Trắc nghiệm triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
2) Thuật ngữ “darshara” trong triết học Ấn Độ có nghĩa là?a. Sự chiêm ngưỡng bằng lí tríb. Yêu mến sự thông tháic. Truy tìm bản chất sự vậtd. Tất cả phương án đều đúng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Triết học Mác-Lênin
1) Có mấy cách trả lời “mặt thứ hai” trong vấn đề cơ bản của triết học? a. 2 b. 4 c. 1 d. 3
2) Thuật ngữ “darshara” trong triết học Ấn Độ có nghĩa là?
a. Sự chiêm ngưỡng bằng lí trí
b. Yêu mến sự thông thái
c. Truy tìm bản chất sự vật
d. Tất cả phương án đều đúng
3) Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật thì:
a. Cấu trúc của hình thái kinh tế- xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ
sản xuất, kiến trúc thượng tầng
b. Cấu trúc của hình thái kinh tế- xã hội bao gồm cơ sở hạ tầng, kiến trúc
thượng tầng, tồn tại xã hội
c. Cấu trúc của hình thái kinh tế- xã hội bao gồm quan hệ sản xuất, cơ sở hạ
tầng, kiến trúc thượng tầng
d. Cấu trúc của hình thái kinh tế- xã hội bao gồm lực lượng sản xuất, quan hệ
sản xuất, ý thức xã hội
4) Đâu là yếu tố quan trọng nhất trong tư liệu sản xuất a. Đối tượng lao động b. Công cụ lao động
c. Tất cả phương án trên đều đúng d. Người lao động
5) Có hai loại chân lý: chân lý của khoa học và chân lý của niềm tin? a. đúng b.sai 6) Tìm đáp án sai:
a. Vận động là tuyệt đối còn đứng yên là tương đối
b. Không có vật chất nào mà không vận động
c. Vận động không gian, thời gian là phương thức tồn tại của vật chất
d. Vận chất có 5 hình thức vận động cơ bản
7) Xem xét sự vật ở nhiều phương diện nhưng không nhận thức được đâu là mối quan hệ
bên trong, cơ bản, đó là: a.Ngụy biện b. Triết trung c. Biện chứng d. Siêu hình
8) Đâu là tiêu chuẩn khách quan để phân chia các chế độ xã hội trong lịch sử
a. Phương thức sản xuất
b. Kiến trúc thượng tầng c. Lực lượng sản xuất d. Quan hệ sản xuất
9) Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Nếu … và … thống nhất với nhau thì mọi khoa học trở nên dư thừa
a. Bản chất- Hiện tượng b. Nội dung- Hình thức c. Khả năng- hiện thực d. Tất nhiên- ngẫu nhiên
10) Xem xét sự vật ở nhiều phương diện nhưng không nhận thức được đâu là mối liên hệ
bên trong, cơ bản, đó là: a. Ngụy biện b. Triết trung c. Biện chứng d. Siêu hình
11) Đâu là yếu tố cơ bản nhất trong các yếu tố hợp thành ý thức a. Không có đáp án đúng b. Niềm tin c. Ý chí d. Tình cảm
12) Cụm từ quan trọng nhất trong định nghĩa về vật chất của Lênin là gì? a. Thực tại khách quan
b. Tất cả đáp án trên đều đúng
c. Được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh d. Phạm trù triết học
13) Quan điểm “Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan” là của:
a. Chủ quan duy vật biện chứng
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
14) Mâu thuẫn cơ bản trong lịch sử triết học là mẫu thuẩn giữa
a. Tất cả phương án đều đúng b. Duy cảm và duy lý c. Duy vật và duy tâm
d. Khả trii và bất khả tri 15)Chọn đáp án sai:
a. Chân lý tuyệt đối là tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm
b. “Vật chất luôn vận động” là một ví dụ và chân lý tuyệt đối
c. Chân lý tuyệt đối là tổng vô hạn những chân lý tương đối
d. Về nguyên tắc, con người không thể đạt đến chân lý tuyệt đối
16) Không phải mặt đối lập nào cũng là mặt đối lạp biện chứng a. Sai b. Đúng