-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (POLI1208) 88 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (POLI1208) 88 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức nêu ra: a.Từ năm 1986. b.Từ năm 1969.
c.Từ năm 1991. d.Từ năm 1945.
2. Thân phụ Nguyễn Sinh Sắc làm lễ “vào làng” cho Sinh Cung với tên mới là Nguyễn Tất Thành vào thời gian nào? A. Năm 1890 B. Năm 1901 C. Năm 1902 D. Năm 1911
3. Quốc tế Cộng sản thành lập khi nào? a.5-1919. b.3-1919. c.1-1919. d.7-1919.
4. Cuối tháng 7-1945, tại lán Nà Nưa (Nà Lừa), ai là người được Hồ Chí Minh trực tiếp
truyền đạt chỉ thị sau: “Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt
cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương quyết giành cho được độc lập”. a.Đặng Văn Cáp. b.Hoàng Quốc Việt. c.Phạm Văn Đồng. d.Võ Nguyên Giáp
5. Lý luận về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh được thể
hiện chủ yếu trong thời kỳ nào? a.1920 – 1930 b.1911 – 1920 c.1930 – 1945 d.1945 – 1969
6. Đề tài nghiên cứu của Nguyễn Ái Quốc ở lớp nghiên cứu sinh do Viện nghiên cứu các
vấn đề dân tộc và thuộc địa mở vào năm 1937 là đề tài gì ?
a.“Cách mạng ruộng đất ở Đông Nam Á”.
b."Vấn đề thanh niên ở thuộc địa”.
c.“Vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa”.
d.“Vấn đề dân tộc thuộc địa”.
7. Hồ Chí Minh đã vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng trong thời kỳ nào? a.1911 - 1920. b.1930 - 1941. c.1945 - 1969. d.1920 - 1930.
8. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc “là một con đỉa có một vòi cái vòi bám vào giai cấp vô
sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết
con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì
cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và
cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra”. Luận điểm này được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a.Lênin và các dân tộc Phương Đông (1924).
b.Đường cách mệnh (1927).
c.Bản án chế độ thực dân Pháp (1925). d.Con rồng tre (1922).
9. Tháng 12-1944, Hồ Chí Minh triệu tập một số cán bộ về Pác Bó (Cao Bằng) để phổ
biến chủ trương thành lập "Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân". Ai là người đã
được Hồ Chí Minh chỉ định đảm nhiệm công tác này? a.Hoàng Văn Thái. b.Vũ Anh. c.Võ Nguyên Giáp. d.Phùng Chí Kiên.
10. Tư tưởng về cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh hình thành cơ bản trong thời kỳ nào? a.1930 - 1945. b.1911 - 1920. c.1890 - 1911. d.1920 - 1930.
11. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết của Khổng Tử là gì ?
a.Chủ nghĩa nhân đạo triệt để.
b.Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nước ta. c.Bản chất khoa học.
d.Đề cao sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
12. Từ tháng 10/1934 đến hết năm 1935, khi học ở trường Quốc tế Lênin, Hồ Chí Minh lấy tên là gì? a.Vương Đạt Nhân. b.Hồ Quang. c.Thầu Chín. d.Lin.
13. Cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a.Đại đoàn kết dân tộc.
b.Hệ thống quan điểm về cách mạng Việt Nam.
c.Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
d.Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội .
14. Trong những tiền đề tư tưởng – lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tiền đề nào
quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh?
a.Tinh hoa văn hoá phương Tây.
b.Tinh hoa văn hoá phương Đông.
c.Giá trị truyền thống dân tộc.
d.Tất cả các đáp án kia đều đúng. e.Chủ nghĩa Mác - Lênin.
15. Hồ Chí Minh xem đâu là "kẻ địch to" trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a.Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc.
b.Thói quen và truyền thống lạc hậu.
c.Diễn biến hòa bình và tự diễn biến.
d.Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng
16. “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” nói lên quan điểm nào của Hồ Chí
Minh về độc lập dân tộc?
a.Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để.
b.Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do và hạnh phúc của nhân dân.
c.Cả ba đáp án đều đúng.
d.Độc lập dân tộc gắn liền với hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
17. “Độc lập nghĩa là chúng tôi điều khiển lấy mọi công việc của chúng tôi, không có sự
can thiệp ở ngoài vào” nói lên quan điểm nào của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc?
a.Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do và hạnh phúc của nhân dân.
b.Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể đ .
c.Độc lập dân tộc gắn liền với hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
d.Cả ba đáp án đều đúng.
18. Hồ Chí Minh xem đâu là "kẻ địch rất nguy hiểm" trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
a.Thói quen và truyền thống lạc hậu.
b.Diễn biến hòa bình và tự diễn biến.
c.Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng.
d.Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc.
19. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a.Cả hai đáp án kia đều đúng.
b.Cả hai đáp án kia đều sai.
c.Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc.
d.Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
20. Trong thời đại mới, theo Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải đi theo con đường nào? a.Cách mạng vô sản.
b.Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
c.Cách mạng dân chủ tư sản. d.Phong kiến.
21. Chọn đáp án đúng ở chỗ trống trong câu sau của Hồ Chí Minh : “Toàn thể dân tộc
Việt Nam quyết đem….. để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
a.Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải. b.Toàn bộ sức lực. c.Sức mạnh toàn dân.
d.Tất cả tinh thần và lực lượng.
22. Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là:
a.Độc lập gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ.
b.Cả ba đáp án kia đều đúng.
c.Độc lập gắn với quyền dân tộc tự quyết và sự tự do, hạnh phúc của nhân dân.
d.Độc lập trên tất cả các mặt .
23. Theo Hồ Chí Minh, động lực lớn của đất nước là:
a.Chủ nghĩa yêu nước chân chính.
b.Cả ba đáp án kia đều đúng. c.Tài nguyên phong phú. d.Đấu tranh giai cấp.
24. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a.Cả hai đáp án kia đều đúng.
b.Cả hai đáp án kia đều sai.
c.Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc.
d.Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
25. Hồ Chí Minh xem đâu là "kẻ địch to" trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a.Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng.
b.Diễn biến hòa bình và tự diễn biến.
c.Chủ nghĩa tư bản và bọn đế quốc.
d.Thói quen và truyền thống lạc hậu.
26. Chủ trương “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội
cộng sản” được ghi nhận trong văn kiện nào của Hồ Chí Minh?
a.Chương trình tóm tắt của Đảng.
b.Chánh cương vắn tắt của Đảng.
c.Sách lược vắn tắt của Đảng. d.Đường cách mệnh.
27.“Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần
kiệm liêm chính, chí công vô tư.” Câu trên được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào?
a.Thường thức chính trị (1953). b.Di chúc (1969).
c.Đường cách mệnh (1927)
d.Chính cương vắn tắt (1930).
28. Theo Hồ Chí Minh, để việc thực thi pháp luật có hiệu quả thì cần chú trọng đến vấn đề gì? a.Phát triển văn hóa. b.Phát triển kinh tế. c.Nâng cao dân trí. d.Cải thiện dân sinh.
29. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng cơ bản nhất quyết định sự lãnh đạo tất yếu của Đảng
Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam là?
a.Đảng đáp ứng nhu cầu tất yếu của xã hội Việt Nam
b.Đảng hoạt động vì nước vì dân
c.Đảng có đội ngũ đảng viên trong sạch vững mạnh
d.Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
30. Theo Hồ Chí Minh, mối quan hệ giữa hoạt động của Đảng với Hiến pháp và pháp luật là?
a.Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
b.Đảng hoạt động độc lập với Hiến pháp và pháp luật .
c.Đảng hoạt động đứng trên Hiến pháp và pháp luật.
d.Đảng ban hành Hiến pháp và pháp luật
31. Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận Dân tộc thống nhất là:
a.Tổ chức của giai cấp công nhân.
b.Tổ chức của các tầng lớp nhân dân.
c.Tổ chức của giai cấp nông dân.
d.Tổ chức của công nhân và nông dân.
32. Hồ Chí Minh đã giương cao ngọn cờ nào khi đoàn kết giữa cách mạng Việt Nam với
các lực lượng tiến bộ trên thế giới ? a.Hòa bình trong công lý.
b.Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. c.Chủ nghĩa Mác - Lênin.
d.Chủ nghĩa quốc tế vô sản.
33. Theo Hồ Chí Minh, các đảng cộng sản phải chống điều gì khi muốn tăng cường đoàn kết quốc tế? a.Chủ nghĩa sôvanh.
b.Chủ nghĩa vị kỷ dân tộc. c.Chủ nghĩa cơ hội.
d.Cả ba đáp án kia đều đúng.
34. Chọn câu trả lời đúng nhất với tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh:
a.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược.
b.Đại đoàn kết dân tộc là phương pháp chính trị.
c.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, sách lược.
d.Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược.
35. Lực lượng nòng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là giai tầng nào? a.Công nhân, nông dân.
b.Công nhân, nông dân và thương nhân. c.Công nhân.
d.Công nhân, nông dân và lao động trí óc.
36. Trong các luận điểm sau, luận điểm nào là của Hồ Chí Minh?
a.Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại.
b.Lao động tất cả các nước, đoàn kết lại.
c.Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại.
d.Vô sản tất cả các nước liên hiệp lại.
37. Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận Dân tộc thống nhất phải dựa trên cơ sở:
a.Đảm bảo lợi ích tối cao của giai cấp công nhân.
b.Đảm bảo lợi lích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
c.Đảm bảo quyền lợi cơ bản của công – nông.
d.Đảm bảo lợi ích của nhân dân lao động.
38. Một điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a.Phải có niềm tin vào Đảng
b.Phải có niềm tin vào nhân dân
c.Phải có niềm tin vào chủ nghĩa xã hội
d.Phải có niềm tin vào chính mình
39. Theo Hồ Chí Minh, mẫu số chung để quy tụ các tầng lớp, giai cấp, đảng phái, tôn
giáo, dân tộc vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất là gì? a.Chuyên chính vô sản.
b.“Người cày có ruộng”.
c.Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
d.Độc lập, tự do của dân tộc.
40. Theo Hồ Chí Minh, một điều kiện để có thể tập hợp, đoàn kết rộng rãi được mọi lực
lượng trong nước là gì?
a.Phải được giác ngộ cách mạng.
b.Phải có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi.
c.Phải có lòng khoan dung, độ lượng.
d.Phải có tinh thần quốc tế vô sản.
41. Hồ Chí Minh đã giương cao ngọn cờ nào khi đoàn kết giữa cách mạng Việt Nam với
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế?
a.Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. b.Hòa bình trong công lý. c.Hợp tác cùng có lợi.
d.Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
42. Hồ Chí Minh đánh giá: Nhân dân ta đã đoàn kết trong Mặt trận nào để làm nên thắng
lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc?
a.Cả ba đáp án kia đều đúng.
b.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
c.Mặt trận Liên - Việt. d.Mặt trận Việt Minh.
43. Theo Hồ Chí Minh, Mặt trận Dân tộc thống nhất là:
a.Tổ chức của công nhân và nông dân.
b.Tổ chức của giai cấp nông dân.
c.Tổ chức của giai cấp công nhân.
d.Tổ chức của các tầng lớp nhân dân.
44. Hồ Chí Minh đánh giá: Nhân dân ta đã đoàn kết trong Mặt trận nào để làm nên thắng
lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc?
a.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
b.Mặt trận Liên - Việt. c.Mặt trận Việt Minh.
d.Cả ba đáp án kia đều đúng.
45. Trong xây dựng các giá trị, chuẩn mực đạo đức mới và chống các biểu hiện, hành vi
vô đạo đức, theo Hồ Chí Minh, cần phải lấy yếu tố nào làm trọng tâm?
a.Lấy XÂY làm trọng tâm.
b.Lấy CHỐNG làm trọng tâm.
46.Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cá nhân là: a.
Lo cho lợi ích của tập thể trước và lợi ích của riêng mình lo sau. b.
Mẹ đẻ ra tất cả mọi tính hư nết xấu như: lười biếng, suy bì, kiêu căng, kèn cựa, nhút nhát, lãng phí… c.
Việc gì cũng chỉ lo cho lợi ích của tập thể. d.
Không quan tâm đến lợi ích của riêng mình.
47. Quan điểm nào sau đây không phải của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?
a.Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.
b.Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời. c.Nói ít làm nhiều.
d.Xây đi đôi với chống.
48. Câu nói nào sau đây là của Hồ Chí Minh?
a."Quan sơn muôn dặm một nhà, Bốn phương vô sản đều là anh em!"
b."Lọ là thân thích ruột rà, Công nông thế giới đều là anh em". c.Cả ba phương án.
d."Quan sơn muôn dặm một nhà, Vì trong bốn biển đều là anh em".
49. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là gì?
a.Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng.
b.Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt.
c.Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người dân biết đọc, biết viết.
d.Phát triển khoa học nước nhà.
50. Chọn phương án đúng điền vào chỗ “..... ” trong câu sau của Hồ Chí Minh: “Chúng ta
phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước...... và đời sống tươi vui hạnh phúc”. a.Kinh tế vững mạnh b.Văn hóa cao c.Văn hóa lớn d.Văn minh
51. Quan điểm xây dựng nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc
được Hồ Chí Minh nêu ra vào thời gian nào? a.1960 b.1941 c.1951 d.1945
52. Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội thể hiện trước hết ở yếu tố nào?
a.Thể hiện bằng giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất của những người cộng sản ưu tú. b.Cả 2 yếu tố.
c.Thể hiện bằng tấm gương sống, hành động và chiến đấu cho lý tưởng XHCN thành hiện thực.
53. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cá nhân đưa đến hệ quả gì?
a.Ngại gian khổ, khó khăn.
b.Thiếu tinh thần dũng cảm, ngại gian khổ, khó khăn.
c.Mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật, kém tinh thần trách nhiệm.
d.Hay tự ti, cho mình là kém và phạm phải nhiều sai lầm.
54. Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh đến vấn đề gì khi khẳng định: “Người cách mạng phải
có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”
a.Nội dung của đạo đức cách mạng.
b.Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng.
c.Vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng.
d.Vị trí và ý nghĩa của đạo đức cách mạng.
55. Hồ Chí Minh xem xét CHÍNH ở ba mặt nào sau đây?
a.Mình đối với mình, đối với nhân dân, đối với công việc
b.Mình đối với mình, đối với người, đối với công việc
c.Mình đối với mình, đối với dân tộc, đối với nhân loại
d.Mình đối với mình, đối với đồng bào, đối với công việc
56. Chọn phương án đúng điền vào chỗ “....”: Trong Thư gửi thanh niên (1965), Hồ Chí
Minh viết: “Phải luôn luôn nâng cao...., trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng
hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. a.đạo đức b.tinh thần yêu nước c.đạo đức cách mạng d.chí khí cách mạng
57. Câu nói nào sau đây của Hồ Chí Minh:
a. Cả ba đáp án kia đều đúng
b.Kẻ tham lam là có tội với nước, với dân
c.Người mà không Liêm, không bằng súc vật
d.Ai cũng tham lợi, thì nước sẽ nguy
58. Câu nói: "Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng" là của ai? a.Lê Hồng Phong. b.Nguyễn Đức Cảnh. c.Lý Tự Trọng. d.Nguyễn Ái Quốc.
59. Vì lợi ích chung, không vì tư lợi, không chút thiên vị, phải công tâm, luôn đặt lợi ích
của Đảng, nhân dân và dân tộc lên trên hết là thể hiện phẩm chất nào sau đây theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
a.Cần, Kiệm, Liêm, Chính. b.Liêm. c.Chí công vô tư. d.Chính.
60. Theo Hồ Chí Minh, muốn cho chữ CẦN có nhiều kết quả hơn, thì phải:
a.Có kế hoạch cho mọi công việc
b.Khéo phân công, giao việc
c.Khéo tổ chức, quy tụ mọi người d.Cả phương án.
61. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã khắc phục được quan niệm phiến diện nào sau đây?
a.Đồng nhất văn hóa với văn học nghệ thuật.
b.Đồng nhất văn hóa với học vấn.
c.Coi văn hóa là hiện tượng thuần túy tinh thần. d.Cả ba phương án.
62. Hồ Chí Minh xem con người là mục tiêu của cách mạng và mục tiêu này được Người
cụ thể hóa trong mấy giai đoạn cách mạng?
a.1 giai đoạn cách mạng (xây dựng chủ nghĩa xã hội).
b.2 giai đoạn cách mạng (xây dựng chế độ dân chủ mới - tiến lên xã hội chủ nghĩa).
c.2 giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc - xây dựng chế độ dân chủ mới).
d.3 giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc - xây dựng chế độ dân chủ mới - tiến lên chủ nghĩa xã hội).
63. Quan điểm: "Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau"được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào? a.Di chúc (1965-1969).
b.Đạo đức cách mạng (1958).
c.Bản án chế độ thực dân Pháp (1925).
d.Đường cách mệnh (1927).
64. Theo Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức mới phải được tiến hành như thế nào? a.Cả 3 phương án.
b.Phù hợp với từng lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp.
c.Phù hợp với từng môi trường khác nhau.
d.Phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, lứa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lớp,
65. Nội dung xây dựng con người xã hội chủ nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh gồm:
a.Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc; Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh
thần quốc tế trong sáng.
b.Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương. c.Cả ba phương án.
d.Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.
66. Định nghĩa văn hóa của Hồ Chí Minh đã khắc phục được quan niệm phiến diện nào sau đây?
a.Đồng nhất văn hóa với văn học nghệ thuật.
b.Coi văn hóa là hiện tượng thuần túy tinh thần.
c.Đồng nhất văn hóa với học vấn. d.Cả ba phương án.
67. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là gì?
a.Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt.
b.Phát triển khoa học nước nhà.
c.Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người dân biết đọc, biết viết.
d.Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng.
68. Theo Hồ Chí Minh, tinh thần quốc tế trong sáng được hiểu là: a.Cả ba phương án.
b.Tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản.
c.Tinh thần đoàn kết với tất cả những người tiến bộ trên thế giới.
d.Tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức.
69. Hồ Chí Minh xác định đạo đức là gốc của người cách mạng, vì:
a.Đạo đức cách mạng là sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội.
b.Có đạo đức cách mạng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang.
c.Đạo đức cách mạng là thước đo lòng cao thượng của con người. d.Cả ba phương án.
70. Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh đến vấn đề gì khi khẳng định: “Người cách mạng phải
có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”.
a.Vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng.
b.Nội dung của đạo đức cách mạng.
c.Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng.
d.Vị trí và ý nghĩa của đạo đức cách mạng.
71. Câu nói nào sau đây là của Hồ Chí Minh?
a."Lọ là thân thích ruột rà, Công nông thế giới đều là anh em".
b."Quan sơn muôn dặm một nhà, Bốn phương vô sản đều là anh em!"
c."Quan sơn muôn dặm một nhà, Vì trong bốn biển đều là anh em". d.Cả ba phương án.
72. Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau của Hồ Chí Minh: “Đảng ta là
một đảng ..... Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần ...., thật sự cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư”:
a.Vì nhân dân/đạo đức cách mạng.
b.Lãnh đạo / phẩm chất đạo đức.
c.Trung kiên/ tư cách đạo đức.
d.Cầm quyền/ đạo đức cách mạng.
73. Điền vào chỗ trống trong quan điểm sau của Hồ Chí Minh: “Bây giờ học thuyết nhiều,
chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là … … ”. a.Chủ nghĩa Mác.
b.Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên c.Chủ nghĩa Mác - Lênin. d.Chủ nghĩa Lênin.