-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (POLI1208) 88 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (POLI1208) 88 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Phần 1:
1. Mốc đánh dấu lần đầu tiên nhận thức về “nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp
đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh” của ĐCSVN là khi nào? a. Đại hội XI (2011) b. Đại hội VII (6/1991) c. Đại hội VIII (1996) d. Đại hội IX (2001)
2. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta” đã làm rõ điều gì?
a. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Bản chất cách mạng Việt Nam
3. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu
sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ đến cách mạng
XHCN ở Việt Nam” đã làm rõ điều gì?
a. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Bản chất cách mạng Việt Nam
4. Đảng ta xác định “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động” là khi nào? a. Đại hội VII (6/1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001) d. Đại hội XI (2011)
5. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” đã làm rõ vấn đề gì?
a. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Bản chất cách mạng Việt Nam
6. Mốc nhận thức lần đầu tiên về “nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp đến cao, từ
những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh” của ĐCSVN là khi nào? a. Đại hội VII (6/1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001) d. Đại hội XI (2011)
15. Làm rõ “các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách
mạng thế giới của thời đại” là đáp ứng yêu cầu gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
16. Theo quan điểm của Đảng ta, điều gì thể hiện nội dung cơ bản nhất trong tư tưởng Hồ Chí
Minh về cách mạng Việt Nam?
a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Phương pháp tiến hành cách mạng
c. Mục tiêu, con đường phát triển của Việt Nam
d. Học thuyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
17. Tư tưởng Hồ Chí Minh nhất quán về “cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội” được thể hiện trong:
a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Phương pháp tiến hành cách mạng
c. Mục tiêu, con đường phát triển của Việt Nam
d. Học thuyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
18. Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua ….. làm thành ….. đầu tiên của Đảng …. thể hiện nội
dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống.
a. các văn kiện/Cương lĩnh chính trị/Cương lĩnh này.
b. tôn chỉ, mục tiêu/con đường cách mạng của Việt Nam/văn kiện này
c. phương hướng, nhiệm vụ/của một chính đảng cách mạng/văn kiện này
d. các văn kiện /Cương lĩnh chính trị đầu tiên/Cương lĩnh này.
73. Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh phản ánh trong những …. , …. của Người, trong hoạt
động …. và trong … của Người. Hãy điền dãy từ phù hợp vào chỗ trống.
a. bài nói/bài viết/cách mạng/cuộc sống hằng ngày.
b. bài báo/bài diễn văn/đấu tranh cách mạng/thực tế.
c. bài nói/bài viết/lý luận/cuộc sống thực tế.
d. văn kiện/cương lĩnh/cách mạng/cuộc sống hằng ngày.
74. Trong khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là vấn đề gì?
a. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
b. Bình đẳng, tự do, dân chủ
c. Đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
d. Đánh đổ đế quốc và chế độ phong kiến tay sai.
19. “Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi
hành động của ĐCSVN” được ghi nhận trong văn kiện nào của Đảng ta?
a. Cương lĩnh 1991 ở Đại hội VII và Hiến pháp 1991, 2013
b. Cương lĩnh 1951 ở Đại hội II và Hiến pháp 1959, 1980
c. Luận cương tháng 10 năm 1930 và Hiến pháp 1946, 1959
d. Cương lĩnh đầu tiên năm 1930 và Hiến pháp 1946, 1959.
20. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là quá trình ….. của Hồ Chí Minh ….;
quá trình ….. hệ thống …. trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Hãy điền dãy từ phù
hợp vào chỗ trống.
a. hệ thống quan điểm/vận động trong thực tiễn; “hiện thực hóa”/quan điểm
b. hệ thống quan điểm/vận động trong thực tế; “hiện tế hóa”/tư duy
c. quan điểm/vận động trong xã hội; “cách mạng”/tư duy
d. tổ chức/vận động trong thực tế; “hiện tế hóa”/quan điểm
21. UNESCO đã thông qua Nghị quyết số 24C/18.65 về Hồ Chí Minh là “vị anh hùng giải phóng
dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam” vào dịp gì?
a. 100 năm kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
b. 90 năm kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
c. 95 năm kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
d. 85 năm kỷ niệm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22. Đại hội đại biểu toàn quốc nào được ĐCSVN xem là một mốc lớn khi nêu cao tư tưởng và lý luận
cách mạng của Hồ Chí Minh? a. Đại hội VII (6-1991) b. Đại hội VI ( 12-1986) c. Đại hội IX ( 4-2001) d. Đại hội IV ( 12-1976)
23. Làm rõ “Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách
mạng của Đảng và Nhà nước ta” là đáp ứng điều gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
24. Bằng cách nào để có thể nghiên cứu có hiệu quả nội dung môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê trắc lượng, văn bản học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng. b. Phương pháp luận
c. Truyền thông đại chúng
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
25. Trong học tập và nghiên cứu, để đảm bảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính cách mạng, luôn
luôn sáng tạo, không lạc hậu, giáo điều” cần phải dựa trên cơ sở nào?
a. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh
b. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.
c. Quan điểm kế thừa và phát triển
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
26. Làm rõ “các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách
mạng thế giới của thời đại” là đáp ứng điều gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
27. Làm rõ “vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với
cách mạng Việt Nam” là đáp ứng điều gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
28. “…Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân
tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta…” do ai tuyên bố và khi nào?
a. Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố ngày 9-9-1969 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
b. UNESCO công bố 1987 tại Paris
c. Ban Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố tháng 2-1951 tại Tuyên Quang (Hà Nội)
d. Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
29. “Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi
hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam” được khẳng định khi nào? a. Đại hội VII (6-1991) b. Đại hội VI ( 12-1986) c. Đại hội IX ( 4-2001) d. Đại hội IV ( 12-1976)
30. Đảng ta đánh giá: “Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước cũng như những trang
sử chói lọi của cách mạng Việt Nam ngót nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh” là khi nào? a. Đại hội V (3-1982) b. Đại hội IV (12-1976) c. Đại hội VI ( 12-1986) d. Đại hội VII (6-1991)
31. Giá trị lớn nhất nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là
a. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội b. độc lập dân tộc
c. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
d. xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
32. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về:
a. Mục tiêu xây dựng Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh b. Độc lập dân tộc
c. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
d. Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản
33. Năm 1987, UNESCO vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà
văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” bằng bao nhiêu ngôn ngữ?
a. 6 ngôn ngữ: Pháp, Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga.
b. 5 ngôn ngữ: Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga
c. 7 ngôn ngữ: Pháp, Nhật, Anh, Đức, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga
d. 4 ngôn ngữ: Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga
34. Năm 1987, Đại Hội đồng UNESCO đã vinh danh: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng
dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” trải qua bao nhiêu lần họp? a. Lần thứ 24, tại Pháp b. Lần thứ 20, tại Anh c. Lần thứ 10, tại Nga
d. Lần thứ 7, tại Việt Nam
35. Đảng ta nhấn mạnh: "Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống tư
tưởng, đạo đức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng” là khi nào? a. Đại hội V (3-1982) b. Đại hội IV (12-1976) c. Đại hội VI ( 12-1986) d. Đại hội VII (1991)
36. Ai tôn vinh Hồ Chí Minh là: “Anh hùng dân tộc vĩ đại”?
a. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam b. UNESCO
c. Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản (1928)
d. Đại hội I (1935) của Đảng Cộng sản Đông Dương.
37. “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối,
tác phong và đạo đức Hồ Chủ Tịch…” được Đảng ta khẳng định khi nào? a. Đại hội II (2-1951) b. Đại hội IV (12-1976) c. Đại hội VI ( 12-1986) d. Đại hội VII (6-1991)
38. Đại Hội đồng UNESCO họp tại Paris đã vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải
phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” là khi nào?
a. Từ 20-10-1987 đến 20-11-1987
b. Từ 20-11-1987 đến 30-11-1987
c. Từ 20-10-1987 đến 30-11-1987
d. Từ 20-10-1987 đến 25-11-1987
39. Năm 1987, Đại Hội đồng UNESCO họp tại Paris đã vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh
hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” là bao lâu? a. 1 tháng b. 20 ngày c. 10 ngày d. 7 ngày
40. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên điều gì?
a. Vận dụng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
b. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản
c. Nắm bắt được thành tựu của Chủ nghĩa xã hội
d. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa
41. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên điều gì?
a. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
b. Có kỹ năng sống trong thời đại mới
c. Nắm bắt được thành tựu của Chủ nghĩa xã hội
d. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa
42. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giúp cho sinh viên:
a. Nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức tốt, sống tích cực và có trách nhiệm.
b. Nắm bắt được đặc điểm của thời đại ngày nay
c. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản hiện đại
d. Thấy được thành tựu của nhân loại
43. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Dùng phương pháp liên ngành, chuyên ngành
b. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
44. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Sử dụng phương pháp logic, phương pháp lịch sử
b. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
45. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí minh là “một quá trình hệ thống quan điểm của
Hồ Chí Minh vận động trong thực tiễn”, được hiểu là quá trình:
a. “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
b. “hiện thực hóa” chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
c. vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
d. tư duy lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
46. Để làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp qua các thời kỳ theo
tư tưởng Hồ Chí Minh, người học cần phương pháp luận nào?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
47. Chọn phương án trả lời đúng. Để không mắc phải “lý luận suông” thì người học cần vận dụng
cơ sở phương pháp luận nào khi học môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn
b. Quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Quan điểm kế thừa và phát triển
d. Quan điểm lịch sử - cụ thể
40. Chọn phương án trả lời đúng cho nhận định “Thực tiln là nguồn gốc, là đô m ng lực của nhâ m n
thức, là cơ sở và là tiêu chunn của chân lý”. a. Chủ nghĩa Mác-Lênin b. Hồ Chí Minh c. V.I. Lênin d. Ăngghen 41. Cơ sở lý luâ m
n nào sau đây không được làm rõ trong nô m i hàm khái niê m
m tư tưởng Hồ Chí Minh? a. Giá trị học thuyết b. Chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Giá trị văn hóa dân tô |c
d. Tinh hoa văn hóa nhân loại 42. Hê m
thống tư tưởng Hồ Chí Minh không bao gồm: a. Tư tưởng nho giáo b. Tư tưởng triết học
c. Tư tưởng kinh tế, chính trị
d. Tư tưởng quân sự, văn hóa, đạo đức
43. Điền dãy từ thích hợp vào ô trống.“Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy và học tâ ]p tốt tư tưởng Hồ
Chí Minh c^n phải nắm vững ……”
a. kiến thức về những nguyên lý về chủ nghĩa Mác-Lênin
b. kiến thức về đường lối cách mạng của Đảng cô |ng sản Viê |t Nam
c. lịch sử các học thuyết kinh tế
d. lịch sử các học thuyết chính trị
44. Điền dãy từ thích hợp vào ô trống. “Nghiên cứu, giảng dạy và học tâ ]p tư tưởng Hồ Chí Minh
nh`m trang bị …… để nắm vững kiến thức về……”
a. cơ sở thế giới quan, phương pháp luâ |n khoa học/ ĐLCM của Đảng CSVN
b. cơ sở lý luâ |n, phương pháp luâ |n khoa học/ ĐLCM của Đảng CSVN
c. thực tiễn khách quan, phương pháp luâ |n khoa học/ ĐLCM của Đảng
d. tư tưởng chính trị, phương pháp nghiên cứu/ ĐLCM của Đảng
45. Chọn phương án trả lời đúng cho “tư tưởng Hồ Chí Minh” là:
a. mô |t hê | thống những quan điểm, quan niê |m, luâ |n điểm
b. tư tưởng, ý chí của mô |t cá nhân
c. tư tưởng, ý chí của mô |t cô |ng đồng
d. luâ |n điểm triết học 46. Khái niê m
m “tư tưởng Hồ Chí Minh” mà Đại hô m
i XI của Đảng (1-2011) không nêu lên:
a. Cấu trúc tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Bản chất cách mạng và khoa học
c. Nô |i dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Nguồn gốc tư tưởng, lý luâ |n của tư tưởng Hồ Chí Minh 47. Nô m
i dung cốt lõi của khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. hê | thống quan điểm toàn diê |n và sâu sắc về những vấn đề của cách mạng Viê |t Nam
b. phát triển học thuyết Mác-Lênin
c. kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại
d. kế thừa giá trị truyền thống tốt đ}p của dân tô |c 48. Hê m
thống tư tưởng của Hồ Chí Minh không bao gồm: a. Tư tưởng phâ |t giáo b. Tư tưởng triết học
c. Tư tưởng kinh tế, chính trị
d. Tư tưởng quân sự, văn hóa, đạo đức
49. Tìm sâu sai. Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ:
a. Yêu cầu của cách mạng Việt Nam
b. Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam
c. Tinh hoa văn hóa nhân loại d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
50. Tìm sâu sai. Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ: a. Chủ nghĩa xã hội
b. Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam
c. Tinh hoa văn hóa nhân loại d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
51. Trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta cần sử dụng phương pháp gì để nghiên cứu
sự vật, hiện tượng theo trình tự thời gian, quá trình diln biến đi từ phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó?
a. Phương pháp logic và phương pháp lịch sử b. Phương pháp phân tích
c. Phương pháp phát triển d. Phương pháp logic
52. Cần sự thống nhất biện chứng nào sau đây để không mắc phải “lý luận suông” trong phương
pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn
b. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
c. Quan điểm lịch sử-cụ thể
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
53. Cần sự thống nhất biện chứng nào sau đây để đảm bảo tính bao quát là một nguyên tắc tư duy
và hành động trong phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
b. Quan điểm lịch sử-cụ thể
c. Quan điểm toàn diện và hệ thống
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
54. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh mang đậm dấu ấn của
quá trình phát triển lịch sử, quá trình phát triển sáng tạo, đổi mới?
a. Quan điểm lịch sử-cụ thể
b. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
c. Quan điểm toàn diện và hệ thống
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
55. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đến các mạng XHCN?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Quan điểm lịch sử-cụ thể
c. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
56. Năm 1987, UNESCO vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà
văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” tại đâu? a. Paris b. Anh c. Việt Nam d. Nga Phần 2:
1. Cơ sở nào để hiểu rõ và hiểu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Cơ sở thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học trong phương pháp luận của học tập, nghiên
cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Cơ sở logic trong phương pháp luận của học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Cơ sở phân tích trong phương pháp luận của học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Cơ sở chuyên ngành, liên ngành trong phương pháp luận của học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Cơ sở hình thành mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong nội hàm khái niệm
“tư tưởng Hồ Chí Minh” là gì? a. Chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Khi học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trong mỗi tác phnm lý luận riêng biệt của Người,
điều cần thiết là phải áp dụng:
a. phương pháp chuyên ngành, liên ngành
b. quan điểm kế thừa và phát triển
c. thống nhất lý luận, thực tiễn
d. thống nhất tính Đảng và tính khoa học
4. Các phương pháp cụ thể nào sau đây thường được áp dụng trong nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Phương pháp phân tích văn bản với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh
b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Thống nhất lý luận, thực tiễn
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
5. Để đảm bảo không tách rời quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, người
học cần phải nắm vững nguyên tắc phương pháp luận gì ?
a. Quan điểm toàn diê |n và hê | thống
b. Phương pháp đàm thoại
c. Quan điểm kế thừa và phát triển
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
6. Để tìm thấy những “điểm tương đồng và hạn chế các điểm khác biệt trong các giai cấp, tầng lớp
xã hội Việt Nam để tạo ra lực lượng cách mạng tổng hợp đấu tranh giành thắng lợi”, người học cần
phải nắm vững nguyên tắc phương pháp luận gì ?
a. Quan điểm toàn diê |n và hê | thống
b. Phương pháp đàm thoại
c. Quan điểm kế thừa và phát triển
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
7. Để giải quyết một cách biện chứng, đúng đắn một loạt các mối quan hệ trong tiến trình cách
mạng Việt Nam mà tư tưởng Hồ Chí Minh đã thể hiện, người học cần phải nắm vững nguyên tắc
phương pháp luận gì ?
a. Quan điểm toàn diê |n và hê | thống
b. Phương pháp đàm thoại
c. Quan điểm kế thừa và phát triển
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
8. Bằng phương pháp nào để học tập và nghiên cứu tư tưởng tưởng Hồ Chí Minh mang tính cách
mạng, sáng tạo, không lạc hậu, giáo điều?
a. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh
b. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.
c. Quan điểm kế thừa và phát triển
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
9. Bằng phương pháp nào để có thể nghiên cứu có hiệu quả nội dung môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê trắc lượng, văn bản học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng. b. Phương pháp luận
c. Truyền thông đại chúng
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
10. Điền dãy từ thích hợp vào chỗ trống: “Nghiên cứu, giảng dạy và học tâ m
p tư tưởng Hồ Chí Minh
nhằm trang bị …… để nắm vững kiến thức về……”
a. cơ sở thế giới quan, phương pháp luâ |n khoa học/ đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. cơ sở lý luâ |n, phương pháp luâ |n khoa học/ đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
c. thực tiễn sinh động, phương pháp luâ |n khoa học/đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
d. tư tưởng chính trị, phương pháp nghiên cứu/đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
11. Điền dãy từ thích hợp vào chỗ trống: “Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy và học tâ m p tốt tư tưởng
Hồ Chí Minh cần phải nắm vững ……”
a. kiến thức về những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin
b. kiến thức về đường lối cách mạng của Đảng cô |ng sản Viê |t Nam
c. lịch sử các học thuyết kinh tế
d. lịch sử các học thuyết chính trị
12. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để giúp chúng ta:
a. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản
b. Nắm bắt được thành tựu của Chủ nghĩa xã hội
c. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa
d. Vận dụng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
13. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để giúp chúng ta:
a. Có nghệ thuật sống trong thời đại mới
b. Nắm bắt được thành tựu của Chủ nghĩa cộng sản
c. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa
d. Nâng cao năng lực tư duy lý luận
14. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh để giúp chúng ta:
a. Nắm bắt được đặc điểm của toàn cầu hóa
b. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản hiện đại
c. Thấy được thành tựu của phương Đông
d. Nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức tốt, sống tích cực và có trách nhiệm. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
1. Hồ Chí Minh đề cập đến giá trị thiêng liêng quyền dân tộc độc lập cho Việt Nam trong tác phnm nào?
a. Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945
b. Cương lĩnh chính trị tháng 2-1930
c. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam năm 1951
d. Luận cương chính trị tháng 10-1930
2. “Không có gì quý hơn độc lập tự do” đã trở thành chân lý của thời đại được Hồ Chí Minh tuyên
bố cho giai đoạn cách mạng nào ở nước ta?
a. Năm 1965, đế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ra miền Bắc Việt Nam.
b. Tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân năm 1968
c. Chiến dịch biên giới Thu đông năm 1950
d. Chiến dịch Hồ Chí Minh
3. “Không có gì quý hơn độc lập tự do” đã trở thành chân lý của thời đại được Hồ Chí Minh tuyên
bố trong hoàn cảnh cách mạng miền Nam như thế nào?
a. Chống chiến tranh cục bộ
b. Chống chiến tranh đơn phương
c. Chống chiến tranh đặc biệt
d. Chống chiến tranh Việt Nam hóa
4. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định vấn đề độc lập dân tộc
c. Đấu tranh cách mạng, đem lại hòa bình cho thế giới
d. Độc lập dân tộc phải chủ động, sáng tạo, thực hiện trước cách mạng các nước khác
5. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định vấn đề độc lập dân tộc
c. Bạo lực cách mạng để giành độc lập dân tộc
d. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế giới
6. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập dân tộc gắn liền với thống thất và toàn v}n lãnh thổ
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định vấn đề độc lập dân tộc
c. Bạo lực cách mạng để giành độc lập dân tộc
d. Cách mạng Việt Nam phải chủ động thực hiện trước cách mạng thế giới
7. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin là nhân tố quyết định vấn đề độc lập dân tộc
c. Bạo lực cách mạng để giành độc lập dân tộc
d. Độc lập dân tộc phải chủ động, sáng tạo, thực hiện trước cách mạng các nước khác
8. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản
b. “... chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được thế giới…”
c. “Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
d. Độc lập dân tộc là quyền lợi của tất cả các dân tộc
9. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc phải có lực lượng nền tảng là liên minh công-nông
b. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
d. Độc lập dân tộc là quyền lợi của tất cả các dân tộc
10. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
b. “... chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được thế giới…”
c. “Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
d. Độc lập dân tộc là quyền lợi của tất cả các dân tộc
11. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc phải bằng phương pháp bạo lực cách mạng
b. “... chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được thế giới…”
c. “Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
d. Độc lập dân tộc là quyền lợi của tất cả các dân tộc
12. Lý do Hồ Chí Minh dùng phương pháp bạo lực trong cách mạng GPDT?
a. Vì đế quốc dùng vũ lực để xâm lược, thống trị, đàn áp phong trào yêu nước Việt Nam
b. Vì để chủ động, sáng tạo, giành thắng lợi trước cách mạng ở chính quốc
c. Vì để đạt được nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
d. Vì để độc lập dân tộc trở thành động lực cho cách mạng thế giới
13. Theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng là:
a. Phương pháp giành chính quyền của quần chúng với hai lực lượng chính trị và quân sự.
b. Phương cách đòi giai cấp thống trị phải nhượng lại quyền lực
c. Phương hướng chiến lược giữ vững chiến lược tiến công.
d. Đồng nghĩa với vũ lực giành chính quyền cách mạng.
14. Hồ Chí Minh gởi “Yêu sách của nhân dân An Nam” đến Hội nghị Vecxây (Pháp) năm 1919 để
kiến nghị với quốc tế điều gì?
a. Vần đề dân tộc thuộc địa là độc lập, tự do, dân chủ và bình đẳng
b. Quyền tự quyết cho nhân dân thế giới
c. Quyền sống, quyền tự do. d. Quyền con người
15. Theo Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc là gì?
a. Vấn đề dân tộc thuộc địa là độc lập, tự do, dân chủ và bình đẳng
b. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít
c. Nghiên cứu lý luận về vấn đề dân tộc thuộc địa
d. Nghiên cứu xu hướng phát triển của dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin
16. Chọn đáp án đúng với quan điểm C. Mác và Ăngghen về cách mạng vô sản:
a. Từ giải phóng giai cấp-giải phóng dân tộc-giải phóng xã hội-giải phóng con người
b. Từ giải phóng dân tộc-giải phóng xã hội- giải phóng giai cấp -giải phóng con người
c. Nghiên cứu lý luận về vấn đề dân tộc thuộc địa
d. Nghiên cứu xu hướng phát triển của dân tộc theo chủ nghĩa Mác.
17. Chọn đáp án đúng với quan điểm Hồ Chí Minh về cách mạng vô sản:
a. Từ giải phóng dân tộc-giải phóng xã hội- giải phóng giai cấp-giải phóng con người
b. Từ giải phóng giai cấp-giải phóng dân tộc-giải phóng xã hội-giải phóng con người
c. Nghiên cứu lý luận về vấn đề dân tộc thuộc địa
d. Nghiên cứu xu hướng phát triển của dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin
18. Chọn đáp án đúng cho sự thống nhất đầu tiên giữa tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản
Việt Nam về vấn đề độc lập dân tộc.
a. Cương lĩnh chính trị của Đảng tháng 2 năm 1930
b. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930
c. Tuyên ngôn độc lập tuyên bố ngày 2 tháng 9 năm 1945
d. Đường cách mệnh năm 1927
19. Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) thời gian nào?
a. Từ ngày 2 đến ngày 6-3-1919 b. Từ năm 1914 -1918 c. Tháng 10 năm 1917 d. Tháng 12 năm 1920
20. Đại hội VI của Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) diln ra khi nào?
a. Từ ngày 17-7 đến ngày 11-9-1928
b. Từ ngày 2 đến 6-3-1919 c. Tháng 2 năm 1917 d. Tháng 12 năm 1920
21. Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) được thành lập và giải tán thời gian nào? a. 1919 – 1943 b. 1917 - 1943 c. 1919 – 1945 d. 1918 - 1943
22. Nhiệm vụ cốt lõi của Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) là gì?
a. Xác lập được dân chủ vô sản
b. Làm cách mạng tư sản dân quyền
c. Làm cách mạng giải phóng giai cấp
d. Làm cách mạng GPDT ở các nước thuộc địa
23. Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách mạng GPDT là ai? a. Toàn dân tộc Việt Nam b. Giai cấp công nhân c. Liên minh công-nông
d. Liên minh công-công-trí thức
24. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ là:
a. Tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Thời kỳ cải biến với nhiều phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN
25. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ là:
a. Phải giữ vững độc lập dân tộc
b. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Thời kỳ cải biến với nhiều phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN
26. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ là:
a. Phải đoàn kết học tập kinh nghiệm của các nước anh em
b. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Thời kỳ cải biến với nhiều phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN
27. Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ là:
a. Xây dựng các lĩnh vực đời sống xã hội đi đôi với chống mọi thế lực cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng
b. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Thời kỳ cải biến với nhiều phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn TBCN
28.Theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ cần thực hiện mấy nguyên tắc? a. 4 b. 5 c. 3 d. 2
29.Điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Phải giữ vững độc lập dân tộc
b. Phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em
c. Xây phải đi đôi với chống
d. Tư tưởng, hành động dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
30.“Nghe những lời bình luận không đúng cũng làm thinh, không biện bác…Ai nói sao, ai làm gì
cũng mặc kệ”, lời dặn dò của Hồ Chí Minh nói lên điều gì?
a. Xây phải đi đôi với chống
b. Cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ.
c. Tính phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ của thời kỳ quá độ
d. Xây dựng nguyên tắc đạo đức mới
31.Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH, không trải qua giai đoạn phát triển TBCN
b. Cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ
c. Thời kỳ cải biến phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
d. Phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em
32.Tính chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
b. Từ một nước phong kiến lạc hậu, tiến thẳng lên CNXH.
c. Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ
d. Xây dựng các yếu tố mới phù hợp với các lĩnh vực đời sống
33.Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
a. Cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên
CNXH trên tất cả các lĩnh vực đời sống
b. Thời kỳ cải biến phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
c. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
d. Phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em 34.Đô m
ng lực quan trọng nhất của chủ chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Nội lực dân tộc dưới sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCSVN b. Công-nông-trí thức
c. Nô |i sinh và ngoại sinh
d. Vật chất và tinh thần
35.Theo Hồ Chí Minh, mục đích của cách mạng Việt Nam là gì?
a. Tiến đến chủ nghĩa xã hội, rồi đến chủ nghĩa cộng sản.
b. Nhân dân lao động làm chủ đất nước.
c. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
d. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH
36.Cơ sở thực tiln nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội?
a. Kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
b. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
c. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông.
d. Học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội.
37.Chọn đáp án đúng về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam trong tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Tập thể nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS
b. Giai cấp công-nông-trí thức dưới sự lãnh đạo của ĐCS
c. Khoa học kỹ thuật và công nghệ
d. Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
38.Trở lực chính kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội là gì? a. Chủ nghĩa cá nhân.
b. Tàn tích xã hội cũ để lại
c. Xã hội thiếu công bằng, đời sống văn hóa thấp.
d. Nền kinh tế nông nghiệp, kém phát triển.
39. Khi bàn về chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Hồ Chí Minh căn dặn: “Phải đặt quyền lợi của
dân lên trên hết”; “Lợi ích là của dân”. Điều này thể hiện quan điểm gì?
a. Động lực của chủ nghĩa xã hội
b. Mục tiêu xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa
c. Nhiệm vụ xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa
d. Nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội
40. Khi bàn về chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: “phải đảm bảo dân chủ,
công bằng, văn minh”. Điều này thể hiện quan điểm gì?
a. Mục tiêu về quan hệ xã hội
b. Mục tiêu về chế độ chính trị
c. Mục tiêu về quan hệ kinh tế
d. Mục tiêu về văn hóa-đạo đức
41. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội còn là phương hướng chiến lược của cách
mạng được Hồ Chí Minh xác định trong:
a. Chánh cương vắn tắt của Đảng tháng 2-1930
b. Luận cương chính trị tháng 10-1930
c. Tuyên ngôn độc lập tuyên bố ngày 2-9-1945
d. Đường cách mệnh năm 1927
42. Khi bàn về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định: “Phải xây dựng được chế
độ dân chủ”. Điều này thể hiện quan điểm gì?
a. Mục tiêu về chế độ chính trị
b. Mục tiêu về quan hệ xã hội
c. Mục tiêu về quan hệ kinh tế
d. Mục tiêu về văn hóa-đạo đức
43. Khi bàn về chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh, giữa văn hóa với chính trị và kinh tế có mối quan hệ như thế nào?
a. Mối quan hệ biện chứng
b. Kinh tế có vai trò quyết định
c. Văn hóa có tầm quan trọng đặc biệt
d. Chính trị có vai trò quyết định
44. Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
a. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội
b. Chủ động, mở rộng quan hệ quốc tế
c. Dựa và sức mình là chính, không trông chờ sự giúp đỡ từ bên ngoài.
d. Tư tưởng cách mạng không ngừng, tư tưởng chiến lược cách mạng của Đảng ta.
45. Chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
a. CNXH là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
b. Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế
c. Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
d. Tư tưởng cách mạng không ngừng, hội nhập quốc tế
46. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là:
a. Đảm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng cộng sản Việt Nam
b. Thống nhất hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Kiên định trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Nông dân là chủ thể đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
47. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là:
a. Đoàn kết dân tộc với nền tảng là khối liên minh công-nông.
b. Phải đi theo con đường CMVS.
c. Kiên định trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin.
d. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
48. Điều kiện để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là: a. Đoàn kết quốc tế
b. Thống nhất hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Kiên định trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin
d. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
49. Để ngăn ngừa trở lực kìm hãm xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã đưa ra chủ trương gì?
a. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
b. Chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới
c. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
d. Xây dựng và phát triển kinh tế tri thức
50. Phương châm của Đảng về phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay là gì?
a. “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
b. Tăng cường đoàn kết quốc tế, bảo vệ hòa bình thế giới
c. Tăng cường đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc
d. Phát huy lòng yêu nước, kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc.
51. Giải pháp của Đảng về phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay là:
a. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người.
b. Tăng cường đoàn kết quốc tế, bảo vệ hòa bình thế giới
c. Tăng cường đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ độc lập dân tộc
d. Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
52. Tác phnm Đường Cách mệnh của Nguyln Ái Quốc có nội dung cốt lõi gì?
a. Những điều cốt lõi của học thuyết Mác-Lênin và phương hướng phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam
b. Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925-1927
c. Kêu gọi đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế
d. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
53. Ai chịu trách nhiệm xuất bản tác phnm Đường cách mệnh của Nguyln Ái Quốc năm 1927 tại Quảng Châu?
a. Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông b. Đời sống công nhân
c. Đảng Cộng sản Trung Quốc
d. Tạp chí Thư tín Quốc tế
54. Bản gốc tác phnm Đường cách mệnh của Nguyln Ái Quốc được lưu trữ tại đâu?
a. Bảo tàng lịch sử quốc gia tại Hà Nội
b. Bảo tàng Hồ Chí Minh tại Thành phố Hồ Chí Minh
c. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II
d. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Hà Nội
55. “Chủ nghĩa tư bản là một con đĩa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một
cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa…”. Đoạn trích này từ trong tác phnm nào của Hồ Chí Minh?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp năm 1925
b. Đường cách mệnh năm 1927 c. Người cùng khổ d. Con Rồng Tre
56. Hiện nay, Việt Nam thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước là vận dụng quan điểm nào của
Hồ Chí Minh vào thực tế?
a. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
b. Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
c. Tinh thần quốc tế vô sản trong sáng
d. Giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
57. Điểm khác biệt giữa tư tưởng Hồ Chí Minh so với quan điểm truyền thống về vấn đề dân tộc là:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Quan điểm lấy dân làm “gốc”, thân dân, gần dân, “khoan thư sức dân” c. Dân quyền tự do d. Dân sinh hạnh phúc
58. Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội XII (2016), đảng ta xác định mục tiêu của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nước ta là:
a. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn v}n lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin, CNXH, tư tưởng Hồ Chí Minh là “cái cẩm nang thần kỳ”, là “kim chỉ nam” và
“là con đường giải phóng chúng ta”
c. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang lâm vào thoái trào.
d. Nhân dân ta lựa chọn nhất thiết phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều
hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen.
59. Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội XII (2016), đảng ta xác định mục tiêu CNXH là:
a. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn v}n lãnh thổ của
Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin, CNXH, tư tưởng Hồ Chí Minh là “cái cẩm nang thần kỳ”, là “kim chỉ nam” và
“là con đường giải phóng chúng ta”
c. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang lâm vào thoái trào.
d. Nhân dân ta lựa chọn nhất thiết phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều
hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen.
60. Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội XII (2016), đảng ta xác định nhiệm vụ CNXH là:
a. Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh
đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu.
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin, CNXH, tư tưởng Hồ Chí Minh là “cái cẩm nang thần kỳ”, là “kim chỉ nam” và
“là con đường giải phóng chúng ta”
c. Chủ nghĩa xã hội trên thế giới đang lâm vào thoái trào.
d. Nhân dân ta lựa chọn nhất thiết phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều
hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen. CHƯƠNG 5
1. Hồ Chí Minh tuyên bố: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong tám chữ là
ĐOcN KeT TOcN DÂN, PHiNG Sk Tl QUnC” để thể hiện điều gì?
a. Vai trò của đoàn kết dân tô |c
b. Điều kiê |n đoàn kết dân tô |c
c. Tính tất yếu của đoàn kết dân tô |c
d. Hình thức của đoàn kết dân tô |c
2. Hồ Chí Minh nêu ra chân lý: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại
thành công” để thể hiện điều gì?
a. Vai trò của đoàn kết dân tô |c
b. Điều kiê |n đoàn kết dân tô |c
c. Tính tất yếu của đoàn kết dân tô |c
d. Hình thức của đoàn kết dân tô |c
3. Theo Hồ Chí Minh, vai trò của đại đoàn kết dân tộc là:
a. Vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
b. “Cầu đồng tồn dị-lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biê |t”
c. “Thực hiê |n đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình”
d. Có lòng khoan dung, độ lượng, nghĩa tình
4. Theo Hồ Chí Minh, vai trò của đại đoàn kết dân tộc là:
a. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
b. “Cầu đồng tồn dị-lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biê |t”
c. “Thực hiê |n đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình”
d. Có lòng khoan dung, độ lượng, nghĩa tình
5. Luận điểm “Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam” thể hiê m
n quan điểm gì trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Vai trò của đoàn kết dân tô |c
b. Điều kiê |n đoàn kết dân tô |c
c. Tính tất yếu của đoàn kết dân tô |c
d. Hình thức của đoàn kết dân tô |c
6. Luận điểm “Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của
cách mạng” thể hiê m
n quan điểm gì trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Vai trò của đoàn kết dân tô |c
b. Điều kiê |n đoàn kết dân tô |c
c. Tính tất yếu của đoàn kết dân tô |c
d. Hình thức của đoàn kết dân tô |c
7. Luận điểm “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công” thể hiê m
n quan điểm gì trong tư
tưởng Hồ Chí Minh?
a. Vai trò của đoàn kết dân tô |c
b. Điều kiê |n đoàn kết dân tô |c
c. Tính tất yếu của đoàn kết dân tô |c
d. Hình thức của đoàn kết dân tô |c
7. Khi bàn về đại đoàn kết dân tộc, theo Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng là gì?
a. Chính sách, phương pháp và chủ trương tập hợp đại đoàn kết dân tô |c
b. Thành lập “Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược”
c. Thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa”
d. Điều kiê |n đoàn kết dân tô |c
8. Chọn đáp án đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
a. Chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam
b. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình
c. Thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa”
d. Thành lập “Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống xâm lược”
9. Nội dung nào sau đây là sai với quan điểm Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc?
a. Đoàn kết để thống nhất mục tiêu và lợi ích
b. Đoàn kết dân tộc là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam
c. Đại đoàn kết dân tộc phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa.
d. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam
10. Nội dung nào sau đây là sai với quan điểm Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc?
a. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
b. Đoàn kết dân tộc là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam
c. Đại đoàn kết dân tộc phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa.
d. Đại đoàn kết toàn dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
11. Vai trò quan trọng của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành công của cách mạng
b. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
c. Đại đoàn kết dân tộc phải có tổ chức và lãnh đạo
d. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
12. Đoàn kết trong Mặt trận nào đã góp phần làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945? a. Mặt trận Việt Minh b. Mặt trận Liên Việt
c. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
d. Mặt trận dân tộc giải phóng
13. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của toàn dân tộc
b. Phải có tinh thần quốc tế trong sáng
c. Tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Nền tảng là công nhân, nông dân, trí thức
14. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người
b. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Cần có niềm tin vào Đảng cộng sản Việt Nam
d. Cần có niềm tin vào Quốc tế Cộng sản
15. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Phải có lòng tin vào dân
b. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Cần có niềm tin vào Đảng cộng sản Việt Nam
d. Cần có niềm tin vào Quốc tế Cộng sản
16. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là ai?
a. Toàn dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nhân dân lao động Việt Nam
c. Nông dân Việt Nam liên minh với công nhân Việt Nam
d. Nền tảng là công nhân, nông dân, trí thức
17. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Công nhân, nông dân và trí thức
b. Đảng Cộng sản Việt Nam c. Công, nông, binh d. Công nhân, nông dân
18. Yếu tố nào được xem là “hạt nhân” của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Công nhân, nông dân và trí thức c. Chủ nghĩa Mác-Lênin d. Công nhân Việt Nam
19. Hình thức đại đoàn kết dân tô m
c theo quan điểm Hồ Chí Minh là gì?
a. Mă |t trâ |n dân tô |c thống nhất
b. Điều kiê |n đoàn kết dân tô |c
c. Nguyên tắc đoàn kết dân tô |c d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
20. Chọn đúng tên gọi của Mặt trận dân tộc thống nhất giai đoạn 1955-1976.
a. Mặt trận tổ quốc Việt Nam b. Mă |t trâ |n Viê |t Minh c. Mă |t trâ |n Á-Phi
d. Đông Dương đô |c lâ |p đồng minh
21. Năm 1960, Mặt trận dân tộc thống nhất được gọi là:
a. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
b. Mặt trận tổ quốc Việt Nam c. Mă |t trâ |n Viê |t Minh
d. Đông Dương đô |c lâ |p đồng minh
22. Năm 1936, Mặt trận dân tộc thống nhất được gọi là:
a. Mặt trận dân chủ Đông Dương
b. Mặt trận tổ quốc Việt Nam c. Mă |t trâ |n Viê |t Minh
d. Đông Dương đô |c lâ |p đồng minh
23. Năm 1930, Mặt trận dân tộc thống nhất được gọi là:
a. Hội phản đế đồng minh
b. Mặt trận dân chủ Đông Dương
c. Mặt trận tổ quốc Việt Nam
d. Đông Dương đô |c lâ |p đồng minh
24. Năm 1939, Mặt trận dân tộc thống nhất được gọi là:
a. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
b. Hội phản đế đồng minh
c. Mặt trận dân chủ Đông Dương
d. Đông Dương đô |c lâ |p đồng minh
25. Năm 1941, Mặt trận dân tộc thống nhất được gọi là: a. Mặt trận Việt Minh
b. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương
c. Hội phản đế đồng minh
d. Mặt trận dân chủ Đông Dương
26. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân-nông dân-trí thức và chịu sự lãnh đạo của Đảng
b. Làm tốt công tác vận động quần chúng
c. Thực hiện tập trung dân chủ
d. Thực hiện đoàn kết quốc tế
27. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
b. Làm tốt công tác vận động quần chúng
c. Thực hiện tập trung dân chủ
d. Thực hiện đoàn kết quốc tế
28. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì? a. Hiệp thương dân chủ
b. Làm tốt công tác vận động quần chúng
c. Thực hiện tập trung dân chủ
d. Thực hiện đoàn kết quốc tế
29. Theo Hồ Chí Minh, “hiệp thương dân chủ” là thể hiện điều gì?
a. Nguyên tắc đoàn kết dân tộc
b. Làm tốt công tác vận động quần chúng
c. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
d. Vai trò đoàn kết quốc tế
30. Điền dãy từ phù hợp: “Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc ……., bảo
đảm đoàn kết ngày càng………”.
31. hiệp thương dân chủ/ rộng rãi và bền vững 32. có lý/ có tình
33. độc lập, tự do/ hạnh phúc
34. đoàn kết phải gắn với đấu tranh/ để tăng cường đoàn kết
35. Theo Hồ Chí Minh: “Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh” góp phần làm nên điều gì?
a. Giải quyết đúng đắn mối qua hệ lợi ích trong mặt trận dân tộc thống nhất b. có lý, có tình
c. độc lập, tự do, hạnh phúc
d. Hiệp thương dân chủ
36. Tìm dãy từ phù hợp điền vào chổ trống: “Để thực hiện nguyên tắc…… phải đứng vững trên lập
trường ……, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp, lợi ích chung và
lợi ích riêng, lợi ích……. và lợi ích ………..
a. hiệp thương dân chủ/ giai cấp công nhân/ lâu dài/ trước mắt….
b. có lý, có tình/ giai cấp nông dân/ trước mắt/ lâu dài….
c. độc lập, tự do, hạnh phúc/ giai cấp vô sản/ lâu dài/ trước mắt….
d. trước mắt/ lâu dài….
37. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân
b. Làm tốt công tác vận động quần chúng
c. Thực hiện kỷ luật nghiêm minh, tự giác
d. Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng thực hiện “xây đi đôi với chống”
38. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình
b. Đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
c. Đoàn kết với lực lượng tiến bộ, dân chủ, tự do và công lý
d. Thành lập mặt trận Việt Nam-Lào-Campuchia
39. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
b. Thực hiện tập trung dân chủ
c. Đảng Cộng sản giữ vai trò quyết định
d. Nhà nước giữ vai trò quan trọng
40. Theo Hồ Chí Minh, mục đích cơ bản của đại đoàn kết dân tộc là gì?
a. Tạo được sức mạnh của toàn thể dân tộc
b. Thể hiện tình thương yêu con người
c. Tạo được sức mạnh của giai cấp công nhân
d. Mục tiêu là lợi ích; có lý, có tình
41. Mục tiêu chung nhất của các thành viên trong Mặt trận dân tộc thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, tự do và hạnh phúc của nhân dân.
b. Thành lập chính quyền của giai cấp công nhân
c. Đảm bảo quyền lợi cho giai cấp công nhân
d. Đưa đất nước đi lên chủ nghĩa Cộng sản
42. Quyền lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất của Đảng Cộng sản là do nhân tố nào quyết định? a. Do nhân dân thừa nhận
b. Do giai cấp công nhân tự phong cho Đảng Cộng sản
c. Do Đảng Cộng sản tự phong cho mình
d. Do các dân tộc quyết định
43. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất trước hết thể hiện ở vấn đề gì?
a. Đảng xác định chính sách mặt trận đúng đắn.
b. Đảng luôn gắn bó với các tổ chức trong mặt trận
c. Đảng thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ
d. Đảng luôn thực hiện nguyên tắc hiệp thương
44. Trong các hình thức của đoàn kết quốc tế, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến hình thức nào? a. Thành lập Mặt trận b. Thành lập Liên minh c. Thành lập Hội d. Thành lập Phong trào
38. Lực lượng cần đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Phong trào cộng sản và công nhân thế giới
b. Phong trào cộng sản và công nhân ba nước Đông Dương
c. Phong trào công nhân Châu Á
d. Phong trào cộng sản và công nhân Châu Âu
39. Lực lượng cần đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
b. Phong trào cộng sản và công nhân ba nước Đông Dương
c. Phong trào công nhân Châu Á
d. Phong trào cộng sản và công nhân Châu Âu
40. Lực lượng cần đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý
b. Các công, nông yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý
c. Phong trào công nhân Châu Á
d. Phong trào cộng sản và công nhân Châu Âu
41.Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm về thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc
và thuộc địa” khi nào? a. Năm 1924 b. Năm 1920 c. Năm 1930 d. Năm 1945
42. Hồ Chí Minh cho rằng Đại đoàn kết dân tộc là:
a. Vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
b. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc Việt Nam
c. Mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng thế giới
d. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng vô sản
43. Hồ Chí Minh cho rằng Đại đoàn kết dân tộc là:
a. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc Việt Nam
b. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc Việt Nam
c. Mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng thế giới
d. Mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng vô sản
44. Chọn đáp án đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. ĐCS VN vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận
b. ĐCS VN là một thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất
c. ĐCS VN là một lực lượng lãnh đạo Mặt trận
d. ĐCS VN là thành viên cách mạng vô sản
45. Vấn đề nào được Hồ Chí Minh xem là có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Việt Nam?
a. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc Việt Nam
b. Có sự giúp đỡ của quốc tế vô sản
c. Liên minh được với các dân tộc thuộc địa
d. Có sự liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức Việt Nam
46. Nguyên tắc đoàn kết với các dân tộc trên thế giới được Hồ Chí Minh thực hiện nhất quán là gì?
a. Dân tộc Việt Nam tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn v}n lãnh thổ và quyền tự quyết của tất
cả các dân tộc-quốc gia trên thế giới.
b. Có sự giúp đỡ của chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Liên minh được với các dân tộc thuộc địa
d. Có sự liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức Việt Nam
47. Nguyên tắc đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế được Hồ Chí Minh thực
hiện nhất quán là gì?
a. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên
nền tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý, có tình
b. Tôn trọng độc lập và quyền tự quyết của tất cả các dân tộc trên thế giới.
c. Liên minh được với các dân tộc thuộc địa
d. Có sự liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức Việt Nam
48. Nguyên tắc đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên thế giới được Hồ Chí Minh thực hiện nhất quán là gì?
a. Giương cao ngọn cờ hòa bình, đấu tranh cho hòa bình, một nền hòa bình thật sự cho tất cả các dân
tộc-“hòa bình trong độc lập, tự do”
b. Tôn trọng độc lập và quyền tự quyết của tất cả các dân tộc trên thế giới.
c. Liên minh được với các dân tộc thuộc địa
d. Có sự liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức Việt Nam
49. Nhiệm vụ của “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa” là gì?
a. Chống chủ nghĩa đế quốc
b. Củng cố lực lượng cách mạng thế giới
c. Đoàn kết quốc tế vô sản
d. Chống chiến tranh thế giới thứ nhất
50. Hình thức đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. Thành lập Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa
b. Thành lập Quốc tế Cộng sản
c. Điều kiện thực hiện đoàn kết dân tộc
d. Đoàn kết với lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do
51. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nội dung nào thể hiện sự cần thiết phải đại đoàn kết quốc tế
trong sự nghiệp cách mạng?
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng.
b. Thực hiện đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
c. Mục tiêu vì nước, vì dân
d. Điều kiện thực hiện đoàn kết quốc tế
52. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nội dung nào thể hiện sự cần thiết phải đại đoàn kết quốc tế
trong sự nghiệp cách mạng?
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu
cách mạng của thời đại
b. Thực hiện đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành.
c. Đoàn kết với lực lượng tiến bộ trên thế giới
d. Điều kiện thực hiện đoàn kết quốc tế
53. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là gì?
a. Làm tốt công tác vận động quần chúng để tạo động lực cho cách mạng
b. Thực hiện đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
c. Đoàn kết với lực lượng tiến bộ trên thế giới
d. Xây dựng nền tảng là công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
54. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là gì?
a. Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng
b. Thực hiện đoàn kết lâu dài, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
c. Đoàn kết với lực lượng tiến bộ trên thế giới
d. Xây dựng nền tảng là công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
55. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là gì?
a. Tập hợp các đoàn thể, tổ chức quần chúng và đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
b. Thực hiện đoàn kết lâu dài, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
c. Đoàn kết với lực lượng tiến bộ trên thế giới
d. Xây dựng nền tảng là công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
56. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, yếu tố cốt lõi của sức mạnh dân tộc là gì?
a. Chủ nghĩa yêu nước chân chính
b. Ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng
57. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, động lực chính của sức mạnh thời đại là gì?
a. Sức mạnh của chủ nghĩa Mác-Lênin sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
b. Vai trò của Quốc tế cộng sản
c. Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Công nhân, nông dân, trí thức dưới sự lãnh đạo của Quốc tế cộng sản
58. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, mục tiêu của đoàn kết quốc tế là gì?
a. Chống chủ nghĩa đế quốc
b. Hoạt động đối ngoại
c. Tạo sức mạnh cho chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Củng cố khối liên minh công nhân, nông dân, trí thức
59. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, chính sách đối ngoại của Việt Nam là gì?
a. Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai
b. Không đối đầu, không thù địch và ngăn chặn các cuộc chiến trong tương lai
c. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển quan hệ hữu nghị giữa các nước
d. Tạo sức mạnh cho chủ nghĩa Mác-Lênin sau Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917
60. Hình thức sơ khai của mặt trận thống nhất các dân tộc bị áp bức theo xu hướng vô sản là gì?
a. Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp; Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc
b. Mặt trận dân tộc thống nhất; Mặt trận Á-Phi
c. Mặt trận Việt Minh và Mặt trận Liên Việt
d. Mặt trận dân chủ Đông Dương và Hội phản đế Đồng Minh
61. Theo Hồ Chí Minh, điểm tương đồng giữa cách mạng Việt Nam với cuộc cách mạng của các
dân tộc thuộc địa trên thế giới là gì?
a. Độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc b. Hòa bình và công lý
c. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
d. Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội
62. Năm 1921, Hồ Chí Minh và những người yêu nước thành lập tổ chức gì?
a. Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp
b. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc
c. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Anh
d. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Xiêm (Thái Lan)
63. Năm 1925, Hồ Chí Minh và những người yêu nước tham gia sáng lập tổ chức gì? khi nào?
a. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc
b. Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp
c. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Anh
d. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Xiêm (Thái Lan)
64. Hồ Chí Minh đưa ra khnu hiệu gì cho nguyên tắc đoàn kết quốc tế trên cơ sở độc lập, tự chủ?
a. “Tự lực cách sinh, dựa vào sức mình là chính”
b. “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”
c. “Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc thì đoàn kết với họ”
d. “Nước lấy dân làm gốc”
65. Khnu hiệu chung của chủ thể trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. “Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì đoàn kết với họ”
b. “Tự lực cách sinh, dựa vào sức mình là chính”
c. “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”
d. “Nước lấy dân làm gốc”
66. Mặt trận dân tộc thống nhất được Hồ Chí Minh đặt trong mối quan hệ như thế nào với Đảng và Nhân dân?
a. “Sợi dây gắn kết” b. “Gốc, rễ” c. “Phụ thuộc” d. “Lãnh đạo”
67. Hồ chí Minh định hướng bao nhiêu tầng mặt trận trong đoàn kết quốc tế? a. 4 b. 5 c. 2 d. 1
68. Chỗ dựa vững chắc cho chính quyền cách mạng non trẻ đối phó có hiệu lực với thù tr ong giặc
ngoài năm 1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là:
a. Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội (Việt Minh) và Hội liên hiệp quốc dân Việt nam (Liên-Việt)
b. Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam
c. Mặt trận Dân chủ Đông Dương; Hội liên hiệp quốc dân Việt nam
d. Hội phản đế Đồng minh; Mặt trận Dân chủ Đông Dương
69. HNTW Đảng Cộng sản Đông Dương lần 8, Hồ Chí Minh đề nghị Mặt trận dân tộc thống nhất
chống phát xít Pháp-Nhật gọi tên là: a. Mặt trận Việt minh. b. Mặt trận Liên Việt.
c. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
d. Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam
70. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mặt trận nào ra đời sau Đồng Khởi năm 1960?
a. Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam
b. Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hòa bình Việt Nam c. Mặt trận Việt minh. d. Mặt trận Liên Việt.
71. Hồ Chí Minh viết “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì
không xứng đáng được độc lập”. Luận điểm trên phản ánh nguyên tắc nào trong đoàn kết quốc tế ?
a. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
b. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu, lợi ích,
c. Đoàn kết trên cơ sở độc lập dân tộc
d. Đoàn kết trên cơ sở có tình, có lý
72. Mặt trận Liên - Việt được thành lập vào thời gian nào? a. Năm 1951 b. Năm 1945 c. Năm 1960 d. Năm 1935
73. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thành lập vào thời gian nào? a. Năm 1955 b. Năm 1945 c. Năm 1954 d. Năm 1960
74. Mặt trận Tổ quốc Việt nam ra đời với mục đích gì?
a. Đoàn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ, đấu tranh đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược và tay sai, xây
dựng một nước Việt nam hoà bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
b. Làm chỗ dựa vững chắc cho chính quyền Cách mạng đối phó thù trong giặc ngoài.
c. Thể hiện sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc d. Đánh thực dân Pháp
75. Mặt trận Liên Việt ra đời với mục đích gì?
a. Mở rộng khối đoàn kết dân tộc, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên phủ
b. Mở rộng khối đoàn kết dân tộc, góp phần làm nên Cách mạng tháng Tám năm 1945
c. Mở rộng khối đoàn kết dân tộc, góp phần làm nên Đồng Khởi năm 1960
d. Mở rộng khối đoàn kết dân tộc, góp phần làm nên chiến thắng chống Mỹ xâm lược
76. Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. ĐCS VN vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất
b. ĐCS VN là một thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất
c. ĐCS VN lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất
d. ĐCS VN là thành viên Mặt trận Liên Việt
77. Theo Hồ Chí Minh, tổ chức của Mặt trận dân tộc thống nhất là gì?
a. Là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước
b. Là tổ chức của giai công-nông
c. Là tổ chức của các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ
d. Là tổ chức của các giai cấp công nhân, nông dân, lao động trí óc
78. Chọn đáp án đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
a. Đoàn kết công-nông và các tầng lớp khác trong xã hội.
b. Đoàn kết công-nông và các tầng lớp trí thức c. Đoàn kết công-nông
d. Đoàn kết công-nông-binh.
79. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố nào không nằm trong Mặt trận dân tộc thống nhất?
a. Nhà nước pháp quyền XHCN b. Đảng cộng sản
c. Các tổ chức chính trị xã hội d. Mặt trận Tổ quốc
80. Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại có tác động tích cực gì cho cách mạng Việt Nam?
a. Sức mạnh tổng hợp quyết định thành công cách mạng Việt Nam
b. “Sức mạnh cứng” của dân tộc
c. “Sức mạnh mềm” của dân tộc
d. Thành một trào lưu thế giới
81. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc, chúng ta cần phải có nhiệm vụ khơi dậy:
a. Sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc
b. Sức mạnh của chủ nghĩa cộng sản và tinh thần dân tộc
c. Sức mạnh của chủ nghĩa cộng sản và tinh thần dân chủ
d. Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc và tinh thần quốc tế trong sáng
82. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc, Đại hội XII (2016) của Đảng ta đưa ra
quan điểm cơ bản là:
a. Đường lối chiến lược, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
b. Đặt ở tầm cao mới trong hợp tác quốc tế
c. Sức mạnh để chiến thắng, bắt kịp xu thế quốc tế
b. Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc và tinh thần dân tộc
83. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết dân tộc, Đại hội XII (2016) của Đảng ta đưa ra
quan điểm cơ bản là:
a. Giải quyết quan hệ lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và toàn xã hội.
b. Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội và tinh thần dân tộc
c. Sức mạnh để chiến thắng, bắt kịp xu thế quốc tế
d. Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc và tinh thần dân tộc
84. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, Đại hội XII (2016) của Đảng ta đưa ra
quan điểm cơ bản là:
a. Đoàn kết quốc tế để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, xã hội công bằng văn minh”
b. Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội và tinh thần dân tộc
c. Sức mạnh để chiến thắng, bắt kịp xu thế quốc tế
d. Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc và tinh thần dân tộc
85. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, Đại hội XII (2016) của Đảng ta đưa ra
quan điểm cơ bản là:
a. Mở cửa, hội nhập quốc tế, là bạn của tất cả các nước, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển, tham
gia giải quyết vấn đề toàn cầu hóa
b. Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội và tinh thần dân tộc
c. Sức mạnh để chiến thắng, bắt kịp xu thế quốc tế
d. Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc và tinh thần dân tộc
86. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, Đại hội XII (2016) của Đảng ta đưa ra
quan điểm cơ bản là:
a. Nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
b. Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội và tinh thần dân tộc
c. Sức mạnh để chiến thắng, bắt kịp xu thế quốc tế
d. Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc và tinh thần dân tộc
87. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, Đại hội XII (2016) của Đảng ta đưa ra
quan điểm cơ bản là:
a. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh làm hạt nhân đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
b. Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội và tinh thần dân tộc
c. Sức mạnh để chiến thắng, bắt kịp xu thế quốc tế
d. Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc và tinh thần dân tộc
88. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, Đại hội XII (2016) của Đảng ta đưa ra
quan điểm cơ bản là:
a. Tiếp tục đổi mới và chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấ của Đảng cho ngang
tầm nhiệm vụ của dân tộc và của thời đại
b. Sức mạnh của chủ nghĩa xã hội và tinh thần dân tộc
c. Sức mạnh để chiến thắng, bắt kịp xu thế quốc tế
d. Sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc và tinh thần dân tộc
89. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội XII (2016) của Đảng đã đưa ra bao nhiêu quan điểm
cơ bản về đoàn kết quốc tế? a. 4 b. 3 c. 5 d. 9
90. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đại hội XII (2016) của Đảng đã đưa ra bao nhiêu vấn đề cơ
bản về đoàn kết dân tộc? a. 5 b. 3 c. 4 d. 9
91. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, quan điểm “Việt Nam muốn là bạn với
các nước” được Đảng ta nêu lên từ:
a. Đại hội Đảng lần thứ VII (1991)
b. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)
c. Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996)
d. Đại hội Đảng lần thứ XII (2016)
92. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, quan điểm “Việt Nam sẵn sàng là bạn với
các nước” được Đảng ta đưa ra từ:
a. Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996)
b. Đại hội Đảng lần thứ VII (1991)
c. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)
d. Đại hội Đảng lần thứ XII (2016)
93. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, quan điểm “Việt Nam là bạn là đối tác
tin cậy với các nước” được Đảng ta đánh dấu mốc từ:
a. Đại hội Đảng lần thứ IX (2001)
b. Đại hội Đảng lần thứ VII (1991)
c. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)
d. Đại hội Đảng lần thứ XII (2016)
94. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế, Đảng ta xác định “Quan hệ đối ngoại, hội
nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có hiệu quả. Vị thế, uy tín quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng
cao” được đánh giá từ đại hội nào?
a. Đại hội Đảng lần thứ XII (2016)
b. Đại hội Đảng lần thứ IX (2001)
c. Đại hội Đảng lần thứ VII (1991)
d. Đại hội Đảng lần thứ VI (1986)
95. Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn đề phòng, đấu tranh chống mọi biểu hiện gì để đoàn kết nội bộ?
a. Khuynh hướng cô độc, h}p hòi, đoàn kết một chiều, vô nguyên tắc
b. Khuynh hướng “tả khuynh”
c. Coi nh} đấu tranh, coi trọng tấm lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng
d. Căn bệnh h}p hòi, thiển cận, đề cao phê bình
96. Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, với phương châm “cầu đồng tồn dị?, Đảng ta phải thực hiện
điều gì làm cơ sở xây dựng nguyên tắc đoàn kết dân tộc?
a. Lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt
b. Mở rộng đoàn kết quốcc tế
c. Chống khuynh hướng “tả khuynh”
d. Coi trọng tấm lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng
97. Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta phải coi đoàn kết dân tộc là…..
a. một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của Đảng
b. một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân
c. một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc
d. một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của quốc tế
98. Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta phải là tốt công tác vận động quần chúng là làm tốt
điều gì trong phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc? a. Dân vận b. Hiệp thương dân chủ
c. Mở rộng đoàn kết quốcc tế
d. “Cầu đồng, tồn dị”
99. Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta phải coi sức mạnh thời đại là:
a. Sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Sức mạnh của phong trào cách mạng Việt Nam, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần của dân tộc
d. Ý chí cách mạng, đấu tranh cho độc lập, tự do…cho dân tộc
100. Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta phải coi sức mạnh dân tộc là:
a. Tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần của dân tộc
b. Sức mạnh của phong trào cách mạng thế giới, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Sức mạnh của phong trào cách mạng Việt Nam, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Ý chí cách mạng, đấu tranh cho độc lập, tự do…cho nhân loại
101. Hồ Chí Minh được sinh ra trong bối cảnh quốc tế có nét tiêu biểu gì sau đây?
a. CNTB chuyển sang giai đoạn độc quyền ĐQCN
b. Các nước TBCN đang ở thời kỳ tự do cạnh tranh.
c. Cách mạng giải phóng phát triển mạnh mẽ trên thế giới.
d. Cách mạng xã hội chủ nghĩa thành công.
102. Trong quá trình hình thành hệ tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã tiếp thu: “… tinh th^n
bình đẳng, dân chủ, chống phân biệt đẳng cấp, chống lười biếng “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất
thực…” là từ giá trị tích cực của yếu tố nào sao đây? a. Phật giáo b. Thiên chúa giáo. c. Nho giáo.
d. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
103. Giai đoạn nào Hồ Chí Minh vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao con
đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam? a. Từ 1930-1945 b. Từ 1921-1930 c. Từ 1911-1920 d. Từ 1945-1969
104. Giai đoạn nào hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh? a. Từ 1920-1930 b. Từ 1911-1920 c. Từ 1930-1945 d. Từ 1945-1969
105. Hồ Chí Minh quan niệm về Chủ nghĩa dân tộc như thế nào?
a. Là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc
b. Là sự cần cù sáng tạo trong chiến đấu, lao động
c. Là chủ nghĩa yêu nước và ý thức làm chủ
d. Là sự gắn bó giữa các thành viên trong dân tộc
106. Vì sao Hồ Chí Minh lại chủ trương đưa cách mạng giải phóng dân tộc đi theo con đường cách mạng vô sản?
a. Cuộc cách mạng này nhằm giải phóng dân tộc một cách triệt để
b. Vì con đường này mới giải phóng được dân tộc, xóa bỏ được Phong kiến
c. Vì con đường này mới giải phóng các giai cấp lao động khỏi chế độ Phong kiến
d. Vì con đường này mới giải phóng được giai cấp công nhân
107. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nhân tố có vai trò quan trọng nhất đảm bảo cho cách mạng
giải phóng dân tộc thắng lợi là gì?
a. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản
b. Sự hoạt động tích cực của các tổ chức, đoàn thể xã hội
c. Sự ủng hộ của cách mạng thế giới
d. Sự liên minh chặt chẽ giữa công nhân với nông dân
108. Phương châm chiến lược trong cách mạng giải phóng dân tộc theo quan điểm của Hồ Chí Minh là gì? a. Đánh lâu dài. b. Đánh nhanh thắng lớn
c. Đánh nhanh và dồn dập
d. Đánh nhanh ở rừng núi và nông thôn
109. Cơ sở thực tiln nào sau đây là nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội?
a. Kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
b. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cộng đồng cao của dân tộc Việt Nam.
c. Tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai phương Đông.
d. Học thuyết Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội
110. Hồ Chí Minh nói: “Dân giàu nước mạnh, không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân
dân” là chỉ cho ta biết điều gì sau đây?
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu cụ thể của chủ nghĩa xã hội.
c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về động lực phát triển của chủ nghĩa xã hội. d. Cả a, b, c đều đúng.
111. Hồ Chí Minh xác định phương châm thực hiện bước đi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội:
a. Dần dần, thận trọng từng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan, nôn nóng
b. Dần dần, thận trọng từng bước một
c. Không chủ quan, nôn nóng d. Không duy ý chí
112. Khi bàn về nội dung xây dựng chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế, nét độc đáo của tư tưởng Hồ
Chí Minh về cơ cấu kinh tế là gì?
a. Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
b. Coi công nghiệp là mặt trận hàng đầu.
c. Coi thương nghiệp là mặt trận hàng đầu.
d. Coi tiểu thủ công nghiệp là mặt trận hàng đầu.
113. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản được hình thành từ sự kết hợp
giữa các yếu tố nào?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào công nhân
b. Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào yêu nước
d. Chủ nghĩa Mác – Lênin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước.
114. Khi đề cập đến quy luật hình thành Đảng Cộng sản Việt nam, bên cạnh hai yếu tố là Chủ nghĩa
Mác-Lênin và phong trào công nhân, Hồ Chí Minh còn nhắc tới yếu tố nào?
a. Phong trào yêu nước Việt Nam
b. Phong trào giải phóng các dân tộc thuộc địa
c. Phong trào vì hòa bình thế giới
d. Phong trào công nhân quốc tế
115. Trong điều kiện ngày nay, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt
Nam, trước hết cần phải làm gì?
a. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Chỉnh đốn, đổi mới Đảng
c. Xây dựng Đảng kiểu mới
d. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng
116. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nguyên tắc lãnh đạo của Đảng kiểu mới là gì?
a. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách b. Tập trung dân chủ
c. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
d. Tự phê bình và phê bình
117. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc nào khi thực hiện đòi hỏi sự thẳng thắn, trung thực, không nể
nang mới có hiệu quả trong việc xây dựng Đảng kiểu mới?
a. Tự phê bình và phê bình b. Tập trung dân chủ
c. Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách
d. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
118. “Đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đ^u của đảng của dân tộc” là quan điểm của
Hồ Chí Minh chỉ rõ cho ta điều gì sau đây:
a. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
b. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức
c. Lực lượng đoàn kết dân tộc
d. Nguyên tắc đoàn kết dân tộc
119. “Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công-nông-trí
thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng ” là quan điểm của Hồ Chí Minh về điều gì sau đây:
a. Nguyên tắc cơ bản về việc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
b. Vai trò của đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng.
c. Sức mạnh của đoàn kết dân tộc thông qua các tổ chức.
d. Lực lượng đoàn kết dân tộc.
120. Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền là gì?
a. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội
b. Coi trọng luật pháp quản lý xã hội
c. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội
d. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật
121. “Thói quen rất khó đổi. Cái tốt mà lạ, người ta có thể cho là xấu. Cái xấu mà quen, người ta
cho là thường. Vì vậy phải nâng cao nhận thức, phải phấn đấu kiên trì mới có thể xây dựng được
những thói quen, phong tục tập quán mới”. Điều này thể hiện quan điểm gì của Hồ Chí Minh về văn hóa đời sống? a. Nếp sống mới. b. Lối sống mới. c. Đạo đức mới. d. Thực hành tiết kiệm
122. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, nội dung nào phản ánh chức năng của nền văn hóa mới?
a. Nền văn hóa đó góp phần hướng con người đến chân, thiện, mỹ
b. Nền văn hóa phải là tiên tiến
c. Nền văn hóa phải là hiện đại
d. Nền văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa của thời đại
123. Hồ Chí Minh căn dặn: “việc dl mấy không nhân dân cũng chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng
xong”. Điều này thể hiện quan điểm gì trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
b. Quan niệm của Hồ Chí Minh vị trí của con người
c. Quan niệm của Hồ Chí Minh vai trò của đạo đức
d. Quan niệm của Hồ Chí Minh vị trí của đạo đức