Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 4: Chuyển động thẳng | Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới các bạn đọc tổng hợp 10 câu hỏi trắc nghiệm môn VẬT LÍ 10 Bài 4: Chuyển động thẳng bộ sách Chân trời sáng tạo có đáp án. Hy vọng tài liệu này giúp các bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc cùng đón xem!

BÀI 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Câu 1: Đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động thẳng đều một đường thẳng
A. đi qua gốc tọa độ.
B. song song với trục hoành.
C. bất kì.
D. song song với trục tung.
Câu 2: 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự A, B
C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C. Hỏi
quãng đường độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi bao
nhiêu?
A. s = 500 m d = 500 m.
B. s = 200 m d = 200 m.
C. s = 500 m d = 200 m.
D. s = 200 m d = 300 m.
Câu 3: Tốc độ đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật.
D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.
Câu 4: Độ dịch chuyển
A. độ dài quãng đường vật di chuyển.
B. khoảng cách vật di chuyển theo một hướng xác định.
C. khoảng cách giữa vị trí xuất phát vị trí kết thúc quá trình di chuyển.
D. tỉ số giữa quãng đường thời gian di chuyển.
Câu 5: Đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe 1 2 được biểu diễn như Hình 4.2.
Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng
A. 40 km.
B. 30 km.
C. 35 km.
D. 70 km.
Câu 6: Chuyển động nào sau đây chuyển động thẳng nhanh dần?
A. Chuyển động của xe ô khi bắt đầu chuyển động.
B. Chuyển động của xe buýt khi vào trạm.
C. Chuyển động của xe máy khi tắc đường.
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Câu 7: Trong phương pháp đo tốc độ trong phòng thực hành sử dụng cổng
quang điện đồng hồ đo hiện số. Quãng đường xe đi qua cổng quang điện
chính
A. chiều dài tấm chắn cổng quang điện.
B. độ dài của xe.
C. quãng đường từ lúc xe bắt đầu chuyển động đến khi bắt đầu đi vào cổng
quang điện.
D. quãng đường từ lúc xe đi ra khỏi cổng quang điện cho đến khi dừng lại.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 9: Độ lớn của độ dịch chuyển quãng đường đi được của một chuyển động
A. bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
B. luôn luôn bằng nhau trong mọi trường hợp.
C. quãng đường chính độ lớn của độ dịch chuyển.
D. khi vật chuyển động thẳng.
Câu 10: Chọn đáp án đúng
A. Vận tốc trung bình đại lượng véctơ được xác định bằng thương số giữa
độ dịch chuyển của vật thời gian để vật thực hiện được độ dịch chuyển đó.
B. đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của chuyển động.
C. đại lượng đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động tại mỗi thời
điểm.
D. đại lượng vectơ đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động tại mỗi
thời điểm.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
A
B
A
A
A
D
A
A
| 1/3

Preview text:

BÀI 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Câu 1: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng A. đi qua gốc tọa độ.
B. song song với trục hoành. C. bất kì.
D. song song với trục tung.
Câu 2: Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A, B
và C. Cho AB = 200 m, BC = 300 m. Một người xuất phát từ A qua B đến C. Hỏi
quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả chuyến đi là bao nhiêu?
A. s = 500 m và d = 500 m. B. s = 200 m và d = 200 m. C. s = 500 m và d = 200 m. D. s = 200 m và d = 300 m.
Câu 3: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật.
D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.
Câu 4: Độ dịch chuyển là
A. độ dài quãng đường vật di chuyển.
B. khoảng cách mà vật di chuyển theo một hướng xác định.
C. khoảng cách giữa vị trí xuất phát và vị trí kết thúc quá trình di chuyển.
D. tỉ số giữa quãng đường và thời gian di chuyển.
Câu 5: Đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe 1 và 2 được biểu diễn như Hình 4.2.
Hai xe gặp nhau tại vị trí cách vị trí xuất phát của xe 2 một khoảng
A. 40 km. B. 30 km. C. 35 km. D. 70 km.
Câu 6: Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng nhanh dần?
A. Chuyển động của xe ô tô khi bắt đầu chuyển động.
B. Chuyển động của xe buýt khi vào trạm.
C. Chuyển động của xe máy khi tắc đường.
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Câu 7: Trong phương pháp đo tốc độ trong phòng thực hành sử dụng cổng
quang điện và đồng hồ đo hiện số. Quãng đường xe đi qua cổng quang điện chính là

A. chiều dài tấm chắn cổng quang điện. B. độ dài của xe.
C. quãng đường từ lúc xe bắt đầu chuyển động đến khi bắt đầu đi vào cổng quang điện.
D. quãng đường từ lúc xe đi ra khỏi cổng quang điện cho đến khi dừng lại.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật là chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 9: Độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động
A. bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
B. luôn luôn bằng nhau trong mọi trường hợp.
C. quãng đường chính là độ lớn của độ dịch chuyển.
D. khi vật chuyển động thẳng.
Câu 10: Chọn đáp án đúng
A. Vận tốc trung bình là đại lượng véctơ được xác định bằng thương số giữa
độ dịch chuyển của vật và thời gian để vật thực hiện được độ dịch chuyển đó.
B. là đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh chậm của chuyển động.
C. là đại lượng đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động tại mỗi thời điểm.
D. là đại lượng vectơ đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động tại mỗi thời điểm. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A A B A A A D A A