Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 5: Chuyển động tổng hợp | Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới các bạn đọc tổng hợp 10 câu hỏi trắc nghiệm môn VẬT LÍ 10 Bài 5: Chuyển động tổng hợp bộ sách Chân trời sáng tạo có đáp án. Hy vọng tài liệu này giúp các bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc cùng đón xem!

Thông tin:
3 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 5: Chuyển động tổng hợp | Chân trời sáng tạo

Xin gửi tới các bạn đọc tổng hợp 10 câu hỏi trắc nghiệm môn VẬT LÍ 10 Bài 5: Chuyển động tổng hợp bộ sách Chân trời sáng tạo có đáp án. Hy vọng tài liệu này giúp các bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc cùng đón xem!

80 40 lượt tải Tải xuống
BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP
Câu 1: Trạng thái đứng yên hay chuyển động tính tương đối trạng thái
chuyển động
A. được quan sát nhiều thời điểm khác nhau.
B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.
C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại
D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.
Câu 2: Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để
hàng hóa, nếu nói rằng:
1. Va li đứng yên so với thành toa.
2. Va li chuyển động so với đầu máy.
3. Va li chuyển động so với đường ray.
thì nhận xét nào trên đúng?
A. 1 2.
B. 2 3.
C. 1 3.
D. 1, 2 3.
Câu 3: Biểu thức nào sau đây biểu thức tính độ dịch chuyển tổng hợp nếu gọi
(1) vật chuyển động, (2) hệ quy chiếu chuyển động, (3) hệ quy chiếu đứng
yên.
Câu 4: Chọn phương án đúng
A. Quỹ đạo vận tốc của chuyển động không tính tương đối
B. Vận tốc trong các hệ quy chiếu khác nhau giống nhau
C. Quỹ đạo trong các hệ quy chiếu khác nhau khác nhau
D. Quỹ đạo của chuyển động tính tương đối, vận tốc của chuyển động
không tính tương đối
Câu 5: Một người ngồi trên xe đi từ TP HCM ra Đà Nẵng, nếu lấy vật làm mốc
tài xế đang lái xe thì vật chuyển động là:
A. Xe ô tô.
B. Cột đèn bên đường.
C. Bóng đèn trên xe.
D. Hành khách đang ngồi trên xe.
Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
(1) Chuyển động tính chất tương đối.
(2) Hệ quy chiếu đứng yên hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước đứng
yên.
(3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối
vận tốc kéo theo.
(4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối.
(5) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng tính chất tương đối phụ thuộc
vào hệ quy chiếu của người quan sát.
A. (1), (2), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 7: Một nhà du hành trụ đứng trên Mặt Trăng sẽ thấy như thế nào?
A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng Mặt Trời chuyển động
B. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất Mặt Trời chuyển động
C. Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng Trái Đất chuyển động
D. Trái Đất Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng chuyển động
Câu 8: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời.
C. Viên bi rơi từ tầng 5 của tòa nhà xuống đất.
D. Trái đất chuyển động tự quay quanh trục của chính nó.
Câu 9: Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng?
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
D. Cả Mặt Trời Trái Đất đều chuyển động.
Câu 10: Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết
rằng tốc độ của thuyền trong nước yên lặng 5 km/h, tốc độ nước chảy 1
km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền.
A. 2 giờ 30 phút.
B. 2 giờ.
C. 1 giờ.
D. 1,5 giờ.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
C
A
C
B
A
B
D
B
A
| 1/3

Preview text:

BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TỔNG HỢP
Câu 1: Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động
A. được quan sát ở nhiều thời điểm khác nhau.
B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau.
C. không ổn định, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại
D. được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.
Câu 2: Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa, nếu nói rằng:
1. Va li đứng yên so với thành toa.
2. Va li chuyển động so với đầu máy.
3. Va li chuyển động so với đường ray.
thì nhận xét nào ở trên là đúng? A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 1, 2 và 3.
Câu 3: Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính độ dịch chuyển tổng hợp nếu gọi
(1) là vật chuyển động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên.

Câu 4: Chọn phương án đúng
A. Quỹ đạo và vận tốc của chuyển động không có tính tương đối
B. Vận tốc trong các hệ quy chiếu khác nhau là giống nhau
C. Quỹ đạo trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau
D. Quỹ đạo của chuyển động có tính tương đối, vận tốc của chuyển động
không có tính tương đối
Câu 5: Một người ngồi trên xe đi từ TP HCM ra Đà Nẵng, nếu lấy vật làm mốc
là tài xế đang lái xe thì vật chuyển động là:
A. Xe ô tô. B. Cột đèn bên đường. C. Bóng đèn trên xe.
D. Hành khách đang ngồi trên xe.
Câu 6: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
(1) Chuyển động có tính chất tương đối.
(2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.
(3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
(4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối.
(5) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng có tính chất tương đối và phụ thuộc
vào hệ quy chiếu của người quan sát. A. (1), (2), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 7: Một nhà du hành vũ trụ đứng trên Mặt Trăng sẽ thấy như thế nào?
A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng và Mặt Trời chuyển động
B. Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất và Mặt Trời chuyển động
C. Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng và Trái Đất chuyển động
D. Trái Đất và Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng chuyển động
Câu 8: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời.
C. Viên bi rơi từ tầng 5 của tòa nhà xuống đất.
D. Trái đất chuyển động tự quay quanh trục của chính nó.
Câu 9: Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng?
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.
D. Cả Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.
Câu 10: Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết
rằng tốc độ của thuyền trong nước yên lặng là 5 km/h, tốc độ nước chảy là 1
km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền.
A. 2 giờ 30 phút. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C A C B A B D B A