Trắc nghiệm về nguồn luật Quốc tế - Pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang

Trắc nghiệm về nguồn luật Quốc tế - Pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
1. Tên gọi cho từng loại điều ước quốc tế là do:
a. Nước chủ nhà tổ chức lễ ký kết điều ước quốc tế đó quy định
b. Do từng quốc gia thành viên quy định
c. Các chủ thể ký kết điều ước quốc tế đó thỏa thuận quy định
d. Được quy định cụ thể trong luật quốc tế
2. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế có những đặc điểm giống nhau là:
a. Chúng đều không dựa trên sự thỏa thuận
b. Chúng đều có hiệu lực pháp lý ngang nhau
c. Chúng đều không cần phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
d. Chúng đều không có vai trò điều chỉnh quan hệ song phương
3. Sự hạn chế của bảo lưu:
a. Bảo lưu chỉ áp dụng cho điều ước quốc tế đa phương không cấm bảo lưu
b. Bảo lưu chỉ áp dụng cho điều ước quốc tế song phương
c. Quốc gia không được phép rút bảo lưu khi đã tuyên bố bảo lưu
d. Bảo lưu chỉ áp dụng khi điều ước quốc tế đó đã phát sinh hiệu lực
4. Nguồn của luật quốc tế:
a. Là sự thể hiện bằng văn bản những thỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế
b. Các phương thức hỗ trợ nguồn cũng chính là nguồn của luật quốc tế
c. Chỉ bao gồm những quy phạm tập quán
d. Gồm cả quy phạm thành văn và quy phạm bất thành văn
5. Phê chuẩn điều ước quốc tế là hành vi:
a. Công nhận văn bản điều ước quốc tế
b. Công nhận hiệu lực của điều ước quốc tế
c. Bác bỏ hiệu lực của điều ước quốc tế
d. Ghi nhận kết quả đàm phán đã thành công
6. Bảo lưu điều ước quốc tế là:
a. Vừa là quyền vừa là nghĩa vụ
b. Vấn đề còn đang tranh cãi
c. Một nghĩa vụ
d. Một quyền
7. Các hình thức ký điều ước quốc tế:
a. Ký ad referendum, ký chính thức
b. Ký tắt, ký ad referendum, ký chính thức
c. Ký tắt, ký chính thức, ký đầy đủ
d. Ký tắt, ký tượng trưng, ký ad referendum
8. Bảo lưu điều ước quốc tế là hành vi nhằm:
a. Loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một vài điều khoản của điều ước
quốc tế
b. Loại trừ hiệu lực của điều ước quốc tế
c. Thay đổi hiệu lực của điều ước quốc tế
d. Chấp nhận ràng buộc hiệu lực của điều ước quốc tế
9. Văn bản sau đây không phải là Điều ước quốc tế:
a. Tuyên bố chung
b. Nghị định thư
c. Tuyên ngôn độc lập
d. Hiến chương
10.Các phương tiện hỗ trợ nguồn bao gồm:
a. Các nguyên tắc chung của pháp luật, học thuyết của các luật gia danh tiếng về
luật quốc tế
b. Các nguyên tắc chung của pháp luật, phán quyết của tòa án quốc tế liên hợp
quốc
c. Phán quyết của tòa án quốc tế liên hợp quốc, nghị quyết của tổ chức quốc tế
liên chính phủ
d. Phán quyết của tòa án quốc tế liên hợp quốc, nghị quyết của tổ chức quốc tế
liên chính phủ, học thuyết của các luật gia danh tiếng về luật quốc tế, hệ thống
các hành vi đơn phương của quốc gia
11. Mọi điều ước quốc tế đều:
a. Có giá trị pháp lý cao hơn so với tập quán quốc tế
b. Là những quy phạm mệnh lệnh của luật quốc tế
c. Hình thành từ việc pháp điển hóa các tập quán quốc tế
d. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế
12. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế:
a. Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn điều ước quốc tế
b. Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn tập quán quốc tế
c. Có giá trị pháp lý ngang nhau
d. Tập quán quốc tế có giá trị áp dụng cao hơn điều ước quốc tế
13.“Nội luật hóa” điều ước quốc tế là hoạt động:
a. Chuyển hóa các quy định của điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia
b. Ký kết điều ước quốc tế thừa nhận tập quán quốc tế
c. Công nhận giá trị pháp lý và giá trị áp dụng của luật quốc tế trên lãnh thổ quốc
gia
d. Giải thích, làm sáng tỏ nội dung thật của điều ước quốc tế mà quốc gia là thành
viên
14.Ngôn ngữ của điều ước quốc tế là:
a. Do các bên thỏa thuận
b. Tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga
c. Tiếng La-tinh hoặc tiếng Anh
d. Tiếng Anh hoặc tiếng Pháp
15.Nguồn của luật quốc tế gồm:
a. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính
phủ, phán quyết của tòa án quốc tế liên hợp quốc
b. Gồm cả nguồn chính và nguồn bổ trợ
c. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
d. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các nguyên tắc pháp luật chung
II/ DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ
1. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam:
a. Phải thôi quốc tịch mà họ đang có, trừ trường hợp được chủ tịch nước cho
phép
b. Đương nhiên có 2 quốc tịch
c. Phải thôi quốc tịch mà họ đang có
d. Không buộc phải thôi quốc tịch
2. Công dân Việt Nam khi nhập quốc tịch nước ngoài:
a. Phải thôi quốc tịch Việt Nam
b. Không buộc phải thôi quốc tịch Việt Nam
c. Phải thôi quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp được Chủ tịch nước cho phép
d. Đương nhiên có 2 quốc tịch
3. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN mà cha mẹ là người không quốc tịch thì:
a. Có thể có quốc tịch VN
b. Trẻ em đó rơi vào tình trạng không có quốc tịch
c. Có quốc tịch VN
d. Có quốc tịch VN nếu được Chỉ tịch nước cho phép
4. Chế độ đãi ngộ như công dân:
a. Thể hiện sự so sánh giữa nhugnwx người nước ngoài với nhau trên lãnh thổ
nước sở tại
b. Thể hiện sự ưu đãi của từng quốc gia đối với người nước ngoài
c. Thể hiện sự đãi ngộ đặc biệt mà quốc gia sở tại dành cho người nước ngoài
ngay cả khi công dân nước sở tại cũng không được hưởng
d. Thể hiện sự so sánh giữa người nước ngoài và công dân nước sở tại
5. Mối liên hệ pháp lý giữa nhà nước và công dân sẽ bị mất đi khi:
a. Người đó có thêm một quốc tịch
b. Công dân đó xin thôi quốc tịch
c. Công dân đó có nhiều quốc tịch
d. Công dân đó cư trú ở nước ngoài
6. Dân cư của một quốc gia:
a. Bao gồm những người mang quốc tịch của quốc gia đó
b. Là tổng hợp những người dân sinh sống và cư trú trong phạm vi lãnh thổ của
một quốc gia nhất định
c. Bao gồm những người mang quốc tich của quốc gia đó và người nước ngoài
sinh sống trên lãnh thổ nước sở tại
d. Chỉ bao gồm những người có hộ khẩu sống trên lãnh thổ của quốc gia đó
7. Một trong những điểm lợi của người có hai quốc tịch là:
a. Hưởng quyền và lợi ích từ phía 2 quốc gia mà người đó mang quốc tịch
b. Thuận lợi trong việc kết hôn có yếu tố nước ngoài
c. Được quốc gia sở tại bảo vệ ngoại giao
d. Được cả 2 nhà nước mà người đó là công dân bảo hộ ngoại giao trong mọi
trường hợp
8. Một trong những nguyên nhân của tình trạng không quốc tịch là:
a. Cha mẹ khác quốc tịch mà pháp luật của nước mà cha mẹ là công dân đều xác
định quốc tịch cho đứa trẻ
b. Do kết hôn với người nước ngoài
c. Thôi quốc tịch cũ mà chưa nhập quốc tịch mới
d. Cha mẹ là công dân của quốc gia áp dụng nguyên tắc huyết thống cho hưởng
quốc tịch nhưng con sinh ra trên lãnh thổ của quốc gia áp dụng nguyên tắc nơi
sinh cho hưởng quốc tịch
9. Theo pháp luật Việt Nam, Tước quốc tịch:
a. p dụng cho công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài khi thực hiện hành vi gâyÁ
phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
b. Āp dụng cho công dân nước ngoài cư trú trên lãnh thổ Viê ~
t Nam khi thực hiê ~
n
các hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
c. Là biện pháp chế tài hình sự do nhà nước áp dụng đối với công dân khi họ
phạm các tội phạm đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc giA.
d. Āp dụng cho công dân Việt Nam xin nhận làm con nuôi người nước ngoài.
10.Cha mẹ khác quốc tịch (một trong hai bên có quốc tịch VN)
a. Con sinh ra có quốc tịch VN
b. Con sinh ra có 2 quốc tịch
c. Con sinh ra có quốc tịch nước ngoài
d. Con sinh ra có quốc tịch theo sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời
điểm đăng ký khai sinh cho con
III/ LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ
1. Cấp bậc ngoại giao khác với hàm ngoại giao ở chỗ
a. Cấp bậc ngoại giao nhiều hơn so với hàm ngoại giao
b. Cấp bậc ngoại giao do Luật Quốc tế quy định còn hàm ngoại giao do luật trong
nước quy định
c. Cấp bậc ngoại giao do luật trong nước quy định còn hàm ngoại giao do luật
quốc tế quy định
d. Cấp ngoại giao được ghi nhận trong Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại
giao còn hàm ngoại giao được ghi nhận trong Công ước Viên 1963 về quan hệ
lãnh sự
2. Thành viên của một cơ quan đại diện ngoại giao là:
a. Chỉ những người có hàm ngọai giao
b. Tất cả những người công tác trong cơ quan đại diện ngoại giao đó
c. Chỉ những người có chức vụ ngoại giao
d. Tất cả những người có hàm và chức vụ ngoại giao
3. Tuyên bố “persona non Grata” của nước tiếp nhận đưa ra áp dụng cho:
a. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao
b. Các nhân viên hành chính ký thuật và nhân viên phục vụ
c. Các viên chức ngoại giao, các nhân viên hành chính kỹ thuật vfa nhân viên
phục vụ
d. Các viên chức ngoại giao
4. Nhan viên hành chính kỹ thuật và nhân viên phục vụ nếu là công dân của nước
nhận đại diện hoặc có nơi cư trú thường cuyên ở đó sẽ được hưởng quyền ưu đãi
và miễn trừ
a. Do nước nhận diện quy định
b. Tương đương như viên chức ngoại giao nhưng hạn chế hơn
c. Trong khi thi hành công vụ
d. Āp dụng tương đương như viên chức ngoại giao nhưng có điều kiện cụ thể hơn
5. So với quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự:
a. Rộng hơn so với quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
b. Do nước nhận đại diện quy định
c. Hạn chế hơn so với quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
d. Giống như quyền ưu đãi miền trừ ngoại giao
6. Quan hệ lãnh sự:
a. Chỉ được thực hiện khi các bên đã thiết lập ngoại giao
b. Thiết lập đồng thời với quan hệ ngoại giao
c. Sẽ chấm dứt khi các bên hữu quan cắt đứt quan hệ ngoại giao
d. Là tiền đề để các bên thiết lập quan hệ ngoại giao
7. Các quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao:
a. Được hưởng cả ở nước tiếp nhận và quốc gia thứ ba khi quá cảnh
b. Được hưởng cả ở nước tiếp nhận, quốc gia thứ ba và trên lãnh thổ nước cử đi
c. Chỉ được hưởng tại nước tiếp nhận
d. Chỉ được hưởng tại nước cử đi
8. Hệ thống cơ quan quan hệ đối ngoại của Nhà nước là:
a. Các nước cơ quan do Nhà nước lập ra ở trong và ngoài nước, có chức năng
thay mặt cho Nhà nước trong những quan hệ chính thức với các quốc gia và
chủ thể khác của Luật Quốc tế
b. Các cơ quan Đại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự có chức năng thay mặt
vho Nhà nước trong những quan hệ chính thức với các quốc gia và chủ thể
khác của Luật Quốc tế
c. Các cơ quan do Nhà nước lập ở nước ngoài, có chức năng thay mặt vho Nhà
nước trong những quan hệ chính thức với các quốc gia và các chủ thể khác của
Luật Quốc tế
d. Các cơ quan do Nhà nước lập ra ở trong nước, có chức năng thay mặt cho Nhà
nước trong những quan hệ chính thức với các quốc gia và chủ thể khác của
Luật Quốc tế
9. Nước cử đại diện có thể cử một người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao kiêm
nhiệm tại nhiều nước nếu;
a. Viên chức ngoại giao này cừa là công dân của nước cử và là công dân của
những nước đại diện
b. Viên chức ngoại giao này là công dân của nước thứ ba
c. Những nước nhận đại diện đồng ý rõ ràng về việc đó
d. Viên chức ngoại giao này là công dân của nước cử đại diện
10. Các quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao có thể được từ bỏ khi:
a. Do nước cử và nước tiếp nhận thỏa thuận trong từng trường hợp
b. Chính viên chức ngoại giao tuyên bố từ bỏ
c. Viên chức ngoại giao là nguyên đơn trong vụ kiện dân sự
d. Nước cử tuyên bố một cách rõ ràng về việc đó
11. Quan hệ lãnh sự sẽ chấm dứt khi:
a. Người đứng đầu cơ quan lãnh sự hết nhiệm kỳ công tác
b. Nước cử hoặc nước nhận chấm dứt tư cách là chủ thể của luật quốc tế
c. Các bên cắt đứt quan hệ ngoại giao
d. Khi nước cử hoặc nước nhận chấm dứt tư cách là chủ thể của luật quốc tế hoặc
khi hai nước hữu quan cắt đứt quan hệ ngoại giao
12. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao bắt đầu chức trách của mình kể từ
thời điểm:
a. Tùy thuộc vào nước tiếp nhận
b. Trình quốc thư lên Nguyên thủ quốc gia của nược tiếp nhận
c. Kể từ khi đặt chân lên nước nhận đại diện để nhậm chức
d. Tnh bản sao quốc thư lên Bộ trưởng bộ ngoại giao nước tiếp nhận
13. Vali ngoại giao
a. Có thể khám xét khi có sự chứng kiến của một đại diện có thẩm quyền của
nước cử đại diện
b. Là bất khả xâm phạm
c. Có thể khám xét khi không có mặt những người có trách nhiệm vận chuyển
vali đó
d. Có thể khám xét khi có những lý do đúng đắn để nghi ngờ rằng trong vali có
chứa những tài liệu không liên quan đến chức năng ngoại giao vào của một sự
chứng kiến của một đại diện của nước có đại diện
14. Hàm ngoại giao là:
a. Chứ danh của những công chức ngành ngoại giao công tác trong các cơ quan
đại diện ngoại giao thường trực
b. Chức vụ của viên chức ngoại giao công tác trong các cơ quan đại diện ngoại
giao thường trực trong nước và ngoài nước
c. Chức vụ của những công chức ngành ngoại giao công tác trong các cơ quan
đại diện ngoại giao thường trực trong nước
d. Chức danh của những công chức ngành ngoại giao công tác trong các cơ quan
đại diên ngoại giao thường trực trong nước và ngoài nước
15.Quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao là những quyền ưu đãi đặc biệt
mà nước nhận đại diện, phù hợp với luật pháp quốc tế, dành cho:
a. Các cơ quan đại diện ngoại giao, các viên chức ngoại
b. Các viên chức ngoại giao
c. Các cơ quan đại diện ngoại giao
d. Các cơ quan đại diện ngoại giao và các viên chức, nhân viên của cơ quan đó
IV/ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ
1. Thủ tục tố tụng của Tòa án quốc tế Liên Hợp Quốc gồm các giai đoạn sau
a. Chỉ bao gồm thủ tục phúc thẩm
b. Tòa áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm xác định thẩm quyền xét xử của tòa
và thủ tục nói
c. Thủ tục viết và thủ tục nói kế tiếp nhau
d. Thủ tục sở thẩm và phúc thẩm
2. Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa
các quốc gia thể hiện theo phương thức sau
a. Chấp nhận trước thẩm quyền của tòa bằng một tuyên bố đơn phương, chấp
nhận tước thẩm quyền của tòa trong các diều ước quốc tế và chấp nhận thẩm
quyền của tòa án quốc tế theo từng vụ việc
b. Chấp nhận thẩm quyền của tòa án quốc tế theo từng vụ việc
c. Chấp nhận trước thẩm quyền của tòa án trong các điều ước quốc tế
d. Thỏa thuận thỉnh cầu chấp nhận thẩm quyền của tòa
3. Nguyên nhân làm phát sinh các tranh chấp quốc tế xuất phát từ
a. Xung đột quyền lợi và các chủ thể luật quốc tế hoặc phát sinh từ đường lối
chính sách và quan điểm tiếp cận khác nhau của các chủ thể luật quốc tế
b. Đường lối chính sách và quan điểm tiếp cận khác nhau của các quốc gia
c. Xung đột quyền lợi của các quốc gia khác nhau hoặc giữa các nhóm quốc gia
riêng biệt
d. Xung đột quyền lợi giữa các chủ thể luật quốc tế
4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế thuộc về
a. Các bên tham gia tranh chấp
b. Các cơ quan tài phán quốc tế
c. Các bên tham gia tranh chấp, ác cơ quan tài phán quốc tế và các cơ quan có
thẩm quyền của tổ chức quốc tế liên chính phủ
d. Các cơ quan có thẩm quyền của tổ chức quốc tế liên chính phủ
5. Thẩm quyền chính của Tòa án công lý quốc tế của Liên Hợp Quốc là:
a. Giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia phù hợp với quy chế của
tòa
b. Giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia phù hợp với quy chế của
tòa và đưa ra các kết luận tư vấn về các vấn đề pháp lý mà Đại Hội Đồng, Hội
Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc
c. Tư vấn pháp luật
d. Đưa ra các kết luật tư vấn về các vấn đề pháp lý phát sinh
6. Trong khuôn khổ liên hợp quốc, các tranh chấp quốc tế được giải quyết tại các cơ
quan sau
a. Đại hội đồng
b. Hội đồng bảo an
c. Tòa án công lý quốc tế của Liên Hợp Quốc, Hội đồng bảo an và Đại hội đồng
| 1/23

Preview text:

NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
1. Tên gọi cho từng loại điều ước quốc tế là do:
a. Nước chủ nhà tổ chức lễ ký kết điều ước quốc tế đó quy định
b. Do từng quốc gia thành viên quy định
c. Các chủ thể ký kết điều ước quốc tế đó thỏa thuận quy định
d. Được quy định cụ thể trong luật quốc tế
2. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế có những đặc điểm giống nhau là:
a. Chúng đều không dựa trên sự thỏa thuận
b. Chúng đều có hiệu lực pháp lý ngang nhau
c. Chúng đều không cần phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế
d. Chúng đều không có vai trò điều chỉnh quan hệ song phương
3. Sự hạn chế của bảo lưu:
a. Bảo lưu chỉ áp dụng cho điều ước quốc tế đa phương không cấm bảo lưu
b. Bảo lưu chỉ áp dụng cho điều ước quốc tế song phương
c. Quốc gia không được phép rút bảo lưu khi đã tuyên bố bảo lưu
d. Bảo lưu chỉ áp dụng khi điều ước quốc tế đó đã phát sinh hiệu lực
4. Nguồn của luật quốc tế:
a. Là sự thể hiện bằng văn bản những thỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế
b. Các phương thức hỗ trợ nguồn cũng chính là nguồn của luật quốc tế
c. Chỉ bao gồm những quy phạm tập quán
d. Gồm cả quy phạm thành văn và quy phạm bất thành văn
5. Phê chuẩn điều ước quốc tế là hành vi:
a. Công nhận văn bản điều ước quốc tế
b. Công nhận hiệu lực của điều ước quốc tế
c. Bác bỏ hiệu lực của điều ước quốc tế
d. Ghi nhận kết quả đàm phán đã thành công
6. Bảo lưu điều ước quốc tế là:
a. Vừa là quyền vừa là nghĩa vụ
b. Vấn đề còn đang tranh cãi c. Một nghĩa vụ d. Một quyền
7. Các hình thức ký điều ước quốc tế:
a. Ký ad referendum, ký chính thức
b. Ký tắt, ký ad referendum, ký chính thức
c. Ký tắt, ký chính thức, ký đầy đủ
d. Ký tắt, ký tượng trưng, ký ad referendum
8. Bảo lưu điều ước quốc tế là hành vi nhằm:
a. Loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của một hoặc một vài điều khoản của điều ước quốc tế
b. Loại trừ hiệu lực của điều ước quốc tế
c. Thay đổi hiệu lực của điều ước quốc tế
d. Chấp nhận ràng buộc hiệu lực của điều ước quốc tế
9. Văn bản sau đây không phải là Điều ước quốc tế: a. Tuyên bố chung b. Nghị định thư c. Tuyên ngôn độc lập d. Hiến chương
10.Các phương tiện hỗ trợ nguồn bao gồm:
a. Các nguyên tắc chung của pháp luật, học thuyết của các luật gia danh tiếng về luật quốc tế
b. Các nguyên tắc chung của pháp luật, phán quyết của tòa án quốc tế liên hợp quốc
c. Phán quyết của tòa án quốc tế liên hợp quốc, nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ
d. Phán quyết của tòa án quốc tế liên hợp quốc, nghị quyết của tổ chức quốc tế
liên chính phủ, học thuyết của các luật gia danh tiếng về luật quốc tế, hệ thống
các hành vi đơn phương của quốc gia
11. Mọi điều ước quốc tế đều:
a. Có giá trị pháp lý cao hơn so với tập quán quốc tế
b. Là những quy phạm mệnh lệnh của luật quốc tế
c. Hình thành từ việc pháp điển hóa các tập quán quốc tế
d. Hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa các chủ thể luật quốc tế
12. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế:
a. Tập quán quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn điều ước quốc tế
b. Điều ước quốc tế có giá trị pháp lý cao hơn tập quán quốc tế
c. Có giá trị pháp lý ngang nhau
d. Tập quán quốc tế có giá trị áp dụng cao hơn điều ước quốc tế
13.“Nội luật hóa” điều ước quốc tế là hoạt động:
a. Chuyển hóa các quy định của điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia
b. Ký kết điều ước quốc tế thừa nhận tập quán quốc tế
c. Công nhận giá trị pháp lý và giá trị áp dụng của luật quốc tế trên lãnh thổ quốc gia
d. Giải thích, làm sáng tỏ nội dung thật của điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên
14.Ngôn ngữ của điều ước quốc tế là: a. Do các bên thỏa thuận
b. Tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Nga
c. Tiếng La-tinh hoặc tiếng Anh
d. Tiếng Anh hoặc tiếng Pháp
15.Nguồn của luật quốc tế gồm:
a. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính
phủ, phán quyết của tòa án quốc tế liên hợp quốc
b. Gồm cả nguồn chính và nguồn bổ trợ
c. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
d. Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và các nguyên tắc pháp luật chung
II/ DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ
1. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam:
a. Phải thôi quốc tịch mà họ đang có, trừ trường hợp được chủ tịch nước cho phép
b. Đương nhiên có 2 quốc tịch
c. Phải thôi quốc tịch mà họ đang có
d. Không buộc phải thôi quốc tịch
2. Công dân Việt Nam khi nhập quốc tịch nước ngoài:
a. Phải thôi quốc tịch Việt Nam
b. Không buộc phải thôi quốc tịch Việt Nam
c. Phải thôi quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp được Chủ tịch nước cho phép
d. Đương nhiên có 2 quốc tịch
3. Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN mà cha mẹ là người không quốc tịch thì:
a. Có thể có quốc tịch VN
b. Trẻ em đó rơi vào tình trạng không có quốc tịch c. Có quốc tịch VN
d. Có quốc tịch VN nếu được Chỉ tịch nước cho phép
4. Chế độ đãi ngộ như công dân:
a. Thể hiện sự so sánh giữa nhugnwx người nước ngoài với nhau trên lãnh thổ nước sở tại
b. Thể hiện sự ưu đãi của từng quốc gia đối với người nước ngoài
c. Thể hiện sự đãi ngộ đặc biệt mà quốc gia sở tại dành cho người nước ngoài
ngay cả khi công dân nước sở tại cũng không được hưởng
d. Thể hiện sự so sánh giữa người nước ngoài và công dân nước sở tại
5. Mối liên hệ pháp lý giữa nhà nước và công dân sẽ bị mất đi khi:
a. Người đó có thêm một quốc tịch
b. Công dân đó xin thôi quốc tịch
c. Công dân đó có nhiều quốc tịch
d. Công dân đó cư trú ở nước ngoài
6. Dân cư của một quốc gia:
a. Bao gồm những người mang quốc tịch của quốc gia đó
b. Là tổng hợp những người dân sinh sống và cư trú trong phạm vi lãnh thổ của
một quốc gia nhất định
c. Bao gồm những người mang quốc tich của quốc gia đó và người nước ngoài
sinh sống trên lãnh thổ nước sở tại
d. Chỉ bao gồm những người có hộ khẩu sống trên lãnh thổ của quốc gia đó
7. Một trong những điểm lợi của người có hai quốc tịch là:
a. Hưởng quyền và lợi ích từ phía 2 quốc gia mà người đó mang quốc tịch
b. Thuận lợi trong việc kết hôn có yếu tố nước ngoài
c. Được quốc gia sở tại bảo vệ ngoại giao
d. Được cả 2 nhà nước mà người đó là công dân bảo hộ ngoại giao trong mọi trường hợp
8. Một trong những nguyên nhân của tình trạng không quốc tịch là:
a. Cha mẹ khác quốc tịch mà pháp luật của nước mà cha mẹ là công dân đều xác
định quốc tịch cho đứa trẻ
b. Do kết hôn với người nước ngoài
c. Thôi quốc tịch cũ mà chưa nhập quốc tịch mới
d. Cha mẹ là công dân của quốc gia áp dụng nguyên tắc huyết thống cho hưởng
quốc tịch nhưng con sinh ra trên lãnh thổ của quốc gia áp dụng nguyên tắc nơi
sinh cho hưởng quốc tịch
9. Theo pháp luật Việt Nam, Tước quốc tịch:
a. Áp dụng cho công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài khi thực hiện hành vi gây
phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. 䄃 Āp dụng cho công dân nước ngoài cư trú trên lãnh thổ Viê ~ t Nam khi thực hiê ~ n
các hành vi gây phương hại nghiêm trọng đến nền độc lập dân tộc, đến sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
c. Là biện pháp chế tài hình sự do nhà nước áp dụng đối với công dân khi họ
phạm các tội phạm đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc giA.
d. 䄃 Āp dụng cho công dân Việt Nam xin nhận làm con nuôi người nước ngoài.
10.Cha mẹ khác quốc tịch (một trong hai bên có quốc tịch VN)
a. Con sinh ra có quốc tịch VN
b. Con sinh ra có 2 quốc tịch
c. Con sinh ra có quốc tịch nước ngoài
d. Con sinh ra có quốc tịch theo sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời
điểm đăng ký khai sinh cho con
III/ LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ
1. Cấp bậc ngoại giao khác với hàm ngoại giao ở chỗ
a. Cấp bậc ngoại giao nhiều hơn so với hàm ngoại giao
b. Cấp bậc ngoại giao do Luật Quốc tế quy định còn hàm ngoại giao do luật trong nước quy định
c. Cấp bậc ngoại giao do luật trong nước quy định còn hàm ngoại giao do luật quốc tế quy định
d. Cấp ngoại giao được ghi nhận trong Công ước Viên 1961 về quan hệ ngoại
giao còn hàm ngoại giao được ghi nhận trong Công ước Viên 1963 về quan hệ lãnh sự
2. Thành viên của một cơ quan đại diện ngoại giao là:
a. Chỉ những người có hàm ngọai giao
b. Tất cả những người công tác trong cơ quan đại diện ngoại giao đó
c. Chỉ những người có chức vụ ngoại giao
d. Tất cả những người có hàm và chức vụ ngoại giao
3. Tuyên bố “persona non Grata” của nước tiếp nhận đưa ra áp dụng cho:
a. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao
b. Các nhân viên hành chính ký thuật và nhân viên phục vụ
c. Các viên chức ngoại giao, các nhân viên hành chính kỹ thuật vfa nhân viên phục vụ
d. Các viên chức ngoại giao
4. Nhan viên hành chính kỹ thuật và nhân viên phục vụ nếu là công dân của nước
nhận đại diện hoặc có nơi cư trú thường cuyên ở đó sẽ được hưởng quyền ưu đãi và miễn trừ
a. Do nước nhận diện quy định
b. Tương đương như viên chức ngoại giao nhưng hạn chế hơn
c. Trong khi thi hành công vụ
d. 䄃 Āp dụng tương đương như viên chức ngoại giao nhưng có điều kiện cụ thể hơn
5. So với quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự:
a. Rộng hơn so với quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
b. Do nước nhận đại diện quy định
c. Hạn chế hơn so với quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao
d. Giống như quyền ưu đãi miền trừ ngoại giao 6. Quan hệ lãnh sự:
a. Chỉ được thực hiện khi các bên đã thiết lập ngoại giao
b. Thiết lập đồng thời với quan hệ ngoại giao
c. Sẽ chấm dứt khi các bên hữu quan cắt đứt quan hệ ngoại giao
d. Là tiền đề để các bên thiết lập quan hệ ngoại giao
7. Các quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao:
a. Được hưởng cả ở nước tiếp nhận và quốc gia thứ ba khi quá cảnh
b. Được hưởng cả ở nước tiếp nhận, quốc gia thứ ba và trên lãnh thổ nước cử đi
c. Chỉ được hưởng tại nước tiếp nhận
d. Chỉ được hưởng tại nước cử đi
8. Hệ thống cơ quan quan hệ đối ngoại của Nhà nước là:
a. Các nước cơ quan do Nhà nước lập ra ở trong và ngoài nước, có chức năng
thay mặt cho Nhà nước trong những quan hệ chính thức với các quốc gia và
chủ thể khác của Luật Quốc tế
b. Các cơ quan Đại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự có chức năng thay mặt
vho Nhà nước trong những quan hệ chính thức với các quốc gia và chủ thể khác của Luật Quốc tế
c. Các cơ quan do Nhà nước lập ở nước ngoài, có chức năng thay mặt vho Nhà
nước trong những quan hệ chính thức với các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Quốc tế
d. Các cơ quan do Nhà nước lập ra ở trong nước, có chức năng thay mặt cho Nhà
nước trong những quan hệ chính thức với các quốc gia và chủ thể khác của Luật Quốc tế
9. Nước cử đại diện có thể cử một người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao kiêm
nhiệm tại nhiều nước nếu;
a. Viên chức ngoại giao này cừa là công dân của nước cử và là công dân của những nước đại diện
b. Viên chức ngoại giao này là công dân của nước thứ ba
c. Những nước nhận đại diện đồng ý rõ ràng về việc đó
d. Viên chức ngoại giao này là công dân của nước cử đại diện
10. Các quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao có thể được từ bỏ khi:
a. Do nước cử và nước tiếp nhận thỏa thuận trong từng trường hợp
b. Chính viên chức ngoại giao tuyên bố từ bỏ
c. Viên chức ngoại giao là nguyên đơn trong vụ kiện dân sự
d. Nước cử tuyên bố một cách rõ ràng về việc đó
11. Quan hệ lãnh sự sẽ chấm dứt khi:
a. Người đứng đầu cơ quan lãnh sự hết nhiệm kỳ công tác
b. Nước cử hoặc nước nhận chấm dứt tư cách là chủ thể của luật quốc tế
c. Các bên cắt đứt quan hệ ngoại giao
d. Khi nước cử hoặc nước nhận chấm dứt tư cách là chủ thể của luật quốc tế hoặc
khi hai nước hữu quan cắt đứt quan hệ ngoại giao
12. Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao bắt đầu chức trách của mình kể từ thời điểm:
a. Tùy thuộc vào nước tiếp nhận
b. Trình quốc thư lên Nguyên thủ quốc gia của nược tiếp nhận
c. Kể từ khi đặt chân lên nước nhận đại diện để nhậm chức
d. Trình bản sao quốc thư lên Bộ trưởng bộ ngoại giao nước tiếp nhận 13. Vali ngoại giao
a. Có thể khám xét khi có sự chứng kiến của một đại diện có thẩm quyền của nước cử đại diện b. Là bất khả xâm phạm
c. Có thể khám xét khi không có mặt những người có trách nhiệm vận chuyển vali đó
d. Có thể khám xét khi có những lý do đúng đắn để nghi ngờ rằng trong vali có
chứa những tài liệu không liên quan đến chức năng ngoại giao vào của một sự
chứng kiến của một đại diện của nước có đại diện 14. Hàm ngoại giao là:
a. Chứ danh của những công chức ngành ngoại giao công tác trong các cơ quan
đại diện ngoại giao thường trực
b. Chức vụ của viên chức ngoại giao công tác trong các cơ quan đại diện ngoại
giao thường trực trong nước và ngoài nước
c. Chức vụ của những công chức ngành ngoại giao công tác trong các cơ quan
đại diện ngoại giao thường trực trong nước
d. Chức danh của những công chức ngành ngoại giao công tác trong các cơ quan
đại diên ngoại giao thường trực trong nước và ngoài nước
15.Quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao là những quyền ưu đãi đặc biệt
mà nước nhận đại diện, phù hợp với luật pháp quốc tế, dành cho:
a. Các cơ quan đại diện ngoại giao, các viên chức ngoại
b. Các viên chức ngoại giao
c. Các cơ quan đại diện ngoại giao
d. Các cơ quan đại diện ngoại giao và các viên chức, nhân viên của cơ quan đó
IV/ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ
1. Thủ tục tố tụng của Tòa án quốc tế Liên Hợp Quốc gồm các giai đoạn sau
a. Chỉ bao gồm thủ tục phúc thẩm
b. Tòa áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm xác định thẩm quyền xét xử của tòa và thủ tục nói
c. Thủ tục viết và thủ tục nói kế tiếp nhau
d. Thủ tục sở thẩm và phúc thẩm
2. Tòa án công lý quốc tế Liên hợp quốc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa
các quốc gia thể hiện theo phương thức sau
a. Chấp nhận trước thẩm quyền của tòa bằng một tuyên bố đơn phương, chấp
nhận tước thẩm quyền của tòa trong các diều ước quốc tế và chấp nhận thẩm
quyền của tòa án quốc tế theo từng vụ việc
b. Chấp nhận thẩm quyền của tòa án quốc tế theo từng vụ việc
c. Chấp nhận trước thẩm quyền của tòa án trong các điều ước quốc tế
d. Thỏa thuận thỉnh cầu chấp nhận thẩm quyền của tòa
3. Nguyên nhân làm phát sinh các tranh chấp quốc tế xuất phát từ
a. Xung đột quyền lợi và các chủ thể luật quốc tế hoặc phát sinh từ đường lối
chính sách và quan điểm tiếp cận khác nhau của các chủ thể luật quốc tế
b. Đường lối chính sách và quan điểm tiếp cận khác nhau của các quốc gia
c. Xung đột quyền lợi của các quốc gia khác nhau hoặc giữa các nhóm quốc gia riêng biệt
d. Xung đột quyền lợi giữa các chủ thể luật quốc tế
4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế thuộc về
a. Các bên tham gia tranh chấp
b. Các cơ quan tài phán quốc tế
c. Các bên tham gia tranh chấp, ác cơ quan tài phán quốc tế và các cơ quan có
thẩm quyền của tổ chức quốc tế liên chính phủ
d. Các cơ quan có thẩm quyền của tổ chức quốc tế liên chính phủ
5. Thẩm quyền chính của Tòa án công lý quốc tế của Liên Hợp Quốc là:
a. Giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia phù hợp với quy chế của tòa
b. Giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia phù hợp với quy chế của
tòa và đưa ra các kết luận tư vấn về các vấn đề pháp lý mà Đại Hội Đồng, Hội
Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc c. Tư vấn pháp luật
d. Đưa ra các kết luật tư vấn về các vấn đề pháp lý phát sinh
6. Trong khuôn khổ liên hợp quốc, các tranh chấp quốc tế được giải quyết tại các cơ quan sau a. Đại hội đồng b. Hội đồng bảo an
c. Tòa án công lý quốc tế của Liên Hợp Quốc, Hội đồng bảo an và Đại hội đồng