Trách nhiệm của nhân loại đối với môi trường | Tiểu luận HP2 đường lối quốc phòng và an ninh

Khái niệm, vai trò, quy định về bảo vệ môi trường. Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đáng báo động. Những biện pháp, nhận thức về bảo vệ môi trường mà con người cần phải biết. Vai trò của pháp luật trong công tác Bảo vệ môi trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
--------------------------------
TIỂU LUẬN
HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG AN NINH
TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN LOẠI ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG
Sinh viên: Trương Hồng Ngọc
Mã số sinh viên: 2150080038
Lớp 6: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học K41
Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................2
Tính tất yếu của đề bài.....................................................2
NỘI DUNG.......................................................................4
1. Khái niệm, vai trò, quy định về bảo vệ môi trường.....4
1.1 Khái niệm................................................................4
1.2 Vai trò của pháp luật trong công tác Bảo vệ môi
trường............................................................................4
1.3 Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.....5
2. Khái niệm và dấu hiệu vi phạm về bảo vệ môi
trường............................................................................5
2.1 Khái niệm:...............................................................5
2.2 Dấu hiệu về vi phạm môi trường...........................6
2.2.1 Dấu hiệu................................................................6
2.2.2 Dấu hiệu của vi phạm bảo vệ môi trường.........6
2. Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đáng báo
động..................................................................................8
3. Những biện pháp, nhận thức về bảo vệ môi trường
mà con người cần phải biết...........................................13
KÉT LUẬN.....................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................15
2
MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề bài
Chúng ta sống trong một thế giới đang không ngừng biến đổi và
phát triển. Sự phát triển của cả nhân loại đồng nghĩa với việc
môi trường thiên nhiên đang bị đe doạ. Môi trường thiên nhiên
chính mái nhà chung của toàn nhân loại, mối quan hệ của
thiên nhiên đối với toàn nhân loại gắn bó vô cùng mật thiết. Mỗi
một sự sống trên trái đất đều phụ thuộc vào vòng tuần hoàn của
thiên nhiên, con ngườii chúng ta cũng vậy. vậy bảo vệ thiên
nhiên chính bảo vệ sự sống còn của cả nhân loại. Hiện nay,
với sự phát triển nhanh chóng của con người, những nhà máy
sản xuất thải chất thải ra khỏi môi trường gây ảnh hưởng trực
tiếp nghiêm trọng tới môi trường, hay việc con người khai thác
rừng bữa bãi, khiến rừng trơ trọi, xảy ra tình trạng xói mòn đất
dẫn đến lụt... Bên cạnh đó, chúng ta đã khai thác tài nguyên
thiên nhiên bừa bãi dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên, càng khiến mỗi một quốc gia nghèo đi, điều xoá đói giảm
nghèo là không thể khi con người đang thiếu hụt tài nguyên. Tất
cả những tác động của con người lên thiên nhiên đều đang dẫn
tới ô nhiễm môi trường tác động trực tiếp tới đời sống của
con người. Để cứu sống hành tinh xanh, trên thế giới đã
những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, hay mỗi một
quốc gia đều được ban hành luật pháp riêng để bảo vệ môi
trường, mỗi một nhân chúng ta cũng phải mang cho mình
trách nhiệm bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường chính là bảo
vệ sự sống còn của cả nhân loại.
3
NỘI DUNG
1. Khái niệm, vai trò, quy định về bảo vệ môi trường.
1.1 Khái niệm
- Bảo vệ môi trường phương châm lấy phòng ngừa ngăn
chặn làm quy tắc để thể sử dụng, khai thác tài nguyên môi
trường một cách hợp lý. Để bảo vệ môi trường, Nhà nước đã ban
hành văn bản pháp luật quy định những quy tắc xử sự buộc mỗi
một các nhân hay một tổ chức phải tuân thủ khi tham gia khia
thác, sử dụng các thành phần của môi trường như trách nhiệm
nhằm bảo vệ giữ gìn những tác động xấu của con người lên môi
trường, khắc phục tình trạng ô nhiễm, phục hồi môi trường, sử
dụng tài nguyên hợp lý, giữ môi trường trong lành.
1.2 Vai trò của pháp luật trong công tác Bảo vệ môi trường.
- Vai trò của pháp luật đối với việc bảo vệ môi trường là vô cùng
quan trọng.
+ Pháp luật quy định những quy tắc xử sự con người phải
thực hiện khi khai thác sử dụng các yếu tố (thành phần) của
môi trường.
+Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu
chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường
+ Pháp luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính,
dân sự buộc các nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ các yêu
cầu
+ Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
+ Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường.
4
1.3 Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Các tổ chức, quản lý của pháp luật về bảo vệ môi trường:
+ Hiến pháp (1980, 1922, 2013) quy định công tác về bảo vệ
môi trường.
+ Luật, Pháp lệnh quy định về bảo vệ môi trường
+ Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ, thủ tướng
Chính phủ.
+ Các văn bản hướng dẫn của các cấp về công tác bảo vệ môi
trường.
- Những vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường:
+ Xử lý hình sự
+ Xử lý vi phạm hành chính
+ Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường.
2. Khái niệm và dấu hiệu vi phạm về bảo vệ môi trường
2.1 Khái niệm:
- Những hành vi cố ý xâm phạm đến những thành phần của môi
trường làm thay đổi tính chất của môi trường, gây ảnh ởng
xấu đến môi trường, những đối tượng những hành vi này
được gọi là tội phạm về môi trường.
- Để phân biệt giữa tội phạm môi trường với những tội phạm
khác, ta cần nhìn vào những vấn đề mà người phạm tội có những
hành vi gây ảnh hưởng vào yếu tố của môi trường.
5
2.2 Dấu hiệu về vi phạm môi trường
2.2.1 Dấu hiệu.
- Khách thể của tội phạm: Là sự xâm phạm vào các quy định của
Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường, xâm phạm vào các yếu
tố môi trường. Đối tượng tác động vào môi trường chủ yêu
vào đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu
bảo tồn thiên nhiên, các loại động vật, thực vật sống trong môi
trường tự nhiên
- Mặt khách quan của tội phạm: thể hiện các hành vi gây ô
nhiễm, huỷ hoại môi trường, cụ thể:
+ Tội vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông, bao gồm chống
thiên tai, vi phạm quy định về bảo vệ bờ bãi sông bao gồm xây
dựng trái phép, làm hỏng công trình nhà nước, khia thác
không có sự cho phép.......
+ Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản: sử dụng chất độc, chất nổ
gây ảnh hưởng môi trường thuỷ sản, khai thác khu vực bị cấm,
phá hoại nơi cư ngụ của sinh vật thuỷ sản quý hiếm....
+ Tội huỷ hoại rừng: đốt rừng, chặt phá bừa bãi....
+ Tội phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp: săn bắn, nuôi
giữa trái phép, vận chuyển, buôn bán trái phép,....
- Chủ thể của tội phạm: Đa số các tội phạm về môi trường được
thực hiện bởi người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi
theo qui định của Bộ luật hình sự
- Mặt chủ quan của tội phạm: Các tội phạm đều thực hiện dưới
hình thức lỗi cố ý ý. Nhưng hầu hết đều thực hiện dưới
hình thức cố ý
6
2.2.2 Dấu hiệu của vi phạm bảo vệ môi trường
-Về chủ thể thực hiện hành vi vi phạm bảo vệ môi trường:
+ Người khả năng nhận thức điều khiển hành vi, đạt độ
tuổi quy đnhj của Bộ pháp luật.
+ Tổ chức vi phạm cách pháp nhân, được thành lập một
cách hợp pháp, và tự chịu trách nhiệm với tài sản độc lập đó.
- Về hành vi vi phạm bảo vệ môi trường:
+ Hành vi vi phạm những quy định về cam kết bảo vệ môi
trường, báo cáo tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường.
+ Hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, hành vi vi phạm
những quuy định về quản lý chất thải
+ Hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong
hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông
vận tại. nguyên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học.
+ Hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong
hoạt động du lịch, khai thác, sử dụng hợp tài nguyên thiên
nhiên.
+ Hành vi vi phạm các quy định về phòng chống, khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường.
+ Hành vi vi phạm về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn
phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên.
+ Hành vi vi phạm các qui định về Bảo tồn phát triển bền
vững các loài sinh vật và bảo tồn bền vững tài nguyên di truyền.
7
+ Hành vi cản trở hoạt động quản nhà nước, kiểm tra, phối
hợp thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính.
+ Các vi phạm bảo vệ môi trường.
- Hình thức xử lý: Bị xử theo quy định của pháp luật, quy
định của pháp luật hành chính bao gồm: phạt tiền, cảnh cáo, tịch
thu tang vật, phương tiện vi phạm áp dụng biện pháp ngăn
chặn hành chính.
2. Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đáng báo động.
Thiên nhiên môi trường gắn bó mật thiết đối với cuộc sống
của con người. Thiên nhiên môi trường được ví như "mái nhà sự
sống của nhân loại". Vì con người luôn sống phụ thuộc vào môi
trường. Trước sự thay đổi phát triển của con người, vô hình
dung chúng ta đang huỷ hoại tới chính "mái nhà của nhân loại".
Chúng ta đang tàn phá, đe doạ tới chính cuộc sống của chúng ta,
và huỷ hoại tương lai của con người. Nều con người không thay
đổi cách mà con người đối xử với môi trường, chúng ta sẽ đối
mặt với nhiều điều đáng tiếc trong tương lai.
Một trong những tình trạng báo động trước sự biến đổi
đang diễn ra sự nóng lên của toàn cầu. Nguyên nhân chính
dẫn đến sự nóng lên của toàn cầu đó nhân loại thải ra bầu khí
quyển quá nhiều khí CO2 từ các nhà máy sản xuất, phương tiện
giao thông..vv. Các chuyên gia môi trường khẳng định sự biến
đổi khí hậu phần lớn do sự tác động của con người lên điều
kiện tự nhiên. Nhiệt độ trung bình Việt Nam hiện nay đã tăng
khoảng 0.1 - 0.3 độ C. Bên cạnh đó lượng giảm đi trong tháng
7,8 nhưng lại tăng trong tháng 9,10,11. Lượng mưa nhiều liên
tiếp trong một thời gian liên tục sẽ gây tình trạng lụt lớn.
Trong 30 năm trở lại đây, mức độ bão, lũ tăng rõ rệt xảy ra ở các
vùng tỉnh miền Trung đồng bằng sông Cửu Long. Do tác
8
động sự nóng lên toàn cầu, nước biển dâng cao do băng tan sẽ
xâm thực dần đất đai.Bên cạnh đó, nước ta đang chịu ảnh hưởng
trực tiếp do sự biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng cao, vùng núi tây
bắc Việt Nam (Lạng Sơn) sẽ những loài vật tuyệt chủng do
nhiệt độ tăng, môi trường sống của động vật bị thay đổi. Tỉnh
Ninh Thuận hiện nay bị sa mạc hoá, hạn hán kéo dài dẫn đến
tình trạng động vật thực vật không thể tồn tại, điều này ảnh
hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế nước nhà. Sự thay đổi khí
hậu không chỉ ảnh hưởng tới nền kinh tế nước nhà hay bất lợi
trong cuộc sống của con người còn ảnh hưởng trực tiếp tới
sức khoẻ của con người, gây nhiều thiên tai,...
(Nguồn: cand.com)
Sự tác động của con người lên điều kiện tự nhiên không chỉ
gây ra sự nóng lên toàn cầu nhiều con sông, nguồn nước
đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm nặng nề.
9
(Nguồn: baotintuc.vn) https://baotintuc.vn/xa-hoi/o-nhiem-xu-ly-chat-thai-ran-dien-ra-phuc-tap-
20131101175300128.htm
Những chất ô nhiễm này hầu hết từ những nhà máy thải chất thải
công nghiệp ra nguồn nước, hay hoá chất, dầu thải,...hay chính
rác thải sinh hoạt của con người. Các con sông từ bao lâu mang
đến nhiều lợi ích cho đời sống sinh hoạt của con người, giờ đây
bị chính con người gây ô nhiễm nặng nề trở thành những
dòng sông chết. Sự ô nhiễm của các con sông phá hỏng môi
trường sống của sinh vật nước, cũng gây ảnh hưởng trực tiếp
tới đời sống và sức khoẻ của con người.
Không chỉ những dòng sông đang phải đối mặt với sự ô
nhiễm cả nguồn nước trên biển. Theo thống của viện
nghiên cứu hải đảo, ven biển, các chuyên gia khẳng định nguồn
ô nhiễm chủ yếu từ các nhà máy, cống ngầm thoát chất thải ra
biển, hoá chất, sự cố tràn dầu từ những dàn khoan khai thác dầu,
từ tàu chở dầu, hoá chất. Những hoá chất, chất thải con
người thải ra môi trường biển khiến môi trường biển ô nhiễm
nặng nề, sinh vật biển đang dần biến mất, tuyệt chủng.
10
(nguồn: vibienxanh.vn) https://vibienxanh.vn/2.1.2-tran-
dau.html
Điều này gây nhiều hệ luỵ cho vòng tuần hoàn sinh thái. Đặc
biệt ảnh hưởng tới đời sống con người chúng ta. Chúng ta mất đi
nguồn tài nguyên khai thác quý giá khi môi trường biển ô
nhiễm từ đó làm ảnh hưởng tới nền kinh tế nước nhà, nhân dân
đói cùng.
Đất nước Việt Nam ta tài nguyên từ biển đem lại, đem lại lợi
nhuận lớn từ ngành du lịch, vậy giờ đây, các bãi biển lớn
cũng bị ô nhiễm nặng nề vì rác thải để lại.
(Nguồn:moitruong.net)https://moitruong.net.vn/ba-ria-vung-
tau-rac-thai-tran-ngap-bai-bien-long-hai/
11
Đi cùng với ô nhiễm nguồn nước hay thay đổi khí hậu ta còn
phải nhắc đến nạn chặt phá rừng đang xảy ra nhiều quốc gia.
Rừng tài nguyên quý giá trên trái đất mẹ thiên nhiên ban
tặng, rừng còn phổi xanh của trái đất. Vậy con người
chặt phá, khai thác rừng bừa bãi không hề những biện
pháp cải tạo.
(Nguồn:cand.com)https://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Tay-
Nguyen-van-nhuc-nhoi-tinh-trang-pha-rung-i616550/
Theo như báo Công an Nhân dân, Tiểu khu 489, rừng trên Tây
Nguyên, một vạt rừng đã bị đốn hạ ngổn ngang, nham nhở, hàng
chục cây đường kính 40-60cm bị cưa hạ. Mất bao nhiêu lâu hệ
sinh thái rừng mới thể tái tạo một rừng cây điều hoà không
khí cho trái đất, vậy con người chỉ mất đi vài giờ phá cây
chặt rừng. Tại tỉnh Đắk Nông, người dân lấn chiếm rừng để làm
nương, làm rẫy. Nhiều diện tích rừng bị chặt phá không hề
thương tiếc. Con người khai phá rừng một cách bừa bãi không
những biện pháp cải tạo gây ra nhiều thiên tai như lụt, xói
mòn, sạt lở đất. Tất cả những thiên tai gây ảnh hưởng tới con
12
người. Nếu chúng ta không những biện pháp ngăn chặn, Việt
Nam ta sẽ mất đi "rừng vàng và biển bạc".
3. Những biện pháp, nhận thức về bảo vệ môi trường mà
con người cần phải biết.
Trước sự phát triển nhanh chóng của xã hội, đây là một trong
những nguyên nhân phát triển những tội phạm môi trường.
vậy để đối mặt với những tội phạm môi trường nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường, các quan nhà nước thẩm quyền
ban hành nhiều chính sách để phát triển kinh tế nhưng đồng thời
vẫn có thể bảo vệ môi trường.
Nhà nước sẽ ban hành những luật về bảo vệ môi trường để
tạo điều kiện cho cách doanh nghiệp vừa có thể phát triển nhưng
vẫn phải tuân theo những quy tắc để đảm bảo cho môi trường.
Các quan thẩm quyền sẽ xử phạt nặng đối với những đối
tượng vi phạm bảo vệ môi trường.
Sử dụng những biện pháp kinh tế, chủ yếu dùng những lợi
ích vật chất để kích thích những hoạt dộng có lợi cho môi trường
Bên cạnh đó đối với các nước đang phát triển nói chung
nước ta nói riêng, chúng ta sử dụng những công nghệ khoa học
tiên tiến để thay thế những nguyên liệu không gây hại cho môi
trường như: sử dụng túi ni lông sinh học, ống hút bằng lá, sử
dụng những vật dụng hạn chế chất thải nhựa hay những chất
liệu không thể phân huỷ.
13
Điều quan trọng mỗi chúng ta phải luôn đủ những
kiến thức về bảo vệ môi trường. Tăng cường giáo dục, tuyên
truyền phù hợp với mọi lứa tuổi về bảo vệ môi trường đúng
cách. Chúng ta nâng cao nhận thức của hội về vấn đề bảo vệ
môi trường.
Chúng ta tuân thủ theo những luật pháp nhà nước đã
ban hành về Luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh các quan hệ
xã hội với bảo vệ môi trường.
KÉT LUẬN
Môi trường sống không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống và sức khoẻ của con người. Môi trường cung cấp cho ta tài
nguyên thiên nhiên để phục vụ cho đời sống cho chúng ta.
vậy bảo vệ môi trường chính bảo vệ sự sống còn của nhân
loại. Bảo vệ môi trường trách nhiệm của cả nhân loại. Mỗi
nhân chúng ta đều trách nhiệm bảo vệ môi trường. Hiện nay
tình trạng môi trường đang ô nhiễm mức báo động. Sự nóng
lên toàn cầu khiến băng tan, khiến mực nước biển tăng lên xâm
lấn đất liền. Nguồn nước sạch của chúng ta ô nhiễm nặng nề,
nhiều con sông trở thành con sông chết. Nạn chặt phá, gây ra
nhiều thiên tai như lụt, sạt lở đất...Là người thuộc lớp thế hệ
trẻ, chúngt ta trách nhiệm cùng nhân loại bảo vệ môi trường.
Chúng ta học hỏi, nâng cao nhận thức của mình về môi trường.
Mỗi một nhân phải ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
Không phá hoại, hay lãng phí trong việc sử dụng điện nước. Giữ
gìn vệ sinh những nơi công cộng, hạn chế sử dụng các vật dụng
hại cho môi trường như bát đũa nhựa sử dụng một lần... Sử
14
dụng thế mạnh phương tiện trên truyền thông để tuyên truyền về
vấn đề bảo vệ môi trường. Biện pháp nâng cao nhận thức của xã
hội về việc bảo vệ môi trường cần thiết. Chúng ta giáo dục
nhận thức về vấn đề bảo vệ môi trường phù hợp với từng độ
tuổi. Dồng thời ta mạnh mẽ lên án những đối tượng hành vi
phá hoại, gây ảnh hưởng tới môi trường. Tóm lại, với sự phát
triển nhanh chóng của nhân loại, ta không chỉ tập trung phát
triển văn minh của nhân loại đồng thời ta vẫn phải bảo đảm vấn
đề bảo vệ môi trường, cải tạo môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.GIÁO TRÌNH AN NINH QUỐC PHÒNG
2. Trái-đất-nóng-lên-và-những-hậu-quả-khôn-
lường-487658
3.https://baotintuc.vn/xa-hoi/o-nhiem-xu-ly-chat-thai-ran-dien-
ra-phuc-tap-20131101175300128.htm
4. https://vibienxanh.vn/2.1.2-tran-dau.html
5.https://moitruong.net.vn/ba-ria-vung-tau-rac-thai-tran-ngap-
bai-bien-long-hai/
6.https://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Tay-Nguyen-van-nhuc-
nhoi-tinh-trang-pha-rung-i616550/
15
| 1/15

Preview text:

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------------- TIỂU LUẬN
HP2 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN LOẠI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Sinh viên: Trương Hồng Ngọc
Mã số sinh viên: 2150080038
Lớp 6: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học K41

Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 2 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................2
Tính tất yếu của đề bài.....................................................2
NỘI DUNG.......................................................................4
1. Khái niệm, vai trò, quy định về bảo vệ môi trường.....4

1.1 Khái niệm................................................................4
1.2 Vai trò của pháp luật trong công tác Bảo vệ môi
trường............................................................................4
1.3 Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.....5
2. Khái niệm và dấu hiệu vi phạm về bảo vệ môi
trường............................................................................5
2.1 Khái niệm:...............................................................5
2.2 Dấu hiệu về vi phạm môi trường...........................6
2.2.1 Dấu hiệu................................................................6
2.2.2 Dấu hiệu của vi phạm bảo vệ môi trường.........6

2. Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đáng báo
động..................................................................................8
3. Những biện pháp, nhận thức về bảo vệ môi trường
mà con người cần phải biết...........................................13
KÉT LUẬN.....................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................15 3 MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề bài
Chúng ta sống trong một thế giới đang không ngừng biến đổi và
phát triển. Sự phát triển của cả nhân loại đồng nghĩa với việc
môi trường thiên nhiên đang bị đe doạ. Môi trường thiên nhiên
chính là mái nhà chung của toàn nhân loại, mối quan hệ của
thiên nhiên đối với toàn nhân loại gắn bó vô cùng mật thiết. Mỗi
một sự sống trên trái đất đều phụ thuộc vào vòng tuần hoàn của
thiên nhiên, con ngườii chúng ta cũng vậy. Vì vậy bảo vệ thiên
nhiên chính là bảo vệ sự sống còn của cả nhân loại. Hiện nay,
với sự phát triển nhanh chóng của con người, những nhà máy
sản xuất thải chất thải ra khỏi môi trường gây ảnh hưởng trực
tiếp nghiêm trọng tới môi trường, hay việc con người khai thác
rừng bữa bãi, khiến rừng trơ trọi, xảy ra tình trạng xói mòn đất
dẫn đến lũ lụt... Bên cạnh đó, chúng ta đã khai thác tài nguyên
thiên nhiên bừa bãi dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên, càng khiến mỗi một quốc gia nghèo đi, điều xoá đói giảm
nghèo là không thể khi con người đang thiếu hụt tài nguyên. Tất
cả những tác động của con người lên thiên nhiên đều đang dẫn
tới ô nhiễm môi trường và tác động trực tiếp tới đời sống của
con người. Để cứu sống hành tinh xanh, trên thế giới đã có
những quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, hay mỗi một
quốc gia đều được ban hành luật pháp riêng để bảo vệ môi
trường, mỗi một cá nhân chúng ta cũng phải mang cho mình
trách nhiệm bảo vệ môi trường. Bảo vệ môi trường chính là bảo
vệ sự sống còn của cả nhân loại. 4 NỘI DUNG
1. Khái niệm, vai trò, quy định về bảo vệ môi trường. 1.1 Khái niệm
- Bảo vệ môi trường là phương châm lấy phòng ngừa và ngăn
chặn làm quy tắc để có thể sử dụng, khai thác tài nguyên môi
trường một cách hợp lý. Để bảo vệ môi trường, Nhà nước đã ban
hành văn bản pháp luật quy định những quy tắc xử sự buộc mỗi
một các nhân hay một tổ chức phải tuân thủ khi tham gia khia
thác, sử dụng các thành phần của môi trường như trách nhiệm
nhằm bảo vệ giữ gìn những tác động xấu của con người lên môi
trường, khắc phục tình trạng ô nhiễm, phục hồi môi trường, sử
dụng tài nguyên hợp lý, giữ môi trường trong lành.
1.2 Vai trò của pháp luật trong công tác Bảo vệ môi trường.
- Vai trò của pháp luật đối với việc bảo vệ môi trường là vô cùng quan trọng.
+ Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải
thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố (thành phần) của môi trường.
+Pháp luật xây dựng hệ thống các quy chuẩn môi trường, tiêu
chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường
+ Pháp luật quy định các chế tài hình sự, kinh tế, hành chính,
dân sự buộc các cá nhân, tổ chức phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu
+ Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các
cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường.
+ Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường. 5
1.3 Quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Các tổ chức, quản lý của pháp luật về bảo vệ môi trường:
+ Hiến pháp (1980, 1922, 2013) quy định công tác về bảo vệ môi trường.
+ Luật, Pháp lệnh quy định về bảo vệ môi trường
+ Nghị định, Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ, thủ tướng Chính phủ.
+ Các văn bản hướng dẫn của các cấp về công tác bảo vệ môi trường.
- Những vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: + Xử lý hình sự
+ Xử lý vi phạm hành chính
+ Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường.
2. Khái niệm và dấu hiệu vi phạm về bảo vệ môi trường 2.1 Khái niệm:
- Những hành vi cố ý xâm phạm đến những thành phần của môi
trường làm thay đổi tính chất của môi trường, gây ảnh hưởng
xấu đến môi trường, những đối tượng có những hành vi này
được gọi là tội phạm về môi trường.
- Để phân biệt giữa tội phạm môi trường với những tội phạm
khác, ta cần nhìn vào những vấn đề mà người phạm tội có những
hành vi gây ảnh hưởng vào yếu tố của môi trường. 6
2.2 Dấu hiệu về vi phạm môi trường 2.2.1 Dấu hiệu.
- Khách thể của tội phạm: Là sự xâm phạm vào các quy định của
Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường, xâm phạm vào các yếu
tố môi trường. Đối tượng tác động vào môi trường chủ yêu là
vào đất, nước, không khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu
bảo tồn thiên nhiên, các loại động vật, thực vật sống trong môi trường tự nhiên
- Mặt khách quan của tội phạm: thể hiện các hành vi gây ô
nhiễm, huỷ hoại môi trường, cụ thể:
+ Tội vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông, bao gồm chống
thiên tai, vi phạm quy định về bảo vệ bờ bãi sông bao gồm xây
dựng trái phép, làm hư hỏng công trình nhà nước, khia thác
không có sự cho phép.......
+ Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản: sử dụng chất độc, chất nổ
gây ảnh hưởng môi trường thuỷ sản, khai thác khu vực bị cấm,
phá hoại nơi cư ngụ của sinh vật thuỷ sản quý hiếm....
+ Tội huỷ hoại rừng: đốt rừng, chặt phá bừa bãi....
+ Tội phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp: săn bắn, nuôi
giữa trái phép, vận chuyển, buôn bán trái phép,....
- Chủ thể của tội phạm: Đa số các tội phạm về môi trường được
thực hiện bởi người có năng lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi
theo qui định của Bộ luật hình sự
- Mặt chủ quan của tội phạm: Các tội phạm đều thực hiện dưới
hình thức lỗi cố ý và vô ý. Nhưng hầu hết đều là thực hiện dưới hình thức cố ý 7
2.2.2 Dấu hiệu của vi phạm bảo vệ môi trường
-Về chủ thể thực hiện hành vi vi phạm bảo vệ môi trường:
+ Người có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi, đạt độ
tuổi quy đnhj của Bộ pháp luật.
+ Tổ chức vi phạm có tư cách pháp nhân, được thành lập một
cách hợp pháp, và tự chịu trách nhiệm với tài sản độc lập đó.
- Về hành vi vi phạm bảo vệ môi trường:
+ Hành vi vi phạm những quy định về cam kết bảo vệ môi
trường, báo cáo tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường.
+ Hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường, hành vi vi phạm
những quuy định về quản lý chất thải
+ Hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong
hoạt động nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông
vận tại. nguyên liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học.
+ Hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong
hoạt động du lịch, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
+ Hành vi vi phạm các quy định về phòng chống, khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường.
+ Hành vi vi phạm về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và
phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên.
+ Hành vi vi phạm các qui định về Bảo tồn và phát triển bền
vững các loài sinh vật và bảo tồn bền vững tài nguyên di truyền. 8
+ Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, kiểm tra, phối
hợp thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính.
+ Các vi phạm bảo vệ môi trường.
- Hình thức xử lý: Bị xử lý theo quy định của pháp luật, quy
định của pháp luật hành chính bao gồm: phạt tiền, cảnh cáo, tịch
thu tang vật, phương tiện vi phạm và áp dụng biện pháp ngăn chặn hành chính.
2. Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đáng báo động.
Thiên nhiên môi trường gắn bó mật thiết đối với cuộc sống
của con người. Thiên nhiên môi trường được ví như "mái nhà sự
sống của nhân loại". Vì con người luôn sống phụ thuộc vào môi
trường. Trước sự thay đổi phát triển của con người, vô hình
dung chúng ta đang huỷ hoại tới chính "mái nhà của nhân loại".
Chúng ta đang tàn phá, đe doạ tới chính cuộc sống của chúng ta,
và huỷ hoại tương lai của con người. Nều con người không thay
đổi cách mà con người đối xử với môi trường, chúng ta sẽ đối
mặt với nhiều điều đáng tiếc trong tương lai.
Một trong những tình trạng báo động trước sự biến đổi
đang diễn ra là sự nóng lên của toàn cầu. Nguyên nhân chính
dẫn đến sự nóng lên của toàn cầu đó là nhân loại thải ra bầu khí
quyển quá nhiều khí CO2 từ các nhà máy sản xuất, phương tiện
giao thông..vv. Các chuyên gia môi trường khẳng định sự biến
đổi khí hậu phần lớn là do sự tác động của con người lên điều
kiện tự nhiên. Nhiệt độ trung bình ở Việt Nam hiện nay đã tăng
khoảng 0.1 - 0.3 độ C. Bên cạnh đó lượng giảm đi trong tháng
7,8 nhưng lại tăng trong tháng 9,10,11. Lượng mưa nhiều liên
tiếp trong một thời gian liên tục sẽ gây tình trạng lũ lụt lớn.
Trong 30 năm trở lại đây, mức độ bão, lũ tăng rõ rệt xảy ra ở các
vùng tỉnh miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long. Do tác 9
động sự nóng lên toàn cầu, nước biển dâng cao do băng tan sẽ
xâm thực dần đất đai.Bên cạnh đó, nước ta đang chịu ảnh hưởng
trực tiếp do sự biến đổi khí hậu, nhiệt độ tăng cao, vùng núi tây
bắc Việt Nam (Lạng Sơn) sẽ có những loài vật tuyệt chủng do
nhiệt độ tăng, môi trường sống của động vật bị thay đổi. Tỉnh
Ninh Thuận hiện nay bị sa mạc hoá, hạn hán kéo dài dẫn đến
tình trạng động vật và thực vật không thể tồn tại, điều này ảnh
hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế nước nhà. Sự thay đổi khí
hậu không chỉ ảnh hưởng tới nền kinh tế nước nhà hay bất lợi
trong cuộc sống của con người mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới
sức khoẻ của con người, gây nhiều thiên tai,... (Nguồn: cand.com)
Sự tác động của con người lên điều kiện tự nhiên không chỉ
gây ra sự nóng lên toàn cầu mà nhiều con sông, nguồn nước
đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm nặng nề. 10
(Nguồn: baotintuc.vn) https://baotintuc.vn/xa-hoi/o-nhiem-xu-ly-chat-thai-ran-dien-ra-phuc-tap- 20131101175300128.htm
Những chất ô nhiễm này hầu hết từ những nhà máy thải chất thải
công nghiệp ra nguồn nước, hay hoá chất, dầu thải,...hay chính
rác thải sinh hoạt của con người. Các con sông từ bao lâu mang
đến nhiều lợi ích cho đời sống sinh hoạt của con người, giờ đây
bị chính con người gây ô nhiễm nặng nề và trở thành những
dòng sông chết. Sự ô nhiễm của các con sông phá hỏng môi
trường sống của sinh vật nước, và cũng gây ảnh hưởng trực tiếp
tới đời sống và sức khoẻ của con người.
Không chỉ những dòng sông đang phải đối mặt với sự ô
nhiễm mà cả nguồn nước trên biển. Theo thống kê của viện
nghiên cứu hải đảo, ven biển, các chuyên gia khẳng định nguồn
ô nhiễm chủ yếu từ các nhà máy, cống ngầm thoát chất thải ra
biển, hoá chất, sự cố tràn dầu từ những dàn khoan khai thác dầu,
từ tàu chở dầu, hoá chất. Những hoá chất, chất thải mà con
người thải ra môi trường biển khiến môi trường biển ô nhiễm
nặng nề, sinh vật biển đang dần biến mất, tuyệt chủng. 11
(nguồn: vibienxanh.vn) https://vibienxanh.vn/2.1.2-tran- dau.html
Điều này gây nhiều hệ luỵ cho vòng tuần hoàn sinh thái. Đặc
biệt ảnh hưởng tới đời sống con người chúng ta. Chúng ta mất đi
nguồn tài nguyên khai thác cá quý giá khi môi trường biển ô
nhiễm từ đó làm ảnh hưởng tới nền kinh tế nước nhà, nhân dân đói cùng.
Đất nước Việt Nam ta có tài nguyên từ biển đem lại, đem lại lợi
nhuận lớn từ ngành du lịch, vậy mà giờ đây, các bãi biển lớn
cũng bị ô nhiễm nặng nề vì rác thải để lại.
(Nguồn:moitruong.net)https://moitruong.net.vn/ba-ria-vung-
tau-rac-thai-tran-ngap-bai-bien-long-hai/ 12
Đi cùng với ô nhiễm nguồn nước hay thay đổi khí hậu ta còn
phải nhắc đến nạn chặt phá rừng đang xảy ra ở nhiều quốc gia.
Rừng là tài nguyên quý giá trên trái đất mà mẹ thiên nhiên ban
tặng, rừng còn là lá phổi xanh của trái đất. Vậy mà con người
chặt phá, khai thác rừng bừa bãi mà không hề có những biện pháp cải tạo.
(Nguồn:cand.com)https://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Tay-
Nguyen-van-nhuc-nhoi-tinh-trang-pha-rung-i616550/
Theo như báo Công an Nhân dân, Tiểu khu 489, rừng trên Tây
Nguyên, một vạt rừng đã bị đốn hạ ngổn ngang, nham nhở, hàng
chục cây đường kính 40-60cm bị cưa hạ. Mất bao nhiêu lâu hệ
sinh thái rừng mới có thể tái tạo một rừng cây điều hoà không
khí cho trái đất, vậy mà con người chỉ mất đi vài giờ phá cây
chặt rừng. Tại tỉnh Đắk Nông, người dân lấn chiếm rừng để làm
nương, làm rẫy. Nhiều diện tích rừng bị chặt phá không hề
thương tiếc. Con người khai phá rừng một cách bừa bãi không
có những biện pháp cải tạo gây ra nhiều thiên tai như lũ lụt, xói
mòn, sạt lở đất. Tất cả những thiên tai gây ảnh hưởng tới con 13
người. Nếu chúng ta không có những biện pháp ngăn chặn, Việt
Nam ta sẽ mất đi "rừng vàng và biển bạc".
3. Những biện pháp, nhận thức về bảo vệ môi trường mà
con người cần phải biết.
Trước sự phát triển nhanh chóng của xã hội, đây là một trong
những nguyên nhân phát triển những tội phạm môi trường. Vì
vậy để đối mặt với những tội phạm môi trường và nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành nhiều chính sách để phát triển kinh tế nhưng đồng thời
vẫn có thể bảo vệ môi trường.
Nhà nước sẽ ban hành những luật về bảo vệ môi trường để
tạo điều kiện cho cách doanh nghiệp vừa có thể phát triển nhưng
vẫn phải tuân theo những quy tắc để đảm bảo cho môi trường.
Các cơ quan có thẩm quyền sẽ xử phạt nặng đối với những đối
tượng vi phạm bảo vệ môi trường.
Sử dụng những biện pháp kinh tế, chủ yếu dùng những lợi
ích vật chất để kích thích những hoạt dộng có lợi cho môi trường
Bên cạnh đó đối với các nước đang phát triển nói chung và
nước ta nói riêng, chúng ta sử dụng những công nghệ khoa học
tiên tiến để thay thế những nguyên liệu không gây hại cho môi
trường như: sử dụng túi ni lông sinh học, ống hút bằng lá, sử
dụng những vật dụng hạn chế chất thải là nhựa hay những chất
liệu không thể phân huỷ. 14
Điều quan trọng là mỗi chúng ta phải luôn có đủ những
kiến thức về bảo vệ môi trường. Tăng cường giáo dục, tuyên
truyền phù hợp với mọi lứa tuổi về bảo vệ môi trường đúng
cách. Chúng ta nâng cao nhận thức của xã hội về vấn đề bảo vệ môi trường.
Chúng ta tuân thủ theo những luật pháp mà nhà nước đã
ban hành về Luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh các quan hệ
xã hội với bảo vệ môi trường. KÉT LUẬN
Môi trường sống là không gian, nơi ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống và sức khoẻ của con người. Môi trường cung cấp cho ta tài
nguyên thiên nhiên để phục vụ cho đời sống cho chúng ta. Vì
vậy bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống còn của nhân
loại. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả nhân loại. Mỗi cá
nhân chúng ta đều có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Hiện nay
tình trạng môi trường đang ô nhiễm ở mức báo động. Sự nóng
lên toàn cầu khiến băng tan, khiến mực nước biển tăng lên xâm
lấn đất liền. Nguồn nước sạch của chúng ta ô nhiễm nặng nề,
nhiều con sông trở thành con sông chết. Nạn chặt phá, gây ra
nhiều thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất...Là người thuộc lớp thế hệ
trẻ, chúngt ta có trách nhiệm cùng nhân loại bảo vệ môi trường.
Chúng ta học hỏi, nâng cao nhận thức của mình về môi trường.
Mỗi một cá nhân phải có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường.
Không phá hoại, hay lãng phí trong việc sử dụng điện nước. Giữ
gìn vệ sinh những nơi công cộng, hạn chế sử dụng các vật dụng
có hại cho môi trường như bát đũa nhựa sử dụng một lần... Sử 15
dụng thế mạnh phương tiện trên truyền thông để tuyên truyền về
vấn đề bảo vệ môi trường. Biện pháp nâng cao nhận thức của xã
hội về việc bảo vệ môi trường là cần thiết. Chúng ta giáo dục
nhận thức về vấn đề bảo vệ môi trường phù hợp với từng độ
tuổi. Dồng thời ta mạnh mẽ lên án những đối tượng có hành vi
phá hoại, gây ảnh hưởng tới môi trường. Tóm lại, với sự phát
triển nhanh chóng của nhân loại, ta không chỉ tập trung phát
triển văn minh của nhân loại đồng thời ta vẫn phải bảo đảm vấn
đề bảo vệ môi trường, cải tạo môi trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.GIÁO TRÌNH AN NINH QUỐC PHÒNG
2. Trái-đất-nóng-lên-và-những-hậu-quả-khôn- lường-487658
3.https://baotintuc.vn/xa-hoi/o-nhiem-xu-ly-chat-thai-ran-dien-
ra-phuc-tap-20131101175300128.htm
4. https://vibienxanh.vn/2.1.2-tran-dau.html
5.https://moitruong.net.vn/ba-ria-vung-tau-rac-thai-tran-ngap- bai-bien-long-hai/
6.https://cand.com.vn/Ban-doc-cand/Tay-Nguyen-van-nhuc-
nhoi-tinh-trang-pha-rung-i616550/