Tràng và tư tưởng nhân đạo của Kim Lân-Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Cảm nhận về nhân vật Tràng trong đoạn văn trên. Từđó nhận xét về chiều sâu tư tưởng nhân  đạo của Kim Lân.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
8 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tràng và tư tưởng nhân đạo của Kim Lân-Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội

Cảm nhận về nhân vật Tràng trong đoạn văn trên. Từđó nhận xét về chiều sâu tư tưởng nhân  đạo của Kim Lân.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
Cảm nhận về nhân vật Tràng trong đoạn văn trên. Từ đó
nhận xét về chiều sâu tư tưởng nhân đạo của Kim Lân.
“Cái ói ã tràn ến xóm này tự lúc nào. Những gia ình từ những vùng Nam Định,
Thái Bình, ội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng
ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng
nào người trong làng i chợ, i làm ồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo
bên ường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác
người.
Giữa cái cảnh tối sầm lại vì ói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng
thấy Tng về với một người àn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác
thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh. Người
àn bà i sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, ầu hơi cúi xuống, cái
nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất i nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn.
Mấy ứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra ón xem. Sợ chúng nó ùa như ngày trước,
Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc ầu ra hiệu không bằng lòng.
Mấy ứa trẻ ứng dừng lại, nhìn Tràng, ột nhiên có ưa gào lên:
- Anh Tràng ơi ! - Tràng quay ầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa - Chông vợ
hài.
Tràng bật cười:
- Bố ranh!
Người àn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu ôi lông mày lại, ưa tay lên xóc xóc lại
tà áo Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận gió từ cánh ồng
thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dây phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh èn,
lửa. Dưới những gốc a, gốc gạo xù xì, bóng những người ói dật dờ i lại lặng lẽ
như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng
hồi thê thiết.
Nhìn theo bóng Tng và bóng người àn bà lủi thủi i về bến, người trong xóm lạ
lắm. Họ ứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu ược
ôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có
cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống ói khát, tăm tối ấy của họ.
Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
- Ai ấy nhỉ ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên ?
- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm âu.
- Quái nhỉ ?
Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.
- Hay là vợ anh cu Tràng ? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị
ta thèn thẹn hay áo ể.
- Ôi chao! Giời ất này còn rước cái cửa nợ ời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua
ược cái thì này không ? Họ cùng nín lặng.
Người àn bà như cũng biết xung quanh người ta ang nhìn dồn cả về phía mình,
thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế,
nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự ắc với mình.”
Bài làm
A. Mở bài
Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn, tuy sáng tác không nhiều. Đề tài
quen thuộc của nhà văn là cuộc sống nông thôn và người nông dân. Cả truyện
ngắn Làng và Vợ nhặt ều là những thế giới của “ ất”, của “người”, của những
“thuần hậu” ược “dệt” nên bằng tình cảm thiết tha, sự gắn bó sâu nặng của nhà
văn với thế giới nhân vật và không gian quen thuộc vẫn i về trong các sáng tác
của ông.Cùng với Làng, truyện ngắn Vợ nhặt là tác phẩm xuất sắc của nhà văn
Kim Lân. Lấy bối cảnh nạn ói khủng khiếp năm 1945 nhưng mục ích của nhà
văn không nhằm viết về cái ói mà ể khẳng ịnh một sự thật : những người ói khổ
“dù kề bên cái chết vẫn khát khao hạnh phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự
sống và vẫn hi vọng ở tương lai”. Ý ồ nghệ thuật này của nhà văn ã ược thể hiện
rõ trong toàn câu chuyện, từ tình huống cho ến các nhân vật. Trong ó nhân vật
Tràng xuất hiện trong oạn trích “Cái ói....tự ắc với mình” là một minh chứng rõ
nét cho iều ó. Thông qua nhân vật, Tràng ộc giả nhận ra chiều sâu tư tưởng nhân
ạo của nhà văn Kim Lân dành cho người lao ộng.
B. Thân bài
1. Tiền thân của truyện ngắn Vợ nhặt là tiểu thuyết Xóm ngụ cư. Cuốn
tiểuthuyết này ược viết ngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng còn dở dang và
bị mất bản thảo. Hoà bình lập lại (1954), dựa trên một phần cốt truyện cũ, nhà
văn ã viết truyện Vợ nhặt. Tác phẩm ược in trong tập Con chó xấu xí (1962).
Nội dung tác phẩm xoay quanh câu chuyện “nhặt vợ” của Tng một anh cu
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
vừa xấu, vừa nghèo, vừa dở hơi, lại là dân ngụ cư trong những ngày của nạn ói
khủng khiếp năm 1945. Trong hai lần ẩy xe thóc lên tỉnh, Tràng gặp thị, và chỉ
với vài câu bông ùa vu vơ và bốn bát bánh úc, thị theo không Tràng về làm vợ.
Đặt trong mạch ca cốt truyện, oạn văn khắc họa tâm trạng của Tràng khi ưa vợ
về qua xóm ngụ cư.
2. Tràng là nhân vật chính của truyện. Trong tác phẩm nói chung và oạn
trích nói riêng, anh xuất hiện trên nền của bối cảnh nạn ói khủng khiếp năm
1945. Cái nạn ói không ch cướp i của ất nước ta lúc bấy giờ gần một phần
mười dân số mà còn ể lại những ám ảnh ghê sợ trong lòng người. Đó là cảnh
những gia ình từ Nam Định, Thái Bình bồng bế, dắt díu nhau lên “xanh xám
như những bóng ma”; là cảnh “người chết như ngả rạ” và không buổi sáng nào
là không có “ba bốn cái thây nằm còng queo bên ường”. Không khí thì vẩn lên
mùi ẩm thối của rác và nhất là “mùi gây của xác người. Không gian càng v
chiều càng xác xơ, heo hút, gió lạnh ngăn , “không nhà nào có ánh èn, lửa”.
Dưới tầng thấp là bóng những người ói dật dờ i lại lặng lẽ như những bóng ma.
Ở tầng cao là tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi t
thiết. Dưới ngòi bút của Kim Lân không gian nghệ thuật của tác phẩm hiện lên
thật ngột ngạt bức bối ến tức thở. Đặc biệt trong một oạn văn ngắn nhưng nhà
văn có hai lần so sánh người với ma. Kiểu so sánh ấy ó ã bộc lộ cái nhìn tê tái
của Kim Lân về thời iểm ghê rợn, cuộc sống ược nhìn nhận như một bãi tha ma
khổng lồ trong ó ranh giới giữa người với ma mong manh như sợi tóc, sự sống
ang mấp mé bên bờ cái chết, cõi dương thế ang lờn vờn hơi hướng của cõi
âm.Thế mà Tràng lại xuất hiện trên cái không gian bi thảm ấy. Phải chăng Kim
Lân muốn ám chỉ cái nguy cơ ói và chết luôn luôn thường trực bên cạnh nhân
vật của ông ? Rằng cái thời này không phải là thời người ta có thể sống lãng
mạn, trái lại, Tràng cũng có thể “còng queo” như những cái xác bên ường kia.
Tuy nhiên, lấy bối cảnh nạn ói làm nền cho sự xuất hiện của nhân vật chính, n
văn còn muốn nhiều hơn thế. Ông muốn tạo tiền ề cho sự xuất hiện của một sự
kiện quan trọng, một chi tiết mà rồi ây nhờ nó cái guồng máy nghệ thuật trong
thiên truyện mới thực sự ược vận hành : “Giữa cái cảnh tối sầm lại vì ói khát ấy,
một buổi chiều người trong xóm thấy Tng về với một người àn bà nữa” -
Tràng có vợ. Đây chính là tình huống ộc áo mà Kim Lân ã tạo dựng cho truyện
ngắn Vợ nhặt, cũng là cái hoàn cảnh có “vấn ề” mà ở ó nhân vật của ông sẽ bộc
lộ các nét tính cách và phơi trải những nét riêng trong cuộc ời.
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
3. Đặt nhân vật Tràng trong không gian bi thảm của nạn ói, Kim Lân ã làm
rõhơn thân phận của Tràng. Anh là một chàng trai ngụ cư, nghèo, xấu, có nguy
cơ “ế vợ” nhưng khát khao hạnh phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự sống và hi
vọng ở tương lai. Mang tên một thứ dụng cụ của thợ mộc – cái tràng, Tràng là
một nhân dạng ược “hóa công ẽo gọt” quá sơ sài: “hai con mắt gà gà, nhỏ tí, hai
bên quai hàm bạnh ra”, bộ mặt “thô kệch”, thân hình to lớn “vập vạp”. Tràng lại
có tật “vừa i vừa nói”, thường “tủm tỉm cười một mình”. Đặc iểm ấy làm cho
Tràng “hấp dẫn” với ám trẻ con vô tư, hồn nhiên, xem anh như một ứa trẻ lớn
hơn là một chàng trai trong mắt các cô gái. Đã thế, Tràng lại là dân ngụ cư, trôi
dạt từ một nơi ói khát, khổ sở nào ó ến cái mảnh ất này ể tìm kế mưu sinh.
Trong quan niệm hôn nhân của dân gian - “Trăm năm tính cuộc vuông tròn/
Phải dò cho ến ngọn nguồn lạch sông”, ngụ cư là một “lí lịch” không ược chấp
nhận ể có mặt trong bất cứ sinh hoạt nào nơi cộng ồng làng xã, huống chi là
chuyện dựng vợ gả chồng. Vì thế, những người nTràng thường bị khinh rẻ,
thân phận của họ như một thứ cỏ rác ca hương thôn. Người như thế, gia cảnh
như vậy, chuyện phải lẻ bóng một mình với Tràng xem ra âu phải là sự lạ.
Chính vì thế, sự kiện Tràng có vợ theo không ã khiến những người dân trong
xóm ngụ cư có những tâm trạng ngạc nhiên. Những người trong xóm ngụ cư khi
“nhìn theo bóng Tng và bóng người àn bà” ã thấy “lạ lắm”. Những câu văn
ngắn gọn, những câu hỏi tu từ cũng ã giúp cho người ọc hình dung ra tâm trạng
ngạc nhiên của họ:
“- Ai ấy nhỉ ?... Hay là người dưới quê bà c Tứ mới lên ?
- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm âu.
- Quái nhỉ ?”
Và khi phỏng oán người àn bà i theo Tràng “Hay là vợ anh cu Tràng ? Ừ, khéo
mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay áo ể”, người dân
trong xóm còn xót xa thay cho Tràng : “Ôi chao! Giời ất này còn rước cái của
nợ ời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua ược cái thì này không?”.
Mọi yếu tố bình thường, tối thiểu nhất ể có vợ, Tràng cũng không có. Dường
như mọi thứ ều chống lại anh, từ chính bản thân anh, hoàn cảnh gia ình, lai lịch
của anh cho ến bối cảnh xã hội.Tuy nhiên, trong truyện ngắn này, Kim Lân chắc
ã không dồn tâm sức của mình cho việc làm hiển hiện những nét thấp kém của
con người bộc l qua nhân hình và hoàn cảnh xuất thân – những cái mà vì
nhân vật trung tâm không thể sống ầy ủ một cuộc sống bình thường. Trái lại,
nhà văn ã mượn các yếu tố ó ể tạo ra một thứ “nước rửa” nhằm làm hiện ra “tấm
ảnh” của nỗi khát thèm ược sống, ược yêu thương và hi vọng. Nói cách khác, ặt
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
nhân vật vào những khoảng trống tăm tối, nhà văn muốn cho người ọc thấy
niềm ao ước hạnh phúc không thể diệt trừ cái ói hay sự u tối nhưng nó cũng
không thể bị tiêu hủy bởi bóng ma của cái chết: Tràng là một người khát khao
hạnh phúc.
4. Niềm khát khao hạnh phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự sống và hi
vọng ởtương lai Tràng ược nhà văn diễn tả một cách tinh tế trong oạn văn
Tràng ưa vợ về qua xóm ngụ cư. Con người mong muốn có hạnh phúc, khát
khao có hạnh phúc, và chính hạnh phúc, ến lượt nó, lại có thể làm thay ổi con
người. Ở trường hợp của anh Tràng, iều ó là rất rõ.
Ngay từ những giây phút ầu tiên ưa “thị” về qua xóm ngụ cư người ta ã thấy ở
Tràng một bộ dạng khác : “Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn
tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh”. Đấy là gì nếu n
không phải là cái bộ dạng sung sướng, cái cảm giác ang ngất ngây trong men
say hạnh phúc, dù nó mới bắt ầu trong Tràng ? Nó khác hẳn với cái bộ dạng mệt
mỏi, vẫn “ngật ngưỡng” i về trong ánh chiều tàn hằng ngày của chàng trai ngụ
cư này. Thêm nữa, cái anh cu Tràng hay ùa và có vẻ rất trẻ con ngày thường
bỗng ột nhiên biến mất, nhường chỗ cho mt anh Tràng ứng ắn, ít ùa cợt và tỏ
ra nghiêm trang. Tng không trêu ùa với bn trẻ như mọi lần, thậm chí còn “sợ
chúng nó ùa như ngày trước”. Mặt Tràng lúc này nghiêm lại, anh lắc ầu tỏ rõ
thái ộ “không bằng lòng” với việc trêu ùa của bọn trẻ. Hẳn là ban ầu, khi “nhặt”
vợ về Tràng cũng “chợn”, thấy lo lắng bởi trong cái thời buổi thóc gạo ến thế
này không biết mình có nuôi nổi mình không, huống chi lại còn nuôi thêm cả
“thị”. Một người như Tràng có thể trẻ con và vô tâm ở âu chứ chuyện này thì lại
rất tỉnh táo. Tràng còn ủ lí trí ể hiểu ra nguy cơ chết ói của mình nếu “nhặt” vợ.
Với ai và ở thời nào, có vợ là có hạnh phúc, có sự sống sinh sôi, phát triển.
Nhưng với Tràng, nhất là trong cái “tao oạn” này iều ó chưa hẳn ã úng. Biết rõ
iều ấy, thậm chí còn tiên lượng cả hệ lụy có thể sẽ ến, song Tràng vẫn chấp
nhận. Đó là hệ quả tất yếu của niềm khát khao sống và khát khao yêu thương ã
ược ánh thức, là biểu hiện tất yếu của những ao ước, mong chờ vẫn thường trực
và cháy bỏng trong Tràng. Chẳng thế mà những lo lắng không còn nữa thay thế
là niềm hạnh phúc dâng tràn.
Trên ường ưa vợ về nhà Tràng sống trong phức hợp tâm trạng ó niềm vui và
hạnh phúc. Nhà văn rất am hiểu tâm lí người nông dân cho nên cũng ã chn một
từ bắt úng tâm trạng của Tràng ể diễn tả thật tinh tế và chính xác niềm hạnh
phúc: “Phởn phơ”. Phởn phơ diễn tả tâm trạng sung sướng ến hả hê, hân hoan,
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
hồ hởi ược biểu lộ ra bên ngoài. Từ gương mặt, ến ánh mắt, ến n cười nói lên
rằng Tràng ang rất hạnh phúc. Có thể nói, việc Tràng có vợ, bên cạnh những cặp
mắt tò mò, xót xa lo lắng cho tương lai của Tràng nhưng cũng nhiều người
mừng cho hạnh phúc của anh. Hạnh phúc của ôi vợi chồng trẻ trong thời iểm ói
quay quắt ã mang ến cho xóm ngụ cư mt cái gì ó rất mới, chẳng thế mà
“ Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ
lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống ói khát, tăm tối ấy của họ”. Càng về gần
nhà dường như chất men say của hạnh phúc càng ngấm sâu khiến Tràng cảm
thấy thích chí, cái mặt cứ vênh lên “tự ắc”. Tràng thực sự ã quên i cái ói ang e
dọa, thần chết có thể gõ cửa bất kì nhà nào. Tràng ược sống với những cảm xúc
rất cao ẹp của tình yêu và hạnh phúc.
Có thể nói, giữa thế giới ngổn ngang của người sống và kẻ chết, Kim Lân ã ặt
vào ó một cảnh “nên vợ nên chồng” ầy táo bạo. Nếu truyện ngắn “Một ám
cưới”, Nam Cao nhìn ám cưới như một ám ma thì trong truyện ngắn “Vợ nhặt”
Kim Lân phát hiện ra giữa ám ma khổng lồ của dân tộc mà một ám cưới éo le,
cảm ộng. Qua ây, có lẽ nhà văn Kim Lân muốn gieo vào tâm hồn bạn ọc suy
nghĩ này : sự ói khát có thể khiến người ta chết chứ không thể làm giảm giá trị
của tình người. Hạnh phúc ược yêu thương bao giờ cũng quý hơn tất cả ngay cả
khi người ta tưởng như không còn cần gì hơn là một miếng cơm. Và nhà văn
muốn khẳng ịnh một chân lí: sự sống chẳng bao giờ chán nản, luôn mạnh hơn
cái chết. Tình yêu là ngọn gió xuân bất diệt mang ến sự sống hồi sinh, có sức
mạnh ẩy lùi cái ói và cái chết.
5. Đoạn văn tuy ngắn nhưng kết tinh ược toàn bộ sở trường viết truyện
ngắncủa nhà văn, chứng tỏ một bước tiến trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Ở ây, nhà văn ã ặt nhân vật vào tình huống truyện lạ, c áo, éo le; nghệ thuật
dựng cảnh, dựng ối thoại tự nhiên hấp dẫn; nghệ thuật khắc họa chân dung
nhân vật, nhất là miêu tả nội tâm của nhà văn ã ạt tới trình ộ già dặn. Kim Lân
úng là nhà văn bậc thầy về tâm lí, sự già dặn, lão luyện của một cây bút
từng trải, ông không ể tâm lý của nhân vật Tràng phát triển theo ường thẳng,
giản ơn mà nhà văn ã tinh tế cảm nhận và diễn tả ược những uẩn khúc, chiều
sâu trong tâm lý nhân vật và diễn tả nó 1 cách tự nhiên , hợp lý. Ðể miêu tả tâm
lí nhân vật Tràng một cách tinh tế, nhà ã am hiểu sâu sắc cuộc sống và con
người, nắm bắt ược những biểu hiện và diễn biến dù nhỏ nhặt nhất ời sống bên
trong của nhân vật. Qua diễn biến ó, người ọc thấy ược vẻ ẹp tâm hồn, phẩm
chất nhân vật: ý thức sống mạnh mẽ, niềm khát khao hạnh phúc, niềm tin, sự
lạc quan về một tương lai tốt ẹp hơn, là vẻ ẹp tình người láp lánh... Qua ngòi
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ộc giả cũng nhận ra những óng góp của nhà
văn trong việc khắc họa xu hướng vận ng của tâm lí, tính cách nhân nhân vật
trong văn học Việt Nam 1945 – 1975. Ngôn ngữ nhân vật cứ như thể i từ ời
thường vào trang văn, như không hề có bất cứ sự gọt giũa nào mà vẫn rất giàu
tình cảm, cảm xúc và ạt tới sự tinh tế rất cao.
6.Nhận xét về chiều sâu trong tư tưởng nhân ạo của Kim Lân.
Qua nhân vật Tràng, Kim Lân ã thể hiện ược chiều sâu trong tư tưởng nhân ạo
khi khám phá về số phận con người. Nhân ạo là yêu thương con người. Chiều
sâu của tư tưởng nhân ạo ược tạo nên bởi niềm thông cảm, thấu hiểu của nhà
văn cho số phận con người; khám phá và tôn vinh vẻ ẹp con người; tố cáo, phê
phán những thế lực chà ạp lên con người; nâng niu ước mơ của con người hay
mở ra một tương lai tươi sáng cho con người.
Thật vậy, qua nhân vật Tràng, nhà văn bộc lộ niềm cảm thông sâu sắc ối với s
phận của người dân lao ộng trong bối cảnh nạn ói 1945. Nhà văn cũng ã gián
tiếp lên án, tố cáo mạnh mẽ thực dân Pháp và phát xít Nhật ã ẩy người dân
lao ộng vào hoàn cảnh khốn cùng, bi thảm. Bên cạnh ó, nhà văn cũng ã phát
hiện và tôn vinh ngợi ca những phẩm chất tốt ẹp của con người: niềm khát khao
hạnh phúc, ý thức bám vào sự sống, vẻ ẹp tình người trong nạn ói biết cưu
mang, yêu thương ùm bọc, niềm hi vọng vào tương lai
Đặc biệt, chiều sâu trong tư tưởng nhân ạo mới mẻ sâu sắc của nhà văn Kim
Lân ược biểu hiện ở khía cạnh: Nhà văn có niềm tin vào bản năng sống, khát
vọng sống mạnh mẽ của người lao ộng ‘Sự sống chẳng bao giờ chán nản”.
Đồng thời, nhà văn tin vào khả năng nhân vật có thể thay ổi ược hoàn cảnh
Đây là cái nhìn mang tính biện chứng của nhà văn trong các tác phẩm văn học
viết theo xu hướng hiện thực cách mạng. Nhà văn ã miêu tả số phận của con
người trong xu hướng vận ng i từ bóng tối (nạn ói), ánh sáng (hạnh phúc) .
Điều này không xuất hiện trong các tác phẩm văn học hiện thực phê phán giai
oạn 1930-1945: nhân vật thường kết thúc trong bi kịch, tương lai của nhân vật
không ược mở ra (Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa của lương thiện trong truyện
ngắn “Chí Phèo”- Nam Cao; Chị Dậu chạy ra ngoài trời tối en như mực tối như
tiền ồ của chị trong tiểu thuyết ‘Tắt èn”- Ngô Tất Tố).
C. Kết bài
Mỗi tác phẩm ra ời ều là một thành quả nghệ thuật chứa ầy tâm huyết của nhà
văn. Bởi ó là nơi ể nhà văn gửi gắm những tình cảm sâu lắng nhất, những cảm
lOMoARcPSD| 48234554
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)
xúc, khát vọng chân thành nhất, mãnh liệt nhất về con người và về cuộc ời.
Dưới mỗi con chữ sáng tạo của nhà văn là biết bao xúc ộng, biết bao tình yêu
cũng như nỗi au ời trong tâm hồn nhạy cảm của người cầm bút. Bởi suy cho
cùng, dù là viết về ề tài gì, nói về vấn ề gì, thì tác phẩm luôn thể hiện rõ quan
iểm, thái ộ của nhà văn trước cuc sống. Bởi cái ích hướng tới của văn chương
âu chỉ dừng ở việc phản ánh hiện thực mà qua phản ánh hiện thực, nhà văn ều
gửi những thông iệp về tư tưởng, những chuẩn mực về tình cảm, thẩm mỹ ối với
xã hội và con người. Viết truyện ngắn “Vợ nhặt”, nhà văn Kim Lân ã hoàn
thành sứ mệnh của người cầm bút. Qua nhân vật Tràng, nhà văn ã gửi tới người
ọc một thông iệp những người ói khổ “ kề bên cái chết vẫn khát khao hạnh
phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự sống và vẫn hi vọng ở tương lai”.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48234554
Cảm nhận về nhân vật Tràng trong đoạn văn trên. Từ đó
nhận xét về chiều sâu tư tưởng nhân đạo của Kim Lân.
“Cái ói ã tràn ến xóm này tự lúc nào. Những gia ình từ những vùng Nam Định,
Thái Bình, ội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng
ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng
nào người trong làng i chợ, i làm ồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo
bên ường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.
Giữa cái cảnh tối sầm lại vì ói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng
thấy Tràng về với một người àn bà nữa. Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác
thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh. Người
àn bà i sau hắn chừng ba bốn bước. Thị cắp cái thúng con, ầu hơi cúi xuống, cái
nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất i nửa mặt. Thị có vẻ rón rén, e thẹn.
Mấy ứa trẻ con thấy lạ vội chạy ra ón xem. Sợ chúng nó ùa như ngày trước,
Tràng vội vàng nghiêm nét mặt, lắc ầu ra hiệu không bằng lòng.
Mấy ứa trẻ ứng dừng lại, nhìn Tràng, ột nhiên có ưa gào lên:
- Anh Tràng ơi ! - Tràng quay ầu lại. Nó lại cong cổ gào lên lần nữa - Chông vợ hài. Tràng bật cười: - Bố ranh!
Người àn bà có vẻ khó chịu lắm. Thị nhíu ôi lông mày lại, ưa tay lên xóc xóc lại
tà áo Ngã tư xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút. Từng trận gió từ cánh ồng
thổi vào, ngăn ngắt. Hai bên dây phố, úp súp, tối om, không nhà nào có ánh èn,
lửa. Dưới những gốc a, gốc gạo xù xì, bóng những người ói dật dờ i lại lặng lẽ
như những bóng ma. Tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê thiết.
Nhìn theo bóng Tràng và bóng người àn bà lủi thủi i về bến, người trong xóm lạ
lắm. Họ ứng cả trong ngưỡng cửa nhìn ra bàn tán. Hình như họ cũng hiểu ược
ôi phần. Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có
cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống ói khát, tăm tối ấy của họ.
Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
- Ai ấy nhỉ ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên ?
- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm âu. - Quái nhỉ ?
Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.
- Hay là vợ anh cu Tràng ? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay áo ể.
- Ôi chao! Giời ất này còn rước cái cửa nợ ời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua
ược cái thì này không ? Họ cùng nín lặng.
Người àn bà như cũng biết xung quanh người ta ang nhìn dồn cả về phía mình,
thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước díu cả vào chân kia. Hắn cũng biết thế,
nhưng hắn lại lấy vậy làm thích ý lắm, cái mặt cứ vênh lên tự ắc với mình.” Bài làm A. Mở bài
Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn, tuy sáng tác không nhiều. Đề tài
quen thuộc của nhà văn là cuộc sống nông thôn và người nông dân. Cả truyện
ngắn Làng và Vợ nhặt ều là những thế giới của “ ất”, của “người”, của những gì
“thuần hậu” ược “dệt” nên bằng tình cảm thiết tha, sự gắn bó sâu nặng của nhà
văn với thế giới nhân vật và không gian quen thuộc vẫn i về trong các sáng tác
của ông.Cùng với Làng, truyện ngắn Vợ nhặt là tác phẩm xuất sắc của nhà văn
Kim Lân. Lấy bối cảnh nạn ói khủng khiếp năm 1945 nhưng mục ích của nhà
văn không nhằm viết về cái ói mà ể khẳng ịnh một sự thật : những người ói khổ
“dù kề bên cái chết vẫn khát khao hạnh phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự
sống và vẫn hi vọng ở tương lai”. Ý ồ nghệ thuật này của nhà văn ã ược thể hiện
rõ trong toàn câu chuyện, từ tình huống cho ến các nhân vật. Trong ó nhân vật
Tràng xuất hiện trong oạn trích “Cái ói....tự ắc với mình” là một minh chứng rõ
nét cho iều ó. Thông qua nhân vật, Tràng ộc giả nhận ra chiều sâu tư tưởng nhân
ạo của nhà văn Kim Lân dành cho người lao ộng. B. Thân bài 1.
Tiền thân của truyện ngắn Vợ nhặt là tiểu thuyết Xóm ngụ cư. Cuốn
tiểuthuyết này ược viết ngay sau Cách mạng tháng Tám nhưng còn dở dang và
bị mất bản thảo. Hoà bình lập lại (1954), dựa trên một phần cốt truyện cũ, nhà
văn ã viết truyện Vợ nhặt. Tác phẩm ược in trong tập Con chó xấu xí (1962).
Nội dung tác phẩm xoay quanh câu chuyện “nhặt vợ” của Tràng – một anh cu
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
vừa xấu, vừa nghèo, vừa dở hơi, lại là dân ngụ cư trong những ngày của nạn ói
khủng khiếp năm 1945. Trong hai lần ẩy xe thóc lên tỉnh, Tràng gặp thị, và chỉ
với vài câu bông ùa vu vơ và bốn bát bánh úc, thị theo không Tràng về làm vợ.
Đặt trong mạch của cốt truyện, oạn văn khắc họa tâm trạng của Tràng khi ưa vợ về qua xóm ngụ cư. 2.
Tràng là nhân vật chính của truyện. Trong tác phẩm nói chung và oạn
trích nói riêng, anh xuất hiện trên nền của bối cảnh nạn ói khủng khiếp năm
1945. Cái nạn ói không chỉ cướp i của ất nước ta lúc bấy giờ gần một phần
mười dân số mà còn ể lại những ám ảnh ghê sợ trong lòng người. Đó là cảnh
những gia ình từ Nam Định, Thái Bình bồng bế, dắt díu nhau lên “xanh xám
như những bóng ma”; là cảnh “người chết như ngả rạ” và không buổi sáng nào
là không có “ba bốn cái thây nằm còng queo bên ường”. Không khí thì vẩn lên
mùi ẩm thối của rác và nhất là “mùi gây của xác người. Không gian càng về
chiều càng xác xơ, heo hút, gió lạnh ngăn , “không nhà nào có ánh èn, lửa”.
Dưới tầng thấp là bóng những người ói dật dờ i lại lặng lẽ như những bóng ma.
Ở tầng cao là tiếng quạ trên mấy cây gạo ngoài bãi chợ cứ gào lên từng hồi thê
thiết. Dưới ngòi bút của Kim Lân không gian nghệ thuật của tác phẩm hiện lên
thật ngột ngạt bức bối ến tức thở. Đặc biệt trong một oạn văn ngắn nhưng nhà
văn có hai lần so sánh người với ma. Kiểu so sánh ấy ó ã bộc lộ cái nhìn tê tái
của Kim Lân về thời iểm ghê rợn, cuộc sống ược nhìn nhận như một bãi tha ma
khổng lồ trong ó ranh giới giữa người với ma mong manh như sợi tóc, sự sống
ang mấp mé bên bờ cái chết, cõi dương thế ang lờn vờn hơi hướng của cõi
âm.Thế mà Tràng lại xuất hiện trên cái không gian bi thảm ấy. Phải chăng Kim
Lân muốn ám chỉ cái nguy cơ ói và chết luôn luôn thường trực bên cạnh nhân
vật của ông ? Rằng cái thời này không phải là thời người ta có thể sống lãng
mạn, trái lại, Tràng cũng có thể “còng queo” như những cái xác bên ường kia.
Tuy nhiên, lấy bối cảnh nạn ói làm nền cho sự xuất hiện của nhân vật chính, nhà
văn còn muốn nhiều hơn thế. Ông muốn tạo tiền ề cho sự xuất hiện của một sự
kiện quan trọng, một chi tiết mà rồi ây nhờ nó cái guồng máy nghệ thuật trong
thiên truyện mới thực sự ược vận hành : “Giữa cái cảnh tối sầm lại vì ói khát ấy,
một buổi chiều người trong xóm thấy Tràng về với một người àn bà nữa” -
Tràng có vợ. Đây chính là tình huống ộc áo mà Kim Lân ã tạo dựng cho truyện
ngắn Vợ nhặt, cũng là cái hoàn cảnh có “vấn ề” mà ở ó nhân vật của ông sẽ bộc
lộ các nét tính cách và phơi trải những nét riêng trong cuộc ời.
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554 3.
Đặt nhân vật Tràng trong không gian bi thảm của nạn ói, Kim Lân ã làm
rõhơn thân phận của Tràng. Anh là một chàng trai ngụ cư, nghèo, xấu, có nguy
cơ “ế vợ” nhưng khát khao hạnh phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự sống và hi
vọng ở tương lai. Mang tên một thứ dụng cụ của thợ mộc – cái tràng, Tràng là
một nhân dạng ược “hóa công ẽo gọt” quá sơ sài: “hai con mắt gà gà, nhỏ tí, hai
bên quai hàm bạnh ra”, bộ mặt “thô kệch”, thân hình to lớn “vập vạp”. Tràng lại
có tật “vừa i vừa nói”, thường “tủm tỉm cười một mình”. Đặc iểm ấy làm cho
Tràng “hấp dẫn” với ám trẻ con vô tư, hồn nhiên, xem anh như một ứa trẻ lớn
hơn là một chàng trai trong mắt các cô gái. Đã thế, Tràng lại là dân ngụ cư, trôi
dạt từ một nơi ói khát, khổ sở nào ó ến cái mảnh ất này ể tìm kế mưu sinh.
Trong quan niệm hôn nhân của dân gian - “Trăm năm tính cuộc vuông tròn/
Phải dò cho ến ngọn nguồn lạch sông”, ngụ cư là một “lí lịch” không ược chấp
nhận ể có mặt trong bất cứ sinh hoạt nào nơi cộng ồng làng xã, huống chi là
chuyện dựng vợ gả chồng. Vì thế, những người như Tràng thường bị khinh rẻ,
thân phận của họ như một thứ cỏ rác của hương thôn. Người như thế, gia cảnh
như vậy, chuyện phải lẻ bóng một mình với Tràng xem ra âu phải là sự lạ.
Chính vì thế, sự kiện Tràng có vợ theo không ã khiến những người dân trong
xóm ngụ cư có những tâm trạng ngạc nhiên. Những người trong xóm ngụ cư khi
“nhìn theo bóng Tràng và bóng người àn bà” ã thấy “lạ lắm”. Những câu văn
ngắn gọn, những câu hỏi tu từ cũng ã giúp cho người ọc hình dung ra tâm trạng ngạc nhiên của họ:
“- Ai ấy nhỉ ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên ?
- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm âu. - Quái nhỉ ?”
Và khi phỏng oán người àn bà i theo Tràng “Hay là vợ anh cu Tràng ? Ừ, khéo
mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay áo ể”, người dân
trong xóm còn xót xa thay cho Tràng : “Ôi chao! Giời ất này còn rước cái của
nợ ời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua ược cái thì này không?”.
Mọi yếu tố bình thường, tối thiểu nhất ể có vợ, Tràng cũng không có. Dường
như mọi thứ ều chống lại anh, từ chính bản thân anh, hoàn cảnh gia ình, lai lịch
của anh cho ến bối cảnh xã hội.Tuy nhiên, trong truyện ngắn này, Kim Lân chắc
ã không dồn tâm sức của mình cho việc làm hiển hiện những nét thấp kém của
con người bộc lộ qua nhân hình và hoàn cảnh xuất thân – những cái mà vì nó
nhân vật trung tâm không thể sống ầy ủ một cuộc sống bình thường. Trái lại,
nhà văn ã mượn các yếu tố ó ể tạo ra một thứ “nước rửa” nhằm làm hiện ra “tấm
ảnh” của nỗi khát thèm ược sống, ược yêu thương và hi vọng. Nói cách khác, ặt
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
nhân vật vào những khoảng trống tăm tối, nhà văn muốn cho người ọc thấy
niềm ao ước hạnh phúc không thể diệt trừ cái ói hay sự u tối nhưng nó cũng
không thể bị tiêu hủy bởi bóng ma của cái chết: Tràng là một người khát khao hạnh phúc. 4.
Niềm khát khao hạnh phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự sống và hi
vọng ởtương lai Tràng ược nhà văn diễn tả một cách tinh tế trong oạn văn
Tràng ưa vợ về qua xóm ngụ cư. Con người mong muốn có hạnh phúc, khát
khao có hạnh phúc, và chính hạnh phúc, ến lượt nó, lại có thể làm thay ổi con
người. Ở trường hợp của anh Tràng, iều ó là rất rõ.
Ngay từ những giây phút ầu tiên ưa “thị” về qua xóm ngụ cư người ta ã thấy ở
Tràng một bộ dạng khác : “Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn
tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh”. Đấy là gì nếu như
không phải là cái bộ dạng sung sướng, cái cảm giác ang ngất ngây trong men
say hạnh phúc, dù nó mới bắt ầu trong Tràng ? Nó khác hẳn với cái bộ dạng mệt
mỏi, vẫn “ngật ngưỡng” i về trong ánh chiều tàn hằng ngày của chàng trai ngụ
cư này. Thêm nữa, cái anh cu Tràng hay ùa và có vẻ rất trẻ con ngày thường
bỗng ột nhiên biến mất, nhường chỗ cho một anh Tràng ứng ắn, ít ùa cợt và tỏ
ra nghiêm trang. Tràng không trêu ùa với bọn trẻ như mọi lần, thậm chí còn “sợ
chúng nó ùa như ngày trước”. Mặt Tràng lúc này nghiêm lại, anh lắc ầu tỏ rõ
thái ộ “không bằng lòng” với việc trêu ùa của bọn trẻ. Hẳn là ban ầu, khi “nhặt”
vợ về Tràng cũng “chợn”, thấy lo lắng bởi trong cái thời buổi thóc gạo ến thế
này không biết mình có nuôi nổi mình không, huống chi lại còn nuôi thêm cả
“thị”. Một người như Tràng có thể trẻ con và vô tâm ở âu chứ chuyện này thì lại
rất tỉnh táo. Tràng còn ủ lí trí ể hiểu ra nguy cơ chết ói của mình nếu “nhặt” vợ.
Với ai và ở thời nào, có vợ là có hạnh phúc, có sự sống sinh sôi, phát triển.
Nhưng với Tràng, nhất là trong cái “tao oạn” này iều ó chưa hẳn ã úng. Biết rõ
iều ấy, thậm chí còn tiên lượng cả hệ lụy có thể sẽ ến, song Tràng vẫn chấp
nhận. Đó là hệ quả tất yếu của niềm khát khao sống và khát khao yêu thương ã
ược ánh thức, là biểu hiện tất yếu của những ao ước, mong chờ vẫn thường trực
và cháy bỏng trong Tràng. Chẳng thế mà những lo lắng không còn nữa thay thế
là niềm hạnh phúc dâng tràn.
Trên ường ưa vợ về nhà Tràng sống trong phức hợp tâm trạng ó niềm vui và
hạnh phúc. Nhà văn rất am hiểu tâm lí người nông dân cho nên cũng ã chọn một
từ bắt úng tâm trạng của Tràng ể diễn tả thật tinh tế và chính xác niềm hạnh
phúc: “Phởn phơ”. Phởn phơ diễn tả tâm trạng sung sướng ến hả hê, hân hoan,
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
hồ hởi ược biểu lộ ra bên ngoài. Từ gương mặt, ến ánh mắt, ến nụ cười nói lên
rằng Tràng ang rất hạnh phúc. Có thể nói, việc Tràng có vợ, bên cạnh những cặp
mắt tò mò, xót xa lo lắng cho tương lai của Tràng nhưng cũng nhiều người
mừng cho hạnh phúc của anh. Hạnh phúc của ôi vợi chồng trẻ trong thời iểm ói
quay quắt ã mang ến cho xóm ngụ cư một cái gì ó rất mới, chẳng thế mà
“ Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ
lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống ói khát, tăm tối ấy của họ”. Càng về gần
nhà dường như chất men say của hạnh phúc càng ngấm sâu khiến Tràng cảm
thấy thích chí, cái mặt cứ vênh lên “tự ắc”. Tràng thực sự ã quên i cái ói ang e
dọa, thần chết có thể gõ cửa bất kì nhà nào. Tràng ược sống với những cảm xúc
rất cao ẹp của tình yêu và hạnh phúc.
Có thể nói, giữa thế giới ngổn ngang của người sống và kẻ chết, Kim Lân ã ặt
vào ó một cảnh “nên vợ nên chồng” ầy táo bạo. Nếu truyện ngắn “Một ám
cưới”, Nam Cao nhìn ám cưới như một ám ma thì trong truyện ngắn “Vợ nhặt”
Kim Lân phát hiện ra giữa ám ma khổng lồ của dân tộc mà một ám cưới éo le,
cảm ộng. Qua ây, có lẽ nhà văn Kim Lân muốn gieo vào tâm hồn bạn ọc suy
nghĩ này : sự ói khát có thể khiến người ta chết chứ không thể làm giảm giá trị
của tình người. Hạnh phúc ược yêu thương bao giờ cũng quý hơn tất cả ngay cả
khi người ta tưởng như không còn cần gì hơn là một miếng cơm. Và nhà văn
muốn khẳng ịnh một chân lí: sự sống chẳng bao giờ chán nản, luôn mạnh hơn
cái chết. Tình yêu là ngọn gió xuân bất diệt mang ến sự sống hồi sinh, có sức
mạnh ẩy lùi cái ói và cái chết. 5.
Đoạn văn tuy ngắn nhưng kết tinh ược toàn bộ sở trường viết truyện
ngắncủa nhà văn, chứng tỏ một bước tiến trong nghệ thuật xây dựng nhân vật.
Ở ây, nhà văn ã ặt nhân vật vào tình huống truyện lạ, ộc áo, éo le; nghệ thuật
dựng cảnh, dựng ối thoại tự nhiên hấp dẫn; nghệ thuật khắc họa chân dung
nhân vật, nhất là miêu tả nội tâm của nhà văn ã ạt tới trình ộ già dặn. Kim Lân
úng là nhà văn bậc thầy về tâm lí, sự già dặn, lão luyện của một cây bút
từng trải, ông không ể tâm lý của nhân vật Tràng phát triển theo ường thẳng,
giản ơn mà nhà văn ã tinh tế cảm nhận và diễn tả ược những uẩn khúc, chiều
sâu trong tâm lý nhân vật và diễn tả nó 1 cách tự nhiên , hợp lý. Ðể miêu tả tâm
lí nhân vật Tràng một cách tinh tế, nhà ã am hiểu sâu sắc cuộc sống và con
người, nắm bắt ược những biểu hiện và diễn biến dù nhỏ nhặt nhất ời sống bên
trong của nhân vật. Qua diễn biến ó, người ọc thấy ược vẻ ẹp tâm hồn, phẩm
chất nhân vật: ý thức sống mạnh mẽ, niềm khát khao hạnh phúc, niềm tin, sự
lạc quan về một tương lai tốt ẹp hơn, là vẻ ẹp tình người láp lánh... Qua ngòi
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, ộc giả cũng nhận ra những óng góp của nhà
văn trong việc khắc họa xu hướng vận ộng của tâm lí, tính cách nhân nhân vật
trong văn học Việt Nam 1945 – 1975. Ngôn ngữ nhân vật cứ như thể i từ ời
thường vào trang văn, như không hề có bất cứ sự gọt giũa nào mà vẫn rất giàu
tình cảm, cảm xúc và ạt tới sự tinh tế rất cao.
6.Nhận xét về chiều sâu trong tư tưởng nhân ạo của Kim Lân.
Qua nhân vật Tràng, Kim Lân ã thể hiện ược chiều sâu trong tư tưởng nhân ạo
khi khám phá về số phận con người. Nhân ạo là yêu thương con người. Chiều
sâu của tư tưởng nhân ạo ược tạo nên bởi niềm thông cảm, thấu hiểu của nhà
văn cho số phận con người; khám phá và tôn vinh vẻ ẹp con người; tố cáo, phê
phán những thế lực chà ạp lên con người; nâng niu ước mơ của con người hay
mở ra một tương lai tươi sáng cho con người.
Thật vậy, qua nhân vật Tràng, nhà văn bộc lộ niềm cảm thông sâu sắc ối với số
phận của người dân lao ộng trong bối cảnh nạn ói 1945. Nhà văn cũng ã gián
tiếp lên án, tố cáo mạnh mẽ thực dân Pháp và phát xít Nhật ã ẩy người dân
lao ộng vào hoàn cảnh khốn cùng, bi thảm. Bên cạnh ó, nhà văn cũng ã phát
hiện và tôn vinh ngợi ca những phẩm chất tốt ẹp của con người: niềm khát khao
hạnh phúc, ý thức bám vào sự sống, vẻ ẹp tình người trong nạn ói biết cưu
mang, yêu thương ùm bọc, niềm hi vọng vào tương lai…
Đặc biệt, chiều sâu trong tư tưởng nhân ạo mới mẻ sâu sắc của nhà văn Kim
Lân ược biểu hiện ở khía cạnh: Nhà văn có niềm tin vào bản năng sống, khát
vọng sống mạnh mẽ của người lao ộng ‘Sự sống chẳng bao giờ chán nản”.
Đồng thời, nhà văn tin vào khả năng nhân vật có thể thay ổi ược hoàn cảnh
Đây là cái nhìn mang tính biện chứng của nhà văn trong các tác phẩm văn học
viết theo xu hướng hiện thực cách mạng. Nhà văn ã miêu tả số phận của con
người trong xu hướng vận ộng i từ bóng tối (nạn ói), ánh sáng (hạnh phúc) .
Điều này không xuất hiện trong các tác phẩm văn học hiện thực phê phán giai
oạn 1930-1945: nhân vật thường kết thúc trong bi kịch, tương lai của nhân vật
không ược mở ra (Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa của lương thiện trong truyện
ngắn “Chí Phèo”- Nam Cao; Chị Dậu chạy ra ngoài trời tối en như mực tối như
tiền ồ của chị trong tiểu thuyết ‘Tắt èn”- Ngô Tất Tố). C. Kết bài
Mỗi tác phẩm ra ời ều là một thành quả nghệ thuật chứa ầy tâm huyết của nhà
văn. Bởi ó là nơi ể nhà văn gửi gắm những tình cảm sâu lắng nhất, những cảm
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com) lOMoAR cPSD| 48234554
xúc, khát vọng chân thành nhất, mãnh liệt nhất về con người và về cuộc ời.
Dưới mỗi con chữ sáng tạo của nhà văn là biết bao xúc ộng, biết bao tình yêu
cũng như nỗi au ời trong tâm hồn nhạy cảm của người cầm bút. Bởi suy cho
cùng, dù là viết về ề tài gì, nói về vấn ề gì, thì tác phẩm luôn thể hiện rõ quan
iểm, thái ộ của nhà văn trước cuộc sống. Bởi cái ích hướng tới của văn chương
âu chỉ dừng ở việc phản ánh hiện thực mà qua phản ánh hiện thực, nhà văn ều
gửi những thông iệp về tư tưởng, những chuẩn mực về tình cảm, thẩm mỹ ối với
xã hội và con người. Viết truyện ngắn “Vợ nhặt”, nhà văn Kim Lân ã hoàn
thành sứ mệnh của người cầm bút. Qua nhân vật Tràng, nhà văn ã gửi tới người
ọc một thông iệp những người ói khổ “dù kề bên cái chết vẫn khát khao hạnh
phúc, hướng về ánh sáng, tin vào sự sống và vẫn hi vọng ở tương lai”.
Downloaded by nguyen quang anh (quanganhpro9495@gmail.com)