Tri thức ngữ văn trang 111 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

BÀI 5 CHÂN TRỜI SÁNG TAO 11
BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG
(BI KỊCH)
KHỞI
ĐỘNG
Các em đã từng thưởng thức một vở kịch (sân khấu) hay chưa?
Điều làm em ấn tượng? Theo em đã một tác phẩm hay
trình diễn thì cần những yếu tố gì?
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
MỚI
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh nhận biết được một số yếu tố của bi kịch như: xung
đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh
lọc.
Học sinh chỉ ra được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện,
sự kiện, nhân vật mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể
của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong
việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
Học sinh nêu được khái niệm chủ đề tưởng, thông điệp
tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ
thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong
một văn bản nhiều chủ đề.
NHIỆM
VỤ
Đọc phần tri thức Ngữ văn tìm hiểu các nội dung liên quan
về bi kịch qua các câu hỏi gợi dẫn dưới đây
II. Bi kịch
1. Khái niệm
Bi kịch thể loại kịch tập trung khai thác những xung đột
gay gắt giữa những khát vong cao đẹp của con người với
tình thế bị đát của thực tại, dẫn tới sự thảm bại với tình thế
bị đất của th hay cái chết của nhân vật.
Mâu
thuẫn
Cốt
truyện
Nhân vật
Hành
động
Ngôn
ngữ
Hiệu ứng
thanh lọc
II. Bi kịch
2. Các yếu tố
a. Mâu thuẫn (Xung đột mang tính kịch tính)
- Xung đột bi kịch nhân tố tổ chức tác phẩm kịch, thể
hiện sự va chạm, đấu tranh, loại trừ giữa các thế lực đối
lập.
giữa các mặt khác nhau của cùng một tính cách
giữa các tính cách nhân vật khác nhau
giữa tính cách nhân vật với hoàn cảnh (định mệnh, thể
chế hay thói thường, định kiến ăn sâu vào cấu vận
hành của hội)
II. Bi kịch
2. Các yếu tố
a. Mâu thuẫn (Xung đột mang tính kịch tính)
- Một số chủ đề thể hiện mâu thuẫn xung đột mang nh kịch tính
định mệnh ngang trái
khát vọng không thể thành hiện thực
những mất mát lớn lao,
sự nổi loạn chống lại trật tự thế giới, sự quả báo
nh yêu trắc trở, sự trả thù khó khan
sự giằng giữa bổn phận đam
tội ác sự trừng phạt của lương m không ngủ yên,...
II. Bi kịch
2. Các yếu tố
b. Cốt truyện
- Cốt truyện bi kịch tiến trình của các sự việc,
biến cố trong câu chuyện kịch được tổ chức tạo
nên sự phát triển xung đột, cũng như sự phát triển
hành động tính cách các nhân vật. Đó thường
một chuỗi các sự kiện dẫn đến những tổn thất, đau
thương trong cuộc đời nhân vật chính (từ đỉnh cao
danh vọng, quyền uy, hạnh phúc,... đến cái chết hoặc
sự mất mát khủng khiếp của nhân vật).
II. Bi kịch
2. Các yếu tố
c. Nhâ n vật
- Nhân vật chín h của bi kịch thường 2 đặc điểm:
Bản chất tốt đẹp, khát vọng vượt lên thách
thức số phận
Nhưng cũng những nhược điểm trong hành xử
hoặc sai lầm trong đánh gi á.
Kết quả: Những nhược điểm, sai lầm đó sẽ buộc nhân
vật phải trả giá rất đắt, thậm chí bằng cả cuộc đời của
mình những mình trân trọng
II. Bi kịch
2. Các yếu tố
d. Ngôn ngữ kịch
- Ngôn ngữ kịch nói chung, ngoài việc khắc hoạ tính cách
nhân vật, còn mang nặng chức năng biểu hiện thúc đẩy
hành động, đậm xung đột.
- Trong bi kịch, tổ chức ngôn từ, sự luân chuyển lời thoại chủ
yếu thực hiện chức năng đậm xung đột trong tình thế bi
đát, thể hiện sự gay gắt, căng thẳng tột độ của cả diễn biến
hành động bên ngoài, lẫn bên trong.
- Tỉ lệ độc thoại của nhân vật bi kịch, trong tương quan với
đối thoại, thường cao hơn so với các thể loại kịch khác
- Lời đối thoại của nhân vật bi kịch khuynh ớng độc thoại
hoá, mang tính tuyên ngôn, hùng biện biểu cảm sâu
sắc.
II. Bi kịch
2. Các yếu tố
e. Hành động kịch
- Hành động trong bi kịch hệ thống hành động của
các n hân vật được tổ chức kết nối lại, tạo nên sự phát
triển của cốt truyện bi kịch. Hành động của các nhân vật
bi kịch, cũng như hành động của nhân vật kịch nói
chung, thường được phân thành hai dạng chính:
Hành động bên ngoài (lời i, xử hoạt động)
Hành động bên trong (sự chuyển biến nội tâm,
độc thoại nội tâm).
II. Bi kịch
2. Các yếu tố
f. Hiệu ứng thanh lọc trong kịch
- Những chấn động cảm xúc mạnh mẽ bi kịch gây nên
trong tâm hồn khán giả sở tạo nên hiệu ứng thanh lọc
của thể loại này.
Đầu tiên
Chuyển hóa
Mục đích
Thương xót trước số phận bi đát của mt con người vốn
cao quý, tốt đẹp; sợ hãi trước cái chết, trước những mất
mát khủng khiếp.
Thức tỉnh đồng cảm trước những giá trị tốt đẹp, ý
nghĩa trong đời; đau đón trước sự huỷ diệt những giá trị
đó.
Giải toả sự xót thương nỗi sợ i thường tình, hướng m
hồn tới cái cao cả, phấn đấu cho những sức mạnh tinh
thần lớn lao.
| 1/13

Preview text:

BÀI 5 – CHÂN TRỜI SÁNG TAO 11
BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH) KHỞI ĐỘNG
Các em đã từng thưởng thức một vở kịch (sân khấu) hay chưa?
Điều gì làm em ấn tượng? Theo em đã có một tác phẩm hay
trình diễn thì cần những yếu tố gì? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI MỤ
Học sinh nhận biết được một số yếu tố của bi kịch như: xung C
đột, hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh TIÊU BÀI HỌC lọc.
Học sinh chỉ ra được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện,
sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể
của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong
việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
Học sinh nêu được khái niệm chủ đề tư tưởng, thông điệp mà
tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ
thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong
một văn bản có nhiều chủ đề.
NHIỆM Đọc phần tri thức Ngữ văn và tìm hiểu các nội dung liên quan VỤ
về bi kịch qua các câu hỏi gợi dẫn dưới đây II. Bi kịch 1. Khái niệm
Bi kịch là thể loại kịch tập trung khai thác những xung đột
gay gắt giữa những khát vong cao đẹp của con người với
tình thế bị đát của thực tại, dẫn tới sự thảm bại với tình thế
bị đất của th hay cái chết của nhân vật. Mâu thuẫn Hiệu ứng Cốt thanh lọc truyện Ngôn Nhân vật ngữ Hành động II. Bi kịch 2. Các yếu tố
a. Mâu thuẫn (Xung đột mang tính kịch tính)
- Xung đột bi kịch là nhân tố tổ chức tác phẩm kịch, thể
hiện sự va chạm, đấu tranh, loại trừ giữa các thế lực đối lập.
➢ giữa các mặt khác nhau của cùng một tính cách
➢ giữa các tính cách nhân vật khác nhau
➢ giữa tính cách nhân vật với hoàn cảnh (định mệnh, thể
chế hay thói thường, định kiến ăn sâu vào cơ cấu vận hành của xã hội) II. Bi kịch 2. Các yếu tố
a. Mâu thuẫn (Xung đột mang tính kịch tính)
- Một số chủ đề thể hiện mâu thuẫn xung đột mang tính kịch tính ➢ định mệnh ngang trái
➢ khát vọng kì vĩ không thể thành hiện thực
➢ những mất mát lớn lao,
➢ sự nổi loạn chống lại trật tự thế giới, sự quả báo
➢ tình yêu trắc trở, sự trả thù khó khan
➢ sự giằng xé giữa bổn phận và đam mê
➢ tội ác và sự trừng phạt của lương tâm không ngủ yên,... II. Bi kịch 2. Các yếu tố b. Cốt truyện
- Cốt truyện bi kịch là tiến trình của các sự việc,
biến cố trong câu chuyện kịch được tổ chức tạo
nên sự phát triển xung đột, cũng như sự phát triển
hành động và tính cách các nhân vật. Đó thường là
một chuỗi các sự kiện dẫn đến những tổn thất, đau
thương trong cuộc đời nhân vật chính (từ đỉnh cao
danh vọng, quyền uy, hạnh phúc,... đến cái chết hoặc
sự mất mát khủng khiếp của nhân vật). II. Bi kịch 2. Các yếu tố c. Nhân vật
- Nhân vật chính của bi kịch thường có 2 đặc điểm:
Bản chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên và thách thức số phận
Nhưng cũng có những nhược điểm trong hành xử
hoặc sai lầm trong đánh giá.
➔ Kết quả: Những nhược điểm, sai lầm đó sẽ buộc nhân
vật phải trả giá rất đắt, thậm chí bằng cả cuộc đời của
mình và những gì mình trân trọng II. Bi kịch d. Ngôn ngữ kịch 2. Các yếu tố
- Ngôn ngữ kịch nói chung, ngoài việc khắc hoạ tính cách
nhân vật, còn mang nặng chức năng biểu hiện và thúc đẩy
hành động, tô đậm xung đột.
- Trong bi kịch, tổ chức ngôn từ, sự luân chuyển lời thoại chủ
yếu thực hiện chức năng tô đậm xung đột trong tình thế bi
đát, thể hiện sự gay gắt, căng thẳng tột độ của cả diễn biến
hành động bên ngoài, lẫn bên trong.
- Tỉ lệ độc thoại của nhân vật bi kịch, trong tương quan với
đối thoại, thường cao hơn so với các thể loại kịch khác
- Lời đối thoại của nhân vật bi kịch có khuynh hướng độc thoại
hoá, mang tính tuyên ngôn, hùng biện và biểu cảm sâu sắc. II. Bi kịch 2. Các yếu tố e. Hành động kịch
- Hành động trong bi kịch là hệ thống hành động của
các nhân vật được tổ chức và kết nối lại, tạo nên sự phát
triển của cốt truyện bi kịch. Hành động của các nhân vật
bi kịch, cũng như hành động của nhân vật kịch nói
chung, thường được phân thành hai dạng chính:
Hành động bên ngoài (lời nói, cư xử hoạt động)
Hành động bên trong (sự chuyển biến nội tâm,
độc thoại nội tâm). II. Bi kịch
f. Hiệu ứng thanh lọc trong kịch 2. Các yếu tố
- Những chấn động cảm xúc mạnh mẽ mà bi kịch gây nên
trong tâm hồn khán giả là cơ sở tạo nên hiệu ứng thanh lọc của thể loại này.
Thương xót trước số phận bi đát của một con người vốn Đầu tiên
cao quý, tốt đẹp; sợ hãi trước cái chết, trước những mất mát khủng khiếp.
Thức tỉnh và đồng cảm trước những giá trị tốt đẹp, có ý Chuyển hóa
nghĩa trong đời; đau đón trước sự huỷ diệt những giá trị đó.
Giải toả sự xót thương nỗi sợ hãi thường tình, hướng tâm Mục đích
hồn tới cái cao cả, phấn đấu cho những sức mạnh tinh thần lớn lao.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13