Tri thức ngữ văn trang 36 Bài 2 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Bài 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI
Tri thức Ngữ văn
Điều gì làm nên sức hấp dẫn
của văn bản nghị luận?
Khởi động
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nhắc lại
01
Một số kiến thức về n
bản nghị luận
Hiểu
02
Tính thuyết phục của văn
bản nghị luận của luận
điểm, lẽ
Vận dụng
03
Sử dụng các yếu tố miêu tả,
biểu cảm, tự sự, thuyết
minh vào văn bản nghị luận
Hiểu
04
Nhan đề mục đích nhan
đề trong văn bản nghị luận
Nhắc lại kiến thức về văn nghị luận
Hình thành
kiến thức mới
1. Văn bản nghị luận là gì?
Văn bản nghị luận loại văn bản thể hiện
chức năng thuyết phục thông qua một hệ thống
luận điểm, lẽ bằng chứng được tổ chức chặt
chẽ. Đề tài của văn bản nghị luận rất rộng, bao
gồm mọi vấn đề của đời sống như chính trị,
hội, đạo đức, triết học, nghệ thuật, văn học ,
2. Các yếu tố chính của văn bản nghị luận gồm
những gì?
Luận đề Luận điểm Lí lẽ, bằng chứng
a. Luận đề
- Luận đề vấn đề, tưởng, quan điểm, quan niệm…được tập
trung bàn luận trong văn bản.
Việc chọn luận đề để bàn luận luôn cho thấy tầm nhận thức, trải
nghiệm, sở trường, thái độ, cách nhìn nhận cuộc sống của người
viết. Thông thường, luận đề của văn bản được thể hiện qua từ
nhan đề.
b. Luận điểm
Khái niệm
Lưu ý
một ý kiến khái quát thể hiện tưởng, quan điểm, quan niệm của
tác gi về luận đề. Nhờ hệ thống luận điểm (gọi nôm na hệ thống ý),
các khía cạnh cụ thể của luận đề mới được làm nổi bật theo một cách
thức nhất định.
Luận điểm cần được trình bày một cách ràng,
hệ thống, định hướng cụ thể đảm bảo
tính chính xác cao.
c. Lí lẽ, bằng chứng
Lí lẽ
Bằng chứng
lẽ nảy sinh nhờ suy luận logic được dùng để giải thích
triển khai luận điểm, giúp luận điểm trở nên sáng tỏ đứng
vững.
Bằng chứng những căn cứ cụ thể, sinh động
được triển khai từ thực tiễn hoặc từ các tài liệu
sách báo nhằm xác nhận tính đúng đắn, hợp
của lẽ.
Để làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn bản nghị luận, cần những lẽ,
bằng chứng thích hợp, chính xác, đầy đủ.
Tính thuyết phục của lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận
Tính thuyết phục của
lẽ
Thể hiện chỗ soi chiếu vấn đề trên nhiều
khía cạnh, những sở vững chắc (từ
thuyết thực tiễn) để làm điểm tựa cho lập
luận. lẽ cần được lập luận một cách chặt
chẽ, đảm bảo đủ sở kết luận.
Thể hiện việc lựa chọn bằng
chứng phù hợp, cụ thể, tiêu biểu,
xác thực để làm sáng tỏ lẽ.
Tính thuyết phục của lẽ, bằng chứng còn thể hiện những cách biểu đạt
độc đáo, ấn tượng, giàu tính hùng biện, nhằm tác động vào tưởng, nh
cảm của người đọc
Tính thuyết phục của
bằng chứng
(Nhắc lại) Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận
Nhằm tăng sức thuyết phục, văn nghị luận cần sử dụng
yếu tố biểu cảm để tác động o tình cảm người đọc. Yếu
tố biểu cảm trong văn nghị luận cần thân thực, đảm bảo
sự mạch lạc, chặt chẽ của bài nghị luận.
Từ ngữ
Hình ảnh
Câu văn
Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản
nghị luận
Yếu tố miêu tả
thể hiện các đặc điểm, tính
chất nổi bật của con người,
con vật, đồ vật, cảnh sinh
hoạt,...
Yếu tố thuyết minh
cung cấp tri thức vnguồn
gốc, cấu tạo, vai trò, ý nghĩa,...
của đối tượng cần bàn luận
01
02
03
Yếu tố tự sự
thuật lại các sự việc liên quan
đến luận đề, luận điểm, các
bằng chứng trong văn bản.
Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận cần đáp ứng mục đích
của văn bản là thuyết phục người đọc về ý kiến, quan điểm của người viết.
Nhan đề
Nhan đề của văn bản nghị luận thường khái
quát nội dung chính của văn bản. Bên cạnh
đó, để tăng sức thuyết phục, người viết thể
chọn những nhan đề độc đáo, khơi gợi cảm
xúc nơi người đọc.
Thực hành
Nhiệm vụ
HS tìm hiểu các yếu tố bản của văn bản
nghị luận qua phần tri thức ngữ văn
Link:
(GV bật vietsub online)
https://www.youtube.com/watch?v=6Af6b
_wyiwI&t=22s
1. Vấn đề bàn luận
Tinh thần sẵn sàng chuẩn bị cho những rủi ro
- Kể câu chuyện nhân, cử chỉ hài hước
- Vấn đề gần gũi nhiều từ ngữ nhấn mạnh
- Nhiều hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị
-
2. Luận
điểm
chính
Đoạn 1: Tình hình dịch bệnh đang diễn ra
Đoạn 2: Giả định tình huống loài người phải đối
mặt với đại dịch bệnh nguy hiểm hơn Ebola
Đoạn 3: Khẳng định việc chuẩn bị tinh thần cho
cuộc chiến với dịch bệnh cần
3. Mục đích quan
điểm: Cần chuẩn
bị sẵn sàng tinh
thần. Kêu gọi tinh
thần chuẩn bị sẵn
sàng để chủ động
đón nhận những
thách thức
4. Yếu tố biểu cảm
| 1/16

Preview text:

Bài 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI Tri thức Ngữ văn Khởi động
Điều gì làm nên sức hấp dẫn
của văn bản nghị luận? MỤC TIÊU BÀI HỌC 01 02 Nhắc lại Hiểu
Một số kiến thức về văn
Tính thuyết phục của văn bản nghị luận
bản nghị luận của luận điểm, lí lẽ 03 04 Vận dụng Hiểu
Sử dụng các yếu tố miêu tả,
Nhan đề và mục đích nhan
biểu cảm, tự sự, thuyết
đề trong văn bản nghị luận
minh vào văn bản nghị luận Hình thành kiến thức mới
Nhắc lại kiến thức về văn nghị luận
1. Văn bản nghị luận là gì?
Văn bản nghị luận là loại văn bản thể hiện
chức năng thuyết phục thông qua một hệ thống
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng được tổ chức chặt
chẽ. Đề tài của văn bản nghị luận rất rộng, bao
gồm mọi vấn đề của đời sống như chính trị, xã
hội, đạo đức, triết học, nghệ thuật, văn học ,…
2. Các yếu tố chính của văn bản nghị luận gồm những gì? Luận đề Luận điểm
Lí lẽ, bằng chứng a. Luận đề
- Luận đề là vấn đề, tư tưởng, quan điểm, quan niệm…được tập
trung bàn luận trong văn bản.
Việc chọn luận đề để bàn luận luôn cho thấy rõ tầm nhận thức, trải
nghiệm, sở trường, thái độ, cách nhìn nhận cuộc sống của người
viết. Thông thường, luận đề của văn bản được thể hiện rõ qua từ nhan đề. b. Luận điểm
Là một ý kiến khái quát thể hiện tư tưởng, quan điểm, quan niệm của Khái niệm
tác giả về luận đề. Nhờ hệ thống luận điểm (gọi nôm na là hệ thống ý),
các khía cạnh cụ thể của luận đề mới được làm nổi bật theo một cách thức nhất định.
Luận điểm cần được trình bày một cách rõ ràng,
có hệ thống, có định hướng cụ thể và đảm bảo Lưu ý
tính chính xác cao.
c. Lí lẽ, bằng chứng
Lí lẽ nảy sinh nhờ suy luận logic được dùng để giải thích và Lí lẽ
triển khai luận điểm, giúp luận điểm trở nên sáng tỏ và đứng vững.
Bằng chứng là những căn cứ cụ thể, sinh động
được triển khai từ thực tiễn hoặc từ các tài liệu Bằng chứng
sách báo nhằm xác nhận tính đúng đắn, hợp lí của lí lẽ.
Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng trong văn bản nghị luận
Để làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn bản nghị luận, cần có những lí lẽ,
bằng chứng thích hợp, chính xác, đầy đủ.
Thể hiện ở chỗ soi chiếu vấn đề trên nhiều
Tính thuyết phục của
khía cạnh, có những cơ sở vững chắc (từ lí lí lẽ
thuyết và thực tiễn) để làm điểm tựa cho lập
luận. Lí lẽ cần được lập luận một cách chặt
chẽ, đảm bảo đủ cơ sở và kết luận.
Thể hiện ở việc lựa chọn bằng
Tính thuyết phục của
chứng phù hợp, cụ thể, tiêu biểu, bằng chứng
xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ.
Tính thuyết phục của lí lẽ, bằng chứng còn thể hiện ở những cách biểu đạt
độc đáo, ấn tượng, giàu tính hùng biện, nhằm tác động vào tư tưởng, tình cảm của người đọc
(Nhắc lại) Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận Từ ngữ
Nhằm tăng sức thuyết phục, văn nghị luận cần sử dụng
yếu tố biểu cảm để tác động vào tình cảm người đọc. Yếu Hình ảnh
tố biểu cảm trong văn nghị luận cần thân thực, đảm bảo
sự mạch lạc, chặt chẽ của bài nghị luận. Câu văn
Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận 01 02 03
Yếu tố thuyết minh Yếu tố miêu tả Yếu tố tự sự
cung cấp tri thức về nguồn
thể hiện các đặc điểm, tính
thuật lại các sự việc liên quan
gốc, cấu tạo, vai trò, ý nghĩa,...
chất nổi bật của con người,
đến luận đề, luận điểm, các
của đối tượng cần bàn luận
con vật, đồ vật, cảnh sinh
bằng chứng trong văn bản. hoạt,...
Các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận cần đáp ứng mục đích
của văn bản là thuyết phục người đọc về ý kiến, quan điểm của người viết. Nhan đề
Nhan đề của văn bản nghị luận thường khái
quát nội dung chính của văn bản. Bên cạnh
đó, để tăng sức thuyết phục, người viết có thể
chọn những nhan đề độc đáo, khơi gợi cảm xúc nơi người đọc. Thực hành Nhiệm vụ
HS tìm hiểu các yếu tố cơ bản của văn bản
nghị luận qua phần tri thức ngữ văn Link: (GV bật vietsub online)
https://www.youtube.com/watch?v=6Af6b _wyiwI&t=22s
1. Vấn đề bàn luận
Tinh thần sẵn sàng chuẩn bị cho những rủi ro 3. Mục đích quan
Đoạn 1: Tình hình dịch bệnh đang diễn ra điểm: Cần chuẩn 2. Luận bị sẵn sàng tinh điểm
Đoạn 2: Giả định tình huống loài người phải đối thần. Kêu gọi tinh
mặt với đại dịch bệnh nguy hiểm hơn Ebola thần chuẩn bị sẵn chính sàng để chủ động
Đoạn 3: Khẳng định việc chuẩn bị tinh thần cho đón nhận những
cuộc chiến với dịch bệnh là cần thách thức
- Kể câu chuyện cá nhân, cử chỉ hài hước
- Vấn đề gần gũi nhiều từ ngữ nhấn mạnh
4. Yếu tố biểu cảm
- Nhiều hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị -…
Document Outline

  • Slide 1: Bài 2. HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI
  • Slide 2: Điều gì làm nên sức hấp dẫn của văn bản nghị luận?
  • Slide 3: MỤC TIÊU BÀI HỌC
  • Slide 4: Nhắc lại kiến thức về văn nghị luận
  • Slide 5: 1. Văn bản nghị luận là gì?
  • Slide 6: 2. Các yếu tố chính của văn bản nghị luận gồm những gì?
  • Slide 7: a. Luận đề
  • Slide 8: b. Luận điểm
  • Slide 9: c. Lí lẽ, bằng chứng
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12: Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận
  • Slide 13: Nhan đề
  • Slide 14
  • Slide 15: Nhiệm vụ
  • Slide 16