Triết học mác lenin-trường đại học hoa sen - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Triết học mác lenin-trường đại học hoa sen - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (DC102EL01)
Trường: Đại học Hoa Sen
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRIẾT HỌC MARX LENIN Nhóm 9 anh em siêu nhân
Trần Minh khang-Đàm Mỹ Dung-Lê Tịnh Bình-
Dương Kỳ Duyên-Nguyễn Thanh Dung-Mai Anh Kỳ-
Lê Quốc Huy-Vũ Tiến Khoa-Nguyễn Như Quỳn h CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI MỤC LỤC 1 Qua Qu n a đ n i đ ể i m c m ủa a c h c ủ nghĩa nghĩa d u d y u y v ậ v t t l ịc ị h c s h ử ử về co c n o ng n ư ng ờ ư i ờ và và b ản ả c n h c ất ấ t c o c n o n ngườ i ngườ i
1.1. Khái niệm con người
1.2. Khái niệm bản chất con người
1.3. Quan điểm về con người là sản
phẩm vừa là chủ thể của lịch sử
1.4. Con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của lịch sử
1.5. Vai trò của quần chúng nhân dân
và vĩ nhân trong lịch sử
1.6. Ý nghĩa phương pháp luận 2 N hâ N n hâ t n ố ố co c n o ng n ư ng ời i và và p há p t há t hu y hu y n hân hâ t n ố ố co c n o ng n ư ng ờ ư i ờ i t r t o r ng o gi g a i i a i đ o đ ạ o n hi n ện na n y na
2.1. Đặc điểm nhân tố con người hiện nay
2.2. Phát huy nhân tố con người Việt Nam hiện nay
1. Quan điểm của chủ nghĩa duy
vật lịch sử về con người
1.1. Khái niệm về con người
Quan điểm duy vật lịch sử về khái niệm con người:
• Con người vừa là một tồn tại mang bản tính tự nhiên vừa
là một tồn tại mang bản tính xã hội. Bản tính tự nhiên và
bản tính xã hội tồn tại trong mối quan hệ chi phối nhau,
tác động lẫn nhau và được thể hiện trong mỗi hành vi,
mỗi hoạt động của con người .
Phân tích nội dung của quan điểm trên:
• Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại
và phát triển của con người là giới tự nhiên. Vì vậy, bản
tính tự nhiên phải là một trong những phương diện cơ
bản của con người, loài người. Cũng vì vậy, việc nghiên
cứu, khám phá khoa học về cấu tạo tự nhiên và nguồn
gốc tự nhiên của con người là cơ sở khoa học quan trọng
để con người hiểu biết về chính bản thân mình, tiến đến
làm chủ bản thân mình trong mọi hành vi và hoạt động
sáng tạo ra lịch sử của nó, tức lịch sử nhân loại .
Bản tính tự nhiên của con người được phân tích
từ hai giác độ sau đây:
• Thứ nhất, con người là kết quả tiến hoá và phát triển lâu
dài của giới tự nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này đã
được chứng minh toàn bộ sự phát triển của chủ nghĩa duy
vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết của
Đácuyn về sự tiến hoá của các loài.
• Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và
đồng thời tự nhiên cũng “là thân thể vô cơ của con
người". Do đó, những biến đổi của giới tự nhiên và tác
động của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường
xuyên quy định sự tồn tại của con người và xã hội loài
người, nó là môi trường trao đổi vật chất giữa con người,
loài người và giới tự nhiên; ngược lại, sự biến đổi và hoạt
động của con người, loài người luôn luôn tác động trở lại
môi trường tự nhiên, làm biến đổi môi trường đó. Đây
chính là mối quan hệ biến chứng giữa sự tồn tại của con
người, loài người và các tồn tại khác của giới tự nhiên.
• Tuy nhiên, con người không đồng nhất với các tồn tại
khác của giới tự nhiên, nó mang đặc tính xã hội bời vì
mỗi con người với tư cách là “người" chính là xét trong
mối quan hệ của các cộng đồng xã hội, đó là các cộng
đồng: gia đình, giai cấp, quốc gia, dân tộc, chủng loại...
Vì vậy, bản tính xã hội nhất định phải là một phương diện
khác của bản tính con người, hơn nữa đây là bản tính đặc thù của con người .
• VD: Con người đã trải qua hàng triệu năm tiến hóa để
trở thành con người hiện đại. Các nhân tố sinh học tác
động đến quá trình tiến hóa của loài người gồm biến dị
di truyền, chọn lọc tự nhiên. Những biến đổi này là kết
quả của sự tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp dưới
tác dụng của chọn lọc tự nhiên (những thay đổi trên vỏ
Trái Đất, hoạt
động của núi
lửa, động đất, gia tăng nền
phóng xạ, thay
đổi lục địa,…).
Bản tính xã hội của con người được phân tích từ
các giác độ sau đây:
• Một là, xét từ giác độ nguồn gốc hình thành con người,
loài người thì không phải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hoá,
phát triển của vật chất tự nhiên mà còn có nguồn gốc xã
hội của nó, mà trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao
động. Chính nhờ lao động mà con người có khả năng
vượt qua loài động vật để tiến hoá và phát triển thành con
người. Đó là một trong những phát hiện mới của chủ
nghĩa Mác-Lênin, nhờ đó mà có thể hoàn chỉnh về nguồn
gốc loài người mà tất cả các học thuyết lịch sử đều chưa
có lời giải đáp đúng đắn và đầy đủ.
• Hai là, xét từ giác độ tồn tại và phát triển của con người,
loài người thì sự tồn tại của nó luôn luôn bị chi phối bởi
các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. Xã hội biến đổi
thì mỗi con người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi
tương ứng. Ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân lại
là tiền đề cho sự phát triển của xã hội. Ngoài mối quan
hệ xã hội thì mỗi con người chỉ tồn tại với tư cách là một
thực thể sinh vật thuần tuý mà không thể là “con người"
với đầy đủ ý nghĩa của nó.
• VD: Xã hội ngày một phát triển, những sản phẩm có sẵn
trong tự nhiên thì có hạn mà con người ngày một sinh sôi
nảy nở. Vì vậy, để có thể thích nghi với môi trường con
người phải lao động sản xuất, cải tạo hoàn cảnh, cải tiến
công cụ lao động, phát triển lực lượng sản xuất.
Hai phương diện tự nhiên và xã h i
ộ của con người t n ồ tại trong tính th ng ố nh t c
ấ ủa nó, quy định lẫn nhau, tác ng độ l n ẫ nhau,
làm biến đổi l n
ẫ nhau, nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động sáng
tạo của con người trong qúa trình làm ra lịch sử c a chính nó ủ .
Vì thế, nếu lý gi i ả b n ả tính sáng t o
ạ của con người đơn thuần
chỉ từ giác độ b n
ả tính sáng tạo của con người đơn thuần chỉ
từ giác độ bản tính tự nhiên ho c ch ặ ỉ t b ừ n tính x ả ã h i c ộ ủa nó
thì đều là phiến diện, không triệt để và ất nh
định cuối cùng sẽ
dẫn đến những kết luận sai lầm trong nhận thức và thực tiễn.
1.2. Khái niệm về bản chất con người
Quan điểm duy vật lịch sử về bản chất của con người:
• Theo C. Mác: “Bản chất con người không phải là một cái
trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện
thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”.
Phân tích nội dung chính của quan điểm trên:
• Quan niệm của C. Mác về bản chất của con người đã khắc
phục được hạn chế nào của quan niệm duy vật siêu hình
về bản chất của con người và đem lại quan niệm mới nào?
• Hạn chế căn bản của quan niệm duy vật siêu hình, trực
quan là đã trừu tượng hóa, tuyệt đối hóa phương diện tự
nhiên của con người, thường xem nhẹ việc lý giải con
người từ phương diện lịch sử xã hội của nó, do đó về căn
bản chỉ thấy bản tính tự nhiên của con người.
• Khác với quan niệm đó, quan niệm duy vật lịch sử về con
người trong khi thừa nhận bản tính tự nhiên của con
người còn lý giải con người từ giác độ các quan hệ lịch
sử xã hội, từ đó phát hiện bản tính xã hội của nó.
• Hơn nữa, chính bản tính xã hội của con ngưòi là phương
diện bản chất nhất của con người với tư cách “người”,
phân biệt con người với các tồn tại khác của giới tự nhiên.
• Với quan niệm đó có thể định nghĩa con người là một
thực thể tự nhiên nhưng đó là thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội. Vậy, b n ả ch t
ấ của con người, xét trên phương diện tính hiện thực
của nó, chính là “tổng hòa của các quan hệ xã hội”, bởi xã h i ộ chính là xã h i
ộ của con người, được t o
ạ nên từ toàn bộ các quan hệ giữa
người với người trên các mặ ế
t kinh t , chính trị, văn hóa,...
Những quan hệ xã hội làm hình thành bản chất con người
• Có nhiều kiểu phân chia quan hệ xã hội :
− Quan hệ xã hội sơ cấp (mang ít tính xã hội hơn, chủ
yếu là quan hệ tình cảm) và quan hệ xã hội thứ cấp
(quan hệ mang tính xã hội).
− Dựa vào những lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội,
người ta phân chia thành các loại hình: quan hệ kinh
tế, quan hệ chính trị, quan hệ văn hoá xã hội.
− Dựa vào vị thế xã hội của các cá nhân, người ta chia
thành quan hệ người cùng vị thế và quan hệ của
những người khác vị thế (quan cấp trên và cấp dưới,
trung ương với địa phương).
− Dựa vào tính chất của các kiểu quan hệ, người ta có
thể chia thành quan hệ vật chất và quan hệ tinh thần.
Quan hệ xã hội nào quyết định hình thành bản
chất con người? Vì sao?
• Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng, đều mang tính xã
hội, trong đó quan hệ xã hội giữa người với người là quan
hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi
hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người.
• Bởi vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, C.
Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc:
“Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng
cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan
hệ xã hội”. • Luận đề trên k ẳ
h ng định rằng, không có con người trừu
tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội.
Con người luôn luôn cụ t ể
h , xác định, sống trong một
điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định.
• Trong điều kiện lịch sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của
mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần
để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ.
• Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội đó (như quan
hệ giai cấp, dân tộc, thời đại; quan hệ chính trị, kinh tế;
quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội…), con người mới bộc
lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
• Điều cần lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội
không có nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống
con người. Song, ở con người, mặt tự nhiên tồn tại trong
sự thống nhất với mặt xã hội; ngay cả việc thực hiện
những nhu cầu sinh vật ở con người cũng đã mang tính xã hội .
• Xét cho cùng sự sản xuất ra của cải vật chất chính là cơ
sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Do
đó, trong các công trình nghiên cứu về xã hội, về xã hội
học theo quan điểm Mácxít, người ta xem quan hệ kinh
tế là quan trọng nhất chi phối và quyết định các mối quan
hệ khác. Quan hệ sản xuất luôn luôn có vai trò quyết định
tính chất các quan hệ xã hội khác như quan hệ văn hoá,
quan hệ chính trị, tư tưởng, quan hệ pháp luật. Nghiên
cứu các vấn đề xã hội phải nắm được sự phụ thuộc ấy của
mọi quan hệ xã hội với quan hệ sản xuất mới có cơ sở để
giải thích tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại .
1.3. Con người vừa là sản phẩm của
lịch sử vừa là chủ thể của lịch sử
• Xem xét vị thế của con người trong tiến trình phát triển
của lịch sử nhân loại, C. Mác đi đến quan niệm rằng,
khuynh hướng chung của tiến trình phát triển lịch sử
nhân loại được quy định bởi sự phát triển của lực lượng
sản xuất - “Kết quả của nghị lực thực tiễn của con người”.
Hoạt động thực tiễn này, đến lượt nó, lại bị quy định bởi
những điều kiện sinh tồn của con người, bởi “một hình
thức xã hội đã tồn tại trước khi có những lực lượng sản
xuất ấy”. Mỗi thế hệ con người bao giờ cũng nhận được
những lực lượng sản xuất ấy do thế hệ trước tạo ra và sử
dụng chúng làm phương tiện cho hoạt động sản xuất mới.
Nhờ sự chuyển giao lực lượng sản xuất này mà con người
đã “hình thành nên mối liên hệ trong lịch sử loài người,
hình thành lịch sử loài người”. Lực lượng sản xuất và do
đó, cả quan hệ sản xuất - quan hệ xã hội của con người,
ngày càng phát triển thì “lịch sử đó càng trở thành lịch
sử loài người”. Với quan niệm này, C. Mác kết luận: “Xã
hội... là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con
người” và “lịch sử xã hội của con người luôn chỉ là lịch
sử của sự phát triển cá nhân của những con người”.
➢ Kết luận này cho thấy, trong quan niệm của C.
Mác, con người không chỉ là chủ thể của hoạt động
sản xuất, mà còn là chủ thể của hoạt động lịch sử
và sáng tạo ra lịch sử. Bằng hoạt động thực tiễn,
con người đã in dấu ấn sáng tạo của bàn tay và trí
tuệ của mình vào giới tự nhiên, cải tạo đời sống xã
hội và qua đó, phát triển, hoàn thiện chính bản thân
mình. Con người vừa là chủ thể, vừa là đối tượng
của tiến trình phát triển lịch sử; con người làm nên
lịch sử của chính mình và do vậy, lịch sử là lịch sử
của con người, do con người và vì con người. VD:
• Con người là chủ thể tạo nên lịch sử: Trong các cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta, nhân dân
Việt Nam là những người đã đẩy lùi sự xâm lược của kẻ
thù, viết nên lịch sử nước Việt nam độc lập, tự do như ngày hôm nay.
• Con người cũng là sản phẩm của lịch sử: Chứng kiến
cảnh nước nhà lầm than, nhân dân có cuộc sống đau khổ
chính là động lực khiến cha ông ta cầm súng đứng lên
đấu tranh dành lại độc lập dân tộc, tạo nên những người
anh hùng của lịch sử.
1.4. Vai trò của quần chúng nhân dân
và vĩ nhân trong lịch sử
Khái niệm quần chúng nhân dân:
Là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những
thành phần, tầng lớp và các giai cấp, liên kết lại thành một tập
thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái
nhằm giải quyết các vấn đề về kinh tế, chính trị, xã hội của
một thời đại nhất địn h
Lực lượng cơ bản gồm:
• Những người lao động sản xuất ra vật chất và các giá trị tinh thần.
• Những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp
bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân.
• Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội .
Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân:
❖ Họ là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội .
• Con người muốn tồn tại phải có các điều kiện vật chất
cần thiết, mà những nhu cầu đó chỉ có thể đáp ứng được
thông qua sản xuất. Lực lượng sản xuất cơ bản là đông
đảo quần chúng lao động, bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí óc.
• Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay có vai trò đặc biệt
đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Song, vai trò
của khoa học chỉ có thể phát huy thông qua thực tiễn sản
xuất của quần chúng lao động, nhất là đội ngũ công nhân
hiện đại và trí thức trong nền sản xuất xã hội, của thời đại
kinh tế tri thức. Điều đó khẳng định rằng, hoạt động sản
xuất của quần chúng là điều kiện cơ bản để quyết định sự
tồn tại và phát triển của xã hội .
• VD: Con người không ngừng sản xuất tạo ra các mặt
hàng thiết yếu cho cuộc sống như lúa, rau và các loại
thực phẩm khác. Ngoài ra, con người ngày càng sáng tạo
ra các phát minh tiên tiến giúp cho xã hội loài người
ngày càng phát triển.
❖ Họ là những người sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần.
• Quần chúng đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của
khoa học, nghệ thuật, văn học, đồng thời, áp dụng những
thành tựu đó vào hoạt động thực tiễn. Những sáng tạo về
văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh tế,
chính trị, đạo đức… của nhân dân vừa là cội nguồn, vừa
là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển nền văn hóa tinh
thần của các dân tộc trong mọi thời đại .
• Hoạt động của quần chúng từ trong thực tiễn là nguồn
cảm hứng vô tận cho mọi sáng tạo tinh thần trong đời
sống xã hội. Mặt khác, các giá trị văn hóa tinh thần chỉ
có thể trường tồn khi được đông đảo quần chúng chấp
nhận và truyền bá sâu rộng, trở thành giá trị phổ biến .
• VD: Toàn dân Việt Nam luôn nhớ đến ngày mùng 10/3
âm lịch hàng năm. Nhiều người gần xa tập trung về tỉnh
Phú Thọ để viếng thăm và tỏ lòng biết ơn công lao của
các vị vua Hùng. Đây là truyền thống "uống nước nhớ
nguồn" được giữ gìn bao đời nay đó là giá trị văn hóa
tinh thần của nhân dân ta.
❖ Họ là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội .
• Lịch sử đã chứng minh rằng, không có cuộc chuyển biến
cách mạng nào mà không là hoạt động đông đảo của quần
chúng. Họ là lực lượng cơ bản của cách mạng, đóng vai
trò quyết định thắng lợi của mọi cuộc cách mạng.
• Trong các cuộc cách mạng làm chuyển biến xã hội từ
hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế – xã
hội khác, nhân dân lao động là lực lượng tham gia đông
đảo. Cách mạng là ngày hội của quần chúng, là sự nghiệp của quần chúng.
• Tất nhiên, suy đến cùng, nguyên nhân của mọi cuộc cách
mạng là bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng sản xuất,
dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, nghĩa là bắt đầu
từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng lao động.
Bởi vậy, nhân dân lao động là chủ thể của các quá trình
kinh tế, chính trị, xã hội, đóng vai trò là động lực cơ bản
của mọi cuộc cách mạng xã hội .
• VD: Chiến tranh toàn dân bảo vệ đất nước thời Tây Sơn
được phát triển từ cuộc khởi nghĩa nông dân chống áp
bức phong kiến thành cuộc chiến tranh toàn dân bảo vệ
Tổ quốc. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn này chính là cuộc
khởi nghĩa của nhân dân, do nhân dân và từ nguyện vọng
của nhân dân.
1.5. Vai trò sáng tạo lịch sử của cá nhân
Khái niệm cá nhân và vĩ nhân, lãnh tụ
• Khái niệm cá nhân dùng để chỉ mỗi con người cụ thế
sống trong một cộng đồng xã hội nhất định và được phân
biệt với những con người khác thông qua tính đơn nhất
và tính phổ biến của nó. Theo quan niệm đó, mỗi cá nhân
là một chỉnh thể thống nhất, vừa mang tính cá biệt vừa
mang tính phổ biến; là chủ thể của lao động, của mọi
quan hệ xã hội và của nhận thức nhằm thực hiện chức