Triết học mac summary | Đại học Xây Dựng Hà Nội

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHÚNG LÀ ĐỈNH CAO CỦA THẾ GIỚI QUAN DO NÓ DỰA TRÊN QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, TRÊN CÁC NGUYÊN LÝ , QUY LUẬT CỦA BIỆN CHỨNG. Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu

Thông tin:
37 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Triết học mac summary | Đại học Xây Dựng Hà Nội

THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHÚNG LÀ ĐỈNH CAO CỦA THẾ GIỚI QUAN DO NÓ DỰA TRÊN QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, TRÊN CÁC NGUYÊN LÝ , QUY LUẬT CỦA BIỆN CHỨNG. Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

77 39 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45222017
TRIẾT HỌC MÁC – -NIN
BÀI 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
I. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1. Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
- Ra đời: khoảng TK VIII đến TK VI TCN
- Tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại
Phương Đông: Ấn Độ và Trung Hoa
Phương Tây: Hy Lạp và La Mã -
Khái niệm:
Là một hình thái ý thức xã hội
Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng -
Nguồn gốc nhận thức:
Trước: thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động nhận thức của con
người
Sau: Sự phát triển của duy trừu tượng của con người -> khả năng trừu
tượng hoá -> con người thể khái quát những tri thức cụ thể, riêng lẻ -> hệ thống
tri thức lý luận chung nhất. - Nguồn gốc xã hội:
Trước: XH đã có sự phát triển nhất định + xuất hiện sự phân chia giữ lao
động trí óc và lao động chân tay
Sau: Triết học mang “tính đảng” ( nhiệm vụ: luận chứng và bảo vệ lợi ích
của một giai cấp xác định)
b. Khái niệm triết học -
Trung Quốc:
Trong Hán tự đã có chữ “triết” từ lâu
Ý nghĩa: sự truy tùm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người,
xã hội, vũ trụ và tư tưởng.
Quan niệm: Triết học là:
Biểu hiện cao của trí tuệ
lOMoARcPSD|45222017
Sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên địa –
nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người.
- Ấn Độ:
Thuật ngữ Dar’sana (triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng.
Ý nghĩa:
Tri thức dựa trên lý trí.
Con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu
đạt được chân lý về vuc trụ và nhân sinh. - Phương Tây:
Thuật ngữ “triết học” (Philosophy) xuất hiện ở Hy Lạp Cổ Đại, với nghĩa là
yêu mến sự thông thái.
Quan niệm: Triết học là:
Giải thích vũ trụ
Định hướng nhận thức và hành vi
Nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
CÓ NHIỀU ĐỊNH NGHĨA VỀ TRIẾT HỌC, NHƯNG CÁC ĐỊNH NGHĨA
THƯỜNG BAO HÀM NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU SAU:
1. Là một hình thái ý thức xã hội
2. Khách thể khám phá của triết học là thê giới ( gồm cả thế giới bên trong
vàbên ngoài con người) trong hệ thống chính thể toàn vẹn vốn có của nó
3. Khách thể nghiên cứu là vật nghiên cứu.
4. Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của
thế giới -> tìm ra những quy luật phổ biến nhất -> chi phối, quy định và
quyết định sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
5. Tri thức trong triết học mang tinh hệ thống + logic + trừu tượng về thế giới,
bao gồm:
Những nguyên tắc cơ bản
Những đặc trung bản chất
Những quan điểm nền tảng
Mọi tồn tại
6. Là hạt nhân của thế giới quan.
lOMoARcPSD|45222017
KHÁI NIỆM:
1. LÀ THỆ THỐNG QUAN ĐIỂM LÍ LUẬN CHUNG NHẤT VỀ THẾ GIỚI VÀ
VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI ĐÓ
2. LÀ KHOA HỌC VỀ NHỮNG QUY LUẬT VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
CHUNG NHẤT CỦA TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TƯ DUY.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
d. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHÚNG LÀ ĐỈNH CAO CỦA THẾ GIỚI QUAN DO
NÓ DỰA TRÊN QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, TRÊN CÁC
NGUYÊN LÝ , QUY LUẬT CỦA BIỆN CHỨNG.
Vai trò của thế giới quan:
1. Tất cả những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giả đáp tớc hết là những
vấn đề thuộc thế giới quan.
2. Thế giới quan là:
+ Tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan
tích cực
+ Tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của
từng cộng đồng xã hội nhất định.
TRIẾT HỌC VỚI TÍNH CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CHI PHỐI MỌI THẾ GIỚI
QUAN.
2.Vấn đề cơ bản của Triết học:
a. Vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề
cònlại - vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức
b. Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản triewets học đã chia các nhà triết
học thành 2 trường phaí đối lập nhau
Các hình thức của chủ nghĩa duy vật:
lOMoARcPSD|45222017
Chủ nghĩa duy vật chất phác
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
CÁC HÌNH THỨC CHỦ NGHĨA DUY VẬT
1, CNDV chất phác ( thời cổ đại)
Quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên
để giải thích thế giới
2, CNDVSH (TK 17-18)
Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh lại. Tuy còn hạn chế về phương
pháp luận siêu hình, máy móc những đã chống lại quan điểm duy tâm giải thích về thế giới 3, CNDV
Biện Chứng
Do C.Mác và Ăngghen sáng lập – Lênin phát triển: khác phục hạn chế của CNDV trước đó
Chủ nghĩa duy tâm:
Chủ nghĩa duy tâm chính là một trường phái triết học xuất phát từ quan điểm bản
chất của thế giới chính là ý thức. Ý thức sẽ quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy tâm
một phần nào đó phản ánh nguồn gốc xã hội, thể hiện sự xem xét phiến diẹn, tuyệt
đối hóa một mặt, một đặc tính nào đó ở trong quá trình nhận thức, đồng thời nó gắn
liền với lợi ích của giai cấp, tầng lớp áp bức bóc lột nhân dân lao động.
Chủ nghĩa duy tâm thì tồn tại 02 hình thức cơ bản đó là duy tâm chủ quan và duy
tâm khách quan
GIẢI QUYẾT MẶT THỨ HAI VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HÌNH
THÀNH HAI PHÁI LỚN: KHÁI TRI LUẬN VÀ BẤT KHÁI TRI LUẬN
- Khả tri luận: khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất
của sự vật
- Bất khả tri luận: khẳng định con người không thể hiểu được bản chất thật sự
của đối tượng. Kant, Hium.
(“vật tự nó”: chỉ bản thân vật mới biết nó là cái gì, phủ nhận khả năng nhận thức
của con người)
- Hoài nghi luận: nghi ngời trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và cho
rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan.
Kết luận :
lOMoARcPSD|45222017
1. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa tư duy và
tồn tại, giữa ý thức và vật chất
2. Vấn đề cơ bản của triết học được chia thành hai mặt 3. Biện chứng
và siêu hình:
a.Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
- Biện chứng: là nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân lý bằng cách phát hiện
mâu thuẫn trong cách lập luận
- Siêu hình: dùng để chỉ triết học, với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi
thực nghiệm (không thực tế, lập luận trên cơ sở không có thực)
S ĐỐI LP GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
- Phương pháp siêu hình:
Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh lại, cô lâpj, tách rời
Là phương pháp được đưa ra từ toán học và vật lý học cổ điển vào các
khoa học thực tiến và triết học
Có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề của cơ học nhưng hạn
chế khi giải quyết các vấn đề về vận động, liên hệ.
VD: chỉ nhìn thấy cây, không nhìn ra rừng
- Phương pháp biện chứng
Nhận thức đối tượng trong các mối quan hệ phổ biến, vận động, phát
triển
Là phương pháp giúp con người không chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật
mà còn thấy cả sự sinh thành, phát triển và tiêu vong của chúng
Phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con
người nhận thức và cải tạo thế giới.
VD: không chỉ nhìn thấy cây (một tế bào, một yếu tố), mà còn
nhìn thấy cả khu rừng
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng -
Phép biện chứng duy vật (trong thời kì cổ đại):
thế giới quan duy vật – phương pháp luận biện chứng ( học thuyết về mối liên hệ
phổ biến)
- Phép biện chứng duy tâm
lOMoARcPSD|45222017
Phương pháp luận biện chứng - thế giới quan duy tâm (biện
- Phép biện chứng cổ đạithế giới quan duy vật phương pháp luận biện chứng
(Mác và Ăngghen hình thành -> Lênin sửa đổi)
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG
HỘI
1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
- Điều kiện kinh tế xã hội
Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa làm bộc lộ
nhiều mâu thuẫn bên trong vốn có của nó
Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của sản xuất với hình thức chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Mâu thuẫn giữa lao động và nhà tư bản trở nên gay gắt
Đấu tranh giai cấp tự phát (mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm -> thất bại vì chưa có hệ
thôngs lý luận soi đường, dẫn dắt và chỉ đạo)
Chủ nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được yêu cầu khách quan đó
Là hệ thống tư tưởng của giai cấp vô sản -
Tiền đề tư tưởng lý luận
\ Triết học cổ điển Đức
\ nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là “hạt nhân hợp lý” trong triết
học của Hegel và Feverbach
\ C.Mác đã kế thừa bằng cách cải tạo, lột bỏ cái vỏ thần bí để xây dựng nên lý
luận mới của phép biện chứng - biện chứng duy vật
\ Phê phán chủ nghĩa duy tâm, dựa vào chủ nghĩa duy vật triết học của
Feverbach, cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình và hạn
chế của nó
Xây dựng nên triết học mới
Kinh tế chính trị Anh
kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học với những đại biểu A.Xmits và
Ri các đô là nguồn gốc vànhân tố không thể thiếu của sự hình
thành và phát triển của triết học Mác
hình thành quan niệm duy vật lịch sử và xây dựng nên học thuyết về
kinh tế C.Mác đã nghiên cứu những vấn đề triết học về xã hội khiến
lOMoARcPSD|45222017
ông phải đi vào nghiên cứu kinh tế học -> thuyết “bàn tay vô hình”
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
khái niệm “thành phố mặt trời”: xh tương lai, dựa trên cơ sở công hữu
của tư liệu sản xuất -> mn có cs tự do, ấm no, hạnh phúc.
đại biểu Xanh Ximong và Sác lơ Plurie là 1 trong 3 nguồn gốc trực tiếp
của chủ nghĩa mln
sự hình thành và phát triển của triết học Mác không tách rời với sự
hình thành những quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội của Mác - Tiền đề
khoa học tự nhiên
Định luận bảo tuần và chuyển hoá năng lượng
chứng minh khoa học về mối quan hệ không thể tách rời nhau, chuyển
hoá lẫn nhau và được bảo toàn của các hình thức vận động của vật
chât trong tự nhiên
cơ sở khoa học để khẳng định rằng vật chất và vận động của vật chất
không do ai sáng tạo và không thể tiêu diệt. Mà chúng chỉ chuyển hoá
từ dạng này sang dạng khác, hình thái này sang hình thái khác
Học thuyết tế bào
Thuyết tiến hoá
b.Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển của Triết học Mác (giai đoạn Mác và
Ăngghen)
- 1841 1844: thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa duy
tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập trường giai cấp vô sản
- 1844 1848: thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử
- 1848 1895: thời kỳ C.Mác – Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển lí luận học
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực
hiện
- C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa
duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm Đức,
sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị là chủ nghĩa duy vật biện chứng
- CM và PĂ đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu
lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt
cahcs mangj trong triết học
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác
lOMoARcPSD|45222017
2.Triết học Mác--nin và vai trò của triết học Mác – Lê trong đời sống xã hội
a.Khái niệm triết học Mác – Lênin
- Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy, là thế
giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu
quả thế giới.
b. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
- Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện
chứngvà nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy
- Phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể- Có
mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể c. Chức năng
- Chức năng thế giới quan:
Giúp con người nhận thức đúng đắn thế giới và bản thân để từ đó nhận
thức đúng đắn bản chất ca tự nhiên và xã hội giúp con người hình
thành quan điểm khoa học, xác định thái đ và cách thức hoạt động của
bản thân
Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo
của con người
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sở khoa hc để đấu
tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học d.Vai
trò
- Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng do con gnuwowif
trong nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích
xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc các mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
- Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội ch nghĩa ở VN
lOMoARcPSD|45222017
CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I.VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a.Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù
vật chất
- Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:
Thừa nhận sự tn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ nhận đặc tính tồn
tại khách quan của chúng
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại:
+ Phương Đông cổ đại
1. Triết học duy vật Ấn Đ cổ đại: khởi nguyên của thế giới là 4 yếu tố: đất,
nước, lửa, không khí
2. Triết học duy vật Trung Quốc cổ đại:
Thuyết Âm – Dương:
Âm ơng là hai thế lực đối chọi nhau nhưng lại thống nhất với nhau trong
vạn vật, khởi nguyên cho mọi sinh thành biến hoá, là điều kiện, tiền đề để tồn
tại cho nhau, đng lực cho mội vận động và phát triển
VD: cương – nhu; sáng - tối; cao - thấp; chẵn - lẻ; nhanh - chậm; thịnh – suy.
Trong âm có dương, trong dương có âm
Thuyết Ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ
Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khô, cay, phía Tây
Thuỷ tượng trưng cho tính chất đen, mặn, phía Bắc
Mộc tượng trưng cho tính chất xanh, chua, phía Đông
+ Phương Tây cổ đại
Nhà triết học Talet (624 – 547 TCN)
Cơ sở của thế giới là nước
Mọi cái trên thế giới đều sinh thành từ nước
lOMoARcPSD|45222017
Nước bốc hơi thành mưa, mưa làm thành sông suối, nuôi sống vạn vật
Thế giới là một hòn đảo khổng đồ lênh đênh trên đại dương vô tận
Nhà triết học Anaximen (585 – 525 TCN)
Cái tạo nên mọi sự vật hiện tượng trên thế giới là không k
Không khí loãng (lửa) -> không khí đăc (gió, mây) -> nước -> đất, đá,…
Nhà triết học Heraclit (520 – 460 TCN)
Cơ sở đầu tiên của thế giới là lửa
Tất cả đều được sinh thành từ lửa, và đều bị biến thành lửa
Ông bác bỏ quan niệm rằng thượng đế sáng tạo ra thiên nhiên
Vũ trụ không phải do mt thế lực siêu nhiên thần bí nào tạo ra, mà nó mãi mãi,
đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi
Nhà triết học Anaximendro (610 – 546 TCN)Apayron:
sự tương tác giữa các mặt đối lập (nóng - lạnh, ấm – khô) tạo ra toàn bộ thế giới cơ
sở đầu tiên của thế giới là một bản nguyên không xác định về mặt chất và vô hại về
mặt lượng -> quan niệm trừu tượng, hơn về vật chất trong thời cổ đại Nhà triết
học Đê – mô crit:
Nguyên tử là các hạt vật chất cực kỳ nhỏ bé, nhỏ bé nhất, không thể phân chia được
Các nhà nguyên tử luận c đại: cơ sở đầu tiên của thế giới là nguyên tử
Bác bỏ sự tồn tại của lực lượng siêu tự nhiên: thế giới là vĩnh viễn, vô tận
Sự đa dạng của thế giới: sự kết hợp hoặc tách rời của nguyên tử khác nhau
Nguyên tử luận của Đê – mô crit
- Là những phỏng đoán giả định do những hạn chế về khoa học
- Vẫn quy vật chất về một dạng vật chất cụ thể cảm tính
- Tư tưởng khá táo bạo thời cổ đại về vật chất
- Khẳng định thế giới phát triển tự thân, không phải nhờ vào lực lượng siêu
nhiên
Những khẳng định của nó đối với sự phát triển của khoa học có ý nghĩa hết sức to
lớn
lOMoARcPSD|45222017
Quan niệm về vật chất trong thời kì cận đại
+ Nguyên tử là thành phần bé nhất không thể phân chia được
+ Đồng nhất vật chất với nguyên tử
+ Thuộc tính phổ biến của các vật chất là khối lượng
+ Khối lượng bất biến, không phụ thuộc vào vật chất của vật thể
+ vận động của vật chất: mọi vận động là vận động cơ học
+ Hạn chế: quan niệm siêu hình về vật chất, đồng nhất vật chất với một
dạng cụ thể
Có ý nghĩa lớn trong việc chống lại quan điểm duym, tôn giáo, khẳng đính tính
vật chất của thế giới
Không đưa ra được sự khái quát về triết học trong quan niệm về thế giới vật chất
CỔ ĐẠI (NGUYÊN TỬ LUẬN) -> TRUNG ĐẠI (DUY TÂM ) -> CẬN ĐẠI (DUY VẬT) ->
MÁC LÊNIN (DUY VẬT BIỆN CHỨNG)
HOÀN CẢNH RA ĐỜI ĐỊNH NGHĨA VẬT CHT CA LÊNIN
1. Những phát minh quan trọng trong khoa học
Năm 1895: Rơnghen (1842 – 1923) đã phát hiện ra tia X
Năm 1896: Beccoren (1852 – 1908) phát hiện ra hiện tượng phóng xạ
Năm 1897: Thomson (1856 – 1940) phát hiện ra điện tử
Năm 1901: Kaufman phát hiện ra khối lượng của điện tử tăng khi vận tốc của
nó tăng
Những phát minh quan trọng đem lại cho con người những hiểu biết mới, sâu sắc về
cấu trúc của thế giới vật chất
2.Sự đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của vật chất như chủ nghĩa duy vật trước
Mác quan niệm là sai lầm, không đúng đắn
3. Nguyên tử không phải là phân tử nhỏ nhất, không thể phân chia được của vật chất,
mànó rất phức tạp, có thể bị phân rã và chuyển hoá
4. Khối lượng cũng không phải là bất biến mà khối lượng tăng khi vận tốc của nó tăng
lOMoARcPSD|45222017
5. Khối lượng không phải là thuộc tính đặc trưng cho vật chất nói chung
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHÁT MINH KHOA HỌC
- Mang lại những hiểu biết mới và cụ thể hơn cho con người và thế giới
- Đảo lộn những quan niệm cũ, bác bỏ những quan niệm duy vật siêu hình và vật
chất
- Tạo ra cuộc khủng hoảng về thế giới quan của các nhà triết học và khoa học
- Các nhà duy tâm lợi dụng để xuyên tạc và đả phá chủ nghĩa duy vật
LẬP LUẬN CỦA CÁC NHÀ DUY TÂM
- Nếu nguyên tử bị phân chia, thì nó có thể bị “mất đi”
- Vật chất cũng có thể bị mất đi, bị tiêu tan - Chủ nghĩa duy vật đã chết
- Nền tảng của chủ nghĩa duy vật bị sụp đ
LÊNIN bác bỏ quan điểm mang tính duy tâm trên -> cái mất đi không phải là vật
chất, mà chỉ là giới hạn của nhận thức của con người về tổ chức và kết cấu của
nó mà thôi
ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn ti không lệ thuộc vào cảm giác”
Phương pháp định nghĩa thông thường
Định nghĩa theo cách thông thường
Quy đối tượng vào 1 khái niệm rộng lớn hơn và ch ra các đặc điểm của
VD: hình chữ nhật là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
Phương pháp định nghĩa của Lê-Nin:
•Vật chất là một phạm trù khái quát nhất, rộng nhatas
lOMoARcPSD|45222017
•Đặt vật chất đối lập với phạm trù ý thức, một phạm trù rộng tương đương với
vật chất
Vật chất và ý thức qua lại với nhau
Phân tích định nghĩa - nội dung định nghĩa vật chất của Lênin
“Vật chất là mt phạm trù triết học”. Nghĩa là vật chất là một phạm trù rộng
và khái quát nhất
Có nghĩa là không thể hiểu vật chất theo nghĩa hẹp như các khái niệm thường
dùng rong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc trong đời sống hàng ngày
VD: cả 2 mệnh đề cái bút là vật chất và vật chất là cái bút đều sai
Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Thuộc tính cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”
Đây chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái là vật chất, cái gì không phải là vật
chất.
“Thực tạp khách quan được đem lại cho con người cảm giác, tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”
Khẳng định “thực tại khách quan” (vật chất) là cái có trước, còn “cảm giác” (ý
thức) là cái có sau
Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức
Nội dung phạm trù vật chất của Lênin:
“Thực tại khách gian được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Có nghĩa là “thực tại khách quan” (vật chất) được biểu hiện thông qua
các dạng cụ thể
“Thực tại khách quan” (vật chất) chính là nguồn gốc, nội dung khách
quan và “cảm giác” (ý thức)
lOMoARcPSD|45222017
“Thực tại khách quan” ấy, bằng “cảm giác” (ý thức) con người thể
nhận thức được
Vấn đề cơ bản ca triết học
Nội dung định nghĩa của Lênin về vật chất xuất phát từ vấn đề cơ bản
của triết học, đặt phạm trù vật chất trong quan hệ với phạm trù ý thức • Hai
mặt trong nội dung vấn đề cơ bản của triết học đã được giải quyết
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
1) Bác bỏ thuyết không thể biết; khắc phục những tính chất siêu hình, trực quan
trong các quan niệm trước về vật chất
2) Chống quan điểm duy tâm về vật chất, tạo cơ sở lý luận để khắc phục quan
điểm duy tâm về xã hội của chủ nghĩa duy vật trước Mác
3) Định hướng đối với cac khoa học cụ thể trong việc đi sâu nghiên cứu về thế
giới
b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất (tự học)
1. Ý thức
a. Nội dung của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
Sự hình thành ca bộ óc người và hoạt động của b óc đó cùng với mối
quan hệ giữa con người với thế giới khách quan .
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não con
người
Bộ óc là cơ quan vật chất của ý thức
lOMoARcPSD|45222017
Bộ não người là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của giới sinh vật
Bộ não người có kết cấu rất phức tạp (15-17 tỷ tế bào thần kinh)
Bán câu não là nơi chứa chất xám cần thiết cho sự sng cũng như khả
năng sử dụng ngôn ngữ, biết đọc và biết viết của con người.
Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động ý thức
thần kinh
Hoạt động ý thức chỉ là một mặt của hoạt động sinhthần kinh
Bộ não là tiền đề vật chất đầu tiên cho sự ra đời của ý thức
Không có bộ não người và sự tác đng của thế giới khách quan vào bộ
não của người thì không thể có ý thức
Sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người là nguồn tự
nhiên của ý thức
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con
người
- Nội dung của ý thức đến từ đâu?
Sự phản ánh là sự tái tạo đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật
chất khác trong quá trình tác động qua lại với nhau
Gồm 2 loại là cái phản ánh và cái được phản ánh. Và, sự tác động giữa
hai vật này với nhau tạo ra sự phản ánh Phản ánh vật lý và phản ánh
hoá học:
+ Là hình thức phản ánh đơn giản nhất
+ Có tính chất thụ động
+ Chưa có sự định hướng, lựa chọn
+ được thể hiện qua những biến đổi cơ, lý, hoá như: sự thay đổi
vị trí, quá trình biến dạng và phá huỷ,… - Nguồn gốc xã hội của ý thức Lao động
+ Là hoạt động thực tiễn của loài người, là nguồn gốc trực tiếp quyết
định sự ra đời của ý thức
+ Con người biết chế tạo ra các công cụ và sử dụng chúng để tạo ra
của cải, vật chất
lOMoARcPSD|45222017
+ Hành động có mục đích tạo ra của cải thoả mãn nhu cầu của con
người
+ Lao động giúp cho bộ não người được phát triển và ngày càng hoàn
thiện
Lao động sản suất còn là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn
ngữ
Ngôn ngữ
+ “Ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động và cũng phát triển với lao động.
Đó là cách giải thích duy nhất và đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ”
+ Vai trò:
Nhu cầu trao đổi thông tin trong quá trình lao động
Ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng lao động
Ngôn ngữ cũng là phương tiện tư duy của con người
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người
+ Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu biến bộ não con
vật thành bộ não con người , phản ánh tâm con vật thành phản ánh ý
thức
- Mối quan hệ giữa nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên: thế giới khách quan và não người ch là tiền đề, là
điều kiện cho sự ra đời của ý thức
Nguồn gốc xã hội: lao động và ngôn ngữ là yếu tố quyết định cho sự ra
đời của ý thức
b. Bản chất và kết cấu của ý thức -
Bản chất của ý thức:
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Nội dung của ý thức do thế giới khách quan quy định, nhưng nó là
hình ảnh chủ quan, là hình ảnh tinh thần - Ý thức là sự phản ánh có tính năng
động, sáng tạo
lOMoARcPSD|45222017
Tính năng động: ý thức không chỉ là bản sao đơn giản, thụ động.
Ý thức là sự sáng tạo lại hiện thực khách quan theo nhu cầu ca
thực tiễn
Tính sáng tạo: trên cơ sở cái đã có, ý thức có thể sáng tạo tri thức
mới về sự vật, tiên đoán, dự báo,…
Tính sáng tạo không phải là ý thức sinh ra vật chất. Sự sáng tạo
này theo quy luật và trong khuân khổ sự phản ánh - Ý thức mang
bản chất xã hội:
Con người là một thực thể xã hội, vì thế, ý thức mang bản chất
xã hội
Nó gắn với hoạt động thực tiễn của con người
Chịu chi phối bởi các quy luật sinh học và các quy luật xã hội.
c. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vai trò của vật chất đối với ý thức
1) Vật chất sinh ra ý thức
+ Vật chất có trước, ý thức có sau
+ Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và sinh ra ý thức
+ Vật chất tồn tại vĩnh viễn trong không gian và thời gian
+ Ý thức chỉ là kết quả phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là thuộc tính của bộ
não
Vai trò của thể hiện ở tính quyết định của vật chất trong mối quan hệ với ý thức
2) Vật chất quyết định ni dung của ý thức
+ Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào não người, là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan
+ Sự phản ánh ý thức là sự phản ánh sáng tạo. Sự sáng tạo xuất phát từ các tiền đề
vật chất và tuân thủ quy luật khách quan
+ Mọi yếu tố của ý thức (tình cảm, tri thức,…) đều là sự phản ánh thế giới khách
quan và nảy sinh từ một tiền đề vật chất nhất đnh.
3) Điều kiện vật chất
+ Điều kiện vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức
lOMoARcPSD|45222017
+ Sự thay đổi của ý thức phản ánh sự thay đổi vật chất
+ Điều kiện vật chất thay đổi, đời sống tinh thần con người thay đổi theo
- Vai trò của ý thức đối với vật chất
1. Ý thức:
+ Ý thức tự nó không có tác động gì đối với con người
2. Thông gia hoạt động của con người
Ý thức có thể biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất. Thậm chí tạo ra “thiên
nhiên thứ hai” để phục vụ cho cuộc sống của con người
3. Mác viết
Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán bằng vũ khí,
lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận
cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó xâm nhập vào quần chúng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng trong khi khẳng định vai trò quyết định của vật chất
vẫn thừa nhận vai trò hết sức to lớn ca ý thức
Ý thức tác động ngược trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
của con người
Ý thức có tình độc lập, tương đối so với vật chất vì ý thức có tính năng
động, sáng tạo, và có khả năng tác động trở lại vật chất
Tác động tích cực: Nếu con người nhận thức đúng, có các tri thức khoa
học và tuân thủ các quy luật
Tác động tiêu cực: Nếu không phản ánh đúng hiện thực khách quan
4) Ý nghĩa phương pháp luận
Xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan
Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân trong quá trình nhận thức
lOMoARcPSD|45222017
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
a. Quy luật lượng chất (từ sự thay đỏi dần dần về lượng dễn đến sự thay đổi dần dần
về chất và ngược lại) 1, Khái niệm chất và lượng - Chất:
Là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định tính khách quan vốn có
của sự vật và hiện tượng.
Là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho nó là nó chứ không
phải là cái khác.
Chất của sự vật, hiện tượng được xác đnh bởi: các thuộc tính khách quan
và cấu trúc của nó (tức phương thức kiên kết các yếu tố cấu thành sự vật)
VD: toàn bộ những thuộc tính của hình chữ nhật tạo nên chất của hình chữ nhật và
phân biệt với chất của hình tròn.
Chất là cơ sở phân biệt sự khác nhau giữa các sự vật, hay nói cách khác các sự vật
khác nhau là khác nhau về chất.
- Lượng:
Là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật
biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu ca sự vận động và
phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó.
Đặc trưng của lượng được biểu thị bằng các con số hoặc các đại
ợng: chỉ kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng s
nhiều hay ít, trình độ cao hay thấp, tốc đ nhanh hay chậm.
+ Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại nhiều loại lượng khác nhau
+ Lượng biểu thị bởi những đơn vị đo lường cụ th
+ Lượng biểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong
+ Lượng biểu thị bởi yếu tố bên ngoài
+ Lượng biểu thị dưới dạng khái quát
Đối với các sự vật phức tạp, lượng của nó không thể diễn tả được
bằng những con số chính xác, thì phải nhận thức bằng khả năng
trừu tượng hoá, khái quát hoá.
lOMoARcPSD|45222017
VD:
+ Trình độ giác ngộ cách mạng của một con người
+ Trình độ nhận thức khoa học của một con người
+ Ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân
+ Lòng yêu nước, đạo đức của con người
+ Hạnh kiểm của học sinh; trình độ phát triển của một xã hội.
- Sự phân biệt chất và lượng mang tính tương đối
- Có ở cả trong quan hệ này là chất, nhưng ở trong quan hệ khác lại là
lượng và ngược lại
- Cần chống quan điểm siêu hình tuyệt đối hoá ranh giới giữa chất và
lượng
VD: số lượng học sinh giỏi ca mt lớp học
2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là hai thể thống nhất của chất và lượng. Hai mặt
đó không tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng. - Lượng
đổ dẫn đến chất đổ (Chất chỉ có thể thay đổi dựa trên sự thay đổi của lượng)
- Độ:
Là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản chất của sự vật, hiện tượng
Lượng của sự vật có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định mà không làm
thay đổi căn bản chất của sự vật đó
Không phải bất kỳ sự thay đổi nào của lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi
căn bản chất ca sự vật.
VD: nhiệt độ của thép có thể tăng lên hàng trăm độ nhưng vẫn ở trạng thái rắn; sự
tăng hoặc giảm nhiệt độ của nước chỉ trong giới hạn từ 0 độ C đến 100 độ C.
- Điểm nút được coi là điểm giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng ngay lập tức dẫn
đến sự thay đổi về chất ca sự vật
- Bước nhảy:
Là giai đoạn chuyển hoá từ chất cũ sang chất mới
| 1/37

Preview text:

lOMoARcPSD| 45222017
TRIẾT HỌC MÁC – LÊ-NIN
BÀI 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN I.
TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1.
Khái lược về triết học a.
Nguồn gốc của triết học
- Ra đời: khoảng TK VIII đến TK VI TCN
- Tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại
Phương Đông: Ấn Độ và Trung Hoa
Phương Tây: Hy Lạp và La Mã - Khái niệm:
Là một hình thái ý thức xã hội
Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng - Nguồn gốc nhận thức:
Trước: thế giới quan thần thoại đã chi phối hoạt động nhận thức của con người
Sau: Sự phát triển của tư duy trừu tượng của con người -> khả năng trừu
tượng hoá -> con người có thể khái quát những tri thức cụ thể, riêng lẻ -> hệ thống
tri thức lý luận chung nhất. - Nguồn gốc xã hội:
Trước: XH đã có sự phát triển nhất định + xuất hiện sự phân chia giữ lao
động trí óc và lao động chân tay
Sau: Triết học mang “tính đảng” ( nhiệm vụ: luận chứng và bảo vệ lợi ích
của một giai cấp xác định)
b. Khái niệm triết học - Trung Quốc:
Trong Hán tự đã có chữ “triết” từ lâu
Ý nghĩa: sự truy tùm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người,
xã hội, vũ trụ và tư tưởng.
Quan niệm: Triết học là:
• Biểu hiện cao của trí tuệ lOMoARcPSD| 45222017
• Sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên – địa –
nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người. - Ấn Độ:
Thuật ngữ Dar’sana (triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng. Ý nghĩa:
• Tri thức dựa trên lý trí.
• Con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu
đạt được chân lý về vuc trụ và nhân sinh. - Phương Tây:
Thuật ngữ “triết học” (Philosophy) xuất hiện ở Hy Lạp Cổ Đại, với nghĩa là yêu mến sự thông thái.
Quan niệm: Triết học là: • Giải thích vũ trụ
• Định hướng nhận thức và hành vi
• Nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
CÓ NHIỀU ĐỊNH NGHĨA VỀ TRIẾT HỌC, NHƯNG CÁC ĐỊNH NGHĨA
THƯỜNG BAO HÀM NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU SAU:
1. Là một hình thái ý thức xã hội
2. Khách thể khám phá của triết học là thê giới ( gồm cả thế giới bên trong
vàbên ngoài con người) trong hệ thống chính thể toàn vẹn vốn có của nó
3. Khách thể nghiên cứu là vật nghiên cứu.
4. Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, quá trình và quan hệ của
thế giới -> tìm ra những quy luật phổ biến nhất -> chi phối, quy định và
quyết định sự vận động của thế giới, của con người và của tư duy.
5. Tri thức trong triết học mang tinh hệ thống + logic + trừu tượng về thế giới, bao gồm:
Những nguyên tắc cơ bản
Những đặc trung bản chất
Những quan điểm nền tảng Mọi tồn tại
6. Là hạt nhân của thế giới quan. lOMoARcPSD| 45222017 KHÁI NIỆM:
1. LÀ THỆ THỐNG QUAN ĐIỂM LÍ LUẬN CHUNG NHẤT VỀ THẾ GIỚI VÀ
VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI ĐÓ
2. LÀ KHOA HỌC VỀ NHỮNG QUY LUẬT VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
CHUNG NHẤT CỦA TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TƯ DUY.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
d. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHÚNG LÀ ĐỈNH CAO CỦA THẾ GIỚI QUAN DO
NÓ DỰA TRÊN QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, TRÊN CÁC
NGUYÊN LÝ , QUY LUẬT CỦA BIỆN CHỨNG.

Vai trò của thế giới quan:
1. Tất cả những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giả đáp trước hết là những
vấn đề thuộc thế giới quan. 2. Thế giới quan là:
+ Tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực
+ Tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của
từng cộng đồng xã hội nhất định.
TRIẾT HỌC VỚI TÍNH CÁCH LÀ HẠT NHÂN LÝ LUẬN CHI PHỐI MỌI THẾ GIỚI QUAN.
2.Vấn đề cơ bản của Triết học: a.
Vấn đề có ý nghĩa nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề
cònlại - vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức b.
Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản triewets học đã chia các nhà triết
học thành 2 trường phaí đối lập nhau
Các hình thức của chủ nghĩa duy vật: lOMoARcPSD| 45222017
• Chủ nghĩa duy vật chất phác
• Chủ nghĩa duy vật siêu hình
• Chủ nghĩa duy vật biện chứng
CÁC HÌNH THỨC CHỦ NGHĨA DUY VẬT
1, CNDV chất phác ( thời cổ đại)
Quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên
để giải thích thế giới 2, CNDVSH (TK 17-18)
Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh lại. Tuy còn hạn chế về phương
pháp luận siêu hình, máy móc những đã chống lại quan điểm duy tâm giải thích về thế giới 3, CNDV Biện Chứng
Do C.Mác và Ăngghen sáng lập – Lênin phát triển: khác phục hạn chế của CNDV trước đó Chủ nghĩa duy tâm:
Chủ nghĩa duy tâm chính là một trường phái triết học xuất phát từ quan điểm bản
chất của thế giới chính là ý thức. Ý thức sẽ quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy tâm
một phần nào đó phản ánh nguồn gốc xã hội, thể hiện sự xem xét phiến diẹn, tuyệt
đối hóa một mặt, một đặc tính nào đó ở trong quá trình nhận thức, đồng thời nó gắn
liền với lợi ích của giai cấp, tầng lớp áp bức bóc lột nhân dân lao động.
Chủ nghĩa duy tâm thì tồn tại 02 hình thức cơ bản đó là duy tâm chủ quan và duy tâm khách quan
GIẢI QUYẾT MẶT THỨ HAI VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC HÌNH
THÀNH HAI PHÁI LỚN: KHÁI TRI LUẬN VÀ BẤT KHÁI TRI LUẬN -
Khả tri luận: khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật -
Bất khả tri luận: khẳng định con người không thể hiểu được bản chất thật sự
của đối tượng. Kant, Hium.
(“vật tự nó”: chỉ bản thân vật mới biết nó là cái gì, phủ nhận khả năng nhận thức của con người) -
Hoài nghi luận: nghi ngời trong việc đánh giá tri thức đã đạt được và cho
rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan. Kết luận : lOMoARcPSD| 45222017
1. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa tư duy và
tồn tại, giữa ý thức và vật chất
2. Vấn đề cơ bản của triết học được chia thành hai mặt 3. Biện chứng và siêu hình:
a.Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử -
Biện chứng: là nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân lý bằng cách phát hiện
mâu thuẫn trong cách lập luận -
Siêu hình: dùng để chỉ triết học, với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi
thực nghiệm (không thực tế, lập luận trên cơ sở không có thực)
SỰ ĐỐI LẬP GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY - Phương pháp siêu hình: •
Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh lại, cô lâpj, tách rời •
Là phương pháp được đưa ra từ toán học và vật lý học cổ điển vào các
khoa học thực tiến và triết học •
Có vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề của cơ học nhưng hạn
chế khi giải quyết các vấn đề về vận động, liên hệ.
VD: chỉ nhìn thấy cây, không nhìn ra rừng
- Phương pháp biện chứng •
Nhận thức đối tượng trong các mối quan hệ phổ biến, vận động, phát triển •
Là phương pháp giúp con người không chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật
mà còn thấy cả sự sinh thành, phát triển và tiêu vong của chúng •
Phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con
người nhận thức và cải tạo thế giới.
VD: không chỉ nhìn thấy cây (một tế bào, một yếu tố), mà còn nhìn thấy cả khu rừng
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng -
Phép biện chứng duy vật (trong thời kì cổ đại):
thế giới quan duy vật – phương pháp luận biện chứng (là học thuyết về mối liên hệ phổ biến)
- Phép biện chứng duy tâm lOMoARcPSD| 45222017
Phương pháp luận biện chứng - thế giới quan duy tâm (biện
- Phép biện chứng cổ đạithế giới quan duy vật – phương pháp luận biện chứng
(Mác và Ăngghen hình thành -> Lênin sửa đổi)
II. TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. SỰ RA ĐỜI CỦA PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
a. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
- Điều kiện kinh tế xã hội •
Sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa làm bộc lộ
nhiều mâu thuẫn bên trong vốn có của nó •
Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của sản xuất với hình thức chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất •
Mâu thuẫn giữa lao động và nhà tư bản trở nên gay gắt
Đấu tranh giai cấp tự phát (mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm -> thất bại vì chưa có hệ
thôngs lý luận soi đường, dẫn dắt và chỉ đạo)
Chủ nghĩa Mác ra đời đã đáp ứng được yêu cầu khách quan đó
Là hệ thống tư tưởng của giai cấp vô sản -
Tiền đề tư tưởng lý luận \
Triết học cổ điển Đức
\ nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác là “hạt nhân hợp lý” trong triết
học của Hegel và Feverbach
\ C.Mác đã kế thừa bằng cách cải tạo, lột bỏ cái vỏ thần bí để xây dựng nên lý
luận mới của phép biện chứng - biện chứng duy vật
\ Phê phán chủ nghĩa duy tâm, dựa vào chủ nghĩa duy vật triết học của
Feverbach, cải tạo chủ nghĩa duy vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình và hạn chế của nó
Xây dựng nên triết học mới • Kinh tế chính trị Anh
kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị học với những đại biểu A.Xmits và
Ri – các – đô là nguồn gốc vànhân tố không thể thiếu của sự hình
thành và phát triển của triết học Mác
hình thành quan niệm duy vật lịch sử và xây dựng nên học thuyết về
kinh tế C.Mác đã nghiên cứu những vấn đề triết học về xã hội khiến lOMoARcPSD| 45222017
ông phải đi vào nghiên cứu kinh tế học -> thuyết “bàn tay vô hình” •
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
khái niệm “thành phố mặt trời”: xh tương lai, dựa trên cơ sở công hữu
của tư liệu sản xuất -> mn có cs tự do, ấm no, hạnh phúc.
đại biểu Xanh Ximong và Sác lơ Plurie là 1 trong 3 nguồn gốc trực tiếp của chủ nghĩa mln
sự hình thành và phát triển của triết học Mác không tách rời với sự
hình thành những quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội của Mác - Tiền đề khoa học tự nhiên •
Định luận bảo tuần và chuyển hoá năng lượng
chứng minh khoa học về mối quan hệ không thể tách rời nhau, chuyển
hoá lẫn nhau và được bảo toàn của các hình thức vận động của vật chât trong tự nhiên
cơ sở khoa học để khẳng định rằng vật chất và vận động của vật chất
không do ai sáng tạo và không thể tiêu diệt. Mà chúng chỉ chuyển hoá
từ dạng này sang dạng khác, hình thái này sang hình thái khác • Học thuyết tế bào • Thuyết tiến hoá
b.Ba thời kỳ chủ yếu trong hình thành và phát triển của Triết học Mác (giai đoạn Mác và Ăngghen)
- 1841 – 1844: thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa duy
tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và lập trường giai cấp vô sản
- 1844 – 1848: thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- 1848 – 1895: thời kỳ C.Mác – Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển lí luận học
c. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện -
C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa
duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện chứng duy tâm Đức,
sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị là chủ nghĩa duy vật biện chứng -
CM và PĂ đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng vào nghiên cứu
lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử - nội dung chủ yếu của bước ngoặt
cahcs mangj trong triết học
d. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác lOMoARcPSD| 45222017
2.Triết học Mác-Lê-nin và vai trò của triết học Mác – Lê trong đời sống xã hội
a.Khái niệm triết học Mác – Lênin
- Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy, là thế
giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và cải tạo hiệu quả thế giới.
b. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
- Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện
chứngvà nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
- Phân biệt rõ ràng đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể- Có
mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể c. Chức năng
- Chức năng thế giới quan: •
Giúp con người nhận thức đúng đắn thế giới và bản thân để từ đó nhận
thức đúng đắn bản chất của tự nhiên và xã hội giúp con người hình
thành quan điểm khoa học, xác định thái độ và cách thức hoạt động của bản thân •
Thế giới quan duy vật biện chứng nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người •
Thế giới quan duy vật biện chứng có vai trò là cơ sở khoa học để đấu
tranh với các loại thế giới quan duy tâm, tôn giáo, phản khoa học d.Vai trò
- Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng do con gnuwowif
trong nhận thức và thực tiễn
- Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích
xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc các mạng khoa học và công
nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
- Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới
và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN lOMoARcPSD| 45222017
CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I.VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a.Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước Mác về phạm trù vật chất
- Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm:
Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ nhận đặc tính tồn
tại khách quan của chúng
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất •
Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại: + Phương Đông cổ đại 1.
Triết học duy vật Ấn Độ cổ đại: khởi nguyên của thế giới là 4 yếu tố: đất, nước, lửa, không khí 2.
Triết học duy vật Trung Quốc cổ đại:
Thuyết Âm – Dương:
Âm – Dương là hai thế lực đối chọi nhau nhưng lại thống nhất với nhau trong
vạn vật, khởi nguyên cho mọi sinh thành biến hoá, là điều kiện, tiền đề để tồn
tại cho nhau, động lực cho mội vận động và phát triển
VD: cương – nhu; sáng - tối; cao - thấp; chẵn - lẻ; nhanh - chậm; thịnh – suy.
Trong âm có dương, trong dương có âm
Thuyết Ngũ hành: kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ
Kim tượng trưng cho tính chất trắng, khô, cay, phía Tây
Thuỷ tượng trưng cho tính chất đen, mặn, phía Bắc
Mộc tượng trưng cho tính chất xanh, chua, phía Đông + Phương Tây cổ đại
– Nhà triết học Talet (624 – 547 TCN)
Cơ sở của thế giới là nước
Mọi cái trên thế giới đều sinh thành từ nước lOMoARcPSD| 45222017
Nước bốc hơi thành mưa, mưa làm thành sông suối, nuôi sống vạn vật
Thế giới là một hòn đảo khổng đồ lênh đênh trên đại dương vô tận
– Nhà triết học Anaximen (585 – 525 TCN)
Cái tạo nên mọi sự vật hiện tượng trên thế giới là không khí
Không khí loãng (lửa) -> không khí đăc (gió, mây) -> nước -> đất, đá,…
– Nhà triết học Heraclit (520 – 460 TCN)
Cơ sở đầu tiên của thế giới là lửa
Tất cả đều được sinh thành từ lửa, và đều bị biến thành lửa
Ông bác bỏ quan niệm rằng thượng đế sáng tạo ra thiên nhiên
Vũ trụ không phải do một thế lực siêu nhiên thần bí nào tạo ra, mà nó mãi mãi,
đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi
– Nhà triết học Anaximendro (610 – 546 TCN)Apayron:
sự tương tác giữa các mặt đối lập (nóng - lạnh, ấm – khô) tạo ra toàn bộ thế giới cơ
sở đầu tiên của thế giới là một bản nguyên không xác định về mặt chất và vô hại về
mặt lượng -> quan niệm trừu tượng, hơn về vật chất trong thời cổ đại – Nhà triết học Đê – mô – crit:
Nguyên tử là các hạt vật chất cực kỳ nhỏ bé, nhỏ bé nhất, không thể phân chia được
Các nhà nguyên tử luận cổ đại: cơ sở đầu tiên của thế giới là nguyên tử
Bác bỏ sự tồn tại của lực lượng siêu tự nhiên: thế giới là vĩnh viễn, vô tận
Sự đa dạng của thế giới: sự kết hợp hoặc tách rời của nguyên tử khác nhau
Nguyên tử luận của Đê – mô – crit -
Là những phỏng đoán giả định do những hạn chế về khoa học -
Vẫn quy vật chất về một dạng vật chất cụ thể cảm tính -
Tư tưởng khá táo bạo thời cổ đại về vật chất -
Khẳng định thế giới phát triển tự thân, không phải nhờ vào lực lượng siêu nhiên
Những khẳng định của nó đối với sự phát triển của khoa học có ý nghĩa hết sức to lớn lOMoARcPSD| 45222017 •
Quan niệm về vật chất trong thời kì cận đại
+ Nguyên tử là thành phần bé nhất không thể phân chia được
+ Đồng nhất vật chất với nguyên tử
+ Thuộc tính phổ biến của các vật chất là khối lượng
+ Khối lượng bất biến, không phụ thuộc vào vật chất của vật thể
+ vận động của vật chất: mọi vận động là vận động cơ học
+ Hạn chế: quan niệm siêu hình về vật chất, đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể
Có ý nghĩa lớn trong việc chống lại quan điểm duy tâm, tôn giáo, khẳng đính tính
vật chất của thế giới
Không đưa ra được sự khái quát về triết học trong quan niệm về thế giới vật chất
CỔ ĐẠI (NGUYÊN TỬ LUẬN) -> TRUNG ĐẠI (DUY TÂM ) -> CẬN ĐẠI (DUY VẬT) ->
MÁC LÊNIN (DUY VẬT BIỆN CHỨNG)
HOÀN CẢNH RA ĐỜI ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN
1. Những phát minh quan trọng trong khoa học
• Năm 1895: Rơnghen (1842 – 1923) đã phát hiện ra tia X
• Năm 1896: Beccoren (1852 – 1908) phát hiện ra hiện tượng phóng xạ
• Năm 1897: Thomson (1856 – 1940) phát hiện ra điện tử
• Năm 1901: Kaufman phát hiện ra khối lượng của điện tử tăng khi vận tốc của nó tăng
Những phát minh quan trọng đem lại cho con người những hiểu biết mới, sâu sắc về
cấu trúc của thế giới vật chất
2.Sự đồng nhất vật chất với những dạng cụ thể của vật chất như chủ nghĩa duy vật trước
Mác quan niệm là sai lầm, không đúng đắn
3. Nguyên tử không phải là phân tử nhỏ nhất, không thể phân chia được của vật chất,
mànó rất phức tạp, có thể bị phân rã và chuyển hoá
4. Khối lượng cũng không phải là bất biến mà khối lượng tăng khi vận tốc của nó tăng lOMoARcPSD| 45222017
5. Khối lượng không phải là thuộc tính đặc trưng cho vật chất nói chung
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC PHÁT MINH KHOA HỌC
- Mang lại những hiểu biết mới và cụ thể hơn cho con người và thế giới
- Đảo lộn những quan niệm cũ, bác bỏ những quan niệm duy vật siêu hình và vật chất
- Tạo ra cuộc khủng hoảng về thế giới quan của các nhà triết học và khoa học
- Các nhà duy tâm lợi dụng để xuyên tạc và đả phá chủ nghĩa duy vật
LẬP LUẬN CỦA CÁC NHÀ DUY TÂM
- Nếu nguyên tử bị phân chia, thì nó có thể bị “mất đi”
- Vật chất cũng có thể bị mất đi, bị tiêu tan -
Chủ nghĩa duy vật đã chết
- Nền tảng của chủ nghĩa duy vật bị sụp đổ
LÊNIN bác bỏ quan điểm mang tính duy tâm trên -> cái mất đi không phải là vật
chất, mà chỉ là giới hạn của nhận thức của con người về tổ chức và kết cấu của nó mà thôi
ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA LÊNIN:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

Phương pháp định nghĩa thông thường
• Định nghĩa theo cách thông thường
• Quy đối tượng vào 1 khái niệm rộng lớn hơn và chỉ ra các đặc điểm của nó
VD: hình chữ nhật là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
Phương pháp định nghĩa của Lê-Nin:
•Vật chất là một phạm trù khái quát nhất, rộng nhatas lOMoARcPSD| 45222017
•Đặt vật chất đối lập với phạm trù ý thức, một phạm trù rộng tương đương với vật chất
Vật chất và ý thức qua lại với nhau
Phân tích định nghĩa - nội dung định nghĩa vật chất của Lênin
• “Vật chất là một phạm trù triết học”. Nghĩa là vật chất là một phạm trù rộng và khái quát nhất
• Có nghĩa là không thể hiểu vật chất theo nghĩa hẹp như các khái niệm thường
dùng rong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc trong đời sống hàng ngày
VD: cả 2 mệnh đề cái bút là vật chất và vật chất là cái bút đều sai
Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Thuộc tính cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Đây chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật chất.
“Thực tạp khách quan được đem lại cho con người cảm giác, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Khẳng định “thực tại khách quan” (vật chất) là cái có trước, còn “cảm giác” (ý thức) là cái có sau
Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức
Nội dung phạm trù vật chất của Lênin: •
“Thực tại khách gian được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” •
Có nghĩa là “thực tại khách quan” (vật chất) được biểu hiện thông qua các dạng cụ thể •
“Thực tại khách quan” (vật chất) chính là nguồn gốc, nội dung khách
quan và “cảm giác” (ý thức) lOMoARcPSD| 45222017 •
“Thực tại khách quan” ấy, bằng “cảm giác” (ý thức) con người có thể nhận thức được
Vấn đề cơ bản của triết học •
Nội dung định nghĩa của Lênin về vật chất xuất phát từ vấn đề cơ bản
của triết học, đặt phạm trù vật chất trong quan hệ với phạm trù ý thức • Hai
mặt trong nội dung vấn đề cơ bản của triết học đã được giải quyết
Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
1) Bác bỏ thuyết không thể biết; khắc phục những tính chất siêu hình, trực quan
trong các quan niệm trước về vật chất
2) Chống quan điểm duy tâm về vật chất, tạo cơ sở lý luận để khắc phục quan
điểm duy tâm về xã hội của chủ nghĩa duy vật trước Mác
3) Định hướng đối với cac khoa học cụ thể trong việc đi sâu nghiên cứu về thế giới
b. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất (tự học) 1. Ý thức a. Nội dung của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên của ý thức:
• Sự hình thành của bộ óc người và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối
quan hệ giữa con người với thế giới khách quan .
• Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não con người
• Bộ óc là cơ quan vật chất của ý thức lOMoARcPSD| 45222017
• Bộ não người là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của giới sinh vật
• Bộ não người có kết cấu rất phức tạp (15-17 tỷ tế bào thần kinh)
• Bán câu não là nơi chứa chất xám cần thiết cho sự sống cũng như khả
năng sử dụng ngôn ngữ, biết đọc và biết viết của con người.
• Hoạt động ý thức của con người diễn ra trên cơ sở hoạt động ý thức thần kinh
• Hoạt động ý thức chỉ là một mặt của hoạt động sinh lý thần kinh
• Bộ não là tiền đề vật chất đầu tiên cho sự ra đời của ý thức
• Không có bộ não người và sự tác động của thế giới khách quan vào bộ
não của người thì không thể có ý thức
• Sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người là nguồn tự nhiên của ý thức
• Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người
- Nội dung của ý thức đến từ đâu?
• Sự phản ánh là sự tái tạo đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật
chất khác trong quá trình tác động qua lại với nhau
• Gồm 2 loại là cái phản ánh và cái được phản ánh. Và, sự tác động giữa
hai vật này với nhau tạo ra sự phản ánh Phản ánh vật lý và phản ánh hoá học:
+ Là hình thức phản ánh đơn giản nhất
+ Có tính chất thụ động
+ Chưa có sự định hướng, lựa chọn
+ được thể hiện qua những biến đổi cơ, lý, hoá như: sự thay đổi
vị trí, quá trình biến dạng và phá huỷ,… - Nguồn gốc xã hội của ý thức Lao động
+ Là hoạt động thực tiễn của loài người, là nguồn gốc trực tiếp quyết
định sự ra đời của ý thức
+ Con người biết chế tạo ra các công cụ và sử dụng chúng để tạo ra của cải, vật chất lOMoARcPSD| 45222017
+ Hành động có mục đích tạo ra của cải thoả mãn nhu cầu của con người
+ Lao động giúp cho bộ não người được phát triển và ngày càng hoàn thiện
Lao động sản suất còn là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ Ngôn ngữ
+ “Ngôn ngữ bắt nguồn từ lao động và cũng phát triển với lao động.
Đó là cách giải thích duy nhất và đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ” + Vai trò:
Nhu cầu trao đổi thông tin trong quá trình lao động
Ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng lao động
Ngôn ngữ cũng là phương tiện tư duy của con người
Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người
+ Lao động và ngôn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu biến bộ não con
vật thành bộ não con người , phản ánh tâm lý con vật thành phản ánh ý thức
- Mối quan hệ giữa nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
• Nguồn gốc tự nhiên: thế giới khách quan và não người chỉ là tiền đề, là
điều kiện cho sự ra đời của ý thức
• Nguồn gốc xã hội: lao động và ngôn ngữ là yếu tố quyết định cho sự ra đời của ý thức
b. Bản chất và kết cấu của ý thức - Bản chất của ý thức:
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Nội dung của ý thức do thế giới khách quan quy định, nhưng nó là
hình ảnh chủ quan, là hình ảnh tinh thần - Ý thức là sự phản ánh có tính năng động, sáng tạo lOMoARcPSD| 45222017
• Tính năng động: ý thức không chỉ là bản sao đơn giản, thụ động.
Ý thức là sự sáng tạo lại hiện thực khách quan theo nhu cầu của thực tiễn
• Tính sáng tạo: trên cơ sở cái đã có, ý thức có thể sáng tạo tri thức
mới về sự vật, tiên đoán, dự báo,…
• Tính sáng tạo không phải là ý thức sinh ra vật chất. Sự sáng tạo
này theo quy luật và trong khuân khổ sự phản ánh - Ý thức mang bản chất xã hội:
• Con người là một thực thể xã hội, vì thế, ý thức mang bản chất xã hội
• Nó gắn với hoạt động thực tiễn của con người
• Chịu chi phối bởi các quy luật sinh học và các quy luật xã hội.
c. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Vai trò của vật chất đối với ý thức
1) Vật chất sinh ra ý thức
+ Vật chất có trước, ý thức có sau
+ Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và sinh ra ý thức
+ Vật chất tồn tại vĩnh viễn trong không gian và thời gian
+ Ý thức chỉ là kết quả phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là thuộc tính của bộ não
Vai trò của thể hiện ở tính quyết định của vật chất trong mối quan hệ với ý thức
2) Vật chất quyết định nội dung của ý thức
+ Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào não người, là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan
+ Sự phản ánh ý thức là sự phản ánh sáng tạo. Sự sáng tạo xuất phát từ các tiền đề
vật chất và tuân thủ quy luật khách quan
+ Mọi yếu tố của ý thức (tình cảm, tri thức,…) đều là sự phản ánh thế giới khách
quan và nảy sinh từ một tiền đề vật chất nhất định.
3) Điều kiện vật chất
+ Điều kiện vật chất quyết định sự biến đổi, phát triển của ý thức lOMoARcPSD| 45222017
+ Sự thay đổi của ý thức phản ánh sự thay đổi vật chất
+ Điều kiện vật chất thay đổi, đời sống tinh thần con người thay đổi theo
- Vai trò của ý thức đối với vật chất 1. Ý thức:
+ Ý thức tự nó không có tác động gì đối với con người
2. Thông gia hoạt động của con người
Ý thức có thể biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất. Thậm chí tạo ra “thiên
nhiên thứ hai” để phục vụ cho cuộc sống của con người 3. Mác viết
Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế được sự phê phán bằng vũ khí,
lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận
cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó xâm nhập vào quần chúng
Chủ nghĩa duy vật biện chứng trong khi khẳng định vai trò quyết định của vật chất
vẫn thừa nhận vai trò hết sức to lớn của ý thức
• Ý thức tác động ngược trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người
• Ý thức có tình độc lập, tương đối so với vật chất vì ý thức có tính năng
động, sáng tạo, và có khả năng tác động trở lại vật chất
• Tác động tích cực: Nếu con người nhận thức đúng, có các tri thức khoa
học và tuân thủ các quy luật
• Tác động tiêu cực: Nếu không phản ánh đúng hiện thực khách quan
4) Ý nghĩa phương pháp luận
• Xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan
• Phát huy tính chủ động, sáng tạo của cá nhân trong quá trình nhận thức lOMoARcPSD| 45222017 II.
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
a. Quy luật lượng chất (từ sự thay đỏi dần dần về lượng dễn đến sự thay đổi dần dần
về chất và ngược lại) 1, Khái niệm chất và lượng - Chất:
• Là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định tính khách quan vốn có
của sự vật và hiện tượng.
• Là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho nó là nó chứ không phải là cái khác.
• Chất của sự vật, hiện tượng được xác định bởi: các thuộc tính khách quan
và cấu trúc của nó (tức phương thức kiên kết các yếu tố cấu thành sự vật)
VD: toàn bộ những thuộc tính của hình chữ nhật tạo nên chất của hình chữ nhật và
phân biệt với chất của hình tròn.
Chất là cơ sở phân biệt sự khác nhau giữa các sự vật, hay nói cách khác các sự vật
khác nhau là khác nhau về chất. - Lượng:
• Là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật
biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và
phát triển của sự vật cũng như của các thuộc tính của nó.
• Đặc trưng của lượng được biểu thị bằng các con số hoặc các đại
lượng: chỉ kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số
nhiều hay ít, trình độ cao hay thấp, tốc độ nhanh hay chậm.
+ Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại nhiều loại lượng khác nhau
+ Lượng biểu thị bởi những đơn vị đo lường cụ thể
+ Lượng biểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong
+ Lượng biểu thị bởi yếu tố bên ngoài
+ Lượng biểu thị dưới dạng khái quát
• Đối với các sự vật phức tạp, lượng của nó không thể diễn tả được
bằng những con số chính xác, thì phải nhận thức bằng khả năng
trừu tượng hoá, khái quát hoá. lOMoARcPSD| 45222017 VD:
+ Trình độ giác ngộ cách mạng của một con người
+ Trình độ nhận thức khoa học của một con người
+ Ý thức trách nhiệm cao hay thấp của một công dân
+ Lòng yêu nước, đạo đức của con người
+ Hạnh kiểm của học sinh; trình độ phát triển của một xã hội.
- Sự phân biệt chất và lượng mang tính tương đối
- Có ở cả trong quan hệ này là chất, nhưng ở trong quan hệ khác lại là lượng và ngược lại
- Cần chống quan điểm siêu hình tuyệt đối hoá ranh giới giữa chất và lượng
VD: số lượng học sinh giỏi của một lớp học
2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng là hai thể thống nhất của chất và lượng. Hai mặt
đó không tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng. - Lượng
đổ dẫn đến chất đổ (Chất chỉ có thể thay đổi dựa trên sự thay đổi của lượng) - Độ:
• Là khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản chất của sự vật, hiện tượng
• Lượng của sự vật có thể thay đổi trong một giới hạn nhất định mà không làm
thay đổi căn bản chất của sự vật đó
• Không phải bất kỳ sự thay đổi nào của lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi
căn bản chất của sự vật.
VD: nhiệt độ của thép có thể tăng lên hàng trăm độ nhưng vẫn ở trạng thái rắn; sự
tăng hoặc giảm nhiệt độ của nước chỉ trong giới hạn từ 0 độ C đến 100 độ C.
- Điểm nút được coi là điểm giới hạn mà ở đó sự thay đổi về lượng ngay lập tức dẫn
đến sự thay đổi về chất của sự vật - Bước nhảy:
• Là giai đoạn chuyển hoá từ chất cũ sang chất mới