Triết học tốt nghiệp tham khảo cho sinh viên - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Triết học tốt nghiệp tham khảo cho sinh viên - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀHỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào?
a. Thế kỷ VI đến TK V TCN
b. TK VIII đến TK VI TCN.
c. Thế kỷ VI đến TK V CN
d. TK VIII đến TK VI CN
2. Triết học ra đời sớm nhất ở đâu?
a. Phương Đông
b. Phương Tây
c. Đông Nam Á
d. Đáp án a và b
3. Triết học bao gồm những nguồn gốc nào?
a. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
b. Nguồn gốc lao động, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
c. Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
d. Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc lao động, nguồn gốc nhận thức
3. Nguồn gốc nhận thức của triết học là gì?
a. Loài người đã xuất hiện giai cấp;.
b. Sự hình thành và phát triển của tư tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của
con người.
c. Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động
d. Cả abc
4. Nguồn gốc xã hội của triết học là gì?
a. Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai
cấp.
b. Sự hình thành và phát triển của tư tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của
con người.
c. Triết học ra đời ngay khi con người vừa mới xuất hiện
d. Cả a,b,c
5. Đâu là hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại?
a. Tư duy huyền thoại
b. Tín ngưỡng nguyên thủy
c. Tôn giáo
d.Triết học
6. Triết học ra đời khi nào?
a. Khi xã hội cộng sản nguyên thủy hình thành, chưa có giai cấp và nhà nước.
b. Khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động.
c. Khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành, có sự phân công lao
động, xã hội có giai cấp, phương thức sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã xác
định và ở trình độ khá phát triển.
d. Loài người đã xuất hiện giai cấp
7. Theo người Hy lap cổ đại, Triết học là gì?
a. Là sự hiểu biết và vận dụng tri thức vào cuộc sống.
b. Là chiêm ngưỡng dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
c. Là Philossophya, nghĩa là yêu mến sự thông thái, hàm nghĩa quý trọng kiến thức uyên thâm, khát
vọng tìm kiếm chân lý.
d. Cả a,b,c
8. Thời kỳ nào Triết học được xem là “Khoa học của mọi khoa học”.
a. Thời kỳ cổ đại
b. Tây âu thời Trung cổ
c. Thời kỳ cận đại
d. Thời kỳ triết học Mác
9. Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì?
a. Là kinh viện
b. Là tín điều tôn giáo
c. Là mọi khoa học
d. Là các quan hệ phổ biến (quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường
duy vật triệt để) và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy.
10. Theo triết học Mác - Lênin, triết học là?
a. Nghĩa là yêu thích sự thông thái
b. Là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
c. Hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học
về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
d. Cả a,b, c
11. Hạt nhân lý luận của thế giới quan là gì?
a. Triết học
b. Khoa học
c. Tôn giáo
d. Tín ngưỡng
12. ........ ... là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới
đó.
a. CNDV
b. CNDT
c. Thế giới quan
d. Nhân sinh quan
13. Thế giới quan có những hình thức chủ yếu nào?
a. Thế giới quan tôn giáo, thế giới quan khoa học và thế giới quan triết học.
b. Giới quan theo các thời đại, các dân tộc
c. Thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường
d. Cả a,b,c
14. Yếu tố nào thành phần chủ yếu của thế giới quan là gì?
a. Tri thức
b. Niềm tin
c. Lý tưởng
d. Cả abc
15. Yếu tố nào là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan?
a. Tình cảm
b. Tri thức
c. Niềm tin
d. Lý tưởng
16. Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng trong mọi ngành khoa học và trong toàn
bộ đời sống xã hội là ?
a. Thế giới quan tôn giáo
b. Thế giới quan khoa học
c. Thế giới quan triết học.
d. Thế giới quan thông thường
17. Triết học là hạt nhân của thế giới quan vì:
a. Bản thân triết học chính là thế giới quan.
b. Trong các thế giới quan, triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố
cốt lõi.
c. Với các loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông
thường...triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối; thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy
định các thế giới quan và các quan niệm khác.
d. Cả a,b,c
18. Đỉnh cao của các loại thế giới quan đã từng có trong lịch sử, là thế giới quan nào?
a. Thế giới quan duy vật biện chứng
b. Thế giới quan tôn giáo
c. Thế giới quan kinh nghiệm
d. Thế giới quan khoa học
19. Thế giới quan có vai trò đặc biệt quan trọng vì ?
a. Những vấn đề triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đè thuộc về thế giới quan
b. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh
quan tích cực trong khám phá và chinh phục thế giới.
c. Trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá
nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội nhất định.
d. Cả abc
19.1. Yếu tố nào là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗi
cộng đồng xã hội ?
a. Kinh nghiệm sống
b. Tri thức
c. Tình cảm
d. Thế giới quan
20. Theo Ăng ghen, Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề gì ?
a. Vấn đề giữa tự nhiên và xã hội.
b. Giữa con người và trái đất
c. Giữa duy vật và duy tâm
d. Vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại hay giữa ý thức với vật chất.
21. Vấn đề cơ bản của triết học có mấy mặt?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
22. Đâu là mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học?
a. Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
b. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
c. Vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định ý thức của con người.
d. Thừa nhận ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước giới tự nhiên.
23. Những đại biểu khẳng định rƒng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định ý thức của
con người, thuộc trường phái triết học nào?
a. CNDV
b. CNDT
c. Bất khả tri
d. Hoài nghi luận
24. Những đại biểu thừa nhận ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước giới tự nhiên (vật
chất), thuộc trường phái triết học nào?
a. CNDV
b. CNDT
c. Bất khả tri
d. Hoài nghi luận
25. Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới những hình thức cơ bản nào?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Cả a,b,c
26. ............ là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng
vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển.
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
27. Chủ nghĩa duy tâm gồm những phái nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Khả tri và bất khả tri
c. Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận
d. Khả tri, bất khả tri, hoài nghi luận
28. Những đại biểu thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người thuộc phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy vật
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Thuyết bất khả tri
29. Những đại biểu thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó là là thứ tinh thần khách quan
có trước và tồn tại độc lập với con người thuộc phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy vật
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Thuyết bất khả tri
30. Những nhà triết học giải thích thế giới bƒng cả hai bản nguyên vật chất và tinh thần, xem vật chất
và tinh thần là hai bản nguyên có thể cùng quyết định nguồn gốc và sự vận động của thế giới, thuộc
về phái triết học nào?
a. Nhất nguyên luận
b. Nhị nguyên luận
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
31. Học thuyết triết học nào chỉ thừa nhận một trong hai thực thể (hoặc vật chất hoặc tinh thần) là
bản nguyên của thế giới?
a. Nhất nguyên luận
b. Nhị nguyên luận
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
32. Việc giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học dẫn đến việc hình thành trường
phái triết học nào?
a. CNDV
b. CNDT
c. Khả tri và bất khả tri
d. Đáp án a và b
33. Việc giải quyết mặt thứ 2 trong vấn đề cơ bản của triết học dẫn đến việc hình thành các học
thuyết triết học nào?
a. CNDVvà CNDT
c. Khả tri (thuyết có thể biết)
c. Bất khả tri (thuyết không thể biết)
d. Khả tri, bất khả tri, hoài nghi luận
34. Trong triết học macxit, đâu là hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau?
a. Phương pháp chung và phương pháp riêng
b. Phương pháp cụ thể và phương pháp trừu tượng
c. Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
d. Phương pháp quy nạp và diễn dịch
35. Phương pháp siêu hình là phương pháp:
a. Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời.
b. Chỉ thừa nhận sự biến đổi về số lượng, bề ngoài; nguyên nhân của sự biến đổi nƒm ở bên ngoài
đối tượng.
c. Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nƒm trong khuynh hướng phổ quát là
phát triển; là phương pháp của tư duy phù hợp với mọi hiện thực.
d. Đáp án a và b
35.1. Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời, chỉ thừa nhận sự biến đổi về số
lượng, bề ngoài là đặc điểm của phương pháp nào?
a. Siêu hình
b. Biện chứng
c. Tự phát
d. Khoa học
36. Phương pháp biện chứng là phương pháp:
a. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó, lệ thuộc, ảnh hưởng nhau,
ràng buộc, quy định lẫn nhau.
b. Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nƒm trong khuynh hướng phổ quát là
phát triển.
c. Thừa nhận sự biến đổi cả về lượng và chất, nguyên nhân của sự biến đổi nƒm ở bên trong đối
tượng (do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập)
d. Cả a,b,c
36.1. Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nƒm trong khuynh hướng phổ quát
là phát triển, thừa nhận sự biến đổi cả về lượng và chất là đặc điểm của phương pháp nào?
a. Siêu hình
b. Biện chứng
c. Tự phát
d. Khoa học
37. Phép biện chứng trong lịch sử có những hình thức nào?
a. Phép biện chứng tự phát thời Cổ đại.
b. Phép biện chứng duy tâm
c. Phép biện chứng duy vật
d. Cả abc
Câu 37.1. Đỉnh cao của phép biện chứng là hình thức nào ?
a. Phép biện chứng tự phát thời Cổ đại.
b. Phép biện chứng duy tâm
c. Phép biện chứng duy vật
d. Phép biện chứng ngây thơ, chất phác
38. Phép biện chứng duy vật do ai xây dựng?
a. Mác
b. Mác và Ăngghen
c. Lê nin
d. Mác – Ăngghen - Lê nin
(Lưu ý: Lênin và các nhà triết học hậu thế phát triển chứ không xây dựng Phép biện chứng duy vật)
Câu 39. Cơ sở nào để phân chia triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm?
A. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học
B. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học
C. Quan điểm giai cấp
D. Nội dung học thuyết triết học cụ thể
Câu 40. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm là gì?
A. Ý thức có trước vật chất
B. Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng
A. Tuyệt đối hóa vai trò của vật chất
D. Vật chất và ý thức tồn tại độc lập
| 1/9

Preview text:

CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀHỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào?
a. Thế kỷ VI đến TK V TCN b. TK VIII đến TK VI TCN.
c. Thế kỷ VI đến TK V CN d. TK VIII đến TK VI CN
2. Triết học ra đời sớm nhất ở đâu? a. Phương Đông b. Phương Tây c. Đông Nam Á d. Đáp án a và b
3. Triết học bao gồm những nguồn gốc nào?
a. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
b. Nguồn gốc lao động, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
c. Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
d. Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc lao động, nguồn gốc nhận thức
3. Nguồn gốc nhận thức của triết học là gì?
a. Loài người đã xuất hiện giai cấp;.
b. Sự hình thành và phát triển của tư tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người.
c. Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động d. Cả abc
4. Nguồn gốc xã hội của triết học là gì?
a. Triết học ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động và loài người đã xuất hiện giai cấp.
b. Sự hình thành và phát triển của tư tư duy trừu tượng, của năng lực khái quát trong nhận thức của con người.
c. Triết học ra đời ngay khi con người vừa mới xuất hiện d. Cả a,b,c
5. Đâu là hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại? a. Tư duy huyền thoại
b. Tín ngưỡng nguyên thủy c. Tôn giáo d.Triết học
6. Triết học ra đời khi nào?
a. Khi xã hội cộng sản nguyên thủy hình thành, chưa có giai cấp và nhà nước.
b. Khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao động.
c. Khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành, có sự phân công lao
động, xã hội có giai cấp, phương thức sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã xác
định và ở trình độ khá phát triển.
d. Loài người đã xuất hiện giai cấp
7. Theo người Hy lap cổ đại, Triết học là gì?
a. Là sự hiểu biết và vận dụng tri thức vào cuộc sống.
b. Là chiêm ngưỡng dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
c. Là Philossophya, nghĩa là yêu mến sự thông thái, hàm nghĩa quý trọng kiến thức uyên thâm, khát vọng tìm kiếm chân lý. d. Cả a,b,c
8. Thời kỳ nào Triết học được xem là “Khoa học của mọi khoa học”. a. Thời kỳ cổ đại b. Tây âu thời Trung cổ c. Thời kỳ cận đại
d. Thời kỳ triết học Mác
9. Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì? a. Là kinh viện b. Là tín điều tôn giáo c. Là mọi khoa học
d. Là các quan hệ phổ biến (quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên lập trường
duy vật triệt để) và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy.
10. Theo triết học Mác - Lênin, triết học là?
a. Nghĩa là yêu thích sự thông thái
b. Là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
c. Hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học
về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. d. Cả a,b, c
11. Hạt nhân lý luận của thế giới quan là gì? a. Triết học b. Khoa học c. Tôn giáo d. Tín ngưỡng
12. ........ ... là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. a. CNDV b. CNDT c. Thế giới quan d. Nhân sinh quan
13. Thế giới quan có những hình thức chủ yếu nào?
a. Thế giới quan tôn giáo, thế giới quan khoa học và thế giới quan triết học.
b. Giới quan theo các thời đại, các dân tộc
c. Thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường d. Cả a,b,c
14. Yếu tố nào thành phần chủ yếu của thế giới quan là gì? a. Tri thức b. Niềm tin c. Lý tưởng d. Cả abc
15. Yếu tố nào là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan? a. Tình cảm b. Tri thức c. Niềm tin d. Lý tưởng
16. Thế giới quan chung nhất, phổ biến nhất, được sử dụng trong mọi ngành khoa học và trong toàn
bộ đời sống xã hội là ?
a. Thế giới quan tôn giáo
b. Thế giới quan khoa học
c. Thế giới quan triết học.
d. Thế giới quan thông thường
17. Triết học là hạt nhân của thế giới quan vì:
a. Bản thân triết học chính là thế giới quan.
b. Trong các thế giới quan, triết học bao giờ cũng là thành phần quan trọng, đóng vai trò là nhân tố cốt lõi.
c. Với các loại thế giới quan tôn giáo, thế giới quan kinh nghiệm hay thế giới quan thông
thường...triết học bao giờ cũng có ảnh hưởng và chi phối; thế giới quan triết học như thế nào sẽ quy
định các thế giới quan và các quan niệm khác. d. Cả a,b,c
18. Đỉnh cao của các loại thế giới quan đã từng có trong lịch sử, là thế giới quan nào?
a. Thế giới quan duy vật biện chứng
b. Thế giới quan tôn giáo
c. Thế giới quan kinh nghiệm
d. Thế giới quan khoa học
19. Thế giới quan có vai trò đặc biệt quan trọng vì ?
a. Những vấn đề triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đè thuộc về thế giới quan
b. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư duy hợp lý và nhân sinh
quan tích cực trong khám phá và chinh phục thế giới.
c. Trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá
nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội nhất định. d. Cả abc
19.1. Yếu tố nào là tiêu chí quan trọng đánh giá sự trưởng thành của mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã hội ? a. Kinh nghiệm sống b. Tri thức c. Tình cảm d. Thế giới quan
20. Theo Ăng ghen, Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề gì ?
a. Vấn đề giữa tự nhiên và xã hội.
b. Giữa con người và trái đất
c. Giữa duy vật và duy tâm
d. Vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại hay giữa ý thức với vật chất.
21. Vấn đề cơ bản của triết học có mấy mặt? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
22. Đâu là mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học?
a. Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
b. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
c. Vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định ý thức của con người.
d. Thừa nhận ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước giới tự nhiên.
23. Những đại biểu khẳng định rƒng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và quyết định ý thức của
con người, thuộc trường phái triết học nào? a. CNDV b. CNDT c. Bất khả tri d. Hoài nghi luận
24. Những đại biểu thừa nhận ý thức, tinh thần, ý niệm, cảm giác là cái có trước giới tự nhiên (vật
chất), thuộc trường phái triết học nào? a. CNDV b. CNDT c. Bất khả tri d. Hoài nghi luận
25. Chủ nghĩa duy vật được thể hiện dưới những hình thức cơ bản nào?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng d. Cả a,b,c
26. ............ là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng
vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được V.I.Lênin phát triển.
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật cổ đại
27. Chủ nghĩa duy tâm gồm những phái nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Khả tri và bất khả tri
c. Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận
d. Khả tri, bất khả tri, hoài nghi luận
28. Những đại biểu thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người thuộc phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. b. Chủ nghĩa duy vật
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d. Thuyết bất khả tri
29. Những đại biểu thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng coi đó là là thứ tinh thần khách quan
có trước và tồn tại độc lập với con người thuộc phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan. b. Chủ nghĩa duy vật
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan d. Thuyết bất khả tri
30. Những nhà triết học giải thích thế giới bƒng cả hai bản nguyên vật chất và tinh thần, xem vật chất
và tinh thần là hai bản nguyên có thể cùng quyết định nguồn gốc và sự vận động của thế giới, thuộc về phái triết học nào? a. Nhất nguyên luận b. Nhị nguyên luận
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
31. Học thuyết triết học nào chỉ thừa nhận một trong hai thực thể (hoặc vật chất hoặc tinh thần) là
bản nguyên của thế giới? a. Nhất nguyên luận b. Nhị nguyên luận
c. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
32. Việc giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học dẫn đến việc hình thành trường phái triết học nào? a. CNDV b. CNDT
c. Khả tri và bất khả tri d. Đáp án a và b
33. Việc giải quyết mặt thứ 2 trong vấn đề cơ bản của triết học dẫn đến việc hình thành các học thuyết triết học nào? a. CNDVvà CNDT
c. Khả tri (thuyết có thể biết)
c. Bất khả tri (thuyết không thể biết)
d. Khả tri, bất khả tri, hoài nghi luận
34. Trong triết học macxit, đâu là hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau?
a. Phương pháp chung và phương pháp riêng
b. Phương pháp cụ thể và phương pháp trừu tượng
c. Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
d. Phương pháp quy nạp và diễn dịch
35. Phương pháp siêu hình là phương pháp:
a. Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời.
b. Chỉ thừa nhận sự biến đổi về số lượng, bề ngoài; nguyên nhân của sự biến đổi nƒm ở bên ngoài đối tượng.
c. Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nƒm trong khuynh hướng phổ quát là
phát triển; là phương pháp của tư duy phù hợp với mọi hiện thực. d. Đáp án a và b
35.1. Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh tại, cô lập, tách rời, chỉ thừa nhận sự biến đổi về số
lượng, bề ngoài là đặc điểm của phương pháp nào? a. Siêu hình b. Biện chứng c. Tự phát d. Khoa học
36. Phương pháp biện chứng là phương pháp:
a. Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó, lệ thuộc, ảnh hưởng nhau,
ràng buộc, quy định lẫn nhau.
b. Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nƒm trong khuynh hướng phổ quát là phát triển.
c. Thừa nhận sự biến đổi cả về lượng và chất, nguyên nhân của sự biến đổi nƒm ở bên trong đối
tượng (do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập) d. Cả a,b,c
36.1. Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nƒm trong khuynh hướng phổ quát
là phát triển, thừa nhận sự biến đổi cả về lượng và chất là đặc điểm của phương pháp nào? a. Siêu hình b. Biện chứng c. Tự phát d. Khoa học
37. Phép biện chứng trong lịch sử có những hình thức nào?
a. Phép biện chứng tự phát thời Cổ đại.
b. Phép biện chứng duy tâm
c. Phép biện chứng duy vật d. Cả abc
Câu 37.1. Đỉnh cao của phép biện chứng là hình thức nào ?
a. Phép biện chứng tự phát thời Cổ đại.
b. Phép biện chứng duy tâm
c. Phép biện chứng duy vật
d. Phép biện chứng ngây thơ, chất phác
38. Phép biện chứng duy vật do ai xây dựng? a. Mác b. Mác và Ăngghen c. Lê nin d. Mác – Ăngghen - Lê nin
(Lưu ý: Lênin và các nhà triết học hậu thế phát triển chứ không xây dựng Phép biện chứng duy vật)
Câu 39. Cơ sở nào để phân chia triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm?
A. Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học
B. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học C. Quan điểm giai cấp
D. Nội dung học thuyết triết học cụ thể
Câu 40. Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm là gì?
A. Ý thức có trước vật chất
B. Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng
A. Tuyệt đối hóa vai trò của vật chất
D. Vật chất và ý thức tồn tại độc lập