Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương - Cơ sở văn hóa | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế

Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương - Cơ sở văn hóa | Trường Đại Học Ngoại ngữ Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Cơ Sở Văn Hóa
Câu 1: Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tính cách của người
việt.
a, 2 quy luật của triết lý âm dương.,
- Luật thành tố : không có gì hoàn toàn âm, không có gì hoàn toàn dương, trong âm có
dương, trong dương có âm.
- Quy luật quan hệ : Âm và dương luôn gắn bó mật thiết, vận động và chuyển hóa cho
nhau: âm cực sinh dương. Dương cực sinh âm.
b, Triết lý âm dương và tính cách người việt.
- Ở người Việt Nam, tư duy lưỡng phân lưỡng hợp, bộc lô rất đậm nét qua khuynh hướng
cặp đôi ở khắp nơi từ từ duy đến cách sống, từ các dấu vết cổ xưa đến những thời quen hiện
đại :
- + Vật tổ: tiên rồng
- + Mọi thứ thường đi đôi theo từng cặp theo nguyên tắc âm dương hài hòa: ông Đồng
bà Cốt, đồng Cô đồng Cậu,…-
+ Ngay những khái niệm vay mượn đơn độc, khi vào VN cũng được nhân đôi thành
cặp: ở Trung Hoa thần mai mối là ông Tơ Hồng thì vào VN được biến thành ông Tơ- bà
Nguyệt,..
+Tổ Quốc đối với người VN là một khối âm dương: Đất nước
- + Biểu tượng âm dương truyền thống: vuông tròn ( vd: mẹ tròn con vuông, đời cha
vinh hiển đời con sang giàu, lạy trời cho đặng vuông tròn,…)
+ Nhận thức rõ 2 quy luật của triết lý âm dương: triết lý sống quân bình, khả năng thích
nghi cao, sống bằng tương lai ( tinh thần lạc quan)
- Sống quân bình thể hiện tính hai mặt và linh hoạt
- Về mặt đời sống
+ Nhu cầu ăn :
. Nhấn mạnh tính cộng đồng ( ăn tổng hợp, ăn chung) và tính mực thước truyền thống
(biểu hiện khuynh hướng bình quân bình âm dương, không dòi hỏi ăn quá nhanh hay quá
chậm, quá nhiều hay quá ít, hết hay còn)
. Tuân thủ nghiêm ngặt luật âm dương bù trừ và chuyển hóa trong chế biến:
. Đảm bảo sự hài hòa âm dương trong thức ăn, đảm bảo ngũ chất: bột nước khoáng
đạm béo, ngũ sắc: trắng xinh vàng đỏ đen, ngũ vị như chén nước mắm dung hòa ngũ hành: vị
mặn (thủy) của nước mắm, đắng (hỏa) của vỏ chanh, chua (mộc) của chanh giấm, ngọt (thổ)
của đường, cay (kim) của tiêu ớt
. Đảm bảo sự hài hòa trong cơ thể sử dụng như vị thuốc: đau bụng nhiệt (dương) cần
ăn những thứ hàn (âm) như chè đậu đen,trứng gà lá mơ. Đau bụng hàn (âm) cần ăn cần ăn
những thứ nhiệt như gừng,…
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
1/11
. Đảm bảo sự hài hòa giữa cơ thể và môi trường: mùa hè nóng (nhiệt hành hỏa) nên ăn -
các thứ hàn, lương (mát), có nước (âm hành thủy) có vị chua (âm) thì dễ tiêu vừa giải nhiệt. -
Mùa Đông lạnh (hàn âm) thì nên các loại thức ăn khô, nhiều mỡ (dương) như các món xào, -
kho
+ Nhu cầu ăn mặc :
. Với nhu cầu ăn mặc người Việt rất đề cao 2 yếu tố “dương tính” và “âm tính”. Đặt ra
vấn đề màu sắc chẳng hạn: trong trang phục xưa, màu ưa thích vốn là các màu âm tính phù
hợp với phong cách tế nhị, kín đáo với truyền thống dân tộc, ở miền bắc là màu nâu, màu gụ
(màu của đất), ở miền Nam là màu đen (màu của bùn)
. Áo dài là trang phục đều được sử dụng cho cả nam (dương) và nữ (âm)
. Trong khi sử dụng, khi đứng hoặc ngồi tà áo dài trong trạng thái tĩnh (âm) những khi
bước đi cùng chuyển động của cơ thể và tác động của môi trường như không khí, gió... 2 tà
áo lay bay mềm mại cùng 2 ống quần trong trạng thái động (dương). Áo dài xưa được kết
thành 12 nút là số chẵn (âm), những thực tế 1 nút ở cổ không cài nên chỉ dùng 5 nút ay 11
nút lẻ (dương)
+ Nhu cầu ở:
người Việt quan trọng vấn đề “phong thủy”, “phong” và “thủy” là 2 yếu tố quan trọng nhất
để tạo thành khí hậu một nhà. Phong là gió (dương) thủy là nước, tĩnh hơn (âm). Tỏng nhà
nếu có gió hoặc quá nhiều hoặc đọng nước là không tốt. Người ta xây dựng bình phong để
lai gió, hoặc dựng các hòn non bộ để điều thủy (âm dương điều hòa) là vậy.
- Về mặt tính ngưỡng :
+ Tính ngưỡng phồn thực: thờ cơ quan sinh dục và thời hành vi giao phối
nhiên+ Tính ngưỡng sùng bái tự : vật tổ người Việt là cặp đôi trừu tượng Rồng- Tiên
+ Tính ngưỡng sùng bái con người, thờ tổ tiên, chết là từ động thành tĩnh nên với triết lý
âm dương thì hồng đi từ cõi dương (trần gian) sang cõi âm (âm phủ)
c, Hai hướng phát triển của triết lý âm dương
- Triết lý âm dương là cơ sở để xây dựng lên hai hệ thống triết lý khác đó là hệ thống “
tam tài ngũ hành” và “ tứ tượng bát quái ”.
- Người phương Đông chú trọng đến tư duy tổng hợp, biện chứng. Nếu đi từ Bắc xuống
Nam ta sẽ thấy phía Bắc (Trung Quốc) nặng về phân tích hơn tổng hợp, còn phía Nam thì
nặng về tổng hợp phân tích. Người Bách Việt và người Hán đã xây dựng nên hai hệ thống
triết lý khác nhau:
Nam+ Ở phương , với lối tư duy mạnh về tổng hợp, người Bách Việt đã tạo ra mô hình
vũ trụ với số lượng thành tố lẻ (dương) : hai sinh ba (tam tải), ba sinh năm (ngũ hành). Chính
vì thế mà Lão Tử, một nhà triết học của nước Sở lại cho rằng:” Nhất sinh hị, nhị sinh tam,
tam sinh vạn vật”. Trong rất nhiều thành ngữ tục ngữ VN, các số lẻ như 1,3,5,7,9 xuất hiện
rất nhiều. Ví dụ “ba mặt một lời”, ba vợ bảy nằng hầu”, “ tam sao thất bản”,..
+ Ở phương Bắc, với lối tư duy mạnh về phân tích, người Hán đã gọi âm dương là
lưỡng nghi, và bằng cách phân đôi thuần túy mà sinh ra mô hình vũ trụ chặt cẽ với số lượng
thành tố chẵn (âm) :”lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hoa vô
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
2/11
cùng" (hai sinh bốn, bốn sinh tám). Người phương Bắc thích dùng số chẵn, ví dụ: “tứ đại”,
“tứ trụ”, “tứ mã”,…
- Nhưng theo quan niệm phong thủy thì “lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng bát quái, bát
quái sinh ngũ hành, ngũ hành sinh vạn vật”, ngũ hành lại được sinh tử bát quái ứng với đoài -
càn (kim), tốn chấn (mộc), khảm (thủy), ly (hỏa), cấn khôn (thổ) tạo thành vòng tuần hoàn - -
luôn hỗ trợ lẫn nhau, nhưng vì một số bất cập nên không được nhiều người biết đến, vào thời
nay để đọc phong thủy.
Câu 2: Đặc trưng của văn hóa tổ chức đời sống nông thông (làng)
a, Làng xã theo truyền thống: Gia đình và gia tộc
- Với nền văn hóa gốc nông nghiệp, gia đình đóng vai trò rất quan trọng, Trung Quốc xem
trọng gia đình hơn thì Việt Nam xem trọng gia tộc hơn, họ coi trọng các khái niệm liên quan
đến gia tộc như trưởng họ, tộc trưởng, nhà thờ họ, gia phả,...
- . Ngày Tòan bộ dân làng sinh ra từ một dòng họ (một gia đình) trải qua nhiều đời nối tiếp
nay tuy không còn loại làng xã do sự thay đổi dân cư nhưng còn mang tên cũ: Đỗ Xá,
Nguyên Xá, Lê Xá, Đặng Xá. Những tên làng ghi nhớ dòng họ đầu tiên có công lập làng
- Quan hệ của loại làng này là: đoàn kết đùm bọc yêu thương nhau tôn ti trật tự theo thứ , có
bậc trong dòng họ. Trưởng họ mặc nhiên làm công việc trưởng làng
b, Làng theo địa bàn cư trú: Xóm và làng
- Làng là đơn vị tụ cư cổ truyền lâu đời ở nông thôn người Việt Nam, là nhân tố cơ sở cho hệ
thống nhà nước quân chủ tại Việt Nam
- Thời Hùng Vương, làng được gọi là “kẻ”, “chạ”, “chiềng”. Đơn vị này có thể coi tương
đương với “sóc” của người Khơ me, “bản”, ‘mường” (các dân tộc thiểu số phía Bắc), “buôn” -
(các dân tộc thiểu số Tây Nguyễn Trường Sơn)-
- Làng truyền thống điển hình thời trung và cận đại là một tập hợp những người có thể có
cùng huyết thống, cùng phương kế sinh nhai trên một vùng đất nhất định
- Đáp ứng nhu cầu đối phó môi trường tự nhiên và xã hội
- “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”
- Tuy vậy có những khuyết điểm dựa dẫm, ỷ lại, chờ đại, chẳng ai bảo được ai, “cháy rừng
cùng sưởi”
c, Làng nghề theo nghề nghiệp, sở thích: phường và hội
-Những người làm cùng một nghề (không kể trồng lúa), như nghề đánh cá (làng chài), nghề
thủ công (làng rèn , làng nón) về sau gọi là phường. Những phường này sẽ là mầm mống của
thành thị. Hà Nội ngày xưa có 36 phố phường, mỗi phố phường nguyên là một làng nghề.
Ngày nay còn giữ tên gọi cũ: phố Hàng Bún, Hàng Bông, Hàng Cá,…
d, Giáp
-Đứng đầu: ông cai giáp, giúp việc có các ông lềnh
- Chỉ có nam giới mới tham gia vào giáp
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
3/11
- Theo hình thức cha truyền con nối
- -Có 3 lớp tuổi: ti ấu (trẻ em), đinh (nam giới đến tuổi trưởng thành), bô lão (50 60 tuổi trở
lên )
e, Làng, xã
-Nhiều làng xã
- Nhiều xóm thôn
- Phân biệt giữa dân chính cư và dân ngụ cư
f, Đặc trưng cb của nông thôn Việt Nam
Tính cộng đồng
Tính tự trị
Chức năng
Liên kết các thành viên
Xác định sự độc lập của làng
Biểu tượng
Hình ảnh cây đa, bến nước,
sân đình
Hình ảnh lũy tre
Bản chất
Dương tính, hướng ngoại
Âm tính, hướng nội
Hệ quả tốt
Tinh thần đoàn kết tương trợ
Tinh thần tập thể, hòa đồng
Nếp sống dân chủ, bình đẳng
Tinh thần tự lập
Tính cần cù
Nếp sống tự cung, tự cấp
Hệ quả xấu
Thủ tiêu vai trò cá nhân
Thói dựa dẫm, ỷ lại
Thói cào bằng, đố kị
Óc tư hữu, tính ích kỉ
Óc bè phái, địa phương
Óc gia trưởng, tôn ti
Câu 3 - : Thành tựu văn hóa Việt Nam thời Lý Trần
*Bối cảnh:
- -Thời tự chủ củ nước Đại Việt (938 1858), có nhiều biến đổi trong nội bộ quốc gia dân tộc
và ngoại cảnh
- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Đại Việt bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập, mở đầu
là nhà Ngô . 986, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, đặt kinh đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là
Đại Cồ Việt. Năm 1010, nhà Lý lên ngôi, dời đô về Đại La đổi tên thành Thăng Long. Năm
1054 đổi tên thành Đại Việt. Năm 1226, nhà Trần thay thế nhà Lý
* Thành tựu:
- Văn hóa vật chất:
- + Ktruc thời Lý Trần phát triển mạnh: chùa Một Cột 1049, tháp Bảo Thiên, thành Thăng
Long, Chùa Giạm
+ Kiến trúc thời Lý hoành tráng, quy mô, thời Trần thực dụng, khỏe khoắn, mang đậm tinh
thần Phật giáo
+ Nghệ thuật điêu khắc trên đá, tượng, chuông, vạc, phủ điêu, tượng Phật, gốm với bố cục
cân xứng, gọn gàng
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
4/11
+ Kiến trúc và mỹ thuật mang nhiều nét tương Chăm cũng như một số nước ĐNA (hình
rồng)
+ Nghề gốm phát triển mạnh: làm ra nhiều gạch, ngói, sứ,…
+ Nghề thủ công phát triển ở thời Lý: dệt, gốm , mĩ nghệ,… nghề dệt phát triển với các loại
vải, lụa đủ họa tiết và màu sắc.
+ thời Trần, nghề thủ công phát triển với các làng nghề chuyên sản xuất những mặt hàng
nhất định
-Hệ tư tưởng:
hòa tam giáo (nho- - + sử dụng phật đạo): gọi là chính sách tam giáo đồng nguyên
+ TK X, Phật giáo có nhiều bước phát triển mới, nhiều chùa chiền xuất hiện, ảnh hưởng
đến tư tưởng, tâm lý, phong tục và nếp sống đông đảo nhân dân và kiến trúc, điêu khắc, thơ
văn, nghệ thuật
+ Nho giáo chưa phát triển mạnh ở gd này. Chế độ gd và thi cử mới bắt đầu
+1070: Nhà Lý cho dựng Văn Miếu
+1397: Hồ Quý Ly cải cách thi cử, thi Hương
+Thời Trần, Nho giáo phát triển lấn áp Phật giáo
-Văn hóa bác học hình thành và phát triển:
+ Nền văn học chữ viết, thơ hình thành bởi 2 nguồn tri thức Phật giáo và Nho giáo
+ Phần chủ yếu trong văn học thời Lý là thơ: “Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt và -
“Chiếu dời đô” Lý Công Uẩn-
- -+ Chữ Môn phát triển “ cư trần lạc dạo phủ” Trần Nhân Tông, “giáo tứ phủ” Mạc Đình
Chi
+ Về âm nhạc và sân khấu: Hát ả đào xuất hiện và trở nên phổ biến, chèo, tuồng được
nhiều người ưa chuộng, múa rối nước phát triển
+ Khoa học lịch sử, y học cổ truyền pt: Danh y Phạm bân nổi tiếng về y đức, trách nhiệm
đối với người bệnh. Danh y Tuệ Tĩnh đề cao tác dụng của thuốc nam, là tác giải bộ “Nam
dược thần hiệu”. Các thầy thuốc Trâu Tôn, Trâu Nguyễn Đại Năng có nhiều kết quả về khoa
châm
Câu 4: Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam
1. Điều kiện bên trong
a, Điều kiện tự nhiên
-Vị trí: Việt Nam nằm ở Đông Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây và Tây Nam
giáp Lào và Campuchia, phía Đông giáp biển với đường bờ biển dài hơn 3000 km
=> VN từ xa xưa đã là cầu nối giữa châu Á và Thái Bình Dương, giữa ĐNA lục địa và ĐNA
hải đảo
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
5/11
Là giao điểm giữa các đường giao thông, các “kênh" buôn bán, trao đổi hàng hóa từ tây
sang đông, từ bắc xuống nam
Là điểm nút giao thông của nhiều nền văn hóa, văn minh trên thế giới
-Địa hình:
+ 3/4 là đồi núi thấp với hệ đất feralit đỏ vàng là chủ yếu=> thích hợp cho nhiều loại cây
trồng khác nhau
+ diện tích đất đồng bằng chỉ chiếm 1/4 nhưng hầu hết đều là đồng bằng châu thổ do các
sông bồi đắp > đất đai màu mỡ huận lợi để canh tác nông nghiệp lúa nước- -> t
- Khí hậu: Nằm trong vành đai nhiệt đới, chịu ảnh hưởng châu Á mang tính chất nóng, ->
ẩm, phân hóa theo mùa và theo độ cao > hệ sinh thái đa dạng, cây cối xanh tốt quanh năm - -
> phù hợp phát triển nông nghiệp
- Sông ngòi: có hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều con sông lớn > bồi đắp phù sa > phát triển - -
nông nghiệp > môi trường sông nước > sản sinh nhiều giá trị văn hóa đặc sắc việt nam- -
- Hệ sinh thái và môi trường sống:
sinh thái phong phú+ Vn được đặc trưng bởi một hệ , thậm chí là “phồn tạp”
-+ Hệ thực vật phát triển hơn so với động vật > tính thực vật là hằng số tự nhiên của
VHVN
+ Hệ sinh thái tạo ra các vùng sinh thái phù hợp với điều kiện, đặc điểm địa hình, khí hậu-
> sự đa dạng về vùng sinh thái sự đa dạng về vùng văn hóa->
Bên cạnh những ưu đãi, dt Việt Nam với không ít những khó khăn, thách thức bằng những
thiên tai bất ngờ, khí hậu thất thường, lũ lụt,bão tố, ẩm thấp gây vô vàn dịch bệnh cho con
người, gia súc . Cuộc đấu tranh kiên cường, chống chọi hàng ngàn năm với những thử thách
này của thiên nhiên đã hun đúc nên tính cách kiên cường, tinh thần cố kết cộng đồng của
người Việt
b, Con người chủ thể văn hóa Việt Nam-
-Con người Vn bắt nguồn từ chủng Indonesien
=> Tính thống nhất trong đa dạng và tính thống nhất bộ phận
- Mảnh đất con người xuất hiện sớm=> tính bản địa được khẳng định
- Cộng với quá tình thiên di các luồng dân cư
=> Chủ thể là quốc gia đa dân tộc, thể hiện tính đa dạng
-Tính cách: tinh thần yêu nước, tinh thần cố kết cộng đồng, ý thức sâu sắc về bản ngã,
giỏi chịu đựng gian khổ
=> Duy tình, duy nghĩa, duy cảm
- - - - Có 54 dân tộc thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ tộc người khác nhau Việt Mường, Môn
Khơme,
c, Lịch sử dựng nước và giữ nước
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
6/11
- Việt Nam có lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời trên cơ sở 1 nền văn hóa có bề dày và
chiều , một nền văn hóa phong và đặc sắc
- Kỉ nguyên văn minh:
+ Thời kì Văn Lang Âu Lạc (2500 năm)
+ TK 1000 năm Bắc thuộc
+ TK 1000 năm giành và giữ chủ quyền
+ TK đô hộ thực dân (80 năm)
+ TK giải phóng dân tộc và kháng chiến chống ngoại xâm
+ TK xây dựng đất nước
2. Điều kiện bên ngoài
a, Văn hóa bản địa
- Không gian gốc của VH Việt Nam: Nằm ở khu vực cư trú của người Nam Á Bách Việt => -
Nam sông Dương Tử =>Bắc Trung Bộ Việt Nam => Được định hình trên nền không gian
văn hóa Đông Nam Á
-Văn hóa Đông Nam Á:
+ Nông nghiệp lúa
+ Thuần hóa gia súc
+ Kim khí, chủ yếu là đồng và sắt được dùng để chế tại công cụ, vũ khí, nghi lễ
+ Cư dân thành thạo trong nghề đi biển
+ Người phụ nữ có vai trò quyết định trong mọi hoạt động của gia đình
+ Đời sống tinh thần của dân cư vẫn ở dạng bái vật giáo với việc thờ các thần như thần đất,
thần nước, thần lửa, thần mặt trời,…
+ Quan niệm về tc lưỡng phân, lưỡng hợp về thế giới
b, Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa
- Sự giao lưu, tiếp biến của văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giao lưu, tiếp biến
rất dài trong nhiều thời kì của lịch sử VN
- Quá trình giao cả hai trạng thái: giao lưu cưỡng bức iao lưu không cưỡng bức và g
- Nhân tố cho sự vận động văn hóa VN trong diễn trình lịch sử, làm giàu cho văn hóa dân tộc
và đạt được nhiều thành công
- Về văn hóa vật thể:
+ Tiếp nhận kĩ thuật rèn đúc, sắt, gang để chế tạo công cụ sản xuất và công cụ sinh hoạt
+ Kỹ thuật dùng phân để tăng độ màu mỡ cho đất
+ Dùng đá để đắp đê
+ Cải tiến kĩ thuật làm gốm
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
7/11
-Về văn hóa phi vật thể:
+ Tiếp nhận ngôn ngữ (từ vựng, chữ viết)
+ Tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại (Nho giáo, đạo gia)
+ Tổ chức bộ máy nhà nước thời phong kiến
+ Chế độ giáo dục
+ Lễ hội, lễ tết
c, Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ:
- Diễn ra bằng con đường hòa bình
- Ảnh hưởng khá toàn diện trên toàn lãnh thổ
- Vương quốc Champa
- Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ trên tinh thần cơ bản là hỗn dung tôn giáo khi vào
Việt Nam
d, Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây:
- Chữ quốc ngữ
- Kito giáo
- phương tiện văn hóa như nhà máy, máy in,…
- báo chí nhà xuất bản ra đời
- Xuất hiện các loại hình văn nghệ mới như tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, hội họa
- Học thuyết Mác-Lênin
e, Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay
- ”Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” (Văn kiện ĐH Đảng XI)
- Về vh Đảng ta chủ yếu giao lưu văn hóa nước ngoài dưới nhiều hình thức, tuy nhiên “hòa
nhập chứ không hòa tan”
- Chống nạn chảy máu văn hóa
- Chống sự thâm nhập những văn hóa độc hại
Do những biến đổi của hoàn cảnh lịch sử => quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa cũng thay
đổi trên nhiều phương diện:
- Giao lưu tiếp biến hôm nay là giao lưu tiếp biến trong thời đại tin học
- Công cuộc đởi mới của Đảng và Nhà nước => giao lưu và tiếp biến văn hóa trong tư thế
chủ động, tự nguyện
- Tạo sự chuyển biến văn hóa trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là khoa học công nghệ, giáo dục
và đào tạo,..
- Giao lưu văn hóa cũng đặt ra những thời cơ và thách thức mới
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
8/11
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
9/11
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
10/11
14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
about:blank
11/11
| 1/11

Preview text:

14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín Cơ Sở Văn Hóa
Câu 1: Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tính cách của người việt.
a, 2 quy luật của triết lý âm dương., -
Luật thành tố : không có gì hoàn toàn âm, không có gì hoàn toàn dương, trong âm có
dương, trong dương có âm.
- Quy luật quan hệ : Âm và dương luôn gắn bó mật thiết, vận động và chuyển hóa cho
nhau: âm cực sinh dương. Dương cực sinh âm.
b, Triết lý âm dương và tính cách người việt.
- Ở người Việt Nam, tư duy lưỡng phân lưỡng hợp, bộc lô rất đậm nét qua khuynh hướng
cặp đôi ở khắp nơi từ từ duy đến cách sống, từ các dấu vết cổ xưa đến những thời quen hiện đại : + Vật tổ: tiên - rồng
+ Mọi thứ thường đi đôi theo từng cặp theo nguyên tắc âm dương hài hòa: ông Đồng -
bà Cốt, đồng Cô - đồng Cậu,…
+ Ngay những khái niệm vay mượn đơn độc, khi vào VN cũng được nhân đôi thành
cặp: ở Trung Hoa thần mai mối là ông Tơ Hồng thì vào VN được biến thành ông Tơ- bà Nguyệt,..
+Tổ Quốc đối với người VN là một khối âm dương: Đất nước
+ Biểu tượng âm dương truyền thống: vuông- tròn ( vd: mẹ tròn con vuông, đời cha
vinh hiển đời con sang giàu, lạy trời cho đặng vuông tròn,…)
+ Nhận thức rõ 2 quy luật của triết lý âm dương: triết lý sống quân bình, khả năng thích
nghi cao, sống bằng tương lai ( tinh thần lạc quan)
- Sống quân bình thể hiện tính hai mặt và linh hoạt - Về mặt đời sống + Nhu cầu ăn :
. Nhấn mạnh tính cộng đồng ( ăn tổng hợp, ăn chung) và tính mực thước truyền thống
(biểu hiện khuynh hướng bình quân bình âm dương, không dòi hỏi ăn quá nhanh hay quá
chậm, quá nhiều hay quá ít, hết hay còn)
. Tuân thủ nghiêm ngặt luật âm dương bù trừ và chuyển hóa trong chế biến:
. Đảm bảo sự hài hòa âm dương trong thức ăn, đảm bảo ngũ chất: bột nước khoáng
đạm béo, ngũ sắc: trắng xinh vàng đỏ đen, ngũ vị như chén nước mắm dung hòa ngũ hành: vị
mặn (thủy) của nước mắm, đắng (hỏa) của vỏ chanh, chua (mộc) của chanh giấm, ngọt (thổ)
của đường, cay (kim) của tiêu ớt
. Đảm bảo sự hài hòa trong cơ thể sử dụng như vị thuốc: đau bụng nhiệt (dương) cần
ăn những thứ hàn (âm) như chè đậu đen,trứng gà lá mơ. Đau bụng hàn (âm) cần ăn cần ăn
những thứ nhiệt như gừng,… about:blank 1/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
. Đảm bảo sự hài hòa giữa cơ thể và môi trường: mùa hè nóng (nhiệt-hành hỏa) nên ăn
các thứ hàn, lương (mát), có nước (âm- hành thủy) có vị chua (âm) thì dễ tiêu vừa giải nhiệt.
Mùa Đông lạnh (hàn-âm) thì nên các loại thức ăn khô, nhiều mỡ (dương) như các món xào, kho + Nhu cầu ăn mặc :
. Với nhu cầu ăn mặc người Việt rất đề cao 2 yếu tố “dương tính” và “âm tính”. Đặt ra
vấn đề màu sắc chẳng hạn: trong trang phục xưa, màu ưa thích vốn là các màu âm tính phù
hợp với phong cách tế nhị, kín đáo với truyền thống dân tộc, ở miền bắc là màu nâu, màu gụ
(màu của đất), ở miền Nam là màu đen (màu của bùn)
. Áo dài là trang phục đều được sử dụng cho cả nam (dương) và nữ (âm)
. Trong khi sử dụng, khi đứng hoặc ngồi tà áo dài trong trạng thái tĩnh (âm) những khi
bước đi cùng chuyển động của cơ thể và tác động của môi trường như không khí, gió... 2 tà
áo lay bay mềm mại cùng 2 ống quần trong trạng thái động (dương). Áo dài xưa được kết
thành 12 nút là số chẵn (âm), những thực tế 1 nút ở cổ không cài nên chỉ dùng 5 nút ay 11 nút lẻ (dương) + Nhu cầu ở:
người Việt quan trọng vấn đề “phong thủy”, “phong” và “thủy” là 2 yếu tố quan trọng nhất
để tạo thành khí hậu một nhà. Phong là gió (dương) thủy là nước, tĩnh hơn (âm). Tỏng nhà
nếu có gió hoặc quá nhiều hoặc đọng nước là không tốt. Người ta xây dựng bình phong để
lai gió, hoặc dựng các hòn non bộ để điều thủy (âm dương điều hòa) là vậy.
- Về mặt tính ngưỡng :
+ Tính ngưỡng phồn thực: thờ cơ quan sinh dục và thời hành vi giao phối
+ Tính ngưỡng sùng bái tự nhiên: vật tổ người Việt là cặp đôi trừu tượng Rồng- Tiên
+ Tính ngưỡng sùng bái con người, thờ tổ tiên, chết là từ động thành tĩnh nên với triết lý
âm dương thì hồng đi từ cõi dương (trần gian) sang cõi âm (âm phủ)
c, Hai hướng phát triển của triết lý âm dương
- Triết lý âm dương là cơ sở để xây dựng lên hai hệ thống triết lý khác đó là hệ thống “
tam tài ngũ hành” và “ tứ tượng bát quái”.
- Người phương Đông chú trọng đến tư duy tổng hợp, biện chứng. Nếu đi từ Bắc xuống
Nam ta sẽ thấy phía Bắc (Trung Quốc) nặng về phân tích hơn tổng hợp, còn phía Nam thì
nặng về tổng hợp phân tích. Người Bách Việt và người Hán đã xây dựng nên hai hệ thống triết lý khác nhau:
+ Ở phương Nam, với lối tư duy mạnh về tổng hợp, người Bách Việt đã tạo ra mô hình
vũ trụ với số lượng thành tố lẻ (dương) : hai sinh ba (tam tải), ba sinh năm (ngũ hành). Chính
vì thế mà Lão Tử, một nhà triết học của nước Sở lại cho rằng:” Nhất sinh hị, nhị sinh tam,
tam sinh vạn vật”. Trong rất nhiều thành ngữ tục ngữ VN, các số lẻ như 1,3,5,7,9 xuất hiện
rất nhiều. Ví dụ “ba mặt một lời”, ba vợ bảy nằng hầu”, “ tam sao thất bản”,..
+ Ở phương Bắc, với lối tư duy mạnh về phân tích, người Hán đã gọi âm dương là
lưỡng nghi, và bằng cách phân đôi thuần túy mà sinh ra mô hình vũ trụ chặt cẽ với số lượng
thành tố chẵn (âm) :”lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hoa vô about:blank 2/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
cùng" (hai sinh bốn, bốn sinh tám). Người phương Bắc thích dùng số chẵn, ví dụ: “tứ đại”,
“tứ trụ”, “tứ mã”,…
- Nhưng theo quan niệm phong thủy thì “lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng bát quái, bát
quái sinh ngũ hành, ngũ hành sinh vạn vật”, ngũ hành lại được sinh tử bát quái ứng với đoài -
càn (kim), tốn - chấn (mộc), khảm (thủy), ly (hỏa), cấn- khôn (thổ) tạo thành vòng tuần hoàn
luôn hỗ trợ lẫn nhau, nhưng vì một số bất cập nên không được nhiều người biết đến, vào thời
nay để đọc phong thủy.
Câu 2: Đặc trưng của văn hóa tổ chức đời sống nông thông (làng)
a, Làng xã theo truyền thống: Gia đình và gia tộc
- Với nền văn hóa gốc nông nghiệp, gia đình đóng vai trò rất quan trọng, Trung Quốc xem
trọng gia đình hơn thì Việt Nam xem trọng gia tộc hơn, họ coi trọng các khái niệm liên quan
đến gia tộc như trưởng họ, tộc trưởng, nhà thờ họ, gia phả,...
- Tòan bộ dân làng sinh ra từ một dòng họ (một gia đình) trải qua nhiều đời nối tiếp. Ngày
nay tuy không còn loại làng xã do sự thay đổi dân cư nhưng còn mang tên cũ: Đỗ Xá,
Nguyên Xá, Lê Xá, Đặng Xá. Những tên làng ghi nhớ dòng họ đầu tiên có công lập làng
- Quan hệ của loại làng này là: đoàn kết đùm bọc yêu thương nhau, có tôn ti trật tự theo thứ
bậc trong dòng họ. Trưởng họ mặc nhiên làm công việc trưởng làng
b, Làng theo địa bàn cư trú: Xóm và làng
- Làng là đơn vị tụ cư cổ truyền lâu đời ở nông thôn người Việt Nam, là nhân tố cơ sở cho hệ
thống nhà nước quân chủ tại Việt Nam
- Thời Hùng Vương, làng được gọi là “kẻ”, “chạ”, “chiềng”. Đơn vị này có thể coi tương
đương với “sóc” của người Khơ-me, “bản”, ‘mường” (các dân tộc thiểu số phía Bắc), “buôn”
(các dân tộc thiểu số Tây Nguyễn -Trường Sơn)
- Làng truyền thống điển hình thời trung và cận đại là một tập hợp những người có thể có
cùng huyết thống, cùng phương kế sinh nhai trên một vùng đất nhất định
- Đáp ứng nhu cầu đối phó môi trường tự nhiên và xã hội
- “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” - l
Tuy vậy có những khuyết điểm à dựa dẫm, ỷ lại, chờ đại, chẳng ai bảo được ai, “cháy rừng cùng sưởi”
c, Làng nghề theo nghề nghiệp, sở thích: phường và hội
-Những người làm cùng một nghề (không kể trồng lúa), như nghề đánh cá (làng chài), nghề
thủ công (làng rèn , làng nón) về sau gọi là phường. Những phường này sẽ là mầm mống của
thành thị. Hà Nội ngày xưa có 36 phố phường, mỗi phố phường nguyên là một làng nghề.
Ngày nay còn giữ tên gọi cũ: phố Hàng Bún, Hàng Bông, Hàng Cá,… d, Giáp
-Đứng đầu: ông cai giáp, giúp việc có các ông lềnh
- Chỉ có nam giới mới tham gia vào giáp about:blank 3/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
- Theo hình thức cha truyền con nối
- Có 3 lớp tuổi: ti ấu (trẻ em), đinh (nam giới đến tuổi trưởng thành), bô lão (50-60 tuổi trở lên ) e, Làng, xã -Nhiều làng xã - Nhiều xóm thôn
- Phân biệt giữa dân chính cư và dân ngụ cư
f, Đặc trưng cb của nông thôn Việt Nam Tính cộng đồng Tính tự trị Chức năng Liên kết các thành viên
Xác định sự độc lập của làng Biểu tượng
Hình ảnh cây đa, bến nước, Hình ảnh lũy tre sân đình Bản chất
Dương tính, hướng ngoại Âm tính, hướng nội Hệ quả tốt
Tinh thần đoàn kết tương trợ Tinh thần tự lập
Tinh thần tập thể, hòa đồng Tính cần cù
Nếp sống dân chủ, bình đẳng Nếp sống tự cung, tự cấp Hệ quả xấu
Thủ tiêu vai trò cá nhân
Óc tư hữu, tính ích kỉ Thói dựa dẫm, ỷ lại
Óc bè phái, địa phương Thói cào bằng, đố kị Óc gia trưởng, tôn ti
Câu 3: Thành tựu văn hóa Việt Nam thời Lý - Trần *Bối cảnh:
-Thời tự chủ củ nước Đại Việt (938-1858), có nhiều biến đổi trong nội bộ quốc gia dân tộc và ngoại cảnh
- Sau chiến thắng Bạch Đằng, Đại Việt bước vào thời kì xây dựng quốc gia độc lập, mở đầu
là nhà Ngô . 986, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, đặt kinh đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là
Đại Cồ Việt. Năm 1010, nhà Lý lên ngôi, dời đô về Đại La đổi tên thành Thăng Long. Năm
1054 đổi tên thành Đại Việt. Năm 1226, nhà Trần thay thế nhà Lý * Thành tựu: - Văn hóa vật chất:
+ Ktruc thời Lý- Trần phát triển mạnh: chùa Một Cột 1049, tháp Bảo Thiên, thành Thăng Long, Chùa Giạm
+ Kiến trúc thời Lý hoành tráng, quy mô, thời Trần thực dụng, khỏe khoắn, mang đậm tinh thần Phật giáo
+ Nghệ thuật điêu khắc trên đá, tượng, chuông, vạc, phủ điêu, tượng Phật, gốm với bố cục cân xứng, gọn gàng about:blank 4/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
+ Kiến trúc và mỹ thuật mang nhiều nét tương Chăm cũng như một số nước ĐNA (hình rồng)
+ Nghề gốm phát triển mạnh: làm ra nhiều gạch, ngói, sứ,…
+ Nghề thủ công phát triển ở thời Lý: dệt, gốm , mĩ nghệ,… nghề dệt phát triển với các loại
vải, lụa đủ họa tiết và màu sắc.
+ thời Trần, nghề thủ công phát triển với các làng nghề chuyên sản xuất những mặt hàng nhất định -Hệ tư tưởng:
+ sử dụng hòa tam giáo (nho- phật- đạo): gọi là chính sách tam giáo đồng nguyên
+ TK X, Phật giáo có nhiều bước phát triển mới, nhiều chùa chiền xuất hiện, ảnh hưởng
đến tư tưởng, tâm lý, phong tục và nếp sống đông đảo nhân dân và kiến trúc, điêu khắc, thơ văn, nghệ thuật
+ Nho giáo chưa phát triển mạnh ở gd này. Chế độ gd và thi cử mới bắt đầu
+1070: Nhà Lý cho dựng Văn Miếu
+1397: Hồ Quý Ly cải cách thi cử, thi Hương
+Thời Trần, Nho giáo phát triển lấn áp Phật giáo
-Văn hóa bác học hình thành và phát triển:
+ Nền văn học chữ viết, thơ hình thành bởi 2 nguồn tri thức Phật giáo và Nho giáo
+ Phần chủ yếu trong văn học thời Lý là thơ: “Nam quốc sơn hà”-Lý Thường Kiệt và
“Chiếu dời đô”- Lý Công Uẩn -
+ Chữ Môn phát triển “ cư trần lạc dạo phủ” -
Trần Nhân Tông, “giáo tứ phủ” Mạc Đình Chi
+ Về âm nhạc và sân khấu: Hát ả đào xuất hiện và trở nên phổ biến, chèo, tuồng được
nhiều người ưa chuộng, múa rối nước phát triển
+ Khoa học lịch sử, y học cổ truyền pt: Danh y Phạm bân nổi tiếng về y đức, trách nhiệm
đối với người bệnh. Danh y Tuệ Tĩnh đề cao tác dụng của thuốc nam, là tác giải bộ “Nam
dược thần hiệu”. Các thầy thuốc Trâu Tôn, Trâu Nguyễn Đại Năng có nhiều kết quả về khoa châm
Câu 4: Điều kiện hình thành văn hóa Việt Nam
1. Điều kiện bên trong
a, Điều kiện tự nhiên
-Vị trí: Việt Nam nằm ở Đông Nam Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây và Tây Nam
giáp Lào và Campuchia, phía Đông giáp biển với đường bờ biển dài hơn 3000 km
=> VN từ xa xưa đã là cầu nối giữa châu Á và Thái Bình Dương, giữa ĐNA lục địa và ĐNA hải đảo about:blank 5/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
Là giao điểm giữa các đường giao thông, các “kênh" buôn bán, trao đổi hàng hóa từ tây
sang đông, từ bắc xuống nam
Là điểm nút giao thông của nhiều nền văn hóa, văn minh trên thế giới -Địa hình:
+ 3/4 là đồi núi thấp với hệ đất feralit đỏ vàng là chủ yếu=> thích hợp cho nhiều loại cây trồng khác nhau
+ diện tích đất đồng bằng chỉ chiếm 1/4 nhưng hầu hết đều là đồng bằng châu thổ do các
sông bồi đắp-> đất đai màu mỡ huận lợi đ -> t
ể canh tác nông nghiệp lúa nước
- Khí hậu: Nằm trong vành đai nhiệt đới, chịu ảnh hưởng châu Á -> mang tính chất nóng,
ẩm, phân hóa theo mùa và theo độ cao -> hệ sinh thái đa dạng, cây cối xanh tốt quanh năm -
> phù hợp phát triển nông nghiệp
- Sông ngòi: có hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều con sông lớn-> bồi đắp phù sa-> phát triển
nông nghiệp-> môi trường sông nước-> sản sinh nhiều giá trị văn hóa đặc sắc việt nam
- Hệ sinh thái và môi trường sống:
+ Vn được đặc trưng bởi một hệ sinh thái phong phú, thậm chí là “phồn tạp”
+ Hệ thực vật phát triển hơn so với động vật -> tính thực vật là hằng số tự nhiên của VHVN
+ Hệ sinh thái tạo ra các vùng sinh thái phù hợp với điều kiện, đặc điểm địa hình, khí hậu-
> sự đa dạng về vùng sinh thái-> sự đa dạng về vùng văn hóa
Bên cạnh những ưu đãi, dt Việt Nam với không ít những khó khăn, thách thức bằng những
thiên tai bất ngờ, khí hậu thất thường, lũ lụt,bão tố, ẩm thấp gây vô vàn dịch bệnh cho con
người, gia súc . Cuộc đấu tranh kiên cường, chống chọi hàng ngàn năm với những thử thách
này của thiên nhiên đã hun đúc nên tính cách kiên cường, tinh thần cố kết cộng đồng của người Việt
b, Con người - chủ thể văn hóa Việt Nam
-Con người Vn bắt nguồn từ chủng Indonesien
=> Tính thống nhất trong đa dạng và tính thống nhất bộ phận
- Mảnh đất con người xuất hiện sớm=> tính bản địa được khẳng định
- Cộng với quá tình thiên di các luồng dân cư
=> Chủ thể là quốc gia đa dân tộc, thể hiện tính đa dạng
-Tính cách: tinh thần yêu nước, tinh thần cố kết cộng đồng, ý thức sâu sắc về bản ngã,
giỏi chịu đựng gian khổ
=> Duy tình, duy nghĩa, duy cảm
-Có 54 dân tộc thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ- tộc người khác nhau Việt- Mường, Môn- Khơme,
c, Lịch sử dựng nước và giữ nước about:blank 6/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
- Việt Nam có lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời trên cơ sở 1 nền văn hóa có bề dày và
chiều , một nền văn hóa phong và đặc sắc - Kỉ nguyên văn minh:
+ Thời kì Văn Lang Âu Lạc (2500 năm) + TK 1000 năm Bắc thuộc
+ TK 1000 năm giành và giữ chủ quyền
+ TK đô hộ thực dân (80 năm)
+ TK giải phóng dân tộc và kháng chiến chống ngoại xâm
+ TK xây dựng đất nước
2. Điều kiện bên ngoài
a, Văn hóa bản địa
- Không gian gốc của VH Việt Nam: Nằm ở khu vực cư trú của người Nam Á- Bách Việt =>
Nam sông Dương Tử =>Bắc Trung Bộ Việt Nam => Được định hình trên nền không gian văn hóa Đông Nam Á -Văn hóa Đông Nam Á: + Nông nghiệp lúa + Thuần hóa gia súc
+ Kim khí, chủ yếu là đồng và sắt được dùng để chế tại công cụ, vũ khí, nghi lễ
+ Cư dân thành thạo trong nghề đi biển
+ Người phụ nữ có vai trò quyết định trong mọi hoạt động của gia đình
+ Đời sống tinh thần của dân cư vẫn ở dạng bái vật giáo với việc thờ các thần như thần đất,
thần nước, thần lửa, thần mặt trời,…
+ Quan niệm về tc lưỡng phân, lưỡng hợp về thế giới
b, Giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Hoa
- Sự giao lưu, tiếp biến của văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giao lưu, tiếp biến
rất dài trong nhiều thời kì của lịch sử VN
- Quá trình giao cả hai trạng thái: giao lưu cưỡng bức và giao lưu không cưỡng bức
- Nhân tố cho sự vận động văn hóa VN trong diễn trình lịch sử, làm giàu cho văn hóa dân tộc
và đạt được nhiều thành công - Về văn hóa vật thể:
+ Tiếp nhận kĩ thuật rèn đúc, sắt, gang để chế tạo công cụ sản xuất và công cụ sinh hoạt
+ Kỹ thuật dùng phân để tăng độ màu mỡ cho đất
+ Dùng đá để đắp đê
+ Cải tiến kĩ thuật làm gốm about:blank 7/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín
-Về văn hóa phi vật thể:
+ Tiếp nhận ngôn ngữ (t ừ vựng, chữ viết)
+ Tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại (Nho giáo, đạo gia)
+ Tổ chức bộ máy nhà nước thời phong kiến + Chế độ giáo dục + Lễ hội, lễ tết
c, Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ:
- Diễn ra bằng con đường hòa bình
- Ảnh hưởng khá toàn diện trên toàn lãnh thổ - Vương quốc Champa
- Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ trên tinh thần cơ bản là hỗn dung tôn giáo khi vào Việt Nam
d, Giao lưu và tiếp biến với văn hóa phương Tây: - Chữ quốc ngữ - Kito giáo
- phương tiện văn hóa như nhà máy, máy in,…
- báo chí nhà xuất bản ra đời
- Xuất hiện các loại hình văn nghệ mới như tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, hội họa - Học thuyết Mác-Lênin
e, Giao lưu và tiếp biến trong giai đoạn hiện nay
- ”Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn
đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” (Văn kiện ĐH Đảng XI)
- Về vh Đảng ta chủ yếu giao lưu văn hóa nước ngoài dưới nhiều hình thức, tuy nhiên “hòa
nhập chứ không hòa tan”
- Chống nạn chảy máu văn hóa
- Chống sự thâm nhập những văn hóa độc hại
Do những biến đổi của hoàn cảnh lịch sử => quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa cũng thay
đổi trên nhiều phương diện:
- Giao lưu tiếp biến hôm nay là giao lưu tiếp biến trong thời đại tin học
- Công cuộc đởi mới của Đảng và Nhà nước => giao lưu và tiếp biến văn hóa trong tư thế chủ động, tự nguyện
- Tạo sự chuyển biến văn hóa trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo,..
- Giao lưu văn hóa cũng đặt ra những thời cơ và thách thức mới about:blank 8/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín about:blank 9/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín about:blank 10/11 14:04 8/8/24
Triết lý âm dương và ảnh hưởng của triết lý âm dương đến tín about:blank 11/11