Trình bày chức năng, quyền hạn, cơ cấu của Chính phủ - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Với bề dày lịch sử mấy nghìn năm, với tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, anh dũng trong chiến đấu để dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam đã hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất của dân tộc và xây dựng nềnvăn hiến Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Pháp Luật Đại Cương
Chủ đề 3 : Trình bày chức năng, quyền hạn, cơ cấu
của Chính phủ
Nhóm 6
Lịch sử hình thành của chính phủ
Với bề dày lịch sử mấy nghìn năm, với tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, anh
dũng trong chiến đấu để dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam đã hun đúc nên
truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất của dân tộc và xây dựng nền
văn hiến Việt Nam.
Trong cao trào đấu tranh giải phóng, dưới sự lãnh đạo của Ðảng cộng sản Việt
Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, ngày 16-8-1945 "Ðại hội đại biểu
quốc dân", đã được triệu tập tại Tân Trào (Tuyên Quang).
Quốc dân Ðại hội Tân Trào chẳng những góp phần quan trọng tạo nên thắng
lợi của Cách mạng tháng 8/1945 Nghị quyết của Quốc dân Ðại hội Tân
Trào còn tạo ra những sở cho sự hình thành ra đời của một thể chế Nhà
nước mới, đặt nền móng cho cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội xây dựng
Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam (1946), hình thành Nhà nước dân chủ nhân
dân đầu tiên ở Ðông Nam Á .
Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản
Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà ra Sắc lệnh số 14/SL về cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và những sắc
lệnh khác để xúc tiến việc chuẩn bị cho cuộc Tổng tuyển cử và dự thảo Hiến
pháp.
Ngày 6/1/1946 cuộc Tổng tuyển cử lần đầu tiên trong cả nước. Tất cả công dân
Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn
giáo, chính kiến... đã tham gia cuộc Tổng tuyển cử, tự do lựa chọn người đại
diện cho mình vào Quốc hội.
Ngày 9-11-1946 Quốc hội đã biểu quyết thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà.
Ý Nghĩa:
Với 30 năm đầu (1946- 1975) cùng với việc xây dựng chế độ dân chủ của Nhà
nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà, Quốc hội đã cùng với Chính phủ đề ra các
chủ trương chính sách, tổ chức và động viên toàn dân "kháng chiến, kiến quốc"
giành thắng lợi trong hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và thống nhất Tổ
quốc.
Chế độ dân chủ mới đã được củng cố và ngày càng hoàn thiện.
Trên nền tảng tưởng cốt lõi của Hiến pháp năm 1946 "Tất cả quyền lực
trong nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà đều thuộc về nhân dân.
Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội Hội đồng nhân
dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân", Quốc hội
đã thông qua các Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm
1992 kế thừa và hoàn thiện Nhà nước do dân, vì dân
Nhiều đạo luật quan trọng đã được Quốc hội ban hành nhằm thể chế hoá quyền
làm chủ của nhân dân và thực hiện quản lý xã hội theo Hiến pháp và pháp luật.
Quốc hội đã đề ra các chủ trương, chính sách lớn có liên quan đến quốc kế dân
sinh, quyết định về ngân sách quốc gia, về phát triển kinh tế -hội, văn hoá,
giáo dục, về chính sách dân tộc, về an ninh quốc phòng, về chính sách đối
ngoại.
Quốc hội cũng đã thực hiện quyền giám sát tối cao trong quá trình thực thi
Hiến pháp và luật, kiểm tra sự chỉ đạo điều hành của bộ máy Nhà nước trên các
lĩnh vực đời sống xã hội.
Cơ cấu tổ chức chính phủ
Nhà nước Việt Nam gồm hệ thống cơ quan, đứng đầu là Đảng Cộng sản Việt
Nam, bao gồm :
- Cơ quan lập pháp: Quốc hội ở cấp trung ương và Hội đồng nhân dân các cấp địa
phương
- Cơ quan hành pháp: Chính phủ ở cấp trung ương và Ủy ban Nhân dân các cấp địa
phương;
- Cơ quan tư pháp: Tòa án Nhân dân tối cao ở cấp trung ương và Tòa án Nhân dân
các cấp địa phương.
- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát Nhân dân tối cao cấp trung ương và Viện kiểm sát
Nhân dân các cấp địa phương.
Nhìn từ sơ đồ trên có thể phân tích rõ ra như sau :
Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, là cơ quan quyền lực Nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chue nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch nước: là người đứng đầu Nhà nước, thay máy nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về đội nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong đại biểu
Quốc hội.
Chính phủ: là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành pháp và là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Bộ và cơ quan ngang Bộ: là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong
phạm vi toàn quốc. Chính phủ gồm 18 bộ và 04 cơ quan ngang bộ.
Ủy ban Nhân dân: do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của
Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Tòa án nhân dân: là cơ quan xét xử của Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp
Viện kiểm sát Nhân dân: là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư
pháp của Việt Nam.
CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ
Nội dung của Điều 94 Hiến pháp năm 2013 gồm 2 đoạn, trong đó đoạn thứ nhất quy
định khái quát đồng thời cả tính chất, vị trí và chức năng của Chính phủ:“Chính phủ
là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội”. Chính phủ
nắm quyền thống nhất quản lý điều hành các mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất
nước, trước hết là quyết định những vấn đề về chủ trương, cơ chế, chính sách, thể chế
quản lý hành chính nhà nước. Có vị trí cao nhất nước về mặt quản lý hành chính, nên
chức năng hành chính của Chính phủ phải bao quát toàn bộ các công việc quản lý
hành chính nhà nước của đất nước, của cả bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị. Các
quyết định của Chính phủ phải được tất cả các cơ quan, tổ chức trong xã hội, trong hệ
thống chính trị, bộ máy nhà nước tôn trọng và chấp hành nghiêm túc.
Theo Hiến pháp năm 2013, chức năng của Chính phủ bao gồm phạm vi hoạt động
rộng lớn, không đơn thuần chỉ là chấp hành, triển khai chính sách, quyết định được
Quốc hội thông qua. Chức năng hành pháp của Chính phủ được thể hiện ở các phương
diện sau:
- Đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội
trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội.
- Ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ; ban hành các
văn bản dưới luật để thực thi các chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban
hành.
- Tổ chức thực hiện pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch,
chính sách bởi các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lý các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
- Thiết lập trật tự hành chính, thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia trên cơ sở
các quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ của chính phủ ( Kim Linh, Thanh Nguyên, Thảo Linh)
Trích tứ điều 96 chương VI Hiến pháp năm 2013, Chính phủ có những
nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
2. Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết
định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại
Điều này. Trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc
hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công
nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban
bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm
tính mạng, tài sản của Nhân dân.
4. Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết
định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương .
5. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công
chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra,
kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong
bộmáy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp .Hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong
việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân
dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định .
6. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội .
7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của
Chủ tịch nước, quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều
ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy
định tại khoản 14 Điều 70 , bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ
chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài.
8. Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan Trung
ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
mình.
| 1/6

Preview text:

Pháp Luật Đại Cương
Chủ đề 3 : Trình bày chức năng, quyền hạn, cơ cấu của Chính phủ Nhóm 6
Lịch sử hình thành của chính phủ
Với bề dày lịch sử mấy nghìn năm, với tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động, anh
dũng trong chiến đấu để dựng nước và giữ nước, nhân dân Việt Nam đã hun đúc nên
truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cường, bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hiến Việt Nam.
 Trong cao trào đấu tranh giải phóng, dưới sự lãnh đạo của Ðảng cộng sản Việt
Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu, ngày 16-8-1945 "Ðại hội đại biểu
quốc dân", đã được triệu tập tại Tân Trào (Tuyên Quang).
 Quốc dân Ðại hội Tân Trào chẳng những góp phần quan trọng tạo nên thắng
lợi của Cách mạng tháng 8/1945 mà Nghị quyết của Quốc dân Ðại hội Tân
Trào còn tạo ra những cơ sở cho sự hình thành và ra đời của một thể chế Nhà
nước mới, đặt nền móng cho cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và xây dựng
Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam (1946), hình thành Nhà nước dân chủ nhân
dân đầu tiên ở Ðông Nam Á .
 Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản
Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
 Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hoà ra Sắc lệnh số 14/SL về cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội và những sắc
lệnh khác để xúc tiến việc chuẩn bị cho cuộc Tổng tuyển cử và dự thảo Hiến pháp.
 Ngày 6/1/1946 cuộc Tổng tuyển cử lần đầu tiên trong cả nước. Tất cả công dân
Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam nữ, giàu nghèo, dân tộc, tôn
giáo, chính kiến... đã tham gia cuộc Tổng tuyển cử, tự do lựa chọn người đại
diện cho mình vào Quốc hội.
 Ngày 9-11-1946 Quốc hội đã biểu quyết thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà. Ý Nghĩa:
 Với 30 năm đầu (1946- 1975) cùng với việc xây dựng chế độ dân chủ của Nhà
nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà, Quốc hội đã cùng với Chính phủ đề ra các
chủ trương chính sách, tổ chức và động viên toàn dân "kháng chiến, kiến quốc"
giành thắng lợi trong hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và thống nhất Tổ quốc.
 Chế độ dân chủ mới đã được củng cố và ngày càng hoàn thiện.
 Trên nền tảng tư tưởng cốt lõi của Hiến pháp năm 1946 "Tất cả quyền lực
trong nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà đều thuộc về nhân dân.
 Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân
dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân", Quốc hội
đã thông qua các Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm
1992 kế thừa và hoàn thiện Nhà nước do dân, vì dân
 Nhiều đạo luật quan trọng đã được Quốc hội ban hành nhằm thể chế hoá quyền
làm chủ của nhân dân và thực hiện quản lý xã hội theo Hiến pháp và pháp luật.
 Quốc hội đã đề ra các chủ trương, chính sách lớn có liên quan đến quốc kế dân
sinh, quyết định về ngân sách quốc gia, về phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá,
giáo dục, về chính sách dân tộc, về an ninh quốc phòng, về chính sách đối ngoại.
 Quốc hội cũng đã thực hiện quyền giám sát tối cao trong quá trình thực thi
Hiến pháp và luật, kiểm tra sự chỉ đạo điều hành của bộ máy Nhà nước trên các
lĩnh vực đời sống xã hội.
Cơ cấu tổ chức chính phủ
Nhà nước Việt Nam gồm hệ thống cơ quan, đứng đầu là Đảng Cộng sản Việt Nam, bao gồm :
- Cơ quan lập pháp: Quốc hội ở cấp trung ương và Hội đồng nhân dân các cấp địa phương
- Cơ quan hành pháp: Chính phủ ở cấp trung ương và Ủy ban Nhân dân các cấp địa phương;
- Cơ quan tư pháp: Tòa án Nhân dân tối cao ở cấp trung ương và Tòa án Nhân dân các cấp địa phương.
- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát Nhân dân tối cao cấp trung ương và Viện kiểm sát
Nhân dân các cấp địa phương.
Nhìn từ sơ đồ trên có thể phân tích rõ ra như sau :
Quốc hội: là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, là cơ quan quyền lực Nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chue nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch nước: là người đứng đầu Nhà nước, thay máy nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam về đội nội và đối ngoại. Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong đại biểu Quốc hội.
Chính phủ: là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thực hiện quyền hành pháp và là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Bộ và cơ quan ngang Bộ: là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về một hoặc một số ngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong
phạm vi toàn quốc. Chính phủ gồm 18 bộ và 04 cơ quan ngang bộ.
Ủy ban Nhân dân: do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của
Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Tòa án nhân dân: là cơ quan xét xử của Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp
Viện kiểm sát Nhân dân: là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của Việt Nam.
CHỨC NĂNG CỦA CHÍNH PHỦ
Nội dung của Điều 94 Hiến pháp năm 2013 gồm 2 đoạn, trong đó đoạn thứ nhất quy
định khái quát đồng thời cả tính chất, vị trí và chức năng của Chính phủ:“Chính phủ
là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội”.
Chính phủ
nắm quyền thống nhất quản lý điều hành các mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất
nước, trước hết là quyết định những vấn đề về chủ trương, cơ chế, chính sách, thể chế
quản lý hành chính nhà nước. Có vị trí cao nhất nước về mặt quản lý hành chính, nên
chức năng hành chính của Chính phủ phải bao quát toàn bộ các công việc quản lý
hành chính nhà nước của đất nước, của cả bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị. Các
quyết định của Chính phủ phải được tất cả các cơ quan, tổ chức trong xã hội, trong hệ
thống chính trị, bộ máy nhà nước tôn trọng và chấp hành nghiêm túc.
Theo Hiến pháp năm 2013, chức năng của Chính phủ bao gồm phạm vi hoạt động
rộng lớn, không đơn thuần chỉ là chấp hành, triển khai chính sách, quyết định được
Quốc hội thông qua. Chức năng hành pháp của Chính phủ được thể hiện ở các phương diện sau:
- Đề xuất, xây dựng chính sách vĩ mô, đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội
trình Quốc hội, trình dự thảo luật trước Quốc hội.
- Ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ; ban hành các
văn bản dưới luật để thực thi các chủ trương, chính sách, văn bản do Quốc hội ban hành.
- Tổ chức thực hiện pháp luật; chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch,
chính sách bởi các cơ quan hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lý các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
- Thiết lập trật tự hành chính, thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia trên cơ sở
các quy định của pháp luật.
Nhiệm vụ của chính phủ ( Kim Linh, Thanh Nguyên, Thảo Linh)
Trích tứ điều 96 chương VI Hiến pháp năm 2013, Chính phủ có những
nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1. Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị
quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
2. Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết
định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại
Điều này. Trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc
hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Thống nhất quản lý về kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công
nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, lệnh ban
bố tình trạng khẩn cấp và các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm
tính mạng, tài sản của Nhân dân.
4. Trình Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết
định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương .
5. Thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; thực hiện quản lý về cán bộ, công
chức, viên chức và công vụ trong các cơ quan nhà nước; tổ chức công tác thanh tra,
kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong
bộmáy nhà nước; lãnh đạo công tác của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp .Hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân trong
việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân
dân thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do luật định .
6. Bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền con người, quyền công
dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội .
7. Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của
Chủ tịch nước, quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt hoặc chấm dứt hiệu lực điều
ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy
định tại khoản 14 Điều 70 , bảo vệ lợi ích của Nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ
chức và công dân Việt Nam ở nước ngoài.
8. Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan Trung
ương của tổ chức chính trị - xã hội trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.