-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Trình bày hiểu biết về phân tầng xã hội?
Trình bày hiểu biết về phân tầng xã hội?
Môn: Xã hội học đại cương (XH)
Trường: Đại học Văn hóa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36149638
Câu 1 (5.0 iểm): Anh/ chị hãy trình bày hiểu biết về phân tầng xã hội?
Anh/Chị hãy phân tích luận iểm: Phân tầng xã hội hợp thức là thúc ẩy sự
phát triển của xã hội, phân tầng xã hội không hợp thức kìm hãm sự phát
triển xã hội và làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội? Trả lời
1. PHÂN TẦNG XÃ HỘI:
* Khái niệm:
Phân tầng xã hội (tiếng anh Social Stratification) là một khái niệm cơ bản của xã hội học. -
Trước tiên ta tìm hiểu “Tầng xã hội” là gì? Đó là tổng thể tập hợp các cá
nhân có cùng hoàn cảnh xã hội, họ giống nhau hay bằng nhau về ịa vị xã hội
kinh tế, chính trị và cả khả năng thăng tiến cũng như giành ược những ân huệ
hoặc vị trí cao trong xã hội. -
Phân tầng xã hội là một ặc tính hiển nhiên của xã hội. Là sự phân chia
thành các nhóm người cơ bản khác nhau dựa vào ịa vĩ, học thức, kinh tế, màu
da, chủng tộc, sở thích nghệ thuật… từ ó con người tự phân chia thành những
cấp bậc khác nhau, chúng ta thường ối xử với một người dựa vào cấp bậc của
người ó. Phân tầng xã hội ã tồn tại qua rất nhiều thế hệ và thường i kèm với bất
bình ẳng xã hội - Ví dụ về phân tầng xã hội:
+ Sự phân tầng xã hội trong bộ phim Titanic: những người mua vé ở khoang
hạng 1 có tỷ lệ sống sót nhiều hơn những người mua vé ở khoang hạng 2 và 3.
+ Sự phân tầng xã hội khi tìm kiếm việc làm: người có trình ộ học vấn cao có
cơ hội việc làm cao, còn người trình ộ học vấn thấp có cơ hội việc làm thấp hơn
thậm chí có thể thất nghiệp
* Nguyên nhân dẫn ến phân tầng xã hội: -
Sau khi xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã, chế ộ tư hữu về tư liệu sản
xuất ra ời, xã hội phân chia giai cấp, trong xã hội bắt ầu tình trạng phân biệt
giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt. Từ ó, dần hình
thành nên sự phân tầng xã hội. -
Do quá trình phần công lao ộng xã hội ưa ến sự phân tầng xã hội một cách tự nhiên.
* Các dạng phân tầng xã hội:
Căn cứ vào phạm vi di ộng xã hội, có thể phân biệt hai mô hình phân tầng óng và phân tầng mở. -
Phân tầng trong xã hội ẳng cấp (phân tầng óng). Trong hệ thống phân tầng
này, ranh giới giữa các tầng xã hội hết sức rõ rệt và ược duy trì một cách nghiêm
ngặt, ịa vị của mỗi ngời bị ấn ịnh ngay từ ầu, quy ịnh ngay lúc mới sinh ra bởi
nguồn gốc, dòng dõi của cha mẹ mình. Đồng thời, hệ thống này duy trì việc nội lOMoARcPSD| 36149638
giao và cấm các thành viên thuộc các ẳng cấp khác nhau xây dựng hôn nhân với nhau.
Như vậy, những thành viên trong cùng ẳng cấp ều có chung một ịa vị ược gán
cho sẵn, chứ không phải ịa vị ạt ược. Do ó, tính cơ ộng xã hội thấp. Xã hội iển
hình cho hệ thống óng là xã hội Ấn Độ thời phong kiến, chia các cá nhân trong
xã hội thành 4 ẳng cấp: tăng lữ, quý tộc, bình dân và nô lệ. -
Phân tầng xã hội có giai cấp (phân tầng mở). Hầu hết các xã hội hiện nay
trên thế giới ều thuộc hệ thống phân tầng này. Trong hệ thống mở, ranh giới
giữa các tầng xã hội không quá cứng nhắc và cách biệt như trong xã hội ẳng cấp
mà mềm dẻo hơn. Địa vị của con người chủ yếu dựa vào ịa vị của họ trong hệ thống kinh tế.
Trong hệ thống này, tính cơ ộng xã hội cao, cá nhân thường chiếm giữ những
ịa vị ạt ược (xã hội càng phát triển thì ịa vị ạt ược càng nổi trội, ịa vị gán cho sẽ
mờ dần). Cá nhân thay ổi ịa vị của mình phụ thuộc vào nỗ lực của bản thân họ.
Pháp luật ã chính thức huỷ bỏ sự cấm kỵ hôn nhân giữa các tầng xã hội.
Căn cứ vào sự phát triển xã hội có phân tầng xã hội hợp thức và phân tầng xã
hội không hợp thức. -
Phân tầng xã hội hợp thức là sự phân tầng dựa trên sự khác biệt một cách
tự nhiên về năng lực (thể chất, trí tuệ), về iều kiện, cơ may cũng như sự phân
công lao ộng căn cứ vào năng lực của các cá nhân và các nhóm xã hội. Sự phân
tầng này thực chất là sự vận hành xã hội theo nguyên tắc "làm theo năng lực,
hưởng theo lao ộng". Chính vì vậy ây là sự phân tầng tích cực, cần thiết ối với
toàn thể xã hội. Sự phân tầng này ưa ến công bằng xã hội, là ộng lực thúc ẩy sự
phát triển của xã hội, góp phần tạo nên trật tự và ổn ịnh xã hội. -
Phân tầng xã hội không hợp thức là sự tham nhũng, làm ăn phi pháp, lười
biếng, thủ oạn, trộm cướp…Nó ưa ến bất công xã hội, kìm hãm, cản trở sự phát
triển xã hội. Nó là nguyên nhân tích tụ mầm mống của sự bất bình và xung ột
xã hội, tạo nên những mâu thuẫn xã hội, thậm chí, có thể tạo nên những ối kháng
xã hội làm rối loạn và phá vỡ trật tự xã hội. Do ó, cần kiểm soát, ngăn chặn, ẩy
lùi sự ảnh hưởng của phân tầng xã hội không hợp thức.
* Mặt tích cực của phân tầng xã hội:
Phân tầng xã hội tạo ộng lực phát triển, tạo môi trường cạnh tranh, òi hỏi tính
năng ộng ở mỗi cá nhân, xã hội. Kích thích con người học hỏi, tìm tòi, khai
khác, nắm bắt cơ hội. Không ngừng hoàn thiện và phát huy thế mạnh của mình
ể tăng cường vị thế xã hội.
* Mặt tiêu cực của phân tầng xã hội:
Phân tầng xã hội sẽ là nguyên nhân gây ra bất ổn ịnh xã hội. Là lực cản sự phát
triển của xã hội ó nếu sự phần tầng này không xuất phát từ sự tự nhiên khách lOMoARcPSD| 36149638
quan, do thủ oạn, mánh khóe, tham nhũng phạm pháp mà có. Sự phân tầng này
khiến những tầng lớp dưới bị ối xử bất công, bị tầng lớp trên chèn ép, là lực
cản, thủ tiêu ộng lực, ánh vào tư tưởng ý thức của nhiều người làm cho mọi
người trong xã hội bất mãn, nản lòng dẫn ến mất niềm tin xã hội.
2. Phân tầng xã hội hợp thức là thúc ẩy sự phát triển của xã hội, phân tầng
xã hội không hợp thức kìm hãm sự phát triển xã hội và làm gia tăng khoảng
cách giàu nghèo trong xã hội:
- Phân tầng xã hội hợp thức là thúc ẩy sự phát triển của xã hội.
Phân tầng xã hội hợp thức là một cấu trúc tầng bậc cao, thấp (trên, dưới) chủ
yếu dựa vào sự khác biệt khách quan, tự nhiên về năng lực (thể chất, trí tuệ), về
iều kiện, cơ may cũng như sự phân công lao ộng căn cứ vào năng lực, sự khác
biệt về cái tài, cái ức và sự cống hiến, óng góp thực tế của mỗi cá nhân cho xã
hội. Sự phân tầng này thực chất là sự vận hành xã hội theo nguyên tắc "làm theo
năng lực, hưởng theo lao ộng"- nguyên tắc quan trọng nhất ể nhận biết và phân
biệt giữa công bằng xã hội và bất công bằng xã hội.
Người nào có sự cống hiến cho xã hội càng nhiều thì người ó càng xứng áng
ứng vào vị trí cao trong xã hội. Người nào cống hiến cho xã hội ở mức trung
bình thì cũng sẽ có những vị trí trung bình với sự ánh giá tương ứng với mức ộ
những óng góp trung bình của họ. Những người óng góp cho xã hội ít thì ương
nhiên sẽ ứng ở vị trí thấp, và họ ược ánh giá, nhìn nhận một cách tương ứng với
những gì mà họ có và làm cho xã hội. Một xã hội như vậy sẽ tạo ra ược ộng lực,
nguồn xung lượng thúc ẩy xã hội tiến lên phía trước, nó sẽ góp phần tạo ra trật
tự xã hội. Khắc phục ược những tư tưởng bảo thủ, ích kỷ, hẹp hòi, ố kị ganh
ghét những người hơn mình. Các cá nhân sẽ không ngừng hoàn thiện và phát
huy thế mạnh của mình ể tăng cường vị thế xã hội.
Chính vì vậy ây là sự phân tầng tích cực, cần thiết ối với toàn thể xã hội. Sự
phân tầng này ưa ến công bằng xã hội, là ộng lực thúc ẩy sự phát triển của xã
hội, góp phần tạo nên trật tự, kỷ cương, công bằng, ổn ịnh và phát triển xã hội.
- Phân tầng xã hội không hợp thức kìm hãm sự phát triển xã hội và làm gia
tăng khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
Phân tầng xã hội không hợp thức là sự tham nhũng, làm ăn phi pháp, lười biếng,
thủ oạn, trộm cướp…Nó ưa ến bất công xã hội, kìm hãm, cản trở sự phát triển
xã hội. Nó là nguyên nhân tích tụ mầm mống của sự bất bình và xung ột xã hội,
tạo nên những mâu thuẫn xã hội, thậm chí, có thể tạo nên những ối kháng xã
hội làm rối loạn và phá vỡ trật tự xã hội. Do ó, cần kiểm soát, ngăn chặn, ẩy lùi
sự ảnh hưởng của phân tầng xã hội không hợp thức.
Trong xã hội phân tầng không hợp thức, kẻ lười biếng, vô dụng bất tài vẫn có
thể hưởng thụ nhiều hơn những gì áng ược hưởng và hơn những người khác và lOMoARcPSD| 36149638
có quyền lực chi phối người khác do cách làm ăn phi pháp, mánh khóe, thủ oạn
hoặc do những hành vi sai trái, làm ăn bất chính mà có. Những người tài có thể
bị vùi dập bị thiệt thòi và phải chịu cảnh bị ối xử bất công, rẻ rúng.
Như vậy, phân tầng xã hội không hợp thức là biểu hiện của sự bất công, bất bình
ẳng xã hội. Nó là tiêu cực, là kìm hãm sự phát triển của xã hội. Sự phân tầng
này khiến những tầng lớp dưới bị ối xử bất công, bị tầng lớp trên chèn ép, là lực
cản, thủ tiêu ộng lực, ánh vào tư tưởng ý thức của nhiều người làm cho mọi
người trong xã hội bất mãn, nản lòng dẫn ến mất niềm tin xã hội. Là xiềng xích
trói buộc những tiềm năng sáng tạo của các cá nhân, làm thui chột những năng
lực thể chất và tinh thần của những người lao ộng chân chính, là nguyên nhân
dẫn ến bất bình ẳng xã hội.
Câu 2 (5.0 iểm): Anh/ chị hãy phân tích iều kiện gây nên biến ổi xã hội?
Lấy 1 ví dụ về biến ổi xã hội và phân tích? Trả lời
ĐIỀU KIỆN GÂY NÊN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI: * Thời gian:
Bất kì một sự biến ổi nào cũng cần thời gian. Trong lịch sử phát triển của xã hội
loài người, sự thay thế các hình thái xã hội ều phải trải qua một sự vận ộng khá
lâu dài cho dù xã hội biến ổi từng ngày từng giờ. Có những biến ổi kéo dài chỉ
trong một thời gian ngắn và không ảnh hưởng lâu dài ến ời sống cộng ồng,
nhưng có những biến ổi dẫn ến sự thay ổi của nhiều thế hệ. Trải qua thời gian
sự biến ổi này sẽ ngày càng rõ ràng, và ến một lúc nào ó các khuôn mẫu, các
quan hệ xã hội, các thể chế hình thái, các mâu thuẫn xung ột ang tồn tại có thể
ược thay thế bằng cái mới thích hợp hơn, tiên bộ hơn, phù hợp hơn. Thời gian
chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt, sự vận ộng và tương tác nội tại trong xã hội,
trải qua thời gian sẽ làm biến ổi chính bản thân nó. * Hoàn cảnh:
Bất kỳ một sự bến ổi xã hội nào cũng phải diễn ra trong một hoàn cảnh cụ thể.
Hoàn cảnh có thể sinh ra sự biến ổi, khi hoàn cảnh thay ổi nó tác ộng ến xung
quanh và làm biến ổi chúng. Trong những hoàn cảnh và những iều kiện thuận
lợi, các cuộc cách mạng ã bùng nổ, các xung ột diễn ra và làm thay ổi thể chế,
các quan hệ, hình thái xã hội. Trong hoàn cảnh và các iều kiện nhất ịnh con
người ã tự biết cách chuyển mình ể phù hợp với mọi thời iểm, khám phá và ạt
ược những thành tựu về khoa học công nghệ có ảnh hưởng lớn ến sự phát triển
biến ổi xã hội. Con người là sản phẩm của hoàn cảnh. Chính bản thân con người
ược sinh ra từ hoàn cảnh, tuy nhiên con người không thụ ộng và phụ thuộc vào
hoàn cảnh, mà còn tác ộng trở lại làm biến ổi hoàn cảnh. Biến ổi xã hội vì thế
mà cần phải có môi trường, hoàn cảnh ể triển khai ược các yếu tố em lại sự biến ổi. lOMoARcPSD| 36149638
Ví dụ: Trong hoàn cảnh dịch bệnh Covid 19 hoành hành con người ã sáng chế
ra các loại vacxin ể tăn cường khả năng chống lại virut, học cách sống chung
với dịch bệnh ể không làm ảo lộn trật tự kinh tế, xã hội.
* Nhu cầu xã hội:
Sự biến ổi của xã hội còn phụ thuộc vào nhu cầu của xã hội. Nhu cầu của xã hội
và hoạt ộng của con người là hai mặt không thể tách rời nhau trong ời sống xã
hội. Bản chất của con người là luôn muốn tìm tòi, khám phá, phát hiện cái mới,
cái tốt hơn. Nhu cầu của con người không ngừng thay ổi và phát triển, nhu cầu
này ược thỏa mãn lại nảy sinh nhu cầu kia. Nhu cầu là yếu tố thúc ẩy con người
hoạt ộng. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Do
vậy, sự áp ứng những nhu cầu xã hội thường dẫn ến cái mới, cái tiến bộ. Đó là
ộng lực thúc ẩy mạnh mẽ quá trình tư duy, sáng tạo, thúc ẩy sự tiến bộ xã hội.
Ví dụ: Ứớc mơ chính là một loại biểu hiện của nhu cầu: con người luôn ước mơ
ược ối xử một cách công bằng, bình ẳng; nhu cầu về ăn uống ngủ nghỉ hay lớn
hơn là nhu cầu ược học tập, sáng tạo, giải trí…
VÍ DỤ VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI: Sự ra ời của mạng internet.
- Thuật ngữ "Internet" xuất hiện lần ầu vào khoảng năm 1974. Lúc ó mạng vẫn
ược gọi là ARPANET. Sự ra ời của mạng internet là khai sinh ra cả một kỉ
nguyên mới cho loài người.
Những năm gần ây, mạng internet ã có bước phát triển mạnh mẽ, tác ộng lớn ến
ời sống xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong ó có Việt Nam. Internet
ã trở thành một thuật ngữ phổ biến với những tính năng a dạng cho phép người
dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Không thể phủ nhận vai trò tích cực của nó, song cũng phải nhận thấy, nhiều
nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn có thể ảnh hưởng xấu tới công việc, mối quan hệ cá nhân
và cuộc sống của người sử dụng.
* Mặt biến ổi tích cực:
- Internet có thể nói là một kho chứa ựng những kiến thức khổng lồ. Nó giúp
cho chúng ta dễ dàng, nhanh chóng tìm kiếm những thông tin, tin tức dù mới
hay ã cũ. Internet và mạng xã hội giúp cho các quốc gia quản lý, iều hành kinh
tế, xã hội và giải phóng sức lao ộng của con người.
- Internet cũng óng vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực giáo dục, ào tạo.
- Trao ổi thư từ thay cách truyền thống: dùng email có thể gửi tài liệu, liên lạc
với nhau bất kể thời gian và không gian. lOMoARcPSD| 36149638
- Kết nối bạn bè, gặp gỡ và giao lưu kết bạn với tất cả mọi người trên thế giới
có cùng sở thích hay quan iểm giống mình. Từ ó có thể xây dựng mối quan hệ
tốt ẹp hơn hoặc hợp tác với nhau về nhiều mặt.
- Tiếp nhận thông tin, học hỏi kiến thức và kỹ năng một cách dễ dàng; tìm hiểu,
nắm bắt ược nhiều thông tin quan trọng. Học hỏi thêm rất nhiều kiến thức, trau
dồi những kĩ năng giúp cho bạn hoàn thiện bản thân mình hơn nữa.
- Kinh doanh: mạng xã hội là một môi trường kinh doanh vô cùng lí tưởng ể
quảng cáo cho những sản phẩm của công ty, giúp cho bạn có thể tìm kiếm ược
những khách hàng tiềm năng.
- Mang ến lợi ích về sức khoẻ: giúp cải thiện não bộ và làm chậm quá trình lão
hoá. Nghiên cứu của giáo sư Gary Small tại trường Đại học California Los
Angeles cho thấy càng sử dụng và tìm kiếm nhiều thông tin với internet, não
bộ sẽ càng ược rèn luyện tốt hơn và các khả năng phán oán, quyết ịnh cũng sẽ
từ ó phát triển thêm. Ông còn ồng thời nhận thấy rằng, việc sử dụng internet
nhiều có thể giúp cho não bộ hoạt ộng tốt hơn, giúp làm giảm quá trình lão
hóa và làm cho người lớn tuổi vẫn có suy nghĩ hết sức lạc quan.
* Mặt biến ổi tiêu cực: -
Internet tiềm ẩn nhiều nguy cơ e dọa ến an ninh trật tự của từng quốc gia
và khu vực. Một số website ược thành lập lợi dụng Internet ể xâm phạm an ninh
trật tự khu vực bằng các hình thức thủ oạn như: lợi dụng các website tán phát
virus ể thu thập thông tin cá nhân nhằm lừa ảo chiếm oạt tiền; các thế lực thù
ịch, phản ộng trong và ngoài nước lợi dụng các website, blog, mạng xã hội, ể
tăng cường chống phá, tuyên truyền, xuyên tạc các chủ trương chính sách của
nhà nước, lợi dụng các vấn ề thời sự, nhạy cảm, ược dư luận quan tâm ể lôi kéo,
kích ộng người dân biểu tình chống ối chính phủ. -
Thế giới internet hiện nay ang tràn lan các trang web ăng tải những nội
dung dung tục, thông tin bài báo nhảm nhí, xuyên tạc, sai sự thật và rất nhiều phim “ en”, phim lậu. -
Với internet, qua các trang mạng xã hội, bạn có thể kết bạn ược rất nhiều
người, ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới. Cũng vì sự tiện lợi này con người
ngày càng ít dành thời gian cho các mối quan hệ cũ, dần xa vời với các mối quan hệ ở thực tại. -
Lãng phí thời gian và xao nhãng học tập, làm việc: quá chú tâm vào mạng
xã hội dễ dàng làm người ta quên i mục tiêu thực sự của cuộc sống. Thay vì chú
tâm tìm kiếm kiến thức ể chuẩn bị hành trang cho tương lai bằng cách học hỏi
những kỹ năng cần thiết, các bạn trẻ lại chỉ chăm chú với những thú vui vô bổ trên mạng. lOMoARcPSD| 36149638 -
Nguy cơ mắc bệnh trầm cảm: các nghiên cứu gần ây cho thấy những ai sử
dụng mạng xã hội càng nhiều thì càng cảm thấy tiêu cực hơn, thậm chí có thể
dẫn ến trầm cảm. Ngoài ra còn ảnh hưởng ến thị lực. Mạng xã hội còn là phương
tiện hiệu quả nhất ể làm tê liệt và giết chết quá trình sáng tạo. Quá trình lướt các
trang mạng xã hội có tác ộng làm tê liệt não bộ tương tự như khi xem tivi trong
vô thức. Ánh sáng nhân tạo tỏa ra từ màn hình các thiết bị iện tử sẽ ánh lừa não
của bạn làm bạn khó ngủ hơn. _Hết_