Trình bày hoàn cảnh, nội dung cơ bản, ý nghĩa Đại hội VI (1986)của Đảng? Vì sao Đảng ta lại tiến hành đổi mới toàn diện đất nước từ Đại hôi VI (1986)

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Câu 16: Trình bày hoàn cảnh, nội dung bản, ý nghĩa Đại hội VI (1986)
của Đảng? sao Đảng ta lại tiến hành đổi mới toàn diện đất nước từ Đại
hôi VI (1986)
1.1. Hoàn cảnh, nội dung cơ bản, ý nghĩa đại hội VI (1986) của Đảng:
1. Hoàn cảnh lịch sử:
Đại hội VI họp từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 tại nội (Đại hội nội bộ từ
ngày 05 đến 14/12/1986). Dự đại hội 1.129 đại biểu thay mặt gần 1,9 triệu
đảng viên cả nước và 32 đoàn đại biểu của đảng và tổ chức quốc tế. Đại hội VI
(1986) của Đảng diễn ra trong bối cảnh:
* Thế giới:
- Các nước đế quốc, đứng đầu là Mỹ đang tập trung tìm cách chống phá hệ
thống xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa, cả Liên Xô và Trung Quốc đang lâm vào cuộc
khủng hoảng kinh tế - hội, họ đang bước vào cải cách, cải tổ với
các hình thức mức độ khác nhau, nước thành công, nước thất
bại. Điều này giúp Đảng ta định hướng được con đường đổi mới cho
nước nhà.
* Việt Nam: Nước ta vẫn đang bị các đế quốc thế lực thù địch bao vây, cấm
vận và vẫn ở tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội.
- Tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 1976-1980 chỉ đạt,6%.
- Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm; lạm phát tăng
300% năm 1985 lên 774% năm 1986.
- Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra
khá phổ biến.
Một trong những nguyên nhân bản của khó khăn, yếu kém do mắc
phải: “Sai lầm nghiêm trọng v kéo di về chủ trương chính sch ln, sai
lầm về chỉ đạo chiến lược v tổ chức th&c hiện”.
Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng
và đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên. ĐảngNhà nước ta
phải tiến hành đổi mới
Như vậy, đổi mới vấn đề cấp bách ý nghĩa sống còn đối với chủ
nghĩa xã hội ở nước ta đồng thời là vấn đề phù hợp với xu thế chung của
thời đại.
2. Nội dung cơ bản:
Với quan điểm: “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”,
Đại hội VI đã đánh giá đúng mức những thành tựu đạt được, đồng thời chỉ ra
những tồn tại, nghiêm khắc tự phê bình phê bình những sai lầm, khuyết
điểm trong lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong 10 năm (1976-1986).
* Báo cáo chính trị tổng kết 4 bài học kinh nghiệm lớn về xây dựng CNXH
những năm 1975-1986:
- Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tưởng
“lấy dân làm gốc”.
- Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động
theo quy luật khách quan.
- Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại trong
điều kiện mới.
- Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một Đảng cầm quyền lãnh
đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đã xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm
còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội,
tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa xã hội của nghĩa trong chặng đường tiếp theo.
a, Về kinh tế - xã hội
- Mục tiêu:
• Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy.
Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lí, chú trọng ba chương trình kinh tế
lớn “lương thực, thưc phẩmhàng tiêu dùnghàng xuất khẩu”, kinh tế hội
chủ nghĩa giữ vai trò chi phối với sự liên kết chặt chẽ với các thành phần kinh
tế khác; phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người
lao động.
Xây dựng hoàn thiện mọi bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
• Tạo ra chuyển biến về mặt xã hội, việc làm, công bằng xã hội, chống tiêu cực,
mở rộng dân chủ, giữ vững kỉ cương phép nước.
• Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh.
- Năm phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế - xã hội:
Bố trí lại cấu sản xuất, tập trung vào nông nghiệp với ba chương trình:
Lương thực, thực phẩm - Hàng tiêu dùng – Hàng xuất khẩu.
• Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng.
• Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế.
Đổi mới chế quản kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ
thuật.
• Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
b, Về chính trị, văn hóa xã hội, đối ngoại:
- Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân, thực hiện "dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”
- Đổi mới các chính sách xã hội: Đại hội khẳng định, chính sách xã hội bao
trùm mọi mặt của cuộc sống con người, cần chính sách bản, lâu
dài, xác định được những nhiệm vụ, phù hợp với yêu cầu, khả năng trong
chặng đường đầu tiên.
- Đổi mới quốc phòng, an ninh và quan hệ đối ngoại
- Nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng. Đại hội VI của Đảng nhấn
mạnh: Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới duy, trước hết
duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong
cách lãnh đạo và công tác.
- Nâng cao chất lượng đảng viên sức mạnh chiến đấu của tổ chức cơ sở,
tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng là nhiệm vụ quan trọng, vừa
bản, vừa cấp bách của công tác xây dựng Đảng.
- Báo cáo Chính trị chỉ 6 nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy Nhà nước
nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng.
Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành pháp luật, chính sách cụ
thể.
• Xây dựng chiến lược kinh tế- hội và cụ thể hoá chiến lược đó thành những
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Quản hành chính hội hành chính kinh tế, điều hành các hoạt động
kinh tế, hội trong toàn hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương
nhà nước và trật tự xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh.
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của Nhà nước, phát hiện những mất cân đối
và đề ra những biện pháp để khắc phục.
• Thực hiện quy chế làm việc khoa học có hiệu suất cao.
Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, chất lượng cao, với đội ngũ cán bộ phẩm
chất chính trị, có năng lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội.
c, Chỉ đạo đường lối đổi mới toàn diện của Đảng (1986-1991)
- Về kinh tế:
+ Một là, chủ trương đổi mới chế quản kinh tế, tập trung thực hiện ba
chương trình kinh tế lớn về lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu.
+ Hai là, giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông. Thực hiện
bốn giảm:
• Giảm tỷ lệ bội chi ngân sách
• Giảm nhịp độ tăng giá
• Giảm tốc độ lạm phát
Giảm khó khăn về đời sống của nhân dân, mở rộng giao lưu hàng hoá, giải
thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các trục đường giao thông.
+ Ba là, Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế vừa
nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, vừa phát huy khả năng tích
cực của các thành phần kinh tế khác. Các thành phần kinh tế bình đẳng về
quyền lợi, nghĩa vụ trước pháp luật.
- Về chính trị:
+ Một là, xác định sáu nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới
• Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu, là sự lựa chọn sáng suốt của Bác
Hồ, là mục tiêu, là lý tưởng của Đảng và nhân dân ta.
Chủ nghĩa Mác-Lênin nền tảng tưởng của Đảng, chỉ đạo toàn bộ sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Đổi mới nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản của
Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh và hiệu
lực của các tổ chức trong hệ thống chính trị.
Trang 5
Sự lãnh đạo của Đảng điều kiện quyết định thắng lợi nghiệp xây dựng
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta.
• Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp
xây dựng xã hội chủ nghĩa.
• Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tếhội chủ nghĩa, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
+ Hai là, xác định yêu cầu công tác tư tưởng trong tình hình mới
Phải nâng cao chất lượng tính hiệu quả, bảo đảm tính chủ động kịp thời,
tính chiến đấu sắc bén, phục vụ tích cực việc thực hiện chủ trương chính sách
của Đảng, Nhà nước, củng cố sự thống nhất về tưởng hành động trong
toàn Đảng, toàn dân, thúc đẩy công cuộc đổi mới.
• Khẳng định tính tất yếu lịch sử của chủ nghĩa hội những thành tựu của
hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
+ Ba là, đánh giá tình hình các nước hội chủ nghĩa, sự phá hoại của chủ
nghĩa đế quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng
+ Bốn là, chủ trương giải quyết một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng : đổi
mới duy, tổ chức, đội ngũ cán bộ, phong cách lãnh đạo, nâng cao giác ngộ,
bồi dưỡng tưởng, kiến thức năng lực lãnh đạo, mở rộng dân chủ gắn với
tăng cường kỷ luật trong Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với các
tầng lớp nhân dân lao động.
- Về đối ngoại: chủ động tháo gỡ những bất đồng, bình thường hóa quan hệ với
các nước, hội nhập từng bước với các nước trong khu vực và thế giới.
3. Ý nghĩa Đại hội VI (1986)
Đại hội VI của Đảng ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu một bước ngoặt
trong sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội và mở ra thời kì phát triển mới cho
cách mạng Việt Nam.
BÁO CÁO NHÓM 7 – TUẦN 8
- mở đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, Đại hội kế thừa
quyết tâm đổi mới, đoàn kết bền lâu. Đường lối đổi mới của Đại hội VI đã
mở đường cho đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - hội tiếp tục
đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về bản lĩnh chính trị và năng lực lãnh đạo
của Đảng. Đảng đã nhìn thẳng vào sự thật, vào những sai lầm khuyết điểm
đổi mới theo xu thế của thời đại mới.
- Là Đại hội “trí tuệ - dân chủ - đoàn kết và đổi mới”.
1.2. sao Đảng ta lại tiến hành đổi mới toàn diện đất nước từ Đại hôi VI
(1986)? 1. Nguyên nhân khách quan:
Từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, thế giới đã diễn ra
những biến đổi to lớn, sâu sắc:
- Nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
- Các nướcbản chủ nghĩa, do điều chỉnh, thích ứng sử dụng những thành
quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại nên đã vượt qua được
những khó khăn, kinh tế có bước tăng trưởng đáng kể.
Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, cải tổ, cải cách đổi mới đã trở thành
xu thế khách quan ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa. Điển hình là công cuộc cải tổ
ở Liên Xô và mở cửa ở Trung Quốc; sự thành công ở một số nước công nghiệp
mới (NIC) ở Châu Á như: Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan đã đặt ra nhiều gợi
ý cho Việt Nam thay đổi.
Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật thế giới đòi hỏi Việt
Nam cần mở cửa, đổi mới, nắm bắt thành tựu của khoa học thuật để phát
triển.
2. Nguyên nhân chủ quan:
Trang 7
Ở Việt Nam, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, bên cạnh thuận
lợi những thành tựu đã đạt được trong giai đoạn đầu xây dựng đất nước,
chúng ta cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới.
tưởng chủ quan, say sưa với thắng lợi, nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ
nghĩa hội trong một thời gian ngắn, việc bố trí sai cấu kinh tế, cộng với
những khuyết điểm của mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp bộc
lộ ngày càng rõ, làm cho tình hình kinh tế - xã hội rơi vào trì trệ, khủng hoảng:
trong nước sản xuất đình đốn, lạm phát leo thang phi vào những năm 80,
lên đến ba con số (774,7% năm 1986), đời sống của mọi bộ phận dân gặp
nhiều khó khăn, tiềm lực kinh tế vô cùng nhỏ bé.
Để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng đó, vấn đề ý nghĩa quyết định phải
đổi mới mạnh mẽ, bản cách nghĩ, cách làm. Cuối những năm 70, một số
địa phương bước đầu những tìm tòi, thử nghiệm cách làm ăn mới, đưa ra
những lời giải đáp cho những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Qua những thành công
bước đầu đạt được trong quá trình tìm tòi, thử nghiệm đó, Đảng và nhân dân ta
càng nhận thấy sự cần thiết đổi mới, trước hết đổi mớiduy, đổi mới cách
làm nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội một cách có hiệu quả hơn.
thể nói, qu trình tìm tòi đổi mi từng phần từ năm 1975 đến năm 1986 đã
tạo tiền đề, đô ;ng l&c v quyết tâm đổi mi đất nưc của Đảng.
Và, thế Đảng ta đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới để khắc phục sai lầm,
khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đầy mạnh công cuộc xây
dựng CNXH. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986), đường lối đổi mới
của Đảng lần đầu tiên được đề ra.
3. Nội dung đường lối đổi mới mới:
- Đường lối đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng VI (12/1986), về sau qua các
kỳ đại hội được điều chỉnh, bổ sung.
BÁO CÁO NHÓM 7 – TUẦN 8
- Đổi mới đất nước đi lên CNXH không phải thay đổi mục tiêu của CNXH
mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện hiệu quả.
- Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ trong đó trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
• Về đổi mới kinh tế: Chủ trương, xây dựng nền kinh tế với cơ cấu nhiều ngành,
nghề… phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN; xoá
bỏ chế quản kinh tế tập trung, bao cấp; hình thành chế thị trường, mở
rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Về đổi mới chính trị: Xây dựng nhà nước pháp quyền, nền dân chủ XHCN;
thực hiện quyền dân chủ nhân dân, chính sách đại đoàn kết dân tộc, đối ngoại
hoà bình, hữu nghị, hợp tác.
Tổng kết lại, Đại hội VI (1986) của Đảng đánh dấu một bước ngoặt rất bản
có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩahội ở nước ta,
với việc đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước - từ đổi mới tư duy đến đổi
mới tổ chức, cán bộ, phương thức lãnh đạo phong cách của Đảng; từ đổi
mới kinh tế đến đổi mới chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
Đại hội VI khẳng định: Đối với nước ta, đổi mới yêu cầu bức thiết của sự
nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn. Đại hội VI đã đem lại luồng
sinh khí mới trong xã hội, làm xoay chuyển tình hình, đưa đất nước tiến lên.
4. Ý nghĩa và kết quả của quá trình đổi mới trong thời kì hiện nay:
Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to
lớn, ý nghĩa lịch sử; đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều
hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để tiếp tục đưa đất
nước phát triển nhanh và bền vững hơn. Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn
lịch sử quan trọng trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, đánh dấu sự
trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước nhân dân ta. Đổi mới mang
tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải
Trang 9
biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng,
toàn dân toàn quânmục tiêu "dân giu, nưc mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh".
Những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi mới khẳng định
đường lối đổi mới của Đảng ta đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát
triển của lịch sử. Thành tựu và những kinh nghiệm bài học đúc kết từ thực tiễn
đã tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển
mạnh mẽ trong những năm tới.
Câu 17: Phân tích đặc trưng của chủ nghĩa hội nước ta thể hiện trong
Cương lĩnh chính trị năm 1991?
Những đặc trưng của CNXH nước ta thể hiện trong Cương lĩnh
chính trị năm 1991
1. Bối cảnh ra đời
Tình hình thế gii:
- Nước t quá độ lên chủ nghĩa hội trong bối cảnh quốc tế
những biến đổi to lớn và sâu sắc.
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức quá
trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát
triển của nhiều nước. Các mâu thuẫn bản trên thế giới biểu
hiện dưới những hình thức mức độ khác nhau vẫn tồn tại
phát triển.
- Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế
lớn; nhưng đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục
bộ, xung đột trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua
trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ,
biển, đảo, tài nguyên cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế
tiếp tục diễn ra phức tạp.
- Khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đông Nam Á phát triển
năng động, nhưng cũng tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định. Tình
hình đó tạo thời phát triển, đồng thời đặt ra những thách thức
gay gắt, nhất là đối với những nước đang và kém phát triển.
- Trong quá trình hình thành phát triển, Liên các nước
hội chủ nghĩa khác đã đạt những thành tựu to lớn về nhiều mặt,
từng là chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới, góp
phần quan trọng vào cuộc đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ tiến bộ hội. - Chế độ hội chủ nghĩa Liên
Đông Âu sụp đổ tổn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế
giới, nhưng một số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa , trong đó
có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, tưởng, tiến hành cải cách,
đổi mới, giành được những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển;
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước hồi phục.
- Tuy nhiên, các nước theo con đường xã hội chủ nghĩa , phong trào
cộng sản cánh tả còn gặp nhiều khó khăn, các thế lực thù địch
tiếp tục chống phá, tìm cách xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
- Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản
chất vẫn một chế độ áp bức, bóc lột bất công. Những mâu
thuẫn bản vốn của chủ nghĩa bản, nhất mâu thuẫn
giữa tính chất hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất
với chế độ chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa , chẳng những
không giải quyết được ngày càng trở nên sâu sắc. Khủng
hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra. Chính sự vận
động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân
dân lao đôŠng sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản.
- Các nước đang phát triển, kém phát triển phải tiến hành cuộc đấu
tranh rất khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống
mọi sự can thiệp, áp đặt xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ
quyền quốc gia, dân tộc.
- Nhân dân thế giới đ ng đứng trước những vấn đề toàn cầu cấp
bách liên quan đến vận mệnh loài người. Đó giữ gìn hoà
bình, đẩy lùi nguy chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi
trường ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, hạn chế sự
bùng nổ về dân số, phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm
nghèo... Việc giải quyết những vấn đề đó đòi hỏi sự hợp tác
tinh thần trách nhiệm cao của tất cả các quốc gia, dân tộc.
- Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước
với chế độ hội trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại,
vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia,
dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước hoà bình, độc
lập dân tộc, dân chủ, phát triển tiến bộ hội gặp nhiều
khó khăn, thách thức, nhưng sẽ những bước tiến mới. Theo
quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ
nghĩa xã hội.
Tình hình trong nưc :
- Cho đến trước khi tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước, Việt Nam đã trải qua chặng đường hơn 10 năm xây dựng
chủ nghĩa hội trên phạm vi cả nước. B n đầu, sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa hội theo hình - Viết miền Bắc cũng
đã đạt được những kết quả nhất định có đóng góp quan trọng
vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau cả chủ quan lẫn
khách quan, hình chủ nghĩa hội chúng t đặt nhiều kỳ
vọng có thể làm thay đổi về chất toàn bộ đời sống xã hội trên mọi
lĩnh vực đã không diễn ra như mong muốn.
- Trái lại, vào giai đoạn cuối những năm 70 đầu những năm 80 của
thế kỷ XX, nền kinh tế - hội nước t rơi vào tình trạng khủng
hoảng, lạm phát, đời sống nhân dân hết sức khó khăn.
- Trước tình hình đó, với tinh thần ''nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá
đúng sự thật, nói rõ sự thật'', Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nghiêm túc phê bình và tự phê bình, xác định rõ bốn bài
học quan trọng, trong đó bài học về sự tôn trọng hành
động theo quy luật khách quan. Trên sở đó, khẳng định cần
thiết phải tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
- Đại hội VI mốc quan trọng đánh dấu đường lối đổi mới toàn
diện của Đảng, mở ra một giai đoạn phát triển mới của đất nước
trong tiến trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội
chủ nghĩa .
- Sau hơn 4 năm thực hiện đường lối đổi mới, tình hình kinh tế -
hội những chuyển biến tích cực, song vẫn chưa thoát khỏi
khủng hoảng. Mặt khác, trước sự khủng hoảng và sụp đổ của các
nước hội chủ nghĩa đã tác động không nhỏ tới lập trường,
tưởng và niềm tin vào chủ nghĩa xã hội của một bộ phận cán bộ,
đảng viên và nhân dân.
2. Cơ sở hoạch định
Bối cảnh trên đ y đặt r cho Đảng ta một nhiệm vụ hết sức nặng nề
phải đề ra đường lối để đưa đất nước thoát khỏi khó khăn, xây dựng
thành công chủ nghĩa hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa . Trong đó, phải xây dựng Cương lĩnh để làm những vấn đề
luận thực tiễn xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam. sở
hoạch định Cương lĩnh:
- Nhận thức rõ hơn quy luật khách quan, đặc trưng cơ bản của thời
kỳ quá độ và mô hình của chủ nghĩa xã hội. nhất là đối với một
nước điểm xuất phát trình độ thấp bỏ qua giai đoạn của
chủ nghĩa tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội như Việt Nam.
- luận về chủ nghĩa hội khoa học, về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, về hình thái kinh tế-xã hội được nhận thức rõ hơn.
- Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc (1954-1975) và
trên cả nước sau năm 1975 đã đạt được những kết quả quan
trọng tạo nên sức mạnh của chế độ mới đất nước trong sự
nghiệp giải phóng và bảo vệ Tổ quốc.
- Khẳng định tính đúng đắn của sự lựa chọn con đườnghội chủ
nghĩa của Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh-sự lựa chọn đã dứt
khoát từ năm 1930 khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng bộc lộ những yếu kém,
khuyết điểm cả trong nhận thức và chủ trương, chính sách, nhất
bệnh chủ quan, duy ý chí, nóng vội, giáo điều, vận dụng
không đúng các quy luật khách quan đặc trưng của thời kỳ
quá độ. Hoạch định Cương lĩnh sửa chữa những khuyết
điểm, yếu kém thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội
đúng đắn, hiệu quả, sự phát triển của đất nước cuộc
sống hạnh phúc của nhân dân.
- Sự sụp đổ củahình chủ nghĩa hội ở các nước Đông Âu và
Liên (1989-1991) không thể phủ nhận những thành tựu to
| 1/21

Preview text:

Câu 16: Trình bày hoàn cảnh, nội dung cơ bản, ý nghĩa Đại hội VI (1986)
của Đảng? Vì sao Đảng ta lại tiến hành đổi mới toàn diện đất nước từ Đại hôi VI (1986)
1.1. Hoàn cảnh, nội dung cơ bản, ý nghĩa đại hội VI (1986) của Đảng:
1. Hoàn cảnh lịch sử:
Đại hội VI họp từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 tại Hà nội (Đại hội nội bộ từ
ngày 05 đến 14/12/1986). Dự đại hội có 1.129 đại biểu thay mặt gần 1,9 triệu
đảng viên cả nước và 32 đoàn đại biểu của đảng và tổ chức quốc tế. Đại hội VI
(1986) của Đảng diễn ra trong bối cảnh: * Thế giới:
- Các nước đế quốc, đứng đầu là Mỹ đang tập trung tìm cách chống phá hệ
thống xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hệ thống xã hội chủ nghĩa, cả Liên Xô và Trung Quốc đang lâm vào cuộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội, và họ đang bước vào cải cách, cải tổ với
các hình thức và mức độ khác nhau, có nước thành công, có nước thất
bại. Điều này giúp Đảng ta định hướng được con đường đổi mới cho nước nhà.
* Việt Nam: Nước ta vẫn đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm
vận và vẫn ở tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội.
- Tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 1976-1980 chỉ đạt,6%.
- Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm; lạm phát tăng
300% năm 1985 lên 774% năm 1986.
- Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra khá phổ biến.
Một trong những nguyên nhân cơ bản của khó khăn, yếu kém là do mắc
phải: “Sai lầm nghiêm trọng v kéo di về chủ trương chính sch ln, sai
lầm về chỉ đạo chiến lược v tổ chức th&c hiện”
.
Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng
và đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên. Đảng và Nhà nước ta
phải tiến hành đổi mới
Như vậy, đổi mới là vấn đề cấp bách có ý nghĩa sống còn đối với chủ
nghĩa xã hội ở nước ta đồng thời là vấn đề phù hợp với xu thế chung của thời đại.
2. Nội dung cơ bản:
Với quan điểm: “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”,
Đại hội VI đã đánh giá đúng mức những thành tựu đạt được, đồng thời chỉ ra
những tồn tại, nghiêm khắc tự phê bình và phê bình những sai lầm, khuyết
điểm trong lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong 10 năm (1976-1986).
* Báo cáo chính trị tổng kết 4 bài học kinh nghiệm lớn về xây dựng CNXH những năm 1975-1986:
- Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
- Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
- Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
- Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một Đảng cầm quyền lãnh
đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đã xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm
còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội,
tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa xã hội của nghĩa trong chặng đường tiếp theo. a, Về kinh tế - xã hội - Mục tiêu:
• Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy.
• Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lí, chú trọng ba chương trình kinh tế
lớn “lương thực, thưc phẩm – hàng tiêu dùng – hàng xuất khẩu”, kinh tế xã hội
chủ nghĩa giữ vai trò chi phối với sự liên kết chặt chẽ với các thành phần kinh
tế khác; phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động.
• Xây dựng và hoàn thiện mọi bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
• Tạo ra chuyển biến về mặt xã hội, việc làm, công bằng xã hội, chống tiêu cực,
mở rộng dân chủ, giữ vững kỉ cương phép nước.
• Đảm bảo nhu cầu củng cố quốc phòng, an ninh.
- Năm phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế - xã hội:
• Bố trí lại cơ cấu sản xuất, tập trung vào nông nghiệp với ba chương trình:
Lương thực, thực phẩm - Hàng tiêu dùng – Hàng xuất khẩu.
• Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng.
• Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế.
• Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật.
• Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
b, Về chính trị, văn hóa xã hội, đối ngoại:
- Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân, thực hiện "dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”
- Đổi mới các chính sách xã hội: Đại hội khẳng định, chính sách xã hội bao
trùm mọi mặt của cuộc sống con người, cần có chính sách cơ bản, lâu
dài, xác định được những nhiệm vụ, phù hợp với yêu cầu, khả năng trong
chặng đường đầu tiên.
- Đổi mới quốc phòng, an ninh và quan hệ đối ngoại
- Nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng. Đại hội VI của Đảng nhấn
mạnh: Đảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư
duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong
cách lãnh đạo và công tác.
- Nâng cao chất lượng đảng viên và sức mạnh chiến đấu của tổ chức cơ sở,
tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng là nhiệm vụ quan trọng, vừa cơ
bản, vừa cấp bách của công tác xây dựng Đảng.
- Báo cáo Chính trị chỉ rõ 6 nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy Nhà nước và
nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng.
• Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành pháp luật, chính sách cụ thể.
• Xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội và cụ thể hoá chiến lược đó thành những
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
• Quản lý hành chính – xã hội và hành chính kinh tế, điều hành các hoạt động
kinh tế, xã hội trong toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương
nhà nước và trật tự xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh.
• Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của Nhà nước, phát hiện những mất cân đối
và đề ra những biện pháp để khắc phục.
• Thực hiện quy chế làm việc khoa học có hiệu suất cao.
• Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có chất lượng cao, với đội ngũ cán bộ có phẩm
chất chính trị, có năng lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội.
c, Chỉ đạo đường lối đổi mới toàn diện của Đảng (1986-1991) - Về kinh tế:
+ Một là, chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tập trung thực hiện ba
chương trình kinh tế lớn về lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Hai là, giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông. Thực hiện bốn giảm:
• Giảm tỷ lệ bội chi ngân sách
• Giảm nhịp độ tăng giá
• Giảm tốc độ lạm phát
• Giảm khó khăn về đời sống của nhân dân, mở rộng giao lưu hàng hoá, giải
thể các trạm kiểm soát hàng hóa trên các trục đường giao thông.
+ Ba là, Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế vừa
nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, vừa phát huy khả năng tích
cực của các thành phần kinh tế khác. Các thành phần kinh tế bình đẳng về
quyền lợi, nghĩa vụ trước pháp luật. - Về chính trị:
+ Một là, xác định sáu nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới
• Đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu, là sự lựa chọn sáng suốt của Bác
Hồ, là mục tiêu, là lý tưởng của Đảng và nhân dân ta.
• Chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng, chỉ đạo toàn bộ sự
nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
• Đổi mới nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của
Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh và hiệu
lực của các tổ chức trong hệ thống chính trị. Trang 5
• Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện quyết định thắng lợi nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta.
• Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp
xây dựng xã hội chủ nghĩa.
• Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
+ Hai là, xác định yêu cầu công tác tư tưởng trong tình hình mới
• Phải nâng cao chất lượng và tính hiệu quả, bảo đảm tính chủ động kịp thời,
tính chiến đấu sắc bén, phục vụ tích cực việc thực hiện chủ trương chính sách
của Đảng, Nhà nước, củng cố sự thống nhất về tư tưởng và hành động trong
toàn Đảng, toàn dân, thúc đẩy công cuộc đổi mới.
• Khẳng định tính tất yếu lịch sử của chủ nghĩa xã hội và những thành tựu của
hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
+ Ba là, đánh giá tình hình các nước xã hội chủ nghĩa, sự phá hoại của chủ
nghĩa đế quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng
+ Bốn là, chủ trương giải quyết một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng : đổi
mới tư duy, tổ chức, đội ngũ cán bộ, phong cách lãnh đạo, nâng cao giác ngộ,
bồi dưỡng lý tưởng, kiến thức và năng lực lãnh đạo, mở rộng dân chủ gắn với
tăng cường kỷ luật trong Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với các
tầng lớp nhân dân lao động.
- Về đối ngoại: chủ động tháo gỡ những bất đồng, bình thường hóa quan hệ với
các nước, hội nhập từng bước với các nước trong khu vực và thế giới.
3. Ý nghĩa Đại hội VI (1986)
Đại hội VI của Đảng có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu một bước ngoặt
trong sự nghiệp quá độ lên chủ nghĩa xã hội và mở ra thời kì phát triển mới cho cách mạng Việt Nam.
BÁO CÁO NHÓM 7 – TUẦN 8
- Là mở đầu cho công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, là Đại hội kế thừa
và quyết tâm đổi mới, đoàn kết bền lâu. Đường lối đổi mới của Đại hội VI đã
mở đường cho đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội tiếp tục
đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về bản lĩnh chính trị và năng lực lãnh đạo
của Đảng. Đảng đã nhìn thẳng vào sự thật, vào những sai lầm khuyết điểm và
đổi mới theo xu thế của thời đại mới.
- Là Đại hội “trí tuệ - dân chủ - đoàn kết và đổi mới”.
1.2. Vì sao Đảng ta lại tiến hành đổi mới toàn diện đất nước từ Đại hôi VI
(1986)? 1. Nguyên nhân khách quan:
Từ cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ XX, thế giới đã diễn ra
những biến đổi to lớn, sâu sắc:
- Nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng.
- Các nước tư bản chủ nghĩa, do điều chỉnh, thích ứng và sử dụng những thành
quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại nên đã vượt qua được
những khó khăn, kinh tế có bước tăng trưởng đáng kể.
Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, cải tổ, cải cách và đổi mới đã trở thành
xu thế khách quan ở nhiều nước xã hội chủ nghĩa. Điển hình là công cuộc cải tổ
ở Liên Xô và mở cửa ở Trung Quốc; sự thành công ở một số nước công nghiệp
mới (NIC) ở Châu Á như: Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan đã đặt ra nhiều gợi
ý cho Việt Nam thay đổi.
Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật thế giới đòi hỏi Việt
Nam cần mở cửa, đổi mới, nắm bắt thành tựu của khoa học kĩ thuật để phát triển.
2. Nguyên nhân chủ quan: Trang 7
Ở Việt Nam, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, bên cạnh thuận
lợi và những thành tựu đã đạt được trong giai đoạn đầu xây dựng đất nước,
chúng ta cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới.
Tư tưởng chủ quan, say sưa với thắng lợi, nóng vội muốn tiến nhanh lên chủ
nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn, việc bố trí sai cơ cấu kinh tế, cộng với
những khuyết điểm của mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp bộc
lộ ngày càng rõ, làm cho tình hình kinh tế - xã hội rơi vào trì trệ, khủng hoảng:
trong nước sản xuất đình đốn, lạm phát leo thang phi mã vào những năm 80,
lên đến ba con số (774,7% năm 1986), đời sống của mọi bộ phận dân cư gặp
nhiều khó khăn, tiềm lực kinh tế vô cùng nhỏ bé.
Để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng đó, vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải
đổi mới mạnh mẽ, cơ bản cách nghĩ, cách làm. Cuối những năm 70, ở một số
địa phương bước đầu có những tìm tòi, thử nghiệm cách làm ăn mới, đưa ra
những lời giải đáp cho những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Qua những thành công
bước đầu đạt được trong quá trình tìm tòi, thử nghiệm đó, Đảng và nhân dân ta
càng nhận thấy sự cần thiết đổi mới, trước hết là đổi mới tư duy, đổi mới cách
làm nhằm xây dựng chủ nghĩa xã hội một cách có hiệu quả hơn.
Có thể nói, qu trình tìm tòi đổi mi từng phần từ năm 1975 đến năm 1986 đã
tạo tiền đề, đô ;ng l&c v quyết tâm đổi mi đất nưc của Đảng.
Và, vì thế mà Đảng ta đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới để khắc phục sai lầm,
khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và đầy mạnh công cuộc xây
dựng CNXH. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986), đường lối đổi mới
của Đảng lần đầu tiên được đề ra.
3. Nội dung đường lối đổi mới mới:
- Đường lối đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng VI (12/1986), về sau qua các
kỳ đại hội được điều chỉnh, bổ sung.
BÁO CÁO NHÓM 7 – TUẦN 8
- Đổi mới đất nước đi lên CNXH không phải là thay đổi mục tiêu của CNXH
mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện hiệu quả.
- Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ trong đó trọng tâm là đổi mới về kinh tế.
• Về đổi mới kinh tế: Chủ trương, xây dựng nền kinh tế với cơ cấu nhiều ngành,
nghề… phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCN; xoá
bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp; hình thành cơ chế thị trường, mở
rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
• Về đổi mới chính trị: Xây dựng nhà nước pháp quyền, nền dân chủ XHCN;
thực hiện quyền dân chủ nhân dân, chính sách đại đoàn kết dân tộc, đối ngoại
hoà bình, hữu nghị, hợp tác.
Tổng kết lại, Đại hội VI (1986) của Đảng đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản
và có ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
với việc đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước - từ đổi mới tư duy đến đổi
mới tổ chức, cán bộ, phương thức lãnh đạo và phong cách của Đảng; từ đổi
mới kinh tế đến đổi mới chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
Đại hội VI khẳng định: Đối với nước ta, đổi mới là yêu cầu bức thiết của sự
nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn. Đại hội VI đã đem lại luồng
sinh khí mới trong xã hội, làm xoay chuyển tình hình, đưa đất nước tiến lên.
4. Ý nghĩa và kết quả của quá trình đổi mới trong thời kì hiện nay:
Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to
lớn, có ý nghĩa lịch sử; đồng thời cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều
hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để tiếp tục đưa đất
nước phát triển nhanh và bền vững hơn. Ba mươi năm đổi mới là một giai đoạn
lịch sử quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, đánh dấu sự
trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Đổi mới mang
tầm vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải Trang 9
biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp cách mạng to lớn của toàn Đảng,
toàn dân và toàn quân vì mục tiêu "dân giu, nưc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi mới khẳng định
đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát
triển của lịch sử. Thành tựu và những kinh nghiệm bài học đúc kết từ thực tiễn
đã tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển
mạnh mẽ trong những năm tới.
Câu 17: Phân tích đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở nước ta thể hiện trong
Cương lĩnh chính trị năm 1991?

Những đặc trưng của CNXH ở nước ta thể hiện trong Cương lĩnh chính trị năm 1991
1. Bối cảnh ra đời

Tình hình thế gii:
- Nước t quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh quốc tế có
những biến đổi to lớn và sâu sắc.
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá
trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát
triển của nhiều nước. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu
hiện dưới những hình thức và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển.
- Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế
lớn; nhưng đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục
bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ
trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ,
biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế
tiếp tục diễn ra phức tạp.
- Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Đông Nam Á phát triển
năng động, nhưng cũng tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định. Tình
hình đó tạo thời cơ phát triển, đồng thời đặt ra những thách thức
gay gắt, nhất là đối với những nước đang và kém phát triển.
- Trong quá trình hình thành và phát triển, Liên xô và các nước xã
hội chủ nghĩa khác đã đạt những thành tựu to lớn về nhiều mặt,
từng là chỗ dựa cho phong trào hoà bình và cách mạng thế giới, góp
phần quan trọng vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội. - Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và
Đông Âu sụp đổ là tổn thất lớn đối với phong trào cách mạng thế
giới, nhưng một số nước theo con đường xã hội chủ nghĩa , trong đó
có Việt Nam, vẫn kiên định mục tiêu, lý tưởng, tiến hành cải cách,
đổi mới, giành được những thành tựu to lớn, tiếp tục phát triển;
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước hồi phục.
- Tuy nhiên, các nước theo con đường xã hội chủ nghĩa , phong trào
cộng sản và cánh tả còn gặp nhiều khó khăn, các thế lực thù địch
tiếp tục chống phá, tìm cách xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
- Hiện tại, chủ nghĩa tư bản còn tiềm năng phát triển, nhưng về bản
chất vẫn là một chế độ áp bức, bóc lột và bất công. Những mâu
thuẫn cơ bản vốn có của chủ nghĩa tư bản, nhất là mâu thuẫn
giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất
với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa , chẳng những
không giải quyết được mà ngày càng trở nên sâu sắc. Khủng
hoảng kinh tế, chính trị, xã hội vẫn tiếp tục xảy ra. Chính sự vận
động của những mâu thuẫn nội tại đó và cuộc đấu tranh của nhân
dân lao đô Šng sẽ quyết định vận mệnh của chủ nghĩa tư bản.
- Các nước đang phát triển, kém phát triển phải tiến hành cuộc đấu
tranh rất khó khăn, phức tạp chống nghèo nàn, lạc hậu, chống
mọi sự can thiệp, áp đặt và xâm lược để bảo vệ độc lập, chủ
quyền quốc gia, dân tộc.
- Nhân dân thế giới đ ng đứng trước những vấn đề toàn cầu cấp
bách có liên quan đến vận mệnh loài người. Đó là giữ gìn hoà
bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ môi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu, hạn chế sự
bùng nổ về dân số, phòng ngừa và đẩy lùi những dịch bệnh hiểm
nghèo... Việc giải quyết những vấn đề đó đòi hỏi sự hợp tác và
tinh thần trách nhiệm cao của tất cả các quốc gia, dân tộc.
- Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước
với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại,
vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia,
dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hoà bình, độc
lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều
khó khăn, thách thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới. Theo
quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội.
Tình hình trong nưc :
- Cho đến trước khi tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất
nước, Việt Nam đã trải qua chặng đường hơn 10 năm xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước. B n đầu, sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình Xô - Viết ở miền Bắc cũng
đã đạt được những kết quả nhất định và có đóng góp quan trọng
vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau cả chủ quan lẫn
khách quan, mô hình chủ nghĩa xã hội mà chúng t đặt nhiều kỳ
vọng có thể làm thay đổi về chất toàn bộ đời sống xã hội trên mọi
lĩnh vực đã không diễn ra như mong muốn.
- Trái lại, vào giai đoạn cuối những năm 70 đầu những năm 80 của
thế kỷ XX, nền kinh tế - xã hội nước t rơi vào tình trạng khủng
hoảng, lạm phát, đời sống nhân dân hết sức khó khăn.
- Trước tình hình đó, với tinh thần ''nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá
đúng sự thật, nói rõ sự thật'', Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt
Nam đã nghiêm túc phê bình và tự phê bình, xác định rõ bốn bài
học quan trọng, trong đó có bài học về sự tôn trọng và hành
động theo quy luật khách quan. Trên cơ sở đó, khẳng định cần
thiết phải tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
- Đại hội VI là mốc quan trọng đánh dấu đường lối đổi mới toàn
diện của Đảng, mở ra một giai đoạn phát triển mới của đất nước
trong tiến trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
- Sau hơn 4 năm thực hiện đường lối đổi mới, tình hình kinh tế - xã
hội có những chuyển biến tích cực, song vẫn chưa thoát khỏi
khủng hoảng. Mặt khác, trước sự khủng hoảng và sụp đổ của các
nước xã hội chủ nghĩa đã tác động không nhỏ tới lập trường, tư
tưởng và niềm tin vào chủ nghĩa xã hội của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân.
2. Cơ sở hoạch định
∙ Bối cảnh trên đ y đặt r cho Đảng ta một nhiệm vụ hết sức nặng nề là
phải đề ra đường lối để đưa đất nước thoát khỏi khó khăn, xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa . Trong đó, phải xây dựng Cương lĩnh để làm rõ những vấn đề
lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Cơ sở
hoạch định Cương lĩnh:
- Nhận thức rõ hơn quy luật khách quan, đặc trưng cơ bản của thời
kỳ quá độ và mô hình của chủ nghĩa xã hội. nhất là đối với một
nước điểm xuất phát ở trình độ thấp và bỏ qua giai đoạn của
chủ nghĩa tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội như Việt Nam.
- Lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học, về thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, về hình thái kinh tế-xã hội được nhận thức rõ hơn.
- Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc (1954-1975) và
trên cả nước sau năm 1975 đã đạt được những kết quả quan
trọng tạo nên sức mạnh của chế độ mới và đất nước trong sự
nghiệp giải phóng và bảo vệ Tổ quốc.
- Khẳng định tính đúng đắn của sự lựa chọn con đường xã hội chủ
nghĩa của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh-sự lựa chọn đã dứt
khoát từ năm 1930 khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng bộc lộ những yếu kém,
khuyết điểm cả trong nhận thức và chủ trương, chính sách, nhất
là bệnh chủ quan, duy ý chí, nóng vội, giáo điều, vận dụng
không đúng các quy luật khách quan và đặc trưng của thời kỳ
quá độ. Hoạch định Cương lĩnh là sửa chữa những khuyết
điểm, yếu kém thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
đúng đắn, có hiệu quả, vì sự phát triển của đất nước và cuộc
sống hạnh phúc của nhân dân.
- Sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu và
Liên xô (1989-1991) không thể phủ nhận những thành tựu to