Trình bày kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946-1954)?

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Câu 11: Trình bày kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử bài
học kinh nghiệm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và
can thiệp Mỹ (1946-1954)?
1. Kết quả:
Về chính trị:
- Đảng ra hoạt động công khai đã điều kiện kiện toàn tổ chức, tăng
cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến.
- Bộ máy chính quyền được củng cố từ Trung ương đến cơ sở.
- Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập. Khối
đại đoàn kết toàn dần phát triển lên một bước mới.
- Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu hiệu
người cày có ruộng.
Về quân sự:
- Đến cuối năm 1952, lực lượng chủ lực đã sáu đại đoàn bộ binh, một
đại đoàn công binh - pháo binh.
- Thắng lợi của các chiến dịch Trung du, Đường 13,- Nam- Ninh, Hòa
Bình, Tây Bắc, Thượng Lào, v.v. đã tiêu diệt được nhiều sinh lực địch,
giải phóng nhiều vùng đất đai dân cư, mở rộng vùng giải phóng của
Việt Nam và giúp đỡ cách mạng Lào, v.v..
- Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 được ghi vào lịch sử dân tộc ta
như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX
đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách, báo hiệu sự
thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa
thực dân.
Về ngoại giao:
- Với phương châm kết hợp đấu tranh chính trị, quân sựngoại giao, khi
biết tin Pháp có ý định đàm phán, thương lượng với ta, ngày 27-12-1953,
Ban thư ra Thông nêu rõ: "lập trường của nhân dân Việt Nam
kiên quyết kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. Song nhân dân và Chính
phủ ta cũng tán thành thương lượng nhằm mục đích giải quyết hòa bình
vấn để Việt Nam".
- Ngày 8-5- 1954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương
chính thức khai mạc tại Giơnevơ (Thụy Sĩ).
- Ngày 21-7-1954, các văn bản của Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình Đông Dương, được kết, cuộc khang chiến
chổng thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta kết thúc thắng lợi.
2. Nguyên nhân thắng lợi
Nguyên nhân chủ quan:
- Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn
đã huy động được sức mạnh toàn dân đánh giặc.
- sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc
thống nhất rộng rãi - Mặt trận Liên Việt, được xây dựng trên nền tảng
khối liên minh công - nông và trí thức vững chắc.
- lực lượng trang gồm ba thứ quân do Đảng ta trực tiếp lãnh đạo
ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược, tài trí, lực
lượng quyết định tiêu diệt địch trên chiến trường, đè bẹp ý chí xâm lược
của địch, giải phóng đất đai của Tổ quốc.
- chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân dân được giữ
vững, củng cố và lớn mạnh, làm công cụ sắc.
- Biết tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới.
Nguyên nhân khách quan
- sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam,
Lào, Campuchia cùng chống một kẻ thù chung.
- Đồng thời sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các
nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, kể
cả nhân dân tiến bộ Pháp.
3. Ý nghĩa lịch sử:
Đối với nước ta:
- Trong cuộc kháng chiến trường kỳ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn
quân, toàn dân ta đã bảo vệ và phát triển tốt các thành quả của cuộc Cách
mạng tháng Tám.
- Củng cố, phát triển chế độ dân chủ nhân dân trên tất cả các lĩnh vực chính
tri, kinh tế, văn hóa xã hội. Mang đến niềm tin vào sức sống và thắng lợi
tất yếu của cuộc kháng chiến.
- Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm
lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc
chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các
nước Đông Dương.
- Làm thất bại âm mưu mở rộng kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ,
kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ
nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi to lớn, có ý
nghĩa lịch sử quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Việt Nam.
- Có tính lan tỏa rộng lớn trong khu vực và mang tầm vóc thời đại sâu sắc.
- Đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn của quân đội nhà
nghề tiềm lực quân sự tiên tiến, hiện đại. Lần đầu tiên trong lịch sử
phong trào giải phóng dân tộc, một nước thuộc địa nhỏ bé đã đánh thắng
một cường quốc thực dân
Đối với quốc tế:
- Thắng lợi đó đã cổ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới. - Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa hội
cách mạng thế giới.
- Cùng với nhân dân Lào Campuchia đập tan ách thống trị của chủ
nghĩa thực dân ba nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa
thực dân trên thế giới, trước hết hệ thống thuộc địa của thực dân
Pháp.
→ Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược, Hồ Chí Minh nói: "Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu
đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của
nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng một thắng lợi của các lực lượng hòa
bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới".
4. Bài học kinh nghiệm:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến, ghi nhận sự phát triển và thành công trong lãnh
đạo, chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc của Đảng Lao Động Việt Nam
để lại nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu:
- Một là, đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch
sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu. Đường lối cơ bản là
“kháng chiến và kiến quốc”, kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự lực cánh
sinh là chính. Phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, chống thù trong giặc
ngoài, thực hiện mục tiêu độc lập, dân chủ trong suốt thời kháng
chiến. Kết hợp sức mạnh nội lực của nhân dân Việt Nam với việc tranh
thủ tối đa những điều kiện thuận lợi của quốc tế, phát huy hiệu quả cao
nhất sự ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng dân chủ, tiến bộ đối với các
cuộc kháng chiến.
- Hai là, kết hợp chặt chẽ giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc
chống phong kiến. Kháng chiến toàn diện trên các mặt trận, các lĩnh vực
cả kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự. Kết hợp nhuần nhuyễn các hình
thức đấu tranh trên các mặt trận. kháng chiến đi đôi với kiến quốc, chống
Đế quốcchống phong kiến, xây dựng hậu phương – căn cứ địa vững
chắc luôn nhiệm vụ bản, cùng đồng hành nội dung chủ yếu,
xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo.
- Ba là, ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo tổ chức điều hành
cuộc kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn. Phát triển
các loại hình chiến tranh đúng đắn sáng tạo phù hợp với đặc điểm của
cuộc kháng chiến so sánh lực lượng ta - địch, đó loại hình chiến
tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện. Kết hợp chiến tranh chính quy với
chiến tranh du kích các mặt trận chính diện vùng sau lưng địch,
vùng bị tạm chiếm. Phát huy sở trường của ta cách đánh sáng tạo linh
hoạt kết hợp với chỉ đạo chiến thuật tác chiến linh hoạt.
- Bốn là xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ Quân: Bộ đội
chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân du kích một cách thích hợp,
đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhiệm vụ chính trị quân sự của cuộc
kháng chiến. Xây dựng hình tổ chức bộ máy nhà nước ta nhất
Quân đội nhân dân.
- Năm là, coi trọng công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng nâng cao vai trò
lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi
lĩnh vực mặt trận. Xây dựng bồi đắp hình ảnh uy tín của Đảng và Chính
phủ bằng hành động thực tế, bằng sự yêu thương vai trò tiên phong
của các tổ chức Đảng đội ngũ cán bộ đảng viên trong quá trình tổ
chức cuộc kháng chiến ở cả các địa phương và vùng bị tạm chiếm
Câu 12: Trình bày hoàn cảnh và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước? Thực chất chủ trương cách mạng của Đảng trong giai đoạn mới
này là gì?
1. Giai đoạn 1954-1965
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954: Sau Hiệp
định Giơnevơ, cách mạng Việt Nam vừa những thuận lợi mới, vừa
đứng trước nhiều khó khăn, phức tạp.
Thuận lợi:
- Thế giới: Hệ thống hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế,
quân sự, khoa học - kỹ thuật, nhất là của Liên Xô; phong trào giải phóng
dân tộc tiếp tục phát triển ở Châu Á, Châu Phi khu vực Mỹ La Tinh,
phong trào hoà bình dân chủ lên cao ở các nước tư bản.
- Trong nước: Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng đi theo con đường quá
độ lên CNXH, làm căn cứ địa chung cho cả nước; thế lực của cách mạng
đã lớn mạnh hơn sau chín năm kháng chiến; có ý chí độc lập thống nhất
Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam.
Khó khăn:
- Thế giới:
+ Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu làm
bá chủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng
+ Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa
hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
+ Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa
Liên Xô và Trung Quốc
- Trong nước: Đất nước bị chia cắt làm hai miền:
+ Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu
+ Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ và Đế quốc Mỹ trở
thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.
Kết luận: Đảng lãnh đạo đồng thời hai chiến lược cách mạng hai miền
khác nhau đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954.
Hoàn cảnh lịch sử trên chính sở để Đảng ta phân tích, hoạch định đường
lối chiến lược chung cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Tháng 7-1954: Hội nghị TW6 chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ đang kẻ
thù chính của nhân dân thế giới, đang trở thành kẻ thù chính
trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm
chống đế quốc Mỹ”.
- Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền
Bắc hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế quốc dân
trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Hội nghị lần thứ 7 (3-1955) lần thứ 8 (8-1955) của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng chủ trương: trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng
đất, chia ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của
giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa hội,
đồng thời giữ vững đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền
Nam.
- Tháng 8-1956: Duẩn dự thảo “Đường lối cách mạng miền Nam”
khẳng định:
+ Con đường tất yếu cứu nước tự cứu mình “con đường
CM”.
+ Các đảng bộ ở miền Nam rút vào hoạt động bí mật, sắp xếp lại tổ
chức.
+ Thành lập UB đấu tranh hòa bình, hiệp thương tổng tuyển cử,
chống cướp đất,…
- Tháng 12-1957, tại Hội nghị TW lần thứ 13, đường lối tiến hành đồng
thời hai chiến lược cách mạng được xác định: "Mục tiêu nhiệm vụ
cách mạng của toàn đảng, toàn dân ta hiện nay là: củng cố miền Bắc, đưa
miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa hội. Tiếp tục đấu tranh để thực hiện
thống nhất nước nhà trên sở độc lập dân chủ bằng phương pháp
hoà bình.
- Tháng 1-1959 Hội nghị TW lần thứ 15 họp bàn về cách mạng miền Nam.
Sau nhiều lần họp thảo luận, Ban chấp hành trung ương đã ra nghị
quyết về cách mạng miền Nam.
Nội dung Hội nghị TW thứ 15:
- Hội nghị xác định tính chất xã hội miền Nam sau 1954 là xã hội thuộc địa
kiểu mới và nửa phong kiến.
- Mâu thuẫn cơ bản của xã hội miền Nam là nhân dân ta ở miền Nam >< đế
quốc Mỹ xâm lược; Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam là nông dân ><
địa chủ phong kiến.
Ý nghĩa Hội nghị 15 lịch sử to lớn, mở đường cho cách mạng miền Nam
tiến lên, thể hiệnbản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những
năm tháng khó khăn của cách mạng.
→ Trong hai mâu thuẫn trên, thì mâu thuẫn chủ yếu ở miền Nam mâu thuẫn
giữa nhân dân ta ở miền Nam với đế quốc mỹ xâm lược cùng tập đoàn thống trị
Ngô Đình Diệm - tay sai của đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong kiến
và tư sản mại bản Mỹ phản động nhất.
- Tháng 4-1959, Hội nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Trung ương đã thông
qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông
nghiệp và Nghị quyết về cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
Kết quả: Tạo nên những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị,hội
miền Bắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện một bước,
sự đoàn kết nhất trí trong các tầng lớp nhân dân được tăng cường, vai trò lãnh
đạo của Đảng và sự điều hành quản lý của Nhà nước ngày càng được củng cố.
- Tháng 9-1960: diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng tại Hà Nội
Chủ đề: “Xây dựng chủ nghĩa hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống
nhất nước nhà”. Đại hội bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục làm Chủ tịch Đảng,
Lê Duẩn được bầu là Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương.
: "Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc nhiệm vụ cách mạng miềnMục tiêu
Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ
thể của mỗi miền trong hoàn cảnh nước nhà tạm bị chia cắt. Hai nhiệm vụ đó lại
nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ
và bọn tay sai của chúng, thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hoà bình thống
nhất Tổ quốc".
: Do cùng thực hiện một mục tiêuMối quan hệ của cách mạng hai miền
chung nên "Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác
dụng thúc đẩy lẫn nhau".
- Tháng 1-1961 - tháng 2-1962: Hội nghị Bộ Chính trị đã quyết định:
Tiếp tục giữ vững tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh trang
phát triển lên song song với đấu tranh chính trị
Tấn công địch trên cả 3 vùng chiến lược bằng 3 mũi giáp
công
Chủ trương của đảng:
- Tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Cương lĩnh cách mạng của Đảng
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam; thời đại mới
Ý nghĩa:
- Chỉ rõ sự tồn tại và trưởng thành của Đảng dưới chế độ độc tài phát xít là
yếu tố quyết định thắng lợi phong trào cách mạng miền Nam. Củng cố
Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đề cao công tácmật,
triệt để khả năng hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp để che dấu lực
lượng đề phòng xâm nhập phá hoại của bọn gián điệp và những phần tử
đầu hàng, phản bội chui vào phá hoại Đảng.
- Quá trình đề ra và chỉ đạo thực hiện các nghị quyết, chủ trương trên chính
quá trình hình thành đường lối chiến lược chung cho cách mạng cả
nước, được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đảng.
- Đặt trong bối cảnh Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ, đường lối chung của
cách mạng Việt Nam thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo của
Đảng ta trong việc giải quyết những vấn đề không tiền lệ lịch sử,
đúng với thực tiễn Việt Nam, phù hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế
của thời đại.
- Đường lối chiến lược chung cho cả nước cơ sở để Đảng chỉ đạo quân
dân ta phấn đấu giành được những thành tựu to lớn trong xây dựng chủ
nghĩa hội miền Bắc đấu tranh thắng lợi chống các chiến lược
chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam.
2. Giai đoạn 1965 – 1975
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Đầu năm 1965, để cứu vãn nguysụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá
sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Đế quốc Mỹ đã ồ ạt đưa quân
vào miền Nam, tiến hành “chiến tranh cục bộ” với quy lớn (dùng
không quân, hải quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc).
- Tại miền Bắc, đảng ta quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước trên toàn quốc.
Thuận lợi:
- Thế giới: Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công.
- Trong nước:
+ Miền Bắc: kế hoạch 5 năm lần I đạt vượt các mục tiêu về kinh
tế, văn hóa. Sức chi viện của Miền Bắc cho Miền Nam đẩy mạnh
theo đường bộ và đường biển.
+ Miền nam: Từ 1963, có những bước phát triển mới: 3 công cụ của
chiến tranh đặc biệt (ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược đô
thị) bị quân dân ta tấn công liên tục. Đến đầu 1965, chiến lược
chiến trang đặc biệt cơ bản bị phá sản.
Khó khăn: Liên Xô và Trung Quốc bất đồng gay gắt. Tương quan lực lượng
bất lợi do Mỹ mở chiến tranh cục bộ, đưa quân đội viễn chinh Mỹ và quân các
nước chư hầu vào trực tiếp xâm lược miền Nam.
Kết luận: Hoàn cảnh lịch sử trên đòi hỏi Đảng ta cần xác định quyết tâm
đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhằm đánh thắng giác Mỹ
xâm lược, giải phóng MN, thống nhất Tổ quốc.
b. Quá trình hình thành và nội dung
- Đầu năm 1961-1962: các hội nghị của Bộ Chính trị đã xác định chủ
trương giữ vững và phát triển thế tiến công mà ta đã giành được sau cuộc
"đồng khởi"(1960), đưa cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần
phát triển thành chiến tranh cách mạng trên quy toàn miền. Đồng
thời, kết hợp khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ
vững đẩy mạnh đấu tranh chính trị, phát triển đấu tranh trang lên
một bước mới. Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự chính trị song
song, đánh địch bằng ba mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận).
Vận dụng phương châm “đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng”
(rừng núi, đồng bằng, thành thị).
- Tháng 11/1963: diễn ra HNTW thứ 9, nội dung: xác định đúng quan
điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại kết hợp sức mạnh dân tộc
thời đại để đánh thắng Mỹ. Khẳng định đấu tranh chính trị trang
song song và đều có vai trò quyết định bản. HN xác định trách nhiệm
của MBcăn cứ địa và hậu phương cho MN, đồng thời nâng cao cảnh
giác, triển khai mọi mặt sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch.
- Tháng 3/1965 - tháng 12/1965: HNTW lần thứ 11 12 đánh giá tình
hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước.
Chủ trương:
- Trung ương Đảng cho rằng cuộc "Chiến tranh cục bộ" Mỹ đang tiến
hành miền Nam vẫn một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới,
buộc phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và bị động.
- Quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn quốc,
coi chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc.
- Làm cho nhân dân miền Bắc hiểu tình hình miền Bắc không từ thời
bình chuyển sang thời chiến; nhiệm vụ của toàn Đảng toàn quân dân ta
lúc này chống Mỹ cứu nước; quyết tâm đánh thắng Mỹ trong bất kể
tình huống nào.
- Công tác tuyên truyền của Đảng phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước
của nhân dân; giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tư tưởng quyết
chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược trong toàn Đảng, toàn dân dù phải
hy sinh, gian khổ đến mấy.
Ý nghĩa:
- Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công,
tinh thần độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của
toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta.
- Thể hiệntưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộcchủ
nghĩa hội, tiếp tục tiến hành đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến
lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước chiến tranh mức độ khác
nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.
- Đó đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa
vào sức mình là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức
mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
- Chuyển hướng tư tưởng của Đảng miền Bắc năm 1965-1975 là một bài
học vô cùng quý giá, cần nghiên cứu sâu sắc và vận dụng trong giai đoạn
hiện nay – giai đoạn hội nhậpphát triển đất nước “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
- Tháng 12/1976 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng khẳng
định: "Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự
nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử
dân tộc như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng
ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ con
người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công đại của thế kỷ
XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu
sắc".
Mục tiêu: nêu cao khẩu hiệu "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược", "kiên
quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình
huống nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hoà bình thống nhất
nước nhà".
Phương pháp:
- Chung: Tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh
phá hoại của Mỹ ở miền Bắc, thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức
mình chính, càng đánh càng mạnh cố gắng đến mức độ cao. Tập
trung lực lượng của cả hai miền mở ra cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời
giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến
trường miền Nam.
- miền Nam: Giữ vững phát triển thế tiến công. Đấu tranh quân sự kết
hợp với đấu tranh chính trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công, đánh
địch trên cả ba vùng chiến lược. Đấu tranh quân sự tác dụng quyết
định trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng.
- miền Bắc: Xây dựng kinh tế miền Bắc vững mạnh quốc phòng
trong điều kiện chiến tranh. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Động viên sức người ở mức
cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam. Tích
cực đề phòng đánh bại địch trong trường hợp chúng mở rộng "Chiến
tranh cục bộ" ra cả nước.
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền
- Miền Nam tiền tuyến lớn, miền Bắc hậu phương lớn. Bảo vệ miền
Bắc nhiệm vụ của cả nước, miền Bắc hội chủ nghĩa hậu
phương vững chắc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ.
- Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức
tăng cường lực lượng MB về mọi mặt đảm bảo chi viện đắc lực cho MN
càng đánh càng mạnh.
Kết luận: Hai nhiệm vụ không tách rời nhau, mật thiết gắn nhau. Khẩu
| 1/11

Preview text:

Câu 11: Trình bày kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài
học kinh nghiệm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946-1954)? 1. Kết quả:
Về chính trị:
- Đảng ra hoạt động công khai đã có điều kiện kiện toàn tổ chức, tăng
cường sự lãnh đạo đối với cuộc kháng chiến.
- Bộ máy chính quyền được củng cố từ Trung ương đến cơ sở.
- Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập. Khối
đại đoàn kết toàn dần phát triển lên một bước mới.
- Chính sách ruộng đất được triển khai, từng bước thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng. ❖ Về quân sự:
- Đến cuối năm 1952, lực lượng chủ lực đã có sáu đại đoàn bộ binh, một
đại đoàn công binh - pháo binh.
- Thắng lợi của các chiến dịch Trung du, Đường 13, Hà - Nam- Ninh, Hòa
Bình, Tây Bắc, Thượng Lào, v.v. đã tiêu diệt được nhiều sinh lực địch,
giải phóng nhiều vùng đất đai và dân cư, mở rộng vùng giải phóng của
Việt Nam và giúp đỡ cách mạng Lào, v.v..
- Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954 được ghi vào lịch sử dân tộc ta
như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX
và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách, báo hiệu sự
thắng lợi của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân. ❖ Về ngoại giao:
- Với phương châm kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao, khi
biết tin Pháp có ý định đàm phán, thương lượng với ta, ngày 27-12-1953,
Ban Bí thư ra Thông tư nêu rõ: "lập trường của nhân dân Việt Nam là
kiên quyết kháng chiến đến thắng lợi cuối cùng. Song nhân dân và Chính
phủ ta cũng tán thành thương lượng nhằm mục đích giải quyết hòa bình vấn để Việt Nam".
- Ngày 8-5- 1954, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh Đông Dương
chính thức khai mạc tại Giơnevơ (Thụy Sĩ).
- Ngày 21-7-1954, các văn bản của Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương, được ký kết, cuộc khang chiến
chổng thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta kết thúc thắng lợi.
2. Nguyên nhân thắng lợi
Nguyên nhân chủ quan:
- Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn
đã huy động được sức mạnh toàn dân đánh giặc.
- Có sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc
thống nhất rộng rãi - Mặt trận Liên Việt, được xây dựng trên nền tảng
khối liên minh công - nông và trí thức vững chắc.
- Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân do Đảng ta trực tiếp lãnh đạo
ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược, tài trí, là lực
lượng quyết định tiêu diệt địch trên chiến trường, đè bẹp ý chí xâm lược
của địch, giải phóng đất đai của Tổ quốc.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân được giữ
vững, củng cố và lớn mạnh, làm công cụ sắc.
- Biết tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới.
Nguyên nhân khách quan
- Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam,
Lào, Campuchia cùng chống một kẻ thù chung.
- Đồng thời có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của Trung Quốc, Liên Xô, các
nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới, kể
cả nhân dân tiến bộ Pháp. 3. Ý nghĩa lịch sử:
Đối với nước ta:
- Trong cuộc kháng chiến trường kỳ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn
quân, toàn dân ta đã bảo vệ và phát triển tốt các thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám.
- Củng cố, phát triển chế độ dân chủ nhân dân trên tất cả các lĩnh vực chính
tri, kinh tế, văn hóa xã hội. Mang đến niềm tin vào sức sống và thắng lợi
tất yếu của cuộc kháng chiến.
- Xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm
lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc
chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương.
- Làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ,
kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
- Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ
nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đã giành thắng lợi to lớn, có ý
nghĩa lịch sử quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc Việt Nam.
- Có tính lan tỏa rộng lớn trong khu vực và mang tầm vóc thời đại sâu sắc.
- Đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mô lớn của quân đội nhà
nghề có tiềm lực quân sự tiên tiến, hiện đại. Lần đầu tiên trong lịch sử
phong trào giải phóng dân tộc, một nước thuộc địa nhỏ bé đã đánh thắng
một cường quốc thực dân
Đối với quốc tế:
- Thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế
giới. - Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới.
- Cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị của chủ
nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa
thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.
→ Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lược, Hồ Chí Minh nói: "Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu
đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của
nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hòa
bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới".
4. Bài học kinh nghiệm:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến, ghi nhận sự phát triển và thành công trong lãnh
đạo, chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc của Đảng Lao Động Việt Nam và
để lại nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu:
- Một là, đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch
sử của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu. Đường lối cơ bản là
“kháng chiến và kiến quốc”, kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự lực cánh
sinh là chính. Phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, chống thù trong giặc
ngoài, thực hiện mục tiêu độc lập, dân chủ trong suốt thời kì kháng
chiến. Kết hợp sức mạnh nội lực của nhân dân Việt Nam với việc tranh
thủ tối đa những điều kiện thuận lợi của quốc tế, phát huy hiệu quả cao
nhất sự ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng dân chủ, tiến bộ đối với các cuộc kháng chiến.
- Hai là, kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai
nhiệm vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và
chống phong kiến
. Kháng chiến toàn diện trên các mặt trận, các lĩnh vực
cả kinh tế, văn hóa, chính trị, quân sự. Kết hợp nhuần nhuyễn các hình
thức đấu tranh trên các mặt trận. kháng chiến đi đôi với kiến quốc, chống
Đế quốc và chống phong kiến, xây dựng hậu phương – căn cứ địa vững
chắc luôn là nhiệm vụ cơ bản, cùng đồng hành và nội dung chủ yếu,
xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo.
- Ba là, ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo tổ chức điều hành
cuộc kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn. Phát triển
các loại hình chiến tranh đúng đắn sáng tạo phù hợp với đặc điểm của
cuộc kháng chiến và so sánh lực lượng ta - địch, đó là loại hình chiến
tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện. Kết hợp chiến tranh chính quy với
chiến tranh du kích ở các mặt trận chính diện và vùng sau lưng địch,
vùng bị tạm chiếm. Phát huy sở trường của ta và cách đánh sáng tạo linh
hoạt kết hợp với chỉ đạo chiến thuật tác chiến linh hoạt.
- Bốn là xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ Quân: Bộ đội
chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân du kích một cách thích hợp,
đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhiệm vụ chính trị quân sự của cuộc
kháng chiến
. Xây dựng mô hình tổ chức bộ máy nhà nước ta nhất là Quân đội nhân dân.
- Năm là, coi trọng công tác xây dựng chỉnh đốn Đảng nâng cao vai trò
lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi
lĩnh vực mặt trận
. Xây dựng bồi đắp hình ảnh uy tín của Đảng và Chính
phủ bằng hành động thực tế, bằng sự yêu thương và vai trò tiên phong
của các tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ đảng viên trong quá trình tổ
chức cuộc kháng chiến ở cả các địa phương và vùng bị tạm chiếm
Câu 12: Trình bày hoàn cảnh và nội dung đường lối kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước? Thực chất chủ trương cách mạng của Đảng trong giai đoạn mới này là gì? 1. Giai đoạn 1954-1965
a. Hoàn cảnh lịch sử

- Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954: Sau Hiệp
định Giơnevơ, cách mạng Việt Nam vừa có những thuận lợi mới, vừa
đứng trước nhiều khó khăn, phức tạp. ❖ Thuận lợi:
- Thế giới: Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế,
quân sự, khoa học - kỹ thuật, nhất là của Liên Xô; phong trào giải phóng
dân tộc tiếp tục phát triển ở Châu Á, Châu Phi và khu vực Mỹ La Tinh,
phong trào hoà bình dân chủ lên cao ở các nước tư bản.
- Trong nước: Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng đi theo con đường quá
độ lên CNXH, làm căn cứ địa chung cho cả nước; thế lực của cách mạng
đã lớn mạnh hơn sau chín năm kháng chiến; có ý chí độc lập thống nhất
Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam. ❖ Khó khăn: - Thế giới:
+ Đế quốc Mỹ có tiềm lực kinh tế, quân sự hùng mạnh, âm mưu làm
bá chủ thế giới với các chiến lược toàn cầu phản cách mạng
+ Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa
hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
+ Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc
- Trong nước: Đất nước bị chia cắt làm hai miền:
+ Kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu
+ Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ và Đế quốc Mỹ trở
thành kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.
Kết luận: Đảng lãnh đạo đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền
khác nhau là đặc điểm lớn nhất của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954.
Hoàn cảnh lịch sử trên chính là cơ sở để Đảng ta phân tích, hoạch định đường
lối chiến lược chung cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
- Tháng 7-1954: Hội nghị TW6 chỉ rõ: “Hiện nay đế quốc Mỹ đang là kẻ
thù chính của nhân dân thế giới, và nó đang trở thành kẻ thù chính và
trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ”.
- Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền
Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế quốc dân
trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Hội nghị lần thứ 7 (3-1955) và lần thứ 8 (8-1955) của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng chủ trương: trước hết cần hoàn thành cải cách ruộng
đất, chia ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất của
giai cấp địa chủ; đưa miền Bắc tiến dần từng bước lên chủ nghĩa xã hội,
đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
- Tháng 8-1956: Lê Duẩn dự thảo “Đường lối cách mạng miền Nam” khẳng định:
+ Con đường tất yếu cứu nước và tự cứu mình là “con đường CM”.
+ Các đảng bộ ở miền Nam rút vào hoạt động bí mật, sắp xếp lại tổ chức.
+ Thành lập UB đấu tranh hòa bình, hiệp thương tổng tuyển cử, chống cướp đất,…
- Tháng 12-1957, tại Hội nghị TW lần thứ 13, đường lối tiến hành đồng
thời hai chiến lược cách mạng được xác định: "Mục tiêu và nhiệm vụ
cách mạng của toàn đảng, toàn dân ta hiện nay là: củng cố miền Bắc, đưa
miền Bắc tiến dần lên chủ nghĩa xã hội. Tiếp tục đấu tranh để thực hiện
thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng phương pháp hoà bình.
- Tháng 1-1959 Hội nghị TW lần thứ 15 họp bàn về cách mạng miền Nam.
Sau nhiều lần họp và thảo luận, Ban chấp hành trung ương đã ra nghị
quyết về cách mạng miền Nam.
Nội dung Hội nghị TW thứ 15:
- Hội nghị xác định tính chất xã hội miền Nam sau 1954 là xã hội thuộc địa
kiểu mới và nửa phong kiến.
- Mâu thuẫn cơ bản của xã hội miền Nam là nhân dân ta ở miền Nam >< đế
quốc Mỹ xâm lược; Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam là nông dân >< địa chủ phong kiến.
Ý nghĩa Hội nghị 15 có lịch sử to lớn, mở đường cho cách mạng miền Nam
tiến lên, thể hiện rõ bản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những
năm tháng khó khăn của cách mạng.
→ Trong hai mâu thuẫn trên, thì mâu thuẫn chủ yếu ở miền Nam là mâu thuẫn
giữa nhân dân ta ở miền Nam với đế quốc mỹ xâm lược cùng tập đoàn thống trị
Ngô Đình Diệm - tay sai của đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong kiến
và tư sản mại bản Mỹ phản động nhất.
- Tháng 4-1959, Hội nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Trung ương đã thông
qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông
nghiệp và Nghị quyết về cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.
Kết quả: Tạo nên những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở
miền Bắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện một bước,
sự đoàn kết nhất trí trong các tầng lớp nhân dân được tăng cường, vai trò lãnh
đạo của Đảng và sự điều hành quản lý của Nhà nước ngày càng được củng cố.
- Tháng 9-1960: diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng tại Hà Nội
Chủ đề: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống
nhất nước nhà”. Đại hội bầu Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục làm Chủ tịch Đảng,
Lê Duẩn được bầu là Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương.
Mục tiêu: "Nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và nhiệm vụ cách mạng ở miền
Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ nhằm giải quyết yêu cầu cụ
thể của mỗi miền trong hoàn cảnh nước nhà tạm bị chia cắt. Hai nhiệm vụ đó lại
nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ
và bọn tay sai của chúng, thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hoà bình thống nhất Tổ quốc".
Mối quan hệ của cách mạng hai miền: Do cùng thực hiện một mục tiêu
chung nên "Hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác
dụng thúc đẩy lẫn nhau".
- Tháng 1-1961 - tháng 2-1962: Hội nghị Bộ Chính trị đã quyết định: •
Tiếp tục giữ vững tư tưởng chiến lược tiến công, đưa đấu tranh vũ trang
phát triển lên song song với đấu tranh chính trị
• Tấn công địch trên cả 3 vùng chiến lược và bằng 3 mũi giáp công
Chủ trương của đảng:
- Tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Cương lĩnh cách mạng của Đảng
- Thực tiễn cách mạng Việt Nam; thời đại mới ❖ Ý nghĩa:
- Chỉ rõ sự tồn tại và trưởng thành của Đảng dưới chế độ độc tài phát xít là
yếu tố quyết định thắng lợi phong trào cách mạng miền Nam. Củng cố
Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức, đề cao công tác bí mật,
triệt để khả năng hoạt động hợp pháp và nửa hợp pháp để che dấu lực
lượng đề phòng xâm nhập phá hoại của bọn gián điệp và những phần tử
đầu hàng, phản bội chui vào phá hoại Đảng.
- Quá trình đề ra và chỉ đạo thực hiện các nghị quyết, chủ trương trên chính
là quá trình hình thành đường lối chiến lược chung cho cách mạng cả
nước, được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đảng.
- Đặt trong bối cảnh Việt Nam và quốc tế lúc bấy giờ, đường lối chung của
cách mạng Việt Nam thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ và sáng tạo của
Đảng ta trong việc giải quyết những vấn đề không có tiền lệ lịch sử,
đúng với thực tiễn Việt Nam, phù hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế của thời đại.
- Đường lối chiến lược chung cho cả nước là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân
dân ta phấn đấu giành được những thành tựu to lớn trong xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thắng lợi chống các chiến lược
chiến tranh của đế quốc Mỹ và tay sai ở miền Nam.
2. Giai đoạn 1965 – 1975
a. Hoàn cảnh lịch sử

- Đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chế độ Sài Gòn và sự phá
sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Đế quốc Mỹ đã ồ ạt đưa quân
vào miền Nam, tiến hành “chiến tranh cục bộ” với quy mô lớn (dùng
không quân, hải quân tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc).
- Tại miền Bắc, đảng ta quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước trên toàn quốc. ❖ Thuận lợi:
- Thế giới: Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công. - Trong nước:
+ Miền Bắc: kế hoạch 5 năm lần I đạt và vượt các mục tiêu về kinh
tế, văn hóa. Sức chi viện của Miền Bắc cho Miền Nam đẩy mạnh
theo đường bộ và đường biển.
+ Miền nam: Từ 1963, có những bước phát triển mới: 3 công cụ của
chiến tranh đặc biệt (ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược và đô
thị) bị quân dân ta tấn công liên tục. Đến đầu 1965, chiến lược
chiến trang đặc biệt cơ bản bị phá sản.
Khó khăn: Liên Xô và Trung Quốc bất đồng gay gắt. Tương quan lực lượng
bất lợi do Mỹ mở chiến tranh cục bộ, đưa quân đội viễn chinh Mỹ và quân các
nước chư hầu vào trực tiếp xâm lược miền Nam.
Kết luận: Hoàn cảnh lịch sử trên đòi hỏi Đảng ta cần xác định quyết tâm và
đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhằm đánh thắng giác Mỹ
xâm lược, giải phóng MN, thống nhất Tổ quốc.
b. Quá trình hình thành và nội dung
- Đầu năm 1961-1962: các hội nghị của Bộ Chính trị đã xác định chủ
trương giữ vững và phát triển thế tiến công mà ta đã giành được sau cuộc
"đồng khởi"(1960), đưa cách mạng miền Nam từ khởi nghĩa từng phần
phát triển thành chiến tranh cách mạng trên quy mô toàn miền. Đồng
thời, kết hợp khởi nghĩa của quần chúng với chiến tranh cách mạng, giữ
vững và đẩy mạnh đấu tranh chính trị, phát triển đấu tranh vũ trang lên
một bước mới. Thực hành kết hợp đấu tranh quân sự và chính trị song
song, đánh địch bằng ba mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận).
Vận dụng phương châm “đấu tranh phù hợp với đặc điểm từng vùng”
(rừng núi, đồng bằng, thành thị).
- Tháng 11/1963: diễn ra HNTW thứ 9, nội dung: xác định đúng quan
điểm quốc tế, hướng hoạt động đối ngoại kết hợp sức mạnh dân tộc và
thời đại để đánh thắng Mỹ. Khẳng định đấu tranh chính trị và vũ trang
song song và đều có vai trò quyết định cơ bản. HN xác định trách nhiệm
của MB là căn cứ địa và hậu phương cho MN, đồng thời nâng cao cảnh
giác, triển khai mọi mặt sẵn sàng đối phó với âm mưu đánh phá của địch.
- Tháng 3/1965 - tháng 12/1965: HNTW lần thứ 11 và 12 đánh giá tình
hình và đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trên cả nước. Chủ trương:
- Trung ương Đảng cho rằng cuộc "Chiến tranh cục bộ" mà Mỹ đang tiến
hành ở miền Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới,
buộc phải thực thi trong thế thua, thế thất bại và bị động.
- Quyết định phát động cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn quốc,
coi chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc.
- Làm cho nhân dân miền Bắc hiểu rõ tình hình miền Bắc không từ thời
bình chuyển sang thời chiến; nhiệm vụ của toàn Đảng toàn quân dân ta
lúc này là chống Mỹ cứu nước; quyết tâm đánh thắng Mỹ trong bất kể tình huống nào.
- Công tác tuyên truyền của Đảng phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước
của nhân dân; giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tư tưởng quyết
chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược trong toàn Đảng, toàn dân dù phải
hy sinh, gian khổ đến mấy. Ý nghĩa:
- Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần cách mạng tiến công,
tinh thần độc lập tự chủ, sự kiên trì mục tiêu giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc, phản ánh đúng đắn ý chí, nguyện vọng chung của
toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta.
- Thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến
lược cách mạng trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh ở mức độ khác
nhau, phù hợp với thực tế đất nước và bối cảnh quốc tế.
- Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa
vào sức mình là chính được phát triển trong hoàn cảnh mới, tạo nên sức
mạnh mới để dân tộc ta đủ sức đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
- Chuyển hướng tư tưởng của Đảng ở miền Bắc năm 1965-1975 là một bài
học vô cùng quý giá, cần nghiên cứu sâu sắc và vận dụng trong giai đoạn
hiện nay – giai đoạn hội nhập và phát triển đất nước vì “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
- Tháng 12/1976 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng khẳng
định: "Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự
nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử
dân tộc như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng
ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con
người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ
XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc".
Mục tiêu: nêu cao khẩu hiệu "Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược", "kiên
quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất kỳ tình
huống nào, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến tới thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà". Phương pháp:
- Chung: Tiếp tục đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh
phá hoại của Mỹ ở miền Bắc, thực hiện kháng chiến lâu dài, dựa vào sức
mình là chính, càng đánh càng mạnh và cố gắng đến mức độ cao. Tập
trung lực lượng của cả hai miền mở ra cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời
cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam.
- Ở miền Nam: Giữ vững phát triển thế tiến công. Đấu tranh quân sự kết
hợp với đấu tranh chính trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công, đánh
địch trên cả ba vùng chiến lược. Đấu tranh quân sự có tác dụng quyết
định trực tiếp và giữ một vị trí ngày càng quan trọng.
- Ở miền Bắc: Xây dựng kinh tế miền Bắc vững mạnh và quốc phòng
trong điều kiện có chiến tranh. Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân
chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Động viên sức người ở mức
cao nhất để chi viện cho cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam. Tích
cực đề phòng đánh bại địch trong trường hợp chúng mở rộng "Chiến
tranh cục bộ" ra cả nước.
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở hai miền
- Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn. Bảo vệ miền
Bắc là nhiệm vụ của cả nước, vì miền Bắc xã hội chủ nghĩa là hậu
phương vững chắc trong cuộc chiến tranh chống Mỹ.
- Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc và ra sức
tăng cường lực lượng MB về mọi mặt đảm bảo chi viện đắc lực cho MN càng đánh càng mạnh.
Kết luận: Hai nhiệm vụ không tách rời nhau, mà mật thiết gắn bó nhau. Khẩu