Trình bày nhiệm vụ và phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng đối với sinh viên không chuyên ngành. Vì sao cần phải chú trọng phương pháp vận dụng lí luận vào thực tiễn?

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Trình bày nhiệm vụ và phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng đối với sinh
viên không chuyên ngành LLCT. Vì sao cần phải chú trọng phương pháp vận dụng
lí luận vào thực tiễn?
1. Nhiệm vụ học tập:
+ Trình bày hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng. Khoa học lịch sử Đảng
nhiệm vụ hàng đầu khẳng định, chứng minh giá trị khoa học hiện thực của những
mục tiêu chiến lược sách lược cách mạng. (Nhiệm vụ quan trọng, chi phối các nhiệm
vụ còn lại).
+ Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng. Từ hiện thực lịch sử các
nguồn tư liệu thành văn và không thành văn, khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ rất quan
trọng và làm rõ các sự kiện lịch sử, làm nổi bật các thời kỳ, giai đoạn, dấu mốc phát triển
căn bản của tiến trình lịch sử.
+ Tổng kết lịch sử của Đảng, tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình lịch sử, làm
kinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam.
+ Làm vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ TW đến sở trong lãnh
đạo, tổ chức thực tiễn.
2. Phương pháp học tập:
- Phương pháp vận dụng lí luận vào thực tiễn.
- Phương pháp luận sử học.
- Phương pháp lịch sử:
+ Con đường, cách thức tìm hiểu, trình bày quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng
nói chung, của lịch sử loài người nói riêng. Diễn lại tiến trình phát triển của lịch sử, thể
hiện lịch sử với tính cụ thể hiện thực, tính sinh động.
+ Giúp nắm vững được cái lịch sử để có cơ sở nắm cái logic được sâu sắc.
- Phương pháp logic: Nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm
mục đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng.
Kết luận: Chỉ nắm vững pp lịch sử pp logic mới thể hiểu bản chất, nhận thức
đúng đắn, giảng dạy và học tập LS ĐCSVN hiệu quả.
- Một số phương pháp khác: Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử; Phương pháp làm
việc nhóm; Phương pháp so sánh,...
3. Giải thích
- Đối tượng nghiên cứu của LSĐ các sự kiện lịch sử, quá trình lãnh đạo, tổ chức thực
tiễn cách mạng rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy luật trong quá trình thực hiện
công tác xây dựng Đảng.
- Người học viên vận dụng những tri thức LSĐ vào thực tiễn cách mạng nước ta hiện
nay.
Câu 2: Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
a. Lựa chọn con đường giải phóng dân tộc cách m?ng vô sản
- Năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải
phóng dân tộc.
- 7/1920, Người đọc: “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về dân tộc
thuộc địa” của V.I. Lênin trên báo Nhân đạo.
- 12/1920 tại đại hội lần thứ XVIII Đảng hội Pháp tham gia thành lập Đảng
cộng sản Pháp bỏ phiếu tán thành Đảng này gia nhập Quốc tế Cộng Sản.
Bước chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu
nước đến với chủ nghĩa Lênin; từ giác ngộ dân tộc đến giai cấp; từ yêu
nước trở thành Người Cộng Sản.
b. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự ra đời của ĐCSVN.
- Chuẩn bị về tư tưởng:
+ Tuyên truyền tưởng con đường cách mạng sản, truyền ch nghĩa
Mác- Lênin vào Viê ut Nam.
+ Xây dựng mối quan hệ gắn giữa những người cộng sản nhân dân lao
động Pháp với các nước thuộc địa và phụ thuộc.
+ Thông qua hoạt động báo chí, và nhiều phương thức phong phú, tích cực lên
án, tố cáo bản chất áp bức, bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân, chỉbản
chất của chúng, xác định chúng là kẻ thù chung.
- Chuẩn bị về chính trị:
+ Đưa ra luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc, khẳng định
con đường cách mạng “giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc”.
+ Xác định cách mạng Việt Nam, cách mạng giải phóng dân tộc các nước
thuộc địa là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
+ Xác định cách mạng là việc chung của toàn dân.
+ Phong trào “Vô sản hóa” góp phần truyền tưởngsản, rèn luyện cán
bộ và xây dựng phát triển tổ chức của công dân.
+ Chuyn bị về đường lối cách mạng: năm 1927 xuất bản tác phym “Đường
Cách Mệnh” chuyn bị những vấn đề về chiến lược, sách lược cho Viê ut Nam .
- Chuẩn bị về tổ chức:
+ Thành lập tổ chức tiền thân của Đảng và đào tạo các bộ cách mạng.
+ Tháng 2/1924: Thành lập Cộng sản đoàn.
+ Tháng 6/ 1928: Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
+ Từ 1925-1927: mở lớp đào tạo huấn luyện bồi dưỡng cho cán bộ.
c. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng:
- 23-12-1929, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm đến Trung Quốc triệu tập đại biểu
của Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng đến họp tại
bán đảo Cửu Long (Hương Cảng để thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
- Tại hội nghị đã thảo luận, tán thành ý kiến của NAQ, thông qua các văn
kiện quan trọng.
- Người đã hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng thống nhất: Đảng
ung sản Viê ut Nam.
Câu 3: Phân tích nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Hai văn kiện của NAQ được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng (2/1930): “Chính
cương vắn tắt” và “Sách lược vắn tắt” phản ánh đường hướng phát triển và những vấn đề
cơ bản về sách lược và chiến lược VN.
b. Nô
J
i dung
- Mục tiêu chiến lược: “chủ trương làm sản dân quyền cách mạng thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
- Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến;
chống đế quốc, chống phong kiến.
+ Về phương diện hội: Dân chúng tự do tổ chức (tự do dân chủ); nam n bình
quyền,...
+ Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu quốc trái và tịch thu tài sản của đế quốc và tư bản, bỏ
sưu thuế, lấy sản nghiê
u
p đế quốc chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông
nghiệp,...
- Xác định lực lượng cách mạng: chiến lược, tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, xây
dựng khối đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp, tầng lớp nhân dân và các tổ chức yêu nước,
cách mạng, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: con đường bạo lực CM
( đấu tranh chính trị kết hợp với phong trào vũ trang).
- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế:
+ Cách mạng Viê
u
t Nam là mô
u
t bô
u
phâ
u
n của cách mạng thế giới.
+ Tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới.
- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng: Lãnh đạo là giai cấp công nhân với đội tiên phong
là Đảng cô
u
ng sản Viê
u
t Nam.
c. K nghĩa:
- Cương lĩnh phản ánh một cách súc tích các luận điểm, quy luật khách quan của CM
Viê
u
t Nam, phản ánh những vấn đề trước mắt và lâu dài cho CM VN
- Đáp ứng những nhu cầu bản cấp bách của xã
u
i Viê
u
t Nam phù hợp với xu thế
thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình, phát triển của cách mạng Viê
u
t
Nam.
- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong đánh giá đặc điểm, tính chất
xã hội, chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản của dân tộc.
- Cương lĩnh được hoạch định với sở luận khoa học vững chắc (CN Mác- Lenin)
trên cơ sở tổng kết quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc).
- Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Viê
u
t Nam.
- Đưa CM VN sang một trang sử mới.
Câu 4: Bằngluận và thực tiễn, anh/chị hãy chứng minh: sự ra đời của ĐCSVN
một tất yếu khách quan.
a. Thực tiễn:
- Hoàn cảnh quốc tế:
+ Sự xuất hiện của chủ nghĩa đế quốc:
Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nước bản Âu Mỹ đã những chuyển biến mới
trong xã hội – kinh tế.
Chủ nghĩa bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa => đyy mạnh xâm chiếm các nước nhỏ yếu, biến các
quốc gia đó thành thuộc địa.
Phòng trào giải phóng dân tộc phát triển rộng, tác động mạnh mẽ đến phòng trào
yêu nước VN.
+ CM tháng Mười Nga thắng lợi năm 1917:
Đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới.
Đối với các nước tư bản: Có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh giai cấp vô sản.
Đối với các nước thuộc địa: Tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc.
+ Quốc tế Cộng sản được thành lập:
Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản được thành lập, do V.I.Lê nin đứng đầu, trở
thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng sản thế
giới.
QT cộng sản vạch đường chiến lược cho CM vô sản.
Đối với vấn đề dân tộc thuộc địa: Giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân
tộc.
Tiến hành hoạt động truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản.
+ Cách mạng tháng Mười những hoạt động của Quốc tế Cộng sản đã ảnhK nghĩa:
hưởng mạnh mẽ thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa, trong
đó có Việt Nam và Đông Dương.
- Tình hình cách m?ng Viêt Nam cuối thế kU XIX đầu thế kU XX
+ Chính sách thống trị của thực dân Pháp và những thay đổi ở Việt Nam:
Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng, từng
bước thôn tính Việt Nam.
Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 1914) khai thác
thuộc địa lần thứ hai (1919 1929) nhằm biết VN Đông Dương thành thị
trường tiêu thụ hàng hóa của “chính quốc”, vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động
của nhân dân,...
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, VN những biến chuyển quan trọng về chính
trị, kinh tế, xã hội, văn hóa:
+ Chính trị: áp đặt chính sách cai trị thực dân; thi hành chính sách chia để trị; đàn áp các
cuộc nổi dậy của dân ta.
+ Cướp ruộng đất để lập đồn điền; đầu khai thác tài nguyên xây dựng sở công
nghiệp; xây dựng hệ thống giao thông và bến cảng.
+ Văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa giáo dục thực dân; khuyến khích các hoạt động
mê tín dị đoan, đồi phong bại tục; ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế
giới vào Việt Nam.
Chính sách cai trị bóc lột của TD Pháp làm phân hóa những gia cấp vốn của
phong kiến như địa chủ, nông dân; tạo nên những giai cấp, tầng lớp mới (công
nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản).
Mâu thuẫn mới, là mâu thuẫn chủ yếu nhất: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân VN
với thực dân Pháp và phong kiến phản động.
+ Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam:
Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp để bảo vệ nền độc lập đã diễn ra liên
tục, rộng khắp.
Các phong trào diễn ra theo các khuynh hướng khác nhau:n chủ sản, phong
kiến đều lần lượt thất bại do khủng hoảng, bế tắc về đường lối để tập hợp lực
lượng giáo dục quần chúng.
- Thực tiễn CMVN đặt ra năm 1929:
Cùng với phòng trào yêu nước, Ba tổ chức
u
ng sản liên tiếp ra đời: An Nam
CSĐ, Đông Dương CSĐ, Đông Dương CS Liên đoàn => mâu thuân mất đoàn kết,
ảnh hưởng đến cách mạng.
Đặt ra yêu cầu: phải thành lập 1 chính Đảng duy nhất để lãnh đạo CM.
b. Lý luận
Cơ sở lý luận 1: Đảng xuất hiện trên cơ sở phong trào công nhân.
Giai cấp công nhân chỉ thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình kẻ đào mồ
chôn chủ nghĩa tư bảnxây dựng hội cộng sản chủ nghĩa, nếu được lãnh đạo
bởi bộ tham mưu và đội tiên phong của mình là Đảng.
“Chủ nghĩa Mác chính là lý luận của cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản”.
Lý luận này, giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện được, nhờ có sự lãnh đạo của
đảng cộng sản được vũ trang bằng học thuyết mác-xít khoa học.
Giai cấp công nhân là cơ sở, là nền tảng, là toàn thể; đảng cộng sản là bộ phận tiên
tiến nhất của giai cấp công nhân.
Cơ sở lý luận 2: Muốn có Đảng phải có sự tồn tại của học thuyết Mác – Lênin.
Đảng cộng sản, bộ phận tiên phong của giai cấp, nhờ được vũ trang bởi học thuyết
mác-xít mới có thể đem ý thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa đến cho phong trào công
nhân, mới là kẻ đại diện cho những quyền lợi cơ bản của giai cấp công nhân.
V.Lênin chỉ trong hai luận điểm mật thiết liên hệ với nhau: “Không luận
cách mạng, không thể phong trào cách mạng” từ đó “chỉ đảng được
trang bằng lý luận tiên phong mới đóng được vai trò là người chiến sĩ tiên phong”.
Cơ sở luận 3: Đảng ra đời sự kết hợp giữ chủ nghĩahội khoa học và phòng trào
công nhân.
Sự kết hợp này dẫn đến tổ chức hoạt động của đội tiên phong sản, bộ tham
mưu của giai cấp vô sản là đảng cộng sản.
Sự kết hợp giữa lý luận cách mạng khoa học và phong trào công nhân, trước hết là
một quá trình tất yếu của việc thành lập đảng.
Những của học thuyết Lênin về đảng cộng sản là: luận điểm cơ bản
+ Đảng là đội tiên phong có ý thức, là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân.
+ Đảng bộ phận tổ chức của giai cấp,hình thức tổ chức cao nhất của giai
cấp vô sản.
+ Đảng là kết tinh của mối liên hệ giữa đội tiên phong của giai cấp công nhân với
hàng triệu quần chúng công nhân.
+ Đảng được xây dựng hoạt động trên sở tập trung dân chủ; nguyên tắc tập
thể là nguyên tắc tối cao trong lãnh đạo của Đảng.
+ Đảngkhối thống nhất, ý chí và hành động, không dung thứ sự tồn tại của các
nhóm, phái.
+ Đảng có kỷ luật thống nhất, áp dụng cho toàn thể đảng viên. Phê bình và tự phê
bình là quy luật phát triển của Đảng.
=> Nhờ được kết hợp với phong trào công nhân, học thuyết mác - xít đã cơ sở
để gắn liền với thực tiễn, để phát triển không ngừng, trở nên khí tưởng
của phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh giành giải phóng.
Cơ sở lý luận 4: Phong trào yêu nước.
Kết luận: Đảng ra đời theo đúng quy luật khách quan, kết hợp của CN Mac - Lênin,
phong trào yêu nước, phong trào công nhân.
Câu 5: Trình bày ý nghĩa lịch sử, sra đời của Đảng
J
ng sản Viê
J
t Nam . T?i sao
Đảng
J
ng sản Viêt Nam ra đời bước ngoặt đ?i của lịch sử Cách m?ng Viê
J
t
Nam.
a. K nghĩa lịch sử :
Chấm dứt sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước, đưa cách mạng VN
trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.
Hội nghị thành lập Đảng là thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành lập Đảng duy
nhất đã tạo nên sự thống nhất về chính trị, tưởng hành động phong trào
Cách Mạng cả nước.
Đảng ra đời bước ngoặt cùng quan trọng lịch sử Cách Mạng Việt Nam,
nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo.
Đảng ra đời là kết quả tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế thời đại.
Đảng ra đời là sản phym của sự kết hợp Cách Mạng Mác-Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã vận dụng phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về
Đảng cộng sản thành lập Đảng ta, ngay sau khi ra đời Đảng đãcương lĩnh
chính trị rút ra cho con đường phát triển của Cách mạng Việt Nam.
b. Giải thích: T?i sao l?i la bước ngoặt?
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, tổ chức lãnh đạo cách mạng
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân. Giờ đây, giai cấp công nhân với đội
tiên phong của mình là Đảng Cô
u
ng sản lãnh đạo CM.
- Cách mạng Việt Nam đã tuyệt đối thuộc quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân mà đội
tiên phong là Đảng Cộng sản.
- Đảng đã xây dựng được một lực lượng mới cho cách mạng, chủ yếu là liên minh công –
nông , lôi cuốn được đông đảo nông dân đi theo con đường con đường cách mạng, xây
dựng được khối liên minh công- nông vững chắc, một trong những nhân tố cơ bản tạo
nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
- Đảng ra đời đã vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn. Đó phương pháp
đấu tranh cách m?ng bằng b?o lực của quần chúng theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lê nin. => Nhờ đó Đảng ta biết xây dựng hai lực lượng chính trị và vũ trang để tiến
hành khởi nghĩa.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuyn bị tất yếu đầu tiên tính quyết định cho
những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.
Ví dụ:
+ Sau 15 năm Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến n tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám 1945.
+ Sau 9 năm lại làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 làm chấn động địa cầu.
+21 năm sau(1975) đánh thắng giặc Mĩ xâm lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống
nhất đất nước lãnh đạo nhân dân ta xây dựng đất nước theo định hướng hội chủ
nghĩa.
Kết luận:
Đảng ta đã đề ra Cương lĩnh đúng đắn, Chính cương lĩnhv?ch ra con đường cứu nước.
này đã , chưa từng trong lịch sửđặt nền tảng cho một sự nghiệp cách m?ng đ?i
dân tộc ta: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Chính đường lối này là thốngcơ sở đảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết,
nhất của toàn dân tiến hành cuộc cách mạng đại giành những thắng lợi to lớn sau này.
Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng phát triển, bước đi của cách
m?ng Việt Nam trong suốt 75 năm qua.
Đánh giá ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Việc thành
lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó
chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”.
Câu 6 : Trình bày chủ trương chiến lược mới của Đảng giai đo?n 1939-1945? Vì sao
trong giai đo?n ấy, Đảng ta “phải thay đổi chiến lược”?
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Tình hình thế giới:
+ Tháng 9/1939: Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
+ Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp => Pháp đầu hàng.
+ Tháng 6/1941,Đức tấn công Liên Xô => tính chất chiến tranh thay đổi.
- Tình hình Đông Dương:
+ Thực dân Pháp thi hành rất phản động: chính sách thời chiến
Thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta.
Tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương.
Thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vét sức người, sức của phục
vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn.
+ Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương cấu kết với Pháp, đyy nhân dân vào cảnh “Một
cổ hai tròng”.
+ Đời sống của nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh
tế. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng trở
nên gay gắt hơn bao giờ hết.
b. Chủ trương chiến lược mới
Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ VI (11/1939):
Nội dung:
Hội nghị nhận định tình hình Đông Dương thế giới trên sở đó xác định dự báo
Nhật vào Đông Dương và Pháp sẽ đầu hàng Nhật.
Mâu thuẫn chủ yếu gay gắt nhất Đông Dương lúc này mâu thuẫn giữa đế quốc
Pháp và các dân tộc Đông Dương.
– Nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
Hội nghị chủ trương tạm gác khyu hiệu “Cách mạng ruộng đất” thay bằng khyu hiệu
chống địa tô cao, chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc phong kiến phản động chia cho dân
cày nghèo, chống cho vay nặng lãi.
Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương: để quy tụ đông đảo lực
lượng cách mạng vào trong mặt trận nhằm đấu tranh đạt mục tiêu chung là giành độc lập.
Phương pháp cách m?ng:
– Hội nghị bàn đến việc chuyn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Hội nghị quyết định chuyển sinh hoạt của Đảng về nông thôn, củng cố xây dựng tổ
chức Đảng chống bệnh tả khuynh.
K nghĩa:
+ Đã đáp ứng yêu cầu khách quan của LS, đưa nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận
động giải phóng dân tộc.
+ Mở đầu cho quá trình chuẩn hướng chiến lược cách mạng của Đảng đánh dấu sự
trưởng thành của Đảng trong việc cụ thể hoá đề ra trong cương lĩnh tháng 2-1930
Hội nghị BCH trung ương 7 (11-1940) diễn ra vào tháng 11-1940 tại Đình Bảng-Bắc
Ninh
Nội dung:
– Khẳng định chủ trương của hội nghị trung ương 6 là hoàn toàn đúng đắn.
Nhấn mạnh vấn đề khởi nghĩa trang quá trình giành chính quyền => từ đó đề ra
nhiệm vụ phải khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
– Hội nghị xác định kẻ thù của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật-Pháp
Phương pháp:
| 1/26

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
Câu 1: Trình bày nhiệm vụ và phương pháp học tập môn Lịch sử Đảng đối với sinh
viên không chuyên ngành LLCT. Vì sao cần phải chú trọng phương pháp vận dụng
lí luận vào thực tiễn?

1. Nhiệm vụ học tập:
+ Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng. Khoa học lịch sử Đảng có
nhiệm vụ hàng đầu là khẳng định, chứng minh giá trị khoa học và hiện thực của những
mục tiêu chiến lược và sách lược cách mạng. (Nhiệm vụ quan trọng, chi phối các nhiệm vụ còn lại).
+ Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng. Từ hiện thực lịch sử và các
nguồn tư liệu thành văn và không thành văn, khoa học lịch sử Đảng có nhiệm vụ rất quan
trọng và làm rõ các sự kiện lịch sử, làm nổi bật các thời kỳ, giai đoạn, dấu mốc phát triển
căn bản của tiến trình lịch sử.
+ Tổng kết lịch sử của Đảng, tổng kết từng chặng đường và suốt tiến trình lịch sử, làm rõ
kinh nghiệm, bài học, quy luật và những vấn đề lý luận của cách mạng Việt Nam.
+ Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ TW đến cơ sở trong lãnh
đạo, tổ chức thực tiễn.
2. Phương pháp học tập:
- Phương pháp vận dụng lí luận vào thực tiễn.
- Phương pháp luận sử học. - Phương pháp lịch sử:
+ Con đường, cách thức tìm hiểu, trình bày quá trình phát triển của các sự vật, hiện tượng
nói chung, của lịch sử loài người nói riêng. Diễn lại tiến trình phát triển của lịch sử, thể
hiện lịch sử với tính cụ thể hiện thực, tính sinh động.
+ Giúp nắm vững được cái lịch sử để có cơ sở nắm cái logic được sâu sắc.
- Phương pháp logic: Nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm
mục đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của chúng.
Kết luận: Chỉ nắm vững pp lịch sử và pp logic mới có thể hiểu rõ bản chất, nhận thức
đúng đắn, giảng dạy và học tập LS ĐCSVN hiệu quả.
- Một số phương pháp khác: Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử; Phương pháp làm
việc nhóm; Phương pháp so sánh,... 3. Giải thích
- Đối tượng nghiên cứu của LSĐ là các sự kiện lịch sử, quá trình lãnh đạo, tổ chức thực
tiễn cách mạng và rút ra những kinh nghiệm, bài học, quy luật trong quá trình thực hiện
công tác xây dựng Đảng.
- Người học viên vận dụng những tri thức LSĐ vào thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay.
Câu 2: Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Lựa chọn con đường giải phóng dân tộc cách m?ng vô sản
- Năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc.
- 7/1920, Người đọc: “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về dân tộc và
thuộc địa” của V.I. Lênin trên báo Nhân đạo.
- 12/1920 tại đại hội lần thứ XVIII Đảng xã hội Pháp tham gia thành lập Đảng
cộng sản Pháp bỏ phiếu tán thành Đảng này gia nhập Quốc tế Cộng Sản.
 Bước chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu
nước đến với chủ nghĩa Lênin; từ giác ngộ dân tộc đến giai cấp; từ yêu
nước trở thành Người Cộng Sản.
b. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự ra đời của ĐCSVN. -
Chuẩn bị về tư tưởng:
+ Tuyên truyền tư tưởng con đường cách mạng vô sản, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Viê u t Nam.
+ Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa những người cộng sản và nhân dân lao
động Pháp với các nước thuộc địa và phụ thuộc.
+ Thông qua hoạt động báo chí, và nhiều phương thức phong phú, tích cực lên
án, tố cáo bản chất áp bức, bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân, chỉ rõ bản
chất của chúng, xác định chúng là kẻ thù chung. -
Chuẩn bị về chính trị:
+ Đưa ra luận điểm quan trọng về cách mạng giải phóng dân tộc, khẳng định
con đường cách mạng “giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc”.
+ Xác định cách mạng Việt Nam, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
+ Xác định cách mạng là việc chung của toàn dân.
+ Phong trào “Vô sản hóa” góp phần truyền bá tư tưởng vô sản, rèn luyện cán
bộ và xây dựng phát triển tổ chức của công dân.
+ Chuyn bị về đường lối cách mạng: năm 1927 xuất bản tác phym “Đường
Cách Mệnh” chuyn bị những vấn đề về chiến lược, sách lược cho Viê u t Nam . -
Chuẩn bị về tổ chức:
+ Thành lập tổ chức tiền thân của Đảng và đào tạo các bộ cách mạng.
+ Tháng 2/1924: Thành lập Cộng sản đoàn.
+ Tháng 6/ 1928: Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
+ Từ 1925-1927: mở lớp đào tạo huấn luyện bồi dưỡng cho cán bộ.
c. Chủ trì hội nghị thành lập Đảng: -
23-12-1929, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm đến Trung Quốc triệu tập đại biểu
của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đến họp tại
bán đảo Cửu Long (Hương Cảng để thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. -
Tại hội nghị đã thảo luận, tán thành ý kiến của NAQ, thông qua các văn kiện quan trọng. -
Người đã hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng thống nhất: Đảng Cô u ng sản Viê u t Nam.
Câu 3: Phân tích nội dung, ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Hai văn kiện của NAQ được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng (2/1930): “Chính
cương vắn tắt” và “Sách lược vắn tắt” phản ánh đường hướng phát triển và những vấn đề
cơ bản về sách lược và chiến lược VN. b. Nô Ji dung
- Mục tiêu chiến lược: “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
- Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến;
chống đế quốc, chống phong kiến.
+ Về phương diện xã hội: Dân chúng tự do tổ chức (tự do dân chủ); nam nữ bình quyền,...
+ Về phương diện kinh tế: Thủ tiêu quốc trái và tịch thu tài sản của đế quốc và tư bản, bỏ
sưu thuế, lấy sản nghiê u
p đế quốc chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp,...
- Xác định lực lượng cách mạng: chiến lược, tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, xây
dựng khối đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp, tầng lớp nhân dân và các tổ chức yêu nước,
cách mạng, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Xác định phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc: con đường bạo lực CM
( đấu tranh chính trị kết hợp với phong trào vũ trang).
- Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế: + Cách mạng Viê u t Nam là mô u t bô u phâ u
n của cách mạng thế giới.
+ Tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới.
- Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng: Lãnh đạo là giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng cô u ng sản Viê u t Nam. c. K nghĩa:
- Cương lĩnh phản ánh một cách súc tích các luận điểm, quy luật khách quan của CM Viê u
t Nam, phản ánh những vấn đề trước mắt và lâu dài cho CM VN
- Đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hô u i Viê u
t Nam phù hợp với xu thế
thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình, phát triển của cách mạng Viê u t Nam.
- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong đánh giá đặc điểm, tính chất
xã hội, chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản của dân tộc.
- Cương lĩnh được hoạch định với cơ sở lí luận khoa học vững chắc (CN Mác- Lenin)
trên cơ sở tổng kết quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và giải phóng dân tộc).
- Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Viê u t Nam.
- Đưa CM VN sang một trang sử mới.
Câu 4: Bằng lí luận và thực tiễn, anh/chị hãy chứng minh: sự ra đời của ĐCSVN là
một tất yếu khách quan.
a. Thực tiễn:
- Hoàn cảnh quốc tế:
+ Sự xuất hiện của chủ nghĩa đế quốc:
 Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nước tư bản Âu – Mỹ đã có những chuyển biến mới trong xã hội – kinh tế.
 Chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa => đyy mạnh xâm chiếm các nước nhỏ yếu, biến các
quốc gia đó thành thuộc địa.
 Phòng trào giải phóng dân tộc phát triển rộng, tác động mạnh mẽ đến phòng trào yêu nước VN.
+ CM tháng Mười Nga thắng lợi năm 1917:
 Đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới.
 Đối với các nước tư bản: Có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh giai cấp vô sản.
 Đối với các nước thuộc địa: Tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc.
+ Quốc tế Cộng sản được thành lập:
 Tháng 3/1919, Quốc tế cộng sản được thành lập, do V.I.Lê – nin đứng đầu, trở
thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới.
 QT cộng sản vạch đường chiến lược cho CM vô sản.
 Đối với vấn đề dân tộc và thuộc địa: Giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc.
 Tiến hành hoạt động truyền bá tư tưởng cách mạng vô sản.
+ K nghĩa: Cách mạng tháng Mười và những hoạt động của Quốc tế Cộng sản đã ảnh
hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, trong
đó có Việt Nam và Đông Dương.
- Tình hình cách m?ng Viêt Nam cuối thế kU XIX đầu thế kU XX
+ Chính sách thống trị của thực dân Pháp và những thay đổi ở Việt Nam:
 Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng, từng
bước thôn tính Việt Nam.
 Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) và khai thác
thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) nhằm biết VN và Đông Dương thành thị
trường tiêu thụ hàng hóa của “chính quốc”, vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động của nhân dân,...
 Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, VN có những biến chuyển quan trọng về chính
trị, kinh tế, xã hội, văn hóa:
+ Chính trị: áp đặt chính sách cai trị thực dân; thi hành chính sách chia để trị; đàn áp các
cuộc nổi dậy của dân ta.
+ Cướp ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên và xây dựng cơ sở công
nghiệp; xây dựng hệ thống giao thông và bến cảng.
+ Văn hóa: thực hiện chính sách văn hóa giáo dục thực dân; khuyến khích các hoạt động
mê tín dị đoan, đồi phong bại tục; ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa tiến bộ trên thế giới vào Việt Nam.
 Chính sách cai trị và bóc lột của TD Pháp làm phân hóa những gia cấp vốn của
phong kiến như địa chủ, nông dân; tạo nên những giai cấp, tầng lớp mới (công
nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản).
 Mâu thuẫn mới, là mâu thuẫn chủ yếu nhất: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân VN
với thực dân Pháp và phong kiến phản động.
+ Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam:
 Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp để bảo vệ nền độc lập đã diễn ra liên tục, rộng khắp.
 Các phong trào diễn ra theo các khuynh hướng khác nhau: dân chủ tư sản, phong
kiến đều lần lượt thất bại do khủng hoảng, bế tắc về đường lối để tập hợp lực
lượng giáo dục quần chúng.
- Thực tiễn CMVN đặt ra năm 1929:
 Cùng với phòng trào yêu nước, Ba tổ chức cô u
ng sản liên tiếp ra đời: An Nam
CSĐ, Đông Dương CSĐ, Đông Dương CS Liên đoàn => mâu thuân mất đoàn kết,
ảnh hưởng đến cách mạng.
 Đặt ra yêu cầu: phải thành lập 1 chính Đảng duy nhất để lãnh đạo CM. b. Lý luận
Cơ sở lý luận 1: Đảng xuất hiện trên cơ sở phong trào công nhân.
 Giai cấp công nhân chỉ có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình là kẻ đào mồ
chôn chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, nếu được lãnh đạo
bởi bộ tham mưu và đội tiên phong của mình là Đảng.
 “Chủ nghĩa Mác chính là lý luận của cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản”.
Lý luận này, giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện được, nhờ có sự lãnh đạo của
đảng cộng sản được vũ trang bằng học thuyết mác-xít khoa học
.
 Giai cấp công nhân là cơ sở, là nền tảng, là toàn thể; đảng cộng sản là bộ phận tiên
tiến nhất của giai cấp công nhân.
Cơ sở lý luận 2: Muốn có Đảng phải có sự tồn tại của học thuyết Mác – Lênin.
 Đảng cộng sản, bộ phận tiên phong của giai cấp, nhờ được vũ trang bởi học thuyết
mác-xít mới có thể đem ý thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa đến cho phong trào công
nhân, mới là kẻ đại diện cho những quyền lợi cơ bản của giai cấp công nhân.
 V.Lênin chỉ rõ trong hai luận điểm mật thiết liên hệ với nhau: “Không có lý luận
cách mạng, không thể có phong trào cách mạng” và từ đó “chỉ có đảng được vũ
trang bằng lý luận tiên phong mới đóng được vai trò là người chiến sĩ tiên phong”.
Cơ sở lí luận 3: Đảng ra đời là sự kết hợp giữ chủ nghĩa xã hội khoa học và phòng trào công nhân.
 Sự kết hợp này dẫn đến tổ chức và hoạt động của đội tiên phong vô sản, bộ tham
mưu của giai cấp vô sản là đảng cộng sản.
 Sự kết hợp giữa lý luận cách mạng khoa học và phong trào công nhân, trước hết là
một quá trình tất yếu của việc thành lập đảng.
 Những luận điểm cơ bản của học thuyết Lênin về đảng cộng sản là:
+ Đảng là đội tiên phong có ý thức, là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân.
+ Đảng là bộ phận có tổ chức của giai cấp, là hình thức tổ chức cao nhất của giai cấp vô sản.
+ Đảng là kết tinh của mối liên hệ giữa đội tiên phong của giai cấp công nhân với
hàng triệu quần chúng công nhân.
+ Đảng được xây dựng và hoạt động trên cơ sở tập trung dân chủ; nguyên tắc tập
thể là nguyên tắc tối cao trong lãnh đạo của Đảng.
+ Đảng là khối thống nhất, ý chí và hành động, không dung thứ sự tồn tại của các nhóm, phái.
+ Đảng có kỷ luật thống nhất, áp dụng cho toàn thể đảng viên. Phê bình và tự phê
bình là quy luật phát triển của Đảng.
=> Nhờ được kết hợp với phong trào công nhân, học thuyết mác - xít đã có cơ sở
để gắn liền với thực tiễn, để phát triển không ngừng, và trở nên vũ khí tư tưởng
của phong trào công nhân trong cuộc đấu tranh giành giải phóng.
Cơ sở lý luận 4: Phong trào yêu nước.
Kết luận: Đảng ra đời theo đúng quy luật khách quan, là kết hợp của CN Mac - Lênin,
phong trào yêu nước, phong trào công nhân.
Câu 5: Trình bày ý nghĩa lịch sử, sử ra đời của Đảng Cô Jng sản Viê Jt Nam . T?i sao
Đảng Cô Jng sản Viêt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đ?i của lịch sử Cách m?ng Viê Jt Nam.

a. K nghĩa lịch sử :
 Chấm dứt sự khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứu nước, đưa cách mạng VN
trở thành bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới.
 Hội nghị thành lập Đảng là thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành lập Đảng duy
nhất đã tạo nên sự thống nhất về chính trị, tư tưởng và hành động phong trào Cách Mạng cả nước.
 Đảng ra đời là bước ngoặt vô cùng quan trọng lịch sử Cách Mạng Việt Nam,
nó chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo.
 Đảng ra đời là kết quả tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế thời đại.
 Đảng ra đời là sản phym của sự kết hợp Cách Mạng Mác-Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
 Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về
Đảng cộng sản thành lập Đảng ta, ngay sau khi ra đời Đảng đã có cương lĩnh
chính trị rút ra cho con đường phát triển của Cách mạng Việt Nam.
b. Giải thích: T?i sao l?i la bước ngoặt?
- Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, tổ chức lãnh đạo cách mạng
- Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân. Giờ đây, giai cấp công nhân với đội
tiên phong của mình là Đảng Cô u ng sản lãnh đạo CM.
- Cách mạng Việt Nam đã tuyệt đối thuộc quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân mà đội
tiên phong là Đảng Cộng sản.
- Đảng đã xây dựng được một lực lượng mới cho cách mạng, chủ yếu là liên minh công –
nông , lôi cuốn được đông đảo nông dân đi theo con đường con đường cách mạng, xây
dựng được khối liên minh công- nông vững chắc, là một trong những nhân tố cơ bản tạo
nên thắng lợi cho cách mạng Việt Nam.
- Đảng ra đời đã vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn. Đó là phương pháp
đấu tranh cách m?ng bằng b?o lực của quần chúng
theo quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lê nin. => Nhờ đó Đảng ta biết xây dựng hai lực lượng chính trị và vũ trang để tiến hành khởi nghĩa.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuyn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho
những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam. Ví dụ:
+ Sau 15 năm Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến lên tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám 1945.
+ Sau 9 năm lại làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 làm chấn động địa cầu.
+21 năm sau(1975) đánh thắng giặc Mĩ xâm lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam thống
nhất đất nước và lãnh đạo nhân dân ta xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kết luận:
Đảng ta đã đề ra Cương lĩnh đúng đắn, v?ch ra con đường cứu nước. Chính cương lĩnh
này đã đặt nền tảng cho một sự nghiệp cách m?ng vĩ đ?i, chưa từng có trong lịch sử
dân tộc ta: Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Chính đường lối này là cơ sở đảm bảo cho sự tập hợp lực lượng và sự đoàn kết ,thống
nhất của toàn dân tiến hành cuộc cách mạng vĩ đại giành những thắng lợi to lớn sau này.
Đây cũng là điều kiện cơ bản quyết định phương hướng phát triển, bước đi của cách
m?ng Việt Nam trong suốt 75 năm qua.

Đánh giá ý nghĩa của sự kiện thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Việc thành
lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó
chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”.
Câu 6 : Trình bày chủ trương chiến lược mới của Đảng giai đo?n 1939-1945? Vì sao
trong giai đo?n ấy, Đảng ta “phải thay đổi chiến lược”?

a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Tình hình thế giới:
+ Tháng 9/1939: Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
+ Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp => Pháp đầu hàng.
+ Tháng 6/1941,Đức tấn công Liên Xô => tính chất chiến tranh thay đổi.
- Tình hình Đông Dương:
+ Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất phản động:
 Thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta.
 Tập trung lực lượng đánh vào Đảng Cộng sản Đông Dương.
 Thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng cường vơ vét sức người, sức của phục
vụ chiến tranh, bắt lính sang Pháp làm bia đỡ đạn.
+ Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương cấu kết với Pháp, đyy nhân dân vào cảnh “Một cổ hai tròng”.
+ Đời sống của nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt về chính trị, bần cùng về kinh
tế. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với Pháp, Nhật và tay sai phản động ngày càng trở
nên gay gắt hơn bao giờ hết.

b. Chủ trương chiến lược mới
Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ VI (11/1939): Nội dung:
– Hội nghị nhận định tình hình Đông Dương và thế giới trên cơ sở đó xác định dự báo
Nhật vào Đông Dương và Pháp sẽ đầu hàng Nhật.
– Mâu thuẫn chủ yếu và gay gắt nhất ở Đông Dương lúc này là mâu thuẫn giữa đế quốc
Pháp và các dân tộc Đông Dương.
– Nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
– Hội nghị chủ trương tạm gác khyu hiệu “Cách mạng ruộng đất” thay bằng khyu hiệu
chống địa tô cao, chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc phong kiến phản động chia cho dân
cày nghèo, chống cho vay nặng lãi.
– Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương: để quy tụ đông đảo lực
lượng cách mạng vào trong mặt trận nhằm đấu tranh đạt mục tiêu chung là giành độc lập.
Phương pháp cách m?ng:
– Hội nghị bàn đến việc chuyn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
– Hội nghị quyết định chuyển sinh hoạt của Đảng về nông thôn, củng cố xây dựng tổ
chức Đảng chống bệnh tả khuynh. K nghĩa:
+ Đã đáp ứng yêu cầu khách quan của LS, đưa nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận
động giải phóng dân tộc.
+ Mở đầu cho quá trình chuẩn hướng chiến lược cách mạng của Đảng đánh dấu sự
trưởng thành của Đảng trong việc cụ thể hoá đề ra trong cương lĩnh tháng 2-1930
Hội nghị BCH trung ương 7 (11-1940) diễn ra vào tháng 11-1940 tại Đình Bảng-Bắc Ninh Nội dung:
– Khẳng định chủ trương của hội nghị trung ương 6 là hoàn toàn đúng đắn.
– Nhấn mạnh vấn đề khởi nghĩa vũ trang quá trình giành chính quyền => từ đó đề ra
nhiệm vụ phải khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
– Hội nghị xác định kẻ thù của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật-Pháp Phương pháp: