Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của một bức tranh hoặc một pho tượng mà em cho là có giá trị | Văn mẫu 11 Cánh diều

Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của một bức tranh hoặc một pho tượng mà em cho là có giá trị là bài viết bao gồm dàn ý và văn mẫu hay do biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu học tập môn Ngữ văn 11. Mời các bạn tham khảo!

I. Dàn ý Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của mt bức tranh hoặc
một pho tượng mà em cho là có giá trị.
1. Mở bài
Giới thiệu về bức tranh hoặc pho tượng và nêu khái quát những điểm đặc
sắc.
2. Thân bài
- Khái quát chung các thông tin về tác phẩm như tác giả, hoàn cảnh sáng
tác, bối cảnh thời đại.
- Miêu tả chi tiết những đặc sắc về hình thức và nội dung của tác phẩm.
- Nêu cảm nhận của bản thân vtác phẩm nghệ thuật hoặc thành công/hạn
chế của tác phẩm
3. Kết bài
Khẳng định giá trị của tác phẩm.
II. Văn mẫu Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của một bức tranh
hoặc một pho tượng mà em cho là có giá trị.
1. Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của mt bức tranh
Khi nói về những tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất Việt Nam thế kỉ XX,
không thể không nhắc đến “Thiếu nữ bên hoa huệ” của họa Ngọc
Vân. Đã 80 m ktừ khi c phẩm ra đời nhưng đây vẫn được coi là kiệt
tác nghệ thuật, mang đến hơi thở mới cho nền mỹ thuật nước nhà.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh ra lớn lên tại thành phố Hà Nội. Xuất thân từ
một gia đình nghèo khó, Tô Ngọc Vân phải nỗ lực rất nhiều để phát triển
niềm đam mê hội họa. Tô Ngọc Vân khao khát mang vẻ đẹp đa dạng của
đất nước, con người Việt Nam vào trong những bức tranh, Họa sĩ mơ ước
“xây dựng một nền hội họa Việt Nam tính chất dân tộc, phản ứng lại
sự lan tràn của hội họa Pháp sang ta để giành một địa vị mỹ thuật trọng
yếu cho dân tộc trên thế giới”.
“Thiếu nữ bên hoa huệ” được Ngọc Vân vvào năm 1943 khi ông
đang làm công tác giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Nguyên mẫu của i trong bức tranh Sáu mt người mẫu từng
xuất hiện trong tranh của nhiều họa sĩ nổi tiếng thời bấy giờ như Nguyễn
Gia Trí, Trần Văn Cẩn, Lương Xuân Nhị,…
Bức tranh miêu tả hình ảnh một thiếu nữ mặc tà áo dài trắng, nghiêng đầu
về phía lọ hoa huệ. Theo quan niệm của đốc giáo, hoa huệ biểu
tượng cho sự trong trắng, đức hạnh, thanh cao. Sự nở nộ của những bông
hoa, vẻ duyên dáng của người thiếu nữ kết hợp một cách hài hòa, tạo nên
hơi thở vừa truyền thống lại vừa tân thời. người con gái phảng phất
sắc hồng, đôi mắt sâu thăm thẳm như chứa đựng nỗi suy , trầm buồn.
Tác phẩm bố cục chặt chẽ. Hình ảnh gái kề sát đầu bên hoa, một tay
nâng bông hoa, một tay khẽ chạm vào mái c tạo nên sự liên kết giữa các
đối tượng trong tranh. Ngoài sắc trắng chủ đạo, Ngọc Vân còn sử dụng
những màu sắc trang nhã nxanh dương, vàng, xanh lá. thể thấy từ
chất liệu, đường nét, màu sắc đến bố cục của tranh đều vô cùng hoàn hảo.
Không chỉ hấp dẫn về hình thức biểu hiện, Thiếu nữ bên hoa huệ” còn
chứa đựng gtrị tinh thần quý báu. Tác phẩm đã góp phần tôn vinh v
đẹp đài các, nền của người phnữ Việt Nam trong áo dài truyền
thống để từ đó, ngợi ca con người và đất nước Việt Nam.
Sức hấp dẫn của bức tranh điều không phải bàn cãi. Từ khi ra mắt,
“Thiếu nữ bên hoa huệ” đã được khán giả trong và ngoài nước yêu thích.
nhiều người ngỏ lời mua tranh nhưng tác giả không bán. Về sau, số
phận của bức tranh cũng trở nên cùng lận đận. Ban đầu, bức tranh được
treo tại nhà riêng của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Do chiến tranh, cả gia đình tác
giả phải đi tản cư. Đến khi hòa bình lập lại, bức tranh đã trở thành vật sở
hữu của một người khác. Sau đó, tác phẩm lại nhiều lần đổi chủ. Hiện nay,
đa số những “Thiếu nữ bên hoa huệ” công chúng dịp chiêm ngưỡng
đều chỉ tranh chép. Đây quả thực một điều đáng phẩm cho một tác
phẩm nghệ thuật có một không hai của nước nhà.
“Thiếu nữ bên hoa huệ” là sự kết hợp tinh tế giữa cốt cách Á Đông với sự
tân kì của mỹ thuật phương Tây. Sức sống của tác phẩm quả thực đã vượt
ra khỏi chiếc khung kính trang nghiêm để đến với lớp lớp thế hệ con người
yêu hội họa.
2. Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của mt pho tượng
Mẫu 1
Tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, nằm một tượng đài vô cùng đặc
biệt và ý nghĩa, đó là tượng đài Mẹ Thứ - một biểu tượng to lớn của lòng
hy sinh và tình yêu quê hương.
Mẹ Thứ, hay còn gọi Nguyễn Thị Thứ, một người phụ nữ kiên cường
hết lòng với đất nước. 12 người con, trong đó 11 người con
trai 1 người con gái. Trong hai cuộc kháng chiến quyết liệt của dân tộc,
đã từng tiễn con cái mình ra chiến trường, hi sinh để bảo vệ tổ quốc.
Trong số đó, tới 9 người con trai của không bao giờ quay về. Không
những hy sinh con cái cho quê hương, trong những năm chiến tranh khốc
liệt, Mẹ Thứ luôn ở bên cạnh làng xóm, sản xuất và giúp đỡ các chiến sĩ,
thậm chí còn che chở họ trong những ngày đen tối. Vườn nhà Mẹ Thứ còn
tới 5 căn hầm mật, nơi hàng trăm người chiến được chăm sóc
và bảo vệ.
những đóng góp đại của mình, Mẹ Thứ được tặng danh hiệu "Mẹ
Việt Nam anh hùng" từ Nhà nước. Sau khi Mẹ Thứ qua đời vào năm 2010,
chính quyền quyết định xây dựng khu tượng đài Mẹ Việt Nam Anh
Hùng để tri ân không chỉ riêng Mẹ Thứ mà còn là tất cả những người mẹ
dũng cảm khác của đất nước.
Khu tượng đài này nằm trên một khu đất rộng khoảng 15ha, với ợng đài
chính cao tới 18,5m, được chạm từ đá sa thạch. Hai bên của tượng chính
những tượng khác tượng trưng cho những người con của Mẹ Thứ
những người mẹ Việt Nam khác. Tổng tượng đài này có chiều dài khoảng
120m, thể hiện sự kính trọng và tri ân đối với những đóng góp của những
người mẹ anh hùng.
Chân dung Mẹ Thứ được tạo hình tỉ mỉ, với những nếp nhăn trên trán, nơi
khóe mắt và khuôn miệng, thể hiện sự kiên cường và tình cảm của người
mẹ. Xung quanh bà là những tượng mặt người không rõ danh tính, có thể
hiểu như đại diện cho tất cả những người mẹ Việt Nam anh hùng, những
người đã hy sinh và đóng góp cho quê hương.
Tượng đài Mẹ Thứ không chỉ một điểm du lịch nổi tiếng n biểu
tượng của lòng biết ơn và n vinh những người mẹ dũng cảm của Việt
Nam. là mt lời nhắc nhcho thế hệ hiện tại tương lai không bao
giờ quên những đóng góp to lớn hy sinh của những người mẹ Việt Nam
anh hùng.
Mẫu 2
Pho tượng là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, khả năng gợi lên những
suy cảm xúc sâu sắc trong lòng người nhìn. Với em, một pho
tượng em luôn cho rằng giá trị đặc biệt, đó chính tượng Đức
Phật Thích Ca.
Tượng Đức Phật Thích Ca là biểu tượng của lòng nhân ái và sự giác ngộ.
Vẻ đẹp của ợng này không chỉ nằm hình dáng nghệ thuật hoàn hảo
còn nằm thông điệp mà nó mang lại. Bức tượng thường miêu tả Đức
Phật đang ngồi thiền định, với đôi mắt đầy tỏa ng và nụ cười nhẹ trên
môi. Đôi tay của Ngài thường được đặt trong thế gắn liền với sự bình
an và sự tỏa sáng của tâm hồn.
Sự tĩnh lặng thanh thản của tượng Đức Phật Thích Ca luôn khiến em
cảm thấy yên bình và an tâm mỗi khi nhìn thấy nó. Tượng này luôn nhắc
nhở em về tinh thần khoan dung, lòng nhân ái và tình thương thường
Đức Phật đã dạy. giúp em nhớ rằng trong cuộc sống hối hả, chúng ta
nên luôn giữ tâm hồn bình yên và tươi sáng, và chia sẻ tình thương
lòng khoan dung với mọi người.
Vẻ đẹp của tượng Đức Phật Thích Ca nằm trong sự tinh tế và sâu sắc của
nó, không chỉ trong việc tạo hình còn trong cảm xúc gợi lên
trong tâm hồn của người nhìn. một biểu tượng của tình thương và
lòng hiếu kỳ, luôn đánh thức trong em sự tôn trọng kính trọng về
đạo Phật.
Với những giá trị về tâm hồn và triếtmang lại, tượng Đức Phật
Thích Ca không chỉ một tác phẩm nghệ thuật, n một nguồn cảm
hứng và sự truyền cảm động vô cùng quý báu đối với em. Nó đã và đang
góp phần m cho cuộc sống của em trở nên ý nghĩa n, em tin rằng
giá trị của nó sẽ còn tiếp tục tồn tại và lan tỏa trong thời gian dài.
| 1/7

Preview text:

I. Dàn ý Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của một bức tranh hoặc
một pho tượng mà em cho là có giá trị. 1. Mở bài
Giới thiệu về bức tranh hoặc pho tượng và nêu khái quát những điểm đặc sắc. 2. Thân bài
- Khái quát chung các thông tin về tác phẩm như tác giả, hoàn cảnh sáng
tác, bối cảnh thời đại.
- Miêu tả chi tiết những đặc sắc về hình thức và nội dung của tác phẩm.
- Nêu cảm nhận của bản thân về tác phẩm nghệ thuật hoặc thành công/hạn chế của tác phẩm 3. Kết bài
Khẳng định giá trị của tác phẩm.
II. Văn mẫu Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của một bức tranh
hoặc một pho tượng mà em cho là có giá trị.
1. Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của một bức tranh
Khi nói về những tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất Việt Nam thế kỉ XX,
không thể không nhắc đến “Thiếu nữ bên hoa huệ” của họa sĩ Tô Ngọc
Vân. Đã 80 năm kể từ khi tác phẩm ra đời nhưng đây vẫn được coi là kiệt
tác nghệ thuật, mang đến hơi thở mới cho nền mỹ thuật nước nhà.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh ra và lớn lên tại thành phố Hà Nội. Xuất thân từ
một gia đình nghèo khó, Tô Ngọc Vân phải nỗ lực rất nhiều để phát triển
niềm đam mê hội họa. Tô Ngọc Vân khao khát mang vẻ đẹp đa dạng của
đất nước, con người Việt Nam vào trong những bức tranh, Họa sĩ mơ ước
“xây dựng một nền hội họa Việt Nam có tính chất dân tộc, phản ứng lại
sự lan tràn của hội họa Pháp sang ta và để giành một địa vị mỹ thuật trọng
yếu cho dân tộc trên thế giới”.
“Thiếu nữ bên hoa huệ” được Tô Ngọc Vân vẽ vào năm 1943 khi ông
đang làm công tác giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Nguyên mẫu của cô gái trong bức tranh là cô Sáu – một người mẫu từng
xuất hiện trong tranh của nhiều họa sĩ nổi tiếng thời bấy giờ như Nguyễn
Gia Trí, Trần Văn Cẩn, Lương Xuân Nhị,…
Bức tranh miêu tả hình ảnh một thiếu nữ mặc tà áo dài trắng, nghiêng đầu
về phía lọ hoa huệ. Theo quan niệm của Cơ đốc giáo, hoa huệ là biểu
tượng cho sự trong trắng, đức hạnh, thanh cao. Sự nở nộ của những bông
hoa, vẻ duyên dáng của người thiếu nữ kết hợp một cách hài hòa, tạo nên
hơi thở vừa truyền thống lại vừa tân thời. Gò má người con gái phảng phất
sắc hồng, đôi mắt sâu thăm thẳm như chứa đựng nỗi suy tư, trầm buồn.
Tác phẩm có bố cục chặt chẽ. Hình ảnh cô gái kề sát đầu bên hoa, một tay
nâng bông hoa, một tay khẽ chạm vào mái tóc tạo nên sự liên kết giữa các
đối tượng trong tranh. Ngoài sắc trắng chủ đạo, Tô Ngọc Vân còn sử dụng
những màu sắc trang nhã như xanh dương, vàng, xanh lá. Có thể thấy từ
chất liệu, đường nét, màu sắc đến bố cục của tranh đều vô cùng hoàn hảo.
Không chỉ hấp dẫn về hình thức biểu hiện, “Thiếu nữ bên hoa huệ” còn
chứa đựng giá trị tinh thần quý báu. Tác phẩm đã góp phần tôn vinh vẻ
đẹp đài các, nền nã của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài truyền
thống để từ đó, ngợi ca con người và đất nước Việt Nam.
Sức hấp dẫn của bức tranh là điều không phải bàn cãi. Từ khi ra mắt,
“Thiếu nữ bên hoa huệ” đã được khán giả trong và ngoài nước yêu thích.
Có nhiều người ngỏ lời mua tranh nhưng tác giả không bán. Về sau, số
phận của bức tranh cũng trở nên vô cùng lận đận. Ban đầu, bức tranh được
treo tại nhà riêng của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Do chiến tranh, cả gia đình tác
giả phải đi tản cư. Đến khi hòa bình lập lại, bức tranh đã trở thành vật sở
hữu của một người khác. Sau đó, tác phẩm lại nhiều lần đổi chủ. Hiện nay,
đa số những “Thiếu nữ bên hoa huệ” mà công chúng có dịp chiêm ngưỡng
đều chỉ là tranh chép. Đây quả thực là một điều đáng phẩm cho một tác
phẩm nghệ thuật có một không hai của nước nhà.
“Thiếu nữ bên hoa huệ” là sự kết hợp tinh tế giữa cốt cách Á Đông với sự
tân kì của mỹ thuật phương Tây. Sức sống của tác phẩm quả thực đã vượt
ra khỏi chiếc khung kính trang nghiêm để đến với lớp lớp thế hệ con người yêu hội họa.
2. Trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của một pho tượng Mẫu 1
Tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, nằm một tượng đài vô cùng đặc
biệt và ý nghĩa, đó là tượng đài Mẹ Thứ - một biểu tượng to lớn của lòng
hy sinh và tình yêu quê hương.
Mẹ Thứ, hay còn gọi là Nguyễn Thị Thứ, là một người phụ nữ kiên cường
và hết lòng với đất nước. Bà có 12 người con, trong đó có 11 người con
trai và 1 người con gái. Trong hai cuộc kháng chiến quyết liệt của dân tộc,
bà đã từng tiễn con cái mình ra chiến trường, hi sinh để bảo vệ tổ quốc.
Trong số đó, có tới 9 người con trai của bà không bao giờ quay về. Không
những hy sinh con cái cho quê hương, trong những năm chiến tranh khốc
liệt, Mẹ Thứ luôn ở bên cạnh làng xóm, sản xuất và giúp đỡ các chiến sĩ,
thậm chí còn che chở họ trong những ngày đen tối. Vườn nhà Mẹ Thứ còn
có tới 5 căn hầm bí mật, nơi hàng trăm người chiến sĩ được bà chăm sóc và bảo vệ.
Vì những đóng góp vĩ đại của mình, Mẹ Thứ được tặng danh hiệu "Mẹ
Việt Nam anh hùng" từ Nhà nước. Sau khi Mẹ Thứ qua đời vào năm 2010,
chính quyền quyết định xây dựng khu tượng đài Bà Mẹ Việt Nam Anh
Hùng để tri ân không chỉ riêng Mẹ Thứ mà còn là tất cả những người mẹ
dũng cảm khác của đất nước.
Khu tượng đài này nằm trên một khu đất rộng khoảng 15ha, với tượng đài
chính cao tới 18,5m, được chạm từ đá sa thạch. Hai bên của tượng chính
là những tượng khác tượng trưng cho những người con của Mẹ Thứ và
những người mẹ Việt Nam khác. Tổng tượng đài này có chiều dài khoảng
120m, thể hiện sự kính trọng và tri ân đối với những đóng góp của những người mẹ anh hùng.
Chân dung Mẹ Thứ được tạo hình tỉ mỉ, với những nếp nhăn trên trán, nơi
khóe mắt và khuôn miệng, thể hiện sự kiên cường và tình cảm của người
mẹ. Xung quanh bà là những tượng mặt người không rõ danh tính, có thể
hiểu như là đại diện cho tất cả những người mẹ Việt Nam anh hùng, những
người đã hy sinh và đóng góp cho quê hương.
Tượng đài Mẹ Thứ không chỉ là một điểm du lịch nổi tiếng mà còn là biểu
tượng của lòng biết ơn và tôn vinh những người mẹ dũng cảm của Việt
Nam. Nó là một lời nhắc nhở cho thế hệ hiện tại và tương lai không bao
giờ quên những đóng góp to lớn và hy sinh của những người mẹ Việt Nam anh hùng. Mẫu 2
Pho tượng là một tác phẩm nghệ thuật độc đáo, có khả năng gợi lên những
suy tư và cảm xúc sâu sắc trong lòng người nhìn. Với em, có một pho
tượng mà em luôn cho rằng có giá trị đặc biệt, và đó chính là tượng Đức Phật Thích Ca.
Tượng Đức Phật Thích Ca là biểu tượng của lòng nhân ái và sự giác ngộ.
Vẻ đẹp của tượng này không chỉ nằm ở hình dáng nghệ thuật hoàn hảo
mà còn nằm ở thông điệp mà nó mang lại. Bức tượng thường miêu tả Đức
Phật đang ngồi thiền định, với đôi mắt đầy tỏa sáng và nụ cười nhẹ trên
môi. Đôi tay của Ngài thường được đặt trong tư thế gắn liền với sự bình
an và sự tỏa sáng của tâm hồn.
Sự tĩnh lặng và thanh thản của tượng Đức Phật Thích Ca luôn khiến em
cảm thấy yên bình và an tâm mỗi khi nhìn thấy nó. Tượng này luôn nhắc
nhở em về tinh thần khoan dung, lòng nhân ái và tình thương thường mà
Đức Phật đã dạy. Nó giúp em nhớ rằng trong cuộc sống hối hả, chúng ta
nên luôn giữ tâm hồn bình yên và tươi sáng, và chia sẻ tình thương và
lòng khoan dung với mọi người.
Vẻ đẹp của tượng Đức Phật Thích Ca nằm trong sự tinh tế và sâu sắc của
nó, không chỉ trong việc tạo hình mà còn trong cảm xúc mà nó gợi lên
trong tâm hồn của người nhìn. Nó là một biểu tượng của tình thương và
lòng hiếu kỳ, và luôn đánh thức trong em sự tôn trọng và kính trọng về đạo Phật.
Với những giá trị về tâm hồn và triết lý mà nó mang lại, tượng Đức Phật
Thích Ca không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật, mà còn là một nguồn cảm
hứng và sự truyền cảm động vô cùng quý báu đối với em. Nó đã và đang
góp phần làm cho cuộc sống của em trở nên ý nghĩa hơn, và em tin rằng
giá trị của nó sẽ còn tiếp tục tồn tại và lan tỏa trong thời gian dài.