Trình bày về Công ty hợp danh và Công ty cổ phần - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Trình bày về Công ty hợp danh và Công ty cổ phần - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trang bìa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
-------- -------
BÁO CÁO
ĐỀ TÀI:
Trình bày về Công ty hợp danh và Công ty cổ phần
Giáo viên hướng dẫn :Nguyễn Đức Quyền
Lớp :2133
Nhóm thực hiện :9
1. Nguyễn Anh Thư 5. Lư Bão Nhã
2. Trần Thiên Hải 6. Vũ Phùng Đỗ Quyên
3. Lê Minh Khoa 7. Lê Gia Hân
4. Nguyễn Huy
Năm học: 2022
Mục lục
Công ty cổ phần và Công ty hợp danh
Trang bìa.................................................................................................................................................... 1
Mục lục.......................................................................................................................................................2
Phần I: Công ty hợp danh.........................................................................................................................3
1. Cơ sở pháp lý ( Minh Khoa ).....................................................................................................3
1.1. Sự hình thành công ty hợp danh.......................................................................................3
1.2. Khái niệm và đặc điểm công ty hợp danh................................................................................3
1.2.1. Khái niệm...........................................................................................................................3
1.2.2. Đặc điểm.............................................................................................................................3
1.3. Tổ chức quản lý..................................................................................................................4
1.4. Chế độ tài chính.................................................................................................................4
1.5. Ưu điểm và Nhược điểm....................................................................................................5
2. Cơ cấu công ty ( Bảo Nhã )........................................................................................................5
2.1. Giải thể doanh nghiệp và công ty......................................................................................5
2.2. So sánh doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty hợp danh..............6
3. Công ty hợp danh tại Việt Nam phát triển hiện nay ( Nguyễn Huy ).....................................6
Phần II: Công ty cổ phần..........................................................................................................................8
1. Cơ sở pháp lý (Đỗ Quyên).........................................................................................................8
1.1. Sự hình thành của công ty cổ phần...................................................................................8
1.2. Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần....................................................................8
1.3. Vai trò trong công ty cổ phần............................................................................................9
1.4. Chế độ tài chính.................................................................................................................9
2. Cơ cấu công ty..........................................................................................................................10
2.1. Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông (Minh Khoa).......................................................................10
2.2. Thành viên công ty cổ phần (Gia Hân)...........................................................................11
2.3. So sánh luật doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty cổ phần (Gia
Hân) 12
3. Tình trạng phát triển công ty cổ phần tại Việt Nam (Thiên Hải).........................................13
3.1. Ưu điểm............................................................................................................................13
3.2. Hạn chế.............................................................................................................................14
3.3. Sự phù hợp giữa công ty cổ phần với môi trường thương mại Việt Nam.............................14
Phần III: So sánh công ty hợp danh và công ty cổ phần.......................................................................15
Phần IV: Trích nguồn............................................................................................................................. 16
Bảng phân công việc................................................................................................................................17
Phần I: Công ty hợp danh
1. Cơ sở pháp lý ( Minh Khoa )
1.1. Sự hình thành công ty hợp danh
Công ty hợp danh là loại hình kinh doanh trọng yếu ở Mỹ vào thế kỷ XIX nhưng ở
Việt Nam thì hình thức kinh doanh này ra đời khá trễ. Vì Việt Nam là một nước nông
nghiệp nên khá xem nhẹ hoạt động thương mại. Đến cuối thế kỷ XIX, Việt Nam mới
tiếp cận với loại hình công ty.
Công ty hợp danh là được hình thành trên cơ sở tương tự như công ty đối nhân, đây
là một loại hình công ty ra đời sớm nhất trong lịch sử, dựa trên sự tin tưởng cùng hợp
tác với nhau, việc góp vốn chỉ là thứ yếu.
1.2. Khái niệm và đặc điểm công ty hợp danh
1.2.1. Khái niệm
Theo Điều 130 Luật doanh nghiệp 2005, công ty hợp danh là doanh nghiệp trong
dó bắt buộc phải có ít nhất 02 thành viên hợp danh phải là cá nhân, là những người
chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của minh về các nghĩa vụ của công ty và đồng thời
chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp vào công ty.
1.2.2. Đặc điểm
Thành viên Hợp danh Góp vốn
Khái niệm Người chịu trách nhiệm
hạn, tự chịu trách nhiệm
toàn bộ tài sản của mình về
các nghĩa vụ của công.
Người chịu trách nhiệm hữu
hạn, chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của công ty
trong phạm vi số vốn đã
góp vào công ty
Điểm giống Đổn sở hữu công ty, quyền biểu quyết và hưởng nhuận
từ doanh nghiệp, song chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp.
Điểm khác
Tính chất Bắt buộc phải tối thiểu
từ 02 thành viên cá nhân
trình độ chuyên trở
lên.
Không bắt buộc và có thể
nhân hoặc tổ chức,
không yêu cầu trình độ
chuyên môn.
Mặt hạn chế Không được thực hiện kinh
doanh nhân hay nhân
danh người khác thực hiện
kinh doanh cùng ngành khi
được thông qua Hội đồng.
Không bị hạn chế .
Chuyển nhượng
vốn
Khó chuyển nhượng, cần
được Hội đồng thông qua
Dễ dàng chuyển nhượng,
tuân theo yêu cầu pháp luật
Gia nhập rút
lui
Ít nhất ¾ thành viên chấp
thuận
Ít nhất thành viên chấp
thuận
- Tư cách pháp nhân:
Có kể từ ngày được cấp giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Tài sản của thành viên hợp danh và Công ty có sự tách biệt rõ ràng.
- Phát hành chứng khoán:
Không được phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
1.3. Tổ chức quản lý
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, công ty thành danh có cơ quan quyết nghị là
Hội đồng thành viên, bao gồm tất cả các thành viên hợp danh và góp vốn, đứng đầu
là Chủ tịch hội đồng thành viên, đồng thời kiêm chức quản lý khác trong công ty.
Người chủ tịch này đại diện cho hợp danh trong các quan hệ với cơ quan nhà nước,
đặc biệt trong các vụ tranh tụng.
Cơ cấu tổ chức quản lý do các thành viên tự thỏa thuận trong Điều lệ công ty, quyết
nghị của Hội đồng thành viên được thông qua nếu ⅔ tổng số thành viên hợp danh của
công ty chấp thuận, trừ những quyết định quan trọng cần có sự chấp thuận của ¾
tổng số thành viên hợp danh.
1.4. Chế độ tài chính
1.4.1. Vốn góp
Phần vốn góp, vốn điều lệ giữa các thành viên sáng lập tự thỏa thuận, các tài sản
như bất động sản, tiền mặt, vàng hoặc những tài sản khác do các bên tự thỏa thuận.
Các thành viên công ty bắt buộc phải góp vốn đủ và đúng hạn. Nếu vi phạm, số vốn
chưa góp đủ sẽ được chuyển thành khoản nợ của thành viên đó. Trong trường hợp
vi phạm đó gây thiệt hại cho công ty, thành viên đó có nghĩa vụ phải bồi thường
hoặc bị doanh nghiệp khai trừ.
1.4.2. Phần vốn góp
Sau khi góp vốn, quyền sở hữu đối với tài sản đã góp của thành viên sẽ được quy
đổi thành quyền lợi từ công ty. Phần góp vốn sẽ được thể hiện bằng tỉ lệ nhất định
thông qua quyền tài sản.
1.5. Ưu điểm và Nhược điểm
- Ưu điểm :
+ Công ty hợp danh là loại hình công ty đối nhân, uy tín của từng cá nhân thành viên
trong công ty sẽ cùng kết hợp để gây dựng nên uy tín cho công ty.
+ Tạo sự tin tưởng cho đối tác thông qua việc hịu trách nhiệm vô hạn.
+ Ít chịu sự tác động của pháp luật.
+ Chiếm ưu thế trong hoạt động kinh doanh, những ngành chỉ công ty hợp danh mới
được đăng ký hoạt động.
- Nhược điểm :
+ Mức rủi ro về nguồn vốn của các thành viên hợp danh rất cao vì phải chịu trách
nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh.
+ Không có cổ phiếu phát hành để huy động vốn.
+ Loại hình doanh nghiệp không phổ biến, khó phát triển và cạnh tranh.
- Qua đó, hầu hết các nhà quản trị đều lựa chọn thành lập loại hình công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
2. Cơ cấu công ty ( Bảo Nhã )
2.1. Giải thể doanh nghiệp và công ty
2.1.1. Khái niệm
Doanh nghiệp bị giải thể là dừng hoạt động mãi mãi của công ty đó với hầu hết các
hành vi như là: nhượng lại toàn bộ tài sản của chính doanh nghiệp đó; thanh toán
mọi khoản vay nợ đã có từ trước cho chủ nợ, các phần lương, cũng như bảo hiểm
cho nhân viên, người lao động của doanh nghiệp đó; thực hiện việc khóa mã số
thuế và thông báo xóa tên của doanh nghiệp được đăng ký.
2.1.2. Trường hợp và điều kiện
- Giả thể một doanh nghiệp khi có trong các trường hợp:
+ Chấm dứt thời gian hoạt động đăng ký trong Luật lệ doanh nghiệp mà không có
quyết định tiếp tục gia hạn.
+ Quyết định của thành viên trong hợp đồng hợp danh cùng sở hữu doanh nghiệp.
+ Thiếu nhân lực so với quy định kéo dài hơn 6 tháng mà không tiến hành chuyển
đổi loại hình công ty.
+ Cơ quan thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp hoặc công ty chỉ được giải thể khi:
+ Bảo đảm đã tất toán các khoản vay nợ, nghĩa vụ và những tài sản khác; doanh
nghiệp không nằm trong thời gian giải quyết các tranh chấp tại Tòa án. Người quản
lý nằm trong bên liên quan; doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký chịu
trách nhiệm về các khoản vay nợ.
2.2. So sánh doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty hợp
danh
- Giống nhau:
Các thành viên góp vốn của công ty hợp danh được rất ít quyền lợi, họ đơn giản chỉ
là những người bỏ vốn vào công ty và chờ vào việc điều hành cũng như việc quản lý
công ty của các thành viên hợp danh.
- Khác nhau:
+ Tăng lên 7 điều lệ và trong đó 2 điều lệ cũ của năm 1999 đã bị xóa đi và thay vào
đó đã được làm mới hoàn toàn và rõ ràng hơn.
+ Điển hình Luật Doanh năm 1999 nghiệp áp dụng đối với công ty hợp danh chỉ
vỏn vẹn có 4 điều là Điều thứ 95 đến Điều thứ 98. Đến năm 2005 thì đã được ban
hành và quy định 11 điều để áp dụng từ Điều thứ 130 đến điều 140.
+ Khác với năm 1999, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp chính
thức có tư cách pháp nhân.
+ Sang năm 2005, về thành viên trong công ty sẽ có nhiều quyền lợi hơn nhưng
song đó nghĩa vụ của các thành viên cũng được tăng lên để phù hợp với các quyền
được hưởng.
+ Về quyền lợi:
Các thành viên sẽ được chia lợi nhuận tương đương với phần đã góp vốn.
Được tham gia các cuộc họp và được đóng góp ý kiến, thảo luận về các vấn đề của
công ty.
+ Về nghĩa vụ:
Dựa vào phần vốn góp của thành viên để chia lợi nhuận hay thua lỗ.
Trung thực, đảm bảo và cẩn trọng, Không được sử dụng tài sản của doanh nghiệp
cho mục đích cá nhân.
+ Tạo nhiều cơ hội đẻ tiếp nhận thêm thành viên mới cho doanh nghiệp.
+ So với 1999 thì năm 2005 có thể chấm dứt thành viên hợp danh khi thành viên đó
vi phạm các điều lệ hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ của các thành viên. Hoặc
thành viên có thể rút vốn khỏi doanh nghiệp một cách tự nguyện.
3. Công ty hợp danh tại Việt Nam phát triển hiện nay ( Nguyễn Huy )
Chưa đặt ra khái niệm phân biệt rõ rệt giữa mô hình công ty hợp danh và công ty
hợp vốn.
Chưa thống nhất về trách nhiệm của thành viên hợp vốn đối với tài sản đối với công
ty.
Chính sách bảo vệ quyền lợi cho các thành viên hợp vốn thuộc công ty hợp danh
chưa được mở rộng, rủi ro lớn khi nguồn vốn phụ thuộc vào năng lực vận hành công
ty bởi các thành viên hợp danh.
Chưa có chính sách quyết định đại diện cho công ty hợp danh.
Các thành viên hợp danh khi yêu cầu hoàn vốn chưa được thống nhất về các quyền.
Các mô hình công ty hợp danh không được phép tham gia phát hành và làm chủ bất
kỳ loại chứng khoán, trái phiếu mà các công ty khác thường thực hiện.
Công ty hợp danh được công nhận có tư cách pháp nhân.
Các thành viên hợp danh cần chịu trách nhiệm với công ty bởi toàn bộ tài sản
nhân của mình. Trong tình huống nguồn lực kinh tế của công ty không khả
năng để chi trả khoản nợ, các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm
thanh toán số nợ còn lại.
Các thành viên hợp danh chỉ được phép tham gia theo cá nhân.
- Thực trạng:
Công ty hợp danh ít được ưa chuộng ở nước ta với số lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất
trong cách mô hình doanh nghiệp mới thành lập với tỉ lệ 1 trên 7000. Nguyên nhân
nổi bật nhất được đề ra là do các chính sách và điều khoản về trách nhiệm của thành
viên thuộc công ty đối với tài sản chung và cá cá nhân.
a. Chế độ chịu trách nhiệm tài sản
- Các thành viên của công ty cần thực hiện trách nhiệm liên đới vô hạn và
trực tiếp.
- Tài sản chung và các cá nhân không có sự phân biệt.
- Hình thức chuyển dịch quyền sở hữu tài sản được quản lí lõng lẽo, chưa có
các chính sách kiểm soát gắt gao, kĩ lưỡng nên rủi ro và nguy hiểm đối với
các thành viên là rất cao
b. Quyền của thành viên hợp danh
- Chưa có chính sách để quyết định cá nhân nào trở thành chủ sở hữu hay
người đại diện cho công ty.
- Không được tham gia dưới vai trò thành viên của công ty hợp danh khác.
- Không dùng nhân danh của cá nhân hay người khác để kinh doanh cạnh
tranh cùng lĩnh vực với công ty để vụ lợi.
c. Cơ chế huy động vốn
Do không được phép phát hành chứng khoán nên nguồn vốn quy nạp của
công ty bị hạn chế. Nguồn vốn chủ yếu đến từ các thành viên hợp danh
hoặc góp vốn.
Phần II: Công ty cổ phần
1. Cơ sở pháp lý (Đỗ Quyên)
1.1. Sự hình thành của công ty cổ phần
Công ty cổ phần được hình thành do hoạt động thương mại, và một phần do mong
muốn của các chủ doanh nghiệp, và cuối cùng được pháp luật chấp nhận và hoàn
thiện như một tổ chức pháp lý.
Để phát triển lâu dài phải trải qua một quá trình, công ty cổ phần từ một quốc gia
hoặc khu vực nhất định phát triển thành công ty đa quốc gia và hoạt động kinh
doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trên thế giới, công ty cổ phần có nhiều tên gọi
khác nhau: Anh là công ty TNHH, Mỹ là công ty kinh doanh, Pháp là công ty vô
danh, Nhật là công ty chung cổ phần nhưng về bản chất thì như nhau.
Công ty cổ phần là hình thức hợp danh đầu tiên, mặc dù nó ra đời sau các loại hình
công ty hợp danh khác.
1.2. Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần
1.2.1. Khái niệm
Công ty cổ phần là hình thức chia vốn điều lệ thành nhiều phần bằng nhau, cổ phần
là nhỏ nhất. Thành viên của công chúng hoặc gọi là cổ đông có thể sở hữu một
hoặc nhiều cổ phần và thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.
1.2.2. Các loại công ty cổ phần ở Việt Nam
Công ty cổ phần quốc doanh:
Cùng một bản chất với công ty cổ phần như có nhiều chủ sở hữu nhưng với đặc
điểm là Nhà nước là người quyết định phương hướng hoạt động doanh nghiệp.
Thành viên Hội đồng quản trị sẽ thay mặt Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ điều
phối doanh nghiệp.
Công ty cổ phần liên doanh với nước ngoài:
Với hình như liên doanh thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã giúp nền kinh tế nước
ngày càng pháp triển. Sự khác biệt với công ty cổ phần quốc doanh là các nhà đầu
tư hay tổ chức nứoc ngoài sẽ tham gia mọi bộ phận trong doanh nghiệp. Tuy nhiên
vẫn trong khuôn khổ của Nhà nuớc quản lý thông qua việc khống chế cổ phiếu.
Công ty cổ phần 100% vốn nước ngoài:
Do các cá nhân hay tổ chức nước ngoài sáng lập tại Việt Nam. Hoặc chuyển từ
công ty cổ phần liên doanh với nước ngoài sau khi sở hữu toàn bộ cổ phiếu công ty.
1.3. Vai trò trong công ty cổ phần
Tuy xuất hiện khá muộn tại nước ta nhưng công ty cổ phần luôn có một vai trò vô
cùng quan trọng và to lớn trong nền kinh tế Việt Nam.
Công ty cổ phần là hình thức huy động vốn chủ lực của nước ta khi mà hai hình
thức từ doanh nghiệp nhà nước là hệ thống quỹ tiết kiệm và tín phiếu kho bạc có
nhiều bất cập cho cả người gửi và người vay.
Mua cổ phiếu được phát hành từ các công ty cổ phần đã tránh cho người mua được
cái rủi ro và khắc phục yếu điểm của các hình thức huy động vốn khác như: không
tốn thêm cái loại chi phí nghiệp vụ và lợi tức qua các hệ thống tiết kiệm, người mua
cổ phiếu cũng sẽ không phải thụ động và bị tước đi quyền quyết định số đầu tư của
mình sẽ được sử dụng vào đâu như mua cổ phiếu. Ngoài ra các cổ đông còn có
quyền lực khi trở thành một phần của Đại hội cổ đông và khi khả năng và điều kiện
cho phép họ còn có thể bầu ra các lãnh đạo của công ty.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài luôn là mối quan tâm cần thiết trong việc phát triển
kinh tế tại Việt Nam. Công ty cổ phần cũng là một loại hình tiềm năng thu hút sự
đầu tư từ nước ngoài. Có thể nói hình thức công ty này giúp doanh nghiệp nước ta
có thêm tiềm lực về vốn, vật chất kĩ thuật cũng như năng lực quản lý.
Ngoài ra việc hình thành các công ty cổ phần có công không nhỏ trong việc củng cố
vai trò chủ chốt của kinh tế Nhà nước. Thông qua hình thức tham dự mua bán cổ
phần mà Nhà nước có thể thâm nhập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế cũng như điều tiết
thị trường hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó công ty cổ phần còn góp công tạo môi trường thuận lợi cho sự hình
thành và phát triển thị trường chứng khoán một cách mạnh mẽ. Các doanh nghiệp có
thể huy động được mọi nguồn tiết kiệm từ cư dân thông qua thị trường này. Nền
kinh tế thị trường sẽ không thể phát triển nếu thiếu sự bứt phá mạnh mẽ của thị
trường chứng khoán.
1.4. Chế độ tài chính
1.4.1. Vốn góp
- Về huy động vốn, công ty cổ phần có quyền phát hành các loại cổ phiếu, có quyền
phát hành trái phiếu trong quá trình hoạt động, phát hành trái phiếu và các loại trái
phiếu khác theo quy định của pháp luật.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân nên công ty cũng có tư cách thương nhân.
Cổ đông hoặc cán bộ công ty không phải là thương nhân. Người được ủy quyền
giao tiếp với thế giới bên ngoài là đại diện của công ty. Do những đặc điểm trên
nên cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần rất gọn nhẹ và cần có một cơ cấu quản lý
chuyên nghiệp tách khỏi sở hữu. Công ty cổ phần bản chất là một công ty vốn khi
thành lập. Có nghĩa là, khi thành lập công ty, cái quan trọng chính là phần vốn góp,
không quan trọng là ai góp vốn. Do đó, công ty cổ phần có cơ cấu vốn.
1.4.2. Vốn cổ phần
Vốn cổ phần của một tập đoàn được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần. Trị giá của mỗi cổ phiếu được gọi là mệnh giá và được phản ánh trong cổ
phiếu. Giá trị của mỗi cổ phiếu được gọi là mệnh giá và được phản ánh trong cổ
phiếu. Một cổ phiếu có thể phản ánh mệnh giá của một hoặc nhiều cổ phiếu. Việc
góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần, mỗi cổ đông có thể
mua nhiều cổ phần Luật hoặc các điều khoản về thành lập có thể giới hạn số tiền
mà một cổ đông có thể mua để ngăn một cổ đông cụ thể nắm quyền kiểm soát công
ty do có phần vốn lớn hơn. Các mối quan hệ xã hội phải chia cho nhiều đợt, giá trị
của mỗi đợt là bao nhiêu, nhưng Luật Chứng khoán Việt Nam quy định mệnh giá
cổ phiếu trong đợt IPO là 10.000 đồng. Do đó, để chào bán cổ phiếu ra công chúng,
trước hết công ty cổ phần phải quy đổi mệnh giá cổ phiếu là 10.000 đồng. Vì vậy,
hầu hết các công ty cổ phần đều quy định mệnh giá cổ phiếu là 10.000 đồng để đảm
bảo tính thanh khoản. Vì vậy, chắc chắn rằng việc chia vốn doanh nghiệp thành cổ
phần là vấn đề cơ bản nhất của phương thức kinh doanh này.
2. Cơ cấu công ty
2.1. Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông (Minh Khoa)
Cổ phần là vốn của công ty cổ phần được chia làm nhiều phần bằng nhau. Công ty
cổ phần phát hành chứng chỉ hay bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu được gọi là
cổ phiếu. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên và trên mỗi cổ phiếu có các
mệnh giá khác nhau. Lợi nhuận và thua lỗ nhận được sẽ tương đương với số tiền
trên cổ phiếu.
Một công ty chỉ được phép phát hành một lượng cổ phiếu nhất định. Vốn cổ phần
của công ty được hình thành từ cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi, và cổ phiếu
chứng minh tư cách cổ đông của những người góp vốn vào công ty. Mỗi cổ đông có
quyền sở hữu một hoặc nhiều cổ phiếu và số lượng cổ phiếu sẽ phản ánh: quyền
hạn, trách nhiệm, lợi ích của cổ đông trong công ty.
Theo điều 51 và 53 của Luật doanh nghiệp Việt Nam thì cổ đông:
- Từ khi thành lập công ty trong vòng 3 năm, cổ đông sáng lập chỉ được nhượng cổ
phần với sự chấp thuận của Đại hội Đồng cổ đông. Ngoại trừ cổ đông sở hữu cổ
phần ưu đãi, cổ đông thường có thể tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác.
- Có thể là những cá nhân hay tổ chức mà số lượng tối thiểu là 03, không hạn chế số
lượng tối đa.
- Đối với cổ đông thường sẽ có quyền tham gia và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội Đồng cổ đông. Ngoài ra sẽ được nhận cổ tức theo quy định
- Đối với nhóm cổ đông thường, sở hữu trên 10% số cổ phần liên tục trên 06 tháng
có quyền hạn tiến cử người vào Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát và yêu cầu triệu
tập họp Đại hội Đồng cổ đông.
| 1/18

Preview text:

Trang bìa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN -------- ------- BÁO CÁO ĐỀ TÀI:
Trình bày về Công ty hợp danh và Công ty cổ phần
Giáo viên hướng dẫn
:Nguyễn Đức Quyền Lớp :2133 Nhóm thực hiện :9 1. Nguyễn Anh Thư 5. Lư Bão Nhã 2. Trần Thiên Hải
6. Vũ Phùng Đỗ Quyên
3. Lê Minh Khoa 7. Lê Gia Hân 4. Nguyễn Huy Năm học: 2022 Mục lục
Công ty cổ phần và Công ty hợp danh
Trang bìa....................................................................................................................................................1
Mục lục.......................................................................................................................................................2
Phần I: Công ty hợp danh.........................................................................................................................3 1.
Cơ sở pháp lý ( Minh Khoa ).....................................................................................................3 1.1.
Sự hình thành công ty hợp danh.......................................................................................3
1.2. Khái niệm và đặc điểm công ty hợp danh................................................................................3 1.2.1.
Khái niệm...........................................................................................................................3 1.2.2.
Đặc điểm.............................................................................................................................3 1.3.
Tổ chức quản lý..................................................................................................................4 1.4.
Chế độ tài chính.................................................................................................................4 1.5.
Ưu điểm và Nhược điểm....................................................................................................5 2.
Cơ cấu công ty ( Bảo Nhã )........................................................................................................5 2.1.
Giải thể doanh nghiệp và công ty......................................................................................5 2.2.
So sánh doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty hợp danh..............6 3.
Công ty hợp danh tại Việt Nam phát triển hiện nay ( Nguyễn Huy ).....................................6
Phần II: Công ty cổ phần..........................................................................................................................8 1.
Cơ sở pháp lý (Đỗ Quyên).........................................................................................................8 1.1.
Sự hình thành của công ty cổ phần...................................................................................8 1.2.
Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần....................................................................8 1.3.
Vai trò trong công ty cổ phần............................................................................................9 1.4.
Chế độ tài chính.................................................................................................................9 2.
Cơ cấu công ty..........................................................................................................................10 2.1.
Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông (Minh Khoa).......................................................................10 2.2.
Thành viên công ty cổ phần (Gia Hân)...........................................................................11 2.3.
So sánh luật doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty cổ phần (Gia Hân) 12 3.
Tình trạng phát triển công ty cổ phần tại Việt Nam (Thiên Hải).........................................13 3.1.
Ưu điểm............................................................................................................................13 3.2.
Hạn chế.............................................................................................................................14
3.3. Sự phù hợp giữa công ty cổ phần với môi trường thương mại Việt Nam.............................14
Phần III: So sánh công ty hợp danh và công ty cổ phần.......................................................................15
Phần IV: Trích nguồn.............................................................................................................................16
Bảng phân công việc................................................................................................................................17
Phần I: Công ty hợp danh
1. Cơ sở pháp lý ( Minh Khoa ) 1.1.
Sự hình thành công ty hợp danh
Công ty hợp danh là loại hình kinh doanh trọng yếu ở Mỹ vào thế kỷ XIX nhưng ở
Việt Nam thì hình thức kinh doanh này ra đời khá trễ. Vì Việt Nam là một nước nông
nghiệp nên khá xem nhẹ hoạt động thương mại. Đến cuối thế kỷ XIX, Việt Nam mới
tiếp cận với loại hình công ty.
Công ty hợp danh là được hình thành trên cơ sở tương tự như công ty đối nhân, đây
là một loại hình công ty ra đời sớm nhất trong lịch sử, dựa trên sự tin tưởng cùng hợp
tác với nhau, việc góp vốn chỉ là thứ yếu. 1.2.
Khái niệm và đặc điểm công ty hợp danh 1.2.1. Khái niệm
Theo Điều 130 Luật doanh nghiệp 2005, công ty hợp danh là doanh nghiệp trong
dó bắt buộc phải có ít nhất 02 thành viên hợp danh phải là cá nhân, là những người
chịu trách nhiệm toàn bộ tài sản của minh về các nghĩa vụ của công ty và đồng thời
chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn góp vào công ty. 1.2.2. Đặc điểm Thành viên Hợp danh Góp vốn Khái niệm
Người chịu trách nhiệm vô Người chịu trách nhiệm hữu
hạn, tự chịu trách nhiệm hạn, chỉ chịu trách nhiệm về
toàn bộ tài sản của mình về các khoản nợ của công ty các nghĩa vụ của công.
trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty Điểm giống
Đổn sở hữu công ty, có quyền biểu quyết và hưởng nhuận
từ doanh nghiệp, song chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. Điểm khác Tính chất
Bắt buộc phải có tối thiểu Không bắt buộc và có thể là
từ 02 thành viên là cá nhân cá nhân hoặc tổ chức,
và có trình độ chuyên trở không yêu cầu trình độ lên. chuyên môn. Mặt hạn chế
Không được thực hiện kinh Không bị hạn chế . doanh tư nhân hay nhân
danh người khác thực hiện kinh doanh cùng ngành khi
được thông qua Hội đồng.
Chuyển nhượng Khó chuyển nhượng, cần Dễ dàng chuyển nhượng, vốn
được Hội đồng thông qua
tuân theo yêu cầu pháp luật
Gia nhập và rút Ít nhất ¾ thành viên chấp Ít nhất ⅔ thành viên chấp lui thuận thuận - Tư cách pháp nhân:
Có kể từ ngày được cấp giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Tài sản của thành viên hợp danh và Công ty có sự tách biệt rõ ràng. - Phát hành chứng khoán:
Không được phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. 1.3. Tổ chức quản lý
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, công ty thành danh có cơ quan quyết nghị là
Hội đồng thành viên, bao gồm tất cả các thành viên hợp danh và góp vốn, đứng đầu
là Chủ tịch hội đồng thành viên, đồng thời kiêm chức quản lý khác trong công ty.
Người chủ tịch này đại diện cho hợp danh trong các quan hệ với cơ quan nhà nước,
đặc biệt trong các vụ tranh tụng.
Cơ cấu tổ chức quản lý do các thành viên tự thỏa thuận trong Điều lệ công ty, quyết
nghị của Hội đồng thành viên được thông qua nếu ⅔ tổng số thành viên hợp danh của
công ty chấp thuận, trừ những quyết định quan trọng cần có sự chấp thuận của ¾
tổng số thành viên hợp danh. 1.4. Chế độ tài chính 1.4.1. Vốn góp
Phần vốn góp, vốn điều lệ giữa các thành viên sáng lập tự thỏa thuận, các tài sản
như bất động sản, tiền mặt, vàng hoặc những tài sản khác do các bên tự thỏa thuận.
Các thành viên công ty bắt buộc phải góp vốn đủ và đúng hạn. Nếu vi phạm, số vốn
chưa góp đủ sẽ được chuyển thành khoản nợ của thành viên đó. Trong trường hợp
vi phạm đó gây thiệt hại cho công ty, thành viên đó có nghĩa vụ phải bồi thường
hoặc bị doanh nghiệp khai trừ.
1.4.2. Phần vốn góp
Sau khi góp vốn, quyền sở hữu đối với tài sản đã góp của thành viên sẽ được quy
đổi thành quyền lợi từ công ty. Phần góp vốn sẽ được thể hiện bằng tỉ lệ nhất định thông qua quyền tài sản. 1.5.
Ưu điểm và Nhược điểm - Ưu điểm :
+ Công ty hợp danh là loại hình công ty đối nhân, uy tín của từng cá nhân thành viên
trong công ty sẽ cùng kết hợp để gây dựng nên uy tín cho công ty.
+ Tạo sự tin tưởng cho đối tác thông qua việc hịu trách nhiệm vô hạn.
+ Ít chịu sự tác động của pháp luật.
+ Chiếm ưu thế trong hoạt động kinh doanh, những ngành chỉ công ty hợp danh mới
được đăng ký hoạt động. - Nhược điểm :
+ Mức rủi ro về nguồn vốn của các thành viên hợp danh rất cao vì phải chịu trách
nhiệm vô hạn đối với hoạt động kinh doanh.
+ Không có cổ phiếu phát hành để huy động vốn.
+ Loại hình doanh nghiệp không phổ biến, khó phát triển và cạnh tranh.
- Qua đó, hầu hết các nhà quản trị đều lựa chọn thành lập loại hình công ty trách
nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
2. Cơ cấu công ty ( Bảo Nhã ) 2.1.
Giải thể doanh nghiệp và công ty 2.1.1. Khái niệm
Doanh nghiệp bị giải thể là dừng hoạt động mãi mãi của công ty đó với hầu hết các
hành vi như là: nhượng lại toàn bộ tài sản của chính doanh nghiệp đó; thanh toán
mọi khoản vay nợ đã có từ trước cho chủ nợ, các phần lương, cũng như bảo hiểm
cho nhân viên, người lao động của doanh nghiệp đó; thực hiện việc khóa mã số
thuế và thông báo xóa tên của doanh nghiệp được đăng ký.
2.1.2. Trường hợp và điều kiện
- Giả thể một doanh nghiệp khi có trong các trường hợp:
+ Chấm dứt thời gian hoạt động đăng ký trong Luật lệ doanh nghiệp mà không có
quyết định tiếp tục gia hạn.
+ Quyết định của thành viên trong hợp đồng hợp danh cùng sở hữu doanh nghiệp.
+ Thiếu nhân lực so với quy định kéo dài hơn 6 tháng mà không tiến hành chuyển đổi loại hình công ty.
+ Cơ quan thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp hoặc công ty chỉ được giải thể khi:
+ Bảo đảm đã tất toán các khoản vay nợ, nghĩa vụ và những tài sản khác; doanh
nghiệp không nằm trong thời gian giải quyết các tranh chấp tại Tòa án. Người quản
lý nằm trong bên liên quan; doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký chịu
trách nhiệm về các khoản vay nợ. 2.2.
So sánh doanh nghiệp 1999 với luật doanh nghiệp 2005 về công ty hợp danh - Giống nhau:
Các thành viên góp vốn của công ty hợp danh được rất ít quyền lợi, họ đơn giản chỉ
là những người bỏ vốn vào công ty và chờ vào việc điều hành cũng như việc quản lý
công ty của các thành viên hợp danh. - Khác nhau:
+ Tăng lên 7 điều lệ và trong đó 2 điều lệ cũ của năm 1999 đã bị xóa đi và thay vào
đó đã được làm mới hoàn toàn và rõ ràng hơn.
+ Điển hình Luật Doanh năm 1999 nghiệp áp dụng đối với công ty hợp danh chỉ
vỏn vẹn có 4 điều là Điều thứ 95 đến Điều thứ 98. Đến năm 2005 thì đã được ban
hành và quy định 11 điều để áp dụng từ Điều thứ 130 đến điều 140.
+ Khác với năm 1999, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì doanh nghiệp chính
thức có tư cách pháp nhân.
+ Sang năm 2005, về thành viên trong công ty sẽ có nhiều quyền lợi hơn nhưng
song đó nghĩa vụ của các thành viên cũng được tăng lên để phù hợp với các quyền được hưởng. + Về quyền lợi:
Các thành viên sẽ được chia lợi nhuận tương đương với phần đã góp vốn.
Được tham gia các cuộc họp và được đóng góp ý kiến, thảo luận về các vấn đề của công ty. + Về nghĩa vụ:
Dựa vào phần vốn góp của thành viên để chia lợi nhuận hay thua lỗ.
Trung thực, đảm bảo và cẩn trọng, Không được sử dụng tài sản của doanh nghiệp cho mục đích cá nhân.
+ Tạo nhiều cơ hội đẻ tiếp nhận thêm thành viên mới cho doanh nghiệp.
+ So với 1999 thì năm 2005 có thể chấm dứt thành viên hợp danh khi thành viên đó
vi phạm các điều lệ hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ của các thành viên. Hoặc
thành viên có thể rút vốn khỏi doanh nghiệp một cách tự nguyện.
3. Công ty hợp danh tại Việt Nam phát triển hiện nay ( Nguyễn Huy )
● Chưa đặt ra khái niệm phân biệt rõ rệt giữa mô hình công ty hợp danh và công ty hợp vốn.
● Chưa thống nhất về trách nhiệm của thành viên hợp vốn đối với tài sản đối với công ty.
● Chính sách bảo vệ quyền lợi cho các thành viên hợp vốn thuộc công ty hợp danh
chưa được mở rộng, rủi ro lớn khi nguồn vốn phụ thuộc vào năng lực vận hành công
ty bởi các thành viên hợp danh.
● Chưa có chính sách quyết định đại diện cho công ty hợp danh.
● Các thành viên hợp danh khi yêu cầu hoàn vốn chưa được thống nhất về các quyền.
● Các mô hình công ty hợp danh không được phép tham gia phát hành và làm chủ bất
kỳ loại chứng khoán, trái phiếu mà các công ty khác thường thực hiện.
● Công ty hợp danh được công nhận có tư cách pháp nhân.
● Các thành viên hợp danh cần chịu trách nhiệm với công ty bởi toàn bộ tài sản cá
nhân của mình. Trong tình huống mà nguồn lực kinh tế của công ty không có khả
năng để chi trả khoản nợ, các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm
thanh toán số nợ còn lại.
● Các thành viên hợp danh chỉ được phép tham gia theo cá nhân. - Thực trạng:
Công ty hợp danh ít được ưa chuộng ở nước ta với số lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất
trong cách mô hình doanh nghiệp mới thành lập với tỉ lệ 1 trên 7000. Nguyên nhân
nổi bật nhất được đề ra là do các chính sách và điều khoản về trách nhiệm của thành
viên thuộc công ty đối với tài sản chung và cá cá nhân.
a. Chế độ chịu trách nhiệm tài sản
- Các thành viên của công ty cần thực hiện trách nhiệm liên đới vô hạn và trực tiếp.
- Tài sản chung và các cá nhân không có sự phân biệt.
- Hình thức chuyển dịch quyền sở hữu tài sản được quản lí lõng lẽo, chưa có
các chính sách kiểm soát gắt gao, kĩ lưỡng nên rủi ro và nguy hiểm đối với
các thành viên là rất cao
b. Quyền của thành viên hợp danh
- Chưa có chính sách để quyết định cá nhân nào trở thành chủ sở hữu hay
người đại diện cho công ty.
- Không được tham gia dưới vai trò thành viên của công ty hợp danh khác.
- Không dùng nhân danh của cá nhân hay người khác để kinh doanh cạnh
tranh cùng lĩnh vực với công ty để vụ lợi.
c. Cơ chế huy động vốn
Do không được phép phát hành chứng khoán nên nguồn vốn quy nạp của
công ty bị hạn chế. Nguồn vốn chủ yếu đến từ các thành viên hợp danh hoặc góp vốn.
Phần II: Công ty cổ phần
1. Cơ sở pháp lý (Đỗ Quyên) 1.1.
Sự hình thành của công ty cổ phần
Công ty cổ phần được hình thành do hoạt động thương mại, và một phần do mong
muốn của các chủ doanh nghiệp, và cuối cùng được pháp luật chấp nhận và hoàn
thiện như một tổ chức pháp lý.
Để phát triển lâu dài phải trải qua một quá trình, công ty cổ phần từ một quốc gia
hoặc khu vực nhất định phát triển thành công ty đa quốc gia và hoạt động kinh
doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trên thế giới, công ty cổ phần có nhiều tên gọi
khác nhau: Anh là công ty TNHH, Mỹ là công ty kinh doanh, Pháp là công ty vô
danh, Nhật là công ty chung cổ phần nhưng về bản chất thì như nhau.
Công ty cổ phần là hình thức hợp danh đầu tiên, mặc dù nó ra đời sau các loại hình công ty hợp danh khác. 1.2.
Khái niệm và đặc điểm của công ty cổ phần 1.2.1. Khái niệm
Công ty cổ phần là hình thức chia vốn điều lệ thành nhiều phần bằng nhau, cổ phần
là nhỏ nhất. Thành viên của công chúng hoặc gọi là cổ đông có thể sở hữu một
hoặc nhiều cổ phần và thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.
1.2.2. Các loại công ty cổ phần ở Việt Nam
● Công ty cổ phần quốc doanh:
Cùng một bản chất với công ty cổ phần như có nhiều chủ sở hữu nhưng với đặc
điểm là Nhà nước là người quyết định phương hướng hoạt động doanh nghiệp.
Thành viên Hội đồng quản trị sẽ thay mặt Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ điều phối doanh nghiệp.
● Công ty cổ phần liên doanh với nước ngoài:
Với hình như liên doanh thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã giúp nền kinh tế nước
ngày càng pháp triển. Sự khác biệt với công ty cổ phần quốc doanh là các nhà đầu
tư hay tổ chức nứoc ngoài sẽ tham gia mọi bộ phận trong doanh nghiệp. Tuy nhiên
vẫn trong khuôn khổ của Nhà nuớc quản lý thông qua việc khống chế cổ phiếu.
● Công ty cổ phần 100% vốn nước ngoài:
Do các cá nhân hay tổ chức nước ngoài sáng lập tại Việt Nam. Hoặc chuyển từ
công ty cổ phần liên doanh với nước ngoài sau khi sở hữu toàn bộ cổ phiếu công ty. 1.3.
Vai trò trong công ty cổ phần
Tuy xuất hiện khá muộn tại nước ta nhưng công ty cổ phần luôn có một vai trò vô
cùng quan trọng và to lớn trong nền kinh tế Việt Nam.
Công ty cổ phần là hình thức huy động vốn chủ lực của nước ta khi mà hai hình
thức từ doanh nghiệp nhà nước là hệ thống quỹ tiết kiệm và tín phiếu kho bạc có
nhiều bất cập cho cả người gửi và người vay.
Mua cổ phiếu được phát hành từ các công ty cổ phần đã tránh cho người mua được
cái rủi ro và khắc phục yếu điểm của các hình thức huy động vốn khác như: không
tốn thêm cái loại chi phí nghiệp vụ và lợi tức qua các hệ thống tiết kiệm, người mua
cổ phiếu cũng sẽ không phải thụ động và bị tước đi quyền quyết định số đầu tư của
mình sẽ được sử dụng vào đâu như mua cổ phiếu. Ngoài ra các cổ đông còn có
quyền lực khi trở thành một phần của Đại hội cổ đông và khi khả năng và điều kiện
cho phép họ còn có thể bầu ra các lãnh đạo của công ty.
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài luôn là mối quan tâm cần thiết trong việc phát triển
kinh tế tại Việt Nam. Công ty cổ phần cũng là một loại hình tiềm năng thu hút sự
đầu tư từ nước ngoài. Có thể nói hình thức công ty này giúp doanh nghiệp nước ta
có thêm tiềm lực về vốn, vật chất kĩ thuật cũng như năng lực quản lý.
Ngoài ra việc hình thành các công ty cổ phần có công không nhỏ trong việc củng cố
vai trò chủ chốt của kinh tế Nhà nước. Thông qua hình thức tham dự mua bán cổ
phần mà Nhà nước có thể thâm nhập và điều chỉnh cơ cấu kinh tế cũng như điều tiết
thị trường hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó công ty cổ phần còn góp công tạo môi trường thuận lợi cho sự hình
thành và phát triển thị trường chứng khoán một cách mạnh mẽ. Các doanh nghiệp có
thể huy động được mọi nguồn tiết kiệm từ cư dân thông qua thị trường này. Nền
kinh tế thị trường sẽ không thể phát triển nếu thiếu sự bứt phá mạnh mẽ của thị trường chứng khoán. 1.4. Chế độ tài chính 1.4.1. Vốn góp
- Về huy động vốn, công ty cổ phần có quyền phát hành các loại cổ phiếu, có quyền
phát hành trái phiếu trong quá trình hoạt động, phát hành trái phiếu và các loại trái
phiếu khác theo quy định của pháp luật.
- Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân nên công ty cũng có tư cách thương nhân.
Cổ đông hoặc cán bộ công ty không phải là thương nhân. Người được ủy quyền
giao tiếp với thế giới bên ngoài là đại diện của công ty. Do những đặc điểm trên
nên cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần rất gọn nhẹ và cần có một cơ cấu quản lý
chuyên nghiệp tách khỏi sở hữu. Công ty cổ phần bản chất là một công ty vốn khi
thành lập. Có nghĩa là, khi thành lập công ty, cái quan trọng chính là phần vốn góp,
không quan trọng là ai góp vốn. Do đó, công ty cổ phần có cơ cấu vốn.
1.4.2. Vốn cổ phần
Vốn cổ phần của một tập đoàn được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần. Trị giá của mỗi cổ phiếu được gọi là mệnh giá và được phản ánh trong cổ
phiếu. Giá trị của mỗi cổ phiếu được gọi là mệnh giá và được phản ánh trong cổ
phiếu. Một cổ phiếu có thể phản ánh mệnh giá của một hoặc nhiều cổ phiếu. Việc
góp vốn vào công ty được thực hiện bằng cách mua cổ phần, mỗi cổ đông có thể
mua nhiều cổ phần Luật hoặc các điều khoản về thành lập có thể giới hạn số tiền
mà một cổ đông có thể mua để ngăn một cổ đông cụ thể nắm quyền kiểm soát công
ty do có phần vốn lớn hơn. Các mối quan hệ xã hội phải chia cho nhiều đợt, giá trị
của mỗi đợt là bao nhiêu, nhưng Luật Chứng khoán Việt Nam quy định mệnh giá
cổ phiếu trong đợt IPO là 10.000 đồng. Do đó, để chào bán cổ phiếu ra công chúng,
trước hết công ty cổ phần phải quy đổi mệnh giá cổ phiếu là 10.000 đồng. Vì vậy,
hầu hết các công ty cổ phần đều quy định mệnh giá cổ phiếu là 10.000 đồng để đảm
bảo tính thanh khoản. Vì vậy, chắc chắn rằng việc chia vốn doanh nghiệp thành cổ
phần là vấn đề cơ bản nhất của phương thức kinh doanh này. 2. Cơ cấu công ty 2.1.
Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông (Minh Khoa)
Cổ phần là vốn của công ty cổ phần được chia làm nhiều phần bằng nhau. Công ty
cổ phần phát hành chứng chỉ hay bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu được gọi là
cổ phiếu. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên và trên mỗi cổ phiếu có các
mệnh giá khác nhau. Lợi nhuận và thua lỗ nhận được sẽ tương đương với số tiền trên cổ phiếu.
Một công ty chỉ được phép phát hành một lượng cổ phiếu nhất định. Vốn cổ phần
của công ty được hình thành từ cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi, và cổ phiếu
chứng minh tư cách cổ đông của những người góp vốn vào công ty. Mỗi cổ đông có
quyền sở hữu một hoặc nhiều cổ phiếu và số lượng cổ phiếu sẽ phản ánh: quyền
hạn, trách nhiệm, lợi ích của cổ đông trong công ty.
Theo điều 51 và 53 của Luật doanh nghiệp Việt Nam thì cổ đông:
- Từ khi thành lập công ty trong vòng 3 năm, cổ đông sáng lập chỉ được nhượng cổ
phần với sự chấp thuận của Đại hội Đồng cổ đông. Ngoại trừ cổ đông sở hữu cổ
phần ưu đãi, cổ đông thường có thể tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác.
- Có thể là những cá nhân hay tổ chức mà số lượng tối thiểu là 03, không hạn chế số lượng tối đa.
- Đối với cổ đông thường sẽ có quyền tham gia và biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội Đồng cổ đông. Ngoài ra sẽ được nhận cổ tức theo quy định
- Đối với nhóm cổ đông thường, sở hữu trên 10% số cổ phần liên tục trên 06 tháng
có quyền hạn tiến cử người vào Hội đồng Quản trị, Ban kiểm soát và yêu cầu triệu
tập họp Đại hội Đồng cổ đông.