Trọn bộ câu hỏi ôn tập tin học đại cương cuối học phần | Đại học Sư phạm Hà Nội

Trọn bộ câu hỏi ôn tập tin học đại cương cuối học phần | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trọn bộ câu hỏi ôn tập tin học đại cương cuối học phần | Đại học Sư phạm Hà Nội

Trọn bộ câu hỏi ôn tập tin học đại cương cuối học phần | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

114 57 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Trong th t c chu n Write(<danh sách kếết kếết qu ra>); thì danh sách kếết qu ra là?
A. Có thể một hoặc nhiều hằng/biến B. Có thể là một hoặc nhiều hằng/biến/biểu thức
C. Có thể là một hoặc nhiều biến/ biểu thức Có thể là một hoặc nhiều hằng/ biểu thứcD.
Câu 2: Xác đ nh giá tr c a bi u th c S: = 250 mod 100 - 150 mod 100 div 10
A. B. C. 55 5 50 D. 45
Câu 3: Phát bi u nào d i đây là sai ? ướ
A. Câu lệnh rẽ nhánh if then có 2 dạng là thiếu và đủ.
B. Câu lệnh if then là câu lệnh rẽ nhánh của NNLT Pascal.
C. Câu lệnh if then dùng để mô tả cấu trúc rẽ nhánh.
D. Câu lệnh if then là câu lệnh rẽ nhánh của tất cả các ngôn ngữ lập trình.
Câu 4: Trong câu lệnh rẽ nhánh < > < > ; <IF điều kiện THEN câu lệnh 1 ELSE <câu lệnh 2> câu lệnh
2> được thực hiện khi:
A. B. Điều kiện cho giá trị đúng; Không tính được điều kiện;
C. Điều kiện cho giá trị sai; D. Sau khi thực hiện xong câu lệnh 1;
Câu 5: Đ ki m tra sốế x có l n h n sốế y khống, ta dùng câu l nh if then nh sau: ơ ư
A. if x<y then writeln(‘x lớn hơn y’); B. if x>y then write (‘x lớn hơn y’);
C. D. if x>y then thông báo x lớn hơn y; if x lớn hơn y then writeln(‘x lớn hơn y’);
Câu 6: Xét bi u th c : n < 0 Kh ng đ nh nào sau đây là đúng?
A. B. Kiểm tra xem n có là số dương không Kiểm tra số n có phải số chẵn không
C. Kiểm tra số n có phải số âm không D. Kiểm tra n là một số thực không
Câu 7: Từ nào là từ khóa của NNLT Pascal?
A. B. D. sqrt abs C. var readln
Câu 8: Trong NNLT Pascal, đ ch y ch ng trình ta dùng t h p phím ươ
A. Alt + F9 Shift + F9 F9B. C. D. Ctrl + F9
Câu 9: Cú pháp bi u diếễn câếu trúc reễ nhánh d ng đ trong pascal là:
A. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
B. if <điều kiện> then <câu lệnh>;
C. if < điều kiện> then <câu lệnh > else <không thực hiện câu lệnh>;
D. if <câu lệnh> then <điều kiện 1> else <điều kiện 2>;
Câu 10: Trong NN l p trình Pascal, bi u th c sốế h c nào sau đây là khống h p l
A. B. (a + b)*c x*y*(x +y)
5*a/7 C. 5a + 7b + 8*c D.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?
A. A + B B. A > B
N mod 100 “A nho hon B”C. D.
Câu 12: Trong NNLT Pascal, câu l nh ghép là ?
A. Là câu lệnh gán
B. Dãy các câu lệnh gộp thành một câu lệnh.
C. Là câu lệnh bắt buộc phải có đặt sau từ khóa then.
D. Là các thủ tục chuẩn vào/ra dữ liệu
Câu 13: Trong m t ch ng trình, KT là m t biếến ch nh n giá tr đúng ho c sai, ph i ch n ki u d li u ươ
nào cho KT là phù h p nhâết?
A. B. C. Char Integer Real D. Boolean
Câu 14: Phâần <Điềều ki n> trong cú pháp câu l nh if then là ?
A. Một biểu thức quan hệ B. Một biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic
C. D. Một câu lệnh của Pascal Một biểu thức số học hoặc biểu thức quan hệ
Câu 15: Trong Pascal, phép toán Div, Mod thu c lo i phép toán nào sau đây:
A. Phép toán số học với số nguyên B. Phép toán số học với số thực
C. D. Phép toán quan hệ Phép toán logic
Câu 16: Trong NNLT Pascal, gi s a:= sqrt(x/y); thì a nến khai báo ki u d li u nào?
A. boolean B. real C. D. word char
Câu 17: Trong NNLT Pascal, chọn một câu lệnh đúng cú pháp trong các câu lệnh sau:
A. write(PT vo nghiem); readln(‘moi nhap vao 1 so a,b: ’);B.
C. readln(x); D. writeln(‘PT co một nghiem ’, x= -b/a);
Câu 18: Câếu trúc t ng quát c a m t ch ng trình bao gốầm: ươ
A. Phần khai báo và phần thân chương trình B. Phần thân chương trình và các chú
thích
C. D. Khai báo hằng và khai báo biến Phần khai báo biến và các câu lệnh
Câu 19: Biếến x có th nh n các giá tr -0.5; 10.7; 15; 20.9 Em hãy ch n ki u d li u phù h p v i biếến
x?
A. Real B. C. Integer Word D. LongInt
Câu 20: Trong Turbo Pascal, đ l u ch ng trình ta dùng phím. ư ươ
A. B. Ctrl+F2 Shift + F2 Ctrl + S C. D. F2
Câu 21: Trong ngốn ng l p trình Pascal, phát bi u nào d i đây là đúng v i câu l nh reễ nhánh if… ướ
then…else…?
A. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc nhọn
B. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa begin và end;
C. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa BEGIN và END.
D. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn
Câu 22: Phâần <Điếầu ki n> trong cú pháp câu l nh if then là ?
A. Một biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic B. Một biểu thức logic hoặc biểu thức số học
C. D. Một câu lệnh của Pascal Một biểu thức số học hoặc biểu thức quan hệ
Câu 23: Trong Pascal, bi u th c (17 mod 3 +15 div 3 -1) bằầng:
A. 6 B. C. D. 5 4 3
Câu 24: Trong NNLT Pascal, chọn một câu lệnh sai cú pháp trong các câu lệnh sau:
A. writeln(‘moi nhap vao 1 so a,b: ’); writeln(x);B.
C. write(‘PT vo nghiem’); D. writeln(‘PT co một nghiem ’, x= -b/a);
Câu 25: Trong NNLT Pascal, gi s x:= a mod b; thì a,b ph i đ c khai báo ki u d li u nào trong các ượ
ki u sau?
A. B. D. char boolean C. word real
Câu 26: Trong cú pháp Read(<danh sách các biếến>); hay Write(<danh sách kếết kếết qu ra>); thì gi a
các biếến hay các kếết qu cách nhau b i:
A. Dấu chấm (.) B. Dấu hai chấm (:) C. Dấu phẩy (,) D. Dấu chấm phẩy (;)
Câu 27: Cho bi u th c (a mod 5 = 0) and (a mod 4 = 0). Giá tr c a a là bao nhiếu đ bi u th c đã cho
nh n giá tr true?
A. B. D. 21 65 C. 20 12
Câu 28: Từ nào không phải từ khóa của NNLT Pascal?
A. B. C. or begin program D. readln
Câu 29: Cho biểu thức dạng toán học sau hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng trong
Pascal?
A. B. 1/2 - sqrt(abs(x-y)) 1/2 * sprt(abs(x-y))
C. 1/2 + sqrt(x-y) D. 1/2* sqrt(abs(x-y))
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không thể lấy làm biểu thức điều kiện trong câu lệnh rẽ nhánh if then ?
A. A * B N mod 2=0 A<>B A > B B. C. D.
Câu 31: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Câu lệnh if then là câu lệnh rẽ nhánh của NNLT Pascal.
B. Chỉ dùng câu lệnh if then để mô tả cấu trúc lặp khi lập trình
C. Không được dùng câu lệnh if then để mô tả cấu trúc rẽ nhánh.
D. Câu lệnh if then là câu lệnh rẽ nhánh của tất cả các ngôn ngữ lập trình.
Câu 32: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cú pháp của câu lệnh ghép là
A. B. Begin <các câu lệnh> ; end Begin <các câu lệnh> ; end.
C. Begin <các câu lệnh> ; end; D. Begin <các câu lệnh> ; end,
Câu 33: Trong Pascal, cú pháp đ khai báo biếến là:
A. <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu> ; B. var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
C. D. var <danh sách biến> = <kiểu dữ liệu>; var <danh sách biến>;
Câu 34: Trong ngốn ng l p trình Pascal, đi m khác nhau duy nhâết gi a cú pháp c a phâần thân
ch ng trình v i câu l nh ghép đó là:ươ
A. Kết thúc chương trình là dấu chấm (.) còn kết thúc câu lệnh ghép là dấu chấm phẩy (;)
B. Bên trong phần thân chương trình là nhiều câu lệnh, còn bên trong câu lệnh ghép là một câu
lệnh duy nhất.
C. Bắt đầu chương trình là từ khóa BEGIN còn bắt đầu câu lệnh ghép là begin
D. Kết thúc chương trình là dấu chấm phẩy (;) còn kết thúc câu lệnh ghép là dấu (.)
Câu 35: Trong câu l nh reễ nhánh <IF điềều ki n > <THEN câu l nh >; <câu l nh> đ c th c hi n khi:ượ
A. B. Câu lệnh là một câu lệnh ghép; Điều kiện cho giá trị sai;
C. Điều kiện cho giá trị đúng; D. Điều kiện là một số nguyên
Câu 36: Đ ki m tra sốế x có nh h n sốế y khống, ta dùng câu l nh if then nh sau: ơ ư
A. B. if x<y then thông báo x nhỏ hơn y; if x>y then writeln(‘x nhỏ hơn y’);
C. if x<y then write (‘x nhỏ hơn y’); D. if x nhỏ hơn y then writeln(‘x nhỏ hơn y’);
Câu 37: Cú pháp bi u diếễn câếu trúc reễ nhánh d ng thiếếu trong pascal là:
A. if <điều kiện> then <câu lệnh>;
B. if < điều kiện> then <câu lệnh 1 > eles <câu lệnh 2>;
C. if <câu lệnh> then <điều kiện>;
D. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
38. Câu lệnh nào sau đây dùng để hiển thị giá trị lưu trong biến x ra màn hình ?
A. Readln(x); B. Writeln(x);
C. Write(‘X’); Readln(‘x=’);D.
39. Cho x là biến đã khai báo kiểu thực. Sau khi thực hiện hai câu lệnh sau :
x := 10 ; Writeln(x:7:2);
Thì kết quả dạng nào sẽ xuất hiện trên màn hình ?
A. B. 1.000000000000000E+001 10.00
C. 10 D. 10.00
40. Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức : 25 MOD 3 + 8 / 2 * 3 có giá trị là ?
A. C. D. 20 B. 13 13.5 15
41. Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là ?
A. < Danh sách biến > : < Kiểu dữ liệu >;
B. Var (< Danh sách biến > :<Kiểu dữ liệu>);
C. Var < Danh sách biến > = < Kiểu dữ liệu >;
D. Var < Danh sách biến > : < Kiểu dữ liệu >;
42. Cho biết kết quả sau khi thực hiện chương trình sau:
var a, b, x: integer;
Begin
a := 100; b := 30;
x := a div b ; Write(x);
End.
A. C. D. 33 B. 3 1 10
43. Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 0.11; 0.2; 0.3;
1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng ?
A. Var X : BYTE; Y : real; B. Var X : real; Y : byte;
C. Var X, Y : byte; Var X, Y : real;D.
44. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ ?
A. 5/a + 7/b 5a + 7b + 8c X*y(x+y) (a + b)cB. C. D.
45. Cú pháp của thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn phím là ?
A. Readln (<Danh sách biến vào>); B. Readln <Danh sách biến vào >;
C. D. Real (<Danh sách biến vào >); Read (Danh sách biến vào)
46. Xét biểu thức lôgic : (m mod 100 < 10 ) and (m > 0), với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên
cho giá trị TRUE.
A. 100 25 66 2021 B. C. D.
47. Cho một chương trình còn lỗi như sau :
VAR a, b, c : real ;
a := 1; b := 1; c := 5 ; d := b*b – 4*a*c ;
writeln(‘d = ’,d);
END.
Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau ?
A. Thiếu Begin và không khai biến d
B. Thiếu khai báo tên chương trình và thiếu Begin.
C. Không khai báo biến d
D. Thiếu Begin
48. Biến x nhận giá trị nguyên trong đoạn [-1000 ; 1000], kiểu dữ liệu nào sau đây là phù hợp nhất để
khai báo biến x?
A. B. C. Byte Real Word D. Integer
49. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Để tính giá trị biểu thức, các biến và hằng trong biểu thức phải được xác định giá trị trước;
B. Trong biểu thức số học, cặp ngoặc tròn ( ) khi cần thiết được dùng để xác định trình tự thực hiện
phép toán;
C. Phép toán trong ngoặc được thực hiện trước;
D. Phép toán được thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải;
50. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình
Var a, b, m: real;
Begin
a := 17.0; b := 8.0 ; m := sqrt(a+b);
writeln(m:3:1);
End.
Sau khi chạy chương trình, kết quả in ra màn hình là:
A. B. D. 25.0 3.0 C. 5.0 m
51. Để nhập giá trị cho 2 biến a và b từ bàn phím ta dùng lệnh
A. B. Real(a,b); Read(‘a,b’); Write(a,b); C. D. Readln(a,b);
52. Khai báo nào sau đây là sai ?
A. Var 1, 2, 3 : integer; B. Var a1, b2, c3 : char;
C. Var x, y, z : real; Var a, b, c : integer; D.
53. Trong Pascal, đâu là lệnh khai báo hằng đúng?
A. Const max = 50; Const max := 50; B.
C. D. Const int max = 50; Const max 50;
54. Cú pháp của thủ tục hiển thị dữ liệu ra màn hình là?
A. Readln(<danh sách kết quả ra>); Writeln(<danh sách kết quả ra>)B.
C. Writeln<danh sách kết quả ra>; D. Writeln(<danh sách kết quả ra>);
55. Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X. Phép gán nào sau đây là đúng ?
A. C. D. 10 : = X; B. X := 10; X =: 10; X = 10;
56. Cú pháp của thủ tục hiển thị dữ liệu ra màn hình:
A. Writeln<danh sách kết quả ra>; B. Writeln(<danh sách kết quả ra>);
C. Writeln(<danh sách kết quả ra>) Readln(<danh sách kết quả ra>); D.
57. Cho chương trình :
Var x, y : integer;
Begin
Write(‘Nhap vao gia tri cua x = ’); readln(x);
y := (x+4)*x – 5 ; writeln(y);
End.
Nếu nhập x = 5 thì giá trị hiển thị của biến y là :
A. B. D. 5 0 C. 40 9
58. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Kiểu dữ liệu của biến phải là kiểu số nguyên hoặc số thực.
B. Cách khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình khác nhau có thể khác nhau.
C. Trong Pascal các biến cùng kiểu có thể được khai báo trong cùng một danh sách biến, các biến
cách nhau bởi dấu phẩy.
D. Hai biến trong cùng một chương trình không được trùng tên.
59. Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để hiển thị lên màn hình nội dung “x=12.41” cần
chọn câu lệnh nào sau đây?
A. Writeln(x:5); Writeln(x:5:2);B.
C. Writeln(‘x=’,x); D. Writeln(‘x=’ ,x:5:2);
60. Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal ?
A. B. a := a*2 ; cd := 50 ;
C. a + b := 1000 ; a := 10 ;D.
| 1/6

Preview text:

Câu 1: Trong th t c chu ủ ụ n W
ẩ rite(ảa>); thì danh sách kếết qu r ả a là?
A. Có thể một hoặc nhiều hằng/biến
B. Có thể là một hoặc nhiều hằng/biến/biểu thức
C. Có thể là một hoặc nhiều biến/ biểu thức
D. Có thể là một hoặc nhiều hằng/ biểu thức
Câu 2: Xác đ nh giá tr ị c ị a bi ủ u th ể c
ứ S: = 250 mod 100 - 150 mod 100 div 10 A. 55 B. 5 C. 50 D. 45
Câu 3: Phát bi u nào d ể i đây ướ là sai ?
A. Câu lệnh rẽ nhánh if then có 2 dạng là thiếu và đủ.
B. Câu lệnh if then là câu lệnh rẽ nhánh của NNLT Pascal.
C. Câu lệnh if then dùng để mô tả cấu trúc rẽ nhánh.
D. Câu lệnh if then là câu lệnh rẽ nhánh của tất cả các ngôn ngữ lập trình.
Câu 4: Trong câu lệnh rẽ nhánh <
IF điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE ; <câu lệnh
2> được thực hiện khi:
A. Điều kiện cho giá trị đúng;
B. Không tính được điều kiện;
C. Điều kiện cho giá trị sai;
D. Sau khi thực hiện xong câu lệnh 1; Câu 5: Đ kiể m tr ể a sốế x có l n h ớ n sốế y khống ơ
, ta dùng câu l nh if then nh ệ sau: ư
A. if xB. if x>y then write (‘x lớn hơn y’);
C. if x>y then thông báo x lớn hơn y;
D. if x lớn hơn y then writeln(‘x lớn hơn y’); Câu 6: Xét bi u th ể c : n < 0 Kh ứ ẳng đ nh nào sau đâ ị y là đúng?
A. Kiểm tra xem n có là số dương không
B. Kiểm tra số n có phải số chẵn không
C. Kiểm tra số n có phải số âm không
D. Kiểm tra n là một số thực không
Câu 7: Từ nào là từ khóa của NNLT Pascal? A. sqrt B. abs C. var D. readln
Câu 8: Trong NNLT Pascal, đ ch ể y ch ạ ng trình ta dùng t ươ h ổ p phím ợ A. Alt + F9 B. Shift + F9 C. F9 D. Ctrl + F9
Câu 9: Cú pháp bi u diếễn câếu trúc reễ nhánh d ể ng đ ạ tr ủ ong pascal là:
A. if <điều kiện> then else ;
B.
if <điều kiện> then ;
C. if < điều kiện> then else ;
D. if then <điều kiện 1> else <điều kiện 2>;
Câu 10: Trong NN l p trình P ậ ascal, bi u th ể c sốế h ứ c nào sau đây là khống h ọ p l ợ ệ
A. (a + b)*c B. x*y*(x +y) C. 5a + 7b + 8*c D. 5*a/7
Câu 11: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh? A. A + B B. A > B C. N mod 100 D. “A nho hon B”
Câu 12: Trong NNLT Pascal, câu l nh ghép là ệ ?
A. Là câu lệnh gán
B. Dãy các câu lệnh gộp thành một câu lệnh.
C.
Là câu lệnh bắt buộc phải có đặt sau từ khóa then.
D. Là các thủ tục chuẩn vào/ra dữ liệu Câu 13: Trong m t ch ộ ng trình, KT là m ươ t biếến ch ộ nh ỉ n ậ giá tr đúng ho ị c sai, ph ặ i ả ch n ki ọ u d ể li ữ u ệ
nào cho KT là phù h p nhâết? ợ A. Char B. Integer C. Real D. Boolean
Câu 14: Phâần <Điềều ki n>
trong cú pháp câu l nh if then là ? ệ
A. Một biểu thức quan hệ
B. Một biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic
C. Một câu lệnh của Pascal
D. Một biểu thức số học hoặc biểu thức quan hệ
Câu 15: Trong Pascal, phép toán Div, Mod thu c lo ộ i phép toán nào sau đâ ạ y:
A. Phép toán số học với số nguyên
B. Phép toán số học với số thực
C. Phép toán quan hệ D. Phép toán logic
Câu 16: Trong NNLT Pascal, gi s ả a:= sqrt(x/y); thì a nến ử khai báo ki u d ể li ữ u nào? ệ A. boolean B. real C. word D. char
Câu 17: Trong NNLT Pascal, chọn một câu lệnh đúng cú pháp trong các câu lệnh sau: A. write(PT vo nghiem);
B. readln(‘moi nhap vao 1 so a,b: ’); C. readln(x);
D. writeln(‘PT co một nghiem ’, x= -b/a);
Câu 18: Câếu trúc t ng quát c ổ a m ủ t ộ ch ng trình bao gốầm: ươ
A. Phần khai báo và phần thân chương trình
B. Phần thân chương trình và các chú thích
C. Khai báo hằng và khai báo biến
D. Phần khai báo biến và các câu lệnh
Câu 19: Biếến x có th nh ể n ậ các giá tr -0.5; 10 ị .7; 15; 20.9 Em hãy ch n ki ọ u d ể li ữ u phù h ệ p v ợ i biếến ớ x? A. Real B. Integer C. Word D. LongInt
Câu 20: Trong Turbo Pascal, đ l ể u ư ch ng trình t ươ a dùng phím.
A. Ctrl+F2 B. Shift + F2
C. Ctrl + S D. F2
Câu 21: Trong ngốn ngữ l p trình P ậ ascal, phát bi u nào d ể i đây ướ là đúng v i câu l ớ n ệ h reễ nhánh if… then…else…?
A. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc nhọn
B. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa begin và end;
C.
Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa BEGIN và END.
D. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn
Câu 22: Phâần <Điếầu ki n> trong cú pháp câu l ệ nh if then là ? ệ
A. Một biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic
B. Một biểu thức logic hoặc biểu thức số học
C. Một câu lệnh của Pascal
D. Một biểu thức số học hoặc biểu thức quan hệ
Câu 23: Trong Pascal, biểu th c (17 mod 3 +15 div 3 -1) bằầng: ứ A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 24: Trong NNLT Pascal, chọn một câu lệnh sai cú pháp trong các câu lệnh sau:
A. writeln(‘moi nhap vao 1 so a,b: ’); B. writeln(x);
C. write(‘PT vo nghiem’); D. writeln(‘PT co một nghiem ’, x= -b/a);
Câu 25: Trong NNLT Pascal, gi s ả x:= a mod b; thì a,b ph ử i đ ả c khai báo ki ượ u d ể li ữ u nào trong các ệ ki u sau? ể A. char B. boolean C. word D. real
Câu 26: Trong cú pháp Read(); hay Write(); thì gi ả a ữ
các biếến hay các kếết qu cách nhau b ả i: ở
A. Dấu chấm (.) B. Dấu hai chấm (:) C. Dấu phẩy (,)
D. Dấu chấm phẩy (;) Câu 27: Cho bi u
ể th c (a mod 5 = 0) and (a mod 4 = 0). Giá tr ứ c ị a a là bao nhiếu đ ủ bi ể u th ể c đã cho ứ nh n giá tr ậ true? ị A. 21 B. 65 C. 20 D. 12
Câu 28: Từ nào không phải từ khóa của NNLT Pascal? A. or B. begin C. program D. readln
Câu 29: Cho biểu thức dạng toán học sau
hãy chọn dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal? A. 1/2 - sqrt(abs(x-y)) B. 1/2 * sprt(abs(x-y)) C. 1/2 + sqrt(x-y) D. 1/2* sqrt(abs(x-y))
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không thể lấy làm biểu thức điều kiện trong câu lệnh rẽ nhánh if then ?
A. A * B B. N mod 2=0 C. A<>B D. A > B
Câu 31: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Câu lệnh if then là câu lệnh rẽ nhánh của NNLT Pascal.
B.
Chỉ dùng câu lệnh if then để mô tả cấu trúc lặp khi lập trình
C. Không được dùng câu lệnh if then để mô tả cấu trúc rẽ nhánh.
D. Câu lệnh if then là câu lệnh rẽ nhánh của tất cả các ngôn ngữ lập trình.
Câu 32: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cú pháp của câu lệnh ghép là A. Begin ; end B. Begin ; end. C. Begin ; end; D. Begin ; end,
Câu 33: Trong Pascal, cú pháp đ khai báo biếến là: ể
A. : ; B. var : ; C. var = ; D. var ;
Câu 34: Trong ngốn ng l ữ p trình Pa ậ
scal, đi m khác nhau duy nhâết gi ể a
ữ cú pháp c a phâần thân ủ
chương trình với câu l nh ghép đó là: ệ
A. Kết thúc chương trình là dấu chấm (.) còn kết thúc câu lệnh ghép là dấu chấm phẩy (;)
B.
Bên trong phần thân chương trình là nhiều câu lệnh, còn bên trong câu lệnh ghép là một câu lệnh duy nhất.
C. Bắt đầu chương trình là từ khóa BEGIN còn bắt đầu câu lệnh ghép là begin
D. Kết thúc chương trình là dấu chấm phẩy (;) còn kết thúc câu lệnh ghép là dấu (.)
Câu 35: Trong câu l nh ệ
reễ nhánh IF <điềều ki n
> THEN <câu l nh >; <câu l nh> đ c th ượ c hi ự n khi: ệ
A. Câu lệnh là một câu lệnh ghép;
B. Điều kiện cho giá trị sai;
C. Điều kiện cho giá trị đúng;
D. Điều kiện là một số nguyên Câu 36: Đ kiể m tr ể a sốế x có nh h ỏ n sốế y khống ơ
, ta dùng câu lệnh if then nh sau: ư
A. if xB. if x>y then writeln(‘x nhỏ hơn y’); C. if x
D. if x nhỏ hơn y then writeln(‘x nhỏ hơn y’);
Câu 37: Cú pháp bi u diếễn câếu trúc r ể
eễ nhánh d ng thiếếu trong pascal là: ạ
A. if <điều kiện> then ;
B.
if < điều kiện> then eles ;
C. if then <điều kiện>;
D. if <điều kiện> then else ;
38. Câu lệnh nào sau đây dùng để hiển thị giá trị lưu trong biến x ra màn hình ? A. Readln(x); B. Writeln(x); C. Write(‘X’); D. Readln(‘x=’);
39. Cho x là biến đã khai báo kiểu thực. Sau khi thực hiện hai câu lệnh sau : x := 10 ; Writeln(x:7:2);
Thì kết quả dạng nào sẽ xuất hiện trên màn hình ?
A. 1.000000000000000E+001 B. 10.00 C. 10 D. 10.00
40. Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức : 25 MOD 3 + 8 / 2 * 3 có giá trị là ? A. 20 B. 13 C. 13.5 D. 15
41. Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là ?
A. < Danh sách biến > : < Kiểu dữ liệu >;
B. Var (< Danh sách biến > :);
C. Var < Danh sách biến > = < Kiểu dữ liệu >;
D. Var < Danh sách biến > : < Kiểu dữ liệu >;
42. Cho biết kết quả sau khi thực hiện chương trình sau: var a, b, x: integer; Begin a := 100; b := 30; x := a div b ; Write(x); End. A. 33 B. 3 C. 1 D. 10
43. Biến X có thể nhận các giá trị 1; 100; 150; 200 và biến Y có thể nhận các giá trị 0.11; 0.2; 0.3;
1.99. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng ?
A. Var X : BYTE; Y : real;
B. Var X : real; Y : byte; C. Var X, Y : byte; D. Var X, Y : real;
44. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ ? A. 5/a + 7/b B. 5a + 7b + 8c C. X*y(x+y) D. (a + b)c
45. Cú pháp của thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn phím là ? A. Readln (); B. Readln ; C. Real ();
D. Read (Danh sách biến vào)
46. Xét biểu thức lôgic : (m mod 100 < 10 ) and (m > 0), với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị TRUE.
A. 100 B. 25 C. 66 D. 2021
47. Cho một chương trình còn lỗi như sau : VAR a, b, c : real ;
a := 1; b := 1; c := 5 ; d := b*b – 4*a*c ; writeln(‘d = ’,d); END.
Tìm kết luận đúng nhất về lỗi của chương trình trong các kết luận sau ?
A. Thiếu Begin và không khai biến d
B.
Thiếu khai báo tên chương trình và thiếu Begin.
C. Không khai báo biến d D. Thiếu Begin
48. Biến x nhận giá trị nguyên trong đoạn [-1000 ; 1000], kiểu dữ liệu nào sau đây là phù hợp nhất để khai báo biến x? A. Byte B. Real C. Word D. Integer
49. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Để tính giá trị biểu thức, các biến và hằng trong biểu thức phải được xác định giá trị trước;
B. Trong biểu thức số học, cặp ngoặc tròn ( ) khi cần thiết được dùng để xác định trình tự thực hiện phép toán;
C. Phép toán trong ngoặc được thực hiện trước;
D. Phép toán được thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải;
50. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình Var a, b, m: real; Begin
a := 17.0; b := 8.0 ; m := sqrt(a+b); writeln(m:3:1); End.
Sau khi chạy chương trình, kết quả in ra màn hình là: A. 25.0 B. 3.0 C. 5.0 D. m
51. Để nhập giá trị cho 2 biến a và b từ bàn phím ta dùng lệnh A. Real(a,b); B. Read(‘a,b’); C. Write(a,b); D. Readln(a,b);
52. Khai báo nào sau đây là sai ?
A. Var 1, 2, 3 : integer;
B. Var a1, b2, c3 : char;
C. Var x, y, z : real;
D. Var a, b, c : integer;
53. Trong Pascal, đâu là lệnh khai báo hằng đúng? A. Const max = 50; B. Const max := 50; C. Const int max = 50; D. Const max 50;
54. Cú pháp của thủ tục hiển thị dữ liệu ra màn hình là? A. Readln(); B. Writeln() C. Writeln; D. Writeln();
55. Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X. Phép gán nào sau đây là đúng ? A. 10 : = X; B. X := 10; C. X =: 10; D. X = 10;
56. Cú pháp của thủ tục hiển thị dữ liệu ra màn hình: A. Writeln; B. Writeln(); C. Writeln() D. Readln();
57. Cho chương trình : Var x, y : integer; Begin
Write(‘Nhap vao gia tri cua x = ’); readln(x);
y := (x+4)*x – 5 ; writeln(y); End.
Nếu nhập x = 5 thì giá trị hiển thị của biến y là : A. 5 B. 0 C. 40 D. 9
58. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Kiểu dữ liệu của biến phải là kiểu số nguyên hoặc số thực.
B.
Cách khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình khác nhau có thể khác nhau.
C. Trong Pascal các biến cùng kiểu có thể được khai báo trong cùng một danh sách biến, các biến cách nhau bởi dấu phẩy.
D. Hai biến trong cùng một chương trình không được trùng tên.
59. Cho x là biến thực đã được gán giá trị 12.41235. Để hiển thị lên màn hình nội dung “x=12.41” cần
chọn câu lệnh nào sau đây? A. Writeln(x:5); B. Writeln(x:5:2);
C. Writeln(‘x=’,x);
D. Writeln(‘x=’ ,x:5:2);
60. Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal ? A. a := a*2 ; B. cd := 50 ; C. a + b := 1000 ; D. a := 10 ;