Trọn bộ câu hỏi về tổng thuật - Truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Trọn bộ câu hỏi về tổng thuật - Truyền thông đa phương tiện | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập
CÂU 1:
Văn bản 1:
Phương pháp tóm tắt: Phân tích các ý chính để tìm ra luận điểm chính và
các luận cứ dẫn chứng, tập trung nêu bật tác động hủy diệt của các
hoạt động của con người đối với môi trường Trái đất và nhu cầu cấp thiết
về cuộc sống bền vững.
I. Giới thiệu
1. Trái đất là cái nôi và là ngôi nhà của nhiều loài sinh vật và thực vật
2. Tác động hủy diệt của con người tới môi trường Trái Đất
I. Các vấn đề về môi trường
1. Nạn phá rừng: Hơn sáu triệu km rừng bị chặt phá trong 20 năm qua..
2. Xói mòn bồi lắng: Xói mòn đất trồng trọt gia tăng trầm tích
sông
3. Biến đổi khí hậu: Nồng độ carbon dioxide tăng nhanh.
- Đầu thế kỉ XVIII, nồng độ khí cacbonic đã tăng 27% đang nhanh
chóng tăng lên
1. Sự suy giảm tầng ozon: Tầng ozon bị chọc thủng
III. Tăng trưởng dân số và các mối đe dọa môi trường
1. Dự kiến dân số thế giới sẽ tăng vào năm 2050
2. Những mối nguy hiểm tàu trụ Trái đất phải đối mặt do hoạt
động của con người
- Con đường tiến bộ hàng thiên niên kỉ nay thật đáng tự hào
cũng có khi đáng xấu hổ.
- Dẫn chứng: Người ta chém giết, hãm hiếp châu á, châu Phi để
lấy về châu báu hồ tiêu. Trí tuệ lòng dũng cảm của Cri-xtốp Cô-
lông cuối cùng rơi vào tay bọn săn vàng, chiếm đất và dẫn đến sự điêu tàn
của người da đỏ cùng các nền văn minh của họ.
IV. Ví dụ lịch sử về sự hủy hoại môi trường
1. Sự khai thác của Châu Mỹ dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài
- Diệt chủng đàn bò bi-dông, nhiều loài thú đẹp đẽ khác, kể cả đàn sói.
- Đàn voi châu Phi chỉ còn 1/10, mỗi năm có 5.000 con voi bị giết chỉ để
lấy ngà làm cán dao
2. Khai thác và suy giảm quần thể động vật hoang dã châu Phi
V. Hiện trạng ô nhiễm môi trường
1. Ô nhiễm môi trường đến mức nghiêm trọng
2. Sự tàn phá của dòng sông thổ cẩm hình chữ S
3. Phá rừng bừa bãi và mối đe dọa đối với rừng nguyên sinh
VI. Mất đa dạng sinh học và động vật hoang dã
1. Suy giảm quần thể voi và tê giác
2. Xâm phạm môi trường sống và săn bắt trộm để kiếm lời
VII. Kêu gọi hành động vì cuộc sống bền vững
1. Khẩn trương hành động trước khi quá muộn
2. Tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường cho thế hệ tương lai
3. Để lại đất nước tươi đẹp bền vững cho con cháu
VIII. Phần kết luận
1. Nhấn mạnh vào nhu cầu cấp thiết về môi trường sống bền vững
2. Suy ngẫm về tầm quan trọng của việc bảo tồn Trái đất đối với toàn thể
nhân loại
VĂN BẢN 2
Phương thức tái tạo: Phân tích các ý chính để tìm ra luận điểm chính
các luận cứ dẫn chứng, từ đó cung cấp cái nhìn tổng quan về các vấn
đề môi trường cấp bách Việt Nam, bao gồm các chủ đề như suy thoái
đất, ô nhiễm ven biển, cạn kiệt tài nguyên, khai thác nước ngầm, nước
thải, ô nhiễm không khí, quản lý chất thải và vệ sinh thực phẩm.
I. Giới thiệu
1. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng
2. Các thành phần liên quan đến vấn đề môi trường: đất, nước, không
khí, khí hậu, hệ động thực vật, biển, rừng, v.v.
II. Một số vấn đề cấp bách đến môi trường và hệ sinh thái
1. Suy thoái tài nguyên đất
a. Ảnh hưởng của quá trình xử lý đá ong tới môi trường sinh thái
b. Suy thoái đang diễn ra Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, miền Trung,
miền núi phía Bắc và trung du phía Bắc
2. Bờ biển đang bị biến dạng
a. Ô nhiễm dầu và ảnh hưởng tới các bãi biển phía Đông và Bến Tre
b. Mức dầu tăng và sự hiện diện của parafin gần bờ
c. Mức báo động cạn kiệt hải sản ở Duyên hải miền Trung và Kiên Giang
d. Sản lượng đánh bắt giảm qua các năm
3. Hiện tượng khai thác nước ngầm vô tổ chức
a. Dự báo mực nước biển dâng cao do hiện tượng nóng lên toàn cầu
b. Tác động tiềm tàng tới vùng ven biển Việt Nam
Khai thác nước ngầm thiếu tổ chức
- Hậu quả của đô thị hóa nhanh và tăng trưởng dân số đối với cấp nước
- Ô nhiễm nước ngầm do khoan không an toàn và sai vị trí
- Sụt lún, lở đất do khai thác khoáng sản bừa bãi
4. Nước thải và chất thải chưa được xử lý
a. Xả nước thải chưa qua xử lý của các nhà máy, xí nghiệp
b. Xử lý nước thải bệnh viện và mẫu y tế chưa đạt yêu cầu
c. Tái ô nhiễm nguồn nước do ô nhiễm bệnh viện
5. Ô nhiễm không khí ở khu vực đô thị
a. Nồng độ SO2CO2 quá cao ở các thành phố như TP.HCM, Hà Nội,
Hải Phòng, Việt Trì
b. Ô nhiễm bụi khu vực nhà máy xi măng, trục đường giao thông
chưa trải nhựa
6. Rác thải và chất thải rắn
a. Sự kém hiệu quả của các chiến dịch chống xả rác
b. Không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường về quản lý chất thải
7. Vệ sinh thực phẩm và môi trường
a. Các bệnh thường gặp (tả, sốt xuất huyết, lỵ, thương hàn) liên quan đến
vệ sinh môi trường và vệ sinh thực phẩm
b. Có thực phẩm không được che chắn, hết hạn sử dụng và hư hỏng
III. Phần kết luận
1. Khẩn trương rà soát hiện trạng môi trường ở Việt Nam
2. Tầm quan trọng của việc giải quyết những vấn đề này đối với phúc lợi
của người dân và môi trường
CÂU 2:
VĂN BẢN 1:
Trái đất, cái nôi ngôi nhà của chúng ta, đã bị con người tàn phá
một cách khủng khiếp.
Trong 20 năm qua, hơn 6 triệu km rừng, tương đương một nửa diện
tích châu Âu, đã bị chặt phá. Nồng độ carbon dioxide đã tăng 27%, tầng
ozone bị thủng dân số thế giới dự kiến sẽ đạt 10 đến 12 tỷ người. Sự
tàn phá này kéo dài đến sự tuyệt chủng của các loài, chẳng hạn như đàn
bò rừng và voi châu Phi, do lòng tham và sự bóc lột. Ô nhiễm môi trường
đã đến giới hạn, nếu nạn phá rừng tiếp tục thì rừng nguyên sinh sẽ biến
mất. Chúng ta phải hành động ngay bây giờ để bảo vệ hành tinh của mình
cho thế hệ tương lai, để lại những cánh đồng màu mỡ, những cánh rừng
xanh tươi và những âm thanh hài hòa của thiên nhiên.
Nhu cầu cấp thiết về một môi trường sống bền vững là không thể phủ
nhận. Hãy thay đổi trước khi quá muộn để đảm bảo một đất nước tươi
đẹp cho con cháu chúng ta.
VĂN BẢN 2:
Vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam đang mức báo động, ảnh
hưởng đến nhiều thành phần như đất, nước, không khí, khí hậu.
Một số vấn đề liên quan cấp bách đến môi trường hệ sinh thái. Thứ
nhất, làm suy thoái đất, ảnh hưởng nhiều đến quá trình xử lý đá ong, việc
này đang diễn ra Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, miền Trung, miền núi
phía Bắc trung du phía Bắc. Thứ hai, bờ biển ngày càng bị biến dạng,
ô nhiễm ven biển, mức độ dầu ngày càng cạn kiệtmức báo động cạn
kiệt hải sản Duyên hải miền Trung Kiên Giangcạn kiệt tài nguyên.
Thứ ba, vấn đề khai thác nước ngầm tổ chức. Thứ , vấn đề xả
nước thải chưa qua xử của các nhà máy, nghiệp; xử ớc thải
bệnh viện mẫu y tế chưa đạt yêu cầu; tái ô nhiễm nguồn nước do ô
nhiễm bệnh viện nước thải chất thải chưa được xử lý. Thứ năm, ô
nhiễm không khí đô thị ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt quan tâm
nồng độ Co2 và So2 tăng quá cao, bụi từ các công trình giao thông,.. Thứ
sáu, vấn đề về sử rác thải xử rác thải rắn kém hiệu quả, không
đáp ứng tiêu chuẩn môi trường. Thứ bảy, vấn đề về vệ sinh thực phẩm và
môi trường liên quan đến các vấn đề về an toàn thực phẩm. Hậu quả bao
gồm hủy hoại sinh thái, bãi biển bị ô nhiễm, cạn kiệt nguồn hải sản, ô
nhiễm nước ngầm lây lan dịch bệnh do vệ sinh môi trường thực
phẩm kém. Cần hành động ngay lập tức để giải quyết những vấn đề môi
trường cấp bách này bảo vệ tài nguyên sinh thái của đất nước một
tương lai bền vững.
| 1/8

Preview text:

Bài tập CÂU 1: Văn bản 1:
Phương pháp tóm tắt: Phân tích các ý chính để tìm ra luận điểm chính và
các luận cứ và dẫn chứng, tập trung nêu bật tác động hủy diệt của các
hoạt động của con người đối với môi trường Trái đất và nhu cầu cấp thiết
về cuộc sống bền vững. I. Giới thiệu
1. Trái đất là cái nôi và là ngôi nhà của nhiều loài sinh vật và thực vật
2. Tác động hủy diệt của con người tới môi trường Trái Đất
I. Các vấn đề về môi trường
1. Nạn phá rừng: Hơn sáu triệu km rừng bị chặt phá trong 20 năm qua..
2. Xói mòn và bồi lắng: Xói mòn đất trồng trọt và gia tăng trầm tích ở sông
3. Biến đổi khí hậu: Nồng độ carbon dioxide tăng nhanh.
- Đầu thế kỉ XVIII, nồng độ khí cacbonic đã tăng 27% và đang nhanh chóng tăng lên
1. Sự suy giảm tầng ozon: Tầng ozon bị chọc thủng
III. Tăng trưởng dân số và các mối đe dọa môi trường
1. Dự kiến dân số thế giới sẽ tăng vào năm 2050
2. Những mối nguy hiểm mà tàu vũ trụ Trái đất phải đối mặt do hoạt động của con người
- Con đường tiến bộ hàng thiên niên kỉ nay thật đáng tự hào mà
cũng có khi đáng xấu hổ.
- Dẫn chứng: Người ta chém giết, hãm hiếp ở châu á, châu Phi để
lấy về châu báu và hồ tiêu. Trí tuệ và lòng dũng cảm của Cri-xtốp Cô-
lông cuối cùng rơi vào tay bọn săn vàng, chiếm đất và dẫn đến sự điêu tàn
của người da đỏ cùng các nền văn minh của họ.
IV. Ví dụ lịch sử về sự hủy hoại môi trường
1. Sự khai thác của Châu Mỹ dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài
- Diệt chủng đàn bò bi-dông, nhiều loài thú đẹp đẽ khác, kể cả đàn sói.
- Đàn voi châu Phi chỉ còn 1/10, mỗi năm có 5.000 con voi bị giết chỉ để lấy ngà làm cán dao
2. Khai thác và suy giảm quần thể động vật hoang dã châu Phi
V. Hiện trạng ô nhiễm môi trường
1. Ô nhiễm môi trường đến mức nghiêm trọng
2. Sự tàn phá của dòng sông thổ cẩm hình chữ S
3. Phá rừng bừa bãi và mối đe dọa đối với rừng nguyên sinh
VI. Mất đa dạng sinh học và động vật hoang dã
1. Suy giảm quần thể voi và tê giác
2. Xâm phạm môi trường sống và săn bắt trộm để kiếm lời
VII. Kêu gọi hành động vì cuộc sống bền vững
1. Khẩn trương hành động trước khi quá muộn
2. Tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường cho thế hệ tương lai
3. Để lại đất nước tươi đẹp bền vững cho con cháu
VIII. Phần kết luận
1. Nhấn mạnh vào nhu cầu cấp thiết về môi trường sống bền vững
2. Suy ngẫm về tầm quan trọng của việc bảo tồn Trái đất đối với toàn thể nhân loại VĂN BẢN 2
Phương thức tái tạo: Phân tích các ý chính để tìm ra luận điểm chính và
các luận cứ và dẫn chứng, từ đó cung cấp cái nhìn tổng quan về các vấn
đề môi trường cấp bách ở Việt Nam, bao gồm các chủ đề như suy thoái
đất, ô nhiễm ven biển, cạn kiệt tài nguyên, khai thác nước ngầm, nước
thải, ô nhiễm không khí, quản lý chất thải và vệ sinh thực phẩm. I. Giới thiệu
1. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng
2. Các thành phần liên quan đến vấn đề môi trường: đất, nước, không
khí, khí hậu, hệ động thực vật, biển, rừng, v.v.
II. Một số vấn đề cấp bách đến môi trường và hệ sinh thái
1. Suy thoái tài nguyên đất
a. Ảnh hưởng của quá trình xử lý đá ong tới môi trường sinh thái
b. Suy thoái đang diễn ra ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, miền Trung,
miền núi phía Bắc và trung du phía Bắc
2. Bờ biển đang bị biến dạng
a. Ô nhiễm dầu và ảnh hưởng tới các bãi biển phía Đông và Bến Tre
b. Mức dầu tăng và sự hiện diện của parafin gần bờ
c. Mức báo động cạn kiệt hải sản ở Duyên hải miền Trung và Kiên Giang
d. Sản lượng đánh bắt giảm qua các năm
3. Hiện tượng khai thác nước ngầm vô tổ chức
a. Dự báo mực nước biển dâng cao do hiện tượng nóng lên toàn cầu
b. Tác động tiềm tàng tới vùng ven biển Việt Nam
Khai thác nước ngầm thiếu tổ chức
- Hậu quả của đô thị hóa nhanh và tăng trưởng dân số đối với cấp nước
- Ô nhiễm nước ngầm do khoan không an toàn và sai vị trí
- Sụt lún, lở đất do khai thác khoáng sản bừa bãi
4. Nước thải và chất thải chưa được xử lý
a. Xả nước thải chưa qua xử lý của các nhà máy, xí nghiệp
b. Xử lý nước thải bệnh viện và mẫu y tế chưa đạt yêu cầu
c. Tái ô nhiễm nguồn nước do ô nhiễm bệnh viện
5. Ô nhiễm không khí ở khu vực đô thị
a. Nồng độ SO2 và CO2 quá cao ở các thành phố như TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì
b. Ô nhiễm bụi ở khu vực có nhà máy xi măng, trục đường giao thông chưa trải nhựa
6. Rác thải và chất thải rắn
a. Sự kém hiệu quả của các chiến dịch chống xả rác
b. Không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường về quản lý chất thải
7. Vệ sinh thực phẩm và môi trường
a. Các bệnh thường gặp (tả, sốt xuất huyết, lỵ, thương hàn) liên quan đến
vệ sinh môi trường và vệ sinh thực phẩm
b. Có thực phẩm không được che chắn, hết hạn sử dụng và hư hỏng
III. Phần kết luận
1. Khẩn trương rà soát hiện trạng môi trường ở Việt Nam
2. Tầm quan trọng của việc giải quyết những vấn đề này đối với phúc lợi
của người dân và môi trường CÂU 2: VĂN BẢN 1:
Trái đất, cái nôi và ngôi nhà của chúng ta, đã bị con người tàn phá một cách khủng khiếp.
Trong 20 năm qua, hơn 6 triệu km rừng, tương đương một nửa diện
tích châu Âu, đã bị chặt phá. Nồng độ carbon dioxide đã tăng 27%, tầng
ozone bị thủng và dân số thế giới dự kiến sẽ đạt 10 đến 12 tỷ người. Sự
tàn phá này kéo dài đến sự tuyệt chủng của các loài, chẳng hạn như đàn
bò rừng và voi châu Phi, do lòng tham và sự bóc lột. Ô nhiễm môi trường
đã đến giới hạn, nếu nạn phá rừng tiếp tục thì rừng nguyên sinh sẽ biến
mất. Chúng ta phải hành động ngay bây giờ để bảo vệ hành tinh của mình
cho thế hệ tương lai, để lại những cánh đồng màu mỡ, những cánh rừng
xanh tươi và những âm thanh hài hòa của thiên nhiên.
Nhu cầu cấp thiết về một môi trường sống bền vững là không thể phủ
nhận. Hãy thay đổi trước khi quá muộn để đảm bảo một đất nước tươi
đẹp cho con cháu chúng ta. VĂN BẢN 2:
Vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam đang ở mức báo động, ảnh
hưởng đến nhiều thành phần như đất, nước, không khí, khí hậu.
Một số vấn đề liên quan cấp bách đến môi trường và hệ sinh thái. Thứ
nhất, làm suy thoái đất, ảnh hưởng nhiều đến quá trình xử lý đá ong, việc
này đang diễn ra ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, miền Trung, miền núi
phía Bắc và trung du phía Bắc. Thứ hai, bờ biển ngày càng bị biến dạng,
ô nhiễm ven biển, mức độ dầu ngày càng cạn kiệt và mức báo động cạn
kiệt hải sản ở Duyên hải miền Trung và Kiên Giangcạn kiệt tài nguyên.
Thứ ba, là vấn đề khai thác nước ngầm vô tổ chức. Thứ tư, vấn đề xả
nước thải chưa qua xử lý của các nhà máy, xí nghiệp; xử lý nước thải
bệnh viện và mẫu y tế chưa đạt yêu cầu; tái ô nhiễm nguồn nước do ô
nhiễm bệnh viện nước thải và chất thải chưa được xử lý. Thứ năm, ô
nhiễm không khí ở đô thị ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt quan tâm là
nồng độ Co2 và So2 tăng quá cao, bụi từ các công trình giao thông,.. Thứ
sáu, vấn đề về sử lý rác thải và xử lý rác thải rắn kém hiệu quả, không
đáp ứng tiêu chuẩn môi trường. Thứ bảy, vấn đề về vệ sinh thực phẩm và
môi trường liên quan đến các vấn đề về an toàn thực phẩm. Hậu quả bao
gồm hủy hoại sinh thái, bãi biển bị ô nhiễm, cạn kiệt nguồn hải sản, ô
nhiễm nước ngầm và lây lan dịch bệnh do vệ sinh môi trường và thực
phẩm kém. Cần hành động ngay lập tức để giải quyết những vấn đề môi
trường cấp bách này và bảo vệ tài nguyên sinh thái của đất nước vì một tương lai bền vững.