-
Thông tin
-
Quiz
TT2 KTM Đề cương báo cáo thực tập HK241 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
TT2 KTM Đề cương báo cáo thực tập HK241 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
information technology (IT Sotfware) 30 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
TT2 KTM Đề cương báo cáo thực tập HK241 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
TT2 KTM Đề cương báo cáo thực tập HK241 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Môn: information technology (IT Sotfware) 30 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:


















Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
Hiệu trưởng duyệt M u dùng t ẫ
ừ HK2, NH 2023-2024 cho t t c ấ các khóa ả
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA THƯƠNG MẠI Độ ậ
c l p – Tự do – ạ H nh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỀ T
CƯƠNG CHI TIẾ HỌC PHẦN BÁO CÁO THỰC TẬP Mã h c ph ọ ần: 71MRKT40353 Tên h c ph ọ
ần (tiếng Việt): BÁO CÁO THỰC TẬP Tên h c ph ọ ần (tiếng Anh): INTERSHIP
1. Thông tin về học phần 1.1. S tín ch ố ỉ: 3 tín chỉ 1.2. S gi ố ờ i v
đố ới các hoạt động h c t ọ ập: 150 giờ Thi, Lý Đi thực T h ự c, ọ Thực Đồ Phân bổ các lo i gi ạ ờ nghiên thuyết hành án tế, trải kiểm Tổng nghiệm c u ứ tra Trực tiếp tại phòng Số giờ giảng h c ọ dạy tr c ti ự ếp Trực tiếp Ms Team và e- e-Learning Learning (có hướng dẫn) (135 giờ) Đi thực tế, trải 135 135 nghiệm T h ự c, t ọ nghiên ự Số giờ tự c u ứ
học và khác Ôn thi, dự thi, kiểm (15 giờ) 15 15 tra Tổng 135 15 150 1.3. H c ph ọ ần thu c kh ộ ối kiến thức: Giáo d c chuyên nghi ụ ệp
Giáo dục đại cương Cơ sở kh i ngành ố Cơ sở ngành Ngành 1.4. H c ph ọ ần tiên quyết: Không 1.5. H c ph ọ
ần học trước, song hành: Không 1.6. Ngôn ng : ữ 1 Tiếng Việt 1.7. Đơn vị ph trách: ụ a) Khoa và B môn ph ộ trách biên so ụ ạn: i Khoa Thương Mạ b) H c
ọ phần giảng dạy cho ngành: Marketing, Logistics và quản lý chu i ỗ cung ng, ứ Kinh doanh
thương mại, Kinh doanh quố ế, Thương mại điệ c t n tử. 2. Mục tiêu và chu u ra c ẩn đầ ủa h c ph ọ ần 2.1. M c tiêu c ụ a h ủ ọc phần
- Sinh viên (SV) có cơ hội tham gia trực tiếp vào m t s ộ công vi ố ệc, d án th ự ực tế tại đơn vị thực tập (ĐVTT).
- SV được trải nghiệm môi trường th c t ự ế tại ĐVTT - SV vận d ng ki ụ ến th c và k ứ ỹ nghiên c năng đã học để ứu, phân tích m t v ộ c ấn đề ụ thể trong thực tế.
2.2. Chuẩn đầu ra của học phần (CLO) và ma trận đóng góp của CLO để đạt PL /PI O a) Mô tả chu u ra c ẩn đầ ủa h c ph ọ ần (CLO)
CĐR của học phần (CLOs) Ký hiệu Hoàn thành h c ph ọ
ần này, sinh viên có năng lực Kiến thức CLO1
Vận dụng các kiến thức từ cơ bản tới chuyên sâu làm cơ sở để phân tích vấn đề doanh nghiệp Kỹ năng CLO2 Phân tích th c
ự trạng hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc áp d ng ụ kiến th ngành từ c n chuyên sâu ốt lõi đế CLO3
Sáng tạo các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động c a doanh nghi ủ ệp
Năng lực tự chủ và trách nhiệm CLO4
Thể hiện ý thức tôn trọng, chấp hành các quy định của doanh nghiệp CLO5
Thể hiện ý thức trách nhiệm, chủ động và hợp tác trong giải quyết công việc
b) Ma trận đóng góp của CLO để đạt PLO/PI
ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 CLO1 H CLO2 S CLO3 S CLO4 S CLO5 S HP H S S
3. Mô tả vắt tắt n i dung h ộ ọc ph n ầ H c
ọ phần Thực tập được thiết kế để sinh viên được trải nghiệm môi trường th c ự tế, vận d ng ụ kiến thức và kỹ phân tí năng đã học để
ch một vấn đề cụ thể tại ĐVTT. Sinh viên, thông qua báo cáo thực tập, sẽ vận d ng ụ các kiến th c ứ t
ừ cơ bản đến chuyên sâu để: 1 - T ng h ổ
ợp và sắp xếp thông tin chung về đơn vị th c ự tập, 2
– Tổng hợp và trình bày các lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên c u, ứ 3 –
Phân tích được thực trạng chủ đề nghiên cứu tại ĐVTT, nêu được những mặt mạnh, yếu và lý giải 2 được nguyên nhân ảnh h n tì ưởng đế
nh hình của ĐVTT, 4 - So sánh sự khác biệt giữa tình hình thực
tiễn tại ĐVTT thực tập so với lý thuyết liên quan xu và đề
ất các giải pháp cải thiện tình hình th c t ự ế.
4. Đánh giá và cho điểm 4.1. Thang điểm
Đánh giá theo thang điểm 10. Làm tròn đến 1 chữ s
ố thập phân. Khoảng cách thang điểm nh nh ỏ ất là 0,1 điểm.
4.2. Rubric đánh giá (xem phụ lục. Áp dụng đối với các h c ph ọ ần c n thi ầ
ết kế rubric)
4.3. Kế hoạc
h và phương pháp đánh giá và trọng s
ố điểm thành ph n ầ
Bảng 4.3.1: Kế hoạch và phương pháp đánh giá Điểm
Chuẩn đầu ra h c ph ọ n ầ thành Tỷ Thời điểm
Phương pháp đánh giá CLO CLO CLO CLO CLO trọng đánh giá phần 1 2 3 4 5 Cuối 100 % Báo cáo thực tập cu i k ố ỳ x x x x x Cuố ỳ i k k ỳ TỔN G 100%
Sinh viên được công nhận là đạt khi có điểm t ng h ổ ợp c a h ủ c ph ọ ần vào cu i k ố ph ỳ ải là 5 điểm trở lên (theo thang điểm 10) Bảng 4.3.2: Tr ng s ọ
ố CLO và xác định CLO để l y d ấ ữ li
ệu đo mức độ đạt PI Trọng số Lấy dữ Tỷ trọng CLO thành trong liệu đo Phương pháp Hình thức đánh Công cụ lường phần CLO thành đánh giá giá đánh giá mức độ điểm phần đánh (%) giá đạt PLO/PI (%) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) CLO1 30% ELO 4 CLO2 20% ELO 8 Báo cáo thực 100 % Báo cáo Thang điểm CLO3 15% ELO 8 tập cu i k ố ỳ CLO4 5% ELO 10 CLO5 30% ELO 10 3
5. Giáo trình và tài liệu h c t ọ ập
Tài liệu do GVHD yêu cầu, tùy theo đề tài báo cáo c a sinh viên ủ 6. N i dung ộ
chi tiết của h c ph ọ n, ầ phương pháp gi ng d ả y
ạ , phương pháp đánh giá, tiến độ và
hoạt động dạy – học
Số giờ thiết kế Số Đóng Tuần/
Tổng LT TH/ĐA TT giờ góp N i dung ộ Buổi tự cho học CLOs
Đề cương/phầ ở n m đầu 30 30 A. N i dung gi ộ
ảng dạy/đi thực tế: (30 giờ)
- Thực tập tại đơn vị
- Khẳng định đề tài thực tập
- Trao đổi với người hướng dẫn tại ĐVTT
về định hướng, xác định m c tiêu, n ụ i dung ộ d
ự định tìm hiểu, thu thập tình hình và s ố liệu
- Nộp đề cương cho GVHD CLO1
Tuần B. N i dung sinh viên t ộ ự h c ọ : ( giờ) CLO4
1-2 - Tham khảo các tài liệu, ngu n d ồ ữ liệu hiện CLO5
có liên quan đến đề tài.
C. Phương pháp giảng dạy
- Hướng dẫn thực hiện đề n cương/phầ mở đầu - Góp ý về đề n m cương/phầ ở đầu;
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: thông qua Báo cá thực tập
Chương 1 - T ng quan v ổ ề ĐVTT 15 15 A. N i dung gi ộ
ảng dạy/đi thực tế: (15 giờ) - Th c t ự ập tại đơn vị - Viết phần Mở
đầu theo đề cương đã được GVHD duyệt.
- Trao đổi với người hướng dẫn tại ĐVTT để vi ết chương 1
- Nộp và điều chỉnh chương 1 theo góp ý của CLO1 Tuần GVHD CLO4 3 B. N i dung sinh viên t ộ ự h c ọ : (giờ) CLO5
- Tham khảo các tài liệu, ngu n ồ dữ liệu hiệ
có liên quan đến đề tài.
C. Phương pháp giảng dạy
- Hướng dẫn thực hiện chương 1
- Góp ý hoàn thiện chương 1
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: thông qua Báo cá thực tập
Chương 2 – Cơ sở lý thuyết 30 30 A. N i dung gi ộ
ảng dạy/đi thực tế: (30 giờ) CLO1 Tuần - Th c t ự ập tại đơn vị CLO4 4-5 - Nghiên c u tài li ứ
ệu, trao đổi với GVHD về CLO5
cơ sở lý thuyết của đề tài. 4
Số giờ thiết kế Số Đóng Tuần/
Tổng LT TH/ĐA TT giờ góp N i dung ộ Buổi tự cho học CLOs
- Nộp và điều chỉnh chương 2 theo góp ý của GVHD B. N i dung sinh viên t ộ ự h c ọ : (giờ)
- Tham khảo các tài liệu, ngu n ồ dữ liệu hiệ
có liên quan đến đề tài.
C. Phương pháp giảng dạy
- Hướng dẫn thực hiện chương 2
- Góp ý hoàn thiện chương 2
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: thông qua Báo cá thực tập
Chương 3 – Thực tr ng ạ
chủ đề nghiên cứu 30 30 A. N i ộ dung gi ng d ả
ạy trực tuyến: (30 giờ) - Th c t ự ập tại đơn vị
- Quan sát và trao đổi với người hướng dẫn
tại ĐVTT về thực trạng ho ng c ạt độ ủa ĐVTT.
- Nộp và điều chỉnh chương 3 theo góp ý của GVHD CLO2
Tuần B. N i dung sinh viên t ộ ự h c ọ : (giờ) CLO4
6-7 - Tham khảo các tài liệu, ngu n ồ dữ liệu hiệ CLO5
có liên quan đến đề tài.
C. Phương pháp giảng dạy
- Hướng dẫn thực hiện chương 3
- Góp ý hoàn thiện chương 3
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: thông qua Báo cá thực tập Tuần 30 30
8-9 Chương 4 – Kết luận/Gi i pháp ả A. N i ộ dung gi ng d ả
ạy trực tuyến: (30 giờ) - Th c t ự ập tại đơn vị
- D a trên các thông tin thu th ự ập được từ c
chương trước, so sánh sự khác biệt giữa tìn hình th c ti ự
ễn tại ĐVTT thực tập so với lý thuyết, nêu những bài h c t ọc rút ra đượ ừ
việc phân tích nói trên hoặc đề xuất các giả
pháp cải thiện tình hình th c t ự ế. CLO3
- Nộp và điều chỉnh chương 4 theo góp ý của CLO4 GVHD CLO5 B. N i dung sinh viên t ộ ự h c ọ : (giờ)
- Tham khảo các tài liệu, ngu n ồ dữ liệu hiệ
có liên quan đến đề tài.
C. Phương pháp giảng dạy
- Hướng dẫn thực hiện chương 4
- Góp ý hoàn thiện chương 4
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: thông qua Báo cá thực tập 5
Số giờ thiết kế Số Đóng Tuần/
Tổng LT TH/ĐA TT giờ góp N i dung ộ Buổi tự cho học CLOs Hoàn thiện BCTT 15 15 A. N i ộ dung gi ng d ả
ạy trực tuyến: (15 giờ) - Th c t ự ập tại đơn vị
- Hoàn thiện toàn bộ BCTT, sẵn sàng nộ BCTT về Khoa B. N i dung sinh viên t ộ ự h c ọ : (giờ)
Tuần - Tham khảo các tài liệu, ngu n ồ dữ liệu hiệ 10
có liên quan đến đề tài.
C. Phương pháp giảng dạy
Đôn đốc SV hoàn thiện BCTT theo đúng quy định
D. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá: thông qua Báo cá thực tập
LT: lý thuyết; TH/ĐA: thực hành hoặc đồ án; TT: thực tế 7. Yêu c u c ầ
ủa giảng viên đối với h c ph ọ n ầ Không
8. Nhiệm vụ của sinh viên Nhiệm v c ụ ủa sinh viên như sau:
- Cần tham gia đầy đủ các buổi hướng dẫn - Tuân th ủ nh c các quy đị ủa ĐVTT. - Tận d ng ụ mọi cơ i
hộ trong quá trình thực tập để h c ọ h i
ỏ kinh nghiệm của các nhân viên trong đơn vị.
- Thường xuyên liên hệ với GVHD để định hướng tìm hiểu th c t
ự ế và để BCTT không bị sai lệch kh i m ỏ
ục tiêu và yêu cầu ban đầu.
- Trong qua trình thực tập, khi làm việc với GVHD hoặc với ĐVTT, SV cần ghi chép nghiêm
túc, đầy đủ những thông tin thu thập được. - Tuân th ủ ho đúng Kế ạch th c t
ự ập đã được thông báo, hoàn thành đúng thời hạn các yêu cầu đưa ra. - Tuân th ủ ng d đúng các hướ
ẫn về trình bày báo cáo th c t
ự ập theo yêu cầu từ Khoa. 9. Biên so n và c ạ ập nhật c
đề ương chi tiết 9.1.
Đề cương được biên soạn lần đầu vào năm học 2021-2022 9.2.
Đề cương được chỉnh sửa l n th ầ
ứ 3, năm học 2023-2024 9.3. N i dung ộ
được chỉnh sửa, c p nh ậ
ật, thay đổi ở l n g ầ n nh ầ t ấ Chương/Mục N i dung hi ộ ện tại N i du ộ ng được cập nhật Thay đổi mã môn học Đổ ố i s tín chỉ thành 3 10. Thông tin gi ng viên, tr ả ợ gi ng ph ả ụ trách h c ph ọ n trong h ầ ọc k 1 ỳ năm học 2024-2025 6 10.1. Gi ng viên ả H và tên: Nguy ọ ễn Thị Bích Nguyên H c hàm, h ọ c v ọ ị: Th ạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: nguyen.ntb@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H ọ và tên: Hoàng Thành Nhơn H c hàm, h ọ c v ọ ị: Tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H và tên: ọ Trần Nguyễn Hải Ngân H c hàm, h ọ c v ọ ị: Th ạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H và tên: Nguy ọ ễn Vũ Phương Thuỷ H c hàm, h ọ c v ọ ị: Th ạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H và tên: Nguy ọ ễn H u Lan ữ Thuỷ H c hàm, h ọ c v ọ ị: Th ạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H và tên: ọ Trần Đoan Phương Học hàm, h c v ọ ị: Th ạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web: 7
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H và tên: Nguy ọ ễn Hoàng Lê Na H c hàm, h ọ c v ọ ị: Th ạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H và tên: ọ Hoàng Chí Cương H c hàm, h ọ c v ọ ị: Tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H và tên: ọ Trương Công Bắc H c hàm, h ọ c v ọ ị: Th ạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H và tên: Lê ọ Thị Phượng Hoàng Yến H c hàm, h ọ c v ọ ị: Th ạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ H và tên: Nguy ọ ễn Viết Tịnh Học hàm, h c v ọ ị: Th ạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Khoa Thương Mại, ĐH Văn Điện thoại liên hệ:
Lang, Cơ sở 3, Phường 5, Quận Gò Vấp, TP.HCM Email: @vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp v
................. hàng tuần, lúc ............... giờ 8 10.2. Gi ng viên d ả
ự phòng (nếu có)
10.3. Phụ giảng (đối với gi ng viên), ho ả
ặc Trợ gi ng ả (đ i v
ố ới sinh viên - TA) H và tên: ọ H c hàm, h ọ ọc vị: Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa; website cá nhân n – ếu có)
Cách liên lạc với trợ giảng
Tp. H Chí Minh, ngày 16 tháng 07 ồ năm 2024 TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜ Ạ I BIÊN SO N TS. Ngô Quang Trung ThS. Nguy ễn Văn Tâm
ThS. Nguyễn Thị Bích Nguyên HIỆU TRƯỞNG PGS. TS. Tr n ầ Thị M ỹ Diệu 9
PHỤ LỤC: RUBRIC ĐÁNH GIÁ (Đố ớ
i v i học phần có đánh giá bằng Rubric) Trung Khá Trọn Tốt bình Yếu T Tiêu chí ừ 6 – g s ố Từ 8 - 10 Từ 4 – Dưới 4 (%) dưới 8 điểm dưới 6 điểm điểm điểm
Tinh thần thái độ và ý thức làm việc của SV:
• Liên hệ, trao đổ ới GVHD đúng theo lị i v ch Thái độ Thái độ Thái độ Thái độ
hẹn hoặc theo đúng tiến độ, thực hiện đầy đủ và và ý thức và ý thức và ý thức và ý thức
chính xác các yêu cầu và hướng dẫn của 30% làm việc làm việc làm việc làm việc GVHD. trung tốt khá kém
• Có đánh giá nhận xét tốt từ ĐVTT (từ Phiếu bình nh
ận xét SV thực tập của ĐVTT)
Hình thức trình bày của BCTT Hình thức Hình thức Hình thức Hình thức
Đúng theo hướng dẫn của Khoa, không có lỗi trình bày trình bày trình bày trình bày
chính tả trong văn bản, hình ảnh bảng biểu rõ 5 % trung tốt theo khá theo kém theo
ràng. Trích dẫn đúng. Văn phong tròn. (Xem bình theo yêu cầu yêu cầu yêu cầu Phụ ụ l c) yêu cầu
Phần mở u đầ Phần mở
Phần mở Phần mở Phần mở
Nêu được lý do chọn chủ đề; đối tượng, phạm đầu đầu đầy đầu khá đầu chưa vi nghiên c u; m ứ c tiêu nghiên c ụ ứu; phương không đủ và
đầy đủ và đầy đủ và
pháp nghiên cứu; kết cấu báo cáo thực tập.
5 % chính xác chính xác chính xác đầy đủ và chính xác
theo yêu theo yêu theo yêu theo yêu cầu cầu cầu cầu Chương 1 Giới thiệu t ng quan v ổ ề ĐVTT, bao gồm các
Chương 1 Chương 1 Chương 1 Chương 1
nội dung: giới thiệu quá trình hình thành và khá đầy chưa đầy không đầy đủ và
phát triển ĐVTT, nhiệm v - ụ ch -
ức năng định 10 % chính xác đủ và đủ và đầy đủ và
hướng phát triển, công nghệ sản xuấ ả t s n phẩm
chính xác chính xác chính xác theo yêu
chính hoặc quá trình hoạt động chính, cơ cấu tổ theo yêu theo yêu theo yêu cầu chức và nhân sự c t qu ủa ĐVTT, kế ả ho ng ạt độ cầu cầu cầu
sản xuất kinh doanh của ĐVTT. Chương 2 Chương 2 Chương 2 Chương 2 Chương 2 Khái quát một s n ố i dung lý thuy ộ ết căn bản về thực hiện không thực hiện thực hiện
chủ đề nghiên cứu; xác định phương pháp 15 % trung thực hiện tốt theo khá theo
nghiên c u rõ ràng, chính xác (n ứ ếu có) bình theo theo yêu yêu cầu yêu cầu yêu cầu cầu Chương 3
Nêu được tình hình thực tế của ĐVTT về vấn Chương 3 Chương 3
đề nghiên cứu, những mặt mạnh, yếu của vấn
Chương 3 Chương 3 thực hiện không
đề nghiên cứu, lý giải đượ ế
c nguyên nhân và y 20 % thực hiện thực hiện trung thực hiện
tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh cũng tốt theo
khá theo bình theo theo yêu
như các vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu yêu cầu yêu cầu yêu cầu cầu
(chú ý cần có số liệu, dữ li c ệu đượ xử lý và
phân tích để minh chứng cụ thể). 10 Chương 4 Chương 4 Chương 4 Chương 4 Chương 4
So sánh được thực tiễn và lý thuyết đã học ở thực hiện không thực hiện thực hiện trường, ho c s ặc nêu đượ ự ệ
khác bi t, hoặc định 15 % trung thực hiện tốt theo khá theo
hình được các giải pháp cải thiện tình hình. bình theo theo yêu yêu cầu yêu cầu yêu cầu cầu 11
PHỤ LỤC: QUY ĐỊNH TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC Ậ T P
1. Nội dung của BCTT
Báo cáo thực tập phải có đủ các ph ần như sau: MỞ ĐẦU - Lý do ch n ch ọ ủ đề nghiên cứu. - Mục tiêu nghiên cứu.
- Đối tượng, phạm vi nghiên c u. ứ
- Phương pháp nghiên cứu. - Kết cấu c a báo cáo th ủ ực tập.
(Ph n này nên trình bày trong kho ầ ng 2 ả 3 – trang)
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐVTT
- Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển ĐVTT. - Nhiệm v , ch ụ
ức năng và định hướng phát triển của ĐVTT
- Giới thiệu công nghệ sản xuất sản phẩm chính hoặc quá trình ho ng ạt độ chính - Giới thiệu cơ cấu t
ổ chức và nhân sự của ĐVTT
- Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ĐVTT trong thời gian gần đây (ít nhất 3 nă
(Chương này nên trình bày trong khoảng 3 – 5 trang)
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
- Khái quát một số nội dung lý thuyết căn bản về ch ủ đề nghiên c u ứ
- Trình bày phương pháp nghiên cứu (nếu có)
(Chương này nên trình bày trong khoảng 4 – 5 trang)
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU
- Thực trạng chủ đề nghiên cứu tại ĐVTT. Nêu được những mặt mạnh, yếu c a v ủ ấn đề ngh c u, lý ứ
giải được nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh cũng như cá v
ấn đề liên quan đến chủ đề nghiên c u. ứ
- Chương này đòi hỏi phải có số liệu, dữ liệu được thu thập, xử lý, phân tích để minh chứn
cho những nhận xét, đánh giá và kiến nghị ở chương 4.
(Chương 3 nên trình bày trong khoảng 6 – 7 trang)
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
- Chương này có thể bao gồm một trong các nội dung sau:
- So sánh sự khác biệt gi a
ữ tình hình thực tiễn tại ĐVTT thực tập so với lý thuyết liên quan
chủ đề nghiên cứu (chú ý không nêu lại lý thuyết). Nêu những bài học rút ra được t ừ phân tích nói trên.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình thực tế. Các giải pháp cần c ụ thể, tránh các giải
chung chung và không rõ ràng, hoặc các giải pháp chỉ mang tính lý thuyết.
(Chương 4 nên trình bày trong khoảng 3 – 5 trang) - Chú ý:
• Tên các chương có thể được thay đổi tùy thuộc vào mục tiêu và nội dung cụ thể của báo cáo • N i dung chính c ộ ủa BCTT t i thi ố
ểu 20 trang, tối đa 50 trang (gồm Phần mở đầu, Chương 1 –
Chương 4; không gồm Tài liệu tham khảo, Phụ lục và các phần khác)
• Tài liệu tham khảo và ph l
ụ ục (nếu có): không dài quá 20 trang 12
2. Bố cục BCTT Bài báo cáo th c t
ự ập thường được sắp xếp theo thứ tự sau:
- Trang bìa (xem trang cuối c a tài li ủ
ệu này): in giấy bìa cứng, đóng quyển bìa mềm có giấy kiếng
bên ngoài, không làm bìa mạ vàng.
- Trang “Lời cảm ơn”: chân thành, không khuôn sáo,
chỉ nên dành cho những người th c ự sự giúp đỡ SV hoàn thành BCTT.
- Trang “Nhận xét của ĐVTT”
- Trang “Nhận xét của GVHD”
- Trang “Danh mục các từ viết tắt”: liệt kê theo thứ tự ABC để c ti người đọ ện tra cứu - Trang “Mục l i h
ục”: nên trình bày trong giớ ạn khoảng 2 trang với 3 cấp - N i dung chính c ộ
ủa báo cáo thực tập: trình bày theo phần hướng dẫn như trên (xem mục 3.1): • Mở đầu • Chương 1 – Chương 4
- Danh mục “Tài liệu tham kh c 4.5.2) ảo”: (xem mụ - Phần
“Phụ lục” (nếu có): ghi các nội dung có liên quan đến báo cáo hoặc các tài liệu gốc được
dùng để làm báo cáo. Nếu có nhiều hơn 2 phụ lục thì các phụ lục phải được phân biệt bằng số (Ph l ụ c 1, Ph ụ l
ụ ục 2, …) và phải có tên. Ví d : ụ
• Phụ lục 1: Bảng cân đố ế
i k toán của Công ty TNHH ABC.
• Phụ lục 2: Các chứng từ của Công ty TNHH ABC.
3. Quy định soạn thảo BCTT - Kh gi ổ ấy: A4, in m t m ộ ặt - Kiểu chữ (font):
• Kiểu chữ: Times New Roman, bảng mã Unicode, hoặc tương đương.
• Văn bản (body text): viết thường, cỡ chữ 13, canh đều. - Paragraph:
• Cách dòng (line spacing): Multiple (at 1.2)
• Cách đoạn (spacing): Before: 6 pt; After: 6 pt - nh l Đị ề văn bản (margin): • Top : 2,0 cm • Bottom : 2,0 cm • Left : 3,0 cm • Right : 2,0 cm • Header : 1,5 cm • Footer : 1,5 cm - Đánh số trang:
• Dưới m i trang (footer), c ỗ ỡ ch 1 ữ 1, canh giữa.
• Bắt đầu đánh trang số 1 từ phần Mục lục
• Không đánh số trang cho các phần còn lại (kể cả Danh mục TKTL, Phụ lục…) • N i dung chính c ộ ủa BCTT t i thi ố
ểu 20 trang, tối đa 50 trang (gồm Phần mở đầu, Chương 1 –
Chương 4; không gồm Tài liệu tham khảo, Phụ lục và các phần khác)
• Tài liệu tham khảo và ph l
ụ ục (nếu có): không dài quá 20 trang
- Viết tắt: hạn chế viết tắt trong báo cáo. Chỉ viết tắt những t , ừ c m ụ từ được s ử d ng ụ nhiều lần trong 13
báo cáo. Nếu phải viết tắt phải mở ngoặc và đóng ngoặc (…) để giải nghĩa ngay t ừ các ch ữ viết
tắt đầu tiên và phải có bảng danh m c các ụ
chữ viết tắt (Xếp theo thứ t
ự ABC) đặt ở phần đầu báo cáo. - Lưu ý khác:
• BCTT phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc,
• BCTT cần được trình bày sạch sẽ; tuyệt đối không được tẩy xóa, gạch dưới, higlight, đánh
dấu... các câu trong BCTT.
4. Quy ước đánh số thứ tự cho phần nội dung chính
- Các tiêu đề cấp dưới phải so le với tiêu đề cấp liền trước 1 tab (0,5-1 cm) và tuân theo nguyên tắc đánh số ma trận.
- Các tiêu đề được đánh số thành nhóm chữ s , nhi ố ều nhất g m 4 ồ chữ s , ch ố ữ s
ố thứ nhất là chỉ số
chương. Mỗ ấp tiêu đề i c
phải có ít nhất 2 tiểu mục.
- Quy định về trình bày tiêu đề:
• Tên chương: viết hoa, cỡ chữ 20, in đậm, canh giữa. • Tiêu đề cấ ết thườ p 1 (heading 1): vi
ng, cỡ chữ 13, in đậm, canh đều. • Tiêu đề cấ ết thườ p 2 (heading 2): vi
ng, cỡ chữ 13, in đậm-nghiêng, canh đều • Tiêu đề cấ ết thườ p 3 (heading 3): vi
ng, cỡ chữ 13, in nghiêng, canh đều - Ví d : 2.1.1.3 ch ụ ỉ tiểu m c 3, nhóm ti ụ ểu m c 1, m ụ ục 1, chương 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Marketing mix 2.1.1. Chi c s ến lượ n ph ả m ẩ
2.1.1.1. Định nghĩa về sản ph m ẩ
2.1.1.2. Chu kỳ s ng c ố a s ủ ản ph m ẩ 2.1.1.3. Các chi c s ến lượ n ph ả m ẩ
5. Quy định về bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh
- Bảng biểu, sơ đ , hình ồ ảnh phải ,
đánh số số được đánh theo từng loại và bao g m ồ luôn số th ứ tự của chương. Ví dụ:
• Hình 3.1: Quy trình ABC c a công ty XYZ (hình th ủ 1 c ứ ủa chương 3)
• Bảng 3.1: Doanh thu từ hoạt động ủ
ABC c a công ty XYZ (bảng thứ 1 của chương 3)
- Bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh phải có tên, có nguồn và đơn vị tính (nếu có).
• Tên bảng, biểu, sơ đồ…: viết thường, cỡ chữ m, canh gi 13, in đậ ữa
Tên hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ nằm phía dưới hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ
Tên bảng biểu nằm phía trên bảng biểu. • Ngu n: ồ
Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ
Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê trong danh m c tài li ụ ệu tham khảo.
Viết thường, cỡ chữ 11, in nghiêng, nằm phía dưới và bên trái của bảng ểu, sơ đồ bi , hình ảnh.
Ví dụ: Ngu n: Báo cáo tài chính c ồ
ủa ĐVTT XYZ năm 2020
• Chú thích (legend) của bảng biểu, , hình sơ đồ ảnh được b
ố trí nằm phía dưới ảnh, biểu đồ và bảng biểu (nếu có) 14 - Quy định về s ố liệu:
• Số phải được phân cách hàng ngàn bằng dấu chấm (.) và phân cách dấu thập phân bằng dấu
phẩy (,). Ví dụ: 105.256.734,28 đồng.
• Số phải được canh phả ữ
i, không canh gi a và không canh trái. • Số trong cùng ộ
m t bảng, biểu hay đồ thị ả
ph i có cùng số lượng số thập phân. Tức là nếu lấy 2 s
ố thập phân thì toàn b s ộ trong cùng m ố t b
ộ ảng đều phải có 2 s ố thập phân. - Không nên để m t ộ bảng biểu, sơ ,
đồ hình ảnh cũng như các thành phần khác c a ủ chúng (tên,
nguồn…) nằm ở hai trang. Cố gắng để cùng ở một trang cho mỗi bảng biểu, sơ đồ, hình ảnh.
6. Quy định về tài liệu tham khảo
- Trích dẫn tài liệu tham khảo (TLTK) là m t yêu c ộ
ầu bắt buộc đối với BCTT. - M i ý ki ọ
ến không phải c a riêng SV ủ
, mọi tham khảo từ các ngu n khác p ồ
hải được trích dẫn theo
đúng quy định. Nếu lấy bài c a ng ủ ười khác và biến n ó thà à nh b ủ
i c a mình mà không trích dẫn tài
liệu tham khảo sẽ bị tính là đạo văn dù vô tình hay cố ý.
- Không chấp nhận bất kỳ BCTT nào có tình trạng đạo văn. Trong trường hợp phát hiện SV đạo
văn, BCTT của SV sẽ bị điểm không (0). - M t s ộ ố lưu ý:
• Định dạng trích dẫn: theo Tiêu ẩ chu n ủ
c a Hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (The American Psychological Association – APA)
• Nên trích dẫn ngay tại bài viết khi sử d ng ụ m t
ộ nhóm từ, một đoạn thông tin cụ thể, m t ộ ý
kiến hoặc một giả thuyết từ ngu n bên ngoài. ồ
• Mọi trích dẫn TLTK trong bài viết phải được liệt kê trong Danh m c ụ Tài liệu tham khảo;
tương tự, mọi trích dẫn trong Danh mục Tài liệu tham khảo phải có xuất hiện trong bài viết.
6.1. Trích dẫn tài liệu tham khảo trong bài viết
- Cách trích dẫn: trích dẫn thông tin tác giả (họ và tên tác giả trong nước/họ c a
ủ tác giả nước ngoài) và năm xuất bản. Cách 1 Cách 2 Dùng tên c a tác gi ủ ả như một Chỉ s d ử ng ý c ụ a tác gi ủ ả, không thành phần c a câu. ủ dùng tên c a tác gi ủ ả trong câu.
Cách trích dẫn chung: trích dẫn
Kotler (2013) nhấn mạnh rằng
Một góc nhìn khác về khách hàng
thông tin tác giả (h và tên tác gi ọ
ả khách hàng là m t tài s ộ
ản quý giá cho rằng “công ty phải xem khách
trong nước/họ của tác giả nước
và cần được ĐVTT quan tâm chăm hàng như là nguồn vốn cần được ngoài) và năm xuất bản sóc.
quản lý và phát huy như bất k ỳ ngu n v ồ ốn nào khác” (Kotler, 2013).
Sử dụng nguyên văn của m t tác ộ
Kotler (2013) nhấn mạnh rằng
Một góc nhìn khác về khách hàng gi :
ả chép toàn b (hay g ộ
ần như toàn“công ty phải xem khách hàng như cho rằng “công ty phải xem khách bộ) ý c a m ủ t tác gi ộ
ả khác thì phải là ngu n v ồ
ốn cần được quản lý và hàng như là nguồn vốn cần được
để phần chép đó trong dấu ngoặc
phát huy như bất kỳ nguồn vốn nào quản lý và phát huy như bất k ỳ
kép “…” và ngay sau đó phải ghi khác” ngu n v ồ ốn nào khác” (Kotler, tên tác gi t b
ả, năm xuấ ản và trang 2013) chứa ý (nếu có).
Viết lại ý củ ộ
a m t tác giả: dùng ý Kotler (2013) nhấn mạnh rằng
Một góc nhìn khác về khách hàng c a m ủ t tác gi ộ
ả nhưng diễn đạt lại khách hàng là m t tài s ộ
ản quý giá cho rằng khách hàng là m t tài s ộ ả bằng lời c a mình thì ch ủ ỉ cần trích 15 dẫn tên tác giả t b và năm xuấ ản
và cần được ĐVTT quan tâm chăm quý giá và cần được ĐVTT quan
ngay sau câu tự diễn đạt. sóc.
tâm chăm sóc (Kotler, 2013) TLTK có 01 tác gi : ả trích dẫn
Kotler (2013) nhấn mạnh rằng
Một góc nhìn khác về khách hàng thông tin tác giả t b và năm xuấ ản khách hàng là m t tài s ộ
ản quý giá cho rằng “công ty phải xem khách
và cần được ĐVTT quan tâm chăm hàng như là nguồn vốn cần được sóc.
quản lý và phát huy như bất k ỳ ngu n v ồ ốn nào khác” (Kotler, 2013).
TLTK có 02-03 tác giả: trích dẫn Theo Han và Jeong (2013) thang Trải nghiệm từ những chuyến hành
thông tin tất cả tác giả và năm xuất đo cảm xúc khách hàng quen tron hương có ảnh hưởng đến sự phát bản
các nhà hàng cao cấp hiện nay vẫ triển du lịch tôn giáo truyền th ng ố chưa được hoàn thiện.
tại Đài Loan (Hung Lee, Jan & Lin, 2021) TLTK có 04 tác gi
ả trở lên: trích
Bên cạnh đó, Đinh Tiên Minh và Nhãn hiệu là m t y ộ ếu t quan tr ố ng ọ
dẫn thông tin tác giả đầu tiên và c ng s ộ ự (2014) cũng cho rằng
bởi vì “nhãn hiệu cũng được dùng c ng s ộ ự kèm năm xuất bản
“nhãn hiệu cũng được dùng để xác để xác định quyền sở hữu sản
định quyền sở hữu sả ẩ
n ph m của phẩm của ĐVTT” (Đinh Tiên ĐVTT”. Minh & c ng s ộ ự, 2014).
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
- Trang Danh mục TLTK được trình bày ngay sau n i
ộ dung chính của BCTT, được bắt đầu bằng
tiêu đề “Tài liệu tham kh o
ả ”, tiếp theo là danh mục liệt kê tài liệu tham khảo (sách, bài báo, ngu n ồ ấn ph n t ẩm điệ ử…)
- Danh mục TLTK được sắp xếp th t ứ
ự Alphabet theo HỌ của tác giả, không đánh số thứ tự.
- Ở mỗi TLTK, dòng th 2 lùi vào 0,5-1 cm so v ứ ới dòng đầu tiên Ngu n ồ Ví d ụ Sách:
Kotler, P., người dịch Lê Hoàng Anh. (2013). Thấu hiểu tiếp thị t
Tác giả. (Năm xuất bản).
A-Z: 80 khái niệm nhà qu n lý c ả
ần biết. NXB Trẻ
Tựa sch. Nhà xuất
Đinh Tiên Minh & cộng sự. (2014). Gio trình Marketing căn bản. b n ả . NXB Lao Động
Tạp ch khoa học:
Hung Lee, T., Jan, F. H., & Lin, Y. H. (2021). How Authentic
Tác giả. (Năm xuất bản).
Experience Affects Traditional Religious Tourism
Tên bài báo. Tên t p
ch. Số tập (số phát
Development: Evidence from the Dajia Mazu Pilgrimage, hành), s trang v ố à s ố
Taiwan. Journal of Travel Research, 60(5), 1140–1157. DOI hoặc th ng tin ô truy cập (nếu là tạp
Han, H., & Jeong, C. (2013). Multi-dimensions of patrons’ chí tr c tuy ự ến)
emotional experiences in upscale restaurants and their ro
loyalty formation: Emotion scale improvement. Internation
Journal of Hospitality Management.
https://doi.org/10.1016/j.ijhm.2012.04.004 Trang Web (nguồn
Nguyễn Quang Thuấn. (2020). Tc động của đi dịch COVID-19 Internet): và m t s
ộ ố gi i pháp chính sách cho V ả
iệt Nam trong giai đo Tác giả (tổ chức nếu
tới. Truy cập ngày 23/11/2021 tại: không có tên tác giả).
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/- (Năm phát hành).
/2018/819611/tac-dong-cua-dai-dich-covid-19%C2%A0va Tiêu đề trang/bài 16 báo. Thông tin truy
mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-trong-giai-doa cập (bao g a ch ồm đị ỉ toi.aspx# URL tr c ti ự ếp) T ng c ổ c ụ Th ng kê. (2018). ố H i th ộ o các ch ả
ỉ tiêu th ng kê lao ố
động trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững
Việt Nam (v-sdg). Truy cập ngày 20/10/2021 tại:
https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/04/hoi-thao-ca -chi- c
tieu-thong-ke-lao-dong-trong-he-thong-chi-tieu-thong-ke-
phat-trien-ben-vung-tai-viet-nam-v-sdg/ 17
PHỤ LỤC: MA TRẬN ĐÓNG GÓP CỦA CLO ĐỂ ĐẠT PLO/PI PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 …… PLO14
PLO, CLO PI1.1 …. PI2.1 …. PI3.1 …. PI4.1 …. PI5.1 …. ….. ….. PI14.1 PI14.2 CLO1 CLO2 CLO3 CLO4 CLO5
Tp. HCM, ngày 26 tháng 12 năm 202 TRƯỞNG KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜ Ạ I BIÊN SO N TS. Ngô Quang Trung
ThS. Nguyễn Văn Tâm
ThS. Nguyễn Thị Bích Nguyên 18