Tự đánh giá: Một mình trong mưa | Soạn văn 7 Cánh diều

Bài Soạn văn 7: Tự đánh giá: Một mình trong mưa, thuộc sách Cánh diều, tập 1. Hy vọng tài liệu trên sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 7 trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.

Soạn văn 7: T đánh giá (trang 56)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo th thơ nào?
A. Lc bát
B. Bn ch
C. Năm chữ
D. T do
Câu 2. Các dòng trong bài thơ chủ yếu được ngt nhịp như thế nào?
A. 1/3
B. 3/1
C. 2/2
D. 1/1/2
Câu 3. Cách gieo vn của bài thơ thuộc loi nào?
A. Vn lin
B. Vn cách
C. Vn hn hp
D. Vn chân
Câu 4. Bài thơ có thể đưc xếp vào nhóm đề tài nào?
A. Tình m con
B. Tình cha con
C. Tình bà cháu
D. Tình v chng
Câu 5. Hình ảnh “cò” trong bài thơ có thể ợng trưng cho ai?
A. Người m
B. Người cha
C. Người v
D. Người chng
Câu 6. Bài thơ không nhằm nhn mạnh đặc điểm nào của “cò”?
A. Vt v, chịu thương chịu khó
B. Thương con, hi sinh vì con
C. Cô đơn, lẻ loi mt mình
D. Đảm đang, tháo vát
Câu 7. Qua bài thơ, tác giả ch yếu dành cho “cò” thái độ, tình cm gì?
A. Kính trng, n phc
B. Đồng cảm, xót thương
C. Ngưỡng m, ngi ca
D. Yêu mến, s chia
Câu 8. Bin pháp tu t nào không có trong bài thơ trên?
A. n d
B. Tương phản
C. So sánh
D. Điệp cu trúc
Câu 9. T nào sau đây là từ ghép?
A. Lận đận
B. Bơ vơ
C. Khc khoi
D. Ln li
Câu 10. Viết một đoạn n (khoảng 6 - 8 dòng) nêu cm xúc ca em sau khi
đọc bài thơ Một mình trong mưa.
Gi ý:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
B
C
C
A
A
D
D
C
D
Câu 10.
“Một mình trong mưa” của Đỗ Bạch Mai đã đem đến cho người đọc nhiu n
ng. Trong ca dao, con mt biểu tượng quen thuc, xut hin vi nhiu
ý nghĩa khác nhau. Còn trong bài thơ này, con hình nh n d cho cuc
đời của người m. S vt v, nhc nhằn cũng như những hy sinh ca m đáng
trân trng biết bao nhiêu. Mt mình m vt v kiếm sng từng ngày đ nuôi ln
con lên người. Tình cảm yêu thương ca m khiến chúng ta cm thy tht xúc
động, nghn ngào.
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 7: Tự đánh giá (trang 56)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Bốn chữ C. Năm chữ D. Tự do
Câu 2. Các dòng trong bài thơ chủ yếu được ngắt nhịp như thế nào? A. 1/3 B. 3/1 C. 2/2 D. 1/1/2
Câu 3. Cách gieo vần của bài thơ thuộc loại nào? A. Vần liền B. Vần cách C. Vần hỗn hợp D. Vần chân
Câu 4. Bài thơ có thể được xếp vào nhóm đề tài nào? A. Tình mẹ con B. Tình cha con C. Tình bà cháu D. Tình vợ chồng
Câu 5. Hình ảnh “cò” trong bài thơ có thể tượng trưng cho ai? A. Người mẹ B. Người cha C. Người vợ D. Người chồng
Câu 6. Bài thơ không nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào của “cò”?
A. Vất vả, chịu thương chịu khó
B. Thương con, hi sinh vì con
C. Cô đơn, lẻ loi một mình D. Đảm đang, tháo vát
Câu 7. Qua bài thơ, tác giả chủ yếu dành cho “cò” thái độ, tình cảm gì? A. Kính trọng, nể phục
B. Đồng cảm, xót thương C. Ngưỡng mộ, ngợi ca D. Yêu mến, sẻ chia
Câu 8. Biện pháp tu từ nào không có trong bài thơ trên? A. Ẩn dụ B. Tương phản C. So sánh D. Điệp cấu trúc
Câu 9. Từ nào sau đây là từ ghép? A. Lận đận B. Bơ vơ C. Khắc khoải D. Lặn lội
Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu cảm xúc của em sau khi
đọc bài thơ Một mình trong mưa. Gợi ý: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 B C C A A D D C D Câu 10.
“Một mình trong mưa” của Đỗ Bạch Mai đã đem đến cho người đọc nhiều ấn
tượng. Trong ca dao, con cò là một biểu tượng quen thuộc, xuất hiện với nhiều
ý nghĩa khác nhau. Còn ở trong bài thơ này, con cò là hình ảnh ẩn dụ cho cuộc
đời của người mẹ. Sự vất vả, nhọc nhằn cũng như những hy sinh của mẹ đáng
trân trọng biết bao nhiêu. Một mình mẹ vất vả kiếm sống từng ngày để nuôi lớn
con lên người. Tình cảm yêu thương của mẹ khiến chúng ta cảm thấy thật xúc động, nghẹn ngào.