Tự luận chương AD - Ôn tập | Đại học Lao động - Xã hội

Tự luận chương AD - Ôn tập | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

18. Khi các Hiệp định WTO hiệu lực, một số hàng tiêu dùng của các nước sẽ
tràn vào Việt Nam với giá rẻ hơn (do thuế suất giảm xuống), điềuhàng trong nước
này sẽ tác động như thế nào đến hình tổng cầu tổng cung trong ngắn hạn.
(Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng)
Đầu tiên là vẽ hình cơ bản, tại mức sản lượng tiềm năng.
Trạng thái ban đầu tại mức sản lượng tiềm năng , E(Y*, P0)
Khi thuế suất giảm, hàng ngoại trở nên rẻ hơn tương đối vs hàng nội, ng dân có xu
hướng mua hàng ngoại tăng lên, cầu hàng ngoại tăng cầu hàng nội giảm. làm cho
NX giảm( do NX= IM-X)
Do AD=C+I+G+NX , NX giảm nên AD giảm. AD dịch chuyển sang trái từ AD0-
>AD1. Tổng đg cầu dịch trái, đường cung k đổi, lúc này ta có điểm E1, với Y1 P1,
P1<P0, Y1<Y*, nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái kèm giảm phát.
19. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) hạn chế sản lượng khai thác làm
tăng giá trên thị trường dầu mỏ thế giới. Hãy trình bày tác động của vấn đề này đến
hình tổng cầu tổng cung của các nước nhập khẩu dầu mỏ trong ngắn hạn.
(Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng).
Giá dầu mỏ trên tg tăng làm chi phí sx các nc nhập khẩu dầu mỏ tăng, lợi nhuận
của doanh nghiệp giảm, các DN thu hẹp quy sx, cung giảm, đường tổng cung
dịch chuyển sang trái . Trạng thái cân bằng mới tại điểm E1 P1, Y1, trong đó
P1>P0, Y1<Y*. Nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái kèm lạm phát.
20. Đồng Việt Nam giảm giá so với tiền của các đối tác thương mại sẽ tác động
như thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung của Việt Nam trong ngắn hạn? Anh
(chị) hãy giải thích? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt độngmức sản lượng tiềm
năng)
Trạng thái đầu tiên tại trạng thái cân bằng tại E0(Y*,P0)
Đồng Việt Nam giảm giá so vs tiền đối tác dẫn đến hàng Việt Nam rẻ tương đối so
với hàng ngoại, hàng Việt Nam ….., xk tăng, nhập khẩu giảm (NX=X-IM),
AD=C+I+G+NX. NX tăng dẫn đến AD tăng, đường AD dịch sang phải, điểm cân
bằng mới tại E1 ( Y1,P1). P1>P0, Y1>Y*. NỀn kinh tế tăng trưởng kèm lạm phát.
21. Nền kinh tế đang đối mặt với suy giảm. Chính phủ quyết định tăng chi tiêu
nhằm khôi phục nền kinh tế, điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mô hình tổng
cầu tổng cung trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy giải thích? Để khôi phục nền kinh
tế chính phủ còn có thể áp dụng những biện pháp nào?
NỀn kinh tế đag suy giảm tại E1(P1,Y1)
CP qđ tăng chi tiêu(G) dẫn đến AD tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải và
khôi phục lại trạng thái ban đầu tại E0(P0, Y*).
Để khôi phục….
Kích thích tiêu dùng(C) , thu hút đầu tư (I) , giảm thuế, tăng cung tiền.
22. Khi thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu giảm, điều này sẽ tác động như
thế nào đến nh tổng cầu tổng cung trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy giải
thích? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng).
Giả sử ban đầu mức slg tiềm năng. (18)
Tổng cầu giảm-> dịch trái
23. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng hình AS AD để tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố
“Các nhà đầu tư lạc quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai”
tới sản lượng, mức giá trong ngắn hạn của nền kinh tế, với giả thiết các nhân t
khác không đổi.
Trạng thái cân bằng bđ tại E0(Y*,P0)
Các nhà đầu lạc quan vs triển vọng trong tlai, họ sẽ tăng đầu ,
AD=C+I+G+NX. I tăng dẫn đến AD tăng, đg AD dịch sang phải tạo ra mức cân
bằng mới tại E1. Nền kinh tế tăng trg kèm lạm phát
24. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng hình AS AD để tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố
“Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu” tới sản lượng, mức
giá trong ngắn hạn của nền kinh tế, với giả thiết các nhân tố khác không đổi. Muốn
đưa mức sản lượng về mức sản lượng tiềm năng ban đầu, chính phủ cần sử dụng
biện pháp nào?
Trạng thái bđ nền kte E0\
Khi cp giảm thuế , … E1, P1, Y1, nên kte rơi vào trạng thái tăng trg kèm lạm phát
Để đưa slg ve muc bđ cp co the dung cs,
25. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng hình AS AD để tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố
“Các hộ gia đình quyết định tiết kiệm nhiều hơn do bi quan vào triển vọng việc
làm thu nhập trong tương lai” tới sản lượng, mức giá trong ngắn hạn của nền
kinh tế, với giả thiết các nhân tố khác không đổi.
TRạng thái nền kte ban đầu tại điểm E0(P0, Y*)
Khi các hộ gđ có kế hoạch tiết kiệm hơn, tức chi tiêu giảm (C giảm).
AD=C+I+G+NX, C giảm dẫn đến Ad giảm, đg cầu dịch chuyển sang trái, tại điểm
cân bằng mới E1(P1,Y1) với P1<P0, Y1<Y*). Nền kte suy thoái kèm giảm phát.
Yd = C+S, Yd k đổi, S tăng dẫn đến .C giảm,
26. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Với
biến cố: “Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, làm giảm của cải của các hộ gia
đình”. Hãy sử dụng hình AS AD, phân tích tác động của biến cố lên sản
lượng mức giá trong ngắn hạn. Muốn đưa mức sản lượng về mức sản lượng
tiềm năng ban đầu, chính phủ cần sử dụng biện pháp nào?
AD thay đổi.
Kích cầu : tăng chi tiêu, giảm thuế, tăng tiêu dùng.
27. Nền kinh tế Việt Nam đang ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Trong năm 2015, giá các đầu vào thiết yếu mà Việt Nam phải nhập khẩu như xăng,
dầu, thép, phân bón … tăng mạnh trên thị trường thế giới. Hãy dùng mô hình AD –
AS để minh họa giải thích sự tác động của sự kiện trên đến nền kinh tế Việt
Nam trong ngắn hạn trên ba phương diện: mức giá, việc làm thu nhập. Khắc
phục sự thay đổi về giá, chính phủ cần sử dụng chính sách kinh tế nào?
TRạng thái nền kte ban
28. Giả sử nền kinh tế Việt Nam trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm
năng. Từ năm 2020 nhiều nước bạn hàng của Việt Nam lâm vào tình trạng suy
thoái mua ít hàng hóa của Việt Nam hơn. Hãy sử dụng hình AD AS để
minh họa giải thích sự biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn trên 3 phương
diện mức giá, sản lượng việc làm. Để khắc phục tình trạng thay đổi về sản
lượng trên chính phủ có thể sử dụng chính sách kinh tế như thế nào?
| 1/3

Preview text:

18. Khi các Hiệp định WTO có hiệu lực, một số hàng tiêu dùng của các nước sẽ
tràn vào Việt Nam với giá rẻ hơn hàng trong nước (do thuế suất giảm xuống), điều
này sẽ tác động như thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn.
(Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng)
Đầu tiên là vẽ hình cơ bản, tại mức sản lượng tiềm năng.
Trạng thái ban đầu tại mức sản lượng tiềm năng , E(Y*, P0)
Khi thuế suất giảm, hàng ngoại trở nên rẻ hơn tương đối vs hàng nội, ng dân có xu
hướng mua hàng ngoại tăng lên, cầu hàng ngoại tăng cầu hàng nội giảm. làm cho NX giảm( do NX= IM-X)
Do AD=C+I+G+NX , NX giảm nên AD giảm. AD dịch chuyển sang trái từ AD0-
>AD1. Tổng đg cầu dịch trái, đường cung k đổi, lúc này ta có điểm E1, với Y1 P1,
P119. Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) hạn chế sản lượng khai thác làm
tăng giá trên thị trường dầu mỏ thế giới. Hãy trình bày tác động của vấn đề này đến
mô hình tổng cầu – tổng cung của các nước nhập khẩu dầu mỏ trong ngắn hạn.
(Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng).
Giá dầu mỏ trên tg tăng làm chi phí sx ở các nc nhập khẩu dầu mỏ tăng, lợi nhuận
của doanh nghiệp giảm, các DN thu hẹp quy mô sx, cung giảm, đường tổng cung
dịch chuyển sang trái . Trạng thái cân bằng mới tại điểm E1 có P1, Y1, trong đó
P1>P0, Y120. Đồng Việt Nam giảm giá so với tiền của các đối tác thương mại sẽ tác động
như thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung của Việt Nam trong ngắn hạn? Anh
(chị) hãy giải thích? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng)
Trạng thái đầu tiên tại trạng thái cân bằng tại E0(Y*,P0)
Đồng Việt Nam giảm giá so vs tiền đối tác dẫn đến hàng Việt Nam rẻ tương đối so
với hàng ngoại, hàng Việt Nam ….., xk tăng, nhập khẩu giảm (NX=X-IM),
AD=C+I+G+NX. NX tăng dẫn đến AD tăng, đường AD dịch sang phải, điểm cân
bằng mới tại E1 ( Y1,P1). P1>P0, Y1>Y*. NỀn kinh tế tăng trưởng kèm lạm phát.
21. Nền kinh tế đang đối mặt với suy giảm. Chính phủ quyết định tăng chi tiêu
nhằm khôi phục nền kinh tế, điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mô hình tổng
cầu – tổng cung trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy giải thích? Để khôi phục nền kinh
tế chính phủ còn có thể áp dụng những biện pháp nào?
NỀn kinh tế đag suy giảm tại E1(P1,Y1)
CP qđ tăng chi tiêu(G) dẫn đến AD tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải và
khôi phục lại trạng thái ban đầu tại E0(P0, Y*). Để khôi phục….
Kích thích tiêu dùng(C) , thu hút đầu tư (I) , giảm thuế, tăng cung tiền.
22. Khi thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu giảm, điều này sẽ tác động như
thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy giải
thích? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng).
Giả sử ban đầu mức slg tiềm năng. (18)
Tổng cầu giảm-> dịch trái
23. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng mô hình AS – AD để mô tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố
“Các nhà đầu tư lạc quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai”
tới sản lượng, mức giá trong ngắn hạn của nền kinh tế, với giả thiết các nhân tố khác không đổi.
Trạng thái cân bằng bđ tại E0(Y*,P0)
Các nhà đầu tư lạc quan vs triển vọng trong tlai, họ sẽ tăng đầu tư ,
AD=C+I+G+NX. I tăng dẫn đến AD tăng, đg AD dịch sang phải tạo ra mức cân
bằng mới tại E1. Nền kinh tế tăng trg kèm lạm phát
24. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng mô hình AS – AD để mô tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố
“Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu” tới sản lượng, mức
giá trong ngắn hạn của nền kinh tế, với giả thiết các nhân tố khác không đổi. Muốn
đưa mức sản lượng về mức sản lượng tiềm năng ban đầu, chính phủ cần sử dụng biện pháp nào?
Trạng thái bđ nền kte E0\
Khi cp giảm thuế , … E1, P1, Y1, nên kte rơi vào trạng thái tăng trg kèm lạm phát
Để đưa slg ve muc bđ cp co the dung cs,
25. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng mô hình AS – AD để mô tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố
“Các hộ gia đình quyết định tiết kiệm nhiều hơn do bi quan vào triển vọng việc
làm và thu nhập trong tương lai” tới sản lượng, mức giá trong ngắn hạn của nền
kinh tế, với giả thiết các nhân tố khác không đổi.
TRạng thái nền kte ban đầu tại điểm E0(P0, Y*)
Khi các hộ gđ có kế hoạch tiết kiệm hơn, tức chi tiêu giảm (C giảm).
AD=C+I+G+NX, C giảm dẫn đến Ad giảm, đg cầu dịch chuyển sang trái, tại điểm
cân bằng mới E1(P1,Y1) với P1Yd = C+S, Yd k đổi, S tăng dẫn đến .C giảm,
26. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Với
biến cố: “Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, làm giảm của cải của các hộ gia
đình”. Hãy sử dụng mô hình AS – AD, phân tích tác động của biến cố lên sản
lượng và mức giá trong ngắn hạn. Muốn đưa mức sản lượng về mức sản lượng
tiềm năng ban đầu, chính phủ cần sử dụng biện pháp nào? AD thay đổi.
Kích cầu : tăng chi tiêu, giảm thuế, tăng tiêu dùng.
27. Nền kinh tế Việt Nam đang ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Trong năm 2015, giá các đầu vào thiết yếu mà Việt Nam phải nhập khẩu như xăng,
dầu, thép, phân bón … tăng mạnh trên thị trường thế giới. Hãy dùng mô hình AD –
AS để minh họa và giải thích sự tác động của sự kiện trên đến nền kinh tế Việt
Nam trong ngắn hạn trên ba phương diện: mức giá, việc làm và thu nhập. Khắc
phục sự thay đổi về giá, chính phủ cần sử dụng chính sách kinh tế nào? TRạng thái nền kte ban
28. Giả sử nền kinh tế Việt Nam ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm
năng. Từ năm 2020 nhiều nước bạn hàng của Việt Nam lâm vào tình trạng suy
thoái và mua ít hàng hóa của Việt Nam hơn. Hãy sử dụng mô hình AD – AS để
minh họa và giải thích sự biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn trên 3 phương
diện mức giá, sản lượng và việc làm. Để khắc phục tình trạng thay đổi về sản
lượng trên chính phủ có thể sử dụng chính sách kinh tế như thế nào?