Tự phụ là gì? Nguyên nhân, tác hại, biểu hiện của tự phụ? Ví dụ

Tự phụ có thể hiểu đơn giản là sự kiêu ngạo, con người đã ảo tưởng về bản thân và nghĩ mình luôn luôn là nhất, điều gì bản thân ta nói ra cũng đều là đúng đắn mà người đó vẫn coi thường nhiều người xung quanh. Hay nói một cách khác, tự phụ cũng chính là kiêu ngạo, tự đại và tự đắc, con người cũng đã tự nâng cao bản thân mình trước mặt nhiều người xung quanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn học 132 tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 2.4 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tự phụ là gì? Nguyên nhân, tác hại, biểu hiện của tự phụ? Ví dụ

Tự phụ có thể hiểu đơn giản là sự kiêu ngạo, con người đã ảo tưởng về bản thân và nghĩ mình luôn luôn là nhất, điều gì bản thân ta nói ra cũng đều là đúng đắn mà người đó vẫn coi thường nhiều người xung quanh. Hay nói một cách khác, tự phụ cũng chính là kiêu ngạo, tự đại và tự đắc, con người cũng đã tự nâng cao bản thân mình trước mặt nhiều người xung quanh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, Mời bạn đọc đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
Tphụ là gì? Nguyên nhân, tác hại, biểu hiện của tự phụ? Ví dụ
Tphụ là một trong những đức nh không tốt của con người. Hãy cùng Luật Minh Khuê m hiểu tự
phụ là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và tác hại ra sao qua bài viết dưới đây.
Mục lục bài viết
1. Tphụ là gì?
Tphụ có thể hiểu đơn giản là sự kiêu ngạo, con người đã ảo tưởng về bản thân và nghĩ mình luôn
luôn là nhất, điều gì bản thân ta nói ra cũng đều là đúng đắn mà người đó vẫn coi thường nhiều người
xung quanh. Hay nói một cách khác, tự phụ cũng chính là kiêu ngạo, tự đại và tự đắc, con người cũng
đã tự nâng cao bản thân nh trước mặt nhiều người xung quanh. Những người có nh cách tự ph
thường sẽ tự cho bản thân là người hoàn toàn có quyền không cần thiết phải tuân theo quy tắc,
chuẩn mực đã được đặt ra và có sẵn trong gia đình, cơ quan hay cả cộng đồng xã hội. Tphụ cũng
chính là việc con người luôn tự cho bản thân mình là giỏi và không nghe lời khi người khác có ý
khuyên can, cứ khăng khăng cho rằng bản thân mình đúng. Nói theo một cách khác thì tự phụ cũng
chính là sự tự n quá cao của mỗi người, tới độ sẽ làm làm lu mờ ý chí tư duy và nhận thức của bản
thân từng người.
2. Những biểu hiện của nh tự phụ:
Người có nh tphụ khi làm bất cviệc gì thì lại tỏ thái độ xem thường người khác. Ví dụ
như: Khi bạn làm được một món ăn nhưng bạn luôn cho bạn là người xuất sắc nhất và không
coi ai vào tầm mắt.
Thường luôn cho mình là đúng và bác bỏ các ý kiến của người khác.
Người tự phụ có thái độ hoàn toàn trái ngược với người tự . Người tự phụ là người hay coi
thường bản thân mình và luôn nghĩ mình giỏi hơn người khác nhưng trong mắt xã hội họ vẫn
rất bé nhỏ. Đối với người tự n thì họ sẽ luôn xem mình cao hơn người khác. Tự cho rằng bản
thân giỏi hơn người khác. Khi làm bất cứ việc gì đều tỏ thái độ khinh thường người khác,
không xem ai ra gì.
Luôn cho là mình đúng và mọi việc mình làm đều đúng.
Mọi ý kiến mình nêu ra đều đúng, không có gì phải xem xét lại cả.
Luôn đề cao bản thân và xem những người khác là tầm thường, kém cỏi hơn mình.
Người có nh tphụ rất thích đổ lỗi cho người khác.
Tỏ thái độ kiêu ngạo, vênh váo khi ếp xúc với nhiều người.
Khoe khoang thành ch cá nhân và đặc biệt là rất hay phóng đại lên nếu chuyện đó không
đúng sự thc.
Thường thích cãi tay đôi và không chịu nghe ý kiến của người khác.
Chthể là những người có nh cách tự phụ thì sẽ khiến cho người khác cảm thấy khó chịu vì các chủ
thể này thường bị cô đơn, lẻ loi một mình. với sư tự n đưa ta tới thành công thì tự phụ sẽ lại dẫn dắt
con người đi tới thất bại. Với một người khi có nh tự phụ thì người đó thường sẽ không nhìn ra
người khác tài giỏi và sẽ không mở mang tri thức cũng như không thể ch được thêm kinh nghiệm mà
ngược lại người y sẽ luôn nghĩ ta đã giỏi nhất nên việc thất bại là điều dễ hiểu. Bởi vì, hiện nay, trong
cuc sống, nếu chúng ta đã giỏi thì xung quanh cũng sẽ luôn có người khác giỏi hơn mình, cho nên mỗi
một con người đều cần không ngừng nâng cao kiến thức và kỹ năng của bản thân để sẽ không bị bỏ lại
phía sau. Những chủ thể là những người tự phụ thông thường sẽ không nhìn thấy điều đó cho nên các
chthể rất dễ bị bỏ lại phía sau một mình cô độc. Ta thấy rằng, tự phụ là căn bệnh rất nguy hiểm ca
con người nên mỗi một chúng ta đều sẽ cần phải rèn luyện để t đó sẽ có thể không mắc phải căn
bệnh này. Thực tế, tất cả chúng ta đều hiểu rằng biểu hiện của những điều trên đều có tác dụng không
ch cực đến cuộc sống của chúng ta và các biểu hiện được trình bày ở bên trên sẽ có sự ảnh hưởng
nhất định đối với cuộc sống của từng người.
3. Nguyên nhân dẫn đến nh tự phụ:
Nguyên nhân ếp theo dẫn tới nh t phụ chính là bắt nguồn từ vic không có nh khiêm
nhường với mọi người.
Bên cạnh đó, nguyên nhân đầu ên dẫn tới nh tự phụ là từ việc luôn tự đề cao cái tôi của
mình. Họ thường là do cái tôi chủ quan của cá nhân quá cao. Người đó có bệnh ngôi sao và
luôn coi mình là trung tâm, là người dẫn đầu.
Nguyên nhân dẫn tới nh tự phụ là do bản nh kém khiêm tốn với mọi người, lại không có
nh thần cầu ến học tập người khác.
Mỗi con người cần đều sẽ cần hiểu rõ ưu và hạn chế của chính bản thân mình, mỗi người đều sẽ cần
phải hoà mình vào với cộng đồng, luôn học hỏi và làm việc cùng mọi người nhằm đạt mục êu có thể
thông qua đó thúc đẩy xã hội phát triển và ngày càng văn minh. Nhiều người được cho là bị bệnh ngôi
sao khi mọi hành động, việc làm dường như sẽ luôn xoay quanh đời sống và lời nói của mỗi cá nhân
của họ. Trong thực tế hiện nay, cũng có khá nhiều yếu tố dẫn đến bệnh tự phụ. khi bản thân chủ th
đó đã quen với việc luôn được nhiều người tán dương và ưa nói ra những điều hoa mỹ. Bên cạnh đó
thì yếu tố vật chất cũng là một phần khiến con người trở nên tự phụ, khi các chủ thể đó bị chìm đắm
trong những danh ếng ảo và bằng giả sẽ làm cho các chthể có ý nghĩ rằng họ thật giỏi, được nhiều
người coi trọng. Tính tphụ cũng sẽ có thể dẫn đến nhiều hậu quả êu cực đối với xã hội và các mối
quan hệ của con người. Mỗi con người khi có nh cách tự phụ thì sẽ bị bạn bè xa lánh và đồng nghiệp
không muốn cộng tác bởi cái tôi của bản thân người đó quá cao. Quan trọng nhất là các chủ thể sẽ
không có cảm giác phải nhận thêm nhiều thất bại. Trong khi thất bại là mẹ thành công, thì với những
người tự phụ họ sẽ chỉ cần thất bại một chút hoặc nghe một lời chê bai thôi cũng sẽ khiến cho bản
thân chủ thể cảm thấy bị tổn thương, ức chế và từ đó cũng sẽ dễ dàng xảy ra các hành vi thiếu kiểm
soát.
4. Tác hại của nh tự phụ:
Tphụ là một nh xấu có tác hại. Nó làm cho con người ta ảo tưởng về bản thân mình. Tài
năng chỉ có chút ít nhưng cứ nghĩ mình là thiên tài, để rồi hình thành thói quen tự mãn, khoe
khoang đến mức lố bịch và đáng ghét.
Người tự phngồi đâu cũng muốn giới thiệu bản thân mình, khoe thứ mình, thâm chí bịa
và phóng đại ra những điều mình không hề có nhằm thoả mãn sở thích khác người. Nếu
không nhận thức một cách đúng đắn về bản thân nên kẻ mắc chứng "tự phụ" khó có thể
thành công lâu dài vì ít nhận được sự quan tâm của số động.
Người tự phụ sẽ không được sự yêu thương, tôn trọng của nhiều người mà thay vào đó là bị
cô lập, kỳ th. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của bản thân họ.
Người có nh cách tự phụ không biết lắng nghe, không chịu học hỏi và thường tự thu mình
trong chiếc vỏ bọc của bản thân sẽ dễ dàng bị tụt hậu và thụt lùi hơn so với nhiều người.
Tính tự phụ sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bản thân họ, những người ngạo mạn sẽ
tạo ra một bức màn ngăn cách với thế giới bên ngoài.
Người tự phụ cũng sẽ khó làm bạn. Vì cái tôi trong họ quá cao nên sẽ khó có thể m kiếm thấy
sự đồng điệu và thấu hiểu từ những người bạn.
5. Sự khác biệt giữa tự ph, tự  và tự trọng:
Ba khái niệm trên thường hay bị nhm lẫn với nhau và ranh giới của nó cũng rất mong manh. Do đó,
trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ nêu lên những khái niệm của mỗi loại để giúp bạn đọc có thể căn
bản nhận biết được, cụ thể:
Tphụ: Tph là một thói quen xấu có thể làm tổn hại đến bản thân. Tphụ sinh ra ngạo
mạn, kiêu căng, coi thường người khác. Nó khiến cá nhân đó ảo tưởng về kh năng của bản
thân và sinh ra kiêu căng, tự , ngạo mạn khiến nhiều người khinh thường, chế giễu. Người tự
phụ cũng thường nói nhiều về bản thân nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân. Điều này khiến họ
không bao giờ chứng minh được khả năng của bản thân, khó có thể thành công và không
được nhiều người yêu mến, công nhận. Người tự phụ thường cho rằng mình là tốt nhất. Vì
vậy, họ sẽ không bao giờ lắng nghe ý kiến của người khác. Họ cũng không chịu khó học tập và
trau dồi tri thức cá nhân mà chỉ thu mình trong vỏ bọc hào nhoáng do chính mình tạo ra. Vì
vậy, những cá nhân này sẽ dễ dàng bị tụt hậu và thụt lùi hơn so với người khác. Điều này gây
ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển trong công việc của nhân viên và cũng khó có được sự
ủng hộ của cấp trên.
Tự : Tự  là tự hạ thấp bản thân và dẫn tới không tự n vào khả năng của bản thân. Do đó,
hạn chế tư duy, lời nói, hành vi và sợ ếp xúc với người khác. Như vậy, tự  sẽ khiến cho
người có nh cách xấu mất điểm rất lớn trong mắt mọi người xung quanh. Tính tự  sẽ ảnh
ởng đến sự nỗ lực ến lên của mỗi người bởi nó tạo ra sức ì và thói xấu ỷ lại cùng tâm lý
thất bại, hoài nghi bản thân. T  là luôn tự cho mình là người vô dụng, kém cỏi, không có gì
nổi trội so với người khác và có thể nói rằng ăn gì được nấy. Khi nhận thức sai lệch về bản
thân, họ sẽ tr nên nhút nhát, thiếu hẳn sự tự n, chủ động trong mọi công việc do sợ tht
bại, ngại trách nhiệm và những trọng tch.
Ttrọng: Ttrọng là coi trọng và gìn giữ phẩm giá, danh dự của bản thân mình. Đức nh này
là một nét nh cách được xem là cốt lõi nhất làm nên nhân phẩm cao quý của một con người
chân chính. Đức nh này được thể hiện thông qua ý nghĩ, lời nói và những việc làm trong đời
sống hàng ngày. Đức nh này được thể hiện rất bất bình thường trong cuộc sống ví dụ như:
dù khó khăn về tài chính đến mấy cũng không thành cớ để có những hành động như trộm cắp,
làm nhục người khác. Mỗi người có nh tự trọng đều biết được bản thân cần bảo vệ mình
trước ên, không để điều đó ảnh hưởng đến danh dự, không bị khuất phục về quyền, sắc và
không bị cám dỗ bởi vật chất tầm thường. Hãy tự trọng để được nhiều người nể phục. Người
có nh tự trọng luôn nhận thức đúng về bản thân mình và những người xung quanh. Biết
phân biệt đúng, sai, làm trái và nói đạo lý. Cho dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng giữ đưc
lối sống lành mạnh.
| 1/4

Preview text:

Tự phụ là gì? Nguyên nhân, tác hại, biểu hiện của tự phụ? Ví dụ
Tự phụ là một trong những đức tính không tốt của con người. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu tự
phụ là gì? Nguyên nhân, biểu hiện và tác hại ra sao qua bài viết dưới đây.

Mục lục bài viết 1. Tự phụ là gì?
Tự phụ có thể hiểu đơn giản là sự kiêu ngạo, con người đã ảo tưởng về bản thân và nghĩ mình luôn
luôn là nhất, điều gì bản thân ta nói ra cũng đều là đúng đắn mà người đó vẫn coi thường nhiều người
xung quanh. Hay nói một cách khác, tự phụ cũng chính là kiêu ngạo, tự đại và tự đắc, con người cũng
đã tự nâng cao bản thân mình trước mặt nhiều người xung quanh. Những người có tính cách tự phụ
thường sẽ tự cho bản thân là người hoàn toàn có quyền không cần thiết phải tuân theo quy tắc,
chuẩn mực đã được đặt ra và có sẵn trong gia đình, cơ quan hay cả cộng đồng xã hội. Tự phụ cũng
chính là việc con người luôn tự cho bản thân mình là giỏi và không nghe lời khi người khác có ý
khuyên can, cứ khăng khăng cho rằng bản thân mình đúng. Nói theo một cách khác thì tự phụ cũng
chính là sự tự tin quá cao của mỗi người, tới độ sẽ làm làm lu mờ ý chí tư duy và nhận thức của bản thân từng người.

2. Những biểu hiện của tính tự phụ:
Người có tính tự phụ khi làm bất cứ việc gì thì lại tỏ thái độ xem thường người khác. Ví dụ
như: Khi bạn làm được một món ăn nhưng bạn luôn cho bạn là người xuất sắc nhất và không coi ai vào tầm mắt.
Thường luôn cho mình là đúng và bác bỏ các ý kiến của người khác.
Người tự phụ có thái độ hoàn toàn trái ngược với người tự ti. Người tự phụ là người hay coi
thường bản thân mình và luôn nghĩ mình giỏi hơn người khác nhưng trong mắt xã hội họ vẫn
rất bé nhỏ. Đối với người tự tin thì họ sẽ luôn xem mình cao hơn người khác. Tự cho rằng bản
thân giỏi hơn người khác. Khi làm bất cứ việc gì đều tỏ thái độ khinh thường người khác, không xem ai ra gì.

Luôn cho là mình đúng và mọi việc mình làm đều đúng.
Mọi ý kiến mình nêu ra đều đúng, không có gì phải xem xét lại cả.
Luôn đề cao bản thân và xem những người khác là tầm thường, kém cỏi hơn mình.
Người có tính tự phụ rất thích đổ lỗi cho người khác.
Tỏ thái độ kiêu ngạo, vênh váo khi tiếp xúc với nhiều người.
Khoe khoang thành tích cá nhân và đặc biệt là rất hay phóng đại lên nếu chuyện đó không đúng sự thực.
Thường thích cãi tay đôi và không chịu nghe ý kiến của người khác.
Chủ thể là những người có tính cách tự phụ thì sẽ khiến cho người khác cảm thấy khó chịu vì các chủ
thể này thường bị cô đơn, lẻ loi một mình. với sư tự tin đưa ta tới thành công thì tự phụ sẽ lại dẫn dắt
con người đi tới thất bại. Với một người khi có tính tự phụ thì người đó thường sẽ không nhìn ra
người khác tài giỏi và sẽ không mở mang tri thức cũng như không thể tích được thêm kinh nghiệm mà
ngược lại người ấy sẽ luôn nghĩ ta đã giỏi nhất nên việc thất bại là điều dễ hiểu. Bởi vì, hiện nay, trong
cuộc sống, nếu chúng ta đã giỏi thì xung quanh cũng sẽ luôn có người khác giỏi hơn mình, cho nên mỗi
một con người đều cần không ngừng nâng cao kiến thức và kỹ năng của bản thân để sẽ không bị bỏ lại
phía sau. Những chủ thể là những người tự phụ thông thường sẽ không nhìn thấy điều đó cho nên các
chủ thể rất dễ bị bỏ lại phía sau một mình cô độc. Ta thấy rằng, tự phụ là căn bệnh rất nguy hiểm của
con người nên mỗi một chúng ta đều sẽ cần phải rèn luyện để từ đó sẽ có thể không mắc phải căn
bệnh này. Thực tế, tất cả chúng ta đều hiểu rằng biểu hiện của những điều trên đều có tác dụng không
tích cực đến cuộc sống của chúng ta và các biểu hiện được trình bày ở bên trên sẽ có sự ảnh hưởng
nhất định đối với cuộc sống của từng người.

3. Nguyên nhân dẫn đến tính tự phụ:
Nguyên nhân tiếp theo dẫn tới tính tự phụ chính là bắt nguồn từ việc không có tính khiêm
nhường với mọi người.
Bên cạnh đó, nguyên nhân đầu tiên dẫn tới tính tự phụ là từ việc luôn tự đề cao cái tôi của
mình. Họ thường là do cái tôi chủ quan của cá nhân quá cao. Người đó có bệnh ngôi sao và
luôn coi mình là trung tâm, là người dẫn đầu.

Nguyên nhân dẫn tới tính tự phụ là do bản tính kém khiêm tốn với mọi người, lại không có
tinh thần cầu tiến học tập người khác.
Mỗi con người cần đều sẽ cần hiểu rõ ưu và hạn chế của chính bản thân mình, mỗi người đều sẽ cần
phải hoà mình vào với cộng đồng, luôn học hỏi và làm việc cùng mọi người nhằm đạt mục tiêu có thể
thông qua đó thúc đẩy xã hội phát triển và ngày càng văn minh. Nhiều người được cho là bị bệnh ngôi
sao khi mọi hành động, việc làm dường như sẽ luôn xoay quanh đời sống và lời nói của mỗi cá nhân
của họ. Trong thực tế hiện nay, cũng có khá nhiều yếu tố dẫn đến bệnh tự phụ. khi bản thân chủ thể
đó đã quen với việc luôn được nhiều người tán dương và ưa nói ra những điều hoa mỹ. Bên cạnh đó
thì yếu tố vật chất cũng là một phần khiến con người trở nên tự phụ, khi các chủ thể đó bị chìm đắm
trong những danh tiếng ảo và bằng giả sẽ làm cho các chủ thể có ý nghĩ rằng họ thật giỏi, được nhiều
người coi trọng. Tính tự phụ cũng sẽ có thể dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực đối với xã hội và các mối
quan hệ của con người. Mỗi con người khi có tính cách tự phụ thì sẽ bị bạn bè xa lánh và đồng nghiệp
không muốn cộng tác bởi cái tôi của bản thân người đó quá cao. Quan trọng nhất là các chủ thể sẽ
không có cảm giác phải nhận thêm nhiều thất bại. Trong khi thất bại là mẹ thành công, thì với những
người tự phụ họ sẽ chỉ cần thất bại một chút hoặc nghe một lời chê bai thôi cũng sẽ khiến cho bản
thân chủ thể cảm thấy bị tổn thương, ức chế và từ đó cũng sẽ dễ dàng xảy ra các hành vi thiếu kiểm soát.

4. Tác hại của tính tự phụ:
Tự phụ là một tính xấu có tác hại. Nó làm cho con người ta ảo tưởng về bản thân mình. Tài
năng chỉ có chút ít nhưng cứ nghĩ mình là thiên tài, để rồi hình thành thói quen tự mãn, khoe
khoang đến mức lố bịch và đáng ghét.

Người tự phụ ngồi đâu cũng muốn giới thiệu bản thân mình, khoe thứ mình có, thâm chí bịa
và phóng đại ra những điều mình không hề có nhằm thoả mãn sở thích khác người. Nếu
không nhận thức một cách đúng đắn về bản thân nên kẻ mắc chứng "tự phụ" khó có thể
thành công lâu dài vì ít nhận được sự quan tâm của số động.

Người tự phụ sẽ không được sự yêu thương, tôn trọng của nhiều người mà thay vào đó là bị
cô lập, kỳ thị. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của bản thân họ.
Người có tính cách tự phụ không biết lắng nghe, không chịu học hỏi và thường tự thu mình
trong chiếc vỏ bọc của bản thân sẽ dễ dàng bị tụt hậu và thụt lùi hơn so với nhiều người.
Tính tự phụ sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bản thân họ, những người ngạo mạn sẽ
tạo ra một bức màn ngăn cách với thế giới bên ngoài.
Người tự phụ cũng sẽ khó làm bạn. Vì cái tôi trong họ quá cao nên sẽ khó có thể tìm kiếm thấy
sự đồng điệu và thấu hiểu từ những người bạn.
5. Sự khác biệt giữa tự phụ, tự ti và tự trọng:
Ba khái niệm trên thường hay bị nhầm lẫn với nhau và ranh giới của nó cũng rất mong manh. Do đó,
trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ nêu lên những khái niệm của mỗi loại để giúp bạn đọc có thể căn
bản nhận biết được, cụ thể:

Tự phụ: Tự phụ là một thói quen xấu có thể làm tổn hại đến bản thân. Tự phụ sinh ra ngạo
mạn, kiêu căng, coi thường người khác. Nó khiến cá nhân đó ảo tưởng về khả năng của bản
thân và sinh ra kiêu căng, tự ti, ngạo mạn khiến nhiều người khinh thường, chế giễu. Người tự
phụ cũng thường nói nhiều về bản thân nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân. Điều này khiến họ
không bao giờ chứng minh được khả năng của bản thân, khó có thể thành công và không
được nhiều người yêu mến, công nhận. Người tự phụ thường cho rằng mình là tốt nhất. Vì
vậy, họ sẽ không bao giờ lắng nghe ý kiến của người khác. Họ cũng không chịu khó học tập và
trau dồi tri thức cá nhân mà chỉ thu mình trong vỏ bọc hào nhoáng do chính mình tạo ra. Vì
vậy, những cá nhân này sẽ dễ dàng bị tụt hậu và thụt lùi hơn so với người khác. Điều này gây
ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển trong công việc của nhân viên và cũng khó có được sự
ủng hộ của cấp trên.

Tự ti: Tự ti là tự hạ thấp bản thân và dẫn tới không tự tin vào khả năng của bản thân. Do đó,
hạn chế tư duy, lời nói, hành vi và sợ tiếp xúc với người khác. Như vậy, tự ti sẽ khiến cho
người có tính cách xấu mất điểm rất lớn trong mắt mọi người xung quanh. Tính tự ti sẽ ảnh
hưởng đến sự nỗ lực tiến lên của mỗi người bởi nó tạo ra sức ì và thói xấu ỷ lại cùng tâm lý
thất bại, hoài nghi bản thân. Tự ti là luôn tự cho mình là người vô dụng, kém cỏi, không có gì
nổi trội so với người khác và có thể nói rằng ăn gì được nấy. Khi nhận thức sai lệch về bản
thân, họ sẽ trở nên nhút nhát, thiếu hẳn sự tự tin, chủ động trong mọi công việc do sợ thất
bại, ngại trách nhiệm và những trọng trách.

Tự trọng: Tự trọng là coi trọng và gìn giữ phẩm giá, danh dự của bản thân mình. Đức tính này
là một nét tính cách được xem là cốt lõi nhất làm nên nhân phẩm cao quý của một con người
chân chính. Đức tính này được thể hiện thông qua ý nghĩ, lời nói và những việc làm trong đời
sống hàng ngày. Đức tính này được thể hiện rất bất bình thường trong cuộc sống ví dụ như:
dù khó khăn về tài chính đến mấy cũng không thành cớ để có những hành động như trộm cắp,
làm nhục người khác. Mỗi người có tính tự trọng đều biết được bản thân cần bảo vệ mình
trước tiên, không để điều đó ảnh hưởng đến danh dự, không bị khuất phục về quyền, sắc và
không bị cám dỗ bởi vật chất tầm thường. Hãy tự trọng để được nhiều người nể phục. Người
có tính tự trọng luôn nhận thức đúng về bản thân mình và những người xung quanh. Biết
phân biệt đúng, sai, làm trái và nói đạo lý. Cho dù trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng giữ được
lối sống lành mạnh.