Tư tưởng HCM: Trình bày các nguyên tắc nghiên cứu học tập. Nguyên tắc nào là quan trọng nhất

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư tưởng HCM: Trình bày các nguyên tắc nghiên cứu học tập. Nguyên tắc nào là quan trọng nhất

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

33 17 lượt tải Tải xuống
Chương 1:
Câu 2: Trình bày các nguyên tắc nghiên cứu học tập môn tư tưởng HCM (5 nguyên
tắc). Nguyên tắc nào là quan trọng nhất
* Thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học
- Tính Đảng: Phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của
chủ nghiã Mác, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản VN
- Tính khoa học: Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học của các luận đề nêu ra.
=> Tránh việc phủ định và cường điệu hóa tư tưởng HCM, mới hiểu roc và hiểu sâu sắc
tư tưởng HCM
* Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn:
- Ở HCM, tư duy và hành động kết hợp một cách nhuần nhuyễn với nhau, lí luận
và thực tiễn luôn luôn đi cùng nhau, trong lí luận có chất thực tiễn đóng kết ở đó và
trong thực tiên có sự chỉ đạo của lí luận.
=> Thấy được cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM và tư tưởng lí luận của HCM thể
hiện trong thực tiễn CM. Quán triệt quan điểm lí luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi
với hành, vận dụng TTHCM vào thực tiễn CM
* Quan điểm lịch sử - cụ thể
- Đặt quan điểm, luận điểm của HCM vào điều kiện lịch sử, bối cảnh lịch sử nhất
định mới có thể hiểu đúng đắn, chính xác bản chất tư tưởng của Người.
* Quan điểm toàn diện và hệ thống
- HCM nhìn nhận sự vật và hiện tượng trong một tổng thể vận động với những
cái chung và những cái riêng, trong sự vận động cụ thể của điều kiện hoàn cảnh nhất
định nào đó và xem xét chúng trong xu thế chung.
- Khi nhìn bao quát, phương pháp luận này còn chỉ rõ điểm nhấn, bộ phận nào có
tính trọng điểm để hướng hành động một cách tập trung ưu tiên vào đó
=> Phải nắm vững toàn diện và hệ thống quan điểm của Người, trong đó hạt nhân
cốt lõi: độc lập, tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
* Quan điểm kế thừa và phát triển
1
- TTHCM là sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lê nin, kế thừa
và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại.
=> Nghiên cứu, học tập tư tưởng HCM đòi hỏi không chỉ biết kế thừa, vận dụng mà
còn phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kiện lịch sử mới,
trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế.
=> Quan điểm thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học là nguyên tắc quan trọng
nhất vì:
+ Không quá cường điệu hóa tư tưởng HCM
+ Hiểu rõ nội dung tư tưởng HCM
Chương 2
Câu 3: Các nhân tố hình thành nên tư tưởng HCM (Nên vẽ sơ đồ)
Câu 4: Bằng thực tiễn lịch sử hãy làm rõ nhận xét của Tổng bí thư ngừoi Mĩ: “..”
Tình hình thực tiễn VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam mất nước năm 1884
+ Năm 1884, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam
2
Khách quan
Lí luận
Giá trị truyền thống dân tộc
Văn hoá nhân loại
Chủ nghĩa Mác Lênin
Thực tiễn
Hoàn cảnh lịch sử thế giới
Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam
Chủ quan
Phong cách HCM
Tài năng hoạt động, tổng kết thực
tiễn phương thức lí luận
+ trước tình hình đó, nhà Nguyễn từng bước thoả hiệp với Pháp ( hiệp ước 1862,
1974,1883) và hiệp ước Patơnốt thì nhà Nguyễn chính thức đầu hàng Pháp, “VN cuối cùng
trở thành vong quốc no, nhân dân ta bị giày xéo dưới gót sắc của kẻ thù hung ác”
- Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng khác nhau đều thất bại
+ Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến
Phong chào đấu tranh phong chào đấu tranh của nhân dân Nam bộ (1858-1864)
Phong chào cần Vương (1885-1896)
Phong trào Yên Thế (1884-1913)
+ Các phong chào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản
Xu hướng bạo động của Phan bội châu
Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
Tổ chức VN quốc dân Đảng
Nhận xét:
- Phong trào chống Thực dân Pháp theo ngọn cờ phong kiến, ngọn cờ dân chủ tư
sản của nhân dân đã diễn ra quyết liệt , liên tục và rộng khắp, thể hiện tinh thần yêu
nước quật cường của dân tộv
- Tuy nhiên, các phong trào cứu nước từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư
sản, tiểu tư sản qua khởi nghĩa lịch sử đều lần lượt thất bại
Cơ sở hình thành nên tư tưởng HCM
- Hình thành tư tưởng yêu nước
- Hình thành chí hướng cứu nước
Thế giới cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
- CMT10 Nga (1917)
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc
+ Mở ra con đường giải phóng mới chi các nước thuộc địa -> Tác động đến ý chí, tình
cảm của Nguyễn Ái Quốc
- Quốc tế Cộng Sản (1919)
+ Giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc CMVS
+ Truyền bá CN Mác vào các nước => các ĐCS ra đời
3
+ Đại hội II: đã thông qua luận cương của Lê nin về dân tộc và thuộc địa => Nguyễn
Ái Quốc mới biết đến và đọc được luận cương của Lênin (6/7/1920)
Câu 5: Phân tích giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác đối với sự hình
hành tư tưởng HCM
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
- Chủ nghĩa yêu nước
+ Tinh thần dựng nước, giữ nước, xây dựng và phát triển đất nước
+ Lòng tự hào, tự tôn dân tộc
- Tinh thần đoàn kết
+ Đoàn kết trong gia đình, làng xóm, đất nước
+ Để chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm và xây dựng phát triển đất nước
- Đạo đức dân tộc: tinh thần nhân nghĩa, nhân văn, yêu thương con người, yêu
hoà bình
- Trí tuệ dân tộc: tinh thần ham học hỏi, cầu thị, thông minh, sáng tạo
- Tinh thần vượt khó: chăm chỉ, cần cù, chịu khó,..
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị truyền thống tốt đẹp nhất, là nền tảng tư
tưởngm điểm xuất phát, động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm đường cứu nước đến với
chủ nghĩa Mác
Tinh hoa văn hoá của nhân loại
- Văn hoá phương Đông
+ HCM kế thừa, đổi mới, phát triển tinh thần trọng đạo đức của Nho giáo trong
việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người trong công tác xây dựng Đảng về đạo
đức
+ HCM kế thừa, phát triển tư tưởng nhân bản, đoạ đức tích cực của Phật giáo vào
xây dựng xã hội mới, chủ nghĩa mới ở VN hôm nay
HCM là hiện thân của lòng nhân ái, độ lượng, khoan dung, yêu thương
con người, sống có đạo đức, trong sạch, giản dị,…
- Văn hoá phương Tây
+ Lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái
4
+ Người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng
nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột, đã là hiện thân của lòng nhân ái và đức hi
sinh cao cả
Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Vai trò của CN Mác
+ Bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng HCM
+ Phương pháp hành động biện chứng của HCM
Tiền đề lí luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong hình thành tư
tưởng HCM
- Tư tưởng VN thời hiện đại
+ Tính khoa học sâu sắc
+ Tính cách mạng triệt để
Câu 6: Phân tích các nhân tố chủ quan của HCM
Phẩm chất HCM
- Sống có hoài bão lớn, có lí tưởng cao cả cứu nước, cứu dân
- Tư duy dộc lập, sáng tạo, nhạy bén, giàu tính phê phán, có năng lực tổ chức
- Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, có năng lực tổng kết thực tiễn, dự
báo tương lai
- Suốt đời tận trung vứoi nước, tận hiếu với dân
Tài năng hoạt động, tổng kêta thực tiễn phát triển lí luận
- Có vốn sống và thực tiễn CM phong phú, phi thường
- Thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, CNXH, về ĐCS
- Nhà tổ chức vĩ đại của CMVN. Thực tiễn hoá tư tưởng, lí luận thành hiện thực
sinh động
Câu 7: Căn cứ nào là căn cứ khẳng định thời kì 1920 – 1930 là thời kì hình thành
những nội dung cơ bản
- Căn cứ vào những hoạt động:
+ Hoạt động ở Pháp (1920-1923) chủ yếu trên lĩnh vực báo chí cụ thể: Báo “Ngừoi
cùng khổ” xuất bản “Người cùng khổ” (1920)
5
+Hoạt động ở Liên Xô (6/1923-1924): Dự đại hội V Quốc tế Cộng sản => Khẳng
định được vai trò GPDT thuộc địa
+ Hoạt động ở Trung Quốc: thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Cộng
sản Đoàn (2/1925), Tâm Tâm xã, mửo các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ, xuất bản tác
phẩm “Đường Cách Mệnh”
- Năm 1930, Chủ trì hội nghị thành lập Đảng (2/1930)
Những luận điểm quan trọng về ĐL chính trị CMGPDT
- Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc
- Đường lối chính trị của Đảng là giảnh độc lập, tự do, hạnh phúc cho đồng bào
- CM là sự nghiệp của quần chúng
- CM giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của CMVS thế giới
- CM do ĐCS lãnh đạo
Câu 8: Trên cơ sở giá trị ra đời tư tưởng HCM hãy làm rõ nhận định: Đaị hội VII
(6/1991) Đảng lấy chủ nghĩa Mac và tư tửng HCM làm nền tảng và kim chủ nam
cho hành động của Đảng và CM
Đối với VN:
- Đưa CM giải phóng dân tộc VN đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một XH
mới trên đất nước ta
- Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và CM VN
+ Bước phát triển tư duy, nhận thứ và hoạt động thực tiễn về nền tảng, tư tưởng của
Đảng
+ Đảm boả sự thống nhất trong nhận thức của Đảng
+ Tư tưởng HCM là nền tảng lí luận và định hướng để Đảng Cộng sản VN xây dựng
đường lối CM đúng đắn
Tư tưởng HCM là tài sản tinh thần to lớn, quyd giá của Đảng và dân tộc ta, mãi
mãi soi đường cho sự nghiệp CM của nhân dân ta trên hành trình kiên định mục tiêu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Đối với thế giới
6
- Mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến
bộ XH
- Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình,
hợp tác và phát triển trên TG
Câu 9: Nếu nội dung tư tưởng HCM về độc lập dân tộc. Tại sao HCM nói: “Độc
lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc”
Nội dung tư tưởng HCM
+ Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
+ Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các nước dân tộc thuộc địa
+ Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
+ Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
+ Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Giải thích:
- Là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa
- Năm 1919, Người đã gửi bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân
- Kháng chiến chống Mĩ, Người đã đưa ra một chân lí bất hủ cho một thời đại: “Không
có gì quý hơn độc lập, tự do”
Câu 10: Nêu quan điểm HCM về vấn đề giải phóng dân tộc, phân tích phương
pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc theo tư tưởng HCM
*Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
- Thứ nhất, CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
+Tình hình thực tiễn CMVN và CMTG
+ Lý luận Mác-Lenin
+ Thắng lợi của CMT10 Nga
+ Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước
hết và trên hết
+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Phương hướng này vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lại vừa hướng
tới giải quyết một cách triệt để những yêu cầu khách quan, cụ thể mà cách mạng VN
đặt ra vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
7
- Thứ hai, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng phải do Đảng Cộng sản lãnh
đạo
+ Để vận động, tổ chức, lãnh đạo quần chúng và liê. lạc với cách mạng thế giới
+ ĐCSVN là của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN
- Thứ ba, CM giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân và
liên minh công nông làm nòng cốt: dựa trên chỉ nghĩa Mác
- Thứ tư,CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có kinh nghiệm giảnh thắng lợi trước
CMVS ở chính quốc: dựa trên quan điểm của HCM và quan điểm của quốc tế cộng
sản
- Thứ năm, CMGPDT phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng
+ Bạo lực là bà đỡ cho một xã hội cũ đang thai nghén một xã hội mới
+ Không có bạo lực thì không thể thay thế nhà nước tư bản bằng nhà nước vô sản
* Phân tích: Sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng
HCM kế thừa quan điểm của CN Mac-Lenin và vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn
CMVN,
CNĐQ sử dụng bạo lực để xâm lược thì chỉ có con đường CM bạo lực mới giành và bảo
vệ độc lập
Bạo lực CM là bạo lực quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS
Hình thức:bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Căn cứ vào hoàn cảnh
cụ thể xác định hình thức
Giải quyết xung đột bằng biện pháp hoà bình, thương lượng, nhượng bộ có nguyên tắc.
Tư tưởng bạo lực CM thống nhất với tư tưởng nhân đạo hoà bình
Chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng
Hình thái của bạo lực cách mạng là: khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh dân tộc
Câu: Phân tích luận điểm: “muốn cứu nước và dân tộc không có con đường nào
khác ngoài con đường cm vô sản”
a ) Phân tích luận điểm
1. Thất bại của các con đường cứu nước theo con đường phong kiến và dân chủ tư sản dẫn
đến sự khủng hoảng bế tắc về giai cấp lãnh đạo và đường lối cách mạng ->> HCM lựa
chọn ra đi tìm đường cứu nước mới bằng con đường sang phương Tây theo tinh thần: Phải
vào hang cọp mới bắt được cọp
8
2. Thực tiễn ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc – HCM: đi hầu khắp các châu
lục, gần 30 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là khảo nghiệm trực tiếp cuộc sống ở 3 nước Anh,
Pháp, Mỹ đã khiến HCM rút ra 1 kết luận: Dù màu da khác nhau, nhưng chỉ có 2 loại người:
người bóc lột và người bị bóc lột cuộc CMTS là cuộc CM không triệt để nên nhân dân ở, các
những nước này vẫn muốn làm cuộc cách mạng thứ 2 là CMVS
3. Thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga/1917 có ý nghĩa to lớn
Đối với nước nga: giải phóng 1 loạt các dân tộc ra khỏi đế chế Nga sa hoàng
Đối với thể giới: cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới bởi đây là 1 cuộc cách
mạng vô sản điển hình, đem đến quyền lợi cho các giai cấp tầng lớp trong xã hội
4. 7/1970, sau khi đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa,
HCM đã tìm thấy ở đó con đường cứu nước, giải phóng dân tộc: con đường CMVS
Theo HCM, giải phóng dân tộc gắn với gp xã hội, gp giai cấp, gp con người. Hay nói cách
khác độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
b ) Ý nghĩa của luận điểm
- Làm . phong phú cho kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Luận điểm đã soi đường , chỉ hướng , giúp cho Đảng và dân tộc Việt Nam đi đúng
quy luật vận động của cách mạng
Chương 4
Câu 12: Nêu và phân tích nguyên tắc xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên
- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
+ Cán bộ, đang viên phải tuyệt đối trung thành với Đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích
của CM, vì mục tiêu lý tưởng của Đảng
- Nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, nghị quyết Đảng
- Phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đào đức cách mạng
- Luôn học tập, nâng cao trình độ mọi mặt
- Có quan hệ mật thiết với nhân dân
- Luôn có tinh thần sáng tạo, chăm chỉ, trách nghiệm
+ Cán bộ đảng viên là những người “thằng không kiểu bạn không nản”, luôn luôn có
tinh thần sáng tạo, hăng hái, nêu cao tinh thần trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước
Đảng, trước nhân dân
- Luôn phòng và chống tiêu cực, tham ô, quan liêu
9
+ Trong việc phòng chống tiêu cực, cán bộ, đảng viên phải đặc biệt phòng chống tham
ô, lãng phí, quan liêu bởi HCM cho đó là giặc nội xâm, là những kẻ địch bên trong, “mỗi
kẻ địch trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài. Địch bên người không đáng
sợ. Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra”
Câu 14: Phân tích bản chất giai cấp công nhân của nhà nước
Bản chất giai cấp công nhân của nhà nươcs thống nhát với tính nhân dân và tính
dân tộc
- Nhà nước VN ra đời là kết quả của cuộc đấu trannh của toàn thể dân tộc, nhân
dân VN
- Nhà nước vì lợi ích của giai cấp CN, của nhân dân, của dân tộc VN
- Nhà nước đã tổ chức, ND đấu tranh GPDT, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng phát
triển đất nước
- Đảng giữ vị trí và vai trò cầm quyền
+ Đường lối
+ Các tổ chức Đảng và Đảng viên
+ Công tác kiểm tra
- Định hướng đi lên CNXH của đất nước – mục tiêu nhất quán của Đảng
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
Câu 15: Giải thích nhận định sau: “Cán bộ vừa là lãnh đạo, vừa là người đầy tớ
trung thành của nhân dân”
- Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng. Mà muốn thế thì nhất định phải
so sánh kinh nghiệm của dân chúng. Vì dân chúng chính là những người chịu đựng cái
kết quả của sự lãnh đạo của ta
- Phải tổ chức sự thi hành cho đúng. Mà muốn vậy, không có dân chúng giúp sức
thì không xong
- Phải tổ chức sự kiểm soát, mà muốn kiểm soát đúng thì phải cơ quần chúng
giúp mới được
- Theo HCM “là người lãnh đạo” là xác định quyền lãnh đạo duy nhấ của Đảng
đối với toàn bộ xã hội và khi có chính quyền, Đảng lãnh đạo chính quyền nhà nước
10
| 1/18

Preview text:

Chương 1:
Câu 2: Trình bày các nguyên tắc nghiên cứu học tập môn tư tưởng HCM (5 nguyên
tắc). Nguyên tắc nào là quan trọng nhất
* Thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học
- Tính Đảng: Phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, đứng trên quan điểm của
chủ nghiã Mác, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản VN
- Tính khoa học: Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học của các luận đề nêu ra.
=> Tránh việc phủ định và cường điệu hóa tư tưởng HCM, mới hiểu roc và hiểu sâu sắc tư tưởng HCM
* Thống nhất giữa lí luận và thực tiễn: -
Ở HCM, tư duy và hành động kết hợp một cách nhuần nhuyễn với nhau, lí luận
và thực tiễn luôn luôn đi cùng nhau, trong lí luận có chất thực tiễn đóng kết ở đó và
trong thực tiên có sự chỉ đạo của lí luận.
=> Thấy được cơ sở thực tiễn hình thành TTHCM và tư tưởng lí luận của HCM thể
hiện trong thực tiễn CM. Quán triệt quan điểm lí luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi
với hành, vận dụng TTHCM vào thực tiễn CM
* Quan điểm lịch sử - cụ thể -
Đặt quan điểm, luận điểm của HCM vào điều kiện lịch sử, bối cảnh lịch sử nhất
định mới có thể hiểu đúng đắn, chính xác bản chất tư tưởng của Người.
* Quan điểm toàn diện và hệ thống -
HCM nhìn nhận sự vật và hiện tượng trong một tổng thể vận động với những
cái chung và những cái riêng, trong sự vận động cụ thể của điều kiện hoàn cảnh nhất
định nào đó và xem xét chúng trong xu thế chung. -
Khi nhìn bao quát, phương pháp luận này còn chỉ rõ điểm nhấn, bộ phận nào có
tính trọng điểm để hướng hành động một cách tập trung ưu tiên vào đó
=> Phải nắm vững toàn diện và hệ thống quan điểm của Người, trong đó hạt nhân
cốt lõi: độc lập, tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
* Quan điểm kế thừa và phát triển 1
- TTHCM là sự vận dụng và phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lê nin, kế thừa
và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại.
=> Nghiên cứu, học tập tư tưởng HCM đòi hỏi không chỉ biết kế thừa, vận dụng mà
còn phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kiện lịch sử mới,
trong bối cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế.
=> Quan điểm thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học là nguyên tắc quan trọng nhất vì:
+ Không quá cường điệu hóa tư tưởng HCM
+ Hiểu rõ nội dung tư tưởng HCM Chương 2
Câu 3: Các nhân tố hình thành nên tư tưởng HCM (Nên vẽ sơ đồ)
Giá trị truyền thống dân tộc Lí luận Văn hoá nhân loại Khách quan Chủ nghĩa Mác Lênin
Hoàn cảnh lịch sử thế giới Thực tiễn
Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam Phong cách HCM Chủ quan
Tài năng hoạt động, tổng kết thực
tiễn phương thức lí luận
Câu 4: Bằng thực tiễn lịch sử hãy làm rõ nhận xét của Tổng bí thư ngừoi Mĩ: “..”
Tình hình thực tiễn VN cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX -
Thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam mất nước năm 1884
+ Năm 1884, Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam 2
+ trước tình hình đó, nhà Nguyễn từng bước thoả hiệp với Pháp ( hiệp ước 1862,
1974,1883) và hiệp ước Patơnốt thì nhà Nguyễn chính thức đầu hàng Pháp, “VN cuối cùng
trở thành vong quốc no, nhân dân ta bị giày xéo dưới gót sắc của kẻ thù hung ác” -
Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng khác nhau đều thất bại
+ Các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến
Phong chào đấu tranh phong chào đấu tranh của nhân dân Nam bộ (1858-1864)
Phong chào cần Vương (1885-1896)
Phong trào Yên Thế (1884-1913)
+ Các phong chào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản
Xu hướng bạo động của Phan bội châu
Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
Tổ chức VN quốc dân Đảng  Nhận xét: -
Phong trào chống Thực dân Pháp theo ngọn cờ phong kiến, ngọn cờ dân chủ tư
sản của nhân dân đã diễn ra quyết liệt , liên tục và rộng khắp, thể hiện tinh thần yêu
nước quật cường của dân tộv -
Tuy nhiên, các phong trào cứu nước từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư
sản, tiểu tư sản qua khởi nghĩa lịch sử đều lần lượt thất bại
Cơ sở hình thành nên tư tưởng HCM -
Hình thành tư tưởng yêu nước -
Hình thành chí hướng cứu nước 
Thế giới cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX -
Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc: đẩy mạnh xâm lược thuộc địa - CMT10 Nga (1917)
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc
+ Mở ra con đường giải phóng mới chi các nước thuộc địa -> Tác động đến ý chí, tình
cảm của Nguyễn Ái Quốc
- Quốc tế Cộng Sản (1919)
+ Giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc CMVS
+ Truyền bá CN Mác vào các nước => các ĐCS ra đời 3
+ Đại hội II: đã thông qua luận cương của Lê nin về dân tộc và thuộc địa => Nguyễn
Ái Quốc mới biết đến và đọc được luận cương của Lênin (6/7/1920)
Câu 5: Phân tích giá trị truyền thống dân tộc và chủ nghĩa Mác đối với sự hình hành tư tưởng HCM
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
- Chủ nghĩa yêu nước
+ Tinh thần dựng nước, giữ nước, xây dựng và phát triển đất nước
+ Lòng tự hào, tự tôn dân tộc
- Tinh thần đoàn kết
+ Đoàn kết trong gia đình, làng xóm, đất nước
+ Để chế ngự thiên nhiên, chống giặc ngoại xâm và xây dựng phát triển đất nước
- Đạo đức dân tộc: tinh thần nhân nghĩa, nhân văn, yêu thương con người, yêu hoà bình
- Trí tuệ dân tộc: tinh thần ham học hỏi, cầu thị, thông minh, sáng tạo
- Tinh thần vượt khó: chăm chỉ, cần cù, chịu khó,.. 
Chủ nghĩa yêu nước là giá trị truyền thống tốt đẹp nhất, là nền tảng tư
tưởngm điểm xuất phát, động lực thúc đẩy HCM ra đi tìm đường cứu nước đến với chủ nghĩa Mác
Tinh hoa văn hoá của nhân loại
- Văn hoá phương Đông
+ HCM kế thừa, đổi mới, phát triển tinh thần trọng đạo đức của Nho giáo trong
việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của con người trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức
+ HCM kế thừa, phát triển tư tưởng nhân bản, đoạ đức tích cực của Phật giáo vào
xây dựng xã hội mới, chủ nghĩa mới ở VN hôm nay 
HCM là hiện thân của lòng nhân ái, độ lượng, khoan dung, yêu thương
con người, sống có đạo đức, trong sạch, giản dị,…
- Văn hoá phương Tây
+ Lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái 4
+ Người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng
nhân dân lao động khỏi ách áp bức, bóc lột, đã là hiện thân của lòng nhân ái và đức hi sinh cao cả  Chủ nghĩa Mác-Lênin
- Vai trò của CN Mác
+ Bản chất thế giới quan khoa học của tư tưởng HCM
+ Phương pháp hành động biện chứng của HCM 
Tiền đề lí luận quan trọng nhất, có vai trò quyết định trong hình thành tư tưởng HCM
- Tư tưởng VN thời hiện đại + Tính khoa học sâu sắc
+ Tính cách mạng triệt để
Câu 6: Phân tích các nhân tố chủ quan của HCMPhẩm chất HCM
- Sống có hoài bão lớn, có lí tưởng cao cả cứu nước, cứu dân
- Tư duy dộc lập, sáng tạo, nhạy bén, giàu tính phê phán, có năng lực tổ chức
- Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại, có năng lực tổng kết thực tiễn, dự báo tương lai
- Suốt đời tận trung vứoi nước, tận hiếu với dân 
Tài năng hoạt động, tổng kêta thực tiễn phát triển lí luận -
Có vốn sống và thực tiễn CM phong phú, phi thường -
Thấu hiểu phong trào giải phóng dân tộc, CNXH, về ĐCS -
Nhà tổ chức vĩ đại của CMVN. Thực tiễn hoá tư tưởng, lí luận thành hiện thực sinh động
Câu 7: Căn cứ nào là căn cứ khẳng định thời kì 1920 – 1930 là thời kì hình thành
những nội dung cơ bản -
Căn cứ vào những hoạt động:
+ Hoạt động ở Pháp (1920-1923) chủ yếu trên lĩnh vực báo chí cụ thể: Báo “Ngừoi
cùng khổ” xuất bản “Người cùng khổ” (1920) 5
+Hoạt động ở Liên Xô (6/1923-1924): Dự đại hội V Quốc tế Cộng sản => Khẳng
định được vai trò GPDT thuộc địa
+ Hoạt động ở Trung Quốc: thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Cộng
sản Đoàn (2/1925), Tâm Tâm xã, mửo các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ, xuất bản tác
phẩm “Đường Cách Mệnh”
- Năm 1930, Chủ trì hội nghị thành lập Đảng (2/1930) 
Những luận điểm quan trọng về ĐL chính trị CMGPDT -
Con đường cách mạng của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc -
Đường lối chính trị của Đảng là giảnh độc lập, tự do, hạnh phúc cho đồng bào -
CM là sự nghiệp của quần chúng -
CM giải phóng dân tộc nằm trong quỹ đạo của CMVS thế giới - CM do ĐCS lãnh đạo
Câu 8: Trên cơ sở giá trị ra đời tư tưởng HCM hãy làm rõ nhận định: Đaị hội VII
(6/1991) Đảng lấy chủ nghĩa Mac và tư tửng HCM làm nền tảng và kim chủ nam
cho hành động của Đảng và CMĐối với VN: -
Đưa CM giải phóng dân tộc VN đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một XH mới trên đất nước ta -
Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và CM VN
+ Bước phát triển tư duy, nhận thứ và hoạt động thực tiễn về nền tảng, tư tưởng của Đảng
+ Đảm boả sự thống nhất trong nhận thức của Đảng
+ Tư tưởng HCM là nền tảng lí luận và định hướng để Đảng Cộng sản VN xây dựng
đường lối CM đúng đắn
 Tư tưởng HCM là tài sản tinh thần to lớn, quyd giá của Đảng và dân tộc ta, mãi
mãi soi đường cho sự nghiệp CM của nhân dân ta trên hành trình kiên định mục tiêu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 
Đối với thế giới 6 -
Mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn với sự tiến bộ XH -
Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình,
hợp tác và phát triển trên TG
Câu 9: Nếu nội dung tư tưởng HCM về độc lập dân tộc. Tại sao HCM nói: “Độc
lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc”
Nội dung tư tưởng HCM
+ Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc
+ Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất của các nước dân tộc thuộc địa
+ Độc lập dân tộc phải gắn liền tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
+ Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
+ Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ  Giải thích:
- Là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa
- Năm 1919, Người đã gửi bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân
- Kháng chiến chống Mĩ, Người đã đưa ra một chân lí bất hủ cho một thời đại: “Không
có gì quý hơn độc lập, tự do”
Câu 10: Nêu quan điểm HCM về vấn đề giải phóng dân tộc, phân tích phương
pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc theo tư tưởng HCM
*Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
- Thứ nhất, CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS
+Tình hình thực tiễn CMVN và CMTG + Lý luận Mác-Lenin
+ Thắng lợi của CMT10 Nga
+ Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước hết và trên hết
+ Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
 Phương hướng này vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại lại vừa hướng
tới giải quyết một cách triệt để những yêu cầu khách quan, cụ thể mà cách mạng VN
đặt ra vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 7 -
Thứ hai, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
+ Để vận động, tổ chức, lãnh đạo quần chúng và liê. lạc với cách mạng thế giới
+ ĐCSVN là của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN -
Thứ ba, CM giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân và
liên minh công nông làm nòng cốt: dựa trên chỉ nghĩa Mác -
Thứ tư,CMGPDT cần chủ động, sáng tạo, có kinh nghiệm giảnh thắng lợi trước
CMVS ở chính quốc: dựa trên quan điểm của HCM và quan điểm của quốc tế cộng sản -
Thứ năm, CMGPDT phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng
+ Bạo lực là bà đỡ cho một xã hội cũ đang thai nghén một xã hội mới
+ Không có bạo lực thì không thể thay thế nhà nước tư bản bằng nhà nước vô sản
* Phân tích: Sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng
HCM kế thừa quan điểm của CN Mac-Lenin và vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn CMVN,
CNĐQ sử dụng bạo lực để xâm lược thì chỉ có con đường CM bạo lực mới giành và bảo vệ độc lập
Bạo lực CM là bạo lực quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS
Hình thức:bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Căn cứ vào hoàn cảnh
cụ thể xác định hình thức
Giải quyết xung đột bằng biện pháp hoà bình, thương lượng, nhượng bộ có nguyên tắc.
Tư tưởng bạo lực CM thống nhất với tư tưởng nhân đạo hoà bình
Chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng
Hình thái của bạo lực cách mạng là: khởi nghĩa toàn dân và chiến tranh dân tộc
Câu: Phân tích luận điểm: “muốn cứu nước và dân tộc không có con đường nào
khác ngoài con đường cm vô sản”
a ) Phân tích luận điểm
1. Thất bại của các con đường cứu nước theo con đường phong kiến và dân chủ tư sản dẫn
đến sự khủng hoảng bế tắc về giai cấp lãnh đạo và đường lối cách mạng ->> HCM lựa
chọn ra đi tìm đường cứu nước mới bằng con đường sang phương Tây theo tinh thần: Phải
vào hang cọp mới bắt được cọp 8
2. Thực tiễn ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc – HCM: đi hầu khắp các châu
lục, gần 30 quốc gia trên thế giới, đặc biệt là khảo nghiệm trực tiếp cuộc sống ở 3 nước Anh,
Pháp, Mỹ đã khiến HCM rút ra 1 kết luận: Dù màu da khác nhau, nhưng chỉ có 2 loại người:
người bóc lột và người bị bóc lột, các cuộc CMTS là cuộc CM không triệt để nên nhân dân ở
những nước này vẫn muốn làm cuộc cách mạng thứ 2 là CMVS
3. Thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga/1917 có ý nghĩa to lớn
Đối với nước nga: giải phóng 1 loạt các dân tộc ra khỏi đế chế Nga sa hoàng
Đối với thể giới: cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới bởi đây là 1 cuộc cách
mạng vô sản điển hình, đem đến quyền lợi cho các giai cấp tầng lớp trong xã hội
4. 7/1970, sau khi đọc bản Sơ thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa,
HCM đã tìm thấy ở đó con đường cứu nước, giải phóng dân tộc: con đường CMVS
Theo HCM, giải phóng dân tộc gắn với gp xã hội, gp giai cấp, gp con người. Hay nói cách
khác độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
b ) Ý nghĩa của luận điểm
- Làm phong phú cho kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin .
- Luận điểm đã soi đường , chỉ hướng , giúp cho Đảng và dân tộc Việt Nam đi đúng
quy luật vận động của cách mạng Chương 4
Câu 12: Nêu và phân tích nguyên tắc xây dựng đội ngũ cán bộ Đảng viên -
Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
+ Cán bộ, đang viên phải tuyệt đối trung thành với Đảng, suốt đời phấn đấu cho lợi ích
của CM, vì mục tiêu lý tưởng của Đảng -
Nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, nghị quyết Đảng -
Phải luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đào đức cách mạng -
Luôn học tập, nâng cao trình độ mọi mặt -
Có quan hệ mật thiết với nhân dân -
Luôn có tinh thần sáng tạo, chăm chỉ, trách nghiệm
+ Cán bộ đảng viên là những người “thằng không kiểu bạn không nản”, luôn luôn có
tinh thần sáng tạo, hăng hái, nêu cao tinh thần trách nhiệm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân -
Luôn phòng và chống tiêu cực, tham ô, quan liêu 9
+ Trong việc phòng chống tiêu cực, cán bộ, đảng viên phải đặc biệt phòng chống tham
ô, lãng phí, quan liêu bởi HCM cho đó là giặc nội xâm, là những kẻ địch bên trong, “mỗi
kẻ địch trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài. Địch bên người không đáng
sợ. Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra”
Câu 14: Phân tích bản chất giai cấp công nhân của nhà nước
Bản chất giai cấp công nhân của nhà nươcs thống nhát với tính nhân dân và tính dân tộc -
Nhà nước VN ra đời là kết quả của cuộc đấu trannh của toàn thể dân tộc, nhân dân VN -
Nhà nước vì lợi ích của giai cấp CN, của nhân dân, của dân tộc VN -
Nhà nước đã tổ chức, ND đấu tranh GPDT, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng phát triển đất nước -
Đảng giữ vị trí và vai trò cầm quyền + Đường lối
+ Các tổ chức Đảng và Đảng viên + Công tác kiểm tra -
Định hướng đi lên CNXH của đất nước – mục tiêu nhất quán của Đảng -
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Câu 15: Giải thích nhận định sau: “Cán bộ vừa là lãnh đạo, vừa là người đầy tớ
trung thành của nhân dân” -
Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng. Mà muốn thế thì nhất định phải
so sánh kinh nghiệm của dân chúng. Vì dân chúng chính là những người chịu đựng cái
kết quả của sự lãnh đạo của ta -
Phải tổ chức sự thi hành cho đúng. Mà muốn vậy, không có dân chúng giúp sức thì không xong -
Phải tổ chức sự kiểm soát, mà muốn kiểm soát đúng thì phải cơ quần chúng giúp mới được -
Theo HCM “là người lãnh đạo” là xác định quyền lãnh đạo duy nhấ của Đảng
đối với toàn bộ xã hội và khi có chính quyền, Đảng lãnh đạo chính quyền nhà nước 10