Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜ ĐẠNG I HC KHÁNH HÒA
KHOA KHOA H XÃ HC I VÀ NHÂN VĂN




TƯỞNG H CHÍ MINH
CHƯƠNG III :
TƯỞNG H CHÍ MINH V L ĐỘC P
DÂN TC VÀ CH NGHĨA XÃ HI
ng viên : Gi Th Kim Oanh
Nhóm : 2
L p : h c (VH TT) Văn BC, K6
B NG PHÂN CÔNG
Thành viên
Nhi m v
Thi gian
Đánh giá
Nguy n Quc Huy
Chu n dung n b i
phn I. Tư tưởng H
Chí Minh v c l đ p
dân t c, thuy t trình ế
27/12/2023
-
3/1/2024
Trong các phn
ca chương 3 thì
phn ca bn khá
dài và khó nhưng
bn vn hoàn
thành đúng hn.
Hơn na, bn
cũng không
chu bài mn b t
cách qua loa mà
có s đầu tư.
Nguyn Trn Hnh
Phúc
Chu n b n i dung
phần II. Tư tưởng
H Chí Minh v Ch
nghĩa xã hội xây
dng Ch nghĩa xã
hi t i Vi t Nam,
thuy t trình ế
27/12/2023
-
3/1/2024
Phn bc a n
nhìn chung cũng
dài so vi nhng
phn còn li
nhưng b n v n
np bài đúng thi
gian được giao,
bài b chu n n b
cũng th hin
được s đầu
cho bài thuyết
trình.
Lê Nguyn T Lam
Chu n b n i dung
phần III. Tư tưởng
H Chí Minh v m i
quan h c l giữa độ p
dân t c và Ch nghĩa
xã h i, thuy ết trình.
27/12/2023
-
3/1/2024
Bn np bài đúng
thi h n và có s
đầu cho bài
thuy trình, ết
nhi tình. t
Lê Hà Anh Thư
Chu n b n i dung
phn IV. V n d ng
tư tưởng H Chí
Minh v c l p dân độ
tc g n li n v i Ch
nghĩa xã hội trong s
nghi p cách m ng
Việt Nam giai đoạn
hin nay, thuyết
trình. Chu bn phn
word.
27/12/2023
-
3/1/2024
Là nhóm ng trưở
và có nhim v
đôn đốc các
thành viên chun
b bài có mđể t
bui thuy trình ết
thành công.
Nguy Cao H Uyên n
Chu n b n i dung
phn V. Sinh viên
làm gì?
a, Xây d ng Ch
nghĩa xã hội.
b, Gi v c l ững độ p
dân t c, thuy t trình ế
27/12/2023
-
3/1/2024
Phn n chu b
ca bn là phn
cô m r ng thêm
nhưng b n v n
hoàn thành đúng
thi h n đưc
giao và bài cũng
không sài.
Nguy nh n Qu Như
Chu n b Powerpoin
+ T chức trò chơi
ôn t p l i ki n th ế c
chương, sưu tm
video.
3/1/2024
-
7/1/2024
Dù thi gian
không nhiu
bng các bn
chu nn b i
dung bnhưng n
vn làm rt tt
vic tóm tt ni
dung làm để
Powerpoint 2
phn đầu. Và
luôn l ng nghe ý
kiến ca các
thành viên để
th yêu thc hin
cu ca các b n
chu nn b i
dung.
Hunh Th M Tiên
Chu n b Powerpoin
+ T c trò ch chơi
ôn t p l i ki n th ế c
chương, sưu tm
video.
3/1/2024
-
7/1/2024
Như bn Qunh
Như ở trên, bn
cũng tóm tt và
làm Powerpoint
cho 2 phn cui.
B luôn nhin t
tình v ng i nh ý
kiến đóng góp
cho phn
Powerpoint bn
chun b.
A. MC TIÊU CH ĐỀ THUY TRÌNH. T
1. Kiến thc
Giúp cho các b sinh viên khoa h c, cách m ng sáng n nhn thc bn cht
to ng trong tưở H Chí Minh v độc l p dân t c ch nghĩa h i. Nâng
cao duy v v vai trò, v ng H i vđược lun trí tưở Chí Minh đố ới đời
sng cánh m ng Vi t Nam
2. K năng
Giúp cho sinh viên bác xuyên tkh năng nhn din phn nhng ý kiến c
tưởng H Chí Minh. Giúp cho sinh viên nhn thc được bn thân nên làm
để có th xây d ng xã h i ch vnghĩa gi ng đư độc c lp dân t c.
3. Thái và trách nhi c sinh viên độ m a
Nghiêm túc v v ng viên giao. trách v ng ni nhim đưc gi nhim i nh i
dung thân chu b dung thân bn n . Nm được ni bn được giao để
chun b.
B. NHNG N DUNG BI N
I. Tư tưởng H Chí Minh v độc lp dân t c
II. tưở nghĩa h nghĩa hng H Chí Minh v Ch i xây dng Ch i ti
Vit Nam
III. Tư tưở ữa độ nghĩa xã ng H Chí Minh v mi quan h gi c lp dân tc và Ch
hi
IV. V n d ng H Chí Minh v c l p dân t c g n li n v i Ch ụng tư tưở độ nghĩa
xã h i trong s nghi p cách m ng Vi n hi n nay ệt Nam giai đoạ
V. Sinh viên làm gì?
a, Xây d ng Ch nghĩa xã hội.
b, Gi v c l ững độ p dân t c, thuy t trình ế
C. PHÁP PHƯƠNG
- Tìm thông tin: tìm ng thông tin t ng ngukiếm cht lc kiếm nh nh n
đáng tin cy như giáo trình, bài ging t các thy cô trên mng,..Và nhng thông
tin tìm kiếm được phi i ng v giáo trình m i.
- duy: Ngoài d ng nh toàn thì Sơ đồ vic s đoạn văn, đ nghĩa ch viết sơ đồ
duy góp phn khiến nhcho ng n p kiế thc dài và khó d tiế thu b thơn i các
khóa ng tâm. tr
- Hình nh: nhi hình nh s khi bài thuy trình nên sinh ng bu ến ết tr độ t
nhàm chán.
- Video: ây là m không c bài thuy trình. đ t phn th thiếu a ết
D. NI DUNG CHI TIT
I-TƯ TƯNG H CHÍ MINH V C L P DÂN T C ĐỘ
1.V c l p dân t c ấn đề độ
a) Độc lp t do là quy n thiêng liêng , b t kh xâm ph m c a t t c các dân t c
Khát v ng l n nh t c a các dân t c thu c l p cho T c, t do cho ộc địa độ qu
nhân dân đó cũng giá tr tinh thn thiêng liêng, bt h ca dân tc H
Chí Minh là hi n thân cho tinh th n ấy. Người nói rng: Cái mà tôi cn nht trên
đời là đồng bào tôi c t do, T đư quốc tôi được độc lp.
Năm 1919, nhân dịp các nước đồng minh thng trn trong chiến tranh thế gii
th nht h H i ngh Vécxây (Pháp), thay m t nhóm nhp ững người yêu nước
Vit Nam t i Pháp, H Chí i t i H i ngh b n Yêu sách c a nhân dân Minh đã g
An Nam, v i hai n ng v m t pháp ội dung chính đòi quyền bình đẳ đòi
các quy n t do dân ch cho nhân dân Vi t Nam.
H Chí Minh đã tìm hiể ền con người đượu, tiếp thu nhng nhân t v quy c nêu
trong Tuyên ngôn độc lp 1776 ca M, Tuyên ngôn Nhân quy n Dân quy n
ca cách m t diạng Pháp năm 1791, Hồ Chí Minh đã khái quát lên chân b t
v quy n cền bả a các dân t t c các dân t c trên thộc: “Tấ ế giới đều sinh ra
bình đẳ ộc nào cũng quyề ền sung sướng, dân t n sng, quy ng quyn t
do...Đó là những l i không ai ch ph ối cãi được”.
Trong Chánh cương v ủa Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh xác địn tt c nh mc
tiêu chính tr c ủa Đảng là:
“ a) Đánh đổ đế quc Pháp và b n phong ki ến.
b) Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập”.
Trong bản Tuyên ngôn độ ập năm 1945, Hồc l Chí Minh thay mt Chính ph lâm
thời nước Vi t Nam Dân ch C ng hòa, tr nh tr ng tuyên b v i th i và toàn ế gi
th quốc dân đồ ằng: “Nướng bào r c Vi t Nam có quy ng t c l p, ền hưở do và độ
s c t c l p. Toàn th dân Vi t Nam quy thực đã thành một nướ do độ ết
đem t t c tinh th n và l ng, tính m ực lượ ng và c a c v ng quy ải để gi n t do
và độc lp ấy”.
Ý chí quy c th n trong hai cu c kháng chi n chết tâm trên còn đượ hi ế ng
Pháp và Mỹ. Trong thư g ốc năm 1946, mội Liên hp qu t ln na H Chí Minh
khẳng định: “Nhân dân chúng tôi thành thậ ốn hòa bình. Nhưng nhân t mong mu
dân chúng tôi cũng kiên quyế ến đấu đến cùng đểt chi bo v nhng quyn thiêng
liêng nh t: Toàn v n lãnh th cho T c l quốc độ ập cho đất nước”. Khi thực
dân Pháp xâm c ln th hai, trong Li kêu gi toàn quc kháng chiến ngày
19 12 1946, Người ra li hiu triu, th hin quy t tâm b c nế ằng đượ ền độc
lp dân t giá trc thiêng liêng nhân dân Vi t Nam m c: ới giành đượ
“Không! Chúng ta thà hy sinh tấ ất đị ất nướt c, ch nh nh không chu m c, nht
đị nh không ch u làm nô l ệ”.
Năm 1965, đế chư hầ quc M u t vào min Nam gây chiến tranh phá
hoi n B c. Trong hoàn c Chí Minh t chân lý thmi ảnh đó, Hồ đã nêu lên mộ i
đạ i, m t tuyên ngôn bt h ca các dân t c khát khao n c lền độ p, t do trên thế
giới: “Không có gì quý hơn đ do”. Với tư tưởc lp, t ng trên ca H Chí Minh,
nhân dân Vi c M c, ệt Nam đã anh dũng chiến đấu, đánh thắng đế qu xâm lượ
buc chúng ph i ký k t Hi nh Paris, cam k t tôn tr ế ệp đị ế ng các quy n dân t ộc cơ
bn ca nhân dân Vi t Nam, rút quân M v nước.
b) Độc lp phi gn li n v i t do, h nh phúc c a nhân dân
Theo H Chí Minh, c l p dân t c ph i g n v i t do, h nh phúc c a nhân dân. độ
Người đánh giá cao h ết “tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc thuy c lp,
dân quy n t do, dân sinh h nh phúc.
Cách m c l p, H Chí ạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà được độ
Minh ti p t c kh c l p ph i g n v i t c l p ế ẳng định độ do. Người nói: “Nước độ
mà dân không hưởng h nh phúc t c l do, thì độ ập cũng chẳng có ý nghĩa gì”.
Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 trong hoàn cảnh nhân dân đói,
rét, mù ch Chí Minh yêu c u Chính ph ,... H phi:
“Làm cho dân có ăn.
Làm cho dân có m c.
Làm cho dân có ch .
Làm cho dân có h ọc hành”.
trong su t cu i ho ng cách m ng c a mình, H ộc đờ ạt đ Chí Minh luôn coi độc
lp g n li n v i t ng b do, cơm no, áo ấm cho nhân dân, như Người đã từ c
bạch đầ ết: “Tôi chỉy tâm huy mt s ham mun, ham mun tt bc, là làm
sao nước ta hoàn toàn độ ập, dân ta đượ do, đồng bào ta ai cũc l c hoàn toàn t ng
có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
c) Độc lp dân t c ph i là n n độc lp tht s, hoàn toàn và tri ệt để
Theo H c l p dân t c ph c l p th t s , hoàn toàn và tri Chí Minh, độ ải là đ ệt để
trên t t c i nh n m c l i dân không các lĩnh vực. Ngườ ạnh: độ ập ngườ
quy n t quy t v i riêng, không n n tài chính ế ngoại giao, không quân độ
riêng..., thì độ ẳng có ý nghĩa gì. Trên tinh thần đó và trong hoàn cảnh đấc lp ch t
nước ta sau Cách mng Tháng Tám còn g p nhi t n n thù ều khó khăn, nhấ
trong giặc ngoài bao vây, để ền độ ới giành được, Ngườ bo v n c lp thc s m i
đã thay mặt Chính ph ký v i di n Chính ph Pháp Hi ngày 6 ới đạ ệp định sơ bộ
3 1946, theo đó: “Chính ph ận nướ Pháp công nh c Vi t Nam Dân ch C ng
hòa là m t qu c gia t do có Chính ph c a mình, Ngh n c vi ủa mình, quân đội
ca mình, tài chính c ng l u c a mủa mình”1. Đây là thắ ợi bước đầ ột sách lược
ngo i giao h t s c khôn khéo, m m d o, linh ho c, m ế ạt nhưng nguyên t t
phương pháp biế ừng bướt thng t c ca H Chí Minh là mt minh chng cho
tính đúng đắ ủa tư tưởn c ng H Chí Minh.
d) Độc lp dân tc g n li n v i th ng nh t toàn v n lãnh th
Trong l ch s c l p dân t c, dân t c âm đấu tranh giành độ ộc ta luôn đứng trướ
mưu chia cắt đất nước ca k thù. Trong hoàn c ng ảnh đó, trong bức Thư gửi đồ
bào Nam B (1946), H Chí Minh kh ng bào Nam B ẳng định: “Đồ dân nước
Vit Nam. Sông có th c n, núi có th thay mòn, song chân lý đó không bao giờ
đổi!”.
Sau khi Hi c Vi t Nam t m th i b chia ệp định Giơnevơ năm 1954 kết, nướ
ct, H Chí Minh ti p t u tranh th ng nh ế ục kiên trì đấ t T quc. Tháng 2/1958,
Người kh c Vi t Nam là m t, dân t c Vi t Nam là m ẳng định: ”Nướ ột”.
trong Di chúc, Ngườ ẫn đặ ệt đối v t nim tin tuy i vào s thng li ca cách mng,
s thng nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ đến m y, nhân dân ta nh ất định
s hoàn toàn th ng l ợi. Đế quc M nhất đị ỏi nướnh phi cút kh c ta. T quc ta
nhất đị ất. Đồ ất đị ột nhà”. nh s thng nh ng bào Nam Bc nh nh s sum hp m
Độ c l p dân tc gn li n v i th ng nh t T qu c, toàn vn lãnh th tưởng
xuyên su t trong cu i ho ộc đờ ạt động cách mng ca H Chí Minh.
2. V cách m ng gi i phóng dân t c
a) Cách m i phóng dân t c mu n th ng l i ph ng cách ng gi ải đi theo con đườ
m ng vô s n
Rút kinh nghi m t s t b i c th ủa các phong trào yêu nước
T nhng bài h c th c ti n c c Vi quan ủa các phong trào yêu nướ ệt Nam là cơ s
trọng để ột duy cách mạ H Chí Minh hình thành m ng mi tìm kiếm con
đư ng c c, gi i phóng dân t c m i khác v ng c c cứu nướ ới con đườ ứu nướ a các
v tin b c Pháp các ối. Người đã nói: “Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nướ
nước khác. Sau khi xem xét h nào, tôi sọc làm như thế tr v giúp đồng bào
chúng ta”.
Cách m n là không triạng tư sả ệt để
Ngườ i th y r Cách m nh Mằng: ệnh Pháp cũng như cách m ỹ, nghĩa cách
m n, cách m ng c ng hòa dân ch , kệnh bả ệnh không đến nơi, tiế thc
trong thì tướ ộc đị ệnh đã c lc công nông, ngoài thì áp bc thu a. Cách m
bn l n r i, nay công nông Pháp h ng còn ph nh l n n a m ải mưu cách mệ i
thoát kh i vòng áp b ức”.
Cách m ng gi i phóng dân t c mu n giành th ng l i tri ệt để phải đi theo con
đường cách m ng vô s n
Cách m ng sâu sạng Tháng Mười Nga thành công (năm 1917) đã ảnh hưở c ti
H Chí Minh trong vi c l a ch ng c c, gi i phóng dân t c. Khi ọn con đư ứu nướ
nghiên c u thành qu cách m ạng tháng Mười Nga do V.I.Lênin lãnh đạo, H Chí
Minh rút ra k t lu n quan trế ọng: “Trong thế gii bây gi ch cách mnh Nga
đã thành công, thành công đến nơi, nghĩa dân chúng được hưởng cái
hnh phúc t ng th t, không ph i t ng gi d do, bình đẳ do bình đẳ ối như đế
quc ch nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam… Nói tóm lại phi theo ch
nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”.
Năm 1920, sau khi đ ản thả ận cương về ấn đềc b o ln th nht nhng lu v
dân t c v a c a Lênin, H Chí Minh tìm th ấn đ thuộc đị y đó con đường
cứu nướ ộc: con đườ ản, như sau này Ngườc, gii phóng dân t ng cách mng vô s i
khẳng định: “Muố ứu nướ ộc không con đườn c c và gii phóng dân t ng nào
khác con đưng cách m ng cách m ng tring sản”. Đây con đườ ệt để nht
phù h p v i yêu c u c a cách m ng Vi t Nam và xu th phát tri n c a th i. ế ời đạ
Con đường cách m c H Chí Minh th n trên nh ng n i dung sau: ạng đó đượ hi
Gii phóng dân t c g n v i gi i phóng giai c i phóng dân t c ấp, trong đó giả
trước hết, trên h ết.
Độ c l p dân tc g n li n vi ch nghĩa xã hội. Trong Chánh cương vắn tt ca
Đảng năm 1930, “làm tư s ạng đển dân quyn cách mng và th địa cách m đi
ti xã h i c ng s ản”.
b) Cách m ng gi i phóng dân t u ki n c a Vi t Nam, mu n th ng l ộc, trong điề i
phải do đả ản lãnh đạng cng s o
S cn thi t ph i có s ế lãnh đạ ủa Đảo c ng
Trong tác ph ng cách m i khẩm Đườ ệnh năm 1927, Ngườ ẳng định: “Trước hết
phải đ ệnh, để ận động cách m trong thì v ng t chc dân chúng, ngoài thì
liên l c v i dân t c b áp b c s n giai c p m ng v ng cách ọi nơi. Đả
m nh m ới thành công,…”
Đả ng C ng sn Vi ng c a giai c ng ệt Nam Đả ấp công nhân, nhân dân lao độ
và dân t c Vi t Nam
Trong Báo cáo chính tr t i h i II c i vi t r ại Đ ủa Đảng (1951), Ngườ ế ằng “Chính
Đảng Lao động Vi ng c a giai c p công nhân nhân dân lao ệt Nam là Đ
động, cho nên nó ph ng c a dân t c Vi ải là Đả ệt Nam”.
c) Cách m ng gi i phóng dân t c ph i d a trên l t toàn dân ực lượng đi đoàn kế
tc, l y liên minh công nông làm n n t ng
L ng c a cách m ng gi i phóng dân t c: toàn dânực lượ
H Chí Minh cũng khẳng định: “Cách mệnh vic chung ca dân chúng, ch
không ph i là vi c c a một hai người”
Dân t c cách m ệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa , nông, công, thương đu
nht trí chng l ng quy n. V y nên ph i t p h t toàn dân thì ại cườ ợp đoàn kế
cách m ng m i thành công.
Công nông là ch cách m nh, là g c cách m nh
công nông tay không chân r i, n u thua thì ch m t m t cái ki p kh ế ế ,
nếu được thì được c thế gii, cho nên h gan góc. nh ng c y, nên công
nông là g c cách m nh.
d) Cách m ng gi i phóng dân t c c c ch ng, sáng t o, kh ần đượ độ năng
giành th ng l ợi trước cách m ng vô s n chính qu c
Năm 1924, tại Đạ ản, Người nói: “Vậi hi V Quc tế Cng s n mnh ca giai cp
s n th c bi t v n m nh c a giai c p s ế giới và đặ n các nước đi xâm
lược thu a gộc đị n ch t vi v n m nh c a giai c p b áp b c các nước thuc
địa”.
H Chí Minh cho r ng: cách m ng thu a không nh ng không ph thu c vào ộc đị
cách m ng s chính qu c th giành th ng l c cách m ng n ợi trướ
sn chính qu c.
- Thu a m t v trí,vai trò, t m quan tr c bi i v i ch ộc đị ọng đặ ệt đố nghĩa đế
quốc, là nơi duy trì sự ồi “béo bở” cho chủ nghĩa đế tn ti, phát trin, là món m
quốc nhưng lại là khâu yếu nh t trong h c. Cho nên, cách thống các nước đế qu
m ng a s có kh ra và th ng l i . thuộc đị năng nổ
- Tinh th u tranh cách m ng h t s c quy t li t c a các dân t c thu a, mà ần đấ ế ế ộc đị
theo Ngườ ột “lực lượ ồ” khi i s bùng lên mnh m, hình thành m ng khng l
được tp h ng d n giác ng cách m ng.- ợp, hướ “Hỡ i anh em các thu c
địa… Anh em phả nào đểi làm thế được gii phóng? Vn dng công thc ca
Các Mác, chúng tôi xin nói v i anh em r ng, công cu c gi i phóng anh em ch
có th c hi c b ng s n l c c a b th ện đượ ản thân anh em”.
đ) Cách mạng gii phóng dân t c ph c ti ải đượ ến hành bằng phương pháp bạo lc
cách m ng
Dùng b o l c cách m ng ch ng l i b o l c ph n cách mng
Người khẳng định: “Trong cuộc đấu tranh gian kh ch ng k thù ca giai cp và
dân t c, c n dùng b o l c cách m ng ch ng l i b o l c ph n cách m ng, giành
ly chính quy n và b o v chính quy ền”. Vì, hành động mang quân đi xâm lược
ca th ực dân đế quốc đố ới các nướ ộc đị ản thân nó “đã là i v c thu a và ph thuc b
m ng b o l c c a k m i v i k y u r ột hành độ ạnh đố ế ồi”.
V hình th c c a b o l c cách m ng, theo H Chí Minh b o l o l c đây là bạ c
qun chúng v i hai l ng: l ng chính tr và l ực lượ ực lượ ực lượng vũ trang, hai hình
thức đấu tranh: đấ đấu tranh trang; chính trị đấu tranh chính tr u tranh
chính tr c a qu , n n t ng cho vi c xây d ng l ần chúng sở ực lượng
trang đấu tranh trang; đấu tranh trang ý nghĩa quyết định đối vi
vi qu c tiêu dit l ng quân sực lượ âm mưu thôn tính củ ực dân đếa th ốc, đi
đế ến k t thúc chiến tranh. Trong chi vi c chến tranh, “quân sự chốt”, nhưng
đồ ếng th i phi k t hp cht ch v u tranh chính trới đấ , ngo u tranh ại giao, đ
trên t t c các m t tr n: kinh t ế, văn hóa, xã hội.
Người đã chỉ rõ: “ ết đị ức đấ Tùy tình hình c th mà quy nh nhng hình th u tranh
thích h p, s d t h p các hình th ụng đúng khéo kế ức đấu tranh trang
đấ để u tranh chính tr giành th ng li cho cách mạng”.Trong cách mạng Tháng
Tám 1945, v i hình th c t ng kh a qu n chúng nhân dân trong c ởi nghĩa củ
c, ch yế ếu d a vào l ng chính tr ực lượ , k t h p v i l ực lượng trang, nhân
dân ta đã thắng l i, giành chính quy n v tay nhân dân.
II. TƯỞNG H CHÍ MINH V CH NGHĨA HỘI XÂY
DNG CH NGHĨAHI VIT NAM
1. Tư tưởng H Chí Minh v ch nghĩa xã hội
a. Quan ni m c a HCM v i ch nghĩa xã hộ
*H Chí Minh đã tiế ận CNXH như thếp c nào?
- T m duy v t l ch s c a ch quan điể -Lênin nghĩa Mác
- T l ập trường yêu nước và khát vng gii phóng dân t c
- T phương diện đạo đức
- T truy n th ng l ch s văn hoá Việt Nam
*Ch nghĩa Xã hội là gì?
Theo H Chí Minh, ch i h u c a ch nghĩa hộ i giai đoạn đầ nghĩa
cng s n. M c còn t a hồn đọng tàn củ ội nhưng chủ nghĩa hội
không còn áp b c, bóc l t, h ng làm ch ội do nhân dân lao độ ủ, trong đó con
ngư i s ng m no, t do, h nh phúc, quy n l i c a cá nhân và t p th v a th ng
nht, v a g n bó ch t ch v i nhau.
b. Ti n lên ch ế nghĩa xã hội là mt tt y u khách quan ế
Hc thuy t v hình thái kinh t - h i c a C.Mác kh nh s phát tri n cế ế ẳng đị a
h i quá trình l ch s - t nhiên. V n d ng h c thuy ội loài ngườ ết Mác để
nguyên c u, H Chí Minh cho r n xu t s c s n xu t phát tri ằng: “Cách sả n
bi ng c i, ch hến đổi mãi, do đó a ngườ ế độ ội, v.v., cũng phát
tri n và bi u bi t t i nay, cách s n xu t t ến đổi. Chúng ta đề ế đời xưa đến đờ ch
dùng cành cây, búa đá đã phát triể ần đế ức điện d n máy móc, s n, sc nguyên t.
Chế xã h phát tri n t c ng s n nguyên th n ch nô l n ch độ ội cũng ủy đế ế độ ệ, đế ế
độ độ phong ki n chến, đế ế tư b nghĩa và ngày nay gần ch n m t nửa loài người
đang tiế nghĩa chế nghĩa. Sựn lên chế độ hi ch độ cng sn ch phát
tri n ti n b ế đó không ai ngăn cản được”. Tuy nhiên, năm 1953 bác nhận
th y: tu hoàn c nh, các dân tc phát tri ng khác nhau. ển theo con đườ
ớc thì đi thẳng đến ch h c thì ph ội như Liên Xô. nướ ải đi qua chế độ
dân ch m ới như các nước Đông Âu, Trung Quốc, Vi t nam ta.
Đố i v i Vi i ách th ng tr tàn b o c a ch phong ệt Nam, hàng nghìn năm dư ế độ
kiế n, th c dân, nhi ng cều khuynh hướ u dân, c c thứu nước đã đượ nghi m
nhưng đều không đem l ộc khát khao đạt đượi kết qu cui cùng mà dân t c. Ch
có ch i m i là ngu n g c c a t ng, bác ái, xóa b ng nghĩa xã hộ do, bình đẳ nh
bức tường dài ngăn cản con người yêu đoàn kết, yêu thương nhau. Con đường đi
lên ch i c a nhân lo i nói chung, c a Vi t Nam nói riêng v a là m nghĩa xã hộ t
tt y u c a lế ch s , v c khát v ng c a nh ng l ng ti n b ừa đáp ứng đượ ực lượ ế
hi trong quá u tranh t i phóng mình. trình đấ gi
c. M t s đặc trưng cơ bản ca xã h i xã h i ch nghĩa
Có những đặc trưng cơ bản sau:
+ V chính tr : Xã h i xã h i ch nghĩa là xã hội có ch dân chế độ
Chế độ dân ch trong h i h i ch c th nghĩa đượ hiện trước hết hi
do nhân dân làm ch , nhân dân là ch i s o c ng C ng s n trên dướ lãnh đ ủa Đả
nn t ng liên minh công - nông. Trong xã h i xã h i ch a v cao nh t là nghĩa, đị
nhân dân. Nhà nước ca dân, do dân dân. Mi quyn li, quyn lc,
quy n h n thu c v nhân dân và m i ho ng xây d ng, b o v c, b ạt độ đất nướ o
v chế xã h c v nhân dân. độ ội cũng thuộ
+ V kinh t : Xã h i xã h i ch i có n n kinh t phát tri n cao d ế nghĩa là xã h ế a
trên l ng s n xu t hi i và ch ực lượ ện đạ ế độ công h u v u s n xu t ch y tư liệ ếu.
Lực lượ ện đạ nghĩa xã hộng sn xut hi i trong ch i biu hin: Công c lao động,
phương tiện lao độ ất “đã phát triể ần đếng trong quá trình sn xu n d n máy móc,
sức điệ ử”. Quan hện, sc nguyên t sn xut trong hi hi ch nghĩa được
H Chí Minh di t là: L y nhà máy, xe l a, ngân hàng, v.v. làm c a chung: là ễn đạ
tư liệ nhân dân. Đây là tư tưởu sn xut thuc v ng H Chí Minh v công chế độ
hữu tư liệu s n xu t ch y u trong xã h i xã h i ch ế nghĩa.
+ V c các quan h xã h i: h i h i ch văn hóa, đạo đứ nghĩa trình
độ phát trin cao v c, b m s công b ng, h p lý trong các văn hoá và đạo đứ ảo đả
quan h xã h i.
Văn hóa, đạo đứ các lĩnh vự ủa đờ ống song trước th hin tt c c c i s c hết là
các quan h h i. S phát tri n cao v c c a h i h văn hóa đạo đứ i
ch nghĩa thể hin: xã h i không còn hi i bóc l ện tượng ngườ ột người; con người
được tôn tr c b i x công b ng và các dân tọng, đượ ảo đảm đố ằng, bình đ ộc đoàn
kết, g n bó v i nhau.
+ V xây d ng ch i: Ch i là công trình t p th ch th nghĩa hộ nghĩa xã h
của nhân dân dướ lãnh đạ ủa Đải s o c ng Cng sn.
Trong ch h i ch c a nhân dân, do nhân dân làm ch , lế độ nghĩa chế độ i
ích c a cá nhân g n li n v i l i ích c a ch h i nên chính nhân dân là ch ế độ
th, là l ng quy nh t xây d ng và s v ng m nh c a chực lượ ết đị ốc đ nghĩa
hi.
2. Tư tưởng H Chí Minh v xây d ng ch nghĩa xã hội Vit nam
a. m c tiêu ch nghĩa xã hội t nam Vi
* M c tiêu v chính tr : xây d ựng được chế độ dân ch
- Nhân dân làm ch c và xã h i Nhà nướ
- c dân ch nhân dân d a trên n n t ng liên minh công nông Nhà nướ
- Quy n làm ch th ng nh t với nghĩa vụ làm ch
* M c tiêu v kinh t : ph i xây d c n n kinh t phát tri n cao g n bó m ế ựng đượ ế t
thi t v i m c tiêu v chính tr ế
- Xây d ng n n kinh t xã h i ch i công nghi p, nông nghi p hi i, ế nghĩa vớ ện đạ
khoa h c k thu t tiên ti ến.
- T c xoá b u, d n thi t l p ch công h u v u sừng bướ chế độ tư h ế ế độ liệ n
xut
- Công nghi p hoá xã h i ch nghĩa là quy luật tt y u ế
- c hi n ch th ế độ khoán để qun lý n n kinh t ế
* M c tiêu v văn hoá: phả ựng đượi xây d c nền văn hoá mang tính dân tộc, khoa
học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
- Trình độ văn hoá của nhân dân đượ c nâng cao s góp phn phát trin dân ch,
đẩy mnh cong cu c xây d ng xã h i m i
- n n k c và tiền văn hoá tiên tiế ế thừa văn hoá dân tộ ếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loi
* M c tiêu v quan h xã h i:ph i b m dân ch , công b ảo đả ằng, văn minh
- Xây d ng h i dân ch i quy n làm ch m b ủ, con ngườ ủ, Nhà nước đả o
quy n làm ch c a nhân dân
- Thc hin công b ng xã h ội, con người được gii phóng hoàn toàn
b. Động lc ca ch nghĩa xã hội Vit nam
Để đạt được nh ng mc tiêu ca ch nghĩa hội, H Chí Minh cho r ng, ph i
nhn th c, v n d ng và phát huy t ng l ối ưu các độ ực, Trong tư tưở ủa ngường c i,
đây là những độ ực hàng đầng l u ca ch nghĩa xã hội.
· V l i ích c a nhân dân
+ K t h p hài hòa l i ích c nhân v i l i ích t p thế
+ Coi tr ng, khuy n khích l nh m ế ợi ích nhân chính đáng; phê phán mạ ch
nghĩa cá nhân nhân chính đáng; phê phán mạnh m
· V dân Ch
+ Phát huy quy n ý th c làm ch c a nhân dân
+ Dân ch luôn g n li n v i l i ích, dân ch thì l i ích c a nhân dân m i
được đảm bo
· V s c m ạnh đoàn kết toàn dân
H Chí Minh cho r ng m nh nh t trong t t c các l ng ằng đây lực lượ ực lượ
ch nghĩa xã h ựng đượi chth xây d c vi s giác ng đầy đủ ca nhân dân
v quy n l i quy n h n, trách nhi a v dân ch c ệm đị a mình; v i s lao
độ ng sáng t o ca hàng chc tri u qu n chúng nhân dân.
· V hoạt động c a nh ng t c ch
Trướ c h ng Cết Đả ng s c các tản, Nhà nướ ch c chính tr-xã hi khác,
trong đó sự lãnh đạ ủa Đả ết đị o c ng Cng sn gi vai trò quy nh. Theo H Chí
Minh, Đảng như ngườ ầm lái, người c i cm lái vng thì thuyn mi chy.
Dưới s o c lãnh đạ ủa Đảng, Nhà nướ ức đạc là t ch i din cho ý chí và quy n l c
ca nhân dân, th c hi n ch n lý xã hức năng quả ội để biến đường li, ch trương
của Đảng thành hi n th c
· V i Vi t nam con ngườ
+ Mu n xây d c h t c ựng CNXH trướ ế n có những con người XHCN
+ Con ngườ ững người có tưởi XHCN nh ng và tác phong XHCN: tinh thn
và năng lự ủ; đạo đ ệm, liêm, chính, chí công tư; kiếc làm ch c, cn, ki n thc,
nhy bén, sáng
Như vậy, cùng v i vi ng phát huy s c m nh nh ệc xác định định hướ ng
độ ng l c ca ch nghĩa hội, đối v i các c i vộng đồng ngườ i nh ng con
người Vi t Nam c , H Chí Minh luôn nh c nh n, lo i tr th phải ngăn chặ
nhng l c c n c a nh ng l c này. Nhìn chung, trong cách m ng xã h i ch ững độ
nghĩa, quan điểm “xây” đi đôi với “chống” ng mộ ững quan đit trong nh m
xuyên su ng H Chí Minh, m t trong nh c s c c ng ốt tư tưở ững nét đặ ủa tư tưở
H Chí Minh.
3. tư tưởng H Chí Minh v k thi độ quá lên ch nghĩa xã hi Vit Nam.
a. Tính chất, đặc điểm và nhi m v c a thi k quá độ
Tính ch t c a th i k quá độ: Đây là thờ ất nhưng phứi k ci biến sâu sc nh c
tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
- Theo H Chí Minh, th i k lên CNXH t Nam là th i k c i bi quá độ Vi ến
xã h ội cũ
thành xã h i m i mt xã hội chưa từng có trong l ch s dân t c ta
- Là th i k phải thay đổ ệt đểi tri nhng nếp sng, thói quen.
- Ý nghĩa và thành kiến có gc r sâu xa hàng ngàn năm.
- i xóa b giai c p bóc l t, ph i bi n m c d t nát, c c kh thành mPh ế ột nướ t
nước nông
nghi p l c h u, m i thoát kh i ách th c dân, phong ki ến.
=> v y công cu c bi i sâu s c nh t, th m chí còn ến đổ ất, khó khăn nhấ
khó khăn, phứ ạp hơn c ệc đánh gic t vi c. Cho nên Vi t Nam ti n lên CNXH ế
không th m t s m m t chiu, không th làm mau được mà phi làm d n d n.
Đặc điểm:
Đặc điể quá độ ột nướm ln nht ca thi k Vit Nam là t m c nông nghip
lc h u ti n th ng lên ch i, không tr i qua giai ế nghĩa hộ đoạn phát triển
bn ch nghĩa. Đặc điể ững đặc điểm này cùng vi nh m khác mc tiêu ca
ch nghĩa xã hội đã quy định nhim v ca dân t c ta trong th i k quá độ
Nhi m v : Đấ ội cũ, xây du tranh ci to, xóa b tàn tích ca chế độ xã h ng các
yếu t m phù h p v i quy lu t ti n lên chới để ế nghĩa xã hi trên tt c các lĩnh
vc c i sủa đờ ng.
+ V kinh t , ph i c i t o n n kinh t ng n n kinh t m i công ế ế cũ, xây d ế
nghi p và nông nghi p hi ng n n t ng v t ch t ện đại. Đây là quá trình xây dự
k thu t c a ch nghĩa xã hội.
+ V chính tr , ph i xây d c ch dân ch n ch t c a ch ựng đượ ế độ đây bả
nghĩa hộ ựng đượi. Mun xây d c chế độ này phi chng tt c các biu hin
ca ch c h nghĩa cá nhân, trướ ết trong Đ ền đồng, trong b máy chính quy ng
thi ph i b ng, giáo d nhân dân có tri th c làm ch ồi dưỡ ục để ức, có năng lự chế
độ xã h i.
+ V i tri t y tr m i di tích thu a ng d ch văn hóa, phả ệt để ộc đị ảnh hưở
của văn hóa đế quốc; đồ ốt đẹ ủa văn ng thi phát trin nhng truyn thng t p c
hóa dân t c, ti p thu nh ng cái m i c n b trên th xây ế ủa văn hóa tiế ế giới để
dng m t n ền văn hóa Việt Nam có tính ch t dân t c, khoa h ọc và đại chúng.
+ V các quan h h i, ph i xây d c m t h i dân ch , công b ng, ựng đượ
văn
minh, tôn tr i, ph i chú ý xem xét nh ng lọng con ngư ợi ích nhân đúng đắn
và b c th m u ki n c i thi i sảo đảm cho nó đượ ỏa mãn để ỗi người điề ện đờ ng
riêng c a mình, phát huy tính cách riêng s ng riêng c a mình trong s trườ
hài hòa v i s ng chung, v i lới đờ i ích chung c a t p th .
b. M t s nguyên t c xây d ng ch nghĩa xã hội trong th i k quá độ
M t , m ng ph c th c hi n trên n n t ng chọi tưởng, hành độ ải đượ nghĩa
Mác - Lênin.
H Chí Minh quan ni m ch - Lênin khoa h c v cách m ng nghĩa Mác
ca qun chúng b áp b c bóc l t, khoa h c v s thng l i c a ch nghĩa
h t t c c, khoa h c v xây d ng ch ng s n. Nên cui các nướ nghĩa cộ c
cách m ng giai c p công nhân th c hi n ch th c thành t u trên đạt đượ
cơ sở trung thành s i nh ng nguyên t c c a ch ắt đá vớ nghĩa Mác - Lênin.
Hai là, ph i gi v ững độc lp dân tc.
Độc l p dân t c m c h t c a m i dân t c. Trong m i quan h ục tiêu trướ ế
vi ch c l p dân t u ki n tiên quy nghĩa xã hội thì độ ộc là điề ết để thc hi n ch
nghĩa h nghĩa hội sở ắc cho đội ch đảm bo vng ch c lp dân
tộc trường t n v ới đầy đủ ý nghĩa chân chính của nó.
Ba là, t, h c t p kinh nghi m c c anh em. phải đoàn kế ủa các nướ
H Chí Minh quan ni t gi a l c xã h i ch ệm “sự đoàn kế ực lượng các nướ
nghĩa sự đoàn kế ữa các đả t nht trí gi ng cng sn công nhân tt c các
nước ý nghĩa quan trọ ất” Trong sự đoàn kếng bc nh t này, cách m ng Vi t
Nam ph i h c t p kinh nghi m c ủa các nước anh em song không được áp đặt
nhng kinh nghi y m t cách máy móc ph i v n d ng m t cách sáng m
to.
B n là, xây phải đi đôi với chng.
Theo H Chí Minh, mu c gi c thành qu c a cách m ốn đạt đượ ữa đượ ng
thì cùng v i vi c xây d c c i s ng h i ph i ch ng l i m ựng các lĩnh v ủa đờ i
hình th c c a các th l c c n tr , phá ho i s phát tri n c ế a cách mng.
III TƯỞ ỮA ĐỘNG H CHÍ MINH V MI QUAN H GI C LP
DÂN TC VÀ CH NGHĨA XÃ HỘI
1. Độc lp dân t , ti ộc là cơ sở ền đề để tiến lên ch nghĩa xã hội
Vn d ng m t cách sáng t o lu n cách m ng không ng ng c a ch nghĩa
Mác cách m ng Vi ệt Nam, trong Chánh cương vắ ủa Lênin thông điền tt c u kin
của Đảng (năm 1930), Hồ ẳng định phương hướ ến lượ Chí Minh kh ng chi c ca
cách m n dân quy n cách m ng th a cách mạng nước ta là: “làm tư sả đị ng
để i xã hđi tớ i cng sản”.
Gi i phóng dân t c lộc, giành độ p dân tc s m u tiên cục tiêu đầ a cách
mạng, sở ền đề, ti cho mc tiêu tiếp theo - ch nghĩa hội ch nghĩa
C ng s n.
Lch s phát tri i ch ng t c l p dân t c khát v ng mang tính ển loài ngườ ỏ, độ
ph bi ến. V i dân t c Vi t gtr c b o v ệt Nam, đó còn là m thiêng liêng, đượ
và gi gìn b ởi máu xương, sức lc ca bi t bao thế ế h i Vi t Nam. ngườ
Trong tư tưở Chí Minh, động H c lp dân tc bao gm ni dung dân tc và dân
chủ; độc lp phi gn lin vi thng nht, ch quyn toàn vn lãnh th
độ c l p dân t i gộc cũng phả n li n v i t do, cơm no, áo m, h nh phúc cho
nhân dân. B c l p dân tởi vì rõ ràng theo Người độ ộc mà dân không được hưởng
t do m no h nh phúc c l c l p n a v c l p hình th c. thì độ ập đó độ ời, độ
Vy nên khi nêu lên m c tiêu gi i phóng dân t ộc, Người cũng đã định hướng
đến mc tiêu ch nghĩa xã hội.
Khi đề ục tiêu độ Chí Minh không coi đó là mụ cao m c lp dân tc, H c tiêu cui
cùng c a cách m ng, ti cho m t cu c cách m ng ti p theo - cách ền đề ế
mng h i ch nghĩa. v y, cách m ng dân t c dân ch nhân dân càng sâu
sc, tri thì càng t o ra nh ng ti thu n l i, s c m n cho cách ệt để ền đề nh to l
m ng h i ch nh cách m ng gi i phóng dân nghĩa. Hồ Chí Minh đã khẳng đị
tc Vit Nam là con đường cách mng sn, bn thân cuc cách mng ngay
t đầu đã mang tính định hướng xã h i ch nghĩa.
Độ c lp dân tc không nh ng là ti còn nguền đề n s c mnh to l n cho
cách m ng h i ch c tiêu c t y u, tr c ti p c a cách m ng dân nghĩa, mụ ế ế
tc dân ch , m c h t c a quá trình cách m ng Vi ng ục tiêu trướ ế ệt Nam do Đả
C ng s ng th u ki u, quy cách m ản lãnh đạo, đồ ời điề ện hàng đầ ết định để ng
dân t c dân ch nhân dân chuy n k - cách m ng h i ch ển sang giai đo ế tiếp
nghĩa.
tưở Chí Minh đúng đắ đáp ng trên ca H n sáng to không ch ng
đư c yêu c u khách quan, c th c a cách mng Vi t Nam còn phù h p v i
quy lu t phát tri n c a thời đại.
2. Ch nghĩa xã hội là điề ện để ảo đả ền độu ki b m n c lp dân tc vng ch c
Ch nghĩa hộ ời đại xu thế tt yếu ca th i phù hp vi li ích ca nhân
dân Vi t Nam. Vì v y, cách m ng gi i phóng dân t t Nam ph i mang tính c Vi
định hướ nghĩa thì mới giành đượ ệt đểng xã hi ch c thng li hoàn toàn và tri .
Năm 1960, Ngườ ẳng định: “chỉ nghĩa xã hộ nghĩa cội kh có ch i, ch ng sn mi
giải phóng được các dân t c b áp b c nh ng trên th ững người lao độ ế gii
khi ách nô l ".
Theo H Chí Minh:
+ Ch nghĩa hội Việt Nam trước hết mt chế độ dân ch , do nhân dân
làm ch i sủ, dướ lãnh đạ ủa Đảo c ng Cng sn. Chế độ dân ch th hin trong
t tt c m i m t c i s ng h c th ủa đờ ội đượ chế hóa b ng pháp lu , đây
đi u kin quan tr ng nh b m n c lất để ảo đả ền độ p dân t c, t o ra n n t ng ý thc
h i b o v quy n dân t c, kiên quy u tranh ch ng l i m ch ết đ ọi âm mưu
thôn tính, đe dọ ền độa n c lp, t do ca dân tc.
+ Ch nghĩa xã hộ ội tôn đẹi là mt xã h p, không còn chế độ áp b c bóc l ột. Đó
m t h ng, công b ng h p lý: ội bình đẳ làm nhi ng nhi u, làm ít ều hưở
hưởng ít, không làm không ảo đam phúc lợ ội cho ngường, b i h i già, tr
em nh c s ng; m u kiững người còn khó khăn trong cu ọi người đều điề n
để phát triển như nhau.
+ m t h i n n kinh t phát tri n cao, g n li n v i s phát tri n c ế a
khoa h c k t, b thu ảo đảm đời sng vt cht và tinh th n cho nhân dân.
+ m t h i s phát tri n cao v đạo đức văn hóa..., hòa bình hu
ngh , làm b n v i t t c các nước dân ch trên th ế gii.
Như vậy, xây d ng ch i xây d cho phát tri n c nghĩa hộ ựng sở ủa đất
c trên t t c các lĩnh vực. Ch nghĩa hộ năng làm cho đất nưới kh c
phát tri n m nh m , s t o n n t ng v ng ch b o v n c l p dân t c ắc để ền độ
hơn thế ấm gương cho các quố na, s mt t c gia trên thế gii, nht các
quc gia m c l p dân t ng hới giành được độ ộc đang định hướ i ch nghĩa.
Ch nghĩa xã hộ ực cũng sẽi hin th góp phn hn chế nhng cu c chi n tranh ế
phi nghĩa, bảo v đư c n n hòa bình trên th ế gii.
3. Điề ện đểu ki b c l p dân t c g n li n v i ch i ảo đảm độ nghĩa xã hộ
Mt là, ph i b o tuy i c ng C ng s n trong su ảo đảm vai trò lãnh đ ệt đố ủa Đả t
tiế n trình cách m ng. Không có s lãnh đạ ủa Đảo c ng thì cách mng Vi t Nam
không th ng cách m n không th giành - đi theo con đườ ng s được độc
lp dân t c. Theo H Chí Minh, càng ph i c ng c ố, tăng cường vai trò lãnh đạo
của Đả ếu không Đảng, n ng s đánh mất vai trò lãnh đo ch nghĩa xã hội s
sụp đổ, tan rã.
Điều này đượ ện Liên Đông Âu. Mộc chng minh qua s ki t trong nhng
nguyên nhân b nghĩa hộn, nguyên nhân bên trong làm cho Ch i Liên
Đông Âu sụp đổ ững nước này đánh mấ năm 1991, chính nh t vai trò
lãnh đ ủa Đả ản đố ới nhà nướ ội. Trong Đảo c ng Cng S i v c h ng thì
nhng ph n t phản độ ập vào Đảng đếng xâm nh n nhng v trí cao trong
Đả ng phá r i gây chia r n i b chính quy ng thền. Đồ i do s c ép b
chng phá bởi các âm mưu, chiến lược ca các th lế ực thù địch bên ngoài.
Hai là, ph i c ng c ng kh t dân t c n n t ng tăng cườ ối đại đoàn kế
khi liên minh công - nông, theo Người, đại đoàn kế ấn đềt dân tc v ý
nghĩa chiến lượ ết đị ạng. Người đã khẳc, quy nh s thành công ca cách m ng
định: “Không đoàn kế ất. đoàn kết thì suy m t thì thnh còn. Chúng ta
phi lấy đoàn kết mà xoay v n v n m nh, gi gìn dân t c và b o v ớc nhà”.
Nh đại đoàn kế ới hoàn thành đượt dân tc chúng ta m c cuc cách mng
gi i phóng dân t c chộc giành đượ quy n lãnh th c lổ, độ p dân tộc. Đây chính là
m t v hi t dân t ấn đề ện nay Đảng và nhân dân ta luôn xác định đại đoàn kế c
là đườ ến lượng li chi c, là ci ngun s c m nh, là s i ch xuyên su ng đỏ ốt, là độ
lc ch y u c a cách m ng Vi nh m i thành công, ế ệt Nam, ý nghĩa quyết đị
th ng l i ca cách m ng Vi t Nam trong công cu c xây d ng và b o v T quc.
Ba là, ph t, g n ch t ch v i cách m ng thải đoàn kế ế gii. Đoàn kết quc tế,
theo H t o ra m t s c m nh to l n cho cách m Chí Minh, là đ ạng cũng để
góp ph n chung cho n c l p, dân ch ch i trên th ền hòa bình, đ nghĩa xã hộ ế
gii. Trong su t cu i ho ng cách m ng c a mình, H ộc đ ạt độ Chí Minh luôn đt
cách m ng Vi t Nam trong m i quan h v i phong trào cách m ng thế gii.
Ba điề ải đượ ảo đả ới nhau đu kin trên ph c b m, gn bó cht ch v góp phn bo
v n c lền độ p dân t c và ch nghĩa xã hội.
Qua đó chúng ta thấy đượ ốt quá trình lãnh đ ạng, đặc trong su o cách m c bit là
sau bao nhiêu năm đ ảnh khó khăn, thi mi phát trin, trong hoàn c
thách th ng ta v nh m c l p dân t c g n li n vế nào, Đả ẫn luôn kiên đị ục tiêu đ i
ch nghĩa xã hội. Ðó là con đường hp quy lut phát trin ca lch s Vit Nam,
ca cách m ng Vi m c Vi c m nh, dân ệt Nam đ ột nướ ệt Nam “dân giàu, nư
ch, công b c trong khu ằng, văn minh”, đưa đất nước ta sánh vai cùng các
vc và trên th ế gii.
IV. V n d ng H Chí Minh v c l p dân t c g n li n v i ch ụng tưở độ
nghĩa xã hội trong s nghi p cách m ng Vi n hi n nay ệt Nam giai đoạ
1. Kiên đị ục tiêu và con đườnh m ng cách mng mà H Chí Minh đã xác định
Tiến t i ch i ch ng s n quá trình h p quy lu t, phù nghĩa h nghĩa cộ
hp v i khát v ng c a nhân dân Vi t Nam, s l a ch n c a H Chí ọn đúng đắ
Minh và s khẳng đị ủa Đảnh c ng C ng s n Vi t Nam.
2. Phát huy s c m nh dân ch xã h i ch nghĩa
Phát huy s c m nh dân ch h i ch c m nh b n ch nghĩa phát huy s ất ưu
vi t c a chế độ xã h i ch nghĩa; là bảo đm tt c quyn l c thuực nhà nướ c v
nhân dân; là dân ch c th c hi , nghiêm túc trên t t c phải đượ ện đầy đủ các lĩnh
vc c i s nhân dân tham gia vào t t c các khâu của đờ ống để ủa quá trình đưa ra
nhng quy n l i ích, cu c s ng cết định có liên quan đế ủa nhân dân theo phương
châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân ki ểm tra”.
Phát huy s c m nh dân ch xã h i ch i quá trình hoàn thi nghĩa không tách rờ n
h thng pháp lu t, tôn tr ng, b m, b o v ảo đả quyền con ngườ ền và nghĩa i, quy
v công dân theo tinh th n c a Hi n pháp hi n hành. ế
Phát huy s c m nh dân ch xã h i ch ng pháp ch nghĩa đi đôi với tăng cườ ế, đề
cao trách nhi c h i, phê phán nh ng bi u hi n dân ch ệm công dân và đạo đứ
cực đoan, dân chủ hình thc x nghiêm nhng hành vi li dng dân ch
làm m t an ninh chính tr , tr t t an toàn xã h t c ng hành vi vi ội cũng như tấ nh
phm quy n dân và quy n làm ch c a nhân dân.
3. C ng c , ki n toàn, phát huy s c m nh hi u qu ng c a toàn h hoạt độ
thng chính tr
Đặc điểm ca h thng chính tr Vit Nam nht nguyên nh thng nht:
Nht nguyên v chính tr , v t c, v ng; th ng nh i s ch tưở ất dướ lãnh đo
của Đảng Cng sn Vi t Nam, th t v m c tiêu chính tr . Các t ng nh chc
trong h ng chính tr th Vit Nam có tính cht, v trí, vai trò, chức năng, nhiệm
v khác nhau, phương thứ ạt động khác nhau nhưng gắc ho n mt thiết vi
nhau t o nên m t th ng nh t, phát huy s c m xây d ng b o v T th ạnh để
quc xã h i ch m dân ch nghĩa, bảo đả được th c hi n trên t t c các lĩnh vực.
Nhân dân th c hi n quy n làm ch thông qua ho ng c c, c a c ạt độ ủa Nhà nướ
h thng chính tr và các hình th c dân ch trc ti p, dân chế đại di y, ện. Như v
cng c , ki n toàn, phát huy s c m nh hi u qu hoạt động ca toàn b h
thng chính tr thc ch n n dân ch h i ch c th c n, ất để nghĩa đượ hi
quy n làm ch c ủa nhân dân được phát huy đầy đủ.
4. Đấ tư tưở ạo đứu tranh chng nhng biu hin suy thoái v ng chính trị, đ c, li
sống và “tự din biến”, “tự ển hóa” trong nộ chuy i b
Đảng đã lãnh đạo nhân dân Vi c nhi u thành t i trong cách ệt Nam thu đượ ựu vĩ đạ
m ng dân t c dân ch nhân dân, trong c cu c chi n tranh b o v T c ế qu
trong s nghi i m i. Song, ch trong th i gian r t ng n so v i l ch s c ệp đổ a
Đả ng, tình tr ng suy thoái v tưở ị, đạo đứng chính tr c, li sng ca mt b
phn không nh cán b t hi n tr nên nghiêm tr ng. N ộ, đảng viên đã xu ếu
không ngăn chặn, đẩ ẫn đế ất khôn lườy lùi s suy thoái này s d n nhng tn th ng
đố i vi v n m nh c c, của đất nướ a chế xã hđộ i ch nghĩa và của Đảng.
V. SINH VIÊN LÀM GÌ
a. Xây d ng Xã h i Ch nghĩa
1. Nghiên cứu hiểu về Chủ nghĩa hội: Sinh viên có thể tìm hiểu về lịch
sử, triết các nguyên tắc bản của Chủ nghĩa hội thông qua việc đọc
sách, tài liệu và tham gia các buổi thảo luận.
2. Tham gia hoạt động cộng đồng: Đóng góp cho cộng đồng qua việc tham gia
các hoạt động hội, tình nguyện các dự án nhằm cải thiện điều kiện sống
cho mọi người.
3. Xây dựng nhận thức xã hội: Hiểu về những vấn đề hội và nỗ lực để tạo
ra sự thay đổi tích cực thông qua việc tham gia vào các cuộc thảo luận, diễn đàn,
hay viết bài để tăng cường nhận thức và sự nhạy cảm với các vấn đề này.
4. Học tập và truyền đạt kiến thức: Chia sẻ kiến thức thông tin về Chủ nghĩa
xã hội với người khác để lan tỏa những ý tưởng và giá trị của mô hình này.
5. Hỗ trợ và thúc đẩy các chính sách xã hội: Tham gia vào các hoạt động hỗ trợ
việc xây dựng và thúc đẩy chính sách xã hội, cũng như giới thiệu các ý tưởng và
giải pháp mới.
b. Giữ vững độc lập dân tộc
1. Nâng cao nhận thức về lịch sử và văn hóa dân tộc: Tìm hiểu về lịch sử, truyền
thống và văn hóa của dân tộc mình để hiểu rõ hơn về bản sắc và giá trị đặc biệt
của nền văn hóa dân tộc.
2. Tham gia vào các hoạt động bảo tồn văn hóa: Đóng góp vào việc bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa dân tộc thông qua việc tham gia vào các hoạt động
truyền thống, lễ hội, hoặc các dự án bảo tồn di sản văn hóa.
3. Học tập và truyền đạt kiến thức: Chia sẻ kiến thức và thông tin về văn hóa dân
tộc với người khác để lan tỏa và tăng cường ý thức về sự đa dạng văn hóa.
| 1/21

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HC KHÁNH HÒA KHOA KHOA HC XÃ H
I VÀ NHÂN VĂN 
TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH CHƯƠNG III :
TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V ĐỘC LP
DÂN TC VÀ CH NGHĨA XÃ HI
Ging viên : Th Kim Oan h Nhóm : 2
Lp : Văn hc (VH BC, TT) K6 BNG PHÂN CÔNG Thành viên Nhim v Thi gian Đánh giá Nguyễn Quốc Hu y Trong các phần của chương 3 thì phần của bạn khá dài và khó nhưng
Chuẩn bị nội dung 27/12/2023 bạn vẫn hoàn phần I. Tư tưởng Hồ - thành đúng hạn.
Chí Minh về độc lập 3/1/2024 Hơn nữa, bạn dân tộc, thuyết trình cũng không chuẩn bị bài một cách qua loa mà có sự đầu tư. Nguyễn Trần Hạnh Phần của bạn Phúc nhìn chung cũng dài so với những Chuẩn bị nội dung phần còn lại phần II. Tư tưởng nhưng bạn vẫn
Hồ Chí Minh về Chủ 27/12/2023 nộp bài đúng thời nghĩa xã hội xây - gian được giao, dựng Chủ nghĩa xã
3/1/2024 bài bạn chuẩn bị hội tại Việt Nam, cũng thể hiện thuyết trình được sự đầu tư cho bài thuyết trình. Lê Nguyễn Tố Lam Chuẩn bị nội dung Bạn nộp bài đúng phần III. Tư tưởng
27/12/2023 thời hạn và có sự Hồ Chí Minh về mối - đầu tư cho bài
quan hệ giữa độc lập 3/1/2024 thuyết trình, dân tộc và Chủ nghĩa nhiệt tình. xã hội, thuyết trình. Lê Hà Anh Thư Chuẩn bị nội dung Là nhóm trưởng phần IV. Vận dụng và có nhiệm vụ tư tưởng Hồ Chí đôn đốc các Minh về độc lập dân thành viên chuẩn
tộc gắn liền với Chủ 27/12/2023 bị bài để có một nghĩa xã hội trong sự - buổi thuyết trình nghiệp cách mạng 3/1/2024 thành công. Việt Nam giai đoạn hiện nay, thuyết trình. Chuẩn bị phần word. Nguyễn Cao Hạ Uyên Phần chuẩn bị Chuẩn bị nội dung của bạn là phần phần V. Sinh viên làm gì?
27/12/2023 cô mở rộng thêm nhưng bạn vẫn a, Xây dựng Chủ - hoàn thành đúng nghĩa xã hội.
3/1/2024 thời hạn được b, Giữ vững độc lập giao và bài cũng dân tộc, thuyết trình không sơ sài. Nguyễn Quỳnh Như Dù thời gian không nhiều bằng các bạn chuẩn bị nội dung nhưng bạn vẫn làm rất tốt Chuẩn bị Powerpoin việc tóm tắt nội + Tổ chức trò chơi 3/1/2024 dung để làm ôn tập lại kiến thức - Powerpoint 2 chương, sưu tầm 7/1/2024 phần đầu. Và video. luôn lắng nghe ý kiến của các thành viên để có thể thực hiện yêu cầu của các bạn chuẩn bị nội dung. Huỳnh Thị Mỹ Tiên Như bạn Quỳnh Như ở trên, bạn cũng tóm tắt và Chuẩn bị Powerpoin làm Powerpoint + Tổ chức trò chơi 3/1/2024 cho 2 phần cuối. ôn tập lại kiến thức - Bạn luôn nhiệt chương, sưu tầm
7/1/2024 tình với những ý video. kiến đóng góp cho phần Powerpoint bạn chuẩn bị.
A. MC TIÊU CH ĐỀ THUYT TR ÌNH. 1. Kiến thức
Giúp cho các bạn sinh viên nhận thức bản chất khoa học, cách mạng và sáng
tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nâng
cao được tư duy lý luận về về vai trò, vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh đối với đời
sống cánh mạng Việt Nam 2. Kỹ năng
Giúp cho sinh viên có khả năng nhận diện và phản bác những ý kiến xuyên tạc
tư tưởng Hồ Chí Minh. Giúp cho sinh viên nhận thức được bản thân nên làm gì
để có thể xây dựng xã hội chủ nghĩa và giữ vững được độc lập dân tộc.
3. Thái độ và trách nhiệm của sinh viên
Nghiêm túc với nhiệm vụ được giảng viên giao. Có trách nhiệm với những nội
dung mà bản thân chuẩn bị. Nắm được nội dung mà bản thân được giao để chuẩn bị.
B. NHNG NI DUNG BN
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
IV. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa
xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay V. Sinh viên làm gì?
a, Xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
b, Giữ vững độc lập dân tộc, thuyết trình C. PHƯƠNG PHÁP
- Tìm kiếm và chắt lọc thông tin: tìm kiếm những thông tin từ những nguồn
đáng tin cậy như giáo trình, bài giảng từ các thầy cô trên mạng,..Và những thông
tin tìm kiếm được phải ứng với giáo trình mới.
- Sơ đồ tư duy: Ngoài việc sử dụng đoạn văn, định nghĩa toàn chữ viết thì sơ đồ
tư duy góp phần khiến cho những kiến thức dài và khó dễ tiếp thu hơn bởi các từ khóa trọng tâm.
- Hình ảnh: nhiều hình ảnh sẽ khiến bài thuyết trình trở nên sinh động và bớt nhàm chán.
- Video: đây là một phần không thể thiếu của bài thuyết trình.
D. NI DUNG CHI TIT
I-TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V ĐỘC LP DÂN TC
1.Vấn đề độc lập dân tộc
a) Độc lập tự do là quyền thiêng liêng , bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa là độc lập cho Tổ quốc, tự do cho
nhân dân và đó cũng là giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà Hồ
Chí Minh là hiện thân cho tinh thần ấy. Người nói rằng: Cái mà tôi cần nhất trên
đời là đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập.
Năm 1919, nhân dịp các nước đồng minh thắng trận trong chiến tranh thế giới
thứ nhất họp ở Hội nghị Vécxây (Pháp), thay mặt nhóm những người yêu nước
Việt Nam tại Pháp, Hồ Chí Minh đã gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân
An Nam, với hai nội dung chính là đòi quyền bình đẳng về mặt pháp lý và đòi
các quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã tìm hiểu, tiếp thu những nhân tố về quyền con người được nêu
trong Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
của cách mạng Pháp năm 1791, Hồ Chí Minh đã khái quát lên chân lý bất diệt
về quyền cơ bản của các dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do...Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh xác định mục
tiêu chính trị của Đảng là:
“ a) Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến.
b) Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập”.
Trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm
thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới và toàn
thể quốc dân đồng bào rằng: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập,
và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.
Ý chí và quyết tâm trên còn được thể hiện trong hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và Mỹ. Trong thư gửi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Hồ Chí Minh
khẳng định: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân
dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng
liêng nhất: Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước”. Khi thực
dân Pháp xâm lược lần thứ hai, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày
19 – 12 – 1946, Người ra lời hiệu triệu, thể hiện quyết tâm bằng được nền độc
lập dân tộc – giá trị thiêng liêng mà nhân dân Việt Nam mới giành được:
“Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất
định không chịu làm nô lệ”.
Năm 1965, đế quốc Mỹ và chư hầu ồ ạt vào miền Nam và gây chiến tranh phá
hoại ở miền Bắc. Trong hoàn cảnh đó, Hồ Chí Minh đã nêu lên một chân lý thời
đại, một tuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khát khao nền độc lập, tự do trên thế
giới: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Với tư tưởng trên của Hồ Chí Minh,
nhân dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu, đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược,
buộc chúng phải ký kết Hiệp định Paris, cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ
bản của nhân dân Việt Nam, rút quân Mỹ về nước.
b) Độc lập phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân.
Người đánh giá cao học thuyết “tam dân" của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập,
dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước nhà được độc lập, Hồ Chí
Minh tiếp tục khẳng định độc lập phải gắn với tự do. Người nói: “Nước độc lập
mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”.
Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 trong hoàn cảnh nhân dân đói,
rét, mù chữ,... Hồ Chí Minh yêu cầu Chính phủ phải : “Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có mặc. Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành”.
trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn coi độc
lập gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm cho nhân dân, như Người đã từng bộc
bạch đầy tâm huyết: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm
sao nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng
có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”.
c) Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
trên tất cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: độc lập mà người dân không có
quyền tự quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài chính
riêng..., thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì. Trên tinh thần đó và trong hoàn cảnh đất
nước ta sau Cách mạng Tháng Tám còn gặp nhiều khó khăn, nhất là nạn thù
trong giặc ngoài bao vây, để bảo vệ nền độc lập thực sự mới giành được, Người
đã thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp Hiệp định sơ bộ ngày 6 –
3 – 1946, theo đó: “Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa là một quốc gia tự do có Chính phủ của mình, Nghị viện của mình, quân đội
của mình, tài chính của mình”1. Đây là thắng lợi bước đầu của một sách lược
ngoại giao hết sức khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt nhưng có nguyên tắc, một
phương pháp biết thắng từng bước của Hồ Chí Minh và là một minh chứng cho
tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh.
d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân tộc ta luôn đứng trước âm
mưu chia cắt đất nước của kẻ thù. Trong hoàn cảnh đó, trong bức Thư gửi đồng
bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước
Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi!”.
Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 ký kết, nước Việt Nam tạm thời bị chia
cắt, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì đấu tranh thống nhất Tổ quốc. Tháng 2/1958,
Người khẳng định: ”Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”.
trong Di chúc, Người vẫn đặt niềm tin tuyệt đối vào sự thắng lợi của cách mạng,
sự thống nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định
sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta
nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà”.
Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất Tổ q ố
u c, toàn vẹn lãnh thổ là tư tưởng
xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Rút kinh nghim t s tht bi của các phong trào yêu nước
Từ những bài học thực tiễn của các phong trào yêu nước Việt Nam là cơ sở quan
trọng để Hồ Chí Minh hình thành một tư duy cách mạng mới là tìm kiếm con
đường cứu nước, giải phóng dân tộc mới khác với con đường cứu nước của các
vị tiền bối. Người đã nói: “Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem nước Pháp và các
nước khác. Sau khi xem xét học làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”.
Cách mạng tư sản là không triệt để
Người thấy rằng: “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách
mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực
trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa. Cách mệnh đã
bốn lần rồi, mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới
thoát khỏi vòng áp bức”.
Cách mng gii phóng dân tc mun giành thng li triệt để phải đi theo con
đườ
ng cách mng vô sn
Cách mạng Tháng Mười Nga thành công (năm 1917) đã ảnh hưởng sâu sắc tới
Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Khi
nghiên cứu thành quả cách mạng tháng Mười Nga do V.I.Lênin lãnh đạo, Hồ Chí
Minh rút ra kết luận quan trọng: “Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga
là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái
hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dối như đế
quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam… Nói tóm lại là phải theo chủ
nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin”.
Năm 1920, sau khi đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy ở đó con đường
cứu nước, giải phóng dân tộc: con đường cách mạng vô sản, như sau này Người
khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào
khác con đường cách mạng vô sản”. Đây là con đường cách mạng triệt để nhất
phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại.
Con đường cách mạng đó được Hồ Chí Minh thể hiện trên những nội dung sau:
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là trước hết, trên hết.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong Chánh cương vắn tắt của
Đảng năm 1930, “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản”.
b) Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi
phải do đảng cộng sản lãnh đạo
S cn thiết phi có s lãnh đạo của Đảng
Trong tác phẩm Đường cách mệnh năm 1927, Người khẳng định: “Trước hết
phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì
liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách
mệnh mới thành công,…”
Đảng Cng sn Việt Nam là Đảng ca giai cấp công nhân, nhân dân lao động
và dân tc Vit Nam
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội II của Đảng (1951), Người viết rằng “Chính
vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”.
c) Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân
tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tản g
Lực lượng ca cách mng gii phóng dân tc: toàn dân
Hồ Chí Minh cũng khẳng định: “Cách mệnh là việc chung của dân chúng, chứ
không phải là việc của một hai người”
Dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều
nhất trí chống lại cường quyền. Vậy nên phải tập hợp và đoàn kết toàn dân thì
cách mạng mới thành công.
Công nông là ch cách mnh, là gc cách mnh
Là vì công nông là tay không chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ,
nếu được thì được cả thế giới, cho nên họ gan góc. Vì những cớ ấy, nên công nông là gốc cách mệnh.
d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được chủ động, sáng tạo, có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Năm 1924, tại Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Người nói: “Vận mệnh của giai cấp
vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm
lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các nước thuộc địa”.
Hồ Chí Minh cho rằng: cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào
cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
- Thuộc địa có một vị trí,vai trò, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế
quốc, là nơi duy trì sự tồn tại, phát triển, là món mồi “béo bở” cho chủ nghĩa đế
quốc nhưng lại là khâu yếu nhất trong hệ thống các nước đế quốc. Cho nên, cách
mạng ở thuộc địa sẽ có khả năng nổ ra và thắng lợi .
- Tinh thần đấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc địa, mà
theo Người nó sẽ bùng lên mạnh mẽ, hình thành một “lực lượng khổng lồ” khi
được tập hợp, hướng dẫn và giác ngộ cách mạng.- “Hỡi anh em ở các thuộc
địa… Anh em phải làm thế nào để được giải phóng? Vận dụng công thức của
Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng, công cuộc giải phóng anh em chỉ
có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”.
đ) Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạn g
Dùng bo lc cách mng chng li bo lc phn cách mng
Người khẳng định: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ c ố
h ng kẻ thù của giai cấp và
dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành
lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Vì, hành động mang quân đi xâm lược
của thực dân đế quốc đối với các nước thuộc địa và phụ thuộc bản thân nó “đã là
một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi”.
V hình thc ca bo lc cách mng, theo Hồ Chí Minh bạo lực ở đây là bạo lực
quần chúng với hai lực lượng: lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, hai hình
thức đấu tranh: đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang; chính trị và đấu tranh
chính trị của quần chúng là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng lực lượng vũ
trang và đấu tranh vũ trang; đấu tranh vũ trang có ý nghĩa quyết định đối với
việc tiêu diệt lực lượng quân sự và âm mưu thôn tính của thực dân đế quốc, đi
đến kết thúc chiến tranh. Trong chiến tranh, “quân sự là việc chủ chốt”, nhưng
đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với đấu tranh chính trị, ngoại giao, đấu tranh
trên tất cả các mặt trận: kinh tế, văn hóa, xã hội.
Người đã chỉ rõ: “Tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh
thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và
đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng”.Trong cách mạng Tháng
Tám 1945, với hình thức tổng khởi nghĩa của quần chúng nhân dân trong cả
nước, chủ yếu dựa vào lực lượng chính trị, kết hợp với lực lượng vũ trang, nhân
dân ta đã thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân.
II. TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V CH NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY
DNG CH NGHĨA XÃ HI VIT NAM
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
a. Quan niệm của HCM về chủ nghĩa xã hội
*Hồ Chí Minh đã tiếp cận CNXH như thế nào?
- Từ quan điểm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin
- Từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc
- Từ phương diện đạo đức
- Từ truyền thống lịch sử văn hoá Việt Nam
*Chủ nghĩa Xã hội là gì?
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là xã hội ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa
cộng sản. Mặc dù còn tồn đọng tàn dư của xã hội cũ nhưng chủ nghĩa xã hội
không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con
người sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống
nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác khẳng định sự phát triển của
xã hội loài người là quá trình lịch sử - tự nhiên. Vận dụng học thuyết Mác để
nguyên cứu, Hồ Chí Minh cho rằng: “Cách sản xuất và sức sản xuất phát triển
và biến đổi mãi, do đó mà tư tưởng của người, chế độ xã hội, v.v., cũng phát
triển và biến đổi. Chúng ta đều biết từ đời xưa đến đời nay, cách sản xuất từ chỗ
dùng cành cây, búa đá đã phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử.
Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, đến chế
độ phong kiến, đến chế độ tư bản chủ nghĩa và ngày nay gần một nửa loài người
đang tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa và chế độ cộng sản chủ nghĩa. Sự phát
triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được”. Tuy nhiên, năm 1953 bác nhận
thấy: tuỳ hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau. Có
nước thì đi thẳng đến chủ xã hội như Liên Xô. Có nước thì phải đi qua chế độ
dân chủ mới như các nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt nam ta.
Đối với Việt Nam, hàng nghìn năm dưới ách thống trị tàn bạo của chế độ phong
kiến, thực dân, nhiều khuynh hướng cứu dân, cứu nước đã được thử nghiệm
nhưng đều không đem lại kết quả cuối cùng mà dân tộc khát khao đạt được. Chỉ
có chủ nghĩa xã hội mới là nguồn gốc của tự do, bình đẳng, bác ái, xóa bỏ những
bức tường dài ngăn cản con người yêu đoàn kết, yêu thương nhau. Con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội của nhân loại nói chung, của Việt Nam nói riêng vừa là một
tất yếu của lịch sử, vừa đáp ứng được khát vọng của những lực lượng tiến bộ xã
hội trong quá trình đấu tranh tự giải phóng mình.
c. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
Có những đặc trưng cơ bản sau:
+ Về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ
Chế độ dân chủ trong xã hội xã hội chủ nghĩa được thể hiện trước hết là xã hội
do nhân dân làm chủ, nhân dân là chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên
nền tảng liên minh công - nông. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, địa vị cao nhất là
nhân dân. Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Mọi quyền lợi, quyền lực,
quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi hoạt động xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo
vệ chế độ xã hội cũng thuộc về nhân dân.
+ Về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa
trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Lực lượng sản xuất hiện đại trong chủ nghĩa xã hội biểu hiện: Công cụ lao động,
phương tiện lao động trong quá trình sản xuất “đã phát triển dần đến máy móc,
sức điện, sức nguyên tử”. Quan hệ sản xuất trong xã hội xã hội chủ nghĩa được
Hồ Chí Minh diễn đạt là: Lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v. làm của chung: là
tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân. Đây là tư tưởng Hồ Chí Minh về chế độ công
hữu tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
+ Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Xã hội xã hội chủ nghĩa có trình
độ phát triển cao về văn hoá và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.
Văn hóa, đạo đức thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của đời sống song trước hết là ở
các quan hệ xã hội. Sự phát triển cao về văn hóa và đạo đức của xã hội xã hội
chủ nghĩa thể hiện: xã hội không còn hiện tượng người bóc lột người; con người
được tôn trọng, được bảo đảm đối xử công bằng, bình đẳng và các dân tộc đoàn kết, gắn bó với nhau.
+ Về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể
của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Trong chế độ xã hội chủ nghĩa – chế độ của nhân dân, do nhân dân làm chủ, lợi
ích của cá nhân gắn liền với lợi ích của chế độ xã hội nên chính nhân dân là chủ
thể, là lực lượng quyết định tốc độ xây dựng và sự vững mạnh của chủ nghĩa xã hội.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
a. mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
* Mục tiêu về chính trị: xây dựng được chế độ dân chủ
- Nhân dân làm chủ Nhà nước và xã hội
- Nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên minh công nông
- Quyền làm chủ thống nhất với nghĩa vụ làm chủ
* Mục tiêu về kinh tế: phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật
thiết với mục tiêu về chính trị
- Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp, nông nghiệp hiện đại,
khoa học kỹ thuật tiên tiến.
- Từng bước xoá bỏ chế độ tư hữu, dần thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
- Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là quy luật tất yếu
- thực hiện chế độ khoán để quản lý nền kinh tế
* Mục tiêu về văn hoá: phải xây dựng được nền văn hoá mang tính dân tộc, khoa
học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
- Trình độ văn hoá của nhân dân được nâng cao sẽ góp phần phát triển dân chủ,
đẩy mạnh cong cuộc xây dựng xã hội mới
- nền văn hoá tiên tiến kế thừa văn hoá dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
* Mục tiêu về quan hệ xã hội:phải bảo đảm dân chủ, công bằng, văn minh
- Xây dựng xã hội dân chủ, con người có quyền làm chủ, Nhà nước đảm bảo
quyền làm chủ của nhân dân
- Thực hiện công bằng xã hội, con người được giải phóng hoàn toàn
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
Để đạt được những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, phải
nhận thức, vận dụng và phát huy tối ưu các động lực, Trong tư tưởng của người,
đây là những động lực hàng đầu của chủ nghĩa xã hội.
· Về lợi ích của nhân dân
+ Kết hợp hài hòa lợi ích cả nhân với lợi ích tập thể
+ Coi trọng, khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng; phê phán mạnh mẽ chủ
nghĩa cá nhân nhân chính đáng; phê phán mạnh m · Về dân Chủ
+ Phát huy quyền ý thức làm chủ của nhân dân
+ Dân chủ luôn gắn liền với lợi ích, có dân chủ thì lợi ích của nhân dân mới được đảm bảo
· Về sức mạnh đoàn kết toàn dân
Hồ Chí Minh cho rằng đây là lực lượng mạnh nhất trong tất cả các lực lượng và
chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng được với sự giác ngộ đầy đủ của nhân dân
về quyền lợi và quyền hạn, trách nhiệm và địa vị dân chủ của mình; với sự lao
động sáng tạo của hàng chục triệu quần chúng nhân dân.
· Về hoạt động của những tổ chức
Trước hết là Đảng Cộng sản, Nhà nước và các tổ chức chính trị-xã hội khác,
trong đó sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản giữ vai trò quyết định. Theo Hồ Chí
Minh, Đảng như người cầm lái, người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước là tổ chức đại diện cho ý chí và quyền lực
của nhân dân, thực hiện chức năng quản lý xã hội để biến đường lối, chủ trương
của Đảng thành hiện thực
· Về con người Việt nam
+ Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những con người XHCN
+ Con người XHCN là những người có tư tưởng và tác phong XHCN: tinh thần
và năng lực làm chủ; đạo đức, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; kiến thức, nhạy bén, sáng
Như vậy, cùng với việc xác định và định hướng phát huy sức mạnh những
động lực của chủ nghĩa xã hội, đối với các cộng đồng người và với những con
người Việt Nam cụ thể, Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở phải ngăn chặn, loại trừ
những lực cản của những động lực này. Nhìn chung, trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa, quan điểm “xây” đi đôi với “chống” cũng là một trong những quan điểm
xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, là một trong những nét đặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
Tính cht ca thi k quá độ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức
tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
- Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam là thời kỳ cải biến xã hội cũ
thành xã hội mới – một xã hội chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta
- Là thời kỳ phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen.
- Ý nghĩa và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm.
- Phải xóa bỏ giai cấp bóc lột, phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước nông
nghiệp lạc hậu, mới thoát khỏi ách thực dân, phong kiến.
=> Vì vậy nó là công cuộc biến đổi sâu sắc nhất, khó khăn nhất, thậm chí còn
khó khăn, phức tạp hơn cả v ệ
i c đánh giặc. Cho nên Việt Nam tiến lên CNXH
không thể một sớm một chiều, không thể làm mau được mà phải làm dần dần. Đặc điểm:
Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một nước nông nghiệp
lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghĩa. Đặc điểm này cùng với những đặc điểm khác và mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội đã quy định nhiệm vụ của dân tộc ta trong thời kỳ quá độ
Nhim v: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xây dựng các
yếu tố mới để phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.
+ Về kinh tế, phải cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công
nghiệp và nông nghiệp hiện đại. Đây là quá trình xây dựng nền tảng vật chất và
kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Về chính trị, phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của chủ
nghĩa xã hội. Muốn xây dựng được chế độ này phải chống tất cả các biểu hiện
của chủ nghĩa cá nhân, trước hết ở trong Đảng, trong bộ máy chính quyền đồng
thời phải bồi dưỡng, giáo dục để nhân dân có tri thức, có năng lực làm chủ chế độ xã hội.
+ Về văn hóa, phải triệt để tẩy trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch
của văn hóa đế quốc; đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn
hóa dân tộc, tiếp thu những cái mới của văn hóa tiến bộ trên thế giới để xây
dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng.
+ Về các quan hệ xã hội, phải xây dựng được một xã hội dân chủ, công bằng, văn
minh, tôn trọng con người, phải chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn
và bảo đảm cho nó được thỏa mãn để mỗi người có điều kiện cải thiện đời sống
riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình trong sự
hài hòa với đời sống chung, với lợi ích chung của tập thể.
b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
Mt là, mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin là khoa học về cách mạng
của quần chúng bị áp bức và bóc lột, là khoa học về sự thắng lợi của chủ nghĩa
xã hội ở tất cả các nước, khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Nên cuộc
cách mạng mà giai cấp công nhân thực hiện chỉ có thể đạt được thành tựu trên
cơ sở trung thành sắt đá với những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Hai là, phải giữ vững độc lập dân tộc.
Độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết của mỗi dân tộc. Trong mối quan hệ
với chủ nghĩa xã hội thì độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân
tộc trường tồn với đầy đủ ý nghĩa chân chính của nó.
Ba là, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
Hồ Chí Minh quan niệm “sự đoàn kết giữa lực lượng các nước xã hội chủ
nghĩa và sự đoàn kết nhất trí giữa các đảng cộng sản và công nhân tất cả các
nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhất” Trong sự đoàn kết này, cách mạng Việt
Nam phải học tập kinh nghiệm của các nước anh em song không được áp đặt
những kinh nghiệm ấy một cách máy móc mà phải vận dụng nó một cách sáng tạo.
Bn là, xây phải đi đôi với chống.
Theo Hồ Chí Minh, muốn đạt được và giữa được thành quả của cách mạng
thì cùng với việc xây dựng các lĩnh vực của đời sống xã hội phải chống lại mọi
hình thức của các thế lực cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng.
III TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V MI QUAN H GIỮA ĐỘC LP
DÂN TC VÀ CH NGHĨA XÃ HỘI
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
Vn dng mt cách sáng to lý lun cách mng không ngng ca ch nghĩa
Mác cách mng Việt Nam, trong Chánh cương vắn tt của Lênin thông điều kin
của Đảng (năm 1930), Hồ Chí Minh khẳng định phương hướng chiến lược ca
cách mạng nước ta là: “làm tư sản dân quyn cách mng và th địa cách mng
để đi tới xã hi cng sản”.
Gii phóng dân tộc, giành độc lp dân tc s là mục tiêu đầu tiên ca cách
mạng, là cơ sở, tiền đề cho mc tiêu tiếp theo - ch nghĩa xã hội và ch nghĩa
Cng sn.
Lịch sử phát triển loài người chứng tỏ, độc lập dân tộc là khát vọng mang tính
phổ biến. Với dân tộc Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ
và giữ gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam.
Trong tư tưởng H Chí Minh, độc lp dân tc bao gm ni dung dân tc và dân
chủ; độc lp phi gn lin vi thng nht, ch quyn và toàn vn lãnh th
độc lp dân tộc cũng phải gn lin vi t do, cơm no, áo ấm, hnh phúc cho
nhân dân. Bởi vì rõ ràng theo Người độc lập dân tộc mà dân không được hưởng
tự do ấm no hạnh phúc thì độc lập đó là độc lập nửa vời, độc lập hình thức.
Vậy nên khi nêu lên mục tiêu giải phóng dân tộc, Người cũng đã định hướng
đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
Khi đề cao mục tiêu độc lp dân tc, H Chí Minh không coi đó là mục tiêu cui
cùng ca cách mng, mà là tiền đề cho mt cuc cách mng tiếp theo - cách
mng xã hi ch nghĩa. Vì vậy, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân càng sâu
sắc, triệt để thì càng tạo ra những tiền đề thuận lợi, sức mạnh to lớn cho cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh đã khẳng định cách mạng giải phóng dân
tộc ở Việt Nam là con đường cách mạng vô sản, bản thân cuộc cách mạng ngay
từ đầu đã mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
Độc lập dân tộc không những là tiền đề mà còn là nguồn sức mạnh to lớn cho
cách mạng xã hội chủ nghĩa, là mục tiêu cốt yếu, trực tiếp của cách mạng dân
tộc dân chủ, là mục tiêu trước hết của quá trình cách mạng Việt Nam do Đảng
Cộng sản lãnh đạo, đồng thời là điều kiện hàng đầu, quyết định để cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang giai đoạn kế tiếp - cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng trên của Hồ Chí Minh là đúng đắn và sáng tạo vì không chỉ đáp ứng
được yêu cầu khách quan, cụ thể của cách mạng Việt Nam mà còn phù hợp với
quy luật phát triển của thời đại.
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
Chủ nghĩa xã hội là xu thế tất yếu của thời đại và phù hợp với lợi ích của nhân
dân Việt Nam. Vì vậy, cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải mang tính
định hướng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn và triệt để.
Năm 1960, Người khẳng định: “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới
giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ". Theo Hồ Chí Minh:
+ Ch nghĩa xã hội Việt Nam trước hết là mt chế độ dân ch, do nhân dân
làm chủ, dưới s lãnh đạo của Đảng Cng sn. Chế độ dân ch th hin trong
tt c mi mt của đời sng xã hội và được th chế hóa bng pháp lut, đây là
điều kiện quan trọng nhất để bảo đảm nền độc lập dân tộc, tạo ra nền tảng ý thức
xã hội bảo vệ chủ quyền dân tộc, kiên quyết đấu tranh chống lại mọi âm mưu
thôn tính, đe dọa nền độc lập, tự do của dân tộc.
+ Ch nghĩa xã hội là mt xã hội tôn đẹp, không còn chế độ áp bc bóc lột. Đó
là mt xã hội bình đẳng, công bng và hp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít, không làm không hưởng, bảo đam phúc lợi xã hội cho người già, trẻ
em và những người còn khó khăn trong cuộc sống; mọi người đều có điều kiện
để phát triển như nhau.
+ Là mt xã hi có nn kinh tế phát trin cao, gn lin vi s phát trin ca
khoa hc k thut, bảo đảm đời sng vt cht và tinh thn cho nhân dân.
+ Là mt xã hi có s phát trin cao v đạo đức và văn hóa..., hòa bình hữu
ngh, làm bn vi tt c các nước dân ch trên thế gii.
Như vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở cho phát triển của đất
nước trên tất cả các lĩnh vực. Chủ nghĩa xã hội có khả năng làm cho đất nước
phát triển mạnh mẽ, sẽ tạo nền tảng vững chắc để bảo vệ nền độc lập dân tộc và
hơn thế nữa, sẽ là một tấm gương cho các quốc gia trên thế giới, nhất là các
quốc gia mới giành được độc lập dân tộc đang định hướng xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội hiện thực cũng sẽ góp phần hạn chế những cuộc chiến tranh
phi nghĩa, bảo vệ được nền hòa bình trên thế giới.
3. Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Mt là, phi bảo đảm vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cng sn trong sut
tiến trình cách mng. Không có sự lãnh đạo của Đảng thì cách mạng Việt Nam
không thể đi theo con đường cách mạng vô sản và không thể giành - được độc
lập dân tộc. Theo Hồ Chí Minh, càng phải củng cố, tăng cường vai trò lãnh đạo
của Đảng, nếu không Đảng sẽ đánh mất vai trò lãnh đạo và chủ nghĩa xã hội sẽ sụp đổ, tan rã.
Điều này được chứng minh qua sự kiện Liên Xô và Đông Âu. Một trong những
nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân bên trong làm cho Chủ nghĩa xã hội ở Liên
Xô và Đông Âu sụp đổ năm 1991, chính là ở n ữ
h ng nước này đánh mất vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đối với nhà nước và xã hội. Trong Đảng thì có
những phần tử phản động xâm nhập vào Đảng và đến những vị trí cao trong
Đảng phá rối và gây chia rẽ nội bộ chính quyền. Đồng thời do sức ép và bị
chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch bên ngoài.
Hai là, phi cng c và tăng cường khối đại đoàn kết dân tc mà nn tng là
khi liên minh công - nông, vì theo Người, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng. Người đã khẳng
định: “Không đoàn kết thì suy và mất. Có đoàn kết thì thịnh và còn. Chúng ta
phải lấy đoàn kết mà xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc và bảo vệ nước nhà”.
Nhờ có đại đoàn kết dân tộc mà chúng ta mới hoàn thành được cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc giành được chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc. Đây chính là
một vấn đề mà hiện nay Đảng và nhân dân ta luôn xác định đại đoàn kết dân tộc
là đường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, là động
lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quyết định mọi thành công,
thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ba là, phải đoàn kết, gn bó cht ch vi cách mng thế gii. Đoàn kết quốc tế,
theo Hồ Chí Minh, là để tạo ra một sức mạnh to lớn cho cách mạng và cũng để
góp phần chung cho nền hòa bình, độc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế
giới. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn đặt
cách mạng Việt Nam trong mối quan hệ với phong trào cách mạng thế giới.
Ba điều kiện trên phải được bảo đảm, gắn bó chặt chẽ với nhau để góp phần bảo
vệ nền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Qua đó chúng ta thấy được trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt là
sau bao nhiêu năm đổi mới và phát triển, dù trong hoàn cảnh khó khăn, thử
thách thế nào, Đảng ta vẫn luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội. Ðó là con đường hợp quy luật phát triển của lịch sử Việt Nam,
của cách mạng Việt Nam để có một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”, đưa đất nước ta sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới.
IV. Vn dụng tư tưởng H Chí Minh v độc lp dân tc gn lin vi ch
nghĩa xã hội trong s nghip cách mng Việt Nam giai đoạn hin nay
1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mng mà H Chí Minh đã xác định
Tiến tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là quá trình hợp quy luật, phù
hợp với khát vọng của nhân dân Việt Nam, là sự lựa chọn đúng đắn của Hồ Chí
Minh và sự khẳng định của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Phát huy sc mnh dân ch xã hi ch nghĩa
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa là phát huy sức mạnh bản chất ưu
việt của chế độ xã hội chủ nghĩa; là bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân; là dân chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống để nhân dân tham gia vào tất cả các khâu của quá trình đưa ra
những quyết định có liên quan đến lợi ích, cuộc sống của nhân dân theo phương
châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa không tách rời quá trình hoàn thiện
hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa
vụ công dân theo tinh thần của Hiến pháp hiện hành.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa đi đôi với tăng cường pháp chế, đề
cao trách nhiệm công dân và đạo đức xã hội, phê phán những biểu hiện dân chủ
cực đoan, dân chủ hình thức và xử lý nghiêm những hành vi lợi dụng dân chủ
làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội cũng như tất cả những hành vi vi
phạm quyền dân và quyền làm chủ của nhân dân.
3. Cng c, kin toàn, phát huy sc mnh và hiu qu hoạt động ca toàn h
thng chính tr
Đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam là nhất nguyên và tính thống nhất:
Nhất nguyên về chính trị, về tổ chức, về tư tưởng; thống nhất dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam, thống nh ất về mục tiêu chính trị. Các tổ chức
trong hệ thống chính trị ở Việt Nam có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm
vụ khác nhau, phương thức hoạt động khác nhau nhưng gắn bó mật thiết với
nhau tạo nên một thể thống nhất, phát huy sức mạnh để xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực.
Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà nước, của cả
hệ thống chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện. Như vậy,
củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ
thống chính trị thực chất là để nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện,
quyền làm chủ của nhân dân được phát huy đầy đủ.
4. Đấu tranh chng nhng biu hin suy thoái v tư tưởng chính trị, ạ
đ o đức, li
sống và “tự din biến”, “tự chuyển hóa” trong nội b
Đảng đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam thu được nhiều thành tựu vĩ đại trong cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và
trong sự nghiệp đổi mới. Song, chỉ trong thời gian rất ngắn so với lịch sử của
Đảng, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đã xuất hiện và trở nên nghiêm trọng. Nếu
không ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái này sẽ dẫn đến những tổn thất khôn lường
đối với vận mệnh của đất nước, của chế độ xã hội chủ nghĩa và của Đảng. V. SINH VIÊN LÀM GÌ
a. Xây dựng Chủ nghĩa Xã hội
1. Nghiên cứu và hiểu rõ về Chủ nghĩa xã hội: Sinh viên có thể tìm hiểu về lịch
sử, triết lý và các nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa xã hội thông qua việc đọc
sách, tài liệu và tham gia các buổi thảo luận.
2. Tham gia hoạt động cộng đồng: Đóng góp cho cộng đồng qua việc tham gia
các hoạt động xã hội, tình nguyện và các dự án nhằm cải thiện điều kiện sống cho mọi người.
3. Xây dựng nhận thức xã hội: Hiểu rõ về những vấn đề xã hội và nỗ lực để tạo
ra sự thay đổi tích cực thông qua việc tham gia vào các cuộc thảo luận, diễn đàn,
hay viết bài để tăng cường nhận thức và sự nhạy cảm với các vấn đề này.
4. Học tập và truyền đạt kiến thức: Chia sẻ kiến thức và thông tin về Chủ nghĩa
xã hội với người khác để lan tỏa những ý tưởng và giá trị của mô hình này.
5. Hỗ trợ và thúc đẩy các chính sách xã hội: Tham gia vào các hoạt động hỗ trợ
việc xây dựng và thúc đẩy chính sách xã hội, cũng như giới thiệu các ý tưởng và giải pháp mới.
b. Giữ vững độc lập dân tộc
1. Nâng cao nhận thức về lịch sử và văn hóa dân tộc: Tìm hiểu về lịch sử, truyền
thống và văn hóa của dân tộc mình để hiểu rõ hơn về bản sắc và giá trị đặc biệt
của nền văn hóa dân tộc.
2. Tham gia vào các hoạt động bảo tồn văn hóa: Đóng góp vào việc bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa dân tộc thông qua việc tham gia vào các hoạt động
truyền thống, lễ hội, hoặc các dự án bảo tồn di sản văn hóa.
3. Học tập và truyền đạt kiến thức: Chia sẻ kiến thức và thông tin về văn hóa dân
tộc với người khác để lan tỏa và tăng cường ý thức về sự đa dạng văn hóa.