Tư tưởng hồ chí mình về tư tưởng xã hội chủ nghĩa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BÀI BÁO CÁO MÔN HỌC




Đề tài:
Môn học : Tư tưởng Hồ Chí Minh
Mã số lớp học : 0200
Giảng viên hướng dẫn : Hồ Thị Trinh
Nhóm sinh viên thực hiện : 02
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2023
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
TƯ TƯNG H CHÍNH MINH V
CH NGHĨA XÃ HI
ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN
STT Họ và tên MSSV Phân công Đánh giá
1 Hồ Thị Kim Anh 22117275 Báo cáo, nội dung 100%
2 Nguyễn Lê Hải Bình Nội dung 100%
22100043
3 Nguyễn Ngân Hà Nội dung, ppt 100%
22100653
4 Ngô Thanh Thảo
22114654
Nội dung 100%
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 7/2023
2
LI CM N
Bi bo co mn hc Tư tưởng Hồ Chí Minh vi đ ti “Tư tưởng
Hồ Chính Minh v Chủ Nghĩa Xã Hội” đư%c th&c hi'n hon ch(nh
vi s& đ*ng g*p bởi t,p th- thnh vi.n nh*m 02.
Ch2ng em xin g5i l7i c8m 9n s:u s<c v ch:n thnh nh=t đ>n
vi gi8ng vi.n bộ mn – c Hồ Thị Trinh đã t,n tBnh gi8ng dDy v
hưng dFn nh*m th&c hi'n tGt bi bo co ny. C8m 9n cc
thnh vi.n nh*m 02 đã cHng nhau nI l&c khng ngKng, trau dồi
ki>n thMc, đ*ng g*p đ- hon thnh bi bo co ny.
C* lN, ki>n thMc l v hDn v b8n th:n cc thnh vi.n trong
nh*m c* nhOng hDn ch> nh=t định n.n đi khi sN c* nhOng thi>u
x*t v hDn ch> khng th- trnh đư%c. VB v,y, nh*m ch2ng em
r=t mong c v cc bDn thng c8m v g*p Q nhi't tBnh đ- bi
bo co ny đư%c hon thi'n h9n.
Xin ch:n thnh c8m 9n!
3
MỤC LỤC
ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN................................................2
LI CM N.......................................................................................................3
LI MỞ ĐẦU.......................................................................................................5
NỘI DUNG...........................................................................................................6
I. Sơ lược:.......................................................................................................6
1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội:..................................................................6
2. Việt Nam đang trong giai đoạn nào của chủ nghĩa xã hội?................6
3. Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội?..7
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội...............................9
III. Tiến lê chủ nghĩa xã hội là một yếu tố khách.....................................10
IV. Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội..................................10
V. Liên hệ thực tiễn....................................................................................11
KẾT LUẬN.........................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHO..................................................................................16
4
LỜI MỞ ĐẦU
tưởng Hồ Chí Minh một hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về
những vấn đề bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng
phát triển sang tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng
nước ta, kế thừa phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người, về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,
“Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”. Đây là đoạn nói về
tưởng Hồ Chí Minh trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Chính vậy tưởng Hồ Chí
Minh ngọn cờ dẫn dắt sự nghiệp cách mạng của Đảng nhân dân ta, trong
đó tưởng của Người về chủ nghĩa hội một bộ phận hết sức quan trọng.
Trong bối cảnh tình hình chính trị thế giới và trong nước có nhiều biến động đặc
biệt sự kiện về biển Đông trong thời gian gần đây thì chúng ta càng phải xây
dựng vững chắc Chủ nghĩa hội. Xuất phát từ nh thời sự của vấn đề
chúng em đã chọn đề tài để làm“Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội”
bài tiểu luận của mình.
5
NỘI DUNG
I. Sơ lược:
1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội:
Chủ nghĩa hội với ý nghĩa một chế độ hội nhân dân lao động xây
dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân.
Nhằm xóa bỏ sự áp bức, bóc lột bất công, tạo sự công bằng và bình đẳng.
2. Việt Nam đang trong giai đoạn nào của chủ nghĩa xã hội?
Hiện nay, nước ta quá độ lên CNXH trong bối cảnh cách mạng khoa học
công nghệ sự phát triển mạnh mẽ, đặc biệt sự phát triển của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ đang làm thay đổi mọi phương diện của đời sống
kinh tế - xã hội, tất cả các nước đều ở trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, Việt
Nam sẽ tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý, phục
vụ cho việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Do đó, quá độ lên CNXH là con
đường phát triển hợp quy luật khách quan. Sau CNTB nhất định phải một
hội tốt đẹp hơn - đó là chế độ CNXH. Sự phát triển khoa học và công nghệ, cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứđã tạo ra tiền đề vật chất cho những nước
thu nhập trung bình như nước ta khả năng bỏ qua CNTB quá độ lên CNXH nếu
chúng ta biết tranh thủ, vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ của
thế giới, sớm đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật và nền kinh tế theo hướng hiện đại.
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN thực chất nhà nước ta tự đảm nhận
nhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất của lao động hội, tự tạo lập những
điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xã hội tương ứng với điều kiện
vật chất ấy, làmsở hiện thực cho CNXH. Mặc dù nước ta không trải qua giai
đoạn phát triển TBCN với cách một hình thái kinh tế - hội thống trị,
nhưng về phương diện kinh tế phải tôn trọng quá trình phát triển tự nhiên của
nền kinh tế, không thể bỏ qua việc phát triển sức sản xuất xã hội, xã hội hóa sản
xuất trong thực tế. Song, nhờ cách mạng khoa học công nghệ, nhờ hợp tác
6
kinh tế quốc tế đa phương, cho phép chúng ta tận dụng những thành tựu kinh tế
của thế giới để có thể rút ngắn quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Sự phát
triển rút ngắn chỉ nghĩa đẩy nhanh tương đối quá trình phát triển lịch sử -
tự nhiên bằng những khâu trung gian, những hình thức, bước đi quá độ. Đồng
thời, phải tôn trọng vận dụng sáng tạo những tính quy luật của quá trình đi
lên sản xuất lớn phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam.
Nhận thức đúng điều đó, Đảng đã kịp thời đề đưa ra đường lối lãnh đạo đúng
đắn, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, đúng định hướng XHCN.
3. Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Khi Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, sau khi bắt
gặp chủ nghĩa Mác Lênin thì người đã tìm thấy sở luận chắc chắn cho
con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Đó con đường cách mạng sản.
Bác Hồ khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức: “cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành
cách mạng hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn”. “Muốn
cứu nước giải phóng dân tộc không con đường nào khác con đường cách
mạng vô sản. Tư tưởng đó được Đảng ta khẳng định, được cả dân tộc hưởng ứng
và đi theo. Lựa chọn đó là của lịch sử Việt Nam, của toàn dân tộc Việt Nam.
Chúng ta lựa chọn, hưởng ứng tiếp tục đi theo con đường quá độ lên chủ
nghĩa xã hội vì:
- Chỉ có chủ nghĩa xã hội - chủ nghĩa cộng sản với hình thức đầu tranh vô sản do
giai cấp công nhân, nông dân lãnh đạo mới triệt để giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột.
- Xóa bỏ triệt để chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa vềliệu sản xuất,
là nguồn gốc sinh ra tình trạng người bóc lột người, xác lập chế độ công hữu về
liệu sản xuất chủ yếu, sở kinh tế để đảm bảo cho nhân dân lao động thoát
khỏi đói nghèo, hướng tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xây dựng hội công
7
bằng, dân chủ, văn minh, tạo điều kiện giải phóng phát triển con người toàn
diện.
- Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, khát khao về một hội công bằng tốt
đẹp, ước mơ giải phóng dân tộc, dân ta phải đấu tranh với kẻ thù đàn áp. Độc lập
dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội
là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc.
Thực tiễn những năm đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội do Đảng ta lãnh đạo
đã chứng minh điều đó là đúng đắn. Đảng đã khẳng định: Con đường đi lên của
nước ta sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ
nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tự nhân
loại đã đạt được dưới chế độ bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công
nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Như vậy, quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta là lựa chọn hoàn toàn đúng
đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với điều
kiện lịch sử, nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại.
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.
Về mục tiêu:
- Mục tiêu chung: độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Chính trị: chế độ chính trị phải do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước
của dân, do dân dân. Nhà nước hai chức năng: dân chủ với nhân dân,
chuyên chính với kẻ thù của nhân dân.
+ Kinh tế: xây dựng nền kinh tế hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp hiện
đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng
được cải thiện.
Bên cạnh đó cần phát triển toàn diện các ngành như công nghiệp, nông nghiệp,
thương nghiệp, trong đó “công nghiệp nông nghiệp hai chân của nền kinh
tế nước nhà".
8
+ Văn hoá - hội: Theo Hồ Chí Minh, văn hoá một mục tiêu bản của
cách mạng hội chủ nghĩa. Phương châm xây dựng nền văn hoá mới là: dân
tộc, khoa học, đại chúng. thế, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của
cách mạng xã hội chủ nghĩa là đào tạo con người.
Về động lực:
- Hồ Chí Minh xem xét động lực cả các phương diện: vật chất tinh
thần, nội sinh ngoại sinh. Động lực quan trọng quyết định nhất là
con người, là nhân dân lao động mà nòng cốt là công - nông - trí thức.
- Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất
kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi
nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế
với xã hội.
- Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi đó là
động lực tinh thần không thể thiếu.
Hồ Chí Minh nhận thấy sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng có ý nghĩa quyết định
đối với sự phát triển của xã hội. Đây là hạt nhân trong hệ động lực xã hội.
Ngoài các động lực bên trong, cần phải kết hợp được với sức mạnh thời đại,
tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa
quốc tế của giai cấp công nhân.
Cùng với việc chỉ ra các nguồn lực phát triển, Hồ Chí Minh còn lưu ý, cảnh
báo và ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốncủa chủ nghĩa
xã hội như: tham ô, lãng phí, quan liêu…
Giữa nội lực và ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định: nội lực là quyết định, ngoại
lực là rất quan trọng.
III. Tiến lê chủ nghĩa xã hội là một yếu tố khách.
- Thứ nhất, mục tiêu chung khái quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây năm giá trị căn
cốt quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên nền tảng và sự bảo đảm bền
vững cho hạnh phúc của nhân dân, hạnh phúc của con người.
9
- Thứ hai , một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ, có nền kinh tế phát triển
cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Con người có cuộc
sống ấm no tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện các dân tộc
trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau
cùng phát triển có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do
nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
- Thứ ba, đối ngoại Việt Nam được cởi mở nhằm gắn kết hữu nghị, hợp
tác với nhân dân các nước trên thế giới. Đây sở cho đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa. Chủ động hội nhập
quốc tế sâu rộng hiệu quả cao với đặc trưng bản của hội chủ
nghĩa.
IV. Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội.
Thứ nhất, về chính trị: hội hội chủ nghĩa hội chế độ dân
chủ
- Chế độ dân chủ trong xã hội xã hội chủ nghĩa được thể hiện trước hết là xã hội
do nhân dân làm chủ, nhân dân là chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên
nền tảng liên minh công - nông. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, địa vị cao nhất là
nhân dân. Nhà nước của dân, do dân dân. Mọi quyền lợi, quyền lực,
quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi hoạt động xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo
vệ chế độ xã hội cũng thuộc về nhân dân.
=> Những tưởng bản về đặc trưng chính trị trong hội hội chủ nghĩa
nêu trên không chỉ cho thấy tính nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh mà còn cho
thấy Hồ Chí Minh nhận thức rất sâu sắc về sức mạnh, địa vị và vai trò của nhân
dân; về sự thắng lợi của CNXH khi Đảng lãnh đạo dựa vào nhân dân, huy động
được nhân lực, tài lực, trí lực của nhân dân để đem lại lợi ích cho nhân dân.
Thứ hai, về kinh tế:
10
| 1/14

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÀI BÁO CÁO MÔN HỌC  Đề tài:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍNH MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Môn học
: Tư tưởng Hồ Chí Minh Mã số lớp học : 0200
Giảng viên hướng dẫn : Hồ Thị Trinh
Nhóm sinh viên thực hiện : 02 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2023 1
ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN STT Họ và tên MSSV Phân công Đánh giá 1 Hồ Thị Kim Anh 22117275 Báo cáo, nội dung 100% 2 Nguyễn Lê Hải Bình 22100043 Nội dung 100% 3 Nguyễn Ngân Hà 22100653 Nội dung, ppt 100% 4 Ngô Thanh Thảo 22114654 Nội dung 100% Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2023 2 L I C M N
B i b o c o m n h c Tư tưởng Hồ Chí Minh v i đ t i “Tư tưởng
Hồ Chính Minh v Chủ Nghĩa Xã Hội” đư%c th&c hi'n ho n ch(nh
v i s& đ*ng g*p bởi t,p th- th nh vi.n nh*m 02.
Ch2ng em xin g5i l7i c8m 9n s:u sn
v i gi8ng vi.n bộ m n – c Hồ Thị Trinh đã t,n tBnh gi8ng dDy v
hư ng dFn nh*m th&c hi'n tGt b i b o c o n y. C8m 9n c c
th nh vi.n nh*m 02 đã cHng nhau nI l&c kh ng ngKng, trau dồi
ki>n thMc, đ*ng g*p đ- ho n th nh b i b o c o n y.
C* lN, ki>n thMc l v hDn v b8n th:n c c th nh vi.n trong
nh*m c* nhOng hDn ch> nh=t định n.n đ i khi sN c* nhOng thi>u
x*t v hDn ch> kh ng th- tr nh đư%c. VB v,y, nh*m ch2ng em
r=t mong c v c c bDn th ng c8m v g*p Q nhi't tBnh đ- b i
b o c o n y đư%c ho n thi'n h9n. Xin ch:n th nh c8m 9n! 3 MỤC LỤC
ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP THÀNH VIÊN................................................2
L I C M N.......................................................................................................3
L I MỞ ĐẦU.......................................................................................................5
NỘI DUNG...........................................................................................................6
I. Sơ lược:.......................................................................................................6
1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội:..................................................................6
2. Việt Nam đang trong giai đoạn nào của chủ nghĩa xã hội?................6
3. Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội?. .7 II.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội...............................9
III. Tiến lê chủ nghĩa xã hội là một yếu tố khách.....................................10 IV.
Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội..................................10 V.
Liên hệ thực tiễn....................................................................................11
KẾT LUẬN.........................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KH O..................................................................................16 4 LỜI MỞ ĐẦU
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sang tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng
nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng con người, về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, …
“Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành
thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”. Đây là đoạn nói về
tư tưởng Hồ Chí Minh trong báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Chính vì vậy tư tưởng Hồ Chí
Minh là ngọn cờ dẫn dắt sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta, trong
đó tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội là một bộ phận hết sức quan trọng.
Trong bối cảnh tình hình chính trị thế giới và trong nước có nhiều biến động đặc
biệt là sự kiện về biển Đông trong thời gian gần đây thì chúng ta càng phải xây
dựng vững chắc Chủ nghĩa xã hội. Xuất phát từ tính thời sự của vấn đề mà
chúng em đã chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội” để làm
bài tiểu luận của mình. 5 NỘI DUNG I. Sơ lược:
1. Khái niệm chủ nghĩa xã hội:
Chủ nghĩa xã hội với ý nghĩa là một chế độ xã hội mà nhân dân lao động xây
dựng trên thực tế dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân.
Nhằm xóa bỏ sự áp bức, bóc lột bất công, tạo sự công bằng và bình đẳng.
2. Việt Nam đang trong giai đoạn nào của chủ nghĩa xã hội?
Hiện nay, nước ta quá độ lên CNXH trong bối cảnh cách mạng khoa học và
công nghệ có sự phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là sự phát triển của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi mọi phương diện của đời sống
kinh tế - xã hội, tất cả các nước đều ở trong mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, Việt
Nam sẽ tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý, phục
vụ cho việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Do đó, quá độ lên CNXH là con
đường phát triển hợp quy luật khách quan. Sau CNTB nhất định phải là một xã
hội tốt đẹp hơn - đó là chế độ CNXH. Sự phát triển khoa học và công nghệ, cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã tạo ra tiền đề vật chất cho những nước có
thu nhập trung bình như nước ta khả năng bỏ qua CNTB quá độ lên CNXH nếu
chúng ta biết tranh thủ, vận dụng những thành tựu khoa học và công nghệ của
thế giới, sớm đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật và nền kinh tế theo hướng hiện đại.
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN thực chất là nhà nước ta tự đảm nhận
nhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất của lao động xã hội, tự tạo lập những
điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xã hội tương ứng với điều kiện
vật chất ấy, làm cơ sở hiện thực cho CNXH. Mặc dù nước ta không trải qua giai
đoạn phát triển TBCN với tư cách là một hình thái kinh tế - xã hội thống trị,
nhưng về phương diện kinh tế phải tôn trọng quá trình phát triển tự nhiên của
nền kinh tế, không thể bỏ qua việc phát triển sức sản xuất xã hội, xã hội hóa sản
xuất trong thực tế. Song, nhờ cách mạng khoa học và công nghệ, nhờ hợp tác 6
kinh tế quốc tế đa phương, cho phép chúng ta tận dụng những thành tựu kinh tế
của thế giới để có thể rút ngắn quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Sự phát
triển rút ngắn chỉ có nghĩa là đẩy nhanh tương đối quá trình phát triển lịch sử -
tự nhiên bằng những khâu trung gian, những hình thức, bước đi quá độ. Đồng
thời, phải tôn trọng và vận dụng sáng tạo những tính quy luật của quá trình đi
lên sản xuất lớn phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam.
Nhận thức đúng điều đó, Đảng đã kịp thời đề đưa ra đường lối lãnh đạo đúng
đắn, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, đúng định hướng XHCN.
3. Vì sao Việt Nam lựa chọn con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Khi Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước, sau khi bắt
gặp chủ nghĩa Mác – Lênin thì người đã tìm thấy cơ sở lý luận chắc chắn cho
con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Đó là con đường cách mạng vô sản.
Bác Hồ khẳng định: chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức: “cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành
cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn”. “Muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách
mạng vô sản. Tư tưởng đó được Đảng ta khẳng định, được cả dân tộc hưởng ứng
và đi theo. Lựa chọn đó là của lịch sử Việt Nam, của toàn dân tộc Việt Nam.
Chúng ta lựa chọn, hưởng ứng và tiếp tục đi theo con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì:
- Chỉ có chủ nghĩa xã hội - chủ nghĩa cộng sản với hình thức đầu tranh vô sản do
giai cấp công nhân, nông dân lãnh đạo mới triệt để giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người khỏi ách áp bức bóc lột.
- Xóa bỏ triệt để chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất,
là nguồn gốc sinh ra tình trạng người bóc lột người, xác lập chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất chủ yếu, cơ sở kinh tế để đảm bảo cho nhân dân lao động thoát
khỏi đói nghèo, hướng tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xây dựng xã hội công 7
bằng, dân chủ, văn minh, tạo điều kiện giải phóng và phát triển con người toàn diện.
- Là một dân tộc yêu chuộng hòa bình, khát khao về một xã hội công bằng tốt
đẹp, ước mơ giải phóng dân tộc, dân ta phải đấu tranh với kẻ thù đàn áp. Độc lập
dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội
là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc.
Thực tiễn những năm đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội do Đảng ta lãnh đạo
đã chứng minh điều đó là đúng đắn. Đảng đã khẳng định: Con đường đi lên của
nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tự mà nhân
loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công
nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
Như vậy, quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta là lựa chọn hoàn toàn đúng
đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với điều
kiện lịch sử, nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại. II.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.  Về mục tiêu:
- Mục tiêu chung: độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. - Mục tiêu cụ thể:
+ Chính trị: chế độ chính trị phải do nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước là
của dân, do dân và vì dân. Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân,
chuyên chính với kẻ thù của nhân dân.
+ Kinh tế: xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp hiện
đại, khoa học - kỹ thuật tiên tiến, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Bên cạnh đó cần phát triển toàn diện các ngành như công nghiệp, nông nghiệp,
thương nghiệp, trong đó “công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà". 8
+ Văn hoá - xã hội: Theo Hồ Chí Minh, văn hoá là một mục tiêu cơ bản của
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Phương châm xây dựng nền văn hoá mới là: dân
tộc, khoa học, đại chúng. Vì thế, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của
cách mạng xã hội chủ nghĩa là đào tạo con người.  Về động lực:
- Hồ Chí Minh xem xét động lực ở cả các phương diện: vật chất và tinh
thần, nội sinh và ngoại sinh. Động lực quan trọng và quyết định nhất là
con người, là nhân dân lao động mà nòng cốt là công - nông - trí thức.
- Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất
kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm cho mọi người, mọi
nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội.
- Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi đó là
động lực tinh thần không thể thiếu.
Hồ Chí Minh nhận thấy sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng có ý nghĩa quyết định
đối với sự phát triển của xã hội. Đây là hạt nhân trong hệ động lực xã hội.
Ngoài các động lực bên trong, cần phải kết hợp được với sức mạnh thời đại,
tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa
quốc tế của giai cấp công nhân.
Cùng với việc chỉ ra các nguồn lực phát triển, Hồ Chí Minh còn lưu ý, cảnh
báo và ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của chủ nghĩa
xã hội như: tham ô, lãng phí, quan liêu…
Giữa nội lực và ngoại lực, Hồ Chí Minh xác định: nội lực là quyết định, ngoại lực là rất quan trọng.
III. Tiến lê chủ nghĩa xã hội là một yếu tố khách. - Thứ
nhất, mục tiêu chung khái quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây là năm giá trị căn
cốt quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nên nền tảng và sự bảo đảm bền
vững cho hạnh phúc của nhân dân, hạnh phúc của con người. 9 - Thứ hai
, một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ, có nền kinh tế phát triển
cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù
hợp, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Con người có cuộc
sống ấm no tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện các dân tộc
trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân do
nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng Sản lãnh đạo. - Thứ
ba, đối ngoại ở Việt Nam được cởi mở nhằm gắn kết hữu nghị, hợp
tác với nhân dân các nước trên thế giới. Đây là cơ sở cho đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa. Chủ động hội nhập
quốc tế sâu rộng có hiệu quả cao với đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa.
IV. Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội.  Thứ
nhất, về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân chủ
- Chế độ dân chủ trong xã hội xã hội chủ nghĩa được thể hiện trước hết là xã hội
do nhân dân làm chủ, nhân dân là chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên
nền tảng liên minh công - nông. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, địa vị cao nhất là
nhân dân. Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Mọi quyền lợi, quyền lực,
quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi hoạt động xây dựng, bảo vệ đất nước, bảo
vệ chế độ xã hội cũng thuộc về nhân dân.
=> Những tư tưởng cơ bản về đặc trưng chính trị trong xã hội xã hội chủ nghĩa
nêu trên không chỉ cho thấy tính nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh mà còn cho
thấy Hồ Chí Minh nhận thức rất sâu sắc về sức mạnh, địa vị và vai trò của nhân
dân; về sự thắng lợi của CNXH khi Đảng lãnh đạo dựa vào nhân dân, huy động
được nhân lực, tài lực, trí lực của nhân dân để đem lại lợi ích cho nhân dân.  Thứ hai, về kinh tế: 10