Tuần 4 Pháp luật - Không có gì cho thời điểm hiện nay. Làm mới lên đi các bạn. Be creative, be - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tuần 4 Pháp luật - Không có gì cho thời điểm hiện nay. Làm mới lên đi các bạn. Be creative, be - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

I. Tổng quan luật an ninh mạng
1. Ra đời
Luật An ninh mạng được Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XIV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2018 và có hiệu lực thi
hành từ 01/01/2019.
2. Nội dung cơ bản
Luật An ninh mạng được Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV thông qua với tỉ lệ
86.86% gồm 7 chương, 43 điều, quy định những nội dung bản về bảo vệ an
ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; phòng
ngừa, xử hành vi xâm phạm an ninh mạng, triển khai hoạt động bảo vệ an
ninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Khái niệm “An ninh mạng” và “không gian mạng”
Được quy định tại Điều 2 của Luật An ninh mạng:
"An ninh mạng" sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không
gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, quyền lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân (Khoản 1).
" mạng lưới kết nối của sở hạ tầng công nghệKhông gian mạng"
thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống
thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người
thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
4. Chính sách Nhà nước Việt Nam đối với an ninh mạng
Chính sách của Nhà nước ta đối với an ninh mạng được quy định cụ thể
tại Điều 3 Luật An ninh mạng:
* Ưu tiên bảo vệ an ninh mạng trong quốc phòng, an ninh, phát triển kinh
tế - xã hội, khoa học, công nghệ và đối ngoại.
* Xây dựng không gian mạng lành mạnh, không gây phương hại đến an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
chức, cá nhân.
* Ưu tiên nguồn lực xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh
mạng; nâng cao năng lực cho lực lượng bảo vệ an ninh mạng tổ chức,
nhân tham gia bảo vệ an ninh mạng; ưu tiên đầu cho nghiên cứu, phát triển
khoa học, công nghệ để bảo vệ an ninh mạng.
* Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, nhân tham gia bảo vệ an
ninh mạng, xử lý các nguy cơ đe dọa an ninh mạng; nghiên cứu, phát triển công
nghệ, sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng nhằm bảo vệ an ninh mạng; phối hợp với cơ
quan chức năng trong bảo vệ an ninh mạng.
* Tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh mạng.
5. Các hành vi bị cấm về an ninh mạng
Điều 8 Luật An ninh mạng
Các hành vi bị nghiêm cấm quy định:
1. Sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi sau đây:
a) Hành vi quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này;
b) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào
tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt
chủng tộc;
d) Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại
cho hoạt động kinh tế - hội, gây khó khăn cho hoạt động của quan nhà
nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác;
đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn hội, mua bán người; đăng tải thông tin
dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức
hội, sức khỏe của cộng đồng;
e) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội.
2. Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm
mạng; gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch,
gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an
ninh quốc gia.
3. Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm hoặc
hành vi cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet,
mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử điều khiển thông tin,
phương tiện điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của
mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống
xử điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào
mạng viễn thông, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử điều
khiển thông tin, cơ sở dữ liệu, phương tiện điện tử của người khác.
4. Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng;
tấn công, hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh
mạng.
5. Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm
chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi.
6. Hành vi khác vi phạm quy định của Luật này.Luật An ninh mạng quy
định những hành vi bị nghiêm cấm, gồm 06 nhóm hành vi chính, bao gồm các
hành vi gây phương hại đến chế độ nhà nước CHXHCN Việt Nam, độc lập,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Những hành vi bị nghiêm
cấm này đã được quy định trong một số văn bản quy phạm pháp luật trong nước
như Bộ luật Hình sự (29 hành vi cụ thể). Do đa số là hành vi vi phạm pháp luật
đã được quy định và dẫn chiếu từ đời sống thực tế lên không gian mạng, một số
hành vi cũng được một số văn bản luật của quốc gia khác quy định nên không
có căn cứ để cho rằng, các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật An ninh mạng "có
vi phạm quyền con người", "bóp nghẹt quyền tự do dân chủ, tự do ngôn luận".
Về kỹ thuật soạn thảo văn bản, việc quy định những nội dung này không chồng
chéo không ảnh hưởng tới các văn bản quy phạm pháp luật khác, đây
một miền mới, một không gian mới chưa quy định nào để ngăn cấm
những hành vi này trên không gian mạng.
Trước khi trả lời cho câu hỏi chính của chủ đề
Quyền tự do ngôn luận Internet ở Việt Nam:
Chỉ cần sở hữu phương tiện điện tử (điện thoại thông minh, laptop) có kết nối internet,
nhân quyền tự do truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đến người khác mọi nơi,
mọi lúc. Chính sự tiện lợi, tiện ích này, nhân thoải mái chuyện trò, truyền tải… tất cả
các vấn đề, ý tưởng sáng tạo, suy nghĩ của mình lên mạng xã hội (MXH).
phát ngôn quan điểm cá nhân trên phương tiện báo chí (báo in, báo hình, báo điện tử -
loại hình này phải được cấp phép, đăng hoạt động theo một quy định rất chặt chẽ)
luôn được các quan này kiểm định, kiểm chứng tính hợp pháp, hợp hiến, sự thực
khách quan, bởi một bộ phận kchuyên nghiệp, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn
cao, sau đó mới cho phép đăng phát chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cho
đăng phát.
Chẳng hạn như vụ tài khoản Facebook Lan Nguyen Van đăng bài viết vào sáng 6-8 gây
xôn xao dư luận về một người mặc đồ liên quan lĩnh vực mai táng, hỏa táng chở các hũ
tro cốt người mất đi giao tại các khu vực phong tỏa phòng dịch TP.HCM. Khi báo chí
chính thống vào cuộc xác minh thì sự việc không hoàn toàn đúng như bài viết. Thực tế
không có hẻm 42 Âu Cơ như bài viết trên trang Facebook này đề cập. Nhữngtro cốt
nhắc đến trong bài được giao trên địa bàn nhiều quận như: Tân Bình, Tân Phú, 11, 6,
chứ không riêng P.Phú Trung, Q.Tân Phú như tài khoản này đăng. Chủ tài khoản
Facebook này cũng thừa nhận với báo chí là chỉ thấy và viết theo cảm xúc…
Nguồn: Báo tuổi trẻ
Tôi có phép so sánh luật an ninh mạng về tự do ngôn luận
Việt Nam với Trung Quốc như sau:
* Về Trung Quốc
- Người dùng mạng xã hội tại Trung Quốc khi bình luận khiếm nhã hay chia sẻ
lan truyền những thông tin nhạy cảm không hợp pháp sẽ thể bị phạt từ 5
ngày đến 11 năm tùy vào mức độ nghiêm trọng của vụ việc.
- Công dân khi sử dụng internet tại Trung Quốc đều phải đăng ký dịch vụ mạng
với tên thật, hình ảnh thật, thậm chí phải chứng minh thư qua hình chụp
ràng. Theo giải thích của các chuyên gia bởi điều này sẽ gắn liền với bảng
xếp hạn hạnh kiểm công dân tại quốc gia tỷ dân.
- Những trang web vi phạm luật an ninh mạng tại Trung Quốc sẽ bị cấm cửa
tuyệt đối, không được phép đăng tải bất kì thông tin nào chưa thông qua sự
kiểm duyệt của siêu máy chủ do chính phủ nước này tạo nên.
- Các công ty chuyên cung cấp giải pháp bảo mật hoặc hóa dữ liệu thông
qua VPN (Virtual Private Network) đều phải tham gia vào mạng lưới dưới sự
kiểm soát của chính quyền Trung Quốc.
* Về Việt Nam
- Người dùng mạng xã hội có bình luận khiếm nhã. Ví dụ như chê, nhận xét tiêu
cực người khác: lùn, xấu, ngu, dốt,… được xếp vào tội người xúc phạm
“nghiêm trọng” danh dự, nhân phẩm của người khác bị truy cứu theo Điều 155
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) với hình phạt thể
phạt tiền từ 10 đến 30 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù.
Hay người truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng
đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt từ
06 tháng đến 03 năm.
-- Mức phạt còn nhẹ so với TQ
- Công dân Việt Nam sử dụng internet chỉ cần tên, số điện thoại ngày
cho mình một hệ thống internet tại nhà không cần phải chụp chứng minh thư.
- Việt Nam cho phép công dân Việt Nam sử dụng các trang mạng hội:
Facebook, twitter, youtube tự do ngôn luận. Luật An ninh mạng không ngăn
cản, xâm phạm quyền tự do ngôn luận của công dân.Các hoạt động liên lạc, trao
đổi, đăng tải, chia sẻ thông tin, mua bán, kinh doanh, thương mại vẫn diễn ra
bình thường trên không gian mạng, không hề bị ngăn cản, miễn những hoạt
động đó không vi phạm pháp luật Việt Nam. Công dân có thể làm bất cứ điều gì
trên không gian mạng pháp luật không cấm. Ngược lại, Luật An ninh mạng
bảo vệ cho các hoạt động tự do ngôn luận, quyền lợi ích hợp pháp của tổ
chức, nhân khi mua bán, kinh doanh, trao đổi, thương mại trên không gian
mạng.
- Kết luận rằng: Quan điểm câu hỏi chủ đề là không đúng
mức phạt Việt Nam còn quá nhẹ an ninh mạng còn quá lỏng lẽo nên
những hiện tượng, thế lực chống phá Nhà nước Việt Nam chúng ta vẫn còn tồn
tại ngoài kia. dụ: Việt Tân, Trương Quốc Huy,… Các tổ chức, nhân liên
tục đưa tin, truyền bá phá hoại Nhà nước Việt Nam.
| 1/7

Preview text:

I. Tổng quan luật an ninh mạng 1. Ra đời
Luật An ninh mạng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XIV, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12 tháng 6 năm 2018 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2019. 2. Nội dung cơ bản
Luật An ninh mạng được Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV thông qua với tỉ lệ
86.86% gồm 7 chương, 43 điều, quy định những nội dung cơ bản về bảo vệ an
ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; phòng
ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng, triển khai hoạt động bảo vệ an
ninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Khái niệm “An ninh mạng” và “không gian mạng”
Được quy định tại Điều 2 của Luật An ninh mạng:
"An ninh mạng" là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không
gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích
hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân (Khoản 1).
"Không gian mạng" là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ
thông tin, bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống
thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu; là nơi con người
thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi không gian và thời gian.
4. Chính sách Nhà nước Việt Nam đối với an ninh mạng
Chính sách của Nhà nước ta đối với an ninh mạng được quy định cụ thể
tại Điều 3 Luật An ninh mạng:
* Ưu tiên bảo vệ an ninh mạng trong quốc phòng, an ninh, phát triển kinh
tế - xã hội, khoa học, công nghệ và đối ngoại.
* Xây dựng không gian mạng lành mạnh, không gây phương hại đến an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
* Ưu tiên nguồn lực xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh
mạng; nâng cao năng lực cho lực lượng bảo vệ an ninh mạng và tổ chức, cá
nhân tham gia bảo vệ an ninh mạng; ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu, phát triển
khoa học, công nghệ để bảo vệ an ninh mạng.
* Khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an
ninh mạng, xử lý các nguy cơ đe dọa an ninh mạng; nghiên cứu, phát triển công
nghệ, sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng nhằm bảo vệ an ninh mạng; phối hợp với cơ
quan chức năng trong bảo vệ an ninh mạng.
* Tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh mạng.
5. Các hành vi bị cấm về an ninh mạng
Điều 8 Luật An ninh mạng
Các hành vi bị nghiêm cấm quy định:
1. Sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi sau đây:
a) Hành vi quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này;
b) Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào
tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
c) Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc;
d) Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại
cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà
nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác;
đ) Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin
dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã
hội, sức khỏe của cộng đồng;
e) Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội.
2. Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm
mạng; gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch,
gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
3. Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm hoặc có
hành vi cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet,
mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin,
phương tiện điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của
mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống
xử lý và điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào
mạng viễn thông, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều
khiển thông tin, cơ sở dữ liệu, phương tiện điện tử của người khác.
4. Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng;
tấn công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng.
5. Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm
chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp
pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi.
6. Hành vi khác vi phạm quy định của Luật này.Luật An ninh mạng quy
định những hành vi bị nghiêm cấm, gồm 06 nhóm hành vi chính, bao gồm các
hành vi gây phương hại đến chế độ và nhà nước CHXHCN Việt Nam, độc lập,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã
hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Những hành vi bị nghiêm
cấm này đã được quy định trong một số văn bản quy phạm pháp luật trong nước
như Bộ luật Hình sự (29 hành vi cụ thể). Do đa số là hành vi vi phạm pháp luật
đã được quy định và dẫn chiếu từ đời sống thực tế lên không gian mạng, một số
hành vi cũng được một số văn bản luật của quốc gia khác quy định nên không
có căn cứ để cho rằng, các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật An ninh mạng "có
vi phạm quyền con người", "bóp nghẹt quyền tự do dân chủ, tự do ngôn luận".
Về kỹ thuật soạn thảo văn bản, việc quy định những nội dung này không chồng
chéo và không ảnh hưởng tới các văn bản quy phạm pháp luật khác, vì đây là
một miền mới, một không gian mới và chưa có quy định nào để ngăn cấm
những hành vi này trên không gian mạng.
Trước khi trả lời cho câu hỏi chính của chủ đề
Quyền tự do ngôn luận Internet ở Việt Nam:
Chỉ cần sở hữu phương tiện điện tử (điện thoại thông minh, laptop) có kết nối internet,
cá nhân có quyền tự do truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đến người khác mọi nơi,
mọi lúc. Chính sự tiện lợi, tiện ích này, cá nhân thoải mái chuyện trò, truyền tải… tất cả
các vấn đề, ý tưởng sáng tạo, suy nghĩ của mình lên mạng xã hội (MXH).
phát ngôn quan điểm cá nhân trên phương tiện báo chí (báo in, báo hình, báo điện tử -
loại hình này phải được cấp phép, đăng ký hoạt động theo một quy định rất chặt chẽ)
luôn được các cơ quan này kiểm định, kiểm chứng tính hợp pháp, hợp hiến, sự thực
khách quan, bởi một bộ phận khá chuyên nghiệp, có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn
cao, sau đó mới cho phép đăng phát và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cho đăng phát.
Chẳng hạn như vụ tài khoản Facebook Lan Nguyen Van đăng bài viết vào sáng 6-8 gây
xôn xao dư luận về một người mặc đồ liên quan lĩnh vực mai táng, hỏa táng chở các hũ
tro cốt người mất đi giao tại các khu vực phong tỏa phòng dịch ở TP.HCM. Khi báo chí
chính thống vào cuộc xác minh thì sự việc không hoàn toàn đúng như bài viết. Thực tế
không có hẻm 42 Âu Cơ như bài viết trên trang Facebook này đề cập. Những hũ tro cốt
nhắc đến trong bài được giao trên địa bàn nhiều quận như: Tân Bình, Tân Phú, 11, 6,
chứ không riêng gì P.Phú Trung, Q.Tân Phú như tài khoản này đăng. Chủ tài khoản
Facebook này cũng thừa nhận với báo chí là chỉ thấy và viết theo cảm xúc… Nguồn: Báo tuổi trẻ
Tôi có phép so sánh luật an ninh mạng về tự do ngôn luận
ở Việt Nam với Trung Quốc như sau: * Về Trung Quốc
- Người dùng mạng xã hội tại Trung Quốc khi bình luận khiếm nhã hay chia sẻ
lan truyền những thông tin nhạy cảm không hợp pháp sẽ có thể bị phạt tù từ 5
ngày đến 11 năm tùy vào mức độ nghiêm trọng của vụ việc.
- Công dân khi sử dụng internet tại Trung Quốc đều phải đăng ký dịch vụ mạng
với tên thật, hình ảnh thật, thậm chí phải có chứng minh thư qua hình chụp rõ
ràng. Theo giải thích của các chuyên gia bởi vì điều này sẽ gắn liền với bảng
xếp hạn hạnh kiểm công dân tại quốc gia tỷ dân.
- Những trang web vi phạm luật an ninh mạng tại Trung Quốc sẽ bị cấm cửa
tuyệt đối, không được phép đăng tải bất kì thông tin nào mà chưa thông qua sự
kiểm duyệt của siêu máy chủ do chính phủ nước này tạo nên.
- Các công ty chuyên cung cấp giải pháp bảo mật hoặc mã hóa dữ liệu thông
qua VPN (Virtual Private Network) đều phải tham gia vào mạng lưới dưới sự
kiểm soát của chính quyền Trung Quốc. * Về Việt Nam
- Người dùng mạng xã hội có bình luận khiếm nhã. Ví dụ như chê, nhận xét tiêu
cực người khác: lùn, xấu, ngu, dốt,… được xếp vào tội người xúc phạm
“nghiêm trọng” danh dự, nhân phẩm của người khác bị truy cứu theo Điều 155
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) với hình phạt có thể
phạt tiền từ 10 đến 30 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù.
Hay người truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng
đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
-- Mức phạt còn nhẹ so với TQ
- Công dân ở Việt Nam sử dụng internet chỉ cần tên, số điện thoại là có ngày
cho mình một hệ thống internet tại nhà không cần phải chụp chứng minh thư.
- Việt Nam cho phép công dân Việt Nam sử dụng các trang mạng xã hội:
Facebook, twitter, youtube tự do ngôn luận. Luật An ninh mạng không ngăn
cản, xâm phạm quyền tự do ngôn luận của công dân.Các hoạt động liên lạc, trao
đổi, đăng tải, chia sẻ thông tin, mua bán, kinh doanh, thương mại vẫn diễn ra
bình thường trên không gian mạng, không hề bị ngăn cản, miễn là những hoạt
động đó không vi phạm pháp luật Việt Nam. Công dân có thể làm bất cứ điều gì
trên không gian mạng mà pháp luật không cấm. Ngược lại, Luật An ninh mạng
bảo vệ cho các hoạt động tự do ngôn luận, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân khi mua bán, kinh doanh, trao đổi, thương mại trên không gian mạng.
- Kết luận rằng: Quan điểm câu hỏi chủ đề là không đúng
Vì mức phạt ở Việt Nam còn quá nhẹ và an ninh mạng còn quá lỏng lẽo nên
những hiện tượng, thế lực chống phá Nhà nước Việt Nam chúng ta vẫn còn tồn
tại ngoài kia. Ví dụ: Việt Tân, Trương Quốc Huy,… Các tổ chức, cá nhân liên
tục đưa tin, truyền bá phá hoại Nhà nước Việt Nam.