Tục mỏ đa và tín ngưỡng của dân tộc thiểu số tây nguyên - tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tục mỏ đa và tín ngưỡng của dân tộc thiểu số tây nguyên - tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHÓM 5
TỤC BỎ MẢ
TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN
BÀI THU HOẠCH
TP. HỒ CHÍ MINH, 2023
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HOA SEN
NHÓM 5
TỤC BỎ MẢ
TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Lớp: 1227
BÀI THU HOẠCH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV. ThS Phạm Thị Ngọc Anh
TP.HỒ CHÍ MINH, 2023
MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................3
MỞ ĐẦU..................................................................................................................4
NỘI DUNG...............................................................................................................5
PHẦN 1: GIỚI THIỆU...........................................................................................5
PHẦN 2: PHONG TỤC BỎ MẢ............................................................................6
KẾT LUẬN............................................................................................................13
DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO..............................................................14
2
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Ngọc Anh
đã tạo điều kiện cho chúng em tham quan Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh.
Qua đó, chúng em được tìm hiểu sâu hơn về lịch sử hình thành và phát triển văn hoá của
nhiều vùng miền trên khắp đất nước Việt Nam ta. Đây cũng đồng thời là cơ hội quý báu
để chúng em có thể tích luỹ những kiến thức bổ ích vô cùng quý báu cho hành trang
sau này của chúng em. Chúng em mong nhận được những đóng góp ý kiến cũng như lời
khuyên từ cô để có thể hoàn thiện tốt hơn trong suốt quá trình học môn này.
3
MỞ ĐẦU
thể nói, ngành Du lịch như một chiếc cầu giao lưu văn hoá giữa các vùng
trong nước và các nước trên thế giới. Có lẽ hiểu được ý nghĩa to lớn này mà những năm
gần đây, ngành du lịch nước ta đang ngày càng phát triển hoàn thiện hơn, không
những mang lại nguồn thu nhập đáng kể mà còn tạo ra cơ hội việc làm cho nhiều người,
giảm thiểu tình trạng thất nghiệp đang gia tăng nhanh chóng. Từ đó trở thành một chiếc
đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng đi lên.
Bên cạnh tiềm lực to lớn về tự nhiên, thì một trong những ưu điểm của Việt Nam
ta sở hữu để thể cạnh tranh trên đấu trường quốc tế chính sự đa dạng bản sắc văn
hoá dân tộc, với 54 dân tộc anh em. thể nói, Việt Nam chính một bức tranh văn
hoá đầy những sắc màu. Mà trong đó, mỗi dân tộc đều là những chiếc bút màu khi mang
cho mình những bản sắc, những đặc trưng riêng về văn hoá, về phong tục tập quán.
Điển hình như tại Tây Nguyên, vùng đất gắn liền với nắng gió. Đây cũng nơi hội
tụ đông đảo những đồng bào dân tộc thiểu số với nền văn hoá bản địa phong phú, n
hoá chữ viết, trang phục, âm nhạc dân gian, văn hoá ẩm thực độc đáo. Trong đó, bỏ mả
một trong những nghi lễ tiêu biểu của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Chính
vậy, chúng em đã chọn đề tài Tục bỏ mả - Phong tục tập quán của dân tộc thiểu số
Việt Nam” làm đề tài cho bài báo cáo của mình để có thể cảm thụ được những tinh hoa,
giá trị văn hoá đặc trưng của các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, để từ đó, thể
hiểu nhấn mạnh được tầm quan trọng của việc khai thác tối đa những giá trị này
trong hoạt động quảngn hoá Việt Nam đến các đất nước anh em bạn trên thế
giới.
4
NỘI DUNG
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Tại vùng đất Tây Nguyên rộng lớn, ta sẽ dễ dàng bắt gặp những hình ảnh đặc sắc
của lối sống, con người nơi đây. Một trong những phong tục tập quán thú vị tiêu biểu
của các dân tộc thiểu số Việt Namthể kể đến như: tục khóc trâu của người tu,
tục xăm cằm của Mảng, tục bắt vợ của người Mông,...Trong đó, gồm có phong tụcngười
bỏ mả của dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
Già làng thực hiện nghi lễ bỏ mã - nguồn: Internet
1. Tục bỏ mả gắn liền với văn hoá tín ngưỡng
Theo quan niệm của đồng bào Gia Rai, Ê đê, người chết từ một năm trở lên (có
khi 3 đến 5 năm) sẽ được làm lễ bỏ mả. Đây là ngày hội mừng người sống được gặp gỡ,
chung vui lần cuối cùng với người đã khuất, trước khi tiễn biệt họ về một thế giới khác.
Kể từ đây, người sống không phải chăm lo cơm nước hằng ngày nhà mồ, không
đám giỗ hàng năm cho người chết. Chỉ sau khi làm lễ bỏ mả, người sống mới yên m
rằng mình đã làm tròn bổn phận với người đã khuất. Linh hồn họ mới có thể tái sinh vào
5
kiếp khác, sống một cuộc đời mới. thế, lễ bỏ mả lễ hội lớn nhất, vui nhất trong
năm.
2. Các dân tộc thiểu số có tục bỏ mả
Lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ Pơ Thi) là một trong những nghi lễ dân gian vừa độc
đáo và tiêu biểu của các dân tộc thiểu số Tây Nguyên như: dân tộc Gia Rai, dân tộc Ê
đê, dân tộc Chăm,..
PHẦN 2: PHONG TỤC BỎ MẢ
1. Chi tiết về phong tục bỏ mả
a) Chuẩn bị lễ vật:
Lễ bỏ mả có 2 phần: Tại nhà và ngoài mả, kéo dài 2 đến 3 ngày. Các gia đình
người chết phải chuẩn bị đồ cúng lễ rồi báo tin cho họ hàng, toàn thể buôn làng tới dự.
Trước lễ bỏ mả đã có hàng chục người chặt gỗ, đẽo tượng, làm nhà mồ.
Ngôi nhà mồ - nguồn: Internet
Nếu giàu thì trâu, bò, heo, gà, rượu cần, cây nêu. Nếu gia đình khó khăn thì
sắm heo, gà, rượu cần. Đồng thời còn có tượng gỗ phản ánh các lứa tuổi, sinh hoạt khác
6
nhau. Những tài sản được phân chia tại nhà sau đó mang ra nhà mồ chôn cùng, bao gồm
những đồ vật quý như chiêng, chóe, vòng cườm, lục lạc đến các khí, công cụ sản
xuất như kiếm, xà gạt…
b) Quá trình thực hiện:
Lễ hội bỏ mả thường diễn ra từ 3 - 7 ngày. Trung tâm của lễ một căn nhà mồ
việc đầu tiên của người chủ hộ đẽo tượng mồ. Với những ngôi nhà mồ to đẹp, bề
thế thì cột tượng phải làm bằng loại gỗ tốt như gỗ cây hương, cây cà chít.
Lễ bỏ mả thường diễn ra vào buổi chiều, đó là một cuộc trình diễn lớn quanh nhà
mồ. Sau khi già làng làm lễ cúng xong, thân nhân của người quá cố vào nhà mồ khóc
than lần cuối với người đã chết.
Trai làng bôi bùn đất, hóa trang thành mang nhảy múa - nguồn: Internet
Nói đến l bỏ mả phải nói đến nhảy a nhà mồ. Khi đêm xuống, trong
men rượu nồng nàn, tiếng chiêng như mạnh dạn n, dồn dập hơn, n mời gọi mọi
người nhảy múa , các cng trai gái đã quen biết đã để ý nhau liền nắm tay tạo
thành vòng tròn tâm là nhà mồ, theo nhịp chiêng h nhảy múa di chuyển xung
7
quanh nhà m theo chiều ngược kim đồng hồ. ng đông người thì vòng a ng
rộng người tathể tạo thành 2 – 3 vòng người nhảy múa quanh nhà mồ.
8
Tiếng cồng chiêng, tiếng trống nổi lên tiễn đưa người chết đi về thế giới bên kia,
đoàn đưa tiễn gồm những người đánh khiêng đánh trống, người đánh cồng chiêng,
người đeo mặt nạ, người trình diễn những con rối, phụ nữ thì múa, họ đi vòng quanh
nhà mồ biểu diễn những động tác theo tiếng nhạc. Trang phục của những người tham
gia đều rất trang nghiêm và sặc sỡ. Theo nhịp cồng chiêng, tất cả họ hàng,con buôn
làng gần xa hòa vào đoàn múa diễu quanh ngôi nhà mồ. Trong những ngày lễ ở mả, mọi
người tụ tập ăn uống, tuyệt đối không mang trở về bất cứ thứ gì.
c) Chi tiết các hoạt động diễn ra trong lễ bỏ mả
- Dựng cây trụ trước nhà mồ
Trước khi tiến hành lễ bỏ mả khoảng 1 tháng, người ta bắt đầu chặt cây to làm
hàng rào, đẽo những bức tượng dựng quanh nhà mồ. Quần thể những bức tượng một
thế giới sống động thể hiện các hoạt động thường ngày của con người, chim chóc
muông thú… với ý nghĩa là để bầu bạn với người đã khuất.
- Khắc mạ lên trục
Việc khắc mạ trên trục một hình thức nghệ thuật truyền thống độc đáo, thể
hiện sự sáng tạo tinh xảo của người nghệ nhân. Qua việc khắc mạ trên trục, người ta
có thể đạt được nhiều hiệu ứng nghệ thuật khác nhau.
Các họa tiết được chạm khắc trên nhà mộ - nguồn: Internet
9
Việc khắc mạ trên trục thường tạo ra một cách tinh tế và đẹp mắt để trang trí các
vật phẩm. Các điểm nét, họa tiết và hình ảnh được khắc mạ trên trục có thể tạo ra những
hình ảnh nghệ thuật hấp dẫn và thu hút sự chú ý. Và cũng thể thể hiện tính lịch sự và sự
tôn trọng đối với vật phẩm và sự tồn tại của một nét văn hoá cụ thể. Các họa tiết và biểu
tượng trên trục thường ý nghĩa cổ điển hoặc truyền thống với văn hoá, tôn giáo hoặc
lịch sử địa phương.
Đây một công đoạn mang tính chất nghệ thuật cao, khi cần sáng tạo, kết hợp
giữa những nét đẹp mới, làm mới những màu sắc truyền thống vốn có, tránh sự
đơn điệu, nhàm chán. Từ đó cũng tạo ra những sản phẩm độc đáo, thể hiện được những
bản sắc truyền thống vốn có và làm nổi bật lên nét văn hoá đặc trưng.
- Tượng nhà mồ
Công đoạn tạc tượng nhà mồ là một công việc quan trọng trong lễ bỏ mả. Các tộc
người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn Khmer (Bana, Tu,..) và người Jrai phổ biến tạc
tượng nhà mồ qua nhiều thế hệ. Chỉ trừ nhóm Mnông (gồm Mnông, Mạ, K’ Ho…
phía nam Tây Nguyên không thấy có tượng mồ. Đa số các tộc người còn lại có loại hình
nghệ thuật điêu khắc dân gian này.
Tượng nhà mồ được lưu giữ tại bảo tàng lịch sử - nguồn: Internet
10
| 1/17

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM 5 TỤC BỎ MẢ
TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN BÀI THU HOẠCH
TP. HỒ CHÍ MINH, 2023
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM 5 TỤC BỎ MẢ
TÍN NGƯỠNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lớp: 1227 BÀI THU HOẠCH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GV. ThS Phạm Thị Ngọc Anh TP.HỒ CHÍ MINH, 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................3
MỞ ĐẦU..................................................................................................................4
NỘI DUNG...............................................................................................................5
PHẦN 1: GIỚI THIỆU...........................................................................................5
PHẦN 2: PHONG TỤC BỎ MẢ............................................................................6
KẾT LUẬN............................................................................................................13
DANH MỤC TÀI TIỆU THAM KHẢO..............................................................14 2 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Ngọc Anh
đã tạo điều kiện cho chúng em tham quan Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh.
Qua đó, chúng em được tìm hiểu sâu hơn về lịch sử hình thành và phát triển văn hoá của
nhiều vùng miền trên khắp đất nước Việt Nam ta. Đây cũng đồng thời là cơ hội quý báu
để chúng em có thể tích luỹ những kiến thức bổ ích và vô cùng quý báu cho hành trang
sau này của chúng em. Chúng em mong nhận được những đóng góp ý kiến cũng như lời
khuyên từ cô để có thể hoàn thiện tốt hơn trong suốt quá trình học môn này. 3 MỞ ĐẦU
Có thể nói, ngành Du lịch như một chiếc cầu giao lưu văn hoá giữa các vùng
trong nước và các nước trên thế giới. Có lẽ hiểu được ý nghĩa to lớn này mà những năm
gần đây, ngành du lịch nước ta đang ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn, không
những mang lại nguồn thu nhập đáng kể mà còn tạo ra cơ hội việc làm cho nhiều người,
giảm thiểu tình trạng thất nghiệp đang gia tăng nhanh chóng. Từ đó trở thành một chiếc
đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng đi lên.
Bên cạnh tiềm lực to lớn về tự nhiên, thì một trong những ưu điểm của Việt Nam
ta sở hữu để có thể cạnh tranh trên đấu trường quốc tế chính là sự đa dạng bản sắc văn
hoá dân tộc, với 54 dân tộc anh em. Có thể nói, Việt Nam chính là một bức tranh văn
hoá đầy những sắc màu. Mà trong đó, mỗi dân tộc đều là những chiếc bút màu khi mang
cho mình những bản sắc, những đặc trưng riêng về văn hoá, về phong tục tập quán.
Điển hình như tại Tây Nguyên, vùng đất gắn liền với nắng và gió. Đây cũng là nơi hội
tụ đông đảo những đồng bào dân tộc thiểu số với nền văn hoá bản địa phong phú, văn
hoá chữ viết, trang phục, âm nhạc dân gian, văn hoá ẩm thực độc đáo. Trong đó, bỏ mả
là một trong những nghi lễ tiêu biểu của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Chính vì
vậy, chúng em đã chọn đề tài “ Tục bỏ mả - Phong tục tập quán của dân tộc thiểu số
Việt Nam” làm đề tài cho bài báo cáo của mình để có thể cảm thụ được những tinh hoa,
giá trị văn hoá đặc trưng của các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, để từ đó, có thể
hiểu và nhấn mạnh được tầm quan trọng của việc khai thác tối đa những giá trị này
trong hoạt động quảng bá văn hoá Việt Nam đến các đất nước anh em bạn bè trên thế giới. 4 NỘI DUNG
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Tại vùng đất Tây Nguyên rộng lớn, ta sẽ dễ dàng bắt gặp những hình ảnh đặc sắc
của lối sống, con người nơi đây. Một trong những phong tục tập quán thú vị tiêu biểu
của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có thể kể đến như: tục khóc trâu của người Cơ tu,
tục xăm cằm của người Mảng, tục bắt vợ của người Mông,...Trong đó, gồm có phong tục
bỏ mả của dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
Già làng thực hiện nghi lễ bỏ mã - nguồn: Internet
1. Tục bỏ mả gắn liền với văn hoá tín ngưỡng
Theo quan niệm của đồng bào Gia Rai, Ê đê, người chết từ một năm trở lên (có
khi 3 đến 5 năm) sẽ được làm lễ bỏ mả. Đây là ngày hội mừng người sống được gặp gỡ,
chung vui lần cuối cùng với người đã khuất, trước khi tiễn biệt họ về một thế giới khác.
Kể từ đây, người sống không phải chăm lo cơm nước hằng ngày ở nhà mồ, không có
đám giỗ hàng năm cho người chết. Chỉ sau khi làm lễ bỏ mả, người sống mới yên tâm
rằng mình đã làm tròn bổn phận với người đã khuất. Linh hồn họ mới có thể tái sinh vào 5
kiếp khác, sống một cuộc đời mới. Vì thế, lễ bỏ mả là lễ hội lớn nhất, vui nhất trong năm.
2. Các dân tộc thiểu số có tục bỏ mả
Lễ bỏ mả (hay còn gọi là lễ Pơ Thi) là một trong những nghi lễ dân gian vừa độc
đáo và tiêu biểu của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên như: dân tộc Gia Rai, dân tộc Ê đê, dân tộc Chăm,..
PHẦN 2: PHONG TỤC BỎ MẢ
1. Chi tiết về phong tục bỏ mả
a) Chuẩn bị lễ vật:
Lễ bỏ mả có 2 phần: Tại nhà và ngoài mả, kéo dài 2 đến 3 ngày. Các gia đình có
người chết phải chuẩn bị đồ cúng lễ rồi báo tin cho họ hàng, toàn thể buôn làng tới dự.
Trước lễ bỏ mả đã có hàng chục người chặt gỗ, đẽo tượng, làm nhà mồ.
Ngôi nhà mồ - nguồn: Internet
Nếu giàu có thì trâu, bò, heo, gà, rượu cần, cây nêu. Nếu gia đình khó khăn thì
sắm heo, gà, rượu cần. Đồng thời còn có tượng gỗ phản ánh các lứa tuổi, sinh hoạt khác 6
nhau. Những tài sản được phân chia tại nhà sau đó mang ra nhà mồ chôn cùng, bao gồm
những đồ vật quý như chiêng, chóe, vòng cườm, lục lạc đến các vũ khí, công cụ sản
xuất như kiếm, xà gạt…
b) Quá trình thực hiện:
Lễ hội bỏ mả thường diễn ra từ 3 - 7 ngày. Trung tâm của lễ là một căn nhà mồ
và việc đầu tiên của người chủ hộ là đẽo tượng mồ. Với những ngôi nhà mồ to đẹp, bề
thế thì cột tượng phải làm bằng loại gỗ tốt như gỗ cây hương, cây cà chít.
Lễ bỏ mả thường diễn ra vào buổi chiều, đó là một cuộc trình diễn lớn quanh nhà
mồ. Sau khi già làng làm lễ cúng xong, thân nhân của người quá cố vào nhà mồ khóc
than lần cuối với người đã chết.
Trai làng bôi bùn đất, hóa trang thành ma và cùng nhảy múa - nguồn: Internet
Nói đến lễ bỏ mả là phải nói đến nhảy múa ở nhà mồ. Khi đêm xuống, trong
men rượu nồng nàn, tiếng chiêng như mạnh dạn hơn, dồn dập hơn, như mời gọi mọi
người nhảy múa , các chàng trai cô gái đã quen biết đã để ý nhau liền nắm tay tạo
thành vòng tròn mà tâm là nhà mồ, theo nhịp chiêng họ nhảy múa di chuyển xung 7
quanh nhà mồ theo chiều ngược kim đồng hồ. Càng đông người thì vòng múa càng
rộng và người ta có thể tạo thành 2 – 3 vòng người nhảy múa quanh nhà mồ. 8
Tiếng cồng chiêng, tiếng trống nổi lên tiễn đưa người chết đi về thế giới bên kia,
đoàn đưa tiễn gồm những người đánh khiêng và đánh trống, người đánh cồng chiêng,
người đeo mặt nạ, người trình diễn những con rối, phụ nữ thì múa, họ đi vòng quanh
nhà mồ biểu diễn những động tác theo tiếng nhạc. Trang phục của những người tham
gia đều rất trang nghiêm và sặc sỡ. Theo nhịp cồng chiêng, tất cả họ hàng, bà con buôn
làng gần xa hòa vào đoàn múa diễu quanh ngôi nhà mồ. Trong những ngày lễ ở mả, mọi
người tụ tập ăn uống, tuyệt đối không mang trở về bất cứ thứ gì.
c) Chi tiết các hoạt động diễn ra trong lễ bỏ mả
- Dựng cây trụ trước nhà mồ
Trước khi tiến hành lễ bỏ mả khoảng 1 tháng, người ta bắt đầu chặt cây to làm
hàng rào, đẽo những bức tượng dựng quanh nhà mồ. Quần thể những bức tượng là một
thế giới sống động thể hiện các hoạt động thường ngày của con người, chim chóc và
muông thú… với ý nghĩa là để bầu bạn với người đã khuất.
- Khắc mạ lên trục
Việc khắc mạ trên trục là một hình thức nghệ thuật truyền thống và độc đáo, thể
hiện sự sáng tạo và tinh xảo của người nghệ nhân. Qua việc khắc mạ trên trục, người ta
có thể đạt được nhiều hiệu ứng nghệ thuật khác nhau.
Các họa tiết được chạm khắc trên nhà mộ - nguồn: Internet 9
Việc khắc mạ trên trục thường tạo ra một cách tinh tế và đẹp mắt để trang trí các
vật phẩm. Các điểm nét, họa tiết và hình ảnh được khắc mạ trên trục có thể tạo ra những
hình ảnh nghệ thuật hấp dẫn và thu hút sự chú ý. Và cũng thể thể hiện tính lịch sự và sự
tôn trọng đối với vật phẩm và sự tồn tại của một nét văn hoá cụ thể. Các họa tiết và biểu
tượng trên trục thường có ý nghĩa cổ điển hoặc truyền thống với văn hoá, tôn giáo hoặc lịch sử địa phương.
Đây là một công đoạn mang tính chất nghệ thuật cao, khi cần sáng tạo, kết hợp
giữa những nét đẹp cũ và mới, làm mới những màu sắc truyền thống vốn có, tránh sự
đơn điệu, nhàm chán. Từ đó cũng tạo ra những sản phẩm độc đáo, thể hiện được những
bản sắc truyền thống vốn có và làm nổi bật lên nét văn hoá đặc trưng. - Tượng nhà mồ
Công đoạn tạc tượng nhà mồ là một công việc quan trọng trong lễ bỏ mả. Các tộc
người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer (Bana, Cơ Tu,..) và người Jrai phổ biến tạc
tượng nhà mồ qua nhiều thế hệ. Chỉ trừ nhóm Mnông (gồm Mnông, Mạ, K’ Ho… ở
phía nam Tây Nguyên không thấy có tượng mồ. Đa số các tộc người còn lại có loại hình
nghệ thuật điêu khắc dân gian này.
Tượng nhà mồ được lưu giữ tại bảo tàng lịch sử - nguồn: Internet 10