Tuyển Chọn 30 Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Lịch Sử 2019 có đáp án và lời giải chi tiết

Tuyển Chọn 30 Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Lịch Sử 2019 có đáp án và lời giải chi tiết Bộ đề thi được sưu tầm dưới dạng file word gồm 309 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH
TỔ TỔNG HỢP
(Đề thi gồm 4 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Lịch sử
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian
phát đề)
Họ tên:.......................................................... Số báo danh: ............................
Câu 1: Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của cách mạng Tháng Tám m 1945 do
A. sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương
B. thắng lợi của quân đồng minh với chủ nghĩa phát xít
C. sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
D. nghệ thuật khởi nghĩa linh hoạt,ng tạo
Câu 2: Ngày 12/4/1944, Hồ Chí Minh viết: Cuộc kháng chiên của ta lag một cuộc kháng chiến
toàn dân nên phải động viên toàn dân, trang toàn dân”. Cuộc kháng chiến trên đây diễn ra
trong bối cảnh nào?
A. Khi nhân dân Việt Nam chưa chính quyền cách mạng
B. Khi nhân dân Việt Nam đã chính quyền cách mạng
C. Khi nước Việt Nam mới đang dần hình thành
D. Khi các lực lượng đồng minh đang chuẩn bị vào Việt Nam
Câu 3: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào yêu nước dân chủ sản Việt Nam trong
những năm 20 của thế kỉ XX
A. đào tạo và rèn luyện đội ngũ cán bộ cho phong trào yêu nước dân tộc dân chủ Việt Nam
B. góp phần cổ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam, bồi đắp truyền thống
yêu nước
C. góp phần khảo sát thử nghiệm một con đường cứu nước mới theo khuynh hướng dân
chủ tư sản
D. chứng tỏ sự bất lực của hệ thống tưởng dân chủ sản, độc lập dân tộc không gắn liền
với con đường sản
Câu 4: Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930 1931
A. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế 1929 1933
B. mâu thuẫn giữan tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phát triển gay gắt
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh
D. những tác đọng của tình hình thế giới
Câu 5: Yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?
A. Do tinh thần yêu nước thương dân, ý chí đánh đuổi giặc Pháp của Nguyễn Tất Thành
B. Những hoạt động cứu nước của các vị tiền bối diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại
C. Phong trào cách mạng thế giới diễn ra mạnh mẽ cổ cách mạng Việt Nam
D. Do yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc cần tìm ra con đường cứu nước phù hợp
Câu 6: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2 1951) mốc
đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạotrưởng thành của Đảng
A. Đại hội xây dựng chủ nghĩa hội B. Đại hội kháng chiến toàn dân
C. Đại hội kháng chiến thắng lợi D. Đại hội xây dựngbảo vệ Tổ quốc
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân
Việt Nam (1945 1954)?
A. một cuộc chiến tranh nhân dân, chính nghĩa
B. một cuộc chiến tranh yêu nước, bảo vệ Tổ quốc
C. một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
D. một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình
Câu 8: Ý nào dưới đây không phải yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại
trong thời gian dài
A. Nghĩa quân biết dựa và dân vừa chiến đấu vừa sản xuất
B. Nghĩa quân biết khai thác tốt địa hình, địa vật để chiến đấu lâu dài
C. Nghĩa quân biết vận dụng chiến lược hòa hoãn để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài
D. Thực dân Pháp muốn chấm dứt xung đột để tiếnnh khai thác thuộc địa ở Bắc
Câu 9: Cuộc vận động dân chủ 1936 1939 là một phong trào
A. tính chấtn chủ B. chỉ mang tính dân tộc
C. không mang tính cách mạng D. mang tính chất cải lương
Câu 10: Kết quả cuộc đấu tranh dành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng
tỏ
A. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định B. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định
C. tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt D. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định
Câu 11: Điểm khác nhau của chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 so với chiến dịch Biên
giới thu đông m 1950 của quân dân Việt Nam về
A. địa hình tác chiến B. loại hình chiến dịch
C. đối tượng tác chiến D. lực lượng chủ yếu
Câu 12: Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
A. làm thay đổi bản các nhân tố sản xuất
B. đưa loài người sang nền văn minh mới
C. thay đổi to lớn về cấu dân cư, chất lượng nhân lực
D. nâng cao mức sốngchất ợng cuộc sống
Câu 13: Từ bài học sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên các nước Đông Âu, cần rút
ra bài học trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam?
A. Thực hiện chính sách đóng cửa” nhằm hạn chế những nh hưởng từ bên ngoài
B. Cải tổ, đổi mói về kinh tế - hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị
C. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp nhận đa nguyên chính trị
D. Xây dựng một nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa để phát triển nên kinh tế
Câu 14: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế
sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. thức đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên
B. thúc đẩy các nước bản hòa hoãn với các nước hội chủ nghĩa
C. góp phần làm xói mòn và tan trật tự thế giới hai cực Ianta
D. góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực
Câu 15: hội tiêu diệt giặc sau chiến thắng Cầu Giấy (21 12 1873) của quân dân ta bị bỏ
lỡ
A. Thựcn Pháp ngày càng củng cốtâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam
B. Triều đình Huế chủ động thương thuyết rồi kí với thực dân Pháp Hiệp ước 1874
C. Triều đình Huế đàn áp các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta
D. Thựcn Pháp hoang mang lo sợtìm mọi cách thương lượng
Câu 16: Trogn Cách mạng tháng Tám (1945), khởi nghĩa tại các đô thị thắng lợi ý nghĩa
quyết định nhấtđây nơi
A. đặt quan đầu não chỉ huy của lực lượng cách mạng
B. tập trung các trung tâm chính trị, kinh tế của kẻ thù
C. nhiều thực dân, đế quốc
D. đông đảo quần chúng được giác ngộ
Câu 17: Cuộc chiến tranh Đông Dương 1945 1954 cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe là do
A. chiến dịch Biên gới thu đông 1950 thắng lợi
B. hội nghị Giơnevơ được triệu tập (1954)
C. nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời (1945)
D. sự tham gia của các cường quốc (1950)
Câu 18: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương
A. cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua m Nghi
xuống chiếu Cần ơng
B. tuy triều đình Huế đã với Pháp hiệp ước đầu hàng, tinh thần yêu nước chống Pháp vẫn
sục sôi trong nhân dân cả nước
C. do mâu thuẫn của phe chủ chiến trong triều đình Huế đại diện Tôn Thất Thuyết với thực
dân Pháp
D. dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến ra sức chuẩn bị tổ chức
phản công thực dân Pháp.
Câu 19: Bài học cách mạng Tháng Tám năm 1945 thể vận dụng cho công cuộc y dựng
phát triển đất nước hiện nay
A. kết hợp sức mạng n tộc với sức mạnh thời đại
B. kiên trì sự lãnh đạo của Đảng
C. đoàn kết toàn dân trong mặt trận dân tộc thống nhất
D. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội
Câu 20: Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân các nước
bản Âu Mỹ đó là
A. ra đời trước giai cấp sản Việt Nam B. ra đời sau giai cấp tiểu sản Việt Nam
C. ra đời cùng giai cấp sản Việt Nam D. ra đời sau giai cấp sản Việt Nam
Câu 21: Tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp tay sai để tự cứu lấynh mục tiêu hoạt động của tổ chức nào?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Hội Hưng Nam
C. Việt Nam Quốc dân Đảng D. Hội Phục Việt
Câu 22: Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp sản ta đã trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách
mạng (Nguyễn Ái Quốc). Câu nói trên thể hiện điều gì?
A. Đảng ra đời đánh dấu giai cấp công nhân đã trở thành một giai cấp độc lập
B. Đảng ra đời chứng tỏ phong trào công nhân đã sự chuyển biến về chất
C. Đảng cộng sản chính đảng của giai cấp công nhân đã giành quyền lãnh đạo cách mạng
D. Không sự ra đời của Đảng thì không sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
Câu 23: Theo quy định của Hội nghị Ianta (2 1945), quóc gia nào dưới đây cần trở thành một
quốc gia thống nhất
A. Triều Tiên B. Mông cổ C. Trung Quốc D. Nhật Bản
Câu 24: Sự kiện nào đánh dấu chiến sự chấm dứt Châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 1945)?
A. Các nước Đông Âu được giải phóng
B. Hồng quân Liên cắm cờ trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức
C. Đứchiệp ước đầu hàng không điều kiện
D. Nhật Bản đầung không điều kiện
Câu 25: Ý nào sau đây không thuộc nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP) Nga năm
1921
A. Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt
B. Cho phép nhân thuê hoặc xây dựng các nghiệp không quá 50 công nhân
C. Khuyến khích bản nước ngoài đầu kinh doanh Nga
D. Cho phép thương nhân tự do buôn bán, trao đổi hàng hóa
Câu 26: Hình thái khởi nghĩa trang trong cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
A. đồng thời tiến hành khởi nghĩa thành thịnông thôn
B. bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị làm trung tâm
C. bắt đầu từ nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị
D. nổi dậy của quần chúng chủ yếu
Câu 27: Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng m năm 1945,
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi
A. nhân dân thực hiện phong trào tăng gia sản xuất
B. tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân
C. nhân dân cả nước thực hiện Ngày đồng tâm”
D. cải cách ruộng đátthực hành tiết kiệm
Câu 28: Cụm từ nào dưới đây phản ánh đầy đủ tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914
1918)?
A. Chiến tranh phi nghĩa B. Chiến tranh đế quốc
C. Chiến tranh chính nghĩa D. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa
Câu 29: Điểm giống nhau bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên (đầu năm 1930) với
Luận cương chính trị (10/1930) đều
A. xác định đúng đắn mâu thuẫn trong hội Đông Dương
B. xác định đúng đắn khả năng của tiểu sản đối với cách mạng
C. xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo
D. xác định đúng đắn khả năng tham gia cách mạng của các giai cấp
Câu 30: Đây nguyên nhân trực tiếp của sự kiện Nhật Bản đảo chính Pháp ngày 09/3/1945
Đông Dương?
A. Nhật Bản tiếnnh theo kế hoạch chung của phe phát xít
B. mâu thuẫn Pháp Nhật càng lúc càng gay gắt
C. thất bại gần kề của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai
D. phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật Bản nhiều khó khăn
Câu 31: Lực lượng hội nào điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo
khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX?
A. Giai cấp công nhân B. sản dân tộc
C. phu yêu nước tư sản hóa D. Tầng lớp tiểu tư sản
Câu 32: tưởng chủ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc giải quyết mối quan hệ Việt
Pháp (từ 6-3-1946 đến trước 19-12-1946) là
A. sẵn sàng đánh Pháp khi cần thiết
B. nhân nhượng về kinh tế, độc lập về chính trị
C. nhân nhượng cho Pháp về kinh tế và chính trị
D. sử dụng phương pháp hòa bình
Câu 33: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam
sau khi
A. đã hoàn thiện bộ máy thống trị Đông Dương
B. đã dập tắt được cuộc khởi nghĩa n Thế
C. đã bản bình định được Việt Nam về quân sự
D. đã đặt nên bảo hộ lên toàn bộ nước ta
Câu 34: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954), thắng lợi nào của quân đội
Việt Nam đã bước đầu làm phá sản kế hoạnh Nava?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947
B. Cuộc tiến công chiến ợc Đông Xuân 1953 1954
C. Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
Câu 35: So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên Minh châu
Âu (EU) điểm khác biệt?
A. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc
B. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài
C. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực
D. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế
Câu 36: Sự chuyển biến về kinh tế sự chuyển biến về hội Việt Nam đầu thế kỉ XX
mối quan hệ như thé nào?
A. Chuyển biến về kinh tế dẫn theo những tác động xấu về mặt hội
B. Chuyển biến về kinh tế kéo theo những chuyển biến hội tích cực
C. Chuyển biến về hội kéo theo sự biến đổi về mặt kinh tế
D. Chuyển biến về kinh tế kéo theo sự biến đổi về mặt hội
Câu 37: Hành lang Đông Tâyđược Pháp thiết lập trong kế hoạch RơVe (13/5/1949) gồm
A. Hải Phòng, Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La
B. Hải Phòng, Nội, Tuyên Quang, Lai Châu
C. Nam Định, Nội, Hòa Bình, Lạng Sơn
D. Nam Định, Nội, Lạng Sơn, Tuyên Quang
Câu 38: Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70
của thế kỷ XX gì?
A. Hai siêu cường Xô – Mỹ đối thoại, hợp tác
B. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo
C. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo
D. Hai siêu cường Xô – Mỹ đối đầu gay gắt
Câu 39: Sau khi kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thất bại Gia Định, thực dân Pháp chuyển
sang kế hoạch
A. Đánh chiếm Bắc B. Đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam
C. Đánh lâu dài D. “Chinh phục từng gói nhỏ”
Câu 40: Ngày 14/4/2018, Mỹ đồng minh bắn hơn 100 quả tên lửa Siri với do quân đội của
chỉnh phủ Siri sử dụng khí hóa học Đuma mặc chưa bằng chứng xác thực. Hành động trên
đây của đồng minh chứng tỏ
A. Sự thi hành chính sách áp đảo cường quyền của Mỹ
B. tránh nhiệm bảo vệ hòa bình thế giới
C. thể hiện trách nhiệm chống sử dụng khí hóa học
D. Chính sách cây gậy củ rốt của
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
D
C
A
C
D
D
A
D
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
B
C
C
B
B
D
A
A
A
21
22
23
24
25
26
27
28
28
30
A
A
C
C
B
B
B
D
C
B
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
D
C
B
C
D
A
D
D
A
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
Câu 1:
Phương pháp: sgk 12 trang 115, suy luận
Cách giải:
- Sau khi Nhật đảo chính lật đổ Pháp (9/3/1945), Nhật kẻ thù duy nhất của nhân dân Việt Nam
- Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện trên sóng phát
thanh
Nhật Bản, kẻ thù duy nhất của Việt Nam đã gục ngã.
=> Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đã đến. Đảng ta kịp thời chớp lấy thời “ngàn
năm một” (sau khi Nhật đầu hang Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Việt Nam để giải
giáp quân Nhật) này để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành thắng lợi
Chọn đáp án: B
u 2:
Phương pháp: suy luận
Cách giải:
Thời điểm năm 1944, nước ta vẫn chưa chính quyền cách mạng. Đến sau cách mạng tháng
Tám
(1945) thành công, Đảng ta mới tiếnnh xây dựng chính quyền cách mạng.
Chọn đáp án: A Chú ý:
Thời điểm này quân Đồng minh chưa vào Việt Nam, bởi đến năm 1945, khi chiến tranh thế giơi thứ hai
bước vào giai đoạn kết thúc, các nước mới hợp thông qua kế hoạch phân chia khu vực ảnh hưởng
giữa các nước làm nhiệm vụ giải giáp quan phát xít, cụ thể Đông ơng Hội nghị Postdam
(17/7 đến 2/8/1945).
Câu 3:
Phương pháp: phân tích, nhận xét
Cách giải:
Phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kỉ XX Việt Nam đặc trưng nổi bật sự tồn tại
song song của hai khuynh hướng:
- Khuynh hướng dân chủ sản, tiêu biểu hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.
- Khuynh hướng sản: tiêu biểu hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên gắn liền với
các hoạt động truyền luận giải phóng dân tộc và phong trào công nhân.
Đến năm 1930, với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái cũng đánh dấu sự thất bại bất lực của
khuynh hướng dân chủ sản. Đồng thời cũng khẳng định độc lập không gắn liền với con
đường
sản. Trong khi đó, khuynh hướng sản ngày càng khẳng định ưu thế sự phát triển thông qua sự
thành lập ba tổ chức cộng sản, đặc biệt khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành
lập (đầu năm 1930).
Chọn đáp án: D Câu 4:
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách giải:
- Trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, phong trào đấu tranh của nhân dân chống thực dân Pháp
đều diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt nhưng vẫn thất bại chưa giai cấp lãnh đạo với đường lối đúng đắn,
sáng tạo.
- Cuộc khửng hoảng khinh tế (1929 1930) đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của tầng lớp
nhân dân lao động. Mâu thuẫn hội ngày càng trở nên sâu sắc. Phong trào đấu tranh của nhân dân
cũng sẽ nổ ra nhưng nếu không sự lãnh đạo của đảng thì th cũng sẽ như các
cuộc đấu tranh
khác lẻ tẻ, tự phát. Tuy nhiên, từ khi đảng cộng sản, phong trào 1930 1931 đã sự khác biệt so
với trước. Đánh giá tình hình cụ thể của đất nước giai đoạn y, đảng đã phát động phong trào 1930
1931 diễn sôi nổi mang tính triệt để, quy rộng lớn, đỉnh cao
Viết Nghệ - Tĩnh
=> Đảng cộng sản Việt Nam ra đời nhân tố bản nhất quyết định sự bùng nổ của phong trào
cách mạng 1930 - 1931
Chọn đáp án: C
Câu 5:
Phương pháp: Phân tích, đáng giá.
Cách giải:
Nguyễn Tất Thành từ sớm đã chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào”
- Tiếp thu truyền thống yêu nước của gia đình quê hương, Nguyễn Tất Thành sớm chí đánh đuổi
thực dân Pháp, giải phóng đồng bào. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối,
nhưng không tán thành con đường của họ, nên quyết định tìm con đường cứu nước mới.
- Được tiếp xúc với văn minh Pháp, Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây để tìm hiểu
xem nước Pháp các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào, giải phóng dân tộc.
- Trong tình cảnh Việt Nam đang khủng khoảng về con đường cứu nước. Con đường cứu nước theo
khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời; con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ sản lại vừa
thất bại với phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Một đòi hỏ tất yếu phải tìm ra con
đường giải phóng
cho dân tộc. tìm đường cứu nước trăn trở to lớn nhất, Tìm được con đường cứu nước sẽ mở ra con
đường giải phóng dân tộc, giải quyết mâu thuẫn dân tộc đang diễn ra gay
gắt hơn bao giờ hết.
=> Trong bối cảnh lịch sử đó, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước,
giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Tinh thần yêu nước ý chí đánh đuổi giặc Pháp của Nguyễn Tất
Thành yếu tố đóng vai trò quyết định đến việc tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Chọn đáp án: A Chú ý:
Các đáp án B, C, D: điều kiện trong nước thế giới lúc bấy giờ. Nếu không ý chí, lòng
yêu
nước từ bản thân thì Nguyễn Tất Thành sẽ không thể ra đi tìm đường cứu nước
Câu 6:
Phương pháp: sgk 12 trang 141.
Cách giải:
Đại hội đại biểu lần thứ II đáng dấu bươc phát triển mới trong qua trình trưởng thành va lãnh
đạo cách mạng của Đảng ta, “ Đại hội kháng chiến thắng lợi”
Chọn đáp án: C Câu 7:
Phương pháp: Phân tích, liên hệ
* sở để xác định tính chất của một cuộc cách mạng/ kháng chiến:
- Nhiệm vụ cách mạng (quan trọng nhất)
- Lực lượng cách mạng.
- Hình thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công
Cách giải:
Xét các tiêu chí trên đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam:
- Nhiệm vụ cách mạng: chống Pháp. Nhiệm vụ này được thể hiện cụ thể trong Đại hội đại biểu lần thứ
II của Đảng (1 1951): Nhiệm vụ bản của cách mạng Việt Nam đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược,
giành độc lập dân tộc thống nhất hoàn toàn cho dân tộc, xóa bỏ tàn tích
phong kiến nửa phong
kiến, thực hiện “người cày ruộng”, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây sở cho chủ nghĩa
hội(sgk 12 trang 140)
- Lực lượng cách mạng: Đoàn kết toàn dân, toàn quân.
- nh thức chính quyền được thành lập sau khi cách mạng thành công: vẫn tiếp tục hình
thức
cộng hòa dân chủ như sau Cách mạng tháng Tám. Hình thức chính quyền công nông hình
thức chính
quyền của tuyệt đại đa số nhân dân lao động, những hình thức chính quyền cộng hòa
dân chủ còn rộng
rãi hơn chỉ trừ những bọn đế quốc tay sai phản động, còn tất cả những ao
sống trên dải đất Việt
Nam đã tham gia qua trình đấu trnah giành chính quyền đều quyền lợi nghĩa vụ tham gia chính
quyềngiữ chính quyền ấy.
* Xét yếu tố dân chủ trong kháng chiến chống Pháp:
Trong nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1-1951) đã trích
trên yếu tố dân chủ, đó là: giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, xóa bỏ tàn tích
phong kiến.
Tuy nhiên, tính dân chủ không điển hình
=> Như vậy cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 1954) không phải
tính chất là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình.
Chọn đáp án: D Câu 8:
Phương pháp: Phân tích, đáng giá.
Cách giải:
Xét đáp án D:
- Chính thực dân Pháp muốn châm dứt xung đột để tiến hành cuộc khai thác thuộc địa Bắc Kì.
Không do nào Pháp muốn duy trì một cuộc khởi nghĩa chống lại chính chính sách bình
định của
mình như khởi nghĩa Yên Thế (mục tiêu khởi nghĩa n Thế: sgk 11 trang 133).
- Hơn thế, chính sách và hành động của Pháp nhân tố khách quan đối với khởi nghĩan Thế.
=> Chính thế, đáp án D không phải yếu tố chủ quan đảm bảo cho khởi nghĩa Yên Thế tồn tại
trong thời gian dài
Chọn đáp án: D Câu 9:
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
Cuộc vận động dân chủ 1936 1939 một phong trào tính chất dân chủ điển hình. Phong trào
sự tham gia của đông đảo các giai cấp, tầng lớp đấu tranh cho dân sinh, dân chủ, cơm áo
và hòa bình.
Chọn đáp án: A Chú ý:
Phong trào 1936 1939 cũng tính chất dân tộc nhưng không điển hình.
Câu 10:
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, đây là thời thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc
các nước. Tuy nhiên ba nước Đông Nam Á đã chớp thời giành độc lập: Inđônêxia, Việt
Nam Lào. Cụ thể như Việt Nam, Việt Nam đã quá trình chuẩn bị suốt 15 năm về lực lượng chính
trị; lực lượng trang; căn cứ địa cách mạng; tập dượt quần chúng đấu tranh qua phong trào 1930
1931; 1936 1939 1939 1945. Nếu không sự chuẩn bị lâu
dài càng thì thời
cũng khó thể chớp lấy tiến hành khởi nghĩa thắng lợi. Chính thế, không thể nói cách mạng
tháng Tám Việt Nam thắng lợi một sự ăn may =>
Nhâ tố chủ quan nhân tố giữa vai trò quyết
định nhất đến thắng lợi của cuộc đấu trnah giành độc lập dân tộc mỗi quốc gia.
Chọn đáp án: D Câu
11:
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
Về loại hình chiến dịch:
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947: chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta.
- Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950: chiến dich tiến công lớn đầu tiên của ta trong kháng
chiến chống Pháp.
Chọn đáp án: B
u 12:
Phương pháp: sgk trang 68, suy luận.
Cách giải:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã đưa loài người sang nền văn minh mới văn minh
thông tin với sự phát triển mạnh mẽ bùng nổ của công nghệ thông tin trên toàn cầu. Công nghệ
thông tin đang được ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh các hoạt động
hội.
Chọn đáp án: B
Chú ý:
Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học thuật thay đổi bản nhân tố sản xuất
Câu 13:
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải:
- Trong tình trạng đất nước khủng hoảng trầm trọng, Liên đã đè ra các chính sách cải tổ đát nước.
Trong đó quan trọng nhất về chính trị dưới thời Goócbachốp thực hiện đa nguyên chính
trị, xuất hiện
nhiều đảng đối lập đã làm suy yếu vai trò lãnh đạo của Nhà nước viết Đảng cộng sản Liên Xô.
Khắp nơi bùng lên phong trào biểu tình, mít tinh của nhân dân với khẩu hiệu phản đối Đảng chính
quyền, mâu thuẫn sắc tộc diễn ra gay gắt, nhiều nước cộng a đòi tác
khỏi Viết.
- Ban lãnh đạo các nước Đông Âu đã từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng, chấp nhận chế độ đa
nguyên đa đảngtiến hành tổng tuyển cử chấm dứt chế độ hội chủ nghĩa
=> Từ thực tế sự sụp đổ của chế độ hội ch nghĩa Liên các nước Đông Âu, trong cuộc
xây dụng chủ nghĩa hội Việt Nam cần duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, không chấp
nhận đa nguyên đa đảng.
Chọn đáp án: C Câu
14:
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
- Những tác động của phong trào giải phóng dân tốc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ
hai là: góp phần làm xói mòn và tan trật tự thế giới hai cực Ianta được thiết lập sau Chiến tranh thế
giới thứ hai.
+ Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã tạo ra một bước đột phá đối với trật tự Ianta, đập tan
âm mưu
của Mỹ khống chế Trung Quốc Liên Xô. Mỹ phải từ bỏ những đặc quyền của mình Đong Bắc Trung
Quốc.
+ Sự phát triển thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã làm thay đổi căn bản bộ mặt của khu
vực Á Phi Mỹ Latinh khu vực ảnh hưởng trước đây của Mỹ.
Chọn đáp án: C Chú ý:
Một nhân tố nữa cũng góp phần đưa tới sự xói mòn của trật tự hai cực Ianta là: sự phát triển kinh
tế của
các nước Tây Âu Nhật Bản đã làm suy giảm nghiêm trọng phạm vi ảnh hưởng của Mỹ. Sự phát triển
thần kỳ của Nhật Bản đã dẫn đến sự thành lập 3 trung tâm kinh tế, tài chính thế giới. Các nước Tây
Âu, Nhật Bản đã trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gớm của mỹ.
Câu 15:
Phương pháp: sgk 11 trang 118, suy luận.
Cách giải:
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873) đã thể hiện quyết tâm tiêu diệt của nhân dân
ta, làm
cho nhân dân ta cùng phấn khởi. Thực dân Pháp hoang mang tìm các thương lượng. Tuy nhiên, triều
đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Nội bằng con đường thương thuyết,
với Pháp Hiệp ước Giáp
Tuất (1874).
=> Cơ hội tiêu diệt giặc sau chiến thắng Cầu Giấy (21 12 1873) của quân dân ta bị bỏ lỡ vì
triều đình Huế chủ động thương thuyết rồi kí với thực dân Pháp Hiệp ước 1874.
Chọn đáp án: B
u 16:
Phương pháp: sgk trang 116, suy luận.
Cách giải:
Trong cách mạng tháng Tám, khởi nghĩa các đô thị ý nghĩa quyết định nhất nơi tập trung
các
quan đầu não của kẻ thù, tiêu biểu như Nội có: Phủ Khâm sai Bắc Bộ, Sở Cảnh sát
Trung ương,
Sở Bưu điện, Trại Bảo an binh,… trung tâm kinh tế, chính trị của kẻ thù.
Chọn đáp án: B
u 17:
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
Trong năm 1950:
- Liên các nước hội chủ nghĩa tuyên bố đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
- Với kế hoạch Rơve, từng bước can thiệp dính líu trực tiếpcuộc chiến tranh Đông Dương.
Trong khi đó, đây thời gian trật tự hai cực, hai phe đang tồn tại, Liên đang trong tình
trạng chiến tranh lạnh.
=> can thiệp vào chiến tranh Đông Dương, viện trợ cho Pháp >< Liên các nước hội chủ
nghĩa thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam đã biến cuộc chiến tranh Đông Dương 1945
1954 thành cuộc chiến tranh quốc tế giữa hai phe.
Chọn đáp án: D Câu
18:
Phương pháp: sgk trang 125, suy luận.
Cách giải:
Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra
khỏi
Hoàng thành, rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy
danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương. Chiếu Cần Vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu
nước trong nhân dân, thành một phong trào trang chống Pháp sôi nổi, liên
tục kéo dài trong hơn 10
năm mới chấm dứt.
=> Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu
Cần Vương nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ phong trào Cần Vương.
Chọn đáp án: A Chú ý:
Các đáp án B, C, D: điểm tựu nguyên nhân bùng nổ cuộc phản công quân Pháp của phái
chủ chiến tại kinh thành Huế.
Câu 19:
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tháng Tám năm 1945 thể vận dụng trong sự
nghiệp xây dụng bảo vệ tổ quốc hiện nay kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Sức mạnh thời đại:
+ Thời ngàn năm một”: Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
+ Sự ửng hộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới.
- Sức mạnh dân tộc:
+ Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảngchủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Sự chuẩn bị của Đảng và Nhân dân về lực lượng cách mạng và qua các cuộc tập dượt.
+ Tinh thần đoàn kết và yêu nước của nhân dân Việt Nam.
Hiện nay, trong thời công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, bài học này cần được áp dụng triệt để:
vừa tranh thủ sự mở rộng của thị trường thế giới, vốn đầu của nước ngoài, vừa phát
huy sức mạnh
đoàn kết toàn dân xây dựng đất nước.
Chọn đáp án A: Câu
20:
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân Việt Nam còn
những đặc điểm riêng:
- Giai cấp công nhân Việt Nam tuy ra đời muộn chiếm 1 tỷ lệ ít trong thành phần dân cư, nhưng
do kế thừa được truyền thống đấu tranh anh dũng kiên cường của dân tộc giai cấp công nhân nước
ta luôn tỏ một giai cấp kiên cường, bất khuất.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong nỗi nhục mất nước cộng với nỗi khổ ách áp bức bóc lột
của giai cấp sản đế quốc làm cho lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc kết hợp làm 1, khiến động
cách mạng, nghị lực cách mạng của giai cấp công nhân được nhân lên gấp bội.
- Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp sản Việt Nam, Lại Đảng lãnh đạo n
luôn giữ được sự đoàn kết thống nhất giữ vững vai trò lãnh đạo của mình. (Khác với giai
cấp công
nhân các nước bản Âu Mỹ)
- Giai cấp công nhân Việt Nam đa số xuất thân từ nông dân, mối liên hệ máu thịt với nông dân. Đó
điều kiện hết sức thuận lợi để thực hiện sự liên minh giai cấp, trước hết đối với giai
cấp nông dân.
Chọn đáp án: A Câu
21:
Phương pháp: sgk 12 trang 83.
Cách giải:
Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm tổ chức lãnh
đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp tay sai để tự cứu lấy mình.
Chọn đáp án: A Câu
22:
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
- Giai cấpsản chính giai cấp công nhân.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đội tiên phong của giai cấp công nhân => giai cấp công nhân trở
thành một giai cấp độc lập.
Chọn đáp án: A Chú ý:
Đáp án B: sự chuyển biến về chất của phong trào công nhân bắt đầu từ cuộc bãi công của thợ
máy xưởng Bason (8-1925).
Câu 23:
Phương pháp: sgk 12 trang 5.
Cách giải:
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945), Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất
và dân chủ. Chọn đáp
án: C Câu 24:
Phương pháp: sgk 11 trang 100.
Cách giải:
Ngày 9-5-1945, nước Đức văn bản đầu hàng không điều kiện, chiến tranh chấm dứt châu
Âu.
Chọn đáp án: C Câu
25:
Phương pháp: sgk trang 53, loại trừ.
Cách giải:
Một trong những nội dung của chính sách kinh tế mới trong công nghiệp là: nhà nước tập trung
khôi
phục công nghiệp nặng, cho phép nhân được thuê hoặc xây dụng những nghiệp loại nhỏ (dưới 20
công nhân) sự kiểm soát của nhà nước.
=> Đáp án B không thuộc nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP).
Chọn đáp án: B
Câu 26:
Phương pháp: nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Chọn đáp
án: Câu 14:
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Chọn đáp
án: Câu 14:
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Ngày 24-10-1917, cách mạng tháng Mười bùng nổ. Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được
những vị trị then chốt thủ đô. Ngày 25-10-1917, cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi Mát-xcơ-va.
Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi trên toàn đất nước Nga rộng lớn.
=> Cách mạng tháng mười Nga bắt đầ từ thành thị, lấy thành thịm trung tâm.
Chọn đáp án: B
Chú ý:
thể sonh hình thái khởi nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga với Cách mạng tháng Tám
năm 1945. Cách mạng tháng Tám diễn ra hài hòa giữa nông thôn và thành thị.
Câu 27:
Phương pháp: sgk 12 trang 125.
Cách giải:
Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân cả nước, hưởng ứng
cuộc vận động xây dựng Quỹ độc lập”, phong trào Tuần lễ vàng
Chọn đáp án: B
u 28:
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Chiến trnah thế giới thứ nhất (1914 1918) một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi
nghĩa, bởi vì:
- Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ phe o, đều mục địch trục lợi, khuếch trương thế lực,
chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai
khối đế
quốc để chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh Đúc c
dụng chính quyết định.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20
triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về sở vật chất do chiến tranh y nên cũng rất khủng
khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. trở thành
nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán khí cho các nước trong cả hai
nước tham chiến.
Chọn đáp án: D Câu
29:
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Các đáp án A, C, D: đều điểm khác của Luân cương chính trị ơng lĩnh chính trị. Điểm khác
này cũng chính những hạn chế trong Luân cương đáng ra cần khắc phục trong các
giai đoạn sau.
- Đáp án B: điểm giống nhau của Luân cương chính trịCương lĩnh chính trị. Đều xác định
giai cấp công nhân đội tiên phong Đảng Cộng sản giữa vai trò lãnh đạo cách mạng.
Chọn đáp án: C Câu
30:
Phương pháp: sgk trang 112, suy luận.
Cách giải:
Trogn khi Nhật đang chuẩn bị quân Đồng minh giáng cho những đòn nặng nề Mặt trận châu Á
Thái Bình Dương thì quân Pháp theo phái Đờ Gôn lại ráo riết hoạt động, chờ thời phản công quân
Nhật => Mâu thuẫn Nhật Pháp trởn gay gắt.
=> Nhật đã ra tau trước. Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp.
Chọn đáp án: B
u 31:
Phương pháp: sgk 11 trang 140, suy luận.
Cách giải:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 1914) đã làm nảy sinh những lực
lượng hội mới. Sự biến đổi này đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng
dân tộc theo xu ớng mới đầu thế kỉ XX. Do giai cấp sản Việt Nam còn non yếu về kinh
tế
chính trị, số lượng lại ít nên lực lượng đóng vai trò quan trọng đảm bảo đảm nhiệm khuuynh
hướng y các phu u nước sản a bộ phận sớm tiếp thu tưởng mới từ tân thư, tân báo
của Trung Quốc ảnh hưởng từ cuộc Duy tân Minh Trị (Nhật Bản). Tiêu biểu Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh.
Chọn đáp án: C Câu
32:
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Từ 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phương
pháp hòa bình với Pháp. Tiêu biểu với Pháp Hiệp định bộ (6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946)
để thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi.
Chọn đáp án: D Câu
33:
Phương pháp: sgk 11 trang 137.
Cách giải:
Sau khi đã bản bình định được Việt Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành khai
thác
trên đất nước ta cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 1914)
Chọn đáp án: C Câu
34:
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 1954, để chống lại âm mưu xâm lược mới của Pháp trong
kế hoạch Nava, Đảng chính phủ đã chủ trương mở một loạt các chiến dịch tiến công
địch trên khắp
chiến trường Đông Dương trong đông xuân 1953 1954. Kế hoạch Nava ban
đầu chủ trương tập
trung quân đông Đồng Bằng Bắc Bộ nhưng sau các cuộc tiến công trong
đông xuân 1953 1954
thì đã buộc Nava phải phân tán lực lượng thành 5 nơi tập trung quân.
Chính thế, kế hoạch Nava đã
bước đầu bị phá sản.
Chọn đáp án: B
Chú ý:
Câu 35:
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
- ASEAN không diễn ra quá trình nhất thể hóa.
- Eu diễn ra quá trình nhất thể hóa về:
+ Kinh tế.
+ Chính trị an ninh quốc phòng.
Biểu hiện:
Ngày 18/4/1951, sáu nước bao gồm Pháp, Tây Đức, Italy, Bỉ, Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng
đồng than thép châu Âu (ECSC).
Ngày 25/3/1957, sáu nước Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng ngun tử châu Âu
(EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC).
- Tháng 12/ 1991 các nước EC đã tại Lan bản Hiệp ước Maxtrích, hiệu lực từ ngày
1/1/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
- Tháng 12/ 1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định. Đây một sự kiện lịch sử quan trọng đối với
quá trình nhất thể hóa châu Âu với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới. Tham gia sự dụng
đồng Euro đợt đầu 11 nước thành vien của EU và sau này thêm Hy Lạp.
=> từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995 EU đã 15 nước thành viên đến năm 2007 tăng lên 27 thành
viên. Việc Croatia chính thức trở thành nước thành viên thứ 28 của EU vào năm 2013 đánh dấu mốc
quan trọng trong việc xây dựng một châu Âu thống nhất tín hiệu ghi nhận sự chuyển biến
trong việc kết nạp những quốc gia vốn còn bị giằng do xung đột chỉ cách đó hai
thập kỳ trước.
Chọn đáp án: C
Câu 36:
Phương pháp: sgk 11 trang 138.
Cách giải:
Những biến đổi trong cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.
Chọn đáp án: D Câu
37:
Phương pháp: sgk 12 trang 136.
Cách giải:
Hành lang Đông - Tây được Pháp thiết lập trong kế hoạch Rơve (13/5/1949) gồm: Hải Phòng
Nội a Bình Sơn La.
Chọn đáp án: A Câu
38:
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên từ quan hệ đồng minh đã chuyển sang đối đầu
dần đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Chiến tranh lạnh sự đối đầu gay gắt giữa Liên trên
nhiều lĩnh vực nhưng không óc sự xung đột trang trực tiếp, làm cho tình hình thế giới luôn trong tình
trạng ng thẳng, đối đầu.
- Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông Tây xuất hiện với những cuộc gặp gỡ
thỏa thuận Mĩ.
=> Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70
của thế kỉ XX là hai siêu cường Liên đối đầu gay gắt.
Chọn đáp án: D Câu
39:
Phương pháp: sgk 11 trang 110.
Cách giải:
Sau khi kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh thất bại Gia Định, thực dân Pháp chuyển sang kế hoạch
Chinh phục từng gói nhỏ
Chọn đáp án: D Chú ý:
gói nhỏ đây thể hiểu các gói:
- Ba tỉnh Đông Nam (Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862) .
- 6 tỉnh Nam Kì (Hiệp ước Nhâm Tuất 1874).
- Toàn bộ Việt Nam (Hiệp ước cmăng – 1883)
Câu 40:
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Những hành động trên của Mỹ đồng minh chứng tỏ sự thi hành chính sách áp đảo cường quyền
của Mỹ. Với những hành động y, Quân đội chính phủ Syria lực lượng đồng minh
được đặt trong
tình trạng báo động cao thực hiện biện pháp đề phòng trên khắp đất nước.
Chọn đáp án: A Chú ý:
Việc Mỹ kêu gọi phản ứng quân sự đa quốc gia vào Siri với báo cáo buộc chính phủ Siri tấn công
khí hóa học tại Douma hoàn toàn chưa bằng chứng xác thức. Chính phủ Siri hiện vẫn phủ nhận các
báo cáo buộc sử dụng khí hóa học, đồng thời cho biết đã mời chuyên gia của Tôt chức cấm khí
hóa học đến thăm địa điểm tại Douma. Tổng thư Liên Hợp Quốc Antonio
Guterres ngày 10/4 bày tỏ sự
ủng hộ đối với một cuộc điều tra của Tổ chức cấm sử dụng khí
hóa học.
---HẾT---
ĐỀ THI KSCL THPT QUỐC GIA LẦN 1 MÔN THI: LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD: .............................
Câu 1: Lễhiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7/1953) trên bán đảo Triều
Tiên chứng tỏ:
A. CHDCND Triều Tiên Hàn Quốc đi theo định hướng khác nhau
B. mở ra quá trình thống nhất trên bán đảo Triều Tiên.
C. cuộc nội chiến giữa hai miền Triều Tiên kết thúc.
D. hai nước cùng bắt tay xây dựng đất nước.
Câu 2: Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm năm ớc sáng lập
Asean
A. xây dựng nền kinh tế thị trường.
B. trở thành nước công nghiệp mới.
C. tăng cường nhập khẩu.
D. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 3: Quốc gia đầu tiên phóng thành công tàu trụ người lái bay vòng quanh
Trái Đất
A. Anh. B. Pháp. C. Mỹ. D. Liên .
Câu 4: Điểm nào dưới đây sự khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc
Châu
Á, Châu Phi với khu vực Latinh:
A. Châu Á, Châu Phi đấu tranh để giải phóng dân tộc, khu vực Latinh đấu
tranh để giải phóng giai cấp.
B. Phong trào giải phóng dân tộc Châu Á, Châu Phi làm hệ thống thuộc địa của
chủ nghĩa thực dân lung lay tận gốc, khu vực Latinh chưa làm được điều đó.
C. Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực
Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
D. Châu Phi và Châu Á đấu tranh bằng trang, khu vực Latinh đấu tranh ôn hòa
Câu 5: Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia nào châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa
hai cực - Mỹ?
A. Anh. B. Đức. C. Pháp. D. Hy Lạp.
Câu 6: Tháng 4 - 1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của cộng hòa
Nam Phi, đã đánh dấu:
A. Sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc man châu Phi.
B. Chấm dứt chế độ độc tài quân sự châu Phi.
C. Bãi bỏ chính sách phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới.
D. Chấm dứt chế độ thống trị của chủ nghĩa thực dân châu Phi.
Câu 7: Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn
A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
B. Dân tộc bình đẳng, dân quyền công bằng, dân sinh hạnh phúc.
C. Dân tộc tự do, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc.
D. Dân tộc độc lập, dân sinh tự do, dân quyền hạnh phúc.
Câu 8: Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là:
A. trung gian giải quyết các tranh chấp trên lĩnh vực kinh tế.
B. góp phần gìn giữ hòa bình an ninh và các vấn đề mang tính quốc tế.
C. thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, khu vực.
D. trung tâm giải quyết những mâu thuẫn vê dân tộc, sắc tộc trên thế giới.
Câu 9: Từ sau chiến tranh thế giới II, Liên đạt được thành tựu nào quan trọng nhất?
A. Năm 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
B. Năm 1972, sản lượng công nghiệp tăng 321 lần.
C. Năm 1957, phóng thành công vệ tinh nhận tạo của Trái đất.
D. Đến nửa đầu những năm 70 cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới.
Câu 10: Nước nào đã phát minh ra hệ thống chữ cái A, B, C?
A. -ma. B. Ai Cập. C. Hi Lạp. D. Ai Cập, Ấn Độ.
Câu 11: Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có đặc điểm?
A. Chủ nghĩa thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
D. Chủ nghĩa quân phiệt.
Câu 12: Những câu thơ sau nói đến sự kiện lịch sử nào?
“Khi anh chưa ra đời/ Trái đất còn nức nở/ Nhân loại chưa thành người/ Đêm
ngàn năm man rợ/Từ khi anh đứng dậy/ Trái đất bắt đầu cười/...”?
A. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Vecxai.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
C. Nguyễn Ái Quốc đọc bản thảo luận cương của nin về vấn đề dân tộc và
thuộc địa.
D. Cách mạng tháng Tám Việt Nam thành công.
Câu 13: Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai đến năm 2000, Mỹ đạt được kết quả nào dưới đây?
A. Chi phối được nhiều nước bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
B. Duy trì vị trí cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.
C. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Duy trì sự tồn tạihoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.
Câu 14: Trung Quốc nước đứng thứ mấy tàungười bay vào trụ?
A. thứ ba. B. thứ tư. C. thứ hai. D. thứ nhất.
Câu 15: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam (1954) đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến
phong trào giải phóng dân tộc của nước nào châu Phi?
A. Angiêri. B. Tuynidi. C. Ăngôla D. Ai Cập.
Câu 16: Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. thiệt hại nặng nề do sự tàn phá của chiến tranh.
B. phát triển ngang bằng với các nước châu Âu.
C. phát triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.
D. suy giảm nghiêm trọngđầu quá lớn cho quốc phòng.
Câu 17: Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN
A. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Brunây.
B. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia
C. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Mianma
D. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin.
Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng về khu vực Đông Bắc Á?
A. khu vực rộng, đông dân nhất thế giới nguồn tài nguyên phong phú.
B. Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan ba trong bốn con rồng kinh tế của châu Á.
C. Những năm đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên
thế giới.
D. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản không bị chủ nghĩa thực dân nô
dịch.
Câu 19: Từ năm 1995, Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới nhờ tiến hành
cuộc cách mạng
A. xanh B. công nghiệp. C. khoa học thuật. D. chất xám.
Câu 20: Điểm giống nhau bản giữa Cách mạng Làonước ta từ năm 1945 - 1975
A. Chung kẻ thùnhững mốc thắng lợi quan trọng .
B. Chung kẻ thù, do Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
C. Buộc Pháp công nhận các quyền dân tộc bản.
D. Giành độc lậpđi lên XHCN.
Câu 21: Nguyên nhân đầu tiên, quan trọng nhất dẫn tới sự ra đời của các quốc gia cổ đại phương
Đông gì?
A. Sự xuất hiện công cụ kim khí.
B. Chống ngoại xâm.
C. Trị thủy.
D. Điều kiện tự nhiên thụận lợi.
Câu 22: Bốn phát minh thuật quan trọng của Trung Quốc thời phong kiến
A. giấy, thuật in, luyện sắt, thuốc súng.
B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm.
C. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng.
D. giấy, thuật in, la bàn, thuốc súng.
Câu 23: Lợi thế bản mà cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã đem lại cho ớc Mĩ
A. Liên đối thủ của bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
B. thu được nhiều lợi nhuận từ buôn bán khí.
C. các nước bản châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.
D. không bị chiến tranh tàn phá.
Câu 24: Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga đã lật đổ được
A. chính phủ lâm thời của giai cấp sản, xây dựng giai cấp công nhân.
B. chính quyền của giai cấp sản, giành chính quyền cho giai cấpsản.
C. chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB Nga phát triển.
D. chế độ Nga hoàng Nicôlai II, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế Nga
Câu 25: "Phương án Maobáttơn" của thực dân Anh nội dung chia đất nước Ấn Độ
thành hai quốc gia nào trên sở tôn giáo?
A. Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Ápganixtan của người theo Hinđu giáo.
B. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.
C. Ấn Độ của người theo Hồi giáo, Pakistan của người theo Ấn Độ giáo.
D. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Ápganixtan của người theo Hồi giáo.
Câu 26: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)
A. chính sách trung lập của Mĩ.
B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa
C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát.
D. sự hiếu chiến của đế quốc Đức.
Câu 27: Cho các sự kiện:
(1). Đại hội XII của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
(2). Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới.
(3). Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương cải cách lấy phát triển kinh tế làm
trung tâm.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. (2), (3), (1). B. (3), (1), (2). C. (2), (1), (3). D. (3), (2), (1).
Câu 28: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế sau
chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu.
B. Tận dụng những thành tựu của khoa học thuật để cải tiến cấu hợp lí, nâng
cao năng
suất, hạ giá thành sản phẩm.
C. Chi phí cho quốc phòng thấp nên điều kiện tập trung phát triển kinh tế .
D. Vai trò quản điều tiết của nhà nước
Câu 29: Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. xâm lược các nước khu vực châu Á.
B. bao vây, tiêu diệt Liên các nướchội chủ nghĩa
C. lôi kéo các nước y Âu vào khối quân sự NATO.
D. thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
Câu 30: Từ những năm 60 - 70 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN
đã thực hiện chiến lược gì?
A. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
B. Hòa bình, trung lập.
C. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
D. Cam kếtmở rộng.
Câu 31: Việt Nam thể rút ra kinh nghiệm từ sự phát triển kinh tế của sau Chiến tranh
thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác
B. Khai thác sử dụng hợp nguồn tài nguyên
C. Nâng cao trình độ tập trung vốnlao động.
D. Ứng dụng các thành tựu khoa học thuật.
Câu 32: Trong 20 năm đầu (1885-1905) Đảng Quốc đại ở Ấn Độ chủ trương đấu
tranh bằng phương pháp:
A. trang. B. Bạo động. C. Bạo lực. D. Ôn hòa.
Câu 33: Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách
ngoại giao như thế nào?
A. Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á.
B. Hòa bình, trung lập
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
D. Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ.
Câu 34: Nét đặc sắcnổi bật của vương triều Gup-ta Ấn Độ
A. 9 đời vua qua 150 nắm quyền.
B. miền bắc Ấn được thống nhất lại bước vào thời kì phát triển cao.
C. sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
D. đạo Phật phát triền mạnh dưới thời Gup-ta.
Câu 35: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩahội Liên
A. sự khủng hoảng về kinh tế.
B. sự chống phá của các thế lực thù địch trong ngoài nước.
C. thực hiện chính sách đa nguyên, đa đảng.
D. ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ.
Câu 36: Latinh được gọi “lục địa bùng cháy” sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì
A. Khởi nghĩa trang là hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài
thân Mĩ.
B. thường xuyên xảy ra cháy rừng.
C. nhiều núi lửa hoạt động.
D. cách mạng Cuba bùng nổ và 17 nước giành được độc lập năm 1960.
Câu 37: Biến đổi quan trọng nhất của các nước châu Á sau CTTG II gì?
A. Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
B. Đã giành được độc lập.
C. Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NIC).
D. thành viên của tổ chức ASEAN.
Câu 38: Từ năm 1996 đến năm 2000, kinh tế Liên bang Nga
A. phát triển với tốc độ cao.
B. kém phát triển suy thoái.
C. sự phục hồi và phát triển.
D. lâm vào trì trệkhủng hoảng.
Câu 39: Quốc gia nào trở thành nước cộng hòa da đen đầu tiên Latinh?
A. Li-bê-ri-a B. Cu-ba C. Ha-i-ti. D. Ê-ti-ô-pi- a. Câu 40:
Chính sách kinh tế mới ra đời khi nước Nga viết
A. bị các nước đế quốc bao vây kinh tế.
B. đã hoàn thành cải cách ruộng đất.
C. bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kỳ khó
khăn.
D. bước vào thời kỳ ổn định kinh tế, chính trị.
ĐÁP ÁN
1A
2D
3D
4C
5B
6A
7A
8B
9D
10A
11C
12B
13A
14A
15A
16C
17D
18C
19A
20B
21D
22D
23B
24D
25B
26B
27C
28C
29D
30A
31D
32D
33B
34C
35B
36A
37B
38C
39C
40C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: A
Bàn Môn Điếm là một ngôi làng ở tỉnh Gyeonggi (Nam Triều Tiên) hoặc tỉnh
Hwanghae Bắc (Bắc Triều Tiên), là giới tuyến phân cách Bắc Triều Tiên và Nam Triều
Tiên. Tại đây, vào năm 1953, Hiệp định ngừng Chiến tranh Triều Tiên được ký kết. Tòa
nhà nơi Hiệp định được ký kết vẫn còn tồn tại đến ngày nay, mặc dù nó nằm ở phía bắc
giới tuyến, nằm giữa Khu phi quân sự Triều Tiên (DMZ).
Bàn Môn Điếm thường được dùng để chỉ Khu vực An ninh Chung gần đó, nơi các
cuộc gặp giữa hai miền Triều Tiên vẫn thường diễn ra. Ngoài ra, tòa nhà này còn được
xem là một trong những di tích cuối cùng của Chiến tranh lạnh.
Vào năm 1947, Đại Hội Đồng LHQ tuyên bố rằng cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ
chức trên khắp đất nước Triều Tiên để chọn ra một chính quyền cho cả nước. Liên Xô đã
phản đối đề nghị này và không cho phép bầu cử tại miền bắc. Vào ngày 10/5/1948, dân
chúng Nam Triều Tiên đã bầu ra một quốc hội rồi từ đây có chính phủ của nước Cộng
Hòa Triều Tiên (the Republic of Korea), với Lý Thừa Vãn (Syngman Rhee) làm
Tổng Thống và nền cai trị dân chủ này bị tham nhũng và không hữu hiệu. Tới ngày
9/9, các người Cộng Sản tại miền bắc Triều Tiên cũng lập nên nước Dân Chủ Cộng Hòa
Nhân Dân Triều Tiên (the Democratic People’s Republic of Korea) bị cai trị dưới sự độc
tài của Kim Nhật Thành (Kim Il Sung). Cả hai miền này đều coi là mình hợp pháp trên
toàn lãnh thổ và quân đội của hai phía đã từng nhiều lần đụng độ với nhau dọc theo miền
biên giới trong thời gian từ 1948 tới 1950. Trong năm 1949, Hoa Kỳ đã di chuyển quân
lực khỏi Nam Triều Tiên và cho biết rằng từ đầu năm 1950, Triều Tiên nằm bên ngoài
ảnh hưởng của lực lượng phòng thủ của Hoa Kỳ tại châu Á. Vì thế các người Cộng Sản
tin rằng đây là lúc phải hành động quân sự.
=> Lễ ký hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm (7/1953) trên bán đảo Triều Tiên chứng
tỏ: CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc đi theo định hướng khác nhau
Câu 2: D
Mục tiêu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm năm nước sáng lập Asean
nhanh chóng
xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu.
Nội dung về chiến lược kinh tế hướng nội các nước thuộc nhóm nước sáng lập
ASEAN bao gồm:
- Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
- Lấy thị trường trong ớc làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
Sai lầm và chú ý: Không nhớ hết được những nội dung chính của chiến lược hướng nội
Câu 3: D
Ngày 12-4-1961, nhà du hành trụ Liên Yuri Gagarin đã trở thành người đầu tiên bay vào
trụ, thực hiện ước hàng nghìn năm của nhân loại. Sự kiện này đã đánh dấu bước ngoặt
đại trong lịch sử chinh phục không gian trụ của loài người.
=>Quốc gia đầu tiên phóng thành công tàu trụ người lái bay vòng quanh Trái
Đất Liên
Câu 4: C
Điểm khác biệt giữa phong trào giải phóng dân tộc Châu Á, Châu Phi với khu vực Latinh
Châu Á, Châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân cũ, khu vực Latinh đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân mới.
Câu 5: B
Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quốc gia Đức châu Âu trở thành tâm điểm đối đầu giữa hai cực
- Mỹ.
Câu 6: A
Vào 27/04/1994, hơn 22 triệu người dân Nam Phi đã đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử quốc hội đa
sắc tộc lần đầu tiên ở đất nước này. Đại đa số đã chọn lãnh đạo chống phân biệt chủng tộc Nelson
Mandela làm người đứng đầu chính phủ liên minh mới bao gồm Đại hội Dân tộc Phi (ANC) của
Mandela, Đảng Quốc gia của cựu Tổng thống Frederik Willem de Klerk,Đảng Tự do Inkatha
(IFP) của lãnh đạo tộc người
Zulu Mangosuthu Buthelezi. Tháng 5, Mandela được tấn phong làm tổng thống, trở
thành vị nguyên thủ quốc gia da màu đầu tiên của Nam Phi.
=>Tháng 4 - 1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của cộng
hòa Nam Phi, đã đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc man châu Phi.
Câu 7: A
Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề
xuất, với tinh thần biến Trung Quốcthành một quốc gia tự do, phồn vinh và
hùng mạnh. Việc kế
thừahiện thực ngày nay thể hiện nhất trong tổ chức chính
quyền của Trung Hoa Dân Quốc
(Đài Loan). Triết này cũng xuất hiện trong dòng đầu tiên của Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc.
Cương lĩnh (hay học thuyết) chính trị này bao gồm: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh
hạnh phúc.
=> Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Câu 8: B
Phương pháp: liên hệ.
Cách giải:
Trước tình hình cụ thể của thế giới hiện nay tình trạng mâu thuẫn dân tộc, xung đột sắc tộc
đang diễn ra nhiều nơi, chủ nghĩa khủng bố đang là mối đe dọa lớn đối với nhân loại. Liên hợp
quốc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các
vấn đề trên.
Mục đích hàng đầu của Liên hợp quốc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, đồng thời xác định
những mục đích quan trọng khác cho các hoạt động của LHQ tăng cường quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc, thúc đẩy hợp tác để giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, hội, văn hóa,
nhân đạobảo đảm quyền con người. Các quốc gia cũng trao cho Liên hợp quốc vai trò trung
tâm điều hòa các hành động của các
dân tộc hướng theo những mục đích đó.
Tại Hội nghị cấp cao thế giới năm 2005, các nhà lãnh đạo các quốc gia đã nhất trí về ý nghĩa sống
còn của việc xây dựng một hệ thống đa phương hữu hiệu, lấy LHQ làm
trung tâm nhằm đối phó
với những thách thức đa dạng, toàn cầu như hiện nay.
=>Vai trò lớn nhất của Liên hợp quốc hiện nay là: góp phần gìn giữ hòa bình an ninh
các vấn
đề mang tính quốc tế.
Câu 9: D
Phương pháp: liên hệ
Cách giải:
Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi
phục kinh
tế (1946 1950) trước thời hạn 9 tháng. Đến năm 1950, sản lượng công
nghiệp tăng 73%, sản
lượng nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh. Năm 1949, Liên
chế tạo thành công bom
nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền khí hạt nhân của Mĩ.
Liên từ năm 1950 đến đầu những năm 1970: đạt được nhiều thành tựu to lớn trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩahội với việc hoàn thành các kế hoạch kinh tế hội dài hạn
Liên trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20%
tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới; đi đầu trong nhiều ngành công nghiệp quan trọng.
Liên cũng thu được nhiều thành tựu trong sản xuất nông nghiệp, sản lượng nông
phẩm trong những năm 60 (thế kỉ XX) tăng trung bình 16%/năm.
Liên nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957), phóng tàu trụ Phương
Đông đưa nhà du hành trụ I.Gagarin bay vòng quanh Trái Đất (1961), mở đầu kỉ nguyên chinh
phục trụ của loài người. Liên chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao
của khoa học thuật thế giới:
vật lí, hoá học, điện tử, điều khiển học, khoa học vũ trụ…
Về đối ngoại, Liên thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào
cách mạng thế giới; đấu tranh cho hoà bình, an ninh thế giới, kiên quyết chống chính sách gây
chiến của chủ nghĩa đế quốccác thế lực phản động; tích cực giúp đỡ các nướchội chủ
nghĩa trong công cuộcy dựng đất nước; ủng hộ các
phong trào đấu tranh độc lập dân tộc,
dân chủtiến bộ hội.
Câu 10: A
Câu 11: C
Tóm tắt:
- Biểu hiện: Xuất hiện công ty độc quyền. Mở rộng chiến tranh xâm lược.
-Thời gian:Cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX
- Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Cụ thể :
+ Kinh tế :
- Sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh tế, nhất công nghiệp nặng
- Sự xuất hiện công ty độc quyền, chi phối mạnh mẽ đến nền kinh tế, chính trị Nhật Bản.
+ Chính trị - đối ngoại
- Giới cầm quyền thi hành chính sách bành trướng, xâm lược lãnh thổ m Xâm
lược :
1874 Đài Loan (Lưu cầu kiều)
1894 - 1895 Trung Quốc (Vùng Đông Bắc)
1904 - 1905 Nga (Chiếm 1/2 đảo Xakhalin)
Tác dụng thúc đẩy nhanh nền kinh tế Nhật Bản
- Tầng lớp quý tộc Samurai có ảnh hưởng lớn trong nền chính trị Nhật Bản. Họ chủ trương xây
dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự (chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt).
Câu 12: B
Câu 13: A
Phương pháp: phân tích.
Cách giải:
Kết quả: Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu, đạt được một số mưu đồ nhất định:
- Lôi kéo nhiều nước bản đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ, trong đó các nước Tây
Âu.
- Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào
- Làm cho nhiều nước bị chia cắt lâu dài: tiêu biểu chia cắt hai miền Triều Tiên.
- Ngăn chặn đẩy lùi được chủ nghĩa xã hội trên thế giới: năm 1991, hệ thống chủ nghĩa
hội Liên Đông Âu sụp đổ.
=>Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
Câu 14: A
Đẩy mạnh chương trình không gian ưu tiên đối với Trung QuốcBắc Kinh khẳng định
mục tiêu này mang tính chất dân sự thuần túy. Trung Quốc nước thứ ba,
sau Nga (Liên cũ)
Mỹ, đưa người vào không gian.
Câu 15: A
Năm 1954, nhân dân Việt Nam đã đấu tranh kiên cường làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, phá
sản hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp. Sự kiện y đã tác động mạnh mẽ tới phong trào giải
phóng dân tộc trên toàn thế giới. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định chiến thắng Điên Biên
Phủ: thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta cũng thắng lợi chung của tất cả các dân tộc bị
áp bức trên thế giới”.Trong số y, Angieri
số phận giống Việt Nam nhất, trong điều kiện cuộc
kháng chiến quốc gia nà đang đi vào vế tắc thì Điện Biên Phủ giống "kim chỉ nam" cho con
đường cách mạng phía
trước.
Cũng tại châu Phi xa xôi, tháng 11/1954, chỉ vài tháng sau khi Việt Nam giành thắng lợi tại
Điện Biên Phủ, một nước thuộc địa khác của Pháp Angiêri đã phát động khởi nghĩa trang
giành độc lập dân tộc.
chiếm gần 40% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trở thành trung tâm kinh tế
- tài chính duy nhất trên thế giới
=> Nét nổi bật trong sự phát triển của nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai
phát
triển mạnh mẽ, trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Câu 17: D
Ngày 8 8 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc
( Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước : Inđônêxia, Malaixia, Xingapo,
Thái Lan, Philippin.
Câu 18: C
C. Những năm đầu thế kỷ XXI, Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. = >
Trung Quốc không phải khu vực Đông Nam Á, vì trung quốc thuộc Đông Á
Câu 19: A
Nhờ cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp từ giữa những năm 70, Ấn Độ đã tự
túc đẩy được lương thựctừ 1995 nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba.
Câu 20: B
Điểm giống nhau bản giữa Cách mạng Lào và nước ta từ năm 1945 - 1975 chung
kẻ thù, do Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
Câu 21: D
cây, sợi gai, vải rách… dùng để chế tạo ra giấy. Thực ra trước Thái Luân đã nghề m giấy
Trung Quốc, thể từ thế kỷ thứ II trước Công nguyên, sớm hơn Thái
Luân tới 100 năm. Cho
nên Thái Luân chỉ được coi người công cải tiến kỹ thuật làm giấy ở Trung Quốc. Vào thời
Triều Tống, tiền giấy Giao Tử phát hành sớm nhất Trung Quốc.
Thuốc súng: Thuốc nổ được phát minh Trung Quốc từ cách đây trên 1.000 năm. Đầu tiên
từ kali nitrát, diêm tiêuthan gỗ. Các nhà luyện đan triều Đường đã phát
minh ra thuốc súng.
Cuối triều Đường, đầu triều Tống lần đầu tiên thuốc nổ được ng trong quân sự. Thời Bắc
Tống đã công binh xưởng tương đối lớn. Thuốc nổ Trung Quốc về sau được truyền qua Ấn
Độ rồi sang Rập, qua Tây Ban Nha rồi đến nhiều nước ở châu Âu.
Mực in: Nghề in bắt nguồn từ thói quen kí tên bằng triện (con dấu) của người Trung Hoa cổ đại.
Khởi nguồn của nghề in liên quan đến nhữngtự khắc trên ngọc hoặc đá. Người Trung
Quốc xưa khi sử dụng con dấu vẫn phải bôi lên mặt con dấu một lớp mực in. Từ sự gợi ý của con
dấu này, người ta đã khắc những con chữ lên tấm gỗ giống như khắc những con dấu, rồi phủ một
lớp mực mỏng lên bề mặt tấm gỗ, đặt tờ giấy lên, dùng một cái gạt gạt nhẹ lên trên tờ giấy.
Bản in cổ nhất theo cách này còn u lại đến bây giờ cuốn “Kinh Kim Cương” vào đời nhà
Đường.
Khắc chữ lên bảng gỗ rất tốn kém và mất công, khi hỏng một tự phải làm lại cả
khuôn in. Chínhvậy người ta đã nghĩ ra việc ghép các chữ rời lại với nhau.
Thời Tống chuyển sang thuật in chữ, khắc trên đất sét rồi đem nung, trong khi châu
Âu đến
thế kỉ 15 thuật in chữ mới ra đời. thuật in này có hạn chế là chữ xấu, không màu.
thuật này sau đó được cải tiến, thay chữ rời bằng đất sét nung rồi bằng gỗ, sau đó đến chữ rời
bằng đồng.
Sự xuất hiện của nghề in đã giúp cho việc phổ biến, truyền văn hóa, tín ngưỡng cũng như kiến
thức của con người ngày càng thuận tiện và nhanh chóng hơn.
La bàn: La bàn công cụ định hướng Nam, Bắc phổ biến được ứng dụng nhiều khi
người ta đi trên biển, vào rừng hoặc đi trong sa mạc.
La bàn do người Trung Hoa phát minh từ thời Chiến quốc sau khi tìm ra đá nam châm, còn gọi
“từ thạch”. Người ta dùng đá nam châm thiên nhiên mài gọt thành hình dáng như một cái thìa,
sau đó đặt trên một cái đế bằng đồng được mài nhẵn và quay chiếc thìa. Đế đồng (như hình vẽ)
được phân chia theo các cung quẻ, 4 phương 8 hướng. Khi chiếc khi thìa dừng lại, hướng của cán
thìa sẽ quay về hướng Nam. vật người Trung Quốc gọi "kim chỉ Nam" . Hướng Nam xưa
vốn được coi hướng của quân vương.
Đến thời nhà Đường thì La bàn đã khá hoàn chỉnhđến khoảng thời nhà Tống, nhà
Nguyên thì
được truyềnsang châu Âu qua các cuộc chinh phạt. Nhờ La bàn,
người châu Âu mới thực
hiện được những phát kiến địa mới như chuyến hải hành
của Cristoforo Colombo tìm ra châu
Mỹ.
Về sau La bàn được cải tiến dần bằng cách nhân tạo, từ hóa kim loại. Trung Hoa sử dụng La bàn
trong hàng hải sớm hơn phương Tây tới gần 100 năm.
=> giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
Câu 23: B
Lợi thế bản cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đã đem lại cho nước thu
được nhiều lợi nhuận từ buôn bán khí.
Câu 24: D
Phương pháp : sgk 11 trang 49, 50 Cách mạng
dân chủ sản tháng 2/1917
Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ bằng cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ---
-rát.
-Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa trang.
Lãnh đạo
Đảng Bôn--vích
- Kết quả:
+ Chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ.
+ viết đại biểu công nhân binh lính được thành lập (tháng 3/1917 toàn nước
Nga 555 viết)
+ Cùng thời gian giai cấp sản cũng thành lập Chính phủ lâm thời.
Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nước Cộng hòa.
Câu 26: B
Nguyên nhân sâu xa:
+ Đầu thế kỷ XX, châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau. Cả hai tập đoàn đều
ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua trang.
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, trước tiên giữa đế quốc
Anh với đế quốc Đức, nguyên nhân bản dẫn đến chiến tranh.Duyên cớ: Tình hình căng thẳng
Ban căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ. Ngày 28 6 1914
Thái tử Áo Hung bị một người Xéc bi
ám sát tại xni-a. Giới quân phiệt Đức, Áo bèn chộp
lấy hội đó để gây ra chiến tranh.
=> Như vậy, do quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc, giữa các nước đế quốc tồn
tại mâu thuẫn không thể điều hòa được về vấn đề thuộc địa. Điều đó quy định tính tất yếu của
cuộc chiến tranh. Còn duyên cớ - sự kiện Thái tử Áo Hung bị ám sát chỉ tác dụng làm
chiến tranh nổ ra sớm hay muộn.
=> mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thuộc địa
Câu 27: C
Sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
(2). Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới.
(1). Đại hội XII của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
(3). Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương cải cách lấy phát triển kinh tế làm
trung tâm.
Câu 28: C
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hail à
Chi phí cho
quốc phòng thấp nên điều kiện tập trung phát triển kinh tế .
Câu 29: D
Phương pháp: Sgk 12 trang 44.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, triển khai chiến lược toàn cầu với
tham vọngchủ thế giới.
Câu 30: A
Phương pháp: Sgk 12 trang 29, suy luận
Cách giải:
Chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước sáng lập ASEAN sau khi thực hiện bộc lộ
những hạn chế sau:
- Thiếu nguồn vốn, nguyên liệucông nghệ.
- Chi phí cao dẫn tới tình trạng thua lỗ.
- Tệ tham nhũng, quan lieu phát triển.
- Đời sống nhân dân lao động khó khăn.
- Chưa giải quyết được mối quan hệ giữa tăng trưởng với công bằng hội.
Xuất phát từ những hạn chế đó của chiến lược kinh tế hướng nội, từ những năm 60-70 của thế kỉ
XX, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã chuyển sang chiến lược công
nghiệp hóa lấy xuất khẩu
làm chủ đạo (chiến lược kinh tế hướng ngoại).
=> Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX, nhóm các nước sáng lập ASEAN phải chuyển sang chiến
lược kinh tế hướng ngoại xuất phát từ những hạn chế của chiến lược kinh
tế hướng nội.
=> Chọn A. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
Câu 31: D
Đáp án D
Phương pháp: liên hệ.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước bản phát triển mạnh mẽ: M, y Âu
Nhật Bản. Sự phát triển này tác đông bởi những nhân tố khác nhau nhưng chung nhất áp dụng
thành tựu Khoa học - thuật vào sản xuất. Việt Nam thể rút
kinh nghiệm từ sự phát triển này
của các nước bản ứng dụng thanh tựu Khoa học - thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất
lao động, hiện đại hóa đất nước.
Câu 32: D
Phương pháp: Sgk 11 trang 10
Cách giải:
Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc Đại chủ trương dùng phương pháp đấu tranh ôn
hòa để đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp
đấu tranh bằng bạo
lực
Chọn D. Ôn hòa.
Câu 33: B
Phương pháp: Sgk 12 trang 28
Cách giải:
Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanuc thực hiện đường lối hòa bình, trung
lập, không
tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào; tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không
điều kiện ràng buộc.
Hòa bình, trung lập.
Câu 34: C
- Đến đầu Công nguyên, miền Bắc Ấn Độ đã được thống nhất lại, bước vào một thời kỳ
mới, thời kỳ phát triển cao rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - thời Vương triều Gúp-ta.
- Vương triều y do vua Gúp-ta lập, vai trò tổ chức kháng cự, không cho các
tộc Trung
Á xâm lấn từ phía tây - bắc, thống nhất miền Bắc Ấn Độ; tiếp đó, tấn công chiếm cao
nguyên Đê-can, làm chủ gần như toàn bộ miền Trung Ấn Độ.
- Vương triều Gúp-ta 9 đời vua, trải qua gần 150 năm (319 467) vẫn giữ được sự phát
triển nét đặc sắc, cả ới thời Hậu Gúp-ta (467 606) Vương triều Hác-sa tiếp theo
(606 647), tức từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII. Nét đặc sắc nổi bật của thời kỳ y sự định
hình phát triển của nền văn hoá truyền thống Ấn Độ.
- bắc Ấn Độ - thành phố Ka-pi-la-va-xtu quê hương của nhà hiền triết Sít-
đác-ta tự
xưng Sa-ky-a Mu-ni (Thích Ca Mâu Ni), sau trở thành Phật tổ. Đạo Phật được truyền
dưới thời vua A--ca, tiếp tục dưới triều Gúp-ta cả dưới triều Hác-sa đến thế kỉ VII.
- Cùng với sự truyền Phật giáo lòng tôn sùng đối với Phật, người ta đã làm
nhiều ngôi
chùa hang bằng cách đục đẽo hang đá thành hàng chục ngôi chùa rất
vĩ, những công
trình kiến trúc đá rất đẹp rất lớn. Cùng với chùa những pho tượng Phật điêu khắc bằng
đá hoặc trên đá.
- Ngoài ra Ấn Độ, đạo Hindu (hay Ấn Độ giáo) cũng ra đời phát triển. Đây
tôn giáo bắt
nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. hội Ấn tôn thờ rất nhiều thần thánh, chủ
yếu 4 thần: Bộ ba Bra-ma (thần Sáng tạo), Si-va (thần Huỷ diệt), Vi-snu (thần Bảo hộ)
In-đra (thần Sấm sét) những lực lượng siêu nhiên con người phải sợ hãi. Người ta
cũng y dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi, nơi ngự trị của thần thánh
cũng tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng rất nhiều hình tượng thần thánh để thờ, làm thành
những phong cách nghệ thuật tạc tượng rất độc đáo.
- Người Ấn Độ sớm chữ viết, như chữ cổ vùng sông Ấn từ 3000 năm trước
Công nguyên, chữ cổ vùng sông Hằng khoảng từ 1000 năm trước Công nguyên. Ban đầu
kiểu chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi), được dùng để khắc trên cột A-- ca, rồi sáng tạo
thành hệ chữ Phạn (Sanskrit), được hoàn thiện từ thời A--ca cả chữ viết ngữ pháp.
Ngôn ngữ Phạn dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết bia. Ngôn ngữ văn tự
phát triển điều kiện để chuyển tải, truyền văn học, văn hoá Ấn Độ.
- Thời Gúp-ta đã những công trình kiến trúc, tượng, những tác phẩm tuyệt vời, làm nền
tảng cho văn hoá truyền thống Ấn Độ, giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử của
loài người
=> sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
Câu 35: B
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩahội Liên sự chống
phá của các thế lực thù địch trong ngoài nước.
1. Đích nhắm của phương Tây
2. Gorbachev chống phá Liên
3. Sự lươn lẹo của Gorbachev
4. Chống phá Đảng từ bên trong
5. Cái gọi duy chính trị mới
Câu 36: A
Latinh được gọi “lục địa bùng cháy” sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì
- Từ sau cách mạng Cu Ba 1959 thành công 1 cao trào đấu tranh bùng nổ => La
Tinh được
mệnh danh "Lục địa bùng cháy"
- Cuối những năm 80 La Tinh đã đạt nhều thành tựu: củng cố độc lập chủ quyền , tiến hành
cải cách kinh tế, thành lập các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác phát
triển kinh tế.
Cơn bão táp cách mạng đã làm thay đổi cục diện chính trị nhiều nước:
- Trước kia bị rơi vào vòng lệ thuộc nặng nềtrở thành sân sau của Mĩ.
- y giờ phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, cuồn cuộn như những ngọn núi lửa
tấn công vào chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, thành lập chính phủ, giành
được quyền dân tộc thực
sự.
=> Khởi nghĩa trang hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc
tài thân Mĩ.
Câu 37: B
Đã giành được độc lập.
Câu 38: C
Phương pháp: đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
* Về kinh tế
- Từ 1990 - 1995, GDP là số âm.
- Giai đoạn 1996 - 2000 kinh tế phục hồi (năm 1997 tốc độ tăng trưởng là 0,5 %,năm
2000 9%).
* Về chính trị
- Tháng 12.1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên
bang.
- Tình hình chính trị không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung đột sắc tộc,
nổi bật phong trào ly khai Tréc-ni-a.
* Về đối ngoại: một mặt ngả về phươngy, mặt khác khôi phục và phát triển các
mối quan hệ với châu Á.
* Từ năm 2000 kinh tế dần hồi phụcphát triển, chính trị và xã hội ổn định, vị thế quốc tế
được nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức như nạn khủng
bố, li khai, việc khôi phục và giữ vững vị thế cường quốc Á-Âu ...
Câu 39: C
Cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Latinh diễn ra quyết liệtnhiều nước đã
giành được độc lập ngay từ đầu thế kỉ XIX. Năm 1791 Ha-i-yi bùng nổ cuộc đấu tranh lớn
của người da đen dưới sự lãnh đạo của Tút-xanh Le-véc-a. m 1804, cuộc đấu tranh giành
thắng lợi. Ha-i-ti trở thành nước cộng hoà da đen đầu tiên
latinh.
Câu 40: C
Năm 1921, nước Nga viết bước vào thời hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn
cảnh cực khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bịn phá nghiêm trọng, tình hình
chính trị không
ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, y
bạo loạn ở nhiều nơi.
Trong bối cảnh đó, tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện Chính
sách kinh
tế mới (NEP) do V.I -nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công
nghiệp, thương nghiệp về tiền tệ.
Trong nông nghiệp, Nhà nước thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu
thuế
lương thực. Thuế lương thực nộp bằng hiện vật. Sau khi nộp đủ thuế đã quy định từ trước mùa
gieo hạt, nông dân toàn quyền sử dụng số lương thực thừađược tự do bán ra thị trường.
Trong công nghiệp, Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép nhân
được thuê hoặc xây dựng những nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) sự kiểm soát của
Nhà nước; khuyến khích bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh Nga. Nhà nước nắm c
ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân
hàng, ngoại thương. Nhà
nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản sản xuất công nghiệp, phần lớn các nghiệp chuyển
sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
Trong lĩnh vực thương nghiệp tiền tệ, nhân được tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các
chợ, khôi phục đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị nông thôn. Năm 1924, Nhà nước
phát hành đồng rúp mới thay cho các loại tiền cũ.
Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân
của nước Nga viết đã những chuyển biến rõ rệt.
Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa viết
Công cuộc y dựng bảo vệ đất nước đòi hỏi các dân tộc trên lãnh thổ viết phải liên
minh chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt. Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của
-nin, Đại hội lần thứ nhất các viết toàn Liên bang, diễn ra cuối tháng 12-1922, đã tuyên
bố thành lập Liên bang Cộng hòa hội chủ nghĩa viết (gọi tắt Liên Xô), gồm 4 nước
Cộng hòa viết đầu tiên Nga, U-crai-na, -la-
rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ.
Mặc sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, về dân số diện tích giữa c
nước
cộng hòa, nhưng tưởng chỉ đạo bản của nin trong việc thành lập Liên
sự bình
đẳng về mọi mặtquyền tự quyết của các dân tộc, sự giúp đỡ lẫn nhau
mục tiêu chung y
dựng thành công chủ nghĩahội.
Ngày 21-1-1924, -nin, lãnh tụ đại của giai cấp sản, người đứng đầu Đảng
Nhà nước
viết qua đời. Đó một tổn thất to lớn đối với nhân dân Liên Xô, giai
cấp công nhân quốc
tế các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới. Sau khi -nin mất, Xta-lin lên thay, tiếp tục lãnh
đạo công cuộc y dựng bảo vệ đất ớc Liên trong những năm 1924-1953.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I
NĂM HỌC 2018-2019 MÔN LỊCH SỬ: 12
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm)
(đề thi gồm có 05 trang)
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Sốo danh: .............................
Câu 1: Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai
Đông ơng (chủ yếu Việt Nam) vào thời điểm nào?
A. Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. B. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra ác liệt. D. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2: sao cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son - Sài Gòn (8/1925) đánh dấu bước phát
triển của phong trào công nhân Việt Nam?
A. đấu tranh tổ chức, bước đầu thể hiện tinh thần quốc tế vô sản
B. sự đoàn kết đấu tranh với nhân dân Trung Quốc
C. đấu tranh sự liên kết chặt chẽ với nông dân
D. kết quả đấu tranh buộc Pháp phải tăng 20 % lương
Câu 3: Lực lượng hội đông đảo nhất Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
của thực dân Pháp (1919 1929)
A. giai cấp nông dân. B. giai cấp sản. C. giai cấp tiểu sản. D. giai cấp công nhân.
Câu 4: Cho các dữ kiện lịch sử sau:
1) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
2) Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
3) Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc vấn
đề thuộc địa” của Lênin.
Cách sắp xếp các dữ kiện lịch sử trên theo đúng trình tự thời gian
A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 1. C. 1, 3, 2. D. 3, 2, 1.
Câu 5: Ý không phảihệ quả củac cuộc phát kiến địa đối với Tây Âu thời hậu trung
đại ?
A. Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
B. Thúc đẩy sự liên kết kinh tế khu vực các nước Á, Phi, la tinh.
C. Thúc đẩy quá trình tan của quan hệ phong kiếnsự ra đời của chủ nghĩa bản
châu
Âu.
D. Mở ra những con đường, vùng đất và dân tộc mới, thị trường thế giới được mở rộng…
Câu 6: Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong qtrình thực hiện cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương (1919-1929)
A. đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới I gây ra.
B. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương.
C. đầu phát triển toàn diện nền kinh tế Đông Dương.
D. hoàn thành việc bình định để thống trị Đông Dương.
Câu 7: Sự kiện nào dưới đây khẳng định Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin tưởng đi theo con đường
cách mạng sản?
A. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
B. Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản.
C. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
D. Đọc bản thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
Câu 8: Từ năm 1960 đến năm 1973 tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?
A. Phát triển xen lẫn suy thoái B. bản được phục hồi
C. Phát triển thần D. bước phát triển nhanh
Câu 9: sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn
chế phát triển công nghiệp nặng?
A. Để phục vụ nhu cầu công nghiệp chính quốc.
B. Do phải đầu tư vốn nhiều vào nông nghiệp.
C. Nhằm thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
D. Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp.
Câu 10: Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp
quay trở lại xâm lược Việt Nam?
A. thỏa thuận mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa phát xít ĐứcNhật Bản.
B. thỏa thuận thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. thỏa thuận về việc Liên sẽ tham chiến chống Nhật châu Á.
D. các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước Phươngy.
Câu 11: Điểm giống nhau bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh Ấn Độ của thực
dân Pháp Việt Nam cuối thế kỉ XIX là:
A. Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến
B. Đều thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc phục vụ cuộc khai thác
C. Khơi sâu sự cách biệt về tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội
D. Thực hiện chế độ cai trị gián tiếp thông qua bộ máy chính quyền tay sai
Câu 12: Việc “Hiệp định về những sở của quan hệ giữa Đông Đức Tây Đức” được kết
(11-1972) ý nghĩa như thế nào?
A. Chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh châu Âu.
B. Làm cho tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
C. Đánh dấu sự tái thống nhất của nước Đức.
D. Chấm dứt sự đối đầu giữa hai phe châu Âu
Câu 13: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại
chủ yếu do
A. thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước bản
B. triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến
C. triều đình nhà Nguyễn không phối hợp với nhân dân
D. triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến
Câu 14: Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A. mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
B. các nước Đông Nam Á gặp khó khăn trongy dựng và phát triển đất nước.
C. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.
D. những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều
Câu 15: Trong thờicận đại, cuộc cách mạng sản nào được coi triệt đểđiển hình nhất?
A. Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.
B. Cách mạng sản Pháp 1789.
C. Cách mạng Nga 1905-1907
D. Chiến tranh giành độc lập Bắc cuối thế kỉ XVIII.
Câu 16: Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu
dài và đầy trở ngại chủ yếu do
A. các nước thực hiện những chiến ợc phát triển kinh tế khác nhau
B. nhiều khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia dân tộc
C. nguyên tắc hoạt động của (ASEAN) không phù hợp với một số nước
D. tác động của chiến tranh lạnhcục diện hai cực hai phe
Câu 17: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau
chiến tranh thế giới thứ hai
A. Thúc đẩy các nước bản hòa hoãn với các nước hội chủ nghĩa
B. Thúc đẩy Mỹ phải chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh với Liên
C. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế quân sự khu vực
D. Góp phần làm xói mòn tan trật tự thế giới hai cực Ian ta
Câu 18: Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?
A. một cường quốc về công nghệ, kinh tế.
B. một cường quôc về quân sựchính trị.
C. một cường quốc về kinh tếquân sự.
D. cường quốc tế về kinh tế, chính trị.
Câu 19: Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam trong những
năm 1919-1925 là:
A. m ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam - con đường đi theo cách mạngsản
B. Truyềnchủ nghĩa Mác Lênin về Việt Nam
C. Thành lập “Hội Liên hiệp thuộc địa” Pari, sáng lập báo “Người cùng khổ”.
D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 20: Trong cuộc cách mạng khoa học thuật hiện đại, “mọi phát minh thuật đều bắt
nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với thuật, khoa học đi trước mở đường cho
thuật. Đến lượt mình, thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. (Nguồn: Sách giáo khoa,
Lịch sử 12, NXB. Giáo dục, trang 66) .Đoạn trích trên đã chứng tỏ:
A. khoa học- thuật mối quan hệ rất chặt chẽ.
B. khoa học vai trò quan trọng đối với đời sống.
C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. khoa học nguồn gốc của thuật.
Câu 21: Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh để xây dựng sức mạnh thực sự các quôc gia trên
thế giới đều tập trung vào
A. phát triển kinh tế B. hội nhập quốc tế
C. phát triển quốc phòng D. ổn định chính trị
Câu 22: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một trong những hệ ququan trọng nhất cuộc cách
mạng khoa học ng nghệ là:
A. Tạo ra nhiều loại khí hu diệt lớn
B. Trên thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hoá
C. Tăng năng suất lao động, mức sống và chất lượng cuộc sống
D. y ô nhiễm môi trường
Câu 23: Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Chỉ nước bản chủ nghĩa tham chiến
B. Qui của hai cuộc chiến tranh giống nhau
C. Đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước tư bản.
D. Hậu quả chiến tranh nặng nề như nhau
Câu 24: Những quốc gia nào khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?
A. Malaixia, Việt Nam, Campuchia. B. Inđônêxia, Mianma, Campuchia.
C. Inđônêxia, Philippin, Lào. D. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
Câu 25: Hội nghị nào đã tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc thông qua Hiến chương
Liên hợp quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Hội nghị ngoại trưởng Matxcơva (1945) B. Hội nghị Xanphranxixcô (1945)
C. Hòa hội Pari (tháng 2 năm 1947) D. Hội nghị Ianta (tháng 2 năm 1945)
Câu 26: y nối tên gọi của các ớc Đông Nam Á thời phong kiến với tên gọi các nước Đông
Nam Á ngày nay cho đúng:
Tên các quốc gia Đông Nam Á thời phong
kiến
Tên các quốc gia Đông Nam Á ngày nay
1. Lang Xang
2. Đại Việt, Chăm-pa
3. Ăng-co
4. -giô-pa-hít
a.
Việt Nam
b.
Lào
c.
Campuchia
d.
In-đô-nê-xia
A. 1b-2a-3c-4d
B. 1c-2b-3a-4d
C. 1d-2c-3b-4a
D. 1a-2b-3c-4d
Câu 27: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các ớc Đông Nam Á trong năm 1945 chứng
tỏ
A. Tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt
B. Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định
C. Điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định
D. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định
Câu 28: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không dựa vào do nào
A. Muốn hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc đối với khu vực.
B. Nhu cầu hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.
C. Xu thế khu vực hóa đang diễn ra mạnh mẽhiệu quả.
D. Các nước Đông Nam Á muốn đấu tranh với chủ nghĩa thực dân.
Câu 29: Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến đầu thế kỉ XX, nhân dân ta còn phải tiến hành
nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đó
A. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông Nguyên, chống Minh, Xiêm, Thanh và Pháp
B. Chống Tống, ba lần chống Mông Nguyên, chống Minh chống Xiêm, Pháp
C. Hai lần chống Tống, hai lần chống Mông Nguyên và chống Minh, Thanh, Xiêm
D. Hai lần chống Tống, ba lần chống Mông Nguyên, chống Minh chống Thanh
Câu 30: Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh
hưởng trực tiếp từ
A. Duy Tân Minh Trị (Nhật Bản) B. Cách mạng Nga 1905-1907
C. Cải cách của vua Rama V (Xiêm) D. Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc)
Câu 31: Các quốc gia nào sau đây được gọi các “Con rồng Châu Á”?
A. Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên Hàn Quốc.
B. Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản Xingapo.
C. Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông Xingapo.
D. Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản TriềuTiên
Câu 32: Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 được tổ chức ở đâu?
A. Việt Nam B. Trung Quốc C. In-đô-nê-xia D. Thái Lan
Câu 33: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện?
A. Cuộc gặp không chính thức giữa Bu-Gooc-ba-chốp tại đảo Manta (12/1989)
B. Định ước Henxinki m 1975.
C. Hiệp định hạn chế khí tiến công chiến lược (SALT-1)
D. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
Câu 34: Yêu tố nào dưới đây tác động tới sự thành bại của nước Mỹ trong nỗ lực vươn lên xác
lập trật tự thế giới đơn cực trong giai đoạn sau chiến tranh lạnh
A. Sự mở rộng không gian địa của hệ thống xã hội chủ nghĩa
B. Sự hình thành của các trung tâm kinh tế Tây ÂuNhật Bản
C. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc trên thế giới
D. Sự xuất hiện và ngày càng phát triển của các công ty độc quyền
Câu 35: Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa và Liên Xô:
A. Sự ra đời của khối NATO (4-9-1949)
B. Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947)
C. Sự phân chia đóng quân giữa Liên tại hội nghị Ianta (2-1945)
D. Việc Liên chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)
Câu 36: Hành động nào sau đây thể hiện nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?
A. Thành lập nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức.
B. Tham gia khối quân sự NATO.
C. Nhận viện trợ của Mĩ.
D. Trở lại xâm lược thuộc địa.
Câu 37: Đánh giá nào đúng đắn nhất khi nhận định về vai trò của giai cấp công nhân đối với
sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam?
A. lực lượng cách mạng đông đảo, nắm vai trò lãnh đạo của cuộc cách mạng giải phóng
dân
tộc Việt Nam.
B. lực lượnghội tiên tiến, đại biểu cho quyền lợi của dân tộc,một động lực sứ
mệnh lãnh đạo cách mạng.
C. lực lượng tinh thần cách mạng triệt để, sức lôi cuốn nông dân, tinh thần đấu
tranh mạnh mẽ khả năng lãnh đạo cách mạng.
D. lực lượng trình độ cao nhất, kỉ luật cao, khả năng lãnh đạo cách mạng.
Câu 38: Biến đổi tích cực, quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế
giới thứ hai là:
A. Nhiều nước tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh.
B. Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Bắc Á Liên minh châu Âu (EU).
C. Từ các nước thuộc địa hoặc lệ thuộc trở thành các nước độc lập
D. Sự ra đời tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 39: Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học nào từ sau sự kiện gửi bản Yêu sách của nhân dân An
Nam đến Hội nghị Véc - xai (1919)?
A. Quyết tâm đi theo con đường cách mạngsản.
B. Phân biệt bạn - thù của dân tộc.
C. Phải dựa vào sức mình để tự giải phóng.
D. Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc.
Câu 40: Nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc ý nghĩa nhất để Liên vận dụng
nhằm hạn chế sự chi phối của các nước tư bản chủ nghĩa?
A. chung sống hòa bình sự nhất trí của 5 ờng quốc (Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, Trung
Quốc).
B. bình đẳng, chủ quyền của các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
C. không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
D. giải quyết các tranh chấp xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
1-B
2-A
3-A
4-D
5-B
6-A
7-C
8-C
9-D
10-D
11-A
12-B
13-B
14-D
15-B
16-D
17-D
18-D
19-A
20-C
21-A
22-B
23-C
24-D
25-B
26-A
27-B
28-D
29-A
30-D
31-C
32-A
33-A
34-C
35-B
36-B
37-C
38-C
39-C
40-A
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ), đế quốc Pháp tuy một ớc thắng trận nhưng
bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế của Pháp bị kiệt quệ. Để hàn gắn khôi phục kinh tế sau chiến
tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách kết thúc đẩy sản xuất trong nước, vừa tăng cường đầu
khai thác thuộc địa, trước hết các nước Đông Dương và châu Phi.
Chương trình khai thác lần thứ hai thực hiện Đông ơng do An-be Xa-rô, Toàn quyền Đông
Dương vạch ra.
=>Thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương
(chủ yếu Việt Nam) vào Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2: A
+ Tạo điều kiện cho tưởng Cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào công nhân Việt Nam để
côngnhân Việt Nam hành động ý thức hơn.
+ Sự trưởng thành của công nhân Việt Nam : cuộc đấu tranh quan trọng đầu tiên của công
nhân tổ chức, lãnh đạo; đấu tranh không chỉ nhằm mục đích kinh tế cònmục tiêu
chínhtrị; họ đã tỏ sức mạnh giai cấptinh thần quốc tếsản; đánh dấu công nhân Việt
Nam bắt đầu đi vào đấu tranh tự giác.
=> đấu tranh tổ chức, bước đầu thể hiện tinh thần quốc tế sản
Câu 3: A
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919
1929) đã làm cho xã hội Việt Nam sự biến đổi.
Nông dân công nhân đều hai giai cấp hăng hái tham gia đấu tranh, tuy nhiên:
- Giai cấp nông dân tuy một bộ phận chuyển hóa thành công nhân nhưng vẫn chiếm số lượng
đông đảo nhất (khoảng 90% dân số).
- Giai cấp công nhân tăng nhanh về số ợng nhưng về bản ít hơn nông dân: thời điểm năm
1929 là 22 vạn người.
Trong khi đó, giai cấp sản dân tộc tiểu sản vẫn chiếm số lượng ít, tuy tinh thần dân tộc
nhưng không phải hai giai cấp đấu tranh hăng hái nhất.
Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mạituyến giao lưu hàng hoá mới, đưa
đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương… và giúp người châu Âu bước vào thời phát
triển kinh tế trọng thương.
Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảngtan của chế độ phong kiến châu Âu.
Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
=>Thúc đẩy sự liên kết kinh tế khu vực các ớc Á, Phi, la tinh. không phải hệ quả của
các cuộc phát kiến địa đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại
Câu 6: A
Phương pháp: Sgk 12 trang 76, suy luận.
Cách giải: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại hậu quả nặng nề cho các cường quốc tư bản
châu Âu. Trong đó, nước Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất với hơn 1.4 triệu người chết, thiệt hại vật
chất lên tới gần 200 tỉ phăng. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Quốc tế cộng sản được
thành lập,… Tình hình đó đã tác động mạnh đến Việt Nam…
- Đểđắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, Pháp đã thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần 2,
được triển khai từ năm 1919 đến năm 1929 (sau chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đến khi
cuộc khủng hoảng kinh tế 1919 1933 diễn ra).
=>Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ hai Đông ơng (1919-1929) đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới I y
ra.
Câu 7: C
Phương pháp: Sgk 12 trang 81, 82, suy luận
Cách giải:
Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đó con
đường cách mạng sản.
Tiếp đó, tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện miền tin với con đuờng cách mạng sản
khi đứng về phía đa số đại biểu Đại hội bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản gia
nhập Đảng Cộng sản Pháp.
=>Sự kiện Bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.khẳng
định Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin tưởng đi theo con đường cách mạngsản?
Câu 8: C
- Sau khi được phục hồi, từ năm 1952 đến năm 1962, kinh tế Nhật Bản bước phát triển nhanh,
nhất từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi giai đoạn phát triển “thần kì”.
- Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 10,8%; từ
năm 1970 đến năm 1973, tuy giảm đi nhưng vẫn đạt bình quân 7,8%, cao hơn rất nhiều so với
các nước phát triển khác. Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã ợt Anh, Pháp, Cộng hòa Liên bang
Đức, Italia và Canada; vươn lên đứng thứ hai trong thế giới sản (sau Mĩ).
- Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế-tài chính lớn
nhất của thế giới (cùng với và Tây Âu).
- Nhật Bản rất coi trọng giáo dục khoa học- thuật, luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển
bằng cách mua bằng phát minh sáng chế. Tính đến năm 1968, Nhật Bản đã mua bằng phát minh
của nước ngoài trị giá 6 tỉ USD. Khoa học-kĩ thuậtcông nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào
lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng, đạt được nhiều thành tựu lớn.
- Ngoài các sản phẩm dân dụng nổi tiếng thế giới (như tivi, tủ lạnh, ôtô v.v.., Nhật Bản còn đóng
tàu chở dầu trọng tải 1 triệu tấn;y dựng các công trình thế kỉ như đường ngầm dưới biển dài
53,8 km nối hai đảo Hônsu Hốccaiđô, cầu đường bộ dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu Sicôcư.
=>Từ năm 1960 đến năm 1973 tình hình kinh tế Nhật Bản Phát triển thần kì.
Câu 9: D
Để cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
Câu 10: D
=>Thỏa thuận các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước
Phương Tây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược
Việt Nam.
Câu 11: A
Điểm giống nhau bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh Ấn Độ và của thực dân Pháp
Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng
lớp phong kiến
Câu 12: B
- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hòa hoãn Đông-Tây đã xuất hiện với những
cuộc gặp gỡ thương lượng Xô-Mĩ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp.
- Trên sở những thỏa thuận -Mĩ, ngày 9-11-1972, hai nước Cộng hòa Dân chủ ĐứcCộng
hòa Liên bang Đức đãkết tại Bon Hiệp định về những sở của quan hệ giữa Đông Đức
Tây Đức.
- Theo đó, hai bên tôn trọng không điều kiện chủ quyềnsự toàn vẹn lãnh thổ của nhau cũng
như các nước châu Âu trê đường biên giới hiện tại.
- Hai bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện trên sở bình đẳnggiải quyết các vấn đề
tranh chấp hoàn toàn bằng biện pháp hòa bình. Nhờ đó, tình hình căng thẳng châu Âu giảm đi
rõ rệt.
=>Việc “Hiệp định về những sở của quan hệ giữa Đông Đức Tây Đức” được kết (11-
1972) ý nghĩa m cho tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
Câu 13: B
-Nguyên nhân khách quan:
+ Thực dân Pháp lực lượng quân sự mạnh hơn ta, lại quyết tâm xâm lược Việt Nam làm thuộc
địa.
+ Hoàn cảnh lịch sử Đông Nam Á: Các nước phong kiến lạc hậu bị các đế quốc phương Tây xâm
lược tất yếu.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Triều đình nhà Nguyễn không khả năng ý muốn tập hợp, đoàn kết, tổ chức, lãnh đạo nhân
dân chống ngoại xâm như các triều đại phong kiến trước đó. Bởi vì, mâu thuẫn giữa nhà nước
phong kiến và nhân hân ngày sâu sắc.” Triều đình sợ dân hơn sợ giặc”.
+ Triều đình luôn tưởng cầu hòa, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, thậm chí còn
tìm cách ngăn của phong trào kháng chiến của nhân dân, cuối cùng đầu hàng hoàn toàn.
+ Vua quan triều Nguyễn bảo thủ, không chấp nhận cái mới, tiến bộ để cải cách, Duy tân đất
nước làm cho sức nước sức dân suy yếu, không đủ sức chống ngoại xâm.
+ Quan lại triều Nguyễn thiếu quyết tâm chiến đâu, luôn do dự vào thế bị động trước sự tấn
công của Pháp, đặc biệt không phối hợp chặc chẽ với nhân dân chống Pháp.
+ Nền quân sự nước ta lạc hâu, quân lính không được trang bị khí đầy đủ, không được tập
luyện thường xuyên.
=>Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ
yếu do triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến
Câu 14: D
Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN những tổ chức hợp tác mang tính
khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều
Câu 15: B
- Cách mạng Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến.
- Đưa giai cấp sản lên nắm quyền.
- Mở đường cho chủ nghĩa bản phát triển.
- ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.
- Quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu đã đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao nền chuyên
chính dân chủ: Gia banh.
=>Trong thờicận đại, cuộc Cách mạng sản Pháp 1789 được coi triệt đểđiển hình nhất.
Câu 16: D
Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài
đầy trở ngại chủ yếu do tác động của chiến tranh lạnhcục diện hai cực hai phe
Câu 17: D
Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau chiến
tranh thế giới thứ hai góp phần làm xói mòntan trật tự thế giới hai cực Ian ta.
Câu 18: D
-Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một ờng quốc chính trị để tương xứng
với vị trí siêu cường kinh tế.
=>Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000: cường quốc tế
về kinh tế, chính trị.
Câu 19: A
Phương pháp: phân tích.
Cách giải:
Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930 từ chủ nghĩa
yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Đó
con đường cách mạng sản.
=>Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam trong những năm
1919-1925 là: m ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam - con đường đi theo cách mạng
vô sản
Câu 20: C
Trong cuộc cách mạng khoa học thuật hiện đại, “mọi phát minh thuật đều bắt nguồn từ
nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với thuật, khoa học đi trước mở đường cho thuật.
Đến lượt mình, thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. (Nguồn: Sách giáo khoa, Lịch sử
12, NXB. Giáo dục, trang 66) .Đoạn trích trên đã chứng tỏ: khoa học trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp.
Câu 21: A
Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh để xây dựng sức mạnh thực sự các quôc gia trên thế giới
đều tập trung vào phát triển kinh tế
Câu 22: B
Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một trong những hệ quả quan trọng nhất cuộc cách mạng
khoa học công nghệ là: Trên thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hoá
Câu 23: C
Phương pháp: so sánh.
Cách giải:
Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là:
- Nguyên nhân: đều bùng nổ bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường
thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh.
- Về tính chất: phi nghĩa,y tổn thương nặng nề về sức người sức của của nhân loại để lại những
hậu quả nặng nề.
- Thoát ra khỏi hai cuộc chiến tranh tất cả các nước thắng trận hay bạn chọn đều phải gánh
chịu những hậu quả tổn thất hết sức nặng nề.
- Sau hai cuộc chiến, trật tự thế giới được thiết lập
=>Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất chiến tranh thế giới thứ hai là: Đều bắt
nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước bản.
Câu 24: D
Tên các quốc gia Đông Nam Á thời phong
kiến
Tên các quốc gia Đông Nam Á ngày nay
1. Lang Xang
2. Đại Việt, Chăm-pa
3. Ăng-co
4. -giô-pa-hít
a.
Việt Nam
b.
Lào
c.
Campuchia
d.
In-đô-nê-xia
A. 1b-2a-3c-4d
Câu 27: B
Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ Điều
kiện chủ quan giữ vai trò quyết định
Câu 28: D
Câu 29: A
Câu 30: D
Phương pháp: sgk 11 trang 141, suy luận
Cách giải: Năm 1911, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc nổ ra đã lật đổ triều đình Mãn Thanh,
thành lập Chính phủ Dân quốc, thi hành hàng loạt các chính sách tiến bộ.
Trước ảnh hưởng của cách mạng Tân Hợi, tháng 6-1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan
Bội Châu cùng với một số người cùng chí hướng trong nước sang đã tuyên bố giải tán Duy tân
hộithành lập Việt Nam Quang phục hội
=>Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng
trực tiếp từ Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc)
Câu 31: C
Bốn con hổ châu Á hay Bốn con rồng nhỏ châu Á thuật ngữ để chỉ các nền kinh tế của Hồng
Kông, Singapore, Hàn Quốc Đài Loan. Các quốc gia vùng lãnh thổ này nổi bật đã duy trì
một tốc độ tăng trưởng cao công nghiệp hóa nhanh giữa thập niên 1960 thập niên 1990.
Trong thế kỷ 21, với việc bốn con hổ châu Á y đã đạt được cách của nước phát triển, người
ta đã nhanh chóng chuyển sự chú ý sang các nền kinh tế châu Á khác cũng đang trải qua thời kỳ
chuyển đổi kinh tế nhanh chóng hiện nay. Bốn con rồng nhỏ châu Á chung một dải các đặc
điểm của các nền kinh tế khác như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhật Bản đã đi tiên
phong theo cách người ta gọi phát triển kinh tế kiểu châu Á. Các khác biệt chủ yếu bao
gồm các xuất phát điểm về giáo dục physical access vào thị trường thế giới (về mặt hạ tầng
giao thông tiếp cận các bờ biển các con sông vận chuyển, những nhân tố chủ chốt cho vận
chuyển hàng hóa bằng tàu với chi phí thấp.
Câu 32: A
Hội nghị WEF ASEAN sẽ diễn ra tại Trung m Hội nghị quốc gia từ ngày 11 - 13/9/2018 với
chủ đề "ASEAN 4.0: Tinh thần doanh nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ 4". Với khoảng
gần 60 phiên thảo luận, Hội nghị WEF ASEAN diễn đàn để các nhà lãnh đạo các doanh
nghiệp hàng đầu thế giới khu vực chia sẻ ý tưởng, chính sách, biện pháp về phát triển khởi
nghiệp, tranh thủ hội cũng như hợp tác giải quyết các vấn đề cách mạng công ngh 4.0 đặt ra
cho các nước ASEAN và khu vực.
=>Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 được tổ chức ở Việt Nam
Câu 33: A
Phương pháp: Sgk trang 63.
Cách giải:
Tháng 12-1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh
đạo của Liên đã cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
=>Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện Cuộc gặp không chính thức giữa Bu-
Gooc-ba-chốp tại đảo Manta (12/1989)
Câu 34: C
Câu 35: B
- Sự đối lập về mục tiêuchiến lược giữa hai cường quốc Liên sau chiến tranh: Liên
muốn duy trì hòa bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc, nhưng
lại chống phá và ngăn cản.
- Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,… đã hình thành hệ thống
XHCN nối liền từ Đông Âu sang châu Á " khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH.
- Sau chiến tranh, trở thành cường quốc về kinh tế, lại nắm độc quyền về bom nguyên tử "
muốn thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên cản đường.
+ Ngày 12/3/1947, đưa ra Học thuyết Tơruman, mở đầu cho chính sách chống Liên các
nước XHCN
+ Liên đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Trung Quốc,…khôi phục kinh tế và xây
dựng chế độ mới - XHCN
=>Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô: Sự ra
đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947)
Câu 36: B
Phương pháp: Sgk 12 trang 47, suy luận.
Cách giải:
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thành lập 4/4/1949 liên minh quân sự lớn nhất
của các nước bản phương y do cầm đầu nhằm chống Liên các nước hội chủ
nghĩa Đông Âu. Nhiều nước y Âu như Anh, Pháp, Italia, Bồ Đào Nha, Bỉ, Lan,… gia nhập
tổ chức NATO chứng tỏ các nước y đã đứng trên cùng một trận tuyến với Mĩ, trở thành đồng
minh thân cận của Mĩ.
=>Hành động Tham gia khối quân sự NATO thể hiện nhất các nước Tây Âu liên minh chặt
chẽ với Mĩ.
Câu 37: C
Câu 38: C
Câu 39: C
Câu 40: A
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 – 2019
TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU ĐỀ THI THỬ LẦN 1
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ 12
(Đề thi gồm có 40 câu) Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những năm 70 của thếXX là xu hướng
A. đối đầu Đông y. B. hòa hoãn Đông Tây.
C. hợp tác Đông Tây. D. đối đầu Âu - Mĩ.
Câu 2: Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ
nghĩa
và xã hội chủ nghĩa.
B. Liên phân chia khu vực ảnh hưởng phạm vi đóng quân châu Á
châu
Âu.
C. thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.
D. thế giới chia thành hai phe do Liên đứng đầu mỗi phe.
Câu 3: Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
B. chú trọng phát triển quan hệ với các nước khu vực Đông Bắc Á.
C. không còn chú trọng hợp tác với Mỹcác nước Tây Âu.
D. chỉ coi trọng quan hệ với các nước Tây ÂuHàn Quốc.
Câu 4: Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu
A. phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cáchhội.
B. dùng bạo động trang để đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc.
C. dùng cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.
D. thỏa hiệp với Pháp để được trao trả độc lập.
Câu 5: Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông Nguyên đến cùng, trên cánh tay các
tướng quân đội nhà Trần đã khắc chữ
A. Nếu gặp giặc Mông Nguyên, phải liều chết đánh
B. Thề không đội trời chúng với giặc Mông Nguyên
C. Hào khí Đông A
D. Sát thát
Câu 6: Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc châu Phi sau chiến tranh thế giới
thứ hai?
A. Chủ nghĩa thực dân cũ. B. Chế độ độc tài thân Mĩ.
C. Chủ nghĩa thực dân mới. D. Bảo vệcủng cố độc lập dân tộc.
Câu 7: Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương
xứng với vị thế
A. chủ nợ lớn nhất. B. siêu cường kinh tế.
. siêu ờng tài chính. D. cường quốc lớn nhất châu Á.
Câu 8: Liên hệ kiến thức đã học, y cho biết ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch
Đằng năm 938
A. Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta
B. Đập tan mọi ý đồ xâm ợc của các tập đoàn phong kiến phương Bắc
C. Đánh tan quân Nam Hán, làm nên chiến thắng thủy chiến lẫy lừng
D. Nhân dân ta giành lại quyn tự chủ
Câu 9: Bối cảnh lịch sử nào quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi m đường cứu nước?
A. Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh mẽ
B. Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị trên đất nước Việt Nam
C. Các tưởng cứu nước mới theo khuynh hướng dân chủ sản ảnh hưởng sâu rộng
đến nước ta
D. Con đường cứu ớc giải phóng dân tộc Việt Nam đang bế tắc, chưa lối thoát
Câu 10: Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa về Thăng Long (1010)
A. Ngô Quyền B. Công Uẩn C. Hoàn D. Đinh Tiên Hoàng
Câu 11: Nhiệm vụ chung của cách mạng LàoViệt Nam giai đoạn 1954 1975
A. kháng chiến chống Pháp. B. xây dựng chủ nghĩahội.
C. đấu tranh giành độc lập. D. kháng chiến chống Mĩ.
Câu 12: sở để thực hiện tham vọngchủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. tiềm lực kinh tế quân sự mạnh.
B. sự ủng hộ của các nước đồng minh bị Mĩ khống chế.
C. sự suy yếu của các nước bản châu Âu và Liên Xô.
D. sự tạm lắng của phong trào cách mạng thế giới.
Câu 13: Hiệp ước Bali (1976) được kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của tổ chức
ASEAN tên viết tắt của
A. hiệp ước hợp tác phát triển. B. hiệp ước hòa bình hợp tác.
C. hiệp ước thân thiệnhợp tác. D. hiệp ước bình đẳng thân thiện.
Câu 14: Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản các nước Tây Âu trong giai đoạn phục
hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai gì ?
A. Áp dụng thành tựu khoa học thuật.
B. Chi phí cho quốc phòng thấp.
C. Sự lãnh đạo, quản hiệu quả của Nhà nước.
D. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
Câu 15: Tại sao thực dân Anh ra sức kìm hãm sự phát triển kinh tế 13 thuộc địa Bắc Mĩ?
A. Nền kinh tế 13 thuộc địa đang thoát dần khỏi sự kiểm soát của nước Anh
B. Tạo ra phát triển cân đối giữa hai miền Nam Bắc của 13 thuộc địa
C. Nền kinh tế 13 thuộc địa trở thành đối thủ cạnh tranh với chính quốc
D. Nền kinh tế 13 thuộc địa phát triển một cách tự phát
Câu 16: Nội dung nào không phải nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
A. Duy trì hòa bình, anh ninh thế giới.
B. Bình đẳng chủ quyền giữa các nướcquyền tự quyết của các dân tộc.
C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổđộc lập chính trị của tất cả các nước.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 17: Đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX
A. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướngsản
D. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản
Câu 18: Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng
hoảng thì bên ngoài lại xuất hiện nguy đe dọa nền độc lập của nước ta?
A. Chủ nghĩa bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông
B. Nhật Bản tăng cường các hoạt động gây ảnh hưởng đến Việt Nam
C. Phong kiến Xiêm triển khai kế hoạch bành trướng thế lực ở Đông Nam Á
D. Nhà Thanh Trung Quốc lăm le xâm lược nước ta
Câu 19: Cuộc “cách mạng chất m” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc
sản xuất
A. hóa chất lớn nhất thế giới. B. tàu thủy lớn nhất thế giới.
C. phần mềm lớn nhất thế giới. D. y bay lớn nhất thế giới.
Câu 20: Nguyên nhân chính khiến Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp gì?
A. Nhà Nguyễn không nhận được sự ủng hộ của nhân dân
B. Nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo
đúng đắnthiếu ý chí quyết tâm đánh giặc
C. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không đủ sức hiệu triệu nhân dân chống Pháp
D. Tiềm lực kinh tế, quân sự yếu hơn nhiều so với tư bản Pháp
Câu 21: Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917
A. cách mạng hội chủ nghĩa. B. cách mạng dân chủ sản kiểu cũ.
C. cách mạng dân chủ sản. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Câu 22: Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về
A. Liên Xô. B. các lực lượng dân chủ tiến bộ.
C. Anh và Pháp. D. Liên các nước Đồng minh.
Câu 23: Nguyên nhân khiến quân Tống quyết định xâm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075
A. do khó khăn trong nướcsự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ biên giới phía Bắc.
B. do Đại Việt ngày càng lớn mạnh uy hiếp sự tồn tại của nhà Tống.
C. do Thường Kiệt mở cuộc tập kíchvào quân Tống 3 châu (Khâm, Liêm, Ung).
D. do Đại Việt không chịu sang triều cống nhà Tống.
Câu 24: Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu
A. dựa vào Nhật đánh Pháp. B. thực hiện cải cách.
C. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. D. thực hiện bạo động.
Câu 25: Đặc trưng kinh tế cơ bản nhất của Liên từ sau 1921 đến năm 1925
A. nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
B. nền kinh tế tự nhiên, đóng kín.
C. nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.
D. nền kinh tế thị trường hội chủ nghĩa.
Câu 26: Điểm giống nhau giữa kháng chiến chống Nam Hán (năm 1938), kháng chiến chống
Tống lần 1 (năm 981) và kháng chiến chống Nguyên lần 3 (năm 1288)
A. diễn ra trong thời gian lâu dài. B. diễn ra trong thế kỉ XIII.
C. chiến thắng trên sông Bạch Đằng. D. do nhà Trần lãnh đạo.
Câu 27: Nội dung dung bản của “Chính sách kinh tế mới” nước Nga thực hiện
A. Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.
B. Nhà nước viết nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt.
C. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông
dân.
D. Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước .
Câu 28: Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội nhằm
A. nhanh chóng xóa bỏ nền kinh tế nghèo nàn, trở thành những nước công nghiệp mới.
B. thu hút vốn đầu tư, thuật của nước ngoài.
C. nhanh chóng xóa bỏ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
D. y dựng nền kinh tế thị trường, theo định hướnghội chủ nghĩa.
Câu 29: Sự khác biệt bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua:
A. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại.
B. Không xung đột trực tiếp bằng quân sự.
C. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Mĩ.
D. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
Câu 30: Yếu tố bản nào chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII cuộc cách mạng
sản triệt để?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết ruộng đất cho nông dân, đưa giai cấp sản nắm
quyền.
B. Thiết lập được nền cộng hòa tư sản.
C. Cách mạng đạt đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Giacôbanh.
D. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
Câu 31: Nội dung nào dưới đây không phải mục tiêu của phong trào yêu nước đầu thế kỉ
XX?
A. Lật đổ chế độ phong kiến. B. Chống Pháp, giành độc lập.
C. Duyn, hướng theo chế độ tư bản. D. Chống Pháp để tự vệ.
Câu 32: Việt Nam thể rút ra kinh nghiệm từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng
lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. y dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.
B. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.
C. y dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế.
D. Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu.
Câu 33: Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII
A. Mở ra thời đại thắng lợicủng cố của chủ nghĩa tư bản trên thế giới
B. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, đưa giai cấp sản lên cầm quyền
C. Xóa bỏ các trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa bản
D. Đáp ứng quyền lợicủng cố của chủ nghĩa bản trên thế giới
Câu 34: Các ớc Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên sở nào?
A. chung đường biên giới.
B. Chung ngôn ngữ, đều nằm phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.
C. Tương đồng nền văn hoá, trình độ phát triển, khoa học thuật.
D. Chung nền văn hoá, trình độ phát triển, khoa học thuật.
Câu 35: Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai- Oasinhtơn
A. hình thành 2 phe TBCNphe XHCN
B. phân chia thành quả sau chiến tranh
C. hình thành một trật tự thế giới mới
D. thành lập được một tổ chức quốc tế để giám sát và duy trì trật tự thế giới
Câu 36: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt
C. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt
D. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta
Câu 37: Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian
1. ớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.
3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản.
4. Trung Quốc thu hồi Hồng CôngMa Cao.
A. 3,1,2,4. B. 4,2,3,1. C. 3,2,4,1. D. 3, 2,1,4.
Câu 38: Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Việt Nam thể vận dụng
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay
A. phát triển công nghiệp quân sự và buôn bán khí.
B. y dựng và phát triển các tổ chức nghiên cứu phần mềm.
C. phát triển nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao.
D. chỉ tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
Câu 39: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa Anh Bắc Mỹ
A. 13 thuộc địa bị cấm không được buôn bán với nước ngoài
B. 13 thuộc địa bị cấm không được khai hoanh những vùng đất miền Tây
C. 13 thuộc địa bị cấm phát triển sản xuất
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng sâu sắc
Câu 40: sao cuộc đấu tranh của nhân n Nam Phi chống chế độ phân biệt chủng tộc
Apacthai thuộc nội dung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc đã thống trị lâu dài nhân dân Nam Phi.
B. Sau khi lật đổ chế độ phân biệt chủng tộc, nhân dân Nam Phi được giải phóng.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc chủ nghĩa thực dân trá hình.
D. Nhân dân Nam Phi giúp các nước châu Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, giành
độc lập
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
1-B
2-D
3-A
4-B
5-D
6-A
7-B
8-A
9-D
10-B
11-D
12-A
13-C
14-B
15-C
16-A
17-B
18-A
19-C
20-B
21-A
22-D
23-A
24-B
25-D
26-C
27-D
28-C
29-B
30-A
31-D
32-C
33-D
34-C
35-A
36-B
37-D
38-C
39-D
40-C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
-Từ đầu những m 70 của thế kỉ XX, xu hướng hòa hoãn Đông-Tây đã xuất hiện với những
cuộc gặp gỡ thương lượng Xô-Mĩ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp.
-Trên sở những thỏa thuận -Mĩ, ngày 9-11-1972, hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức
Cộng hòa Liên bang Đức đãkết tại Bon Hiệp định về những sở của quan hệ giữa Đông
Đức và Tây Đức.
-Theo đó, hai bên tôn trọng không điều kiện chủ quyềnsự toàn vẹn lãnh thổ của nhau cũng
như các nước châu Âu trê đường biên giới hiện tại.
-Hai bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện trên sở bình đẳng giải quyết các vấn đề
tranh chấp hoàn toàn bằng biện pháp hòa bình. Nhờ đó, tình hình căng thẳng châu Âu giảm
đi rõ rệt.
-Cũng trong năm 1972, hai siêu cường Liên Xô và đã thỏa thuận việc hạn chế khí
chiến lược và kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26-5,
sau đó Hiệp định hạn chế khí tiến công chiến lược (1)
=>Đặc điểm của quan hệ quốc tế vào đầu những m 70 của thếXX xu hướng hòa hoãn
Đông Tây.
Câu 2: D
=>Đặc trưng lớn nhất chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: thế giới
chia thành hai phe do Liên đứng đầu mỗi phe.
Câu 3: A
Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong
học thuyết Phucưđa (1977) học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học
thuyết trên tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, hội với các nước Đông Nam
Á và tổ chức ASEAN.
Câu 4: B
Phan Bội Châu chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp,
giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến Việt Nam (Sgk lớp 11 trang 140)
Câu 5: D
Trần Quốc Tuấn đã viết Hịch tướng để nâng cao tinh thần của quân sĩ. Nhiều chiến Đại
Việt đã xăm hai chữ Sát Thát (Sát nghĩa "giết", còn Thát chỉ người Mông Cổ) vào tay để
thể hiện quyết tâm chiến đấu của mình.
=>Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng
quân đội nhà Trần đã khắc chữ Sát thát
Câu 6: A
Đáp án A: chủ nghĩa thực dân kẻ thù chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, đến năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Môdămbích Ănggôla, chủ nghĩa
thực dân (Bồ Đào Nha) bị sụp đô về mặt bản. (sgk 12 trang 36,37, suy luận)
Câu 7: B
Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để ơng xứng
với vị thế siêu cường kinh tế.(sgk 12 trang 57)
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: B
Người hạ Chiếu dời đô từ Hoa về Thăng Long (1010) Công Uẩn
Câu 11: D
Nhiệm vụ chung của cách mạng Lào Việt Nam giai đoạn 1954 1975 kháng chiến
chống Mĩ.
Câu 12: A
sở để thực hiện tham vọngchủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
- Kinh tế:
+ thu được lợi nhuận 114 tỉ USD, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
+ Từ những năm 1945 - 1950, nước chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiêp toàn thế
giới.
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-
ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới.
+ chủ nợ duy nhất của thế giới.
- Quân sự: lực lượng mạnh nhất thế giới bảnđộc quyền khí nguyên tử.
=>Cơ sở để thực hiện tham vọng chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai tiềm
lực kinh tế và quân sự mạnh. (sgk 12 trang 42, suy luận)
Câu 13: C
Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali
(Inđônêxia) tháng 2-1976, với việc Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (gọi tắt
Hiệp ước Bali). Hiệp ước Bali xác định những nguyên tắc bản trong quan hệ giữa các
nước:
- Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- Hợp tác phát triển hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
=>Hiệp ước Bali (1976) được kết tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất của tổ chức ASEAN
tên viết tắt của hiệp ước thân thiệnhợp tác.
Câu 14: B
Nhật Bản: chi phí cho quốc phòng thấp (không quá 1% GDP). Các nước Tây Âu: cũng như
các nước bản khác đầu cho quốc phòng lớn. (dùng phương pháp so sánh)
=>Nguyên nhân khác nhau giữa Nhật Bản các nước Tây Âu trong giai đoạn phục hồi
phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai Chi phí cho quốc phòng thấp.
Câu 15: C
Câu 16: A
Những nguyên tắc của Liên hợp quốc bao gồm:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổđộc lập chính trị của các nước.
- Không can thiệp vào nội bộ của bấtnước nào.
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
Chung sống hòa bình sự nhất trí giữa 5 ờng quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc
=>Duy thòa bình, anh ninh thế giới. không phải nguyên tắc hoạt động của Liên hợp
quốc. (SGk 12 trang 7, phương pháp loại trừ)
Câu 17: B
Những đặc điểm của phong trào cần Vương bao gồm:
- Mục tiêu Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ
phong kiến.
- Lãnh đạo: gồm các văn thân phu yêu nước.
- Lực lượng tham gia: các văn thân phu yêu nước và nông dân, đồng thời các tộc người
thiểu số.
- Phạm vi hoạt động: rộng lớn, diễn ra trên phạm vi cả nước, chủ yếuTrung, Bắc Kì, về
sau chuyển về vùng trung du, miền núi.
- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa trang, lối đánh cơ động, linh hoạt; khí thô sơ. Chưa
các hình thức đấu tranh phong phú khác.
- Không sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa trong phong tràogiữa phong trào cần
Vương với phong trào khác
=>Đặc điểm của phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX là phong trào yêu nước theo khuynh
hướng và ý thức hệ phong kiến (Sgk trang 126,128 phương pháp suy luận)
Câu 18: A
Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng những biểu hiện
khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, quân
sự lạc hậu, chính sách đối ngoại những sai lầm.
=> Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì
bên ngoài lại xuất hiện nguy chủ nghĩa bản phương y ráo riết bành trướng thế lực
sang phương Đông đe dọa nền độc lập của nước ta.(sgk trang 106).
Câu 19: C
Trong các lĩnh vực khoa học- kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, Ấn Độ những bước tiến nhanh
chóng hiện nay đang cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm,
công nghệ hạt nhân, công nghệ trụ. Cuộc cách mạng chất m” đã đưa Ấn Độ trở thành
một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
=>Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản
xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
Câu 20: B
*Trước khi Pháp xâm lược
Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính
trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi
của dòng họ, lấy chỗ dựa địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc,
hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ...Những chính sách đối nội, đối
ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của
bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh bạc nhược, kém
cỏi...Những bài học về "khoan thư sức dân" "thực túc binh thường" của các thế hệ trước , thì
nhà Nguyễn đều không đáp ứng đượcthế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã
hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây một
trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với cách của một triều đại lãnh đạo quản đất
nước trước nguy m lược từ bên ngoài đã không những biện pháp để nâng cao sức
mạnh tự vệ còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia
suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp
dẩy mạnh xâm lược
* Khi Pháp vào xâm lược nhà Nguyễn với cách người đứng ra lãnh đạo, tổ chức cuộc
kháng chiến đã tiếp tục mắc phải những sai lầm trong đường lối đánh giặc đưa đến hậu quả
nước ta rơi vào tay Pháp
-Ngay từ đầu trước cuộc xâm lăng của kẻ thù, triều đình đã ý thức chuẩn bị kháng chiến
nhưng sự chuẩn bị này lại chậm trễ, bị động, thiếu tích cựctrong quá trình kháng chiến
triều đình tưởng ngại địch, sợ địch không chủ động tấn công nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội
đánh giặc (dẫn chứng)
-Triều đình đã sử dụng đường lối thủ để hoà, ảo thưởng về kẻ thù, trông chờ vào ơng tâm,
hảo ý của địch nên đã đi từ nhượng bộy đến nhượng bộ khác xuất phát từ những toan tính
ích kỉ muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ nên từ chỗ kháng cự yếu ớt đến đầu hàng(d/c: lần lượt
các bản hiệp ước đầu hàng)
- Triều đình đã không biết phát huy cuộc kháng chiến toàn dân không phối hợp với nhân dân
đánh giặc đến cùng đã từng bước bỏ rơi, ngăn cản cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống
Pháp.
- Triều đình sai lầm trong chủ trương cầu viện bên ngoài.
- Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân , đổi mới đất
nước.
=>Nguyên nhân chính khiến Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp Nhà Nguyễn thực hiện
chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn thiếu ý chí quyết
tâm đánh giặc
Câu 21: A
Cách mạng tháng Hai m 1917 cuộc cách mạng dân chủ sản kiểu mới nhưng lại đưa
đến việc thành lập hai chính quyền song song: chính quyền sản lâm thời viết đại
biểu của công nhân, nông dân và binh lính.
=> Tháng 4-1917, trong Luận cưong tháng Tư, Lênin đã đề ra mục tiêu đường lối chuyển
từ cách mạng dân chủ sản sang cách mạnghội chủ nghĩa.
=> Tính chất của cách mạng tháng Hai cách mạnghội chủ nghĩa
=>Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 cách mạng hội chủ nghĩa
Câu 22: D
Năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc thắng lợi thuộc về Liên các nước
Đồng minh.
Câu 23: A
Nguyên nhân khiến quân Tống quyết địnhm lược Đại Việt lần thứ hai năm 1075 do khó
khăn trong nước sự quấy nhiễu của quân Liêu, Hạ biên giới phía Bắc.
Câu 24: B
Điểm khác biệt trong chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh với Phan Bội Châu thực
hiện cải cách.
Câu 25: D
Đặc trưng kinh tế bản nhất của Liên từ sau 1921 đến năm 1925 nền
kinh tế thị trường hội chủ nghĩa
Câu 26: C
Điểm giống nhau giữa kháng chiến chống Nam Hán (năm 1938), kháng chiến
chống Tống lần 1 (năm 981) kháng chiến chống Nguyên lần 3 (năm 1288)
chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
Câu 27: D
Nội dung dung bản của “Chính sách kinh tế mới” nước Nga thực hiện Tạo
ra nền
kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước .
Câu 28: C
=>Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN tiến hành chiến ợc kinh tế hướng nội nhằm nhanh
chóng
xóa bỏ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Câu 29: B
Nếu như các cuộc chiến tranh thế giới đã qua đều sự xung đột quân sự trực
tiếp giữa các
nuớc thì Chiến tranh lạnh chiến tranh không tiếng súng, không
xung đột quân sự trực tiếp
=>Sự khác biệt bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh thế
giới đã qua:
Không xung đột trực tiếp bằng quân sự.
Câu 30: A
- xóa bỏ được mọi tàn tích củahội phong kiến
- Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân
- xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp
- thống nhất được thị trường dân tộc
=>Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết ruộng đất cho ng dân, đưa giai cấp
sản nắm quyền. chứng tỏ cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVIII cuộc cách mạng
sản triệt để.
Câu 31: D
Câu 32: C
Từ những năm 60-70 trở đi, nhóm nước sáng lập ASEAN chuyển sang “Chiến lược
kinh tế hướng ngoại” (công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo).
-Nội dung:
+ Mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu thuật của nước ngoài
+ Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu
+ Phát triên ngoại thương.
Kết quả: bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước này sự biến đổi lớn.
+ Tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, mậu dich đối ngoại tăng trưởng
nhanh.
+ Năm 1980, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 130 tỉ USD, chiếm 14% tổng kim
ngạch ngoại thương của các quốc gia và khu vực đang phát triển.
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: Thái Lan 9% (1985-1995), Singapore 12%
(1968 -
1973),...đứng đầu 4 con rồng châu Á.
+ Từ năm 1997-1998, trải qua khủng hoảng tài chính, kinh tế suy thoái, chính trị
không ồn định , sau vài năm khác phuc, các ớc ASEAN vẫn tiếp tục phát triển.
=> Thông qua quá trình xây dựng và phát triển đất nước của các nước sáng lập
ASEAN, các
nước phát triển Đông Nam Á cần xây dựng nền kinh tế tự chủ kết
hợp với mở cửa nền kinh
tế, thu hút vốn đầu kỹ thuật của nước ngoài
Câu 33: D
Câu 34: C
-Các nước Tây Âu đều chung một nền văn minh, một nền kinh tế không cách
biệt nhau
lắmtừ lâu đã liên hệ mật thiết với nhau. Sự hợp tác phát triển hết sức
cần thiết nhằm mở rộng thị trường, nhất ới tác động của cuộc ch mạng khoa
học - thuậtcòn giúp các
nước Tây Âu tin cậy nhau hơn về chính trị, khắc phục
những nghi kị, chia rẽ đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử.
- Từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu phát triển với tốc độ nhanh, các nước Tây Âu
ngày
càng muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ. Các nước Tây Âu đứng riêng lẻ
không thể đọ được với Mĩ, họ cần phải liên kết cùng nhau trong cuộc cạnh tranh với
các nước ngoài khu vực.
=>Các nước y Âu liên kết lại với nhau dựa trên sở Tương đồng nền văn hoá,
trình độ
phát triển, khoa học thuật.
Câu 35: A
chiến tranh.
+ Sự sụp đổ của hai trật tự thế giới dẫn đến những hệ quả khác nhau.Hệ thống
Vécxai - Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, còn trật tự hai cực
Ianta sụp đổ dẫn tới sự tan của Liên kết thúc thời chiến tranh lạnh hình
thành xu thế thế giới mới.
=>Nét khác biệt giữa trật tự hai cực Ianta với hệ thống Vecsxai- Oasinhtơn hình
thành 2 phe TBCN và phe XHCN
Câu 36: B
Cuối năm 1076, nhà Tống ạt đưa quân sang xâm lược nước ta. Quân đội Đại Việt
lúc bấy giờ do Thường Kiệt chỉ huy, tuy đã chủ động chuẩn bị đối phó từ trước
nhưng vẫn chống cự một cách rất khó khăn. Giặc tràn xuống bờ bắc sông Cầu
đội quân tiên phong của chúng đã bước đầu chọc thủng được phòng tuyến Như
Nguyệt. Phòng tuyến vỡ, tình thế hết sức cấp bách. Quân giặc khí dâng cao còn
tinh thần của quân ta bị tan vỡ. Muốn giành lại được thế chủ động, trước phải đập
tan đội quân tiên phong của giặc, muốn đập tan đội quân tiên phong này, phải
tìm cách lấy lại kích động mãnh mẽ tinh thần của quân sĩ. Nhận điều đó,
Thường Kiệt đã mật đang đêm cho người vào đền thờ Trương Hát ngay bên bờ
sông Cầu, đọc to bài thơ.
=>Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh đang lúc diễn ra trận đánh ác
liệt
phòng tuyến sông Như Nguyệt
Câu 37: D
1. ớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. (1-10-1949)
2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước. (1948)
3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản. (1946 - 1949)
4. Trung Quốc thu hồi Hồng CôngMa Cao. (7-1997 và 12-1999)
Câu 38: C
Một trong những nhân tố phát triển kinh tế của Việt Nam thể vận dụng
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay phát triển nguồn
nhân lực dồio,
chất lượng cao.
Câu 39: D
- Giai cấp thống trị nguồn cung cấp nguyên liệu thị trường cho họ, nên tìm mọi
cách để buộc kinh tế thuộc địa lệ thuộc vào kinh tế chính quốc. Nhưng sự phát triển
kinh tế mạnh mẽ Bắc Mỹ làm Anh lo ngại, thế Anh đưa ra một loạt biện pháp
nhằm hạn chế sự kinh doanh
của giai cấp sản Bắc Mỹ. Những chính sách y làm
hại đến quyền lợi của chủ nô, sản, ngay cả nhân dan thuộc đia, vậy họ phản
kháng lại chính quyền Anh.
- Sự kiên chè Boxton=> Kinh tế thuộc địa phát triển => cạnh tranh với chính quốc
(anh)=>
chính quốc kìm m thuộc địa => mâu thuẫn giữa chính quốc với các
thuộc địa ngày càng
gay gắt.
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Anh Bắc Mỹ Mâu thuẫn giữa nhân dân 13 thuộc địa với chính phủ Anh ngày càng
sâu sắc
Câu 40: C
-Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-
pac-thai
phải đến năm 1948 mới chính thức được thiết lậptồn tại kéo dài đến năm
1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai Nam Phi được chính thức hình thành
từ thời điểm diễn ra
cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân Tộc (the National Party NP)
lên cầm quyền với chương trình chính trị được m tắt trong khái niệm apartheid
(phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả
những người không phải da trắng ra khỏi các
quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các nhân tronghội bị phân
loại theo
chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp được xây dựng
thành luật để quản các nhóm người tronghội
-Chế độ a-pac-thai thực chất sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng
Nam Phi
(Africaner) nắm giữphần nào di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ
thế kỉ 19 khi các
giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen
và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ
-Ngày 8 tháng 6 năm 1996, bản hiến pháp mới được phê chuẩn. Đây sự kiện ý
nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi
đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến
pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phikhẳng định
mọi sự phân biệt đối xử trong
hội bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa
bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân
biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây
dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA KỲ THI THPT QG NĂM 2019
ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC HỘI
Môn thi thành phần: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát
đề
Câu 1: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quốc gia nào có nền công
nghiệp đứng thứ hai thế giới?
A.
Anh.
B. Mỹ. C. Nhật Bản. D. Liên Xô.
Câu 2: Sự khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bằng sự
kiện nào?
A. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995). B. Hiệp ước Bali được kết (1976).
C. Campuchia gia nhập ASEAN (1999). D. Brunây gia nhập ASEAN (1984).
Câu 3: Trong giai đoạn 1945 - 1973, kinh tế Mỹ
A. khủng hoảng và suy thoái. B. phát triển mạnh mẽ.
C. phát triển xen kẽ suy thoái. D. phục hồi phát triển.
Câu 4: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc đã
A. tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân.
B. tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.
C. tham gia thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa
D. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 5: Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng (1929) tờ báo
A. An Nam trẻ. B. Người nhà quê. C. Chuông. D. Búa liềm.
Câu 6: Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam
(tháng 10 - 1930) quyết định đổi tên Đảng thành
A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Lao động Việt Nam.
C. An Nam Cộng sản đảng. D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 7: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945) được Ban
Thường vụ
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra ngay sau khi
A. Nhật đảo chính Pháp Đông Dương. B. Nhật tiến vào chiếm đóng Đông Dương.
C. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện. D. chiến tranh Thái Bình Dương bùng
nổ.
Câu 8: m 1953, thực dân Pháp đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích
A. khóa chặt biên giới Việt - Trung. B. lập căn cứ địa Việt Bắc
C. kết thúc chiến tranh trong danh dự. D. quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.
Câu 9: Đối với cách mạng miền Nam, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Lao động Việt Nam (tháng 1 - 1959) chủ trương
A. sử dụng bạo lực cách mạng. B. đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển
cử.
C. đẩy mạnh chiến tranh du kích. D. kết hợp đấu tranh chính trị ngoại
giao.
Câu 10: Chiến dịcho đã kết thúc thắng lợi cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
miền Nam
Việt Nam?
A. Huế - Đà Nẵng. B. Đường 14 - Phước Long.
C. Hồ Chí Minh. D. Tây Nguyên.
Câu 11: Trong những năm 1986 - 1990, về lương thực - thực phẩm, Việt Nam đạt được thành
tựu
A. xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới. B. đã dự trữxuất khẩu gạo.
C. xuất khẩu gạo đứng thứ m thế giới. D. khắc phục triệt để nạn đói trong nước.
Câu 12: Với thắng lợi củach mạng tháng Hai năm 1917, Nga trở thành nước
A. Cộng hòa B. Quân chủ. C. Quân chủ lập hiến. D. hội chủ
nghĩa
Câu 13: Hội nghị Pốtxđam (1945) thông qua quyết định nào?
A. Liên trách nhiệm tham gia chống quân phiệt Nhật châu Á.
B. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
C. Liên quân Mỹ - Anh sẽ mở mặt trận y Âu để tiêu diệt phát xít Đức
D. Phân công quân đội Đồng minh giải giáp quân Nhật Đông Dương.
Câu 14: Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân châu Phi bản bị sụp đổ?
A. Nước Namibia tuyên bố độc lập (1990).
B. Nước Cộng hòa Ai Cập được thành lập (1953).
C. Nhân dân MôdămbíchĂnggôla lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha (1975).
D. Bản Hiến pháp (1993) của Nam Phi chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
Câu 15: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra
đầu tiên
khu vực nào?
A. Nam Phi B. Đông Bắc Á C. Đông Nam Á D. Mỹ
Latinh
Câu 16: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại
trở về châu
Á dựa trên sởo?
A. Nền kinh tế đứng đầu thế giới. B. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng
hậu.
C. Lực lượng quân đội phát triển nhanh. D. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt
nhân.
Câu 17: Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (tháng 8 - 1925) mốc đánh dấu phong trào
công nhân
Việt Nam
A. bước đầu đấu tranh tự gc B. một tổ chức công khai lãnh đạo.
C. hoàn toàn đấu tranh tự giác D. một đường lối chính trị ràng.
Câu 18: Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt
Nam?
A. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước
B. Khẳng định đường lốinh đạo của Đảng quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân.
C. Hình thành khối liên minh công ng, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.
D. cuộc diễn tập đầu tiên của Đảngquần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám
(1945).
Câu 19: Ngày 30 - 8 - 1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị sự kiện đánh dấu
A. nhiệm vụn tộc của cách mạng hoàn thành.
B. nhiệm vụ dân chủ của cách mạng hoàn thành.
C. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ.
D. Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên cả nước
Câu 20: Trong những năm 1953 - 1954, để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mỹ đã
A. với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
B. viện trợ cho Pháp triển khai kế hoạch quân sự Rơve.
C. công nhận Chính phủ Bảo Đại do Pháp dựngn.
D. tăng cường viện trợ cho Pháp thực hiện kế hoạch Nava
Câu 21: Nội dung nào không phải ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam?
A. văn bản pháp quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền dân tộc bản của Việt Nam.
B. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
C. thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trịngoại giao.
D. Tạo ra thời thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến lên giải phóng miền Nam.
Câu 22: Nội dung nào thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của Bộ Chính trị Trung ương Đảng trong
việc đề
ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976?
A. Tổng tiến công và nổi dậy Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng rồi tiến về Sài Gòn.
B. Chủ trương đánh nhanh thắng nhanh và tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
C. Nếu thời đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng trong năm 1975.
D. Tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lượcđịch tương đối yếu.
Câu 23: Sự kiện nào mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa hội của Việt
Nam?
A. Cách mạng tháng Tám thành công (1945).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi (1975).
D. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (1954).
Câu 24: Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D. Nhân dân không ủng hộ triều đình kháng chiến.
Câu 25: Hiệp định về những sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)Định
ước
Henxinki (1975) đều chủ trương
A. thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm khí chiến lược
B. giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
C. tiến hành thúc đẩy hợp tác về kinh tế, chính trị quốc phòng.
D. giải thể các tổ chức quân sự của Mỹ Liên tại châu Âu.
Câu 26: Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, các cuộc xung đột quân sự xảy ra bán đảo
Bancăng
một số nước châu Phi một trong những
A. di chứng của cuộc Chiến tranh lạnh.
B. biểu hiện mâu thuẫn mới trong trật tự hai cực
C. biểu hiện sự trỗi dậy của các thế lực mới trong trật tự đa cực
D. thành công của Mỹ trong việc thiết lập trật tự thế giới đơn cực
Câu 27: Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất đến đầu năm 1930
A. khuynh hướng vô sản phát triển nhờ kinh nghiệm của khuynh hướng tư sản.
B. cả hai khuynh hướng sản và vô sản đều sử dụng bạo lực để loại trừ nhau.
C. sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướngsản phát triển mạnh.
D. sự tồn tại song song của khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản.
Câu 28: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 Việt Nam
điểm
khác biệt về
A. giai cấp lãnh đạo. B. nhiệm vụ chiến lược
C. nhiệm vụ trước mắt. D. động lực chủ yếu.
Câu 29: Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau
Cách
mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ
A. dân tộc và dân chủ hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
B. giành chính quyền vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
C. giành giữ chính quyền chỉsự nghiệp của giai cấpsản.
D. giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.
Câu 30: Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc tuyến 16 từ cuối
năm 1946
đến đầu năm 1947 nhiệm vụ trọng tâm
A. giữ thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
B. giam chân quân Pháp một thời gian.
C. phá hủy toàn bộ phương tiện vật chất của Pháp.
D. tiêu diệt toàn bộ binh lực Pháp.
Câu 31: Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam thắng
lợi một sự kiện tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc đã
A. giáng đòn mạnh mẽ vào âm mưu dịch của chủ nghĩa thực dân.
B. tạo ra tác động bảnm sụp đổ trật tự thế giới hai cực Ianta
C. tạo nên cuộc khủng hoảng tâm lý sâu sắc đối với các cựu binh Mỹ.
D. dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị trầm trọng ở Mỹ.
Câu 32: Hạn chế của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX ở Việt Nam
A. chỉ diễn ra trên địa bàn rừng núi hiểm trở.
B. tinh thần chiến đấu của nghĩa quân chưa quyết liệt.
C. nặng về phòng thủ, ít chủ động tiến công.
D. chưa được quần chúng nhân dân ủng hộ.
Câu 33: Từ năm 1991 đến m 2000, các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại,
thỏa hiệp,
tránh xung đột trực tiếp chủ yếu
A. hợp tác chính trị - quân sự trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế.
B. muốn tiến tới giải thể tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới.
C. cần tập trung vào cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc
D. muốn tạo môi trường quốc tế thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế.
Câu 34: Nội dung nào điểm tương đồng giữa phong trào giải phóng dân tộc châu Phi và
khu vực Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chỉ theo khuynh hướng sản. B. Kết quả đấu tranh.
C. một tổ chức lãnh đạo thống nhất. D. Chỉ sử dụng đấu tranh trang.
Câu 35: Đầu năm 1930, khuynh hướngsản thắng thế hoàn toàn khuynh hướng sản
Việt Nam vì
A. khuynh hướngsản giải quyết triệt để tất cả mâu thuẫn trong hội Việt Nam.
B. giai cấp công nhân chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cấu hội Việt Nam.
C. khuynh hướngsản đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân
tộc
D. khuynh hướngsản giải quyết được yêu cầu ruộng đất của giai cấp nông dân Việt
Nam.
Câu 36: Điểm mới của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương tháng 5 -
1941 so với Luận cương chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương là chủ
trương
A. thành lập chính quyền nhà nước của toàn dân tộc
B. thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng riêng.
C. hoàn thành triệt để nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.
D. thành lập hình thức chính quyền công nông binh.
Câu 37: Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam
(1945 - 1954) không phải
A. nơi đứng chân của lực lượng trang. B. một loại hình hậu phương kháng
chiến.
C. trận địa tiến công quân xâm lược D. nơi đối phương bất khả xâm phạm.
Câu 38: Trong chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, lực lượng chính trị giữ vai trò
A. hỗ trợ lực lượng vũ trang. B. quyết định thắng lợi.
C. nòng cốt. D. xung kích.
Câu 39: Điểm chung củach mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp
(1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Việt Nam sự kết
hợp .
A. đấu tranh chính trị, quân sự ngoại giao. B. lực lượng chính trị với lực lượng
trang.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch. D. của lực lượng trang ba thứ
quân.
Câu 40: Yếu tố nào quyết định sự xuất hiện của khuynh hướng sản ở Việt Nam đầu thế kỷ
XX?
A. Những chuyển biến về kinh tế, hội, tư tưởng.
B. Sự xuất hiện của giai cấp tư sản và tiểu tư sản.
C. Sự lỗi thời của hệ tư tưởng phong kiến.
D. Sự khủng hoảng suy yếu của chế độ phong kiến.
ĐÁP ÁN
1-D
2-B
3-B
4-C
5-D
6-A
7-A
8-C
9-A
10-C
11-B
12-A
13-D
14-C
15-C
16-B
17-A
18-A
19-C
20-D
21-A
22-C
23-C
24-B
25-B
26-A
27-D
28-C
29-D
30-B
31-A
32-C
33-D
34-B
35-C
36-A
37-D
38-A
39-B
40-A
HƯỚNG DẪN GIẢI
CHI TIẾT
Câu 1: D
Phương pháp: Sgk 12 trang 11.
Cách giải: Từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX, Liên trở thành quốc gia nền
công
nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ)
Câu 2: B
Phương pháp: Sgk 12 trang 31.
Cách giải:
- Từ 1967 1975: tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa vị trí trên trường quốc tế.
- Từ 1976 đến nay: hoạt động khởi sắc từ sau Hội nghị Bali (Indonesia) tháng 2/1976, với
việc Hiệp ước hữu nghịhợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali).
Câu 3: B
Phương pháp: Sgk 12 trang 42.
Cách giải: Từ năm 1945 đến năm 1973, nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ.
Câu 4: C
Phương pháp: Sgk 12 trang 82.
Cách giải: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người yêu nước Angieri, Marốc,
Tuynidi,… lập
ra Hội Liên hiệp thuộc địa.
Câu 5: D
Phương pháp: Sgk 12 trang 87.
Cách giải: Tháng 6-1929, Đông Dương Cộng sản đảng được thành lập, ta báo Búa liềm làm
quan
ngôn luận.
Câu 6: A
Phương pháp: Sgk 12 trang 94.
Cách giải: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt
Nam (tháng
10-1930) quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 7: A
Phương pháp: Sgk 12 trang 112.
Cách giải: Đang lúc Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại làng
Đình Bảng (T Sơn Bắc Ninh). Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ
thị: Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta”.
Câu 8: C
Phương pháp: Sgk 12 trang 146.
Cách giải: Năm 1953, Pháp đề ra kế hoạch Nava với hi vọng trong vòng 18 tháng sẽ giành
lấy một thắng lợi quyết định để kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
Câu 9: A
Phương pháp: Sgk 12 trang 164.
Cách giải: Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết
định để nhân
dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Diệm.
Câu 10: C
Phương pháp: Sgk 12 trang 195.
Cách giải: Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26-4 đến ngày 30-4-1975) chiến dịch diễn ra
cuối cùng
trong cuộc tổng tiến công nổi dậy xuân năm 1975. Đây cũng chiến thắng
đánh dấu thắng lợi hoàn
toàn của cuộc kháng chiến chống cứu nước (1954 1975)
Câu 11: B
Phương pháp: sgk 12 trang 210
Cách giải: Trong những năm 1986-1990, về lương thực thực phẩm, Việt Nam đã đạt thành tựu
đã đáp ứng được nhu cầu trong nước, đã dự trữ và xuất khẩu
Câu 12: A
Phương pháp: sgk 11 trang 50.
Cách giải: Với thắng lợi của cách mạng tháng Hai năm 1917, chính quyền Nga hoàng bị
lật đổ, nước Nga đã trở thành một nước cộng hòa với hai chính quyền cùng tồn tại
viết đại biểu công- nông- binhchính phủ sản lâm thời
Câu 13: D
Phương pháp: sgk trang 5.
Cách gii: Hi ngh Pôt xđam đã thông qua quyết định phân công quân đồng minh gii giáp quân Nht
Đông Dương. Theo đó, phía Bc tuyến 16, vic gii giáp s giao cho quân Trung Hoa Dân Quc,
còn phía nam tuyến 16 giao cho quân Anh
Câu 14: C
Phương pháp: sgk 12 trang 36.
Cách giải: Thắng lợi của nhân dân dăm bích Ăng la trong cuộc đấu tranh chống
thực dân Bồ Đào Nha năm 1975 đã cơ bản đánh dấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân
châu Phi
Câu 15: C
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra đầu tiên
khu vực Đông Nam Á với sự bùng nổ và giành thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập
Indonesia (8-1945), Việt Nam (9- 1945) và Lào (10-1945)
Câu 16: B
Phương pháp: sgk 12 trang 56, suy luận.
Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, dựa trên tiềm lực kinh tế- tài chính hùng hậu
(một trong ba
trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới), Nhật Bản đã cố gắng thi hành
chính sách đối ngoại tự chủ trước hết thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á
Câu 17: A
Phương pháp: nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8-1925) mốc đánh dấu phong trào công
nhân Việt
Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. Do
- Bên cạnh mục tiêu kinh tế, công nhân Ba Son đấu tranh nhằm mục tiêu chính trị
- Thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản
Câu 18: A
Phương pháp: sgk 12 trang 95, loại trừ.
Cách giải: Phong trào cách mạng 1930-1931 không đưa quần chúng nhân dân bước vào
thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước chỉ tập dượt cho quần chúng đấu tranh, chuẩn bị
cho thời trực tiếp vận động cứu nước trong những năm 1939-1945
Câu 19: C
Phương pháp: sgk 12 trang 117.
Cách giải: Ngày 30-8-1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị sự kiện đánh dấu chế độ phong
kiến Việt
Nam sụp đổ sau
Câu 20: D
Phương pháp: sgk 12 trang 146, suy luận.
Cách giải:
- Trong những năm 1953-1954 để can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, đã tăng
cường viện trợ
cho Pháp, giúp Pháp thực hiện kế hoạch Nava
- Đáp án A, B, C là những sự can thiệp của trong những năm 1949-1950
Câu 21: A
Phương pháp: sgk 12 trang 187, loại trừ.
Cách giải:
- Các đáp án B, C, D: ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973.
- Đáp án A: văn bản pháp quốc tế đầu tiên ghi nhận các quyền dân tộc bản của nhân dân
Việt Nam
Hiệp định Giơnevơ.
Câu 22: C
Phương pháp: sgk 12 trang 194, suy luận.
Cách giải: Trong chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, điểm khẳng định
sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của Đảng, đó là: Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Nếu thời
đến vào đầu hoặc cuối năm 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. Chủ
trương này được đề ra trên sở nhận đúng đúng đắn tình hình cách mạng nước ta, trong
hoàn cảnh so sánh lực lượng lợi cho cách
mạng Việt Nam.
Câu 23: C
Phương pháp: sgk 12 trang 197.
Cách giải: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống cứu nước đã mở ra kỉ nguyên mới trong
lịch sử
dân tộc kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa hội. CHỌN: C
Câu 24: B
Phương pháp: sgk 12 trang 24, suy luận.
Cách giải: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Nam từ năm 1858 đến năm
1884:
- Đáp án A, C: triều đình nặng về phòng thủ (xây dựng đại đòn Chí Hòa) và lần lượtcác
Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp.
- Đáp án B: Nhân dân từ m 1858 đến năm 1884 luôn kiên quyết đấu tranh chống Pháp,
mặctừ Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình đã ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh
chống Pháp.
- Đáp án D: Nhân dân từ sau m 1862 đến năm 1884 đã kết hợp chống triều đình và chống
phong kiến đầu hàng.
Câu 25: B
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Hiệp định về những sở quan hệ giữa Đông Đức Tây Đức (1972) nội dung: Hai
bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện trên sở bình đẳng giải quyết c vấn đề
tranh chấp bằng biện pháp
hòa bình.
- Định ước Henxinki (1975) nội dung: giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa
bình, .
nhằm đảm bảo an ninh và sự hợp tác giữa các nước.
Câu 26: A
Phương pháp: sgk 12 trang 64, suy luận.
Cách giải: Sau Chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới được củng cố, nhưng nhiều khu vực
tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài
như ở bán đảo Bancăng, một số nước châu Phi Trung Á.
=> Các cuộc xung đột quân sự xảy ra ở bán đảo Bancăng và một số nước châu Phi trong
thập niên 90 của thế kỉ XX là di chứng của Chiến tranh lạnh.
Câu 27: D
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách giải: Đặc điểm bản nhất của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 cuộc đấu tranh
giành
quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam giữa 2 khuynh hướng sản và vô sản:
- Cuộc đấu tranh theo khuynh hướngsản thông qua những hoạt động của Hội Việt Nam
Cách mạng
thanh niên, sự phát triển của phong trào công nhân đưa tới sự thành lập ba tổ chức cộng sản
Việt Nam.
- Cuộc đấu tranh theo khuynh hướngn chủ sản: tiêu biểu hoạt động của Việt Nam
Quốc dân
đảng.
=> Kết cục khuynh hướng sản thắng lợi với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
(1930).
Câu 28.: C
Phương pháp: so sánh, nhân xét.
Cách giải:
- Phong trào 1930 1931: nhiệm vụ trước mắt đánh đổ đế quốc phong kiến (theo đúng
nội dung
của luận cương)
- Phong trào 1936 1939: do hoàn cảnh quốc tế trong nước nhiều biến đổi. Hội
nghị tháng 7- 1936 xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là: đấu tranh chống chế
độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ,
cơm áo hòa bình.
Câu 29: D
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Sau cách mạng tháng Mưởi (1917) Cách mạng tháng Tám (1945), nước Nga
Việt Nam
đều bước vào công cuộc khôi phục, phát triển kinh tếo bảo vệ độc dân tộc:
- Đối với nước Nga: Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định,
các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở khắp mọi nơi. Nga đã
phải thực hiện chính
sách kinh tế mới bắt đầu từ năm 1921.
- Đồi với Việt Nam: rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” trước những khó khăn về nạn
đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, đặc biệt ngoại xâm và nội phản. Trong khi đó chính
quyền mới thành lập còn
non trẻ, vừa bước ra khỏi cách mạng nên suy giảm về lực lượng.
Trong năm đầu sau 1945 Đảng
Chính phủ đã phải thực hiện linh hoạt ch lược: khi hòa
THDQ để đánh Pháp miền Nam, khi lại hòa
với Pháp để đuổi THDQ về nước.
=> Như vậy, tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mưởi (1917) Cách mạng
tháng Tám
(1945) chứng tỏ: giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền càng
khó hơn.
Câu 30: B
Phương pháp: sgk 12 trang 132, suy luận.
Cách giải: Trong 60 ngày đêm, quân dân Nội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam chân
địch trong
thành phố một thời gian dài để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng
chiến, di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ trung ương Đảng, chính phủ về
căn cứ lãnh đạo kháng chiến.
=> Như vậy, cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từ cuối năm 1946 đến đầu
năm 1947 nhiệm vụ trọng tâm giam chân Pháp trong một thời gian, tạo điều kiện
cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
Câu 31: A
Phương pháp: phân tích, đánh giá.
Cách giải: xâm ợc Việt Nam với âm mưu: chia cắt hai miền Nam Bắc, biến miền Nam
thành
thuộc địa kiểu mới căn cứ quân sự Đông DươngĐông Nam Á. Chính thế,
cuộc kháng
chiến chống của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã giáng đòn mạnh vào âm
mưudịch của chủ nghĩa thực dân, cổ và tác động đến phong trào giải phóng dân tộc của
nhiều quốc gia trên thế giới. Chính vì
thế, cuộc khángchiến chống cứu nước của nhân dân
Việt Nam thắng lợi sự kiện tầm quan trọng quốc tế to lớn tính thời đại sâu sắc.
Câu 32: C
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta tiêu biểu phong trào Cần
Vương
khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
- Trong phong trào Cần Vương:
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: tổ chức chống lại các cuộc càn quét của Pháp, không chủ động tấn công.
chiến đâu quyết liệt nhưng sau đó cũng rơi vào bị động, lập.
+ Khởi nghĩa Ba Đình: chủ yếu xây dưng căn cứ Ba Đình mở các cuộc tập kích toán lính
trên đường hành quân chặn đánh các đoàn xe tải của địch. Khi Pháp tiến hành bao vây
căn cứ (1887) nghĩa quân
dần tan rã.
+ Khởi nghĩa Hương Khê: xây dựng đại bản doanh 4 tỉnh Bắc Trung Kì, điểm nổi bật
mở các
cuộc tập kích nhưng đó cũng khi Pháp mở các cuộc càn quét.
- Trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế: cũng nhằm chống lại bước chân bình định của thực
dân
Pháp.Trước những cuộc tiến công càn quét mới của giặc nghĩa quân phải rút dần lên
vùng Bắcn Thế tiếp tục xây dựng, củng cố hệ thống phòng thủ.
=> Như vậy, hạn chế chung của các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp cuối thế kỉ
XIX nặng về phòng thủ, ít chỉ động tấn công.
Câu 33: D
Phương pháp: sgk 12 trang 74.
Cách giải: Một đặc điểm lớn của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh sự điều chỉnh
quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp
nhằm tạo nên một môi
trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vương lên mạnh mẽ, xác lập vị trí
ưu thế trong trật tự thế giới mới.
Câu 34: B
Phương pháp: so sánh, đánh giá.
Cách giải: Phong trào giải phóng dân tộc châu Phi và khu vực Latinh đều giành thắng
lợi, đưa đến
thành lập hàng loạt các nhà nước độc lập.
Câu 35: C
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Khướng cách mạng dân chủ tư sản xuất phát từ châu Âu từ thế kỉ XVII, khuynh
hướngsản bắt đầu từ nước Nga, đặc biệt ảnh hướng đến Việt Nam từ sau Cách mạng
tháng Mười Nga (1917), đây khuynh hướng cách mạng tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của lịch
sử cần phải giap cấp lãnh đạo đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và nông
dân (vốn là hai lực lượng đông đảo nhất trong
cách mạng Việt Nam) để chống Pháp, giành
độc lập dân tộc. Trong khi đó, giai cấp sản đại diện cho
khuynh hướng dân chủ sản lúc
này còn non yếu về chính trị, nhỏvề kinh tế. Khuynh hướngsản phù hợp với yêu cầu
của lịch sử hơn rất nhiều so với khuynh hướng dân chủ tư sản đang lỗi thời.
=> Như vậy, khuynh hướng sản thắng thế vào đầu năm 1930 do đáp ứng được yêu cầu
khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Câu 36: A
Phương pháp: so sanh, đánh giá.
Cách giải:
- Hội nghị trung ương Đảng tháng 5-1941 đã chủ trương sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp-
Nhật sẽ thành
lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Luận cương chính trị tháng 10-1930 không nêu ra vấn đề này. Tuy nhiên trong nội dung
luận cương chỉ xác định vai trò của giai cấp công và nông dân thì không khả năng sẽ
thành lập một chính quyền cả sự tham gia của các giai cấp khác
=> Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Luận cương chính trị tháng 10-1930
thành lập một chính quyền nhà nước của toàn dân tộc
Câu 37: D
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải: Căn cứ địa trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam
(1945- 1954) là căn cứ địa Việt Bắc.không phảinơi đối phương bất khả xâm phạm
trên thực tế thực
dân Pháp đã nhiều lần tổ chức các cuộc tiến công lên khu vực này, thiết lập đây một hệ thống
phòng
thủ trên đường số 4 trong kế hoạch Rơve
Câu 38: A
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, lực lượng chính trị giữ vai trò hỗ trợ lực lượng
trang.
trong thực tế diễn biến chiến dịch, lực lượng trang là lực lượng trang lực
lượng xung kích, nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc đánh bại chính quyền Việt Nam
Cộng hòa, còn lực lượng chính trị chỉnhững người dẫn đường giúp quân giải phóng có thể
tiến vào giải phóng Sài Gòn thuận lợi
Câu 39: B
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945- 1954) và kháng chiến chống (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng
chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C,
D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Câu 40: A
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Sự chuyển biến về kinh tế- hội- tưởng là yếu tố quyết định sự xuất hiện của
khuynh
hướng sản Việt Nam đầu thế kỉ XX vì:
- Sự chuyển biến về kinh tế trước hếtsự du nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa đã dẫn đến sự chuyển biến về hội (sự phân hóa giai cấp cũ, xuất hiện giai cấp,
tầng lớp mới)
- Những tầng lớp mới như tư sản, tiểu tư sản chính nền tảng xã hội để tưởng dân chủ
sản thể
du nhập và phát triển Việt Nam
=> Những tầng lớp mới tiếp thu tưởng dân chủ sản đã làm bùng lên một phong trào
đấu tranh theo khuynh hướng tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX
Câu 1. Quan hệ giữa Liên sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã sự chuyển biến
như thế nào?
A. Từng đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầuđi đến tình trạng chiến
tranh lạnh.
B. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu.
C. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
D. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
Câu 2: Nhân vật tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước theo con đường n chủ sản đầu
thế kỉ XX
A. Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. B. Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế.
C. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. D. Thái Phiên, Trần Cao Vân.
Câu 3. Sự kiện nào sau đây nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hòa hoãn
với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
A. Quốc hội khoá I (2/3/1946) chủ trương cho Tưởng một số ghế trong Quốc hội.
B. Hiệp ước Hoa-Pháp (28/2/1946).
C. Hiệp định bộ Việt - Pháp (6/3/1946).
D. Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946).
Câu 4. Nội dung nào dưới đây là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến
trước năm 1868?
A. Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì.
B. Nhiều đảng phái ra đời.
C. Nông dân là lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến.
D. sản công thương nắm quyền lực kinh tế và chính trị.
Câu 5: Một trong những dấu hiệu chứng tỏ Nhật Bản siêu cường tài chính số 1 thế giới
trong nửa sau những năm 80 là:
A. chủ nợ của thế giới, dự trữ vàng ngoại tệ gấp 2,5 lần CHLB Đức, gấp 3 lần của
Mĩ.
B. Dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 2 lần Mĩ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, chủ nợ của thế giới.
C. Dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, gấp 1,5 lần CHLB Đức, chủ lớn nhất
thế giới.
D. chủ nợ lớn nhất thế giới, dự trữ vàng ngoại tệ gấp 1,5 lần CHDC Đức, gấp 3 lần
của Mĩ.
Câu 6: Mâu thuẫn chủ yếu hàng đầu của hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
:
A. Giữa nông dân với địa chủ.
B. Giữa công nhân với sản.
C. Giữa sản Việt Nam với sản Pháp.
D. Giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.
Câu 7. Sự khác biệt căn bản của phong trào đấu tranh cách mạng châu Phi Latinh từ
sau Chiến tranh thế giới thứ II là:
A. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, khu vực Latinh đấu tranh chống
chủ nghĩa thực n cũ.
B. Lãnh đạo cách mạng châu Phi giai cấpsản, Latinh giai cấp sản dân tộc.
C. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân mới.
D. Hình thức đấu tranh chủ yếu châu Phi khởi nghĩa trang, Latinh đấu
tranh chính trị.
Câu 8: Nội dung nào của Hiệp định Giơ-ne- 1954 về Đông Dương thể hiện thắng lợi lớn
nhất của ta?
A. Pháp và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc bản của
Việt Nam, Lào, Campuchia.
B. Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người Hiệp địnhnhững người kế
tục nhiệm vụ của họ.
C. Hai bên thực hiện ngừng bắn Nam Bộ.
D. Các nước đế quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước Đông Dương.
Câu 9. Hội nghị Ianta ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới sau chiến tranh?
A. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
B. sự kiện đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc
C. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới, từng bước được thiết lập trong những
năm 1945- 1947.
D. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc.
Câu 10. “Cô Ba dũng quê ở........., chị Hai năm tấn quê ở........ hai chị em trên hai trận
tuyến anh hùng bất khuất - trung hậu đảm đang. Trang sử vàng chống Mỹ cứu nước, sáng
ngời tên những gái Việt Nam”. Đó những câu hát trong ca khúc “Hai chị em” của nhạc
Hoàng Vân. Hãy chọn từ đúng điền vào dấu..... ?
A. Mau, Thái Bình. B. Trà Vinh, Thái Bình.
C. Vĩnh Linh, Quảng Bình. D. Hậu Giang, Quảng Bình
Câu 11. Cho các sự kiện sau:
1. Ta mở màn chiến dịch Tây Nguyên, tấn công vào Buôn Thuột.
2. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phỏng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
3. Toán lính cuối cùng rút khỏi nước ta.
4. Giải phóng Đường 14 và toàn bộ thị Phước Long.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 4; 2; 1; 3. B. 4; 2; 3; 1. C. 3; 4; 2; 1. D. 1; 2; 4; 3.
Câu 12. So với thời 1930-1931, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thời 1936-1939
điểm khác là:
A. Chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai.
B. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh
C. Chống đế quốc, chống phong kiến.
D. Chống đế quốcbọn tay sai phản động.
Câu 13. “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến, toàn quốc đồng bào y đứng dậy
đem sức ta tự giải phóng cho ta...”. Đó lời kêu gọi:
A. Của Đảng tại Đại hội quốc dân Tân Trào (từ ngày 16 - 17/8/1945).
B. Của Hồ Chí Minh trong Thư gửi đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa
giành chính quyền.
C. Của ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc trong Quân lệnh số 1 (13/8/1945).
D. Của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (từ ny 14 -15/8/1945) họp Tân Trào.
Câu 14: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) giành thắng lợi do nhiều
nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là:
A. sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu Chù tịch Hồ CMinh, với đường lối kháng
chiến đúng đắn, sáng tạo.
B. Sự đồng tình, ủng hộ của Liên Xô, các nước hội chủ nghĩa của nhân dân tiến bộ
trên thế giới.
C. Tình đoàn kết chiến đấu giữa Việt Nam,o Campuchia.
D. Toàn dân đoàn kết dũng cảm chiến đấu.
Câu 15. Điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới Chiến tranh lạnh trong thế kỉ
XX là:
A. Diễn ra quyết liệt, không phân thắng bại.
B. Diễn ra trên mọi lĩnh vực.
C. Để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại.
D. Gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước.
Câu 16. Sự khác biệt về phương hướng cách mạng miền Nam Việt Nam trong giai đoạn
1959-1965 so với giai đoạn 1954-1959 là:
A. Đấu tranh binh vận chủ yếu.
B. Kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh trang
C. Đấu tranh trang chủ yếu.
D. Đấu tranh chính trị chủ yếu.
Câu 17. Trong quá trình chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười
Nga việc thành lập nhà nước Xô Viết đánh dấu:
A. Thất bại hoàn toàn của phe Liên minh.
B. Thắng lợi toàn diện của CNXH.
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
D. Tạo ra bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
Câu 18. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng
miền Nam:
A. vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước
C. vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến miền Nam.
D. vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
Câu 19: Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) một mặt đã hoàn thiện chủ trương chuyển hướng
chiến lược đề ra từ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939), đồng thời đã khắc phục
hoàn toàn những hạn chế thiếu sót của:
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
B. Luận cương chính trị (10-1930).
C. Cương lĩnh chính trị (2-1930).
D. Hội nghị Ban Chấpnh Trung ương Đảng Cộng sản Đông ơng (11-1939).
Câu 20. Chứng minh rằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam bước ngoặt đại đối
với cách mạng Việt Nam?
A. Chấm dứt thờikhủng hoảng đường lối và giai cấp lãnh đạo, bước chuẩn bị đầu
tiên tính chất quyết định cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
B. sự kết hợp tất yếu của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp Việt Nam.
C. Chấm dứt thời khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo đối với cách mạng Việt
Nam.
D. Chấm dứt thờikhủng hoảng về giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam, đưa cách
mạng tiến lên một bước mới.
Câu 21. Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh trang.
B. Kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sựngoại giao
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. Kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công nổi dậy.
Câu 22. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian:
1. Pháp nổ súng tấn công thành Nội lần thứ nhất.
2. Phong trào phản đối triều đình nhà NguyễnHiệp ước Giáp Tuấtng cao khắp cả
nước.
3. Thực dân Pháp phải đại úy Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc.
A. 1, 2, 3 B. 3, 1, 2 C. 2, 1, 3. . D. 3, 2, 1
Câu 23. sao nói: thắng lợi của quân dân miền Bắc trong việc đạp tan cuộc tập kích
chiến lược bằng đường hàng không của đế quốc (14/12- 29/12/1972) chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên không”
A. cuộc chiến đấu xảy ra trên bầu trời Điện Biên Phủ.
B. máy bay bị bắn rơi nhiều nhất bầu trời Điện Biên Phủ.
C. chiến dịch đánh trả máy bay mang tên “Điện Biên Phủ trên không”.
D. tầm vóc chiến thắng của quân dân miền Bắc nên thắng lợi này được coi như trận
“Điện Biên Phủ trên không”.
Câu 24. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào bản nhất, quyết định sự bùng
nổ phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm cho đời sống nhân dân cực.
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Địa chủ phong kiến tay sai của thực dân Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công-nông đấu tranh chống đế quốc
và phong kiến.
Câu 25. Chiến lược Chiến tranh cục bộ” của Mỹ với “ Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ
A. Mỹ giữ vai trò cố vấn.
B. Quân quân đồng minh trực tiếp tham chiến
C. Sử dụng vũ khí hiện đại của Mĩ.
D. Tổ chức nhiều cuộc tấn công vào quân giải phóng.
Câu 26. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn nhân
dân như thế nào?
A. Triều đình sợi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang.
B. Triều đìnhnhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp.
C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang
D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp
Câu 27. Ngày 25-4-2976 đã diễn ra sự kiện nào dưới đây?
A. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước lần thứ hai
B. Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước lần thứ nhất
C. Hội nghị hiệp thương thống nhất đất nước.
D. Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất.
Câu 28. Mục tiêu nào của trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố.
B. Khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội trên toàn cầu.
C. Khống chế, chi phối các nước bản chủ nghĩa khác.
D. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
Câu 29. Việc Liên chế tạo thành công bom nguyên tử ý nghĩa gì?
A. Khẳng định vai trò to lớn của Liên đối với sự phát triển phong trào cách mạng thế
giới
B. Liên trở thành nước đầu tiên sở hữu khí nguyên tử.
C. Thế độc quyền khí nguyên tử của bị phá vỡ.
D. Thế giới bắt đầu bướco thời đại chiến tranh hạt nhân.
Câu 30. Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn với thực dân
Pháp là:
A. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ 2 (1882).
B. Quân Pháp tấn công Thuận An.
C. Triều đình Hiệp ước Hác Măng (1883) và Hiệp ước Pa--nốt (1884).
D. Không chọn được người kế vị Tự Đức.
Câu 31. Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, phương thức sản xuất
nào từng bước du nhập vào Việt Nam?
A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
B. Phương thức sản xuất phong kiến
C. Phương thức sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp.
D. Phương thức sản xuất thực dân.
Câu 32. Thắng lợi của ch mạng Trung Quốc năm 1949 ý nghĩa như thếo?
A. Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho sự phát triển của tưởng dân
chủ sản trên toàn Trung Quốc.
B. Trung Quốc đã hoàn thành cách mạng hội chủ nghĩa, kỉ nguyên xây dựng chủ nghĩa
Cộng sản đã bắt đầu.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân Trung Quốc đã hoàn thành, kỉ nguyên độc
lập tự do, xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bắt đầu.
D. Thắng lợi của ch mạng Trung Quốc đã làm cho ảnh hường của chủ nghĩa hội lan
rộng khắp toàn cầu.
Câu 33. Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế so vơi các cuộc khởi nghĩa trong phong Cần
vương gì?
A. Phản ứng trước hành động đầung thực dân Pháp của triều đình.
B. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn.
C. Hưởng ứng chiếu Cần vương.
D. phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương.
Câu 34. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” nội dung bản là:
A. Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa.
B. Phát động khởi nghĩa giành chính quyền
C. Phát động cao trào “kháng Nhật cứu nước”.
D. Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa.
Câu 35. Quá trình phát triển hợp tác khu vực của các nước Tây Âu có thể diễn đạt bằng đồ
nào dưới đây?
A. EU => EEC => EC. B. EEC => EU => EC.
C. EEC => EC => EU. D. EC => EEC => EU.
Câu 36. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên giới Thu đông năm 1950 là:
A. Chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành.
B. Chứng minh sự vững chắc của căn cử địa Việt Bắc.
C. Cuộc tiến công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi.
D. Ta giành được thắng lợi trên chiến trường chính (Bắc Bộ), mở ra bước phát triển mới
của cuộc kháng chiến.
Câu 37. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc luận cương chính trị tháng
10/1930?
A. Cách mạng do Đảng của giai cấp sản lãnh đạo.
B. Lực lượng để đánh đuổi đế quốcphong kiến công-nông. Đồng thời “phải biết liên
lạc với tiểu tư sản, tri thức, trung nông... để kéo họ về phe vô sản giai cấp”.
C. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng sản dân quyền cách
mạng hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng Việt Nam một bộ phận của cách mạng thế giới.
Câu 38. Xu thế toàn cầu hóa hệ quả của:
A. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ.
B. Quá trình thống nhất thị trường thế giới
C. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 39. Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài từ 9/1945-
19/12/1946
được đánh giá là:
A. Mềm dẻo nguyên tắc và sách lược.
B. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược
C. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về ngun tắc.
D. Vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về ngun tắcsách lược.
Câu 40. Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
A. Không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa hội, làm cho mục tiêu ấy thực
hiện hiệu quả hơn.
B. Bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên y dựng chủ nghĩa
hội.
C. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
D. Đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế- hội.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
A
B
A
C
D
C
A
C
B
C
B
B
A
C
B
D
D
B
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
D
B
D
D
B
D
A
D
C
C
A
C
D
C
C
D
B
A
B
A
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Châu Á, phong trào giải phóng
dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất giành thắng lợi các nước nào?
A. In-đô--xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào
C. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
Câu 2. Nhận xét nào dưới đây đúng về cuộc khai thác thuộc địa lần thư nhất của thực dân
Pháp?
A. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp quan tâm đầu phát triển kinh tế.
B. Thực dân Pháp không chú trọng đầu phát triển công nghiệp nặng
C. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp xây dựng nhiều trường học để đào tạo lao động.
D. Bên cạnh khai thác, thực dân Pháp tăng cường đàn áp các phong trào đấu tranh yêu
nước.
Câu 3. Điểm giống nhau của cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười?
A. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa.
B. Đưa nước Nga phát triển lên con đường hội chủ nghĩa.
C. Cách mạng do Đảng Bôn vich nin lãnh đạo.
D. Giành được chính quyền về tay nhân dân lao động.
Câu 4. Thắng lợi quân sự nào của quân dân ta đã tác động trực tiếp buộc kết Hiêp
định Pari năm 1973?
A. Cuộc Tổng tiến công chiến lược Tết Mậu Thân 1968 và miền Bắc đánh bại chiến tranh
phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ.
B. Cuộc Tổng tiến công chiến lược Tết Mậu Thân 1968 và cuộc tiến công chiến lược
1972.
C. Cuộc tiến công chiến lược trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
D. Cuộc tiến công chiến lược 1972 miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mĩ.
Câu 5. t nổi bật của phong trào dân chủ l936 - 1939 là:
A. Uy tín của Đảng ta đượcng cao và cán bộ được rèn luyn trưởng thành
B. Đảng ta đã tập hợp đông đảo quần chúng và dùng phương pháp đấu tranh phong phú
C. Buộc Pháp phải nhượng bộ cho nhân dân các quyền về dân sinh, dân chủ
D. Chủ trương của Đảng ta được nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ
Câu 6: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?
A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
C. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không trong cuộc cách mạng khoa học thuật lần 1
đặc trưng của cách mạng khoa học - thuật lần 2?
A. Khoa học trờ thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Mọi phát minh về thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh về thuật đều dựa vào các ngành khoa học bản.
D. Mọi phát minh về thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
Câu 8: Nguyên nhân bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
là:
A. Chưa xác định đúng kẻ tcủa dân tộc.
B. Chính quyền thựcn phong kiến còn quá mạnh
C. Chưa sự ủng hộ của đông đảo quân chúng nhân dân.
D. Chưa tổ chức lãnh đạong suốtphương pháp cách mạng đúng đắn.
Câu. 9. Trước sự bội ước của thực dân Pháp sau khi đã với ta Hiệp định bộ (6/3/1946)
Tạm ước (14/9/1946), nhân dân ta đã làm để tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu
dài với thực dân Pháp?
A. Xây dựng các sở sản xuất, chế biến tốt phục vụ cuộc kháng chiên lâu dài.
B. Tiến hành tiêu thổ để cho tiện kháng chiến lâu dài.
C. Thực hiện một cuộc tổng di chuyển các quan quan trọng, nhà máy, nghiệp....
D. Xây dựng lực lượng về mọi mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa.
Câu 10. sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam một cách nhanh chóng?
A. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
B. Quân đội triều đình trang bị khí quá kém.
C. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
D. Thựcn Pháp tấn công bất ngờ.
Câu 11. Thứ tự thời gian đúng của các cuộc khởi nghĩa.
A. Khởi nghĩai Sậy, Hương Khê, Yên Thế.
B. Khởi nghĩa Hương Khê, Yên Thế, Bãi Sậy.
C. Tấn công kinh thành Huế, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê.
D. Khởi nghĩa Yên Thế, Hương Khê, Bãi Sậy.
Câu 12. Hoàn thành sự kiện lịch sử sau để chứng tỏ triều Nguyền từng bước đầu hàng thực
dân Pháp
1. Triều đình với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất
2. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng
3. Triều đình kí với Pháp Hiệp ước Pa--nốt
4. Triều đình với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất
A. 1, 4, 2, 3. B. 1, 3, 2,4. C. 1, 2, 3,4. D. 1, 3, 4, 2.
Câu 13. đã làm để thực hiện Chiến lược toàn cầu’’ trong những năm 1945 - 1973?
A. Phát động các nước bản chủ nghĩa tiến hành “Chiến tranh lạnh”, gây ra các cuộc
chiến tranh cục bộ, can thiệp vào nội bộ nhiều nước.
B. Kêu gọi các nước bản Đồng minh thiết lập nên thống trị của chủ nghĩa thực dân mới
các nước thế giới thứ ba.
C. Tạo áp lực quân sự, buộc các nước bản sau chiến tranh phải phục tùng Mĩ.
D. Cùng với Anh, Pháp chiến đấu bảo vệ hệ thống thuộc địa cũ trên thế giới.
Câu 14: Hai khẩu hiệu Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930- 1931 là?
A.“Chống đế quốc’’“Chống phát xít, chống chiến tranh”.
B .“Tự do dân chủ”cơm áo hòa bình”.
C. “Giải phóng dân tộc” “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”.
D. “Độc lập dân tộc” “Ruộng đất dân cay”
Câu 15: Ba chương trình kinh tế lớn được đề ra trong kế hoạch 5 năm (1986-1990) Việt
Nam
A. Lương thực, thực phẩm - hàng tiêu dùng - hàng xuất khẩu.
B. Lương thực, thực phẩm - hàng may mặc - hàng xuất khẩu
C. Lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng.
D. Lương thực - thực phẩm - hàng may mặc.
Câu 16. Việt Nam thể rút ra bài học về sự phát triển thầncủa kinh tế Nhật Bản?
A. Giảm chi phí cho quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế.
B. Khai thác triệt để nguồn tài ngun thiên nhiên
C. Đầu nghiên cứu khoa học và chú trọng giáo dục.
D. Áp dụng những thành tựu khoa học thuật một cách hiệu quả vào sản xuất.
Câu 17. Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau: "Nếu Chính phủ Pháp đã rút được bài
trong cuộc chiến tranh trong mấy năm nay, muốn đi đến đỉnh chiến Việt Nam bằng cách...
giải quyết các vấn đề Việt Nam theo đường lối... thì nhân dân và Chính phủ Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa sẵn sàng tiếp nhận ý muốn đó”.
A. Đàm phán, mềm dẻo. B. Hoà đàm, hoà bình.
C. Thương lượng, hoà bình. D. Thương lượng, niềm dẻo.
Câu 18: Hình ảnh sau th hiện sự kiện nào?
A. Xe tăng của quân ta tiến vào Gia Định ngày 30/04/1975.
B. Xe tăng của quân ta tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30/04/1975
C. Xe tăng của quân ta tiến vào Đà Nẵng 29/03/1975.
D. Xe tăng của quân ta tiến vào Sài Gòn ngày 30/04/1975.
Câu 19: Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai
trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ? .
A. Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta.
B. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
C. Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây
của địch.
D. Thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
Câu 20: Điểm giống nhau bàn giữa chiến tranh cục bộ chiến tranh đặc biệt
A. Chiến tranh tổng lực.
B. Chiến tranh thực dân.
C. Chiến tranh thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu.
D. quân đội Sài Gòn làm chủ lực.
Câu 21. sao Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) tầm quan trọng đặc biệt trong Cách mạng
tháng Tám 1945?
A. Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) hoàn chỉnh chủ trương đề ra tại Hội nghị Trung ương
6 (11-1939).
B. Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
C. Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) củng cố được khối đoàn kết toàn dân.
D. Hội nghị Trung ương 8 (5-1941) chủ trương nâng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
Câu 22. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) được Đảng ta xác định là:
A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
B. Toàn dân, toàn diện, trường kì.
C. Trường đấu tranh bằng con đường hòa bình, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập
cho dân tộc ta.
D. Cuộc chiến tranh chính nghĩa nhằm bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Câu 23. Theo Hiệp định bộ 06/03/1946, Pháp công nhận Việt Nam một quốc gia
A. Tự do, chính phủ, nghị viện, quân đội tài chính riêng, nằm trong khối Liên hiệp
Pháp.
B. Độc lập, chính phủ, nghị viện, quân đội tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp
Pháp.
C. Độc lập, chính phủ, nghị viện, quân đội thành viên của Liên bang Đông
Dương.
D. Tự do, chính phủ, nghị viện, quân độiđộc lập với Liên bang Đông Dương.
Câu 24. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta
A. Liên khu V. B. Bắc Sơn - Võ Nhai
C. Cao Bằng. D. Thanh - Nghệ - Tĩnh.
Câu 25. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ từ
A. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. B. Tổng bộ Việt Minh.
C. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. D. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì.
Câu 26. sao buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận
sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?
A. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm
1972.
B. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán Pari.
C. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, và
1971.
D. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
lần thứ hai của Mĩ.
Câu 27. Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Đảng Cộng
sản Việt Nam đãđang vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay
A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính tr với các nước.
B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.
D. Giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn.
Câu 28. Sự tham gia của Liên trong các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp I
quốc ý nghĩa như thế nào?
A. Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa bản đối với tổ chức Liên hợp quốc
C. Khẳng định đây một tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế
sau Chiến tranh thế giới thứ II.
D. Thể hiện đây một tổ chức quốc tế vai trò quan trọng trong việc duy trì trật tự hoà
bình, an ninh thế giới sau chiến tranh.
Câu 29. Phân tích nội dung nào sau đây trong Cương nh chính trị đầu tiên của Đảng do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo?
A. Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp
công nhân và nông dân.
B. Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầuđánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp
trong hội Việt Nam.
C. Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu thấy được khả năng cách mạng của giai
cấp công nhân và nông dân.
D. Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu đánh giá đúng khả năng cách mạng của
các giai cấp trong hội Việt Nam.
Câu 30. Trong thời 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng
miền Nam chuyển từ thể giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A. Chiên thắng Vạn Tường B. Chiến thắng Áp Bắc
C. Chiến thắng Bình Giã D. “Đồng khởi’
Câu 31. Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam
nhằm mục đích
A. Chuẩn bị cho việc tham gia chiến tranh thế giới lần thứ hai.
B. đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ hai gây ra.
C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội Việt Nam.
D. đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra
Câu 32. Ý nghĩa bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là:
A. Cổ các dân tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng mình.
B. Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế
kỉ XX.
C. Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất
củan tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp .
D. Góp phần làm tan hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
Câu 33. Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hòa chiến tranh” với chiến lược “chiến
tranh cục bộ”
A. Sử sụng quân viễn chinh sự phối hợp với quân các nước đồng minh Mĩ.
B. Sử dụng quân đội Sài Gòn lực lượng chủ yếu.
C. Sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
D. Sử dụng quân viễn chinh lực lượng chủ yếu.
Câu 34. Những năm 60, đã sử dụng chiêu bài để lôi kéo các nước Latinh?
A. Đề cao khẩu hiệu dân chủ, dân quyền, tự do tín ngưỡng.
B. Thành lập tổ chức “Liên minh vì tiến bộ”
C. Đề xướng tưởng “Châu của người Châu Mĩ”
D. Đề cao vấn đề nhân quyền và dân quyền.
Câu 35. Sự kiện nào dưới đây không nằm trong diễn biến của Chiến tranh lạnh?
A. Xung đột Trung Đông.
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên.
C. Xung đột trực tiếp về quân sự giữa hai siêu cường và Liên Xô.
D. Các cuộc chiến tranh cục bộ Đông Dương.
Câu 36. Bài học kinh nghiệm về lực lượng cách mạng được rút ra trong phong trào cách
mạng 1930-1931 là gì?
A. Xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận thống nhất
B. Xây dựng khối đoàn kết dân tộc
C. Về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh
D. Xây dựng khối liên minh công nông
Câu 37. Việc thống nhất đất nước về mặt Nhà nước ý nghĩa gì?
A. Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước cùng nhau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiến lên chủ
nghĩa hội.
B. Đáp ứng nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân.
C. nguyện vọng của Đảng, Bác Hồ, nhân dân
D. Tạo điều kiện cho sự thống nhất dân tộc ở các nh vực khác.
Câu 38. Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào?
A. 1945 đến 1950. B. 1991 đến nay.
C. 1950 đến 1973. D. 1973 đến 1991.
Câu 39. Thành tựu o quan trọng nhất Liên đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ
hai?
A. Đến thập kỉ 60 (thế kỉ XX), Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai
thế giới.
B. Năm 1957, Liên nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất.
C. Năm 1949, Liên chế tạo thành công bom nguyên tử
D. Năm 1961, Liên nước đầu tiên phóng thành công tàu trụ người lái.
Câu 40. Bài học kình nghiệm từ cuộc kháng chiền chống Mĩ cứu nước đối với công cuộcy
dựng chủ nghĩa hội hiện nay
A. Phát huy vai trò của nhân.
B. Vượt qua thách thức, đẩy lùi nguy cơ.
C. Xây dựng khối đoàn kết toàn trong Đảng.
D. Phát huy vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
D
C
C
B
C
B
D
D
C
A
A
A
D
C
D
D
B
B
C
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
A
A
B
C
A
B
B
B
D
D
C
B
B
C
A
A
C
A
D
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Cách mạng Tân Hợi điểm nào giống với Cách mạng Anh năm 1640, Cuộc chiến
tranh giành độc lập Bắc năm 1773 và Cách mạng Pháp năm 1789?
A. cuộc cách mạng sản B. Thực hiện nhiệm vụ giải phóng n tộc.
C. Do giai cấp sản lãnh đạo. D. Đánh đổ giai cấp phong kiến.
Câu 2. Nước nào được mệnh danh “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc La-
tinh”?
A. B-ra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Cu-ba. D. -hi-cô.
Câu 3. Điểm khác nhau về quy “bình định” miền Nam Việt Nam trong kế hoạch Xta lây -
Tay lo so với kế hoạch Giôn Xơn - Mácna Mara
A. Nam Trung BộĐông Nam Bộ.
B. Cả miền Nam miền Bắc.
C. Xung quanh Sài Gòn.
D. Trên toàn miền Nam.
Câu 4: Sự kiện nào sau đây không thuộc thờicao trào kháng Nhật cứu nước”?
A. Khởi nghĩa Ba Tơ.
B. Thành lập khu giải phóng Việt Bắc.
C. “Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói”.
D. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” của Tổng bộ Việt Minh.
Câu 5: Mặt trận Việt Minh tên gọi tắt của tổ chức nào?
A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
B. Đội cứu quốc dân.
C. Việt Nam độc lập Đồng minh.
D. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Câu 6. Hành động khiêu khích nghiêm trọng trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội
ước, tiến công quân ta hành động nào?
A. Chiếm đóng trái phép Đà Nẵng, Hải ơng.
B. Khiêu khích, tiến công ta Hải Phòng và Lạng Sơn.
C. Gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm vụ
giữ trật tự ở Nội.
D. Pháp tiến đánh các vùng tự do của ta Nam bộ và Nam Trung Bộ.
Câu 7: Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne m 1954 gì?
A. Miền Bắc được giải phóng, đi lên CNXH.
B. Đất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị- hội khác nhau
C. Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.
D. thay chân Pháp, thành lập chính quyền tay sai miền Nam.
Câu 8. Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 gì?
A. Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của giai cấp nông dân.
B. Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp.
C. Xác định động lực cách mạng giai cấp công nhân, nông dân, tiểu sản trí thức.
D. Cách mạng Đông Dương lúc đầu cách mạng sản dân quyền, bỏ qua TBCN, tiến
thẳng lên con đường XHCN.
Câu 9: Sự kiện nào dưới đây kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam
(1945 - 1954)?
A. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (7 - 1954).
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.
D. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
Câu 10: Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Pari của chính quyền Sài Gòn
A. Hỗ trợ cho “chiến tranh đặc biệt tăng cường” ở Lào.
B. Thực hiện chiến lược phòng ngự “quét giữ”
C. Củng cố niềm tin cho binh lính Sài Gòn.
D. Tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Nich xơn.
Câu 11. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ
thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi
A. Quá trình toàn cấu hóa. B. Quá trình công nghiệp hóa.
C. Quá trình hiện đại hóa. D. Quá trình bản hóa.
Câu 12: “Tôi thà làm dân một nước tự do còn n làm vua một nước lệ” câu nói trên
của nhân vậto?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Huỳnh Thúc Kháng
C. Phạm Văn Đồng. D. Vua Bảo Đại.
Câu 13: Sự biệt bản giữa Chiến tranh lạnh với Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Làm cho thế giới luôn trong nh trạng đối đầu, căng thẳng.
B. Diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Liên Xô.
C. Gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
D. Diễn ra dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại.
Câu 14. tưởng nào ngày càng mất vai trò chi phối phong trào yêu nước Việt Nam đầu
thế kỉ XX?
A. Độc lập, tự do. B. Trung quân, ái quốc,
C. nước, vì dân. D. Dân sinh, dân chủ.
Câu 15. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ
gì?
A. Xây dựng chủ nghĩa hội hai miền Bắc - Nam.
B. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phụcphát triển kinh tế sau chiến tranh.
Câu 16. Giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng:
A. nền công thương nghiệp phát triển.
B. Ổn định và phát triển
C. Phát triển nhanh chóng.
D. Khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng
Câu 17. Điều khoản nào trong Hiệp định bộ 6-3-1946 lợi thực tế cho ta?
A. Hai bên thực hiện hiện ngừng bắn ngay Nam Bộ
B. Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Trung
hoa dân quốc
C. Pháp công nhận ta chính phủ, nghị viện, quân đội tài chính riêng nằm trong khối
Liên hiệp Pháp.
D. Pháp công nhận Việt Nam dân chủ cộng hoà 1 quốc gia tự do nằm trong khối liên
hiệp Pháp.
Câu 18: Đế quốc Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ:
A. Làm lung lay ý cquyết tâm chống cứu nước của nhân dân ta.
B. Phong tỏa các cảng Hải Phòng và các sông, luồng, lạch, vùng biển miền Bắc
C. Ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam
D. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”tạo thế mạnh trên bàn đàm
phán Pa-ri.
Câu 19. Trong xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến
lược phát triển đất nước như thế nào?
A. Tập trung phát triển kinh tế
B. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
C. Tập trung ổn định tình hình chính trị.
D. Mở rộng quan hệ ngoại giao.
Câu 20. Âm mưu thâm độc của đế quốc trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thể
hiện trong chiến thuật
A. “tìm diệt”“chiếm đóng”.
B. “trực thăng vận”“thiết xa vận”
C. dồn dân lập “ấp chiến ợc”.
D. “tìm diệt”“bình định” vào “vùng đất thánh Việt cộng”.
Câu 21. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, SCAP đã thực hiện cải cách ruộng đất Nhật Bản
như thế nào?
A. Địa chủ chỉ được sở hữu không quá 3 ha ruộng đất, số còn lại chính phủ đem bán cho
nông dân.
B. Chính phủ lấy toàn bộ ruộng đất của địa chủ, đất bỏ hoang chia cho nông dân.
C. Địa chủ chỉ được giữ lại 3 ha ruộng đất, số còn lại chính phủ chia cho nông dân.
D. Chính phủ lấy toàn bộ ruộng đất của địa chủ đem bán cho nông dân với giá rẻ.
Câu 22: Nguyên nhân bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 do
A. Hậu quả của phong trào cách mạng thế giới 1918 -1923.
B. Giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa.
C. Sản xuất ạt “cung vượt quá “cầu” thời kì 1924 -1929.
D. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu.
Câu 23: Để giải quyết nạn dốt ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ C
Minh đãsắc lệnh thành lập
A. Hũ gạo cứu đói.
B. Ty bình dân học vụ.
C. Nha bình dân học vụ.
D. quan Giáo dục quốc gia.
Câu 24. Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930- 1931 gì?
A. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộcruộng đất dân cày
B. Chống đế quốc và phát xít Pháp - Nhật, đòi độc lập cho dân tộc.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
D. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, m áo,
hòa bình.
Câu 25. Cho các sự kiện sau:
1. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
2. Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng.
3. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian
A. 3, 2, 1. B. 1, 3, 2. C.1, 2, 3. D. 3, 1, 2.
Câu 26. sao khi thànhNội mất, Hoàng Diệu tự vẫn theo thành?
A. để bảo toàn khí tiết, không rơi vào tay giặc.
B. Nối tiếp chí khí của cha ông.
C. Để thể hiện lòng yêu nước, bất khuất.
D. lòng gan dạ, dũng cảm.
Câu 27. Trước thực dân Pháp xâm ợc, hội Việt Nam các giai cấp bản
A. công nhân và nông dân.
B. địa chủ phong kiến, tư sản, nông dân.
C. địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân.
D. địa chủ phong kiến và nông dân.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây thuộc về chủ trương của ta trong đông - xuân 1953 -1954?
A. Tránh giao chiến ở miền Bắc với ta để chuẩn bị đàm phán, kết thúc chiến tranh.
B. Giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong đông - xuân 1953-1954, buộc Pháp
phải đàm phán kết thúc chiến tranh.
C. Tập trung lực lượng tấn công vào những hướng chiến lược quan trọng địch tương
đối yếu.
D. Trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng, kết thúc chiến tranh trong danh dự.
Câu 29. Một trong những thành công của Liên trong hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa
hội (1950 - những năm 70) là:
A. Nước tiên phong thực hiện cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
B. quốc gia thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu.
C. Trở thành nước đi đâu trong các ngành công nghiệp mới như: công nghiệp điện hạt
nhân, công nghiệp trụ.
D. Trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về khí sinh học.
Câu 30. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống gì?
A. Chuẩn bị tiến hành Chiến tranh tổng lực”.
B. “Chiến lược toàn cầu hoá”.
C. “Chiến lược lấp chỗ trống”.
D. Xác lập một trật tự thế giới lợi cho Mĩ.
Câu 31. Nội dung đường lối đổi mới đi lên chủ nghĩa hội ở nước ta là:
A. Thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm đổi mới kinh tế.
B. Đổi mới lần lượt trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị văn hóa
C. Thay đôi toàn bộ mục tiêu chiến lược.
D. Thay đổi toàn diện, đồng bộ, trọng tâm đổi mới chính trị.
Câu 32. sao năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi “năm châu Phi”?
A. nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.
C. Châu Phi châu phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
D. Phi bắt đầu được gọi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 33. Sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến mới của phong trào công nhân Việt Nam từ
tự phát sang tự giác?
A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn (1922)
B. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (1922).
C. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926)
D. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (8 - 1925).
Câu 34. Cho các sự kiện sau:
1. Chiến thắng Vạn Tường.
2. Trận “Điện Biên Phủ trên không”.
3. Hiệp định Pa-ri đượckết.
4. Cuộc Tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân.
Sắp xếp theo thứ tự đúng về thời gian.
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 4, 1, 3. C. 1, 3, 2, 4. D. 1, 4, 2, 3.
Câu 35. Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những sau Chiến
tranh thế giới thứ II?
A. một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa bản thao túng.
B. một trật tự thế giới được thiết lập trên sở các nước thẳng trận cùng nhau hợp tác
để thống trị, bóc lột các nước bại trậncácn tộc thuộc địa.
C. một trật tự thế giới sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: Xã hội chủ nghĩa
bản chủ nghĩa.
D. một trật tự thế giới được thiết lập trên sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền
thống trị đối với các nước bại trận.
Câu 36. Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau cách mạng tháng
Hai năm 1917 Nga gì?
A. Các viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
B. Nhà nước dân chủ nhân dân.
C. Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân.
D. Chính phủ lâm thời.
Câu 37. Sự sáng tạo linh hoạt của Đảng khi đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền
Nam thể hiện ở chỗ
A. Quyết định chuyển sang tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
B. Tranh thủ thời cơ, tiến công thần tốc để đỡ thiệt hại về người của cho nhân dân.
C. Đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm.
D. Quyết định giải phóng miền Nam trước tháng 5 m 1975.
Câu 38. Hậu quả bao trùm về mặt hội Việt Nam, cuộc khủng hoảng kinh tế y ra
trong những năm 1929 - 1933 gì?
A. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp.
B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động
C. Số đông tư sảnn tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
D. Nông dân phải chịu thuế cao, lãi nặng, bị mất ruộng đất, cuộc sống bần cùng.
Câu 39. Từ sự thất bại của phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX để lại bài học
kinh nghiệm gì?
A. Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến.
B. Kết hợp đấu tranh trang với đấu tranh chính trị.
C. Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ bên ngoài.
D. Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc.
Câu 40. Tình hình Tây Âu trong những năm 1945 - 1950 như thế nào?
A. thời đầy khó khăn của chủ nghĩa bản Tây Âu trước những biến động to lớn về
kinh tế - tài chính do cuộc khủng hoảng năng lượng gây ra.
B. Trên sở nền kinh tể phát triển mạnh mẽ, các nước Tây Âu tập trung củng cố nền
chính trị, đấu tranh nhằm hạn chế sự bành trướng thế lực của châu Âu.
C. thời kì Tây Âu tập trung ổn định chính trị, phục hồi kinh tế.
D. thời kì Tây Âu đạt được sự ổn định chính trị, kinh tế tăng trưởng khá.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
D
B
C
C
B
B
A
D
A
D
B
B
C
D
B
D
A
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
C
C
A
B
A
D
C
C
D
A
B
D
D
C
A
B
B
A
C
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Hạn chế của cách mạng Tân Hợi năm 1911 gì?
A. Chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân.
B. Chưa tạo điều kiện cho CNTB phát triển, chưa giải quyết ruộng đất cho nông dân.
C. Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, chưa
giải quyết ruộng đất cho nông dân.
D. Chưa thủ tiêu hoàn toàn chế độ phong kiến, chưa đánh đuổi đế quốc xâm lược, giai cấp
tư sản chưa thực sự nắm quyền.
Câu 2. Lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930
lực lượngo?
A. Công nhân, nông dân
B. Công nhân, nông dân, sản tiểu sản.
C. Công nhân, nông dân và tiểu sản.
D. Công nhân, nông dân và trí thức.
Câu 3. Cuộc tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản
cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì:
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc phải tuyên bố “phi hóa” chiến
tranh xâm lược.
B. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Giáng một đòn mạnh mẽ vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của rất hạn
chế.
D. Buộc phải đến đàm phán Pari đển về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
Câu 4. Từ sự thắng lợi của cách mạng chống Mỹ cứu nước. Ngày nay, thế hệ thanh niên cần
duy trì và phát huy truyền thốngo của dân tộc?
A. Truyền thống đấu tranh bất khuất. B. Truyền thống cần cù.
C. Truyền thống anh hùng. D. Truyền thống yêu nước, đoàn kết.
Câu 5. Khó khăn nào lớn nhất, bản nhất của cách mạng nước ta sau cách mạng tháng
Tám 1945?
A. Bọn nội phản. B. Giặc ngoại xâm. C. Giặc dốt. D. Giặc đói.
Câu 6. Điểm chung trong nguyên nhân làm cho kinh tế phát triển giữa Tây Âu với Mỹ
Nhật Bản là gì?
A. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh.
B. Áp dụng những thành tựu khoa học - thuật vào sản xuất.
C. Người lao động tay nghề cao.
D. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều Tiên.
Câu 7. Nguyên nhân bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám m 1945 là:
A. Sự lãnh đạo tài tình cua Đảng, đứng đầuchủ tịch Hồ Chí Minh.
B. Dân tộc Việt Nam truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất.
C. Khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước mọi mặt
trận thống nhất.
D. Hồng quân Liên quân Đồng minh đã đánh bại phát xít Đức - Nhật trong Chiến
tranh thế giới thứ hai.
Câu 8. Tại mặt trận Đà Nẵng, Nguyễn Tri Phương đã sử dụng chiến thuật để chống Pháp?
A. Tạm thời rút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế.
B. Tích cực thực hiện “vườn không nhà trống”.
C. Cử người sang thương thuyết, nghị hòa với thựcn Pháp.
D. Tập trung lực lượng tấn công Pháp.
Câu 9. Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta chuyển cuộc kháng
chiến chống Pháp chuyển từ phòng ngự sang thế tiến công. Đó ý nghĩa cuộc chiến dịch
nào?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. B. Cuộc tiến công Đông-Xuân 1953-1954.
C. Chiến dịch biên giới Thu Đông 1950. D. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Câu 10. Cho dữ liệu sau: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa hội không phải thay đổi...
làm cho mục tiêu ấy được thực hiện hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ
nghĩahội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải ...., từ kinh tế
chính trị đến tổ chức, tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới chính trị,
nhưng trọng tâm đổi mới về kinh tế.
Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chồ trống.
A. Mục tiêu của chủ nghĩa hội... toàn diện về chính trị.
B. Mục tiêu của chủ nghĩa hội... đồng bộ về kinh tế.
C. Mục tiêu của chủ nghĩahội... toàn diện về kinh tế.
D. Mục tiêu của chủ nghĩahội ... toàn diệnđồng bộ.
Câu 11. sao nói sau cách mạng tháng Hai, một tình hình chính trị phức tạp chưa từng
đã diễn ra nước Nga?
A. Chính quyền nhân dân lao động lần đầu được thành lập.
B. Nga tiến vào thời kì quá độ đi lên hội chủ nghĩa.
C. Chính quyền rơi vào tay giai cấp sản không tham gia vào cách mạng.
D. hai chính quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập song song cùng tồn tại.
Câu 12. Nguồn gốc sâu xa cuộc cách mạng khoa học công nghệ thế ki XX theo nghĩa đủ nhất
gì?
A. Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.
B. Do đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần
ngày càng cao của con người.
C. Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo khí mới.
D. Do sự bùng nổ dân số.
Câu 13. Cho các sự kiện sau:
1. Phong trào “Vô sản hóa”
2. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
3. Thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
Sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 2. D. 2, 3, 1.
Câu 14. Cho các dữ liệu sau:
1. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Chiến thắng Bình Giã đã loại khỏi vòng chiến đẩu 1700 tên địch, phá hủy hàng chục
máy bay địch
3. Quân ta tiếp quản thủ đô Nội trong không khí tưng bừng của ngày hội giải phóng.
4. Trung ương cục miền Nam ra đời.
Sắp xếp dữ liệu trên theo thứ tự thời gian.
A. 2, 3, 4, 1. B. 3, 1, 4, 2. C. 4, 1, 2, 3. D. 1, 3, 2, 4.
Câu 15. Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế phát triển, nguyên nhân nào quyết định
nhất?
A. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
B. Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung bản cao.
C. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
D. Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học - thuật của thế giới.
Câu 16. Phương pháp đấu tranh bản nào được sử dụng trong Cách mạng tháng Tám năm
1945?
A. Đấu tranh trang. B. Đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh ngoại giao D. Đấu tranh nghị trường.
Câu 17. Sự khác biệt bản giữa Chiến tranh lạnh với Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự
B. Diễn ra dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại.
C. Gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
D. Làm cho thế giới luôn trong nh trạng đối đầu, căng thẳng.
Câu 18. Biện pháp của đế quốc khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai
lần thứ nhất gì?
A. Ném bom bắn phá các thị xã, vùng biển.
B. Dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”.
C. Chiến tranh bàng không quân và hải quân.
D. Phong tỏa các cửa sông, lồng lạch, vùng biển miền Bắc.
Câu 19. Hãy xác định nội dung quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri?
A. Hoa các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh
thổ của Việt Nam.
B. Các bên để nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai của họ thông qua cuộc tổng
tuyển cử tự do.
C. Hoa rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu về nước.
D. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả binh và dân thường bị bắt.
Câu 20. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tể 1929 - 1933, các nước tư bản Anh, Pháp,
gì?
A. Tiến hành cải cách kinh tế - hội trongngoài nước.
B. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài.
C. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.
D. Quốc hữu hóa các nghiệp, nhà máy trong nước.
Câu 21. Sự kiện khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh”
sự ra đời của?
A. “Học thuyết Truman”. B. Chiến lược Cam kếtmở rộng”.
C. “Kế hoạch Mácsan” D. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
Câu 22. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 Việt Nam một phong trào:
A. tính chất dân tộc sâu sắc.
B. tính chất dân tộc, dân chủ, trong đó tính dân chủ nét nổi bật.
C. tính chất dân chủ chủ yếu.
D. Mang tính dân tộc, dân chủnhân dân sâu sắc.
Câu 23. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa hội Liên
Đông Âu gì?
A. Tập trung cải cách chính trị.
B. Duy trì nền kinh tế bao cấp.
C. Kiên định con đường hội chủ nghĩa, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. Thừa nhận chế độ đa nguyên đa đảng.
Câu 24. Hình ảnh dưới đây thể hiện sự kiện nào?
A. Quân ta tiến vào giải phóng Đà Nẵng. B. Quân ta giải phóng Sài Gòn.
C. Quân ta giải phóng Tây Nguyên. D. Quân ta tiến vào giải phóng cố đô
Câu 25. Điền thêm từ còn thiếu trong câu sau: “Cơ sở của việc đình chiến của Việt Nam
Chính phủ Pháp... tôn trọng... thực sự của Việt Nam”.
A. Thật sự, chủ quyền. B. Thật lòng, chủ quyền,
C. Thật thà, nền độc lập. D. Cam kết, nền độc lập.
Câu 26. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II của Đảng được tiến hành đâu? Thời gian nào?
A. Điện Biên Phủ - 1954. B. Tuyên Quang - 1951.
C. Bắc Sơn - 1940. D. Bến Tre - 1960.
Câu 27. Một trong những sở quan trọng tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải
phóng dân tộc nước ta vào đầu thế kỉ XX ?
A. Chính sách khai thác bóc lộtn bạo của Pháp.
B. Những chuyển biến trong cấu nền kinh tế.
C. Sự du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
D. Sự nảy sinh những lực lượng hội mới.
Câu 28. Tính chất triệt để của phong trào cách mạng 1930-1931 được thể hiện như thế nào?
A. Phong trào đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến.
B. Phong trào đã hình thành được khối liên minh công - nông vững chắc
C. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam
D. Phong trào đã thành lập chính quyền cách mạng Viết - Nghệ Tĩnh
Câu 29. Chủ nghĩa hội mang màu sắc Trung Quốc”
A. hình chủ nghĩa hội được xây dựng trên sở công nhân dân.
B. một hình chủ nga hội hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên
chung của chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. Là mô hình chủ nghĩa xã hội được xây dựng trên cơ sở những nguyên chung của chủ
nghĩa Mác-Lênin những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc
D. một mô hình chủ nghĩa hội được xây dựng trên nền tảng thống nhất đoàn kết giữa
các đảng phái chính trị.
Câu 30. Trong thời gian chiếm đỏng tại Nhật Bản, Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh
đã làm gì?
A. Thực hiện dân chủ hoá nước Nhật, tuy vậy họ vẫn dung túng cho các thế lực quân phiệt
Nhật Bản hoạt động.
B. Bồi thường chiến phí cho các nước đã từng bị phát xít Nhật chiếm đóng.
C. Thực hiện nhiều cải cách dân chủ.
D. Thủ tiêu chủ nghĩa quân phiệtmột phần bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.
Câu 31. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ
lập trường một người yêu nước chuyển sang lập trường một người cộng sản
A. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ Cộng sản (12-1920).
B. Đọc thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).
C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến tư tưởng cứu nước của
Nguyễn Ái Quốc
D. Đưa yêu sách đến Hội nghi Vécxai (18-6-1919).
Câu 32. Chiến thắng đầu tiên của Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân giành được
A. Phay Khắt - Ngần. B. Chợ Rạng - Đô Lương.
C. Bắc Sơn - Võ Nhai. D. Vũ Lăng Đình Bảng.
Câu 33. Đặc điểm khác biệt giai đoạn hai của phong trào Cần Vương so với giai đoạn đầu
gì?
A. Chủ động thương lượng với Pháp.
B. Không còn sự lãnh đạo của triều đình.
C. Chỉ diễn ra các tỉnh Trung kì.
D. Chỉ còn vài cuộc khởi nghĩa nhỏ.
Câu 34. Âm mưu của khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt miền Nam
A. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. Chia cắt miền Nam Việt Nam, tiêu diệt chủ nghĩa hội miền Bắc.
C. Dùng người Việt đánh người Việt.
D. Để chống lại phong trào cách mạng miền Nam.
Câu 35. Đâu là chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu?
A. Cải cách kinh tế, hội để nâng cao đời sống nhân dân tiến tới giành độc lập.
B. Thỏa hiệp với Pháp để Pháp trao trả độc lập.
C. Phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cách hội, tiến tới giành độc lập.
D. Dùng bạo động trang đánh đuổi Pháp.
Câu 36. Chiến thắng nào quyết định thắng lợi của Hội nghị Giơne1954?
A. Chiến thắng Đông-Xuân 1953-1954. B. Chiến thắng Tây Bắc.
C. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. D. Chiến thắng Biên Giới 1950.
Câu 37. “Phương án Maobattơn” thực dân Anh thực hiện Ấn Độ nội dung như
bản
A. Chia Ấn Độ thành ba quốc gia độc lập.
B. Chia Ấn Độ thành hai quốc gia độc lập trên sở tôn giáo.
C. Chia Ấn Độ thành ba quốc gia tự trị trên sở tôn giáo.
D. Chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị trên sờ tôn giáo.
Câu 38. Vấn đề quan trọng hàng đầu cấp bách nhất đặt ra cho các đồng minh tại Hội nghị
Ianta
A. Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
B. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
D. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
Câu 39. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước năm 1976 ý nghĩa quan
trọng gì?
A. Tạo điều kiện thống nhất các lĩnh vực kinh tế - hội.
B. Tạo điều kiện chính trị bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
C. sở để Việt Nam khẳng định vị thế của mình trong quan hệ quốc tế.
D. Đưa miền Nam đi lên chủ nghĩa hội.
Câu 40. Nội dung nào thể hiện không đúng sự khác nhau về thái độ của nhân dân triều
đình trước hành động xâm lược của Pháp?
A. phu, văn thân yêu nước bất hợp tác với Pháp.
B. Triều đình lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi cuối cùng.
C. Nhân dân không hạ khí theo lệnh triều đình, tự động kháng chiến.
D. Triều đình ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến, đàn áp khởi nghĩa nhân dân.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
A
D
D
B
B
A
B
C
D
D
B
D
B
D
A
A
C
A
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
C
B
D
A
C
C
A
A
B
C
D
C
D
C
B
B
ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, một quyết định được đánh giá sáng suốt, kịp thời,
quyết định này mang đến thắng lợi “lừng lẫy m châu, chấn động địa cầu” của tướng
Nguyên Giáp, đó
A. Chuyển từ “đánh lâu dài” sang “đánh nhanh, thẳng nhanh”.
B. Chuyên từ “đảnh nhanh, thẳng nhanh” sang “đánh lâu dài”
C. Chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”
D. Chuyển từ “đánh chắc, tiến chắc” sang “đánh lâu dài”.
Câu 2. Trọng tâm của đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI (12-1986) ?
A. Đẩy mạnh quan hệ với các nước ASEAN.
B. Mở rộng quan hệ với các nước hội chủ nghĩa.
C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
D. Mở rộng quan hệ với Mỹ.
Câu 3. Đạo luật quan trọng nhất nhằm phục hồi và phát triển nền kinh tế Mĩ sau khủng hoảng
A. Đạo luật về ngân hàng.
B. Đạo luật phục hưng công nghiệp.
C. Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp.
D. Cả ba đạo luật về ngân hàng, công nghiệp, nông nghiệp.
Câu 4. Đại hội anh hùng chiến thi đua toàn quốc lần thứ nhất được tồ chức vào năm
nào?
A. Năm 1953. B. Năm 1951. C. Năm 1950 D. Năm 1952.
Câu 5. Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến dẫn đến sự phát triển của phong trào công
nhân trong giai đoạn 1926 - 1929?
A. Vai trò của hội viên Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, đặc biệt phong trào “vô sản
hóa”.
B. Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thể giới.
C. Giai cấp công nhân giác ngộ về chính trị.
D. Tác động ảnh hưởng của cách mạng Trung Quốc.
Câu 6. Kế hoạch Giôn xơn - Mác Namara một bước thụt lùi trong chiến lược chiến tranh
đặc biệt :
A. Quy thời gian thực hiện kế hoạch sự thay đổi.
B. chấp ngừng đánh phá miền Bắc.
C. Lực lượng quân đội Sài Gòn không thể đảm nhiệm được vai trò chủ lực.
D. Quân đồng minh chuẩn bị vào miền Nam Việt Nam.
Câu 7. Điểm khác biệt lớn nhất giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Thực dân Pháp
Việt Nam so với lần thứ nhất là:
A. Đầu với tốc độ nhanh, quy lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam.
B. Đầu với tốc độ nhanh, quy lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam.
C. Đầu vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị Việt Nam.
D. Đầu với tốc độ nhanh, quy nhỏo tất cả các ngành kinh tế Việt Nam.
Câu 8. Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyền hướng quan
trọng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930).
B. Hội nghị lần thứ 6 Ban chấpnh Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939).
C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
D. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông ơng (5-1941).
Câu 9. Hãy chọn phương án phù hợp đế hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: Âm mưu của Pháp
chiếm ... làm căn cứ, rồi tấn công ra ... nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
A. Đà Nẵng ... Huế. B. Đà Nẵng ... Nội.
C. Lăng ... Huế. D. Huế ... Hà Nội.
Câu 10. Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) chiến dịch Hổ Chí Minh
(1975) gì?
A. Cuộc tiến công của lực lượng trang và nổi dậy của quần chúng.
B. Đập tan hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
C. Cuộc tiến công của lực lượng trang.
D. Những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
Câu 11. Chiều ngày 16 - 8 - 1945, theo lệnh của ủy ban khởi nghĩa, một đội giải phóng quân
do Nguyên Giáp chỉ huy, xuất phát từ Tân Trào về giải phóng:
A. Thị Cao Bằng. B. Thị Tuyên Quang.
C. Thị Thái Nguyên D. Th Lào Cai.
Câu 12. Từ chính sách Kinh tế mới Nga, bài học kinh nghiệm nào Việt Nam thể học
tập cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?
A. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng.
B. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần sự kiểm soát của nhà nước.
C. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn, tổng công ti lớn.
D. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn.
Câu 13. Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, khu vực Đông Nam Á diễn ra tình hình
nổi bật gì?
A. Các nước tiếp tục chịu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân mới.
B. Hầu hết các quốc gia trong khu vực đã giành được độc lập.
C. Tất cả các quốc gia trong khu vực đều giành được độc lập.
D. Các nước tham gia khối phòng thủ chung Đông Nam A (SEATO).
Câu 14. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng “... như cái chiêng, ... như cái tiếng, cái chiêng to
thì cái tiếng mới lớn”
A. Chính trị/ngoại giao. B. Chính trị/quân sự.
C. Chính trị/kinh tế. D. Quân sự/ngoại giao.
Câu 15. Thực dân Anh sử dụng hình thức cai trị nào đối với Ấn Độ?
A. Gián tiếp.
B. Kết hợp giữa nắm quyền cai trị và thông qua người Ấn Độ.
C. Giao toàn quyền cho người Ấn Độ.
D. Trực tiếp.
Câu 16. Đánh giá nào sau đây đúng việc nhà Nguyễn lần lượt kết các Hiệp ước với
thực dân Pháp?
A. Lùi để tiến.
B. Sự bạc nhượclún sâu vào con đường thỏa hiệp, đầu hàng.
C. Sự khôn khéo trong chính sách ngoại giao nhằm giữ vững nền độc lập.
D. Chứng tỏ chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng nên phảiHiệp ước với Pháp.
Câu 17. sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?
A. Pháp kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.
B. Để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào
mình.
C. Nơi diễn ra các cuộc cách mạng sản nổi tiếng.
D. Nơi đặt trụ sờ của Quốc tế Cộng sản - tổ chức ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc.
Câu 18. Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác phát triển,
Việt Nam có những thời gì?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - thuật vào sản xuất.
B. Học hỏi kinh nghiệm quản của các nước tiên tiến trên thế giới.
C. Thu hút vốn từ bên ngoài, mở rộng thị trường.
D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu ứng dụng khoa học thuật.
Câu 19. c giả của tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi” ai?
A. Trường Chinh. B. Hồ Chí Minh
C. Nguyên Giáp. D. Phạm Văn Đồng.
Câu 20. Ý nghĩa lớn nhất từ cuộc kháng chiến chống cứu nước là gì?
A. Kết thúc 70 năm chiên đâu chống cứu nước.
B. Tạo nền tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
C. Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Chấm dứt hoàn toàn sự ách thống trị của tay trên đất nước ta.
Câu 21. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ
hai gì?
A. Sự bùng nổ các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 22. Thủ đoạn thâm độc mới của cũng điểm khác trước đã triển khai khi
thực hịện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
A. loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của miền Nam.
B. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yểu, có sự phối hợp đáng kể của quân đội
Mĩ.
C. Thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
D. Dùng thủ đoạn ngoại giao bắt tay với các nước XHCN nhằm chia rẽ, lập cách mạng
Việt Nam
Câu 23. sao trật tự “hai cực” Ianta sụp đổ?
A. Do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu.
B. Liên quá tốn kém trong việc chạy đua trang.
C. Nền kinh tế Liên ngày càng đi vào tinh trạng trì trệ, khủng hoảng.
D. “Cực” Liên Xô tan rã, hệ thống hội chủ nghĩa không còn tồn tại.
Câu 24. Bức tranh dưới đây phản ánh sự kiện lịch sử nào của Việt Nam?
A. Phong trào “Phá kho thóc của Nhật, giải quyết nạn đói” (3/1945).
B. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (11/1940).
C. Đấu tranh trong phong trào Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931).
D. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940).
Câu 25. Chiến lược toàn cầu của với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu o ảnh
hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
A. Ngăn chặntiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C. Đàn áp phong trào công nhâncộng sản quốc tế.
D. Khống chế các nước bản đồng minh.
Câu 26. Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tường tiến bộ từ những nước nào đã
ảnh hưởng đến Việt Nam?
A. Anh và Pháp. B. Ấn ĐộTrung Quốc.
C. Nhật BảnTrung Quốc. D. Các nước khu vực Đông Nam Á.
Câu 27. Chọn cụm từ đúng điền chỗ trống câu sau đây:
“Nguồn lực chi viện cùng thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965-1968
đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống
chiến lược ..... của Mĩ - Ngụy”.
A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. chiến tranh cục bộ.
C. chiến tranh đặc biệt. D. chiến tranh đơn phương.
Câu 28. Sau khi Liên Xô tan rã, “quốc gia kế tục” Liên bang Nga, được kế thừa
A. Địa vị pháp của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốccác quan ngoại
giao của Liên tại nước ngoài.
B. Toàn bộ quyền lợinghĩa vụ, thành tựuhạn chế của Liên trên các mặt.
C. Toàn bộ những quyền lợi của Liên Xô.
D. Tình trạng rối loạn về kinh tế, chính trị, hội.
Câu 29. Hiến Pháp mới (năm 1947) quy định chế độ chính trị của Nhật Bản như thế nào?
A. Chế độ độci. B. Chế độ Cộng hoà.
C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập hiến.
Câu 30. Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 - 1939 gì?
A. Chống phát xít, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hoà bình.
B. Đánh đổ phong kiến để người cày ruộng.
C. Chống bọn bản pháp tư sàn bóc lột công nhân.
D. Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộc.
Câu 31. Sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian trong công tác chuẩn bị
cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
1. Mặt trận Việt Minh được thành lập.
2. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời.
3. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc được triệu tập.
A. 1, 3, 2. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 2, 3, 1.
Câu 32. Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ (1954) Hiệp định Pari (1973)
A. các nước đế quốc cam kết tôn trọng những quyền dân tộc bản của nhân dân Việt
Nam.
B. đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến.
C. thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu
vực.
D. quy định thời gian rút quân trong vòng 300 ngày.
Câu 33. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào thành viên thứ bao nhiêu của
tổ chức Liên hợp quốc?
A. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 150. C. Tháng 9/ 1977, thành viên thứ 149.
B. Tháng 7/ 1995, thành viên thứ 148. D. Tháng 9/ 1975, thành viên thứ 148.
Câu 34. Cho các dữ liệu sau:
1. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
2. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họpđầu tiên tại Hà Nội.
3. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt
nhà nước.
Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian thể hiện quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà
nước.
A. 3, 1, 2. B. 2, 1, 3. C. 2, 3, 1. D. 3, 2, 1.
Câu 35. Căn cứ vào đâu để khẳng định Viết Nghệ - Tĩnh hình thức khai của chính
quyền công nông nước ta, đó thật sự chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự
lãnh đạo của Đảng?
A. lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấpsản được
thiết lập trong cả nước.
B. Lần đầu tiên chính quyền Viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do dân
chủ của một dân tộc được độc lập.
C. Thể hiện bản chất cách mạng. Đó chính quyền củan, do dân, vì dân...
D. Chính quyền Viết thành lập đó thành quả đấu tranh gian khổ của nhân dân dưới
sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 36. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung,
củng cốmở rộng căn cứ địa Việt Bắc”. Đó là 3 mục đíchĐảng ta đã đề ra trong:
A. Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
C. Chiến dịch Hòa Bình - Thượng Lào. D. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
Câu 37. Nguyên nhân chủ yểu nhất dẫn đến thất bại của khởi nghĩa trong phong trào Cần
Vương?
A. Do thực dân Pháp còn mạnh.
B. Hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo.
C. Chưa lôi kéo được đông đảo nhân dân trong cả nước tham gia.
D. Không sự viện trợ từ n ngoài.
Câu 38. Mục đích các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tây Âu muốn trở thành Đồng minh của Mĩ.
B. Để xâm lược các quốc gia khác.
C. Để hồi phục, phát triển kinh tế.
D. Tây Âu muốn cạnh tranh với Liên Xô.
Câu 39. Từ công cuộc cải cách mở của Trung Quốc, Việt Nam thể rút ra bài học kinh
nghiệm trong công cuộc xây dựngđổi mới đất nước hiện nay?
A. Lấy phát triển chính trị làm trung tâm, tiển hành cải cách mở cửa. Chuyển nền kinh
tế tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.
B. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa. Chuyển nền kinh tế
tập trung sang nền kinh tế thị trường tự do.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cáchmở cửa. Chuyển nền kinh tế
tập trung sang nền kinh tế thị trường XHCN.
D. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cáchmở cửa. Chuyển nền kinh tế
tập trung sang nền kinh tế thị trường TBCN.
Câu 40. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) đã chỉ vai trò cách
mạng hội chủ nghĩa miền Bắc như thế nào?
A. vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
C. vai trò to lớn nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
C
B
D
A
A
B
B
A
D
C
B
B
D
D
B
B
D
A
C
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
D
D
C
A
C
B
A
D
A
A
A
C
A
C
D
B
C
C
D
Đề số 6
Câu 1. c định đâu mâu thuẫn chủ yếu nhất trong hội Việt Nam dưới tác động của
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. sản - thực dân Pháp. B. Nông dân - Địa chủ phong kiến
C. Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp. D. sản - Tư sản.
Câu 2. Tháng 3-1921, Đảng Bôsêvích Nga quyết định thực hiện chính sách gì?
A. Chính sách cộng sản thời chiến. B. Cải cách ruộng đất
C. Chính sách kinh tế mới. D. Hợp tác hóa nông nghiệp.
Câu 3. Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi
Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Trận "Điên Biên Phủ trên không" năm 1972.
B. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
C. Cuộc tổng tiến côngnổi dậy Xuân 1968.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 4. Mối quan hệ giữa trận Điện Biên PhủHiệp định Giơnevơ năm 1954 về kết thúc
tranh lập lại hòa bình Đông Dương là:
A. Chính trị và quân sự. B. Chính trị, Quân sự và kinh tế.
C. Chính trịngoại giao. D. Quân sựngoại giao.
Câu 5. Điền từ còn thiếu vào dấu chấm: “Phải phá tan cuộc tấn công....... của giặc Pháp”.
A. Mùa hạ. B. Mùa xuân. C. Mùa thu. D. Mùa đông.
Câu 6. Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm lược
Việt Nam như thế nào?
A. Chuyển từ kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” sang “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. Chuyển từ kế hoạch đánh chớp nhoáng” sang “đánh lâu dài”.
C. Chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chinh phục từng gói nhỏ”.
D. Chuyển từ kế hoạch “đánh lâu i” sang “đánh nhanh thắng nhanh”.
Câu 7. Cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân 1975 gồm các chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Lam Sơn 79, chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
B. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế- Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch đường 9 Nam Lào.
D. Chiến dịch dường 14, chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 8. Nội dung nào sau đây đúng với một trong các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến
tranh lạnh?
A. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thanh theo xu hướng đơn cực”.
B. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.
C. Hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào ổn định
chính trị.
D. Thế giới không còn xảy ra chiến tranh, xung đột.
Câu 9. Để phát triền khoa học - kỹ thuật, Nhật xuất hiện những hiện tượng ít thấy trong
thế giới tư bản?
A. Đi sâu vào các ngành công nghiệp ứng dụng dân dụng.
B. Đẩy mạnh việc mua bằng sáng chế về khoa học, công nghệ, kỹ thuật.
C. Coi trọng giáo dục quốc dân - khoa học kỹ thuật.
D. Chấp nhận đứng dưới Chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ.
Câu 10. Đối tượng của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu
của Đảng (2/1930) là:
A. Thực dân Pháp sản mại bản.
B. Đế quốc, phong kiến và sản phản cách mạng.
C. Đế quốc, sản phản cách mạng.
D. Phong kiến, đế quốc.
Câu 11. sao nói khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
A. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với
kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật.
B. Các nhà khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học công nghệ.
D. Kỹ thuật đi trước mở đường cho khoa học.
Câu 12. ới thờicầm quyền của Hít-le, nền kinh tế Đức được phát triển theo hướng
A. Chỉ chú trọng phát triển các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu dân sự.
B. Hàng hóa, phục vụ nhu cầu xuất khẩu.
C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự.
D. Đa dạng các ngành nghề, trong đó tập trung vào phát triển công nghiệp.
Câu 13. Trận “Điện Biển Phủ trên không kết quả của chiến thắng lịch sử nào của quân ta?
A. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm bằng B52 của miền Bắc.
B. Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của miền Bắc.
D. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của miền Bắc.
Câu 14. do nào quan trọng nhất để Đảng chính phủ Hồ Chí Minh khi thì đánh Trung
Hoa Dân quốc hòa với Pháp, lúc thì hòa với Pháp đánh Trung Hoa Dân quốc?
A. Lúc thì Pháp mạnh lúc thì Trung Hoa Dân quốc mạnh,
B. Do chính quyền ta còn non yếu chưa thể cùngc đối phó với nhiều kẻ thù.
C. Âm mưu của Pháp và Trung Hoa Dân quốc thay đổi theo thời gian nên ta thay đổi theo.
D. Trung Hoa Dân quốc dùng bọn phản động trong nước làm tay sai.
Câu 15. Nhân dân Liên nhanh chóng hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh
tế (1946 -1950) dựa vào:
A. Những tiến bộ khoa học - kỹ thuật. B. Sự giúp đỡ của các nước Đông Âu.
C. Sự giúp đỡ của các nước trên thế giới. D. Tinh thần tự lực tự cường.
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phảiquyết định của Hội nghị Ianta?
A. Thành lập tòa án quốc tế Nuyrambe để xét xử tội phạm chiến tranh.
B. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
C. Thống nhất về việc thành lập tổ chức Liên Hợp quốc.
D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Câu 17. Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh
dấu bằng sự kiện nào?
A. Các nước bản Hiến chương ASEAN (11/2007).
B. Campuchia gia nhập ASEAN (4/1999).
C. Hiệp ước thân thiệnhợp tác Bali (2/1976).
D. Việt Nam gia nhập ASEAN (7/1995).
Câu 18. m 1936, Việt Nam các ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?
A. Thu thập “dân nguyện” tiến tới Đông Đương Đại hội.
B. Để lập ra các hội ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ.
C. Biểu dương lực lượng khi đón phái viên của Chính phủ Pháp.
D. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 19. Đặc điểm chung nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây ÂuNhật
trong giai đoạn 1945 - 1950 là:
A. Đối đầu với Mĩ.
B. Mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới.
C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Câu 20. Thủ đoạn mới được thực hiện trong chiến ợc “Việt Nam hóa chiến tranh” gì?
A. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tiến hành chiến tranh xâm lược Lào
Campuchia.
B. lập cách mạng Việt Nam.
C. Rút dần quân về nước.
D. Tăng số ngụy quân.
Câu 21. Việt Nam thể học được bài học từ chính sách kinh tể mơi của Nga (1921) trong
công cuộc đổi mới kinh tế đất nước hiện nay?
A. Chú trọng phát triển một số ngành kinh tế công nghiệp nặng.
B. Quan tâm đến lợi ích của các tập đoàn tài chính, các công ty lớn.
C. Chỉ tập trung đầu phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
D. Xây dựng kinh tế nhiều thành phần sự kiểm soát của Nhà nước.
Câu 22. Hiểu như thế nào về CNXH mang màu sắc Trung Quốc?
A. hình CNXH được xây dựng trên sở thành lập các công nhân dân - đơn vị
kinh tế, đồng thời đơn vị chính trị n bản.
B. hình CNXH được y dựng trên sở những nguyên chung của chủ
nghĩa Mác - Nin và những đặc điểm lịch sử cụ thể của Trung Quốc.
C. hình CNXH được xây dựng trên nền tảng thống nhất, đoàn kết giữa các đảng
phái chính trị.
D. hình CNXH hoàn toàn mới, không dựa trên những nguyên chung của chủ
nghĩa Mác - Nin đề ra.
Câu 23. Những địa phương nào giành được chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa
tháng Tám m 1945?
A. Bắc Giang, Hải Dương, Tĩnh, Quảng Nam.
B. Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương,Nội.
C. Cao Bằng, Giang, Bắc Giang, Hải Dương.
D. Nội, Huế, Sài Gòn, Đà Nẵng.
Câu 24. sao nói viết Nghệ - Tĩnh đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Đã đánh đổ thựcn Pháp và phong kiến tay sai.
B. Đã khẳng định quyền làm chủ của nông dân.
C. Đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến nông thôn trên cả nước.
D. Đã thiết lập được một chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân.
Câu 25. Học thuyết Truman được Quốc hội thông qua ngày 12/3/1947 đã vấp phải sự
phản kháng của thế giớibản chất:
A. Đe dọa nền hòa bình củađối với nhân loại.
B. Bành trướng của nó.
C. Phi nghĩa của nó.
D. Chống cộng của nó.
Câu 26. Thắng lợi nào của nhân dân ta từ m 1946 đến 1954 đã làm xoay chuyển cục diện
chiến tranh Đông Dương?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Tây Bắc 12/1953.
D. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
Câu 27. Đặc điểm nào dưới đây chỉ trong khởi nghĩa Yên Thế không xuất hiện trong
phong trào Cần Vương?
A. Kết hợp nhiều thành phần tham gia khởi nghĩa.
B. Địa bàn hoạt động các tỉnh Bắc và Trung Kì.
C. Kết họp đấu tranh trang thương lượng với Pháp.
D. liên lạcnhận được sự viện trợ bên ngoài.
Câu 28. Thực hiện kế hoạch Rơve, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4
nhằm mục đích gì? .
A. Bao vây biên giới Việt - Trung nhằm ngăn chặn không cho hàng hóa Trung
Quốc sang thị trường Việt Nam.
B. Bao vây biên giới Việt - Trung nhằm khóa chặt Việt Bắc từ hướng Đông, Bắc.
C. Bao y biên giới Việt - Trung nhằm ngăn chặn Trung Quốc giúp đỡ Miền Bắc.
D. Bao y biên giới Việt - Trung, chặn con đường liên lạc của ta với các nước
XHCN khác.
Câu 29. t khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908
so với giai đoạn trước đó là gì?
A. Lần đầu tiên giai cấp sản bước lên đài chính trị.
B. Mang đậm ý thức n tộc, do tư sản lãnh đạo,độc lập dân chủ.
C. Tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D. sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, sự tham gia của công nhân, nông dân
Câu 30. Hiệp định Pari thừa nhận miền Nam Việt Nam 2 chính quyền đó là:
A. Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam.
B. Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam, Việt Nam cộng hòa.
C. Việt Nam dân chủ cộng hòa, Việt Nam cộng hòa.
D. Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Câu 31. Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, khẩu hiệu nào đáp ứng nguyện vọng cấp của
nông dân?
A. Phá kho thóc, giải quyết nạn đói. C. Chia lại ruộng đất công
B. Cơm áo và hòa bình. D. Giảm tô, giảm thuế.
Câu 32. Các chiến thuật mới được sử dụng phổ biến trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
A. Trực thăng vận”, thiết xa vận”.
B. “Tìm diệt”, bình định”.
C. “Giành dân lấn đất’
D. “Chinh phục từng gói nhỏ”.
Câu 33. Mục tiêu của chiến lược “Cam kếtmở rộng” của Tổng thống B.Clintơn
giống với Chiến lược toàn cầu?
A. Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng độngsức mạnh của nền kinh tế
Mỹ.
B. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩyn chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của
nước khác.
C. Bảo đảm an ninh của Mỹ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.
D. Muốn vươn lên lãnh đạo thế giới, tiếp tục triển khai chiến lược toàn cầu.
Câu 34. Sự kiện đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đi từ
lập trường một người yêu nước chuyển sang lập trường một người cộng sản là:
A. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ Cộng sản (12-1920).
B. Đọc thảo luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).
C. Đưa yêu sách đến Hội nghi Vécxai (18-6-1919).
D. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga m 1917 đến tư tưởng cứu nước
của Nguyễn Ái Quốc.
Câu 35. Đánh gvế vai trò của triều đình nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp
khi đặt bút Hiệp ước Hácmăng?
A. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp Trung kỳ.
B. mật liên kết với các toán nghĩa quân âm thầm chống thực dân Pháp.
C. Từ bỏ vai trò lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Vẫn tiếp tục giữ vai trò lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
Câu 36. Trước những hạn chế của khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước,
Nguyễn Tất Thành đã quyết định gì?
A. Sang Nga học tậpnhờ sự giúp đỡ.
B. Quyết định ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.
C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm.
D. Sang Trung Quốc tìm hiểu nhờ sự giúp đỡ.
Câu 37. Phương châm tác chiến trong các chiến dịch giải phóng hoàn toàn miền Nam được
Bộ chính trị Trung ương xác định?
A. Lâu dài đánh chắc, tiến chắc.
B. Đánh nhanh, thắng nhanh.
C. Đánh chắc, tiến chắc.
D. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
Câu 38. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian của quá trình hoàn thành thống
nhất đất nước về mặt nhà nước.
1. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI được tiến hành trong cả nước.
2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành
thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
3. Quốc hội khóa VI họpđầu tiên tại Nội.
4. Hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn.
A. 1, 3, 2, 4. B. 2, 3, 4,1. C. 2, 4, 1, 3. D. 3, 4, 2, 1.
Câu 39. Điểm mới được đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương tháng 5 -1941 so với Hội nghị tháng 11 - 1939
A. Giải quyết vấn đề n tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
B. Thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.
C. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
D. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
Câu 40. Vai trò lớn nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đối với cách mạng Việt
Nam gì?
A. Thực hiện phong trào “vô sản hóa”.
B. Lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nhân.
C. Chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
D. Truyền chủ nghĩa Mác - nin về nước.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
C
C
D
D
C
B
B
B
B
A
C
A
B
D
A
C
A
D
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
D
B
A
D
D
B
C
D
B
B
A
A
D
A
C
B
D
C
A
C
ĐỀ SỐ 7
Câu 1. Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với
Pháp là:
A. Mất thành Vĩnh Long nếu triều đình không chấm dứt các hoạt động chống Pháp ba
tỉnh miền Đông Nam Kì.
B. Bồi thường 20 triệu quan tiền cho Pháp.
C. Triều đình phải mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp
vào buôn bán.
D. Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn
Câu 2. Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa là:
A. Sự ra đời của tổ chức liên kết quân sự, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực
D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực
Câu 3: Những câu thơ sau nói đến sự kiện lịch sử nào: “Khi anh chưa ra đời/ Trái đất còn
nức nở/ Nhân loại chưa thành người/ Đêm ngàn năm man rợ/ Từ khi anh đứng dậy/ Trái Đất
bắt đầu cười/...’’?
A. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo luận cương của nin về vấn đề dân tộc và thuộc
địa.
B. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Vecxai.
C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
D. Cách mạng tháng Tám thành công.
Câu 4. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa hội mang màu sắc Trung
Quốc đặc điểm?
A. Lấy phát triển kinh tếm trọng tâm.
B. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển văn hoá làm trọng tâm.
D. Lẩy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
Câu 5. Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
A. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
B. Đưa vua Hàm Nghi Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng
Trị).
C. Bổ sung lực lượng quân sự.
D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà
Tĩnh).
Câu 6. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc đã diễn ra vơi quy lớn mức
độ ác liệt hơn so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” do:
A. Được tiến hành bằng lực lượng mạnh (quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ,
quân độii Gòn), số quân đông, khí hiện đạimở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.
B. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh với vu khí, trang bị kỹ
thuật phương tiện chiến tranh của Mĩ.
C. Thực hiện nhiệm vụ của một cuộc chiến tranh tổng lực.
D. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, sự phối hợp của hỏa lực không
quân và hậu cần
Câu 7. Tại sao các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki?
A. Do tác động của chiến tranh lạnh kết thúc.
B. Do tác động của sự hòa hợp giữa Liên Xô với Mỹ
C. bức tường Béc lin đã sụp đổ.
D. kinh tế y Âu khủng hoàng.
Câu 8. Những hình thức đấu tranh phổ biến của công nhân Việt Nam trước chiến tranh thế
giới thứ nhất là
A. Bãi công chính trị.
B. Thực hiện tổng bãi công chính trị.
C. Bỏ việc, phá giao kèo, đánh lại cai kí, tổ chức bãi công.
D. Tiến hành khởì nghĩa trang.
Câu 9. Âm mưu thâm độc của trong thủ đoạn “Dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng
người Đông Dương đánh người Đông Dương nhằm
A. Xoa dịu dư luận và sự phản đối của người Mĩ.
B. Rút dần quân quân Đồng minh của Mĩ.
C. Tăng khả ng chiến đấu của quân Sài Gòn.
D. Giảm xương máu người trên chiến trường, tận dụng xương máu người Việt Nam.
Câu 10. Ý đồ của Pháp đối với Việt Nam về mặt kinh tế trong những năm chiến tranh thế
giới thứ nhất gì?
A. Hạn chế sự phát triển công thương nghiệp của thuộc địa.
B. Biến thuộc địa thành nơi tiêu thụ hàng hóa.
C. vét của cải để bù đắp cho tổn thấtthiếu hụt của Pháp.
D. Nới tay cho bản người Việt kinh doanh.
Câu 11. Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất
A. Một cuộc chiến tranh thế giới mới sắp bùng nổ.
B. Các quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị thủ tiêu
C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động
D. Phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp
Câu 12. Ấp chiến lược được và chính quyền Sài Gòn coi như xương sống” của:
A. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
B. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
C. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
D. Chiến lược “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Câu 13. mốc đánh dấu bước trưởng thành của Đảng trong quá trình lãnh đạo đánh dấu
bước phát triển mói của cuộc kháng chiến chống Pháp là “Đại hội kháng chiến thẳng lợi”. Đó
ý nghĩa của
A. Đại hội lân thứ II của Đảng (2 - 1951).
B. Hội nghị lần thứ nhất của Đảng (10 - 1930).
C. Đại hội lần thứ I của Đảng (1935).
D. Hội nghị thành lập Đảng (đầu 1930).
Câu 14. Nguyên nhân chủ quan nào quyết định nhất sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước?
A. Nhân dân ta truyền thống yêu nước nồngn.
B. Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Sự giúp đỡ của các nước XHCN và tinh thần đoàn kết của nhân dân Đông Dương
D. Ta hậu phương vững chắc miền Bắc cung cấp sức người, sức của cho miền Nam
Câu 15. Sự kiện đánh dấu sự “trở về” Châu Á của Nhật Bản là:
A. Năm 1991, học thuyết Kai-phu.
B. Năm 4/1996, hiệp ước An ninh Nhật kéo dài vĩnh viễn.
C. Năm 1978, hiệp ước hoà bình và hữu nghị Trung - Nhật.
D. Năm 1977, học thuyết Phu--đa.
Câu 16. Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng sản đầu tiên Việt Nam tổ chức nào?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Việt Nam Quốc dân đảng
C. Tân Việt Cách mạng đảng. D. m tâm xã.
Câu 17. sao nói, Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III
(1960) đã đưa ra đường lối cách mạng khoa họcsáng tạo?
A. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Bắc đối với sự nghiệp thống nhất đất
nước.
B. Khẳng định vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với cách mạng cả
nước
C. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Nam đối với sự phát triển của cách mạng
cả nước.
D. Đảng đã tiến hành đồng thời cả 2 nhiệm vụ cách mạng XHCN miền Bắccách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam.
Câu 18. Xác định yếu tố nào thay đổi chính sách đối nội đối ngoại của nước khi bước
sang thế kỉ XXI?
A. Chủ nghĩa khủng bố. B. Xung đột sắc tộc, tôn giáo
C. Sự suy thoái về kinh tế D. Chủ nghĩa li khai.
Câu 19. Phong trào đấu tranh của công nhân trong giai đoạn 1926-1929 điểm khác biệt so
với phong trào công nhân giai đoạn 1919-1925?
A. Phong trào đã thu nhiều thắng lợi quan trọng.
B. Phong trào diễn ra dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản.
C. Các cuộc đấu tranh đã mang nh chất chính trị rệt, bắt đầu sự liên kết thành các
phong trào chung.
D. Các cuộc diễn ra quyết liệt đòi các mục tiêu về kinh tế.
Câu 20. “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến, toàn quốc đồng bào y đứng dậy
đem sức ratự giải phóng cho ta...”. Đó lời u gọi:
A. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc trong Quân lệnh số 1 (13/8/1945).
B. Của Hồ Chí Minh trong Thư gửi đồng bào nước kêu gọi nổi đậy tổng khởi nghĩa
giành chính quyền.
C. Của Đảng tại Đại hội quốc dân Tân Trào (từ ngày 16 - 17/8/1945).
D. Của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (từ ngày 14 - 15/8/1945) họp n Trào.
Câu 21. Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là:
A. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên thế giới
B. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế
C. Duy trì hòa bìnhan ninh thế giới.
D. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực
Câu 22. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta nội dung bản
A. Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa.
B. Phát động khởi nghĩa giành chính quyền
C. Kêu gọi nhân dân đứng dậy khởi nghĩa.
D. Phát động cao trào “kháng Nhật cứu nước”.
Câu 23. Thời gian diễn ra chiến dịch Việt Bắc Thu đông
A. Từ 7/10/1948 đến 19/12/1948. B. Từ 7/10/1947 dến 19/12/1947.
C. Từ 7/10/1947 đến 22/10/1947. D. Từ 17/10/1947 đến 19/12/1947.
Câu 24. Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên từ năm 1950
đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX ý nghĩa:
A. Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trên mọi lĩnh vực.
B. Hệ thống hội chủ nghĩa hình thành và phát triển.
C. Đưa Liên trở thành cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới.
D. Mở đầu kỷ nguyên chinh phục trụ của loài người.
Câu 25. Trong Đông xuân 1953 - 1954 ta tích cực, chủ động tiến công địch bốn hướng
nào?
A. Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào.
B. Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ.
C. Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào, Việt Bắc.
D. Việt Bắc, Tây Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Thanh - Nghệ - Tĩnh.
Câu 26. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào 1930-1931 của nhân dân Nghệ -Tĩnh
gì?
A. Bãi công chính trị. B. Biểu tình cổ trang tự vệ
C. Mít tinh đòi quyền dân chủ. D. Đưa yêu sách cải thiện đời sống.
Câu 27. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, tầng lớp nào trong hội Nhật Bản đã dần
sản hóa?
A. Đaimyô (quý tộc phong kiến lớn) B. Quý tộc.
C. Samurai (võ sĩ). D. Địa chủ vừa và nhỏ.
Câu 28. Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 - 1931 gì?
A. Chống đế quốc và phát xít Pháp - Nhật, đòi độc lập cho dân tộc.
B. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộcruộng đất dân cày.
C. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, m áo,
hòa bình.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
Câu 29: Đâu kết quả của phong trào dân chủ trong những năm 1936 - 1939?
A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ quân chúng nhân dân một số yêu sách cụ thể về
dân chủ, dân sinh.
B. Quần chúng nhân dân được giác ngộ, trờ thành một lực lượng chính trị hùng hậu của
cách mạng.
C. Uy tín của Mặt trận n chủ Đông Dương được tăng lên.
D. Đội ngũ cán bộ của Đảng được rèn luyện, trưởng thành.
Câu 30. Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
gì?
A. Xây dựng chính quyền cách mạng.
B. Xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
C. Giải quyết giặc ngoại xâm và nội phản.
D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
Câu 31. Trong cùng hoàn cảnh thuận lợi năm 1945, nhưng Đông Nam Á chỉ ba nước
Việt Nam, Lào, Inđônêxia tuyên bố độc lập do:
A. Kẻ thù thống trị ba nước này thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Ba nước này chớp được thời Nhật đầu hàng Đồng Minh.
C. Ba nước này quá trình chuẩn bị cho khởi nghĩa chu đáo, kỹ lưỡng
D. Ba nước này đề sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Câu 32. Ý nghĩa lớn nhất của thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên là?
A. Giải phóng được Tây Nguyên rộng lớn với hơn 60 vạn dân.
B. Đây quân đội Sài Gòn vào tình trạng tuyệt vọng.
C. Từ tiến công chiến lược Tây Nguyên, ta phát triển thành Tổng tiến công chiến lược
trên toàn miền Nam.
D. Toàn bộ đoàn 23 của quân Sài Gòn bị tiêu diệt.
Câu 33. Việc tới hơn 90% cử tri đi bỏ phiếu trong cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội đầu
tiên đã thể hiện điều gì?
A. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, chính quyền mới.
B. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, chính quyền mới, đồng thời phá vỡ âm
mưu chống phá của kẻ thù.
C. Niềm tin của nhân dân còn hạn chếthiếu 10% cử tri.
D. Phá vỡ âm u chống phá của kẻ thù.
Câu 34. Nguồn gốc của cuộc Chiến tranh lạnh:
A. Xuất phát từ tham vọng làm chủ thế giới của Mĩ.
B. Do sự chi phối của trật tự hai cực Ianta.
C. Xuất phát từ mục tiêu chống Liên Xô và các nước hội chủ nghĩa của Mĩ.
D. Do sự đối lậpmục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc và Liên Xô.
Câu 35: Mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương được xác định trong Hội
nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông ơng tháng 11-1939 là:
A. Đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động.
B. Đánh đổ Nhật - Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
C. Tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia ruộng đất cho n cày.
D. Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.
Câu 36. Tinh thần được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946
1976?
A. Kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ. B. Yêu nước chống ngoại xâm.
C. Đoàn kết quốc tế vô sản. D. Đại đoàn kết dân tộc.
Câu 37. Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh Đảng Cộng
sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là:
A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.
B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước,
C. Giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn.
D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Câu 38. Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á
như thế nào?
A. Góp phần cổ phong trào đấu tranh vì mục tiêu kinh tế.
B. Góp phần cổ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ sản.
C. Góp phần cổ phong trào đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
D. Góp phần cổ phong trào đấu tranh theo khuynh hướngsản.
Câu 39. Trọng tâm của đường lối đối ngoại được đề ra trong Đại hội Đảng toàn quốc lần VI
(12-1986) là:
A. Mở rộng quan hệ với các nước hội chủ nghĩa.
B. Mở rộng quan hệ với Mĩ.
C. Đẩy mạnh quan hệ với các nước ASEAN.
D. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
Câu 40. Trong các điều khoản của nội dung Hiệp định Pari, điều khoản, nào ý nghĩa nhất
đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam?
A. Hoa rút hết quân đội của mình quân Đông minh, phá hết căn cứ quân sự, cam kết
không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt
Nam.
B. Các bên để nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng
tuyển cử tự do.
C. Hoa các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt
Nam.
D. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả binh và dân thường bị bắt.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
C
C
A
B
A
B
C
D
C
A
C
A
B
D
A
D
A
C
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
D
B
A
A
B
C
B
A
B
C
C
B
D
D
D
D
B
D
A
ĐỀ SỐ 8
Câu 1. Nội dung nào của Hiệp định Giơ-ne- 1954 về Đông Dương thể hiện thắng
lợi lớn nhất của nước ta?
A. Pháp và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyềnn tộc
bản của Việt Nam, Lào, Campuchia
B. Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người Hiệp định những
người kế tục nhiệm vụ của họ.
C. Các nước đế quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước Đông
Dương.
D. Hai bên thực hiện ngừng bắn Nam Bộ
Câu 2. Thời khách quan thuận lợi để Cách mạng tháng m giành được thắng lợi
nhanh
chóng ít đổ máu
A. Nhật đảo chính Pháp làm cho cách mạng Việt Nam ch còn một kẻ thù.
B. thả 2 quả bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagayaki để tiêu diệt phát xít
Nhật.
C. Phát xít Nhật lần lượt rút khỏi khu vực Châu Á Thái Bình Dương
D. Quân Nhật Đông Dương rệu rã, chính phủ tay sai của Nhật hoang mang.
Câu 3. Trong quá trình xây dựng CNXH Liên (từ 1950 đến nửa đầu những năm
70 của thế kỉ XX) số liệu nào sau đây ý nghĩa nhất?
A. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến
tranh
B. Từ giữa những năm 1970, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng
20%
sản lượng công nghiệp
C. Nếu năm 1950 Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép tđến năm 1970
sản xuất được 115,9 triệu tấn
D. Từ 1951- 1975, mức tăng trưởng hàng năm của Liênđạt 9,6%.
Câu 4. Căn cứ vào đâu để khẳng định viết Nghệ Tĩnh hình thức khai
của chính
quyền công nông nước ta, đó thực sự chính quyền cách mạng của
quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng?
A. Thể hiện bản chất cách mạng. Đó chính quyền của dân, do dân, vì dân...
B. Lần đầu tiên chính quyền viết thực hiện những chính sách thể hiện tính tự do
dân
chủ của một dân tộc được độc lập
C. lần đầu tiên chính quyền của địch tan rã, chính quyền của giai cấpsản
được thiết lập trong cả nước
D. Chính quyền Viết thành lập đó thành quả đấu tranh gian khổ của nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
Câu 5. Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước đúng
đắn cho
dân tộc Việt Nam là:
A. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (18-6-1919)
B. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920)
C. Đọc thảo Luận cương của -nin về vấn đề dân tộc thuộc địa (7-1920)
D. Thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6-1925)
Câu 6. Phân tích nguyên nhân tiến hành triệu tập hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt
Nam (1930)?
A. Chấm dứt sự chia rẽ giữa các tổ chức cộng sản
B. Thay thế vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Yêu cầu của Quốc tế cộng sản
D. Ý muốn chủ quan của Nguyễn Ái Quốc
Câu 7. triển khai chiến lược toàn cầu, thực hiện tham vọng chủ thế giới sau
Chiến
tranh thế giới thứ hai dựa trên sở
A. Sự ủng hộ của các nước đồng minh bị khống chế.
B. Sự suy yếu của các nước bản Châu Âu và Liên Xô.
C. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của
D. Sự lắng xuống của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước
thuộc địa
phong trào công nhân thế giới
Câu 8. Hãy điền vào chỗ trống sau đây: Hiệp định Pa-ri về Việt Nam kết quả
của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của.....”
A. Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của
B. Quân dân miền Nam trong cuộc Tiến công nổi dậy xuân Mậu Thân 1968
C. Quân dân ta trên cả hai miền đất nước
D. Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của quân
đội Câu 9. Thắng lợi vang dội đầu tiên trên mặt trận quân sự của quân dân ta
chống “Chiến tranh đặc biệt” diễn ra đâu?
A. Mỏ Cày Bến Tre B. Vạn tường Quảng Ngãi
C. Bắc Ái Ninh Thuận D. Ấp Bắc Mỹ Tho
Câu 10. Bốn ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp Quốc hội nước ta đã
nhường cho
phái thân Trung Hoa Dân quốc đó những bộ nào?
A. Kinh tế, giáo dục, canh nông, hội
B. Ngoại giao, kinh tế, giáo dục, hội
C. Ngoại giao, kinh tế, canh nông, hội
D. Ngoại giao, giáo dục, canh nông, hội.
Câu 11. Cách mạng tháng Mười Nga thay đổi cục diện chính trị thế giới như thế nào?
A. Thành lập chế độ hội chủ nghĩa, làm cho hệ thống bản chủ nghĩa không còn
duy nhất
B. Cổ vũ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc.
C. Nhân dân lao động Nga lần đầu tiên được làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh
của
mình
D. Tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chứcsản quốc tế.
Câu 12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) quyết định thành lập mỗi
nước Việt
Nam, Lào, Campuchia một Đảng riêng vì do chủ yếu nào dưới đây?
A. Để nhanh chóng đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi
B. Để tạo thuận lợi cho phong trào cách mạng
C. Để phù hợp với xu hướng phát triển của cách mạng
D. Để phù hợp với đặc điểm phát triển của từngn tộc
Câu 13. “Ai súng dùng súng. Ai gươm dùng gươm, không gươm thì
dùng cuốc, thuồng gậy gộc” những câu trích từ tài liệu nào dưới đây?
A. “Toàn dân kháng chiến” của ban Thường vụ Trung ương Đảng.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng thư Trường Chinh.
D. “Tuyên ngôn độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 14. Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng ngân sách của chính phủ sau cách
mạng tháng
Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào?
A. “Quỹ độc lập” B. “Quỹ độc lập” Tuần lễ vàng”
C. “Ngày đồng tâm” D. “ Hũ gạo cứu đói”
Câu 15. Hiệp ước phòng thủ Vác- sa-va, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên
các nước hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và
mang tính chất ?
A. Thành lập vào thảng 5/1950, mangnh chất phòng thủ quốc phòng của các nước
xã hội chủ nghĩa.
B. Thành lập vào tháng 7/1955, mang tính chất chạy đua trang với Tây Âu.
C. Thành lập vào tháng 5/1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Tây
Âu.
D. Thành lập vào tháng 5/1955, mang tính chất phòng thủ quốc phòng của các nước
hội chủ nghĩa.
Câu 16. Điểm khác biệt của phong trào công nhân Việt Nam trong những năm chiến
tranh
thứ nhất so với trước chiến tranh gì?
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với bạo động trang.
B. Kết hợp đấu tranh kinh tế với bãi công biểu tình
C. Kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị.
D. Kết hợp đấu tranh kinh tế với bạo động trang.
Câu 17. Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trìnhy trong văn kiện nào?
“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự
do cho
toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi
kiếp ngựa trâu
quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại
được.”
A. Thư gửi đồngo toàn quốc sau Hội nghị Trung ương lần thứ 8.
B. Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939).
C. Văn kiện Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941).
D. Lờiu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 18: Giai cấp công nhân Việt Nam đấu tranh nhằm chống lại kẻ thù nào?
A. Địa chủ phong kiến. B. bản Pháp.
C. Quan lại. D. Nông dân.
Câu 19. Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên
soái”, lãnh
đạo nghĩa quân chống Pháp ai?
A. Nguyên Trung Trực B. Trương Định.
C. Nguyễn Tri Phương. D. Phạm Văn Nghị.
Câu 20. Thái độ của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 - 1973 đối với cuộc “chiến
tranh
lạnh”trật tự hai cực Ianta là:
A. Muốn chấm dứt chiến tranh lạnh để phát triển kinh tế.
B. Muốn phá vỡ trật tự hai cực Ianta, thiết lập trật tự thế giới mới.
C. Liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời nỗ lực mở rộng quan hệ đối ngoại.
D. Ủng hộ cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa.
Câu 21. Trong những nguyên nhân sau đây, ngun nhân nào nguyên nhân
khách quan
làm cho kinh tế Nhật Bản phát triển?
A. Truyền thống văn hoá tốt đẹp, con người Nhật Bản ý chí vươn lên, được đào
tạo chu
đáo, cần
lao động.
B. Nhờ cải cách ruộng đất.
C. Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển, hệ thống
quản
hiệu quả của các nghiệp, công ty.
D. Biết tận dụng thành tựu khoa học thuật thế giới.
Câu 22. Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí
Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo và Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo?
A. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đánh phong kiến trước, đế quốc sau.
B. Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Đảng của giai cấp
sản
lãnh đạo. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam đánh đế quốc trước, đánh phong
kiến sau.
C. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng sản dân quyền
cách
mạng hội chủ nghĩa.
Câu 23: Nghị quyết Hội nghị 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã xác định
phương hướng bản của cách mạng miền Nam là:
A. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh nghị
trường.
B. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh ngoại
giao.
C. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính
trị.
D. Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính tr
chủ yếu, kết hợp với đấu tranh trang.
Câu 24. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra
nhiệm vụ
gì?
A. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
B. Xây dựng chủ nghĩa hội hai miền Bắc - Nam.
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Hoàn thành công cuộc khôi phụcphát triển kinh tế sau chiến tranh.
Câu 25. Mục tiêu của sau chiến tranh thế giới thứ hai gì?
A. Chống phá Liên các nước XHCN, đẩy lùi cách mạng thế giới, thực hiện
mưu đồ
chủ thế giới.
B. Tiêu diệt Liên hệ thống các nước XHCN.
C. Hỗ trợ các nước Tây Âu khắc phục hậu quả chiến tranh, tiêu diệt tận gốc chủ
nghĩa
phát xít Đứcchủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Thiết lập hệ thống đồng minh nhằm tạo ra lực lượng đối trọng với Liên Xô.
Câu 26. Cuối thế kỉ XIX, các nước bản phương Tây đã sử dụng chính sách
hay biện
pháp ép Nhật Bản phải “mở cửa”?
A. Phá hoại kinh tế. B. Áp lực quân sự.
C. Tấn công xâm lược D. Đàm phán ngoại giao.
Câu 27. Tình hình kinh tế Trung Quốc (1979-1998) là:
A. Kinh tế phát triển mạnh nhưng đời sống nhân dân chưa được cải thiện
B. Nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đời
sống nhân
dân được cải thiện.
C. Nền kinh tế đa phục hồi ngang bằng so với thời trước chiến tranh thứ hai
D. Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm chạp.
Câu 28. Đặc điểm của phong trào Cần vương là:
A. phong trào yêu nước theo khuynh hướng sản
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướngn chủ sản.
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến.
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân.
Câu 29. Châu Phi “Lục địa mới trỗi dậy” vì:
A. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh
hầu hết các nước châu Phi đã giành được độc lập.
B. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc
bùng nổ
châu Phi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
C. Phong trào giải phóng dân tộc châu Phi đã làm rung chuyển hệ thống thuộc
địa của chủ nghĩa thực dân châu lục này.
D. cờ đầu trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Pháp và Mĩ.
Câu 30. Tập trung lực luợng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng
về chiến lược địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch,
giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động đối phó... Đóphương hướng
chiến lược của ta trong
A. Đông-Xuân 1953-1954. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
C. Chiến dịch Tây Bắc. D. Phá sản kế hoạch Na-va.
Câu 31. Nhiệm vụ duy trì hòa bình an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa
các dân
tộc trên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc thực hiện hợp
tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, hội và nhân đạo nhiệm vụ chính của
A. Liên minh châu Âu B. ASEAN B. ASEAN
C. Hội nghị I-an-ta. D. Liên hợp quốc.
Câu 32. Nội dung nào sau đây thhiện sự lãnh đạo nhạy bén của Đảng trước thay đổi
của bối cảnh lịch sử trong hội nghị trung ương Đảng tháng 7/1936?
A. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương đánh phong kiến
B. Đưa ra phương pháp đấu tranh bí mật
C. Xác định nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng Đông Dương đánh bọn phản
động ở thuộc địa, chống phát xít
D. Xác định nhiệm vụ chiến ợc của cách mang Đông Dương đánh đế quốc
phong
kiến
Câu 33. Về bản chất, toàn cầu hóa quá trình:
A. Sự gia tăng mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn
nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc
trên thế giới.
B. Tạo nên sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới.
C. Phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự phát triển và tác động của các
công ty
xuyên quốc gia.
D. Phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 34. Thắng lợi nào của cuộc kháng chiến chống cứu nước ý nghĩa lớn nhất
đối với
dân tộc ta?
A Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa hội.
B.
Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
C.
Chấm dứt ách thống trị của thực dân đế quốc.
D.
Kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc từ sau Cách mạng
tháng Tám 1945.
Câu 35. Cuộc Tống tiến côngnổi dậy Xuân 1975 diễn ra trong khoảng thời gian
nào?
A. Từ ngày 3 - 4 đến ngày 2 -5. B. Từ ngày 4 - 3 đến ngày 30 - 4.
C. Từ ngày 5 - 2 đến ngày 2-5. D. Từ ngày 4 - 3 đến ngày 2 - 5.
Câu 36. Cuộc tập kết bằng không quân chiến lược của trong 12 ngày đêm
miền Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ 8 - 12 - 1972 đến đêm 20 - 12 - 1972.
B. Từ 12 - 8 - 1972 đến đêm 29 - 12 - 1972.
C. Từ 18 -12 - 1972 đến đêm 29 - 12 - 1972.
D. Từ 8 - 12 - 1972 đến đêm 20 - 12 - 1972.
Câu 37. Hạn chế của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là:
A. Không chú trọng mục tiêu chống phong kiến.
B. Không chú trọng mục tiêu dân chủ dân sinh.
C. Không chú trọng mục tiêu vì sự tiến bộ của đất nước.
D. Không chú trọng mục tiêu chống đế quốc.
Câu 38: Nguyên tắc đổi mới của Đảng đề ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn
thứ VI (1986) là:
A. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa hội, làm cho mục tiêu ấy thực
hiện hiệu quả hơn.
C. Đổi mới mục tiêu phát triển kinh tế - hội.
D. Bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên xây dựng chủ nghĩa
hội. Câu 39: Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập cuộc chạy đua trang
ráo riết đã báo
hiệu điều gì?
A. Một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần.
B. Nguy của các cuộc chiến tranh cục bộ.
C. Nguy xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo.
D. Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa thể giải quyết được.
Câu 40. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, nhanh chóng thiết lập chính
quyền Ngô Đình Diệm miền Nam nhằm mục đích gì?
A. Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam
thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
B. Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam
thành thuộc địa của Mĩ.
C. Nhằm đầu kinh tể, biến miền Nam Việt Nam thành một trung tâm
kinh tế - chính trị của Đông Nam Á
D. Thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam lâu dài, tạo điều kiện cho việc phát
triển miền
Nam Việt Nam thành một nước bản chủ nghĩa.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
D
B
A
C
A
C
C
D
C
A
D
B
B
D
D
C
B
B
C
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
D
B
D
C
A
B
B
C
B
A
D
C
A
A
D
C
D
B
A
A
ĐỀ SỐ 9
Câu 1. Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ XX khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Hương Khê.
B. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà.
C. Khởi nghĩa Yên Thế.
D. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên.
Câu 2. Trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, quân đội Sài Gòn vai trò như thế nào trên
chiến trường?
A. Trực tiếp chỉ huy chiến dịch.
B. Đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của quân viễn chinh Mĩ.
C. Cung cấp nhân lực cho quân đội Mĩ.
D. Giữ vai trò chủ lực trên chiến trường.
Câu 3. Giai đoạn đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc
Latinh là:
A. Từ năm 1945 đến năm 1959.
B. Từ năm 1959 đến những năm 80 của thế kỷ XX.
C. Từ những năm 80 đến những năm 90 cùa thế kỷ XX.
D. Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay.
Câu 4. Nguyên nhân nào dưới đây bản nhất đưa nền kinh tế của phát triển mạnh mẽ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhờ quân sự hoá nền kinh tể, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
B. Dựa vào những thành tựu khoa học - thuật
C. Nhờ trình độ tập trung sản xuấttập trung bản cao.
D. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 5. Yêu cầu bức thiết nhất của nước ta trong năm đầu tiên sau kháng chiến chống Mỹ
thắng lợi gì?
A. Thành lập chính quyền những vùng mới giải phóng.
B. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước
C. Khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
D. Đi lên xây dựng CNXH.
Câu 6. Đế quốc Mỹ chấp nhận thương lượng với Việt Nam Hội nghị Pa-ri vì:
A. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
B. Bị thua đau trong cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm bắn phá miền Bắc.
C. Bị đánh bất ngờ trong cuộc tập kích chiến lược của ta vào Tết Mậu Thân 1968.
D. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.
Câu 7. Khẩu hiệu đấu tranh nào đã được tạm gác lại tháng 11 năm 1939?
A. Khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
B. Khẩu hiệu đòi quyền dân sinh, dân chủ.
C. Khẩu hiệu đấu tranh giành độc lập dân tộc.
D. Khẩu hiệu thành lập chính phủ cộng hòa.
Câu 8. Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, do:
A. Lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên
muốn đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô.
C. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình muốn liên minh với phe phát xít
D. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống c chủ nghĩa cộng sảnchủ nghĩa phát xít.
Câu 9. Cuộc kháng chiến của quân dân ta Đà Nẵng (từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859) đã
A. Bước đầu làm thất bại âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp.
B. Bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp
C. Làm thất bại âm mưu “chinh phục từng gói nhỏ” của Pháp.
D. Làm thất bại hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
Câu 10. Điểm giống nhau của các phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1914-
1918 gì?
A. Thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh.
B. Hình thức đấu tranh phong phú.
C. Diễn ra chủ yếu ở Bắc Kỳ.
D. tổ chứcđường lối lãnh đạo đúng đắn.
Câu 11. Đặc điểm của phong trào công nhân việt Nam giai đoạn 1919-1925 như thếo?
A. Chủ yếu đòi quyn lợi chính trị và kinh tế.
B. Đã thể hiện ý thức về quyền lợi kinh tế.
C. Đã thể hiện ý thức chính trị.
D. Còn mang tính tự phát.
Câu 12. Đến đầu những năm 70 của thể kỉ XX, Liên đã đạt được thành tựu bản thể
hiện sự cạnh tranh với và Tây Âu?
A. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.
B. Thế cân bằng về sức mạnh quốc phòng
C. Thế cân bằng về sức mạnh vũ trụ.
D. Thế cân bằng về sức mạnh quân sự nói chung sức mạnh hạt nhân nói riêng.
Câu 13. Phan Bội Châu thực hiện chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường nào?
A. Bạo lực để giành độc lập dân tộc.
B. Duy tân để phát triển đất nước
C. Cải cách kinh tế, hội.
D. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh trang.
Câu 14. Từ 1973 - 1991, kinh tế của các nước tư bản Tây Âu
A. Vươn lên hàng thứ hai thế giới.
B. Lâm vào khủng hoảng, suy thoái hoặc phát triển không ổn định
C. Phát triển ổn định đạt mức tăng trưởng cao.
D. Phát triển không đều do sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa.
Câu 15. Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay
gì?
A. Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.
B. Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại các nước TBCN.
C. Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại Mỹ và Liên Xô.
D. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 16. Luận cương chính trị (10/1930) xác định lực lượng cách mạng Đông Dương gồm:
A. Nông dân, tiểu tư sản.
B. Công nhân, nông dân, tiểu sản.
C. Công nhân, tiểu tư sản, sản dân tộc.
D. Công nhân, nông dân.
Câu 17. Những biện pháp Đảng Chính phủ đã thực hiện để giải quyết các khó khăn
trước mắt của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngay sau Cách mạng tháng Tám ý nghĩa
như thế nào đối với đất nước lúc này?
A. Đưa đất nước vượt qua khó khăn, thể hiện tính ưu việt của chế độ mới, tăng cường sức
mạnh đoàn kết dân tộc, làm sở cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
B. Đưa đất nước vượt qua khó khan
C. Cổ vũ, động viên nhân dân bảo vệ chính quyền mới.
D. Đưa đất nước vượt qua khó khăn, cổ vũ, động viên nhân dân bảo vệ chính quyền mới
Câu 18. Giai đoạn thứ nhất của cách mạng khoa học- thuật lần thứ hai diễn ra trong
khoảng thời gian nào?
A. Từ những năm 40 đến những năm 80 của thể kỉ XX.
B. Từ những năm 40 đến những năm 70 của thế kỉ XX.
C. Từ những năm 50 đến những m 80 của thế kỉ XX.
D. Từ những năm 30 đến những m 70 của thế kỉ XX.
Câu 19. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của.chiến thắng “Điện Biên phủ trên không” cuối
1972
A. Buộc Hiệp định Pa-ri lập lại hòa bình Việt Nam
B. Buộc tuyên bố ngừng hẳn các cuộc tiến công chống phá miền Bắc
C. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc của đế quốc Mĩ.
D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam,
Lào Campuchia
Câu 20. Biện pháp của quân Đồng minh để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Nhật
A. Thẳng tay trừng trị những tên tham gia quân đội phát xít Nhật
B. Lập nhiều nhà lao để giam giữcải tạo quân đội phát xít.
C. Phá hủy toàn bộ sở vật chất của nền công nghiệp quốc phòng Nhật.
D. Giải thể quân đội ngành công nghiệp quân sự, xét xử tội phạm chiến tranh.
Câu 21. Ngày 24 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm mục đích
gì?
A. Xây dựng căn cứ kháng chiên chông của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. Đối phó với âm mưu của biểu thị quyết tâm đoàn kết chống của nhân dân
Đông Dương.
C. Đoàn kết cùng kháng chiến chống Mĩ.
D. Vạch trần chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
Câu 22. Mục đích cua Ngô Đình Diệm khi ban hành Luật 10/59 gì?
A. Tăng cường uy tín của chính quyền Việt Nam Cộng hòa
B. Đặt Đảng Cộng sản Việt Nam ra ngoài vòng pháp luật, khủng bố, đàn áp nhân dân
C. Khủng bố tinh thần nhân dân
D. Chứng tỏ sức mạnh quân đội Việt Nam Cộng hòa.
Câu 23. Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã
giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.
B. Chiến dịch Hoà Bình 1952.
C. Chiến dịch Quang Trung 1951.
D. Chiến dịch Biên Giới 1950.
Câu 24. Tính chất của cách mạng tháng Hai Nga gì?
A. Dân chủ tư sản kiểu mới. B. Dân chủ sản kiểu cũ
C. hội chủ nghĩa D. sản kiểu mới
Câu 25. Thắng lợi nào đã đưa nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ
đất nước?
A. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
B. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930.
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 26. Nội dung nào sau đây không phảiquyết định của Hội nghị Ianta?
A. Thành lập tòa án quốc tế Nuyrambe để xét xử tội phạm chiến tranh.
B. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
C. Thống nhất về việc thành lập tổ chức Liên Hợp quốc.
D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.
Câu 27. Hai khẩu hiệu Độc lập dân tộc” “Ruộng đất dân y” được thể hiện nét nhất
trong giai đoạn nào của cách mạng Việt Nam?
A. 1945-1946. B. 1939-1945. C. 1930-1931. D. 1936-1939.
Câu 28. Trong những kết quả quan trọng bước đầu của công cuộc đổi mới đất nước, kết quả
nào quan trọng nhất?
A. Thực hiện thành công Ba chương trình kinh tế.
B. Kiềm chế được một bước đà lạm phát.
C. Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận nh theo chế thị
trường sự quản của Nhà nước.
D. Bộ máy Nhà nước các cấp trung ương và địa phương được sắp xếp lại.
Câu 29. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945 bao gồm các tỉnh nào?
A. Cao Bằng, Lng Sơn, Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
B. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.
C. Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên.
Câu 30. Thắng lợi nào dưới đây đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp Việt Nam?
A. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.
B. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên tháng 2 - 1954.
C. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954.
D. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết.
Câu 31. Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm nổi bật?
A. Xung đột tôn giáo, dân tộc, sắc tộc liên tiếp diễn ra.
B. Các cuộc chiến tranh cục bộ nổ ra nhiều nơi.
C. Các nước tập trung khôi phụcphát triển kinh tế.
D. Cuộc chiến tranh lạnh bùng nổ sự đối đầu căng thẳng của hai siêu cường Liên -
Mĩ.
Câu 32. Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh
Nam đất thuộc Pháp?
A. Hiệp ước Hác-măng.
B. Hiệp ước Nhâm Tuất
C. Hiệp ước Giáp Tuất
D. Hiệp ước Pa--nốt.
Câu 33. Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng ta có ý nghĩa quan trọng vì:
A. Nêu cao vai trò của Đảng và giai cấp công nhân.
B. Làm cho nhân dân thế giới hiểu thêm về cách mạng Việt Nam.
C. Củng cố lòng tin của nhân dân vào Đảng.
D. Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng
của Đảng.
Câu 34. Xu thế chung của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh” là:
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế quân sự.
B. Xu thế hòa bình, hợp tác phát triển.
C. Xu thế dùng khủng bố để đối đầu với nước lớn.
D. Xu thế cạnh tranh để tồn tại.
Câu 35. Nét độc đáo về nghệ thuật chỉ đạo quân sự của Đảng ta trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước
A. Kết hợp khởi nghĩa với chiến tranh cách mạng, tiến công nổi dậy.
B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh trang
C. Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
D. Kết hợp đâu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sựngoại giao.
Câu 36. Điểm giống nhau giữa Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Việt Nam quốc dân
đảng
A. Đềucác tổ chức chính trị theo khuynh hướngsản.
B. Đều các tổ chức yêu nước theo khuynh hướng sản.
C. Đều các tổ chức cộng sản.
D. Đều các tổ chức cách mạng.
Câu 37. Nét nổi bật nhất trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
gì?
A. Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ khai thác.
B. Khai thác mỏ lấy ngun liệu phục vụ công nghiệp Pháp
C. Chính sách cướp đoạt ruộng đất.
D. Mở mang một số cảng biển để chuyên chở hàng hóa.
Câu 38. Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” được Bộ chính trị đề ra trong chiến
dịch nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Kế hoạch giải phóng miền Nam.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Tây Nguyên.
Câu 39. Nhiệm vụ của cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 - 1939 gì?
A. Chống bọn bản pháp tư sản bóc lột công nhân.
B. Đánh đổ phong kiến để người cày ruộng.
C. Chống phát xít, chống phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do dân chủ cơm áo hoà bình.
D. Đánh đổ đế quốc Pháp để giành độc lập dân tộc.
Câu 40. Phương châm chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 - 1954 gì?
A. “Đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “Đánh vào những nơi ta cho chắc thắng”.
C. “Tích cực, chủ động, linh hoạt”, “Đánh chắc thắng”.
D. “Đánh chắc, thắng chắc”.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
D
B
B
B
C
A
A
B
A
D
D
A
B
D
D
A
B
A
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
B
D
A
B
A
C
C
C
C
D
C
D
C
A
D
C
A
C
C
ĐỀ SỐ 10
Câu 1. Ý nào phản ánh đúng đầy đủ về quan điểm đổi mới của Đảng ta?
A. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
B. Đổi mới phải toàn diện đồng bộ, trọng tâm đổi mới kinh tế.
C. Đổi mới về kinh tế, chính trịvăn hóa - hội.
D. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị - hội.
Câu 2. Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
của thực dân Pháp Việt Nam là:
A. Thỏa hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi.
B. Ít nhiều tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp
C. Tham gia cách mạng hăng hái nhất.
D. tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Câu 3. Nhận xét nào dưới đây đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp
nhất ba tổ chức cộng sản (3/2/1930)?
A. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên Đảng Cộng
sản Đông Dương, tiếp tục truyềnchủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
B. Thống nhấtc tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên Đảng Cộng
sản Việt Nam, soạn thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
C. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên Đảng Cộng
sản Việt Nam, bầu ban chấpnh trung ương chính thức của Đảng.
D. Thống nhất các tổ chức cộng sàn để thành lập một đảng duy nhất lẩy tên Đảng Cộng
sản Đông Dương; thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt.
Câu 4. Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa
nhận:
A. Sáu tỉnh Nam kỳđảo Côn lôn đất thuộc Pháp
B. Ba tỉnh miền Đông Nam kỳ đất thuộc Pháp
C. Ba tỉnh miền Tây Nam kỳđất thuộc Pháp.
D. Sáu tỉnh Nam kỳđất thuộc Pháp.
Câu 5. Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần
vương gì?
A. Phản ứng trước hành động đầung thực dân Pháp của triều đình.
B. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn
C. phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương
D. Hưởng ứng chiếu Cần vương
Câu 6. Tiến hành phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (1965 - 1968), âm mưu gì?
A. Phá hoại tiềm lực kinh tế quốc phòng của miên Bắc để chuẩn bị cho cuộc tấn công quy
lớn của quân đội Sài Gòn ra miền Bắc.
B. “Trả đũa” việc quân giải phóng miền Nam tiếnng doanh trại quân Plâyku.
C. Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc;
ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắctừ miền Bắc vào miền Nam;
làm lung lay ý chí chống của nhân dân ta hai miền đất nước.
D. “Trả đũa” quân ta sau sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”
Câu 7. Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) chiến dịch Hồ Chí Minh
(1975) gì?
A. Những thắng lợi ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
B. Đập tan hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
C. Cuộc tiến công của lực lượng trang và nổi dậy của quần chúng.
D. Cuộc tiến công của lực lượng trang.
Câu 8. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Latinh ai?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
C. Giai cấp địa chủ phong kiến.
D. Chủ nghĩa thực dân cũ.
Câu 9. Xu thế chủ đạo của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc gì?
A. hòa bình, ổn định khu vực. B. Đối thoại, hợp tác.
C. hòa bình, liên kết hợp tác. D. hợp tác, hữu nghị.
Câu 10. Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào
yêu nước trước m 1930?
A. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
B. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước.
C. Hình thức đấu tranh quyết liệttriệt để hơn.
D. Đây phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 11. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 - 1941) kế thừa phát triển điều từ các
hội nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11 - 1939), lần thứ 7 (11 - 1940)?
A. Xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc và phong
kiến tay sai, làm cho Đông Dương độc lập và thành lập Mặt trận Phản đế Đông ơng.
B. Đề ra chủ trương đánh đổ đế quốc Pháp - Nhật, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
chủ trương thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông ơng.
C. Đề cao nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương, chống đế quốc phong kiến
tay sai, làm cho Đông Dương độc lậpchủ trương thành lập Mặt trận Dân chủ Đông
Dương.
D. Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt của cách mạng giải phóng dân tộc, giải
quyết vấn đề dân tộc từng dân tộc trong từng nước Đông Dương và thành lập Mặt
trận Việt Minh.
Câu 12. Phong trào đấu tranh nào đánh dấu của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn
lực lượng sang thế tiến công?
A. Phong trào “Đồng khởi”.
B. Phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe”,
C. “Phong trào hòa bình”.
D. Phong trào đấu tranh Trà Bồng (Quảng Ngãi).
Câu 13. “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm lệ” đoạn trích trong:
A. Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và các nước
Đồng minh.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.
D. Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
Câu 14. Sự điều chỉnh đường lối đối ngoại của các nước Tây Âu từ sau năm 1991 xuất phát
từ bối cảnh lịch sử như thếo?
A. Cuộc các mạng khoa học - thuật lần hai đã bắt đầu.
B. “Chiến tranh lạnh” kết thúc, trật tự Ianta hoàn toàn tan rã.
C. Sự trỗi dậy của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế.
D. Sự bùng nổ mạnh mẽ của phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc.
Câu 15. Thời “ngàn năm một” trong cách mạng tháng Tám 1945 được xác định vào
thời điểm lịch sửo?
A. Nhật đầu hàng Đồng minh, quân Đồng minh chưa vào Đông Dương.
B. Liên tấn công Nhật, ném bom nguyên từ xuống Nhật Bản.
C. Nhật đảo chính Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng Nhật.
D. Liên tuyên chiến với Nhật, tiêu diệt quân Quan Đông của Nhật.
Câu 16. Tính chất của các Daibátxư ở Nhật gì?
A. Các tổ chức kinh tế dưới quyền kiểm soát của Thiên hoàng.
B. Những địa chủ phong kiến sở hữu rất nhiều đất đai.
C. Các tập đoàn, công ty độc quyền còn mang nhiều tính chất dòng tộc.
D. Các công ty bất động sản.
Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
B. Đập tan kế hoạch Nava mọi ý đồ của Pháp - Mỹ.
C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương.
D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc n chủ trên phạm vi cả nước.
Câu 18. Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917
A. cuộc cách mạng sản kiểu
B. cuộc cách mạng dân chủ sản kiểu mới.
C. cuộc cách mạng XHCN.
D. cuộc cách mạng sản điển hình.
Câu 19. Cho đoạn văn sau: “Tháng 1 năm 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng .....(1)...... để đánh đổ chính quyền
Diệm. Hội nghị nhấn mạnh: Ngoài con đường dùng bạo lực cách mạng, nhân dân miền
Nam không con đường nào khác. Phương hướng bản của cách mạng miền Nam khởi
nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh .....(2)(3).... chủ yếu,
kết hợp với đấu tranh.................. đánh đổ ách thống trị của -Diệm” (trích SGK Lịch sử 12,
trang 164).
Sắp xếp theo thứ tự đúng các chỗ trống cho đoạn thông tin trên
A. (1) bạo lực cách mạng, (2) trang, (3) chính trị.
B. (1) trang, (2) chính trị, (3) bạo lực cách mạng,
C. (1) chính trị, (2) bạo lực cách mạng, (3) trang.
D. (1) bạo lực cách mạng, (2) chính trị, (3) trang.
Câu 20. Giai đoạn thứ hai của cách mạng khoa học - thuật lần thứ hai diễn ra trong khoảng
thời gian nào?
A. Từ những năm 70 đến những năm 80 của thế kỉ XX.
B. Từ những năm 40 đến những năm 80 của thế kỉ XX.
C. Từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay.
D. Từ cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay.
Câu 21. hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất mang tính
chất:
A. hội tư bản chủ nghĩa.
B. hội thuộc địa nửa phong kiến.
C. hội phong kiến.
D. hội thuộc địa.
Câu 22. Những hoạt động u nước của Nguyễn Tất Thành từ 1911-1918 là cơ sở để:
A. Người tìm ra con đường ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
B. Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
C. Người tham gia Quốc tế cộng sản.
D. Người gửi bản yêu sách đến Hội nghị vec-xai.
Câu 23. Bài học bản nào cho cách mạng Việt Nam hiện nay được rút ra từ sự thất bại của
phong trào 1930-1931?
A. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai.
B. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất
C. Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh
D. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc
Câu 24. Địa điểmthời gian tổ chức Hội nghị Ianta?
A. Tại Liên o ngày 4 đến 11/2/1945.
B. Tại vào ngày 14 đến 22/2/1945.
C. Tại Anh vào ngày 16 đến 24/2/1945.
D. Tại Pháp vào ngày 24 đến 28/2/1945.
Câu 25. Biểu hiện đầu tiên của xu thế hòa hoãn Đông - Tây
A. Cộng hòa Dân chủ ĐứcCộng hòa Liên bang Đứchiệp định về những sở của
quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế khí chiến lược.
C. Việt Nam bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
D. hiệp định đình chiến của hai nước Triều Tiên đượckết.
Câu 26. Đặc điểm nổi bật nhất của nến kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy
thoái.
B. Vị trí kinh tế của ngày càng giảm sút trên toàn thế giới
C. bị các nước Tây Âu Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt.
D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
Câu27. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Phan Bội Châu đã chuyển từ lập trường tưởng
phong kiến sang lập trường tư sản?
A. Thành lập Việt Nam Quang phục hội (6-1912).
B. Xuất dương sang Nhật Bản (1904).
C. Thành lập Hội Duy tân (5 - 1904).
D. Tổ chức phong trào Dông du (1905).
Câu 28. Sự kiện nào diễn ra trên thế giới tác động trực tiếp dẫn đến phong trào dân chủ
(1936-1939)?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
B. Quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân các nước,
C. Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới.
D. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách tiến bộ cho thuộc địa.
Câu 29. Trong các sự kiện chính trị sau đâỵ, sự kiện nào tính chất quyết định nhất tác
dụng đưa cuộc kháng chiến chống Pháp tiến lên?
A. Đại hội Chiến thi đua Cán bộ gương mẫu toàn quốc (5/1952).
B. Hội nghị thành lập Liên minh nhân dân Việt- Miên - Lào.
C. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951).
D. Đại hội thống nhẩt Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3/1951).
Câu 30. Hiệp định Pa-ri hiệp định được kết giữa những bên nào?
A. Mĩ, Cam puchia, Lào, Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
B. Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, Campuchia, Lào, Mĩ.
C. Mĩ, Pháp, Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Việt Nam cộng hòa.
D. Việt Nam Dàn Chủ Cộng Hòa, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt
Nam, Mĩ, Việt Nam Cộng Hòa.
Câu 31. Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu thủ đoạn của trong chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”?
A. Nhanh chóng tạo ra ưu thế mới về binh lựchỏa lực thể áp đảo quân chủ lực của ta
bằng cuộc hành quân “tìm diệt”.
B. Cố gắng giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng trang về thế phòng
ngự, buộc ta phân tán lực ợng hoặc rút về biên giới
C. Dồn dân lập “Ấp chiến lược” và coi đây xương sống,quốc sách của chiến lược.
D. Mỏe những cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của quân giải phóng, các cuộc hành
quân “tìm diệt” “bình định” vào vùng “đất thánh Việt công”.
Câu 32. Liên đã thái độ như thế nào với các nước phá xít?
A. Coi chủ nghĩa phát xít đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp,
Mĩ.
B. Lo sợ chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít
C. Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh,
Pháp để chống phát xít và nguy chiến tranh.
D. Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít
Đức.
Câu 33. Chọn từ ngữ đúng nhất điền vào chỗ trống trống câu sau: “trong bất cứ tình hình nào
cũng phải tiếp tục con đường /.../ phải năm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đánh địch
trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao".
A. Cách mạng bạo lực B. Cách mạng giải phóng dân tộc
C. Chiến tranh cách mạng D. Đấu tranh thống nhất đất nước
Câu 34. Nguyên nhân bản quyết định sự sụp đổ của chế độ hội chủ nghĩa Liên
Đông Âu (1989-1991) là:
A. Sự chống phá của các thế lực thù địch
B. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến
C. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với chế tập trung quan liêu
bao cấp.
D. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến
Câu 35. Sự kiện nào quan trọng nhất trong quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
sau 1975?
A. Đại hội thống nhất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước (25/4/1976).
C. Quốc hội khoá VI của nước Việt Nam thống nhấthọp đầu tiên (24/6 đến 2/1/1976).
D. Hội nghị Hiệp thương của đại biểu 2 miền Bắc - Nam tại Sài Gòn (11/1975).
Câu 36. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc đã để lại cho
nhân dân ta những bài học kinh nghiệm quý báu, bài học mang tính thời sự vận dụng vào
giai đoạn hiện nay là:
A. Đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân
B. Kiên quyết, khéo léo trong đấu tranh quân sự.
C. Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
D. Tận dụng thời cơ, chớp thời cách mạng kịp thời.
Câu 37. Từ sau 1978, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc mới so với trước?
A. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.
B. Kiên trì con đườnghội chủ nghĩa
C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
D. Thực hiện cải cách mở cửa.
Câu 38. Tại mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta đã sử dụng chiến thuật chống lại liên quân
Pháp-Tây Ban Nha?
A. “chinh phục từng gói nhỏ” B. “thủ hiểm”.
C. “vườn không nhà trống”. D. “đánh nhanh thắng nhanh”.
Câu 39. Chiến dịch nào đánh dấu ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ?
A. Chiến dịch Hòa Bình 1951 - 1952.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiên dịch Biên giới thu - đông 1950.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
Câu 40. Chủ trương của Đảng ta đối với vấn đế thù trong, giặc ngoài (từ 9/1945 đến trước
19/12/1946) được đánh giá là:
A. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.
B. Vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược
C. Mềm dẻo về nguyên tắc sách lược.
D. Cứng rắn vềch lược, mềm dẻo về ngun tắc.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
B
B
D
C
C
A
B
D
D
D
A
B
B
A
C
D
C
D
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
B
B
A
A
A
A
D
C
D
C
C
A
C
B
A
D
C
C
A
ĐỀ SỐ 11
Câu 1. sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đã “đánh dấu một bước tiến
mới của phong trào công nhân Việt Nam”?
A. cuộc đấu tranh cỏ tồ chức, cỏ quy bước đầu giành được thắng lợi của công
nhân Việt Nam.
B. đây cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất.
C. sự kiện thể hiện giai cấp công nhân Việt Nam đã hướng tới đấu tranh đòi quyền lợi
chính trị cho giai cấp mình.
D. phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân do tổ chức Việt Nam Cách
mạng Thanh niên tổ chức, lãnh dạo.
Câu 2. Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?
A. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc An-giê-ri.
B. Chiến nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân.
C. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi.
D. Lãnh tụ của phong tràơ giải phóng dân tộc Ăng-go-la.
Câu 3. Sự sụp đổ của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật trong chiến tranh thế giới thứ hai
đã để lại bài học cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới?
A. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa hơn quân sự.
B. Giải quyết các tranh chấp, xung đột bằng biện pháp hòa bình
C. Mở rộng liên kết để cùng phát triển.
D. Không chế tạo khí sát thương cao.
Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám (1945)?
A. Buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt
Nam.
B. Mở ra một ki nguyên mới cho dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
C. Phá tan xiềng xích lệ của Pháp- Nhật phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân
tộc
D. thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã giải phóng khỏi
ách đế quốc thựcn.
Câu 5. giải nguyên nhân sao từ những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, mối quan hệ giữa
và Liên chuyển sang đối thoại và hòa hoãn?
A. lập phong trào giải phóng dân tộc.
B. Địa vị kinh tế, chính trị của và Liên Xô suy giảm
C. Kinh tế của Tây Âu vả Nhật Bản vươn lên.
D. chấm dứt các cuộc chy đua trang.
Câu 6. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự mốc thời gian:
1. Bản Tạm ước được kí.
2. Hiệp định Sơ bộ.
3. Hiệp ước Hoa - Pháp.
4. Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ.
A. 3, 1, 4, 2. B. 4, 3, 2, 1. C. 1,4, 3, 2. D. 1, 2, 3, 4
Câu 7. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương gì?
A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng tên kháng chiến.
B. Kêu gọi văn thân, phu và nhân dân cả nước vì vua đứng lên kháng chiến
C. Kêu gọi tiên hành cải cách về chính trị, hội.
D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Câu 8. Năm 1860, quân triều đình nhà Nguyễn không giành được thắng lợi trên chiến trường
Gia Định do:
A. Quân ít. B. Tinh thần quân triều đình sa sút.
C. Thiếu ủng hộ của nhân dân. D. Không chủ động tấn công giặc.
Câu 9. Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện lịch sử giai đoạn cách mạng Việt Nam
1919-1930 sau:
1) Tổ chức Tân Việt cách mạng đảng được thành lập.
2) Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng được thành lập.
3) Tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập.
4) Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin.
A. 3, 4, 1, 2. B. 2, 1, 4, 3. C. 4, 3, 2, 1 D. 1, 3, 4, 2.
Câu 10. Hiến chương ASEAN ra đời nhằm mục đích gì?
A. Tạo ra tiếng nói chung, đồng thuận của khu vực.
B. Tạo ra thị trường phát triển chung
C. Xây dựng ASEAN thành cộng đồng vững mạnh
D. Xây dựng cộng đồng kinh tế chung
Câu 11. Hội nghị Ianta đã thỏa thuận việc đóng quân nước Đức sau CTTGII như thế
nào?
A. Liên đóng quân Đông ĐứcĐông Béc - lin; đóng quân Tây Đức và Tây
Béc - lin.
B. Liên Xô đóng quân Đông ĐứcĐôngc - lin; Mĩ, Anh, Pháp đóng quân Tây
ĐứcTây Béc - lin.
C. Mỗi nước Liên đóng quân một nửa lãnh thổ của Đức
D. Liên đóng quân Đông Đức; đóng quân Tây Đức
Câu 12. NEP” cụm từ viết tắt của
A. Chính sách kinh tế mới
B. Liên bang Cộng hòa hội chủ nghĩaviết
C. Chính sách cộng sàn thời chiến.
D. Các kế hoạch 5 năm của Liên Xô từ năm 1925-1941.
Câu 13. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng miền
Nam?
A. Đánh dấu sự chuyển sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược của cách mạng miền
Nam
B. điều kiện để Bộ chính trị quyết định giải phóng miền Nam trong năm 1975và 1976.
C. nguồn cổ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.
D. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của chính quyền Sài Gòn.
Câu 14. Ba chiến lược: Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ"“Việt Nam hóa chiến
tranh” triển khai Việt Nam điểm giống nhau
A. Đều do quân đóng vai trò trụ cột chủ yếu
B. Đều tiến hành trên toàn Đông ơng
C. Đều do quân độii Gòn chỉ huy.
D. Đều hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
Câu 15. Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn
quốc sự kiện nào?
A. Tối 19/12/1946, công nhân nhà máy Yên Phụ phá máy, Nội mất điện.
B. Pháp ném bom Nội.
C. Quân dân Nội phá nhà y xe lửa.
D. Nhà máy nước Nội ngừng hoạt động.
Câu 16. Ngày 24 25/4/1970, Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp nhằm mục đích
gì?
A. Vạch trần chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
B. Đối phó với âm mưu của biểu thị quyết tâm đoàn kết chống của nhân dân
Đông Dương.
C. Xây dựng căn cứ kháng chiến chống của nhân dân ba nước Đông Dương.
D. Đoàn kết cùng kháng chiến chống Mĩ.
Câu 17. Điền thêm từ còn thiếu trong lời nhận định của Quốc tế cộng sản về phong trào -
viết Nghệ - Tĩnh: “Phong trào cách mạng bồng bột trong cả xứ Đông Dương đã góp phần
tăng thêm ảnh hưởng ...trong cái xứ ...nhất các nước phương Đông”.
A. Quốc tế Cộng sản, Đông Dương,
B. Cộng sản, Đông Dương
C. Quốc tế Cộng sản, thuộc địa.
D. Cộng sản, thuộc địa.
Câu 18. Để nhận được viện trợ của sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu
phải tuân theo những điều kiện o do đặt ra?
A. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
B. Để hàng hoá tràn ngập thị trường Tây Âu.
C. Tiến hành quốc hữu hoá các nghiệp bản, hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ.
D. Không được tiến hành quốc hữu hoá các nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hoá Mĩ,
gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
Câu 19. Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến
mạnh nhất của địch là:
A. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
B. Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng
C. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn.
D. Huế, Đà Nằng, Sài Gòn.
Câu 20. Nguyên nhân chủ quan nào quyết định nhất sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước?
A. Nhân dân ta truyền thống yêu nước nồngn.
B. Ta hậu phương vững chắc miền Bắc cung cấp sức người, sức của cho miền Nam.
C. Nhờ sự lãnh đạo sáng xuất của Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Sự giúp đỡ của các nước hội chủ nghĩa và tinh thần đoàn kết của nhân dân Đông
Dương.
Câu 21. Tinh thần nào được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và
năm 1976?
A. Kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ.
B. Đoàn kết quốc tế vô sản.
C. Yêu nước chống ngoại xâm.
D. Đại đoàn kết dân tộc.
Câu 22. Những thành tựu đạt được trong thờiđầu của công cuộc đổi mới chứng tỏ:
A. Đảng ta đã trưởng thành và được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
B. Sức mạnh đại đoàn kết của dân tộc.
C. Đường lối đổi mới của đảng đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về bản phù
hợp.
D. Sự lãnh đạo tài tình, đúng đắn của Đảng.
Câu 23. Nhiệm vụ trước mắt (khẩu hiệu) của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936
- 1939 được Đảng xác định
A. Chống chủ nghĩa phát xít, chống đế quốc Pháp xâm lược.
B. Chống đế quốc và phong kiến.
C. Chống Pháp và tay sai đòi tự do dân chủ.
D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân
sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Câu 24. Chiến dịch nào đã buộc Pháp chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh lâu
dài” với quân ta?
A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1953.
B. Chiến dịch Tây Bắc năm 1952.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947.
D. Chiên dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
Câu 25. Đặc điểm chung của các nước Đức, Italia Nhật Bản trong những năm 30 của thế
kỉ XX gì?
A. Nền cộng hòa sụp đổ, thay bằng nền độc tài quân phiệt
B. Phát xít hóa, quân phiệt hóa chế độ, đy mạnh chiến tranh xâm lược trở thành lửa
chiến tranh.
C. Đảng Quốc nắm chính quyền
D. Diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt trong nội bộ
Câu 26. Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng Đông - Tây, châu Âu đã:
A. Thành lập Cộng đồng châu Âu (EC).
B. Rút ra khỏi các khối quân sự do Liên đứng đầu.
C. Giúp đỡ Đông Au phát triển kinh tế, phá vỡ bức tường Bec-lin.
D. Định ước Henxinki, tạo nên một chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình
an ninh châu lục.
Câu 27. Âm mưu cùa Pháp, trong việc vạch ra kế hoạch quân sự Nava gì?
A. Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh trong vòng 18 tháng.
B. Lấy lại thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
C. Xoay chuyển cục diện chiến tranh, trong 18 tháng giành thắng lợi quân sự quyết định”
kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
D. Giành thắng lợi quân sự kết thúc chiến tranh theo ý muốn.
Câu 28. sao nói, Đại Hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lao động Việt Nam lần thứ III
(1960) đã đưa ra đường lối cách mạng khoa họcsáng tạo?
A. Đảng đã tiến hành đồng thời cả 2 nhiệm vụ cách mạng XHCN miền Bắc cách
mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân miền Nam.
B. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Nam đối với sự phát triển của cách mạng
cả nước.
C. Khẳng định vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với cách mạng cả
nước.
D. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Bắc đối với sự nghiệp thống nhất đất
nước.
Câu 29. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã cam kết:
A. Giao nộp mọi phương tiện chiến tranh cho quân Đồng minh.
B. Không duy trì quân đội thường trực và không đưa các lực lượng vũ trang ra nước ngoài
C. Không cho bất cứ nước nào đóng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật.
D. Không nghiên cứuchế tạo bất cứ loại khí chiến lược nào.
Câu 30. Hạn chế căn bản trong tưởng cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là:
A. Tư tưởng Duy tân chỉ tác động tới một bộ phận trí thức không thể thâm nhập vào quảng
đại quần chúng nhân dân lao động.
B. Kịch liệt phản đối chủ trương bạo động, vốn phương pháp truyền thống, rất hiệu quả
trong cuộc đấu tranh giành và giữ độc lập dân tộc trong lịch sử.
C. Phản đối tưởng dân chủ lập hiến, dựa vào ngôi vua để thu phục nhân tâm, rất phù
hợp với hoàn cảnh Việt Nam cũng như khu vực lúc bây giờ.
D. Chủ trương dựa vào Pháp để đem lại sự giàu mạnh, n minh cho đất nước, coi đó
một trong những cơ sở giành độc lập.
Câu 31. Mục tiêu của Liên sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Tích cực đẩy mạnh sản xuất, chi viện cho các nước đang phát triển.
B. Tiêu diệt tận gốc CNTB và chế độ người bóc lột người.
C. Đoàn kết phong trào công nhân quốc tế, thành lập quốc tế cộng sản.
D. Bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới.
Câu 32. Hãy điền vào chỗ trống câu sau cho đúng:
“Hiệp định Pa-ri về Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh, kiên cường bất khuất của...”
A. Quân dân miền Nam trong cuộc tổng tiến công chiến lược 1972.
B. Quân dân miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốcMĩ.
C. Quân dân ta trên cả hai miền đất nước.
D. Quân dân miền Nam đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ.
Câu 33. Nhận xét nào sau đây đúng nhất nói về ý nghĩa chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai
trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?
A. Thể hiện lòng yêu nước, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
B. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
C. Thể hiện lối đánh tài tình của nhân dân ta.
D. Thể hiện sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của nhân dân ta trong việc phá thế vòng vây
của địch.
Câu 34. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, quyết định chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh”
sang “đánh chắc, tiến chắc” là của ai?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Trường Chinh
C. Duẩn D. Đại tướng Nguyên Giáp.
Câu 35. “Pháp chạy, Nhật đầu hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng
xích thực dân gần 100 năm nay để y dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta đánh đổ chế
độ quân chủ mấy mươi thế kỉ lập nên chế độ dân chủ cộng hòa...”. Đó la nội dung của:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cùa Hồ Chí Minh.
B. Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
C. Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.
D. Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của Thường vụ trung ương Đảng
Câu 36. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông ơng đã quyết định
đưa Đảng ra hoạt động công khai, lấy tên là:
A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương. D. Đông Dương cộng sản Đảng
Câu 37. Nguyên nhân chính khiến Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp gì?
A. Nhà Nguyễn thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại sai lầm, thiếu đường lối chỉ đạo
đúng đắnthiếu ý cquyết tâm đánh giặc.
B. Tiềm lực kinh tế, quân sự yếu hơn nhiều so với bản Pháp.
C. Ngọn cờ phong kiến đã lỗi thời, không đủ sức hiệu triệu nhân dân chống Pháp.
D. Nhà Nguyn không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
Câu 38. Từ sự sụp đổ của Liên bang Viết năm 1991, em nhận thứcvề công cuộc cải
tổ đất nước Liên Xô?
A. Cải tổ đất nước sai lầm lớn của Cộng sản Viết. Chính công cuộc cải tổ đã đưa đất
nước Xô - viết lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện.
B. Cải tổ một tất yếu, tuy nhiên trong quá trình thực hiện, Liên Xô liên tụ mắc phải
những sai lầm nên đã đẩy nhanh quá trình sụp đổ của Chủ nghĩa hội trên quy
toàn Liên bang.
C. hình Chủ nghĩa hội Liên quá nhiều thiếu sót, sai lầm nên công cuộc
cải tổ được xúc tiến tích cực vẫn không thể cứu vãn được tình hình.
D. Cải tổ đất nước ở Liên - Xô tại thời điểm đó hoàn toàn không phù hợp không cần
thiết
Câu 39. Từ năm 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng trắng trong nông nghiệp.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. Cách mạng công nghệ.
D. Cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 40. Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 bước ngoặt của phong trào
đấu tranh 1930 - 1931 vì
A. Đây lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động
cả nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
B. Quần chúng đấu tranh trang lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến
C. Thu hút đông đảo các lực lượng tham gia.
D. Diễn ra trên phạm vi cả nước.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
B
A
B
B
B
D
C
C
A
A
A
D
A
B
D
D
A
C
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
D
C
D
C
B
D
C
A
B
D
D
C
B
D
C
B
A
B
C
A
ĐỀ SỐ 12
Câu 1. Xuân Mậu Thân 1968, ta chủ trương mở cuộc “tổng công kích, tổng khởi nghĩa" trên
toàn miền Nam vì:
A. So sánh lực lượng đã thay đổi lợi cho ta mâu thuẫn trong năm bầu cử Tổng
thống (1968).
B. Tình hình kinh tế, tài chính của đang khủng hoảng nghiêm trọng
C. Tinh thần, ý chí xâm ợc của giảm sút.
D. Sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN với cuộc kháng chiến chống của nhân dân ta.
Câu 2. Chính phủ Hítle đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng:
A. Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng
B. Tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất
C. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
D. Đầu vào các ngành dịch vụ
Câu 3. Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì vào thời gian nào?
A. Từ năm 1973 đến nay. B. Trong những năm 1950.
C. Từ sau chiến tranh đến năm 1950. D. Từ năm 1960 đến năm 1973.
Câu 4. Sắp xếp các dữ liệu sau theo thứ tự thời gian về thành tựu khoa học - thuật Liên
từ sau m 1945:
1. Liên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
2. Liên chế tạo thành công bom nguyên tử.
3. Liên Xô phóng tàu trụ, mở đầu kỷ nguyên chinh phục trụ của loài người.
A.1, 3, 2. B.3, 2, 1. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1.
Câu 5. Cuộc chiến tranh chống phát xít thắng lợi dựa vào nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Tương quan lực lượng giữa hai phe phát xít và đồng minh quá chênh lệch.
B. ném hai quả bom nguyên từ xuống Nhật Bản.
C. Phe phát xít chưa chế tạo được bom nguyên tử.
D. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Hồng quân Liên và nhân loại tiến bộ thế giới.
Câu 6. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “Đông Dươnga chiến tranh” đã
sử dụng thủ đoạn thâm độc nào gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Tiếp tục âm mưu” Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông Dương đánh
người Đông Dương”.
B. Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn chủ yếu,sự phối hợp về hỏa lực không quân,
hậu cần Mĩ. .
C. Dùng thủ đoạn Ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc,
hòa hoãn với Liên Xô.
D. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
Câu 7. Nhân tố quyết định quan trọng nhất vì sao Đảng ta phải tiến hành công cuộc đổi mới?
A. Sự phát triển của cách mạng khoa học - thuật.
B. Những thay đổi của tình hình thế giớiquan hệ giữa các nước.
C. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng, trước hết khủng hoàng kinh tế - hội.
D. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng Liên các nước hội chủ nghĩa Đông
Âu.
Câu 8. Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoàn nhân nhượng
Pháp?
A. ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
B. Pháp được Anh hậu thuẫn.
C. Pháp và Trung hoa dân quốc đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
D. Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
Câu 9. Ý nghĩa lớn nhất đối với nước Nga viết khi thực hiện thành công chính sách Kinh
tế mới gì?
A. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch trong nước, bảo vệ được thành quả cách
mạng
B. Nhân dân viết vượt qua mọi khó khăn, phấn khởi sản xuất, hoàn thành công cuộc
khôi phục kinh tế
C. Nước Nga đã chiến thắng các thế lực thù địch từ bên ngoài bao y, tấn công phá hoại
thành quả cách mạng
D. Nước Nga phục hồi các công ty bản giải quyết được những quyền lợi bản cho
các tầng lóp nhân dân
Câu 10. Ý nào dưới đây thể hiện không đúng sự khác nhau giữa Hiệp định Pa-ri năm 1973 và
Hiệp định Giơ-ne- năm 1954?
A. Thời hạn rút quân trong hiệp định Pa-ri ngắn hơn so với hiệp định G-ne-vơ.
B. Việc tập kết quân được quy định trong hiệp định Pa-ri không tập kết thành hai vùng
hoàn chỉnh như trong hiệp định G-ne-vơ.
C. Hiệp định Pa-ri quy định: các bên tham chiến ngừng bắn hoàn toàn miền Nam, hiệp
định G-ne-quy định: hai bên ngừng bắn hoàn toàn miền Bắc.
D. Hiệp định Giơ-ne- hiệp định bàn về Đông Dương, hiệp định Pa-ri hiệp định bàn
về Việt Nam.
Câu 11. Ý không phản ánh đúng hậu qu do Chiến tranh lạnh để lại là:
A. Cả hai siêu cường và Liên Xô đều thu được những nguồn lợi khổng lồ.
B. Thế giới luôn trong tình trạng ng thẳng, nguy nổ ra chiến tranh thế giới mới.
C. Các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra nhiều khu vực như Đông Nam Á Triều Tiên
Trung Đông...
D. Các nước phải chi phí nhiều tiền của sức người để chạy đua trang.
Câu 12. Với danh nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân Trung Hoa Dân
quôc không dám..., dùng bọn tay sai phá hoại cách mạng nước ta từ bên trong.
A. Dùng vũ lực.
B. Mạnh tay với ta.
C. Hợp tác với Pháp.
D. Ra mặt công khai.
Câu 13. Hành động khiêu khích trắng trợn nhất của Pháp đối với Chính phủ nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa sau khi kí Hiệp định bộ 6-3 và Tạm ước 14-9-1946 là:
A. Khiêu khích, tiến công ta Hải Phòng và Lạng Sơn.
B. Gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền
kiểm soát Nội cho Pháp.
C. Chiếm đóng trái phép một số nơi.
D. Tiến đánh vùng tự do của ta Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
Câu 14. Tại sao nói khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
A. khoa học nguồn chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ
B. tay nghề của công nhân ngày càng cao.
C. nhà y phòng nghiên cứu chính.
D. sản xuất được nhiều sản phẩm hàng hóa.
Câu 15. Đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam gì?
A. Điều kiện lao động và sinh sống tập trung.
B. tinh thần yêu nước, tinh thần chống giặc ngoại xâm.
C. Bị ba tầng lớp áp bức bóc lột, có quan hệ tự nhiên với giai cấp nông dân, kế thừa truyền
thốngu nước của dân tộc.
D. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ.
Câu 16. Sau khi chiếm thành Gia Định (1859), quân Pháp rơi vào tình thế:
A. Bị thương vong gần hết.
B. Bị thiệt hại nặng nề do bệnh dịch.
C. Bị nghĩa quân bám sát để quấy rối và tiêu diệt.
D. Bị quân ta tiêu diệt hoàn toàn.
Câu 17. sao Pháp thay Hiệp ước Hác - măng bằng Hiệp ước Pa- -nôt?
A. Chấm dứt phong trào kháng chiến của nhân dân.
B. Để xoa dịu luận mua chuộc nhà Nguyễn
C. Khẳng định sức mạnh của Pháp.
D. Loại trừ sự can thiệp của nhà Thanh.
Câu 18. Phát xít Nhật đầu hàng thì quân Nhật Đông Dương cũng bị liệt, chính phủ tay
sai than Nhật - Trần Trọng Kim hoang mang. Đây thời ngàn năm một cho nhân dân
ta giành độc lập. Đó hoàn cảnh vô cùng thuận lợi cho việc...
A. Phá kho thóc Nhật giải quyết nạn đói.
B. Hưởng ứng chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
D. ĐảngChủ tịch Hồ Chí Minh kịp thời phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
Câu 19. Cho các sự kiện sau:
1. Phong trào Đồng Khởi.
2. Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam.
3. Đại hội Đảng lần thứ III.
Hãy sắp xếp các kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 1, 3. B. 1, 3, 2 C. 1, 2, 3. D. 3,1, 2.
Câu 20. Việc thực hiện “Kế hoạch Mácsan” đã c động như thế nào đến đến mối quan hệ
giữa các nước Tây Âu bản chủ nghĩacác nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa?
A. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và quân sự.
B. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tếchính trị.
C. Tạo nên sự phân chia đối lập về chính trị.
D. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế.
Câu 21. Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN gì?
A. Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều
B. Các nước Đông Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng phát triển đất nước
C. Nhu cầu phát triển kinh tế cùa các quốc gia Dông Nam Á.
D. Mong muốn duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Câu 22. Kết quả lớn nhất quân dân ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Biên giới
Thu - Đông 1950 gì?
A. Bộ đội ta phát triển với 3 thứ quân.
B. Tiêu diệt bắt 8.300 tên địch, thu trên 3.000 tấn khí và phương tiện chiến tranh.
C. Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
D. Làm phá sản kế hoạch Rơve.
Câu 23. Năm 1930, Nghệ - Tĩnh nơi phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất đây
nơi:
A. đội ngũ cán bộ đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam đông nhất.
B. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã sinh ra trưởng thành.
C. truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm, nơi chi bộ Đảng hoạt
động mạnh.
D. Bị thực dân Pháp khủng bố tàn khốc nhất.
Câu 24. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách
Việt Nam?
A. Chính sách "Thuộc địa thời chiến".
B. Chính sách "Kinh tế chỉ huy"
C. Chính sách "Kinh tế mới".
D. Chính sách "Kinh tế thời chiến".
Câu 25. Phái chủ chiến, đứng đầu Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công quân Pháp
phát động phong trào Cần vương dựa trên sở
A. sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước.
B. sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.
C. sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
D. sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đìnhđông đảo nhân dân
Câu 26. Sau khi quân rút khỏi miền Nam Việt Nam, chính quyền Sài Gòn đã hành
động như thế nào miền Nam?
A. Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”.
B. Không còn thực hiện kế hoạch “Việt Nam hóa chiến tranh”.
C. Chấp nhận đầu hàng lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam.
D. Tiếp tục nhận viện trợ từ Mĩ.
Câu 27. t nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 là
A. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị đông đảo của quần chúng và sử dụng
hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.
B. Tập hợp được một lực lượng công nông hùng mạnh.
C. tưởngchủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị của đảng viên được
nâng cao.
D. Uy tínảnh hưởng của Đảng được mở rộng ăn sâu trong quần chúng nhân dân
Câu 28. Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chồ trống trong câu sau: "Phong trào cách
mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao viết Nghệ - Tĩnh một sự kiện lịch sử trọng đại trong
lịch sử cách mạng nước ta. Phong trào đã...”
A. Giáng một đòn quyết liệt vào bè đế quốc, phong kiến tay sai.
B. Làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến nông thôn.
C. Đánh bại hoàn toàn bọn thựcn Pháp và bọn phong kiến.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 29. Để đạt được kết quả tốt trong học tập, em cần phát huy phẩm chất tốt đẹp nào của
người lính Điện Biên năm xưa?
A. Kiên trì, quyết tâm. B. Dũng cảm hi sinh
C. Chịu đựng gian khổ. D. Đoàn kết nhất trí.
Câu 30. Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là:
A. Kế hoạch phục hưng châu Âu.
B. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
C. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước châu Âu.
D. Kế hoạch khôi phục châu Âu.
Câu 31. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối
thế kỉ XIX ?
A. Triều đình phong kiến đã đầu hàng hoàn toàn.
B. Việt Nam một nước phong kiến lạc hậu.
C. Thiếu một lực lượng hội tiên tiến, đủ năng lựcđề ra đường lối đúng để lãnh
đạo phong trào.
D. Kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Câu 32. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian của quá trình hoàn thành thống
nhất đất nước về mặt nhà nước.
1. Cuộc tổng tuyn cử bầu Quốc hội khóa VI được tiến hành trong cả nước.
2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống
nhất đất nước về mặt nhà nước.
3. Quốc hội khóa VI họpđầu tiên tại Nội.
4. Hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn.
A. 3, 4, 2, 1. B. 2, 4, 1, 3. C. 2, 3, 4, 1. D. 1, 3, 2, 4.
Câu 33. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 thể hiện:
A. Xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc.
B. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước Việt Nam.
C. Sự vận động phát triển tất yếu của phong trào dân tộc dân chủ.
D. Sự sàng lọc của lịch sử trong phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 34. Hiệp định Giơnevơ là vãn bản pháp lí quốc tế ghi nhận
A. Quyền tổ, chức tổng tuyển cử tự do.
B. Các quyền dân tộc bản của nhân dân các nước Đông Dương
C. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời.
D. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương.
Câu 35. Từ thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi, ở Châu Á xuất hiện bốn con rồng kinh tế
A. Hàn Quốc, Triều Tiên, Singapo, Malaisia.
B. Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Hồng Kông.
C. Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo, Malaisia.
D. Trung Quốc, Đài Loan, Singapo, Malaisia.
Câu 36. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX
A. Chưa xác định đúng kẻ thù cùa dân tộc.
B. Chưa sự ủng hộ của đông đảo quần chúng nhân dân.
C. Chính quyền thực dân phong kiến còn quá mạnh.
D. Chưa cỏ tổ chúc lãnh đạo sáng suốt phương pháp cách mạng đúng đắn.
Câu 37. Đảng ta quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam ngay trong năm 1975 vì:
A. Quân đội ta đã trưởng thành và đủ khả năng hoàn thành giải phóng miền Nam.
B. Quần và dân ta đã chuẩn bị đầy đủ về sức người, sức của.
C. Lực lượng quân đội Sài Gòn mất hết tinh thần chiến đấu.
D. Thời chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi.
Câu 38. Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây?
A. Phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu, châu Á.
B. Giải giáp quân Nhật Đông Dương.
C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
D. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Câu 39. Nhiệm vụ bản của Cách mạng miền Nam sau 1954 là:
A. Tiến hành đấu tranh trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mỹ, Diệm.
B. Chống lại cuộc chiến tranh tàn phá của và chính quyền Sài Gòn.
C. Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
D. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, giải phóng Miền nam thống nhất nước nhà.
Câu 40. Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 gì?
A. Rút ra khỏi NATO. B. Cố gắng quan hệ với Nhật Bản.
C. Liên minh hoàn toàn với Mỹ. D. Đa phương hóa trong quan hệ.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
D
C
D
C
C
C
B
C
A
D
B
A
C
C
B
D
B
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
D
C
B
D
A
A
A
A
A
C
B
A
B
B
D
D
A
C
D
ĐỀ SỐ 13
Câu 1. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” tinh thẩn khí thế của ta trong Chiến dịch
nào?
A. Chiến dịch Huế - Đà Nẵngchiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Chiến dịch Hồ Chi Minh
C. Chiến dịch Tây nguyên.
D. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
Câu 2. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của
nhân dân thế giới là:
A. Chủ nghĩa quân phiệt chủ nghĩa đế quốc.
B. Không phải chủ nghĩa đế quốc nói chung chủ nghĩa phát xít.
C. Chủ nghĩa đế quốc, thực dân.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
Câu 3. Chính quyền cách mạng đầu tiên sự tham gia của liên minh công nông là:
A. Chính quyền cách mạng của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Chính quyền cách mạng ờ miền Bắc sau Hiệp định Giơ-ne- (1954).
C. Chính quyền cách mạng sau Cách mạng tháng m 1945.
D. Chính quyềnViết Nghệ Tĩnh.
Câu 4. Quyền dân tộc bản của ba nước Đông Dương lần đầu tiên được một Hội nghị quốc tế ghi
nhận tại:
A. Hội nghị Pốtxđam năm 1945. B. Hội nghị Pari năm 1973.
C. Hội nghị Giơnevơ năm 1954. D. Hội nghị Ianta m 1945.
Câu 5. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào Cần Vương?
1. Vua Hàm Nghi bị bắt lưu đày An-giê-ri.
2. Chiếu Cần Vương được ban bố lần đầu tại sơn phòngn Sở.
3. Cuộc tấn công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
4. Tiếng súng kháng chiến đã im lặng trên núi Vụ Quang.
A. 2-1-3-4. B. 3-4-1-2. C. 2-3-4-1. D. 3- 2- 1- 4.
Câu 6. Những cải cách Xiêm (Thái Lan) từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX đều theo
khuôn
mẫu từ:
A. Các nước phương Tây. B. Trung Quốc.
C. Tự xây dựng. D. Các nước phương Đông.
Câu 7. Sau cách mạng tháng tám năm 1945, để giải quyết căn bản nạn đói. Đảng và nhân dân
ta đã
thực hiện biện pháp tính chất hàng đầulâu dài nào?
A. Quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước.
B. Nghiêm trị những người dầu cơ, tích trữ gạo.
C. Phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”, “hũ go cứu đói”...
D. Kêu gọi “tăng gia sản xuất! tăng gia sản xuất ngay! tăng gia sản xuất nữa!”.
Câu 8. tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên
định, dễ thỏa hiệp đó đặc điểm của giai cấp nào?
A. Tầng lớp tư sản dân tộc. B. Giai cấp địa chủ phong kiến,
C. Giai cấp tư sản. D. Tầng lớp sản mại bản.
Câu 9. Với chủ trương bảo vệ hòa bình thế giới, giúp đỡ các nước chủ nghĩa xã hộiủng hộ
phong trào giải phóng dân tộc, Liên trở thành:
A. Thành trì của nền hòa bình và phong trào cách mạng thế giới.
B. Thành trì hệ thống chủ nghĩa hội.
C. Thủ lĩnh của phe hội chủ nghĩa.
D. Anh cả của hệ thống chủ nghĩa xã hội.
Câu 10. Trong những m Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), nh thức hoạt động chủ yếu
của Việt Nam Quang phục hội
A. Bạo động, ám sát những tên thực dân đầu sỏ.
B. hào cải cách văn hóa, hội.
C. Đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao đòi độc lập.
D. Kết hợp đấu tranh trang với chính trị.
Câu 11. Sau 20 năm cảich, mở cửa (1979-1999) nền kinh tế Trung Quốc như thế nào?
A. Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
B. Không ổn định và bị chững lại.
C. Bị cạnh tranh gay gắt.
D. Ổn định và phát triển mạnh.
Câu 12. Tác động mạnh mẽ nhất của chủ trương “vô sản hóa” của Hội Việt Nam Cách mạng
thanh niên, đó
A. Chủ nghĩa Mac - Lenin phát triển, sở nòng cốt cho sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt
Nam.
B. Phong trào công nhân bước đầu chuyển từ đấu tranh “tự phát” sang đấu tranh “tự giác”
C. Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ trở thành nòng cốt trong phong trào giải
phóng dân tộc.
D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên xây dựng được sở khắp cả nước cả hải ngoại.
Câu 13. Cho các sự kiện liên quan đến phong trào cách mạng 1930- 1931:
1. Cuộc biểu tình của nhân dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
2. Cờ đỏ búa liềm được treo một số nơi trên đường phố Nội.
3. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 1, 2. B. 2, 1, 3. C. 2, 3, 1. D. 1, 2, 3.
Câu 14. Chiến dịch nào của ta trong kháng chiến chống Pháp đã làm phá sản kế hoạch Rơve?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Chiến dịch Tây Bc 1952.
C. Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950.
D. Chiến dịch Hòa Bình 1951 - 1952.
Câu 15. Vai trò của các nước trong thế giới thứ ba đã góp một phần trong sự phát triển kinh
tế Tây Âu từ năm 1950 - 1973 như thếo?
A. Nơi cung cấp nguyên liệu rẻ tiền cho các nước Tây Âu.
B. Nơi thí điểm các mặt hàng của các nước Tây Âu.
C. Thị trường tiêu thụng hóa của các nước Tây Âu.
D. Nơi cung cấp nguồn nhân công rẻ mạt cho các nước Tây Âu.
Câu 16. Ý nghĩa của chiến thắng Xtalingrat ngày 2/2/1943 là:
A. Tạo nên bước ngoặt xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh thế giới, Liên
phe
Đồng minh chuyển sang tấn công trên khắp các mặt trận.
B. Lực lượng của phe bị quét sạch khỏi Châu Âu.
C. Buộc và Anh phải mở “Mặt trận thứ hai”, đổ bộ lên đất Pháp.
D. Đất nước Liên hoàn toàn được giải phóng khỏi phát xít Đức.
Câu 17. Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam tên gọi ?
A. Đội du kích Đình Bảng. B. Đội du kích Nhai,
C. Đội du kích Ba Tơ. D. Đội du kích Bắc Sơn.
Câu 18. Khó khăn, yếu kém trong công cuộc đổi mới những năm 1986 - 1990 là:
A. Chưa mặt hàng xuất khẩu đạt giá trị cao.
B. Nền kinh tế còn mất cân đối, lạm phát cao, hiệu quả kinh tế thấp
C. Năm 1988 nước ta còn phải nhập khẩu 45 vạn tấn gạo.
D. Hàng tiêu dùng tuy dồi dào, đa dạng nhưng việc lưu thông còn gặp những khó khăn. Câu 19. Sự
kiện nào dưới đây kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam
(1945 - 1954)?
A. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
B. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (7 - 1954).
Câu 20. Hệ quả bao trùm nhất của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
gì?
A. Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa bước đầu du nhập vào Việt Nam.
B. Hàng loạt nông dân mất ruộng đất, đời sống trở nên bần cùng
C. Nền kinh tế công nghiệp ở nước ta bước phát triển hơn trước.
D. Phương thức bóc lột phong kiến vẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế -
hội.
Câu 21. Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình,
chúng ta
phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới.” Đoạn trích trên
thể hiện nội dung gì?
A. Khẳng định cuộc kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi.
B. Kêu gọi toàn dân Việt Nam đứng lên kháng chiến.
C. Giải thích nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc.
D. Nêu cao quyết tâm kháng chiến của nhân dân ta.
Câu 22. Trong nội dung Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Pháp đã công nhận nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà quốc gia:
A. Độc lập. B. Tự do. C. Tự trị. D. Dân chủ.
Câu 23. Thắng lợi quân sự nào tác động trực tiếp buộc phải ngồi vào bàn đàm phán và
Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam?
A. Trận Vạn Tường (1965) miền Nam “Điện Biên Phủ trên không” (1972) miền Bắc.
B. Miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1968) lần thứ hai (1972) của Mĩ.
C. Tiến công chiến lược (1972) miền Nam trận “Điện Biên Phủ trên không (1972).
D. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) trận “Điện Biên Phủ trên không”
(1972)
Câu 24. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi tiêu diệt phát xít Đức,
Liên sẽ:
A. Cùng với đồng minh hàn gắn lại hậu quả của chiến tranh.
B. Tham chiến chống Nhật châu Á.
C. Khôi phục lại trật tự thế giới mới.
D. Hình thành liên minh với chống Nhật.
Câu 25. Cho các sự kiện sau
1. Ta mở màn chiến địchy Nguyên, tấn công vào Buôn Thuật.
2. Bộ chính trị đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm 1975 và 1976.
3. Toán lính cuối cùng rút khỏi nước ta.
4. Giải phóng Đường 14 và toàn bộ thị Phước Long.
Hãy sắp
xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 1, 2, 4, 3. B. 3, 4, 2, 1. C.4, 2, 3, 1 D. 4, 2, 1, 3.
Câu 26. Điền từ còn thiếu trong câu nói sau của Ngoại trưởng Đa-lét (Mĩ): Từ nay về sau, vấn đề
bức thiết không phải than tiếc vãng, lợi dụng thời để việc thất thủ Bắc Việt Nam
không mở đường cho....... bành trướng Đông Nam Á Tây Nam Thái Bình
Dương”
A. Chủ nghĩa cộng sản. B. Cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Cách mạng hội chủ nghĩa. D. Chủ nghĩa hội.
Câu 27. Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong những năm 1965-1968 là:
A. Chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc Mĩ.
B. Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ sản xuất chiến đấu.
C. Hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.
D. Vừa chiến đấu, vừa sản xuất và thực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn.
Câu 28. Khái quát khoa học - thuật của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không phát triển.
B. Không ctrọng phát minh khoa học thuật.
C. Mỹ nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.
D. Chỉ những phát minh nhỏ.
Câu 29. Sau 5 tháng tấn công Đà Nẵng, thực dân Pháp nhận được kết quả như thế nào?
A. Pháp bị sa lầy tại Đà Nẵng, chuyển hướng tấn công Gia Định.
B. Pháp bỏ Đà Nẵng, tấn công lên kinh thành Huế.
C. Pháp chiếm được Đà Nẵng.
D. Pháp bị thất bại nặng nề, rút quân về nước.
Câu 30. Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trinh tự thời gian.
1. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
2. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho).
3. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản.
4. Trung ương Cục miền Nam ra đời.
A. 4, 2, 1, 3. B.1, 4, 2, 3. C.1, 2, 4, 3. D. 4, 2, 1, 3.
Câu 31. “Hỡi quốc dân đồng bào! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan
tại
khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục”. Câu nói đó thể hiện điều trong Cách
mạng tháng
Tám?
A. Thời chủ quan thuận lợi.
B. Thờitiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
C. Thời khách quan thuận lợi.
D. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
Câu 32. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) Tổ chức Hiệp ước
Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe - phe bản chủ nghĩa hội chủ nghĩa.
B. Đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới
C. Đặt nhân loại đứng trước nguy của cuộc chiến tranh thê giới mới.
D. Đánh dấu cuộc chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.
Câu 33. Nguyên nhân chủ quan buộc và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh
A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc.
B. Tây Âu Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đôi thủ của Mĩ.
C. Cuộc chạy đua trang làm cho 2 nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên
nhiều mặt.
D. Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độcác nước công nghiệp mới.
Câu 34. Người ta lấy năm 1917 là mốc mở đầu cho lịch sử thế giới hiện đại vì
A. Phát xít Đức, Áo, Hung, I-ta-li-a bị tiêu diệt.
B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917) thành công, mở ra một thời mới cho lịch sử nhân
loại - thờixã hội chủ nghĩa.
C. Tháng 4/1917 tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất làm thay đổi cục diện của cuộc chiến
tranh.
D. Chiến tranh thế giới thứ nhất bước vào giai đoạn kết thúc.
Câu 35. Thuận lợi cơ bản nhất của miền Nam nước ta trong những năm đầu sau thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 gì?
A. rút hết quân đội về nước.
B. Được các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ, giúp đỡ.
C. Miền Nam hoàn toàn giải phóng, chế độ thực dân mới của sụp đổ.
D. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh đã cổ ch mạng nước ta.
Câu 36. Đâu biểu hiện không phải của xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.
B. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Việc duy trì sự liên minh - Nhật.
D. Sự ra đời của liên minh Châu Âu EU.
Câu 37. “Chiến tranh cục bộ” khác “Chiến tranh đặc biệt” điểm nào?
A. “Chiến tranh cục bộ” hình thức chiến tranh chủ nghĩa thực dân mới.
B. “Chiến tranh cục bộ” hình thức chiến tranh chủ nghĩa thực dân.
C. “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành dưới sự chỉ đạo của hệ thống cố vấn Mỹ, bằng
phương tiện chiến tranh hiện đại của Mỹ.
D. “Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân chủ lực Mỹ, quân chư hầu cả quân
ngụy.
Câu 38. Mục đích bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là:
A. Đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng về đánh
Pháp
C. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh
Pháp.
D. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp.
Câu 39. Đại hội nào dưới đây được xem là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9 - 1960).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3 - 1935).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12 - 1976).
Câu 40. Nguyên nhân chính nào giúp Nhật Bản không chi tiêu nhiều cho chi phí quốc
phòng?
A. Nhật nằm trong vùng thường xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần.
B. Tài nguyên khoáng sản không nhiều, nợ nước ngoài do bồi thường chi phí chiến tranh
C. Dân đông không thích hợp đầu tư nhiều vào quốc phòng.
D. Nhật nằm trong “ô bảo vệ hạt nhân” của Mĩ.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
B
D
C
D
A
D
A
A
A
A
C
B
C
A
A
D
B
D
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
B
D
B
B
D
D
C
A
B
C
B
C
B
C
C
D
A
C
D
ĐỀ SỐ 14
Câu 1. Từ 6/1950 đến tháng 7/1953 diễn ra sự kiện hai miền Nam Bắc Triều Tiên?
A. Liên tuyên bố không can thiệp vào nội bộ của Nam, Bắc Triều Tiên.
B. và Liên rút khỏi Nam, Bắc Triều Tiên.
C. Cuộc chiến tranh giữa hai miền Nam, Bắc Triều Tiên bùng nổ.
D. tìm cách hất Liên ra khỏi Bắc Triều Tiên.
Câu 2. Để củng cổ chính quyền dân chủ nhân dân, ngay sau Cách mạnh tháng Tám năm 1945
thành công, Đảng, Chính phủChủ tịch Hồ Chí Minh đã:
A. Thành lập các đoàn quân “Nam tiến”.
B. Thành lập “Nha bình dân học vụ”.
C. Tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội trên cả nước.
D. Phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”.
Câu 3. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã dẫn tới hệ quả nào?
A. Sự thành lập Chính phủ lâm thời sản.
B. Kết thúc Chiến tranh thể giới thứ nhất.
C. Cục diện hai chính quyền (tư sản và vô sản) song song tồn tại.
D. Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới ra đời.
Câu 4. Cho các sự kiện sau:
1. Chi bộ cộng sản đầu tiên. 2. Đông ơng Cộng sản liên đoàn.
3. An Nam Cộng sản Đảng. 4. Đông Dương Cộng sản đảng.
A. 4, 2, 1,3. B. 3,2,1,4. C. 2, 1,3,4. D. 1,4, 3, 2.
Câu 5. Cho các sự kiện dưới đây:
1. Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
2. Hiệp định Giơnevơ được kí kết.
3. Chính phủ Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội Đông Dương.
4. Liên quân Lào - Việt tiến công địch Trung Lào, uy hiếp Xa-va-na-khet căn cứ
-nô.
Hãy sắp xếp các sự kiện đúng theo thứ tự thời gian.
A. 4, 2, 3,1. B. 3,4,1,2. C. 1,2, 3, 4. D. 2, 1,4,3.
Câu 6. Điểm khác biệt giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với chiến lược “chiến
tranh cục bộ” là:
A. Sử dụng phương tiện chiến tranh hiện đại, do cố vấn Mĩ chỉ huy.
B. Sử dụng quân đồi Sài Gòn lực lượng chủ yếu.
C. Sử dụng quân viễn chinh lực lượng chủ yếu.
D. Sử dụng quân viễn chinh sự phối hợp với quân các nước đồng minh Mĩ.
Câu 7. Nguyên nhân trực tiếp làm hơn 2 triệu người miền Bắc chết đói cuối năm 1944 đầu
năm 1945 là do:
A. Nhật bắt Pháp phải vét của nhân dân ta.
B. Chính sách vét bóc lột của Pháp, Nhật.
C. Thu mua thực phẩm chủ yếu lúa gạo với giá rẻ mạt.
D. Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay.
Câu 8. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào khởi
nghĩa Yên Thế?
1. Nghĩa quân chủ động giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng.
2. Dưới vai trò chỉ huy của Đề Nắm, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp.
3. Căn cứ Yên Thế thành nơi hội tụ của những nghĩa yêu nước.
4. Sau vụ đầu độc binh lính Pháp Nội, thực dân Pháp cho quân tấn công Yên Thế
A. 2, 1, 3,4. B. 4, 3, 2, 1. C. 2, 4, 1, 3. D. 4, 1, 2, 3.
Câu 9. Hình ảnh sau thể hiện sự kiện gì?
A. Nhân dân thành phố Huế bỏ phiếu bầu cử Quốc hội khóa VI.
B. Nhân dân đi bầu cử quốc hội ngày 6/1/1946.
C. Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh bỏ phiếu bầu cử Quốc hội khóa VI.
D. Nhân dân thành phố Nội bầu cử Quốc hội Khóa VI.
Câu 10. Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc với công cuộc cải
tổ Liên Xô và đổi mới đất nước Việt Nam gì?
A. Tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
B. Lấy phát triển kinh tếm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
C. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường hội chủ nghĩa.
D. Đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng kéo dài.
Câu 11. Đâu hạn chế bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học -
thuật lần thứ hai?
A. Nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân.
B. Chế tạo các loại khí phương tiện tính chất tàn phá, hủy diệt. Nạn ô nhiễm
trường, tai nạn, bệnh tật.
C. Cách mạng khoa học thuật chế tạo khí đây nhân loại trước một cuộc chiến tranh
mới
D. Nạn khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng.
Câu 12. Những thành tựu của nước ta đạt được trong 15 năm đổi mới đã khẳng định:
A. Tầm quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
B. Nước ta bản thành một ớc công nghiệp theo hướng hiện đại.
C. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp.
D. Vị thế vai trò quan trọng của Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 13. Thủ đoạn của đế quốc khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất
lần thứ hai là:
A. Ném bom bắn phá các thị xà, vùng biển.
B. Dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”.
C. Phong tỏa các cửa sông, lồng lạch, vùng biển miền Bắc.
D. Chiến tranh bàng không quân và hải quân.
Câu 14 Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava là:
A. Tăng cường mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước hội chủ nghĩa.
B. Chống lại khối quân sự NATO do Mĩ cầm đầu.
C. Giữ gìn hòa bình an ninh châu Âu.
D. Tăng cường sức mạnh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 15. Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một trật tự thế giới mới đã được hình
thành với đặc trưng lớn :
A. Loài người đứng trước thảm hoạ "đung đưa trên miệng hố chiến tranh".
B. Thế giới chìm trong "Chiến tranh lạnh" do phát động.
C. Thế giới chia làm 2 phehội chủ nghĩa bản chủ nghĩa.
D. và Liên Xô tăng cường chạy đua trang khắp i.
Câu 16. nh ảnh cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập đã báo hiệu điều gì?
A. Mở đầu chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Chính quyền Sài Gòn đã tuyên bố đầu hàng
C. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng.
D. Sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 17. Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng a đoạn: “Nước Việt
Nam quyền hưởng tự do độc lập, sự thật đã thành một nước tự do, độc lập”. Đoạn
trích trên khẳng định:
A. Quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.
B. Quyết tâm bảo vệ chủ quyn của nhân dân Việt Nam.
C. Chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp thực tiễn.
D. Quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
Câu 18. sao nói phong trào 1930 - 1931 bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam?
A. Lần đầu tiên phong trào dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã giành được thắng lợi,
gây tiếng vang lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đẩu tranh của các dân tộc phương
Đông.
B. Lần đầu tiên công - nông vùng lên, đấu tranh chính trị kết hợp trang tự vệ trên quy
cả nước.
C. Lần đầu tiên đấu tranh quy trên cả nước, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,
tính thống nhất cao, công - nông cùng đoàn kết đấu tranh quyết liệt chống đế quốc
phong kiến...
D. Lần đầu tiên trong cuộc đấu tranh chống đế quốc phong kiến, công nông đã giành được
chính quyền trên toàn Nghệ - Tĩnh.
Câu 19. Cuộc kháng chiến chổng thực dân Pháp (1945 - 1954) giành thắng lợi do nhiều
nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là:
A. Tình đoàn kết chiến đấu giữa Việt Nam, Lào và Campuchia
B. sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng
chiến đúng đắn, sáng tạo.
C. Toàn dân đoàn kết dũng cảm chiến đấu.
D. Sự đồng tình, ủng hộ của Liên Xô, các nước hội chủ nghĩa vả của nhân dân tiến bộ
trên thế giới.
Câu 20. sao La - tinh được gọi “lục địa bùng cháy” từ sau Chiến Tranh Thế Giới II?
A. La Tinh nhiều núi lửa hoạt động.
B. Khởi nghĩa trang hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài
thân Mĩ.
C. La Tinh thường xuyên xảy ra cháy rừng.
D. La Tinh cách mạng Cuba bùng nổ.
Câu 21. Sự kiện nào chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô - châu Âu?
A. Sựnh thành hai nhà ớc trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau.
B. Sự ra đời của “kế hoạch Mácsan”, viện trợ cho các nước Tây Ẩu khôi phục kinh tế.
C. Sự ra đời của “Tổ chức Hiệp ước Vascsava” giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu thế
giới.
D. Sự ra đời của “Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước
hội chủ nghĩa.
Câu 22. sao vào những năm đầu thể kỉ XX, một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo
con đường cứu nước của Nhật Bản?
A. Nhật Bản nước “đồng văn, đồng chủng”, nước duy nhất châu Á thoát khỏi số
phận một nước thuộc địa nhờ cuộc duy tân Minh Trị.
B. Nhật Bảnnước duy nhất ở châu Á giữ được độc lập một cách tuyệt đối.
C. Nhật Bản quốc gia duy nhất ở châu Á lúc bấy giờ đánh thắng đế quốc Nga.
D. Nhật Bản nước châu Á duy nhất trở thành nước đế quốctiến hành chiến tranh
xâm lược, tranh giành thuộc địa với các nước phương Tây.
Câu 23. o giữa thế kỷ XIX, tình hình chính trị nước ta những đặc điểm nổi bật nào?
A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm
trọng.
B. Chế độ phong kiến Việt Nam được cũng cố vững chắc.
C. Một lực ợng sàn xuất mới - tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng hội
phong kiến.
D. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành.
Câu 24. Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, về bản chất Nhật Bản nước theo thể chế
nào?
A. Chủ tịch Quốc hội. B. Tổng thống,
C. Thủ tướng. D. Thiên hoàng.
Câu 25. Đại hội nào dưới dây đã quyết định thành lập mỗi nước Việt Nam, Lào,
Campuchia một Đảng Mác-Lenin riêng?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc thứ III (9-1960).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976).
Câu 26. Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch
giải phỏng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 vì:
A. Quân ta ngày càng trưởng thành.
B. không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
C. phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam.
D. Sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của rất hạn chế.
Câu 27. Đến cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn
nhất hành tinh
A. Kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức.
B. Quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới
C. Sử dụng chung đồng tiền châu Âu (EURO).
D. Chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới.
Câu 28. Sự kiện lịch sử nào gắn với việc thực dân Pháp cho y bay đàn áp làm 217 người
chết và 126 người bị thương?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.
B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy diêm Bến Thủy.
C. Các cuộc đấu tranh của nông dân huyện Đức Phổ, Sơn Tịnh (Quảng Ngãi).
D. Cuộc biểu tình của nhân dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
Câu 29. Mục tiêu lớn nhất của quân dân ta trong cuộc chiến đấu các đô thị phía Bắc
tuyến 16 vào tháng 12/1946 nhằm:
A. Để cho ta thời gian di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ trung
ương Đảng, chính phủ về căn cứ an toàn.
B. Làm tiêu hao sinh lực địch, khai thông biên giới.
C. Làm cho địch hoang mang lo sợ, để cho ta thời gian di chuyển quan đầu não an
toàn.
D. Quyết tâm tiêu diệt địch các thành phố lớn.
Câu 30. Từ thời vua Mông - kut (Ra-ma IV trị vì 1851) cho đến cuối thế kỉ XIX, Xiêm (Thái
Lan) đã thực hiện chủ trương để phát triển đất nước?
A. Ban bố các đạo luật phát triển kinh tế. B. Tiếnnh cải cách.
C. Kêu gọi đầu tư. D. Kêu gọi sự ủng hộ của Pháp.
Câu 31. Hình thức đấu tranh của các mạng miền Nam sau khi Hiệp định Pa-ri năm 1973
khác với thời kỳ sau khi kỷ Hiệp định G-ne-vơ năm 1954 miền Nam:
A. Kết hợp đấu tranh chính trị, quân sựngoại giao.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với dấu tranh ngoại giao.
C. Không đấu tranh quân sự.
D. Chỉ tập trung đấu tranh chính trị.
Câu 32. Sự kiện tiêu biểu nhất của phong trào dân chủ trong những năm 1936 - 1939
A. Thắng lợi trong cuộc bầu cử vào Việnn biểu Bắc Kì và Viện Dân biểu Trung
B. Sự ra đời của các ủy ban hành động năm 1936.
C. Phong trào “đón ớc” Gô đa và Brê viê năm 1937.
D. Cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 1.5.1938 tại khu Đấu Xảo (Hà Nội).
Câu 33. Ngày 15/8/1945, diễn ra sự kiện lịch sử đối với phát xít Châu Á - Thái Bình
Dương?
A. Hồng quân Liên đánh bại một triệu quân Quan Đông của Nhật.
B. Quả bom nguyên tử thứ 2 của thả xuống phá hủy thành phố Nagasaki
C. Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện quân Đồng Minh.
D. thả bom nguyên tử xuống Nhật Bản, hủy diệt thành phố Hirô xima.
Cầu 34. Cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc vai trò quyết định nhất đối cuộc kháng,
chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam được thể hiện như thế o?
A. Bảo vệ vững chắc chế độ hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu của cuộc chiến đấu hai
miền.
B. Đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ, phối hợp chiến đấuchi viện cho
miền Nam.
C. Hoàn thành nghĩa vụ hậu phương với miền Nam nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và
Campuchia.
D. Phối họp chiến đấu với miền Nam, góp phần đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của
đế quốc Mĩ. .
Câu 35. Tôn chỉ, mục đích của Việt Nam Quang phục hội thể hiện rõ sự ảnh hưởng của
A. Cuộc Duy tân Minh Trị - Nhật Bản (1868).
B. Cuộc cải cách của Xiêm (1868).
C. Cuộc Duy tân Mậu Tuất - Trung Quốc (1898).
D. Cách mạng Tân Hợi - Trung Quốc (1911).
Câu 36. Các nhân tốo tác động đến phong trào yêu nướccách mạng đầu thế kỉ XX?
A. Xuất hiện các lực lượng hội mới, các thành phần kinh tế mới, tác động của các luồng
ởng từ bên ngoài vào.
B. Tinh thần yêu nước, thương dân của các phu tiến bộ, tác động của các luồng tưởng
từ bên ngoài vào.
C. Tính thần yêu nước, thương dân của các phu tiến bộ; sự xuất hiện của tầng lớp sản
tiểu sản.
D. Sự chuyển biển về kinh tế, xã hội của Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Câu 37. Nội dung nào sau đây đúng với một trong các xu thế. phát triển của thế giới sau
Chiến tranh lạnh?
A. Thế giới không còn xảy ra chiến tranh, xung đột.
B. Hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào ổn định chính
trị.
C. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực”.
D. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đơn cực”.
Câu 38. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu vốn nhiều nhất vào
các ngành nào?
A. Nông nghiệpkhai thác mỏ. B. ng nghiệp và thương nghiệp,
C. Công nghiệp chế biến. D. Giao thông vận tải.
Câu 39. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) đã chỉ vai trò của
cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam như thế nào?
A. vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
B. vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.
C. vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.
D. vai trò to lớn nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.
Câu 40. Tháng 8-1945, điều kiện khách quan n ngoài rất thuận lợi, tạo thời cho nhân
dân ta vùng lên giành lại độc lập, đó là:
A. Sự thắng lợi của phe Đồng minh.
B. Sự tan của phát xít Đức sự đầu hàng vô điều kiện của phát xít Nhật
C. Sự thất bại của phe phát xít chiến trường châu Âu.
D. Sự đầu hàng của phát xít Italia và phát xít Đức.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
C
D
D
B
B
B
A
A
D
B
C
D
B
C
D
C
C
B
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
A
A
C
C
D
D
D
A
B
A
D
C
B
D
A
C
A
A
B
ĐỀ SỐ 15
Câu 1. Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn
quốc gì?
A. Nhà máy nướcNội ngừng hoạt động.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được phát trên đài phát thanh
C. Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, Nội mất điện.
D. Quân dân Nội phá nhà y xe lửa.
Câu 2. Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắclần thứ nhất 1873?
A. Chính sách “cấm và sát đạo” của nhà Nguyễn.
B. Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn
C. Giải quyết vụ Đuy- puy.
D. Triều đình Nguyễn vi phạm hiệp ước 1862.
Câu 3. Đội Việt Nam giải phóng quân ra đờisự hợp nhất của:
A. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân.
B. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và đội du kích Bắc Sơn.
C. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và du kích Ba Tơ.
D. Cứu quốc quân với du kích Ba Tơ.
Câu 4. Cuộc vận động yêu nước do các phu thức thời khởi xướng đầu thế kỉ XX đi theo
khuynh hướng nào?
A. hội chủ nghĩa. B. Dân chủ tư sản.
C. Phong kiến. D. sản.
Câu 5. Mốc đánh dấu bước chuyển từ cộng đồng Châu Âu (EC) sang liên minh Châu Âu
(EU) sự kiện nào?
A. hiệp ước Max-trích (1991).
B. hiệp ước Hen-xin-ki (1975).
C. Kết nạp thêm 10 nước Đông Âu.
D. Đồng tiền EURO được phát hành (1999).
Câu 6. Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, về bản chất Nhật Bản nước theo thể chế
nào?
A. Cộng hòa nghị viện. B. Dân chủ đại nghị sản.
C. Quân chủ lập hiến. D. Cộng hòa.
Câu 7. sao nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần
Vương?
A. Quy trong cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm, y cho Pháp nhiều
tổn thất.
B. Khởi nghĩa quy lớn nhất, kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương, buộc Pháp
chuyển sang “dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Khởi nghĩa quy rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp
nhiều tổn thất.
D. Nghĩa quân quy rộng lớn, sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức, trận đánh lớn gây
cho Pháp nhiều khó khăn.
Câu 8. Thời “ngàn năm một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 được Đảng ta xác
định tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật.
B. Nhật vào Đông Dương đến trước ngày Nhật đảo chính Pháp.
C. Nhật đảo chính Pháp đến trước khi quân Đồng minh vào Đông ơng.
D. Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đông minh vào Đông ơng.
Câu 9. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập Liên hợp Quốc tại Hội nghị
nào?
A. Hội nghị -hê-ran - Iran (2/1943).
B. Hội nghị Ianta - Liên (2/1945).
C. Hội nghị Pôtxđam - Đức (7/8/1945).
D. Hội nghị Xanphơranxicô - (4/6/1945).
Câu 10. Tại sao ta chuyển từ chiến lược đánh Pháp sang chiến lược hòa hoàn nhân nhượng
Pháp?
A. ta tránh tình trạng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù.
B. Pháp được Anh hậu thuẫn.
C. Pháp được bọn phản động tay sai giúp đỡ.
D. Pháp và Trung hoa dân quốc đã bắt tay cấu kết với nhau chống ta.
Câu 11. Hạn chế lớn nhất trong công cuộc cải tổ của Liên các nước Đông Âu cuối
những năm 80 của thế kỉ XX là gì?
A. Thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình.
B.
Chỉ lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộy nhà nước
C.
Thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây.
D.
Thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).
Câu 12. Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh thực hiện miền Nam Việt
Nam (1961-1975) gì?
A. Sử dụng quân quân chư hầu làm lực lượng nòng cốt, kết hợp với cố vấn quân sự
cơ sở vật chất của Mĩ.
B. Thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam nằm trong “chiến lược toàn cầu” của
Mĩ.
C. Sử dụng quân đội sài Gòn làm lực lượng chủ đạo trên chiến trường kết hợp với cố vấn
quân sự sở vật chất của Mĩ.
D. Thực hiện âm mưu dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam.
Câu 13. Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga giải quyết nhiệm vụ chính là:
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Lật đổ chế độ Nga hoàng.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Thành lập chỉnh quyền sản.
Câu 14. i nào diễn ra trận chiến giằng coác liệt nhất trong chiến Điện Biên Phủ?
A. Đồi Al, Cl. B. Sân bay Mường Thanh,
C. Sở chỉ huy Đờ Cat-xtơri. D. Cứ điểm Him Lam.
Câu 15. Trong các khó khăn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt ngay sau
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thì khó khăno chính yếu nhất?
A. Khó khăn về tài chính.
B. Các thế lực ngoại xâm.
C. Nạn đói, nạn dốt.
D. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách.
Câu 16. Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là:
A. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
B. Sự chênh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập
C. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường thế giới.
D. Sử dụng chưa hiệu quả các nguồn vốn vay nợ.
Câu 17. Điểm tương đồng về mặt nội dung giữa Hiệp định Giơ-ne- 1954 về Đông Dương
Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam gì?
A. văn bản mang nh pháp quốc tế ghi nhận các quyn tự do bản của nhân dân
Việt Nam.
B. Hiệp định sự tham gia của năm cường quốc trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
C. Thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện chuyển quân, tập kết chuyển giao khu
vực.
D. Các nước đều cam kết tôn trọng những quyền dân tộc bản của nhân dân Việt Nam.
Câu 18. sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Châu Phi được xếp vào
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộccon đẻ của chủ nghĩa thực dân.
D. Chế độ phân biệt chủng tộc một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
Câu 19. Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau của Nguyễn Ái Quốc: "Muốn cứu nước
giải phóng dân tộc, không con đường nào khác con đường...
A. Cách mạngsản. B. Cách mạng thuộc địa.
C. Cách mạng hội chủ nghĩa. D. Cách mạng tư sản.
Câu 20. Trật tự thế giới hai cực Ianta hoàn toàn tan khi:
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể.
B. Tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.
C. và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
D. Chế độ hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ.
Câu 21. “Thời chiến lược mới đã đến, ta điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải
phóng miền Nam trước mùa mưa...”. Đó Nghị quyết nào của Đảng ta?
A. Nghị quyết của Bộ chính trị ngày 25-03-1975.
B. Hội nghị Bộ chính trị (30-9 đến 7-10-1974).
C. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng họp từ 8-12-1974 đến 8-01-1975.
D. Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng (7-1973).
Câu 22. “Đồng bào rầm rập kéo tới Quảng trường Nhà hát lớn dự mít tinh do Mặt trận Việt
Minh tổ chức. Đại biểu Việt Minh đọc tuyên ngôn, chương trình của Việt Minh kêu gọi
nhân dân giành chính quyền. Bài hát tiến quân ca lần đầu tiên vang lên”. Đây không khí từ
cuộc mít tinh chuyển thành khởi nghĩa giành chính quyền đâu?
A. Bắc Giang, Hải Dương (18-8-1945).
B. Hà Nội (19-8-1945).
C. Huế (23-8-1945).
D. Sài Gòn (25-8-1945).
Câu 23. Sự kiện o chứng minh cuộc chiến đấu chống xâm lược của nhân dân Việt Nam
được nhân dân phản đối?
A. Từ 1969-1973, những cuộc đấu tranh của người da màu diễn ra mạnh mẽ.
B. Phong trào chống chiến tranh của nhân dân diễn ra sôi nổi làm cho nước chia rẽ.
C. Năm 1967, cuộc biểu tình phản đối chiến tranh của nhân dân thu hút 47000 người
tham gia và không ngừng tăng lên vào những m sau đó.
D. Chị Raymôngđiêng nằm trên đường ray xe lửa chặn đoàn tàu chở khí sang Việt Nam
Câu 24. Tháng 6 - 1940, tại Pháp diễn ra sự kiện nào ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt
Nam?
A. Đức chiếm đóng 3/4 lãnh thổ nước Pháp.
B. Chính phủ tự trị thành lập do Pêtanh đứng đầu làm tay sai cho phát xít Đức.
C. Lực lượng kháng chiến Pháp hình hành.
D. Đức tiến công chiếm 3/4 lãnh thổ nước Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng làm tay
sai cho Đức.
Câu 25. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào bản nhất, quyết định sự bùng
nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931?
A. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
B. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo công nhân và nông dân đứng lên
chống đế quốc phong kiến.
D. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột thậm tệ đối với nông dân.
Câu 26. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời sự kết hợp của các yếu tố:
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin với ởng Hồ Chí Minh.
B. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân.
D. Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào sản yêu nước.
Câu 27. Ý nào dưới đây không đúng khi nói đến âm mưu chiến tranh phá hoại miền Bắc lần
thứ nhất của đế quốc Mĩ?
A. Cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Miền Nam.
B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắctừ miền Bắc vào Miền Nam.
C. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống của nhân dân ta hai miền đất
nước.
D. Phá hoại tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng hội chủ nghĩa miền Bắc.
Câu 28. Hậu quả nặng nề, nghiêm trọng nhất để lại cho thế giới trong suốt thời gian cuộc
Chiến tranh lạnh gì?
A. Khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa hai phe - phe bản chủ nghĩa hội chủ nghĩa.
B. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
C. Xuất hiện các cuộc chiến tranh cục bộ nhiều khu vực như Đông Nam Á, Triều Tiên....
D. Thế giới luôn trong tình trạng ng thẳng, đối đầu, nguy bùng nổ chiến tranh thế
giới.
Câu 29. sao phong trào Đông du tan (1908)?
A. Phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn.
B. Đã hết thời gian đào tạo, học sinh phải về nước.
C. Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp Đông ơng, trục xuất số lưu học
sinh Việt Nam, kể cả Phan Bội Châu.
D. Phan Bội Châu thấy không có tác dụng nên đưa học sinh về nước.
Câu 30. Tính đển năm 1964, từng mảng lớn “ấp chiến lược” của địch bị phá vỡ. Điều này
chứng tỏ:
A. Xương sống của “chiến tranh đặc biệt” bị phả sản về cơ bản.
B. Địa bàn giải phóng được mở rộng.
C. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đứng trước nguy phá sản.
D. Phong trào đấu tranh binh vận phát triển miền Nam.
Câu 31. Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng chống thực dân Pháp đế quốc
(1945¬1975) cho thấy ranh giới giữa tiền tuyếnhậu phương của chiến tranh nhân dân:
A. Chỉ ơng đối.
B. Phân biệt rạch ròi.
C. mối quan hệ hữu biện chứng.
D. Luôn tồn tại độc lập với nhau.
Câu 32. Cho các dữ liệu sau:
1. Hội nghị lần thứ 24 của Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt
nhà nước.
2. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tổ chức tại Sài Gòn.
3. Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họpđầu tiên tại Nội.
Sắp xếp các dữ liệu theo thứ tự thời gian thể hiện quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà
nước.
A. 1, 2, 3. B. 2, 1, 3. C. 2, 3, 1. D. 3, 2, 1.
Câu 33. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc
đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế ki XIX đầu
thế kỉ XX?
A. Mang tính tự phát.
B. Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh.
C. Lực lượng quân Pháp Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào.
D. Chưa sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh..
Câu 34. Điểm giống nhau trong phong trào chống Pháp của nhân dân Nam trước sau
Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 gì?
A. Qui tụ thành những trung tâm lớn.
B. Diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ.
C. Bị triều đình nhà Nguyễn ngăn cấm, cản trở.
D. Phong trào lẻ tẻ, thiếu tổ chức.
Câu 35. Đảng chủ trương thực hiện phương pháp đấu tranh trong những năm 1936 - 1939 là:
A. Đấu tranh trang chính, kết hợp với đẩy mạnh đẩu tranh chính trị.
B. Đẩy mạnh đấu tranh nghị trường để hỗ trợ cho cuộc đấu tranh của các lực lượng
trang
C. Đấu tranh chính trị bằng lực lượng quần chúng chủ yếu, hạn chế đấu tranh bạo lực.
D. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp.
Câu 36. Trong thời 1954-1975, sự kiện nào mốc đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn
bản hoàn thành nhiệm vụ đánh cho cút”?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
C. Hiệp định Paris về Việt Nam đượckết năm 1973.
D. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
Câu 37. Ý nào phản ảnh đúngđầy đủ về quan điểm đổi mới của Đảng ta?
A. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính tr - hội.
B. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng
C. Đổi mới về kinh tể, chính trịvăn hóa - hội.
D. Đổi mới phải toàn diệnđồng bộ, trọng tâm đổi mới kinh tế.
Câu 38. Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931
A. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong tháng 9 10/1930 dẫn đến sự ra đời
của các Xô viết.
B. Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 diễn ra trên phạm vi cả nước, thể
hiện tinh thần quốc tế vô sản.
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh Bến Thủy hưởng ứng ngày Quốc tế chống chiến
tranh 1/8/1930
D. Ngày 22/2/1930, cờ đỏ búa liềm được treo một số đường phố tại Nội.
Câu 39. sao nói: Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong việc đập tan cuộc tập kích
chiến lược bằng đường không của đế quốc (18/12-29/12/1972) chiến thắng “Điện Biên
Phủ trên không”?
A. máy bay bị bắn rơi nhiều nhất bầu trời Điện Biên Phủ.
B. chiến dịch đánh trả máy bay mang tên “Điện Biên Phủ trên không”.
C. tầm vóc chiến thắng của quân dân miền Bắc nên thắng lợi này được coi như trận
“Điện Biên Phủ trên không”.
D. cuộc chiến đấu xảy ra trên bầu trời Điện Biên Phủ.
Câu 40. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á?
A. Cuộc chiến tranh xâm lược của Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.
B. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế hiệu quả.
C. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.
D. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốcn ngoài.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
C
A
B
A
B
C
D
B
D
D
B
B
A
B
C
D
D
A
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
B
D
C
B
A
D
C
A
C
A
C
B
D
C
D
A
C
A
ĐỀ SỐ 16
Câu 1. Xiêm nước duy nhất Đông Nam Á không bị các nước đế quốc biến thành thuộc địa vì:
A. Chấp nhậnkết các hiệp ước bất bình đẳng với các đế quốc Anh, Pháp.
B. Tiến hành cải cách để phát triển nguồn lực đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao
mềm dẻo.
C. Thực hiện chính sách dựa vào các nước lớn.
D. Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo.
Câu 2. Đâu điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập các nước Đông
Nam Á vào giữa tháng 8-1945?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bướco giai đoạn kết thúc.
B. Quân Đồng minh đánh thẳng phát xít Đức.
C. Phát xít Nhật đầung Đồng minh.
D. Quân Đồng minh tiếnng mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật.
Câu 3. Miền Bắc Việt Nam sau năm 1954, tiến hành y dựng Chủ nghĩa hội trong hoàn
cảnh nào?
A. Được Liên Xô và các nướchội chủ nghĩa viện trợ về kinh tế.
B. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
C. Kinh tế nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.
D. Các thế lực phản động trong và ngoài nước chống phá.
Câu 4. Trong 5 năm (1986 - 1990) ta thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu nào?
A. Đổi mới về chính trị.
B. Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C. Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa hội.
D. Thực hiện ba chương trình kinh tế về ơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng
xuất khẩu.
Câu 5. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ý nghĩa như là:
A. Sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho mọi thắng lợi.
B. Cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
C. Phong trào quần chúng rộng lớn dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Nguồn cổ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước.
Câu 6. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự mốc thời gian.
1. Bản Tạm ước được kí.
2. Hiệp định Sơ bộ.
3. Hiệp ước Hoa - Pháp.
4. Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ.
A. 4, 3, 2, 1. B. 3, 1, 4, 2. C. 1,4, 3, 2. D. 1, 2, 3, 4
Câu 7. Nguyên nhân o khiến thực dân Pháp phải mất gần 30 năm mới hoàn thành xâm
lược Việt Nam?
A. Nước Việt Nam quá rộng.
B. Lực lượng xâm lược của thựcn Pháp quá mỏng.
C. Đường lối chỉ đạo đúng đắnquyết tâm kháng chiến của triều đình nhà Nguyễn.
D. Cuộc chiến đấu bền bỉ, quyết liệt của quần chúng nhân dân.
Câu 8. Mục tiêu chiến lược của sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
A. Duy trì hòa bình an ninh thế giới, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
B. Chống phá Liên Xô và phe bản chủ nghĩa, thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
C. Bảo vệ những thành qu của CNXH, đàn áp phong trào cách mạng thế giới
D. Chống phá Liên và phe XHCN, đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
Câu 9. Kết quả lớn nhất của chiến tháng lịch sử Điện Biên Phủ 1954?
A. Tiêu diệt bắt sống 16.200 tên, hạ 62 máy bay, thu nhiều phương tiện chiến tranh
hiện đại khác của Pháp - Mĩ.
B. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi
cho ta trên bàn đàm phán
C. Giải phóng 4.000 km đất đai và 40 vạn dân.
D. Làm thất bại hoàn toàn âm mưuo dài chiến tranh của Pháp - Mĩ.
Câu 10. “Chiến tranh lạnh” chấm dứt đã tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Cuộc đua tranh giữa các cường quốc nhằm thiết lập trật tự thế giới "đa cực" diễn ra
mạnh mẽ.
B. Nhiều cuộc xung đột, tranh chấp đã được giải quyết bằng thương lượng hoà bình.
C. Phạm vi ảnh hưởng của và Liên Xô đều bị thu hẹp.
D. Hội đồng Tương trợ kinh tế tuyên bố giải thể.
Câu 11. Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên phủ trên không” cuối năm
1972 là:
A. Buộc tuyên bố ngừng hẳn các cuộc tiến công chống phá miền Bắc.
B. Buộc Hiệp định Pari lập lại hòa bình Việt Nam.
C. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc của đế quốc Mĩ.
D. Đánh bại âm mưu ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam,
Lào
Campuchia
Câu 12. So sánh phương thức, tổ chức chiến đấu chống Pháp của quan lại triều đình nhà
Nguyễn và các cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân trong giai đoạn 1882- 1884?
A. Phương thức chiến đấu của quan quân Triều đình thì rập khuôn, cứng nhắc, thiếu sáng
tạo. Nhân dân thì linh hoạt, đa dạng, phong phú vê phương thức tổ chức đánh Pháp.
B. Phương thức chiến đấu của quan quân Triều đìnhquần chúng nhân dân đều sáng tạo, độc đáo,
phong phú.
C. Phương thức chiến đấu của quan quân Triều đình quần chúng nhân dân đều rập
khuôn, lạc hậu khó thành công.
D. Phương thức chiến đấu của nhân dân thì rập khuôn, cứng nhắc, thiếu sáng tạo quan quân Triều
đình thì linh hoạt, đa dạng, phong phú về phương thức tổ chức đánh Pháp.
Câu 13. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 được coi là:
A. Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc kể từ khi Đảng.
B. Cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
C. Cuộc đấu tranh chính trị, trang đầu tiên của nhân dân ta.
D. Cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
Câu 14. Yếu tố nào dưới đây giúp cho cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra giành được thắng lợi
nhanh chóng, ít đổ máu?
A. Nhân dân đã vùng lên đấu tranh đồng loạt khắp các địa phương.
B. sự giúp đỡ của các ớc trên thế giới chống lại kẻ thù chung
C. ĐảngChủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
D. Điều kiện khách quan thuận lợi sự chuẩn bị chu đáo.
Câu 15. Đến cuối thập kỉ 90 (thế kỉ XX), EU trở thành tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất
hành tinh vì:
A. Chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới.
B. Sử dụng chung đồng tiền châu Âu (EURO).
C. Kết nạp nhiều thành viên tham gia vào tổ chức.
D. Quan hệ với hầu hết quốc gia trên thế giới.
Câu 16. Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch 5 năm Liên từ 1950 đến những năm
1970
A. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - thuật của chủ nghĩa hội.
B. Xây dựng khối chủ nghĩahội vững mạnh, đối trọng với và Tây Âu.
C. Xây dựng hợp tác hóa nông nghệpquốc hữu hóa nền công nghiệp quốc gia.
D. Viện trợ cho các nước hội chủ nghĩa Đông Âu.
Câu 17. Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất?
A. Nhờ trình độ tập trung sản xuất, tập trung tư bản cao.
B. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế.
C. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới.
D. Nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 18. Ý nghĩa lớn nhất từ cuộc kháng chiến chống cứu nước thắng lợi là gì?
A. Chấm dứt hoàn toàn sự ách thống trị của tay trên đất nước ta.
B. Bảo vệ thành quả của cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Kết thúc 70 năm chiến đấu chổng Mĩ cứu nước.
D. Tạo nền tảng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Câu 19. Thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc - thu đông (1947) đã
A. Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt
Bắc.
B. Buộc địch co cụm về thế phòng ngự bị động.
C. Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.
D. Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
Câu 20. tuyên bố ngừng hẳn ném bom, bắn phá miền Bắc lần thứ nhất vì:
A. Bị nhân dân và nhân dân thế giới lên án.
B. Bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Bị thiệt hại nặng nề ở cả hai miền Nam Bắc cuối 1968.
D. Bị thiệt hại trong chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
Câu 21. bắt đầu dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương thông qua sự kiện nào?
A. Đồng ý cho Pháp đưa quân Âu - Phi sang tham chiến trên chiến trường Đông Dương.
B. Đồng ý cho chính phủ Pháp đề ra kế hoạch -ve năm 1949 ở Đông ơng
C. Đồng ý cho Pháp lập phòng tuyến boong-ke vành đai trắng ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Trực tiếp viện trợ cho Pháp mở rộng chiến tranh Đông Dương.
Câu 22. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, hội Việt Nam tồn tại những giai cấp nào?
A. sản, vô sản, phong kiến, nông dân.
B. Địa chủ phong kiến, nông dân, sản, tiểu sản, công nhân
C. Công nhân, nông dân, sản, địa chủ phong kiến.
D. Công nhân nông dân.
Câu 23. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống chống Pháp can thiệp đã để lại cho
nhân
dân ta những bài học kinh nghiệm quý báu, bài học nào mang nh thời sự vận dụng vào giai đoạn
hiện nay?
A. Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
B. Tận dụng thời cơ, chớp thời cách mạng kịp thời
C. Đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân.
D. Kiên quyết, khéo o trong đấu tranh quân sự.
Câu 24. u thuẫn bản nào tồn tại trong hội Việt Nam những năm 1930-1931?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp sản với chính quyền thực dân.
B. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp sản.
Câu 25. Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học - thuật lần 2 gì?
A. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.
B. Tạo ra 1 khối lượng hàng hóa đồ sộ.
C. Thay đổi 1 cách bản các nhân tố sản xuất.
D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
Câu 26. Con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta sau khi thống nhất đất nước
gì?
A. Độc lậpthống nhất phải gắn bó với phát triển kinh tế.
B. Độc lập thống nhất gắn với nhau.
C. Độc lậpthống nhất đất nước gắn với nhau và gắn với chủ nghĩa xã hội.
D. Cả nước chuyển lên chủ nghĩa hội.
Câu 27. Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai:
A. Đã hoàn toàn kết thúc.
B. Bùng nổngày càng lan rộng,
C. Đang diễn ra vô cùng ác liệt.
D. Bước vào giai đoạn kết thúc.
Câu 28. Đỉnh cao trong chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, đối với chủ nga phát
xít
A. Hiệp định Muy-ních.
B. Để cho Đức “xóa bỏ” hòa ước Véc-xai.
C. thực hiện chính sách trung lập.
D. Để Nhật tự do đánh Đông Bắc Trung Quốc
Câu 29. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn cho quá
trình
phát triển kinh tế?
A. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế. .
B. Bị quân đội chiếm đóng theo chế độ quân quản.
C. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề, nghèo tài nguyên thiên nhiên
D. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
Câu 30. Con đường cách mạng của miền Nam được xác định trong Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ 21 là:
A. Cách mạng bạo lực. B. Cách mạng trang
C. Đấu tranh ngoại giao. D. Đấu tranh ôn hòa.
Câu 31. Nhiệm vụ chính của cách mạng tháng Mười năm 1917 nước Nga là:
A. Lật đổ Chính phủ tư sản m thời.
B. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
C. Lật đổ giai cấp sảnchế độ phong kiến Nga hoàng.
D. Lật đổ bọn phản động trong nước.
Câu 32. Sự kiện nào dưới đây tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới
trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
B. Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn năm 1920.
C. Sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.
D. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 33. Câu nói của Nguyễn Trung Trực Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết
người Nam đánh Tây thể hiện điều gì?
A. Tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
B. Ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam.
C. Quyết tâm đánh Pháp của nhân dân Việt Nam.
D. Lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân Việt Nam.
Câu 34. Chiến thắng quân sự của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu chống “chiến tranh đặc biệt” của
Mĩ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Ba Gia.
C. Chiến thắng Vạn Tường. D. Chiến thẳng Đồng Xoài.
Câu 35. Mục tiêu chủ yếu của quân dân ta trong cuộc chiến đấu các đô thị phía Bắc tuyến 16
vào tháng 12/1946 nhằm
A. Làm tiêu hao sinh lực địch, khai thông biên giới.
B. Làm cho địch hoang mang lo sợ, để cho ta thời gian di chuyển quan đầu não an
toàn
C. Quyết tâm tiêu diệt địch các thành phố lớn.
D. Để cho ta thời gian di chuyển kho tàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ trung ương Đảng,
chính phủ về căn cứ an toàn.
Câu 36. Tính chất của cách mạng tháng Tám năm 1945 gì? (Chọn đáp án đúng nhất).
A. Cách mạng hội chủ nghĩa
B. Cách mạng sản.
C. Cách mạngn chủ sản
D. Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
Câu 37. Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Phái chủ chiến đã chuẩn bị xong mọi điều kiện cho kháng chiến lâu dài.
B. Tình hình chính tr nước Pháp đang gặp nhiều bất ổn.
C. Phong trào chống Pháp của nhân dân ta trong cả nước đang phát triển.
D. Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế thất bại.
Câu 38. Thắng lợi o của quân dân Việt Nam miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố phi
Mỹ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
C. Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972.
D. Cuộc tổng tiến côngnổi dậy Xuân 1968.
Câu 39. sao tháng 8 -1908 phong trào Đông du tan rã?
A. Thiếu nguồn lực tài chính cho học sinh học tại Nhật Bản.
B. Không nhận được sự ủng hộ của nhân dân trong nước.
C. Pháp câu kết với Nhật trục xuất học sinh Việt Nam về nước.
D. Phong trào không thu được kết quả như mong muốn nên chấm dứt.
Câu 40. Sau Chiến tranh thế giới thứ II, khu vực Đông Bắc Á chuyển biến về
A. Chính trị, kinh tế B. Kinh tế, chính trị, quan hệ hợp tác.
C. Kinh tế, quan hệ hợp tác. D. Chính trị, quan hệ hợp tác.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
B
C
B
D
B
A
D
D
B
B
B
A
D
D
A
A
C
B
A
C
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
B
C
B
C
C
D
A
C
A
A
C
C
A
D
D
D
D
C
A
ĐỀ SỐ 17
Câu 1. Mục đích của Đảng khi thực hiện cải cách ruộng đất là:
A. Củng cố khối liên minh công - nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
B. Xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn của c nước
C. Thực hiện khẩu hiệu “người cày ruộng”.
D. Xây dựng đời sống mới cho nhân dân.
Câu 2. Nội dung nào sau đây không phảibiểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, quân sự và khu vực.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhậphợp nhất các công ty thành những tập đoàn khổng lồ.
Câu 3. Nội dung nào phản ánh đầy đủ những khó khăn bản của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám m 1945?
A. Quân Pháp tấn công Nam Bộ
B. Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, thù trong giặc ngoài
C. Sự chống phá của bọn phản cách mạng Việt Quốc, Việt Cách
D. Nạn đói, nạn dốt, hạn hán, lụt
Câu 4. Cho các sự kiện sau:
1. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để quân Pháp làm nhiệm
vụ giữ trật tự ở Nội.
2. Quân Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ.
3. Quân Pháp khiêu khích tiến công ta Hải Phòng, Lạng Sơn.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1. B. 1, 2, 3. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1.
Câu 5. Từ cách mạng tháng Mười Nga, rút ra nguyên nhân tất yếu cho sự thắng lợi của tất cả
các cuộc cách mạngsản?
A. Xây dựng khối liên minh công nông.
B. Sự lãnh đạo của đảng cộng sản.
C. Truyền thống đoàn kết của dân tộc.
D. Kết hợp giành và giữ chính quyền.
Câu 6. -Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
- Khai thông biên giới Việt - Trung.
- Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
Đó 3 mục đích trong chiến dịch nào của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
B. Chiến dịch Hoà Bình - Tây Bắc - Thượng Lào.
C. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
D. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954.
Câu 7. Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Hiệp định về một giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991).
B. Cuộc gặp gỡ giữa Busơ Goocbachốp tại đảo Manta (12/1989).
C. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972.
D. Định ước Henxinki năm 1975.
Câu 8. Tổ chức Liên minh Châu Âu ra đời cùng với xu hướng chung nào của thế giới?
A. Xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
B. Đối đầu của các nước bản chủ nghĩa các nước hội chủ nghĩa
C. Đối thoại hợp tác của các nước tư bản chủ nghĩa hội chủ nghĩa.
D. Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều.
Câu 9. Sự sáng tạo và linh hoạt của Đảng khi đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam
thể hiện ở chỗ
A. Quyết định giải phóng miền Nam trước tháng 5 năm 1975.
B. Tranh thủ thời cơ, tiếnng thần tốc để đỡ thiệt hại về ngườicủa cho nhân
C. Quyết định chuyển sang tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D. Đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm.
Câu 10. Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi chung của ba nước Đông Dương trong
kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và chống (1954-1975)
A. Sự đoàn kết, gắn của ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia trong chiến đấu chống
kẻ thù chung.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
C. Các nước chung đường lối đấu tranh chống Pháp và chống Mĩ.
D. Truyền thống yêu nước chống xâm ợc của ba dân tộc.
Câu 11. Mục tiêu cùa Việt Nam Quốc dân đảng gì?
A. Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền.
B. Đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập.
C. Đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ ngôi vua.
D. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
Câu 12. Ý nào phản ánh đúng đầy đủ về quan điểm đổi mới của Đảng ta?
A. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính tr - hội.
B. Đổi mới phải toàn diện đồng bộ, trọng tâm đổi mới kinh tế
C. Đổi mới về kinh tế, chính trịvăn hóa - hội.
D. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
Câu 13. Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa thực dân trên
thế giới trong thế kỉ XX?
A. Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống (1954-1975).
B. Cách mạng tháng Tám (1945) và chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).
C. Kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống (1954-1975).
D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 14. Sự kiện nào đánh dấu chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản?
A. Thích Quảng Đức tự thiêu (Sài Gòn, năm 1963).
B. Tổng thống Kennơđi bị ám sát (ngày 22/11/1963).
C. Trận Ấp Bắc (Mĩ Tho, ngày 2/1/1963).
D. Trận Bình Giã (Bà Rịa, ngày 2/12/1964).
Câu 15. Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1936 - 1939 gì?
A. Chống phong kiến tay sai, tịch thu ruộng đất của địa chủ, đế quốc chia cho dân cày.
B. Đòi quyền tự trị cho Đông Dương.
C. Chống phát xít và nguy chiến tranh; đòi dân sinh, dân chù, hòa bình.
D. Chống đế quốc, đòi độc lập.
Câu 16. Hội nghị trung ương lần 6 (11/1939) của Đảng đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược đúng đắn cách mạng vì:
A. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn cõi Đông Dương
C. Xác định đúng kẻ thù phát xít Nhật.
D. Kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Câu 17. Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ
XX là:
A. - Tây Âu - Nhật Bản. B. - Anh - Pháp.
C. - Đức - Nhật Bản. D. - Liên - Nhật Bản.
Câu 18. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn nhân
dân như thế nào?
A. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang.
B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang.
C. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp.
D. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp
Câu 19. Cho các sự kiện sau:
1. Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
2. Nguyễn Ái Quốc ra báo “Người cùng khổ”.
3. Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vecxai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” đòi
các quyền tự do, dân chù, bình đẳngtự quyết... cho Việt Nam.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1. B. 1, 2, 3. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1
Câu 20. Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần vương.
A. Nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên của mình.
B. Giúp vua cứu nước mang tính dân tộc sâu sắc.
C. Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn.
D. Mang tính tự phát.
Câu 21. Mâu thuẫn bản trong hội Việt Nam những năm khủng hoảng kinh tế thế giới
1929- 1933
A. Giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến giữa giai cấp công nhân với giai cấp
tư sản.
B. Giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tầng lớp tư sản mại bản.
C. Giữa giai cấp công nhân với thực dân Pháp và tay sai.
D. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong
kiến.
Câu 22. Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ CTTG II (1939-1945) vì
A. Thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.
B. Không tham gia khối Đồng Minh chống phát xít.
C. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập.
D. Ngăn cản việc thành lập liên minh chống Phát xít.
Câu 23. Bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước là:
A. Nội, Bắc Giang, Huế,i Gòn.
B. Nội, Sài Gòn, Tĩnh, Quảng Nam.
C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế.
D. Bắc Giang, Hải Dương, Tĩnh, Quảng Nam.
Câu 24. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào:
A. Nông nghiệp, công nghiệpquân sự.
B. Ngoại thương, quân sựgiao thông.
C. Phát triển kinh tế nông nghiệp và công thương nghiệp.
D. Cướp đất lập đồn điền, khai mỏ, thu thuế giao thông.
Câu 25. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào Việt Nam tăng nhanh về số
lượng?
A. sản dân tộc. B. Tầng lớp tiểu tư sản.
C. Nông dân. D. Công nhân.
Câu 26. m 1991, diễn ra sự kiện liên quan đến quan hệ quốc tế?
A. Trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ.
B. - tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện
C. và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh”.
D. Trật tự hai cực Ianta bị xói mòn.
Câu 27. Trước ngày 6-3-1946, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách
lược về mặt ngoại giao?
A. Hòa với Pháp và Trung Hoa Dân quốc để chuẩn bị lực lượng.
B. Hòa với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp.
C. Đánh Pháp, Trung Hoa Dân quốc kiên quyết bảo vệ nền độc lập.
D. Hòa với Pháp để đuổi Trung Hoa Dân quốc.
Câu 28. Nội dung nào sau đây không trong Trật tự 2 cực Ianta”?
A. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta.
B. Trật tự thế giới mới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. Liên phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế.
D. Liên Xô và chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác...
Câu 29. Mục tiêu của công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978) của Trung Quốc là:
A. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủvăn minh.
B. Đưa đất nước tiến lên Chủ nghĩa hội.
C. Biến Trung Quốc từ một quốc gia lạc hậu thành một quốc gia phát triển trên thế giới.
D. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế, n hóa, hội giáo
dục.
Câu 30. Điểm giống nhau bản trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu Phan
Châu Trinh là:
A. Cùng muốn dùng bạo lực để chống Pháp.
B. Cùng đi theo khuynh hướng phong kiến.
C. Cùng muốn cải cách, nâng cao dân trí, dân quyền.
D. Cùng đi theo khuynh hướng dân chủ sản.
Câu 31. Tổ chức nào giữ vai trò tập hợp, đoàn kết toàn dân Việt Nam từ sau khi thống nhất
đất nước về mặt nhà nước (1976)?
A. Việt Nam độc lập đồng minh.
B. Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
C. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
D. Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
Câu 32. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa
tháng Tám 1945?
A. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
B. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
C. Phong trào cách mạng 1930- 1931.
D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
Câu 33. Thực dân Pháp mượn cớ để tấn công Bắclần thứ nhất (năm 1873)?
A. Nhà Nguyễn phản đối những chính sách ngang ngược của Pháp.
B. Nhà Nguyễn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”. .
C. Nhà Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuy-puy”.
D. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân.
Câu 34. Chọn cụm từ đúng điền chỗ trống câu sau đây:
“Nguồn lực chi viện cùng thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965-1968 đã
góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến
lược .... của - ngy”
A. Chiến tranh đơn phương. B. Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh đặc biệt. D. Chiến tranh cục bộ.
Câu 35. nước khởi đầu cuộc cách mạng nào sau đây trong giai đoạn 1945-1973?
A. Cách mạng chất xám. B. Cách mạng công nghiệp
C. Cách mạng khoa học - thuật. D. Cách mạng trắng.
Câu 36. Từ cuối năm 1974 đầu năm 1975, Bộ chính trị đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn
miền Nam trong khoảng thời gian nào?
A. Trong hai năm 1975 1976. B. Mùa mưa năm 1974 và 1975.
C. Cuối năm 1975 đầu năm 1976. D. Vào đầu năm 1975 cuối năm 1977.
Câu 37. Việt Nam thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế
hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
A. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu nước
ngoài.
B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập
khẩu.
C. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước xu
thế chung của thế giới.
D. Cần thu hút vốn đầu của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng
cạnh tranh.
Câu 38. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc đã diễn ra vói quy lớn mức
độ ác liệt hơn so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” do:
A. Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn, sự phối hợp của hỏa lực không
quân và hậu cần Mĩ.
B. Thực hiện nhiệm vụ của một cuộc chiến tranh tổng lực.
C. Được tiếnnh bằng lực lượng mạnh (quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ,
quân độii Gòn), số quân đông, khí hiện đạimở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.
D. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, quân viễn chinh với khí, trang bị kỹ
thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.
Câu 39. Để tránh sụp đổ như Liên Đông Âu, Việt Nam cần phải thực hiện điều bản
nhất nào dưới đây?
A. Ngăn chặn diễn biến hòa bình.
B. Không được phạm sai lầm trong quá trình cải cách kinh tế, chính trị.
C. Không được chủ quan, duy ý chí trong đường lối lãnh đạo
D. Bắt kịp sự phát triển của khoa học - thuật.
Câu 40. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ 30/3/1954 đến 7/5 /1954. B. Từ 13/3/1954 đến 7/5 /1954.
C. Từ 26/3/1954 đến 7/5 /1954. D. Từ 17/3/1954 đến 7/5/1954
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
B
D
B
C
B
A
B
A
D
B
C
D
C
A
A
C
A
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
A
D
D
D
A
B
D
A
D
B
C
C
D
C
A
C
C
C
B
ĐỀ SỐ 18
Câu 1. Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian phát triển của các nước Tây Âu sau năm 1945
1. y Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
2. Sau hơn một thật kỉ suy thoái, kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi và phát triển trở lại
3. y Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh.
4. Giống như Mĩ, Nhật Bản Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
A. 3, 1, 4, 2 B. 1, 3, 4, 2. C. 4, 1, 3, 2. D. 1, 2, 4, 3.
Câu 2. Vấn đề quan trọng nhất trong đổi mới kinh tế của Đảng ta gì?
A. Cải tạo quan hệ sản xuất, các thành phần kinh tế lạc hậu
B. Mở rộng kinh tế đối ngoại.
C. Xóa bỏ chế kinh tế quản tập trung, bao cấp, hình thành chế thị trường
D. Phát triển kinh tếng hóa nhiều thành phần.
Câu 3. Nhiệm vụ cơ bản của miền Bắc trong những năm 1965-1968 là:
A. Đảm bảo giao thông vận tải thường xuyên thông suốt, phục vụ sản xuấtchiến đấu.
B. Chống chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đế quốc
C. Vừa chiến đấu, vừa sản xuấtthực hiện nhiệm vụ hậu phương lớn
D. Hỗ trợ cho cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam.
Câu 4. Khái niệm chung về chiến tranh lạnh” được hiểu là:
A. Cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô - Mĩ.
B. Cuộc xung đột trực tiếp giữa hai phe TBCN phe XHCN châu Âu.
C. Sự đối lậpmục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và
D. Cuộc đối đầu căng thẳng giữa hại phe TBCN do đứng đầu và phe XHCN do Liên
làm trụ cột.
Câu 5. Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định sau thắng lợi của chiến dịchy Nguyên
Huế - Đà Nẵng?
A. Giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa năm 1975.
B. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trước mùa mưa năm 1975.
C. Giải phóng Sài Gòn sau năm 1975.
D. Mở chiến dịch Hồ Chí Minh. .
Câu 6. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống
cứu nước là gì?
A. Đã đánh cho “Mĩ cút, ngụy nhào”
B. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.
C. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của đế quốc
D. Tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút, ngy nhào”
Câu 7. Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt
Nam?
A. Xu hướng toàn cầu hỏa một thách thức lớn đối với các nước kém phát triển trong đó
Việt Nam.
B. Xu hướng toàn cầu hóa không nh hưởng đối với công cuộc xây dựng chủ
nghĩa hội Việt Nam.
C. Xu hướng toàn cầu hóa hội đồng thời một thách thức lớn đối với sự phát triển
củan tộc.
D. Xu hướng toàn cầua một hội lớn để Việt Nam vươn lên, hiện đại hóa đất nước.
Câu 8. Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam
Á?
A. Làn sóng hội chủ nghĩa lan rộng hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á
B. Quan hệ giữa các nước ASEAN các nước Đông Dương được trở nên hòa dịu.
C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.
D. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc các nước Đông Nam Á phát triển mạnh.
Câu 9. Trận Cầu Giấy năm 1873 (Hà Nội) đã gây cho Pháp tổn thất nặng nề nhất là:
A. Quân Pháp bị bao vây, uy hiếp.
B. Quân Pháp phải rút quân khỏi Miền Bắc.
C. Quân Pháp phải bỏ thành Nội về trấn giữ Nam Định.
D. Gác-nibị chết tại trận.
Câu 10. Khi tham gia vào tổ chức ASEAN, Việt Nam sẽ phải đối đầu với nguy nào dưới
đây?
A. Mất quyền tự chủ về kinh tế.
B. Khó xây dựng nền kinh tế công nghệ cao do không đủ tài nguyên
C. Mất bản sắc dân tộc, do sự hoà tan về văn hoá.
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch.
Câu 11. Vì sao nói: chiến thắng Xta-lin-grát (11/1942 đến 2/1943) đã tạo nên bước ngoặt của
chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Từ đây, Liên và phe Đồng minh chuyển sang tấn công đồng loạt.
B. Từ đây, quân Đức liên tiếp thất bại trên các chiến trường
C. Từ đây, khối Đồng minh chống phát xít hình thành.
D. Từ đây, chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ.
Câu 12. Cho dữ liệu sau:
1. Phong trào Đồng khởi bùng nổ ba điểm Định Thủy, Phước Hiệp,nh Khánh.
2. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân
miền Nam sử dụng bạo lực đánh đổ chính quyền - Diệm.
3. Phong trào đầu tiên bùng nổ Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng.
4. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo thứ tự thời gian.
A. 1, 3, 2, 4. B. 2, 3, 1, 4. C. 2, 1, 3, 4. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 13. Cho các sự kiện sau:
1. Phong trào chống độc quyền Cảng Sài Gòn và độc quyền lúa gạo Nam Kì.
2. Phong trào “Chấn hưng nội hỏa, bài trừ ngoại hóa”.
3. Phong trào bãi công của công nhân Ba Son.
4. Lễ tang lễ truy điệu cụ Phan Châu Trinh.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 1, 3, 2, 4. B.2 ,1, 3, 4. C.1, 2, 3, 4. D. 2, 1, 4, 3.
Câu 14. Thời “ngàn năm một” trong cách mạng tháng Tám 1945 được xác định vào
thời điểm lịch sửo?
A. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản, Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh
B. Nhật đầu hàng Đồng minh, quân Đồng minh chưa vào Đông Dương
C. Nhật đảo chính Pháp, Pháp đầu hàng Nhật.
D. Phát xít Đức đâu hàng quân Đồng minh, Liên tuyên bố chiến tranh với Nhật
Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước 20 năm đầu sau
chiến tranh thế giới thứ 2?
A. Kinh tế chịu sự cạnh tranh của Tây ÂuNhật Bản.
B. Kinh tế vượt xay Âu và Nhật Bản.
C. Nền kinh tế phát triển nhanh chóng.
D. Trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất của thế giới.
Câu 16. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 Việt Nam là:
A. Công nhan, nông đân, tiểu sản.
B. Tiểu sản, công nhân
C. Công nhân, nông dân, sảnn tộc.
D. Công nhânnông dân
Câu 17. sao tavới Pháp Hiệp định bộ 6-3-1946?
A. Lực lượng ta còn yếu so với Pháp, tránh đụng độ nhiều kẻ thù một lúc và gạt Trung
Hoa Dân quốc ra khỏi đất nước.
B. Để chuyển sở vật chất lên Việt Bắc chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
C. Tranh thủ thời gian hoà hoãn củng cố phát triển lực lượng cách mạng.
D. Để Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa một quốc gia tự do nằm trong
khối liên hiệp Pháp.
Câu 18. “Phút khóc đầu tiên phút Bác Hồ cười" của nhà thơ Chế Lan Viên nói đến sự kiện
nào trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
A. Sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa Pa-ri.
B. Dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924).
C. Đọc luận cương của - nin về vấn đề dân tộcthuộc địa.
D. Viết bài và làm chủ nhiệm tờo “Người cùng khổ”.
Câu 19. Tháng 3-1951, Mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt thống nhất thành:
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt trận Liên Việt).
Câu 20. Chiến thắng o của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 - 1954) được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá “cái mốc chói lọi bằng vàng của
lịch sử”?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B. Việt Bắc thu - đông năm 1947
C. Biên giới thu - đông năm 1950.
D. Chiến cuộc đông - xuân 1953-1954.
Câu 21. Những năm đầu sau khi Liên tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối
ngoại ngả về phươngy với hi vọng:
A. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn châu Âu.
B. Nhận được sự ủng hộ về chính trsự viện trợ về kinh tế.
C. Thành lập một liên minh chính trị châu Âu.
D. Tăng cường hợp tác khoa học - thuật với các nước châu Âu.
Câu 22. sao thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miềny Nam một cách nhanh chóng?
A. Quân đội triều đình trang bị khí quả kém.
B. Thực dân Pháp tấn công bất ngờ.
C. Nhân dân không ủng hộ triều đình chống Pháp.
D. Triều đình bạc nhược, thiếu kiên quyết chống Pháp.
Câu 23. Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 của ta
A. Bảo vệ quan đầu não kháng chiến của ta.
B. Làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
C. Giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính.
D. Buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh Đông Dương.
Câu 24. Sự kiện o đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa và Nhật Bản?
A. Hiệp ước an ninh - Nhật được kí kết.
B. viện trợ cho Nhật Bản.
C. xây dựng căn cứ quân sự trên đất nước Nhật Bản.
D. đóng quân tại Nhật Bản.
Câu 25. Xuân Mậu Thân 1968, ta chủ trương mở cuộc “tổng công kích, tổng khởi nghĩa” trên
toàn miền Nam vì:
A. Tinh thần, ý chí xâm lược của giảm sút.
B. So sánh lực lượng đã thay đổi lợi cho ta mâu thuẫn trong năm bầu cử Tổng
thống (1968).
C. Sự ủng hộ to lớn của các nước XHCN với cuộc kháng chiến chống của nhân dân ta.
D. Tình hình kinh tế, tài chính của đang khủng hoảng nghiêm trọng.
Câu 26. Tác phẩm “Vấn đề dân cày” của Qua Ninh Vân Đình được in phát hành rộng
rãi trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939. Vậy Qua Ninh và Vân Đình ai?
A. Sóng Hồng và Xuân Thủy.
B. Trần Phú và Huy Tập.
C. Trường Chinh và Nguyên Giáp.
D. Nguyễn Ái Quốc và Phạm Văn Đồng.
Câu 27. Phong trào Cần Vương thất bại đặt ra yêu cầu gì cấp thiết đối với cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân ta?
A. Phải liên kết các phong trào đấu tranh thành một khối thống nhất.
B. Phải giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối đấu tranh phù hợp.
C. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để thể đối đầu với Pháp.
D. Huy động kháng chiến của toàn dân để giành độc lập.
Câu 28. Một trong những chính sách tàn bạo, man nhất của Nhật, Pháp đối với nông dân
Việt Nam là:
A. Bắt nhân dân ta cung cấp nguyên vật liệu chiến tranh.
B. Bắt nhân dân ta nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu.
C. Bắt nhân dân ta bán lương thực với giá rẻ mạt.
D. Bắt nhân dân ta cung cấp nhu yếu phẩm cho chúng.
Câu 29. Sự kiện o đánh dấu Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai?
A. Ngày 23 - 9 - 1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ quan
tự vệ thành phố Sài Gòn.
B. Ngày 17- 11- 1946, thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng.
C. Ngày 18 - 12 - 1946, thựcn Pháp gửi tối hậu thưu cầu Chính phủ ta giải tán lực
lượng trang, giao quyền kiểm soát thủ đô Nội cho chúng.
D. Ngày 2 - 9 - 1945, khi nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn tổ chức mít tinh chào mừng ngày
độc lập, thực n Pháp xả súng bắn làm cho 47 người chết,nhiều người bị thương.
Câu 30. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước Việt Nam (1976) đã:
A. Thể hiện mong muốn được gia nhập tổ chức ASEAN của Việt Nam.
B. Tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị - hội.
D. Tạo khả năng to lớn để mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới
Câu 31. Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng ta được trưởng thành
nhanh chóng. Do đó, tháng 4 - 1931, Đảng ta được Quốc tế cộng sản công nhận
A. một chi bộ của Quốc tế cộng sản.
B. một Đảng đủ khả năng lãnh đạoch mạng
C. một Đảng trong sạch vững mạnh.
D. một Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Câu 32. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ng nhân Việt Nam tiếp thu được tưởng
nào để chuyển sang đấu tranh tự giác?
A. tưởngu nước của dân tộc ta.
B. tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin.
C. tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
D. tưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Câu 33. Trên tờ báo Sự thật, số ra ngày 27/1/1924, Nguyễn Ái Quốc viết: “Khi còn sống
Người cha, thầy dạy học, đồng chí cố vấn của chúng ta. Ngày nay, Người ngôi sao
sáng chỉ đường cho chúng ta đi tới cuộc cách mạng XHCN”. Nguyễn Ái Quốc đang nói về
ai?
A. Mao Trạch Đông. B. Các Mác. C. -nin. D. Phiden Catxtro.
Câu 34. Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơ ne m 1954 gì?
A. Tiến hành xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước.
B. Tiếp tục cuộc cách mạng n tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước
C. Cả nước tập trung kháng chiến chống - Ngụy miền Nam.
D. Khôi phục kinh tế miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhàn dân miền Nam.
Câu 35. Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do
A. Các nước muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò, địa vị của mình.
B. Các nước muốn tổ chức lại thế giới sau chiến tranh
C. Các nước muốn tạo ra tình trạng đối đầu Đông-Tây.
D. Các nước quan điểm khác nhau về việc nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 36. Xác định đâu mâu thuẫn chủ yếu nhất trong hội Việt Nam dưới tác động của
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. sản - Tư sản.
B. Nông dân - Địa chủ phong kiến
C. sản - thực dân Pháp.
D. Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp.
Câu 37. Điểm yếu lớn nhất của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ do Pháp xây dựng là:
A. Hệ thống công sự không địa hình địa vật che chở, rất dễ bị ta tiến công khống chế.
B. Nằm xa hậu phương của Pháp, rất dễ cô lập khi đường đổ bộ bị khống chế.
C. Nằm địa bàn trọng yếu, cả hai bên đều quyết tâm chiếm giữ.
D. Nằm vùng lòng chảo Điện Biên, bốn bề đều núi bao quanh, rất thuận lợi cho ta tổ
chức tiến công.
Câu 38. Cho các sự kiện sau:
1. Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội.
2. Phan Bội Châu lập Hội Duy Tân.
3. Phan Bội Châu bị Pháp bắt.
4. Đưa học sinh sang Nhật học.
A. 1, 4, 2, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 2, 4, 3, 1. D. 2, 4, 1, 3.
Câu 39. Trong kháng chiến chống Mĩ, tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc - Nam mang
tên đường Hồ Chí Minh chạy dọc theo
A. Dãy núi Trường Sơn qua Lào và Campuchia.
B. Phía Tây dãy núi Trường Sơn.
C. Dãy núi Trường Sơn.
D. Phía đông dãy núi Trường Sơn.
Câu 40. Sau Chiến tranh thế giới thứ II, khu vực Đông Nam Á biến đổi quan trọng về:
A. Kinh tế, chính trị.
B. Chính trị, quan hệ hợpc.
C. Chính trị, kinh tế, quan hệ hợp tác
D. Kinh tế, quan hệ hợp tác.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
C
D
B
B
C
B
D
C
A
B
D
B
A
D
A
C
D
A
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
B
D
C
A
B
C
B
B
A
D
A
B
C
D
A
D
A
D
C
C
ĐỀ SỐ 19
Câu 1. Mục tiêu chung của Liên minh Châu Âu:
A. Liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại, an ninh chung.
B. Sử dụng đồng tiền chung (Euro).
C. Liên minh về kinh tế, chính trị, đối ngoại.
D. Liên minh về kinh tế, chính trị, đối ngoại, an ninh chung.
Câu 2. Việc tới hơn 90% cử tri đi bỏ phiếu trong cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội đầu
tiên đã thể hiện điều gì?
A. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, chính quyền mới.
B. Niềm tin của nhân dân còn hạn chếthiếu 10% cử tri.
C. Sự ủng hộ, tin tưởng của nhân dân vào Đảng, chính quyển mới, đồng thời phá vỡ âm
mưu chống phá của kẻ thù.
D. Phá vỡ âm u chống phá của kẻ thù.
Câu 3. Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu của cách mạng Đông Dương thời kì 1939-1945 là:
A. Đề cao nhiệm vụ chống phong kiến.
B. Đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
C. Đề cao nhiệm vụ dân chủ
D. Đề cao nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến.
Câu 4. Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh Nam Kì như thế nào?
A. Pháp không tốn một viên đạn để chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó tấn công đánh chiếm
ba tỉnh miền Tây.
B. Pháp thông qua đàm phán buộc triều đình nhà Nguyễn nộp ba tỉnh miền y, sau đó
dùng binh lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông.
C. Pháp dùng vũ lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, sau đó chiếm ba tỉnh miền Tây
không tốn một viên đạn.
D. Pháp đánh chiếm được ba tỉnh miền Đông trước, sau đó, dùng ba tỉnh miền Đông làm
căn cứ đánh chiếm ba tỉnh miền y.
Câu 5. Từ thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” để lại cho cách mạng miền Nam kinh
nghiệm?
A. Phải kết hợp giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh trang.
B. Đảng phải kịp thời đề ra chù trương cách mạng phù hợp.
C. Kết hợp giữa đấu tranh binh vận đấu tranh chính trị.
D. Sử dụng bạo lực cách mạng.
Câu 6. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng ý
nghĩa lịch sử to lớn. Phong trào khẳng định:
A. Quần chúng tính tự giác sáng tạo khi Đảng lãnh đạo.
B. Đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách
mạng
C. Sự hèn nhát của quan lại phong kiến.
D. Bộ máy cai trị của Pháp đã suy yếu.
Câu 7. Phương châm tác chiến trong các chiến dịch giải phóng hoàn toàn miền Nam được Bộ
chính trị Trung ương xác định là:
A. Đánh chắc, tiến chắc.
B. Lâu dài đánh chắc, tiến chắc.
C. Đánh nhanh, thắng nhanh.
D. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
Câu 8. Cuộc tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản
cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì:
A. Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc phải tuyên bố “phi hóa” chiến
tranh xâm lược.
B. Buộc phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Buộc phải đến đàm phán Pari đển về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
D. Giáng một đòn mạnh mẽ vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của rất hạn
chế.
Câu 9. Nội dung nào dưới đây phản ánh đầy đủ vai trò của Liên trong cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa phát xít (1939 - 1945)?
A. vai trò nhất định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
B. Hỗ trợ liên quân Anh - tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
C. lực lượng tiên phong, giữ vai trò quan trọng.
D. một trong ba lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.
Câu 10. Chiến lược toàn cầu của với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu o ảnh
hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
A. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
B. Khống chế các nước bản Đồng minh.
C. Đàn áp phong trào không liên kết.
D. Ngăn chặntiến tới tới xóa bỏ chủ nghĩa hội.
Câu 11. Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cùng hệ thống thuộc địa của châu Phi
về bản bị tan là:
A. Năm 1962, Angiêri giành được độc lập.
B. Năm 1990, Namibia giành được độc lâp.
C. Năm 1975, Cách mạng MôdămbichĂnggôla giành được độc lập.
D. Năm 1960, 17 nước được trao trả độc lập.
Câu 12. Trọng các nội dung sau đây, nội dung nào không nằm trong Hiệp định Giơnevơ?
A. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc Tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào
tháng 7/1956.
B. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyên dân tộc cơ bản độc lập,
thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia.
C. Hai bên thực hiện ngừng bắn Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con
đường hòa bình.
D. Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những ngườiHiệp định những người kế
tục nhiệm vụ của họ.
Câu 13. o lúc 10h45 ny 30 tháng 4 năm 1975 đã diễn ra sự kiện ?
A. Xe tăngbộ binh của ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập, bắt toàn bộ Nội các Sài Gòn.
B. Đánh dấu chiến dịch Hồ Chí Minh hoàn toàn thắng lợi.
C. cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
D. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
Câu 14. Đường lối kháng chiến chống Pháp được Đảng ta xác định là:
A. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
B. Toàn dân, toàn diện tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN.
C. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lựcnh sinh.
D. Toàn dân, toàn diện.
Câu 15. Việc đầu để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học - thuật của Nhật
Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai nét khác biệt so với các nước bản khác
A. Đầu chi phí cho nghiên cứu khoa học. .
B. Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
C. Mua băng phát minh sáng chế chuyển giao công nghệ.
D. Đầu cho giáo dục, xem đó quốc sách hàng đầu.
Câu 16. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên xô, Mỹ, Anh tại Hội
nghị Ianta (2/1945) gì?
A. Quan điểm khác nhau về tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. Giải quyết hậu quả do Chiến tranh thế giới thứ hai để lại.
C. Thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình an ninh thế giới.
D. Phân chia khu vực chiếm đóngphạm vi ảnh hưởng giữa các nước.
Câu 17. Điểm giống nhau giữa cách mạng Tân Hợi năm 1911 Trung Quốc với Cách mạng
tháng Hai năm 1917 Nga là:
A. Tạo điều kiện cho CNTB phát triển.
B. Đánh đổ chế độ phong kiến
C. Đánh đổ chính quyền của sản.
D. Lãnh đạo giai cấp sản.
Câu 18. Lối đánh nào được quân dân ta thể hiện trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
A. Công kiên, đánh điểm, diệt viện. B. Đánh du kích, mai phục dài ngày
C. Đánh du kích. D. Bám thắt lưng địch đánh.
Câu 19. Hình thức hoạt động chủ yếu của Việt Nam Quang Phục Hội gì?
A. Kết hợp trang và binh vận. B. Đấu tranh trang.
C. Kết hợp chính trị trang. D. Đấu tranh chính trị.
Câu 20. Tại văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng ta khẳng định
Việt Nam cần làm trước thời và thách thức của xu thế toàn cầu hóa?
A. Bỏ qua hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó vấn đề
ý nghĩa sống còn đối với Đảngnhân dân ta.
B. Nắm bắt hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó vấn
đề ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta.
C. Nắm bắt hội, đó vấn đề ý nghĩa sống còn đối với Đảngnhân dân ta.
D. Bỏ qua hội, bỏ qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới, đó vấn đề
ý nghĩa sống còn đối với Đảngnhân dân ta.
Câu 21. Những thành tựu đạt được trong thờiđầu của công cuộc đổi mới chứng tỏ
A. Sức mạnh đại đoàn kết của dân tộc.
B. Đảng ta đã trưởng thành và được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Sự lãnh đạo tài tình, đúng đắn của Đảng.
D. Đường lối đổi mới của đảng đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về bản phù
hợp.
Câu 22. Ngay từ năm 1936, Đảng ta đã đề ra chù trương thành lập mặt trận với tên gọi gì?
A. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
C. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 23. sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm (1930) bước ngoặt đại của lịch sử
cách mạng Việt Nam?
A. Đưa giai cấp công nhân nông dân lên nắm quyên lãnh đạo cách mạng.
B. Kết thúc thời kì phát triển của khuynh hướngch mạng dân chủ sản.
C. Chấm dứt thời khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.
D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị Việt Nam.
Câu 24. Điểm khác biệt lớn nhất giữa cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
Việt Nam so với lần thứ nhất là:
A. Đầu vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị Việt Nam.
B. Đầu với tốc độ nhanh, quy lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam.
C. Đầu với tốc độ nhanh, quy nhỏo tất cả các ngành kinh tế Việt Nam.
D. Đầu với tốc độ nhanh, quy lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam.
Câu 25. Trong cuộc gặp gỡ không chính thức đó Tổng thư Đảng Cộng sản Liên
Tổng thống G. Bush năm 1989 đã cùng tuyên bố vấn đề gì?
A. Vấn đề chấm dứt chiến tranh lạnh.
B. Vấn đề giữ gìn hòa bình, an ninh cho nhân loại
C. Vấn đề chấm dứt việc chạy đua vũ trang.
D. Vấn đề hạn chế khí hạt nhân hủy diệt.
Câu 26. Nội dung nào không đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A. Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.
B. Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
C. Hưởng ứng chiếu cần vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra
D. Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của quê hương mình.
Câu 27. Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến
mạnh nhất của địch
A. Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng,
B. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
C. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn.
D. Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.
Câu 28. sao nói, Đại Hội Đại biểu toàn quốc của Đảng Lao động Việt Nam lần thứ III
(1960) đã đưa ra đường lối cách mạng khoa họcsáng tạo?
A. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Bắc đối với sự nghiệp thống nhất đất
nước.
B. Đảng đã xác định vai trò quyết định của miền Nam đối với sự phát triển của cách mạng
cả nước.
C. Đảng đã tiến hành đồng thời cả 2 nhiệm vụ cách mạng XHCN miền Bắccách
mạng Dân tộc, dân chủ, nhân dân miền Nam.
D. Khẳng định vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với cách mạng cả
nước.
Câu 29. Đội ngũ công nhân Việt Nam hình thành cuối thế kỉ XIX - đầu thể kỉ XX, nguồn
gốc chủ yếu từ
A. Tiểu tư sản bị phá sản.
B. Dân nghèo thành thị.
C. Những địa chủ vừa nhỏ bị phá sản.
D. Nông dân bị tước ruộng đất.
Câu 30. Điểm yếu trong kế hoạch quân sự Na-va địch không thể giải quyết được gì?
A. Mâu thuẫn giữa tập trung lực lượng và phân tán lực lượng để mở rộng vùng chiếm
đóng.
B. Thiếu về trang bị quân sự hiện đại phục vụ chiến trường.
C. Thời gian để xây dựng lực lượng, chuyển bại thành thắng quả ngắn (18 tháng).
D. Không thể tăng thêm quân số để xây dựng lực lượng mạnh.
Câu 31. Mục tiêu hoạt động của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là:
A. Hợp tác nhằm phát triển kinh tể văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định
khu vực.
B. Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, hội.
C. Liên minh về kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại an ninh chung.
D. Ngăn chặn ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
Câu 32. Sai lầm bản nhất cũng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của cuộc vận
động Duy tân do Phan Châu Trinh phát động gì?
A. Không nhận thức đúng về bản chất của chủ nghĩa đế quốc.
B. Không xác định được kẻ thù chủ yếu cùa dân tộc thực dân Pháp.
C. Chưa sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
D. Nội dung cải cách không gần với nhân dân.
Câu 33. Nét nổi bật của nền kinh tể Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
A. bước phát triển mới. B. Phát triển nhanh.
C. Suy thoái, khủng hoảng. D. Ổn định.
Câu 34. Sự kiện nào quan trọng nhất trong quá trình thống nhất đất nước về mặt Nhà nước
sau 1975?
A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước (25-4-1976).
B. Đại hội thống nhất mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
C. Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất họp đầu tiên (24-6 đến 2-7-1976).
D. Hội nghị Hiệp thương của đại biểu hai miền Bắc Nam tại Sài Gòn (11-1975)
Câu 35. Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ (năm 1954) Hiệp định Pari (năm 1973)
gì?
A. Các nước đế quốc cam kết tôn trọng những quyền dân tộc bản của nhân dân Việt
Nam.
B. Thỏa thuận cácn ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu
vực.
C. Đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến.
D. Quy định thời gian rút quân trong vòng 300 ngày.
Câu 36. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Đà Nẵng là gì?
A. Chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế.
B. Thực hiện kể hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
C. Chiếm Đà Nẵng để lập một giới riêng cùa Pháp.
D. Biến Đà Nẵng thành thị trường độc chiếm của Pháp.
Câu 37. Chọn từ ngữ đúng nhất điền vào chồ trống trong câu sau: “Một dân tộc ..... một
dân tộc .....” (Hồ Chí Minh).
A. Không học tập, không thể làm chủ đất nước mình.
B. Không học tập, dốt.
C. Ít học, dốt.
D. Dốt, yếu.
Câu 38. Đội du kích Bắc Sơn - Nhai hợp nhất với đội du kích Thái Ngun thành:
A. Quân đội nhân dân. B. Cứu quốc quân.
C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. D. Việt Nam giải phóng quân.
Câu 39. Sắp xếp các dữ liệu theo thử tự thời gian về thành tựu khoa học - thuật Liên từ
sau năm 1945:
1. Liên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
2. Liên chế tạo thành công bom nguyên tử.
3. Liên Xô phóng tàu trụ, mở đầu kỷ nguyên chinh phục trụ của loài người.
A. 2, 3, 1. B. 1, 3, 2. C. 3, 2, 1. D. 2,1, 3.
Câu 40. Tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947, Tổng thống Mĩ khẳng định
A. và Liên cùng nhau giữ gìn hòa bình an ninh thế giới.
B. Thiết lập mối quan hệ hữu nghịhợp tác với Ln Xô.
C. Sự tồn tại của Liên Xô nguy cơ lớn đối với nước và các nước bản chủ nghĩa.
D. Sự tồn tại của Liên
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
C
B
C
B
B
D
C
D
D
C
C
A
A
C
D
B
A
B
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
D
B
C
D
A
C
B
C
D
A
A
B
C
A
A
A
D
B
D
D
ĐỀ SỐ 20
Câu 1. Trong những năm chủ nghĩa hội Liên Đông Âu lâm vào khủng hoảng Đảng
Nhà nước Việt Nam cho rằng:
A. Mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp ở châu Âu.
B. Chủ nghĩa hội Việt Nam không chịu tác động từ cuộc khủng hoảng này, nên không
cần sự điều chỉnh.
C. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội ở Việt Nam không chịu tác động, nhưng cần phải đúc kết bài
học kinh nghiệm.
D. Hệ thống chủ nghĩa hội trên thế giới chịu tác động lớn, nên phải điều chỉnh tiến
hành đổi mới đất nước.
Câu 2. Tại sao Đức kí Hiệp ước - Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?
A. Đề phòng chiến tranh ng nổ phải chống lại cả ba cường quốc trên hai mặt trận.
B. Đức sợ bị liên quân Anh - Pháp tiến công sau lưng khi đang đánh Liên Xô,
C. Liên Xô không phải mục tiêu tiến công của Đức.
D. Đức nhận thức không đánh thắng nổi Liên Xô.
Câu 3. Bài học kinh nghiệm quí báu được rút ra từ thực tiễn ch mạng Việt Nam trong thế kỉ XX là:
A. Không ngừng củng cố khối liên minh công - nông.
B. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp.
C. Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày.
D. Nắm vững ngọn c độc lập dân tộcchủ nghĩa xã hội
Câu 4. Đến cuối thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tổ chức liên kết như thế nào?
A. tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh.
B. tổ chức liên kết quân sự - kinh tế lớn nhất hành tinh
C. tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
D. tổ chức liên kết chính trị - quân sự lớn nhấtnh tinh.
Câu 5. Bản Tạm ước ngày 14-9-1946 được với Chính phủ Pháp nhàm mục đích gì?
A. Tạo cho ta thêm thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng.
B. Để nhân nhượng cho Pháp quyền lợi trên đất nước ta.
C. Nhằm loại 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta.
D. Để đối phó với 20 vạn quân Tưởng.
Câu 6. Trong bối cảnh “Chiến tranh lạnh” căng thẳng, về quân sự Nhật Bản khác với các
nước tư bản Tây Âu ở chỗ:
A. Không lực lượng phòng vệ.
B. Không tham gia bấttổ chức quân sự nào của Mĩ.
C. Không quân đội thường trực.
D. Không sản xuất khí cho Mĩ.
Câu 7. Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt
Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986) là:
A. Sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN.
B. Cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới
C. Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng của Liên Xô.
D. Tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam
Câu 8. Các văn kiện hình thành nên đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp là:
A. Quân lệnh số l, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiếnChỉ thị toàn dân kháng chiến.
B. Bức thư gửi nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp các nước Đồng minh, tác phẩm
Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Tuyên ngôn Độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng
lợi.
D. Chỉ thị toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tác phẩm Kháng
chiến nhất định thắng lợi.
Câu 9. Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đông Dương trong những năm 1936-1939 gì?
A. Đấu tranh công khai đòi quyền lợi kinh tế.
B. Đấu tranh báo chí đấu tranh nghị trường
C. Đấu tranh đòi tự do dân sinh dân chủ.
D. Đấu tranh ngoại giao.
Câu 10. do chủ yếu nhất Pháp đề ra kế hoạch Nava?
A. Nava được chấp nhận.
B. sau chiến tranh Triều Tiên, muốn tăng cường can thiệp vào Đông Dương.
C. Sau 8 năm chiến tranh Pháp sa lầy, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, nhiều khó khăn về
kinh tế, tài chính.
D. phong trào phản đối chiến tranh của Pháp Đông Dương lên cao.
Câu 11. Tinh thần được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946
1976?
A. Kiên cường vượt qua khó khăn gian khổ.
B. Đại đoàn kết dân tộc.
C. Yêu nước chống ngoại xâm.
D. Đoàn kết quốc tế vô sản.
Câu 12. Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào thành viên gia nhập thứ mấy trong
tổ chức ASEAN?
A. 28/8/1995, thành viên gia nhập thứ 10.
B. 28/7/1995, thành viên gia nhập thứ 7.
C. 27/8/1995, thành viên gia nhập thứ 8.
D. 27/8/1996, thành viên gia nhập thứ 9.
Câu 13. Quân lệnh số 1 của ủy ban khởi nghĩa toàn quốc viết: “Hỡi quốc dân đồng bào !.. Phát xít
Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan tại khắp các mặt trận, kẻ thù
chúng ta đã n
gục..”. Đoạn trích trên cho biết
A. Thời cách mạng đã chín muồi.
B. Thời cách mạng đang đến gần.
C. Thờitiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
D. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
Câu 14. Sắp xếp các sự kiện sau đây theo thứ tự thời gian từ trước cho tới sau:
1. cùng các nước phương Tây thành lập NATO.
2. thông qua kế hoạch Macsan.
3. Hiệp ước Vacsava được thành lập.
4. Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
A. 2, 4, 3, 1. B. 4, 3, 1, 2. C. 1, 4, 3, 2. D. 2, 4, 1, 3.
Câu 15. Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào
u nước
trước năm 1930?
A. Hình thức đấu tranh quyết liệttriệt để hơn.
B. Quy mô phong trào rộng lớn trên cả nước.
C. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
D. Đây phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộngn lãnh đạo.
Câu 16. “Đó một sự kiện ý nghĩa lịch sử to lớn đối với nước Nga - chế độ Nga hoàng
chuyên chế
thống trị nhân dân từ bao đời nay đã bị sụp đổ chỉ trong vòng 8 ngày”. Những câu
nói trên của -nin nói
về sự kiện nào?
A. Chính sách kinh tế mới. B. Cách mạng tháng ời
C. Cách mạng tháng Hai. D. Cách mạng 1905-1907.
Câu 17. Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong quá trình chống xâm lược của nhân dân
Việt Nam từ sự thất bại của phong trào Cần Vương?
A. đường lối kháng chiến phù hợp. B. khí trang bị hiện đại.
C. sự đoàn kết của toàn dân. D. sự chuẩn bị chu đáo.
Câu 18. Sau chiến thắng Đường 14 - Phước Long, Bộ chính trị Trung ương đề ra kế hoạch
giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai m 1975 và 1976
A. Sự bất lực của chính quyền Sài Gòn và khả năng can thiệp trở lại của rất hạn chế.
B. phải rút quân về nước, không thể tham chiến tại miền Nam.
C. không viện trợ kinh tế và quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
D. Quân ta ngày càng trưởng thành.
Câu 19. Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt
Nam?
A. Xu hướng toàn cầu hóa vừa một hội lớn để Việt Nam vươn lên hiện đại hóa đất nước.
B. Xu hướng toàn cầu hóa một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển trong đó
Việt Nam.
C. Xu hướng toàn cầu hóa hội đồng thời một thách thức lớn đổi với sự phát triển của dân tộc.
D. Xu hướng toàn cầu a không ảnh hưởng đối với công cuộc xây dựng CNXH Việt Nam.
Câu 20. Tháng 6 - 1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
nhằm:
A. Tổ chức thành nhóm cộng sản đoàn.
B. Trang bị luận cách mạng.
C. Tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết lại đấu tranh chống Pháp.
D. Tập hợp thanh niên yêu nước chuẩn bị đấu tranh.
Câu 21. Ý nghĩa cơ bản nhất của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 là gì?
A. Góp phần làm tan hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
B. Cổ cácn tộc bị áp bức đứng lên tự đấu tranh giải phóng nh.
C. Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt nhất, tiêu biểu nhất cho tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của
dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ.
D. Được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đãng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX.
Câu 22. Mặc sự giảm sút tương đối trong nền kinh tế thế giới, nhưng chính sách ngoại
giao của Mỹ giai đoạn 1991-2000 là:
A. Tập trung phát triển kinh tế mạnh mẽ để thống trị thế giới trên lĩnh vực kinh tế.
B. Lợi dụng sự sụp đổ trật tự 2 cực Ianta để theo đuổi và tìm cách thiết lập trật tự đơn cực.
C. Tiếp nối chính sách Truman, theo đuổi chính sách thù địch với các nước XHCN.
D. Tìm cách chi phối các tổ chức tài chính lớn thế giới như WTO, WB, IMF...
Câu 23. “Chiến tranh lạnh” được đánh dấu bằng sự kiện
A. đưa ra "Kế hoạch Mácsan", được các nước bản phương Tây chấp thuận (6/1947).
B. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (8/1945).
C. Sau khi các nước Đông Âu tuyên bố hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân và tiến
hành xây dựng CNXH (1949)
D. Khi Tổng thống Truman đọc diễn văn trước Quốc hội Mĩ, kêu gọi đẩy mạnh hoạt động chống Liên
các nước hội chủ nghĩa, "bảo vệ thế giới tự do” (3/1947).
Câu 24. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Phan Bội Châu đã chuyển từ lập trường tưởng
phong kiến sang lập trường tư sản?
A. Thành lập Việt Nam Quang phục hội (6/1912).
B. Tổ chức phong trào Đông du (1905).
C. Thành lập Hội Duy tân (5/1904).
D. Xuất dương sang Nhật Bản (1904).
Câu 25. Chiến dịch nào dưới đây chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
A. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
B. Chiến dịch Thượng Lào m 1954.
C. Việt Bắc thu - đông 1947.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu 26. Sự khác nhau trong đường lối của thực dân Pháp khi tấn công Bác lần thứ hai
(1882-
1883) so với lần thứ nhất là
A. Việc xâm lược Việt Nam công việc của những nhóm thực dân hiếu chiến, phiêu lưu.
B. Tiến hành các cuộc tấn công quân sự mang tính chất thị uy trang.
C. Dùng áp lực quân sự để buộc triều đình Huếnhững hiệp ước bất nh đẳng.
D. Việc xâm lược Việt Nam trở thành chủ trương chung của giới bản tài phiệt đang nắm
chính quyền Pháp.
Câu 27. Hình thái của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền nước ta đã được hội nghị Trung
ương lần thứ 8 (5/1941) xác định như thếo?
A. Đi từ đấu tranh chính trị tiến lên khởi nghĩa trang.
B. Kết hợp đấu tranh chính trịđấu tranh trang
C. Khởi nghĩa từng phần kết hợp với tổng khởi nghĩa.
D. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
Câu 28. Nét nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp Việt Nam
A. Xây dựng mới các đồn điền cao su.
B. Tăng cường cướp đoạt ruộng đất.
C. Chú trọng xây dựng đường sắt.
D. Tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới.
Câu 29. u cầu lịch sử dân tộc đặt ra đầu thế kỉ XX gì?
A. Đưa người ra nước ngoài học tập để chuẩn bị cho công cuộc cứu nước lâu dài
B. Phải tìm ra một con đường cứu nước mới, đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo quần
chúng nhân dân.
C. Đoàn kết với các nước trong khu vực để chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.
D. Thống nhất các lực lượng chống Pháp, đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất.
Câu 30. Thủ đoạn thâm độc của cũng điểm khác trước đã triển khai khi thực hiện chiến
lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
A. Thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
B. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước XHCN.
C. loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của miền Nam.
D. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn chủ yếu, sự phối hợp đáng kể của quân đội Mĩ.
Câu 31. Bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 quan chính
A. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - hội, Hội đồng Bộ trưởng, Tòa án
Quốc tế và Ban Thư ký.
B. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - hội, Hội đồng nghiệp vụ Tòa án
Quốc tế và Ban Thư ký.
C. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - hội, Hội đồng quản thác Tòa án
Quốc tế và Ban Thư ký.
D. Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - hội, Hội đồng chuyên môn Tòa
án Quốc tế
và Ban Thư ký.
Câu 32. Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ uống: “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng (9 - 1960) đã nêu rõ: Cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc vai trò... đối với sự phát triển
của cách mạng cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam vai trò
.... Cách mạng hai miền có..., gắn tác động lẫn nhau nhàm thực hiện hoa bình thống nhất đất
nước.”.
A. Quyết định trực tiếp... quyết định nhất... quan hệ mật thiết.
B. Quyết định nhất... quyết định trực tiếp... quan hệ mật thiết
C. Quyết định nhát... quan hệ mật thiết... quyết định trực tiếp
D. Quyết định trực tiếp...quan hệ mật thiết... quyết định nhất.
Câu 33. m 1858 Pháp tấn công Đà Nẵng với chiến thuật:
A. Đánh lấn dần. B. Đánh nhanh thắng nhanh.
C. Đánh lâu dài. D. “chinh phục từng gói nhỏ”.
Câu 34. Thắng lợi ý nghĩa chiến lược đầu tiên của quân dân miền Nam Việt Nam trong
cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”
A. Chiến thắng Núi Thành (Quảng Ngãi).
B. Chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi)
C. Chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa).
D. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
Câu 35. Các số liệu sau đây, số liệu nào đúng nhất?
A. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước 16 cuộc đấu tranh của nông dân 34 cuộc đấu
tranh của công nhân 4 cuộc đấu tranh của học dân nghèo thành thị.
B. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước có 30 cuộc đấu tranh của nông dân, 40 cuộc đấu
thanh của công nhân, 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị.
C. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước 34 cuộc đấu tranh của nông dân, 16 cuộc đấu
tranh của công nhân và 4 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị.
D. Riêng trong tháng 5 - 1930, cả nước 50 cuộc đấu tranh của nông dân, 20 cuộc đấu
tranh của công nhân, 8 cuộc đấu tranh của học sinh và dân nghèo thành thị.
Câu 36. Đại hội nào của Đảng đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập mỗi nước
Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng?
A. Đại hội lần thứ II (1951). B. Hội nghị lần thứ 6 (1939).
C. Đại hội lần thứ I (1935). D. Hội nghị lần thứ 8 (1941).
Câu 37. Cho các sự kiện sau:
1. Chiến thắng Vạn Tường.
2. Trận “Điện Biên Phủ trên không”
3. Hiệp định Pa-ri đượckết.
4. Cuộc Tổng tiến công nổi dậy Tết Mậu Thân.
Sắp xếp các sự kiện trên theo thứ tự đúng thời gian.
A. 2, 4, 1, 3. B. 1, 4, 2, 3. C. 1, 3, 2, 4. D.1, 2, 3, 4.
Câu 38. Những thắng lại trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam từ 1961 - 1965
tác dụng:
A. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của - Diệm miền Nam Việt Nam.
B. Buộc Mĩ phải thực hiện chiến lược thực dân mới.
C. Quyết định sự thất bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt.
D. phải ngồi vào bàn đàm phán với ta.
Câu 39. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, latinh đã được mệnh
danh
A. “Lục địa bùng cháy”. B. “Lục địa mới trỗi dậy”,
C. “Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội”. D. “Hòn đảo tự do”.
Câu 40. Cho các sự kiện sau:
1. Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại số nhà 5D, phô Hàm Long, Nội
2. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
3. Đông Dương Cộng sản Đảng.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 2, 3, 1. B. 3, 2, 1. C. 1, 2, 3. D .2, 1, 3.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
A
D
A
A
C
C
D
B
C
B
B
A
D
D
C
A
A
C
C
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
D
A
A
D
D
B
B
B
C
B
B
D
C
A
B
C
A
D
SỞ GD&ĐT NH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi 04 trang)
KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN I NĂM HỌC
2018-2019
MÔN: LỊCH SỬ- LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1. Nội dung nào dưới đây tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
A. Chiến tranh phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước đế quốc.
B. Chính nghĩa thuộc về phe Liên minh.
C. Chính nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.
D. Chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
Câu 2: Ngay sau Chiến tranh thế giới th hai, quan hệ giữa Liên là:
A. Đồng minh. B. Đối tác. C. Đối đầu. D. Hợp tác.
Câu 3: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức cách mạng theo khuynh hướng:
A. sản. B. Cải cách. C. Phong kiến. D. Dân chủ sản.
Câu 4: Thực dân Pháp tiếnnh xâm lược Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX với mục đích chủ yếu là:
A. Mở rộng thị trưòng. B. Truyền đạo Thiên chúa.
C. Khai hóa văn minh. D. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự.
Câu 5: Nội dung nào dưới đây không phải quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B. Thành lập khối Đồng minh chống phát xít.
C. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
D. Phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực hiện Chiến ợc toàn cầu với tham vọng chủ yếu
A. Làm bá chủ thế giới.
B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
C. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước hội chủ nghĩa.
D. Khống chế các nước bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Câu 7: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ chống:
A. Đế quốc sản. B. Phong kiến tay sai.
C. Phong kiến sản. D. Đế quốc phong kiến.
Câu 8: Trước nguy bị các ớc phương y xâm lược, Xiêm đã thực hiện biện pháp để bảo vệ
nn độc lp?
A. Dựa vào thế lực của các nước ng giềng. B. Quân sự hóa nền kinh tế trong nước.
C. Chuẩn bị lực lượng quân sựng mạnh. D. Thực hiện chínhch ngoại giao mềm dẻo.
Câu 9. Sau Hiệp ước 1862, triều đình nhà Nguyễn đã hạ lệnh cho Trương Định phải:
A. Đầu hàng Pháp B. Bãi binh.
C. Kiên quyết chống Pháp. D. Đàm phán với Pháp.
Câu 10. quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng tờ báo:
A. Thanh niên B. Búa liềm C. An Nam trẻ D. Đỏ
Câu 11: Hội nghị lần th 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941) chủ
trương thành lập:
A. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
B. Mt trn Ln Vit.
C. Mt trn Vit Minh.
D. Mt trn Thng nhất nhân dân Phn đế Đông Dương.
Câu 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?
A. Đồng minh. B. Liên minh. C. Phát xít. D. Hiệp ước.
Câu 13: Năm 1921, nước Nga thực hiện chính sách nào?
A. Chính sách mới. B. Chính sách cộng sản thời chiến.
C. Chính sách kinh tế mới. D. Chính sách láng giềng thân thiện.
Câu 14: Yêu cầu nào dưới đây đặt ra đối với nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á sau khi giành
được đc lập?
A. Hợp tác cùng phát triển. B. Phát triển kinh tế độc lập.
C. Hp tác chặt ch vi Ln Xô. D. Liên kết chặt ch vi Mĩ.
Câu 15: Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Bắt đầu diễn ra ác liệt. B. Bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Bt đầu bùng n. D. Đã kết thúc.
Câu 16: Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949) là:
A. Tăng cường lực lượng của hệ thống hội chủ nghĩa trên thế giới.
B. Đánh dấu chủ nghĩa hội trở thành hệ thống thế giới.
C. Đánh dấu sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.
D. Đánh dấu sự sụp đồ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên thế giới.
Câu 17: Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đã
A. Thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa Pari.
B. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C. Thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
D. Triệu tậpchủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 18: Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, để can thiệp vào ng việc nội bộ của nước khác, đã sử
dng khu hiu gì?
A. “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”. B. “Tự do - dân chủ”.
C. “Thúc đẩy dân chủ”. D. “Châu của người châu Mĩ”.
Câu 19: Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
là:
A. ch mạng Tân Hợi. B. Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc.
C. Cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất. D. Phong trào Nghĩa a đoàn.
Câu 20: Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu số vốn nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ hai ở Việt Nam (1919 - 1929)?
A. Thương nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Công nghiệp. D. Công nghiệp nhẹ.
Câu 21: Một trong những tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến
tranh thế giới thứ hai là:
A. Thúc đẩy phải chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh với Liên Xô.
B. Góp phần hình thành các liên minh kinh tế - quân sự khu vực.
C. Góp phần làm xói mòn và tan trật tự thế giới hai cực Ianta.
D. Thúc đẩy các nước bản hòa hoãn với các nước hội chủ nghĩa.
Câu 22: Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 gì?
A. Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối trong phong trào yêu nước.
B. Phát triển tuần tự từ khuynh hướng tư sản chuyển sang khuynh hướng vô sản.
C. Sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướngsản phát triển mạnh.
D. Khuynh hướngsản và khuynh hướng sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước.
Câu 23: Sự ra đời của các viết Nghệ An Tĩnh đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 -
1931 vì:
A. Giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng hội.
B. Hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
C. mốc đánh dấu sự tan của bộ máy chính quyền thực dân và tay sai.
D. hình thức chính quyền nhà nước giống các viết nước Nga.
Câu 24: Hội nghị tháng 11 - 1939 Hội nghị tháng 5 - 1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông ơng điểm khác biệt về:
A. Việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nông dân.
B. Chủ trưong giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự quyết.
C. Chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tộc.
D. Việc xác định hình thức chính quyền cách mạng.
Câu 25: Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong những năm 1939 - 1941
là:
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.
B. Lật đồ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh.
C. Đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do dân chủ.
D. Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc.
Câu 26: Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào công nhân Việt Nam (1919 - 1925)?
A. Hình thức bãi công chưa được sử dụng phổ biến.
B. một bộ phận của phong trào yêu nước.
C. nòng cốt của phong trào dân tộc dân chủ.
D. phong trào đấu tranh duy nhất phát triển mạnh mẽ.
Câu 27: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam điểm khác so với Luận cương
chính trị tháng 10 - 1930 của Đảng Cộng sản Đông ơng?
A. Khẳng định vai trò lãnh đạo thuộc về chính đảngsản.
B. Xác định được công nhân và nông dân lực lượng cách mạng.
C. Xác định đúng nhiệm vụ cách mạngđánh đổ đế quốc.
D. Đánh giá đúng khả ng chống đế quốc của tư sản dân tộc.
Câu 28: Biến đổi to lớn đầu tiên của các nước Đông Nam Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai
là:
A. Các nước đều xây dựng đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn.
B. Các nước đều giành được độc lập.
C. Các nước đều tham gia vào các liên minh kinh tế, chính trị.
D. Các nước đều xây dựng nhà nước theo những con đường khác nhau.
Câu 29: sao cuộc cải cách của Ra-ma V Xiêm được gọi cách mạng sản?
A. sự tham gia của đông đảo các lực lượng hội.
B. Do giai cấp sản và quý tộc mới lãnh đạo.
C. Mở đường cho chủ nghĩa bản phát triển.
D. Góp phần làm sụp đổ chế độ phong kiến.
Câu 30: Nguyên nhân quyết định dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp Lào
Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX gì?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, rời rạc.
B. Thực dân Pháp tiềm lực mạnh về quân sự.
C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn khoa học.
D. Các cuộc khởi nghĩa chưa sự chuẩn bị chu đáo.
Câu 31: Nhận xét nào dưới đây đúng về nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh
hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX?
A. Chưa sử dụng nhiều phương pháp đấu tranh. B. Không gắn cứu nước với canh tân đất nước.
C. Thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến. D. Phong trào còn mang nặng tính tự phát.
Câu 32: Việc xác định con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc chịu ảnh hưởng sâu sắc từ Cách mạng
tháng Mười Nga năm 1917, trước hếtcuộc cách mạng này:
A. Đã giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc Nga.
B. Đã giải phóng hoàn toàn giai cấp công nhân nông dân.
C. Lật đổ được sự thống trị của sản và phong kiến.
D. cuộc cách mạngsản đầu tiên trên thế giới.
Câu 33: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ:
A. Tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
B. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
C. Điều kiện khách quan gi vai trò quyết định.
D. Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
Câu 34: Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh
lạnh là:
A. Sự phát triển của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ tiến bộ hội.
B. Sự xuất hiện và chi phối nền kinh tế thế giới của bản tài chính.
C. Sự xuất hiện ngày càng mở rộng của các công ty độc quyền.
D. Quá trình hình thành các trung tâm kinh tế - tài chính Tây ÂuNhật Bản.
Câu 35: Việt Nam thể học tập được kinh nghiệm từ công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc từ
năm 1978?
A. Phát triển các ngành nông nhiệp, công nghiệp, dịch vụ.
B. Lấy cải cách về chính trị làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
D. Cải cách mở cửa phải đi đôi với ngoại giao có điều kiện.
Câu 36: Việt Nam thể học tập kinh nghiệm từ sự phát triển kinh tế của sau Chiến tranh thế giới
thứ hai?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học - thuật.
B. Nâng cao trình độ, tập trung vốn và lao động.
C. Nâng cao vai trò của các công ty độc quyền.
D. Khai thác nguồn tài nguyên từ các nước phụ thuộc
Câu 37: Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000,
đạt được kết quảo dưới đây?
A. Trực tiếp xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
B. Duy trì sự tồn tại hoạt động của tất cả các tổ chức quân sự.
C. Duy trì vị t cường quốc số một thế giới trên mọi lĩnh vực.
D. Chi phối được nhiều nước bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Câu 38: Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là:
A. Bị các nước đế quốc xâu xé, thống trị.
B. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đang xuất hiện.
C. Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
D. Chế độ phong kiến đang phát triển.
Câu 39: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 để lại bài học kinh nghiệm cho Cách mạng
tháng Tám năm 1945?
A. Thành lập mỗi nước Đông Dương một hình thức mặt trận riêng.
B. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
C. Kết hợp các hình thức đấu tranh bí mật, công khai hợp pháp.
D. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để giành chính quyền.
Câu 40: Yếu tố nào dưới đây tác động đến việc các nước bản ngày càng xu hướng liên kết kinh tế
khu vực trong nửa sau thế kỷ XX?
A. Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật.
B. Sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Chủ nghĩa khủng bố, li khai xuất hiện.
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
C
A
A
B
A
D
D
B
B
C
B
C
A
B
A
D
C
B
B
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
C
D
A
B
D
B
D
B
C
C
C
A
D
A
C
A
D
C
D
A
Câu 1.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa,
bởi vì:
- Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ phe nào, đều mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực,
chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để
chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh Đức tác dụng chính
quyết định.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20
triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng
khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. trở thành
nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việcn khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.
Chọn: D
Câu 2.
Phương pháp: sgk 12 trang 58.
Cách giải:
Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc - chuyển sang đối
đầuđi tới tình trạng Chiến tranh lạnh.
Chọn: C
Câu 3.
Phương pháp: sgk 12 trang 83, suy luận.
Cách giải: Sau khi tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc (1920) đó con đường: cách mạng sản.
Nguyễn Ái Quốc đã tích cực chuẩn bị về tuởng, chính trị tổ chức cho sự thành lập Đảng, Trong đó,
tháng 6-1925, Nguyễn Ái
Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết,
tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, tự cứu lấy mình. Hơn nữa, truyền luận giải phóng dân
tộc vào trong phong trào yêu nuớc, đặc biệt phong trào công nhân, thúc đẩy nhanh chóng quá trình
công nhân đấu tranh chuyển từ tự phát sang tự giác.
=> Như vậy, Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên tổ chức cách mạng theo khuynh hướng sản.
Chọn: A
Chú ý:
Tổ chức tiêu biểu đấu tranh theo khuynh huớng dân chủ sản thời kì này Việt Nam Quốcn đảng.
Câu 4.
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Vào cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa bản Pháp ngày càng phát triển nên cần thị trường thuộc. Trong khi
đó, Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công đông đảo lại rẻ mạt nên. Hơn nữa, chế độ
phong kiến lúc y đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng đã biến Việt Nam thành “miếng mồi ngon béo
bở” của thực dân Pháp, thỏa mãn khao khát mở rộng thị trường thuộc địa của Pháp thời này. Hiện
thực hóa âm mưu đó, m 1858 Pháp đã nổng xâm luợc Việt Nam.
Chọn: A
Câu 5.
Phương pháp: sgk trang 5, loại trừ.
Cách giải:
- Các đáp án A, C, D: thuộc quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2-1945).
Đáp án B: Khối đồng minh chống phát xít được thành lập khi chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra
(1942)
Chọn B
Câu 6. Phương pháp: sgk 12 trang 44.
Cách giải:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực hiện Chiến lược toàn cầu với tham vọng chủ yếu làm bá
chủ thế giới.
Chọn: A
Câu 7.
Phương pháp: sgk 12 trang 51, 52, suy luận.
Cách giải:
- Phong trào 1930 - 1931 phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, thực
hiện nhiệm vụ chiến lược được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó là: chống đế quốc
chống phong kiến.
- Thực tế phong trào 1930 - 1931 đã nhắm trúng hai kẻ thù của dân tộc, không còn ảo tưởng vào kẻ thù
của dân tộc giai cấp như phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Biểu hiện nhất thông qua các khẩu
hiệu của phong trào này là: Độc lập dân tộc Ruộng đất cho dân cày”. Đỉnh cao của phong trào
Nghệ - Tĩnh. Đây đồng thời nội dung quan trọng minh chứng cho tính triệt để của phong trào 1930 -
1931.
Chọn: D
Câu 8.
Phương pháp: sgk 11 trang 25.
Cách giải:
Trước nguy xâm lược của các nước phương Tây, Xiêm đã thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo,
nước Xiêm vừa lợi dụng vị trí nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh - Pháp, vừa cắt nhượng một số
vùng đất phụ thuộc (Vốn lãnh thổ của Campuchia, Lào, Lai) để giữ gìn chủ quyền đất nước. Chính
thế, Xiêm không bị biến thành thuộc địa nhưc nước trong khu vực vẫn giữ được độc lập.
Chọn: D
Câu 9.
Phương pháp: sgk 11 trang 112.
Cách giải:
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh, mặt khác điều ông đi
nhậm chức Lãnh binh An Giang, rồi Phú Yên.
Chọn: B
Câu 10.
Phương pháp: sgk 12 trang 87.
Cách giải:
quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng báo Búa Liềm.
Chọn: B
Câu 11.
Phương pháp: sgk 12 trang 109.
Cách giải:
Ngày 19-5-1941, Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh) được thành lập.
Chọn: C
Câu 12.
Phương pháp: sgk 11 trang 35.
Cách giải:
Ngày 11-11-1918, Đức phải hiệp định đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại
hoàn toàn của phe Đức, Áo - Hung (phe Liên minh).
Chọn: B
Câu 13.
Phương pháp: sgk 11 trang 53.
Cách giải:
Trong bối cảnh xây dựng đất nước gặp nhiều khó khăn, tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định
thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I. Lênin đề xướng.
Chọn: C
Câu 14.
Phương pháp: sgk 12 trang 31.
Cách giải:
Sau khi giành được độc lập, bước vào thời phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn, nhiều nước
trong khu vực thấy cần sự hợp tác với nhau để cùng phát triển.
Chọn: A
Câu 15.
Phương pháp: sgk 12 trang 4.
Cách giải:
Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề cấp bách đặt ra cho
các cường quốc Đồng minh. Trong bối cảnh đó, một hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta (Liên Xô)
từ ngày 4 đến 11/2/1945.
Chọn: B
Câu 16.
Phương pháp: sgk 12 trang 21, suy luận.
Cách giải:
Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1-10-1949) hai ý nghĩa quốc tế quan
trọng:
- Cổ phong trào cách mạng thế giới.
- Hệ thống chủ nghĩa hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, cũng có nghĩa là tăng cường lực lượng
của hệ thống hội chủ nghĩa trên thế giới.
Chọn: A
Chú ý:
Chủ nghĩa hội trở thành hệ thống thế giới đánh dấu bằng sự ra đời của các nhà nước dân chủ nhân dân
Đông Âu.
Câu 17.
Phương pháp: sgk 12 trang 87.
Cách giải:
Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản đảngAn Nam
Cộng sản đảng đến Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) để bàn việc hợp nhất.
Trang 8/13
Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản (Hội nghị thành lập Đảng) bắt đầu họp từ ngày 6-1-1930
tại Cửu Long do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
Chọn: D
Câu 18.
Phương pháp: sgk 12 trang 45.
Cách giải:
Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, đề ra chiến lược Cam kết mở rộng”. Một trong ba mục tiêu
của chiến lược này là: Sử dụng khẩu hiệu thúc đẩy dân chủ để can thiệp vào công việc nội bộ của
các nước khác.
Chọn: C
Câu 19.
Phương pháp: sgk 11 trang 14.
Cách giải:
Cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc dưới sự lãnh đạo của Hồng Toàn, nổ ra ngày 1-1-1851
Kim
Điền (Quảng Tây), sau đó lan rộng ra nhiều địa phương khác. Đây phong trào nông dân lớn
nhất trong
lịch sử Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Chọn: B
Câu 20.
Phương pháp: sgk 12 trang 76.
Cách giải:
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 -1929), Pháp đầu với tốc độ nhanh quy lớn
vào
các ngành kinh tế Việt Nam.Trong đó, số vốn đầu vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu
cho các
đồn điền cao su.
Chọn: B
Câu 21.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Trật tự hai cực Ianta đứng đầu Liên Mĩ, đặc trưng sự đối đầu giữa hai phe bản chủ nghĩa
và Xã hội chủ nghĩa. Nếu bên nào mạnh hơn thì trật tự đó sẽ xói mòn.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, -Latinh phát triển mạnh
mẽ khiến cho hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị tan thành từng mảng, hàng trăm quốc
gia độc lập ra đời. Đặc biệt,ch mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc thành công (1949), nước
Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa được thành lập, tiến lên chủ nghĩa hội làm cho hệ thống chủ nghĩa
hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á, làm tăng sức mạnh của phe chủ nghĩa hội mở ra một
bước đột phá
góp phần làm xói mòntrật tự hai cực Ianta.
- Từ 1988 - 1991, Liên Mỹ rút dần sự mặt của mình nhiều khu vực quan trọng trên thế
giới (phạm vi ảnh hưởng của liên bị mất hết, còn phạm vi ảnh hưởng của Mỹ bị thu hẹp khắp nơi).
Trật tự hai cực Ianta hoàn toàn tan cùng với sự sụp đổ của hệ thống hội chủ nghĩa Liên
Đông Âu (1991).
Chọn: C
Câu 22.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ sản
song song phát triển cùng khuynh hướngsản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Khuynh hướng dân chủ sản, tiêu biểu nhất Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự
không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
- Khuynh hướng sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đọc Luận cương của -nin về vấn đề
dân tộc thuộc địa”. Đây đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong hội, Nhân dân
đấu tranh
không phải lập lại chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến chế độ cộng sản, đó
nhà nước của dân, do dân dân. Khuynh hướng sản thực sự thắng thế đánh dấu mốc
bằng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khẳng định quyền lãnh đạosự trưởng thành
của giai cấp công nhân.
Chọn: D
Câu 23.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
Khái niệm Cách mạnghội:
- Nghĩa rộng:
Cách mạng hội sự biến đổi căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống hội.
phương thức chuyển từ hình thái kinh tế - hội sang hình thái kinh tế - hội tiến bộ hơn.
- Nghĩa hẹp:
Cách mạng hội việc lật đổ một chính quyền đã lỗi thời thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ
hơn. Đặc trưng của cách mạng hội trong điều kiện hội đấu tranh giai cấp được đặc trưng
bằng việc giai cấp cách mạng khởi nghĩa trang giành chính quyền nhà nước, đồng thời tiến hành
tổ chức, xây
dựng sử dụng chính quyền nhà nước mới của để cải tạo căn bản, toàn diện mọi
lĩnh vực của đời sống hội, tức xây dựng một hình thái kinh tế - hội mới. Do đó, thể thấy
vấn đề chính quyền nhà nướcvấn đề bản của mọi cuộc cách mạng.
* Chứng minh:
- Phong trào Cách mạng 1930 - 1931 đã làm hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bịliệt, tan
nhiều thôn, xã.
- Nhiều cấp ủy Đảng thôn đã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản đời sống chính trị, kinh tế,
văn hóa, hội địa phương, làm chức năng của chính quyền gọi “Xô viết”, thực hiện quyền làm
chủ mọi mặt đời sống hội. Những chính sách cụ thể của chính quyền viết Nghệ - Tĩnh thể hiện
đây chính quyền của dân, do dân và vì dân. Cụ thể như sau:
+ Chính trị: quần chúng tự do tham gia các đoàn thể cách mạng. Các đội tự vệ đỏ tòa án nhân
dân
thành lập.
+ Kinh tế: Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối, xóa
nợ cho người nghèo. Đắp đê, phòng lụt, sửa chữa cầu đường. Lập các tổ chức sản xuất để nông dân
giúp đỡ nhau
+ Văn hóa, hội: Xóa bỏ tệ nạn tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc, trộm cắp; trật tự trị an giữ vững,
biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
=> Sự thành lập các viết Nghệ An Tĩnh đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng
1930- 1931. Vì đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cách mạng xã hội.
Chọn: A
Câu 24.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Hội nghị tháng 11 -1939: xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt của cách mạng Đông Dương
đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc
lập. Điều này cũng nghĩa sẽ giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ ba nước Đông Dương.
- Hội nghị tháng 5-1941: Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp - Nhật sẽ thành lập
chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điều này cũng nghĩa giải quyết vấn đề dân
tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương - giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết
Chọn: B
Câu 25.
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
Đứng trước mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam với thực dân - đế quốc Pháp - Nhật) ngày càng
gay
gắt, vấn đề dân tộc được đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Đảng ta đã chủ trương chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược cách mạng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu (Bắt đầu bằng Hội
nghị tháng 11- 1939 kết thúc bằng Hội nghị tháng 5-1941). Cũng nghĩa, nhiệm vụ trước mắt
của cách mạng Việt Nam lúc này là: đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc.
Chọn: D
Câu 26.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
- Đáp án A: giai đoạn 1919 - 1925, hình thức bãi công đã được sử dụng phổ biến, tiêu biểu cuộc
bãi
công của công nhân Bason đưa phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang bước đầu đấu tranh tự
giác.
- Đáp án B: phong trào công nhân một bộ phận của phong trào yêu nước, đặt bên cạnh phong trào đấu
tranh của nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc…
- Đáp án C: Phong trào công nhân trở thành nòng cốt của phong trào yêu nước thuộc giai đoạn
1926 - 1929.
- Đáp án D: Không chỉ phong trào của công nhân phong trào đấu tranh của các tầng lớp khác
( sản dân tộc, tiểu sản trí thức, nông dân) cũng phát triển mạnh mẽ.
Chọn: B
Câu 27.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
Cương nh chính trị đầu tiên xác định đúng kh năng cách mạng của các giai cấp ngoài nông dân
như: tiểu sản, trí thức, phú nông, trung, tiếu địa chủ sản ( sản dân tộc) => Thực hiện chủ
trương tập hợp lực lượng cách mạng, đoàn kết được tất cả mọi giai cấp tầng lớp tham gia đấu tranh
giai phóng.
Trong khi đó, Luận cương chính trị chỉ xác định động lực cách mạng là: công nhân nông dân =>
Luận cương không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp ngoài nông dân
công nhân, bao gồm cả tư sản dân tộc.
Chọn: D
Câu 28.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
Những biến đổi của các nước Đông Nam Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Về chính trị: Từ chỗ hầu hết các nước thuộc địa, trở thành các quốc gia độc lập...
- Về kinh tế: Từ chỗ các quốc gia nền kinh tế còn khó khăn, đã vươn lên đạt được nhiều thành
tựu đáng kể (trong đó một số nước có tốc độ tăng trưởng cao)
- Về quan hệ giữa các nước trong khu vực: Từng bước tiến hành hợp tác hội nhập; Hiệp hội các
nước Đông Nam Á (ASEAN) hình thành và mở rộng...
=> Như vậy, biến đổi to lớn đầu tiên của các quốc gia Đông Nam Á châu Phi sau Chiến tranh thế
giới thứ hai các nước đều giành được độc lập. Đây cũng đồng thời biến đổi quan trọng nhất, làm
tiền đề cho những thay đổi tiếp sau.
Chọn: B
Câu 29.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
* Xét khái niệm cách mạng tư sản:
Cách mạng sản do giai cấp sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân động lực chính, nhằm đánh đổ
chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp sản lập chế
độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ
nghĩa bản dành độc lập phát triển. Trong cách mạng dân chủ sản đông đảo quần chúng nhân
dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến
phát triển của cách mạng sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn giai cấp sản đặt ra cho
mình.
* Cuộc cải cách Xiêm:
- Sau cuộc cải cách này chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại, nhà vua vẫn quyền lực tối cao nhưng
bên
cạnh nhà vua Hội đồng Nhà nước, đóng vai trò quan vấn, khởi thảo luật pháp, hoạt
động gần như một nghị viện. Hệ thống tòa án, trường học được tổ chức theo kiểu châu Âu.
- Hơn nữa, nhà nước khuyến khích nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp, xây dựng n
máy,
mở hiệu buôn bán ngân hàng. Nên kinh tế Xiêm đã chuyển từ một nền kinh tế tự cung tự cấp
sang một nền kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa. Trong nông nghiệp, hình thái kinh tế tự nhiên, tự cung
tự cấp đã bị loại bỏ thay bằng nền kinh tế hàng hóa bản chủ nghĩa. Xiêm trở thành nước xuất
khẩu gạo, gỗ, đường nhiều mặt hàng quan trọng khác uy tín trên thế giới. Nhờ cải cách phát
triển kinh tế, một số ngành công nghiệp, đặc biệt khai khoáng y dựng hạ tầng sở, hệ thống
đường sắt, đường bộ phát triển mạnh.
=> Cuộc cải cách của Ra-ma V Xiêm được gọi là cách mạng sản.
Chọn: C
Câu 30.
Phương pháp: sgk 11 trang 24, suy luận.
Cách giải:
Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương nói chung thất bại đều xuất phát
từ nguyên nhân là: Các phong trào mang nh tự phát là, thiếu đường lối đúng thiếu tổ chức mạnh.
Đây cũng nguyên nhân bản nhất dẫn đến sự thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ba
nước Đông Dương nói chung.
Chọn: C
Câu 31.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Những nguyên nhân đưa đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ
sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914:
- Không đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu tổ chức có khả năng lãnh đạo và dẫn dắt.
- Họ tiếp thu tưởng mới nhưng lập trường của họ không ổn định và thiếu đúng đắn.
- Giai cấp sản Việt Nam còn nhỏ cả về kinh tế chính trị nên không đủ sứ giương cao ngọn
cờ lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tầng lớp tiểu sản thành thị cũng bước phát triển rệt
về số lượng nhưng cho tới cuối chiến tranh thế giới thứ nhất, hai giai cấp sản tiểu sản vẫn
chưa được hình thành.
=> Những hạn chế này tựu chung lại hạn chế từ việc thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
Tầm nhìn hạn chế những trở lực không thể vượt qua của các phu yêu nước đầu thế kỉ XX
dẫn tới sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản Việt Nam từ
đầu thế kỉXX đến năm 1914.
Chọn: C
Câu 32.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
Cách mạng tháng Mười Nga 1917 giành thắng lợi đã giải phóng các dân tộc thuộc địa trong đế quốc
Nga. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động các dân tộc được giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột,
đứng lên làm chủ vận mệnh đất nước vận mệnh của mình. Lần đầu tiên, một cuộc cách mạng do
giai cấp sản lãnh đạo đã giành thắng lợi => Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã
cổ mạnh mẽ
chỉ ra con đường đúng đắn đi đến thắng lợi cuối cùng trong phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa phụ thuộc, trong đóNguyễn Ái Ouốc.
Chọn: A
Câu 33.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá
Cách giải:
Năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, đây thời thuận lợi cho phong trào giải phóng dân
tộc các nước. Tuy nhiên, chỉ ba nước Đông Nam Á đã chớp thời giành độc lập:
Inđônêxia, Việt Nam Lào. Cụ thể như Việt Nam, Việt Nam đã quá trình chuẩn bị suốt 15 năm
về lực luợng chính
trị; lực luợng trang; căn cứ địa cách mạng; tập ợt quần chúng đấu tranh qua
phong trào 1930 - 1931;
1936 - 1939 1939 - 1945. Nếu không sự chuẩn bị lâu dài ng thì
thời cũng khó
thể chớp lấy tiến hành khởi nghĩa giành thắng lợi. Chính thế, không
thể nói cách mạng tháng Tám Việt Nam thắng lợimột sự ăn may.
=> Nhân tố chủ quan nhân tố giữa vai trò quyết định nhất đến thắng lợi của cuộc đấu tranh giành
độc lập dân tộc mỗi quốc gia.
Chọn: D
Câu 34.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
- Sự sụp đổ của chế độ CNXH các nước Đông Âu đã chứng tỏ trật tự hai cực Ianta đã tồn tại gần
nửa thế kỷ (1945 - 1991) không còn nữa. Cục diện thế giới quan hệ chính trị quốc tế đã thay đổi về
bản, dẫn đến hình thành trật tự thế giới mới tập hợp lực lượng mới. So sánh lực lượng trên bình
diện toàn
cầu, từ chỗ cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - hội đối lập, chuyển sang trạng thái mất
cân bằng
lợi cho Mỹ phương y. Xuất hiện trật tự thế giới mới: Nhất siêu (Mỹ), đa cường, đa
trung tâm”,
tình hình quốc tế đã không phát triển một cách hòa bình, ổn định như người ta
mong đợi. Sự đối đầu Đông y hệ tưởng, chính trị, quân sự, kinh tế... đã từng chi phối đời
sống quốc tế suốt nửa thế kỉ chiến tranh lạnh, nay đã chuyển hóa dưới hình thức khác, nổi lên
những mâu thuẫn mới. Sự vận động của những mâu thuẫn y sẽ quyết định đến diện mạo của trật tự
thế giớixu hướng phát triển của quan
hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.
- Thông qua tổ chức Liên hợp quốc diễn đàn quốc tế, các quốc gia đang phát triển tiếp tục đấu
tranh
nhằm thiết lập một trật tự kinh tế, trật tự thế giới bình đẳng dân chủ. Do đó các nước thế
giới thứ ba,
cũng lực lượng quan trọng, tham gia vào tương quan lực lượng, góp phần chi phối xu
hướng hình thành
cục diện thế giới, trật tự thế giới tương lai.
=> Một trong những yếu tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh
sự phát trỉến của các lực lượng cách mạng, hòa hình, dân chủ tiến bộhội.
Chọn: A
Câu 35.
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc năm 1978 chủ trương: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm,
tiến hành cải cách mở cửa, Chuyển nền kinh tế, kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường
hội chủ nghĩa linh hoạt hơn.
=> Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, quốc gia trong thập kỉ 80 tốc độ phát triển
kinh tế cao nhất thế giới.
Việt Nam thể học tập được bài học lấy phát triển kinh tế làm trung tâm kinh tế nội dung căn bản
trong quan hệ quốc tế, yếu tố quan trọng để xây dựng thực lực quốc gia.
Chọn: C
Câu 36.
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt các nước bản chủ nghĩa trong đó đã
ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất hạ giá
thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trở thành những trung tâm kinh
tế tài - chính
lớn nhất thế giới. Chính thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,
Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học - thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt
tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.
Chọn: A
Câu 37.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Một trong những mục tiêu của chiến lược toàn cầu của được thực hiện sau Chiến tranh thế giới thứ
hai
là: khống chế chi phối các nước bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. Trong quá trình thực hiện
đã đạt được mục tiêu y, tiêu biểu nhất chi phối các nước Tây Âu thông qua kế hoạch Mácsan
Nhật Bản bằng cách viện trợ về kinh tế tr giúp công cuộc khôi phục đất nước cho Nhật Bản
sau Chiến tranh thế giới thứ hai - đặc biệt với Nhật Hiệp ước an ninh -Nhật.
Chọn: D
Câu 38.
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
- Tình hình Nhật Bản Việt Nam giữa thế kỉ XIX điểm chung chế độ phong kiến đang
khủng hoảng sâu sắc:
+ Nhật Bản: Giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc Phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm
trọng. Đây thời trong lòng hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, hội.
+ Việt Nam: Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông
nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, chính sách đối ngoại nhiều sai lầm.
Chọn: C
Câu 39.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ
Cách giải:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 để lại bài học về phương pháp giành chính quyền giữ chính
quyền bằng bạo lực cách mạng. Phong trào cho thấy rằng, khi quần chúng đã sục sôi căm thù đế quốc
phong kiến sẽ đứng lên dùng bạo lực cách mạng để đấu tranh giành chính quyền.
Chọn: D
Câu 40.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Một hệ quả quan trọng từ giai đoạn 2 của cuộc Cách mạng khoa học - thuật (Cách mạng khoa
học - công nghệ) đóxu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX.
Một trong những biểu hiện quan trọng của xu thế toàn cầu hóa sự ra đời của các tổ chức liên kết
kinh
tế, thương mại, tài chính quốc tế khu vực, trong đó, các tổ chức liên kết khu vực bao gồm:
Liên minh châu Âu (EU), Khu vực Thương mại tự do (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -
Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Châu (ASEM), ...
=> Sự phát triển của cách mạng khoa họ - kỹ thuật hiện đại yếu tố tác động đến xu hướng liên kết
kinh tế khu vực nửa sau thế kỉ XX.
Chọn: A
------HẾT---
---
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 1
Năm học: 2018-2019
MÔN: LỊCH sử - LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút; Không kể thời gian giao đề
Câu 1: Ý nào sau đây nội dung của chiến luợc công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm 5 nước
sáng lập ASEAN?
A. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
B. Tiến hành "mở cửa" nền kinh tế, thu hút vốn đầu tu thuật nước ngoài.
C. Phát triển ngoại thưong.
D. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
Câu 2: ớc đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp Châu Âu
A. Pháp. B. Lan. C. Đức. D. Anh.
Câu 3: Một trong những quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945)
là:
A. Tổ chức Y tế thế giới. B. Tòa án quốc tế.
C. Quỹ Tiền tệ quốc tế. D. Tổ chức Giáo dục, khoa học, văn hóa.
Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập Ấn Độ do Đảng Quốc đại
lãnh đạo. Đây chính đảng của giai cấp nào?
A. Giai cấp địa chủ. B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấpsản. D. Giai cấp sản.
Câu 5: Từ năm 1954 - 1970, Campuchia thực hiện
A. Chống chế độ diệt chủng Khơ-me đỏ. B. Đường lối hòa bình, trung lập.
C. Kháng chiến chống Pháp. D. Kháng chiến chống Mĩ.
Câu 6: So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU)
điểm khác biệt?
A. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực.
B. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.
C. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
D. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài.
Câu 7: Đâu nguyên nhân chủ yếu làm sụp đổ chế độhội chủ nghĩa Liên Đông Âu?
A. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí.
B. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch.
C. Sự tha hóa về phẩm chất, đạo đức của những người lãnh đạo Đảng.
D. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - thuật tiên tiến.
Câu 8: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm
A. Hoàn thành giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa nền kinh tế.
B. Phấn đấu đạt 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
C. Tiếp tục xây dụng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
D. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
Câu 9: Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
A. Mầm mống kinh tế bản chủ nghĩa đang xuất hiện.
B. Chế độ phong kiến đang phát triển.
C. Bị các nước đế quốc xâu xé, thống trị.
D. Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
Câu 10: Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới
thứ hai
A. Đấu tranh trang.
B. Đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng hòa bình.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa.
D. Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế.
Câu 11: Quốc gia đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc.
C. Liên Xô. D. Mĩ.
Câu 12: Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
A. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. B. Mĩ, Trung Quốc, Tây Âu.
C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. D. Mĩ, Trung Quốc, Đức.
Câu 13: Từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường số một thế giới về lĩnh vực nào?
A. Chính trị. B. Tài chính.
C. Quân sự. D. Văn hóa.
Câu 14: Điểm khác cơ bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so vói các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần
Vương
A. Kết cục đấu tranh. B. Phương pháp đấu tranh.
C. Lực lượng chủ yếu. D. Mục đích đấu tranh.
Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu khiến kinh tế Tây Âu từ năm 1973 - đầu thập kỉ 90 lâm vào khủng hoảng,
suy thoái gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Nhật các nước NICs.
B. ngừng viện trợ cho Tây Âu một số nước trở thành đối trọng với trong nhiều vấn đề quốc tế
quan trọng.
C. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới.
D. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 16: Nội dung nào không phải ngun tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia quyền tự quyết của các dân tộc.
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổđộc lập chính trị của tất cả các nước.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 17: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nuớc Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
A. Điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định. B. Tầng lớp trung gian đóng vai trò nòng cốt.
C. Lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định. D. Điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
Câu 18: Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) nguời lãnh đạo
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892).
B. Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên (1917).
C. Phong trào công nhân trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Phong trào chống thuế Trung Kì (1908).
Câu 19: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, quân đội nuớc nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản, Nam Triều
Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Pháp. B. Anh. C. Mĩ. D. Liên Xô.
Câu 20: Hội nghị Ianta (2-1945) được tổ chức sự tham dự của đại diện ba cường quốc nào?
A. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. B. Mĩ, Anh, Pháp.
C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc. D. Mĩ, Anh, Liên Xô.
Câu 21: Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến sự phát triển thắng lợi của phong trào giải phóng dân
tộc các nước Á, Phi, Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh chống phát xít.
B. Ý thức độc lậpsự lớn mạnh của các lực lượng dân tộc.
C. Hệ thống chủ nghĩa hội hình thành và ngày càng phát triển.
D. Sự suy yếu của các nước thực dân phương Tây.
Câu 22: Hệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa gì?
A. Mở ra những con đuờng mói, chân trời mới, vùng đất mói.
B. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
C. Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
D. Khẳng định Trái Đất hình cầu.
Câu 23: Từ năm 1960 đến năm 1973 giai đoạn nào của kinh tế Nhật?
A. Phát triển “thần kì”. B. Khủng hoảng, suy thoái,
C. Thực hiện ba cuộc cải cách lớn. D. Khôi phục kinh tế.
Câu 24: Người sản xuất chính trong các lãnh địa phong kiến
A. lệ B. nh chúa C. ng nô D. Nông dân công
Câu 25. Việt Nam thành viên thứ mấy của tổ chức ASEAN?
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Câu 26: Chủ trương thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam của Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng
trực tiếp từ
A. Cách mạng Nga (1905 - 1907). B. Duy tân Minh Trị (Nhật Bản).
C. Cách mạngn Hợi (Trung Quốc). D. Cải cách của vua Ra-ma V (Xiêm).
Câu 27: Nhận định nào sau đây đúng:
1- Liên bang Nga “quốc gia kế tục Liên Xô”.
2 - Năm 1945, ba nước giành được độc lập Đông Nam Á là: Việt Nam, Lào, Campuchia.
3 - Cu Ba được mệnh danh cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Latinh”.
4 - Nhật Bản nước rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản.
A. 1,3. B. 1,2. C. 2, 3. D. 3,4.
Câu 28: Nội dung nào không phải điểm giống nhau bản giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Hậu quả đối với nhân loại. B. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.
C. Kẻ châm ngòi chiến tranh bùng nổ. D. Tính chất của chiến tranh.
Câu 29: Hình thái khởi nghĩa trang trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
A. Đồng thời tiến hành khởi nghĩa thành thịnông thôn.
B. Bắt đầu từ thành thị, lấy thành thị làm trung tâm.
C. Bắt đầu từ nông thôn, lấy nông thôn bao vây thành thị.
D. Nổi dậy của quần chúng chủ yếu.
Câu 30: Tổ chức nào trở thành đối trọng với NATO, đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn hòa bình,
an ninh châu Âu thế giới?
A. Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
B. Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á (SEATO).
C. Liên hợp quốc.
D. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
Câu 31: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.”
Đó lời hiểu dụ của ai và trong cuộc kháng chiến nào?
A. Trần Hưng Đạo - kháng chiến chống Mông - Nguyên (1258 - 1288).
B. Nguyễn Huệ - kháng chiến chống Xiêm (1785).
C. Quang Trung - kháng chiến chống Thanh (1789).
D. Thường Kiệt - kháng chiến chống Tống (1075 - 1077).
Câu 32: Cuộc cách mạng nào đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn
nhất thế giới?
A. Cách mạng xanh. B. Cách mạng trắng.
C. Cách mạng công nghiệp. D. Cách mạng chất xám.
Câu 33: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu Nhật Bản điểm khác biệt
trong quan hệ với Mĩ?
A. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của
Mĩ.
B. y Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản lại tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
C. Nhật Bản liên minh với các và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng minh tin cậy của Mĩ.
Câu 34: “NEP” cụm từ viết tắt của
A. Các kế hoạch 5 năm của Liên Xô. B. Liên bang cộng hoà hội chủ nghĩa Viết.
C. Chính sách kinh tế mới. D. Chính sách cộng sản thời chiến.
Câu 35: Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện 3 "con rồng" kinh tế Châu Á Đông Bắc Á
A. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. B. Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông.
C. Nhật Bản, n Quốc, Đài Loan. D. Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan.
Câu 36: Nội dung nào sau đây không phải mục tiêu "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ?
A. Ngăn chặntiến tới xóa bỏ chủ nghĩa hội trên thế giới.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
C. Duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D. Khống chế, chi phối các nuớc bản đồng minh phụ thuộc Mĩ.
Câu 37: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á, những nước nào sau đây giai đoạn phải
tiến hành kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới?
A. Đông Timo, Thái Lan. B. Lai, Xingapo.
C. Inđônêxia, Miến Điện. D. Việt Nam, Lào.
Câu 38: Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm
(1946 - 1950)?
A. Liên lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên.
B. Liên Xô sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu.
C. Liên nuớc thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Nhân dân Liên Xô tinh thần tự lực, tự cường.
Câu 39: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) diễn ra đầu tiên nước nào?
A. Anh. B. Mĩ. C. Đức D. Pháp.
Câu 40: Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống (từ H. Truman đến
R.
Nixon)
A. Theo đuổi chiến lược “Cam kết mở rộng”.
B. Ủng hộ “Chiến lược toàn cầu”.
C. Xác lập một trật tự thế giới lợi cho các nước bản
D. Chuẩn bị tiến nh “Chiến tranh tổng lực”.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1
D
11
C
21
B
31
C
2
D
12
A
22
A
32
D
3
B
13
B
23
A
33
A
4
D
14
D
24
C
34
C
5
B
15
C
25
A
35
A
6
A
16
B
26
C
36
C
7
A
17
A
27
A
37
D
8
C
18
B
28
C
38
D
9
D
19
C
29
B
39
B
10
D
20
D
30
A
40
B
Câu 1.
Phương pháp: sgk 12 trang 29.
Cách giải:
Nội dung chủ yếu của chiến lược công nghiệp a thay thế nhập khẩu (chiến lược kinh tế hướng nội)
đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu,
lấy thị truờng trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
Chọn: D
Câu 2.
Phương pháp: sgk 10 trang 159.
Cách giải:
Anh nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp do cách mạng sản nổ ra sớm, tạo những điều
kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất.
Chọn: D
Câu 3.
Phương pháp: sgk 12 trang 7.
Cách giải:
Từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 6 - 1945, một hội nghị quốc tế họp tại XanPhrancisco với sự tham gia của
đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương tun bố thành lập Liên hợp quốc.
Trong hiến chương quy định tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 quan chính: Đai hội đồng, Hội đồng
bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tếBan thư kí.
Chọn: B
Câu 4.
Phương pháp: sgk 12 trang 33.
Cách giải:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ
dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại phát triển mạnh mẽ. Đảng Quốc đại được thành lập năm 1885,
chính đảng của giai cấp sản Ấn Độ.
Chọn: D
Câu 5.
Phương pháp: sgk 12 trang 28.
Cách giải:
Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanúc (Sihanouk) thực hiện đường lối hòa bình, trung lập,
không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không
điều kiện ng buộc.
Chọn: B
Câu 6.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- ASEAN không diễn ra quá trình nhất thể hóa.
- Eu diễn ra quá trình nhất thể hóa về:
+ Kinh tế.
+ Chính trị an ninh - quốc phòng.
Biêu hiện:
- Ngày 18/4/1951, sáu nuớc bao gồm Pháp, Tây Đức, Italy, Bỉ, Lan, Lúcxămbua đã thành lập Cộng
đồng than - thép châu Âu (ECSC).
- Ngày 25/3/1957, sáu nước Hiệp uóc Roma thành lập Cộng đồng năng luọng nguyên tử châu Âu
(EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
- Ngày 1/7/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC).
- Tháng 12/1991 các nước EC đã tại Lan bản Hiệp ước Maxtrích, hiệu lực từ ngày 1/1/1993,
đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
- Tháng 12/1995 các nhà lãnh đạo của EU quyết định. Đây một sự kiện lịch sử quan trọng đối với
quá trình nhất thể hoá châu Âu và với sự phát triển của hệ thống tiền tệ thế giới. Tham gia sử dụng đồng
Euro đợt đầu 11 nước thành viên của EUsau này thêm Hy Lạp.
=> Từ 6 nước ban đầu, đến năm 1995 EU đã 15 nước thành viên đến năm 2007 tăng lên 27
thành viên. Việc Croatia chính thức trở thành nước thành viên thứ 28 của EU vào năm 2013 đánh
dấu mốc quan trọng trong việc xây dựng một châu Âu thống nhất tín hiệu ghi nhận sự chuyển
biến trong việc kết nạp những quốc gia vốn còn bị giằng do xung đột chỉ cách đó hai thập kỷ
trước.
Chọn: A.
Câu 7.
Phương pháp: sgk 12 trang 17, suy luận.
Cách giải:
- Đáp án A: nguyên nhân chủ yếu nhất đưa đến sự sụp đổ của hệ thống hội chủ nghĩa Liên
Đông Âu. Đuờng lối lãnh đạo sai lầm đi liền với xây dựng hình chủ nghĩa hội thiếu đúng đắn,
thiếu khoa học, chủ quan, duy ý chí. Đây nguyên nhân bao trùm dẫn đến hàng loạt các hệ lụy cho
Liên các nước Đông Âu.
- Đáp án B: nguyên nhân khách quan, không phải nhân tố tác động quyết định đến sự sụp đổ
của chế độ Xã hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu.
- Đáp án C: không phải nguyên nhân chủ yếu, bộ phận lãnh đạo Liên vẫn ủng hộ đường lối cải tổ
nhằm cải thiện nền kinh tế - xã hội của đất nước.
- Đáp án D: thuộc phạm vi đường lối lãnh đạo, phát triển kinh tế của những người đứng đầu Liên Xô.
Chọn: A.
Câu 8.
Phương pháp: sgk 12 trang 11.
Cách giải:
Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây
dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
Chọn: C.
Câu 9.
Phương pháp: so sánh, liên hệ.
Cách giải:
- Tình hình Nhật Bản Việt Nam giữa thế kỉ XIX điểm chung chế độ phong kiến đang khủng
hoảng sâu sắc:
+ Nhật Bản. giữa thế kỉ XIX, chế độ Mạc Phủ lâm vào nh trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
Đây thời trong lòng hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn tất cả các nh vực
kinh tế, chính trị, hội.
+ Việt Nam: giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông
nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, chính sách đối ngoại nhiều sai lầm.
Chọn: D
Câu 10.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
Về hình thức đấu tranh giành độc lập, các nước châu Phi sau Chiến tranh thế giói thứ hai sử dụng hình
thức thông qua đấu tranh chính trị, hợp pháp thương lượng với các nước phương Tây để giành độc lập.
Chọn: B
Chú ý:
Hình thức đấu tranh giành độc lập châu Á và Latinh điểm khác biệt so với châu Phi:
- Châu Á: Đa dạng bao gồm cả khởi nghĩa trang và đấu tranh chính trị, ...
- Latỉnh: Phong trào đấu tranh trang toàn lục địa trở thành hình thức đấu tranh chủ yếu khu
vực này.
Câu 11.
Phương pháp: sgk 12 trang 11.
Cách giải:
Liên nuớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo năm 1957.
Chọn: C.
Câu 12.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Mĩ: khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất
thế giới.
- Tây Âu, Nhật Bản: Từ đầu những năm 70 trở đi đều trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài
chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ)
=> Vào những năm 70 của thế kỉ XX, hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới là:
Mĩ, Tây Âu Nhật Bản.
Chọn: A
Câu 13.
Phương pháp: sgk 12 trang 56.
Cách giải:
Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường tài chính số 1 thế
giới với dự trữ vàngngoại tệ gấp 3 lần Mĩ, gấp 1,5 lần Cộng hòa Liên bang Đức.
Chọn: B
Câu 14.
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
Điểm khác bản của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần
Vương được thể hiện ngay tên của phong trào cuộc khởi nghĩa, đó mục tiêu/mục đích đấu tranh.
Cụ thể:
- Phong trào cần Vuơng mục tiêu đấu tranh đánh Pháp giành độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ
phong kiến.
- Khởi nghĩa nông dân Yên Thế mục tiêu đấu tranh đánh Pháp để tự vệ, giành quyền lợi thiết thân,
giữ đất, giữ làng.
=> Mục đích đấu tranh cũng quy định tính chất:
- Phong trào cần Vuơng mang tính chất phong trào theo khuynh huớng phong kiến mang tính dân tộc
sâu sắc.
- Khởi nghĩa nông dân n Thế mang tính tự vệ.
Chọn: D
Câu 15.
Phương pháp: sgk 12 trang 49, suy luận.
Cách giải:
Do tác động của cuộc khủng hoảng năng luợng thế giới, cũng như Nhật Bản từ năm 1973 nhiều
nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng, phát triển không ổn định, kéo
dài đến đầu thập kỉ 90.
Chọn: C.
Câu 16.
Phương pháp: sgk 12 trang 7, loại trừ.
Cách giải:
Những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc bao gồm:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổđộc lập chính trị của các nuớc.
- Không can thiệp vào nội bộ các nuớc.
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
=> Đáp án B: mục đích hoạt động của Liên hợp quốc.
Chọn: B
Câu 17.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
Năm 1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, đây thời thuận lợi cho phong trào giải phóng dân
tộc các nuớc. Tuy nhiên, chỉ ba nuớc Đông Nam Á đã chớp thời giành độc lập: Inđônêxia,
Việt Nam Lào. Cụ thể như Việt Nam, Việt Nam đã quá trình chuẩn bị suốt 15 năm về lực lượng
chính trị; lực lượng vũ trang; căn cứ địa cách mạng; tập dượt quần chúng đấu tranh qua phong trào 1930
- 1931; 1936 - 1939 và 1939 - 1945. Nếu không sự chuẩn bị lâu dài càng thì thời cũng
khó thể chớp lấy tiến hành khởi nghĩa giành thắng lợi. Chính thế, không thể nói cách mạng
tháng Tám Việt Nam thắng lợi một sự ăn may.
=> Nhân tố chủ quan nhân tố giữa vai trò quyết định nhất đến thắng lợi của cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc mỗi quốc gia.
Chọn: A
Câu 18.
Phương pháp: sgk 11 trang 150.
Cách giải:
Người lãnh đạo cuộc bạo động của binh lính Thái Nguyên (1917) do Đội Cấn (Trịnh Văn Cấn) lãnh đạo
- một binh yêu nước Lương Ngọc Quyến - hội viên của Việt Nam Quang phục hội bị giam nhà
Thái Nguyên.
Chọn: B
Câu 19.
Phương pháp: sgk 12 trang 5.
Cách giải:
Theo quyết định của Hội nghị Ianta, quân đội chiếm đóng Nhật Bản. bán đảo Triều Tiên, Hồng
quân Liên chiếm đóng miền Bắcquân chiếm đóng miền Nam, lấy tuyến 38 làm ranh giới.
Chọn: C.
Câu 20.
Phương pháp: sgk 12 trang 4.
Cách giải:
Trong bối cảnh nhiều vấn đề quan trọng cấp bách đặt ra cho các cường quốc đồng minh khi chiến
tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết, một hội nghị quốc tế đã được triệu tập tại Ianta (Liên Xô)
với sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh.
Chọn: D
Câu 21.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải:
Sự phát triển thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Latinh sau Chiến tranh thế
giới thứ hai bao gồm:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Latinh phát triển xuất phát
từ các nhân tố sau:
*Nhân tố chủ quan:
- Nơi tập trung các mâu thuẫn, gay gắt nhất mâu thuẫn dân tộc.
- Lực lượng dân tộc phát triển (ý thức hệ, tưởng đấu tranh), sản sản, liên tiếp ra đời các
chính đảng.
dụ:
Cách mạng Trung Quốc thắng lợi do sự phát triển lực lượng của Đảng Cộng sản Quốc Dân đảng, kết
thúc cuộc nội chiến giữa hai đảng này đưa đến sự ra đời của nước Cộng a Nhân dân Trung Hoa. Hơn
nữa, Quốc n đảng sự hậu thuẫn của nên cuộc nội chiến cũng mang tính chất dân tộc dân chủ
nhân dân.
*Nhân tố khách quan:
- Chiến tranh thế giới thứ hai tạo điều kiện thuận lợi để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
- Ảnh hưởng và giúp đỡ của Liên Xô và các nước hội chủ nghĩa.
Đáp án B: nhân tố chủ quan quan trọng nhất đưa đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
Á, Phi, Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn: B
Câu 22.
Phương pháp: sgk 10 trang 62, suy luận.
Cách giải:
Từ sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị
trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán từ Tây Á Địa Trung Hải
lại do người - rập độc chiếm => vấn đề cấp thiết đặt ra phải tìm con đường thương mại giữa
phương Đông và châu Âu.
Các cuộc phát kiến địa với mục đích tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, những dân tộc mới,
những kiến thức mới, tăng cường giao lưu giữa các châu lục. đáp ứng đúng (hoặc hơn) mục tiêu ban
đầu đặt ra. Chính vì thế, đâyhệ quả quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí.
Chọn: A
Chú ý:
Ngoài ra, các cuộc phát kiến địa còn:
- Thúc đẩy sự tan của quan hệ phong kiếnsự ra đời của chủ nghĩa bản châu Âu.
- Nảy sinh quá trinh cướp bóc và buôn bán lệ.
Câu 23.
Phương pháp: sgk 12 trang 54.
Cách giải:
Từ năm 1960 đến năm 1973 thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản.
Chọn: A
Câu 24.
Phương pháp: sgk 10 trang 57.
Cách giải:
Nông nô những người sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến.
Chọn: C.
Câu 25.
Phương pháp: sgk 12 trang 31.
Cách giải:
Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN.
Chọn: A
Câu 26.
Phương pháp: sgk 11 trang 141, suy luận.
Cách giải:
Năm 1911, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc nổ ra đã lật đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Chính
phủ Dân quốc, thi hành hàng loạt các chính sách tiến bộ.
Trước ảnh hưởng của cách mạng Tân Hợi, tháng 6-1912, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu
cùng với một số người cùng chí hướng trong nước sang đã tuyên bố giải tán Duy tân hội thành lập
Việt Nam Quang phục hội.
Chọn: C.
Câu 27.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
1 - sgk 12 trang 17: Sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”, đuợc kết thừa
địa vị pháp của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc => Đúng
2 - sgk 12 trang 25: Năm 1945, ba nước chớp thời Nhật đầu hành đồng minh tiến hành khởi nghĩa
giành độc lập là: Indonesia, Lào, Việt Nam => Sai.
3 - sgk 12 trang 39, suy luận: sau khi Cách mạng Cuba thành công đã cổ các quốc gia còn lại khu
vực Latinh đấu tranh mạnh mẽ chống chế độ độc tài thân Mĩ, thổi bùng ngọn lửa đấu tranh
trang mạnh mẽ, biến Latinh thành “Lục địa bùng cháy” => Đúng.
4 - sgk 12 trang 55: một trong những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến
tranh thế giới thứ hai lãnh thổ Nhật không rộng, nghèo tài nguyên thiên nhiên, nền công nghiệp Nhật
Bản hầu như phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài => Sai.
Chọn: A
Câu 28.
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
- Các đáp án: A, B, D những điểm giống nhau của CTTGI CTTGII:
+ Về nguyên nhân bùng nổ (B): Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nồ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của
các nước đế quốc về vấn đề thị trường thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải
quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.
+ Về tính chất (D): Cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức
người sức của nhân loại:
/ Để lại những hậu quả nặng nề. Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước thắng trận hay bại
trận đều phảinh chịu những hậu quả, tổn thất.
/ Bản chất chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau tranh giành th trường thuộc địa.
hết sức nặng nề.
+ Về hệ quả (A): Sau 2 cuộc chiến tranh đều một trật tự thế giới được thiết lập.
- Đáp án C: điểm khác nhau.
+ CTTG 1(1914- 1918): kẻ châm ngòi chiến tranh Xéc-bị bằng sự kiện ám sát thái tử Áo - Hung ny
28-6- 1914.
+ CTTG II (1939 - 1945): kẻ châm ngòi chiến tranh Đức, thể hiện bằng sự kiện ngày 1-9-1939, quân
đội Đức tấn công Ba Lan.
Chọn: C.
Câu 29.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
Ngày 24-10-1917, cách mạng tháng Mười bùng nổ. Các đội Cận vệ đỏ đã nhanh chóng chiếm được
những vị trí then chốt thủ đô. Ngày 25-10-1917, cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi Mat-xcơ-va.
Đầu năm 1918, cách mạng giành thắng lợi trên toàn đất nước Nga rộng lớn.
=> Cách mạng tháng Mười Nga hắt đầu từ thành thị, lấy thành thị làm trung tâm.
Chọn: B.
Câu 30.
Phương pháp: sgk 12 trang 14, 59, suy luận.
Cách giải:
Ngày 14-5-1955, Tổ chức Hiệp ước Vácsava. Mục tiêu thành lập liên minh phòng thủ về quân sự
chính trị của các nước hội chủ nghĩa châu Âu. Tổ chức này đóng vai trò duy trì hòa bình, an ninh
châu Âu thế giới đặt trong sự đối trọng với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) - liên
minh quân sự lớn nhất của các nước bản phươngy do cầm đầu nhằm chống lại Liên các
nước hội chủ nghĩa Đông Âu.
Chọn: A.
Chú ý:
Liên hợp quốc tổ chức được thành lập với mục đích: Duy trì hòa bình an ninh thế giới, không đối
trọng với NATO.
Câu 31.
Phương pháp: sgk 10 trang 118.
Cách giải:
Đoạn trích trên thuộc lời hiểu dụ của vua Quang Trung vào đêm 30 Tết (25-1-1789) trong cuộc kháng
chiến chống quân Thanh xâm lược.
Chọn: C.
Câu 32.
Phương pháp: sgk 12 trang 34.
Cách giải:
Cuộc "Cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ tr thành một trong những cường quốc sản xuất phần
mềm lớn nhất thế giới.
Chọn: D.
Câu 33.
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
- (Sgk 12 trang 50): Đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các
nước này càng sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với thì Pháp
Đức đã trở thành đối trọng của trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ
không chỉ đối với các nước bản còn đối với các nước đang phát triển châu Á, châu Phi,
Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.
- (Sgk 12 trang 57): Mặc chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước y Âu Đông Nam Á
nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố
khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh - Nhật.
Chọn: A.
Câu 34.
Phương pháp: sgk 11 trang 53.
Cách giải:
Tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP).
Chọn: C.
Câu 35.
Phương pháp: sgk 12 trang 20.
Cách giải:
Trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á ba (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan).
Chọn: A.
Câu 36.
Phương pháp: sgk 12 trang 44, suy luận.
Cách giải:
- Đáp án A, B, D: ba mục tiêu trong “Chiến lược toàn cầu” của được thực hiện từ sau Chiến tranh
thế giới thứ hai.
- Đáp án C: mục đích hoạt động của Liên hợp quốc.
Chọn: C.
Câu 37.
Phương pháp: sgk 12 trang 26.
Cách giải:
Sau khi giành độc lập, thoát khỏi ách thống trị Nhật Bản, nhân dân Việt Nam Lào, sau đó
Campuchia phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được
độc lập.
Chọn: D
Câu 38.
Phương pháp: sgk 12 trang 10, suy luận.
Cách giải:
- Liên nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai: 27 triệu người chết,
1710 thành phố, 7 vạn làng mạc, gần 32000 nghiệp bị tàn phá nặng nề.
- Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế
(1946 - 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng. Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân Liên nhân tố
quyết định thắng lợi của công cuộc khôi phục kinh tế Liên Xô.
Chọn: D.
Câu 39.
Phương pháp: sgk 11 trang 70.
Cách giải:
Tháng 10-1929, cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra đầu tiên sau đó lan sang các nước khác, chấm dứt
thời kì ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa bản.
Chọn: B
Câu 40.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
Các đời tổng thống đều thực hiện chính sách đối ngoại xuyên suốt thực hiện “Chiến lược toàn
cầu”. Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết mở rộng giống mục tiêu của “Chiến
lược toàn cầu” chỗ, đều thể hiện thực hiện cho tham vọng vươn n chi phối, lãnh đạo toàn thế
giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết mớ rộng” một hình thức thực hiện tiếp tục
“Chiến lược toàn cầu” trong tình hình mới.
Chọn: B.
TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN
VĨNH PHÚC
đề: 132
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2
Năm học: 2018 - 2019
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 12
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Câu 1: Thành công lớn nhất của Mỹ trong chính sách đối ngoại thờiChiến tranh lạnh gì?
A. Thiết lập được chế độ thực dân mới nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới.
B. Thiết lập được nhiều khối quân sự trên toàn thế giới.
C. Thực hiện được nhiều chiến lược qua các đời Tổng thống.
D. Góp phần đưa đến sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật nhất của phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm 1919 1930
A. Phong trào công nhân chuyển từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác, trở thành nòng cốt của
phong trào dân tộc.
B. Sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước mới – khuynh hướng vô sản.
C. Khuynh hướng sản sản song song tồn tại, đấu tranh để giành quyền lãnh đạo cách mạng
Việt Nam.
D. Quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 3: Điểm o dưới đây thể hiện Việt Nam Quốc dân đảng (1927-1930) đã nhận thức đúng yêu cầu
khách quan của lịch sử dân tộc?
A. Phát triển cơ sở đảng ở một số địa phương Bắc Kì.
B. Chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực.
C. Đề cao binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
D. Kiên quyết phát động cuộc khởi nghĩan Bái.
Câu 4: quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới của Liên hợp quốc
A. Tòa án quốc tế. B. Đại hội đồng. C. Ban Thư kí. D. Hội đồng Bảo an.
Câu 5: Với việc Hiệp ước nào triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam đất
thuộc Pháp?
A. Hiệp ước Hácmăng (1883). B. Hiệp ước Patơnốt (1884).
C. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). D. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
Câu 6: c tổ chức cộng sản nào tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930?
A. Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn.
B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảngĐông Dương cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản đảng An Nam Cộng sản đảng.
D. An Nam Cộng sản đảng Đông Dương cộng sản liên đoàn.
Câu 7: Thách thức lớn nhất đối với Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá
A. Sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập.
B. Sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường thế giới.
C. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
D. Quản lý, sử dụng chưa hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.
Câu 8: Yếu tố ý nghĩa quyết định làm bùng nổ Cách mạng tháng Mười ngay sau Cách mạng tháng Hai
năm 1917 ở Nga
A. Đường lối tiếp tục làm cách mạng của Đảng Bôn--vích.
B. Chế độ Nga hoàng đã bị lật đổ nhưng tàn phong kiến vẫn còn.
C. Chính phủ sản lâm thời tiếp tục đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.
D. Cục diện hai chính quyền song song không thể tồn tại lâu dài.
Câu 9: Yếu tố làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Trật tự hai cực Ianta được thiết lập.
B. Chủ nghĩa hội trở thành hệ thống thế giới.
C. Cục diện Chiến tranh lạnh.
D. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 10: Đâu nhận xét đúng về giai cấp công nhân Việt Nam
A. Ra đời trước giai cấp sản Việt Nam.
B. Ra đời sau giai cấp tiểu sản Việt Nam.
C. Ra đời cùng giai cấp sản Việt Nam.
D. Ra đời sau giai cấp sản Việt Nam.
Câu 11: Chi bộ cộng sản đầu tiên Việt Nam được thành lập tại
A. Trung Kì. B. Bắc Kì. C. Nam Kì. D. Trung Quốc.
Câu 12: Sự kiệno đánh dấu phong trào công nhân hoàn toàn trở thành phong trào tự giác?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
B. Bãi công của công nhân Ba Son (8 - 1925).
C. Tổ chức Công hội thành lập i Gòn - Chợ Lớn (1920).
D. Phong trào “vô sản hóa” được thực hiện.
Câu 13: Cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến Trung Quốc sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất được mở đầu bằng
A. Phong trào Ngũ tứ. B. Cách mạng Tân Hợi.
C. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc. D. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
Câu 14: Câu thơ : Phút khóc đầu tiên phút Bác Hồ cười” (Chế Lan Viên) nói về sự kiện nào trong
hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
A. Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở
thành Đảng viên cộng sản đầu tiên của Việt Nam.
B. Người trở thành chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Người cùng khổ.
C. Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộcthuộc địa của Lênin.
D. Người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 15: Sự kiện nào đánh dấu chiến sự chấm dứt châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-
1945)?
A. Đứcvăn bản đầung không điều kiện.
B. Hồng quân Liên cắm cờ trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức.
C. Nhật Bản đầung không điều kiện.
D. Các nước Đông Âu được giải phóng.
Câu 16: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng
A. sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Câu 17: quan ngôn luận của tổ chức An Nam Cộng sản đangtờ báo nào?
A. An Nam trẻ. B. Búa liềm. C. Thanh niên. D. Đỏ.
Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật
A. Quân phiệt hiếu chiến. B. Thực dân.
C. Cho vay nặng lãi. D. Phong kiến quân phiệt.
Câu 19: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ tự túc được lương thực do tiến hành cuộc cách
mạng nào?
A. Cách mạng công nghiệp. B. Cách mạng xanh.
C. Cách mạng trắng. D. Cách mạng chất xám.
Câu 20: Đánh giá nào là đúng đắn nhất khi nhận định về vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam đối với
sự nghiệp giải phóng dân tộc nước ta?
A. lực lượng tinh thần cách mạng triệt để, sức lôi cuốn nông dân, khả năng lãnh đạo cách
mạng.
B. lực lượng cách mạng đông đảo nhất, hăng hái, nắm vai trò lãnh đạo của cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc Việt Nam.
C. lực lượng hội tiên tiến, được hình thành trên sở nền sản xuất bản chủ nghĩa mới, đại biểu
cho quyền lợi của dân tộc, sứ mệnh lãnh đạo cách mạng.
D. lực lượng trình độ cao nhất, kỉ luật cao, phân hóa tốt, khả năng lãnh đạo cách mạng.
Câu 21: Sự khác nhau bản giữa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân
đảng
A. Khuynh hướng cách mạng.
B. Phương pháp, hình thức đấu tranh.
C. Thành phần tham gia.
D. Địa bàn hoạt động.
Câu 22: Sau Chiến tranh lạnh, chính sách đối ngoại của Mỹ và Nga điểm giống nhau
A. Trở thành đồng minh, nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
B. người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.
C. Ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng.
D. Cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”.
Câu 23: Bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp thu tưởng mới để tạo nên cuộc vận động u
nước mang màu sắc dân chủ sản Việt Nam đầu thế kỉ XX
A. Giai cấp công nhân. B. Giai cấp nông dân.
C. phu sản hóa. D. Tiểu sản thành thị.
Câu 24: sao việc thực hiện Chính sách Kinh tế mới nước Nga viết năm 1921 lại bắt đầu từ nông
nghiệp?
A. nông dân chiếm số lượng tuyệt đối trong hội.
B. Nga nước nông nghiệp nên muốn nông nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
C. chính sách trưng thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình.
D. các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu của đất nước.
Câu 25: Điểm giống nhau bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh Ấn Độ của thực dân
Pháp Việt Nam cuối thế kỉ XIX là:
A. Khơi sâu sự cách biệt về tôn giáo, đẳng cấp trong hội.
B. Đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong kiến.
C. Thực hiện chế độ cai trị gián tiếp thông qua bộ máy chính quyền phong kiến tay sai.
D. Đều thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc phục vụ cuộc khai thác.
Câu 26: Yếu tố quyết định thành công trong Chính sách mới của Tổng thống Ru--ven gì?
A. Nước thực hiện chính sách trung lập.
B. Mâu thuẫn giai cấp được xoa dịu.
C. Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.
D. Nước tiềm lực kinh tế mạnh.
Câu 27: sở để triển khai "Chiến lược toàn cầu" với tham vọngchủ thế giới sau Chiến tranh thế
giới thứ hai
A. Sự suy yếu của phong trào cách mạng thế giới.
B. Sự ủng hộ của các nước đồng minh của Mĩ.
C. Sự suy yếu của các nước tư bản Tây Âu và sự lớn mạnh của Liên Xô.
D. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ.
Câu 28: Phong trào Duy tân do Phan Châu Trinh lãnh đạo Việt Nam đầu thế kỉ XX được đánh g
A. Một cuộcch mạng n hóa thực sự. B. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Một cuộc vận độngn chủ. D. Một cuộc vận động yêu nước.
Câu 29: Trong nửa sau thế kỉ XX, xuất hiện ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
A. Mĩ, Trung Quốc, Tây Âu. B. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản.
C. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản. D. Mĩ, Trung Quốc, Đức.
Câu 30: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 nêu cao khẩu hiệu
A. “Tự do dân chủ”, “cơm áo hòa bình”.
B. “Độc lập dân tộc” “Ruộng đất dân cày”.
C. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, việt gian”.
D. “Chống đế quốc”“chống phát xít”.
Câu 31: Sự thất bại của phong trào Cần Vương ở nước ta chứng tỏ
A. Văn thân, phu xác định không đúng đối tượng đấu tranh.
B. Độc lập dân tộc không gắn liền với chủ nghĩa phong kiến.
C. Thực dân Pháp đã bản hoàn thành quá trình xâm lược.
D. Văn thân, phu xác định không đúng nhiệm vụ đấu tranh.
Câu 32: Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia, hầu hết các nước đều tập
trung vào phát triển lĩnh vực nào?
A. Chính trị. B. Quân sự.
C. Kinh tế. D. Công nghệ quốc phòng.
Câu 33: Trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ nhất được gọi
A. Trật tự một cực. B. Trật tự đa cực.
C. Trật tự hai cực Ianta. D. Hệ thống Vecxai - Oasinhtơn.
Câu 34: Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam được Hội nghị Ban chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7 - 1936) xác định
A. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
B. Đánh đuổi đế quốc Pháp, giành độc lập dân tộc.
C. Đánh đuổi đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.
D. Chống phát xít, chống chiến tranh giành độc lập dân tộc.
Câu 35: Tác phẩm luận đầu tiên vạch ra phương hướng bản về chiến lược sách lược của cách
mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
A. Bản án chế độ thực dân Pháp. B. Đườngch mệnh.
C. Luận cương chính trị. D. Cương lĩnh chính trị.
Câu 36: Điểm tiến bộ nhất trong phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến trước
Chiến tranh thế giới thứ nhất quan niệm về
A. Cứu nước phải đường lối ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo.
B. Cuộc vận động cứu nước đã thay đổi; cầu viện bên ngoài giúp đỡ.
C. Cứu nước phải gắn với duy tân đất nước, xây dựng xã hội tiến bộ.
D. Muốn giành độc lập dân tộc thì chỉ khởi nghĩa trang triệt để nhất.
Câu 37: Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Cuộc gặp không chính thức giữa G. BI- và M. Goóc-ba-chốp tại đảo Manta (12/1989).
B. Định ước Henxinki năm 1975.
C. Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1)
D. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972.
Câu 38: Nội dung nào không phản ánh đúng vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
A. Tuyên truyền luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướngsản vào Việt Nam.
B. Chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.
C. Lãnh đạo một số cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân.
D. Chuẩn bị về tổ chức đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 39: Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập nước nào của Đông Nam Á?
A. Việt Nam. B. Lai. C. Phi-líp-pin. D. In-đô--xi-a.
Câu 40: bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa hội Liên Đông Âu sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa hội
không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản bốn “con rồng kinh tế của châu Á đều đẩy mạnh cải cách dân
chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai Nga (1917) cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (1911) giống nhau về tính
chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất hội Việt Nam sự chuyển biến từ hội phong
kiến sang hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2. B. 1 C. 3 D. 4.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1
D
11
B
21
A
31
B
2
C
12
A
22
C
32
C
3
B
13
A
23
C
33
D
4
D
14
C
24
C
34
A
5
D
15
A
25
B
35
B
6
C
16
B
26
C
36
C
7
B
17
D
27
D
37
A
8
A
18
D
28
D
38
B
9
D
19
B
29
C
39
D
10
A
20
A
30
B
40
A
Câu 1.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Trong việc thực hiện “chiến lược toàn cầu”, đã vấp phải những thất bại nặng nề (thắng lợi của cách
mạng Trung Quốc 1949, thắng lợi của cách mạng Cuba 1959, thắng lợi của Cách mạng hồi giáo Iran năm
1979..) Nhưng thất bại nặng nề nhất, gây hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt đối với nước thất bại
trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam “hội chứng Việt Nam” vẫn còn in sâu đến tận nay trong
lòng nước Mĩ. Nhưng mặt khác, cũng đã thực hiện được một số mưu đồ của họ, tiêu biểu góp
phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên
Chọn: D
Câu 2.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
Đầu thế kỉ XX, đặc biệt từ năm 1919 đến năm 1930, xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ sản
song song tồn tại cùng khuynh hướng sản, đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
+ Khuynh hướng dân chủ sản, tiêu biểu nhất Việt Nam Quốc dân đảng đã thất bại cùng với sự
không thành công của cuộc khởi nghĩa Yên Bái. (1930)
+ Khuynh hướng sản, do Nguyễn Ái Quốc tìm ra sau khi đọc Luận cương của -nin về vấn đề dân
tộc thuộc địa. Đây đường lối phù hợp với hầu hết các giai tầng trong hội, Nhân dân đấu tranh
không phải lập lại chế độ phong kiến hay chế độ quân chủ lập hiến chế độ cộng sản, đó nhà nước
của dân, do dân dân. Khuynh hướng sản thực sự thắng thể đánh dấu mốc bằng sự ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), khảng định quyền lãnh đạo sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Chọn: C
Câu 3.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Ngay từ đầu Việt Nam Quốc dân đảng đã nhận thức đúng hiện thực khách quan phải tiến
hành cuộc cách mạng bạo lực với thực dân Pháp thì mới giành được độc lập, tự chủ. Việt Nam Quốc dân
đảng chủ trương tiến hành “cách mạng bằng máu sắt” với mục đích đoàn kết lực lượng để đẩy mạnh
cách mạng dân tộc.
Chọn B
Câu 4.
Phương pháp: sgk 12 trang 7
Cách giải: Trong 6 cơ quan của Liên hợp quốc thì Hội đồng bảo an là cơ quan giữ vai trò trong yếu trọng
việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Chọn: D
Câu 5.
Phương pháp: sgk 11 trang 119.
Cách giải: Hiệp ước Giáp Tuất năm 1874 đã chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam đất thuộc Pháp, công
nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình Việt Nam của chúng...
Chọn: D
Câu 6.
Phương pháp: sgk 12 trang 87.
Cách giải: Tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 chỉ hai tổ chức cộng sản là:
- Đông Dương Cộng sản Đảng
- An Nam Cộng sản Đảng
Chọn: C
Chú ý: Sau khi hội nghị kết thúc, ngày 24-2-1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn với xin gia nhập
Đảng Cộng sản.
Câu 7.
Phương pháp: Đánh giá, liên hệ.
Cách giải: Toàn cầu hóa xu thế đang tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới,
trong đó Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam lẽ thách thức về kinh tế.
Bởi nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình y, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung, ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế
cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn
10 năm tiếp tục đổi mới, nguy đó vẫn tồn tại hết sức lớn. Để tránh nguy đó, trong những năm
gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá,
hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập cạnh tranh quốc tế.
Đây một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được
thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với
yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá
còn thấp, kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, ...
=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam là sự cạnh tranh quyết liệt
của kinh tế thế giới.
Chọn: B
Câu 8.
Phương pháp: sgk 11 trang 10, suy luận.
Cách giải: Sau cách mạng tháng Hai nước Nga rơi vào tình trạng hai chính quyền song song tồn tại:
Chính phủ sản lâm thời viết đại biểu công nhân, nông dân binhnh. Hai chính quyền y đại
diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể tồn tại lâu dài.
=> Trước tình hình cấp bách đó, Đảng Bôn--vích -nin đã đường lối tiếp tục làm cách mạng,
chuẩn bị kế hoạch lật đổ chính phủ sản lâm thời. (mục tiêu của cuộc cách mạng y thể hiện qua
Luận cương tháng của -nin). Đảng Bôn--vích chuyển sang khởi nghĩa trang giành chính
quyền. Sau đó, ngày 24-10-1917, cuộc khởi nghĩa chính thức bắt đầu và thắng lợi vào ngày 25-10-1917 đi
vào lịch sử Cách mạng tháng Mười.
Chọn: A
Câu 9.
Phương pháp: sgk 12 trang 72.
Cách giải: Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên mạnh mẽ
các nước Á, Phi, Latinh. Hệ thống thuộc địa chế độ phân biệt chủng tộc kéo dài từ nhiều thế kỉ đã
bị sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi ý nghĩa lịch sử đó đã đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ
tuổi. Bản đồ chính trị thế giới sự thay đổi to lớn và sâu sắc.
Chọn: D
Câu 10.
Phương pháp: suy luận.
Cách giải:
- Từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 1914) đã hình thành giai cấp mới (công nhân) và tầng
lớp mới (tư sản, tiểu tư sản).
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 1929), giai cấp sảntiểu tư sản hình thành.
=> Giai cấp công nhân ra đời trước giai cấp sản Việt Nam.
Chọn: A
Câu 11.
Phương pháp: sgk 12 trang 86.
Cách giải: Cuối tháng 3-1929, một số Hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Bắc
họp tại số nhà 5D, phố Hàm Long (Hà Nội) đã lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên Việt Nam.
Chọn: B
Câu 12.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Sự kiện đánh dấu phong trào đấu tranh của công nhân hoàn toàn chuyển sang tự giác sự
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930) - đảng lãnh đạo toàn dân tộc Việt Nam chống Pháp, cương
lĩnh chính trị ng, đấu tranh cho mục tiêu chính trị.
Chọn: A
Chú ý: Sự kiện đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác là:
cuộc bãi công của công nhân Bason (tháng 8 1925). Lúc này công nhân bước đầu đấu tranh không chỉ
mục tiêu kinh tế còn cả mục tiêu chính trị nữa (đấu tranh không sửa chiến hạm Misơlê, ngăn
Pháp không đưa quân sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc).
Câu 13.
Phương pháp: sgk 11 trang 79.
Cách giải: Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc chống phong
kiến Trung Quốc.
Chọn: A
Câu 14.
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải: Câu thơ trên được trích trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” (nhà thơ Chế Lan Viên),
đoạn thơ thể hiện niềm vui sướng của Bác khi đọc thảo luận cương lần thứ nhất về vấn đề dân tộc
vấn đề thuộc địa của nin (7/1920), tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, đó con
đường cách mng sn.
Chọn: C
Câu 15.
Phương pháp: sgk 11 trang 100.
Cách giải: Ngày 9-5-1945, nước Đức văn bản đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai
chấm dứt châu Âu.
Chọn: A
Câu 16.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Câu 17.
Phương pháp: sgk 12 trang 87.
Cách giải:
Khoảng tháng 8-1929, An Nam Cộng sản đảng được thành lập, tờ báo Đỏ quan ngôn luận của Đảng.
Chọn: D
Câu 18.
Phương pháp: sgk 11 trang 7.
Cách giải: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Chọn: D
Câu 19.
Phương pháp: sgk 12 trang 34.
Cách giải: Nhờ tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp, từ giữa những năm 70 của thế kỉ
XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực.
Chọn: B
Câu 20.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải: Giai cấp công nhân lực lượng hội triệt để: giai cấp công nhân gắn mật thiết với giai
cấp nông dân, được kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc lại sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách
mạng sản nên đã nhanh chóng vươn lên trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo
khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại. Giai cấp công nhân không chỉ động lực của cách mạng
còn giai cấp sứ mệnh lãnh đạo cách mạng (Năm 1930 đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt
Nam).
Chọn: A
Câu 21.
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải: Sự khác nhau bản nhất giữa Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Việt Nam Quốc dân
đảng khuynh hướng cách mạng:
- Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên: theo khuynh hướng vô sản.
- Việt Nam Quốc dân đảng: theo khuynh hướng dân chủ sản.
Chọn: A
Câu 22.
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
Về chính sách đối ngoại của NgaMỹ sau chiến tranh lạnh:
- Đối với Nga: (Sgk trang 17) một mặt Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về
chính trị viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục phát triển mối quan hệ đối với các nước
châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN, ...)
- Đối với Mỹ: (Sgk trang 45) theo đuổi ba mục tiêu bản của chiến lược “Cam kết mở rộng”. Tìm
cách vươn lên chi phối và lãnh đạo toàn thế giới. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy cũng rất dễ bị
tổn thương chủ nghĩa khủng bố sẽ một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong
chính sách đối nộiđối ngoại của khi bước vào thế kỉ XXI.
=> Hai quốc gia đều có sự điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình mới nâng cao vị
thế của mình trên trường quốc tế.
Chọn: C
Câu 23.
Phương pháp: sgk 11 trang 140.
Cách giải: Đầu thế kỉ XX, với ảnh hưởng của tưởng của dân chủ sản dội vào qua Trung Quốc, Nhật
Bản, các phu yêu nước thức thời (sĩ phu tư sản hóa) đã tiếp nhận một cách nồng nhiệt
=> Làm nảy sinh, thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới, trong đó tiêu biểu Phan Bội
Châu và Phan Châu Trinh.
Chọn: C
Câu 24.
Phương pháp: sgk 11 trang 53, suy luận.
Cách giải: Chính sách Kinh tế mới Nga (1921) bắt đầu từ nông nghiệp do chính sách trung thu lương
thực thừa đang làm nhân dân bất bình. Chính thế, một trong những nội dung cần thực hiện cấp bách
trong nông nghiệp được đề ra là: Nhà nước thay thế chế độ trung thu lương thực thừa bằng thu thuế lương
thực. Sau khi nộp đủ thuế quy định, nông dân toàn quyền sử dụng số lượng thực thừa được tự do bán
ra thị trường.
Chọn: C
Câu 25.
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
- sgk 11 trang 9: Sau khi hoàn thành xâm lược, thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Để tạo
chỗ dựa vững chắc cho mình, thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp thế
lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo đẳng cấp
trong hội.
- sgk 11 trang 124: sau khi hoàn thành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thiết lập chế độ bảo hộ bộ
máy chính quyền thực dân trên phần lãnh thổ Bắc Kì, Trung Nam (đã thực hiện sau năm 1874).
Việc chia nước ta làm ba biểu hiện của chính sách “chia để trị”. Đồng thời, sử dụng chính sách mua
chuộc những phần tử phong kiến đầu hàng để làm tay sai cho Pháp.
=> Điểm giống nhau bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh Ấn Độ của thực dân Pháp
Việt Nam cuối thế kỉ XIX là: đều thực hiện chế độ cai trị trực tiếp, chia để trị, mua chuộc tầng lớp phong
kiến.
Chọn: B
Câu 26.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải: Yếu tố quyết định thành công trong Chính sách mới của Tổng thống Ru--ven là: Nhà
nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. C thể, nhà nước đã vai trò tích cực giải quyết các
vấn đề:
- Chính sách mới một hệ thống các chính sách, biện pháp của Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài
chính và chính trị - hội.
- Thông qua các đạo luật
- Cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp.
Chọn: C
Câu 27.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Kinh tế:
+ thu được lợi nhuận 114 tỉ USD, trở thành nước bản giàu mạnh nhất thế giới.
+ Từ những năm 1945 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
+ Sản lượng nông nghiệp của gấp 2 lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a
Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay 4 dự trữ vàng của thế giới.
+ Là chủ nợ duy nhất của thế giới.
- Quân sự: lực ợng mạnh nhất thế giới bản và độc quyền khí nguyên tử.
=> Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn điều kiện quan trọng để Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với
tham vọngchủ thế giới.
Chọn: D
Câu 28.
Phương pháp: sgk 11 trang 143.
Cách giải: Phong trào Duy tân một cuộc vận động yêu nước nội dung chủ yếu cải cách về văn
hóa hội, gắn liền với giáo dục lòng yêu ớc, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại
xâm.
Chọn: D
Câu 29.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Mĩ: khoảng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất
thế giới.
- Tây Âu, Nhật Bản: Từ đầu những năm 70 trở đi đều trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài
chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ)
=> Vào những năm 70 của thế kỉ XX, hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới là: Mi,
Tây Âu Nhật Bản.
Chọn: C
Câu 30.
Phương pháp: sgk trang 91, suy luận.
Cách giải: Phong trào 1930 1931 phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh
đạo, thực hiện mục tiêu/nhiệm vụ chiến lược được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đó
là: chống đế quốc chống phong kiến. Thực tế phong trào 1930 1931 đã nhắm trúng hai kẻ thù của
dân tộc, không còn ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc giai cấp như phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
Biểu hiện nhất thông qua các khẩu hiệu của phong trào này là: “Độc lập dân tộc” “Ruộng đất
cho dân cày”. Phong trào đấu tranh của nhân dân giai đoạn 1930 1931 thực hiện đúng khẩu hiệu này,
đưa phong trào phát triển đến đỉnh cao viết Nghệ - Tĩnh.
Chọn: B
Câu 31.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Phong trào Cần Vương phong trào theo khuynh hướng cứu nước phong kiến, mục tiêu đấu tranh của
phong trào này là đánh Pháp giành lại độc lập, giúp vua lập lại chế độ phong kiến.
=> Sự thất bại của phong trào Cần Vương cũng đồng nghĩa với sự sự thất bại của khuynh hướng cứu
nước phong kiến.
=> Độc lập dân tộc không gắn liền với chế độ phong kiến.
Chọn: B
Câu 32.
Phương pháp: sgk 12 trang 73.
Cách giải: Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia, hầu hết các nước đều
tập trung vào phát triển kinh tế.
Chọn: C
Câu 33.
Phương pháp: sgk 11 trang 59.
Cách giải: 6 Trật tự thế giới mới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí ở Véc xai và Oa-sinh-tơn,
thường được gọi hệ thống Vécxai - Oasinhtơn.
Chọn: D
Câu 34.
Phương pháp: sgk 12 trang 100.
Cách giải: Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam được Hội nghị Ban chấp nh Trung
ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7 - 1936) xác định là: chống chế độ phản động thuộc địa,
chống phát xít, chống chiến tranh.
Chọn: A
Chú ý: Nhiệm vụ chiến lược vẫn xuyên suốt là: chống đế quốcchống phong kiến.
Câu 35.
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải: Đầu năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại lớp huấn luyện được xuất bản thành
tác phẩm “Đường Kách Mệnh” với nội dung Đường Kách mệnh giới thiệu tính chất kinh nghiệm các
cuộc cách mạng Mỹ (1776), cách mạng Pháp (1789), Cách mạng tháng Mười Nga (1917) khẳng định
chỉ cóch mạng tháng Mười Nga triệt để. Tác phẩm được cho là đã nhấn mạnh tính chất nhiệm vụ
của cách mạng Việt Nam cách mạng "giải phóng dân tộc”, lực lượng cách mạng bao gồm: sĩ, nông,
công thương, cho rằng cách mạng "sự nghiệp của quần chúng", vậy phải động viên, tổ chức lãnh
đạo đông đảo quần chúng "vùng lên đánh đuổi kẻ thù". Đường kách mệnh cho rằng cách mạng Việt Nam
một bộ phận của cách mạng thế giới, cần được sự giúp đỡ quốc tế, nhưng không được lại cần
“chủ động”, "tự cường", được cho là đã khẳng định muốn đưa cách mạng đến thắng lợi thì cần phải có sự
lãnh đạo của một Đảng cách mạng".
=> Chiến lược sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam được th hiện lần đầu tiên
trong tác phẩm Đường Kách Mệnh.
Chọn: B
Câu 36.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải: Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX không đơn thuần chỉ chống Pháp bằng bạo
động trang còn đẩy mạnh cải cách, canh tân đất nước, xây dựng hội tiến bộ hơn. Tiêu biểu
phong trào Duy tân của Phan Châu Trinh, thực hiện những cải cách về kinh tế - hội, nâng cao dân trí,
dân quyền, gắn liền giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho dân tộc thoát khỏi ách thống trị của ngoại xâm.
Hay phong trào Đông kinh nghĩa thục mở trường học đưa vào nội dung học tập mới, trở thành trung
tâm của phong trào Duy tân Bắc Kì.
Duy tân đất nước mới khiến thực lực đất nước mạnh hơn, tạo điều kiện quan trọng chống lại kẻ thù.
Chọn: C
Câu 37.
Phương pháp: sgk 12 trang 63.
Cách giải: Tháng 12-1989, trong cuộc gặp không chính thức giữa G. Bu- M. Goóc-ba-chốp tại đảo
Manta (Địa Trung Hải) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
Chọn: A
Câu 38.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
- Các đáp án A, C, D: đều vai trò của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- Đáp án B: Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên thuộc giai đoạn 1919 1930. Sau đó phân hóa thành
hai tổ chức cộng sản => sáp nhập thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong khi ch mạng tháng Tám
thuộc giai đoạn 1939 1945 => Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên không chuẩn bị cho Tổng khởi
nghĩa tháng Tám giành chính quyền trong cả nước.
Chọn: B
Câu 39.
Phương pháp: sgk 11 trang84.
Cách giải: Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập In-đô-nê-xi-a (5-1920), tiếp theo trong năm 1930,
các đảng cộng sản ra đời Việt Nam, Lai, Xiêm và Phi líp pin.
Chọn: D
Câu 40.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ sự sụp đổ của hình chủ nghĩa
hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.
2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ,
mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.
3- Sai: ch mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất
dân chủ tư sản kiểu cũ.
4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất hội Việt Nam sự chuyển biến từ
hội phong kiến sang hội thuộc địa, nửa phong kiến:
+ Phương thức sản xuất bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với
phương thức bóc lột phong kiến
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp sản, tiểu sản thành thị, tạo điều kiện cho
cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Chọn: A
----- HẾT -----
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC: 2018 - 2019 MÔN LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, Mã đề 485
Câu 1: Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh gì?
A. Tăng cường liên kết khu vực để tăng cường tiềm lực kinh tế, quân sự.
B. Chống lại các tổ chức khủng bố, nhà nước hồi giáo cực đoan.
C. Hòa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển.
D. Cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
Câu 2: Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất thể hiện tính chất cuộc chiến tranh
A. Chính nghĩa của nhân dân.
B. Phi nghĩa giữa các nước đế quốc.
C. Phi nghĩa của các tập đoàn bản.
D. Chính nghĩa bảo vệ hòa bình thế giới.
Câu 3: Ý nào sau đây không phải biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đạt được nhiều thành tựu trong xây dựng và phát triển kinh tế.
B. Từ thân phận thuộc địa tr thành những nước độc lập.
C. Thái Lan giành được độc lập từ tay Anh, Pháp.
D. Tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
Câu 4: sao thực dân Pháp tiến nh khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam?
A. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
B. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội Việt Nam.
C. Để nền công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam phát triển.
D. Để bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
Câu 5: Sau khi đã hoàn thành về bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã:
A. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai.
B. Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ của
Bắc Kì và Trung Kì.
C. Bắt đầu việc thiết lập bộ máy cai trị lên toàn cõi Việt Nam.
D. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 6: Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới
thứ hai(1939-1945) gì?
A. Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân.
B. Áp dụng khoa học thuật vào sản xuất.
C. Dựa vào tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ.
D. Sự viện trợ từn ngoài.
Câu 7: Trong các điểm sau, chỉ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Luận
cương chính trị tháng 10 năm 1930 là:
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng. B. Vai trò lãnh đạo cách mạng.
C. Phương pháp cách mạng. D. Chủ trương tập hợp lực lượng.
Câu 8: Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Tổ chức ASEAN được ra đời. B. Các nước giành được độc lập dân tộc.
C. Nền kinh tế, văn hóa, hội phát triển mạnh. D. Xóa bỏ mọi tàn dư của chế độ phong kiến.
Câu 9: Chính sách “đồng hóa” về văn hóa - hội của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc nhằm mục đích?
A. Phát triển nền văn hóa Văn Lang Âu Lạc.
B. Khôi phục nền văn hóa thời kỳ Hùng Vương.
C. Đưa văn hóa Trung Quốc xâm nhập vào nước ta.
D. Biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc.
Câu 10: Chiến tranh lạnh chấm dứt đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế tuyên bố giải thể.
B. Phạm vi ảnh hưởng của Mỹ và Liên đều bị thu hẹp.
C. Nhiều xung đột tranh chấp đã được giải quyết bằng thương lượng hòa bình.
D. Cuộc đua tranh giữa các cường quốc nhằm thiết lập trật tự thế giới “đa cực” diễn ra mạnh mẽ.
Câu 11: Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ trên những lĩnh vực nào?
A. Tôn giáo, chữ viết, kinh tế. B. Chữ viết, n hóa, nghệ thuật.
C. Điêu khắc, lễ hội, chữ viết, kiến trúc. D. Tôn giáo, kiến trúc, chữ viết.
Câu 12: Nhận xét nào dưới đây không đúng về cuộc khởi nghĩa ơng Khê?
A. Địa bàn khởi nghĩa rộng khắp bốn tỉnh Bắc Trung Kì.
B. Chế tạosử dụng vũ khí hiện đại.
C. sự phối hợp lãnh đạo của Phạm Bành Đinh Công Tráng.
D. Kéo dài nhất trong phong trào Cần vương.
Câu 13: Ý nào được coi thời lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế
giới?
A. Các nguồn vốn đầu tư, thuật công nghệ và kinh nghiệm quản từ bên ngoài.
B. Sự xung đột và giao thoa giữa các nền văn hóa trên thế giới.
C. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế thương mại, tài chính các khu vực.
D. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu
của cách mạng Việt Nam?
A. Giữa tư sản dân tộc với Pháp. B. Giữa nông dân với địa chủ.
C. Giữa công nhân với sản. D. Giữa nhân dân Việt Nam với thựcn Pháp.
Câu 15: Tính chất chiến tranh thế giới thứ 2 khác so với chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Từ khi Liên tham gia thì đó chiến tranh chống phát xít.
B. Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng hơn.
C. Hậu quả vô cùng nặng nề với 60 triệu người chết.
D. Quy mở rộng lớn hơn với 76 nước tham gia.
Câu 16: Đặc điểm nổi bật của lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là?
A. Các cuộc chiến tranh, xung đột sắc tộc, tôn giáo... Liên tiếp xảy ra nhiều nơi.
B. Hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn: Mỹ,y Âu, Nhật Bản.
C. Cuộc cách mạng khoa học - thuật đạt được nhiều thành tựu to lớn.
D. Thế giới hình thành hai phe: TBCN và XHCN.
Câu 17: Tại sao nói tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầucuộc chiến tranh
đế quốc, xâm lược và phi nghĩa?
A. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các cường quốc phương Tây tạo điều kiện cho phe
phát xít gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự bành trướng của phát xít Đức Châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ
thiêng liêng của các dân tộc.
C. chủ nghĩa phát xít muốn xóa bỏ trật tự Vécxai - Oasinhtơn.
D. Liên không tham chiến.
Câu 18: Đặc điểm quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đến năm 1930 là:
A. Truyềnch nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
B. Chuẩn bị thực hiện chủ trương “vô sản hóa” để truyền chủ nghĩa Mác - -nin vào Việt Nam.
C. Thành lập ba tổ chức Cộng sản Việt Nam.
D. Chuẩn bị về tưởng chính trịtổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930)
Câu 19: Một trong những nét độc đáo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa lớn trong
phong trào Cần vương là:
A. Nhiều cuộc chiến đấu quyết liệt diễn ra tại các ng căn cứ.
B. Buộc thực dân Pháp phải chấp nhận giảng hòa với nghĩa quân.
C. Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp diễn ra quyết liệt.
D. Phong trào sự tham gia của đông đảo nhân dân.
Câu 20: Thanh Hóa nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi:
A. Văn hóa Sa Huỳnh. B. Văn hóa Hòa Bình.
C. Văn hóa Đông Sơn. D. Văn hóa Bắc Sơn.
Câu 21: Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với phong trào
từ năm 1885 đến 1888 là:
A. Lãnh đạo chủ yếu phu, văn thân. B. Phát triển mạnh.
C. Không diễn ra dưới sự chỉ đạo của triều đình. D. Lan rộng Bắc Kì và Trung Kì.
Câu 22: Quyền lực trong hội Địa Trung Hải nằm trong tay:
A. Bộ lão các thị tộc. B. Bình dân thành thị.
C. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. D. Tăng lữ.
Câu 23: Đặc điểm nổi bật nhất của cách mạng khoa học- công nghệ gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Khoa học- kĩ thuật đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.
C. Khoa học đi trước mở đường cho sản xuất phát triển.
D. Khoa học mở đường cho công cụ mới phát triển.
Câu 24: Chiến thắng đại nào được xem mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc?
A. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938)
B. Họ Khúc giành được quyền tự chủ (905-907)
C. Chiến thắng của và sự ra đời nhà nước Vạn Xuân độc lập (544)
D. Chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
Câu 25: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc Việt Nam?
A. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920).
B. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Vécxai (18-6-1919).
C. Nguyễn Ái Quốc đọc thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộcthuộc địa (7-1920).
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (6-1925).
Câu 26: Đặc điểm mang tính khách quan quy định giai cấp công nhân lực lượng lãnh đạo cách mạng
Việt Nam
A. Vừa lớn lên đã tiếp thu ngay được ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới, nhất
cách mạng tháng mười Nga chủ nga Mác - Lênin.
B. Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc.
C. quan hệ tự nhiên gắnvới giai cấp nông dân.
D. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng mục đích của chính quyền thuộc địa Pháp chú trọng
phát triển giao thông Việt Nam?
A. Xây dựng hệ thống giao thông phục vụ công cuộc khai thác lâu dài.
B. y dựng hệ thống giao thông phục vụ mục đích quân sự .
C. Xây dựng hệ thống giao thông để thu lợi nhuận.
D. Xây dựng hệ thống giao thông để phát triển kinh tế thuộc địa.
Câu 28: Trong thời Bắc thuộc, văn hoá Việt Nam đã tiếp thu chọn lọc những lĩnh vực văn hoá nào
của Trung Quốc?
A. Chữ viết, khoa học kỹ thuật. B. Tư tưởng, n học .
C. Nho giáo, thơ Đường, chữ viết . D. Lịch pháp, chữ viết.
Câu 29: Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt Nam
gì?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.
B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm lệ thuộc Pháp.
C. Nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào Pháp.
D. Nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, què quặt.
Câu 30: Nội dung nào dưới đây gắn liền với Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930)?
A. Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.
B. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương
C. Bầu ban chấp hành Trung ương lâm thời
D. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Câu 31: Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1911-1930 là gì?
A. Từ chủ nghĩa u nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.
B. Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
C. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
D. Khởi thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 32: Sự thất bại của phong trào cách mạng Việt Nam trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
đặt ra yêu cầu cho lịch sử dân tộc?
A. Phải thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp đông đảo lực lượng cách mạng.
B. Phải Đảng cộng sản lãnh đạo.
C. Phải tìm ra con đường cứu nước mới.
D. Phải thay đổi chiến lược lãnh đạo có.
Câu 33: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác?
A. Bãi công của thợ y xưởng Ba Son cảng Sài Gòn ngăn tàu chiến Pháp đi đàn áp cách mạng
Trung Quốc (8 - 1925).
B. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà y sợi Nam Định (1926).
C. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kì (1922).
D. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn (1922).
Câu 34: Vua của các quốc gia cổ đại phương Đông đã dựa vào điều gì để bắt mọi người phải phục tùng?
A. Tôn giáo B. Tôn giáo và quý tộc
C. Uy quyền của bản thân D. Lực lượng quý tộc
Câu 35: Xu hướng cứu nước của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo ngọn cờ:
A. Dân chủ tư sản kiểu mới B. Dân chủ tư sản
C. sản D. Phong kiến
Câu 36: Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) hai sự kiện trong nước tiêu biểu
nhất, đósự kiện nào?
A. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (6-1924) và Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị
Vécxai (6-1919).
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) đám tang Phan Châu Trinh
(1926).
C. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8-1925) và công nhân Phú Riềng (1927).
D. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (6-1924) và phong trào đòi thả Phan Bội Châu (1925).
Câu 37: Con đường đi tìm chân cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường cứu nước của lớp
người đi trước là đi sang
A. Phương Tây tìm đường cứu nước. B. Châu Phi tìm đường cứu nước.
C. Phương Đông tìm đường cứu nước. D. Châu tìm đường cứu nước.
Câu 38: Nhược điểm lớn nhất của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là:
A. Hậu cần thiếu thốn, trang bị khí thô sơ.
B. Thiếu một lực lượng lãnh đạo tiên tiến.
C. Thiếu tổ chức và lãnh đạo không thống nhất.
D. Chưa động viên được tất cả các tầng lớp hội tham gia.
Câu 39: Từ sự bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bài học nào quan trọng nhất được rút ra để
ngăn chặn một cuộc chiến tranh?
A. đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
B. Kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
C. Đoàn kết nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới.
D. Biết kiềm chế giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình.
Câu 40: Việc xây dựng Kim Tự Tháp Ai CậpVạn Trường Thành Trung Quốc biểu hiện quyền
lực dưới thời cổ đại ở phương Đông?
A. Sức mạnh của nhà nước quân chủ chuyên chế
B. Sức mạnh của nô lệ
C. tích về sức lao động của con người
D. Tài năng sáng tạo của con người.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1
C
11
D
21
C
31
A
2
B
12
C
22
C
32
C
3
C
13
A
23
A
33
A
4
A
14
D
24
A
34
B
5
B
15
A
25
C
35
D
6
B
16
D
26
A
36
B
7
D
17
B
27
D
37
A
8
B
18
D
28
C
38
B
9
D
19
B
29
B
39
D
10
C
20
C
30
D
40
A
Câu 1.
Phương pháp: sgk 12 trang 64.
Cách giải: Bước sang thế kỉ XXI, với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác phát triển, các dân tộc
hi vọng về một tương lai tốt đẹp của loài người. Đây xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến
tranh lạnh.
Chọn: C
Câu 2.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa,
bởi:
- Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ phe nào, đều mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực,
chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để
chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh Đức tác dụng chính
quyết định.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20
triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng
khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. trở thành
nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việcn khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến.
Chọn: B
Câu 3.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
Những biến đổi các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Các quốc gia đều giành được độc lập.
- Đạt được nhiều thành tựu trong xây dựng phát triển kinh tế.
- Thực hiện liên kết khu vực với sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
=> Đáp án C: Thái Lan từ thế kỉ XIX đã thực hiện cải cách đất nước chính sách ngoại giao mềm dẻo
để giữ vững được độc lập dân tộc. Chính thế, Thái Lan giành được độc lập từ Anh, Pháp sau năm 1945
không phải biến đổi của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn: C
Câu 4.
Phương pháp: sgk 12 trang 76, suy luận.
Cách giải: Tuy nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ 1 nhưng nước Pháp bị tổn thất nặng nề: 1,4
triệu người chết, thiệt hại về vật chất 200 tỉ Frang. Chính thế, Pháp phải tiến hành cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ hai (1919 1929) để bù đắp thiệt hại do Chiến tranh thế giới thứ nhất gây tra.
Chọn: A
Câu 5.
Phương pháp: sgk 11 trang 124.
Cách giải: Sau khi đã hoàn thành về bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã bắt đầu xúc tiến
việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ của Bắc và Trung
Chọn: B
Câu 6.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, y Âu Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Dựa vào thành tựu Khoa học
- thuật, điều chỉnh cấu sản xuất, cải tiến thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.
- Trình độ tập trung bảntập trung sản xuất cao nên sức sản xuấtcạnh tranh lớn.
- Vai trò điều tiết của nhà nước hiệu quả.
Chọn: B
Chú ý:
- Đáp án A: nguyên nhân quan trọng đưa đến sự phục hồi kinh tế của Liên Xô.
- Đáp án C: đúng với và Tây Âu.
- Đáp án D: đúng với Nhật Bản và Tây Âu.
Câu 7.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (đầu năm 1930) Luận cương chính trị
(10-1930)
Nội dung
Cương lĩnh chính trị
Luận cương chính trị
Phương hướng chiến lược
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ cách mạng => bỏ qua thời bản
chủ nghĩa, tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa.
Vai trò lãnh đạo cách mạng
Đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo.
Phương pháp cách mạng
Sử dụng bạo lực cách mạng.
Tên đảng lãnh đạo
Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Đông Dương.
Nhiệm vụ chiến lược
Chống đế quốcchống phong
kiến.
Chống phong kiếnchống đế
quốc.
Chủ trương tập hợp lực lượng
Công nhân, nông dân, tiểu sản,
tri thức. Phú nông, trung và tiểu
địa chủ thì lợi dụng hoặc trung
lập họ.
Động lực công nhân nông
dân.
Chọn: D
Chú ý:
Đáp án A, B, C: điểm tương đồng của Cương lĩnh chính trịLuận cương chính trị.
Câu 8.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị các nước đế quốc thực dân
Âu - Mỹ xâm lược (trừ Thái Lan). Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến
thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tất cả các quốc gia trong khu
vực đều đã giành được độc lập những mức độ khác nhau.
- Việc giành được độc lập biến đổi quan trọng nhất tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á bước vào
xây dựng và phát triển đất nước thực hiện liên kết khu vực (ASEAN).
Chọn: B
Câu 9.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Sau khi hoàn thành xâm chiếm nước ta, phong kiến phương Bắc vẫn luôn thực hiện chính sách
đồng hóa xuyên suốt qua các triều đại bởi họ hiểu rằng: chiếm được đất chưa hẳn đã thống trị khuất
phục được người Việt cần hoàn toàn để cho người Việt theo văn a của người Hán. Mục đích cuối
cùng của chính sách này nhằm biến nước ta thực sự trở thành một quận huyn của Trung Quốc. Trải
qua nhiều thế kỉ, nhân dân ta vẫn bảo lưu được văn hóa truyền thống của dân tộc đồng thời tiếp thu
chọn lọc văn hóa Trung Quốc. Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của dân tộc không ai thể tiêu diệt
được nền văn hóa của dân tộc. Đây cũng chính nền tảng cho những cuộc đấu tranh giành độc lập dân
tộc diễn ra mạnh mẽ qua nhiều thế kỉ.
Chọn: D
Câu 10.
Phương pháp: sgk 12 trang 63.
Cách giải: Tháng 12-1989, hai nhà lãnh đạo Liên đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến
tranh lạnh Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hướng điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh
chấp xung đột diễn ra nhiều khu vực thế giới như Apganistan, Campuchia, Namibia, ...
Chọn: C
Câu 11.
Phương pháp: Liên hệ.
Cách giải:
Việt Nam đất nước chịu ảnh hưởng rất lớn từ văn hóa truyền thống Ấn Độ:
- Tôn giáo: Nhiều dân theo đạo Phật, đạo Hin-đu
- Chữ viết: Trên sở chữ Phạn, người dân Việt sáng tạo ra chữ viết riêng của mình.
- Kiến trúc: Ảnh hưởng của kiến trúc Hin-đu giáo, Hồi giáo.
Chọn: D
Câu 12.
=
Phương pháp: sgk 11 trang 131, 132, suy luận.
Cách giải: Cuộc khởi nghĩa sự phối hợp lãnh đạo của Phạm Bành Đinh Công Tráng đặc điểm
của cuộc khởi nghĩa Ba Đình.
Chọn: C
Câu 13.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải:
- Đáp án A: trong xu thế toàn cầu hóa, mối quan hệ giữa các nước được tăng cường, hợp tác cùng nhau
phát triển, nhất là đối với các nước đang phát triển thì toàn cầu hóa thời để các nước này thu t vốn
đầu tư, thuật công nghệ của nước ngoài, kinh nghiệm quản của các nước phát triển.
- Đáp án B: sự xung đột giữa các nền văn hóa một trong những vấn đề cản trở sự giao lưu giữa các
nước, không phải thời cơ của xu thế toàn cầu hóa.
- Đáp án C, D: biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.
Chọn: A
Câu 14.
Phương pháp: sgk 12 trang 79, suy luận.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919
1929) dẫn đến những biến đổi về kinh tế, văn hóa, hội Đông Dương Chính sách khai thác của Pháp đã
dẫn đến mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với thực dân Pháp ngày càng gay gắt. Đây mâu thuẫn
bản nhất của các dân tộc Đông Dương từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất .
Chọn: D
Câu 15.
Phương pháp: So sánh, liên hệ.
Cách giải:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918): cả hai giai đoạn đều mang nh chất phi nghĩa, cuộc
chiến tranh tranh đoạt quyền lợi giữa các nước đế quốc.
- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945):
+ Giai đoạn 1: mang tính chất cuộc chiến tranh phi nghĩa.
+ Giai đoạn 2: sự tham gia của Liên Xô và sau đó là sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít với
mục tiêu chính nghĩa tiêu diệt phe phát xít những hiểm họa do phe này mang lại cho nhân loại =>
tính chất chiến tranh thay đổi, mang tính chính nghĩa.
Chọn: A
Câu 16.
Phương pháp: sgk 12 trang 71.
Cách giải: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự hai cực Ianta được thiết lập với đặc trưng nổi bật thế
giới chia thành hai phe từ bản chủ nghĩa hội chủ nghĩa do Liên đứng đầu. Đặc trưng
hai cực hai phe đó nhân tố chi phối nền chính trị thế giới c quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa
sau thế kỉ XX.
Chọn: D
Câu 17.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa sự tham gia của Liên sự
hình thành khối Đồng minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động
bành trướng của phát xít Đức châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành
động y của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của
các dân tộc.
Chọn: B
Câu 18.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Từ năm 1920 (sau khi tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc) đến năm 1930, Nguyễn Ái
Quốc đã chuẩn bị về tưởng chính trịtổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930).
Cụ thể:
- Chuẩn bị về tưởng chính trị: luận giải phóng dân tộc được truyền vào nhân dân, đã những
bài giảng cho thanh niên, trí thức yêu nước về luận giải phóng dân tộc để về nước truyền lại trong
nhân dân -> thay đổi nhận thức của các giai cấp => phát triển phong trào công nhân phong trào yêu
nước.
- Chuẩn bị về tổ chức: tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, đây tổ chức tiền
thân của Đảng Cộng sản, từ tổ chức y sau đó đã phát triển phân hóa thành ba tổ chức cộng sản khác
nhau, đặt ra yêu cầu cần thống nhất thành một Đảng Cộng sản duy nhất.
=> Sự chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc nhân tố quan trọng tác động đến sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam (đầu năm 1930).
Chọn: D
Câu 19.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải:
Từ 1893 1897: Phong trào nông dân Yên Thế Đề Thám lãnh đạo, ông đã chủ trương giảng hòa với
Pháp hai lần.
- Lần 1: (tháng 10-1894), Pháp rút quân khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng (Yên Lễ, Mục
Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.
- Lần 2 (tháng 12-1897), Đề Thám xin giảng hòa, phải tuân theo những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt
ra như: nộp khí giới, thường xun trực diện chính quyền thực dân.
Cả hai lần giảng hòa này đều ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho nghĩa quân thời gian để khôi
phục củng cố lực lượng, chuẩn bị về mọi mặt để chống Pháp. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong
trào Cần ơng, chưa cuộc khởi nghĩa nào làm được điều này, ngay cả khởi nghĩa Hương Khê (cuộc
khởi nghĩa tiêu biến nhất trong trào Cần Vương).
Chọn: B
Câu 20.
Phương pháp: sgk 10 trang 74.
Cách giải: Thanh Hóa nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi văn hóa Đông
Sơn. Thờicác công cụ bằng đồng thau đã trở nên phổ biếnbắt đầu công cụ bằng sắt.
Chọn: C
Câu 21.
Phương pháp: sgk 11 trang, suy luận.
Cách giải: Từ năm 1888 đến năm 1896, phong trào Cần Vương không còn diễn ra dưới sự chỉ đạo của
triều đình. Bởi năm 1888 vua Hàm Nghi bị rơi vào tay giặc, nhà vua đã cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của
Pháp, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi), tuy vậy phong trào vẫn tiếp tục phát triển quy tụ thành
các trung tâm lớn.
Chọn: C
Câu 22.
Phương pháp: sgk 10 trang 22.
Cách giải: Quyền lực của trong hội Địa Trung Hải nằm trong tay chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. Đó
nền dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.
Chọn: C
Câu 23.
Phương pháp: sgk 12 trang 66.
Cách giải: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX khoa học
trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Chọn: A
Câu 24.
Phương pháp: sgk 10 trang 86, suy luận.
Cách giải: Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra một thời đại mới thời đại độc
lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta, cũng nghĩa chính thức chấm dứt thời ngàn năm Bắc thuộc trên
đất nước ta.
Chọn: A
Chú ý: Một số nhà sử học ý kiến trái chiều, cho rằng Họ khúc giành quyền tự chủ mới mốc đánh
dấu chấm dứt thời kì ngàn năm Bắc thuộc. Câu trả lời trên dựa theo kiến thức trong SGK và ý kiến của số
đông.
Câu 25.
Phương pháp: sgk 12 trang 81.
Cách giải: Tháng 7 - 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc thảo Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc
thuộc địa, người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, đó con đường theo
khuynh hướng vô sản.
Chọn: C
Câu 26.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Giai cấp công nhân đặc điểm quan trọng nhất, khác biệt với các giai cấp khác trong hội
đó đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, với số lượng đông
đảo, giai cấp công nhân đấu tranh mạnh mẽ chống thực dân Pháp. Tiếp thu ảnh hưởng của cách mạng
tháng Mười Nga chủ nghĩa Mác -nin (tư tưởng cách mạng sản) đã thay đổi tưởng của giai
cấp công nhân, chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác. Đây cũng đặc điểm quan trọng chứng tỏ công
nhân giai cấp khả năng lãnh đạo cách mạng chứ không phải giai cấp nào khác.
Chọn: A
Câu 27.
Phương pháp: sgk 11 trang 137, suy luận.
Cách giải: Thực dân Pháp chú trọng phát triển giao thông Việt Nam nhằm mục đích phục vụ cho công
cuộc khai thác thu lợi nhuận mục đích quân sự (đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân). Hơn nữa,
Pháp là một nước thực dân kiểu cũ nên thực hiện chính sách cai trị đúng theo đặc điểm của nước thực dân
này bóc lột chủ yếu, không phải triển kinh tế thuộc địa để tránh thuộc địa mạnh chống lại chính
quốc. Chính vì thế, Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông Việt Nam không phải nhằm mục đích
phát triển kinh tế thuộc địa.
Chọn: D
Câu 28.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải: Trong 1000 năm Bắc thuộc, mặc thực hiện triệt để chính sách “đồng hóa” nhưng nhân dân
ta vẫn giữ được bản sắc văn hóa của mìnhtiếp thu chọn lọc thành tựu văn hóa của Trung Quốc:
- Nho giáo:
đồ của Trung Quốc: Nhằm tăng cường ý thức phục tùng vua Trung Hoa của nhân dân ta
+ Sự tiếp thu sáng tạo của nhân dân: Tiếp thu những tư tưởng đạo đức;
/ Nhân, nghĩa, lễ, trí tín.
/ Tam cương ngũ thường.
- Thơ Đường: tiếp thu sáng tạo nhiều bài thơ Đường đặc sắc, làm phong phú kho tàng văn học n
tộc.
- Chữ viết: tiếp thu chữ Hán và n học chữ Hán nhưng vẫn giữ vững ngôn ngôn ngữ của người Việt.
Chọn: C
Câu 29.
Phương pháp: sgk 12 trang 78.
Cách giải: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của bản Pháp Đông
Dương bước phát triển mới. Tuy nhiên, cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến ít
nhiều về kinh tế chỉ tính chất cục bộ một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu,
nghèo nàn. Kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và thị trường độc chiếm của Pháp.
Chọn: B
Câu 30.
Phương pháp: sgk 12 trang 88.
Cách giải: Một trong những nội dung của Hội nghị thành lập Đảng (3-2-1930) là: Thông qua Chính
cương, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Chọn: D
Chú ý:
Các đáp án A, B, C: nội dung của Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng
Cộng sản Việt Nam (10-1930).
Câu 31.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
Từ năm 1911 1930, Nguyễn Ái Quốc nhiều công lao đối với cách mạng Việt Nam:
1. Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc: con đường cách mạng sản.
2. Chuẩn bị về chính trị, tưởngtổ chức cho sự thành lập Đảng.
3. Triệu tập chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
4. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
=> Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam xác định con đường
cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
Chọn: A
Câu 32.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải:
- Sự thất bại của phong trào Cần Vương: đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của khuynh hướng cứu nước
phong kiến.
- Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản đầu thế kỉ XX, tiêu
biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh đã phần nào bộc lộ hạn chế của khuynh hướng này cũng
hạn chế của giai cấp lãnh đạo.
=> Yêu cầu cấp thiết đặt ra phải tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc, chấm dứt sự khủng
hoảng về đường lối giai cấp lãnh đạo.
=> 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.
Chọn: C
Câu 33.
Phương pháp: sgk 12 trang 81, suy luận.
Cách giải:
- Trong thời gian trước tháng 8-1925: công nhân đấu tranh đòi lợi kinh tế bằng cách phá hoại máy móc
của chủ xưởng, đòi tăng lương, giảm giờ làm
- Đến tháng 8-1925 đã đánh dấu mốc giai cấp công nhân bước đầu đi vào đấu tranh tự giác. Thợ máy
xưởng Bason tại cảng Sài Gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp trước khi
chiếm hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc.
=> Nếu như trước đây, phong trào công nhân diễn ra chưa tổ chức lãnh đạo, chủ yếu mang tính tự
phát với mục tiêu đòi quyền lợi về kinh tế thì đến năm 1925, cuộc bãi công của công nhân Ba son đã được
đặt dưới sự lãnh đạo của Công hội mật,tổ chức kết hợp đấu tranh đòi quyền lợi chính trị kinh tế.
Chọn: A
Câu 34.
Phương pháp: sgk 10 trang 16.
Cách giải: Để cai trị nông dân công và nô lệ, nhà vua dựa vào quý tộc tôn giáo, bắt mọi người phải
phục tùng.
Chọn: B
Câu 35.
Phương pháp: suy luận.
Cách giải: Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, tiêu biểu phong trào Cần Vương phong trào yêu
nước theo ngọn cờ phong kiến do mục tiêu của phong trào là: sau khi đánh đổ thực dân Pháp sẽ khôi phục
lại chế độ phong kiến độc lập do vua đứng đầu.
Chọn: D
Câu 36.
Phương pháp: sgk 12 trang 80.
Cách giải: Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai hồi đó, hai sự kiện nổi bật là: Cuộc đấu
tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) đám tang Phan Châu Trinh (1926).
Chọn: B
Câu 37.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Phan Bội Châu sang Nhật Bản để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học
tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc giống nhau, sau đó Phan
Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.
- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển sức mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua
bọn phong kiến hủ bại, xem đó điều kiện tiên quyết để giành độc lập.
- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải cầu viện
hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ thể dựa vào lực lượng của bản
thân mình. Đó cuộc cách mạng tự giải phóng.
=> Nét khác biệt cũng nét độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước
của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.
Chọn: A
Câu 38.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải:
- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong
kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, phu yêu ớc.
- Các phong trào này đều thất bại do những nguyên nhân khách quan chủ quan, trong đó chủ yếu
thiếu một lực lượng hội tiên tiến, đủ năng lực lãnh đạo, phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đã
đánh mốc son trong trang sử chống ngoại xâm của dân tộc ta và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu
(sgk 11 trang 155). Bài học kinh nghiệm lớn nhất cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo đúng đắn,
tiên tiến thì cách mạng mới thể thành công.
Chọn: B
Câu 39.
Phương pháp: Liên hệ
Cách giải:
Xét nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất:
* Nguyên nhân sâu xa:
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay
gắt (trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) nguyên nhân bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp:
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ámt tại -xni-a (Xéc bi)
=> Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo -
Hung tổ chức tập trận -xni-a. Thái tử Áo Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô -xni-a Xa-ra-e-
để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân hội đó Đức hùng hổ bắt
Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế chiến tranh đã được châm ngòi.
=> Bài học rút ra từ phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là: các nước mâu
thuẫn cũng cần phải biết kiềm chế, giải quyết các vấn đề bằng biện pháp hòa bình. Đó cũng xu thế
chung của thế giới hiện nay, bởi hai cuộc chiến tranh đi qua nhưng những mâu thuẫn này không được giải
quyếtchỉ làm các nước tham chiến phải gánh chịu hậu quả nặng nề.
Chọn: D
Câu 40.
Phương pháp: suy luận.
Cách giải: Các quốc gia cổ đại phương Đông, bao gồm trong đó Ai Cập Trung Quốc thường xây dựng
các công trình kiến trúc lớn, đồ sộ để thể hiện quyền lực (thần quyền vương quyền của mình). Tiêu
biểu như các công trình Kim Tự Tháp (Ai Cập) Vạn Trường Thành (Trung Quốc) cũng đã thể hiện
được sức mạnh của ông vua chuyên chế - biểu hiện cụ thể của nhà nước quân chủ chun chế phương
Đông.
Chọn: A
----- HẾT -----
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1: t nổi bật của văn hóa Ấn Độ dưới thời Vương triều Hồi giáo Đêli là gì?
A. Sự ra đời của Phật giáo.
B. Hai công trình kiến trúc Thành Đỏ lăng Ta-giơ Ma-han.
C. Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.
D. Sáng tạo hệ chữ Phạn.
Câu 2: sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước?
A. Nơi diễn ra các cuộc cách mạng sản nổi tiếng.
B. Pháp kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta.
C. Để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình.
D. Nơi đặt trụ sở của Quốc tế Cộng sản tổ chức ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Câu 3: Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cùng hệ thống thuộc địa của châu Phi về bản bị
sụp đổ
A. Năm 1975, -dăm-bích và Ăng--la giành được độc lập.
B. Năm 1960, 17 nước giành được độc lập.
C. Năm 1962, An-giê-ri giành được độc lập.
D. Năm 1990, Namibia giành được độc lập.
Câu 4: Chế độ độc tài phát xít chế độ của
A. Những thế lực xâm lược thuộc địa nhiều nhất
B. Những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất
C. Những thế lực phân biệt chủng tộc nhất
D. Những thế lực giàu nhất
Câu 5: Mục tiêu của ASEAN là:
A. Hợp tác chặt chẽ về quân sự để chống lại sự can thiệp của nước ngoài.
B. Hình thành một thị trường chung, tiến tới xóa bỏ thuế quan giữa các nước trong Hiệp hội.
C. Phát triển kinh tế, văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh
thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
D. Liên minh chặt chẽ về chính trị để tiến tới hình thành thành một thể chế chính trị chung.
Câu 6: Thách thức lớn nhất Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa
A. Sự chênh lệch về trình độ khi tham gia hội nhập.
B. Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới.
C. Sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
D. Quản lý, sử dụng chưa hiệu quả nguồn vốn từ bên ngoài.
Câu 7: Ý o dưới đây không phản ánh sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế những năm đầu sau
Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Viện trợ cho các nước Tây Âu 17 tỉ USD qua kế hoạch phục hưng châu Âu”.
B. Sở hữu 4 dự trữ vàng của thế giới.
C. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới.
D. Trở thành nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- thuật hiện đại.
Câu 8: Những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mối lo ngại lớn nhất của là gì?
A. Nội chiến Quốc- Cổng kết thúc, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Liên chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền về khí ngun tử của Mĩ.
C. CNXH trở thành hệ thống thế giới, trải dài từ Đông Âu tới phía đông Châu Á.
D. Nhật Bản, Tây Âu vươn lên trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới.
Câu 9: Nhân tố chủ yếu đã chi phối quan hệ quốc tế hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ XX con
A. Xu thế liên minh kinh tế khu vựcthế giới.
B. Sự phân hóa giữa các quốc gia phát triểnchậm phát triển.
C. Sự cạnh tranh khốc liệt về thị trườngthuộc địa giữa các nước bản.
D. Chiến tranh lạnh.
Câu 10: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Trung Quốc (1946-1949)?
A. Chấm dứt hơn 100 m ách nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn phong kiến.
B. Đưa Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên CNXH.
C. Lật đổ triều đình Mãn Thanh- triều đại phong kiến cuối cùng Trung Quốc.
D. Ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 11: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Bị tàn phá nghiêm trọng, bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, kinh tế suy sụp.
B. Thu được lợi nhuận từ buôn bán khí, kinh tế phát triển nhanh chóng.
C. Bị tàn phá nặng nề, khủng hoảng kéo dài do hậu quả của động đất, sóng thần.
D. Đất nước gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng do thiếu tài nguyên thiên nhiên.
Câu 12: Bài học chủ yếu rút ra từ sự thất bại của các phong trào yêu nước chống Pháp cho cách mạng
Việt Nam cuối thế kỉ XIX gì?
A. Đoàn kết toàn dân đánh giặc. B. Đường lối kháng chiến đúng đắn.
C. Cầu viện sự giúp đỡ từ bên ngoài. D. Đấu tranh trang kết hợp ngoại giao.
Câu 13: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên đi đầu trong các ngành công nghiệp
A. khí và gang thép. B. Luyện kim khí.
C. Hóa chấtdầu mỏ. D. trụđiện hạt nhân.
Câu 14: Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó đặc điểm
của cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng KHKT lần thứ nhất. B. Cách mạng công nghiệp.
C. Cách mạng văn minh tin học D. Cách mạng khoa học thuật lần thứ hai.
Câu 15: Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại các cuộc chiến tranh nào?
A. Đấu tranh dân tộcđấu tranh giai cấp.
B. Đấu tranh của công nhân các nước chính quốc.
C. Đấu tranh giữa các nước đế quốc.
D. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.
Câu 16: Sự kiện đánh dấu việc tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mỹ và Liên Xô
A. Sự ra đời của khối NATO (1949).
B. Liên chế tạo thành công bom nguyên tử.
C. Sự ra đời của học thuyết “Truman” cuộc Chiến tranh lạnh” bắt đầu (3-1947).
D. Sự phân chia khu vực đóng quân giữa Mỹ Liên tại Hội nghị Ianta (2-1945).
Câu 17: sao các thế kỉ XVI-XVII, nước ta sự hình thành hưng khởi của các đô thị?
A. Do thương nhân nước ngoài vào nước ta quá nhiều.
B. Do sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
C. Do chính sách mở cửa của chúa Trịnh, Nguyễn.
D. Do nông nghiệpthủ công nghiệp phát triển.
Câu 18: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm khác nhau trong quan hệ giữa các nước Tây Âu Nhật
Bản với là gì?
A. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mĩ.
B. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng minh tin cậy của Mĩ.
C. Nhật Bản luôn liên minh chặt chẽ với nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng
của Mĩ.
D. Nhật Bản liên minh với cả và Liên Xô, còn Tây Âu liên minh với Mĩ.
Câu 19: Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương
A. phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương.
B. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn.
C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình.
D. Hưởng ứng chiếu Cần vương.
Câu 20: Sự sụp đổ của Chủ nghĩa hội Liên tác động như thế nào đến công cuộc xây dựng chủ
hội Việt Nam và các ớc trên thế giới?
A. Tiến hành đổi mới toàn diện cho phù hợp với sự thay đổi của tình hình trong nước, thế giới.
B. Thực hiện theo hình xây dựng chủ nghĩa hội Liên đã làm.
C. Tiến hành cải cách hệ thống chính trịđổi mới tưởng.
D. Tiến hành đổi mới xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng hội chủ nghĩa.
Câu 21: Đặc điểm lớn nhất của phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam (1885-1896) là:
A. Theo khuynh hướng phong kiến, diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa trang.
B. Thông qua các cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân và các dân tộc thiểu số.
C. Theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của phong trào Cần Vương
D. Diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang của phong trào Cần vương và Yên Thế.
Câu 22: Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc với công cuộc cải tổ Liên
Đổi mới Việt Nam
A. Đều tiến hành khi đất nước đã giành được độc lập.
B. Đảng cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì con đường XHCN.
C. Lấy phát triển kinh tếm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế.
D. Tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng.
Câu 23: Một trong những mục đích hoạt động của Liên hợp quốc là
A. Giúp đỡ các nước nghèo về kinh tế, y tế...
B. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Trừng trị các hoạt động gây chiến tranh trên thế giới.
D. Ngăn chặn các vấn nạn trên thế giới như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số...
Câu 24: nh thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu của các nước châu Phi
A. Đấu tranh trang, dùng bạo lực cách mạng
B. Đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng hòa bình.
C. Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế.
D. Đấu tranh trên lĩnh vực quân sự.
Câu 25: Trong các cuộc phát kiến địa thế kỉ XV, nội dung nào ảnh hưởng đến Việt Nam thế kỉ XVI-
XVIII?
A. Chính trị. B. Văn hóa. C. Kinh tế. D. Quân sự.
Câu 26: Biến đổi quan trọng của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thhai là:
A. Việt Nam góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu kiểu mới.
B. Từ thân phận nước thuộc địa, các ớc đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ.
C. Nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trở thành nước công nghiệp.
D. Thành lậpmở rộng Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 27: Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai được
phục hồi
A. Nhờ áp dụng thành tựu cách mạng khoa học thuật.
B. Sự cố gắng của từng nước.
C. Được đềnchiến phí từ các nước phát xít bại trận.
D. Viện trợ của theo kế hoạch Mác san.
Câu 28: Ý nào không phải kinh nghiệm được rút ra được từ sự phát triển kinh tế của các nước bản
sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt
Nam hiện nay?
A. Khai thác và sử dụng hợp nguồn tài nguyên.
B. ng dụng các thành tựu khoa học- thuật.
C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
D. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
Câu 29: Tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đối với đời sống loài người là:
A. Sử dụng năng lượng nhiên liệu than đá nhiều hơn dầu mỏ.
B. Trong công nghiệp các quốc gia ít chú trọng đến sự nghiệp giáo dục đào tạo.
C. Làm thay đổi cấu dân với xu hướng dẫn số lao động tăng.
D. Làm thay đổi vị trí cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế.
Câu 30: Chính sách đối ngoại nhất quán của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX
A. Đối đầuchiến tranh. B. Hữu nghị hợp tác.
C. Thân thiện và hòa bình. D. Xâm lược và bành trướng.
Câu 31: Từ những năm 90 (XX), Nhật Bản nỗ lực trở thành
A. Một cường quốc về quân sự.
B. Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
C. Một cường quốc về kinh tế.
D. Một cường quốc về chính trị.
Câu 32: Cho các sự kiện sau:
1. Quân Đức đầu hàng Đồng minh.
2. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.
3. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hi--si-ma.
4. Liên tuyên chiến với Nhật Bản.
Hãy sắp xếp theo đúng thứ tự thời gian
A. 1-3-4-2 B. 1-4-2-3 C. 2-4-1-3 D. 1-2-4-3
Câu 33: Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Đảng Quốc đại do M.Ganđi sau đó là G.Nêu đứng đầu.
B. Đảng cộng sản do M.Ganđi đứng đầu.
C. Liên minh Đảng cộng sản Đảng Quốc đại.
D. Đảng Quốc đại do G.Neru đứng đầu.
Câu 34: ng hóa quan trọng bậc nhất của n các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp ma
A. Lúa mì, lúa mạch. B. Nô lệ.
C. Rượu nho, dầu ô liu. D. Đồ gốm
Câu 35: Nội dung nào dưới đây không phải điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam
Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. Chuyển từ con đường cách mạngn chủ sản sang con đườngch mạngsản.
B. Giai cấpsản ngày càng trưởng thành.
C. Giai cấp tư sảnn tộc lớn mạnh, phong trào dân tộc sản những bước tiến rệt.
D. Các chính đáng sảnđảng cộng sản được thành lập.
Câu 36: Hiện nay, các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển đất nước lấy lĩnh vực làm trọng
điểm?
A. Tài chính B. Khoa học-công nghệ
C. Chính trị. D. Kinh tế
Câu 37: Nguyên nhân bản dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất gì?
A. Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước (Anh, Nga, Pháp) với phe liên minh (Áo- Hung- Italia).
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp sản.
D. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với các nước đế quốc.
Câu 38: Thỏa thuận nào tại Hội nghị Ianta dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đứcchủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
B. Thỏa thuận về việc thành lập Liên hợp quốc.
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và Liên sẽ tham chiến chống Nhật.
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu và châu Á.
Câu 39: Đâu điểm trọng tâm trong chính sách ngoại giao của Nhật Bản từ những năm 70 (XX) đến
nay?
A. Thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa trong đường lối đối ngoại.
B. Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. Mở rộng quan hệ với các nước công nghiệp mới.
D. Hướng về châu Á và coi trọng quan hệ với các nước Đông Nam Á.
Câu 40: Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán
đảo Sơn Trà, vì:
A. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước đã đứng lên kiên cường chống giặc.
B. Do quân Pháp ít, thời tiết không thuận lợi “Nước xa không cứu được lửa gần”.
C. Quân dân ta đã anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng.
D. Do ớc Pháp bị suy yếu đang sa lầy trong cuộc chiến tranh Trung Quốc I-ta-li-a nên không
viện binh được cho quân Đà Nẵng.
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1
C
11
A
21
A
31
D
2
C
12
B
22
B
32
A
3
A
13
D
23
B
33
A
4
B
14
D
24
B
34
B
5
C
15
A
25
C
35
A
6
B
16
C
26
B
36
D
7
A
17
B
27
D
37
B
8
C
18
C
28
C
38
D
9
D
19
A
29
D
39
D
10
C
20
A
30
D
40
C
Câu 1.
Phương pháp: sgk 10 trang 42.
Cách giải: Dưới thời vương triều Hồi giáo Đêli, một yếu tố văn hóa mới văn hóa Hồi giáo được du
nhập vào Ấn Độ, vốn đã một nền văn hóa phong phú và đa dạng.
Chọn: C
Câu 2.
Phương pháp: sgk 11 trang 152.
Cách giải: Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu
nước. Người quyết định sang phương y, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp các nước khác
làm thếo, rồi trở về giúp đồng bằng đồng bào mình.
Chọn: C
Câu 3.
Phương pháp: sgk 12 trang 36.
Cách giải: Năm 1975, với thắng lợi của nhân n Môdămbích Ănggôla trong cuộc đấu tranh chống
thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân châu Phi cùng với hệ thống thuộc địa của bản bị tan
rã.
Chọn: A
Câu 4.
Phương pháp: sgk 11 trang 62.
Cách giải: Chế độ phát xít nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất,
hiếu chiến nhất.
Chọn: B
Câu 5.
Phương pháp: sgk 12 trang 1.
Cách giải: Mục tiêu của ASEAN phát triển kinh tế văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung
giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
Chọn: C
Câu 6.
Phương pháp: Đánh giá, nhận xét.
Cách giải: Toàn cầu hòa xu thế đang tác động đến mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới,
trong đó Việt Nam. Một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam lẽ thách thức về kinh tế.
Bởi nói đến quá trình toàn cầu hóa, như trên trình y, trước hết phải nói đến toàn cầu hóa về kinh tế.
Toàn cầu hóa kinh tế sở của quá trình toàn cầu hóa nói chung ngay từ năm 1994, nhiều nhà kinh tế
cũng như lãnh đạo của Việt Nam đã nói đến nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế. Cho đến nay, trải qua hơn
10 năm tiếp tục đổi mới, nguy đó vẫn tồn tại hết sức lớn. Để tránh nguy đó, trong những năm
gần đây, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hóa, tiến hành công nghiệp hoá,
hiện đại hoá rút ngắn theo định hướng hội chủ nghĩa trong môi trường hội nhập cạnh tranh quốc tế.
Đây một chủ trương hoàn toàn đúng đắn để khắc phục nguy tụt hậu. Tuy nhiên, chủ trương đó được
thực hiện trong điều kiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế tuy tiến bộ, nhưng vẫn còn thấp xa so với
yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, tích luỹ từ nền kinh tế để công nghiệp hoá, hiện đại hoá
còn thấp, kết cấu hạ tầng lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, ...
=> Như vậy, thách thức lớn nhất mà toàn cầu hóa đem lại đối với Việt Nam sự cạnh tranh quyết liệt
của kinh tế thế giới.
Chọn: B
Câu 7.
Phương pháp: sgk 12 trang 42, suy luận.
Cách giải:
- Các đáp án B, C, D: là minh chứng cho sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Mĩ trong những năm đầu
sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án A: thuộc nội dung về chính sách đối ngoại của Mĩ. viện trợ cho Tây Âu thông qua kế hoạch
“phục hưng châu Âu” (Kế hoạch Macsan) nhằm lôi kéo các nước Tây Âu vào đồng minh chống Liên
và các nước Đông Âu.
Chọn: A
Câu 8.
Phương pháp: Suy luận.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc trưng nổi trong quan hệ quốc tế sự hình thành hai cực,
hai phe bản chủ nghĩa hội chủ nghĩa do Liên đứng đầu. Khi các nhà nước dân chủ
nhân dân Đông Âu được thành lập, chủ nghĩa hội đã trở thành hệ thống thế giới. Đặc biệt trải dài từ
Đông Âu đến phía Đông châu Á khi Cách mạng Trung Quốc thành công nước Cộng a Nhân dân
Trung Hoa ra đời. Đây chính mối lo ngại lớn nhất của Mỹ trong những năm đầu sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, khiến Mĩ nhanh chóng phát động chiến tranh lạnh với mục tiêu lớn nhất ngăn chặn, đẩy lùi
và xóa bỏ hệ thống hội chủ nghĩa trên thế giới.
Chọn: C
Câu 9.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Năm 1947, xuất phát từ thông điệp của Tổng thống Truman phát biểu tại Quốc hội đã đánh dấu cục
diện Chiến tranh lạnh” được thiết lập. Đây cuộc chiến tranh không tiếng súng giữa hai phe bản
chủ nghĩa hội chủ nghĩa, đứng đầu Liên Mĩ. Đây cũng cuộc chiến tranh diễn ra trên hầu
hết các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến văn hóa tưởng. Tuy không nổ ra một cuộc chiến tranh thế
giới nhưng trong gần nửa thế kỉ của Chiến tranh lạnh, thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. Các cuộc
chiến tranh cục bộ đã diễn ra như cuộc chiến tranh Đông Nam Á, Triều Tiên, Trung Đông, ...
- Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt bằng sự kiện: Năm 1889, Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa
lãnh đạo hai cường quốc Goócbachốp Busơ tại Manta (Địa Trung Hải). Mở ra thời mới trong
quan hệ quốc tế giữa, xu thế hòa bình hợp tác cùng nhau phát triển xu thế nổi bật.
=> Như vậy, “Chiến tranh lạnh” nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế
kỉ XX.
Chọn: D
Câu 10.
Phương pháp: sgk 12 trang 21, suy luận.
Cách giải:
Ý nghĩa thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc (1946 – 1949) bao gồm:
- Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc đã hoàn thành, chấm dứt hơn 100 năm dịch thống
trị của đế quốc.
- Xóa bỏ tàn phong kiến, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
=> Đáp án C: ý nghĩa của Cách mạngn Hợi (1911).
Chọn: C
Câu 11.
Phương pháp: sgk 12 trang 52, 53.
Cách giải:
- Chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại cho Nhật Bản nhiều hậu quả hết sức nặng nề (Khoảng 3 triệu người
chếtmất tích; 40% đô thị, 80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệp bị phá hủy, thảm họa, đói rét đe dọa
toàn nước Nhật).
- Nhật còn bị quân đội Mĩ, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh chiếm đóng từ m 1945 đến năm 1952.
Chọn: A
Câu 12.
Phương pháp: Đánh giá, liên hệ.
Cách giải:
Trước tiên cần hiểu nguyên nhân thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt
Nam cuối thế kỷ XIX là:
- Chưa đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức, lãnh đạo
- Mới chỉ dựao uy tín của nhân chưa dựa vào quần chúng nhân dân
- Khuynh hướng phong kiến đã lỗi thời, không phù hợp.
=> Cần phải tìm ra con đường cứu nước mới, tưởng mới với một giai cấp đủ sức lãnh đạo quần
chúng nhân dân.
Chọn: B
Câu 13.
Phương pháp: sgk 12 trang 11.
Cách giải: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên đi đầu trong các ngành công nghiệp trụ,
công nghiệp điện hạt nhân.
Chọn: D
Câu 14.
Phương pháp: sgk 12 trang 66.
Cách giải: Đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học thuật lần 2 từ những năm 40 của thế kỉ
XX khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mọi phát minh thuật đều bắt nguồn từ nghiên
cứu khoa học, cũng nghĩa thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút
ngắn.
Chọn: D
Câu 15.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Lịch sử thế giới hiện đại sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi,
Latinh dẫn đến sự ra đời của hàng trăm quốc gia độc lập. Bản đồ chính trị thế giới sự thay đổi sâu
sắc. Đây chính nội dung minh chứng cho cuộc đấu tranh dân tộc (giành độc lập dân tộc) dân chủ
(giải quyết mâu thuẫn giai cấp, xây dựng hội tiến bộ).
Chọn: A
Câu 16.
Phương pháp: sgk trang 58, suy luận.
Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh chống phát xít, Liên nhanh
chóng chuyển sang quan hệ đối đầu đit tới tình trạng chiến tranh lạnh. Sự kiện được xem khởi đầu
cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh thông điệp của tổng thống Truman tại
Quốc hội ngày 12-3-1947. Trong đó, tổng thống khẳng định: sự tồn tại của Liên nguy lớn
đối với nước Mĩ.
=> Sự kiện khởi đầu dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ Liên sau Chiến tranh thế
giới thứ hai đồng nghĩa với sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh, đó là: Thông điệp của Tổng thống Truman
tại Quốc hội Mĩ (12-3-1947).
Chọn: A
Câu 17.
Phương pháp: sgk 10 trang 111.
Cách giải: Sự hình thành và hưng khởi của các đô thị trong thế kỉ XVII do sự phát triển của nền kinh tế
hàng hóa. Nghề thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy việc buôn bán được mở rộng cả trong ngoài
nước
Chọn: B
Chú ý:
- Nguyên nhân khác:
+ Việt Nam nằm trên con đường buôn bán từ đông sang tây, bắc xuống nam, lại nhiều cảng biển thuận
lợi cho tàu cập bến buôn bán
+ Cả chúa Trịnh chúa Nguyễn tạo điều kiện để các thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ
mua khí
Câu 18.
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
- (Sgk 12 trang 10): đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước
này càng sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với thì Pháp và Đức đã trở
thành đối trọng của Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với
các nước bản còn đối với các nước đang phát triển châu Á, châu Phi, Latinh, các nước thuộc
Đông Âu và SNG.
- (Sgk 12 trang 57): Mặc ctrọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu Đông Nam Á
nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố
khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
Chọn: C
Câu 19.
Phương pháp: So sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Các đáp án B, C, D: điểm giống nhau của cuộc khởi nghĩa Yên Thế các cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần Vương.
- Đáp án A: Khởi nghĩa Yên Thế phong trào nông dân mang nh chất tự vệ, hưởng ứng chiếu
Cần Vương nhưng không thuộc phạm trù phong trào Cần Vương.
Chọn: A
Câu 20.
Phương pháp: Phân tích, nhận xét.
Cách giải: Sự sụp đổ của chế độ hội chủ nghĩa Liên Đông Âu đã thúc đẩy các nước hội
chủ nghĩa khác trên thế giới, trong đó Việt Nam phải tiến hành đổi mới, không đi vào con đường sai
lầm của Liên trước đó không thể xây dựng một hình không đúng đắn, không khoa học như Liên
Xô. Các quốc gia phải tiến hành đổi mới toàn diện sao cho phù hợp với tình hình trong nước thế giới,
tập trung phát triển kinh tế chủ đạo.
Chọn: A
Câu 21.
Phương pháp: suy luận.
Cách giải: Phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam (1885 1896), chính nhất phong trào Cần
Vương. Đây phong trào theo khuynh hướng phong kiến (đấu tranh chống Pháp, khôi phục lại ngôi vua)
diễn ra dưới hình thức khởi nghĩa trang.
Chọn: A
Câu 22.
Phương pháp: So sánh, đánh giá.
Cách giải:
- Đáp án A: không đúng với quốc gia nào.
- Đáp án B:
+ Các cuộc cải tổ Liên Xô, Trung QuốcViệt Nam đều do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
+ Cùng ba quốc gia theo con đường hội chủ nghĩa, kiên trì con đường này.
- Đáp án C: đúng với Trung Quốc, Việt Nam.
- Đáp án D: đúng với Liên
Chọn: B
Câu 23.
Phương pháp: sgk 12 trang 7
Cách giải: Mục đích hoạt động của Liên hợp quốc là: duy trì hòa bình an ninh thế giới, phát triển các
mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên sở tôn trọng
nguyên tắc bình đẳng quyền tự quyết của các dân tộc.
Chọn: B
Câu 24.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Về hình thức đấu tranh giành độc lập, c nước châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai sử
dụng hình thức thông qua đấu tranh chính trị, hợp pháp thương lượng với các nước phương Tây để giành
độc lập.
Chọn: B
Câu 25.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải: Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới diễn ra các cuộc phát kiến địa lý, tìm ra con đường
mới, tạo điều kiện giao lưu buôn bán giữa phương Đông phương y thuận lợi. Đây chính nguyên
nhân khách quan dẫn tới sự hưng thịnh của các đô thị trong thế kỉ XVII.
Chọn: C
Câu 26.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều bị các nước đế quốc thực dân
Âu - Mỹ xâm lược (trừ Thái Lan). Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á bị biến
thành thuộc địa của quân phiệt Nhật Bản. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tất cả các quốc gia trong khu
vực đều đã giành được độc lập những mức độ khác nhau.
- Việc giành được độc lập biến đổi quan trọng nhất tạo điều kiện cho các nước Đông Nam Á bước vào
xây dựng và phát triển đất nước thực hiện liên kết khu vực (ASEAN).
Chọn: B
Câu 27.
Phương pháp: sgk 12 trang 48, suy luận.
Cách giải:
- Đáp án A, B: nguyên nhân chủ quan.
- Đáp án C: không thuộc nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau năm 1945.
- Đáp án D: điều kiện khách quan quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu,
đã viện trợ 17 tỉ USD cho các nước Tây Âu theo kế hoạch này.
Chọn: D
Câu 28.
Phương pháp: Phân tích, liên hệ.
Cách giải:
- Các đáp án A, B, D: đều là bài học rút ra cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của các nước bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đáp án C: không phải quốc gia nào cũng thể tập trung vào xuất khẩu công nghệ phần mềm bởi
còn y thuộc vào trình độ cũng như điều kiện nhân lực, vốn của từng quốc gia. Đối với một quốc gia
đang phát triển như Việt Nam, xuất khẩu công nghệ phần mềm điều chưa thể.
Chọn: C
Câu 29.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật làm thay đổi cấu các ngành sản xuất công nghiệp
dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn hơn, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của đời sống con người. Các vùng kinh tế
được hình thành, chuyên canh sản xuất một hay vài mặt hàng trọng yếu.
Chọn: D
Câu 30.
Phương pháp: sgk trang 7, suy luận.
Cách giải: Do sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã tạo ra sức mạnh
kinh tế, quân sự chính trị cho giới cầm quyền thi hành chính sách xâm lược bành trường. Đây
một trong hai đặc điểm cùng với sự xuất hiện của các công ti độc quyền, đưa Nhật chuyển sang giai đoạn
đế quốc chủ nghĩa.
Chọn: D
Câu 31.
Phương pháp: sgk 12 trang 57.
Cách giải: Từ những m 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành cường quốc chính trị để
tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế.
Chọn: D
Câu 32.
Phương pháp: Sắp xếp.
Cách giải:
1. Quân Đức đầung Đồng minh (9-5-1945).
3. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hi--si-ma (6-8-1945).
4. Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản (8-8-1945).
2. Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (15-8-1945).
Chọn: A
Câu 33.
Phương pháp: sgk 12 trang 33.
Cách giải: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn độ đứng đầu
M.Gandi (sau đó là G.Neru) phát triển mạnh mẽ.
Chọn: A
Câu 34.
Phương pháp: sgk 10 trang 21.
Cách giải: Trong hội chiếm Hi Lạp-ma, lệ thứ hàng hóa quan trọng nhất.
Chọn: B
Câu 35.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải:
- Các nước Đông Nam Á thời giữa hai cuộc chiến tranh thế giới đánh dấu bước phát triển của phong
trào dân tộc tư sản sự lớn mạnh của giai cấp sản dân tộc.
+ Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranhràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như
đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
+ Đảng sản được thành lập ảnh hưởng rộng rãi trong hội. (Đảng Dân tộc Inđônêxia, phong
trào Tha Kin Miến Điện, Đại hội toàn Lai...)
- Thời kì này, xu hướng vô sản cũng xuất hiện:
+ Công nhân tiếp thu chủ nghĩa Mác--nin nên chuyển biến mạnh về nhận thức. vậy, Đảng Cộng sản
đã được thành lập nhiều nước: Đảng Cộng sản Inđônêxia (5- 1920); năm 1930: Đảng Cộng sản Đông
Dương, Lai, Xiêm, Philippin...).
+ Đảng lãnh đạo cách mạng, đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt như: khởi nghĩa trang
Inđônêxia (1926-1927); phong trào 1930 - 1931 đỉnh cao Viết Nghệ Tĩnh Việt Nam.
=> Như vậy:
- Các đáp án B, C, D: điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới.
- Đáp án A: thời này chưa sự chuyển từ con đường cách mạng dân chủ sản sang con đường cách
mạng vô sản.
Chọn: A
Câu 36.
Phương pháp: sgk 12 trang 73.
Cách giải: Sau Chiến tranh lạnh, các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm
trọng điểm.
Chọn: D
Câu 37.
Phương pháp: sgk 11 trang 31, suy luận.
Cách giải: Nguyên nhân sâu xa hay chính nguyên nhân bản bùng nổ Chiến tranh thế giới th nhất
(1914 -1918) do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. Đế quốc “già” (Anh, Pháp)
hệ thống thuộc địa rộng lớn >< các nước đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về
kinh tế nhưng lại quá ít thuộc địa.
Chọn: B
Câu 38.
Phương pháp: sgk trang 5, suy luận.
Cách giải: Thỏa thuận phân chia khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu
Á đã hình thành vùng nh hưởng lớn của châu Âu và châu Á
=> Dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn: D
Câu 39.
Phương pháp: Nhận xét, đánh giá.
Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong
học thuyết Phucưđa (1977) Kaiphu (1991). Nội dung bản của các học thuyết trên tăng cường
quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, hội với các nước Đông Nam Á tổ chức ASEAN. Đây cũng
thời gian minh chứng cho chính sách ngoại giao hướng về châu Á của Nhật Bản.
Cụ thể hơn:
- Năm 1973, Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam bình thường hóa mối quan hệ ngoại
giao với Trung Quốc. Tháng 8-1977, Thủ tướng Nhật Phucưđa đi thăm một loạt nước Đông Nam Á nhằm
tìm lại vị trí của nước Nhật nơi đây.
- Từ năm 1991, bên cạnh việc tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, Nhật Bản đề ra các Học thuyết
Miyadaoa (1993) Hasimôtô (1997) với nội dung tiếp tục coi trọng quan hệ với các nước y Âu, mở
rộng hoạt động đổi ngoại với các đối tác trên phạm vi toàn cầu chú trọng phát triển quan hệ với các
nước Đông Nam Á.
=> Bằng những thay đổi lớn trong đường lối đối ngoại của mình, đặc biệt sự “trở về” Châu Á của
Nhật Bản đã cho thấy quốc gia này nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị
thế siêu cường kinh tế.
Chọn: D
Phương pháp: sgk 11 trang 109, suy luận.
Cách giải: Khi Pháp đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chúng đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng của
nhân dân ta. Ta đã đẩy lùi nhiều đợt tiến công của địch, sau đó tích cực thực hiện “vườn không nhà
trống” y cho quân Pháp nhiều khó khăn, khiến liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân suốt 5 tháng
trên bán đảo Sơn Trà.
Chọn: C
----- HẾT -----
| 1/305