Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp và tầng lớp. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công  nhân. Quan niệm của một số học giả về giai cấp công nhân, kinh tế tri thức và công nhân tri thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp và tầng lớp. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công  nhân. Quan niệm của một số học giả về giai cấp công nhân, kinh tế tri thức và công nhân tri thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

73 37 lượt tải Tải xuống
1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
___________
TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài 4: Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh:
Lớp:
Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2021
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
1. Lý do nghiên cứu đề tài.................................................................................3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................4
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài...............................................................4
NỘI DUNG...........................................................................................................5
I. Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân.................................................5
1.1 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp và tầng lớp................5
1.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân.................6
1.3 Quan niệm của một số học giả về giai cấp công nhân, kinh tế tri thức và
công nhân tri thức..........................................................................................7
1.4. Quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân.............................8
II. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.......................................8
III. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịnh sử của
giai cấp công nhân.............................................................................................9
3.1. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định đầu tiên để đảm bảo cho giai cấp
công nhân hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình:...............................9
3.2. Đảng Cộng sản là đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân:....9
3.3. Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân:......9
4.4. Đảng Cộng sản là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân:................10
4.5. Đảng Cộng sản là đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân:
.....................................................................................................................10
IV. Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam...............................................10
4.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam..............................11
4.2. Quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và giai cấp công nhân Việt
Nam.............................................................................................................11
4.3. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân Việt Nam...........................................................13
KẾT LUẬN........................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................17
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài
Theo luận hình thái kinh tế - hội, nhân tố quyết định sự phát triển của
hội sự phát triển của lực lượng sản xuất; trong đó, người lao động lực
lượng sản xuất hàng đầu. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay trong bất cứ một xã
hội nào dựa trên sự phát triển của nền đại công nghiệp thì lực lượng sản xuất
hàng đầu của nó vẫn là người công nhân. Chính người công nhân là đại biểu cho
sự phái triển của lực lượng sản xuất tiên tiến nhất của thời đại ngày nay; không
một giai cấp nào thể thay thế địa vị đó. Như vậy người công nhân nói
riêng giai cấp công nhân nói chung sản phẩm của nền sản xuất đại công
nghiệp bản chủ nghĩa hay hội chủ nghĩa; đại biểu cho sự phát triển của
lực lượng sản xuất tiên tiến của xã hội hiện thời và xã hội tương lai.
Xã hội phát triển xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau kèm theo sự
bất công, các loại mâu thuẫn, giai cấp công nhân với các đặc trưng của riêng
mình tất yếu trở thành lực lượng nắm giữ sứ mệnh đấu tranh chống lại ách thống
trị, áp bức và bóc lột của giai cấp tư sản.
Trước sự khủng hoảng sụp đổ của chủ nghĩa hội Đông Âu Liên
xô, nhiều người đã bộc lộ sự dao động hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Bọn hội xét lại các thế lực chống cộng hội mới để
phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của Đảng
cộng sản và chủ nghĩa xã hội.
Trong giai đoạn mới hiện nay, Việt Nam cũng như trên toàn thế giới, công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra cực kỳ mạnh mẽ, cuộc cách
mạng 4.0 đã xuất hiện đang thúc đẩy hội phát triển, chúng ta đang bước
vào kỷ nguyên số, giai cấp sản đã các hình thức bót lột tinh vi hơn, nguy
hiểm hơn do đó cuộc đấu tranh chống lại bất công hội càng trở lên gay cấn
hơn bao giờ hết. Việc nghiên cứu về giai cấp công nhân khẳng định tính nhất
4
quán về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân vai trò của Đảng Cộng sản
trong việc thực hiện sứ mệnh đó trở nên bức thiết hơn bao giờ hết, cả trên hai
phương diện: lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với mục đích trang bị cho bản thân hiểu khái niệm
giai cấp công nhân trong quá trình từ lúc ra đời, phát triển cho đến ngày nay,
thông qua các lập luận chứng minh vài trò của giai cấp công nhân trong việc duy
trì sự công bằng tiến bộ của nhân loại, tạo sở luận trong quá trình nhận
diện, đấu tranh dập tắt sự áp bức bóc lột dưới mọi hình thức. Liên hệ với thực
tiễn cách mạng Việt Nam, để hiểu rõ hơntin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam từ đó đóng góp công sức vào sự nghiệp phát triển
đất nước.
Để thực đạt được mục đích đó nhiệm vụ của đề tài sẽ trình bày bản chất của
giai cấp công nhân, tính giai cấp bất biến sự biểu hiện dưới các hình thức
khác nhau phù hợp với bối cảnh lịch sử song song với quá trình phát triển của
hội. Phân tích và chỉ rõ các luận điểm sai trái hòng đánh tráo khái niệm với mưu
đồ phủ nhận sứ mạng lịch sử của giai cấp công nhân làm mờ đi vai trò của
Đảng Cộng sản trong quá trình duy trì, phát triển độc lập dân tộc chủ nghĩa
xã hội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển xã hội,
sứ mạng lịch sử của giai cấp công nhân và vai trò của Đảng Cộng sản trong quá
trình thực hiện sứ mạng lịch sử đó.
Dựa trên các kiến thức đã học khái quát tình hình phát triển của giai cấp công
nhân sứ mạng lịch sử từ khi ra đời cho đến thời điểm hiện tại, vai trò của
Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử đó. Liên hệ một số vấn
đề trong cách mạng Việt Nam.
5
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Thông qua việc nghiên cứu đề tài, cá nhân tôi đã có nhận thức rõ hơn về bản
chất của giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử của trong mọi thời kỳ phát
triển của xã hội, nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của Đảng Cộng sản trong việc
thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân. Khi liên hệ với thực tiễn cách mạng
Việt Nam tôi càng tin tưởng hơn vào đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
NỘI DUNG
I. Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân.
1.1 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp và tầng lớp
V.I.Lênin định nghĩa về giai cấp như sau: Giai cấp những tập đoàn to lớn
gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong hệ thống sản xuất hội
nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ
này được pháp luật quy định thừa nhận) đối với liệu sản xuất, về vai trò
của họ trong tổ chức lao động hội về phần của cải hội ít hay nhiều
họ được hưởng. Giai cấp những tập đoàn người, tập đoàn này thì thể
chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác. Do chỗ các tập đoàn đó địa vị khác nhau
trong chế độ kinh tế - xã hội nhất định [1, tr.17-18].
Khái niệm giai cấp không đơn thuần là một khái niệm của khoa học chính trị,
đó còn một khái niệm phản ánh mối quan hệ khách quan trong lĩnh vực kinh
tế cũng như giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội; phản ánh mối
quan hệ kinh tế chính trị giữa các tập đoàn người trong một điều kiện lịch sử
nhất định. Đó mối quan hệ không chỉ có sự khác biệtcòn có tính chất đối
lập của họ trên phương diện kinh tế và chính trị.
Theo quan điểm duy vật lịch sử, giai cấp không phải hiện tượng vĩnh viễn
của lịch sử, trái lại hiện tượng chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển
nhất định của lịch sử, phản ánh mối quan hệ khách quan trong lĩnh vực kinh tế
6
cũng như giữa lĩnh vực kinh tế lĩnh vực chính trị của hội; phản ánh mối
quan hệ kinh tế chính trị giữa các tập đoàn người trong một điều kiện lịch sử
nhất định. C. Mác nhận định: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những
giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất”. Do vậy, việc phân tích
những vấn đề về kết cấu chính trị cần phải gắn liền với việc phân tích kết cấu
kinh tế của xã hội theo quan điểm lịch sử – cụ thể.
Khái niệm tầng lớp hội thường được sử dụng để chỉ sự phân tầng, phân
lớp, phân nhóm giữa những con người trong cùng một giai cấp theo địa vị và sự
khác biệt cụ thể của họ trong giai cấp đó như: tầng lớp công nhân làm thuê lao
động giản đơn, lao động phức tạp, lao động chuyên gia, ..v.v. Khái niệm này
cũng còn được dùng để chỉ những nhóm người ngoài kết cấu các giai cấp trong
một hội nhất định như: tầng lớp công chức, trí thức, tiểu nông, v.v. những
tầng lớp này đều những mối quan hệ nhất định với giai cấp này hay giai cấp
khác trong xã hội.
1.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân
Lần đầu tiên, Mác Ăngghen đã trình bày khái niệm giai cấp công nhân
tương đối đầy đủ trên các phương diện trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
có thể khái quát lại với một số điểm chủ yếu là:
Thứ nhất, về nguồn gốc kinh tế, giai cấp sản ra đời gắn với đại công
nghiệp, là sản phẩm của chính bản thân nền đại công nghiệp, nền sản xuất xã hội
hoá ngày càng cao.
Thứ hai, về nguồn gốc hội, giai cấp sản được tuyển mộ từ tất cả các
giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
Thứ ba, những đặc trưng chủ yếu của giai cấp sản hiện đại bao gồm:
không có tư liệu sản xuất; về lợi ích cơ bản, đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản;
giai cấp sản hiện thân của phương thức sản xuất tiên tiến; tính quốc tế,
7
tinh thần quốc tế sản, tính tiên phong, tinh thần cách mạng triệt để, đoàn kết
giai cấp, tính tổ chức kỷ luật cao.
Thứ tư, bản chất quốc tế của giai cấp sản được quy định bởi quá trình
quốc tế hoá sản xuất công nghiệp...; đồng thời giai cấp sản bản sắc dân
tộc, gắn với mỗi dân tộc cụ thể, trở thành "giai cấp dân tộc" và chịu trách nhiệm
trước hết với dân tộc mình [2, tr.611-624].
Thứ năm, quá trình đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản dẫn đến
sự phân hoá trong giai cấp thống trị. Một bộ phận nhỏ của giai cấp này - những
nhà tư tưởng tư sản tiến bộ đã từ bỏ cuộc sống và thành phần giai cấp xuất thân,
vươn lên nhận thức được về mặt lý luận toàn bộ quá trình vận động lịch sử, tách
khỏi giai cấp xuất thân, đi theo giai cấp sản, làm cho giai cấp sản ngày
càng nhận thức rõ được sức mạnh và sứ mệnh lịch sử của mình.
Thứ sáu, xu hướng phát triển, không ngừng tăng lên về số lượng chất
lượng cùng với sự phát triển của đại công nghiệp [2, tr.456-457].
1.3 Quan niệm của một số học giả về giai cấp công nhân, kinh tế tri thức và
công nhân tri thức
Theo tiến trình lịch sử, các cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm biến
đổi sâu sắc toàn diện nền kinh tế bản chủ nghĩa, đến lượt nó, sự thay đổi
kinh tế đã tác động đến các giai tầng xã hội, đặc biệtgiai cấp công nhân hiện
đại. Ví dụ nhưMỹ và Canada, giai cấp công nhân hiện đạiMỹ và Ca- na-da
thể xếp loại thành những giai tầng khác nhau như: “công nhân cổ trắng”,
“công nhân cổ vàng”, “công nhân cổ xanh”, “công nhân cổ tím”... Tiêu chí để
phân loại chủ yếu dựa trên những công việc cụ thể họ đảm nhận, trình độ
học vấn, tính chuyên nghiệp và thu nhập hàng năm.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm 2000 gọi
cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí
tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện
8
toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)... để chuyển hóa toàn bộ
thế giới thực thành thế giới số. Cuộc cách mạng lần này dựa trên nền tảng là nền
kinh tế tri thức. Nếu trong nền văn minh nông nghiệp sức mạnh cơ bắp là nguồn
vốn sản xuất; trong nền văn minh công nghiệp, tiền bạc đóng vai trò thống trị thì
trong nền văn minh trí tuệ, tri thức nguồn vốn bản động lực thúc đẩy
quá trình sản xuất. Không còn ranh giới giữa khoa học sản xuất, giữa phòng
thí nghiệm nhà xưởng, con người vừa nghiên cứu vừa sản xuất gọi công
nhân tri thức.
Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu sản xuất phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa
học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao. Do đó, việc làm trong lĩnh vực sản
xuất và phân phối hàng hóa đang có xu hướng chuyển dịch thành công việc văn
phòng. Số lượng công nhân, nông dân sẽ giảm đi nhiều, thay vào đó sự gia
tăng của nhân viên văn phòng, công nhân tri thức.
1.4. Quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân.
Học thuyết Mác - Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân
khẳng định: Chính đảng ra đời sản phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp,
tồn tại gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp mang bản chất giai cấp sâu sắc.
Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: Để
thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp sản thì vấn đề ý nghĩa
quyết định hàng đầu giai cấp sản phải tổ chức ra được chính đảng độc lập
của mình. Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân, một bộ phận
của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân; được trang bị bằng lý
luận tiên tiến, trình độ giác ngộ cao. Trong thực tiễn, Đảng lãnh đạo và hành
động kiên quyết nhất, đồng thời biết tổ chức, lôi cuốn, giác ngộ quần chúng thực
hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
II. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
9
Nói một cách khái quát, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế
độ bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột,
nghèo nàn lạc hậu, xây dựng hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. Ph.Ăngghen
viết: "Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy đó là sứ mệnh lịch sử của giai
cấp vô sản hiện đại". V.I.Lênin cũng chỉ rõ: "Điểm chủ yếu trong học thuyết của
Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người
xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”.
III. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịnh sử
của giai cấp công nhân.
3.1. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định đầu tiên để đảm bảo cho giai cấp
công nhân hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình:
Giai cấp công nhân chính giai cấp cách mạng tiêu biểu nhất, phù hợp nhất
với thực tiễn hội, nhưng giai cấp này sẽ chỉ thể thực hiện được sứ mệnh
lịch sử của mình khi mà có được một nhân tố tiên quyết - đó là Đảng Cộng sản.
vậy, để hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thì
phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - một chính đảng đại diện
cho lợi ích của giai cấp công nhân cùng toàn thể nhân dân lao động.
3.2. Đảng Cộng sản là đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân:
Trên cơ sở luận của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng như căn cứ vào mỗi giai
đoạn cách mạng mà Đảng Cộng sản phải đưa ra được các cương lĩnh, đường lối
cách mạng phù hợp với từng giai đoạn đó. Còn các cán bộ, đảng viên thì phải
nắm quan điểm, đường lối của Đảng để phổ biến tuyên truyền đến quần
chúng nhân dân, thông qua hành động tiên phong gương mẫu lôi kéo quần
chúng tham gia vào các phong trào cách mạng.
Từ đó, có thể khẳng định “Đảng Cộng sản luôn là lực lượng đi đầu về lý luận
và hành động của giai cấp công nhân”.
10
3.3. Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân:
Trong suốt tiến trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã gặp
phải muôn vàn các khó khăn, thử thách và khi đó ở thời điểm lịch sử quan trọng
nhất thì Đảng Cộng sản đã đưa ra được các quyết định đúng đắn để từ đó có thể
biến các khó khăn, thử thách thành điều kiện thuận lợi cho phong trào cách
mạng tiến tới thắng lợi.
Từ đó, mà Đảng Cộng sản có thể khẳng định được vị thế của mình là bộ tham
mưu chiến đấu đối với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và của cả dân tộc.
Sở khẳng định được như vậy bởi Đảng Cộng sản thường bao gồm những
người tiên tiến nhất trong giai cấp công nhân, được trang bị bằng lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin và được tôi luyện từ trong thực tiễn phong trào cách mạng.
4.4. Đảng Cộng sản là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân:
Đảng viên của Đảng Cộng sản không phải chỉ những công nhân/nhân dân
lao động bình thường họ còn những chiến ưu nhất, trung kiên nhất,
được trang bị luận cũng như nắm được quan điểm, đường lối của Đảng nên
chính thế “họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp sản chỗ họ hiểu
những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản”. [3, tr 615].
Từ đó, thể khẳng định “Đảng Cộng sản xứng đáng với cách lãnh tụ
chính trị của giai cấp công nhân”.
4.5. Đảng Cộng sản là đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân:
Đảng Cộng sản là một chính đảng của giai cấp công nhân và quần chúng nhân
dân lao động do đó Đảng Cộng sản cũng chính sản phẩm trong quá trình đấu
tranh cách mạng của giai cấp công nhân - những đảng viên kiên trung nhất cũng
chính là những người công dân ưu tú nhất.
Vì vậy Đảng Cộng sản sẽ đại biểu trung thành nhất với lợi ích của giai cấp
công nhân. Chính từ lợi ích đồng nhất đó Đảng thể giác ngộ, tập hợp
11
được toàn thể giai cấp công nhân nhân dân lao động tham gia vào tiến trình
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
IV. Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam
4.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Trong suốt những năm qua, giai cấp công nhân Việt Nam đã khẳng định được
vai trò của mình, xứng đáng là bộ phận của giai cấp công nhân thế giới, tiếp tục
lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng. Ngày
nay, công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn đề thu hút sự
quan tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Các vấn đề đó
có tính thời sự cao như dân số, môi trường, văn hóa, năng lượng, lương thực,…
Giai cấp công nhân Việt Nam lực lượng kiên định bảo vệ Đảng cộng sản
Việt Nam, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa
nguyên chính trị.
Giai cấp công nhân Việt Nam tham gia đông đảo vào các thành phần kinh tế,
lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng dân chủ văn minh để phấn
đấu.
Giai cấp công nhân Việt Nam lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng
chống tiêu cực, tham nhũng, tệ nạn hội, lực lượng chính trị hội quan
trọng trong việc bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự hội, xây
dựng nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam.
4.2. Quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và giai cấp công nhân Việt
Nam.
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịch
sử cụ thể của Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập, giáo dục và
rèn luyện Đảng ta, Người xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng của giai
cấp công nhân, đồng thời Đảng của dân tộc Việt Nam. Trong Chính cương
12
vắn tắt, Sách lược vắn tắt, thông qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam (ngày 03 tháng 02 năm 1930), Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đảng đội tiên
phong của sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình,
phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng” [4, tr.3].
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
(tháng 02 năm 1951), Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong giai đoạn này, quyền lợi
của giai cấp công nhân nhân dân lao động của dân tộc một. Chính
Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
cho nên phải Đảng của dân tộc Việt Nam” [5, tr.41]. Tháng 01 năm 1957,
nói chuyện Trường Cán bộ Công đoàn, Người khẳng định: “Đảng đội tiên
phong của giai cấp công nhân, đồng thời cũng đội tiên phong của dân tộc”.
Theo Hồ Chí Minh, lợi ích của Đảng với lợi ích của giai cấp công nhân, của
nhân dân lao động và của dân tộc là thống nhất.
Thực tiễn gần 35 năm đổi mới, xây dựng chỉnh đốn Đảng cho thấy: Đảng
luôn chú trọng củng cố, tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng, kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội, kiên định chủ nghĩa Mác -
Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, thường xuyên tự đổi mới, chính đốn, nâng cao
năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng. Những thành tựu to lớn, ý
nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới đều bắt nguồn từ việc Đảng đã giải quyết
đúng đắn mối quan hệ mật thiết giữa giai cấp dân tộc. Thắng lợi của cách
mạng Việt Nam qua các thời kỳ đều bắt nguồn từ đường lối giương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Hiện nay, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực nhiều diễn biến phức
tạp, khó lường, trước những tác động tiêu cực từ mặt trái của nền kinh tế thị
trường và sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch, việc giữ vững và tăng
cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Bởi lẽ, bản chất giai cấp
công nhân của Đảng, lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động gắn
13
liền với chủ nghĩahội, xu thế phát triển tất yếu của lịch sử. Việc giữ vững
tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảngý nghĩa quyết định đối với
bản chất của chế độ kinh tế - xã hội và bản chất của hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa ở nước ta. Nếu không nhận thức đầy đủ, sâu sắc vấn đề này thì rất dễ
hồ về bản chất giai cấp của Đảng, dẫn đến phai nhạt mục tiêu, tưởng, làm
biến chất Đảng.
4.3. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
4.3.1 Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố quyết định đầu tiên để đảm bảo cho
giai cấp công nhân Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt được thời khủng hoảng về
đường lối cũng như giai cấp lãnh đạo nước ta đưa phong trào công nhân
chuyển sang đấu tranh tự giác, từ đó cách mạng Việt Nam được đặt duy nhất
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời cũng đã góp phần đáp ứng được nhiệm vụ cấp thiết lịch sử dân
tộc đặt ra, đó là nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam từng bước giành được
thắng lợi; bởi mỗi khi đứng trước những khó khăn, nguy hiểm, Đảng sẽ luôn
nhìn về quá khứ để rút ra những bài học quý giá, nhằm hiểu hiện tại đoán
định tương lai, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn để chèo lái con thuyền
cách mạng đến với bến bờ vinh quang.
thể thấy, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ cuộc tổng khởi nghĩa
cách mạng tháng Tám (1945), hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế
quốc Mĩ xâm lược (1945-1975) đến bảo vệ biên giới phía Bắcphía Tây Nam
(1978-1979), đưa ra công cuộc đổi mới (1986) thì đều nhờ một nguyên nhân tiên
quyết nhất, đó là có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.3.2. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân:
14
Tính chất tiên phong đây không chỉ đơn thuần biểu hiện mặt lý luận
còn phải được sự thống nhất trong cả hành động. Tức là, khi đứng trước các
thay đổi của tình hình trong nước quốc tế, thì Đảng luôn đưa ra được các
quyết định đúng đắn nhất, linh hoạt nhất để góp phần trở thành “người đi trước”
phát động cho các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam. Hay
nói theo cách khác, trước các thay đổi của lịch sử, Đảng sẽ chính là “đội ngũ” đề
ra đường lối và tiên phong đi đầu trong quá trình thực hiện đường lối đó.
để soi sáng cho con đường cách mạng Việt Nam, Đảng đã tiếp thu chủ
nghĩa Mác - Lênin cùng luận về giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh. Theo
đó, Đảng sẽ vai trò nghiên cứu sâu tình hình thực tế của đất nước cũng như
khả năng của đội ngũ công nhân trong mỗi giai đoạn cụ thể, từ đó thể đề
ra được các cương lĩnh chính trị đường lối cách mạng phù hợp. Hay, Đảng
viên - những người hiểu về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thì đứng
trên lập trường của giai cấp công nhân, vai trò tiên phong ủng hộ gương
mẫu, tích cực hành động để giai cấp công nhân - nhất những người chưa
khả năng giác ngộ lý tưởng cách mạng, có thể hiểu đúng về bản chất quan điểm,
đường lối của Đảng, từ đó nghe theo và tham gia vào các phong trào cách mạng.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã
thực hiện rất tốt vai trò cầu nối giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp công
nhân Việt Nam, đótiên phong bảo vệ quyền lợi cho công nhân, quán triệt các
chủ trương, nghị quyết, chính sách của Đảng trong toàn bộ đội ngũ công nhân
cũng như động viên công nhân tích cực học tập và rèn luyện để nhằm thực hiện
sứ mệnh lịch sử của mình, phát huy quyền làm chủ đất nước.
Từ đó, thể khẳng định “Đảng Cộng sản Việt Nam xứng danh đội tiên
phong chiến đấu của giai cấp công nhân”.
4.3.3. Đảng Cộng sản Việt Nam bộ tham mưu của giai cấp công nhân:
Trong suốt lịch sử cách mạng hào hùng của dân tộc từ thời đại Hồ Chí Minh
15
đến nay, Đảng không những đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân
cùng nhân dân lao động Đảng còn bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp
công nhân toàn thể dân tộc Việt Nam. Tức là, nói đến vai trò đưa ra quyết
định của Đảng, nhất là trong các thời khắc lịch sử quan trọng.
Ngoài ra, trong thời bình hiện nay bên cạnh nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa
hội, vai trò tham mưu chiến đấu của Đảng vẫn cùng quan trọng được thể
hiện ở việc bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, củng cố tiềm
lực quốc phòng an ninh, thực hiện chính sách ngoại giao.
Từ đó, thể thấy, nếu như trong thời hào hùng của lịch sử dân tộc, Đảng
đã hoàn thành được nhiệm vụ của mình là tham mưu chiến đấu, dẫn dắt giai cấp
công nhân cùng tầng lớp nhân dân tham gia vào các cuộc cách mạng, giành độc
lập cho dân tộc; thì trong thời bình, Đảng đã và đang từng bước thực hiện vai trò
tham mưu chiến đấu của mình trên tinh thần đối ngoại mềm dẻo, đối nội khéo
léo, vừa bảo vệ Tổ quốc, vừa xây dựng chế độ hội chủ nghĩa, dân giàu nước
mạnh.
4.3.4. Đảng Cộng sản Việt Nam là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân:
Nếu như vai trò tiên phong được đảm nhận bởi những Đảng viên hiểu rõ về
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đứng trên lập trường của giai cấp này
với mục đích nhằm để giai cấp công nhân giác ngộ được lý tưởng cách mạng, thì
vai trò lãnh tụ chính trị sẽ được thực hiện bởi những Đảng viên là chiếnưu tú
nhất, trung kiến nhất của dân tộc Việt Nam, được trang bị lý luận cách mạng
khoa học nhất, tiên tiên nhất - chủ nghĩa Mác - Lênin.
Mà theo Mác, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ được thực hiện khi
những chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản cũng được thực hiện. thế,
Đảng Cộng sản Việt Nam chính đảng đã giác ngộ thức tỉnh hoàn toàn
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam, để các phong trào đó
không chỉ cuộc đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế còn mang tính chất
16
chính trị then chốt.
Hơn nữa, vai trò lãnh đạo của Đảng không chỉ được phát huy trong thời chiến
mà trong giai đoạn hiện nay, Đảng cũng đã thực hiện vai trò lãnh tụ chính trị của
mình trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bằng việc
áp dụng các chính sách vào thực tế đã đạt được nhiều thành tựu trên nhiều
lĩnh vực.
Từ đó, thể khẳng định “Đảng Cộng sản Việt Nam xứng đáng lãnh tụ
chính trị của giai cấp công nhân và xứng đáng là chính đảng duy nhất được giai
cấp, dân tộc Việt Nam trao cho sứ mệnh lịch sử”, bởi nếu không một Đảng
chân chính như Đảng Cộng sản Việt Nam dẫn dắt thì chưa hẳn sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại như vậy.
4.3.5. Đảng Cộng sản Việt Nam đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp
công nhân Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam được ra đời trong bối cảnh đất nước lầm than dưới
ách thống trị của thực dân Pháp, một đất nước thuộc địa nửa phong kiến
giai cấp công nhân Việt Nam thì phải gánh chịu ba tầng áp bức, theo quy luật có
áp bứcđấu tranh nên thế trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam với
luận cách mạng khoa học đã quyết định tiến hành cuộc cách mạng triệt để
bằng con đường bạo lực cách mạng. Và điều đó, là thực sự phù hợp và đúng đắn
với truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc ta.
Từ đó Đảng Cộng sản Việt Nam có thể dễ dàng giác ngộ, lôi cuốn và tập hợp
được nhiều giai cấp nhân dân tham gia vào tiến trình hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân dưới ngọn cờ cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
KẾT LUẬN
Sau khi được học tập trên lớp dưới sự giảng dạy của TS. Khuất Thị Thanh
Vân tôi nhận thấy bản thân đã tiếp nhận được nâng cao hơn một số tri thức
khoa học sở, hệ thống về phạm trù, quy luật, nguyên của chủ nghĩa
17
hội khoa học. Nhận thức được những nguyên lý, luận đó đã đang sẽ được
bổ sung phát triển trên sở thành tựu của khoa học thực tiễn xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và trên thế giới.
Đặc biệt sau khi nghiên cứu đề tài cụ thể này, thế giới quan phương pháp
luận của tôi cũng nhiều tiến bộ, thể hiện việc tiếp tục tin tưởng tuyệt đối
vào đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tích cực học tập, lao động
và rèn luyện nhằm đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của đất nước.
Qua bài tiểu luận thể khẳng định rằng sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân phạm trù bản nhất của chủ nghĩa hội khoa học. Phát hiện ra sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân một trong những cống hiến đại nhất
của chủ nghĩa Mac- Lênin. lực lượng nòng cốt, chủ yếu tiền phong của
dân tộc, giai cấp công nhân ta có vinh dự và trách nhiệm nặng nề là nhân lên vận
hội mới của dân tộc bằng đẩy nhanh hơn nữa nhịp độ phát triển nền công nghiệp
và dịch vụ với năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, nhằm đáp ứng thoả
mãn yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đặc biệtđứng vững, là đi lên
trong hội nhập kinh tế và cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới, làm cơ sở
cho tự chủ về kinh tế. Để giai cấp công nhân làm tròn sứ mệnh vẻ vang đó, cùng
với tự học tập nâng cao kiến thức và năng lực nghề nghiệp, rèn luyện tác phong
kỷ luật công nghiệp, Đảng, Nhà nước Công đoàn cần làm tốt hơn nữa
trách nhiệm đối với giai cấp công nhân, đó tạo ra nhiều việc làm đảm bảo
quyền được làm việc của công nhân.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, V.I. Lênin (1978), Tn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
2, C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
3, C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.615
4, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1995, tr. 3
5, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb, Chính trị quốc gia - Sự thật, Nội,
2011, tr. 41
| 1/17

Preview text:

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC ___________ TIỂU LUẬN
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Đề tài 4: Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân. Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam. Họ và tên:
Ngày, tháng, năm sinh: Lớp:
Hà Nội, ngày 04 tháng 12 năm 2021 2 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
1. Lý do nghiên cứu đề tài.................................................................................3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................4
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài...............................................................4
NỘI DUNG...........................................................................................................5
I. Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân.................................................5
1.1 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp và tầng lớp................5
1.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân.................6
1.3 Quan niệm của một số học giả về giai cấp công nhân, kinh tế tri thức và
công nhân tri thức..........................................................................................7
1.4. Quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân.............................8
II. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.......................................8
III. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịnh sử của
giai cấp công nhân.............................................................................................9
3.1. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định đầu tiên để đảm bảo cho giai cấp
công nhân hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình:...............................9
3.2. Đảng Cộng sản là đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân:....9
3.3. Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân:......9
4.4. Đảng Cộng sản là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân:................10
4.5. Đảng Cộng sản là đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân:
.....................................................................................................................10
IV. Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam...............................................10
4.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam..............................11
4.2. Quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và giai cấp công nhân Việt
Nam.............................................................................................................11
4.3. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân Việt Nam...........................................................13
KẾT LUẬN........................................................................................................16
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................17 3 MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu đề tài

Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, nhân tố quyết định sự phát triển của
xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất; trong đó, người lao động là lực
lượng sản xuất hàng đầu. Trong xã hội tư bản chủ nghĩa hay trong bất cứ một xã
hội nào dựa trên sự phát triển của nền đại công nghiệp thì lực lượng sản xuất
hàng đầu của nó vẫn là người công nhân. Chính người công nhân là đại biểu cho
sự phái triển của lực lượng sản xuất tiên tiến nhất của thời đại ngày nay; không
có một giai cấp nào có thể thay thế địa vị đó. Như vậy người công nhân nói
riêng và giai cấp công nhân nói chung là sản phẩm của nền sản xuất đại công
nghiệp tư bản chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa; là đại biểu cho sự phát triển của
lực lượng sản xuất tiên tiến của xã hội hiện thời và xã hội tương lai.
Xã hội phát triển xuất hiện nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau kèm theo sự
bất công, và các loại mâu thuẫn, giai cấp công nhân với các đặc trưng của riêng
mình tất yếu trở thành lực lượng nắm giữ sứ mệnh đấu tranh chống lại ách thống
trị, áp bức và bóc lột của giai cấp tư sản.
Trước sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên
xô, nhiều người đã bộc lộ sự dao động và hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân. Bọn cơ hội xét lại và các thế lực chống cộng có cơ hội mới để
phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của Đảng
cộng sản và chủ nghĩa xã hội.
Trong giai đoạn mới hiện nay, ở Việt Nam cũng như trên toàn thế giới, công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra cực kỳ mạnh mẽ, cuộc cách
mạng 4.0 đã xuất hiện và đang thúc đẩy xã hội phát triển, chúng ta đang bước
vào kỷ nguyên số, giai cấp tư sản đã có các hình thức bót lột tinh vi hơn, nguy
hiểm hơn do đó cuộc đấu tranh chống lại bất công xã hội càng trở lên gay cấn
hơn bao giờ hết. Việc nghiên cứu về giai cấp công nhân và khẳng định tính nhất 4
quán về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và vai trò của Đảng Cộng sản
trong việc thực hiện sứ mệnh đó trở nên bức thiết hơn bao giờ hết, cả trên hai
phương diện: lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với mục đích trang bị cho bản thân hiểu rõ khái niệm
giai cấp công nhân trong quá trình từ lúc ra đời, phát triển cho đến ngày nay,
thông qua các lập luận chứng minh vài trò của giai cấp công nhân trong việc duy
trì sự công bằng tiến bộ của nhân loại, tạo cơ sở lý luận trong quá trình nhận
diện, đấu tranh dập tắt sự áp bức bóc lột dưới mọi hình thức. Liên hệ với thực
tiễn cách mạng Việt Nam, để hiểu rõ hơn và tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam từ đó đóng góp công sức vào sự nghiệp phát triển đất nước.
Để thực đạt được mục đích đó nhiệm vụ của đề tài sẽ trình bày bản chất của
giai cấp công nhân, tính giai cấp bất biến và sự biểu hiện dưới các hình thức
khác nhau phù hợp với bối cảnh lịch sử song song với quá trình phát triển của xã
hội. Phân tích và chỉ rõ các luận điểm sai trái hòng đánh tráo khái niệm với mưu
đồ phủ nhận sứ mạng lịch sử của giai cấp công nhân và làm mờ đi vai trò của
Đảng Cộng sản trong quá trình duy trì, phát triển độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển xã hội,
sứ mạng lịch sử của giai cấp công nhân và vai trò của Đảng Cộng sản trong quá
trình thực hiện sứ mạng lịch sử đó.
Dựa trên các kiến thức đã học khái quát tình hình phát triển của giai cấp công
nhân và sứ mạng lịch sử từ khi ra đời cho đến thời điểm hiện tại, vai trò của
Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử đó. Liên hệ một số vấn
đề trong cách mạng Việt Nam. 5
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Thông qua việc nghiên cứu đề tài, cá nhân tôi đã có nhận thức rõ hơn về bản
chất của giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó trong mọi thời kỳ phát
triển của xã hội, nhận thức sâu sắc hơn về vai trò của Đảng Cộng sản trong việc
thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân. Khi liên hệ với thực tiễn cách mạng
Việt Nam tôi càng tin tưởng hơn vào đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. NỘI DUNG
I. Một số vấn đề lý luận về giai cấp công nhân.

1.1 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp và tầng lớp
V.I.Lênin định nghĩa về giai cấp như sau: Giai cấp là những tập đoàn to lớn
gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong hệ thống sản xuất xã hội
nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ
này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sản xuất, về vai trò
của họ trong tổ chức lao động xã hội và về phần của cải xã hội ít hay nhiều mà
họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể
chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác. Do chỗ các tập đoàn đó địa vị khác nhau
trong chế độ kinh tế - xã hội nhất định [1, tr.17-18].
Khái niệm giai cấp không đơn thuần là một khái niệm của khoa học chính trị,
đó còn là một khái niệm phản ánh mối quan hệ khách quan trong lĩnh vực kinh
tế cũng như giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội; phản ánh mối
quan hệ kinh tế – chính trị giữa các tập đoàn người trong một điều kiện lịch sử
nhất định. Đó là mối quan hệ không chỉ có sự khác biệt mà còn có tính chất đối
lập của họ trên phương diện kinh tế và chính trị.
Theo quan điểm duy vật lịch sử, giai cấp không phải là hiện tượng vĩnh viễn
của lịch sử, trái lại nó là hiện tượng chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển
nhất định của lịch sử, phản ánh mối quan hệ khách quan trong lĩnh vực kinh tế 6
cũng như giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội; phản ánh mối
quan hệ kinh tế – chính trị giữa các tập đoàn người trong một điều kiện lịch sử
nhất định. C. Mác nhận định: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những
giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất”. Do vậy, việc phân tích
những vấn đề về kết cấu chính trị cần phải gắn liền với việc phân tích kết cấu
kinh tế của xã hội theo quan điểm lịch sử – cụ thể.
Khái niệm tầng lớp xã hội thường được sử dụng để chỉ sự phân tầng, phân
lớp, phân nhóm giữa những con người trong cùng một giai cấp theo địa vị và sự
khác biệt cụ thể của họ trong giai cấp đó như: tầng lớp công nhân làm thuê lao
động giản đơn, lao động phức tạp, lao động chuyên gia, ..v.v. Khái niệm này
cũng còn được dùng để chỉ những nhóm người ngoài kết cấu các giai cấp trong
một xã hội nhất định như: tầng lớp công chức, trí thức, tiểu nông, v.v. những
tầng lớp này đều có những mối quan hệ nhất định với giai cấp này hay giai cấp khác trong xã hội.
1.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về giai cấp công nhân
Lần đầu tiên, Mác và Ăngghen đã trình bày khái niệm giai cấp công nhân
tương đối đầy đủ trên các phương diện trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản và
có thể khái quát lại với một số điểm chủ yếu là:
Thứ nhất, về nguồn gốc kinh tế, giai cấp vô sản ra đời gắn với đại công
nghiệp, là sản phẩm của chính bản thân nền đại công nghiệp, nền sản xuất xã hội hoá ngày càng cao.
Thứ hai, về nguồn gốc xã hội, giai cấp vô sản được tuyển mộ từ tất cả các
giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
Thứ ba, những đặc trưng chủ yếu của giai cấp vô sản hiện đại bao gồm:
không có tư liệu sản xuất; về lợi ích cơ bản, đối lập trực tiếp với giai cấp tư sản;
giai cấp vô sản là hiện thân của phương thức sản xuất tiên tiến; có tính quốc tế, 7
tinh thần quốc tế vô sản, tính tiên phong, tinh thần cách mạng triệt để, đoàn kết
giai cấp, tính tổ chức kỷ luật cao.
Thứ tư, bản chất quốc tế của giai cấp vô sản được quy định bởi quá trình
quốc tế hoá sản xuất công nghiệp...; đồng thời giai cấp vô sản có bản sắc dân
tộc, gắn với mỗi dân tộc cụ thể, trở thành "giai cấp dân tộc" và chịu trách nhiệm
trước hết với dân tộc mình [2, tr.611-624].
Thứ năm, quá trình đấu tranh giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản dẫn đến
sự phân hoá trong giai cấp thống trị. Một bộ phận nhỏ của giai cấp này - những
nhà tư tưởng tư sản tiến bộ đã từ bỏ cuộc sống và thành phần giai cấp xuất thân,
vươn lên nhận thức được về mặt lý luận toàn bộ quá trình vận động lịch sử, tách
khỏi giai cấp xuất thân, đi theo giai cấp vô sản, làm cho giai cấp vô sản ngày
càng nhận thức rõ được sức mạnh và sứ mệnh lịch sử của mình.
Thứ sáu, xu hướng phát triển, không ngừng tăng lên về số lượng và chất
lượng cùng với sự phát triển của đại công nghiệp [2, tr.456-457].
1.3 Quan niệm của một số học giả về giai cấp công nhân, kinh tế tri thức và công nhân tri thức
Theo tiến trình lịch sử, các cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm biến
đổi sâu sắc và toàn diện nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, đến lượt nó, sự thay đổi
kinh tế đã tác động đến các giai tầng xã hội, đặc biệt là giai cấp công nhân hiện
đại. Ví dụ như ở Mỹ và Canada, giai cấp công nhân hiện đại ở Mỹ và Ca- na-da
có thể xếp loại thành những giai tầng khác nhau như: “công nhân cổ trắng”,
“công nhân cổ vàng”, “công nhân cổ xanh”, “công nhân cổ tím”... Tiêu chí để
phân loại chủ yếu dựa trên những công việc cụ thể mà họ đảm nhận, trình độ
học vấn, tính chuyên nghiệp và thu nhập hàng năm.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra từ những năm 2000 gọi
là cuộc cách mạng số, thông qua các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), trí
tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện 8
toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)... để chuyển hóa toàn bộ
thế giới thực thành thế giới số. Cuộc cách mạng lần này dựa trên nền tảng là nền
kinh tế tri thức. Nếu trong nền văn minh nông nghiệp sức mạnh cơ bắp là nguồn
vốn sản xuất; trong nền văn minh công nghiệp, tiền bạc đóng vai trò thống trị thì
trong nền văn minh trí tuệ, tri thức là nguồn vốn cơ bản và động lực thúc đẩy
quá trình sản xuất. Không còn ranh giới giữa khoa học và sản xuất, giữa phòng
thí nghiệm và nhà xưởng, con người vừa nghiên cứu vừa sản xuất gọi là công nhân tri thức.
Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu sản xuất phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa
học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao. Do đó, việc làm trong lĩnh vực sản
xuất và phân phối hàng hóa đang có xu hướng chuyển dịch thành công việc văn
phòng. Số lượng công nhân, nông dân sẽ giảm đi nhiều, thay vào đó là sự gia
tăng của nhân viên văn phòng, công nhân tri thức.
1.4. Quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp công nhân.
Học thuyết Mác - Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân
khẳng định: Chính đảng ra đời là sản phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp,
tồn tại gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp và mang bản chất giai cấp sâu sắc.
Trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: Để
thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản thì vấn đề có ý nghĩa
quyết định hàng đầu là giai cấp vô sản phải tổ chức ra được chính đảng độc lập
của mình. Đảng cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân, một bộ phận
của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân; được trang bị bằng lý
luận tiên tiến, có trình độ giác ngộ cao. Trong thực tiễn, Đảng lãnh đạo và hành
động kiên quyết nhất, đồng thời biết tổ chức, lôi cuốn, giác ngộ quần chúng thực
hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
II. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 9
Nói một cách khái quát, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế
độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột,
nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. Ph.Ăngghen
viết: "Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy đó là sứ mệnh lịch sử của giai
cấp vô sản hiện đại". V.I.Lênin cũng chỉ rõ: "Điểm chủ yếu trong học thuyết của
Mác là ở chỗ nó làm sáng rõ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người
xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”.
III. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịnh sử
của giai cấp công nhân.
3.1. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định đầu tiên để đảm bảo cho giai cấp
công nhân hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình:
Giai cấp công nhân chính là giai cấp cách mạng tiêu biểu nhất, phù hợp nhất
với thực tiễn xã hội, nhưng giai cấp này sẽ chỉ có thể thực hiện được sứ mệnh
lịch sử của mình khi mà có được một nhân tố tiên quyết - đó là Đảng Cộng sản.
Vì vậy, để hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thì
phải được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - một chính đảng đại diện
cho lợi ích của giai cấp công nhân cùng toàn thể nhân dân lao động.
3.2. Đảng Cộng sản là đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân:
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng như căn cứ vào mỗi giai
đoạn cách mạng mà Đảng Cộng sản phải đưa ra được các cương lĩnh, đường lối
cách mạng phù hợp với từng giai đoạn đó. Còn các cán bộ, đảng viên thì phải
nắm rõ quan điểm, đường lối của Đảng để phổ biến tuyên truyền đến quần
chúng nhân dân, thông qua hành động tiên phong gương mẫu mà lôi kéo quần
chúng tham gia vào các phong trào cách mạng.
Từ đó, có thể khẳng định “Đảng Cộng sản luôn là lực lượng đi đầu về lý luận
và hành động của giai cấp công nhân”. 10
3.3. Đảng Cộng sản là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân:
Trong suốt tiến trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã gặp
phải muôn vàn các khó khăn, thử thách và khi đó ở thời điểm lịch sử quan trọng
nhất thì Đảng Cộng sản đã đưa ra được các quyết định đúng đắn để từ đó có thể
biến các khó khăn, thử thách thành điều kiện thuận lợi cho phong trào cách
mạng tiến tới thắng lợi.
Từ đó, mà Đảng Cộng sản có thể khẳng định được vị thế của mình là bộ tham
mưu chiến đấu đối với cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và của cả dân tộc.
Sở dĩ khẳng định được như vậy là bởi Đảng Cộng sản thường bao gồm những
người tiên tiến nhất trong giai cấp công nhân, được trang bị bằng lý luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin và được tôi luyện từ trong thực tiễn phong trào cách mạng.
4.4. Đảng Cộng sản là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân:
Đảng viên của Đảng Cộng sản không phải chỉ là những công nhân/nhân dân
lao động bình thường mà họ còn là những chiến sĩ ưu tú nhất, trung kiên nhất,
được trang bị lý luận cũng như nắm được quan điểm, đường lối của Đảng nên
chính vì thế “họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp vô sản ở chỗ là họ hiểu rõ
những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vô sản”. [3, tr 615].
Từ đó, có thể khẳng định “Đảng Cộng sản xứng đáng với tư cách là lãnh tụ
chính trị của giai cấp công nhân”.
4.5. Đảng Cộng sản là đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp công nhân:
Đảng Cộng sản là một chính đảng của giai cấp công nhân và quần chúng nhân
dân lao động do đó Đảng Cộng sản cũng chính là sản phẩm trong quá trình đấu
tranh cách mạng của giai cấp công nhân - những đảng viên kiên trung nhất cũng
chính là những người công dân ưu tú nhất.
Vì vậy Đảng Cộng sản sẽ là đại biểu trung thành nhất với lợi ích của giai cấp
công nhân. Chính từ lợi ích đồng nhất đó mà Đảng có thể giác ngộ, tập hợp 11
được toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động tham gia vào tiến trình
hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
IV. Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam
4.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam
Trong suốt những năm qua, giai cấp công nhân Việt Nam đã khẳng định được
vai trò của mình, xứng đáng là bộ phận của giai cấp công nhân thế giới, tiếp tục
lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng. Ngày
nay, công nhân Việt Nam chủ động tham gia giải quyết các vấn đề thu hút sự
quan tâm hàng đầu của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Các vấn đề đó
có tính thời sự cao như dân số, môi trường, văn hóa, năng lượng, lương thực,…
Giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng kiên định bảo vệ Đảng cộng sản
Việt Nam, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, không chấp nhận chế độ đa đảng, đa nguyên chính trị.
Giai cấp công nhân Việt Nam tham gia đông đảo vào các thành phần kinh tế,
lấy mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh để phấn đấu.
Giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng tiên phong trong đấu tranh phòng
chống tiêu cực, tham nhũng, tệ nạn xã hội, là lực lượng chính trị – xã hội quan
trọng trong việc bảo vệ tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây
dựng nền quốc phòng toàn dân ở Việt Nam.
4.2. Quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và giai cấp công nhân Việt Nam.
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịch
sử cụ thể của Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập, giáo dục và
rèn luyện Đảng ta, Người xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai
cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam. Trong Chính cương 12
vắn tắt, Sách lược vắn tắt, thông qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam (ngày 03 tháng 02 năm 1930), Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đảng là đội tiên
phong của vô sản giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình,
phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng” [4, tr.3].
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
(tháng 02 năm 1951), Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong giai đoạn này, quyền lợi
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì
Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam” [5, tr.41]. Tháng 01 năm 1957,
nói chuyện ở Trường Cán bộ Công đoàn, Người khẳng định: “Đảng là đội tiên
phong của giai cấp công nhân, đồng thời cũng là đội tiên phong của dân tộc”.
Theo Hồ Chí Minh, lợi ích của Đảng với lợi ích của giai cấp công nhân, của
nhân dân lao động và của dân tộc là thống nhất.
Thực tiễn gần 35 năm đổi mới, xây dựng và chỉnh đốn Đảng cho thấy: Đảng
luôn chú trọng củng cố, tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng, kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kiên định chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thường xuyên tự đổi mới, chính đốn, nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới đều bắt nguồn từ việc Đảng đã giải quyết
đúng đắn mối quan hệ mật thiết giữa giai cấp và dân tộc. Thắng lợi của cách
mạng Việt Nam qua các thời kỳ đều bắt nguồn từ đường lối giương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Hiện nay, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức
tạp, khó lường, trước những tác động tiêu cực từ mặt trái của nền kinh tế thị
trường và sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch, việc giữ vững và tăng
cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Bởi lẽ, bản chất giai cấp
công nhân của Đảng, lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động gắn 13
liền với chủ nghĩa xã hội, xu thế phát triển tất yếu của lịch sử. Việc giữ vững và
tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng có ý nghĩa quyết định đối với
bản chất của chế độ kinh tế - xã hội và bản chất của hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa ở nước ta. Nếu không nhận thức đầy đủ, sâu sắc vấn đề này thì rất dễ mơ
hồ về bản chất giai cấp của Đảng, dẫn đến phai nhạt mục tiêu, lý tưởng, làm biến chất Đảng.
4.3. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc thực hiện sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
4.3.1 Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định đầu tiên để đảm bảo cho
giai cấp công nhân Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt được thời kì khủng hoảng về
đường lối cũng như giai cấp lãnh đạo ở nước ta và đưa phong trào công nhân
chuyển sang đấu tranh tự giác, từ đó cách mạng Việt Nam được đặt duy nhất
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời cũng đã góp phần đáp ứng được nhiệm vụ cấp thiết mà lịch sử dân
tộc đặt ra, đó là nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam từng bước giành được
thắng lợi; bởi mỗi khi đứng trước những khó khăn, nguy hiểm, Đảng sẽ luôn
nhìn về quá khứ để rút ra những bài học quý giá, nhằm hiểu hiện tại và đoán
định tương lai, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn để chèo lái con thuyền
cách mạng đến với bến bờ vinh quang.
Có thể thấy, mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ cuộc tổng khởi nghĩa
cách mạng tháng Tám (1945), hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế
quốc Mĩ xâm lược (1945-1975) đến bảo vệ biên giới phía Bắc và phía Tây Nam
(1978-1979), đưa ra công cuộc đổi mới (1986) thì đều nhờ một nguyên nhân tiên
quyết nhất, đó là có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.3.2. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân: 14
Tính chất tiên phong ở đây không chỉ đơn thuần biểu hiện ở mặt lý luận mà
còn phải có được sự thống nhất trong cả hành động. Tức là, khi đứng trước các
thay đổi của tình hình trong nước và quốc tế, thì Đảng luôn đưa ra được các
quyết định đúng đắn nhất, linh hoạt nhất để góp phần trở thành “người đi trước”
phát động cho các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam. Hay
nói theo cách khác, trước các thay đổi của lịch sử, Đảng sẽ chính là “đội ngũ” đề
ra đường lối và tiên phong đi đầu trong quá trình thực hiện đường lối đó.
Và để soi sáng cho con đường cách mạng Việt Nam, Đảng đã tiếp thu chủ
nghĩa Mác - Lênin cùng lý luận về giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh. Theo
đó, Đảng sẽ có vai trò nghiên cứu sâu tình hình thực tế của đất nước cũng như
khả năng của đội ngũ công nhân trong mỗi giai đoạn cụ thể, mà từ đó có thể đề
ra được các cương lĩnh chính trị và đường lối cách mạng phù hợp. Hay, Đảng
viên - những người hiểu rõ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thì đứng
trên lập trường của giai cấp công nhân, có vai trò tiên phong ủng hộ và gương
mẫu, tích cực hành động để giai cấp công nhân - nhất là những người chưa có
khả năng giác ngộ lý tưởng cách mạng, có thể hiểu đúng về bản chất quan điểm,
đường lối của Đảng, từ đó nghe theo và tham gia vào các phong trào cách mạng.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã
thực hiện rất tốt vai trò cầu nối giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp công
nhân Việt Nam, đó là tiên phong bảo vệ quyền lợi cho công nhân, quán triệt các
chủ trương, nghị quyết, chính sách của Đảng trong toàn bộ đội ngũ công nhân
cũng như động viên công nhân tích cực học tập và rèn luyện để nhằm thực hiện
sứ mệnh lịch sử của mình, phát huy quyền làm chủ đất nước.
Từ đó, có thể khẳng định “Đảng Cộng sản Việt Nam xứng danh là đội tiên
phong chiến đấu của giai cấp công nhân”.
4.3.3. Đảng Cộng sản Việt Nam là bộ tham mưu của giai cấp công nhân:
Trong suốt lịch sử cách mạng hào hùng của dân tộc từ thời đại Hồ Chí Minh 15
đến nay, Đảng không những là đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân
cùng nhân dân lao động mà Đảng còn là bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp
công nhân và toàn thể dân tộc Việt Nam. Tức là, nói đến vai trò đưa ra quyết
định của Đảng, nhất là trong các thời khắc lịch sử quan trọng.
Ngoài ra, trong thời bình hiện nay bên cạnh nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã
hội, vai trò tham mưu chiến đấu của Đảng vẫn vô cùng quan trọng và được thể
hiện ở việc bảo vệ Tổ quốc, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, củng cố tiềm
lực quốc phòng an ninh, thực hiện chính sách ngoại giao.
Từ đó, có thể thấy, nếu như trong thời kì hào hùng của lịch sử dân tộc, Đảng
đã hoàn thành được nhiệm vụ của mình là tham mưu chiến đấu, dẫn dắt giai cấp
công nhân cùng tầng lớp nhân dân tham gia vào các cuộc cách mạng, giành độc
lập cho dân tộc; thì trong thời bình, Đảng đã và đang từng bước thực hiện vai trò
tham mưu chiến đấu của mình trên tinh thần đối ngoại mềm dẻo, đối nội khéo
léo, vừa bảo vệ Tổ quốc, vừa xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, dân giàu nước mạnh.
4.3.4. Đảng Cộng sản Việt Nam là lãnh tụ chính trị của giai cấp công nhân:
Nếu như vai trò tiên phong được đảm nhận bởi những Đảng viên hiểu rõ về
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, đứng trên lập trường của giai cấp này
với mục đích nhằm để giai cấp công nhân giác ngộ được lý tưởng cách mạng, thì
vai trò lãnh tụ chính trị sẽ được thực hiện bởi những Đảng viên là chiến sĩ ưu tú
nhất, trung kiến nhất của dân tộc Việt Nam, được trang bị lý luận cách mạng
khoa học nhất, tiên tiên nhất - chủ nghĩa Mác - Lênin.
Mà theo Mác, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chỉ được thực hiện khi
những chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản cũng được thực hiện. Vì thế,
Đảng Cộng sản Việt Nam là chính đảng đã giác ngộ và thức tỉnh hoàn toàn
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam, để các phong trào đó
không chỉ là cuộc đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế mà còn mang tính chất 16 chính trị then chốt.
Hơn nữa, vai trò lãnh đạo của Đảng không chỉ được phát huy trong thời chiến
mà trong giai đoạn hiện nay, Đảng cũng đã thực hiện vai trò lãnh tụ chính trị của
mình trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bằng việc
áp dụng các chính sách vào thực tế và đã đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực.
Từ đó, có thể khẳng định “Đảng Cộng sản Việt Nam xứng đáng là lãnh tụ
chính trị của giai cấp công nhân và xứng đáng là chính đảng duy nhất được giai
cấp, dân tộc Việt Nam trao cho sứ mệnh lịch sử”, bởi nếu không có một Đảng
chân chính như Đảng Cộng sản Việt Nam dẫn dắt thì chưa hẳn sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu vĩ đại như vậy.
4.3.5. Đảng Cộng sản Việt Nam là đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân Việt Nam:
Đảng Cộng sản Việt Nam được ra đời trong bối cảnh đất nước lầm than dưới
ách thống trị của thực dân Pháp, là một đất nước thuộc địa nửa phong kiến và
giai cấp công nhân Việt Nam thì phải gánh chịu ba tầng áp bức, theo quy luật có
áp bức có đấu tranh nên vì thế trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Việt Nam với
lý luận cách mạng khoa học đã quyết định tiến hành cuộc cách mạng triệt để
bằng con đường bạo lực cách mạng. Và điều đó, là thực sự phù hợp và đúng đắn
với truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc ta.
Từ đó Đảng Cộng sản Việt Nam có thể dễ dàng giác ngộ, lôi cuốn và tập hợp
được nhiều giai cấp nhân dân tham gia vào tiến trình hoàn thành sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân dưới ngọn cờ cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin. KẾT LUẬN
Sau khi được học tập trên lớp dưới sự giảng dạy của TS. Khuất Thị Thanh
Vân tôi nhận thấy bản thân đã tiếp nhận được và nâng cao hơn một số tri thức
khoa học cơ sở, có hệ thống về phạm trù, quy luật, nguyên lý của chủ nghĩa xã 17
hội khoa học. Nhận thức được những nguyên lý, lý luận đó đã đang và sẽ được
bổ sung và phát triển trên cơ sở thành tựu của khoa học và thực tiễn xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và trên thế giới.
Đặc biệt sau khi nghiên cứu đề tài cụ thể này, thế giới quan và phương pháp
luận của tôi cũng có nhiều tiến bộ, thể hiện ở việc tiếp tục tin tưởng tuyệt đối
vào đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tích cực học tập, lao động
và rèn luyện nhằm đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triển của đất nước.
Qua bài tiểu luận có thể khẳng định rằng sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân là phạm trù cơ bản nhất của chủ nghĩa xã hội khoa học. Phát hiện ra sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong những cống hiến vĩ đại nhất
của chủ nghĩa Mac- Lênin. Là lực lượng nòng cốt, chủ yếu và tiền phong của
dân tộc, giai cấp công nhân ta có vinh dự và trách nhiệm nặng nề là nhân lên vận
hội mới của dân tộc bằng đẩy nhanh hơn nữa nhịp độ phát triển nền công nghiệp
và dịch vụ với năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao, nhằm đáp ứng thoả
mãn yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đặc biệt là đứng vững, là đi lên
trong hội nhập kinh tế và cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới, làm cơ sở
cho tự chủ về kinh tế. Để giai cấp công nhân làm tròn sứ mệnh vẻ vang đó, cùng
với tự học tập nâng cao kiến thức và năng lực nghề nghiệp, rèn luyện tác phong
và kỷ luật công nghiệp, Đảng, Nhà nước và Công đoàn cần làm tốt hơn nữa
trách nhiệm đối với giai cấp công nhân, đó là tạo ra nhiều việc làm và đảm bảo
quyền được làm việc của công nhân. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
2, C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
3, C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Sđd, t.4, tr.615
4, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1995, tr. 3
5, Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 7, Nxb, Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr. 41