Vai trò của Đảng đối với sự mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?

Hãy trình bày Vai trò của Đảng đối với sự mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Tài liệu học tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học  tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao! Mời bạn đọc đón xem!

VAI TRÒ CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI SỨ
MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN
1 A. MỤC LỤC
1. Định nghĩa ĐCSVN
2. Đặc điểm cơ bản của ĐCSVN
3. Mối quan hệ của Đảng & GCCN
4 Vai trò thực tiễn của Đảng đối với sứ mệnh lịch sử của GCCN
5.Liên hệ ĐCSVN trong Sứ mệnh lịch sử GCCN của dân tộc.
2 B. NỘI DUNG
1. Định nghĩa về Đảng cộng sản
- ĐCSVN là đội tiên phong của GCCN.
- ĐCS là sự kết hợp của chủ nghĩa hội Mác Lê-nin với phong trào công
nhân. (Đối với ĐCSVN thì còn có sự kết hợp với phong trào yêu nước)
Chứng minh lịch sử đã cho thấy: chỉ có ĐCS lãnh đạo, GCCN mới chuyển từ đấu
tranh tự phát sang đấu tranh tự giác trong mỗi hành động với cách một giai cấp tự
giác và thực sự cách mạng.
2. Đặc điểm của ĐCS
- ĐCS là bộ phận tiên tiến nhất của GCCN, bởi:
lấy chủ nghĩa Mác làm nền tảng tư tưởng
không ngừng vận dụng, bổ sung, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
Mỗi Đảng viên ĐCS phải những Đảng viên giác ngộ - ĐCS
một tổ chức có kỉ luật chặt chẽ nhất.
- ĐCS đại biểu trung thành cho lợi ích ttuệ của GCCN. Nhân dân lao
độngvà quần chúng nhân dân.
- ĐCS tồn tại, phát triển trong mối quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân.
3. Mối quan hệ giữa ĐCS và GCCN.
- Đảng và GCCN có mối liên hệ hữu cơ ko thể tách rời vì:
+ GCCN là cơ sở xã hội – giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng ca Đảng
+ Đảng là bộ phận tiên phong chiến đấu, biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vng,
phẩm chất trí tuệ của GCCN và của dân tộc.
- Đảng với giai cấp GCCN là thống nhất nhưng không thể đồng nhất ĐCS với
GCCN. Vì Đảng trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo cả giai cấp
và dân tộc
- Những đảng viên của Đảng thể không phải công nhân nhưng phải
những người giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của GCCN đứng trên lập trường
của giai cấp này.
Tức là: Đảng viên được giác ngộ tưởng cách mạng, được trang bị luận của
nghĩa Mác-Lênin, tự giác gia nhập Đảng và được các tổ chức chính trị - xã hội của
giai cấp công nhân giới thiệu cho Đảng
4. Vai trò của ĐCS với sứ mệnh lịch sử của GCCN ( quan trọng nhất)
- ĐCS đề ra phương hướng, chiến lược phát triển, mục tiêu cơ bản của mỗi
giai đoạn cách mạng (xây dựng cương lĩnh chính trị đúng đắn).
- ĐCS lãnh đạo quá trình thể chế hóa đường lối chính trị đã đề ra qua các biện
pháp như Kiểm tra, giám sát; tuyên truyền, giáo dục, vận động; kỷ luật, nêu gương
- ĐCS đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân cho cách mạng
- ĐCS xây dựng, củng cố mối quan hệ với nhân dân
Minh họa cho vai trò 1 và 4:
Vai trò 1: ĐCS đề ra đường lối chính trị
Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) lần đầu tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa hội nước ta, mục tiêu: ổn định
phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công
xã hội, đưa đất nước cơ bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
Đại hội Đảng lần VIII (6/1998) đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang
thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại h; vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, Mục
tiêu chung của hai Đại hội đều hướng đến phát triển đất nước theo ớng ch
nghĩa hội dưới sự chỉ đạo của Đảng, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
Tuy nhiên tình hình đất nước khác nhau nên phương hướng, mục tiêu của mỗi
ĐH có phần khác nhau
Tại đại hội VII khi nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, mục
tiêu chủ yếu xây dựng đất nước theo hướng XHCN bao gồm các phương hướng
xây dựng nhà nước, xây dựng Đảng, phát triển lực lượng sản xuất và đời sống tinh
thần hội, thực hiện chính ch đại đoàn kết n tộc bảo vệ Tổ quốc. Sang đến
đại hội VIII, ngoài hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ T
quốc, Đảng còn hướng đến đẩy mạnh “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, từ đó, đề ra
một số phương hướng tập trung vào KTXH như khoa học công nghệ, phát huy nguồn
lực con người, kết hợp kinh tế với QP-AN…
Vai trò 4: ĐCS xây dựng, củng cố mối quan hệ với nhân dân
dụ trong công cuộc chống tham nhũng tnạn hội nhân dân vai trò ‘con
mắt thần’ trong nhìn nhận phát hiện,song song đó đảng cần nhanh chóng kiểm tra,
xác minh khách quan, trung thực, củng cố sự uy tín của đảng cầm quyền , tăng cường
được mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và Nhân dân, đưa sự nghiệp đổi mới của đất
nước ta tiếp tục đạt được thành công trong tình hình mới
5. Liên hệ Vai trò của ĐCS VN với sứ mệnh lịch sử GCCN của dân tộc. Dẫn:
Trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã chỉ
rõ: "Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai
cấp mình. Còn các đảng phái ca các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô
lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không
ngừng củng cố và tăng cường"
=> Trải qua 90 năm hình thành và phát triển, được Đảng ta và Bác Hồ lãnh đạo, rèn
luyện, giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam luôn gắn liền với những
chặng đường vẻ vang của dân tộc.
Trích một số câu nói quan trọng:
1. Đồng chí Phạm Thế Duyệt - nguyên Ủy viên Thường vụ, Thường trực Bộ
Chính trị, (nguyên Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, nguyên Chủ tịch Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) đã nhận định:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân Việt Nam đã luôn luôn hăng
hái đi đầu trong sự nghiệp cách mạng hoạt động đúng hướng, góp phần vào
những thắng lợi trong c giai đoạn cách mạng của nước ta. Ngay từ khi mới ra đời,
Đảng thông qua tổ chức Công đoàn đã giác ngộ giai cấp công nhân nhân dân
lao động vạch trần chế độ hà khắc của đế quốc, phong kiến… Quá trình hoạt động
cách mạng, Đảng đã cử nhiều cán bộ chủ chốt lãnh đạo phong trào công nhân và tổ
chức Công đoàn.”
2. PSG.TS Bùi Đình Phong - giảng viên cao cấp tại Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh: “Đảng ta từ lúc ra đời và suốt quá trình xây dựng theo tư tưởng
Hồ Chí Minh luôn giữ vững bản chất giai cấp công nhân”
Trong quá trình hoạt động, Đảng ta đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tiêu biểu
có thể kể đến như sau:
Các thành tựu đã đạt được:
Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân VN
thực hiện:
Thực hiện từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đưa nước ta
trở thành nước công nghiệp đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã
hội
Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
Mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới
Đảng & Nhà nước luôn dành sự quan tâm, chăm lo đặc biệt tới giai cấp công
nhân và người lao động
(VD: tổ chức "Tết Sum vầy" cho người lao động; xây dựng các thiết chế công đoàn,
góp phần tháo gỡ những vấn đề bức xúc về nhà ở, nhà trẻ, nơi sinh hoạt văn hoá…
cho người lao động)
Hạn chế và khuyết điểm
Dẫn: Đảng Cộng sản Việt Nam đã thực hiện thành công vai trò lãnh đạo, cầm quyền
của mình đối với Nhà nước và hội, đem lại những thắng lợi thành tựu to lớn
trong công cuộc đổi mới. Mặc dù vậy, chúng ta thấy Đảng vẫn còn một số hạn chế,
bất cập cần được nhận diện một cách nghiêm túc, khoa học:
Về hoạt động kinh tế:
Bất cập khuynh hướng buông lỏng trong quản kinh tế, hội do bệnh chủ
quan, duy ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn Trong tưởng & tổ chức:
- Tư tưởng: không theo kịp yêu cầu Cách mạng -
Tổ chức:
~ Trì trệ, chậm đi mới công tác cán bộ
~ Phong cách lãnh đạo và lề lối làm việc mang nặng chủ nghĩa
quan liêu, lời nói không đi đôi với việc làm
~ Bộ máy nhà nước, bộ máy của Đảng các đoàn thể
phình ra quá lớn, chồng chéo và phân tán
=> Nhận diện những hạn chế, bất cập, việc nghiên cứu, tìm kiếm,
đề xuất những giải pháp để khắc phục, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền
của Đảng trong điều kiện hiện nay vấn đề rất quan trọng cấp bách, đòi hỏi phải
phát huy nhiều hơn nữa vai trò, trách nhiệm, trí tuệ của các cấp ủy, tổ chức đảng, của
tất cả cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng.
Qua những thông tin trên, chúng em muốn khẳng định ĐCS & GCCN VN mối
liên hệ mật thiết & khăng khít với nhau trong thời đại nào. GCCN chỉ
thể hoàn thành SMLS của mình khi được một chính đảng tiên phong, đủ năng lực
trí tuệ, bản lĩnh chính trị dẫn dắt, tổ chức và lãnh đạo; ngược lại ĐCS VN chỉ có thể
thực hiện được vai trò lãnh đạo của mình khi đứng vững trên lập trường của GCCN,
lấy Mác Lenin làm nền tảng tưởng, GCCN sở vật chất để tồn tại phát
triển. Mong rằng, ĐCS sẽ phát huy những thành tựu sẵn khắc phục triệt để
những hậu quả con tồn tại. công dân chính thức của nước CHXHCN VN, bản
thân chúng ta cũng cần có ý thức trách nhiệm công dân của mình, đóng góp cho sự
nghiệp dựng và giữ nước nói chung và SMLS của GCCN nói riêng.
Nguồn sưu tầm:
https://tailieu.vn/doc/moi-lien-he-giua-dang-va-giai-cap-cn-lien-he-vs-dang-
congsan-vn-hien-nay-858285.html https://laodong.vn/thoi-su/dang-cua-dan-toc-
dang-cua-giai-cap-cong-nhan-
778528.ldo https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-
hieu-90-namlich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-90-nam-lich-su-
dang/vai-trocua-dang-cong-san-viet-nam-trong-nhung-buoc-ngoat-lich-su-
534995.html https://laodongthudo.vn/dang-nha-nuoc-va-nhan-dan-luon-danh-su-
quan-tamcham-lo-dac-biet-toi-giai-cap-cong-nhan-80526.html
| 1/8

Preview text:

VAI TRÒ CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI SỨ
MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 1 A. MỤC LỤC 1. Định nghĩa ĐCSVN
2. Đặc điểm cơ bản của ĐCSVN
3. Mối quan hệ của Đảng & GCCN
4 Vai trò thực tiễn của Đảng đối với sứ mệnh lịch sử của GCCN
5.Liên hệ ĐCSVN trong Sứ mệnh lịch sử GCCN của dân tộc. 2 B. NỘI DUNG
1. Định nghĩa về Đảng cộng sản -
ĐCSVN là đội tiên phong của GCCN. -
ĐCS là sự kết hợp của chủ nghĩa xã hội Mác Lê-nin với phong trào công
nhân. (Đối với ĐCSVN thì còn có sự kết hợp với phong trào yêu nước)
Chứng minh lịch sử đã cho thấy: chỉ có ĐCS lãnh đạo, GCCN mới chuyển từ đấu
tranh tự phát sang đấu tranh tự giác trong mỗi hành động với tư cách một giai cấp tự
giác và thực sự cách mạng.
2. Đặc điểm của ĐCS
- ĐCS là bộ phận tiên tiến nhất của GCCN, bởi:
lấy chủ nghĩa Mác làm nền tảng tư tưởng
không ngừng vận dụng, bổ sung, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
Mỗi Đảng viên ĐCS phải là những Đảng viên giác ngộ - ĐCS là
một tổ chức có kỉ luật chặt chẽ nhất. -
ĐCS là đại biểu trung thành cho lợi ích và trí tuệ của GCCN. Nhân dân lao
độngvà quần chúng nhân dân. -
ĐCS tồn tại, phát triển trong mối quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân.
3. Mối quan hệ giữa ĐCS và GCCN.
- Đảng và GCCN có mối liên hệ hữu cơ ko thể tách rời vì:
+ GCCN là cơ sở xã hội – giai cấp của Đảng, là nguồn bổ sung lực lượng của Đảng
+ Đảng là bộ phận tiên phong chiến đấu, là biểu hiện tập trung lợi ích, nguyện vọng,
phẩm chất trí tuệ của GCCN và của dân tộc.
- Đảng với giai cấp GCCN là thống nhất nhưng không thể đồng nhất ĐCS với
GCCN. Vì Đảng có trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để lãnh đạo cả giai cấp và dân tộc
- Những đảng viên của Đảng có thể không phải là công nhân nhưng phải là
những người giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của GCCN và đứng trên lập trường của giai cấp này.
Tức là: Đảng viên được giác ngộ lý tưởng cách mạng, được trang bị lý luận của
nghĩa Mác-Lênin, tự giác gia nhập Đảng và được các tổ chức chính trị - xã hội của
giai cấp công nhân giới thiệu cho Đảng
4. Vai trò của ĐCS với sứ mệnh lịch sử của GCCN ( quan trọng nhất) -
ĐCS đề ra phương hướng, chiến lược phát triển, mục tiêu cơ bản của mỗi
giai đoạn cách mạng (xây dựng cương lĩnh chính trị đúng đắn). -
ĐCS lãnh đạo quá trình thể chế hóa đường lối chính trị đã đề ra qua các biện
pháp như Kiểm tra, giám sát; tuyên truyền, giáo dục, vận động; kỷ luật, nêu gương -
ĐCS đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân cho cách mạng -
ĐCS xây dựng, củng cố mối quan hệ với nhân dân
Minh họa cho vai trò 1 và 4:
Vai trò 1: ĐCS đề ra đường lối chính trị
Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) lần đầu tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta, vì mục tiêu: ổn định và
phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công
xã hội, đưa đất nước cơ bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
Đại hội Đảng lần VIII (6/1998) đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang
thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, Mục
tiêu chung của hai Đại hội đều hướng đến phát triển đất nước theo hướng chủ
nghĩa xã hội dưới sự chỉ đạo của Đảng, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
Tuy nhiên vì tình hình đất nước là khác nhau nên phương hướng, mục tiêu của mỗi ĐH có phần khác nhau
Tại đại hội VII khi nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mục
tiêu chủ yếu là xây dựng đất nước theo hướng XHCN bao gồm các phương hướng
xây dựng nhà nước, xây dựng Đảng, phát triển lực lượng sản xuất và đời sống tinh
thần xã hội, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Sang đến
đại hội VIII, ngoài hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc, Đảng còn hướng đến đẩy mạnh “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, từ đó, đề ra
một số phương hướng tập trung vào KTXH như khoa học công nghệ, phát huy nguồn
lực con người, kết hợp kinh tế với QP-AN…
Vai trò 4: ĐCS xây dựng, củng cố mối quan hệ với nhân dân
Ví dụ trong công cuộc chống tham nhũng và tệ nạn xã hội nhân dân có vai trò là ‘con
mắt thần’ trong nhìn nhận phát hiện,song song đó đảng cần nhanh chóng kiểm tra,
xác minh khách quan, trung thực, củng cố sự uy tín của đảng cầm quyền , tăng cường
được mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và Nhân dân, đưa sự nghiệp đổi mới của đất
nước ta tiếp tục đạt được thành công trong tình hình mới
5. Liên hệ Vai trò của ĐCS VN với sứ mệnh lịch sử GCCN của dân tộc. Dẫn:
Trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã chỉ
rõ: "Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai
cấp mình. Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô
lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không
ngừng củng cố và tăng cường"
=> Trải qua 90 năm hình thành và phát triển, được Đảng ta và Bác Hồ lãnh đạo, rèn
luyện, giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam luôn gắn liền với những
chặng đường vẻ vang của dân tộc.
Trích một số câu nói quan trọng:
1. Đồng chí Phạm Thế Duyệt - nguyên Ủy viên Thường vụ, Thường trực Bộ
Chính trị, (nguyên Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam, nguyên Chủ tịch Ủy
ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) đã nhận định:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, giai cấp công nhân Việt Nam đã luôn luôn hăng
hái đi đầu trong sự nghiệp cách mạng và hoạt động đúng hướng, góp phần vào
những thắng lợi trong các giai đoạn cách mạng của nước ta. Ngay từ khi mới ra đời,
Đảng thông qua tổ chức Công đoàn đã giác ngộ giai cấp công nhân và nhân dân
lao động vạch trần chế độ hà khắc của đế quốc, phong kiến… Quá trình hoạt động
cách mạng, Đảng đã cử nhiều cán bộ chủ chốt lãnh đạo phong trào công nhân và tổ
chức Công đoàn.”
2. PSG.TS Bùi Đình Phong - giảng viên cao cấp tại Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh: “Đảng ta từ lúc ra đời và suốt quá trình xây dựng theo tư tưởng
Hồ Chí Minh luôn giữ vững bản chất giai cấp công nhân”
Trong quá trình hoạt động, Đảng ta đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tiêu biểu
có thể kể đến như sau:
Các thành tựu đã đạt được:
Hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân VN thực hiện: •
Thực hiện từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đưa nước ta
trở thành nước công nghiệp đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội •
Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
Mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới
Đảng & Nhà nước luôn dành sự quan tâm, chăm lo đặc biệt tới giai cấp công
nhân và người lao động
(VD: tổ chức "Tết Sum vầy" cho người lao động; xây dựng các thiết chế công đoàn,
góp phần tháo gỡ những vấn đề bức xúc về nhà ở, nhà trẻ, nơi sinh hoạt văn hoá… cho người lao động)
Hạn chế và khuyết điểm
Dẫn: Đảng Cộng sản Việt Nam đã thực hiện thành công vai trò lãnh đạo, cầm quyền
của mình đối với Nhà nước và xã hội, đem lại những thắng lợi và thành tựu to lớn
trong công cuộc đổi mới. Mặc dù vậy, chúng ta thấy Đảng vẫn còn một số hạn chế,
bất cập cần được nhận diện một cách nghiêm túc, khoa học:
Về hoạt động kinh tế:
Bất cập là khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội do bệnh chủ
quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn Trong tư tưởng & tổ chức:
- Tư tưởng: không theo kịp yêu cầu Cách mạng - Tổ chức:
~ Trì trệ, chậm đổi mới công tác cán bộ
~ Phong cách lãnh đạo và lề lối làm việc mang nặng chủ nghĩa
quan liêu, lời nói không đi đôi với việc làm
~ Bộ máy nhà nước, bộ máy của Đảng và các đoàn thể
phình ra quá lớn, chồng chéo và phân tán
=> Nhận diện những hạn chế, bất cập, việc nghiên cứu, tìm kiếm,
đề xuất những giải pháp để khắc phục, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền
của Đảng trong điều kiện hiện nay là vấn đề rất quan trọng và cấp bách, đòi hỏi phải
phát huy nhiều hơn nữa vai trò, trách nhiệm, trí tuệ của các cấp ủy, tổ chức đảng, của
tất cả cán bộ, đảng viên trong toàn Đảng.
Qua những thông tin trên, chúng em muốn khẳng định ĐCS & GCCN VN có mối
liên hệ mật thiết & khăng khít với nhau dù ở trong thời đại nào. GCCN chỉ có
thể hoàn thành SMLS của mình khi được một chính đảng tiên phong, có đủ năng lực
trí tuệ, bản lĩnh chính trị dẫn dắt, tổ chức và lãnh đạo; ngược lại ĐCS VN chỉ có thể
thực hiện được vai trò lãnh đạo của mình khi đứng vững trên lập trường của GCCN,
lấy Mác Lenin làm nền tảng tư tưởng, GCCN là cơ sở vật chất để tồn tại và phát
triển. Mong rằng, ĐCS sẽ phát huy những thành tựu sẵn có và khắc phục triệt để
những hậu quả con tồn tại. Là công dân chính thức của nước CHXHCN VN, bản
thân chúng ta cũng cần có ý thức trách nhiệm công dân của mình, đóng góp cho sự
nghiệp dựng và giữ nước nói chung và SMLS của GCCN nói riêng. Nguồn sưu tầm:
https://tailieu.vn/doc/moi-lien-he-giua-dang-va-giai-cap-cn-lien-he-vs-dang-
congsan-vn-hien-nay-858285.html https://laodong.vn/thoi-su/dang-cua-dan-toc- dang-cua-giai-cap-cong-nhan-
778528.ldo https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-
hieu-90-namlich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-90-nam-lich-su-
dang/vai-trocua-dang-cong-san-viet-nam-trong-nhung-buoc-ngoat-lich-su-
534995.html https://laodongthudo.vn/dang-nha-nuoc-va-nhan-dan-luon-danh-su-
quan-tamcham-lo-dac-biet-toi-giai-cap-cong-nhan-80526.html