Vai trò của thẩm phán - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư

Vai trò của thẩm phán - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Vai trò của thẩm phán
Một là,vaitròcủaTòaántrongmôhìnhthihànhándânsựdochấphànhviên
tư(thừaphátlại)đảmnhiệm.
Việc thi hành án được thực hiện bởi nhân viên thi hành án , nhân viên thi hành án
được Nhà nước bổ nhiệm nhưng hoạt động bên ngoài hệ thống Tòa án.Thu nhập
của chấp hành viên từ các khoản phí và một phần từ công việc dịch vụ thi hành
án, họ phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, trong đó, bao gồm các dịch vụ về cung cấp
tài liệu, tra cứu tài liệu trong những trường hợp cụ thể và đặc biệt là dịch vụ thu
hồi các khoản nợ trước khi quy trình tố tụng diễn ra. Thừa phát lại cũng được tổ
chức như là nhân viên công quyền hoạt động ngoài hệ thống Tòa án. Thẩm phán
thi hành án cũng có thể can thiệp vào quá trình tổ chức thi hành án .Ở những hệ
thống tư pháp này, thừa phát lại có địa vị kinh tế cũng như địa vị xã hội rất cao.
Hai là,vaitròcủaTòaántrongmôhìnhthihànhándânsựdoTòaánđảmnhiệm.
Mô hình hệ thống tổ chức thi hành án dân sự do Tòa án đảm nhiệm được tổ chức
ở châu âu. Xét về chi tiết thì mô hình tổ chức thi hành án lại rất khác nhau ở các
quốc gia khác nhau ở châu Âu.Ở châu âu, thẩm phán tòa án với tư cách là người
ra quyết định, bản án có trách nhiệm tổ chức thi hành bản án, quyết định do mình
ban hành. Theo đó, thẩm quyền thi hành án của tòa án không được quyết định
bởi nơi cư trú của người phải thi hành án cũng như tại nơi có tài sản của người
phải thi hành án mà nhìn chung bởi thẩm quyền của người đứng đầu của cơ quan
tài phán. Vì vậy, hệ thống thi hành án dân sự ở phụ thuộc vào sự phối hợp về mặt
tư pháp giữa các cơ quan tòa án khác nhau. Ở đây, thẩm phán là người có trách
nhiệm chính và đầu tiên trong việc thi hành bản án trên cơ sở yêu cầu của người
được thi hành án. Ở các hệ thống theo khuynh hướng Tòa án phụ trách việc thi
hành án thì việc thu giữ tài sản là động sản được thực hiện bởi chấp hành viên là
công chức nhà nước được tuyển dụng bởi tòa án. Những người này liên hệ trực
tiếp với người phải thi hành án để thực hiện việc đàm phán, thỏa thuận hòa giải
về các khoản phải thi hành án và việc đàm phán này có thể đặt dưới sự giám sát
của tòa án.Tuy nhiên, hoạt động này của chấp hành viên được kiểm soát rất chặt
chẽ và khắt khe bởi Tòa án.
Ba là,vaitròcủaTòaántrongmôhìnhthihànhándânsựhỗnhợp.
Ởnhữngquốcgiachâuâunày,thủtụcthihànhándânsựmộtphầnđượcthực
hiệnbởichấphànhviênhoặcthủtrưởngcơquanthihànhánđặcbiệtlàtrong
việcthugiữtàisảnlàđộngsản,việcthugiữtàikhoảncủangườiphảithihànhán
đangdongườithứbanắmgiữlạiđượcthựchiệnbởitòaán.Tuynhiên,cũngcó
sựkhácbiệtgiữacácquốcgiacócùnghệthốngtổchứcthihànhándânsựloại
này.Thunhậpcủachấphànhviênchủyếubởilươngvàmộtphầntừcáckhoản
phí.Việcthugiữtàisảncủangườiphảithihànhánđangdongườithứbagiữ
đượcthựchiệnbởithưkýtòaánthôngquahìnhthứcbằngvănbản.Liênquan
đếnyêucầuthugiữtàisảncủangườiphảithihànhánđangdongườithứbagiữ,
ngườiphảithihànhánsẽkhôngđượcthôngbáochobiếttrướckhiviệcthugiữ
tàisảncủahọđượcthựchiệntheođiều834BộluậtTốtụngdânsự.Vănbảnthu
giữtàisảnnàysẽđượcchuyểngiaochongườiđượcthihànhán-ngườicóquyền
đượcnhậntiềnhoặctàisảntừbênthứba,khôngcóbấtkỳliênhệnàovớitòathi
hànhántheođiều835BộluậtTốtụngdânsự.Thưkýtòaánthựchiệnhầuhết
cácnhiệmvụtưphápvàcácthủtụchànhchínhliênquanvớithihànhán,cácthủ
tụcđăngkýđấtđaivàphásản.Họcũnglàcôngchứcnhànướccóđịavịpháplý
caohơnsovớichấphànhviên,hoạtđộngchỉtrongphạmvithẩmquyềncủaTòa
án.ThunhậpcủathưkýTòaánchỉđượcnhậntừlương
B vaitròcủaTòaántrongmôhìnhthihànhándocơquanhànhchínhđảmốn là,
nhiệm.
Ởnhữngquốcgianày,côngtácthihànhándânsựđượcthựchiệnbởimộtcơ
quanhànhchínhhoạtđộngđộclậpngoàihệthốngcủaTòaán.Cơquancóthẩm
quyềnthihànhánđượctổchứcnhưlàmộtcơquanhànhchính,đặtdướisựgiám
sátcủaBộTàichínhvàđượcchialàm10cơquanthihànháncấpkhuvực,trong
đóđượctáchrabởi84Vănphòngthihànhán.Thẩmquyềncủacơquanthihành
áncũngbaogồmcácthủtụcthihànhánđơngiản,táithiếtlạicáckhoảnnợxấu
vàgiámsátthủtụcphásản.Vìvậy,chiếnlượcthihànhánchủyếuđượckiểm
soátbởimộthãngthihànhán.Mớiđây,tổchứccủacơquanthihànhánđãthay
đổivàviệcthihànhánđốivớicáckhoảnthuếbâygiờđượcchuyểngiaochoHội
đồngThuếcủaNhànước.
Kết luận và một số kiến nghị:
Qua phân tích vai trò của Tòa án trong các mô hình tổ chức thi hành án dân sự ở
các nước châu Âu nêu trên cho thấy, về tổng thể, có sự đa dạng về vị trí, vai trò,
nhiệm vụ của Tòa án trong các mô hình tổ chức thi hành án dân sự. Ngoài ra,
mặc dù cùng chia sẻ chung một mô hình thi hành án nhưng phân tích chi tiết tổ
chức bộ máy thi hành án dân sự ở các nước khác nhau lại có sự khác nhau về
phương pháp tổ chức thi hành án, nhiệm vụ, quyền hạn của người làm công tác
thi hành án dân sự (chấp hành viên, thẩm phán, nhân viên thi hành án, thư ký
Tòa án)... Điều đáng lưu ý trong các mô hình tổ chức thi hành án này đó là, mặc
dù là mô hình thi hành án hay mô hình tổ chức thi hành án tư do các tổ chức tư
nhân thực hiện, ví dụ như ở Pháp nhưng đều tuân theo nguyên tắc bảo đảm
việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình tổ chức thi hành án được thực hiện
bởi người đại diện cho cơ quan tư pháp
Tài liệu tham khảo:
-Tác giả Nguyễn Thế Kỳ, Phạm Quốc Toản, Lương Hữu Định, Từ điển Pháp luật
Anh - Việt, Nxb. Khoa học Xã hội, 1991, tr. 48.
-ThS. NCS. Nguyễn Văn Nghĩa, Tìm hiểu một số mô hình thi hành án dân sự ở
châu Âu, Tạp chí Nghề Luật, số 1/2018, tr. 74 - 75.
| 1/3

Preview text:

Vai trò của thẩm phán
Một là, vaitròcủaTòaántrongmôhìnhthihànhándânsựdochấphànhviên
tư(thừaphátlại)đảmnhiệm.

Việc thi hành án được thực hiện bởi nhân viên thi hành án , nhân viên thi hành án
được Nhà nước bổ nhiệm nhưng hoạt động bên ngoài hệ thống Tòa án.Thu nhập
của chấp hành viên từ các khoản phí và một phần từ công việc dịch vụ thi hành
án, họ phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, trong đó, bao gồm các dịch vụ về cung cấp
tài liệu, tra cứu tài liệu trong những trường hợp cụ thể và đặc biệt là dịch vụ thu
hồi các khoản nợ trước khi quy trình tố tụng diễn ra. Thừa phát lại cũng được tổ
chức như là nhân viên công quyền hoạt động ngoài hệ thống Tòa án. Thẩm phán
thi hành án cũng có thể can thiệp vào quá trình tổ chức thi hành án .Ở những hệ
thống tư pháp này, thừa phát lại có địa vị kinh tế cũng như địa vị xã hội rất cao.
Hai là, vaitròcủaTòaántrongmôhìnhthihànhándânsựdoTòaánđảmnhiệm.
Mô hình hệ thống tổ chức thi hành án dân sự do Tòa án đảm nhiệm được tổ chức
ở châu âu. Xét về chi tiết thì mô hình tổ chức thi hành án lại rất khác nhau ở các
quốc gia khác nhau ở châu Âu.Ở châu âu, thẩm phán tòa án với tư cách là người
ra quyết định, bản án có trách nhiệm tổ chức thi hành bản án, quyết định do mình
ban hành. Theo đó, thẩm quyền thi hành án của tòa án không được quyết định
bởi nơi cư trú của người phải thi hành án cũng như tại nơi có tài sản của người
phải thi hành án mà nhìn chung bởi thẩm quyền của người đứng đầu của cơ quan
tài phán. Vì vậy, hệ thống thi hành án dân sự ở phụ thuộc vào sự phối hợp về mặt
tư pháp giữa các cơ quan tòa án khác nhau. Ở đây, thẩm phán là người có trách
nhiệm chính và đầu tiên trong việc thi hành bản án trên cơ sở yêu cầu của người
được thi hành án. Ở các hệ thống theo khuynh hướng Tòa án phụ trách việc thi
hành án thì việc thu giữ tài sản là động sản được thực hiện bởi chấp hành viên là
công chức nhà nước được tuyển dụng bởi tòa án. Những người này liên hệ trực
tiếp với người phải thi hành án để thực hiện việc đàm phán, thỏa thuận hòa giải
về các khoản phải thi hành án và việc đàm phán này có thể đặt dưới sự giám sát
của tòa án.Tuy nhiên, hoạt động này của chấp hành viên được kiểm soát rất chặt
chẽ và khắt khe bởi Tòa án.
Ba là, vaitròcủaTòaántrongmôhìnhthihànhándânsựhỗnhợp.
Ởnhữngquốcgiachâuâunày,thủtụcthihànhándânsựmộtphầnđượcthực
hiệnbởichấphànhviênhoặcthủtrưởngcơquanthihànhánđặcbiệtlàtrong
việcthugiữtàisảnlàđộngsản,việcthugiữtàikhoảncủangườiphảithihànhán
đangdongườithứbanắmgiữlạiđượcthựchiệnbởitòaán.Tuynhiên,cũngcó
sựkhácbiệtgiữacácquốcgiacócùnghệthốngtổchứcthihànhándânsựloại
này.Thunhậpcủachấphànhviênchủyếubởilươngvàmộtphầntừcáckhoản
phí.Việcthugiữtàisảncủangườiphảithihànhánđangdongườithứbagiữ
đượcthựchiệnbởithưkýtòaánthôngquahìnhthứcbằngvănbản.Liênquan
đếnyêucầuthugiữtàisảncủangườiphảithihànhánđangdongườithứbagiữ,
ngườiphảithihànhánsẽkhôngđượcthôngbáochobiếttrướckhiviệcthugiữ
tàisảncủahọđượcthựchiệntheođiều834BộluậtTốtụngdânsự.Vănbảnthu
giữtàisảnnàysẽđượcchuyểngiaochongườiđượcthihànhán-ngườicóquyền
đượcnhậntiềnhoặctàisảntừbênthứba,khôngcóbấtkỳliênhệnàovớitòathi
hànhántheođiều835BộluậtTốtụngdânsự.Thưkýtòaánthựchiệnhầuhết
cácnhiệmvụtưphápvàcácthủtụchànhchínhliênquanvớithihànhán,cácthủ
tụcđăngkýđấtđaivàphásản.Họcũnglàcôngchứcnhànướccóđịavịpháplý
caohơnsovớichấphànhviên,hoạtđộngchỉtrongphạmvithẩmquyềncủaTòa
án.ThunhậpcủathưkýTòaánchỉđượcnhậntừlương B

ốn là, vaitròcủaTòaántrongmôhìnhthihànhándocơquanhànhchínhđảm nhiệm.
Ởnhữngquốcgianày,côngtácthihànhándânsựđượcthựchiệnbởimộtcơ
quanhànhchínhhoạtđộngđộclậpngoàihệthốngcủaTòaán.Cơquancóthẩm
quyềnthihànhánđượctổchứcnhưlàmộtcơquanhànhchính,đặtdướisựgiám
sátcủaBộTàichínhvàđượcchialàm10cơquanthihànháncấpkhuvực,trong
đóđượctáchrabởi84Vănphòngthihànhán.Thẩmquyềncủacơquanthihành
áncũngbaogồmcácthủtụcthihànhánđơngiản,táithiếtlạicáckhoảnnợxấu
vàgiámsátthủtụcphásản.Vìvậy,chiếnlượcthihànhánchủyếuđượckiểm
soátbởimộthãngthihànhán.Mớiđây,tổchứccủacơquanthihànhánđãthay
đổivàviệcthihànhánđốivớicáckhoảnthuếbâygiờđượcchuyểngiaochoHội
đồngThuếcủaNhànước.

Kết luận và một số kiến nghị:
Qua phân tích vai trò của Tòa án trong các mô hình tổ chức thi hành án dân sự ở
các nước châu Âu nêu trên cho thấy, về tổng thể, có sự đa dạng về vị trí, vai trò,

nhiệm vụ của Tòa án trong các mô hình tổ chức thi hành án dân sự. Ngoài ra,
mặc dù cùng chia sẻ chung một mô hình thi hành án nhưng phân tích chi tiết tổ
chức bộ máy thi hành án dân sự ở các nước khác nhau lại có sự khác nhau về
phương pháp tổ chức thi hành án, nhiệm vụ, quyền hạn của người làm công tác
thi hành án dân sự (chấp hành viên, thẩm phán, nhân viên thi hành án, thư ký
Tòa án)... Điều đáng lưu ý trong các mô hình tổ chức thi hành án này đó là, mặc
dù là mô hình thi hành án hay mô hình tổ chức thi hành án tư do các tổ chức tư
nhân thực hiện, ví dụ như ở Pháp nhưng đều tuân theo nguyên tắc bảo đảm
việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình tổ chức thi hành án được thực hiện
bởi người đại diện cho cơ quan tư pháp

Tài liệu tham khảo:
-Tác giả Nguyễn Thế Kỳ, Phạm Quốc Toản, Lương Hữu Định, Từ điển Pháp luật
Anh - Việt, Nxb. Khoa học Xã hội, 1991, tr. 48.

-ThS. NCS. Nguyễn Văn Nghĩa, Tìm hiểu một số mô hình thi hành án dân sự ở
châu Âu, Tạp chí Nghề Luật, số 1/2018, tr. 74 - 75.