Vai trò thực tiễn đối với nhận thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

KN: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -xãhội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
I. Thực tiễn
1. KN: Thực tiễn toàn bộ những hoạt động vật chất mục đích, mang tính lịch sử -xã
hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
VD: hoạt động gặt lúa của nông dân sử dụng liềm, máy gặt tác động vào cây lúa để thu hoạch
thóc lấy gạo để ăn; hay hoạt động lao động của các công nhân trong các nhà máy, nghiệp tác
động vào máy móc trên các loại vải, da,... để tạo ra sản phẩm tiêu dùng như quần áo, giày dép
phục vụ đời sống con người…
2. Đặc trưng của hoạt động thực tiễn:
Thực tiễn là hoạt động vật chất - cảm tính của con người.
Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người.
Thực tiễn là hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người.
- Phân loại hoạt động thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất:
Là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn
hoạt động trong đó con người phải sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự
nhiên để tạo ra của cải, vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại phát
triển của con người và xã hội loài ngườn.
VD: trồng lúa, trồng khoai, dệt vải, sản xuất giày dép, ô tô, xe máy
+ Hoạt động chính trị – xã hội:
hoạt động của các tổ chức, cộng đồng những người khác nhau trong hội nhằm cải
biến những mối quan hệ chính trị-xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển
Dạng hoạt động này nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội.
Thiếu hình thức này con người không thể phát triển được
VD: Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, Thanh niên tham
gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa...
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học
Là hình thức hoạt động đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt động tiến hành trong những
điều kiện do con người tạo ra gần giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự Nhiên và
xã hội, nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu
Dạng hoạt động này ra đời cùng với sự xuất hiện của các ngành khoa học.
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay (cách mạng 4.0), hoạt động thực
nghiệm khoa học ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển của xã hội.
VD: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới,
nguồn năng lượng mới, vắc-xin phòng ngừa dịch bệnh mới …
=> Như vậy thực tiễn cầu nối con người với tự nhiên, hội, nhưng đồng thời thực tiễn cũng
tách con người khỏi thế giới tự nhiên, để “làm chủ” tự nhiên.
? Tại sao nói, trong các hình thức bản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất vật
chất đóng vai trò quyết định nhất?
Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã loài người
Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên các quan hệ xã hội
Sản xuất vật chất là cơ sở sáng tạo ra toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội
Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
Sản xuất vật chất sở cho sự tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng như
các hoạt động sống khác của con người
II. Nhận thức
1. KN: Nhận thức quá trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc của con người trên sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức mới về thế
giới khách quan.
2.
3. Bản chất nhận thức:
+Thừa nhận đối tượng nhận thức thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập ý thức
con ng
+ Khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới vc
+ Nhận thức là quá trình biện chứng từ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều, chưa
toàn diện đến toàn diện hơn
+Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu hình thành quá trình nhận thứ
III. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
+ Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức con người
+ Thực tiễn rèn luyện các giác quan của con ng ngày càng tinh tế hơnn hoàn thiện hơn
+ thực tiễn là cơ sở để tạo ra máy móc, phương tiện hiện đại, ... mở hiện rộng khí quan
khả năng nhận thức của con người
+ thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển của nhận thức.
VD: Qua những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyển màu vàng rực, từ đó
đưa ra kết luận thanh sắt sẽ bị chuyển màu khi bị nung nóng.
Từ đó, thấy rằng nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên sở thực tiễn, đi sâu
vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Do đó, nghiên cứu luận phải
liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Mặt khác, nếu xa rời thực tiễn, nhận thức dễ
mắc sai lầm, duy ý chí, giáo điều, máy móc.
2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn
+ Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó đc áp dụng vào thực tiễn để phục vụ con người
VD: Khi trời nóng bức con người cần làm giảm nhiệt độ xung quanh mình, áp dụng những kiến
thức khoa học đã được học con người đã sản xuất ra máy điều hòa nhiệt độ.
3. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
+ Tri thức kết quả của nhận thức, tri thức đó thể phản ánh đúng hoặc không đúng
hiện thực nên phải kiểm tra trong thực tiễn
+ thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân lý có thể bằng thực nghiệm khoa học
hoặc vận dụng lí luận chính trị vào quá trình cải tiến xã hội
+ Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể ác định tính đúng đắn của tri thức.
VD: Nhà bác học Galile tìm ra định luật về sức cản của không khí. Ga-li-lê đã làm một thí
nghiệm thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau cùng từ trên một tháp cao xuống. Kết quả ông đã
phát hiện ra không khí sức cản. Khi thả rơi những vật trong ống đã rút hết không khí thì quả
nhiên tốc độ rơi của các vật nặng, nhẹ đều bằng nhau.
Ý nghĩa của nó trong quá trình học tập của sv:
- Phải có quan điểm thực tiễn, từ điều kiện thực tế cụ thể của mỗi sinh viên từ đó vạch ra lộ trình
học tập nghiên cứu phù hợp
- Không ngừng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để trau dồi vốn kiến thức của bản thân.
- Tránh học theo thuyết rồi xa dời thực tiễn, luôn nhớ mục đích học tập gắn liền với thực
tiễn, học tập để phục vụ tổ quốc, góp phần nâng cao đời sống xã hội nhân dân.
Một số ví dụ về vai trò của thực tiễn trong nhận thức:
Trong học tập: Khi học một môn học, học sinh cần phải kết hợp kiến thức teoretical với thực
tiễn để hiểu rõ hơn về chủ đề đó.
Trong giải quyết vấn đề: Khi giải quyết một vấn đề, người ta cần phải kết hợp kiến thức với
thực tiễn để tìm ra giải pháp tốt nhất.
– Trong quản lý: Trong quản lý, nhà quản lý cần phải kết hợp thực tiễn với kiến thức để quản
công việc và nhân sự một cách hiệu quả.
| 1/3

Preview text:

Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức I. Thực tiễn
1. KN: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử -xã
hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
VD: hoạt động gặt lúa của nông dân sử dụng liềm, máy gặt tác động vào cây lúa để thu hoạch
thóc lấy gạo để ăn; hay hoạt động lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp tác
động vào máy móc trên các loại vải, da,... để tạo ra sản phẩm tiêu dùng như quần áo, giày dép
phục vụ đời sống con người…
2. Đặc trưng của hoạt động thực tiễn: 
Thực tiễn là hoạt động vật chất - cảm tính của con người. 
Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử - xã hội của con người. 
Thực tiễn là hoạt động có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ con người.
- Phân loại hoạt động thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất: 
Là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn 
Là hoạt động mà trong đó con người phải sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự
nhiên để tạo ra của cải, vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát
triển của con người và xã hội loài ngườn.
VD: trồng lúa, trồng khoai, dệt vải, sản xuất giày dép, ô tô, xe máy
+ Hoạt động chính trị – xã hội: 
Là hoạt động của các tổ chức, cộng đồng những người khác nhau trong xã hội nhằm cải
biến những mối quan hệ chính trị-xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển 
Dạng hoạt động này nhằm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội. 
Thiếu hình thức này con người không thể phát triển được
VD: Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri, Thanh niên tham
gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa...
+ Hoạt động thực nghiệm khoa học 
Là hình thức hoạt động đặc biệt của thực tiễn. Đây là hoạt động tiến hành trong những
điều kiện do con người tạo ra gần giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự Nhiên và
xã hội, nhằm xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu 
Dạng hoạt động này ra đời cùng với sự xuất hiện của các ngành khoa học. 
Trong thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay (cách mạng 4.0), hoạt động thực
nghiệm khoa học ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển của xã hội.
VD: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm ra các vật liệu mới,
nguồn năng lượng mới, vắc-xin phòng ngừa dịch bệnh mới …
=> Như vậy thực tiễn là cầu nối con người với tự nhiên, xã hội, nhưng đồng thời thực tiễn cũng
tách con người khỏi thế giới tự nhiên, để “làm chủ” tự nhiên. ?
Tại sao nói, trong các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất vật
chất đóng vai trò quyết định nhất?
 Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã loài người
 Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên các quan hệ xã hội
 Sản xuất vật chất là cơ sở sáng tạo ra toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội
 Sản xuất vật chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người
 Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại của các hình thức thực tiễn khác cũng như
các hoạt động sống khác của con người II. Nhận thức
1. KN: Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan
vào bộ óc của con người trên cơ sở thực tiễn nhằm sáng tạo ra những tri thức mới về thế giới khách quan. 2. 3. Bản chất nhận thức:
+Thừa nhận đối tượng nhận thức là thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập ý thức con ng
+ Khẳng định con người có khả năng nhận thức thế giới vc
+ Nhận thức là quá trình biện chứng từ chưa biết đến biết, biết ít đến biết nhiều, chưa
toàn diện đến toàn diện hơn
+Thực tiễn là cơ sở trực tiếp và chủ yếu hình thành quá trình nhận thứ III.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
1. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
+ Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức con người
+ Thực tiễn rèn luyện các giác quan của con ng ngày càng tinh tế hơnn hoàn thiện hơn
+ thực tiễn là cơ sở để tạo ra máy móc, phương tiện hiện đại, ... mở hiện rộng khí quan và
khả năng nhận thức của con người
+ thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển của nhận thức.
VD: Qua những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyển màu vàng rực, từ đó
đưa ra kết luận thanh sắt sẽ bị chuyển màu khi bị nung nóng.
 Từ đó, thấy rằng nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu
vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Do đó, nghiên cứu lý luận phải
liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Mặt khác, nếu xa rời thực tiễn, nhận thức dễ
mắc sai lầm, duy ý chí, giáo điều, máy móc.
2. Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Nhận thức của con người nhằm phục vụ thực tiễn, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn
+ Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó đc áp dụng vào thực tiễn để phục vụ con người
VD: Khi trời nóng bức con người cần làm giảm nhiệt độ xung quanh mình, áp dụng những kiến
thức khoa học đã được học con người đã sản xuất ra máy điều hòa nhiệt độ.
3. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
+ Tri thức là kết quả của nhận thức, tri thức đó có thể phản ánh đúng hoặc không đúng
hiện thực nên phải kiểm tra trong thực tiễn
+ thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân lý có thể bằng thực nghiệm khoa học
hoặc vận dụng lí luận chính trị vào quá trình cải tiến xã hội
+ Chỉ có qua thực nghiệm mới có thể ác định tính đúng đắn của tri thức.
VD: Nhà bác học Galile tìm ra định luật về sức cản của không khí. Ga-li-lê đã làm một thí
nghiệm thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau cùng từ trên một tháp cao xuống. Kết quả ông đã
phát hiện ra không khí có sức cản. Khi thả rơi những vật trong ống đã rút hết không khí thì quả
nhiên tốc độ rơi của các vật nặng, nhẹ đều bằng nhau.
 Ý nghĩa của nó trong quá trình học tập của sv:
- Phải có quan điểm thực tiễn, từ điều kiện thực tế cụ thể của mỗi sinh viên từ đó vạch ra lộ trình
học tập nghiên cứu phù hợp
- Không ngừng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để trau dồi vốn kiến thức của bản thân.
- Tránh học theo lý thuyết rồi xa dời thực tiễn, luôn nhớ mục đích học tập là gắn liền với thực
tiễn, học tập để phục vụ tổ quốc, góp phần nâng cao đời sống xã hội nhân dân.
 Một số ví dụ về vai trò của thực tiễn trong nhận thức:
– Trong học tập: Khi học một môn học, học sinh cần phải kết hợp kiến thức teoretical với thực
tiễn để hiểu rõ hơn về chủ đề đó.
– Trong giải quyết vấn đề: Khi giải quyết một vấn đề, người ta cần phải kết hợp kiến thức với
thực tiễn để tìm ra giải pháp tốt nhất.
– Trong quản lý: Trong quản lý, nhà quản lý cần phải kết hợp thực tiễn với kiến thức để quản lý
công việc và nhân sự một cách hiệu quả.