Văn bản: Chiều xuân | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

CHIỀU
XUÂN
Anh Thơ
KHỞI ĐỘNG
Trong tưởng tượng của em, những
dấu hiệu nào của tự nhiên báo hiệu
mùa xuân đến
nhiều cơn mưa phùn.
Mùa xuân đến đem theo
những cơn mưa phùn. ...
Cây cối bắt đầu phát triển
chồi non. ...
Những bông hoa bắt đầu
khoe sắc.
MỤC
TIÊU
BÀI
HỌC
01
Học sinh liệt được các hình ảnh, chi tiết tiêu
biểu làm nên nét riêng của bức tranh đồng quê
02
Học sinh phân tích tác dụng của nhịp điệu bài
thơ trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc trưng của bức
tranh chiều xuân thôn quê
03
Học sinh xác định được chủ đề, cảm hứng chủ đạo
của bài thơ
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC MỚI
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
2. Nhịp điệu hình thức nghệ thuật
của bài thơ
3. Liên hệ so sánh với nhịp sống hiện
đại ngày nay
NHIỆM VỤ
THẢO LUẬN NHÓM
KHĂN TRẢI BÀN
Thực hiện trả lời 3 câu hỏi sau
1.Bức tranh chiều xuân đồng quê
2.Nhịp điệu hình thức nghệ
thuật của bài thơ
3.Liên hệ so sánh với nhịp sống
hiện đại ngày nay
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 10 điểm)
Hình thức
(2 điểm)
0
điểm
Bài
làm còn sài, trình bày cẩu thả
Sai
lỗi chính tả
1
điểm
Bài
làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Trình
bày cẩn thận
Không
lỗi chính tả
2
điểm
Bài
làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Trình
bày cẩn thận
Không
lỗi chính tả
sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1
- 3 điểm
Chưa
trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm
Không
trả lời đủ hết các câu hỏi gợi
dẫn
Nội
dung sài mới dừng lại mức
độ
biết
nhận diện
4
5 điểm
Trả
lời tương đối đầy đủ các câu hỏi
gợi
dẫn
Trả
lời đúng trọng tâm
ít nhất 1 2 ý mở rộng nâng cao
6
điểm
Trả
lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả
lời đúng trọng tâm
nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao
sự sáng tạo
Hiệu quả nhóm
(2 điểm)
0
điểm
Các
thành viên chưa gắn kết chặt chẽ
Vẫn
còn trên 2 thành viên không
tham
gia
hoạt động
1
điểm
Hoạt
động tương đối gắn kết,
tranh
luận
nhưng vẫn đi đến thông nhát
Vẫn
còn 1 thành viên không tham
gia
hoạt
động
2
điểm
Hoạt
động gắn kết
sự đồng thuận nhiều ý tưởng khác
biệt,
sáng
tạo
Toàn
bộ thành viên đều tham gia hoạt động
Điểm
TỔNG
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút
của thi Anh Thơ hiện n đặc
biệt? Hãy chỉ ra một số hình ảnh, chi
tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức
tranh đồng quê ấy.
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng ời nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
Trên bến vắng
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen xuống mổ vu ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu thong thả cúi ăn mưa
Trên đồng quê
Trong đồng lúa xanh rờn ướt lặng,
con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
Trên cánh đồng
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng ời nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
Trên bến vắng
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Hình ảnh: "mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan
tím,"
🡺 Những hình ảnh quen thuộc đặc trưng cho miền quê Việt Nam: bến
đò vắng khách, con đò nằm yên một chỗ, quán nhỏ, cây xoan đầy hoa
tím...
🡺 Cảnh đẹp, êm ả, yên bình nhưng gợn buồn.
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng ời nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
Trên bến vắng
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Từ ngữ:
+ "Êm êm": từ láy gợi tả nh ảnh những giọt mưa rơi nhẹ điểm
xuyết cho khung cảnh, không ồn ào, vội hay nặng hạt
chút đó như chầm chậm theo từng khoảnh khắc thời gian.
+ "êm êm, biếng lười, im lìm, tơi bời"… : gợi tả sự vắng lặng của
chiều quê.
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
Trên bến vắng
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Cuộc sống yên tĩnh
phần ngưng đọng: chiều
mưa lạnh, bến sông ven
làng tiêu điều, vắng vẻ;
một bức tranh dường
như thiếu sắc màu
ánh sáng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen xuống mổ vu ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu thong thả cúi ăn mưa
Trên đồng quê
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen xuống mổ vu ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu thong thả cúi ăn mưa
Trên đồng quê
- Hình ảnh:
+ "cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo, cánh ớm, trâu bò,..." 🡺 những
hình ảnh đặc trưng của mùa xuân đồng bằng Bắc Bộ
+ "sà xuống mổ vu vơ, rập rờn, thong thả..." 🡺 Từ ngữ diễn tả
hoạt động
🡺 Bức tranh sự chuyển đổi từ gam màu buồn sang sự sống,
gam màu xanh "biếc" của cỏ, từ tĩnh sang động
🡺 Cảnh vật thân thương bình n quá đỗi, độc đáo nên
thơ, cảnh quen thuộc trở nên mới mẻ, sinh động, làm vơi đi nỗi
đơn của bến vắng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Trong đồng lúa xanh rờn ướt lặng,
con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
Trên cánh đồng
+ “Xanh rờn”: màu xanh nhẹ nhàng
đầy sức sống của mùa xuân
+ "cô nàng, yếm thắm": Cảnh sắc
bớt vắng vẻ trở nên ấm áp hơn.
+ "cúi, cuốc, cào, chốc chốc vụt
qua" -> Câu thơ tả động để nói đến
cái tình, nhấn mạnh nhịp sống
bình yên của làng quê.
Từ ngữ, hình ảnh
Nhịp sống khoan thai nơi đồng
quê.
+ “sắp ra hoa” -> Niềm tin của
con người o một tương lai
tươi sáng.
+ Bút pháp lấy động tả tĩnh:
cái giật mình của gái khi
đàn vụt bay ra.
Nhịp sống
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
II. Đọc hiểu văn bản
2. Nhịp điệu hình thức nghệ thuật của i thơ
Nhịp điệu bài thơ tác dụng
trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc
trưng của bức tranh chiều xuân
thôn quê
Hình ảnh dân dã, hài hòa,
êm dịu trong tổng thể bức
tranh làng quê thanh bình.
Thiên nhiên con người
được miêu tả trong nhịp
điệu chậm rãi, khoan thai.
Từ ngữ gợi hình, gợi cảm:
sử dụng hiệu quả biện pháp
nhân a (đò biếng lười,
quán tranh đứng im lìm),
Cách diễn đạt độc đáo (cúi
ăn mưa, cỏ non tràn biếc
cỏ)…
Hệ thống từ láy gợi cảm
diễn tả trạng thái nhẹ nhàng,
êm đềm của đối tượng.
Nhịp điệu trong thơ lúc
chậm rãi, nhẹ nhàng, sâu
lắng, lúc mang lại cảm
xúc nồng nàn, sảng khoá
II. Đọc hiểu văn bản
2. Nhịp điệu hình thức nghệ thuật của i thơ
II. Đọc hiểu văn bản
3. Liên hệ với cuộc sống ngày nay
Trong nhịp sống hối hả của cuộc
sống hiện đại bức tranh quê trong
bài thơ đem đến cho bạn suy nghĩ
gì?
TỔNG KẾT
NỘI DUNG: Bức tranh chiều xuân
đồng quê yên bình, gợi nhiều cảm xúc
NGHỆ THUẬT: Nhịp điệu chậm rãi,
khoan thai
LUYỆN TẬP
Đọc thêm bài thơ: Xuân về - Nguyễn Bính
Xuân về - Nguyễn Bính
Đã thấy xuân về với gió đông,
Với trên màu gái chưa chồng.
Bên hiên hàng xóm, hàng xóm
Ngước mắt nhìn giời, đôi mắt trong.
Từng đàn con trẻ chạy xum xoe,
Mưa tạnh giời quang, nắng mới hoe.
nõn, ngành non ai tráng bạc?
Gió về từng trận, gió bay đi…
Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng,
Lúa thì con gái mượt như nhung
Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng,
Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng.
Trên đường cát mịn, một đôi cô,
Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.
Gậy trúc dắt già tóc bạc,
Tay lần tràng hạt miệng nam
Hoàn cảnh sáng tác: Bài
thơ Xuân về được sáng tác
năm 1937 in trong tuyển tập
thơ Nguyễn Bính. Trong
nền thơ Việt Nam hiện đại,
Nguyễn Bính thi viết
nhiều về mùa xuân hơn cả,
thậm chí ông còn được
mệnh danh “thi mùa
xuân”, trong đó Xuân về
thể xem tác phẩm nổi bật.
- Gió xuân mang hơi ấm khí xuân làm hồng lên
đôi “gái chưa chồng”.
- láng giềng, hàng xóm của nhà thơ bâng
khuâng nhìn trời với “đôi mắt trong”.
=> Bức tranh xuân trẻ trung, tình tứ được chấm phá
qua hai hình ảnh “màu gái chưa chồng” “đôi
mắt trong” của hàng xóm đang “ngước mắt”
nhìn trời xuân.
Vẻ đẹp khi gió xuân về
- Gió xuân thổi về từng trận rồi “gió bay đi”, gợi lên sự phơi
phới.
- Mưa xuân, mưa bụi trắng trời, nay mưa đã tạnh, bầu trời rất
đẹp, một không gian ấm áp: “giời quang, nắng mới hoe”.
- “Lá nõn” những mầm lá, những non màu xanh mượt,
“nhành non” những nh mới nẩy lộc nhiều nõn màu
xanh như ngọc.
=> xuân mỡ màng, non sáng ngời lên lấp lánh. Các chữ:
“nõn”, “non”, ‘bạc?”, đã gợi lên sắc xuân sức xuân diệu.
- Cảnh xuân càng trở nên rộn ràng, vui tươi hồn nhiên khi
xuất hiện “Từng đàn con trẻ chạy xum xoe”.
=> Cảnh xuân càng trở nên ý vị đậm đà.
Vẻ đẹp khi nắng xuân về
- Giêng hai thời gian nông nhàn, con dân cày “nghỉ việc
đồng”, ai nấy đều tíu tít trong lễ hội mùa xuân.
- Cánh đồng làng bát ngát “lúa con gái mượt như nhung”.
- Vườn tược, xóm thôn nở trắng màu hoa cam, hoa bưởi “ngào
ngạt hương bay.
- Mùi thơm nồng nàn, quấn quít “bướm vẽ vòng”.
- Chữ “đầy”, chữ “ngào ngạt” hai nét vẽ gợi lên cái thần, cái
hồn của vườn xuân chốn quê.
=> Cảnh bướm, hoa trong vườn xuân thật trữ tình nên thơ.
Nguyễn Bính đã đem cái nh yêu mùa xuân, yêu làng mạc đồng
quê để viết n những câu thơ tuyệt bút về hương hoa, về bướm
hoa trong mùa xuân
Vẻ đẹp đồng quê khi xuân về
- “Một đôi cô” duyên dáng, tươi xinh trong bộ
đồ dân tộc: “yếm đỏ khăn thâm” đi trẩy hội
chùa.
- Các cụ già, già “tóc bạc” lưng còng, tay
chống gậy trúc, vừa đi vừa lần tràng hạt, miệng
lầm rầm tụng nam .
=> Cảnh trẩy hội xuân vừa tưng bừng náo nhiệt,
vừa dân hồn hậu đáng yêu.
Cảnh đi trẩy hội
VẬN DỤNG
HS thực hiện : LIÊN HỆ VỚI NHỊP
SỐNG NGÀY NAY QUA DỰ ÁN:
THÀNH THỊ - NÔNG THÔN; THẾ
GIỚI XƯA NAY
| 1/25

Preview text:

CHIỀU XUÂN Anh Thơ KHỞI ĐỘNG
Trong tưởng tượng của em, những
dấu hiệu nào của tự nhiên báo hiệu mùa xuân đến
● Có nhiều cơn mưa phùn. Mùa xuân đến đem theo những cơn mưa phùn. ...
● Cây cối bắt đầu phát triển chồi non. ...
● Những bông hoa bắt đầu khoe sắc.
Học sinh liệt kê được các hình ảnh, chi tiết tiêu 01
biểu làm nên nét riêng của bức tranh đồng quê MỤC TIÊU
Học sinh phân tích tác dụng của nhịp điệu bài BÀI 02
thơ trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc trưng của bức HỌC
tranh chiều xuân ở thôn quê
Học sinh xác định được chủ đề, cảm hứng chủ đạo 03 của bài thơ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
2. Nhịp điệu và hình thức nghệ thuật
của bài thơ
3. Liên hệ so sánh với nhịp sống hiện đại ngày nay NHIỆM VỤ THẢO LUẬN NHÓM – KHĂN TRẢI BÀN
Thực hiện trả lời 3 câu hỏi sau
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
2. Nhịp điệu và hình thức nghệ
thuật của bài thơ
3. Liên hệ so sánh với nhịp sống hiện đại ngày nay TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Bài làm còn sơ sài, trình bày cẩu thả
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu
Bài làm tương đối đẩy đủ, chỉn chu Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm (6 điểm)
Chưa trả lơi đúng câu hỏi trọng tâm
Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi Trả lời tương đối đầy đủ các câu hỏi gợi dẫn
Không trả lời đủ hết các câu hỏi gợi dẫn dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
Nội dung sơ sài mới dừng lại ở mức độ Trả lời đúng trọng tâm
Có nhiều hơn 2 ý mở rộng nâng cao biết và nhận diện
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao Có sự sáng tạo Hiệu quả nhóm 0 điểm 1 điểm 2 điểm (2 điểm)
Các thành viên chưa gắn kết chặt chẽ
Hoạt động tương đối gắn kết, có tranh Hoạt động gắn kết
Vẫn còn trên 2 thành viên không tham luận nhưng vẫn đi đến thông nhát
Có sự đồng thuận và nhiều ý tưởng khác biệt, gia hoạt động
Vẫn còn 1 thành viên không tham gia sáng tạo hoạt động
Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê

Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút
của thi sĩ Anh Thơ hiện lên có gì đặc
biệt? Hãy chỉ ra một số hình ảnh, chi
tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức tranh đồng quê ấy.

II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Trên đồng quê
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió, Trên bến vắng
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa Trên cánh đồng
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Trên bến vắng
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
Hình ảnh: "mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan tím,…" 🡺
Những hình ảnh quen thuộc đặc trưng cho miền quê Việt Nam: bến
đò vắng khách, con đò nằm yên một chỗ, quán nhỏ, cây xoan đầy hoa tím...
🡺 Cảnh đẹp, êm ả, yên bình nhưng gợn buồn.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Trên bến vắng
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời Từ ngữ:
+ "Êm êm": từ láy gợi tả hình ảnh những giọt mưa rơi nhẹ điểm
xuyết cho khung cảnh, không ồn ào, vội vã hay nặng hạt mà có
chút gì đó như chầm chậm theo từng khoảnh khắc thời gian.
+ "êm êm, biếng lười, im lìm, tơi bời"… : gợi tả sự vắng lặng của chiều quê.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Cuộc sống yên tĩnh có Trên bến vắng phần ngưng đọng: chiều Mưa đổ bụi mưa lạnh, bến
êm êm trên bến vắng, sông ven
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
làng tiêu điều, vắng vẻ;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng một bức tranh dường
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời như thiếu sắc màu và ánh sáng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Trên đồng quê
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
- Hình ảnh:
+ "cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo, cánh bướm, trâu bò,..." 🡺 những Trên đồng quê
hình ảnh đặc trưng của mùa xuân đồng bằng Bắc Bộ
+ "sà xuống mổ vu vơ, rập rờn, thong thả..." 🡺 Từ ngữ diễn tả
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ, hoạt động
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
🡺 Bức tranh có sự chuyển đổi từ gam màu buồn sang sự sống, Những
gam màu xanh "biếc" của cỏ, từ tĩnh sang động
trâu bò thong thả cúi ăn mưa 🡺
Cảnh vật thân thương và bình yên quá đỗi, độc đáo và nên
thơ, cảnh quen thuộc trở nên mới mẻ, sinh động, làm vơi đi nỗi cô đơn của bến vắng.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Trên cánh đồng
Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Bức tranh chiều xuân đồng quê
Từ ngữ, hình ảnh Nhịp sống
+ “Xanh rờn”: màu xanh nhẹ nhàng
Nhịp sống khoan thai nơi đồng
đầy sức sống của mùa xuân quê.
+ "cô nàng, yếm thắm": Cảnh sắc
+ “sắp ra hoa” -> Niềm tin của
bớt vắng vẻ và trở nên ấm áp hơn.
con người vào một tương lai tươi sáng.
+ "cúi, cuốc, cào, chốc chốc vụt
qua" -> Câu thơ tả động để nói đến
+ Bút pháp lấy động tả tĩnh:
cái tình, và nhấn mạnh nhịp sống
cái giật mình của cô gái khi bình yên của làng quê. đàn cò vụt bay ra.
II. Đọc hiểu văn bản
2. Nhịp điệu và hình thức nghệ thuật của bài thơ

Nhịp điệu bài thơ có tác dụng gì
trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc
trưng của bức tranh chiều xuân thôn quê
II. Đọc hiểu văn bản
2. Nhịp điệu và hình thức nghệ thuật của bài thơ

Hình ảnh dân dã, hài hòa, Thiên nhiên và con người
êm dịu trong tổng thể bức
được miêu tả trong nhịp tranh làng quê thanh bình.
điệu chậm rãi, khoan thai.
Từ ngữ gợi hình, gợi cảm:
Hệ thống từ láy gợi cảm
sử dụng hiệu quả biện pháp
diễn tả trạng thái nhẹ nhàng,
nhân hóa (đò biếng lười,
êm đềm của đối tượng.
quán tranh đứng im lìm…),
Nhịp điệu trong thơ có lúc
chậm rãi, nhẹ nhàng, sâu
Cách diễn đạt độc đáo (cúi
lắng, có lúc mang lại cảm
ăn mưa, cỏ non tràn biếc xúc nồng nàn, sảng khoá cỏ)…
II. Đọc hiểu văn bản
3. Liên hệ với cuộc sống ngày nay

Trong nhịp sống hối hả của cuộc
sống hiện đại bức tranh quê trong
bài thơ đem đến cho bạn suy nghĩ gì? TỔNG KẾT
NỘI DUNG: Bức tranh chiều xuân
đồng quê yên bình, gợi nhiều cảm xúc
NGHỆ THUẬT: Nhịp điệu chậm rãi, khoan thai LUYỆN TẬP
Đọc thêm bài thơ: Xuân về - Nguyễn Bính
Xuân về - Nguyễn Bính
Hoàn cảnh sáng tác: Bài
Đã thấy xuân về với gió đông,
Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng,
thơ Xuân về được sáng tác
Với trên màu má gái chưa chồng.
Lúa thì con gái mượt như nhung
năm 1937 in trong tuyển tập
Bên hiên hàng xóm, cô hàng xóm
Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng, thơ Nguyễn Bính. Trong
Ngước mắt nhìn giời, đôi mắt trong.
Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng.
nền thơ Việt Nam hiện đại,
Nguyễn Bính là thi sĩ viết
nhiều về mùa xuân hơn cả,
Từng đàn con trẻ chạy xum xoe,
Trên đường cát mịn, một đôi cô, thậm chí ông còn được
Mưa tạnh giời quang, nắng mới hoe.
Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.
mệnh danh là “thi sĩ mùa
Lá nõn, ngành non ai tráng bạc?
Gậy trúc dắt bà già tóc bạc,
xuân”, trong đó Xuân về có
Gió về từng trận, gió bay đi…
Tay lần tràng hạt miệng nam vô
thể xem là tác phẩm nổi bật.
Vẻ đẹp khi gió xuân về
Vẻ đẹp khi nắng xuân về
- Gió xuân mang hơi ấm và khí xuân làm hồng lên
- Gió xuân thổi về từng trận rồi “gió bay đi”, gợi lên sự phơi
đôi má “gái chưa chồng”. phới.
- Cô láng giềng, cô hàng xóm của nhà thơ bâng
- Mưa xuân, mưa bụi trắng trời, nay mưa đã tạnh, bầu trời rất
khuâng nhìn trời với “đôi mắt trong”.
đẹp, một không gian ấm áp: “giời quang, nắng mới hoe”.
=> Bức tranh xuân trẻ trung, tình tứ được chấm phá
- “Lá nõn” là những mầm lá, những lá non màu xanh mượt,
qua hai hình ảnh “màu má gái chưa chồng” và “đôi
“nhành non” là những cành tơ mới nẩy lộc có nhiều lá nõn màu
mắt trong” của cô hàng xóm đang “ngước mắt” xanh như ngọc. nhìn trời xuân.
=> Lá xuân mỡ màng, non tơ sáng ngời lên lấp lánh. Các chữ:
“nõn”, “non”, ‘bạc?”, đã gợi lên sắc xuân và sức xuân kì diệu.
- Cảnh xuân càng trở nên rộn ràng, vui tươi và hồn nhiên khi
xuất hiện “Từng đàn con trẻ chạy xum xoe”.
=> Cảnh xuân càng trở nên ý vị đậm đà.
Vẻ đẹp đồng quê khi xuân về Cảnh đi trẩy hội
- Giêng hai là thời gian nông nhàn, bà con dân cày “nghỉ việc
- “Một đôi cô” duyên dáng, tươi xinh trong bộ
đồng”, ai nấy đều tíu tít trong lễ hội mùa xuân.
đồ dân tộc: “yếm đỏ khăn thâm” đi trẩy hội chùa.
- Cánh đồng làng bát ngát “lúa con gái mượt như nhung”.
- Các cụ già, bà già “tóc bạc” lưng còng, tay -
Vườn tược, xóm thôn nở trắng màu hoa cam, hoa bưởi “ngào ngạt hương bay”
chống gậy trúc, vừa đi vừa lần tràng hạt, miệng . lầm rầm tụng nam mô.
- Mùi thơm nồng nàn, quấn quít “bướm vẽ vòng”.
=> Cảnh trẩy hội xuân vừa tưng bừng náo nhiệt,
- Chữ “đầy”, chữ “ngào ngạt” là hai nét vẽ gợi lên cái thần, cái
vừa dân dã hồn hậu đáng yêu.
hồn của vườn xuân chốn quê.
=> Cảnh bướm, hoa trong vườn xuân thật trữ tình nên thơ.
Nguyễn Bính đã đem cái tình yêu mùa xuân, yêu làng mạc đồng
quê để viết nên những câu thơ tuyệt bút về hương hoa, về bướm hoa trong mùa xuân VẬN DỤNG
HS thực hiện HĐ: LIÊN HỆ VỚI NHỊP
SỐNG NGÀY NAY QUA DỰ ÁN:
THÀNH THỊ - NÔNG THÔN; THẾ GIỚI XƯA VÀ NAY
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22: Xuân về - Nguyễn Bính
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25