Vấn đáp luật dân sự | Trường Đại học Kinh Tế - Luật

Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là quan hệ nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đatk kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45688262
Phần 1 – Nhập môn Luật dân sự 1
1. Hãy trình bày về nội dung đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều
chỉnh của luật dân sự.
a) Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Là quan hệ nhân thân tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được
hình thành trên sbình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản tự chịu trách
nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) (Điều 1 Bộ luật Dân sự năm 2015).
- Quan hệ tài sản:
+ Là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. Quan hệ tài sản
bao giờ cũng gắn với một tài sản nhất định được thể hiện dưới dạng này
hay dạng khác.
+Tài sản được khái quát chung ở Điều 105 BLDS năm 2015.
+ Quan hệ tài sản rất đa dạng và phức tạp bởi các yếu tố cấu thành nên các
quan hệ đó bao gồm: chủ thể tham gia, khách thể được tác động và nội
dung của các quan hệ đó.
- Quan hệ nhân thân:
+ quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của nhân
hay các tổ chức. Việc xác định một giá trị nhân thân quyền nhân thân
phải được pháp luật thừa nhận như một quyền tuyệt đối của mộtnhân,
tổ chức.
+LDS điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng cách quy định những giá trị
nhân thân nào được coi quyền nhân thân, trình tự thực hiện, giới hạn
của các quyền nhân thân đó, đồng thời quy định các biện pháp thực hiện,
bảo vệ các quyền nhân thân (Điều 11 Điều 14 BLDS năm 2015). + Các
quan hệ nhân thân xuất phát từ quyền nhân thân do luật dân sự điều chỉnh
có thể chia làm hai nhóm căn cứ vào khoản 1 Điều 17 BLDS năm 2015:
Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản
b) Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
- Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là những cách thức, biện pháp
mà Nhà nước tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân
làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của
Nhà nước phù hợp với ba lợi ích (Nhà nước, xã hội và cá nhân) - Đặc
điểm :
+ Các chủ thể tham gia các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân do
luật dân sự điều chỉnh độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng với nhau về
địa vị pháp lí.
+ Pháp luật dân sự ghi nhận quyền tự định đoạt của các chủ thể trong
việc tham gia các quan hệ tài sản.
+ Xuất phát từ sự bình đẳng giữa các chủ thể, quyền tự định đoạt của họ
khi tham gia các quan hệ dân sự, cho nên đặc trưng của phương pháp giải
quyết các tranh chấp dân sự là hoà giải.
lOMoARcPSD| 45688262
+ Các quan hệ luật dân sự điều chỉnh chủ yếu các quan hệ tài sản
mang tính chất hàng htiền tệ, việc vi phạm nghĩa vụ của một bên
trong quan hệ đó dẫn đến thiệt hại về tài sản đối với bên kia.
2. Quan hệ pháp luật dân sự là gì? Hãy trình bày những đặc điểm củaquan
hệ pháp luật dân sự.
- Quan hệ pháp luật dân sự là những quan hệ xã hội phát sinh từ những lợi
ích vật chất, lợi ích nhân thân được các quy phạm pháp luật dân sự điều
chỉnh, trong đó các bên tham gia bình đẳng về mặt pháp lý, quyền
nghĩa vụ dân sự của các bên được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
những biện pháp mang tính cưỡng chế.
- Đặc điểm QHPL dân sự:
+ Chủ thể tham gia vào các quan hệ dân sự đa dạng bao gồm cá nhân,
pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.
+ Địa vị pháp lí của các chủ thể dựa trên cơ sở bình đẳng, không bị phụ
thuộc vào các yếu tố xã hội khác.
+ Lợi ích (trước tiên là lợi ích kinh tế) là tiền đề trong phần lớn các quan
hệ dân sự.
+ Các biện pháp cưỡng chế đa dạng không chỉ do pháp luật quy định
có thể tự các bên quy định về các biện pháp cưỡng chế cụ thể về hình thức
áp dụng các biện pháp cưỡng chế đó. Nhưng đặc tính tài sản đặc trưng
cho các biện pháp cưỡng chế trong luật dân sự.
3. Nguồn luật là gì? Hãy trình bày về các nguồn của luật dân sự.
a) Nguồn của pháp luật đã được nghiên cứu trong lý luận chung về nhà nước
và pháp luật, về mặt xã hội học, nguồn của pháp luật là ý chí của giai cấp
thống trị đưa lên thành luật mà nội dung được xác định bởi các điều kiện
chính trị, kinh tế tồn tại trong xã hội cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp
luật.
b) Các nguồn của LDS:
- Văn bản quy phạm pháp luật:
+ Hiến pháp
+ Bộ luật dân sự 2015
+ Các bộ luật, các luật khác như: Bộ luật Lao động, Luật Đất đai, Luật
Hôn nhân gia đình, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, + Văn
bản dưới luật.
- Tập quán
- Án lệ
4. Hãy trình bày về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sựTheo Điều 3
BLDS 2015, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự là:
- Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào
để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân
thân và tài sản.
- Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết,
thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
lOMoARcPSD| 45688262
có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn
trọng.
- Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.
- Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được
xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi
ích hợp pháp của người khác.
- Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.
5. Hãy trình bày về thứ tự ưu tiên áp dụng pháp luật dân sự.
- Về thứ tự ưu tiên áp dụng, BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp các
bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng
tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc
bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này ”
- Nguyên tắc này cũng được quy định tại khoản 1 Điều 45 Bộ luật TTDS
năm 2015 về nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp
chưa có điều luật để áp dụng: “Khi yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc
dân sự, đương sự có quyền viện dẫn tập quán để yêu cầu Tòa án xem xét
áp dụng. Tòa án có trách nhiệm xác định giá trị áp dụng của tập quán
bảo đảm đúng quy định tại Điều 5 của BLDS. Trường hợp các đương sự
viện dẫn các tập quán khác nhau thì tập quán có giá trị áp dụng là tập
quán được thừa nhận tại nơi phát sinh vụ việc dân sự”.
+ Đây là sự thống nhất trong ghi nhận lập pháp từ quy định của BLDS
đến Bộ luật TTDS làm cho các chủ thể có quyền khởi kiện có đủ những
điều kiện cần thiết, chắc chắn để thực hiện được trên thực tế quyền khởi
kiện nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án thông
qua các biện pháp được xác định.
+ Đây là một quy định mới mang tính chất đột phá, góp phần bảo vệ
một cách kịp thời và triệt để hơn quyền con người, quyền công dân
trong lĩnh vực dân sự.
Phần 2 – Chủ thể cá nhân
6. Năng lực pháp luật dân sự dân sự là gì? Hãy trình bày về nội dung
nănglực pháp luật dân sự của cá nhân. Trong Bộ luật dân sự 2015 quy
định:
- Điều 16. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có
quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và
chấm dứt khi người đó chết.
- Điều 17. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1. Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với
tài sản.
2. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.
lOMoARcPSD| 45688262
3. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ
đó.
7. Năng lực hành vi dân sự là gì? Hãy trình bày nội dung năng lực hành vi
dân sự của người chưa thành niên. Nêu ví dụ minh họa. a) Khái niệm:
Theo Điều 19 BLDS 2015 quy định Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa
vụ dân sự.
b) Nội dung năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên -
Quy định tại Điều 21, BLDS 2015:
- Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
- Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo
pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
- Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ
giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa
tuổi.
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động
sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của
luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Ví dụ: A 5 tuổi muốn được mua đồ chơi thì giao dịch dân sự mua bán đồ
chơi sẽ do bố, mẹ của bé A xác lập, thực hiện với người bán hàng thông qua
việc trả tiền món đồ chơi đó.
8. Năng lực hành vi dân sự là gì? Hãy trình bày nội dung năng lực hành vi
dân sự của người thành niên nhưng gặp trngại về nhận thức hoặc hành
vi. Nêu ví dụ minh họa. a) Khái niệm:
Theo Điều 19 BLDS 2015 quy định Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa
vụ dân sự.
b) Nội dung năng lực hành vi dân sự của người thành niên nhưng gặp trở ngại
về nhận thức hoặc hành vi Quy định ở các điều sau đây:
- Điều 22 Mất năng lực hành vi dân sự
Ví dụ: Ông A có kết luận giám định pháp y tâm thần và đã được Tòa án
ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Vậy nên, vợ của
ông A là bà B đã đứng ra bán chiếc xe máy của ông A để lấy tiền chữa
bệnh cho ông.
- Điều 23 Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Ví dụ: Một người do tai nạn mà bị tổn thương thần kinh ,dẫn đến ảnh hưởng
khả năng nhận thức,làm chủ hành vi trong khoảng thời gian chữa bệnh,
sau đó người này phục hồi hoặc không thề phục hồi hoàn toàn nên có
nhận thức, làm chủ được được hành vi, có lúc không nhận thức, làm chủ
được hành vi của mình.
- Điều 24 Hạn chế năng lực hành vi dân sự
Ví dụ: Anh C là người nghiện ma túy thường xuyên phá tài sản, đồ đạc
trong nhà nên vợ của anh C là chị D yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên
lOMoARcPSD| 45688262
bố anh C bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Sau khi anh C bị Tòa án
tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự, chị D được Tòa án chỉ định
làm người đại diện theo pháp luật của anh C. Theo đó, phạm vi đại diện
của chị D là được quyền xác lập và thực hiện mọi giao dịch dân sự liên
quan đến tài sản vì lợi ích của ông C. Hiện tại, gia đình anh C muốn bán
nhà để hai vợ chồng về sống cùng với bố mẹ. Trong trường hợp này,
muốn giao dịch bán nhà có hiệu lực thì phải được sự đồng ý của người
đại diện theo pháp luật của anh C là chị D.
9. Quyền nhân thân là gì? Trình bày các đặc điểm pháp lý về quyền nhân
thân của cá nhân theo BLDS 2015. a) Khái niệm :
Theo khoản 1 Điều 25 BLDS 2015 quy định Quyền nhân thân được quy định
trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển
giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Các
quyền nhân thân của cá nhân được đề cập từ Điều 26 đến Điều 39.
b) Các đặc điểm pháp lý về quyền nhân thân của cá nhân theo BLDS 2015
Thứ nhất, quyền nhân thân mang tính chất phi tài sản
Đối tượng của quyền nhân thân là một giá trị tinh thần, quyền nhân thân không
biểu hiện bằng vật chất, không quy đổi được thành tiền và mang giá trị tinh
thần. Do vậy, quyền nhân thân không thể bị định đoạt hay mang ra chuyển
nhượng cho người khác.
Thứ hai, quyền nhân thân gắn liền với một chủ thể nhất định và không thể
chuyển dịch
Quyền nhân thân không bị phụ thuộc và chi phối bởi bất kỳ yếu tố khách quan
nào như độ tuổi, trình độ, giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội,… Quyền nhân thân
của mỗi cá nhân chỉ do chính cá nhân đó hoặc trong một số trường hợp do chủ
thể khác được pháp luật quy định thực hiện.
10. Quyền nhân thân là gì? Trình bày các biện pháp bảo vệ quyền nhân
thân của cá nhân theo quy định của BLDS 2015. a) Khái niệm :
Theo khoản 1 Điều 25 BLDS 2015 quy định Quyền nhân thân được quy định
trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển
giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Các
quyền nhân thân của cá nhân được đề cập từ Điều 26 đến Điều 39.
b) Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân theo quy định của BLDS
2015 :
Khi quyền nhân thân của môt cá nhân bị xâm phạm thì người đó có quyền:
- Tự mình cải chính trên các phương tiên thông tin đại chúng
Đây là biện pháp cho phép người có quyền nhân thân bị xâm phạm kịp
thời bảo vệ quyền nhân thân của mình, hạn chế được hậu quả thiệt hại
cả về vật chất và tinh thần do những tin tức không đúng ra gây ra.
- Yêu cầu người vi phạm hoăc yêu cầu tòa án bu c người vi phạm
chấm  dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai
So với biện pháp tự cải chính thì biện pháp này được áp dụng trong một
phạm vi rộng hơn. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp này thông thường
chỉ có hiệu quả trong trường hợp người có hành vi xâm phạm quyền
nhân thân sớm nhận thức được hành vi trái pháp luật của họ.
lOMoARcPSD| 45688262
- Yêu cầu người vi phạm hoăc yêu cầu tòa án bu c người vi phạm phải 
bồi thường thiêt hại về vậ t chất hoặ c thiệ t hại về tinh thầ
Điều kiện áp dụng thực hiện những yêu cầu này bao gồm: Có thiệt hại
xảy ra; có hành vi trái pháp luật; có lỗi ; có mối quan hệ nhân quả do
hành vi trái pháp luật. Phải có đầy đủ các điều kiện này thì khi yêu cầu
đòi bồi thường thiệt hại mới có căn cứ.
11. Giám hộ là gì? Trình bày điều kiện và đặc điểm pháp lý của các chủ thể
trong quan hệ giám hộ theo BLDS 2015. a) Khái niệm:
Theo khoản 1 Điều 46 BLDS 2015, giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được
luật quy định, được UBND cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc trường hợp
người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho mình thì
khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cá nhân, pháp nhân được lựa chọn là
người giám hộ nếu người này đồng ý.
b) Điều kiện và đặc điểm pháp lý của các chủ thể trong quan hệ giám hộ theo
BLDS 2015
* Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ:
Các điều kiện để cá nhân làm người giám hộ được quy định tại Điều 49 Bộ luật
Dân sự 2015 như sau:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền,
nghĩa vụ của người giám hộ.
- Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị
kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
- Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa
thành niên.
* Điều kiện của pháp nhân làm người giám hộ:
Theo Điều 50 Bộ luật Dân sự 2015, pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây có
thể làm người giám hộ:
- Có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ.
- Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
12. Giám hộ là gì? Trình bày căn cứ xác lập và chấm dứt quan hệ
giám hộ theo BLDS 2015.
a) Khái niệm:
Theo khoản 1 Điều 46 BLDS 2015, giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được
luật quy định, được UBND cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc trường hợp
người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho mình thì
khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cá nhân, pháp nhân được lựa chọn là
người giám hộ nếu người này đồng ý.
b) Căn cứ xác lập và chấm dứt quan hệ giám hộ theo BLDS 2015
- Theo Điều 62 việc chấm dứt quan hệ giám hộ trong trường hợp sau đây:
+ Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
+ Người được giám hộ chết
lOMoARcPSD| 45688262
+ Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có
đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình + Người được
giám hộ được nhận làm con nuôi.
- Thủ tục chấm dứt việc giám hộ thực hiện theo quy định của pháp luật về
hộ tịch.
- Theo Điều 63 hậu quả của việc chấm dứt quan hệ giám hộ là:
+ Trong hợp người được giám hộ có năng lực hành vi dân sự đầy đủ :
Người giám hộ phải thanh toán tài sản với người được giám hộ.
Trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày chấm dứt giám hộ.
+ Trong hợp người được giám hộ chết :Người giám hộ thanh toán tài sản
với người thừa kế của người giám hộ :
Trong 3 tháng không xác định được người thừa kế thì người giám
hộ quản lý tài sản đó đến khi tài sản được giải quyết theo pháp
luật về thừa kế.
Việc thanh toán được thực hiện dưới sự giám sát của người cử
giảm hộ và UBNS xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người giám
hộ.
13. Nơi cư trú là gì? Trình bày những nội dung pháp lý cơ bản về nơi
cư trú của cá nhân theo quy định của BLDS 2015. a) Khái niệm
Khoản 1 Điều 52 BLDS 2015 quy định Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó
thường xuyên sinh sống. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá
nhân thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống.
b) Những nội dung pháp lý cơ bản về nơi cư trú của cá nhân theo quy định của
BLDS 2015
Theo Điều 40 quy định nơi cư trú của cá nhân :
- Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống.
- Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy
định tại khoản 1 Điều này thì nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó
đang sinh sống.
- Trường hợp một bên trong quan hệ dân sự thay đổi nơi cư trú gắn
với việc thực hiện quyền, nghĩa vụ thì phải thông báo cho bên kia
biết về nơi cư trú mới.
14. Tuyên bố mất tích là gì? Hãy mô tả trình tự yêu cầu và hậu quả pháp lý của
việc tuyên bố cá nhân mất tích.
Tuyên bố mất tích là quyết định của Tòa án theo yêu cầu của người có quyền,
lợi ích liên quan khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng
đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố
tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống
hay đã chết.
Trình tự yêu cầu:
Theo quy định tại Điều 387, Điều 388 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:
+ Người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một
người mất tích theo quy định của Bộ luật dân sự.
lOMoARcPSD| 45688262
+ Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải gửi tài liệu, chứng cứ để chứng
minh người bị yêu cầu tuyên bố mất tích đã biệt tích 02 năm liền trở lên mà
không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hoặc đã chết và chứng
minh cho việc người yêu cầu đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo tìm
kiếm; trường hợp trước đó đã có quyết định của Tòa án thông báo tìm kiếm
người vắng mặt tại nơi cư trú thì phải có bản sao quyết định đó.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố một người mất
tích, Tòa án ra quyết định thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mất
tích.
Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày Tòa án ra quyết định thông báo tìm kiếm
người vắng mặt tại nơi cư trú, thông báo này phải được đăng trên một trong các
báo hàng ngày của trung ương trong ba số liên tiếp, Cổng thông tin điện tử của
Tòa án, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (nếu có) và phát sóng trên Đài phát thanh
hoặc Đài truyền hình của trung ương ba lần trong 03 ngày liên tiếp.
Thời hạn thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mất tích là 04 tháng,
kể từ ngày đăng, phát thông báo lần đầu tiên.
Trong thời hạn thông báo, nếu người bị yêu cầu tuyên bố mất tích trở về và yêu
cầu Tòa án đình chỉ việc xét đơn yêu cầu thì Tòa án ra quyết định đình chỉ việc
xét đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo quy định thì
Tòa án phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu.
Trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu thì tòa án ra quyết định tuyên bố một người
mất tích, trường hợp có yêu cầu áp dụng biện pháp quản lý tài sản của người bị
tuyên bố mất tích đó và được chấp nhận thì trong quyết định tuyên bố một
người mất tích, tòa án còn phải áp dụng biện pháp quản lý tài sản của người đó
theo quy định của Bộ luật dân sự 2015.
Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất tích:
- Tư cách chủ thể
Khi toà án ra quyết định tuyên bố mất tích, cách chủ thể của người bị tuyên
bố mất tích chỉ tạm thời dừng lại mà không bị chấm dứt. Khi người đó trở về, tư
cách chủ thể của họ lại được khôi phục.
- Quan hệ nhân thân
Quan hệ nhân thân của người bị tuyên bố mất tích cũng bị tạm dừng khi toà án
ra quyết định tuyên bố mất tích. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người đó
xin ly hôn thì được Tòa án giải quyết cho ly hôn theo quy định tại Khoản 02 Điều
68 Bộ Luật dân sự m 2015: Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên
bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp
luật về hôn nhân và gia đình.”
Quan hệ tài sản
Khi toà án ra quyết định tuyên bmất tích, tài sản của người bị tuyên bố mất tích
được quản theo quyết định của toà án, cụ thđược quy định tại các điều 65,
lOMoARcPSD| 45688262
66, 67, 69 Bộ luật Dân sự năm 2015 về quản tài sản của người vắng mặt tại
nơi trú, quyền nghĩa vụ của người quản tài sản của người vắng mặt tại
nơi cư trú và Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích.
Trường hợp Tòa án giải quyết cho vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích
ly hôn thì tài sản của người mất tích được giải quyết theo hướng:
(i) giao cho con thành niên hoặc cha mẹ của người mất tích quản lý
(ii) nếu không vó những người này thì giao cho người thân thích của người
mấttích của người mất tích quản lý
(iii) nếu không người thân thích thì Tòa án chỉ định người khác quản
tàisản
15. Tuyên bố chết là gì? Hãy mô tả trình tự yêu cầu và hậu quả pháp lý của
việc tuyên bố cá nhân chết
Tuyên bố chết là nội dung được thể hiện trong quyết định tuyên bố một
người là đã chết của Tòa án nhằm xác định ngày chết của người đó và hậu quả
pháp lý của việc tuyên bố một người là đã chết khi có đủ các căn cứ luật định
Trình tự yêu cầu:
+ Người yêu cầu Tán tuyên bố một người là đã chết phải làm đơn đủ các
nội dung quy định tại khoản 2 Điều 362 Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành. + Phải
gửi cho Tán các tài liệu, chứng cứ để chứng minh người bị yêu cầu tuyên bố
là đã chết thuộc các trường hợp quy định tại Điều 32 Bộ luật dân sự 2015.
+ Xuất trình tài liệu chứng minh người đó đã biệt tích trong chiến tranh sau năm
năm kể từ ngày chiên tranh kết thúc mà không có tin tức xác thực là còn sống;
+ Xuất trình tài liệu chứng minh người bị yêu cầu tuyên bố đã chết, đã bị tai
nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau một năm kể từ ngày tai nạn hoặc thảm họa,
thiên tai đó chấm dứt vẫn không tin tức xác thực còn sông hoặc biệt tích
năm năm liền trỏ lên và không có tin tức xác thực là còn sông, V.V.. Việc tuyên
bố một người là đã chết gây ra các hậu quả pháp lí như sau: + Tư cách chủ
thể của người bị ra quyết định tuyên bố chết là đã chết chấm dứt hoàn toàn
+ Về quan hệ nhân thân: quan hệ về hôn nhân gia đình và các quan hệ nhân
thân khác của người đó được giải quyết như đối với người đã chết
+ Về quan hệ tài sản: được giải quyết như đối với người đã chết, tài sản của
người bị tuyên bố là đã chết được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa
kế.
16. Pháp nhân là gì? Hãy trình bày điều kiện để một tổ chức được công nhận là
pháp nhân theo BLDS 2015.
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập,
có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của
pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân
(cá nhân) và các tổ chức khác.
Điều kiện để có tư cách pháp nhân
lOMoARcPSD| 45688262
Theo điều 74 Bộ luật Dân sự 2015, một tổ chức được công nhận là có
cách pháp nhân khi đủ 4 điều kiện sau:
“a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.”
17. Pháp nhân là gì? Phân biệt pháp nhân với cá nhân.
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập,
có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của
pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân
(cá nhân) và các tổ chức khác.
18. Pháp nhân là gì? Phân biệt pháp nhân thương mại và pháp nhân phi
thương mại. Cho ví dụ minh họa.
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập,
có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của
pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân
(cá nhân) và các tổ chức khác.
Tiêu chí Pháp nhân thương mại Pháp nhân phi thương mại
Cá nhân
Pháp nhân
Phụ thuộc
Phụ thuộc vào mức độ
nhận thức, trưởng thành
của cá nhân
Phụ thuộc vào năng lực pháp
Năng lực hành
vi có khi:
Chỉ có khi đạt độ tuổi nhất
định
Có từ khi thành lập (có đồng
thời với năng lực pháp luật)
Mất năng lực
hành vi
Có thể không còn khi cá
nhân còn sống
Chỉ không còn khi pháp nhân
chấm dứt tồn tại
lOMoARcPSD| 45688262
Không có mục tiêu chính là tìm kiếm
Mục tiêu Tìm kiếm lợi nhuận và lợi
lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng
hoạt nhuận được chia cho các không được phân chia cho các thành động
thành viên
viên
Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang
nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức
Loại
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã
hình Doanh nghiệp và các tổ
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
pháp chức kinh tế khác
chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội,
nhân
quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội và
các tổ chức phi thương mại khác.
Quy định điều chỉnh Bộ luật Dân sự
2015, Luật
Bộ luật Dân sự 2015, các luật về tổ
việc doanh nghiệp và quy định chức bộ máy nhà nước và quy định thành
khác của pháp luật có liên khác của pháp luật có liên quan lập, hoạt quan
động,
chấm dứt
19. Pháp nhân là gì? Phân biệt pháp nhân với chi nhánh và văn phòng
đại diện của pháp nhân.
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập,
có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của
pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân
(cá nhân) và các tổ chức khác.
20. Trình bày quy định về tên pháp nhân theo BLDS 2015. Cho biết
quan điểm của anh/chị về quy định này.
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự thì tên gọi của pháp nhân được quy
định như sau:
+ Pháp nhân phải có tên gọi bằng tiếng Việt.
+ Phải thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp
nhân khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động.
+ Pháp nhân phải sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch dân sự.
+Tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ.
. Phân biệt đặc điểm, điều kiện và hậu quả pháp lý của chia pháp nhân và
tách pháp nhân.
lOMoARcPSD| 45688262
Đặc điểm Chia pháp nhân Tách pháp nhân
Quá trình Chia pháp nhân là quá trình phân chia Tách pháp nhân là quá trình phân tách
phân chia một pháp nhân thành các đơn vị mới. một pháp nhân thành các pháp nhân
riêng biệt.
Số lượng Chia pháp nhân tạo ra hai hoặc nhiều Tách pháp nhân tạo ra ít nhất hai
pháp pháp nhân pháp nhân mới. nhân mới. mới
Sự kiện Chia pháp nhân xảy ra khi có sự kiện Tách pháp nhân xảy ra khi có sự kiện
pháp lý như chuyển đổi, sáp nhập hoặc mua như phân chia tài sản, phân chia vốn bán.
hoặc chuyển đổi.
Điều kiện Chia pháp nhân phải được thực hiện Tách pháp nhân phải được thực hiện pháp
theo các quy định pháp luật và có sự theo các quy định pháp luật và có sự
đồng ý của các bên liên quan. đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
Hậu quả Sau khi chia pháp nhân, các pháp nhân Sau khi tách pháp nhân, các pháp nhân
pháp lý mới sẽ hoạt động độc lập và phải tuân mới sẽ hoạt động độc lập và phải tuân
thủ các quy định pháp luật đối với pháp thủ các quy định pháp luật đối với
nhân. pháp nhân. Ngoài ra, tách pháp nhân
còn có thể gây ảnh hưởng đến tài sản,
nguồn lực và quyền lợi của các bên
liên quan.
22. Phân biệt đặc điểm, điều kiện hậu quả pháp của hợp nhất pháp
nhân và sáp nhập pháp nhân.
Hợp nhất pháp nhân Sáp nhập pháp nhân
Quá trình pháp Hợp nhất pháp nhân là quá trình kết Sáp nhập pháp nhân là quá trình một
hợp hai pháp nhân thành một pháp pháp nhân hợp nhất với một pháp nhân
nhân mới. khác để tạo thành một pháp nhân mới.
Số lượng pháp Hợp nhất pháp nhân tạo ra một pháp Sáp nhập pháp nhân tạo ra một pháp
nhân nhân mới nhân mới. mới.
Sự kiện pháp lý Hợp nhất pháp nhân xảy ra khi có sự Sáp nhập pháp nhân xảy ra khi có sự kiện
kiện như sáp nhập, mua bán, chuyển sáp nhập, mua bán hoặc hợp nhất. đổi hoặc
tái cơ cấu.
Điều kiện pháp Hợp nhất pháp nhân phải được thực Sáp nhập pháp nhân phải được
thực hiện lý hiện theo các quy định pháp luật và theo các quy định pháp luật và có sự có sự
đồng ý của các bên liên quan. đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
Hậu quả pháp Sau khi hợp nhất pháp nhân, pháp Sau khi sáp nhập pháp nhân, pháp
nhân lý nhân mới sẽ hoạt động độc lập và mới sẽ hoạt động độc lập và phải tuân thủ phải
lOMoARcPSD| 45688262
tuân thủ các quy định pháp luật các quy định pháp luật đối với pháp nhân. đối với pháp nhân.
Ngoài ra, sáp nhập pháp nhân còn có thể
gây ảnh hưởng đến tài sản, nguồn lực và
quyền lợi của các bên liên quan.
22. Phân biệt đặc điểm, điều kiện và hậu quả pháp lý của hợp nhất pháp
nhân và sáp nhập pháp nhân.
23. Hãy trình bày tư cách chủ thể và cách thức tham gia quan hệ pháp
luật dânsự của hộ gia đình theo BLDS 2015.
Tại Điều 1 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về phạm vi điều chỉnh “Bộ luật
này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân,
pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân
trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập
về tài sản và tự chịu trách nhiệm”.
Hộ gia đình không cách pháp nhân (so với Bộ luật Dân sự m 2005, Bộ
luật Dân sự năm 2015 nêu tổ chức khác cthể “tchức không cách
pháp nhân”) được quy định tại Chương VI (từ Điều 101 đến Điều 104 Bộ luật
Dân sự năm 2015). Điều 101 của Bộ luật quy định chủ thể trong quan hệ dân sự
có sự tham gia của hộ gia đình không có tư cách pháp nhân:
“1. Trường hợp hộ gia đình không cách pháp nhân tham gia quan hệ dân
sự thì các thành viên của hộ gia đình không có tư cách pháp nhân chủ thể tham
gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham
gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Việc ủy quyền phải được lập thành văn
bản, trừ trường hợp thỏa thuận khác. Khi sự thay đổi người đại diện thì
phải thông báo cho bên tham gia quan hệ dân sự biết.
Trường hợp thành viên của hộ gia đình không cách pháp nhân tham gia
quan hệ dân sự không được các thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thì
thành viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hiện.
2. Việc xác định chủ thể của quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ gia đình sử
dụng đất được thực hiện theo quy định của Luật đất đai”.
Với quy định trên, các tổ chức muốn tham gia quan hệ dân sự thì phải thông qua
các chủ thể là các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có
cách pháp nhân tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Các thành viên
quyền ngang nhau trong xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thể ủy
quyền cho người đại diện.
24. Hãy trình bày tư cách chủ thể và cách thức tham gia quan hệ pháp luật dân
sự của tổ hợp tác theo BLDS 2015.
Tổ hợp tác, tổ chức khác không cách pháp nhân (so với Bộ luật Dân sự
năm 2005, Bộ luật Dân sự m 2015 nêu tổ chức khác cụ thể là “tổ chức
lOMoARcPSD| 45688262
không cách pháp nhân”) được quy định tại Chương VI (từ Điều 101 đến
Điều 104 Bộ luật Dân sự năm 2015). Điều 101 của Bộ luật quy định chủ thể
trong quan hệ n sự sự tham gia của tổ hợp tác, tổ chức khác không
cách pháp nhân:
“1. Trường hợp thợp tác, tổ chức khác không cách pháp nhân tham gia
quan hệ dân sự thì các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không
cách pháp nhân chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc
ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Việc
ủy quyền phải được lập thành văn bản, trừ trường hợp thỏa thuận khác. Khi
sự thay đổi người đại diện thì phải thông báo cho bên tham gia quan hệ dân
sự biết.
Trường hợp thành viên của tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
tham gia quan hệ dân sự không được c thành viên khác ủy quyền làm người
đại diện thì thành viên đó chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực
hiện.
Với quy định trên, các tổ chức muốn tham gia quan hệ dân sự thì phải thông qua
các chủ thể là các thành viên của tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp
nhân tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Các thành viên quyền
ngang nhau trong xác lập, thực hiện giao dịch dân sự thể ủy quyền cho
người đại diện.
25. Hãy trình bày cách thức tham gia quan hệ pháp luật dân sự của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam theo BLDS 2015
Để tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự thì đòi hỏi chủ thể đó phải có năng
lực chủ thể, tức là khả năng trở thành chủ thể quan hệ pháp luật. Năng lực chủ
thể bao gồm hai yếu tố: năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Từ đó có thể
hiểu để tham gia vào mt quan hệ pháp luật dân sự cụ thể, đòi hỏi chủ thể phải
có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Nếu năng lực pháp
luật dân sự là khả năng của chủ thể có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự do
pháp luật quy định thì năng lực hành vi dân sự của chủ thể là khả năng của chủ
thể bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
26. Trình bày và phân biệt đặc điểm của tài sản theo quy định tại K1, Đ105
BLDS 2015. Cho ví dụ minh họa.
Theo Khoản 1 Điều 105 BLDS 2015, tài sản bao gồm các loại đó là: vật, tiền,
giấy tờ có giá và quyền tài sản.
Khái niệm vật trong BLDS thì tài sản dùng để chỉ những vật mà con người có
thể chiếm hữu được, chi phối được, có thể cân, đo, đong đếm, xác định được bề
rộng, bề dài, theo sự tồn tại và vật hình thành trong tương lai và con người phải
khai thác được, sử dụng được phục vụ cho lợi ích của mình. Như vậy, ngoài
yếu tố là bộ phận của yếu tố vật chất, đáp ứng được nhu cầu của con người, vật
có thực với tính cách là tài sản phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có
lOMoARcPSD| 45688262
đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của giao lưu dân sự. Xét về mặt vật lý,
vật chất tồn tại dưới ba dạng: rắn, lỏng, khí.
Xét theo cấu tạo hóa, lý, sinh và công dụng của vật thì: vật còn được xác định
là vật chính và vật phụ (Điều 110, ví dụ: điện thoại là vật chính, vỏ ốp của
chiếc điện thoại đấy là vật phụ), vật chia được và vật không chia được (Điều
111, ví dụ: gạo, xăng, dầu là những vật chia được; giường, tủ, bàn là những vật
không chia được), vật tiêu hao và vật không tiêu hao (Điều 112, ví dụ: xà
phòng qua một lần sử dụng bị giảm trọng lượng là vật tiêu hao; ngôi nhà, chiếc
xe ô tô là vật không tiêu hao), vật cùng loại và vật đặc định (Điều 113, ví dụ:
gạo, sữa là vật cùng loại còn bức tranh nàng Monalisa có chữ kí tác giả là vật
đặc định), vật đồng bộ (Điều 114, ví dụ: đôi giày).
Xét về chế độ pháp lý, vật được phân loại là: vật tự do lưu thông (vật lưu thông
không cần điều kiện, được tự do mua bán, thuê, mượn, tặng cho,… và là giao
dịch của các giao dịch dân sự), vật hạn chế lưu thông (vật khi lưu thông cần
điều kiện về chủ thể, hình thức, thủ tục,… nhất định. VD: dược phẩm) và vật
cấm lưu thông (là những vật tuyệt đối không được lưu thông dân sự. VD: ma
túy).
—> Cách phân loại vật trong BLDS là căn cứ để xác định quyền và nghĩa vụ
của các bên chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ có đối tượng là vật trong việc
chuyển giao, đồng thời là căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp có đối
tượng là vật phát sinh từ các quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng dân sự cụ thể. Tài
sản là tiền: Tiền theo kinh tế chính trị học là vật ngang giá chung được sử dụng
làm thước đo giá trị của các loại tài sản khác. Một tài sản được coi là tiền hiện
nay khi nó đang có giá trị lưu hành trên thực tế. Tiền có các chức năng như trao
đổi, thanh toán, dự trữ và khi xét về mặt chủ quyền quốc gia thì tiền có chức
năng bình ổn giá cả và giữ chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên, chỉ có tiền mệnh giá
Việt Nam đồng (VNĐ) mới được lưu thông trong giao dịch dân sự Việt Nam.
Ví dụ: Tờ tiền 200k trong ví, 2tr trong ngân hàng được bản thân gửi tiết kiệm,...
Tài sản là giấy tờ có giá: Giấy tờ có giá là loại tài sản rất phổ biến trong giao
lưu dân sự hiện nay đặc biệt là giao dịch trong các hệ thống ngân hàng và các
tổ chức tín dụng khác. Giấy tờ có giá được hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền
và chuyển giao được trong giao lưu dân sự. Theo Điều 4 Pháp lệnh ngoại hối
năm 2005, giấy tờ có giá là trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu,
cổ phiếu,… Tuy nhiên, các loại giấy tờ như: giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất, sổ hưu trí, sổ tiết kiệm, giấy biên một khoản nợ
không phải là giấy tờ có giá; chỉ có tài khoản dư trong ngân hàng hay cơ sở quỹ
tiết kiệm mới là tài sản. ví dụ: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ
phiếu, cổ phiếu theo quy định của Pháp lệnh về ngoại hối;Hối phiếu đòi nợ, hối
phiếu nhận nợ, Séc, Công cụ chuyển nhượng khác. Tín phiếu, trái phiếu, hối
phiếu, công trái và công cụ khác theo quy định của pháp luật quản lý về nợ
công. Các loại chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; quyền
mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, nhóm chứng
khoán, chỉ số chứng khoán, Hợp đồng góp vốn đầu tư và các loại chứng khoán
khác.
lOMoARcPSD| 45688262
Tài sản là quyền tài sản: Điều 115 BLDS 2015 quy định về quyền tài sản như
sau: “Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối
với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản
khác”. Khái quát hơn, quyền tài sản là các quyền trị giá được bằng tiền, có thể
chuyển giao được trong quan hệ pháp luật dân sự.
Ví dụ: Quyền sáng chế, phát minh ra máy gặt lúa, xe lăn cho người tàn tật,
giống cây trồng, vật nuôi mới… được pháp luật bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ.
27. Phân biệt động sản và bất động sản. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ
minh họa.
- Phân biệt động sản và bất động sản.
Tiêu chí Động sản Bất động sản
Đối tượng BLDS 2015 không liệt Theo khoản 1, điều 107, BLDS 2015 đã liệt kê các
kê như trường hợp bất loại tài sản được xếp vào nhóm bất động sản gồm
động sản mà quy định: có: “Động sản là những tài sản không phải là bất
- Đất đai động sản”.
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
- Tài sản khác gắn với đất đai, nhà, công trình xây dựng
- Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài những tài sản kể trên, một số tài sản hình
gắn liền với đất đai như quyền sử dụng đất, quyền thế chấp,… ng được coi bất động sản theo
quy định trong pháp luật Kinh doanh Bất động sản. Tính chất đặc những tài sản th
những tài sản không thể di dời được thù di dời được
Đăng kí quyền Quyền sở hữu và quyền Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là
bất tài sản khác đối với tài sản là động sản được đăng kí theo quy định của BLDS
động sản không phái 2015 và pháp luật về đăng kí tài sản.
đăng kí, trừ một số
trường hợp pháp luật
quy định.
- Ý nghĩa ứng dụng:
Việc phân biệt tài sản thành động sản và bất động sản có ý nghĩa về các phương
diện sau:
+ Là căn cứ để xác định thời hiệu xác lập quyền sở hữu
Theo Điều 247 BLDS, các trường hợp “chiếm hữu, được lợi về tài sản không
có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, công khai, liên tục trong thời hạn 10 năm
đối với động sản và 30 năm đối với bất động sản thì người chiếm giữ tài sản đó
sẽ trở thành chủ sở hữu của tài sản đó”, trừ trường hợp liên quan đến tài sản
thuộc sở hữu toàn dân.
+ Là căn cứ để xác lập thẩm quyền của TAND trong việc giải quyết các tranh
chấp về tài sản.
Theo Bộ luật tố tụng dân sự: các tranh chấp về bất động sản sẽ do TAND nơi
bất động sản giải quyết; còn các tranh chấp về động sản sẽ do TAND nơi bị đơn
cư trú hoặc làm việc giải quyết.
lOMoARcPSD| 45688262
28. Phân biệt tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai. Nêu ý
nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa.
- Phân biệt tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
Tài sản hiện có Tài sản hình thành trong tương lai
- Tài sản chưa hình thành;
- Tài sản đã hình thành - Tài sản đã hình thành tuy nhiên chủ thể xác lập
quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao - Chủ thể đã xác lập quyền sở
dịch.
hữu, quyền khác đối với tài - Tài sản từ vốn vay;
sản - Tài sản đang hình thành/ đang được tạo lập
hợp pháp tại thời điểm hai bên giao kết giao
- Trước hoặc tại thời điểm xác dịch bảo đảm;
lập giao dịch. - Tài sản đã hình thành và thuộc đối tượng phải
đăng ký quyền sở hữu nhưng chưa đăng ký
cho - Rủi ro khi sử dụng làm tài đến sau thời điểm kí kết giao dịch.
sản đảm bảo thấp hơn - Rủi ro khi sử dụng làm tài sản đảm bảo cao
hơn
- Ý nghĩa phân biệt:
+ Xác định được đối tượng nào được phép giao dịch. Cụ thể là chỉ có những tài
sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai (có giấy tờ chứng minh chắc
chắn nó sẽ hình thành trong tương lai) thì mới là đối tượng của giao dịch.
+ Căn cứ xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch.
+ Là căn cứ xác định quyền sở hữu của chủ tài sản.
+ Xác định hình thức và thủ tục xác nhận tài sản.
+ Căn cứ xác định giá trị của giao dịch.
- Ví dụ: chủ đầu tư thế chấp đất và khu chung cư hình thành trong tương lai
chongân hàng; đồng thời cho phép người mua căn hộ chung cư của chủ đầu tư
đang trong quá trình xây dựng và đem thế chấp ngân hàng. Vậy quyền lợi của
ngân hàng nhận thế chấp tài sản hình thành trong tương lai từ chủ đầu tư dự
án hay quyền lợi của ngân hàng nhận thế chấp căn hộ từ người mua căn hộ
được giải quyết như thế nào?
29. Phân biệt vật chia được và vật không chia được. Nêu ý nghĩa ứng dụng và
cho ví dụ minh họa.
- Phân biệt vật chia được và vật không chia được
Vật chia được Vật không chia được
- Vật chia được là vật khi bị phân chia - Vật không chia được là vật khi b
vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng phân chia thì không giữ nguyên
được
sử dụng ban đầu tính chất và tính năng sử dụng ban
- Đối với vật chia được thì có thể phân đầu. chia thành những phần bằng
nhau hay - Khi cần phân chia vật không chia theo những tỷ lệ do các bên
thỏa được thì phải trị giá thành tiền để chia.
thuận. VD: Giường tủ, đồng hồ, xe máy, xe
lOMoARcPSD| 45688262
VD: Xăng, dầu, gạo có thể phân chia
đạp,.. thành nhiều phần khác nhau nhưng
vẫn giữ nguyên được tính chất và tính năng sử
dụng.
- Ý nghĩa: Việc phân biệt có ý nghĩa quan trọng trong việc xác lập, thực hiện
quyền sở hữu trong giao kết và thực hiện các giao dịch dân sự, thương mại 30.
Phân biệt vật chính và vật phụ. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa.
- Phân biệt vật chính và vật phụ
Vật chính Vật phụ
- Vật chính là vật độc lập, có thể khai Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho
thác công dụng theo tính năng việc khai thác công dụng của vật
Vật chính là vật độc lập, có thể khai chính, là một bộ phận của vật chính,
thác công dụng theo tính năng sử dụng nhưng có thể tách rời vật chính.
của vật. Vật chính được sử dụng mà VD: Bộ phận điều khiến từ xa của
tivi, không cần có vật phụ. video; các dụng cụ (đổ nghé) đế sửa VD: Máy
ảnh là vật chính còn vỏ máy chữa ô tô. ảnh là vật phụ.
- Ý nghĩa: Việc phân biệt vật chính và vật phụ có ý nghĩa xác định nghĩa vụ
chuyển giao tài sản.
31. Phân biệt vật tiêu hao và vật không tiêu hao. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho
ví dụ minh họa.
- Phân biệt vật tiêu hao và vật không tiêu hao
Vật tiêu hao Vật không tiêu hao
- Vật tiêu hao là vật qua sử dụng mà - Vật không tiêu hao là vật khi đã
qua mất đi hoặc không còn giữ nguyên nhiều lần sử dụng mà vẫn giữ được
được hình dáng, tính chất và tính năng tính chất, hình dáng và tính năng sử
sử dụng ban đầu. dụng ban đầu.
- Vật tiêu hao chỉ có thể là đối tượng - Vật không tiêu hao có thể là đối
của giao dịch mua bán, tặng cho mà ợng của giao dịch mua bán, tặng,
không thể là đối tượng của hợp đồng hợp đồng cho thuê, mượn.
cho thuê, cho mượn. VD:
ngôi nhà, xe máy, ô tô,…
VD: xi măng, vôi qua sử dụng sẽ biến
thành vật khác hay thực phẩm qua sử dụng
sẽ mất đi,
- Ý nghĩa: mọi vật khi sử dụng đều bị hao mòn. Chính vì vậy, việc phân chia
vật tiêu hao và vật không tiêu hao mang tính chất tương đối, có ý nghĩa trong
giao dịch dân sự, thương mại.
32. Phân biệt vật đặc định và vật cùng loại. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ
minh họa.
- Phân biệt vật đặc định và vật cùng loại
Vật đặc định Vật cùng loại
- Vật đặc định là vật phân biệt được - Vật cùng loại là những vật có cùng với
các vật khác bằng những đặc điểm hình dáng, tính chất, tính năng sử riêng về
ký hiệu, hình dáng, màu sắc, dụng và xác định được bằng những chất
liệu, đặc tính, vị trí. đơn vị đo lường.
lOMoARcPSD| 45688262
- Có 2 loại - Vật cùng loại có cùng chất lượng có + Vật đặc định độc nhất
thể thay thế cho nhau.
Khi vật đặc định độc nhất bị tiêu huỷ, VD: Xăng dầu cùng loại gạo, xi
mãng thì không thể thay thế bằng vật khác, cùng loại của một nhà máy
sản xuất quan hệ pháp luật về sở hữu đối với vật cũng chấm dứt. VD: Bức
tranh cổ
của một họa sỹ, các loại đổ cổ quý
hiếm
+ Vật đặc định hóa
Vật được đặc định hóa là trong các vật
cùng loại người ta tách nó ra bằng một
dấu hiệu do con người đặt ra. VD:
Đánh dấu đồ vật bàng những ký hiệu
riêng biệt, lứa đóng vào bao riêng, thực
phẩm để trong những dụng cụ riêng.
Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật
đặc định, thi phải chuyển giao đúng vật
đó.
- Ý nghĩa: Trong giao dịch dân sự, việc phân loại tài sản thành vật cùng loại và
vật đặc định có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định đúng đối tượng của nghĩa vụ
dân sự.
33. Phân biệt hoa lợi và lợi tức. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa
Hoa lợi Lợi tức
Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc
mang lại. khai thác tài sản. Thông thường, lợi VD: Hoa quả của công tyy,
trứng do tức được tính ra thành một số tiền nhất gia cầm đẻ ra, gia sức
nhỏ do mẹ định.
chúng sinh ra. VD: Khoản tiền thu được từ việc cho
thuê nhà, tiền lãi thu được từ việc cho
vay tài sản.
- Ý nghĩa: Việc phân biệt hoa lợi và lợi tức có ý nghĩa quan trọng trong việc
xác lập, thực hiện quyền sở hữu trong giao kết và thực hiện các giao dịch dân
sự, thương mại.
34. Quyền tài sản là gì? Cho một ví dụ về quyền tài sản. Giải thích và làm rõ
các đặc điểm của tài sản thông qua ví dụ này
- Theo Điều 115 Bộ luật Dân sự 2015, quyền tài sản là quyền trị giá được bằng
tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử
dụng đất và các quyền tài sản khác.
- VD: Quyền tài sản đối với tác giả
Quyền tác giả đối với tác phẩm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo
ra hoặc sở hữu.
- Quyền tài sản của tác giả sẽ bao gồm:
+ Quyền làm tác phẩm phái sinh
lOMoARcPSD| 45688262
+ Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng
+ Quyền sao chép tác phẩm
+ Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm
+ Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy
tính
+ Thời hạn bảo hộ
35. Đăng ký tài sản là gì? Loại tài sản nào phải đăng ký? Cho biết ý nghĩa pháp
lý và thực tiễn của việc đăng ký tài sản.
- Đăng ký tài sản là việc cơ quan có thẩm quyền ghi vào sổ đăng ký hiện trạng
của tài sản, xác nhận chủ sở hữu của tài sản đó và công nhận bằng một loại
giấy tờ nhất định.
- Những loại tài sản phải đăng ký theo quy định pháp luật:
+
Điều 106 nêu rõ:
Đối với tài sản là bất động sản: Phải đăng ký.
Đối với tài sản là động sản: Không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về
đăng ký tài sản có quy định khác. *Những TH động sản phải đăng kí
- Tàu biển
- Phương tiện nội thủy địa
- Tàu cá
- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
- Tàu bay
- Phương tiện giao thông đường sắt
- Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
- Vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
* Ý nghĩa và thực tiễn của ĐK tài sản: nhằm bảo vệ được quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân, tăng tính minh bạch từ đó tạo thuận lợi đưa tài sản
tham gia lưu thông dân sự, tăng tính an toàn trong giao dịch, tăng tính ổn định
cho các quan hệ dân sự, kinh tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội theo
hướng bền vững.
Vì vậy, việc đòi hỏi quá nhiều giấy tờ, thủ tục rườm rà như hiện nay đang gây
khó khăn, vướng mắc, phiền toái cho người dân, doanh nghiệp khi khai thác tài
sản, đưa tài sản vào lưu thông là không hợp lý. Việc hoàn thiện pháp luật về
đăng ký tài sản để khắc phục tình trạnh tản mạn, thiếu thống nhất là cần thiết.
Tuy nhiên, điều quan trọng nhất khi hoàn thiện pháp luật là các quy định phải
đáp ứng được yêu cầu dù đăng ký tài sản thuộc trường hợp bắt buộc hay theo
yêu cầu của chủ tài sản phải tạo cho chủ có quyền sở hữu, quyền sử dụng, chủ
có quyền khác đối với tài sản khai thác tài sản của mình được thuận tiện, dễ
dàng, nhanh chóng, đặc biệt là giảm chi phí khi muốn đưa tài sản vào tham gia
giao dịch trên thị trường, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, hội trong
xu thế hội nhập.
Phần 5:Giao dịch
36. Giao dịch dân sự là gì? Trình bày các dấu hiệu của giao dịch dân sự. -
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, giao dịch dân sự (GDDS) là: hợp
| 1/53

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45688262
Phần 1 – Nhập môn Luật dân sự 1
1. Hãy trình bày về nội dung đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều
chỉnh của luật dân sự.
a) Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Là quan hệ nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được
hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách
nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) (Điều 1 Bộ luật Dân sự năm 2015). - Quan hệ tài sản:
+ Là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. Quan hệ tài sản
bao giờ cũng gắn với một tài sản nhất định được thể hiện dưới dạng này hay dạng khác.
+Tài sản được khái quát chung ở Điều 105 BLDS năm 2015.
+ Quan hệ tài sản rất đa dạng và phức tạp bởi các yếu tố cấu thành nên các
quan hệ đó bao gồm: chủ thể tham gia, khách thể được tác động và nội
dung của các quan hệ đó. - Quan hệ nhân thân:
+ Là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân
hay các tổ chức. Việc xác định một giá trị nhân thân là quyền nhân thân
phải được pháp luật thừa nhận như một quyền tuyệt đối của một cá nhân, tổ chức.
+LDS điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng cách quy định những giá trị
nhân thân nào được coi là quyền nhân thân, trình tự thực hiện, giới hạn
của các quyền nhân thân đó, đồng thời quy định các biện pháp thực hiện,
bảo vệ các quyền nhân thân (Điều 11 – Điều 14 BLDS năm 2015). + Các
quan hệ nhân thân xuất phát từ quyền nhân thân do luật dân sự điều chỉnh
có thể chia làm hai nhóm căn cứ vào khoản 1 Điều 17 BLDS năm 2015:
• Quan hệ nhân thân gắn với tài sản
• Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản
b) Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
- Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là những cách thức, biện pháp
mà Nhà nước tác động lên các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân
làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của
Nhà nước phù hợp với ba lợi ích (Nhà nước, xã hội và cá nhân) - Đặc điểm :
+ Các chủ thể tham gia các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân do
luật dân sự điều chỉnh độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lí.
+ Pháp luật dân sự ghi nhận quyền tự định đoạt của các chủ thể trong
việc tham gia các quan hệ tài sản.
+ Xuất phát từ sự bình đẳng giữa các chủ thể, quyền tự định đoạt của họ
khi tham gia các quan hệ dân sự, cho nên đặc trưng của phương pháp giải
quyết các tranh chấp dân sự là hoà giải. lOMoAR cPSD| 45688262
+ Các quan hệ mà luật dân sự điều chỉnh chủ yếu là các quan hệ tài sản
mang tính chất hàng hoá và tiền tệ, việc vi phạm nghĩa vụ của một bên
trong quan hệ đó dẫn đến thiệt hại về tài sản đối với bên kia.
2. Quan hệ pháp luật dân sự là gì? Hãy trình bày những đặc điểm củaquan
hệ pháp luật dân sự.
- Quan hệ pháp luật dân sự là những quan hệ xã hội phát sinh từ những lợi
ích vật chất, lợi ích nhân thân được các quy phạm pháp luật dân sự điều
chỉnh, trong đó các bên tham gia bình đẳng về mặt pháp lý, quyền và
nghĩa vụ dân sự của các bên được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
những biện pháp mang tính cưỡng chế.
- Đặc điểm QHPL dân sự:
+ Chủ thể tham gia vào các quan hệ dân sự đa dạng bao gồm cá nhân,
pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác.
+ Địa vị pháp lí của các chủ thể dựa trên cơ sở bình đẳng, không bị phụ
thuộc vào các yếu tố xã hội khác.
+ Lợi ích (trước tiên là lợi ích kinh tế) là tiền đề trong phần lớn các quan hệ dân sự.
+ Các biện pháp cưỡng chế đa dạng không chỉ do pháp luật quy định mà
có thể tự các bên quy định về các biện pháp cưỡng chế cụ thể về hình thức
áp dụng các biện pháp cưỡng chế đó. Nhưng đặc tính tài sản là đặc trưng
cho các biện pháp cưỡng chế trong luật dân sự.
3. Nguồn luật là gì? Hãy trình bày về các nguồn của luật dân sự.
a) Nguồn của pháp luật đã được nghiên cứu trong lý luận chung về nhà nước
và pháp luật, về mặt xã hội học, nguồn của pháp luật là ý chí của giai cấp
thống trị đưa lên thành luật mà nội dung được xác định bởi các điều kiện
chính trị, kinh tế tồn tại trong xã hội cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật. b) Các nguồn của LDS:
- Văn bản quy phạm pháp luật: + Hiến pháp + Bộ luật dân sự 2015
+ Các bộ luật, các luật khác như: Bộ luật Lao động, Luật Đất đai, Luật
Hôn nhân – gia đình, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, … + Văn bản dưới luật. - Tập quán - Án lệ
4. Hãy trình bày về các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sựTheo Điều 3
BLDS 2015, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự là:
- Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào
để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản.
- Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết,
thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội lOMoAR cPSD| 45688262
có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng.
- Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.
- Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được
xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi
ích hợp pháp của người khác.
- Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự.
5. Hãy trình bày về thứ tự ưu tiên áp dụng pháp luật dân sự.
- Về thứ tự ưu tiên áp dụng, BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp các
bên không có thỏa thuận và pháp luật không quy định thì có thể áp dụng
tập quán nhưng tập quán áp dụng không được trái với các nguyên tắc cơ
bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này ”
- Nguyên tắc này cũng được quy định tại khoản 1 Điều 45 Bộ luật TTDS
năm 2015 về nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp
chưa có điều luật để áp dụng: “Khi yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc
dân sự, đương sự có quyền viện dẫn tập quán để yêu cầu Tòa án xem xét
áp dụng. Tòa án có trách nhiệm xác định giá trị áp dụng của tập quán
bảo đảm đúng quy định tại Điều 5 của BLDS. Trường hợp các đương sự
viện dẫn các tập quán khác nhau thì tập quán có giá trị áp dụng là tập
quán được thừa nhận tại nơi phát sinh vụ việc dân sự”.
+ Đây là sự thống nhất trong ghi nhận lập pháp từ quy định của BLDS
đến Bộ luật TTDS làm cho các chủ thể có quyền khởi kiện có đủ những
điều kiện cần thiết, chắc chắn để thực hiện được trên thực tế quyền khởi
kiện nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án thông
qua các biện pháp được xác định.
+ Đây là một quy định mới mang tính chất đột phá, góp phần bảo vệ
một cách kịp thời và triệt để hơn quyền con người, quyền công dân trong lĩnh vực dân sự.
Phần 2 – Chủ thể cá nhân
6. Năng lực pháp luật dân sự dân sự là gì? Hãy trình bày về nội dung
nănglực pháp luật dân sự của cá nhân. Trong Bộ luật dân sự 2015 quy định:
- Điều 16. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có
quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
2. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
3. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và
chấm dứt khi người đó chết.
- Điều 17. Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1. Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.
2. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản. lOMoAR cPSD| 45688262
3. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.
7. Năng lực hành vi dân sự là gì? Hãy trình bày nội dung năng lực hành vi
dân sự của người chưa thành niên. Nêu ví dụ minh họa. a) Khái niệm:
Theo Điều 19 BLDS 2015 quy định Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
b) Nội dung năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên -
Quy định tại Điều 21, BLDS 2015:
- Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.
- Giao dịch dân sự của người chưa đủ sáu tuổi do người đại diện theo
pháp luật của người đó xác lập, thực hiện.
- Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện
giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ
giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.
- Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập,
thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động
sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của
luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý.
Ví dụ: Bé A 5 tuổi muốn được mua đồ chơi thì giao dịch dân sự mua bán đồ
chơi sẽ do bố, mẹ của bé A xác lập, thực hiện với người bán hàng thông qua
việc trả tiền món đồ chơi đó.
8. Năng lực hành vi dân sự là gì? Hãy trình bày nội dung năng lực hành vi
dân sự của người thành niên nhưng gặp trở ngại về nhận thức hoặc hành
vi. Nêu ví dụ minh họa.
a) Khái niệm:
Theo Điều 19 BLDS 2015 quy định Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là
khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
b) Nội dung năng lực hành vi dân sự của người thành niên nhưng gặp trở ngại
về nhận thức hoặc hành vi Quy định ở các điều sau đây:
- Điều 22 Mất năng lực hành vi dân sự
Ví dụ: Ông A có kết luận giám định pháp y tâm thần và đã được Tòa án
ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Vậy nên, vợ của
ông A là bà B đã đứng ra bán chiếc xe máy của ông A để lấy tiền chữa bệnh cho ông.
- Điều 23 Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Ví dụ: Một người do tai nạn mà bị tổn thương thần kinh ,dẫn đến ảnh hưởng
khả năng nhận thức,làm chủ hành vi trong khoảng thời gian chữa bệnh,
sau đó người này phục hồi hoặc không thề phục hồi hoàn toàn nên có
nhận thức, làm chủ được được hành vi, có lúc không nhận thức, làm chủ
được hành vi của mình.
- Điều 24 Hạn chế năng lực hành vi dân sự
Ví dụ: Anh C là người nghiện ma túy thường xuyên phá tài sản, đồ đạc
trong nhà nên vợ của anh C là chị D yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên lOMoAR cPSD| 45688262
bố anh C bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Sau khi anh C bị Tòa án
tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự, chị D được Tòa án chỉ định
làm người đại diện theo pháp luật của anh C. Theo đó, phạm vi đại diện
của chị D là được quyền xác lập và thực hiện mọi giao dịch dân sự liên
quan đến tài sản vì lợi ích của ông C. Hiện tại, gia đình anh C muốn bán
nhà để hai vợ chồng về sống cùng với bố mẹ. Trong trường hợp này,
muốn giao dịch bán nhà có hiệu lực thì phải được sự đồng ý của người
đại diện theo pháp luật của anh C là chị D.
9. Quyền nhân thân là gì? Trình bày các đặc điểm pháp lý về quyền nhân
thân của cá nhân theo BLDS 2015. a) Khái niệm :
Theo khoản 1 Điều 25 BLDS 2015 quy định Quyền nhân thân được quy định
trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển
giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Các
quyền nhân thân của cá nhân được đề cập từ Điều 26 đến Điều 39.
b) Các đặc điểm pháp lý về quyền nhân thân của cá nhân theo BLDS 2015
Thứ nhất, quyền nhân thân mang tính chất phi tài sản
Đối tượng của quyền nhân thân là một giá trị tinh thần, quyền nhân thân không
biểu hiện bằng vật chất, không quy đổi được thành tiền và mang giá trị tinh
thần. Do vậy, quyền nhân thân không thể bị định đoạt hay mang ra chuyển nhượng cho người khác.
Thứ hai, quyền nhân thân gắn liền với một chủ thể nhất định và không thể chuyển dịch
Quyền nhân thân không bị phụ thuộc và chi phối bởi bất kỳ yếu tố khách quan
nào như độ tuổi, trình độ, giới tính, tôn giáo, địa vị xã hội,… Quyền nhân thân
của mỗi cá nhân chỉ do chính cá nhân đó hoặc trong một số trường hợp do chủ
thể khác được pháp luật quy định thực hiện.
10. Quyền nhân thân là gì? Trình bày các biện pháp bảo vệ quyền nhân
thân của cá nhân theo quy định của BLDS 2015. a) Khái niệm :
Theo khoản 1 Điều 25 BLDS 2015 quy định Quyền nhân thân được quy định
trong Bộ luật này là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển
giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Các
quyền nhân thân của cá nhân được đề cập từ Điều 26 đến Điều 39.
b) Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân theo quy định của BLDS 2015 :
Khi quyền nhân thân của môt cá nhân bị xâm phạm thì người đó có quyền:̣ -
Tự mình cải chính trên các phương tiên thông tin đại chúng ̣
Đây là biện pháp cho phép người có quyền nhân thân bị xâm phạm kịp
thời bảo vệ quyền nhân thân của mình, hạn chế được hậu quả thiệt hại
cả về vật chất và tinh thần do những tin tức không đúng ra gây ra.
- Yêu cầu người vi phạm hoăc yêu cầu tòa án buộ c người vi phạm
chấm ̣ dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải chính công khai
So với biện pháp tự cải chính thì biện pháp này được áp dụng trong một
phạm vi rộng hơn. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp này thông thường
chỉ có hiệu quả trong trường hợp người có hành vi xâm phạm quyền
nhân thân sớm nhận thức được hành vi trái pháp luật của họ. lOMoAR cPSD| 45688262
- Yêu cầu người vi phạm hoăc yêu cầu tòa án buộ c người vi phạm phải ̣
bồi thường thiêt hại về vậ t chất hoặ
c thiệ t hại về tinh thầṇ
Điều kiện áp dụng thực hiện những yêu cầu này bao gồm: Có thiệt hại
xảy ra; có hành vi trái pháp luật; có lỗi ; có mối quan hệ nhân quả do
hành vi trái pháp luật. Phải có đầy đủ các điều kiện này thì khi yêu cầu
đòi bồi thường thiệt hại mới có căn cứ.
11. Giám hộ là gì? Trình bày điều kiện và đặc điểm pháp lý của các chủ thể
trong quan hệ giám hộ theo BLDS 2015. a) Khái niệm:
Theo khoản 1 Điều 46 BLDS 2015, giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được
luật quy định, được UBND cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc trường hợp
người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho mình thì
khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cá nhân, pháp nhân được lựa chọn là
người giám hộ nếu người này đồng ý.
b) Điều kiện và đặc điểm pháp lý của các chủ thể trong quan hệ giám hộ theo BLDS 2015
* Điều kiện của cá nhân làm người giám hộ:
Các điều kiện để cá nhân làm người giám hộ được quy định tại Điều 49 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
- Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền,
nghĩa vụ của người giám hộ.
- Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị
kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
- Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.
* Điều kiện của pháp nhân làm người giám hộ:
Theo Điều 50 Bộ luật Dân sự 2015, pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây có
thể làm người giám hộ:
- Có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ.
- Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ. 12.
Giám hộ là gì? Trình bày căn cứ xác lập và chấm dứt quan hệ
giám hộ theo BLDS 2015. a) Khái niệm:
Theo khoản 1 Điều 46 BLDS 2015, giám hộ là việc cá nhân, pháp nhân được
luật quy định, được UBND cấp xã cử, được Tòa án chỉ định hoặc trường hợp
người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn người giám hộ cho mình thì
khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cá nhân, pháp nhân được lựa chọn là
người giám hộ nếu người này đồng ý.
b) Căn cứ xác lập và chấm dứt quan hệ giám hộ theo BLDS 2015
- Theo Điều 62 việc chấm dứt quan hệ giám hộ trong trường hợp sau đây:
+ Người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
+ Người được giám hộ chết lOMoAR cPSD| 45688262
+ Cha, mẹ của người được giám hộ là người chưa thành niên đã có
đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình + Người được
giám hộ được nhận làm con nuôi.
- Thủ tục chấm dứt việc giám hộ thực hiện theo quy định của pháp luật về hộ tịch.
- Theo Điều 63 hậu quả của việc chấm dứt quan hệ giám hộ là:
+ Trong hợp người được giám hộ có năng lực hành vi dân sự đầy đủ :
• Người giám hộ phải thanh toán tài sản với người được giám hộ.
• Trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày chấm dứt giám hộ.
+ Trong hợp người được giám hộ chết :Người giám hộ thanh toán tài sản
với người thừa kế của người giám hộ :
• Trong 3 tháng không xác định được người thừa kế thì người giám
hộ quản lý tài sản đó đến khi tài sản được giải quyết theo pháp luật về thừa kế.
• Việc thanh toán được thực hiện dưới sự giám sát của người cử
giảm hộ và UBNS xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người giám hộ. 13.
Nơi cư trú là gì? Trình bày những nội dung pháp lý cơ bản về nơi
cư trú của cá nhân theo quy định của BLDS 2015. a) Khái niệm
Khoản 1 Điều 52 BLDS 2015 quy định Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó
thường xuyên sinh sống. Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá
nhân thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống.
b) Những nội dung pháp lý cơ bản về nơi cư trú của cá nhân theo quy định của BLDS 2015
Theo Điều 40 quy định nơi cư trú của cá nhân :
- Nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống.
- Trường hợp không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy
định tại khoản 1 Điều này thì nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó đang sinh sống.
- Trường hợp một bên trong quan hệ dân sự thay đổi nơi cư trú gắn
với việc thực hiện quyền, nghĩa vụ thì phải thông báo cho bên kia
biết về nơi cư trú mới.
14. Tuyên bố mất tích là gì? Hãy mô tả trình tự yêu cầu và hậu quả pháp lý của
việc tuyên bố cá nhân mất tích.
Tuyên bố mất tích là quyết định của Tòa án theo yêu cầu của người có quyền,
lợi ích liên quan khi một người biệt tích 02 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng
đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật về tố
tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết.
Trình tự yêu cầu:
Theo quy định tại Điều 387, Điều 388 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:
+ Người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một
người mất tích theo quy định của Bộ luật dân sự. lOMoAR cPSD| 45688262
+ Kèm theo đơn yêu cầu, người yêu cầu phải gửi tài liệu, chứng cứ để chứng
minh người bị yêu cầu tuyên bố mất tích đã biệt tích 02 năm liền trở lên mà
không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hoặc đã chết và chứng
minh cho việc người yêu cầu đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo tìm
kiếm; trường hợp trước đó đã có quyết định của Tòa án thông báo tìm kiếm
người vắng mặt tại nơi cư trú thì phải có bản sao quyết định đó.
Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố một người mất
tích, Tòa án ra quyết định thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mất tích.
Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày Tòa án ra quyết định thông báo tìm kiếm
người vắng mặt tại nơi cư trú, thông báo này phải được đăng trên một trong các
báo hàng ngày của trung ương trong ba số liên tiếp, Cổng thông tin điện tử của
Tòa án, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (nếu có) và phát sóng trên Đài phát thanh
hoặc Đài truyền hình của trung ương ba lần trong 03 ngày liên tiếp.
Thời hạn thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mất tích là 04 tháng,
kể từ ngày đăng, phát thông báo lần đầu tiên.
Trong thời hạn thông báo, nếu người bị yêu cầu tuyên bố mất tích trở về và yêu
cầu Tòa án đình chỉ việc xét đơn yêu cầu thì Tòa án ra quyết định đình chỉ việc
xét đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn thông báo quy định thì
Tòa án phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu.
Trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu thì tòa án ra quyết định tuyên bố một người
mất tích, trường hợp có yêu cầu áp dụng biện pháp quản lý tài sản của người bị
tuyên bố mất tích đó và được chấp nhận thì trong quyết định tuyên bố một
người mất tích, tòa án còn phải áp dụng biện pháp quản lý tài sản của người đó
theo quy định của Bộ luật dân sự 2015.
Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất tích:
- Tư cách chủ thể
Khi toà án ra quyết định tuyên bố mất tích, tư cách chủ thể của người bị tuyên
bố mất tích chỉ tạm thời dừng lại mà không bị chấm dứt. Khi người đó trở về, tư
cách chủ thể của họ lại được khôi phục.
- Quan hệ nhân thân
Quan hệ nhân thân của người bị tuyên bố mất tích cũng bị tạm dừng khi toà án
ra quyết định tuyên bố mất tích. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người đó
xin ly hôn thì được Tòa án giải quyết cho ly hôn theo quy định tại Khoản 02 Điều
68 Bộ Luật dân sự năm 2015: “ Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên
bố mất tích xin ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp
luật về hôn nhân và gia đình.” Quan hệ tài sản
Khi toà án ra quyết định tuyên bố mất tích, tài sản của người bị tuyên bố mất tích
được quản lí theo quyết định của toà án, cụ thể được quy định tại các điều 65, lOMoAR cPSD| 45688262
66, 67, 69 Bộ luật Dân sự năm 2015 về quản lý tài sản của người vắng mặt tại
nơi cư trú, quyền và nghĩa vụ của người quản lý tài sản của người vắng mặt tại
nơi cư trú và Quản lý tài sản của người bị tuyên bố mất tích.
Trường hợp Tòa án giải quyết cho vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích
ly hôn thì tài sản của người mất tích được giải quyết theo hướng:
(i) giao cho con thành niên hoặc cha mẹ của người mất tích quản lý (ii)
nếu không vó những người này thì giao cho người thân thích của người
mấttích của người mất tích quản lý (iii)
nếu không có người thân thích thì Tòa án chỉ định người khác quản lý tàisản
15. Tuyên bố chết là gì? Hãy mô tả trình tự yêu cầu và hậu quả pháp lý của
việc tuyên bố cá nhân chết
Tuyên bố chết là nội dung được thể hiện trong quyết định tuyên bố một
người là đã chết của Tòa án nhằm xác định ngày chết của người đó và hậu quả
pháp lý của việc tuyên bố một người là đã chết khi có đủ các căn cứ luật định
Trình tự yêu cầu:
+ Người yêu cầu Toà án tuyên bố một người là đã chết phải làm đơn có đủ các
nội dung quy định tại khoản 2 Điều 362 Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành. + Phải
gửi cho Toà án các tài liệu, chứng cứ để chứng minh người bị yêu cầu tuyên bố
là đã chết thuộc các trường hợp quy định tại Điều 32 Bộ luật dân sự 2015.
+ Xuất trình tài liệu chứng minh người đó đã biệt tích trong chiến tranh sau năm
năm kể từ ngày chiên tranh kết thúc mà không có tin tức xác thực là còn sống;
+ Xuất trình tài liệu chứng minh người bị yêu cầu tuyên bố là đã chết, đã bị tai
nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau một năm kể từ ngày tai nạn hoặc thảm họa,
thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sông hoặc biệt tích
năm năm liền trỏ lên và không có tin tức xác thực là còn sông, V.V.. Việc tuyên
bố một người là đã chết gây ra các hậu quả pháp lí như sau:
+ Tư cách chủ
thể của người bị ra quyết định tuyên bố chết là đã chết chấm dứt hoàn toàn
+ Về quan hệ nhân thân: quan hệ về hôn nhân gia đình và các quan hệ nhân
thân khác của người đó được giải quyết như đối với người đã chết
+ Về quan hệ tài sản: được giải quyết như đối với người đã chết, tài sản của
người bị tuyên bố là đã chết được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế.
16. Pháp nhân là gì? Hãy trình bày điều kiện để một tổ chức được công nhận là
pháp nhân theo BLDS 2015.
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập,
có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của
pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân
(cá nhân) và các tổ chức khác.
Điều kiện để có tư cách pháp nhân lOMoAR cPSD| 45688262
Theo điều 74 Bộ luật Dân sự 2015, một tổ chức được công nhận là có tư
cách pháp nhân khi đủ 4 điều kiện sau:
“a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;
b) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
d) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.”
17. Pháp nhân là gì? Phân biệt pháp nhân với cá nhân.
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập,
có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của
pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân
(cá nhân) và các tổ chức khác. Cá nhân Pháp nhân
Phụ thuộc vào mức độ
Phụ thuộc vào năng lực pháp Phụ thuộc
nhận thức, trưởng thành
luật của từng pháp nhân của cá nhân
Năng lực hành Chỉ có khi đạt độ tuổi nhất Có từ khi thành lập (có đồng vi có khi: định
thời với năng lực pháp luật) Mất năng lực Có thể không còn khi cá
Chỉ không còn khi pháp nhân hành vi nhân còn sống chấm dứt tồn tại
18. Pháp nhân là gì? Phân biệt pháp nhân thương mại và pháp nhân phi
thương mại. Cho ví dụ minh họa.
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập,
có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của
pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân
(cá nhân) và các tổ chức khác. Tiêu chí
Pháp nhân thương mại
Pháp nhân phi thương mại lOMoAR cPSD| 45688262
Không có mục tiêu chính là tìm kiếm
Mục tiêu Tìm kiếm lợi nhuận và lợi
lợi nhuận; nếu có lợi nhuận thì cũng
hoạt nhuận được chia cho các không được phân chia cho các thành động thành viên viên
Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang
nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức Loại
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã
hình Doanh nghiệp và các tổ
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
pháp chức kinh tế khác
chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, nhân
quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội và
các tổ chức phi thương mại khác.
Quy định điều chỉnh Bộ luật Dân sự 2015, Luật
Bộ luật Dân sự 2015, các luật về tổ việc
doanh nghiệp và quy định chức bộ máy nhà nước và quy định thành
khác của pháp luật có liên khác của pháp luật có liên quan lập, hoạt quan động, chấm dứt 19.
Pháp nhân là gì? Phân biệt pháp nhân với chi nhánh và văn phòng
đại diện của pháp nhân.
Pháp nhân là một tổ chức (một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập,
có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của
pháp luật. Đây là một khái niệm trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân
(cá nhân) và các tổ chức khác. 20.
Trình bày quy định về tên pháp nhân theo BLDS 2015. Cho biết
quan điểm của anh/chị về quy định này.
Theo quy định hiện hành tại Bộ luật dân sự thì tên gọi của pháp nhân được quy định như sau:
+ Pháp nhân phải có tên gọi bằng tiếng Việt.
+ Phải thể hiện rõ loại hình tổ chức của pháp nhân và phân biệt với các pháp
nhân khác trong cùng một lĩnh vực hoạt động.
+ Pháp nhân phải sử dụng tên gọi của mình trong giao dịch dân sự.
+Tên gọi của pháp nhân được pháp luật công nhận và bảo vệ.
. Phân biệt đặc điểm, điều kiện và hậu quả pháp lý của chia pháp nhân và tách pháp nhân. lOMoAR cPSD| 45688262 Đặc điểm Chia pháp nhân Tách pháp nhân Quá trình
Chia pháp nhân là quá trình phân chia Tách pháp nhân là quá trình phân tách phân chia
một pháp nhân thành các đơn vị mới.
một pháp nhân thành các pháp nhân riêng biệt. Số lượng
Chia pháp nhân tạo ra hai hoặc nhiều
Tách pháp nhân tạo ra ít nhất hai pháp pháp nhân pháp nhân mới. nhân mới. mới Sự kiện
Chia pháp nhân xảy ra khi có sự kiện
Tách pháp nhân xảy ra khi có sự kiện pháp lý
như chuyển đổi, sáp nhập hoặc mua như phân chia tài sản, phân chia vốn bán. hoặc chuyển đổi.
Điều kiện Chia pháp nhân phải được thực hiện
Tách pháp nhân phải được thực hiện pháp
lý theo các quy định pháp luật và có sự
theo các quy định pháp luật và có sự
đồng ý của các bên liên quan.
đồng ý của cơ quan có thẩm quyền. Hậu quả
Sau khi chia pháp nhân, các pháp nhân Sau khi tách pháp nhân, các pháp nhân
pháp lý mới sẽ hoạt động độc lập và phải tuân mới sẽ hoạt động độc lập và phải tuân
thủ các quy định pháp luật đối với pháp thủ các quy định pháp luật đối với nhân.
pháp nhân. Ngoài ra, tách pháp nhân
còn có thể gây ảnh hưởng đến tài sản,
nguồn lực và quyền lợi của các bên liên quan.
22. Phân biệt đặc điểm, điều kiện và hậu quả pháp lý của hợp nhất pháp
nhân và sáp nhập pháp nhân. Hợp nhất pháp nhân Sáp nhập pháp nhân
Quá trình pháp Hợp nhất pháp nhân là quá trình kết Sáp nhập pháp nhân là quá trình một lý
hợp hai pháp nhân thành một pháp
pháp nhân hợp nhất với một pháp nhân nhân mới.
khác để tạo thành một pháp nhân mới. Số lượng pháp
Hợp nhất pháp nhân tạo ra một pháp
Sáp nhập pháp nhân tạo ra một pháp nhân nhân mới nhân mới. mới.
Sự kiện pháp lý Hợp nhất pháp nhân xảy ra khi có sự Sáp nhập pháp nhân xảy ra khi có sự kiện
kiện như sáp nhập, mua bán, chuyển sáp nhập, mua bán hoặc hợp nhất. đổi hoặc tái cơ cấu. Điều kiện pháp
Hợp nhất pháp nhân phải được thực
Sáp nhập pháp nhân phải được
thực hiện lý hiện theo các quy định pháp luật và
theo các quy định pháp luật và có sự có sự
đồng ý của các bên liên quan.
đồng ý của cơ quan có thẩm quyền. Hậu quả pháp
Sau khi hợp nhất pháp nhân, pháp
Sau khi sáp nhập pháp nhân, pháp nhân lý
nhân mới sẽ hoạt động độc lập và mới sẽ hoạt động độc lập và phải tuân thủ phải lOMoAR cPSD| 45688262
tuân thủ các quy định pháp luật các quy định pháp luật đối với pháp nhân. đối với pháp nhân.
Ngoài ra, sáp nhập pháp nhân còn có thể
gây ảnh hưởng đến tài sản, nguồn lực và
quyền lợi của các bên liên quan. 22.
Phân biệt đặc điểm, điều kiện và hậu quả pháp lý của hợp nhất pháp
nhân và sáp nhập pháp nhân. 23.
Hãy trình bày tư cách chủ thể và cách thức tham gia quan hệ pháp
luật dânsự của hộ gia đình theo BLDS 2015.
Tại Điều 1 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về phạm vi điều chỉnh “Bộ luật
này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân,
pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân
trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập
về tài sản và tự chịu trách nhiệm”.

Hộ gia đình không có tư cách pháp nhân (so với Bộ luật Dân sự năm 2005, Bộ
luật Dân sự năm 2015 nêu rõ tổ chức khác cụ thể là “tổ chức không có tư cách
pháp nhân”) được quy định tại Chương VI (từ Điều 101 đến Điều 104 Bộ luật
Dân sự năm 2015). Điều 101 của Bộ luật quy định chủ thể trong quan hệ dân sự
có sự tham gia của hộ gia đình không có tư cách pháp nhân:
“1. Trường hợp hộ gia đình không có tư cách pháp nhân tham gia quan hệ dân
sự thì các thành viên của hộ gia đình không có tư cách pháp nhân là chủ thể tham
gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham
gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Việc ủy quyền phải được lập thành văn
bản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Khi có sự thay đổi người đại diện thì
phải thông báo cho bên tham gia quan hệ dân sự biết.
Trường hợp thành viên của hộ gia đình không có tư cách pháp nhân tham gia
quan hệ dân sự không được các thành viên khác ủy quyền làm người đại diện thì
thành viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hiện.
2. Việc xác định chủ thể của quan hệ dân sự có sự tham gia của hộ gia đình sử
dụng đất được thực hiện theo quy định của Luật đất đai”.
Với quy định trên, các tổ chức muốn tham gia quan hệ dân sự thì phải thông qua
các chủ thể là các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có
tư cách pháp nhân tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Các thành viên
có quyền ngang nhau trong xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và có thể ủy
quyền cho người đại diện.
24. Hãy trình bày tư cách chủ thể và cách thức tham gia quan hệ pháp luật dân
sự của tổ hợp tác theo BLDS 2015.
Tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân (so với Bộ luật Dân sự
năm 2005, Bộ luật Dân sự năm 2015 nêu rõ tổ chức khác cụ thể là “tổ chức lOMoAR cPSD| 45688262
không có tư cách pháp nhân”) được quy định tại Chương VI (từ Điều 101 đến
Điều 104 Bộ luật Dân sự năm 2015). Điều 101 của Bộ luật quy định chủ thể
trong quan hệ dân sự có sự tham gia của tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân:
“1. Trường hợp tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân tham gia
quan hệ dân sự thì các thành viên của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không
có tư cách pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự hoặc
ủy quyền cho người đại diện tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Việc
ủy quyền phải được lập thành văn bản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Khi
có sự thay đổi người đại diện thì phải thông báo cho bên tham gia quan hệ dân sự biết.
Trường hợp thành viên của tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân
tham gia quan hệ dân sự không được các thành viên khác ủy quyền làm người
đại diện thì thành viên đó là chủ thể của quan hệ dân sự do mình xác lập, thực hiện.
Với quy định trên, các tổ chức muốn tham gia quan hệ dân sự thì phải thông qua
các chủ thể là các thành viên của tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp
nhân tham gia xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Các thành viên có quyền
ngang nhau trong xác lập, thực hiện giao dịch dân sự và có thể ủy quyền cho người đại diện.
25. Hãy trình bày cách thức tham gia quan hệ pháp luật dân sự của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam theo BLDS 2015
Để tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự thì đòi hỏi chủ thể đó phải có năng
lực chủ thể, tức là khả năng trở thành chủ thể quan hệ pháp luật. Năng lực chủ
thể bao gồm hai yếu tố: năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Từ đó có thể
hiểu để tham gia vào một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể, đòi hỏi chủ thể phải
có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Nếu năng lực pháp
luật dân sự là khả năng của chủ thể có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự do
pháp luật quy định thì năng lực hành vi dân sự của chủ thể là khả năng của chủ
thể bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.
26. Trình bày và phân biệt đặc điểm của tài sản theo quy định tại K1, Đ105
BLDS 2015. Cho ví dụ minh họa.
Theo Khoản 1 Điều 105 BLDS 2015, tài sản bao gồm các loại đó là: vật, tiền,
giấy tờ có giá và quyền tài sản.
Khái niệm vật trong BLDS thì tài sản dùng để chỉ những vật mà con người có
thể chiếm hữu được, chi phối được, có thể cân, đo, đong đếm, xác định được bề
rộng, bề dài, theo sự tồn tại và vật hình thành trong tương lai và con người phải
khai thác được, sử dụng được phục vụ cho lợi ích của mình. Như vậy, ngoài
yếu tố là bộ phận của yếu tố vật chất, đáp ứng được nhu cầu của con người, vật
có thực với tính cách là tài sản phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có lOMoAR cPSD| 45688262
đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của giao lưu dân sự. Xét về mặt vật lý,
vật chất tồn tại dưới ba dạng: rắn, lỏng, khí.
Xét theo cấu tạo hóa, lý, sinh và công dụng của vật thì: vật còn được xác định
là vật chính và vật phụ (Điều 110, ví dụ: điện thoại là vật chính, vỏ ốp của
chiếc điện thoại đấy là vật phụ), vật chia được và vật không chia được (Điều
111, ví dụ: gạo, xăng, dầu là những vật chia được; giường, tủ, bàn là những vật
không chia được), vật tiêu hao và vật không tiêu hao (Điều 112, ví dụ: xà
phòng qua một lần sử dụng bị giảm trọng lượng là vật tiêu hao; ngôi nhà, chiếc
xe ô tô là vật không tiêu hao), vật cùng loại và vật đặc định (Điều 113, ví dụ:
gạo, sữa là vật cùng loại còn bức tranh nàng Monalisa có chữ kí tác giả là vật
đặc định), vật đồng bộ (Điều 114, ví dụ: đôi giày).
Xét về chế độ pháp lý, vật được phân loại là: vật tự do lưu thông (vật lưu thông
không cần điều kiện, được tự do mua bán, thuê, mượn, tặng cho,… và là giao
dịch của các giao dịch dân sự), vật hạn chế lưu thông (vật khi lưu thông cần
điều kiện về chủ thể, hình thức, thủ tục,… nhất định. VD: dược phẩm) và vật
cấm lưu thông (là những vật tuyệt đối không được lưu thông dân sự. VD: ma túy).
—> Cách phân loại vật trong BLDS là căn cứ để xác định quyền và nghĩa vụ
của các bên chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ có đối tượng là vật trong việc
chuyển giao, đồng thời là căn cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp có đối
tượng là vật phát sinh từ các quan hệ nghĩa vụ và hợp đồng dân sự cụ thể. Tài
sản là tiền: Tiền theo kinh tế chính trị học là vật ngang giá chung được sử dụng
làm thước đo giá trị của các loại tài sản khác. Một tài sản được coi là tiền hiện
nay khi nó đang có giá trị lưu hành trên thực tế. Tiền có các chức năng như trao
đổi, thanh toán, dự trữ và khi xét về mặt chủ quyền quốc gia thì tiền có chức
năng bình ổn giá cả và giữ chủ quyền quốc gia. Tuy nhiên, chỉ có tiền mệnh giá
Việt Nam đồng (VNĐ) mới được lưu thông trong giao dịch dân sự Việt Nam.
Ví dụ: Tờ tiền 200k trong ví, 2tr trong ngân hàng được bản thân gửi tiết kiệm,...
Tài sản là giấy tờ có giá: Giấy tờ có giá là loại tài sản rất phổ biến trong giao
lưu dân sự hiện nay đặc biệt là giao dịch trong các hệ thống ngân hàng và các
tổ chức tín dụng khác. Giấy tờ có giá được hiểu là giấy tờ trị giá được bằng tiền
và chuyển giao được trong giao lưu dân sự. Theo Điều 4 Pháp lệnh ngoại hối
năm 2005, giấy tờ có giá là trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu,
cổ phiếu,… Tuy nhiên, các loại giấy tờ như: giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất và tài sản gắn liền với đất, sổ hưu trí, sổ tiết kiệm, giấy biên một khoản nợ
không phải là giấy tờ có giá; chỉ có tài khoản dư trong ngân hàng hay cơ sở quỹ
tiết kiệm mới là tài sản. ví dụ: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ
phiếu, cổ phiếu theo quy định của Pháp lệnh về ngoại hối;Hối phiếu đòi nợ, hối
phiếu nhận nợ, Séc, Công cụ chuyển nhượng khác. Tín phiếu, trái phiếu, hối
phiếu, công trái và công cụ khác theo quy định của pháp luật quản lý về nợ
công. Các loại chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; quyền
mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, nhóm chứng
khoán, chỉ số chứng khoán, Hợp đồng góp vốn đầu tư và các loại chứng khoán khác. lOMoAR cPSD| 45688262
Tài sản là quyền tài sản: Điều 115 BLDS 2015 quy định về quyền tài sản như
sau: “Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền tài sản đối
với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền tài sản
khác”. Khái quát hơn, quyền tài sản là các quyền trị giá được bằng tiền, có thể
chuyển giao được trong quan hệ pháp luật dân sự.
Ví dụ: Quyền sáng chế, phát minh ra máy gặt lúa, xe lăn cho người tàn tật,
giống cây trồng, vật nuôi mới… được pháp luật bảo hộ về quyền sở hữu trí tuệ.
27. Phân biệt động sản và bất động sản. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa.
- Phân biệt động sản và bất động sản. Tiêu chí Động sản Bất động sản Đối tượng
BLDS 2015 không liệt Theo khoản 1, điều 107, BLDS 2015 đã liệt kê các
kê như trường hợp bất loại tài sản được xếp vào nhóm bất động sản gồm
động sản mà quy định: có: “Động sản là những tài sản không phải là bất
- Đất đai động sản”.
- Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
- Tài sản khác gắn với đất đai, nhà, công trình xây dựng
- Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài những tài sản kể trên, một số tài sản vô hình
gắn liền với đất đai như quyền sử dụng đất, quyền thế chấp,… cũng được coi là bất động sản theo
quy định trong pháp luật Kinh doanh Bất động sản. Tính chất đặc Là những tài sản có thể Là
những tài sản không thể di dời được thù di dời được Đăng kí quyền
Quyền sở hữu và quyền Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản là
bất tài sản khác đối với tài sản là
động sản được đăng kí theo quy định của BLDS
động sản không phái 2015 và pháp luật về đăng kí tài sản. đăng kí, trừ một số trường hợp pháp luật quy định. - Ý nghĩa ứng dụng:
Việc phân biệt tài sản thành động sản và bất động sản có ý nghĩa về các phương diện sau:
+ Là căn cứ để xác định thời hiệu xác lập quyền sở hữu
Theo Điều 247 BLDS, các trường hợp “chiếm hữu, được lợi về tài sản không
có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, công khai, liên tục trong thời hạn 10 năm
đối với động sản và 30 năm đối với bất động sản thì người chiếm giữ tài sản đó
sẽ trở thành chủ sở hữu của tài sản đó”, trừ trường hợp liên quan đến tài sản
thuộc sở hữu toàn dân.
+ Là căn cứ để xác lập thẩm quyền của TAND trong việc giải quyết các tranh chấp về tài sản.
Theo Bộ luật tố tụng dân sự: các tranh chấp về bất động sản sẽ do TAND nơi có
bất động sản giải quyết; còn các tranh chấp về động sản sẽ do TAND nơi bị đơn
cư trú hoặc làm việc giải quyết. lOMoAR cPSD| 45688262
28. Phân biệt tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai. Nêu ý
nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa.
- Phân biệt tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai. Tài sản hiện có
Tài sản hình thành trong tương lai
- Tài sản chưa hình thành;
- Tài sản đã hình thành
- Tài sản đã hình thành tuy nhiên chủ thể xác lập
quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao - Chủ thể đã xác lập quyền sở dịch.
hữu, quyền khác đối với tài - Tài sản từ vốn vay; sản
- Tài sản đang hình thành/ đang được tạo lập
hợp pháp tại thời điểm hai bên giao kết giao
- Trước hoặc tại thời điểm xác dịch bảo đảm; lập giao dịch.
- Tài sản đã hình thành và thuộc đối tượng phải
đăng ký quyền sở hữu nhưng chưa đăng ký
cho - Rủi ro khi sử dụng làm tài
đến sau thời điểm kí kết giao dịch.
sản đảm bảo thấp hơn
- Rủi ro khi sử dụng làm tài sản đảm bảo cao hơn - Ý nghĩa phân biệt:
+ Xác định được đối tượng nào được phép giao dịch. Cụ thể là chỉ có những tài
sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai (có giấy tờ chứng minh chắc
chắn nó sẽ hình thành trong tương lai) thì mới là đối tượng của giao dịch.
+ Căn cứ xác định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch.
+ Là căn cứ xác định quyền sở hữu của chủ tài sản.
+ Xác định hình thức và thủ tục xác nhận tài sản.
+ Căn cứ xác định giá trị của giao dịch.
- Ví dụ: chủ đầu tư thế chấp đất và khu chung cư hình thành trong tương lai
chongân hàng; đồng thời cho phép người mua căn hộ chung cư của chủ đầu tư
đang trong quá trình xây dựng và đem thế chấp ngân hàng. Vậy quyền lợi của
ngân hàng nhận thế chấp tài sản hình thành trong tương lai từ chủ đầu tư dự
án hay quyền lợi của ngân hàng nhận thế chấp căn hộ từ người mua căn hộ
được giải quyết như thế nào?
29. Phân biệt vật chia được và vật không chia được. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa.
- Phân biệt vật chia được và vật không chia được Vật chia được
Vật không chia được
- Vật chia được là vật khi bị phân chia
- Vật không chia được là vật khi bị
vẫn giữ nguyên tính chất và tính năng
phân chia thì không giữ nguyên được sử dụng ban đầu
tính chất và tính năng sử dụng ban
- Đối với vật chia được thì có thể phân
đầu. chia thành những phần bằng nhau hay
- Khi cần phân chia vật không chia theo những tỷ lệ do các bên
thỏa được thì phải trị giá thành tiền để chia. thuận.
VD: Giường tủ, đồng hồ, xe máy, xe lOMoAR cPSD| 45688262
VD: Xăng, dầu, gạo có thể phân chia
đạp,.. thành nhiều phần khác nhau nhưng
vẫn giữ nguyên được tính chất và tính năng sử dụng.
- Ý nghĩa: Việc phân biệt có ý nghĩa quan trọng trong việc xác lập, thực hiện
quyền sở hữu trong giao kết và thực hiện các giao dịch dân sự, thương mại 30.
Phân biệt vật chính và vật phụ. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa.
- Phân biệt vật chính và vật phụ Vật chính Vật phụ
- Vật chính là vật độc lập, có thể khai
Vật phụ là vật trực tiếp phục vụ cho
thác công dụng theo tính năng
việc khai thác công dụng của vật
Vật chính là vật độc lập, có thể khai
chính, là một bộ phận của vật chính,
thác công dụng theo tính năng sử dụng
nhưng có thể tách rời vật chính.
của vật. Vật chính được sử dụng mà
VD: Bộ phận điều khiến từ xa của
tivi, không cần có vật phụ. video; các dụng cụ (đổ nghé) đế sửa VD: Máy
ảnh là vật chính còn vỏ máy chữa ô tô. ảnh là vật phụ.
- Ý nghĩa: Việc phân biệt vật chính và vật phụ có ý nghĩa xác định nghĩa vụ chuyển giao tài sản.
31. Phân biệt vật tiêu hao và vật không tiêu hao. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa.
- Phân biệt vật tiêu hao và vật không tiêu hao Vật tiêu hao Vật không tiêu hao
- Vật tiêu hao là vật qua sử dụng mà
- Vật không tiêu hao là vật khi đã
qua mất đi hoặc không còn giữ nguyên nhiều lần sử dụng mà vẫn giữ được
được hình dáng, tính chất và tính năng
tính chất, hình dáng và tính năng sử sử dụng ban đầu. dụng ban đầu.
- Vật tiêu hao chỉ có thể là đối tượng
- Vật không tiêu hao có thể là đối
của giao dịch mua bán, tặng cho mà
tượng của giao dịch mua bán, tặng,
không thể là đối tượng của hợp đồng
hợp đồng cho thuê, mượn. cho thuê, cho mượn.
VD: ngôi nhà, xe máy, ô tô,…
VD: xi măng, vôi qua sử dụng sẽ biến
thành vật khác hay thực phẩm qua sử dụng sẽ mất đi,
- Ý nghĩa: mọi vật khi sử dụng đều bị hao mòn. Chính vì vậy, việc phân chia
vật tiêu hao và vật không tiêu hao mang tính chất tương đối, có ý nghĩa trong
giao dịch dân sự, thương mại.
32. Phân biệt vật đặc định và vật cùng loại. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa.
- Phân biệt vật đặc định và vật cùng loại Vật đặc định Vật cùng loại
- Vật đặc định là vật phân biệt được - Vật cùng loại là những vật có cùng với
các vật khác bằng những đặc điểm hình dáng, tính chất, tính năng sử riêng về
ký hiệu, hình dáng, màu sắc,
dụng và xác định được bằng những chất
liệu, đặc tính, vị trí. đơn vị đo lường. lOMoAR cPSD| 45688262 - Có 2 loại
- Vật cùng loại có cùng chất lượng có + Vật đặc định độc nhất thể thay thế cho nhau.
Khi vật đặc định độc nhất bị tiêu huỷ,
VD: Xăng dầu cùng loại gạo, xi
mãng thì không thể thay thế bằng vật khác,
cùng loại của một nhà máy
sản xuất quan hệ pháp luật về sở hữu đối với vật cũng chấm dứt. VD: Bức tranh cổ
của một họa sỹ, các loại đổ cổ quý hiếm + Vật đặc định hóa
Vật được đặc định hóa là trong các vật
cùng loại người ta tách nó ra bằng một
dấu hiệu do con người đặt ra. VD:
Đánh dấu đồ vật bàng những ký hiệu
riêng biệt, lứa đóng vào bao riêng, thực
phẩm để trong những dụng cụ riêng.
Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật
đặc định, thi phải chuyển giao đúng vật đó.
- Ý nghĩa: Trong giao dịch dân sự, việc phân loại tài sản thành vật cùng loại và
vật đặc định có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định đúng đối tượng của nghĩa vụ dân sự.
33. Phân biệt hoa lợi và lợi tức. Nêu ý nghĩa ứng dụng và cho ví dụ minh họa Hoa lợi Lợi tức
Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản Lợi tức là khoản lợi thu được từ việc mang lại.
khai thác tài sản. Thông thường, lợi VD: Hoa quả của công tyy, trứng do
tức được tính ra thành một số tiền nhất gia cầm đẻ ra, gia sức nhỏ do mẹ định. chúng sinh ra.
VD: Khoản tiền thu được từ việc cho
thuê nhà, tiền lãi thu được từ việc cho vay tài sản.
- Ý nghĩa: Việc phân biệt hoa lợi và lợi tức có ý nghĩa quan trọng trong việc
xác lập, thực hiện quyền sở hữu trong giao kết và thực hiện các giao dịch dân sự, thương mại.
34. Quyền tài sản là gì? Cho một ví dụ về quyền tài sản. Giải thích và làm rõ
các đặc điểm của tài sản thông qua ví dụ này
- Theo Điều 115 Bộ luật Dân sự 2015, quyền tài sản là quyền trị giá được bằng
tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử
dụng đất và các quyền tài sản khác.
- VD: Quyền tài sản đối với tác giả
Quyền tác giả đối với tác phẩm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
- Quyền tài sản của tác giả sẽ bao gồm:
+ Quyền làm tác phẩm phái sinh lOMoAR cPSD| 45688262
+ Quyền biểu diễn tác phẩm trước công chúng
+ Quyền sao chép tác phẩm
+ Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm
+ Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính + Thời hạn bảo hộ
35. Đăng ký tài sản là gì? Loại tài sản nào phải đăng ký? Cho biết ý nghĩa pháp
lý và thực tiễn của việc đăng ký tài sản.
- Đăng ký tài sản là việc cơ quan có thẩm quyền ghi vào sổ đăng ký hiện trạng
của tài sản, xác nhận chủ sở hữu của tài sản đó và công nhận bằng một loại giấy tờ nhất định.
- Những loại tài sản phải đăng ký theo quy định pháp luật: + Điều 106 nêu rõ:
Đối với tài sản là bất động sản: Phải đăng ký.
Đối với tài sản là động sản: Không phải đăng ký, trừ trường hợp pháp luật về
đăng ký tài sản có quy định khác. *Những TH động sản phải đăng kí - Tàu biển
- Phương tiện nội thủy địa - Tàu cá
- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ - Tàu bay
- Phương tiện giao thông đường sắt
- Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
- Vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
* Ý nghĩa và thực tiễn của ĐK tài sản: nhằm bảo vệ được quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân, tăng tính minh bạch từ đó tạo thuận lợi đưa tài sản
tham gia lưu thông dân sự, tăng tính an toàn trong giao dịch, tăng tính ổn định
cho các quan hệ dân sự, kinh tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội theo hướng bền vững.
Vì vậy, việc đòi hỏi quá nhiều giấy tờ, thủ tục rườm rà như hiện nay đang gây
khó khăn, vướng mắc, phiền toái cho người dân, doanh nghiệp khi khai thác tài
sản, đưa tài sản vào lưu thông là không hợp lý. Việc hoàn thiện pháp luật về
đăng ký tài sản để khắc phục tình trạnh tản mạn, thiếu thống nhất là cần thiết.
Tuy nhiên, điều quan trọng nhất khi hoàn thiện pháp luật là các quy định phải
đáp ứng được yêu cầu dù đăng ký tài sản thuộc trường hợp bắt buộc hay theo
yêu cầu của chủ tài sản phải tạo cho chủ có quyền sở hữu, quyền sử dụng, chủ
có quyền khác đối với tài sản khai thác tài sản của mình được thuận tiện, dễ
dàng, nhanh chóng, đặc biệt là giảm chi phí khi muốn đưa tài sản vào tham gia
giao dịch trên thị trường, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong xu thế hội nhập. Phần 5:Giao dịch
36. Giao dịch dân sự là gì? Trình bày các dấu hiệu của giao dịch dân sự. -
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, giao dịch dân sự (GDDS) là: hợp