Vấn đáp Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Vấn đáp Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

Môn:
Thông tin:
18 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đáp Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế

Vấn đáp Luật hành chính | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

 

41 21 lượt tải Tải xuống
VẤN ĐÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Phân tích khái niệm quản lý.
2. Phân tích khái niệm quản hành chính nhà nước. Cho dụ về một hoạt
động quản lý hành chính nhà nước.
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pp luật
nh chính.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật
nh chính.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành cnh. Cho ví dụ
minh họa.
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính. Nêu ví dụ minh họa?
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về
một quan hệ pháp luật hành chính.
10.Phân tích đặc điểm: Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành
chính thể được giải quyết theo thủ tục hành chính bởi các quan
hành chính”.
11.Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
12.Phân tích cần thiết quản theo ngành kết hợp với quản theo địa s
phương. Cho ví dụ minh họa.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản theo ngành với quản theo
chức năng và phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản hành chính nhà nước mang
tính pháp lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành
chính trong quản lý hành chính nhà nước?
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không vi
phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu dụ về thủ tục hành chính
cụ thể?
1
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19.Phân tích khái nim quyết định nh chính. Nêu d một quyết định hành
chính cthể.
20.Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc pn loại quyết định
nh chính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
22.Phân loại các quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân
loại cơ quan hành chính nhà nước.
23.So sánh quan hành chính nhà nước trung ương với quan hành
chính nhà nước ở địa phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức
hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện
hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam với quy chế
pháp lý hành chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp thuộc mặt khách quan của vi phạm hành
chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành
chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc: ”.Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần
Nêu ví dụ về trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: ”. Nêu ví dụChỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính
về vi phạm nguyên tắc này.
2
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật
hiện hành.
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành
chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý
nghĩa của việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người
chưa thành niên.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong
xử phạt vi phạm hành chính.
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp
chế trong quản lý hành chính nhà nước.
3
4
Câu 1: Phân tích khái niệm quản lí
Quản lí là một hệ thống hay một quá trình, vàođiều khiển, chỉ đạo căn cứ
những để cho hệ thống hay quáquy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng
trình ấy vận động theo ý muốn của người quản lí nhằm đạt được những mục
đích đã định trước.
Đặc trưng của quản lí:
- Quyền uy ( ý chí thống trị của người điều khiển) : phương tiện rất quan
trọng để , yếu tốchủ thể quản lí buộc đối tượng quản lí phải phục tùng
không thể thiếu của quản lí. Không thì hoạt động quản không hiệu
quả.
thể đại diện cho lợi ích chung nhằm phục vụ lợi ích chung
của các thành viên trong tổ chức chỉ đại diện cho lợi ích của hay
một nhóm người hoặc một cá nhân.
- Chủ thể của quản con người hay tổ chức của con người. Phải
những đại diện quyền uy, quyền hạn trách nhiệm liên kết, phối
hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hướng tới mục tiêu chung
nhằm đạt được kết quả nhất định trong quản lí.
- Khách thể của quản trật tự quản lí. Trật tự này được quy định bởi
nhiều loại quy phạm khác nhau: quy phạm đạo đức, quy phạm chính trị,
quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật,...
Tóm lại:
- Quản sự tác động mục đích của các chủ thể quản đối với các
đối tượng quản lí.
- Quản lí xuất hiện ở bất kì nơi nào, lúc nào nếu ở nơi đó và lúc đó có hoạt
động chung của con người.
- Mục đích và nhiệm vụ của quản lí là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung
của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng nhân tạo
thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể hướng hoạt
động chung đó theo những phương hướng thống nhất nhằm đạt được
mục tiêu đã định trước.
- Quản lí được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy.
tổ chức thì mới phân định ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và mối quan hệ của những người tham gia hoạt động chung.
quyền uy thì mới bảo đảm sự phục tùng của nhân đối với tổ
chức. Quyền uy phương tiện quan trọng để chủ thể quản điều
khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc các đối tượng quản lí thực hiện các
yêu cầu, mệnh lệnh của mình.
1
Câu 2. Phân tích khái niệm quản hành chính nhà nước. Cho một dụ về
hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
Định nghĩa quản lí hành chính nhà nước
- Quản hành chính nhà nước quản nhà nước trong lĩnh vực hành
pháp.
- Quản hành chính nhà nước một hình thức hoạt động của Nhà nước
được thực hiện trước hết chủ yếu bởi các quan hành chính nhà
nước, nội dung đảm bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết
của các quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức chỉ đạo một cách
trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa hội
và hành chính – chính trị.
- Nói cách khác, quản hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành
điều hành của nhà nước.
Đặc điểm của quản lí hành chính nhà nước
- Thường xuyên, liên tục
- Chủ động, sáng tạo
- Ổn định và thích ứng
- Chuyên môn
- Là hoạt động của tính chấp hành – điều hành
+ Chấp hành: tính chất chấp hành thể hiện mục đích của quản hành
chính nhà nước đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật
của quan nhà nước. Mọi hoạt động quản hành chính nhà nước đều
được tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật.
Vd: Chính phủ phải thực hiện các văn bản của Quốc hội, UBND phải
thực hiện đúng văn bản của HĐND cùng cấp, bên cạnh đó chấp hành còn
thể hiện việc thực hiện đúng các văn bản của quan nhà nước cấp
trên.
+ Điều hành: trực tiếp tác động tới đối tượng quản lí.
+ phương pháp điều chỉnh : mệnh lệnh
Chấp hành và điều hành có mối quan hệ mật thiết với nhau, không thể
xem nhẹ yếu tố nào.
+ chấp hành không điều hành thì hoạt động quản sẽ không
được triển khai sâu rộng vào trong thực tiễn, ngược lại nếu chỉ điều
hành không chấp hành thì sự chỉ đạo điều hành thể tùy tiện,
thậm chí là trái pháp luật.
2
Chỉ có hoạt động quản lý hành chính mới có đầy đủ tính chấp hành
điều hành, nên nh chấp hành đặc trưng của quản hành chính
nhà nước.
Cơ cấu
- Chủ thể quản lý hành chính nhà nước là các cá nhân và tổ chức được nhà
nước trao quyền để thực hiện quản lý hành chính nhà nước. Gồm:
+ Các cơ quan nhà nước: chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước
+ Các cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền quản lý hành chính.
- Khách thể quản hành chính nhà nước: trật tự quản hành chính
nhà nước
Khách thể của quản lý hành chính nhà nước được phản ánh trong các quy
phạm pháp luật hành chính
- Chú ý: Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp là quản lý hành chính nhà nước,
còn quản nhà nước theo nghĩa rộng quản nhà nước trên ba lĩnh
vực: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vì quản lý hành chính nhà nước bao
trùm các lĩnh vực của đời sống xã hội, nên khi nói đến hoạt động quản lý
nhà nước thường nghĩ ngay đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
CÂU 3: PHÂN BIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
Điểm giống nhau:
Đều những hoạt động được thực hiện bởi quan nhà nước thẩm
quyền.
Với mục đích thực thi quyền lực nhà nước; giúp xác lập trật tự ổn định
giúp xã hội phát triển theo định hướng nhất định.
Điểm khác nhau:
Tiêu chí Quản lý nhà nước
Quản hành chính nhà
nước
Khái
niệm
Là một dạng quản lý xã hội,
hoạt động của nhà nước trên
các lĩnh vực lập pháp, hành
Là một dạng quản lý nhà nước
do các quan, nhân, tổ
chức thẩm quyền sử dụng
3
pháp pháp nhằm thực
hiện chức năng đối nội đối
ngoại của nhà nước.
quyền hành pháp để bảo đảm
sự chấp hành luật, pháp lệnh,
nghị quyết của các quan
quyền lực nhà nước nhằm tổ
chức chỉ đạo một cách trực
tiếp thường xuyên công
cuộc xây dựng kinh tế, văn
hóa hội hành chính
chính trị.
Phạm vi
Rộng hơn
Về XH: mọi lv của xh
Hẹp
Chủ
thể quản
lý
Là nhà nước => chung nhất
Bao gồm: Nhà nước ( chủ thể
quản quan trọng nhất),
quan nhà nước, tổ chức
nhân được trao => được sử
dụng quyền lực nhà nước
( LP-HP-TP)
Các quan nhà nước, các
cán bộ nhà nước thẩm
quyền, các nhân tổ chức
được nhà nước trao quyền =>
sử dụng quyền lực nhà nước
trong lĩnh vực hành pháp
( lấy dụ để làm với
QLNN)
Mục
đích
Nhằm thực hiện chức năng đối
nội và đối ngoại của nhà nước
Duy trì trật tự thúc đẩy nhà
nước phát triển.
Nhằm tổ chức chỉ đạo một
cách trực tiếp thường
xuyên công cuộc xây dựng
kinh tế, văn hóa hội
hành chính -chính trị.
Nội
dung cốt
lõi
Tổ chức thực thi quyền lực
nhà nước.
Tổ chức thực hiện quyền
hành pháp. Tiến hành hoạt
động chấp hành và điều hành.
Tính
chất
Mang tính quyền lực nhà
nước, bảo đảm thực hiện bằng
cưỡng chế nhà n
ước.
tính quyền lực tương
-Tính chấp hành: thể hiện
mục đích của đảm bảo thực
hiện trên thực tế các văn bản
pháp luật của các quan
quản nhà nước
4
đối cao
tính khoa học, kế hoạch
tính tổ chức, điều hành
tính liên tục, ổn định
-Tính điều hành: trực tiếp tác
động tới hành vi ủa đối tượng
quản lí
Công cụ
“Pháp luật” là phương tiện chủ
yếu.
Quyền nhân danh nhà nước
Quy phạm pháp luật
Khách
thể
Trật tự quản lý. Được quy
định bởi quy phạm khác nhau
Trật tự quản lý Hành Chính
( trật tự quản trogn hoạt
động chấp hành và điều hành).
Do các quy phạm pháp luật
Hành Chính quy định.
CÂU 4: Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
Phương pháp điều chỉnh: cách thức NN áp dụng trong việc điều chỉnh
bằng PL đc động vào c QHXH
BIU HIN:
* Phương pháp mệnh lnh được hình thành từquyền lực –phục tùng” => pp chính.
Không bình đẳng giữa cácn tham gia quan hệ ý chí NN: thể hiện ở ch ch
thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng
qun lí.
mộtn có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể/ quy định bắt buộc n kia
nga vụ thực hiện các mệnh lệnh/quy định đó.
VD: covid 19
một n quyền đưa ra yêu cầu kiến nghị n kia xem xét giải
quyết/đáp ứng yêu cầu hay bác bỏ ý kiến, kiến nghị đó.
Cả hain đều quyền hạn nhất định nhưng n y quyết định điều
phi được bên kia cho phép/phê chuẩn/ ng phối hợp quyết định.
5
Mộtn có th áp dụngc biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lí
phi thực hiện mệnh lệnh của mình. Nếu đối tượng quản lí không thi hành thì có
ths b áp dụng các biện phmng chế buộc phải thi hành. Tuy nhn, c
trường hợp này được pháp luật quy định cụ thể nội dung giới hạn.
M LẠI
Phương pháp điều chỉnh: pp mệnh lệnh đơn phương. Được xây dựng trên
nguyên tắc:
c nhận sự không nh đẳng giữac bên tham gia QHQLHCNN: một n
đưc nhân danh NN s dụng quyền lực NN đ đưa ra c quyết định nh
Chính cònn kia phải phụcng những quyết định ấy.
n nhân danh nhàớc. Sử dụng quyền lực nớc có quyền đơn phương ra
quyết định trong phạm vi thẩm quyền củanh vì lợi ích của NN – XH
Quyết định đơn phương của bênquyền sử dụng quyền lực NN có hiệu lực bắt
buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thi hành bằng cưỡng
chế NN.
Phương pháp thỏa thuận, bình đẳng
Trong quan hệ này tồn tại sự bình đẳng của ý chí giữa các bên tham gia quan hệ.
Ví d: Trong quan hệ hành chính phối hợp giữa hai cơ quan hành chính để ban
nhcn bản quy phạm pp luật liên tịch thì các bên trong quan hệ có tư
ch, ý cbình đẳng với nhau.
u 5: Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp
lut hành chính.
Trong quan hệ pháp luật hành chính thìc chủ th lại có sự bấtnh đẳng với
nhau về ý chí. Xuất phát từ mối quan hệquyền lực – phục tùng”
Sự không bình đẳng trong quan hệ quản lí hành chính nnước
Biu hiện thứ nhất: không bình đẳng ở chỗ chủ thể quản lí có quyền nhân danh
nhà nước để áp đặt ý ccủa mình lên đối tượng quản lí.
một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể/ quy định bắt buc bên kia có nghĩa
vụ thực hin các mnh lệnh/quy định đó.
6
VD: covid 19
một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghvà bên kia xem t giải quyết yêu
cầu kiến nghị đó
Cả hai bên đều có quyn hạn nhất định nhưngn này quyết định điều gì phải
đượcn kia cho phép/phê chuẩn/ cùng phối hợp quyết định.
Biểu hiện thứ hai : thể hiện ở chỗ một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng
chế nhằm buộc đối tượng quản lí phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Nếu đối
ợng quản lí không thi hành thì có thể sẽ bị áp dụng các biện phạm cưỡng chế
buộc phải thi hành. Tuy nhiên, các trường hpy được pháp luật quy định cụ
thnội dung và giới hạn.
Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia QHQLHCNN luôn th hiện rõ nét,
xut pt từ quy định pp luật, hn toàn không phụ thuộc vào ý chí chủ quan
củac bên tham gia vào quan hệ đó.
Sự không bình đẳng giữa cácn là các cơ quan trong BMNN bắt nguồn từ quan
hệ cấp trên đối với cấpới trong tổ chức của bộ máy nhàớc.
Sự không bình đẳng giữa các CQHC NN với các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế,
c tổ chức và cá nhân khác không bắt nguồn từ quan hệ tổ chức mà bắt ngun
từ quan hquyền lực – phục tùng . Trong các quan hệ đó, CQHC NN nhân
danh nhà nước để thực hiện chức năng chấp hành- điều hành trong lĩnh vực được
phân công phtrách do vậy các đối tượng kể trên phải phục tùng ý chí của NN
người đi diênCQHCNN.
Biểu hiện thứ ba: sự khôngnh đẳng giữa các chủ th tham gia quan hệ quản lí
nh chính nhà nưc còn thể hiện trong tính chất đơn phươngbắt buộc của
quyết định hành chính.
c CQHCNN và các chủ thể qun lí hành chính khác, dựa o thẩm quyền của
nh, tn cơ sở phân tích, đánh giánh hình quyền ra những mệnh lệnh hoặc
đề ra c biện pháp quản lí thích hợp đối với tng đối tượng quản lí cụ thể.
Những quyết định hành chính đơn phương đều mang tính chất bắt buộc đối với
c đối tượng quản lí.
7
Về nguyên tắc, mọi quyết định đu phải được thi hành, kể cả những quyết định
có sự phản kháng của đối tượng quản lí, có nghĩa là quyết địnhnh chính sẽ
được đảm bảo thi hành bằng những biện pháp cưỡng chế nhà nước khi cần thiết.
Tuy nhiên các quyết đnh hành chính đơn phương không phải bao giờ cũng được
thực hiện trên cơ sở cưỡng chế còn được thực hiện ch yếu thông qua
phương pháp thuyết phục.
nh đơn phương và bắt buộc của quyết định hành cnh dẫn đến điều bất
cập đó là có th quyết định đó không đúng nhưng vẫn phải thực hiện. Đối
ợng quản lí có quyền đề nghị cấp trên xem xét lại tính đúng đắn của quyết định
nh chính. Nếu cấp trên xem xét và sửa lại thì đối tượng quản lí sẽ chấp hành,
n nếu cấp tn không xem xét lại thì đối tượng quản lí vẫn phi thực hiện, tuy
nhn khi thực hiện xảy ra những sai phạm tđốiợng quản lí sẽ không
phi chịu trách nhiệm vềnh sai phạm của quyết định hành chính đó.
n nn danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra các quyết định
trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhàớc, của xã hội. Quyết
định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực NN có hiệu lực bắt buộc
thi nh đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thi nh bằng cưỡng chế
NN.
U 6: Phân tích ki niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của
lut hành chính.
* Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính
Nguồn của LHC: là những văn bn quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục và ới những hình thức nhất định, có nội dung là các quy
phm pháp lut hành chính, có hiệu lực thi hành đối với các đối tượng có liên quan và
đươc đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế NN.
Ch những vbqppl mới tạo ra tiền đ cần thiết cho việc thực hin pháp chế XHCN
Nguồn ca lutnh chính không phải là tất cc VBQPPL mà chỉ bao gồm những
n bản quy phạm pháp luật nh chính, tứcnhững quy phạm pháp luật được ban
8
nh để điều chỉnh các quan hệ xã hội pt sinh trong hoạt động quản lí nh chính n
ớc.
Thông thường, các văn bản quy phạm pháp lut hành cnh được ban hành bởi một cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng cũng có văn bản do nhiều cơ quan nhà nước có
thẩm quyn hoặc một cơ quan có thm quyền ng các cơ quan trung ương của tổ chức
chính tr - hội phối hợp ban nh. Cnh vì thế, ngun của luât hành cnhhệ
thống nguồn khá phức tạp
* Nêu hệ thống nguồn của luậtnh chính.
gồm sáu loại:
n bản quy phạm pháp luật của c quan quyền lực nhà nước
Lut (b luật) là hình thức cao nhất của việc thực hiện quyền lực nhà nước
không chỉ vì hiệu lực pp lý của nó mà còn vì sự ủy quyền pháp lý. Ch Quốc
hội mới có quyền bannh, sửa đổi, bổ sung, thay thế hayi bỏ luật; luật có
thbãi bỏ bất cứ văn bản quy phạm pháp luật nào.
Hiến pháp là lut cơ bản của Nớc, quy định chế đcnh trị, kinh tế,văn
a xã hội, chính sách đối ngoại và an ninh quốc phòng, địa vị pp lý củang
n, tổ chức và hoạt động của by nhà nước… Như vậy, Hiến pháp quy định
những điều bản có tính nguyên tắc, làm cơ sở cho tn bộ hệ thống pháp luật,
trong đó Luậtnh chính
Nghị quyết của Quốc hội làn bản quy pháp luật được ban hành để quyết định
kế hoạch phát triển kinh tếhội, dự toán nn sách nhà nước và phân b
ngân sách nhà nước, điều chỉnh ngân sách nhà nước, phê chuẩn quyết toán
ngân sách nhà nước, quy định chế độ làm việc của các cơ quan quyền lưc
nhà nước.
Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành để quy định về các vấn
đề được Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trình Quốc hội xem xét,
quyết định ban hành thành luật. Pháp lệnh có hiệu lực pháp lý thấp hơn luật.
Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội được ban hành để giải thích
Hiến pháp, luật, pháp lệnh, hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân,
quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên hoặc động viên
cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương và
9
quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội.
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân là hình thức văn bản quy phạm pháp luật
duy nhất mà Hội đồng nhân dân các cấp ban hành và được ban hành.
Văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước
Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh và quyết định để thực hiện những
nhiệm vụ của Chủ tịch nước do Hiến pháp, luật quy định. Phần lớn các văn
bản do Chủ tịch nước ban hành là văn bản áp dụng pháp luật. Những văn
bản (hoặc phần văn bản) có chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính Việt
Nam được coi là nguồn của Luật Hành chính Việt Nam.
Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước
Cơ quan hành chính nhà nước gồm Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ và
Ủy ban nhân dân. Các văn bản quy phạm pháp pháp luật ban hành có chức
năng quản lí hành chính nhà nước trên toàn bộ lãnh thổ, đóng vai trò quan
trọng, chỉ đạo các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Các loại văn
bản quy phạm pháp luật được ban hành là Nghị định của Chính phủ; Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ; Quyết định của Ủy ban nhân dân; Chỉ thị của Ủy ban nhân dân.
Văn bản quy phạm pháp luật của Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát
nhân dân tối cao
Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được ban hành
để hướng dẫn các tòa án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm
xét xử.
Thông của Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm
sát
nhân dân tối cao quy định các biện pháp để bảo đảm việc thực hiện nhiệm
vụ,
quyền hạn của toà án nhân dân viện kiểm sát nhân dân các cấp quy
định
những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chánh án Toà án nhân dân tối cao
và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Văn bản quy phạm pháp luật của Tổng kiểm toán nhà nước
Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước được ban hành để quy định, hướng
dẫn các chuẩn mực kiểm toán nhà nước; quy định cụ thể quy trình kiểm
toán, hồ sơ kiểm toán.
Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
Văn bản chung của những cơ quan khác nhau được ban hành dưới hình thức
thông liên tịch. Chúng được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống
nhất pháp luật trong hoạt động tố tụng nhũng vấn đề khác liên quan đến
nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó. Các loại thông tư liên tịch là
10
Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các bộ, quan ngang bộ được
ban hành dưới hình thức thông tư.
Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Chảnh án Tòa án
nhân
dân tối cao, Vỉện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với bộ, quan
ngang bộ.
Văn bản quy phạm pháp luật giữa quan nhà nước thẩm quyền với tổ
Chức chính trị – xã hội được ban hành dưới hình thức nghị quyết hoặc thông
tư.
u 7: Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pp luật hành cnh. Cho ví
dụ minh họa.
* KN: Là việc các cơ quan tổ chức cá nhân xử sự phù hợp vi các yêu cầu của QPPL
nh Chính khi tham giao QLHC NN
* c hình thc thực hiện quy phạm pháp luậtnh chính.
Sử dụng: thc hiện những hành vi pháp luật Hành Chính quy định
dụ: Công dân quyền buôn bán những mặt hàng mà pháp luật không cấm.
Tuân thủ: kiềm chế, không thực hiện những hành vi mà PL cấm
Vd: Công dân không được buôn bán ti phép chất ma-túy.
Chp hành: thực hiện những điều PLHC đòi hỏi các chủ thể phải thực hiện
VD: thực hiện nghĩ vụ quân sự, thực hiện đăng kí tạm trú tam vắng
Áp dụng: chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào qppl để giải quyết các công vic cụ
thphát sinh trong quá trình QLHC NN
u 8: Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật
hành chính. Nêu ví dụ minh họa?
Phải đúng nội dung, mục đích của QPPL hc được áp dụng.
VD
Phải được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền
VD điều 44 LXLVP Hành Chính
Phải được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định
VD
Phải được thực hiện trong thời gian, thời hiệu do pháp luật quy định
VD
11
Kết quả áp dụng PL phải được trả lời công khai, chính thức cho các đối
tượng có liên quan và phải được thể hiện bằng văn bản. ( trừ các trường hợp
pháp luật có quy định khác)
VD
Quy định áp dụng pháp luật phải được các đối tượng có liên quan tôn trọng
và đảm bảo thực hiện trên thực tế.
Câu 9: Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho dụ minh
họa về một quan hệ pháp luật hành chính.
quan hệ pháp luật hành chính QHXH được điều chỉnh bằng QPPL Hành
Chính
KN:
Là một dạng cụ thể của quan hệ PL
kết quả của sự tác động của QPPL Hành Chính theo phương thức mệnh
lệnh đơn phương tới các quan hệ phát sinh trong quá trình QLHCNN
ĐẶC ĐIỂM:
Là quan hệ PL Hành Chính
Yêu cầu làm căn cứ phát sinh
Nội dung quan hệ
Các bên chủ thể
Sự tác động qua lại giữa các bên chủ thể
Tranh chấp Hành Chính
Trách nhiệm pháp lý của các bên chủ thể
Các bên tham gia quan hệ để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý
của mình
Điều chỉnh QPPLHC
( đọc giáo trình trang 67)
Câu 10: Phân tích đặc điểm:Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành
chính thể được giải quyết theo thủ tục hành chính bởi các quan hành
chính”.
Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính là tranh chấp phát
sinh khi cá nhân, tổ chức cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành
chính gây phương hại tự do, quyền, lợi ích hợp pháp của họ và họ yêu cầu
12
cơ quan hành chính nhà nước, cá nhân có chức vụ trong cơ quan đó bồi
thường thiệt hại bằng việc thực hiện hành vi khiếu nại, khiếu kiện.
VD: Giữa cá nhân với cơ quan hành chính: Hoạt động khiếu nại các quyết định
hành chính.
Do được tiến hành theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương nên việc ban
hành các quyết định hành chính của các cơ quan hành chính thường gây hại
tới quyền lợi của cá nhân, tổ chức.
Do chủ thể quản lý hành chính nhà nước chủ yếu là các cơ quan hành chính
nhà nước nên việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong quản lý hành chính
nhà nước cũng . Khi đã được do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện
trao thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực hành chính thì các
cơ quan hành chính nhà nước phải tiến hành hđ giải quyết tranh chấp theo
đúng trình tự, thủ tục hành chính do Luật định. Bởi vì các cơ quan hành
chính cũng chính là các cơ quan áp dụng quy phạm pháp luật hành chính nên
khi áp dụng vào giải quyết tranh chấp thì cũng phải tuân theo thủ tục giải
quyết tranh chấp mà pháp luật đã quy định.
Tuy nhiên, do tính chất và yêu cầu giải quyết một số tranh chấp phát sinh
trong quan hệ pháp luật hành chính mà việc giải quyết tranh chấp còn có thể
tiến hành theo thủ tục tố tụng.
VD: Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính tranh
chấp về danh sách cử tri, tranh chấp về quyết định kỷ luật, tranh chấp về
quyết định giải quyết khiếu nại, về quyết định xử lý giải quyết vụ việc cạnh
tranh,..
Câu 11: Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính
Chủ thể của QHPL Hành Chính: quan/tổ chức/cá nhân năng lực chủ
thể tham gia vào QHPLHC, mang quyền nghĩa vụ đối với nhau theo quy
định của PLHC.
năng lực chủ thể là khả năng quản lí của cq/tc/cnhan tham gia vào QHPLHC
với tư cách là chủ thể của quan hệ đó.
Năng lực chủ thể của quan HCNN phát sinh khi quan đó được
thành lập chấm dứt khi quan đó bị giải thể. Năng lực này được
pháp luật Hành Chính quy định phù hợp với chức năng nhiệm vụ quyền
hạn của cơ quan đó trong quản lý Hành Chính NN
13
14
| 1/18

Preview text:

VẤN ĐÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Phân tích khái niệm quản lý.
2. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt
động quản lý hành chính nhà nước.
3. Phân biệt quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước.
4. Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
5. Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính.
6. Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hành chính.
7. Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa.
8. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính. Nêu ví dụ minh họa?
9. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về
một quan hệ pháp luật hành chính.
10.Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành
chính có thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
11.Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
12.Phân tích sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa
phương. Cho ví dụ minh họa.
13.Phân tích sự cần thiết phải kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo
chức năng và phối hợp quản lý liên ngành. Cho ví dụ minh họa.
14.Phân tích đặc điểm của các hình thức quản lý hành chính nhà nước mang tính pháp lý.
15.Phân tích các yêu cầu đối với việc áp dụng phương pháp cưỡng chế hành
chính trong quản lý hành chính nhà nước?
16.Phân tích các biện pháp cưỡng chế hành chính áp dụng khi không có vi
phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa
17.Phân tích khái niệm thủ tục hành chính. Nêu ví dụ về thủ tục hành chính cụ thể? 1
18.Trình bày về chủ thể của thủ tục hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
19.Phân tích khái niệm quyết định hành chính. Nêu ví dụ một quyết định hành chính cụ thể.
20.Phân loại quyết định hành chính và nêu ý nghĩa của việc phân loại quyết định hành chính.
21.Phân biệt quyết định hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính.
22.Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước. Nêu ý nghĩa của việc phân
loại cơ quan hành chính nhà nước.
23.So sánh cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương với cơ quan hành
chính nhà nước ở địa phương?
24.Phân tích khái niệm công chức theo quy định của Luật cán bộ, công chức hiện hành.
25.Phân tích khái niệm viên chức theo quy định của Luật viên chức hiện hành?
26.Phân biệt khái niệm cán bộ với khái niệm công chức. Cho ví dụ minh họa.
27.Phân tích trách nhiệm kỷ luật của công chức/viên chức.
28.Phân tích trách nhiệm vật chất của công chức/viên chức.
29.Phân tích khái niệm tổ chức xã hội.
30.Phân loại tổ chức xã hội. Cho ví dụ minh họa về các loại tổ chức xã hội.
31.Phân biệt cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức xã hội.
32.Phân biệt quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam với quy chế
pháp lý hành chính của người nước ngoài cư trú tại Việt Nam.
33.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt khách quan của vi phạm hành chính.
34.Phân tích các dấu hiệu pháp lý thuộc mặt chủ quan của vi phạm hành chính.
35.Phân tích chủ thể của vi phạm hành chính. Nêu ví dụ.
36.Phân tích nguyên tắc: “Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”.
Nêu ví dụ về trường hợp vi phạm nguyên tắc này.
37.Phân tích nguyên tắc: “Chỉ xử phạt khi có vi phạm hành chính”. Nêu ví dụ
về vi phạm nguyên tắc này. 2
38.Phân tích các hình thức xử phạt vi phạm hành chính theo quy định pháp luật hiện hành.
39.Phân tích các quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
40.Phân biệt hình thức xử phạt vi phạm hành chính với biện pháp xử lý hành chính.
41.Phân tích thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. Nêu ví dụ minh họa.
42.Phân tích nguyên tắc xử phạt VPHC đối với người chưa thành niên. Nêu ý
nghĩa của việc quy định nguyên tắc xử phạt VPHC dành riêng với người chưa thành niên.
43.Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng hình thức phạt tiền trong
xử phạt vi phạm hành chính.
44.Phân tích vai trò của Tòa án nhân dân đối với việc bảo đảm pháp chế trong
quản lý hành chính nhà nước.
45.Phân tích vai trò của khiếu nại, giải quyết khiếu nại với việc bảo đảm pháp
chế trong quản lý hành chính nhà nước. 3 4
Câu 1: Phân tích khái niệm quản lí
 Quản lí là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào
những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thống hay quá
trình ấy vận động theo ý muốn của người quản lí nhằm đạt được những mục đích đã định trước.
 Đặc trưng của quản lí:
- Quyền uy ( ý chí thống trị của người điều khiển) : phương tiện rất quan
trọng để chủ thể quản lí buộc đối tượng quản lí phải phục tùng, yếu tố
không thể thiếu của quản lí. Không có thì hoạt động quản lí không hiệu quả.
có thể đại diện cho lợi ích chung và nhằm phục vụ lợi ích chung
của các thành viên trong tổ chức hay chỉ
đại diện cho lợi ích của
một nhóm người hoặc một cá nhân.
- Chủ thể của quản lí là con người hay tổ chức của con người. Phải là
những đại diện có quyền uy, có quyền hạn và trách nhiệm liên kết, phối
hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân hướng tới mục tiêu chung
nhằm đạt được kết quả nhất định trong quản lí.
- Khách thể của quản lí là trật tự quản lí. Trật tự này được quy định bởi
nhiều loại quy phạm khác nhau: quy phạm đạo đức, quy phạm chính trị,
quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật,...  Tóm lại:
- Quản lí là sự tác động có mục đích của các chủ thể quản lí đối với các
đối tượng quản lí.
- Quản lí xuất hiện ở bất kì nơi nào, lúc nào nếu ở nơi đó và lúc đó có hoạt
động chung của con người.
- Mục đích và nhiệm vụ của quản lí là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung
của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân tạo
thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể và hướng hoạt
động chung đó theo những phương hướng thống nhất nhằm đạt được
mục tiêu đã định trước.

- Quản lí được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy.
Có tổ chức thì mới phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và mối quan hệ của những người tham gia hoạt động chung.
Có quyền uy thì mới bảo đảm sự phục tùng của cá nhân đối với tổ
chức. Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản lí điều
khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc các đối tượng quản lí thực hiện các
yêu cầu, mệnh lệnh của mình.
1
Câu 2. Phân tích khái niệm quản lí hành chính nhà nước. Cho một ví dụ về
hoạt động quản lí hành chính nhà nước.

 Định nghĩa quản lí hành chính nhà nước
- Quản lí hành chính nhà nước là quản lí nhà nước trong lĩnh vực hành pháp.
- Quản lí hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của Nhà nước
được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà
nước, có nội dung là đảm bảo sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết
của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách
trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội
và hành chính – chính trị.
- Nói cách khác, quản lí hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành –
điều hành của nhà nước.
 Đặc điểm của quản lí hành chính nhà nước
- Thường xuyên, liên tục - Chủ động, sáng tạo
- Ổn định và thích ứng - Chuyên môn
- Là hoạt động của tính chấp hành – điều hành
+ Chấp hành: tính chất chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lý hành
chính nhà nước là đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản pháp luật
của cơ quan nhà nước. Mọi hoạt động quản lý hành chính nhà nước đều
được tiến hành trên cơ sở pháp luật và để thực hiện pháp luật.
Vd: Chính phủ phải thực hiện các văn bản của Quốc hội, UBND phải
thực hiện đúng văn bản của HĐND cùng cấp, bên cạnh đó chấp hành còn
thể hiện ở việc thực hiện đúng các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên.
+ Điều hành: trực tiếp tác động tới đối tượng quản lí.
+ phương pháp điều chỉnh : mệnh lệnh
 Chấp hành và điều hành có mối quan hệ mật thiết với nhau, không thể xem nhẹ yếu tố nào.
+ có chấp hành mà không điều hành thì hoạt động quản lý sẽ không
được triển khai sâu rộng vào trong thực tiễn, ngược lại nếu chỉ điều
hành mà không chấp hành thì sự chỉ đạo điều hành có thể tùy tiện,
thậm chí là trái pháp luật. 2
 Chỉ có hoạt động quản lý hành chính mới có đầy đủ tính chấp hành –
điều hành, nên tính chấp hành là đặc trưng của quản lý hành chính nhà nước.  Cơ cấu
- Chủ thể quản lý hành chính nhà nước là các cá nhân và tổ chức được nhà
nước trao quyền để thực hiện quản lý hành chính nhà nước. Gồm:
+ Các cơ quan nhà nước: chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước
+ Các cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền quản lý hành chính.
- Khách thể quản lý hành chính nhà nước: là trật tự quản lý hành chính nhà nước
Khách thể của quản lý hành chính nhà nước được phản ánh trong các quy
phạm pháp luật hành chính
- Chú ý: Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp là quản lý hành chính nhà nước,
còn quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là quản lý nhà nước trên ba lĩnh
vực: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vì quản lý hành chính nhà nước bao
trùm các lĩnh vực của đời sống xã hội, nên khi nói đến hoạt động quản lý
nhà nước thường nghĩ ngay đến hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
CÂU 3: PHÂN BIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Điểm giống nhau:
Đều là những hoạt động được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 
Với mục đích thực thi quyền lực nhà nước; giúp xác lập trật tự ổn định và
giúp xã hội phát triển theo định hướng nhất định.
Điểm khác nhau:
Quản lý hành chính nhà Tiêu chí Quản lý nhà nước nước Khái
Là một dạng quản lý xã hội, là
Là một dạng quản lý nhà nước niệm
hoạt động của nhà nước trên
do các cơ quan, cá nhân, tổ
các lĩnh vực lập pháp, hành
chức có thẩm quyền sử dụng 3
quyền hành pháp để bảo đảm
sự chấp hành luật, pháp lệnh,
nghị quyết của các cơ quan
pháp và tư pháp nhằm thực
quyền lực nhà nước nhằm tổ
hiện chức năng đối nội và đối
chức và chỉ đạo một cách trực ngoại của nhà nước.
tiếp và thường xuyên công
cuộc xây dựng kinh tế, văn
hóa – xã hội và hành chính – chính trị. Rộng hơn Phạm vi Hẹp
 Về XH: mọi lv của xh
Là nhà nước => chung nhất
Các cơ quan nhà nước, các
cán bộ nhà nước có thẩm
Bao gồm: Nhà nước ( chủ thể
quyền, các cá nhân tổ chức Chủ
quản lí quan trọng nhất), cơ
được nhà nước trao quyền => thể quản
quan nhà nước, tổ chức và cá
sử dụng quyền lực nhà nước lý
nhân được trao => được sử
trong lĩnh vực hành pháp
dụng quyền lực nhà nước
( lấy ví dụ để làm rõ với ( LP-HP-TP) QLNN)
Nhằm tổ chức và chỉ đạo một
Nhằm thực hiện chức năng đối
cách trực tiếp và thường Mục
nội và đối ngoại của nhà nước
xuyên công cuộc xây dựng đích
Duy trì trật tự thúc đẩy nhà
kinh tế, văn hóa – xã hội và nước phát triển. hành chính -chính trị. Nội
Tổ chức và thực hiện quyền
Tổ chức và thực thi quyền lực dung cốt
hành pháp. Tiến hành hoạt nhà nước. lõi
động chấp hành và điều hành. Tính Mang tính quyền lực nhà
-Tính chấp hành: thể hiện ở chất
nước, bảo đảm thực hiện bằng
mục đích của là đảm bảo thực cưỡng chế nhà n
hiện trên thực tế các văn bản ước.
pháp luật của các cơ quan
tính quyền lực tương quản lý nhà nước 4 đối cao
-Tính điều hành: trực tiếp tác
tính khoa học, kế hoạch
động tới hành vi ủa đối tượng
tính tổ chức, điều hành quản lí
tính liên tục, ổn định
“Pháp luật” là phương tiện chủ
Quyền nhân danh nhà nước Công cụ yếu. Quy phạm pháp luật
Trật tự quản lý Hành Chính
( trật tự quản lý trogn hoạt Khách
Trật tự quản lý. Được quy
động chấp hành và điều hành). thể
định bởi quy phạm khác nhau
Do các quy phạm pháp luật Hành Chính quy định.
CÂU 4: Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
Phương pháp điều chỉnh: là cách thức mà NN áp dụng trong việc điều chỉnh
bằng PL để tác động vào các QHXH BIỂU HIỆN:
* Phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ “quyền lực –phục tùng” => pp chính. 
Không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ ý chí NN: thể hiện ở chỗ chủ
thể quản lí có quyền nhân danh nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lí. 
một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể/ quy định bắt buộc bên kia có
nghĩa vụ thực hiện các mệnh lệnh/quy định đó. VD: covid 19 
một bên có quyền đưa ra yêu cầu kiến nghị và bên kia xem xét giải
quyết/đáp ứng yêu cầu hay bác bỏ ý kiến, kiến nghị đó. 
Cả hai bên đều có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều gì
phải được bên kia cho phép/phê chuẩn/ cùng phối hợp quyết định. 5 
Một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lí
phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Nếu đối tượng quản lí không thi hành thì có
thể sẽ bị áp dụng các biện phạm cưỡng chế buộc phải thi hành. Tuy nhiên, các
trường hợp này được pháp luật quy định cụ thể nội dung và giới hạn.  TÓM LẠI 
Phương pháp điều chỉnh: pp mệnh lệnh đơn phương. Được xây dựng trên nguyên tắc:
Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia QHQLHCNN: một bên
được nhân danh NN sử dụng quyền lực NN để đưa ra các quyết định Hành
Chính còn bên kia phải phục tùng những quyết định ấy.

Bên nhân danh nhà nước. Sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương ra
quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của NN – XH

Quyết định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực NN có hiệu lực bắt
buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thi hành bằng cưỡng chế NN.

Phương pháp thỏa thuận, bình đẳng
 Trong quan hệ này tồn tại sự bình đẳng của ý chí giữa các bên tham gia quan hệ.
Ví dụ: Trong quan hệ hành chính phối hợp giữa hai cơ quan hành chính để ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật liên tịch thì các bên trong quan hệ có tư
cách, ý chí bình đẳng với nhau.
Câu 5: Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính.
Trong quan hệ pháp luật hành chính thì các chủ thể lại có sự bất bình đẳng với
nhau về ý chí. Xuất phát từ mối quan hệ “ quyền lực – phục tùng” 
S ự không bình đẳng trong quan hệ quản lí hành chính nhà nước
Biểu hiện thứ nhất: kh
ông bình đẳng ở chỗ chủ thể quản lí có quyền nhân danh
nhà nước để áp đặt ý chí của mình lên đối tượng quản lí.  m
ột bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể/ quy định bắt buộc bên kia có nghĩa
vụ thực hiện các mệnh lệnh/quy định đó. 6 VD: covid 19  m
ột bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị và bên kia xem xét giải quyết yêu cầu kiến nghị đó  C
ả hai bên đều có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều gì phải
được bên kia cho phép/phê chuẩn/ cùng phối hợp quyết định.
 Biểu hiện thứ hai : thể hiện ở chỗ một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng
chế nhằm buộc đối tượng quản lí phải thực hiện mệnh lệnh của mình. Nếu đối
tượng quản lí không thi hành thì có thể sẽ bị áp dụng các biện phạm cưỡng chế
buộc phải thi hành. Tuy nhiên, các trường hợp này được pháp luật quy định cụ
thể nội dung và giới hạn. 
Sự không bình đẳng giữa các bên tham gia QHQLHCNN luôn thể hiện rõ nét,
xuất phát từ quy định pháp luật, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý chí chủ quan
của các bên tham gia vào quan hệ đó. 
Sự không bình đẳng giữa các bên là các cơ quan trong BMNN bắt nguồn từ quan
hệ cấp trên đối với cấp dưới trong tổ chức của bộ máy nhà nước. 
Sự không bình đẳng giữa các CQHC NN với các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế,
các tổ chức và cá nhân khác không bắt nguồn từ quan hệ tổ chức mà bắt nguồn
từ quan hệ “ quyền lực – phục tùng” . Trong các quan hệ đó, CQHC NN nhân
danh nhà nước để thực hiện chức năng chấp hành- điều hành trong lĩnh vực được
phân công phụ trách do vậy các đối tượng kể trên phải phục tùng ý chí của NN
mà người đại diên là CQHCNN.
 Biểu hiện thứ ba: sự không bình đẳng giữa các chủ thể tham gia quan hệ quản lí
hành chính nhà nước còn thể hiện trong tính chất đơn phương và bắt buộc của
quyết định hành chính.

Các CQHCNN và các chủ thể quản lí hành chính khác, dựa vào thẩm quyền của
mình, trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền ra những mệnh lệnh hoặc
đề ra các biện pháp quản lí thích hợp đối với từng đối tượng quản lí cụ thể.
Những quyết định hành chính đơn phương đều mang tính chất bắt buộc đối với
các đối tượng quản lí. 7 
Về nguyên tắc, mọi quyết định đều phải được thi hành, kể cả những quyết định
có sự phản kháng của đối tượng quản lí, có nghĩa là quyết định hành chính sẽ
được đảm bảo thi hành bằng những biện pháp cưỡng chế nhà nước khi cần thiết.
Tuy nhiên các quyết định hành chính đơn phương không phải bao giờ cũng được
thực hiện trên cơ sở cưỡng chế mà còn được thực hiện chủ yếu thông qua
phương pháp thuyết phục. 
Tính đơn phương và bắt buộc của quyết định hành chính dẫn đến điều bất
cập đó là có thể quyết định đó không đúng nhưng vẫn phải thực hiện.
Đối
tượng quản lí có quyền đề nghị cấp trên xem xét lại tính đúng đắn của quyết định
hành chính. Nếu cấp trên xem xét và sửa lại thì đối tượng quản lí sẽ chấp hành,
còn nếu cấp trên không xem xét lại thì đối tượng quản lí vẫn phải thực hiện, tuy
nhiên khi thực hiện mà xảy ra những sai phạm thì đối tượng quản lí sẽ không
phải chịu trách nhiệm về tính sai phạm của quyết định hành chính đó.  B
ên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưa ra các quyết định
trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước, của xã hội. Quyết
định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực NN có hiệu lực bắt buộc
thi hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thi hành bằng cưỡng chế NN.
CÂU 6: Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính. Nêu hệ thống nguồn của luật hành chính.
* Phân tích khái niệm nguồn của luật hành chính
Nguồn của LHC: là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục và dưới những hình thức nhất định, có nội dung là các quy
phạm pháp luật hành chính, có hiệu lực thi hành đối với các đối tượng có liên quan và
đươc đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế NN.
Chỉ cơ những vbqppl mới tạo ra tiền đề cần thiết cho việc thực hiện pháp chế XHCN
Nguồn của luật hành chính không phải là tất cả các VBQPPL mà chỉ bao gồm những
văn bản quy phạm pháp luật hành chính, tức là những quy phạm pháp luật được ban 8
hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
Thông thường, các văn bản quy phạm pháp luật hành chính được ban hành bởi một cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, nhưng cũng có văn bản do nhiều cơ quan nhà nước có
thẩm quyền hoặc một cơ quan có thẩm quyền cùng các cơ quan trung ương của tổ chức
chính trị - xã hội phối hợp ban hành. Chính vì thế, nguồn của luât hành chính có hệ
thống nguồn khá phức tạp
* Nêu hệ thống nguồn của luật hành chính. gồm sáu loại: 
Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước
 Luật (bộ luật) là hình thức cao nhất của việc thực hiện quyền lực nhà nước
không chỉ vì hiệu lực pháp lý của nó mà còn vì sự ủy quyền pháp lý. Chỉ Quốc
hội mới có quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay thế hay bãi bỏ luật; luật có
thể bãi bỏ bất cứ văn bản quy phạm pháp luật nào.
 Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, quy định chế độ chính trị, kinh tế,văn
hóa xã hội, chính sách đối ngoại và an ninh quốc phòng, địa vị pháp lý củacông
dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước… Như vậy, Hiến pháp quy định
những điều cơ bản có tính nguyên tắc, làm cơ sở cho toàn bộ hệ thống pháp luật,
trong đó có Luật hành chính
 Nghị quyết của Quốc hội là văn bản quy pháp luật được ban hành để quyết định
kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ
ngân sách nhà nước, điều chỉnh ngân sách nhà nước, phê chuẩn quyết toán
ngân sách nhà nước, quy định chế độ làm việc của các cơ quan quyền lưc nhà nước.
 Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành để quy định về các vấn
đề được Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trình Quốc hội xem xét,
quyết định ban hành thành luật. Pháp lệnh có hiệu lực pháp lý thấp hơn luật.
 Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội được ban hành để giải thích
Hiến pháp, luật, pháp lệnh, hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân,
quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên hoặc động viên
cục bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương và 9
quyết định những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân là hình thức văn bản quy phạm pháp luật
duy nhất mà Hội đồng nhân dân các cấp ban hành và được ban hành. 
Văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước
 Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh và quyết định để thực hiện những
nhiệm vụ của Chủ tịch nước do Hiến pháp, luật quy định. Phần lớn các văn
bản do Chủ tịch nước ban hành là văn bản áp dụng pháp luật. Những văn
bản (hoặc phần văn bản) có chứa đựng quy phạm pháp luật hành chính Việt
Nam được coi là nguồn của Luật Hành chính Việt Nam. 
Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước
 Cơ quan hành chính nhà nước gồm Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ và
Ủy ban nhân dân. Các văn bản quy phạm pháp pháp luật ban hành có chức
năng quản lí hành chính nhà nước trên toàn bộ lãnh thổ, đóng vai trò quan
trọng, chỉ đạo các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Các loại văn
bản quy phạm pháp luật được ban hành là Nghị định của Chính phủ; Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ; Thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ; Quyết định của Ủy ban nhân dân; Chỉ thị của Ủy ban nhân dân. 
Văn bản quy phạm pháp luật của Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao
 Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được ban hành
để hướng dẫn các tòa án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử.
 Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao quy định các biện pháp để bảo đảm việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân các cấp và quy định
những vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Chánh án Toà án nhân dân tối cao
và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 
Văn bản quy phạm pháp luật của Tổng kiểm toán nhà nước
 Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước được ban hành để quy định, hướng
dẫn các chuẩn mực kiểm toán nhà nước; quy định cụ thể quy trình kiểm toán, hồ sơ kiểm toán. 
Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
 Văn bản chung của những cơ quan khác nhau được ban hành dưới hình thức
thông tư liên tịch. Chúng được ban hành để hướng dẫn việc áp dụng thống
nhất pháp luật trong hoạt động tố tụng và nhũng vấn đề khác liên quan đến
nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó. Các loại thông tư liên tịch là 10
 Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa các bộ, cơ quan ngang bộ được
ban hành dưới hình thức thông tư.
 Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Chảnh án Tòa án nhân
dân tối cao, Vỉện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với bộ, cơ quan ngang bộ.
 Văn bản quy phạm pháp luật giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tổ
Chức chính trị – xã hội được ban hành dưới hình thức nghị quyết hoặc thông tư.
Câu 7: Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa.
* KN: Là việc các cơ quan tổ chức cá nhân xử sự phù hợp với các yêu cầu của QPPL
Hành Chính khi tham gia vào QLHC NN
* Các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính.
Sử dụng: thực hiện những hành vi pháp luật Hành Chính quy định
Ví dụ: Công dân có quyền buôn bán những mặt hàng mà pháp luật không cấm. 
Tuân thủ: kiềm chế, không thực hiện những hành vi mà PL cấm
Vd: Công dân không được buôn bán trái phép chất ma-túy. 
Chấp hành: thực hiện những điều mà PLHC đòi hỏi các chủ thể phải thực hiện
VD: thực hiện nghĩ vụ quân sự, thực hiện đăng kí tạm trú tam vắng 
Áp dụng: chủ thể có thẩm quyền căn cứ vào qppl để giải quyết các công việc cụ
thể phát sinh trong quá trình QLHC NN
Câu 8: Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật
hành chính. Nêu ví dụ minh họa?

Phải đúng nội dung, mục đích của QPPL hc được áp dụng. VD 
Phải được thực hiện bởi các chủ thể có thẩm quyền
VD điều 44 LXLVP Hành Chính 
Phải được thực hiện theo đúng thủ tục do pháp luật quy định VD 
Phải được thực hiện trong thời gian, thời hiệu do pháp luật quy định VD 11 
Kết quả áp dụng PL phải được trả lời công khai, chính thức cho các đối
tượng có liên quan và phải được thể hiện bằng văn bản. ( trừ các trường hợp
pháp luật có quy định khác) VD 
Quy định áp dụng pháp luật phải được các đối tượng có liên quan tôn trọng
và đảm bảo thực hiện trên thực tế.
Câu 9: Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh
họa về một quan hệ pháp luật hành chính.
quan hệ pháp luật hành chính là QHXH được điều chỉnh bằng QPPL Hành Chính
 KN:
 Là một dạng cụ thể của quan hệ PL
 Là kết quả của sự tác động của QPPL Hành Chính theo phương thức mệnh
lệnh đơn phương tới các quan hệ phát sinh trong quá trình QLHCNN  ĐẶC ĐIỂM:
 Là quan hệ PL Hành Chính
 Yêu cầu làm căn cứ phát sinh  Nội dung quan hệ  Các bên chủ thể
 Sự tác động qua lại giữa các bên chủ thể  Tranh chấp Hành Chính
 Trách nhiệm pháp lý của các bên chủ thể
 Các bên tham gia quan hệ để thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình  Điều chỉnh QPPLHC
( đọc giáo trình trang 67)
Câu 10: Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành
chính có thể được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính
”. 
Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính là tranh chấp phát
sinh khi cá nhân, tổ chức cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành
chính gây phương hại tự do, quyền, lợi ích hợp pháp của họ và họ yêu cầu 12
cơ quan hành chính nhà nước, cá nhân có chức vụ trong cơ quan đó bồi
thường thiệt hại bằng việc thực hiện hành vi khiếu nại, khiếu kiện.
VD: Giữa cá nhân với cơ quan hành chính: Hoạt động khiếu nại các quyết định hành chính. 
Do được tiến hành theo phương pháp mệnh lệnh – đơn phương nên việc ban
hành các quyết định hành chính của các cơ quan hành chính thường gây hại
tới quyền lợi của cá nhân, tổ chức.

Do chủ thể quản lý hành chính nhà nước chủ yếu là các cơ quan hành chính
nhà nước nên việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong quản lý hành chính
nhà nước cũng do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện. Khi đã được
trao thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực hành chính thì các
cơ quan hành chính nhà nước phải tiến hành hđ giải quyết tranh chấp theo
đúng trình tự, thủ tục hành chính do Luật định. Bởi vì các cơ quan hành
chính cũng chính là các cơ quan áp dụng quy phạm pháp luật hành chính nên
khi áp dụng vào giải quyết tranh chấp thì cũng phải tuân theo thủ tục giải
quyết tranh chấp mà pháp luật đã quy định. 
Tuy nhiên, do tính chất và yêu cầu giải quyết một số tranh chấp phát sinh
trong quan hệ pháp luật hành chính mà việc giải quyết tranh chấp còn có thể
tiến hành theo thủ tục tố tụng.
VD: Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng hành chính tranh
chấp về danh sách cử tri, tranh chấp về quyết định kỷ luật, tranh chấp về
quyết định giải quyết khiếu nại, về quyết định xử lý giải quyết vụ việc cạnh tranh,..
Câu 11: Phân tích năng lực chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính
Chủ thể của QHPL Hành Chính: cơ quan/tổ chức/cá nhân có năng lực chủ
thể tham gia vào QHPLHC, mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của PLHC. 
năng lực chủ thể là khả năng quản lí của cq/tc/cnhan tham gia vào QHPLHC
với tư cách là chủ thể của quan hệ đó. 
Năng lực chủ thể của cơ quan HCNN phát sinh khi cơ quan đó được
thành lập và chấm dứt khi cơ quan đó bị giải thể. Năng lực này được
pháp luật Hành Chính quy định phù hợp với chức năng nhiệm vụ quyền
hạn của cơ quan đó trong quản lý Hành Chính NN
13 14