Vấn đề 1-2-3 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1.1. Giai cấp. −Theo Lê-nin, giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị được pháp luật thừa nhận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

VẤN ĐỀ 1: GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP MANG TÍNH
LỊCH SỬ
1. Thế nào là giai cấp và đấu tranh giai cấp?
1.1. Giai cấp.
Theo Lê-nin, giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị
được pháp luật thừa nhận.
1.2.Đấu tranh giai cấp .
Sự phản kháng của tập đoàn người này ( thường là những tập đoàn
người do sự áp bức bóc lột của tập đoàn người khác ) đối với một tập
đoàn người khác chủ yếu là do sự áp bức bóc lột.
1.3.Tính lịch sử.
Có quá trình phát sinh, tồn tại, phát triển và diệt vong.Cụ thể là trong
suốt quá trình tồn tại của giai cấp và đấu tranh giai cấp ở những giai
đoạn khác nhau trong lịch sử thì nó cũng tồn tại các giai cấp khác
nhau và quá trình giai cấp và phương tiện của nó cũng hoàn toàn khác
nhau.
Ø Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp chỉ xuất hiện khi xã hội loài
người đã đạt đến một trình độ nhất định. Trong xã hội, nền kinh tế đã
phát triền đến mốt giai đoạn nhất định thì mới hình thành giai cấp và xuất
hiện quá trình đấu tranh giai cấp.
2. Đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến chuyên chính vô sản.
2.1.Chuyên chính vô sản
Chính quyền nhà nước thuộc về giai cấp vô sản sau những cuộc khởi
nghĩa, đấu tranh giành lấy nhà nước.
Ø Trong sự tiến bộ của giai cấp công nhân, chính giai cấp công nhân sẽ
giành được chính quyền và thực hiện chính quyền vô sản, giành lấy
quyền lực nhà nước và xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản. Nhà nước
của giai cấp vô sản mà triết học Mác Lenin gọi đó là nhà nước xã hội chủ
nghĩa.
Ø Làm tiền đề cho sự ra đời của môn học:”Chủ nghĩa xã hội khoa học.”
3. Chuyên chính vô sản là một bước quá độ chuyển tiếp đi đến một
xã hội không phân chia giai cấp.
3.1.Thế nào là một xã hội không phân chia giai cấp?
Xã hội không còn phân chia giai cấp là xã hội không còn tập đoàn
người này chiếm đoạt sức lao động của tập đoàn người khác.
Ø Giai cấp công nhân sẽ giành lấy quyền lực nhà nước để phát triển con
người và làm cho xã hội phát triển đến một mức độ mà ở đó người với
người đều tự do bình đẳng như nhau.
ØSự áp bức bóc lột sẽ bị thủ tiêu.
VẤN ĐỀ 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DÂN TỘC, NHỮNG ĐẶC
TRƯNG NHẬN DIỆN DÂN TỘC, KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC.
I. Lịch sử hình thành dân tộc.
1. Thị tộc.
Là cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người.
Về lịch sử ra đời: Tạo thành từ một nhóm nhỏ, có vài chục người có
huyết thống với nhau.
Lãnh thổ: Không ổn định, sống di cư.
Kinh tế: Cơ chế sở hữu chung, cùng ăn cùng làm, phân phối đều.
Văn hóa: Có tiếng nói, chữ viết(còn hạn chế).
Tâm lý: Tính cách đơn giản, chưa có ngôn ngữ → chưa có hê tư
tưởng.
Chính trị: Chưa xuất hiện nhà nước, pháp luật. Không có sự phân
chia và đấu tranh giai cấp.
2. Bộ lạc.
Lãnh thổ: Rộng lớn
Kinh tế:
+ Chế độc độc công yếu dần.
+ Xuất hiện một số yếu tố bất bình tron bộ lạc.
Văn hóa: Ngôn ngữ phát triển, tiếng nói và chữ viết bắt đầu xuất hiện
Tâm lý: Tính cách, tâm lý phong phú hơn, chưa hình thành hệ tư
tưởng chung.
Chính trị:
+ Chưa xuất hiện nhà nước, pháp luật.
+ Đã có quy định mang tính chất cưỡng chế Tiền đề cho sự ra
đời của pháp luật.
3. Bộ tộc
Dân số: Là sự kết hợp nhiều bộ lạc với nhau trên phạm vi lãnh thổ.
Lãnh thổ: Xác định ranh giới rõ ràng hơn so với bộ lạc.
Kinh tế:
+ Xuất hiện nhà nước, hệ thống pháp luật.
+ Có sự phân hóa về giai cấp, đấu tranh giai cấp.
Văn hóa: Bắt đầu phát triển ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết.
Tâm lý: Tâm lý tính cách con người phát triển phong phú đa dạng.
Chính trị: Sự tổ chức cộng đồng xã hội gắn liền với sự ra đời của chế
độ chiếm hữu nô lệ.
Đặc biệt: Bộ tộc là thời kỳ hệ tư tưởng bắt đầu xuất hiện.
4. Dân tộc.
Là cộng đồng người phát triển tiến bộ, dựa vào các cộng đồng trước
đó.
Dân số: Cộng đồng dân cư rộng lớn, có ranh giới lãnh thổ rõ ràng.
Lãnh thổ: Rộng lớn, chia thành nhiều vùng.
Kinh tế: Có nền kinh tế chung
Văn hóa: Hình thành cụ thể rõ ràng, chung.
Tâm lý: Tâm lý tính cách con người phát triển chung.
Chính trị: Hệ thống pháp luật nhà nước chung.
Ở Việt Nam: Đến năm 1000 sau CN đã hình thành dân tộc Việt Nam với
đầy đủ tính chất và đặc trưng.
II. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp và vấn đề nhân
loại.
1. Xét về phạm vi một quốc gia dân tộc:
- Vấn đề giai cấp nằm trong vấn đề dân tộc.
2. Xét về phạm vi toàn thế giới:
- Trên thế giới chia thành 2 giai cấp: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Theo ông C.Mác: Vấn đề giai cấp quyết định.
Theo Chủ tịch HCM: Vấn đề dân tộc quyết định.
Þ Sự thay đổi về đối tượng nghiên cứu, đối tượng cải tạo Biến đổi lý
thuyết.
VẤN ĐỀ 3: NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG.
I. Nhà nước
1. Định nghĩa
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin thì nhà nước là một thiết
chế quyền lực công cộng đặc biệt được giai cấp thống trị lập ra nhằm
điều hóa những mâu thuẫn không thể điều hòa trong xã hội.
2. Nguồn gốc
Nguồn gốc sâu xa: Sự phát triển của sản xuất.
Nguồn gốc trực tiếp: Mâu thuẫn giai cấp.
3. Bản chất
Bản chất giai cấp:
+ Xuất hiện trong XH có giai cấp.
+ Nhà nước do giai cấp thống trị thành lập và vận hành.
+ Là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
Bản chất xã hội:
+ Nhà nước bảo vệ lợi ích chung của toàn XH.
+ Thực hiện công việc chung của cộng đồng.
+ Đại diện chính thức cho xã hội.
4. Chức năng của nhà nước.
Là nhiệm vụ cơ bản mà nhà nước thực hiện.Có 2 nhiệm vụ cơ bản:
Đối ngoại:
+ Phòng thủ, bảo vệ tổ quốc, chống sự xâm lược từ bên ngoài.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế và các
khu vực trên thế giới.
Đối nội:
+ Quản lí xã hội.
+ Bảo đảm sự ổn định an ninh - chính trị, bảo vệ quyền tự do, dân chủ
của nhân dân, bảo vệ trật tự toàn xã hội.
5. Các kiểu nhà nước:
Tư bản
Phong kiến
Chiếm hữu nô lệ
Xã hội chủ nghĩa.
| 1/4

Preview text:

VẤN ĐỀ 1: GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP MANG TÍNH LỊCH SỬ
1. Thế nào là giai cấp và đấu tranh giai cấp?
1.1. Giai cấp.
− Theo Lê-nin, giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị
được pháp luật thừa nhận.
1.2. Đấu tranh giai cấp .
− Sự phản kháng của tập đoàn người này ( thường là những tập đoàn
người do sự áp bức bóc lột của tập đoàn người khác ) đối với một tập
đoàn người khác chủ yếu là do sự áp bức bóc lột. 1.3. Tính lịch sử.
− Có quá trình phát sinh, tồn tại, phát triển và diệt vong.Cụ thể là trong
suốt quá trình tồn tại của giai cấp và đấu tranh giai cấp ở những giai
đoạn khác nhau trong lịch sử thì nó cũng tồn tại các giai cấp khác
nhau và quá trình giai cấp và phương tiện của nó cũng hoàn toàn khác nhau.
Ø Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp chỉ xuất hiện khi xã hội loài
người đã đạt đến một trình độ nhất định. Trong xã hội, nền kinh tế đã
phát triền đến mốt giai đoạn nhất định thì mới hình thành giai cấp và xuất
hiện quá trình đấu tranh giai cấp.
2. Đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến chuyên chính vô sản.
2.1. Chuyên chính vô sản
− Chính quyền nhà nước thuộc về giai cấp vô sản sau những cuộc khởi
nghĩa, đấu tranh giành lấy nhà nước.
Ø Trong sự tiến bộ của giai cấp công nhân, chính giai cấp công nhân sẽ
giành được chính quyền và thực hiện chính quyền vô sản, giành lấy
quyền lực nhà nước và xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản. Nhà nước
của giai cấp vô sản mà triết học Mác Lenin gọi đó là nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Ø Làm tiền đề cho sự ra đời của môn học:”Chủ nghĩa xã hội khoa học.”
3. Chuyên chính vô sản là một bước quá độ chuyển tiếp đi đến một
xã hội không phân chia giai cấp.
3.1. Thế nào là một xã hội không phân chia giai cấp?
− Xã hội không còn phân chia giai cấp là xã hội không còn tập đoàn
người này chiếm đoạt sức lao động của tập đoàn người khác.
Ø Giai cấp công nhân sẽ giành lấy quyền lực nhà nước để phát triển con
người và làm cho xã hội phát triển đến một mức độ mà ở đó người với
người đều tự do bình đẳng như nhau.
ØSự áp bức bóc lột sẽ bị thủ tiêu.
VẤN ĐỀ 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DÂN TỘC, NHỮNG ĐẶC
TRƯNG NHẬN DIỆN DÂN TỘC, KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ
CƠ BẢN VỀ SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC.
I. Lịch sử hình thành dân tộc. 1. Thị tộc.
− Là cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người.
Về lịch sử ra đời: Tạo thành từ một nhóm nhỏ, có vài chục người có huyết thống với nhau.  Lãnh thổ:
Không ổn định, sống di cư.  Kinh tế:
Cơ chế sở hữu chung, cùng ăn cùng làm, phân phối đều.  Văn hóa:
Có tiếng nói, chữ viết(còn hạn chế).  Tâm lý:
Tính cách đơn giản, chưa có ngôn ngữ → chưa có hê tư tưởng.  Chính trị:
Chưa xuất hiện nhà nước, pháp luật. Không có sự phân
chia và đấu tranh giai cấp. 2. Bộ lạc. Lãnh thổ: Rộng lớn  Kinh tế: +
Chế độc độc công yếu dần. +
Xuất hiện một số yếu tố bất bình tron bộ lạc.  Văn hóa:
Ngôn ngữ phát triển, tiếng nói và chữ viết bắt đầu xuất hiện  Tâm lý:
Tính cách, tâm lý phong phú hơn, chưa hình thành hệ tư tưởng chung.  Chính trị: +
Chưa xuất hiện nhà nước, pháp luật. +
Đã có quy định mang tính chất cưỡng chế Tiền đề → cho sự ra đời của pháp luật. 3. Bộ tộc Dân số:
Là sự kết hợp nhiều bộ lạc với nhau trên phạm vi lãnh thổ.  Lãnh thổ:
Xác định ranh giới rõ ràng hơn so với bộ lạc.  Kinh tế: +
Xuất hiện nhà nước, hệ thống pháp luật. +
Có sự phân hóa về giai cấp, đấu tranh giai cấp.  Văn hóa:
Bắt đầu phát triển ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết.  Tâm lý:
Tâm lý tính cách con người phát triển phong phú đa dạng.  Chính trị:
Sự tổ chức cộng đồng xã hội gắn liền với sự ra đời của chế độ chiếm hữu nô lệ.  Đặc biệt:
Bộ tộc là thời kỳ hệ tư tưởng bắt đầu xuất hiện. 4. Dân tộc.
− Là cộng đồng người phát triển tiến bộ, dựa vào các cộng đồng trước đó.  Dân số:
Cộng đồng dân cư rộng lớn, có ranh giới lãnh thổ rõ ràng.  Lãnh thổ:
Rộng lớn, chia thành nhiều vùng.  Kinh tế:
Có nền kinh tế chung  Văn hóa:
Hình thành cụ thể rõ ràng, chung.  Tâm lý:
Tâm lý tính cách con người phát triển chung.  Chính trị:
Hệ thống pháp luật nhà nước chung.
Ở Việt Nam: Đến năm 1000 sau CN đã hình thành dân tộc Việt Nam với
đầy đủ tính chất và đặc trưng.
II. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc, vấn đề giai cấp và vấn đề nhân loại.
1. Xét về phạm vi một quốc gia dân tộc:
- Vấn đề giai cấp nằm trong vấn đề dân tộc.
2. Xét về phạm vi toàn thế giới:
- Trên thế giới chia thành 2 giai cấp: Giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.
Theo ông C.Mác: Vấn đề giai cấp quyết định.
Theo Chủ tịch HCM: Vấn đề dân tộc quyết định.
Þ Sự thay đổi về đối tượng nghiên cứu, đối tượng cải tạo → Biến đổi lý thuyết.
VẤN ĐỀ 3: NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG. I. Nhà nước 1. Định nghĩa
− Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin thì nhà nước là một thiết
chế quyền lực công cộng đặc biệt được giai cấp thống trị lập ra nhằm
điều hóa những mâu thuẫn không thể điều hòa trong xã hội. 2. Nguồn gốc
Nguồn gốc sâu xa: Sự phát triển của sản xuất.
− Nguồn gốc trực tiếp: Mâu thuẫn giai cấp. 3. Bản chất
− Bản chất giai cấp: +
Xuất hiện trong XH có giai cấp. +
Nhà nước do giai cấp thống trị thành lập và vận hành. +
Là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
− Bản chất xã hội: +
Nhà nước bảo vệ lợi ích chung của toàn XH. +
Thực hiện công việc chung của cộng đồng. +
Đại diện chính thức cho xã hội.
4. Chức năng của nhà nước.
− Là nhiệm vụ cơ bản mà nhà nước thực hiện.Có 2 nhiệm vụ cơ bản: − Đối ngoại: +
Phòng thủ, bảo vệ tổ quốc, chống sự xâm lược từ bên ngoài. +
Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế và các khu vực trên thế giới. − Đối nội: + Quản lí xã hội. +
Bảo đảm sự ổn định an ninh - chính trị, bảo vệ quyền tự do, dân chủ
của nhân dân, bảo vệ trật tự toàn xã hội.
5. Các kiểu nhà nước: − Tư bản − Phong kiến − Chiếm hữu nô lệ − Xã hội chủ nghĩa.