Vấn đề 1: Quản lý hành chính nhà nước học phần Luật hành chính

Vấn đề 1: Quản lý hành chính nhà nước học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!  

lOMoARcPSD|17327 243
LUẬT HÀNH CHÍNH
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 12 VẤN ĐỀ
Ngày 10/03/2023
VẤN ĐỀ 1: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
I. Khái niệm:
1. Quản lý hành chính là gì? Quản lý xuất hiện trong tất cả lĩnh vực đời sống hội.
Quản lý là hoạt động có ý thức được thực hiện bởi con người.
+ Con người quản lý con người. -> Hoạt động quản lý xã hội
+ Con người quản lý con vật.
+ Con người quản lý máy móc.
Đối tượng quản lý rộng, Chủ thể quản lý là con người
2. Quản lý xã hội:
- hoạt động quản Con người với Con người: Gia đình, trưng học, Doanh nghiệp, Hội,
nhóm, CLB, Bệnh viện, Nhà nước.
- Quản lý xã hội có trước Nhà nước, quản lý xã hội ít nhiều đều có sự phụ thuộc vào nhà nước.
3. Điều kiện để QLXH - Tổ chức:
+ Có hoạt động chung của con người.
+ Phân ng, phối hợp, liên kết các hoạt động riêng rẽ
- Phương tiện quản lý:
+ Quyền uy, uy tín của chủ thể quản lý
+ Ban hành mệnh lệnh, áp đặt ý chí
4. Quản lý nhà nước
- Quản lý nhà nước mà chủ thể quản lý nhà nước, đối tượng bị quản c quan nhân
tổ chức liên quan.
- sự tác động của nhân, tổ chức mang quyền lực n nước chyếu bằng pháp luật tới cá
nhân tổ chức liên quan nhằm thực hiện các chức của Nhà nước trên các lĩnh vực.
- Hoạt động quản nhà nước được thực hiện trên 3 lĩnh vực: Lập pháp Hành pháp – pp.
5. Đặc điểm của hoạt động quản lý nhà nước
- Mang tính quyền lực nhà ớc, thẩm quyền/ được trao quyền, bắt buộc phải tuân thủ, được
đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
- Chủ thể quản nhà nước, quan nhà nước, cá nhân mang quyền lực nhà nước (cán bộ, ng
chức nhà nước)
- Phương tiện quản lý chủ yếu là các quy phạm pháp luật
- Tất cả các hoạt động quản lý của nhà nước đều được đảm bảo bằng Cưỡng chế nhà nước
6. Quản lý xã hội, Quản lý nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước (Quản hành chính nhà nước
phạm vi nhỏ nhất).
- Quản lý nhà nước trong lĩnh vực Hành pháp. Còn gọi là hoạt động chấp hành, điều hành
- Nội dung: bảo đảm chấp hành hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của cơ quan quyền lực
nhằm tổ chức, chỉ đạo một ch thường xuyên công cuc y dựng kinh tế, văn hoá, hội,
nh chính, chính trị.
- Chủ thể thực hiện chủ yếu là cơ quan hành chính
lOMoARcPSD|17327 243
quannh chính:
(i) Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
(ii) Bộ, các cơ quan ngang Bộ các quan khác trực thuộc Chính phủ. UBND các cấp, Ch
tịch UBND.
(iii) Các cơ quan chuyên môn của UBND (Sở, phòng…).
(iv) Ban lãnh đạo các xí nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của nhà nước.
- Tất cả các cơ quan nhà nước đều thực hiện việc quản nh chính thực hiện ng tác xây
dựng quản lý nội bộ.
- Những cá nhân tổ chức được nhà nước trao quyền cũng được hoạt động quản nh chính
nhất định (VD: Các văn phòng công chứng, thừa phát lại)
7. Các hoạt động quản lý hành chính chủ yếu:
- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Ban hành Nghị định, Thông tư trong lĩnh vực để quản
lý)
- Hoạt động áp dụng pháp luật (CSGT, Kiểmm, Cơ quan thuế, Hải quan... ra văn bản phạt) -
Hoạt động thanh tra, kiểm tra
8. Các hoạt động quản lý hành chính chủ yếu
- Hoạt động do các cơ quan hành chính thực hiện
- Hoạt động quản lý nội bộ do tất cả các cơ quan nhà nước thực hiện
- Hoạt động do các cá nhân được nhà nước trao quyền thực hiện
Hiệu trưởng trường ĐH X kỷ luật viên chức: Không (Không phải cơ quan hành chính)
CSGT xử phạt người vi phạm: Đúng
quan thi hành án dân sự thực hiện bán đấu giá tài sản: Đúng
Ban hành Pháp lệnh: Không (UBTV Quốc hội thực hiện)
Ban hành Nghị định: Đúng (Chính phủ ban hành)
Kiểm lâm xử phạt: Đúng
389 làm nhiệm vụ: (Chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả): Đúng
9. Đặc điểm của Hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
- Mang tính chấp hành điều hành
- Mang tính chủ động sáng tạo (chủ đng) như hướng dn thi hành luật, áp dụng pháp luật, huỷ
bỏ, đình chỉ, thay thế văn bản pháp luật
- Mang tính quyền uy phục tùng
- Mang tính thường xuyên, liên tục Khác với hoạt động lập pháp, tư pháp.
Pn biệt hoạt động quản lý hành chính thường xuyên liên tục với Hành pháp Tư Pháp
+ Chủ thể của hoạt động lập pháp: Quốc hội; tư pháp: Toà và viện kiểm sát + Quản
nh chính rộng hơn, bao gồm tất cả lĩnh vực.
II. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính
1. Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính có 3 nhóm
- Tất cả những quan hệ hội phát sinh trong quá trình cơ quan n nước thực hiện quản lý: Hệ
thống ngành dc: Chính ph-> UBND TP -> UBND Quận
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính địa phương đối với cơ quan hành chính tại địa bàn: Tờng
luật với UBND phường....
lOMoARcPSD|17327 243
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính với c cơ sở trực thuộc: Trường luật với Bộ tư pháp, Sở tư
pháp...
- Quan hgiữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức kinh tế: Ngân ng... với UBND...
- Quan hệ giữa tổ chức xã hội với c cơ quan quản lý nhà nước
- Quan hệ giữa cơ quan hành chính với ng dân, người nước ngi
- Quan hệ hình thành trong quá trình cácquan nhà nước xây dựng củng cố ng tác nội bộ.
III. Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính
- Phương pp điều chỉnh cách thức n nước áp dụng trong việc điều chỉnh bằng pháp
luật để tác động vào các quan hệ xã hội
- Mệnh lệnh đơn phương (Đặc điểm nhận dạng của Luật hành chính. Có tính chất áp đặt 1
chiều để quản lý). Cái gì gây nguy hiểm cho xã hội sẽ là Hình sự.
- Lý do quan hệ quyền lực phục tùng giữa chủ thể quản lý đối tượng quản
Ngày 13/3/2023
- Phân biệt các khái niệm quản lý xã hội, quản lý nhà nước, quản lý hành chính n nước;
- Phân biệt hoạt động quản lý hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp, tư pháp
- Lấy và phân tích ví dụ về hoạt động quản lý hành chính nhà nước
- Thủ tục tư pháp: Có 3 loại
Tố tụng hình sự để giải quyết các vụ việc có du hiệu hình sự
Tố tụng dân sự để giải quyết các vụ việc (vụ án) dân sự. Thủ tục tố tụngn sự Tố
tụng hành chính
- Hoạt động của hoạt động pp Tcho ra các bản án, Viện kiểm sát ra các văn bản, phê
chuẩn bắt tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú...
IV. Nguồn của luật hành chính
Những văn bản quy phạm pháp luật (Điều 4 Luật Ban hành Văn bản quy
phạm pháp luật 2020)
Chứa đựng các quy phạm pp luật hành chính Từ 2 yếu tố trên được gọi
là Nguồn của Luật Hành Chính Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan
quyền lực nhà nước:
# Hiến pháp
# Luật đất đai
# Luật cán bộ, công chức
# Luật xử lý vi phạm hành chính
# Luật Hải quan
- Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước
- Văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch ớc
- Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan khác, văn bản quy phạm pháp luật liên
tịch
Câu hỏi thảo luận:
lOMoARcPSD|17327 243
1. Chỉ cơ quan hành chính nhà nước mới có quyền ban hành văn bản là nguồn của luật
hành chính: Sai
Ngoài quan hành chính, các quan khác cũng được ban hành n bản là nguồn của
luật hành cnh
2. Tất cảc văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành đềunguồn của Luật
nh chính: Sai
Một số văn bản do quốc hội ban hành nhưng không chứa Quy phạm pp luật hành chính.
Ví dụ: Luật hình sự, Luật tố tụng...
3. Các cơ quan, cá nhân, tổ chức được quản lý hành chính tcũng được ban hành văn bản
là nguồn của Luật hành chính: Sai
CSGT được quyền xvi phm giao thông nhưng không được ban hành n bản quy
phm là nguồn của Luật hành chính
Tham khảo bài giảng Đại học Luật TP.HCM
Nguồn của Luật hành chính Việt Nam
- Chỉ gồm các văn bản chứa các quy phạm pháp luật hành chính tức quy tắc xử
sự chung điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước. Nguồn Luật hành chính có thể là toàn b
n bản (Luật Cán bộ ng chức năm 2008, Luật viên chức m 2010, Luật xử vi phạm
hành chính 2012...) hoặc một phần văn bản (VD: Một số điều trong Luật thương mại 2005)
Khái niệm:
Văn bản QPPLHC là quy tắc xử sự chung, được nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh c
quan hệ xã hội phát sinh trong Quản lý nhà nước và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
Hayi cách kc
QPPLHC loại QPPL được nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hquản lý nhà nước. QPPL
của ngành luật này với QPPL của ngành luật khác ở đối tượng điều chỉnh.
dụ: QPPL Hôn nhân gia đình quy tắc xsự chung do NN ban hành điều chỉnh về Hôn
nhân gia đình. QPPL về Lao động, điều chỉnh về Lao động.
Đặc điểm:
Là quy tắc xử sự chung do n nước ban hành thể hiện ý chỉ của nhà nước
Được bannh bởi chủ thể có thẩm quyền của nhà nước
Được bannh theo thủ tục luật định
Được nhà nước đảm bảo thực hiện
Luật ban hành VBQPPL năm 2015 (Luật thống nhất từ Luật ban hành VBQPPL của các cơ
quan trung ương và Luật ban hành VBQPPL của HĐND & UBND).
Ngày 14/3/2023.
VẤN ĐỀ 3: QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
lOMoARcPSD|17327 243
- Không phải tất cả c quan hệ giữa con người với con người – với pháp lut phải điều chỉnh.
Chỉ những quan hệ cần thiết mới cần phải điều chỉnh.
- Quan hệ xã hội = Cơ quan <-> Tổ chức <-> Cá nhân (Công dân VN, người nước ngi, người
không quốc tịch)
- Nói cách khác Quan hệ xã hội được điều chỉnh thì gọi là Quy phạm pháp luậtnh chính
1. Khái niệm: Quy phạm PLHC là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật, được ban hành để
điều chỉnh c quan hệ xã hội phát sinh trong q trình quản nh chính nnước theo
phương pháp mệnh lệnh – đơn phương - Dạng cụ thể của QPPL:
+ Quy tắc xử sự mang tính chất chung
+ Điều chỉnh quan hệ xã hội
+ Nhà nước ban hành và bảo đảm thi hành
Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành cnh (có 3 nhóm)
+ Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động xây dựng quản lý nội bộ của mình
+ Cơ quannh chính nhà nước thực hiện hoạt động quản lý
+ Cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện các hoạt động quản lý hành chính.
- QPPLHC sẽ điều chỉnh các quan hệ trong xã hội bằng phương pháp Mệnh lệnh đơn phương
Đặc điểm của QPPLHC
- Các quy phạm PLHC chủ yếu do các cơ quan hành chính n nước bannh
- Các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý kc nhau.
- Các quy phạm pháp luật hành cnh hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên tắc pp lý
nhất định (Văn bản cấp thấp hơn không được trái với cácn bản cấp cao hơn và không được
trái với các điều ước, hiệp ước, công ước quốc tế)
- Các quy phạm PLHC là phương tiện chủ yếu và là cơ sở của QLHC nhà nước.
2. Nội dung cơ bản của Quy phạm pháp luật hành chính
- Xác định THẨM QUYỀN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Nhà nước
+ Điều 17 Nhiệm quyn hạn của chính quyền địa phươngTỉnh
- Quy định về Quyền và Nghĩa vụ của Đối tượng quản
- Quy định cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của c quan tổ chức cá nhân trong quá trình
quản lý hành chính nhà nước
- Quy định Thủ tục hành chính. VPHC, các biện pháp khen thưởng cưỡng chế hành chính +
Thủ tục đăng ký kết hôn, xử phạt vi phm hành chính, cấp các loại giấy phép. Cưỡng chế buộc
cách ly, giải phóng mặt bằng, tiêu huỷ gia súc gia cầm bị dịch bệnh... 3. Phân loại quy phạm
pháp luật nh chính Việt Nam (5 Tiêu chí) - Quy phạm PLHC do CTN, Chính phủ, UBND
các cấp ban hành....
- Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính
- Xem thêm trong giáo trình
4. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính
- 4 thực hiện hình thức quy phm pháp luật nói chung:
+ Sử dụng QPPLHC (cơ quan tổ chức, cá nhân thực hiện Quyền)
+ Tn thủ QPPLHC (kiềm chế không thực hiện các quy định cấm)
+ Chấp hành QPPLHC (Thực hiện nghĩa vụ các QPPLHC buộc phải làm)
+ Áp dụng QPPLHC (chỉ chủ thể có thẩm quyền, được trao quyền được áp dụng QPPLHC)
-
6 yêu cầu:
lOMoARcPSD|17327 243
Phải đúng với nội dung và mục đích của QP được áp dụng
Phải được thực hiện bởi các thủ thể có thẩm quyền
Phải được thực hiện theo thủ tục do pháp luật quy định
Phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do pháp luật quy định
Kết quả áp dụng phải trả lời công khai chính thức cho các đối tượng có liên quan và phải được
thực hiện bằng văn bản trừ trường hợp pháp luật quy định kc
Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được các đối tượng có liên quan tôn
trọng và được bảo đảm thực hiện trên thực tế.
Câu hỏi khi thi vấn đáp:
1. Chủ tịch ớc triệu hồi Đại sđặc mệnh toàn quyền ở nước nào đó tcó do QPPLHC
điều chỉnh hay không? thuộc phạm vi QPPLHC - Điều 20 Luật c quan đại
diện năm 2009 sửa đổi năm 2017
2. Đăng ký nuôi con nuôi Thực hiện hình thức quy phạm pháp luật nào? -> Sử dụng
3. Chủ thể được quản hành cnh ng sẽ được ban hành quy phm pháp luật hành
chính. -> Không được -> CSGT chỉ được ra quyết định xử phạt, không được ban hành
quy phạm pháp luật hành chính.
4. QPPLHC của Việt Nam có thể được áp dụng ở nước ngoài: Có. Đăng ký kết hôn ở sứ
quán, khai sinh ở sứ quán, bảo hộ công dân...
5. QPPLHC của nước ngoài có thể được áp dụng ở Việt Nam: Có, tương tự.
15/3/2023
II. QUAN HỆ PHÁP LUẬTNH CHÍNH
1. Khái niệm: Là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quảnhành chính nhà nước
được các quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh.
- Đặc điểm:
1. thphát sinh theo u cầu hợp pháp của một bên trong quan hệ mà không cần chủ
thể còn lại trong quan hệ đó đồng ý hay không (Công an yêu cầu kiểm tra nồng đcồn,
Thanh tra cơ quan thuế yêu cầu kiểm tra thuế, công dân đến UBND phường để yêu cầu
cấp chứng nhận ĐKKH...)
2. t nhất một được sử dụng quyền lực nhà nước đquản nh chính (Chth đặc biệt):
Công dân kiện UBND quận Tây Hlên Toà án do thu hồi đất. Lúc y T án và
UBND quan hệ Tố tụng hành chính. UBND quận yêu cầu toà án chuyển địa điểm
sang trụ sở mới
3. Nội dung của quan hệ PLHC là các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của các bên.
4. Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết
theo thủ tục nh chính: Trong quan hệ dân sự, giữa 2 bên nếu 1 n vi phạm t
n vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm trước chủ thể còn lại.n o vi phạm sẽ phải
chịu trách nhiệm trước bên còn lại.
5. Bên tham gia quan hệ PLHC vi phạm yêu cầu của PLHC phải chịu trách nhiệm pháp lý
trước nhà nước: DN xả thải ra môi trường nếu bxphạt sẽ phải nộp tiền phạt vào ngân
sách nhà nước. Các cá nhân trong quá trình thực hiện quản lý hành chính nếu vi phạm
sẽ phi chịu tch nhiệm pháp trước nnước. Trong nh chính các tranh chấp phát
sinh phần lớn được giải quyết theo Thủ tục Khiếu nại và Giải quyết khiếu nại.
Phân biệt: Tố cáo là Quyền Tố giác là Nghĩa vụ.
lOMoARcPSD|17327 243
Ngoài ra, tranh chấp phát sinh trong quan hệ PLHCn thể được giải quyết tại
toà án thông qua thủ tục tố tụng hành cnh.
Luật tố tụng hành chính 2015 nếu lựa chọn Khiếu nại không đạt kết quả, thể tiến
nh khởi kiện ra toà án. Tuy nhiên, nếu B1 Khởi kiện kng đạt kết qumong muốn
thì sẽ không còn khả năng khiếu nại nữa. (Toà án là cơ quan có thẩm quyền quyết định
cao nhất)
2. Phân loại quan hệ hành chính: Xem giáo trình
3. Chủ thể, khách thể của quan hệ PLHC
- Chủ thể: Cơ quan, Tổ chức, Cá nhân
- Năng lực chủ thể gồm: Năng lực hành vi hành chính
- Ví dụ: Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động hợp pháp.
1. Năng lực pháp luật hành chính của c nn khác nhau thì khác nhau. Sai: Người nước ngi
không có quyền bầu cử ứng cử, không nghĩa vụ trung thành. Công n VN nhưng quyền và
nghĩa vụ khác nhau
2. Năng lực hành vi hành chính của các cá nhân khác nhau thì khác nhau. Đúng
3. Năng lực pháp luật hành chính không bị hạn chế. Sai: Khoản 2 điều 14 HP khoản 1
4. Năng lực hành vi hành chính chỉ phụ thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khoẻ. Sai: Trong 1 số
quan hệ pháp luật hành chính ngi độ tuổi và tình trạng sức khoẻ còn phụ thuộc vào....
Bài tập trao đổi: Năm 2021, do chịu nh hưởng của dịch bệnh Covid, ng loạt doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh của Việt nam gặp khó kn, đứng trước nguy cắt giảm số ợng lớn người lao
động hoặc phá sản. Trước tình hình đó, ngày 7/9/2021, Ngân ng Nhà nước Việt nam đã ban hành
Thôngsố 14/2021/TT-NHNN sửa đổi, bsung một số điều của Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy
định về việc tổ chức tín dụng, chi nnh nn hàng nhà nước ngoài cấu lại thời hạn trả nợ, miễn,
giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm htrợ kch hàng bảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Thông
tư số 14/2021/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 7/9/2021.
Hỏi: Việc ban hành Thông số 14/2021/TT-NHNN có phải hoạt động quản hành chính không?
Tại sao? Tại sao các chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng chịu điều chỉnh của Thông tư này?
1. Việc ban hành Thông tư số 14/2021/TT-NHNN có phải là hoạt động qun lý hành chính không?
Tại sao? Không
Căn cứ điều 4 khoản 1 khoản 6 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010
1. Hoạt đng của Ngânng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt
động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống
thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.
6. Tổ chức, điều hành và phát triển thị trường tiền tệ.
2. Tại sao các chi nhánh ngân hàng nước ngi cũng chịu điều chỉnh của Thông tư này?
Luật các tổ chức tín dụng số 47/10/QH12
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với các đối tượng sau đây:
1. Tổ chức tín dụng;
2. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
lOMoARcPSD|17327 243
3. Văn png đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài kc có hoạt động
ngânhàng;
4. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chứclại,
giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động của chi nnh ngân hàng ớc ngoài,
n phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác hoạt động ngân
ng.
Có ý kiến cho rằng việc ngân hàng nhà nước bannh thông tư 14 là hành chính h các quan hệ dân
sự và không cần thiết. Cho ý kiến của anh chị về quan điểm này.
trường hợp này việc ngân hàng ban hành TT 14 năm 2021 đgiúp cho các doanh nghiệp giảm bớt
ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 phục hồi sản xuất và cũng chính là giúp ngân hàng giảm thiểu các nguy
cơ đổ vtín dụng
Ngày 16/03/2023
VẤN ĐỀ 4
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
(Giảng viên: Bùi Thị Đào)
Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành cnh nhà nước
1. Khái niệm nguyên tắc cơ bn trong quản hành chính nhà nước
- Nguyên tắc là những điều căn bản nhất thiết phải tuân theo trong hàng loạt các việc làm
- Hoạt động QLHC n nước hội tủ đầy đủ 2 yếu tnêu trên - là 1 hoạt động rất phức tạp. Đối
tượng quản Tập thể, nhân trải dài trên nhiều lĩnh vực kc nhau. Yếu tố trong nước,
ngi nước, chquan khách quan... Do đó cần 1 NGUYÊN TẮC NHẤT QUÁN trong
hoạt động QLHC của Nhà nước.
- Nguyên tắc trong QLHCNN là tng thế các QPPLHC có nội dung là những tư tưởng chủ đạo
(sợi chỉ đỏ xuyên suốt) làm cơ sđể tổ chức thực hiện hoạt động quản hành chính nhà nước.
Đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản trong QLHCNN
- Có tính pháp lý: Được pháp luật quy định và có giá trị bắt buộc nhất định.
Có tính chất Trực diện, tuy nhiên cũng có thể rải rác ở nhiều nơi khác nhau.
- Có tính khách quan:
+ Các nguyên tắc được rút ra từ thực tiễn quản
+ ng chính các nguyên tắc đó quay trở lại tác động vào thực tại khách quan
- Có tính giai cấp (tính chủ quan):
- Có tính ổn định: Những vấn đề căn bản nên ít thay đổi, cơ sở để tổ chức thực hiện toàn bộ hoạt
động quản lý.
- Có tính hệ thống: Trong công tác quản lý có thể sẽ liên quan đến nhiều ngun tắc khác nhau.
Cần coi trọng các nguyên tắc nhưng kng được tuyệt đối hoá bất cứ nguyên tắc nào.
lOMoARcPSD|17327 243
2. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành cnh nhà nước
A. Các nguyên tắc chính trị - hội:
- Các nguyên tắc có cả 2 yếu tố Chính trị Xã hội do chế độ chính trị khác nhau
a) Nguyên tắc Đảng lãnh đạo:
- Cơ sở pháp lý: Điều 4. HP 2013: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công
nhân, đồng thời đội tiên phong của Nhân dân lao động và của n tộc Việt Nam, đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước
xã hội.
- Biểu hiện:
+ Đảng hoạch định đường lối, chính sách vc lĩnh vực QLHC; trên cơ sđó NN ban nh
ra pháp luật, và dùng pháp luật đó để QLHCNN
+ Đảng lãnh đạo thông qua côngc cán bộ; yếu t con người. Xã hội có nhiều nguồn lực khác
nhau. Nguồn lực quan trọng nhất là Nhân lực.
+ Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra Đảng; Kiểm tra tổ chức, cá nhân là Đảng viên v
việc thực hiện các đường lối chính sách của Đảng.
+ Đảng lãnh đo thông qua uy tín của Đảng, vai trò gương mẫu của Đảng viên;
b) Df
c) Nguyên tắc tập trung dân chủ- sở lý luận:
+ Tập trung: Trong QLHCNN tập trung thâu tóm quyền lực vào chủ thể quản lý.
+ Dân chủ: Mở rộng quyền cho đối tượng quản
+ Kết hợp tập trung và dân chủ: Nếu tập trung tốt thì tạo điều kiện mở rộng dân chủ. Nếu dân
chủ tốt thì tạo điều kiện để tập trung
- Cơ sở pháp lý: Điều 8 Hiến pháp 2013: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp
pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ.
- Biểu hiện:
+ Sự phụ thuộc của quan hành chính và cơ quan quyền lực cùng cấp Về
tổ chức:
# CQHC do CQ quyền lực cùng cấp lập ra;
# CQHCquyền nhất định về tổ chức, nhân sự của mình; Về
hoạt động:
# Hoạt động của CQHC chịu sự giám sát của CQ quyền lực;
# CQHC có thẩm quyền riêng, chủ động thực hiện thẩm quyền, chịu trách nhiệm về việc thực
hiện thẩm quyền của mình. (vừa tập trung vừa dân chủ)
+ Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, của địa phương với trung ương Về
tổ chức:
# Quyền của cấp trên về nhân sự cấp dưới: người đứng đầu CQHC cấp trên có quyền p chuẩn
kết quả bầu CT, PCT UBND cấp dưới;
# Cấp dưới thẩm quyền nhất định vtổ chức, nhân sự của mình; Về
hoạt động:
# Cấp trên kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo cấp dưới;
lOMoARcPSD|17327 243
# Cấp dưới có thẩm quyền riêng, chủ động thực hiện chịu trách nhiệm về việc thực hiện thẩm
quyền.
- Phân cấp quản lý + Quan niệm về phân cấp:
Luật tổ chức chính quyền địa phương: Cấp trên phân cấp cho cấp dưới thực hiện một cách liên
tục, thường xuyên một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình, trừ
trường hợp PL có quy định khác;
NQ 21/NQ- CP m 2006 về phân cấp QLNN giữa CP UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
TƯ: Phân định thẩm quyền giữa các cấp trong bộy n juwoc + Biểu hiện:
Vấn dề quan trọng do cấp trên quyết định, vấn đề đơn giản, nh hưởng ít do cấp dưới giải quyết
Xác định rõ thẩm quyền của từng cấp
Cấp trên không lấn quyền cấp dưới, cấp dưới không lạm quyn, lộng quyền
- Hướng về cơ sở
Đơn vị cơ sở
Mở rộng quyền cho đơn vị cơ sở
Tạo môi trường pháp lý, điều kiện vật chất cho đơn vị pt triển Quản
lý thống nhất
- Sự phụ thuộc 2 chiều của cơ quan HCNN ở địa phương
- Chính phủ -> UBND Tỉnh -> UBND Huyện – UBND XãND Tỉnh. ND Huyện.
HĐND Xã.
B. Các nguyên tắc tổ chức kỹ thuật:
- Không ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị mà ảnh hưởng trực tiếp bởi yếu tố kỹ thuật của
1. Nguyên tắc quản ngành, quản lý chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương
- sở pháp lý: 64/2015/NĐ-CP quy chế phối hợp giữa Bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh
trong công tác QL nhập cảnh, xuất cảnh, q cảnh, trú của người nước ngoài tại Việt Nam
Khoản 6 Điều 22 ....
- Quản ngành: Tập hợp các đơn vcùng tạo ra một loại sản phẩm hoặc ng cung cấp một loi
dịch vụ cho xã hội
- Quản lý chuyên môn của ngành
- Quản lý nhân sự
- Quản lý tài chính
- Lập quy hoạch, kế hoạch
- c nguồn lực khác
Quản lý chức năng: Quản lý các lĩnh vực liên quan đến các nnh hoặc hầu hết các ngành Mục
đích: Đảm bảo hài hoà giữa các ngành
Ngày 17/3/2023
CHƯƠNG 4
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
I. Hình thức quản hành chính nhà nước
lOMoARcPSD|17327 243
1. Khái niệm:
- Hình thức QLHCNN là những biểu hiện có tính tổ chức – pháp lý của những hoạt động cụ thể ng
loại của chủ thể QLHCNN nhằm hoàn thành nhiệm vụ quản lý.
Ví dụ: UBND xã cấp GCNĐKKH cho A&B -> Hoạt độngc nhận, chứng nhận...
- Những hình thức y tính liên kết giữa các chủ thtrong quá trình quản lý. Do pháp luật quy
định và phải làm theo quy định của pháp luật.
- 5 hình thức quản lý hành chính:
a. Hình thức ban hành văn bn quy phạm pháp luật trong QLHCNN
b. Hình thức ban hành VB áp dụng QPPL
c. Hình thức thực hiện các hoạt động khác mang tính pp lý
d. Hình thức thực hiện các hoạt động tổ chức trực tiếp
e. Hình thức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ kỹ thuật.
- c hình thức pháp lý
+ Thường được pháp luật quy định chi tiết
+ Trường hợp sử dụng
+ Thẩm quyền sử dụng
+ Thủ tục sử dụng
- c hình thức ít mangnh phápChi tiết:
a. Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong QLHCNN
- Nghị địnhhình thức văn bản quy phạm của chính phủ. Khi cần phải chi tiết hoá, cụ thể hoá
các quy định của chính phủ.
- c văn bản quy phạm pháp luật (có gtrị về luật) do chính phủ ban hành phải nằm trong
khuôn kh của Luật cho phép.
- Một số lĩnh vực chưa có quy định Luật hoặc Luật đã lỗi thời không theo kp xu thế thời đại.
Chính ph sẽ phải xin ý kiến Quốc hội để ban nh (Có ý kiến đồng ý bằng văn bản của
quan Lập pháp – Quốc hi).
b. Hình thức ban hành VB áp dụng QPPL
- Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật là gì? (Văn bản cá biệt): Cụ thể hoá, các mệnh lệnh cụ
thể. + Căn cứ vào Quyết định để Ban hành Văn bản quy phạm pp luật để áp dụng + Căn cứ
o Chế tài để ban hành các xử lý.
+ Đều có hiệu lực để các chủ thể thi
nh - Thẩm quyền thực hiện -
Mục đích thực hiện:
+ Tổ chức thực hiện pháp luật +
Giải quyết các công việc cụ thể -
Trường hợp thực hiện:
+ Cần áp dụng pháp luật để chấp hành pháp luật
+ Cần áp dụng pháp luật để bảo vệ pháp luật
c. Hình thức thực hiện các hoạt động khác mang tính pháp
- Áp dụng các biện pháp hành vi hành chính nhất định ((Đóng dấu xuất cảnh là 1 trong những hoạt
động ...).
- Đăng ký một số sự kiện
- Lập, cấp một sloại giấy tờ. (Giấy khai sinh, kết n, GPLX) -> Ghi nhận, chứng nhận, thừa nhận
1 vụ việc, khả năng nào đó.
lOMoARcPSD|17327 243
Ngày 18/3/2023
- Thực hiện những hoạt động khác mang tính chất pháp lý
những hình thức QLHCNN quan trọng được tiến hành khi phát sinh nhũng điều kiện tương
ứng được định trước trong QPPL.
- Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp:
hình thức QLHCNN nhằm bảo đảm nhũng điều kiện cần thiết cho việc thực hiện QLHCNN
một cách hiệu lực, hiệu quả thông qua việc sử dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp.
- Thực hiện những tác động về nghiệp vụ kỹ thuật
những hoạt động sử dụng kiến thức nghiệp vụ áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ ththt o
quá trình QLHCNN như chuẩn bị tài liệu, lưu trữ hồ sơ, làm báo cáo, sử dụng các phương tiện
Hình thức quan trọng nhất:
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Ban hành văn bản quy phạm áp dụng (quyết định xử phạt, quyết định thuế....)
II. Phương pháp quản hành chính nhà nước:
Nghĩa hẹp: Chủ thể quản lý tác đng lên Đối tượng quản lý
4 phương pháp:
1. Thuyết phục và phương pháp cưỡng chế: - Các biện pháp thuyết
phục:
- Giải thích giáo dục, kêu gọi
- Tuyên truyền nhắc nhở, cung cấp thông tin
- Phát triển các hình thức tự quản hội
- Phổ biến kinh nghiệm
- Tổ chức thi đua khen thưởng
2. Cưỡng chế hành chính (Điều 21 luật XLVPHC 2012)
- c hình thức xử phạt VPHC
+ Phạt cảnh cáo (Các lỗi ý đối với người đ14 đến dưới 16 tuổi phạt cnh o)/ Các vi phạm
nh chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ.
+ Phạt tiền: Tối thiểu 1 hành vi vi phạm cá nhân50k, tối đa 1 tỷ. T chức phạt gấp đôi. Hành vi
phạt tiền đều có mức tối thiểu/ tối đa đối với 1 hành vi vi phạm. Thuật ngữ: hành vi vi phạm
Trường hợp vi phạm
Câu hỏi: Trường hợp nào quan quản hành chính sẽ xử phạt ới mức tối thiểu của
khung hình phạt? Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi sẽ phạt dưới mức tối thiểu
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ nh nghề: Tước từ 1 đến 24 tháng. Luật xử lý 2012:
Đình chỉ hoạt động toàn bộ hoặc 1 phần + Tịch thu phương tiện:
+ Trục xuất (đối với người nước ngoài)
3. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính:
- Tạm giữ phương tiện, tạm giữ người (trường hợp trục xuất người nước ngi hoặc c trường hợp
vi phạm khác), kiểm tra phương tiện.
- Các biện pháp khắc phục hậu qucủa vi phạm hành chính: Sau khi phạt (tiền) thì phải xử nguồn
nước đã gây ô nhiễm, gỡ bỏ thông tin không đúng sự thật, thảo dỡ phần xây dựng vi phạm, thu hồi
lOMoARcPSD|17327 243
các sản phẩm kém chất lượng, buộc đưa ra khỏi Việt Nam... Đối với trường hợp hết thời hiệu của
xử lý vi phạm thì không thể phạt tiền, chỉ có thể áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
- Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC: Trường hợp không thực hiện quyết
định xử phạt thì buộc phải cưỡng chế thi hành. Tuy nhiên, khi đã hết thời hạn xử vi phạm, trước
khi cưỡng chế vi phạm cần phải có Quyết định thi hành cưỡng chế.
- Các biện pháp xử lý hành chính: + Xử lý vi phạm hành chính
+ Xử phạt vi phạm hành chính
+ Xử lý hành chính (Đưa vào trường giáo dưỡng, Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, Đưa vào cơ
sở giáo dục bắt buộc, Giáo dục tại xã phường thị trấn)
- Các biện pháp phòng ngừa hành chính: buộc cách ly, giãn cách xã hội (Covid19)
- Các biện pháp cưỡng chế trong trường hợp cần thiết vì lý do ANQP, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng
đồng
Câu hỏi: Các biện pháp Cưỡng chế nh chính chỉ được áp dụng khi vi phạm hành chính
xảy ra, đúng không? Không đúng, Các Trường hợp thuộc nhóm Phòng ngừa, hoặc trưng dụng
vì các lý do ANQP... đều thể bị cưỡng chế.
Câu hỏi ôn tp:
1. Chủ thể được ra quyết định xử phạt thì có quyền ra quyết đnh cưỡng chế thi nh quyết định xử
phạt
- Sai, Cảnh t giao thông chđược ra quyết định phạt, không được ra quyết định cưỡng chế. Khi
cưỡng chế quyết định xử phạt nhiều trường hợp cần phải phối hợp với nhiều cơ quan khác nhau,
thẩm quyền cao hơn để có thể suy xét thấu đáo....
2. Kết quả hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính chỉ được thể hiện bằng văn bản.
- Sai, trường hợp công an kiểm tra nồng độ cồnáp dụng ngay trực tiếp bằng hành động kiểm tra
nồng độ cồn. Phân luồng phân tuyến tạm thời tại từng thời điểm... 3. Mọi nhân, cơ quan, tổ
chức đều được áp dụng quy phạm pháp luật
- Sai, 4 hình thức: Chỉ nhân, tổ chức hoặc cơ quan nhà nước được trao quyền mới là người
thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật.
4. Năng lực hành vi hành chính của cá nn chỉ phụ thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe
- Sai, tùy từng quan hệ pháp luật hành chính mà đòi hỏi về độ tuổi và tình trạng sức khỏe. Điều khiển
ô khi tham gia cần phải giấy phép (bằng lái), tình trạng sức khỏe tốt. Thẩm phán tòa án phải
là công dân Việt nam...
5. Các nguyên tắc tổ chức kỹ thuật là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt nam
- Sai, Tòa án xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật. Bộ y tế phải phối hợp với c địa phương để
dập dịch Covid19...
6. Các cơ quan HCNN đều tuân theo nguyên tắc phụ thuộc 2 chiều
- Sai,
Luật cán bộng chức,
Luật viên chức,
Luật xử lý vi phạm hành chính
Ngày 20/3/2023
VẤN ĐỀ 7
lOMoARcPSD|17327 243
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH
I. Khái niệm, phân loại quyết định hành
chính Tên gọi khác: Văn bản quy phạm pháp
luật 1. Quan niệm về quyết định hành chính:
- Quyền lực Nhà nước 1 khối thống nhất không thể phân chia: Lập pháp Hành pháp
pháp. Trong nhiều trường hợp các chthể tự tạo ra các văn bản quy phạm pháp
luật tương ứng với từng quyền: Quyết định lập pháp. Quyết định hành chính. Quyết
định tư pháp - Về hình thức:
+ Chỉ là văn bản (Thể hiện bằng văn bản) Khi đến độ quan trọng nào đó...
+ Không ch thể hiện bằng văn bản: CSGT điều khiển giao thông (quyết định hành
chính không bằng văn bản -> Hành vi hành chính) - Về tính chất:
+ Chquyết định cá biệt: Luật khiếu nại; Luật tố tụng nh chính: Quyết định
nh chính quyết định biệt; Quyết định trưng mua, trưng dụng thông qua quyết
định hành chính.
+ Cả quyết định biệt và quyết định quy phạm -
Về chủ thể ban hành:
+ Chỉ chủ thể trong cơ quannh chính
+ Các chủ thể thực hiện hoạt động QLHCNN
QĐHC một dạng của quyết định pháp luật, do chủ thể quản hành chính nhà nước ban hành
theo thủ tục, nh thức pháp luật quy định nhằm đưa ra những chủ trương, biện pháp, đặt ra các
quy phạm pháp lut hoặc áo dụng quy phạm pháp luật để giải quyết công việc cụ thể trong quản lý
hành chính nhà nước.
2. Đặc điểm quyết dịnh hành chính
2.1. Đặc điểm chung:
- Mang tính quyền lực nhà nước:
+ Do chủ thể có thẩm quyền ban hành
+ Có giá trị bắt buộc thi hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện
- Được ban hành theo hình thức thủ tục pháp luật quy định 2.2. Đặc điểm
riêng:
- tính dưới luật: Các quyết định hành chính đều văn bản dưới luật. Tại vì Luật
pháp được sinh ra dưới quyền củaquan Lập pháp.
- Chủ yếu do các chthể trong hệ thống CQHCNN ban hành: Bởi quan hành
chính có chc năng quản lý hành chính nhà nước
- Mục đích ban hành là để quản lý hành chính nhà nước.
3. Phân loại quyết định hành chính
- Căn cứ vào tính chất pháp lý của quyết địnhnh chính: Có 3 nhóm:
+ Quyết định cá biệt (Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật)
+ Quyết định quy phạm (văn bản quy phạm pháp luật)
+ Quyết định chđạo (Nội dung của chứa đựng định hướng, chủ trương, biện
pháp quản lý)
dụ: Nghquyết 131/NQ-Cp ngày 06/10/2022 vđẩy mạnh cải ch TTHC và
hiện đại hoá phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp.
- Căn cứ vào chủ thể ban hành:
+ QĐ của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ
lOMoARcPSD|17327 243
+ QĐ của bộ trưởng, thủ trưởngquan ngang bộ
+ QĐ của UB, CT UBND
+ QĐ của thủ trưởng CQ chun môn của UBND
+ liên tịch (phối hợp ban hành của các cơ quan liên bộ). Tuy nhiên quy định
mới quyết định liên tịch khi có 2 cơ quan bộ liên quan thì văn bản sẽ do TTCP ban
nh. Một loại văn bản khác: CP Đoàn ch tịch UBTƯMTTQVN: Ngh quyết
01/2004/NQLT/CP-UBTUWMTTQVN ny 18/11/2014 hướng dẫn phối hợp thực
hiện một số quy định của pháp luật về hoà giải ở cơ sở.
+ QĐ của các chủ thể khác: Quyết định của toà án, quyết định xử phạt hành chính
II. Phân biệt quyết định hành chính với các loại quyết định pháp luật khác
- 3 Quyết định của 3 chủ thể chính: Lập pháp – Hành pp – Tư pháp
- Sử dụng quyền lực nào thì tính chất văn bản theo như vậy -Quyết định HC
- Thủ tục hành chính – Thủ tục lập pháp Thủ tục lập pháp/ Thủ tục tư pháp
III. Trình tự ban hành quyết định hành chính quy phạm (Văn bản quy phạm pháp luật)
1. Chuẩn bị soạn thảo:
- Xác định nhu cầu ban hành quyết định:
+ Do văn bản cấp trên giao: Luật hộ tịch (VB do QH ban hành trong đó nhiều
nội dung được quy định cụ thể. Tuy nhiên trong đó nhiều điều giao công việc
cho các cơ quan khác: Trích lục bản sao hộ tịch -> Bộ trưởng bộ tư pháp ra văn bản
quy định chi tiết việc uỷ quyền hoặc trực tiếp xin c nhận/ Bộ tài chính quy định
chi tiết về thẩm quyền thu lệ phí.
- Chủ động thực hiện thẩm quyền:
+ Xác định các n bản cũ, quy định còn tính hiệu lực, tính khthi hay không?
Nếu không n sẽ nghiên cứu để ban hành văn bản mới. dụ: Ban hành Nghđịnh
về mức lương tối thiểu đối với người lao động.
2. Xây dựng d thảo quyết định hành chính:
- Nghiên cứu chính sách, pháp luật, thực tiễn: Nghiên cứu pháp luật hiện hành, các
quy định hiện đang có giá trị, c chính ch của Đảng và nhà nước... nh p
hợp với hoàn cảnh hiện tại và có tính dự báo cho tương lai 5-10 năm tới.
- Xây dựng đề cương:
- Viết bản thảo: Viết xong đưa ra lấy ý kiến, tiếp thu, chỉnh sửa... 1 vài lần.
- Lấy ý kiến: Phụ thuộc o quyết định ban hành, sẽ lấy ý kiến của 1 số nhóm đối
tượng: quan nhà ớc liên quan/ Đối tượng tác động của quyết định/ c tổ chức
hội, các chuyên gia...
- Thẩm định: Đánh giá bản thảo: Kiểm tra văn bản trước khi ban nh: Có vi phạm
các quy định khác: Bộ pháp/ Tổ chức pháp chế quan Bộ/ Sở pháp thẩm định
các quyết định của địa phương.
- Trình ký, bannh: Trình dự thảo, hồ sơ đi kèm (tài liệu liên quan nghiên cứu, báo
cáo thẩm định, ý kiến đóng góp...) Trên cơ sở đó sẽ quyết định thông qua. Nếu chất
lượng bản thảo tốt sẽ thông qua. Thông qua theo nguyên tắc tập thể (trên 50%) hoặc
theo chế độ thủ trưởng sẽ do thủ trưởng cơ quan quyết định.
- Truyền đạt tới đối tượng tác động, thi hành: Công báo, tuyên truyền, đăng trên cổng
thông tin điện tử, niêm yết ở nơi công cộng, phương tiện thông tin đại chúng.
lOMoARcPSD|17327 243
IV. Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của quyết định hành chính
1. Yêu cầu về tính hợp pháp:
- Được ban hành đúng thẩm quyền (quyền hạn)
- Được ban hành đúng thủ tục pháp luật quy định
- Được ban hành đúng hình thức pháp luật quy định
- Có nội dung hợp pháp
2. Yêu cầu về tính hợp lý
- Nội dung phù hợp với nhu cầu, hoàn
cảnh, điều kiện quản
- Nội dung phợp với dối tượng c
động
- Được bannh kịp thời
- Có tính khả thi, hiệu quả cao
- Ngôn ngữ, kthuật y dựng phù hợp
Ngày 21/3/2023
VẤN ĐỀ 8
QUY CHẾ PHÁP HÀNH CHÍNH
CỦA QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
NỘI DUNG
I. Khái niệm đặc điểm phân loại cơ quan hành chính nhà nước
- quan hành chính nhà nước bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, do quan quyền
lực nhà nước cùng cấp thành lập, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơ quan quyền lức nhà
nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là chấp hành – điều nh, có cơ cấu, tổ chức
phạm thẩm quyền do pháp luật quy định.
- Đặc điểm chung:
+ Các CQHCNN nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước
+ Hệ thống quan hành chính nhà nước cơ cấu, tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của mình
+ Các CQHCNN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở các quy định của pháp luật, có chức
ng, nhiệm vụ, thẩm quyền riêng và mối quan hệ trong t chức, hoạt động; +
Có đội ngũ cán bộ, công chc được hình thành theo quy định của pháp luật.
- Đặc điểm riêng:
+ Là cơ quan thực hiện chức năng quản lsy hành chính
lOMoARcPSD|17327 243
+ Hệ thông các CQHCNN được thành lập từ trung ương đến cơ sở, tạo thành chỉnh thể thống
nhất, được tổ chức theo thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc nhau về tổ chức và hoạt
động;
+ Mỗi cơ quan thẩm quyền quản lý nhất địn do pháp luật quy định (theo lãnh thổ, ngành, lĩnh
vực);
+ Đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực cùng cấp;
+ Cácquan hành chính nhà nước có hệ thống cấp đơn vị cơ sở trực thuộc;
- Phân loại cơ quan hành chính nhà nước
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
+ Cơ quan nh chính nhà ớc trung ương +
Chính phủ:
+ Bộ, cơ quan ngang b
- quannh chính nhà nước ở địa phương
+ Uỷ ban nhân dân (cấp tỉnh, huyện, xã)
Căn cứ vào phạm vi thẩm quyền
+ Cơ quannh chính nhà nước có thẩm quyền chung
- Chính phủ;
- UBND
+ Cơ quannh chính nhà nước tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng
- Bộ
- quan ngang Bộ
II. Thẩm quyền quản lý hành cnh nước của Bộ, cơ quan ngang bộ
Nghị định 123 và 101 sửa đổi bổ sung
Ngày 22/3/2023
CHƯƠNG 8
QUY CHẾ PHÁP CỦA
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Khái niệm Cán bộ công chức viên chức
Khoản 1, 3 Điều 4 Luật công chức 2008
n bcông dân Việt Nam, được bầu cử, p chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức cnh trị - xã hội ở trung
ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị
, tnh phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởngơng từ ngân
sách nhà nước.
ch hình thành: Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh.
Tính chất công việc: Là người lãnh đạo, quản lý, làm việc theo nhiệm kỳ -> vị trí công tác qu
sẽ dẫn đến tình trạng chuyên quyền, độc đoán, tham nhũng, pt huy sức mạnh n chủ... Cán bộ
là những người giữ danh (chỉ có Bộ trưởng là Cán bộ, thứ trưởng trở xuống là công chức)
lOMoARcPSD|17327 243
Nơi làm việc: Cơ quan của Đảng, của t chức chính trị - xã hội, của n nước: CT UBND tỉnh- TP,
Chánh án toà án nhân dân, Kiểm toán Tổng kiểm toán nhà nước. Cán bộ làm việc trong các cơ
quan của nhà nước từ trung ương đến địa phương. Các quan của Đảng: Văn png trung ương
Đảng, Tỉnh uỷ, Học viện... Công đoàn, Liên hiệp thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Mt
trận, Hội nông dân.
Khi nào Chủ doanh nghiệp có thể trở thành cán bộ được kng?CTHĐQT và là CT hiệp hội....
hoặc nhà sư...
Chế độ làm việc: Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Cán bộ cấp xã. Cán bộ từ
trung ương đến cấp huyện có các tuyên chí:
- Cán bộ xã: Tởng và Phó là cán bộ/ người đứng đầu 6 tổ chức đều là Cán bộ
- Chủ tịch, PCT, CT HĐND, CT, PCT UBND
- Bí thư. Phó bí thư
- Khoản 3 điều 4
Khái niệm công chức -> Luật công chức sửa đổi năm 2019
Công chức công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bnhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương
ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã
hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải
quan, qn nn chuyên nghiệp, công nn quốc phòng; trong cơ quan, đơn vthuộc Công an
nhân dân không phải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong bộ máy lãnh đạo, quản của
đơn vị sự nghiệp công lập ca Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hi (sau đây
gọi chung đơn v s nghiệp ng lập), trong biên chế và ởng ơng từ nn ch n nước; đối
với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm
từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
ch hình thành: Thông qua tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh chuyên môn.
Ngoài ra còn 1 con đường đó là chuyển đổi từ Viên Chức sang Công Chức
Tính chất công việc: ng việc có yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, làm việc thường
Nơi làm việc: Cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, của n nước, trong quan, đơn v
CAND, QĐND... Công chức làm việc tại n phòng bộ, vụ pháp chế của Bộ ng an, quốc phòng...
Chế độ m việc: Trong biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước. ng chức cấp xã
gồm:
1. Trưởng công an
2. Chỉ huy trưởng quân sự
3. Văn phòng – thống kê
4. Địa chính – xây dựng – đô thị và môi trường (địa chính – nông nghiệp-xây dựng- môi trường)
5. Tài chính – kế toán
6. Tư pháp – hộ tịch
7. Văn hoá – xã hội
trường hợp nào ng chức hưởng lương từ đơn vị sự nghiệp ng lập? Quy định mới: Công
chức không m việc trong đơn vị sự nghiệp ng lập -> không trường hp này. Bệnh viện 108,
103, 198... đơn vị sự nghiệp công lập Khái niệm viên chức:
Điều 2: Viên chức ng dân Việt Nam được tuyển dng theo vtrí việc làm làm việc tại đơn v s
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
lập.
Đơn vị sự nghiệp công lập:
lOMoARcPSD|17327 243
- Các đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách về ngành, lĩnh vực
- Báo, tạp chí; trung tâm thông tin
- Trường hoặc trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, học viện
ch thức hình hành: Tuyển dụng theo vị trí việc làm qua Thi tuyển hoc xét tuyển
Tính chất ng việc: Công việc yêu cầu về chuyên môn nghiệp vgắn với dịch vụ của đơn vị,
làm việc thường xuyên
Nơi làm việc: Đơn vị sự nghiệp ng lập của Đảng, của tổ chức chính trị, hội, của cơ quan NN
Chế độ làm việc: Theo làm việc, ởng lương từ quỹ ơng của đơn vị sự nghiệp Viên chức
không có biên chế.
- Hoạt động công vụ: việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Cán bộ, công chức ng vụ #
nhiệm vụ.
- Hoạt động nghề nghiệp của viên chức: việc thực hiện công việc, nhiệm vgắn với yêu cầu v
trình độ, năng lực., kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập
II.Quy chế pháp lý hành chính của CB, CC, VC
Chủ tịch UB Chứng khoán nhà nước là Công chức hay Viên chức?
Thủ tục hình thành CB, CC, VC
Bầu (cử): Nhiều người chọn ra 1 người để đảm nhận các chức vụ, chức danh theo nhiệm k
Bầu (cử) là cách thức hình thành chức vụ, chức danh của cán bộ
Ví dụ: quc hội bầu chủ tịch, phó chủ tịch. Chủ tịch nước, PCT nước, thủớng chính phủ, chánh án,
viện trưởng VKS, HĐND, CT-PCT UBND
Tuyển dụng:
Là lựa chọn những người có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật để đm nhận nhng chức vụ, vị
trí làm việc p hợp trong các cơ quan, đơn vị.
Tuyển dụng công chức do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện
Tuyển dụng viên chức do cơ quan quảnđơn vị sự nghiệp hoặc đơn vị sự nghiệp thực hiện Phương
thức tuyển dụng: Thi tuyển xét tuyển.
Ngoài ra có thể Tiếp nhận “Quyết định tiếp nhận” người đáp ứng các tiêu chuẩn -> Viên chức chuyển
sang Công chức
Bổ nhiệm: người thẩm quyền quyết định giao cho cá nhân đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ một chức
vụ, chức danh trong cơ quan tổ chức, đơn v
Bổ nhiệm thường được thực hiện khi: Trao chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản theo nhiệm kỳ (áp
dụng với cả cán bộ, công chức).
Sử dụng cán bộ, công chức, viên chức.
- Điều động: Cán bộ công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan đơn vị
y đến làm việc ở cơ quan đơn vị khác
- Biệt phái: Áp dụng với Công chức, viên chức.
- Luân chuyển: Cháp dụng với cán bộ, ng chức lãnh đạo quản lý.. đào tạo, rèn luyện, bi dưỡng
lOMoARcPSD|17327 243
Quyền của cán bộ, công chức, viên chức
Các quyền theo quy định của pháp luật lao động dành cho tất cả người lao động.
Quyền được pháp luật quy định với cán bộ, công chức, viên chức. dụ: Quyền được đảm bảo các
điều kiện cho thi hành công vụ. nhiệm vụ; quyền hưởng lương và các chế đp hợp với tính chất, vị
trí công việc mình thực hiện.
Thẩm quyền của cán bộ, ng chức trong cơ quan nhà nước được quy định với công vụ, chức danh, vị
trí làm việc.
Nghĩa vụ: Được chia thành 3 nhóm:
- Nghĩa vụ trung thành với Đảng, NN và Nhân dân c u cầu v ch đạo đức, phẩm chất
chính trị của cán bộ, ng chức, viên chức.
- Nghĩa vụ trong thi hành công vụ, nhiệm vụ những ràng buộc trách nhiệm gắn liền với việc thực
hiện nhiệm vụ, ng vụ của cán bộ, công chức hoc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên
chức.
- Những việc không được làm: Điều 18, 19, 20 luật cán bộ, công chức, điều 19 luật viên chức, điều
37 luật phòng chống tham nhũng..
Ngày 23/3/2023
Xử lý vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức
- Nếu cán bộ, ng chức, viên chức phm tội thì bị truy cứu trách nhiệm nh sự theo quy định
pháp luật hình sự, tố tụng hình sự.
Việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự n căn cứ để xem t trách nhiệm kỷ luật của cán bộ,
ng chức, viên chức.
- n bộ, ng chức, viên chức vi phạm hành chính trong khi thi nh ng vụ, nhiệm vụ thì không
bị xử phạt vi phạm hành chínhxem xét xử lý kỷ luật.
Người cán bộ, công chức, viên chức vi phạm hành chính ngoài việc bị x phạt thể bị thông
o về cơ quan đơn vị để xem xét kỷ luật.
# Cùng 1nh vi sai phạm chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự HOẶC vi phạm Hành chính
m với xử lý kỷ luật. KHÔNG vừa truy cứu hình sự vừa phạt hành chính.
- Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý của n bộ, công chức, viện chức trước nhà nước n
cứ kỷ luật: Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật:
+ Vi phạm nghĩa vụ, đạo đức văn hoá giao tiếp trong thi nh ng vụ; vi phạm những việc
không được làm
+ Phạm tội bị toà án kết án bằng bản án hiệu lực pháp luật.
+ Vi phạm quy định về phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng
giới; png chống tệ nạn mại m các quy định khác cảu pháp luật nhưng chưa đến mức b
truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hình thức kỷ luật:
+ Cán bộ: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm (chỉ áp dụng với n bộ).
+ Công chức: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bc lương (không áp dụng đới với ng chức giữ chức vụ
lãnh đạo quản Thtrưởng, trưởng png...), giáng chức, ch chức, buộc thôi việc (có thể
khởi kiện ra toà hành chính)
+ Viên chức: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc
Thẩm quyền kỷ luật (với công chức, viên chức): người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý sử dụng
lOMoARcPSD|17327 243
Nếu người bị kluật là người đứng đầu, cấp p thì thẩm quyền thuộc người đứng đầu cơ quan
cấp trên trực tiếp.
Việc xử lý đối với hành vi vi phạm trong thời gian ng tác của cán bộ, công chức đã nghỉ việc,
nghỉ hưu được quy định như sau:
A) Mi hành vi vi phạm trong thời gian công tác của n bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu đềubị
xử lý theo quy định của pháp luật
Căn cứ o tính chất, mức đnghiêm trọng, người có hành vi vi phạm thể bxử hình sự,
nh chính hoặc xử lý kỷ luật
B) Cán bộ, công chức sau khi nghviệc hoặc nghhưu mới phát hiện nh vi vi phạm trong thời gian
ng tác thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những nh thức kỷ luật khiển
trách, cảnh cáo, xoá ch chức v đã đảm nhiệm gắn với hệ qupháp tương ứng với hình
thức xử lý kỷ luật.
Việc xử lý kỷ luật đối với n bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu có hành vi vi phạm trong thời
gianng tác trước ny 01 tháng 7 năm 2020 được thực hiện theo quy định của luật này.
- Thủ tục kỷ luật
+ Thủ tục có họp xét kỷ luật
+ Thủ tục kỷ luật đương nhiên: Áp dụng với cán bộ, công chức, viên chức phạm tội.
- Việc kỷ luật với n bộ không được pháp luật quy định tập trung về quyền th tục...
- Việc kỷ luật cán bộ,ng chức trong các cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội thực hiện
theo điều lệ và quy định của tổ chức.
- Trách nhiệm vật chất là trách nhiệm bồi thường bằng tiền khi gây thiệt hại. Trách nhiệm vật chất
của cán bộ, công chức, viên chức, bao gồm:
+ Trách nhiệm bồi thường khi gây thiệt hại choquan, đơn vị nơi công tác
+ Trách nhiệm hn trả khi y thiệt hại cho nhân, tổ chức trong khi thi hành công vụ, nhiệm
vụ
CHƯƠNG 9
QUY CHẾ PHÁP HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI
I. KHÁI NIỆM TỔ CHỨC XÃ HỘI
Điều 25 Hiến pháp 2013: Công dân Việt nam có quyền lập hội theo quy định của
pháp luật.
Đảng, Hội, Hiệp hội, Đoàn, Liên đoàn, Câu lạc bộ....
T chức hội hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt nam chung mục
đích tập hợp, hoạt đọng theo PL và điều lệ (hoặc dạng thc khác tương đương), không vì lợi
nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đang của các thành viên tham gia quản nhà
nước, quản lý xã hội.
T chức xã hội KHÁC Tổ chức kinh tế. KHÁC Tổ chức tôn giáo
Đặc điểm của Tổ chức xã hội
- Hình thành theo nguyên tắc tự nguyện;
- Thường nhân danh chính mình khi tham gia quản lý n nước
- Hoạt động tự quản theo quy định pháp luật điều lệ (hoặc dạng thức khác tương đương) -
Hoạt động không vì lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyn lợi hợp pháp của các thành vn./.
- Thành viên của Hội có thể là Cá nhân hoặc Tổ chức. II. Các loại tổ chức xã hội.
lOMoARcPSD|17327 243
Ngày 24/3/2023
VẤN ĐỀ 11
QUY CHẾ PHÁP HÀNH CHÍNH
CỦANG DÂN, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
I. Chủ thể được nhắc đến là ai? Khái niệm, Phân loại, Nhận diện...
II. Pháp luật hành chính hiện hành: Thẩm quyền, Nghĩa vụ, Trách nhiệm pháp lý
I. Quy chế pháp lý hành chính của Công dân
1. Khái niệm:
Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Quốc tịch Việt Nam
Quốc tịch là một phạm trù chính trị - pháp lý thể hiện mối quan hệ phápgiữa n nước
các cá nhân.
Quy chế pháp lý hành chính của công dân là tổng thể các quyền và nghĩa vcủa công dân
trong quản lý hành chính nhà nước được quy định trong các văn bản pháp luật do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành và được đảm bảo thực hiện trong thực tế.
- Có nghĩa vụ bo vệ tổ quốc
- Được bảo hộ bởi nhà nước
- Được làm việc trong các tổ chức nhà nước.
Cán bộ công chức viên chức chỉ được mang 1 quốc tịch Việt Nam
Người gốc Việt Nam là người Đã từng mang quốc tịch Việt Nam, và con cháu của họ.
Khái niệm và phân loại người nước ngoài
Người ớc ngoài người có quc tịch của một quốc gia kc đang lao động, học tập,
ng tác, sinh sống trên lãnh thổ nước chxhcnvn
Người không quốc tịch là người không có quốc tịch của một nước nào cư trú trên lãnh thổ
Việt Nam
Căn cứ vào dấu hiệu cư trú
- Người nước ngoài thường trú Việt Nam
- Người nước ngoài tạm trú ở Việt Nam
II. Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch
Quan hệ PLHC giữa nhà nước và công dân có thể phát sinh trong nhng trường hợp sau:
- Khi CQ thực hiện quyền;
- Khi côngn thực hiện nghĩa vụ; - Khi ng dân không thực hiện nghĩa
vụ Các quyền và nghĩa v của công dân:
- Trong lĩnh vực hành chính chính trị;
- Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội;
- Trong lĩnh vực văn hoá xã hội;
Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch
Người nước ngi cư trú ở Việt Nam chịu sự tài phán của 2 hệ thống pháp luật
Người ớc ngoài trú ở Việt Nam ng lực PLHC bình đẳng kng phân biệt màu
da, tôn giáo, nghề nghiệp;
lOMoARcPSD|17327 243
Quy chế PLHC của người nước ngoài hạn chế nhất định so với công dân Việt Nam Quy
chế pháp hành chính của người nước ngi, người không quốc tịch tổng thể các quyền
nghĩa vụ pháp lý hành chính của họ được nhà nước CHXHCN VN quy định bảo đảm
thực hiện. Quyền và nghĩa vụ của người nước ngi, người không quốc tịch trong lĩnh vực
nh chính chính trị:
- Quyền tự do ngôn luận, tín ngưỡng, tôn giáo;
- Quyền khiếu nại tố cáo
- Được nhà nước VN bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, bảo đảm
an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điệnn;
- Không được tự do đi lại và cư trú trên lãnh thổ VN;
- PLVN quy định thủ tục nhập cảnh; các khi vực cấm người ớc ngoài đi lại, cư trú
- nghĩa vụ chấp hành quyết định trục xuất cảu cơ quan có thẩm quyền của VN.
Ngày 25/3/2023
CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI
- 5 loại tổ chức:
1. Tổ chức chính trị
2. Tổ chức chính trị - xã hội
3. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp
4. Tổ chức tự quản
5. Tổ chức thành lập theo dấu hiệu riêng.
Định nghĩa: Tổ chức tự nguyện
Bạn có là thành viên của tổ chức nào không?
Công chức là gì? Công dân Việt Nam
Có những hình thức thực hiện quy phạm pháp luật nào? 4 hình thức: Sử dụng, áp dụng, thi hành
Trình bày các yêu cầu đối với áp dụng quy phạm hành chính: Đúng thẩm quyền, đúng thời hạn thời
hiệu, đúng trình tự thủ tục, được nhà nước đảm bảo thực thi...
I. Tổ chức chính trị (Các Đảng phái chính trị)
- Là tổ chức mà thành viên là những nời cùng khuynh hướng chính trị có mục đích giành
giữ chính quyền, thường được là các Đảng.
Việt nam hiện nay Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức chính trị duy nhất được thành lập
hoạt động hợp pp.
Thành viên của tổ chức chính trị là những người có chung khuynh hướng chính trị
Đảng CSVN có cơ cấu tơ chức và cách thức sinh hoạt chặt chẽ theo điều lệ Được chia thành
nhiều cấp trong phạm vi cả nước theo cấp chính chuyền
Mỗi tổ chức Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
II. Tổ chức chính trị - hội
Tổ chức chính trị - hội đóng vai trò quan trọng trong hệ tống chính trị. Đây các tổ chức được
thành lập bởi những thành viên đại diện cho lực lượng hội nhất định, thực hiện các hoạt động xã
hội rộng rãi và có ý nghĩa chính trị.
lOMoARcPSD|17327 243
Nhưng khác với tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội không nhằm mục đích giành chính
quyền:
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam (Bao gồm 5 thành viên & Nhà nước & và các tổ chức khác)
- Công đoàn
- Đoàn thanh niên cộng sản HCM
- Hội liên hiệp phụ nữ
- Hội nông dân Việt Nam
- Hội cựu chiến binh
Các tổ chức chính trị - xã hội có phạm vi hoạt động trên toàn quốc.
Các tổ chức chính trị - xã hội có bộ máy tổ chức thống nhất từ trung ương đến cơ sở theo cấp hành
chính/ dụ: MTTQVN; UB MTTQVN cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã T
chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ (Trừ MTTQ)
Các tổ chức chính trị - xã hội có điều lệ hoạt động do đại hội toàn thể thống nhất
III. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp
Tổ chức hội nghề nghiệp tập hợp tự nguyện của các nhân tổ chức cùng thực hiện c hoạt động
nghề nghiệp, được thành lập nhằm hỗ trc thành viên trong hoạt động nghề nghiệp bảo về quyền
lợi hợp pháp của các thành viên
Nhóm thứ nhất: Gồm cac tổ chức xã hội c lập một nghề nghiệp riêng biệt được Nhà ớc thừa nhận,
thành viên những nời chức danh nghề nghiệp của tổ chức do Nhà nước quy định, hoạt động
nghề nghiệp được tiến hành theo pháp luật chuyện biệt chịu squản của quan nnước
thẩm quyền
Ví dụ: Đoàn luật sư, Hiệp hội trọng tài (thương mại)
Nhóm thứ hai: hội nghề nghiệp thuộc nhóm thhai là các tổ chứchội được thành lập theo dấu
hiệu nghề nghiệp, thành viên của tổ chức là những cá nhân tổ chức yêu thích ngành nghề đó.
IV. Các tổ chức tự quản:
- Được thành lập theo sáng kiến của nhà nước, hoạt động theo quy định của pháp luật, nhằm thực
hiện nhiệm vụ tự quản trong một phạm nhất định đối với c công việc mà nhà nước không trực
tiếp quản
- Hình thành theo chế độ bầu cử dân chủ, không có điều lệ hoạt động
- Kng chia làm nhiều cấp; giữa các tổ chức cùng loại không có quan hệ về tổ chức + Ví dụ: T
n phố, Ban thanh tra nhân dân
V. Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
Là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới,
chung mục đích tập hợp đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, kng vụ lợi nhằm bảo v
quyền lợi lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động hiệu quả, góp phần vào việc
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tên gọi như hội, liên hiệp hội, tổng hội, liên đn, hiệp hội, câu lạc bộ...
Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
Là tổng thể các quy định của pháp luật về tổ chức
2. Quyền nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật
lOMoARcPSD|17327 243
- Bất kỳ tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nào Việt nam đều quyền đóng p ý
kiến cho các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
- MTTQVN và các tổ chức thành viên quyền trình dán dthảo văn bản quy phạm
pháp luật trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Tổ chức chính trị hội quyền phối hợp với các quan n nước thẩm quyền
để ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên tịch.
3. Quyền nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực thực hiện pháp luật
- Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của mọi tổ chức xã hội
- Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật củaquan, tổ chức, cá nhân
trong phạm vi có liên quan đến hoạt động của tổ chức mình;
- quyền phát hiện, u cầu các quan nhà nước có thẩm quyền xử kiểm tra,
giám sát việc xử lý VPPL.
- Kiến nghị áp dng các biện pháp khắc phc hở, yếu kém trong by nhà ớc,
loại trừ nguyên nhân, điều kiện VPPL;
- Có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục ý thức PL cho các thành viên và nhân dân/
VẤN ĐỀ 12
VI PHẠM HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm vi phạm hành chính
Khoản 1 Điều 2 Luật xlý vi phạm nh chính 2012
- Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi
phm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước không phải là tội phạm
theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm nh chính. - Vi
phm hành chính là hành vi có lỗi, và được suy đoán.
2. Cấu thành vi phạm hành chính
Mặt khách quan
Mặt chủ quan
Khách thể
Chủ thể
2.1. Mặt khách quan
Là những biểu hiện ra bên ngoài của hành vi mà ta có thể nhận biết được, gồm:
- Hành vi trái pháp luật (hành vi hành động, hoặc không hành động): dấu hiệu bắt
buộc của mọi vi phạm hành chính
- Trong 1 số vi phạm hành chính ngoài mặt khách quan, hành vi trái pháp luật n
đòi hỏi Hậu quả, thiệt hại thực tế, mối quan hệ nhân quả. Thời gian, địa điểm,
ng cụ, phương tiện
2.2. Mặt chủ quan
- những dấu hiệu n trong thuộc về nhận thức, gồm: +
Lỗi: Lỗi cố ý và lỗi ý;
+ Động cơ: Là cái thúc đẩy tổ chức, cá nhân vi phạm
+ Mục đích: i tổ chức, cá nhân mong muốn đạt được khi thực hiện nh vi trái
pháp luật (ví dụ: Đánh con – động cơ là gì?)
2.3. Kch thể
lOMoARcPSD|17327 243
- Là tổ chức, cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính
- Năng lực chịu trách nhiệm hành chính gì? Khi tổ chức có năng lực chịu trách
nhiệm hành chính
- Năng lực chủ thcủa nhân có 2 yếu tố: Khả năng nhận thức điều khiển hành
vi
- Độ tuổi: Dưới 14 tuổi không bị xử phạt vi phạm hành chính
- Đủ 14 đến dưới 16 chỉ phạt cảnh cáo không phạt tiền. Chỉ phạt cảnh cáo với lỗi c
ý.
- Đủ 16 đến ới 18 tuổi: thể bị phạt tiền/ Nhưng mức tiền phạt không quá ½ mức
tiền phạt đối với người đã thành niên có thực hiện cùng hành vi (Điều 134 Luật xử
lý vi phạm hành chính). Nếu không có tiền nộp phạt thì cha mẹ hoặc người giám h
phải nộp phạt thay
2.4. Kch thể của vi phạm hành chính
-
Ngày 27/3/2023
TUẦN 13
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm trách nhiệmnh cnh xử
pht vi phạm hành chính Trách nhiệm pháp lý:
- Theo nghĩa tích cực
- Theo nghĩa tiêu cực: Là hậu quả bất lợi phải gánh chịu khi có hành vi vi phm
Tch nhiệm hành chính hậu quả pháp bất lợi mà nhà nước buộc nhân, tổ chức vi phạm
nh chính phải gánh chịu.
Truy cứu trách nhiệm hành chính = xử phạt vi phạm hành chính
Xử phạt vi phạm hành chính việc người có thẩm quyền xphạt áp dụng hình thức xử phạt,
biện pháp khắc phục hậu quả đối với nhân, tổ chc thực hiện hành vi vi phạm hành chính
theo quy định của phát luật về xử phạt vi phạm hành chính.
Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính
- Xử phạt vi phạm nh chính được áp dụng đối với nn, tổ chc VPHC: VP
Trách nhiệm
- Xử phạt VPHC được thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền; (Sử dụng quyền lực n
nước-gắn với thẩm quyền; mỗi quan nhà nước, mỗi công chức được sử dụng 1
phần quyền lực nhà nước trao cho- Biện pháp xử phạt là biện pháp cưỡng chế hành
chính)
- XPVPHC được thực hiện theo nguyên tắc thủ tục pháp luật quy định;
- Kết quả hoạt động XPVPHC thể hiện Quyết định XPVPHC;
2. c hình thức xử phạt vi phạm hành chính
Các nhóm hình thức xử phạt:
Hình thức phát chính Hình thức phạt bổ sung
Trong mọi trường hợp xphạt vi phạm hành Kng nhất thiết phải áp dụng hình thức phạt bchính
đều phải có hình thức phạt chính sung trong mọi trường hợp xử phạt
lOMoARcPSD|17327 243
Chỉ áp dụng 1 hình thức phát chính đối với 1 Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều hình thức phạt bổ đối tượng
trong 1 lần xử phạt sung trong 1 lần xử phạt đối với 1 đối tượng
Hình thức phạt chính có thể áp dụng độc lập Phải áp dụngm theo hình thức phạt chính
Các hình thức xử phạt cụ thể
2.1. Cảnh cáo Luôn luôn hình thức phạt chính: sự p bình nghiêm khắc của
nhànước đối với người vi phạm hành chính. Áp dụng: Người từ đ14 đến dưới 16
tuổi
Các chủ thể khác (cá nhân từ 16 tuổi trở lên hoặc tổ chức)
Áp dụng đối với c trường hợp không nghiêm trọng hoặc tình tiết giảm nhẹ. Trong quy
định của Pháp luật về hành vi đó phải có quy định về cảnh cáo.
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100-300k đối với một trong những hành vi sau đây: a) Có cử
chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác
2.2. Phạt tiền – Luôn là hình thức phạt chính
- Khung tiền phạt: Chung: 50.000 1 tỉ đối với nhân; 100.000 2 tỉ đối với tổ
chức;
+ Lĩnh vực: Tuỳ từng lĩnh vực, cónh vực gây nguy hại cho người khác
+ Hành vi: Tuỳ từng hành vi và lĩnh vực vi phạm sẽ áp dụng khung hình phạt
+ Khu vực: Tuỳ từng khu vực như Nội thành thành phố trực thuộc trung ương và
các khu vực n lại (ở 1 số lĩnh vực), mức phạt được tăng n nhưng không được
quá 2 lần cùng với 1 hành vi ở c khu vực còn lại.
- Cách xác định mức phạt:
+ Theo tình tiết của vụ việc:
Không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ: Mức tiền phạt là mức trung bình của khung
Có tình tiết tăng nặng: Cao hơn mức trung bình của khung nhưng không được vượt quá mức
tối đa và cũng không thấp hơn mức tối thiểu của khung hình phạt;
trường hợp nào theo quy định của pháp luật người thẩm quyền sử phạt được quyết định
xử phạt thấp hơn khung tiền phạt. Có; người từ 16 đến dưới 18 mức phạt bằng ½ của người
trưởng thành.
- Theo đối tượng:
Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên
Người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi
Tổ chức: Bị phạt gấp 2 lần so với cá nhân
- Theo địa bàn: Nội thành thành phố trực thuộc trung ương. Được phép tăng lên kng
quá 2 lần so với mức cùng khu vực (Hoặc do HĐND Thành phố quy định)
2.3. Thẩm quyền quy định mức phạt;
Do quốc hội quy đnh
- Khung chung 50.000 – 1 tỉ/ 100k – 2 tỉ
- Lĩnh vực: Tuỳ từng lĩnh vực nhưng phải nằm trong mức ti đa do quốc hội quy định
- Một số hành vi: Vi phạm thủ tục thuế, trốn thuế...
Chính phủ:
- Còn lại tuyệt đại đa số do Chính phủ quy định HĐND thành phố trực thuộc trung
ương:
lOMoARcPSD|17327 243
- Khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt cụ thể đối với vi phạm trong các lĩnh vực: giao
thông đường bộ, bảo vệ môi trương, án ninh, trật tự an toàn xã hội.
- Thủ đo thêm: Văn h, đất đai, xây dựng
2.4. Tước quyền sử dụng giấy pp, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động
thời hạn
- Có thể là hình thức phạt chính, hoặc có thể là hình thức phạt bổ sung
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ nh nghề có thời hạn hình thức xử
phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng c hoạt động
được ghi trong giấy phép, chng chỉ hành nghề
- Hậu quả: Trong thời gian bị tước quyèn sử dụng giấy phép, chng chhành nghề,
không được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
- Thời hạn tước: 1- 24 Tháng
- Đình chỉ hoạt động có thời hạn: 1-24 Tháng:
Đình chmột phần hoạt động theo quy định phải giấy phép khi gây hậu qu
nghiêm trọng hoặc khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng,
sức khoẻ con người,i tờng.
Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động không phải giấy phép khi hoạt động
đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc khnăng thực tế gây hậu qunghiêm trọng
đối với tính mạng, sức khoẻ con người, môi trường và trật tự, an toàn xã hội.
- Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm hành chính, pơng tiện vi phạm nh chính
– có thể là hình thức phạt chính, có thể là hình thức phạt bổ sung
+ Loại tang vật: Vật, tiền, hàng hoá, phương tiện
+ Điều kiện áp dụng: Liên quan trực tiếp đến vi phạm nếu không có vt, tiền,
ng h, phương tiện này, thì không thể thực hiện được hành vi vi phạm;
+ Trường hợp áp dụng: Vi phạm nghiêm trọng được thực hiện do lỗi cố ý -
Trục xuất: thể là hình thức phạt chính, có thể là hình thức phạt bổ sung +
Buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính rời khỏi lãnh thổ VN.
+ Thẩm quyền áp dụng: Giám đốc công an tỉnh/ Cục trưởng cục QL XNC
Ngày 28/3/2023
3. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
Chỉ xphạt vi phạm nh chính khi hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt 1 lần:
- Nhiều người cùng thực hiện một nh vi vi phạm hành chính tmỗi người vi phạm
đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó;
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm nh chính
nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm;
- Người thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính.
nhân, t chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp
chứng minh mình kng vi phạm hành chính;
- Đối với ng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt đối với tổ chức bằng 2
lần mức phạt tiền đối với nhân; 4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
Các nhóm chủ thể có thẩm quyền xử phạt:
lOMoARcPSD|17327 243
- Phạt vi phạm trong từng lĩnh vực cụ thể: ng an, quan thuế, thanh tra viên
chuyên ngành
- Phạt vi phạm trong mọi lĩnh vực: Chủ tịch UBND các cấp Thẩm quyền phạt tiền:
- Giới hạn tối đa bằng số tiền cụ thể
- Giới hạn tối đa bằng số tiền + tỉ l% mức phạt tối đa trong từng lĩnh vực
+ CT UBND xã: 10% mức tối đa lĩnh vực và < (=) 5.000.000
VD: Hôn nhân, gia đình: 30T => 10% = 3.000.000 đồng
Giao thông đường bộ: 75T => 10% = 7,5T. Tuy nhiên tối đa chỉ là 5T.
Thẩm quyền phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm:
- Không thẩm quyn: Chiến sĩ cảnh sát, ng chức hải quan, kiểm lâm viên
- Không quá 2 lần thẩm quyền phạt tiền: Chủ tịch xã, trưởngng an huyện
- Không hạn chế giá trị: CT huyện, tỉnh, Giám đốc công an tỉnh
Nguyên tắc xác định, phân định thẩm quyền
- Theo các biện pháp cưỡng chế trong quá trình xử phạt
+ Người thẩm quyền xử phạt phải người quyn áp dụng tất cả c biện pháp
cưỡng chế áp dụng hành vi
nh vi: Không cập nhật cơ sở dữ liệu về PCCC theo quy định:
Phạt tiền từ 3T đến 5T đồng
Buộc cập nhật cơ sở dữ liệu về PCCC theo quy định (biện pháp khắc phục hậu quả khoản k
điều 28 Luật XLVPHC)
CT UND phạt tiền 5T/ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b,
c và d khoản 1 Điều 28 của luật XLVPHC => không có thẩm quyền
CT UBND huyện: phạt tiền 100T/ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các
điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 28 của luật XLVPHC => CT UBND cấp Có thẩm quyền
thẩm quyền 1 hành vi vi ph của cá nhân -> Tổ chức gấp 2 lần (hoặc Tăng lên đối với
hành vi thuộc nội thành TP trực thuộc trung ương)
Thẩm quyền phạt tiền xác định theo mức tối đa của khung tiền phạt
VD: Hành vi: phạt từ 3-5T hành vi không thực hiện u cầu PCCC của cơ quan có thẩm quyền
Thẩm quyền xử phạt theo lĩnh vực:
- Vi phạm hành chính:
+ VP 1 lĩnh vực: CT UBND/ Thanh tra chuyên nnh/ Cảnh sát
+ VP nhiều lĩnh vực: CT UBND
Xác định nhóm có thẩm quyền:
- Vi phạm thuộc 1 lĩnh vực: CT UBND hoặc lực lượng chuyên ngành
- Vi phạm thuộc nhiều lĩnh vực: CT UBND: VD: san đồi, xây dựng ng trình sai
phép, huỷ hoại đất (biến dạng địa hình -> thuộc nh vực đất đai), xây dựng sai pp
(lĩnh vực xây dựng)
c định người thẩm quyền: thẩm quyền áp dụng mức phạt và c biện pháp cưỡng
chế đối với tất cả các hành vi vi phạm
VD: Điều khiển ô tô quá tốc độ 5-< 10km: 800k-1T: Đội trưởng CS giao thông
Không giấy phép lái xe 4-6T đồng: Trưởng phòng CSGT
Không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn 30-40T: GĐ công an tỉnh
Phạt cả 3 hành vi: Giám đốc công an tỉnh xử phạt
lOMoARcPSD|17327 243
5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
Thủ tục kng lập biên bản
Áp dụng:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền: Cá nhân </= 250k, tổ chức </= 500k, trừ trường hợp vi phạm hành chính
được phát hiện bởi phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ.
Thủ tục:
- Đình chỉ hành vi vi phạm
- Ra quyết định xử phạt
Thủ tục CÓ lập biên bản
Áp dụng: Loại trừ thủ tục kng lập biên bản -> Các trương hợp còn lại
Thủ tục: Đình chỉ hành vi vi phạm -> Lập biên bản vi phạm hành chính -> c minh tình tiết
vụ việc(trong trường hợp cần thiết) -> Xác định giá trị tang vật -> Trường hợp được Giải
trình:
- Người vi phạm với hành vi vi phạm nh chính mà pháp luật quy định áp dụnghình
thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- HVVPHC mức phạt tố đa của khung tiền phạt từ 15T đồng trở lên đối với cá
nhân và 30T trở lên đối với tổ chức;
Hình thức giải trình:
- Giải trình bằng văn bản: Thời hạn gửi n bản giải trình kng quá 5 ngày ktừ
ngày lập biên bản
- Trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp: Ch thể VOHC đề nghị, người có thẩm
quyền thêm 5 ngày tiếp theo
- Giải trình trực tiếp: Nời vi phạm gửi văn bản u cầu giải trình không quá 2 ngày
làm việc kể từ ngày lập biên bản
- Người có thẩm quyền xử phạt gửi thông báo thời gian, địa điểm giải trình dưới 5
ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu
- Tổ chức phiên giải trình: Phải được lập biên bản và lưu hồ biên bản đó. Ra
quyết định xử phạt
6. Thời hiệu, thời hạn xử phạt vi phạm hành chính
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
- khoảng thời gian khi hết khoảng thời gian đó người vi phạm không bx
phạt vi phạm nữa
- Thời gian: Vi phạm hành chính về thuế:
+ Hành vi vi phạm thủ tục thuế: 2 m từ ngày kế tiếp ngày hết hn làm thủ tục thuế
+ nh vi trốn thuế, gian lận thuế: 5 năm kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm
(ngày kế tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn)
2 năm: kế toán, phí, lệ phí, kinh doanh bảo hiểm, quản lý giá, chứng khoán, sở hữu
trí tuệ, xây dựng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hản sản, quản lý rừng, lâm sản...
Tính từ ngày bắt đu nh vi dừng lại
- Tính lại: Cố tình trốn tránh, cản trviệc xử phạt (ngày chấm dứt hành vi trốn tránh,
cản trở việc xử phạt vthuế ny người vi phạm tự giác đến quan của người
lOMoARcPSD|17327 243
thẩm quyền xử phạt trình o và nhận thực hiện các hình thức xử phạt). - Hết
thời hiệu:
Thời hiệu thi hành Quyết định Xử phạt vi phạm hành chính
- Thời hiệu thi hành QĐ XPVPHC là gì? Thời gian 01 năm kể từ ngày ra quyết định
- Tính lại: Cố tình, trốn tránh trì hoãn không thi nh quyết định sẽ tính từ khi nh
vi trốn tránh trì hoãn chấm dứt.
Hệ quả: không thi thành quyết định xử phạt nữa. Trừ trường hợp QĐXP hình thức xử phạt
tịch thu tang vật, phương tiện...
Thời hạn:
- Thời hạn ra QĐXP
+ Không lập biên bản thì ra quyết định tại chỗ
+ Có biên bản: Dừng hành vi - lập biên bản – ra quyết định: bình thường là 7 ngày
kể từ ny lập biên bản/ Giải trình hoặc vụ việc phức tạp thì 30 ngày. Lần 2 tối đa
không quá 30 ngày tiếp theo. Trường hợp người không thẩm quyền cần thời gian
chuyn lên cấp trên để ra quyết định thì tối đa là 10 ngày.
+ Nếu hết thời gian ra quyết định xử phạt thì không được quyền ra quyết định nữa.
+ Thời hạn thi hành QĐXP: 10 ngày kể từ ngày nhận QĐXP, trừ trường hợp QĐXO
ghi thời hạn nhiều hơn 10 ngày.
- Hết thời hạn thi hành QĐXP thì người thi hành được quyền cưỡng chế.
Ngày 29/3/2023
VẤN ĐỀ 14
CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH
1. Các biện pháp khắc phục hậu qu
- Buộc khôi phục lại tình trạng bạn đầu;
- Buộc tháo dng trình, phần ng trình xây dựng không giấy phép hoặc xây
dựng không đúng với giấy phép;
- Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch
bệnh;
- Buộc đưa ra khỏi Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện nguy hại;
- Buộc tiêu huỷ hàng hoá, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người
- Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
- Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì, phương tiện kinh doanh, vật
phẩm;
- Buộc thu hồi sản phẩm, hàng h không bảo đảm chất lượng;
- Buộc nộp lại slợi bất hợp pp được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc
buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp;
- Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định;
Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
- Đối với mỗi vi phạm hành chính (Điều 65 khoản2)ngoài việc bị áp dụng hình thức
xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thể báp dụng một hoặc nhiều biện
pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều này;
- Biện pháp khắc phục hậu quả đuọc áp dụng độc lập trong trường hợp:
lOMoARcPSD|17327 243
+ Trường hợp quy định tại Điều 11 của Luật này; VD: Xe mất phanh đâm vào làm
hỏng dải phân cách ->
không xử phạt nhưng
phải khắc phục hậu qu
hỏng +
+ Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính hoặc hết thời hạn ra quyết định xphạt;
+ nn vi phạm bị chết (kng bị phạt người thừa kế phải khắc phục hậu qu
thay)
2. Các biện pp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
- Cưỡng chế thinh quyết định xử phạt được áp dụng trong trường hợp cá nn, tổ
chức bị xử phạt vi phạm hành chính kng tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt
(Không phải chủ thể ra quyết định xử phạt nào cũng có quyền cưỡng chế thi hành
CSGT không có quyền cưỡng chế...) - Các biện pp cưỡng chế bao gồm:
+ Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ từ tài khoản cá nhân
+ Kê biên
+ Thu tiền từ tài sản khác...
3. Các biện pp ngăn chặn vi phạm hành chính (Điều 119)
Tạm giữ người: Tạm giữ trong thời gian bao lâu? Check
- Áp giải người vi phạm (Đánh bạc, đua xe...)
- Tạm giữ tang vật phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép chứng chỉ hành ngh
- Khám người
- Khám phương tiện vận tải, đồ vật;
- Khám nơi cất giấu phương tiện, tang vật vi phạm hành chính
- Quản người nước ngi vi phạm pháp luật VN trong thời gian làm thủ tục trục
xuất;
- Giao cho gia đình, tổ chức quản người bđề ngháp dụng biện pháp xử hành
chính trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
- Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng đưa o
sở giáo dục bắt cuộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc trong trường hợp bỏ trốn;
4. Các biện pp xử lý hành chính
- Biện pp xử hành chính biện pháp được áp dụng đối cá nhân vi phạm pháp
luật van ninh, trật tự, an toàn hội không phải tội phạm, bao gồm biện
pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn...
- Không áp dụng c biện pháp xử nh chính đối với người nước ngi; Trục xuất
người không quốc tịch tại cửa khẩu mà người đó nhập cảnh.
Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn
- Người từ đ12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi dấu hiệu của một tội phạm
rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự.
- Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi dấu hiệu củ mộti phạm
nghiêm trọng (Điều 90;91;92)
Chú ý:
- Những người quy định tại c khoản 1,2 và 3 Điều này mà không nơi trú ổn
định thì giao cho cơ sở bảo trợ xã hội để thực hiện
Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
-
lOMoARcPSD|17327 243
- Người từ đ12 đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi dấu hiệu ca t tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự;
- Người từ đ14 đến duói 16 thực hiện hành vi dấu hiệu của một tội phạm nghiêm
trọng
- Người từ đ14 đến dưới 18 2 lần trlên trong 6 tháng thực hiện nh trômk cắp,
lừa đảo, đánh bạc, gây rồi trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cu trách nhiệm
hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn.
- Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với các trường hợp người
không có năng lực trách nhiệm hành chính, người đang mang thai...
- Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc
| 1/33

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 LUẬT HÀNH CHÍNH
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 12 VẤN ĐỀ Ngày 10/03/2023
VẤN ĐỀ 1: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. I. Khái niệm:
1. Quản lý hành chính là gì? Quản lý xuất hiện trong tất cả lĩnh vực đời sống xã hội.
Quản lý là hoạt động có ý thức được thực hiện bởi con người.
+ Con người quản lý con người. -> Hoạt động quản lý xã hội
+ Con người quản lý con vật.
+ Con người quản lý máy móc.
Đối tượng quản lý rộng, Chủ thể quản lý là con người 2. Quản lý xã hội: -
Là hoạt động quản lý Con người với Con người: Gia đình, trường học, Doanh nghiệp, Hội,
nhóm, CLB, Bệnh viện, Nhà nước. -
Quản lý xã hội có trước Nhà nước, quản lý xã hội ít nhiều đều có sự phụ thuộc vào nhà nước.
3. Điều kiện để QLXH - Tổ chức:
+ Có hoạt động chung của con người.
+ Phân công, phối hợp, liên kết các hoạt động riêng rẽ - Phương tiện quản lý:
+ Quyền uy, uy tín của chủ thể quản lý
+ Ban hành mệnh lệnh, áp đặt ý chí 4. Quản lý nhà nước -
Quản lý nhà nước mà chủ thể quản lý là nhà nước, đối tượng bị quản lý là các cơ quan cá nhân tổ chức liên quan. -
Là sự tác động của cá nhân, tổ chức mang quyền lực nhà nước chủ yếu bằng pháp luật tới cá
nhân tổ chức liên quan nhằm thực hiện các chức của Nhà nước trên các lĩnh vực. -
Hoạt động quản lý nhà nước được thực hiện trên 3 lĩnh vực: Lập pháp – Hành pháp – Tư pháp.
5. Đặc điểm của hoạt động quản lý nhà nước -
Mang tính quyền lực nhà nước, thẩm quyền/ được trao quyền, bắt buộc phải tuân thủ, được
đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước -
Chủ thể quản lý nhà nước, cơ quan nhà nước, cá nhân mang quyền lực nhà nước (cán bộ, công chức nhà nước) -
Phương tiện quản lý chủ yếu là các quy phạm pháp luật -
Tất cả các hoạt động quản lý của nhà nước đều được đảm bảo bằng Cưỡng chế nhà nước
6. Quản lý xã hội, Quản lý nhà nước, Quản lý hành chính nhà nước (Quản lý hành chính nhà nước có phạm vi nhỏ nhất). -
Quản lý nhà nước trong lĩnh vực Hành pháp. Còn gọi là hoạt động chấp hành, điều hành -
Nội dung: bảo đảm chấp hành hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của cơ quan quyền lực
nhằm tổ chức, chỉ đạo một cách thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá, xã hội, hành chính, chính trị. -
Chủ thể thực hiện chủ yếu là cơ quan hành chính lOMoARc PSD|17327243 Cơ quan hành chính:
(i) Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
(ii) Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan khác trực thuộc Chính phủ. UBND các cấp, Chủ tịch UBND.
(iii) Các cơ quan chuyên môn của UBND (Sở, phòng…).
(iv) Ban lãnh đạo các xí nghiệp, cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của nhà nước. -
Tất cả các cơ quan nhà nước đều thực hiện việc quản lý hành chính thực hiện công tác xây dựng quản lý nội bộ. -
Những cá nhân tổ chức được nhà nước trao quyền cũng được hoạt động quản lý hành chính
nhất định (VD: Các văn phòng công chứng, thừa phát lại)
7. Các hoạt động quản lý hành chính chủ yếu: -
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Ban hành Nghị định, Thông tư trong lĩnh vực để quản lý) -
Hoạt động áp dụng pháp luật (CSGT, Kiểm lâm, Cơ quan thuế, Hải quan... ra văn bản phạt) -
Hoạt động thanh tra, kiểm tra
8. Các hoạt động quản lý hành chính chủ yếu -
Hoạt động do các cơ quan hành chính thực hiện -
Hoạt động quản lý nội bộ do tất cả các cơ quan nhà nước thực hiện -
Hoạt động do các cá nhân được nhà nước trao quyền thực hiện •
Hiệu trưởng trường ĐH X kỷ luật viên chức: Không (Không phải cơ quan hành chính) •
CSGT xử phạt người vi phạm: Đúng •
Cơ quan thi hành án dân sự thực hiện bán đấu giá tài sản: Đúng •
Ban hành Pháp lệnh: Không (UBTV Quốc hội thực hiện) •
Ban hành Nghị định: Đúng (Chính phủ ban hành) •
Kiểm lâm xử phạt: Đúng •
389 làm nhiệm vụ: (Chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả): Đúng
9. Đặc điểm của Hoạt động quản lý hành chính nhà nước. -
Mang tính chấp hành điều hành -
Mang tính chủ động sáng tạo (chủ động) như hướng dẫn thi hành luật, áp dụng pháp luật, huỷ
bỏ, đình chỉ, thay thế văn bản pháp luật -
Mang tính quyền uy phục tùng -
Mang tính thường xuyên, liên tục – Khác với hoạt động lập pháp, tư pháp.
Phân biệt hoạt động quản lý hành chính thường xuyên liên tục với Hành pháp Tư Pháp
+ Chủ thể của hoạt động lập pháp: Quốc hội; tư pháp: Toà và viện kiểm sát + Quản lý
hành chính rộng hơn, bao gồm tất cả lĩnh vực. II.
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính
1. Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính có 3 nhóm -
Tất cả những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan nhà nước thực hiện quản lý: Hệ
thống ngành dọc: Chính phủ -> UBND TP -> UBND Quận -
Quan hệ giữa cơ quan hành chính địa phương đối với cơ quan hành chính tại địa bàn: Trường
luật với UBND phường.... lOMoARc PSD|17327243 -
Quan hệ giữa cơ quan hành chính với các cơ sở trực thuộc: Trường luật với Bộ tư pháp, Sở tư pháp... -
Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức kinh tế: Ngân hàng... với UBND... -
Quan hệ giữa tổ chức xã hội với các cơ quan quản lý nhà nước -
Quan hệ giữa cơ quan hành chính với công dân, người nước ngoài -
Quan hệ hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng củng cố công tác nội bộ. III.
Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính -
Phương pháp điều chỉnh là cách thức mà nhà nước áp dụng trong việc điều chỉnh bằng pháp
luật để tác động vào các quan hệ xã hội -
Mệnh lệnh đơn phương (Đặc điểm nhận dạng của Luật hành chính. Có tính chất áp đặt – 1
chiều để quản lý). Cái gì gây nguy hiểm cho xã hội sẽ là Hình sự.
-
Lý do quan hệ quyền lực phục tùng giữa chủ thể quản lý đối tượng quản lý Ngày 13/3/2023 -
Phân biệt các khái niệm quản lý xã hội, quản lý nhà nước, quản lý hành chính nhà nước; -
Phân biệt hoạt động quản lý hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp, tư pháp -
Lấy và phân tích ví dụ về hoạt động quản lý hành chính nhà nước -
Thủ tục tư pháp: Có 3 loại •
Tố tụng hình sự để giải quyết các vụ việc có dấu hiệu hình sự •
Tố tụng dân sự để giải quyết các vụ việc (vụ án) dân sự. Thủ tục tố tụng dân sự Tố tụng hành chính -
Hoạt động của hoạt động tư pháp Toà cho ra các bản án, Viện kiểm sát ra các văn bản, phê
chuẩn bắt tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú... IV.
Nguồn của luật hành chính •
Những văn bản quy phạm pháp luật (Điều 4 Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật 2020) •
Chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính Từ 2 yếu tố trên được gọi
là Nguồn của Luật Hành Chính Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước: # Hiến pháp # Luật đất đai
# Luật cán bộ, công chức
# Luật xử lý vi phạm hành chính # Luật Hải quan
- Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước
- Văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nước
- Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan khác, văn bản quy phạm pháp luật liên tịch
Câu hỏi thảo luận: lOMoARc PSD|17327243
1. Chỉ cơ quan hành chính nhà nước mới có quyền ban hành văn bản là nguồn của luật hành chính: Sai
Ngoài cơ quan hành chính, các cơ quan khác cũng được ban hành văn bản là nguồn của luật hành chính
2. Tất cả các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội ban hành đều là nguồn của Luật Hành chính: Sai
Một số văn bản do quốc hội ban hành nhưng không chứa Quy phạm pháp luật hành chính.
Ví dụ: Luật hình sự, Luật tố tụng...
3. Các cơ quan, cá nhân, tổ chức được quản lý hành chính thì cũng được ban hành văn bản
là nguồn của Luật hành chính: Sai
CSGT được quyền xử lý vi phạm giao thông nhưng không được ban hành văn bản quy
phạm là nguồn của Luật hành chính
Tham khảo bài giảng Đại học Luật TP.HCM
Nguồn của Luật hành chính Việt Nam
- Chỉ gồm các văn bản có chứa các quy phạm pháp luật hành chính tức quy tắc xử
sự chung điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước. Nguồn Luật hành chính có thể là toàn bộ
văn bản (Luật Cán bộ công chức năm 2008, Luật viên chức năm 2010, Luật xử lý vi phạm
hành chính 2012...) hoặc một phần văn bản (VD: Một số điều trong Luật thương mại 2005) Khái niệm:

Văn bản QPPLHC là quy tắc xử sự chung, được nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong Quản lý nhà nước và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
Hay nói cách khác
QPPLHC là loại QPPL được nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ quản lý nhà nước. QPPL
của ngành luật này với QPPL của ngành luật khác ở đối tượng điều chỉnh.
Ví dụ: QPPL Hôn nhân gia đình là quy tắc xử sự chung do NN ban hành điều chỉnh về Hôn
nhân gia đình. QPPL về Lao động, điều chỉnh về Lao động. Đặc điểm:
Là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành thể hiện ý chỉ của nhà nước
Được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền của nhà nước
Được ban hành theo thủ tục luật định
Được nhà nước đảm bảo thực hiện
Luật ban hành VBQPPL năm 2015 (Luật thống nhất từ Luật ban hành VBQPPL của các cơ
quan trung ương và Luật ban hành VBQPPL của HĐND & UBND). Ngày 14/3/2023.
VẤN ĐỀ 3: QUY PHẠM VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH I.
QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH lOMoARc PSD|17327243
- Không phải tất cả các quan hệ giữa con người với con người – và với pháp luật phải điều chỉnh.
Chỉ những quan hệ cần thiết mới cần phải điều chỉnh.
- Quan hệ xã hội = Cơ quan <-> Tổ chức <-> Cá nhân (Công dân VN, người nước ngoài, người không quốc tịch)
- Nói cách khác Quan hệ xã hội được điều chỉnh thì gọi là Quy phạm pháp luật hành chính
1. Khái niệm: Quy phạm PLHC là một dạng cụ thể của quy phạm pháp luật, được ban hành để
điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước theo
phương pháp mệnh lệnh – đơn phương -
Dạng cụ thể của QPPL:
+ Quy tắc xử sự mang tính chất chung
+ Điều chỉnh quan hệ xã hội
+ Nhà nước ban hành và bảo đảm thi hành
Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính (có 3 nhóm)
+ Cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động xây dựng quản lý nội bộ của mình
+ Cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt động quản lý
+ Cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện các hoạt động quản lý hành chính.
- QPPLHC sẽ điều chỉnh các quan hệ trong xã hội bằng phương pháp Mệnh lệnh đơn phương
Đặc điểm của QPPLHC
- Các quy phạm PLHC chủ yếu do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành
- Các quy phạm pháp luật hành chính có số lượng lớn và có hiệu lực pháp lý khác nhau.
- Các quy phạm pháp luật hành chính hợp thành một hệ thống trên cơ sở các nguyên tắc pháp lý
nhất định (Văn bản cấp thấp hơn không được trái với các văn bản cấp cao hơn và không được
trái với các điều ước, hiệp ước, công ước quốc tế)
- Các quy phạm PLHC là phương tiện chủ yếu và là cơ sở của QLHC nhà nước.
2. Nội dung cơ bản của Quy phạm pháp luật hành chính
- Xác định THẨM QUYỀN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Nhà nước
+ Điều 17 Nhiệm quyền hạn của chính quyền địa phương ở Tỉnh
- Quy định về Quyền và Nghĩa vụ của Đối tượng quản lý
- Quy định cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của các cơ quan tổ chức cá nhân trong quá trình
quản lý hành chính nhà nước
- Quy định Thủ tục hành chính. VPHC, các biện pháp khen thưởng và cưỡng chế hành chính +
Thủ tục đăng ký kết hôn, xử phạt vi phạm hành chính, cấp các loại giấy phép. Cưỡng chế buộc
cách ly, giải phóng mặt bằng, tiêu huỷ gia súc gia cầm bị dịch bệnh... 3. Phân loại quy phạm
pháp luật hành chính ở Việt Nam (5 Tiêu chí) -
Quy phạm PLHC do CTN, Chính phủ, UBND các cấp ban hành....
- Quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính
- Xem thêm trong giáo trình
4. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính
- Có 4 thực hiện hình thức quy phạm pháp luật nói chung:
+ Sử dụng QPPLHC (cơ quan tổ chức, cá nhân thực hiện Quyền)
+ Tuân thủ QPPLHC (kiềm chế không thực hiện các quy định cấm)
+ Chấp hành QPPLHC (Thực hiện nghĩa vụ các QPPLHC buộc phải làm)
+ Áp dụng QPPLHC (chỉ chủ thể có thẩm quyền, được trao quyền được áp dụng QPPLHC) - 6 yêu cầu: lOMoARc PSD|17327243
• Phải đúng với nội dung và mục đích của QP được áp dụng
• Phải được thực hiện bởi các thủ thể có thẩm quyền
• Phải được thực hiện theo thủ tục do pháp luật quy định
• Phải được thực hiện trong thời hạn, thời hiệu do pháp luật quy định
• Kết quả áp dụng phải trả lời công khai chính thức cho các đối tượng có liên quan và phải được
thực hiện bằng văn bản trừ trường hợp pháp luật quy định khác
• Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật hành chính phải được các đối tượng có liên quan tôn
trọng và được bảo đảm thực hiện trên thực tế.
Câu hỏi khi thi vấn đáp:
1. Chủ tịch nước triệu hồi Đại sứ đặc mệnh toàn quyền ở nước nào đó thì có do QPPLHC
điều chỉnh hay không? Có thuộc phạm vi QPPLHC - Điều 20 Luật các cơ quan đại
diện năm 2009 sửa đổi năm 2017

2. Đăng ký nuôi con nuôi là Thực hiện hình thức quy phạm pháp luật nào? -> Sử dụng
3. Chủ thể được quản lý hành chính cũng sẽ được ban hành quy phạm pháp luật hành
chính. -> Không được -> CSGT chỉ được ra quyết định xử phạt, không được ban hành
quy phạm pháp luật hành chính.

4. QPPLHC của Việt Nam có thể được áp dụng ở nước ngoài: Có. Đăng ký kết hôn ở sứ
quán, khai sinh ở sứ quán, bảo hộ công dân...
5. QPPLHC của nước ngoài có thể được áp dụng ở Việt Nam: Có, tương tự. 15/3/2023 II.
QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm: Là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước
và được các quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh. - Đặc điểm:
1. Có thể phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của một bên trong quan hệ mà không cần chủ
thể còn lại trong quan hệ đó đồng ý hay không (Công an yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn,
Thanh tra cơ quan thuế yêu cầu kiểm tra thuế, công dân đến UBND phường để yêu cầu
cấp chứng nhận ĐKKH...)

2. Ít nhất một được sử dụng quyền lực nhà nước để quản lý hành chính (Chủ thể đặc biệt):
Công dân kiện UBND quận Tây Hồ lên Toà án vì lý do thu hồi đất. Lúc này Toà án và
UBND có quan hệ Tố tụng hành chính. UBND quận yêu cầu toà án chuyển địa điểm sang trụ sở mới

3. Nội dung của quan hệ PLHC là các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của các bên.
4. Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết
theo thủ tục hành chính: Trong quan hệ dân sự, HĐ giữa 2 bên nếu có 1 bên vi phạm thì
bên vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm trước chủ thể còn lại. Bên nào vi phạm sẽ phải
chịu trách nhiệm trước bên còn lại.

5. Bên tham gia quan hệ PLHC vi phạm yêu cầu của PLHC phải chịu trách nhiệm pháp lý
trước nhà nước: DN xả thải ra môi trường nếu bị xử phạt sẽ phải nộp tiền phạt vào ngân
sách nhà nước. Các cá nhân trong quá trình thực hiện quản lý hành chính nếu vi phạm
sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà nước. Trong hành chính các tranh chấp phát
sinh phần lớn được giải quyết theo Thủ tục Khiếu nại và Giải quyết khiếu nại.

Phân biệt: Tố cáo là Quyền – Tố giác là Nghĩa vụ. lOMoARc PSD|17327243
Ngoài ra, tranh chấp phát sinh trong quan hệ PLHC còn có thể được giải quyết tại
toà án thông qua thủ tục tố tụng hành chính.
Luật tố tụng hành chính 2015 nếu lựa chọn Khiếu nại không đạt kết quả, có thể tiến
hành khởi kiện ra toà án. Tuy nhiên, nếu B1 Khởi kiện không đạt kết quả mong muốn
thì sẽ không còn khả năng khiếu nại nữa. (Toà án là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất)
2. Phân loại quan hệ hành chính: Xem giáo trình
3. Chủ thể, khách thể của quan hệ PLHC
- Chủ thể: Cơ quan, Tổ chức, Cá nhân
- Năng lực chủ thể gồm: Năng lực hành vi hành chính
- Ví dụ: Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động hợp pháp.
1. Năng lực pháp luật hành chính của các cá nhân khác nhau thì khác nhau. Sai: Người nước ngoài
không có quyền bầu cử ứng cử, không có nghĩa vụ trung thành. Công dân VN nhưng quyền và nghĩa vụ khác nhau
2. Năng lực hành vi hành chính của các cá nhân khác nhau thì khác nhau. Đúng
3. Năng lực pháp luật hành chính không bị hạn chế. Sai: Khoản 2 điều 14 HP khoản 1
4. Năng lực hành vi hành chính chỉ phụ thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khoẻ. Sai: Trong 1 số
quan hệ pháp luật hành chính ngoài độ tuổi và tình trạng sức khoẻ còn phụ thuộc vào....
Bài tập trao đổi: Năm 2021, do chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid, hàng loạt doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh của Việt nam gặp khó khăn, đứng trước nguy cơ cắt giảm số lượng lớn người lao
động hoặc phá sản. Trước tình hình đó, ngày 7/9/2021, Ngân hàng Nhà nước Việt nam đã ban hành
Thông tư số 14/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020/TT-NHNN quy
định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nhà nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn,
giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Thông
tư số 14/2021/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 7/9/2021.
Hỏi: Việc ban hành Thông tư số 14/2021/TT-NHNN có phải là hoạt động quản lý hành chính không?
Tại sao? Tại sao các chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng chịu điều chỉnh của Thông tư này?
1. Việc ban hành Thông tư số 14/2021/TT-NHNN có phải là hoạt động quản lý hành chính không? Tại sao? Không
Căn cứ điều 4 khoản 1 khoản 6 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010
1. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt
động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống
thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
6. Tổ chức, điều hành và phát triển thị trường tiền tệ.
2. Tại sao các chi nhánh ngân hàng nước ngoài cũng chịu điều chỉnh của Thông tư này?
Luật các tổ chức tín dụng số 47/10/QH12
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với các đối tượng sau đây: 1. Tổ chức tín dụng;
2. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài; lOMoARc PSD|17327243
3. Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngânhàng;
4. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức, hoạt động, kiểm soát đặc biệt, tổ chứclại,
giải thể tổ chức tín dụng; việc thành lập, tổ chức, hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài,
văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.
Có ý kiến cho rằng việc ngân hàng nhà nước ban hành thông tư 14 là hành chính hoá các quan hệ dân
sự và không cần thiết. Cho ý kiến của anh chị về quan điểm này.
Ở trường hợp này việc ngân hàng ban hành TT 14 năm 2021 để giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt
ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 phục hồi sản xuất và cũng chính là giúp ngân hàng giảm thiểu các nguy cơ đổ vỡ tín dụng Ngày 16/03/2023 VẤN ĐỀ 4
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
(Giảng viên: Bùi Thị Đào)
Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
1. Khái niệm nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
- Nguyên tắc là những điều căn bản nhất thiết phải tuân theo trong hàng loạt các việc làm
- Hoạt động QLHC nhà nước hội tủ đầy đủ 2 yếu tố nêu trên - là 1 hoạt động rất phức tạp. Đối
tượng quản lý Tập thể, Cá nhân và trải dài trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Yếu tố trong nước,
ngoài nước, chủ quan khách quan... Do đó cần có 1 NGUYÊN TẮC – NHẤT QUÁN trong
hoạt động QLHC của Nhà nước.
- Nguyên tắc trong QLHCNN là tổng thế các QPPLHC có nội dung là những tư tưởng chủ đạo
(sợi chỉ đỏ xuyên suốt) làm cơ sở để tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
Đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản trong QLHCNN
- Có tính pháp lý: Được pháp luật quy định và có giá trị bắt buộc nhất định.
Có tính chất Trực diện, tuy nhiên cũng có thể rải rác ở nhiều nơi khác nhau.
- Có tính khách quan:
+ Các nguyên tắc được rút ra từ thực tiễn quản lý
+ Dùng chính các nguyên tắc đó quay trở lại tác động vào thực tại khách quan -
Có tính giai cấp (tính chủ quan):
- Có tính ổn định: Những vấn đề căn bản nên ít thay đổi, cơ sở để tổ chức thực hiện toàn bộ hoạt động quản lý.
- Có tính hệ thống: Trong công tác quản lý có thể sẽ liên quan đến nhiều nguyên tắc khác nhau.
Cần coi trọng các nguyên tắc nhưng không được tuyệt đối hoá bất cứ nguyên tắc nào. lOMoARc PSD|17327243
2. Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước
A. Các nguyên tắc chính trị - xã hội:
- Các nguyên tắc có cả 2 yếu tố Chính trị và Xã hội do chế độ chính trị khác nhau
a) Nguyên tắc Đảng lãnh đạo:
- Cơ sở pháp lý: Điều 4. HP 2013: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công
nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu
trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. - Biểu hiện:
+ Đảng hoạch định đường lối, chính sách về các lĩnh vực QLHC; trên cơ sở đó NN ban hành
ra pháp luật, và dùng pháp luật đó để QLHCNN
+ Đảng lãnh đạo thông qua công tác cán bộ; yếu tố con người. Xã hội có nhiều nguồn lực khác
nhau. Nguồn lực quan trọng nhất là Nhân lực.
+ Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra Đảng; Kiểm tra tổ chức, cá nhân là Đảng viên về
việc thực hiện các đường lối chính sách của Đảng.
+ Đảng lãnh đạo thông qua uy tín của Đảng, vai trò gương mẫu của Đảng viên; b) Df
c) Nguyên tắc tập trung dân chủ- Cơ sở lý luận:
+ Tập trung: Trong QLHCNN tập trung là thâu tóm quyền lực vào chủ thể quản lý.
+ Dân chủ: Mở rộng quyền cho đối tượng quản lý
+ Kết hợp tập trung và dân chủ: Nếu tập trung tốt thì tạo điều kiện mở rộng dân chủ. Nếu dân
chủ tốt thì tạo điều kiện để tập trung
- Cơ sở pháp lý: Điều 8 Hiến pháp 2013: Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp
và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. - Biểu hiện:
+ Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính và cơ quan quyền lực cùng cấp Về tổ chức:
# CQHC do CQ quyền lực cùng cấp lập ra;
# CQHC có quyền nhất định về tổ chức, nhân sự của mình; Về hoạt động:
# Hoạt động của CQHC chịu sự giám sát của CQ quyền lực;
# CQHC có thẩm quyền riêng, chủ động thực hiện thẩm quyền, chịu trách nhiệm về việc thực
hiện thẩm quyền của mình. (vừa tập trung vừa dân chủ)
+ Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, của địa phương với trung ương Về tổ chức:
# Quyền của cấp trên về nhân sự cấp dưới: người đứng đầu CQHC cấp trên có quyền phê chuẩn
kết quả bầu CT, PCT UBND cấp dưới;
# Cấp dưới có thẩm quyền nhất định về tổ chức, nhân sự của mình; Về hoạt động:
# Cấp trên kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo cấp dưới; lOMoARc PSD|17327243
# Cấp dưới có thẩm quyền riêng, chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thực hiện thẩm quyền.
- Phân cấp quản lý + Quan niệm về phân cấp:
Luật tổ chức chính quyền địa phương: Cấp trên phân cấp cho cấp dưới thực hiện một cách liên
tục, thường xuyên một hoặc một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của mình, trừ
trường hợp PL có quy định khác;
NQ 21/NQ- CP năm 2006 về phân cấp QLNN giữa CP và UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
TƯ: Phân định thẩm quyền giữa các cấp trong bộ máy nhà juwoc + Biểu hiện:
Vấn dề quan trọng do cấp trên quyết định, vấn đề đơn giản, ảnh hưởng ít do cấp dưới giải quyết
Xác định rõ thẩm quyền của từng cấp
Cấp trên không lấn quyền cấp dưới, cấp dưới không lạm quyền, lộng quyền
- Hướng về cơ sở Đơn vị cơ sở
Mở rộng quyền cho đơn vị cơ sở
Tạo môi trường pháp lý, điều kiện vật chất cho đơn vị phát triển Quản lý thống nhất
- Sự phụ thuộc 2 chiều của cơ quan HCNN ở địa phương
- Chính phủ -> UBND Tỉnh -> UBND Huyện – UBND Xã HĐND Tỉnh. HĐND Huyện. HĐND Xã.
B. Các nguyên tắc tổ chức kỹ thuật:
- Không ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị mà ảnh hưởng trực tiếp bởi yếu tố kỹ thuật của
1. Nguyên tắc quản lý ngành, quản lý chức năng kết hợp với quản lý theo địa phương -
Cơ sở pháp lý: NĐ 64/2015/NĐ-CP quy chế phối hợp giữa Bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh
trong công tác QL nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam
Khoản 6 Điều 22 .... -
Quản lý ngành: Tập hợp các đơn vị cùng tạo ra một loại sản phẩm hoặc cùng cung cấp một loại
dịch vụ cho xã hội
-
Quản lý chuyên môn của ngành - Quản lý nhân sự - Quản lý tài chính -
Lập quy hoạch, kế hoạch - Các nguồn lực khác
Quản lý chức năng: Quản lý các lĩnh vực liên quan đến các ngành hoặc hầu hết các ngành Mục
đích: Đảm bảo hài hoà giữa các ngành Ngày 17/3/2023 CHƯƠNG 4
HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC I.
Hình thức quản lý hành chính nhà nước lOMoARc PSD|17327243 1. Khái niệm: -
Hình thức QLHCNN là những biểu hiện có tính tổ chức – pháp lý của những hoạt động cụ thể cùng
loại của chủ thể QLHCNN nhằm hoàn thành nhiệm vụ quản lý.
Ví dụ: UBND xã cấp GCNĐKKH cho A&B -> Hoạt động xác nhận, chứng nhận... -
Những hình thức này có tính liên kết giữa các chủ thể trong quá trình quản lý. Do pháp luật quy
định và phải làm theo quy định của pháp luật. -
5 hình thức quản lý hành chính:
a. Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong QLHCNN
b. Hình thức ban hành VB áp dụng QPPL
c. Hình thức thực hiện các hoạt động khác mang tính pháp lý
d. Hình thức thực hiện các hoạt động tổ chức trực tiếp
e. Hình thức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ kỹ thuật. - Các hình thức pháp lý
+ Thường được pháp luật quy định chi tiết + Trường hợp sử dụng + Thẩm quyền sử dụng + Thủ tục sử dụng -
Các hình thức ít mang tính pháp lý Chi tiết:
a. Hình thức ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong QLHCNN -
Nghị định là hình thức văn bản quy phạm của chính phủ. Khi cần phải chi tiết hoá, cụ thể hoá
các quy định của chính phủ. -
Các văn bản quy phạm pháp luật (có giá trị về luật) do chính phủ ban hành phải nằm trong
khuôn khổ của Luật cho phép. -
Một số lĩnh vực chưa có quy định Luật hoặc Luật đã lỗi thời không theo kịp xu thế thời đại.
Chính phủ sẽ phải xin ý kiến Quốc hội để ban hành (Có ý kiến đồng ý bằng văn bản của cơ
quan Lập pháp – Quốc hội).
b. Hình thức ban hành VB áp dụng QPPL
- Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật là gì? (Văn bản cá biệt): Cụ thể hoá, các mệnh lệnh cụ
thể. + Căn cứ vào Quyết định để Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật để áp dụng + Căn cứ
vào Chế tài để ban hành các xử lý.
+ Đều có hiệu lực để các chủ thể thi hành -
Thẩm quyền thực hiện - Mục đích thực hiện:
+ Tổ chức thực hiện pháp luật +
Giải quyết các công việc cụ thể -
Trường hợp thực hiện:
+ Cần áp dụng pháp luật để chấp hành pháp luật
+ Cần áp dụng pháp luật để bảo vệ pháp luật
c. Hình thức thực hiện các hoạt động khác mang tính pháp lý
- Áp dụng các biện pháp hành vi hành chính nhất định ((Đóng dấu xuất cảnh là 1 trong những hoạt động ...).
- Đăng ký một số sự kiện
- Lập, cấp một số loại giấy tờ. (Giấy khai sinh, kết hôn, GPLX) -> Ghi nhận, chứng nhận, thừa nhận
1 vụ việc, khả năng nào đó. lOMoARc PSD|17327243 Ngày 18/3/2023
- Thực hiện những hoạt động khác mang tính chất pháp lý
Là những hình thức QLHCNN quan trọng được tiến hành khi phát sinh nhũng điều kiện tương
ứng được định trước trong QPPL.
- Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp:
Là hình thức QLHCNN nhằm bảo đảm nhũng điều kiện cần thiết cho việc thực hiện QLHCNN
một cách hiệu lực, hiệu quả thông qua việc sử dụng các biện pháp tổ chức trực tiếp.
- Thực hiện những tác động về nghiệp vụ kỹ thuật
Là những hoạt động sử dụng kiến thức nghiệp vụ áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ ththt vào
quá trình QLHCNN như chuẩn bị tài liệu, lưu trữ hồ sơ, làm báo cáo, sử dụng các phương tiện
Hình thức quan trọng nhất:
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Ban hành văn bản quy phạm áp dụng (quyết định xử phạt, quyết định thuế....)
II. Phương pháp quản lý hành chính nhà nước:
Nghĩa hẹp: Chủ thể quản lý tác động lên Đối tượng quản lý 4 phương pháp:
1. Thuyết phục và phương pháp cưỡng chế: - Các biện pháp thuyết phục:
- Giải thích giáo dục, kêu gọi
- Tuyên truyền nhắc nhở, cung cấp thông tin
- Phát triển các hình thức tự quản xã hội
- Phổ biến kinh nghiệm
- Tổ chức thi đua khen thưởng
2. Cưỡng chế hành chính (Điều 21 luật XLVPHC 2012)
- Các hình thức xử phạt VPHC
+ Phạt cảnh cáo (Các lỗi ý đối với người đủ 14 đến dưới 16 tuổi phạt cảnh cáo)/ Các vi phạm
hành chính không nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ.
+ Phạt tiền: Tối thiểu 1 hành vi vi phạm cá nhân là 50k, tối đa 1 tỷ. Tổ chức phạt gấp đôi. Hành vi
phạt tiền đều có mức tối thiểu/ tối đa đối với 1 hành vi vi phạm. Thuật ngữ: hành vi vi phạm
và Trường hợp vi phạm

Câu hỏi: Trường hợp nào cơ quan quản lý hành chính sẽ xử phạt dưới mức tối thiểu của
khung hình phạt? Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi sẽ phạt dưới mức tối thiểu
+ Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề: Tước từ 1 đến 24 tháng. Luật xử lý 2012:
Đình chỉ hoạt động toàn bộ hoặc 1 phần + Tịch thu phương tiện:
+ Trục xuất (đối với người nước ngoài)
3. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính:
- Tạm giữ phương tiện, tạm giữ người (trường hợp trục xuất người nước ngoài hoặc các trường hợp
vi phạm khác), kiểm tra phương tiện.
- Các biện pháp khắc phục hậu quả của vi phạm hành chính: Sau khi phạt (tiền) thì phải xử lý nguồn
nước đã gây ô nhiễm, gỡ bỏ thông tin không đúng sự thật, thảo dỡ phần xây dựng vi phạm, thu hồi lOMoARc PSD|17327243
các sản phẩm kém chất lượng, buộc đưa ra khỏi Việt Nam... Đối với trường hợp hết thời hiệu của
xử lý vi phạm thì không thể phạt tiền, chỉ có thể áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
- Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC: Trường hợp không thực hiện quyết
định xử phạt thì buộc phải cưỡng chế thi hành. Tuy nhiên, khi đã hết thời hạn xử lý vi phạm, trước
khi cưỡng chế vi phạm cần phải có Quyết định thi hành cưỡng chế.
- Các biện pháp xử lý hành chính: + Xử lý vi phạm hành chính
+ Xử phạt vi phạm hành chính
+ Xử lý hành chính (Đưa vào trường giáo dưỡng, Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, Đưa vào cơ
sở giáo dục bắt buộc, Giáo dục tại xã phường thị trấn)
- Các biện pháp phòng ngừa hành chính: buộc cách ly, giãn cách xã hội (Covid19)
- Các biện pháp cưỡng chế trong trường hợp cần thiết vì lý do ANQP, lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng
Câu hỏi: Các biện pháp Cưỡng chế hành chính chỉ được áp dụng khi có vi phạm hành chính
xảy ra, đúng không? Không đúng, Các Trường hợp thuộc nhóm Phòng ngừa, hoặc trưng dụng
vì các lý do ANQP... đều có thể bị cưỡng chế.

Câu hỏi ôn tập:
1. Chủ thể được ra quyết định xử phạt thì có quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
- Sai, Cảnh sát giao thông chỉ được ra quyết định phạt, không được ra quyết định cưỡng chế. Khi
cưỡng chế quyết định xử phạt nhiều trường hợp cần phải phối hợp với nhiều cơ quan khác nhau,
thẩm quyền cao hơn để có thể suy xét thấu đáo....

2. Kết quả hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính chỉ được thể hiện bằng văn bản. -
Sai, trường hợp công an kiểm tra nồng độ cồn là áp dụng ngay trực tiếp bằng hành động kiểm tra
nồng độ cồn. Phân luồng phân tuyến tạm thời tại từng thời điểm... 3. Mọi cá nhân, cơ quan, tổ
chức đều được áp dụng quy phạm pháp luật
-
Sai, 4 hình thức: Chỉ cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nhà nước được trao quyền mới là người có
thẩm quyền áp dụng quy phạm pháp luật.

4. Năng lực hành vi hành chính của cá nhân chỉ phụ thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe
- Sai, tùy từng quan hệ pháp luật hành chính mà đòi hỏi về độ tuổi và tình trạng sức khỏe. Điều khiển
ô tô khi tham gia cần phải có giấy phép (bằng lái), tình trạng sức khỏe tốt. Thẩm phán tòa án phải
là công dân Việt nam...

5. Các nguyên tắc tổ chức kỹ thuật là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt nam
- Sai, Tòa án xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Bộ y tế phải phối hợp với các địa phương để
dập dịch Covid19...
6. Các cơ quan HCNN đều tuân theo nguyên tắc phụ thuộc 2 chiều - Sai,
Luật cán bộ công chức, Luật viên chức,
Luật xử lý vi phạm hành chính Ngày 20/3/2023 VẤN ĐỀ 7 lOMoARc PSD|17327243
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH I.
Khái niệm, phân loại quyết định hành
chính
Tên gọi khác: Văn bản quy phạm pháp
luật 1. Quan niệm về quyết định hành chính:
- Quyền lực Nhà nước là 1 khối thống nhất không thể phân chia: Lập pháp – Hành pháp
– Tư pháp. Trong nhiều trường hợp các chủ thể tự tạo ra các văn bản quy phạm pháp
luật tương ứng với từng quyền: Quyết định lập pháp. Quyết định hành chính. Quyết
định tư pháp - Về hình thức:
+ Chỉ là văn bản (Thể hiện bằng văn bản) Khi đến độ quan trọng nào đó...
+ Không chỉ thể hiện bằng văn bản: CSGT điều khiển giao thông (quyết định hành
chính không bằng văn bản -> Hành vi hành chính) - Về tính chất:
+ Chỉ là quyết định cá biệt: Luật khiếu nại; Luật tố tụng hành chính: Quyết định
hành chính là quyết định cá biệt; Quyết định trưng mua, trưng dụng thông qua quyết định hành chính.
+ Cả quyết định cá biệt và quyết định quy phạm - Về chủ thể ban hành:
+ Chỉ chủ thể trong cơ quan hành chính
+ Các chủ thể thực hiện hoạt động QLHCNN
QĐHC là một dạng của quyết định pháp luật, do chủ thể quản lý hành chính nhà nước ban hành
theo thủ tục, hình thức pháp luật quy định nhằm đưa ra những chủ trương, biện pháp, đặt ra các
quy phạm pháp luật hoặc áo dụng quy phạm pháp luật để giải quyết công việc cụ thể trong quản lý
hành chính nhà nước.
2.
Đặc điểm quyết dịnh hành chính 2.1. Đặc điểm chung:
- Mang tính quyền lực nhà nước:
+ Do chủ thể có thẩm quyền ban hành
+ Có giá trị bắt buộc thi hành và được nhà nước bảo đảm thực hiện
- Được ban hành theo hình thức thủ tục pháp luật quy định 2.2. Đặc điểm riêng:
- Có tính dưới luật: Các quyết định hành chính đều là văn bản dưới luật. Tại vì Luật
pháp được sinh ra dưới quyền của cơ quan Lập pháp.
- Chủ yếu do các chủ thể trong hệ thống CQHCNN ban hành: Bởi vì cơ quan hành
chính có chức năng quản lý hành chính nhà nước
- Mục đích ban hành là để quản lý hành chính nhà nước. 3.
Phân loại quyết định hành chính
- Căn cứ vào tính chất pháp lý của quyết định hành chính: Có 3 nhóm:
+ Quyết định cá biệt (Quyết định áp dụng quy phạm pháp luật)
+ Quyết định quy phạm (văn bản quy phạm pháp luật)
+ Quyết định chủ đạo (Nội dung của nó chứa đựng định hướng, chủ trương, biện pháp quản lý)
Ví dụ: Nghị quyết 131/NQ-Cp ngày 06/10/2022 về đẩy mạnh cải cách TTHC và
hiện đại hoá phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp.
- Căn cứ vào chủ thể ban hành:
+ QĐ của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ lOMoARc PSD|17327243
+ QĐ của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ + QĐ của UB, CT UBND
+ QĐ của thủ trưởng CQ chuyên môn của UBND
+ QĐ liên tịch (phối hợp ban hành của các cơ quan liên bộ). Tuy nhiên quy định
mới quyết định liên tịch khi có 2 cơ quan bộ liên quan thì văn bản sẽ do TTCP ban
hành. Một loại văn bản khác: CP và Đoàn chủ tịch UBTƯMTTQVN: Nghị quyết
01/2004/NQLT/CP-UBTUWMTTQVN ngày 18/11/2014 hướng dẫn phối hợp thực
hiện một số quy định của pháp luật về hoà giải ở cơ sở.
+ QĐ của các chủ thể khác: Quyết định của toà án, quyết định xử phạt hành chính II.
Phân biệt quyết định hành chính với các loại quyết định pháp luật khác
- 3 Quyết định của 3 chủ thể chính: Lập pháp – Hành pháp – Tư pháp
- Sử dụng quyền lực nào thì tính chất văn bản theo như vậy -Quyết định HC
- Thủ tục hành chính – Thủ tục lập pháp – Thủ tục lập pháp/ Thủ tục tư pháp III.
Trình tự ban hành quyết định hành chính quy phạm (Văn bản quy phạm pháp luật)
1. Chuẩn bị soạn thảo:
- Xác định nhu cầu ban hành quyết định:
+ Do văn bản cấp trên giao: Luật hộ tịch (VB do QH ban hành trong đó có nhiều
nội dung được quy định cụ thể. Tuy nhiên trong đó có nhiều điều giao công việc
cho các cơ quan khác: Trích lục bản sao hộ tịch -> Bộ trưởng bộ tư pháp ra văn bản
quy định chi tiết việc uỷ quyền hoặc trực tiếp xin xác nhận/ Bộ tài chính quy định
chi tiết về thẩm quyền thu lệ phí.
- Chủ động thực hiện thẩm quyền:
+ Xác định các văn bản cũ, quy định cũ còn tính hiệu lực, tính khả thi hay không?
Nếu không còn sẽ nghiên cứu để ban hành văn bản mới. Ví dụ: Ban hành Nghị định
về mức lương tối thiểu đối với người lao động.
2. Xây dựng dự thảo quyết định hành chính:
- Nghiên cứu chính sách, pháp luật, thực tiễn: Nghiên cứu pháp luật hiện hành, các
quy định hiện đang có giá trị, các chính sách của Đảng và nhà nước... có tính phù
hợp với hoàn cảnh hiện tại và có tính dự báo cho tương lai 5-10 năm tới.
- Xây dựng đề cương:
- Viết bản thảo: Viết xong đưa ra lấy ý kiến, tiếp thu, chỉnh sửa... 1 vài lần.
- Lấy ý kiến: Phụ thuộc vào quyết định ban hành, sẽ lấy ý kiến của 1 số nhóm đối
tượng: Cơ quan nhà nước liên quan/ Đối tượng tác động của quyết định/ Các tổ chức
xã hội, các chuyên gia...
- Thẩm định: Đánh giá bản thảo: Kiểm tra văn bản trước khi ban hành: Có vi phạm
các quy định khác: Bộ tư pháp/ Tổ chức pháp chế cơ quan Bộ/ Sở tư pháp thẩm định
các quyết định của địa phương.
- Trình ký, ban hành: Trình dự thảo, hồ sơ đi kèm (tài liệu liên quan nghiên cứu, báo
cáo thẩm định, ý kiến đóng góp...) Trên cơ sở đó sẽ quyết định thông qua. Nếu chất
lượng bản thảo tốt sẽ thông qua. Thông qua theo nguyên tắc tập thể (trên 50%) hoặc
theo chế độ thủ trưởng sẽ do thủ trưởng cơ quan quyết định.
- Truyền đạt tới đối tượng tác động, thi hành: Công báo, tuyên truyền, đăng trên cổng
thông tin điện tử, niêm yết ở nơi công cộng, phương tiện thông tin đại chúng. lOMoARc PSD|17327243 IV.
Yêu cầu về tính hợp pháp, hợp lý của quyết định hành chính
1. Yêu cầu về tính hợp pháp:
- Được ban hành đúng thẩm quyền (quyền hạn)
- Được ban hành đúng thủ tục pháp luật quy định
- Được ban hành đúng hình thức pháp luật quy định
- Có nội dung hợp pháp
2. Yêu cầu về tính hợp lý
- Nội dung phù hợp với nhu cầu, hoàn
cảnh, điều kiện quản lý
- Nội dung phù hợp với dối tượng tác động
- Được ban hành kịp thời
- Có tính khả thi, hiệu quả cao
- Ngôn ngữ, kỹ thuật xây dựng phù hợp Ngày 21/3/2023 VẤN ĐỀ 8
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH
CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC NỘI DUNG I.
Khái niệm đặc điểm phân loại cơ quan hành chính nhà nước
- Cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, do cơ quan quyền
lực nhà nước cùng cấp thành lập, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp vào cơ quan quyền lức nhà
nước cùng cấp, có phương diện hoạt động chủ yếu là chấp hành – điều hành, có cơ cấu, tổ chức
và phạm thẩm quyền do pháp luật quy định.

- Đặc điểm chung:
+ Các CQHCNN nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước
+ Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu, tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình
+ Các CQHCNN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở các quy định của pháp luật, có chức
năng, nhiệm vụ, thẩm quyền riêng và có mối quan hệ trong tổ chức, hoạt động; +
Có đội ngũ cán bộ, công chức được hình thành theo quy định của pháp luật.
- Đặc điểm riêng:
+ Là cơ quan thực hiện chức năng quản lsy hành chính lOMoARc PSD|17327243
+ Hệ thông các CQHCNN được thành lập từ trung ương đến cơ sở, tạo thành chỉnh thể thống
nhất, được tổ chức theo thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc nhau về tổ chức và hoạt động;
+ Mỗi cơ quan có thẩm quyền quản lý nhất địn do pháp luật quy định (theo lãnh thổ, ngành, lĩnh vực);
+ Đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực cùng cấp;
+ Các cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống cấp đơn vị cơ sở trực thuộc;
- Phân loại cơ quan hành chính nhà nước
• Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
+ Cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương + Chính phủ: + Bộ, cơ quan ngang bộ
- Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương
+ Uỷ ban nhân dân (cấp tỉnh, huyện, xã)
• Căn cứ vào phạm vi thẩm quyền
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung” - Chính phủ; - UBND
+ Cơ quan hành chính nhà nước tổ chức và hoạt động theo chế độ thủ trưởng - Bộ - Cơ quan ngang Bộ
II. Thẩm quyền quản lý hành chính nước của Bộ, cơ quan ngang bộ
Nghị định 123 và 101 sửa đổi bổ sung Ngày 22/3/2023 CHƯƠNG 8
QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Khái niệm Cán bộ công chức viên chức
Khoản 1, 3 Điều 4 Luật công chức 2008
• Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung
ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
• Cách hình thành: Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh.
• Tính chất công việc: Là người lãnh đạo, quản lý, làm việc theo nhiệm kỳ -> vị trí công tác quá lâu
sẽ dẫn đến tình trạng chuyên quyền, độc đoán, tham nhũng, phát huy sức mạnh dân chủ... Cán bộ
là những người giữ danh (chỉ có Bộ trưởng là Cán bộ, thứ trưởng trở xuống là công chức) lOMoARc PSD|17327243
• Nơi làm việc: Cơ quan của Đảng, của tổ chức chính trị - xã hội, của nhà nước: CT UBND tỉnh- TP,
Chánh án toà án nhân dân, Kiểm toán – Tổng kiểm toán nhà nước. Cán bộ làm việc trong các cơ
quan của nhà nước từ trung ương đến địa phương. Các cơ quan của Đảng: Văn phòng trung ương
Đảng, Tỉnh uỷ, Học viện... Công đoàn, Liên hiệp thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Mặt trận, Hội nông dân.
Khi nào Chủ doanh nghiệp có thể trở thành cán bộ được không?CTHĐQT và là CT hiệp hội....
hoặc nhà sư...
• Chế độ làm việc: Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Cán bộ cấp xã. Cán bộ từ
trung ương đến cấp huyện có các tuyên chí:
- Cán bộ xã: Trưởng và Phó là cán bộ/ người đứng đầu 6 tổ chức đều là Cán bộ
- Chủ tịch, PCT, CT HĐND, CT, PCT UBND
- Bí thư. Phó bí thư - Khoản 3 điều 4
Khái niệm công chức -> Luật công chức sửa đổi năm 2019
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương
ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã
hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải
là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an
nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây
gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối
với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm
từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Cách hình thành: Thông qua tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh chuyên môn.
Ngoài ra còn 1 con đường đó là chuyển đổi từ Viên Chức sang Công Chức
Tính chất công việc: Công việc có yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, làm việc thường
Nơi làm việc: Cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, của nhà nước, trong cơ quan, đơn vị
CAND, QĐND... Công chức làm việc tại Văn phòng bộ, vụ pháp chế của Bộ công an, quốc phòng...
Chế độ làm việc: Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Công chức cấp xã gồm:
1. Trưởng công an xã
2. Chỉ huy trưởng quân sự
3. Văn phòng – thống kê
4. Địa chính – xây dựng – đô thị và môi trường (địa chính – nông nghiệp-xây dựng- môi trường)
5. Tài chính – kế toán
6. Tư pháp – hộ tịch
7. Văn hoá – xã hội
Có trường hợp nào công chức hưởng lương từ đơn vị sự nghiệp công lập? Quy định mới: Công
chức không làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập -> không có trường hợp này. Bệnh viện 108,
103, 198... đơn vị sự nghiệp công lập Khái niệm viên chức:
Điều 2: Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm làm việc tại đơn vị sự
nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập.
Đơn vị sự nghiệp công lập: lOMoARc PSD|17327243
- Các đơn vị nghiên cứu chiến lược, chính sách về ngành, lĩnh vực
- Báo, tạp chí; trung tâm thông tin
- Trường hoặc trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, học viện
• Cách thức hình hành: Tuyển dụng theo vị trí việc làm qua Thi tuyển hoặc xét tuyển
• Tính chất công việc: Công việc có yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ gắn với dịch vụ của đơn vị, làm việc thường xuyên
• Nơi làm việc: Đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, của tổ chức chính trị, xã hội, của cơ quan NN
Chế độ làm việc: Theo HĐ làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp Viên chức không có biên chế.
- Hoạt động công vụ: Là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Cán bộ, công chức – Công vụ # nhiệm vụ.
- Hoạt động nghề nghiệp của viên chức: Là việc thực hiện công việc, nhiệm vụ gắn với yêu cầu về
trình độ, năng lực., kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong đơn vị sự nghiệp công lập
II.Quy chế pháp lý hành chính của CB, CC, VC
Chủ tịch UB Chứng khoán nhà nước là Công chức hay Viên chức?
Thủ tục hình thành CB, CC, VC
Bầu (cử): Nhiều người chọn ra 1 người để đảm nhận các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ
Bầu (cử) là cách thức hình thành chức vụ, chức danh của cán bộ
Ví dụ: quốc hội bầu chủ tịch, phó chủ tịch. Chủ tịch nước, PCT nước, thủ tướng chính phủ, chánh án,
viện trưởng VKS, HĐND, CT-PCT UBND Tuyển dụng:
Là lựa chọn những người có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật để đảm nhận những chức vụ, vị
trí làm việc phù hợp trong các cơ quan, đơn vị.
Tuyển dụng công chức do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện
Tuyển dụng viên chức do cơ quan quản lý đơn vị sự nghiệp hoặc đơn vị sự nghiệp thực hiện Phương
thức tuyển dụng: Thi tuyển và xét tuyển.
Ngoài ra có thể Tiếp nhận “Quyết định tiếp nhận” người đáp ứng các tiêu chuẩn -> Viên chức chuyển sang Công chức
Bổ nhiệm: Là người có thẩm quyền quyết định giao cho cá nhân đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ một chức
vụ, chức danh trong cơ quan tổ chức, đơn vị
Bổ nhiệm thường được thực hiện khi: Trao chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản lý theo nhiệm kỳ (áp
dụng với cả cán bộ, công chức).
Sử dụng cán bộ, công chức, viên chức. -
Điều động: Cán bộ công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan đơn vị
này đến làm việc ở cơ quan đơn vị khác -
Biệt phái: Áp dụng với Công chức, viên chức. -
Luân chuyển: Chỉ áp dụng với cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý.. đào tạo, rèn luyện, bồi dưỡng lOMoARc PSD|17327243
Quyền của cán bộ, công chức, viên chức
Các quyền theo quy định của pháp luật lao động dành cho tất cả người lao động.
Quyền được pháp luật quy định với cán bộ, công chức, viên chức. Ví dụ: Quyền được đảm bảo các
điều kiện cho thi hành công vụ. nhiệm vụ; quyền hưởng lương và các chế độ phù hợp với tính chất, vị
trí công việc mình thực hiện.
Thẩm quyền của cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước được quy định với công vụ, chức danh, vị trí làm việc.
Nghĩa vụ: Được chia thành 3 nhóm: -
Nghĩa vụ trung thành với Đảng, NN và Nhân dân là các yêu cầu về tư cách đạo đức, phẩm chất
chính trị của cán bộ, công chức, viên chức. -
Nghĩa vụ trong thi hành công vụ, nhiệm vụ là những ràng buộc trách nhiệm gắn liền với việc thực
hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức hoặc thực hiện hoạt động nghề nghiệp của viên chức. -
Những việc không được làm: Điều 18, 19, 20 luật cán bộ, công chức, điều 19 luật viên chức, điều
37 luật phòng chống tham nhũng.. Ngày 23/3/2023
Xử lý vi phạm của cán bộ, công chức, viên chức -
Nếu cán bộ, công chức, viên chức phạm tội thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định
pháp luật hình sự, tố tụng hình sự.
Việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự còn là căn cứ để xem xét trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức, viên chức. -
Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm hành chính trong khi thi hành công vụ, nhiệm vụ thì không
bị xử phạt vi phạm hành chính mà xem xét xử lý kỷ luật.
Người là cán bộ, công chức, viên chức vi phạm hành chính ngoài việc bị xử phạt có thể bị thông
báo về cơ quan đơn vị để xem xét kỷ luật.
# Cùng 1 hành vi sai phạm chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự HOẶC vi phạm Hành chính
kèm với xử lý kỷ luật. KHÔNG vừa truy cứu hình sự vừa phạt hành chính. -
Trách nhiệm kỷ luật là trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức, viện chức trước nhà nước Căn
cứ kỷ luật:
Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật:
+ Vi phạm nghĩa vụ, đạo đức và văn hoá giao tiếp trong thi hành công vụ; vi phạm những việc không được làm
+ Phạm tội bị toà án kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật.
+ Vi phạm quy định về phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng
giới; phòng chống tệ nạn mại dâm và các quy định khác cảu pháp luật nhưng chưa đến mức bị
truy cứu trách nhiệm hình sự.
Hình thức kỷ luật:
+ Cán bộ: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm (chỉ áp dụng với cán bộ).
+ Công chức: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương (không áp dụng đới với công chức giữ chức vụ
lãnh đạo quản lý – Thứ trưởng, trưởng phòng...), giáng chức, cách chức, buộc thôi việc (có thể
khởi kiện ra toà hành chính)
+ Viên chức: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc
Thẩm quyền kỷ luật (với công chức, viên chức): người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý sử dụng lOMoARc PSD|17327243
Nếu người bị kỷ luật là người đứng đầu, cấp phó thì thẩm quyền thuộc người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp.
Việc xử lý đối với hành vi vi phạm trong thời gian công tác của cán bộ, công chức đã nghỉ việc,
nghỉ hưu được quy định như sau:
A) Mọi hành vi vi phạm trong thời gian công tác của cán bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu đềubị
xử lý theo quy định của pháp luật
Căn cứ vào tính chất, mức độ nghiêm trọng, người có hành vi vi phạm có thể bị xử lý hình sự,
hành chính hoặc xử lý kỷ luật
B) Cán bộ, công chức sau khi nghỉ việc hoặc nghỉ hưu mới phát hiện hành vi vi phạm trong thời gian
công tác thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật khiển
trách, cảnh cáo, xoá tư cách chức vụ đã đảm nhiệm gắn với hệ quả pháp lý tương ứng với hình thức xử lý kỷ luật.
Việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức đã nghỉ việc, nghỉ hưu có hành vi vi phạm trong thời
gian công tác trước ngày 01 tháng 7 năm 2020 được thực hiện theo quy định của luật này.
- Thủ tục kỷ luật
+ Thủ tục có họp xét kỷ luật
+ Thủ tục kỷ luật đương nhiên: Áp dụng với cán bộ, công chức, viên chức phạm tội.
- Việc kỷ luật với cán bộ không được pháp luật quy định tập trung về quyền thủ tục...
- Việc kỷ luật cán bộ, công chức trong các cơ quan của Đảng, tổ chức chính trị - xã hội thực hiện
theo điều lệ và quy định của tổ chức.
- Trách nhiệm vật chất là trách nhiệm bồi thường bằng tiền khi gây thiệt hại. Trách nhiệm vật chất
của cán bộ, công chức, viên chức, bao gồm:
+ Trách nhiệm bồi thường khi gây thiệt hại cho cơ quan, đơn vị nơi công tác
+ Trách nhiệm hoàn trả khi gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức trong khi thi hành công vụ, nhiệm vụ CHƯƠNG 9
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI I.
KHÁI NIỆM TỔ CHỨC XÃ HỘI
Điều 25 Hiến pháp 2013: Công dân Việt nam có quyền lập hội theo quy định của pháp luật.
Đảng, Hội, Hiệp hội, Đoàn, Liên đoàn, Câu lạc bộ....
• Tổ chức xã hội là hình thức tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt nam có chung mục
đích tập hợp, hoạt đọng theo PL và điều lệ (hoặc dạng thức khác tương đương), không vì lợi
nhuận nhằm đáp ứng những lợi ích chính đang của các thành viên và tham gia quản lý nhà
nước, quản lý xã hội.
• Tổ chức xã hội KHÁC Tổ chức kinh tế. KHÁC Tổ chức tôn giáo
• Đặc điểm của Tổ chức xã hội
- Hình thành theo nguyên tắc tự nguyện;
- Thường nhân danh chính mình khi tham gia quản lý nhà nước
- Hoạt động tự quản theo quy định pháp luật và điều lệ (hoặc dạng thức khác tương đương) -
Hoạt động không vì lợi nhuận mà nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên./.
- Thành viên của Hội có thể là Cá nhân hoặc Tổ chức. II. Các loại tổ chức xã hội. lOMoARc PSD|17327243 Ngày 24/3/2023 VẤN ĐỀ 11
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH
CỦA CÔNG DÂN, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI I.
Chủ thể được nhắc đến là ai? Khái niệm, Phân loại, Nhận diện... II.
Pháp luật hành chính hiện hành: Thẩm quyền, Nghĩa vụ, Trách nhiệm pháp lý I.
Quy chế pháp lý hành chính của Công dân 1. Khái niệm:
Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có Quốc tịch Việt Nam •
Quốc tịch là một phạm trù chính trị - pháp lý thể hiện mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước và các cá nhân. •
Quy chế pháp lý hành chính của công dân là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của công dân
trong quản lý hành chính nhà nước được quy định trong các văn bản pháp luật do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành và được đảm bảo thực hiện trong thực tế.
- Có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Được bảo hộ bởi nhà nước
- Được làm việc trong các tổ chức nhà nước. •
Cán bộ công chức viên chức chỉ được mang 1 quốc tịch Việt Nam •
Người gốc Việt Nam là người Đã từng mang quốc tịch Việt Nam, và con cháu của họ.
Khái niệm và phân loại người nước ngoài •
Người nước ngoài là người có quốc tịch của một quốc gia khác đang lao động, học tập,
công tác, sinh sống trên lãnh thổ nước chxhcnvn •
Người không quốc tịch là người không có quốc tịch của một nước nào cư trú trên lãnh thổ Việt Nam •
Căn cứ vào dấu hiệu cư trú -
Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam -
Người nước ngoài tạm trú ở Việt Nam II.
Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch
Quan hệ PLHC giữa nhà nước và công dân có thể phát sinh trong những trường hợp sau: - Khi CQ thực hiện quyền; -
Khi công dân thực hiện nghĩa vụ; - Khi công dân không thực hiện nghĩa
vụ Các quyền và nghĩa vụ của công dân: -
Trong lĩnh vực hành chính – chính trị; -
Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội; -
Trong lĩnh vực văn hoá – xã hội;
Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch •
Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam chịu sự tài phán của 2 hệ thống pháp luật •
Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam có năng lực PLHC bình đẳng không phân biệt màu
da, tôn giáo, nghề nghiệp; lOMoARc PSD|17327243 •
Quy chế PLHC của người nước ngoài có hạn chế nhất định so với công dân Việt Nam Quy
chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch là tổng thể các quyền
và nghĩa vụ pháp lý hành chính của họ được nhà nước CHXHCN VN quy định và bảo đảm
thực hiện. Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài, người không quốc tịch trong lĩnh vực hành chính chính trị: -
Quyền tự do ngôn luận, tín ngưỡng, tôn giáo; -
Quyền khiếu nại tố cáo -
Được nhà nước VN bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, bảo đảm
an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín; -
Không được tự do đi lại và cư trú trên lãnh thổ VN; -
PLVN quy định thủ tục nhập cảnh; các khi vực cấm người nước ngoài đi lại, cư trú -
Có nghĩa vụ chấp hành quyết định trục xuất cảu cơ quan có thẩm quyền của VN. Ngày 25/3/2023
CÁC LOẠI TỔ CHỨC XÃ HỘI - 5 loại tổ chức:
1. Tổ chức chính trị
2. Tổ chức chính trị - xã hội
3. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp
4. Tổ chức tự quản
5. Tổ chức thành lập theo dấu hiệu riêng.
Định nghĩa: Tổ chức tự nguyện
Bạn có là thành viên của tổ chức nào không?
Công chức là gì? Công dân Việt Nam
Có những hình thức thực hiện quy phạm pháp luật nào? 4 hình thức: Sử dụng, áp dụng, thi hành
Trình bày các yêu cầu đối với áp dụng quy phạm hành chính: Đúng thẩm quyền, đúng thời hạn thời
hiệu, đúng trình tự thủ tục, được nhà nước đảm bảo thực thi...
I. Tổ chức chính trị (Các Đảng phái chính trị)
- Là tổ chức mà thành viên là những người có cùng khuynh hướng chính trị có mục đích giành
và giữ chính quyền, thường được là các Đảng.
Ở Việt nam hiện nay Đảng cộng sản Việt Nam là tổ chức chính trị duy nhất được thành lập
và hoạt động hợp pháp.
Thành viên của tổ chức chính trị là những người có chung khuynh hướng chính trị
Đảng CSVN có cơ cấu tơ chức và cách thức sinh hoạt chặt chẽ theo điều lệ Được chia thành
nhiều cấp trong phạm vi cả nước theo cấp chính chuyền
Mỗi tổ chức Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
II. Tổ chức chính trị - xã hội
Tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trò quan trọng trong hệ tống chính trị. Đây là các tổ chức được
thành lập bởi những thành viên đại diện cho lực lượng xã hội nhất định, thực hiện các hoạt động xã
hội rộng rãi và có ý nghĩa chính trị. lOMoARc PSD|17327243
Nhưng khác với tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội không nhằm mục đích giành chính quyền:
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam (Bao gồm 5 thành viên & Nhà nước & và các tổ chức khác) - Công đoàn
- Đoàn thanh niên cộng sản HCM
- Hội liên hiệp phụ nữ
- Hội nông dân Việt Nam
- Hội cựu chiến binh
Các tổ chức chính trị - xã hội có phạm vi hoạt động trên toàn quốc.
Các tổ chức chính trị - xã hội có bộ máy tổ chức thống nhất từ trung ương đến cơ sở theo cấp hành
chính/ Ví dụ: MTTQVN; UB MTTQVN cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Tổ
chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ (Trừ MTTQ)
Các tổ chức chính trị - xã hội có điều lệ hoạt động do đại hội toàn thể thống nhất
III. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp
Tổ chức xã hội nghề nghiệp là tập hợp tự nguyện của các cá nhân tổ chức cùng thực hiện các hoạt động
nghề nghiệp, được thành lập nhằm hỗ trợ các thành viên trong hoạt động nghề nghiệp và bảo về quyền
lợi hợp pháp của các thành viên
Nhóm thứ nhất: Gồm cac tổ chức xã hội xác lập một nghề nghiệp riêng biệt được Nhà nước thừa nhận,
thành viên là những người có chức danh nghề nghiệp của tổ chức do Nhà nước quy định, hoạt động
nghề nghiệp được tiến hành theo pháp luật chuyện biệt và chịu sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Ví dụ: Đoàn luật sư, Hiệp hội trọng tài (thương mại)
Nhóm thứ hai: Cá hội nghề nghiệp thuộc nhóm thứ hai là các tổ chức xã hội được thành lập theo dấu
hiệu nghề nghiệp, thành viên của tổ chức là những cá nhân tổ chức yêu thích ngành nghề đó.
IV. Các tổ chức tự quản: -
Được thành lập theo sáng kiến của nhà nước, hoạt động theo quy định của pháp luật, nhằm thực
hiện nhiệm vụ tự quản trong một phạm nhất định đối với các công việc mà nhà nước không trực tiếp quản lý -
Hình thành theo chế độ bầu cử dân chủ, không có điều lệ hoạt động -
Không chia làm nhiều cấp; giữa các tổ chức cùng loại không có quan hệ về tổ chức + Ví dụ: Tổ
dân phố, Ban thanh tra nhân dân
V. Các hội được thành lập theo dấu hiệu riêng
Là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới,
có chung mục đích tập hợp đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ
quyền lợi lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tên gọi như hội, liên hiệp hội, tổng hội, liên đoàn, hiệp hội, câu lạc bộ...
Quy chế pháp lý hành chính của tổ chức xã hội
Là tổng thể các quy định của pháp luật về tổ chức
2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực xây dựng pháp luật lOMoARc PSD|17327243
- Bất kỳ tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nào ở Việt nam đều có quyền đóng góp ý
kiến cho các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
- MTTQVN và các tổ chức thành viên có quyền trình dự án dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
- Tổ chức chính trị xã hội có quyền phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
để ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên tịch.
3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức xã hội trong lĩnh vực thực hiện pháp luật
- Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của mọi tổ chức xã hội
- Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong phạm vi có liên quan đến hoạt động của tổ chức mình;
- Có quyền phát hiện, yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý và kiểm tra,
giám sát việc xử lý VPPL.
- Kiến nghị áp dụng các biện pháp khắc phục sơ hở, yếu kém trong bộ máy nhà nước,
loại trừ nguyên nhân, điều kiện VPPL;
- Có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục ý thức PL cho các thành viên và nhân dân/ VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm vi phạm hành chính
Khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 -
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi
phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm
và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. -
Vi
phạm hành chính là hành vi có lỗi, và được suy đoán.
2. Cấu thành vi phạm hành chính • Mặt khách quan • Mặt chủ quan • Khách thể • Chủ thể 2.1. Mặt khách quan
Là những biểu hiện ra bên ngoài của hành vi mà ta có thể nhận biết được, gồm:
- Hành vi trái pháp luật (hành vi hành động, hoặc không hành động): dấu hiệu bắt
buộc của mọi vi phạm hành chính
- Trong 1 số vi phạm hành chính ngoài mặt khách quan, hành vi trái pháp luật còn
đòi hỏi Hậu quả, thiệt hại thực tế, mối quan hệ nhân quả. Thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện 2.2. Mặt chủ quan
- Là những dấu hiệu bên trong thuộc về nhận thức, gồm: +
Lỗi: Lỗi cố ý và lỗi vô ý;
+ Động cơ: Là cái thúc đẩy tổ chức, cá nhân vi phạm
+ Mục đích: Là cái tổ chức, cá nhân mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái
pháp luật (ví dụ: Đánh con – động cơ là gì?) 2.3. Khách thể lOMoARc PSD|17327243
- Là tổ chức, cá nhân có năng lực chịu trách nhiệm hành chính
- Năng lực chịu trách nhiệm hành chính là gì? Khi tổ chức có năng lực chịu trách nhiệm hành chính
- Năng lực chủ thể của cá nhân có 2 yếu tố: Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi
- Độ tuổi: Dưới 14 tuổi không bị xử phạt vi phạm hành chính
- Đủ 14 đến dưới 16 chỉ phạt cảnh cáo không phạt tiền. Chỉ phạt cảnh cáo với lỗi cố ý.
- Đủ 16 đến dưới 18 tuổi: Có thể bị phạt tiền/ Nhưng mức tiền phạt không quá ½ mức
tiền phạt đối với người đã thành niên có thực hiện cùng hành vi (Điều 134 Luật xử
lý vi phạm hành chính). Nếu không có tiền nộp phạt thì cha mẹ hoặc người giám hộ phải nộp phạt thay 2.4.
Khách thể của vi phạm hành chính - Là Ngày 27/3/2023 TUẦN 13
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm trách nhiệm hành chính và xử
phạt vi phạm hành chính
Trách nhiệm pháp lý:
- Theo nghĩa tích cực
- Theo nghĩa tiêu cực: Là hậu quả bất lợi phải gánh chịu khi có hành vi vi phạm
Trách nhiệm hành chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước buộc cá nhân, tổ chức vi phạm
hành chính phải gánh chịu.
• Truy cứu trách nhiệm hành chính = xử phạt vi phạm hành chính
• Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt,
biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính
theo quy định của phát luật về xử phạt vi phạm hành chính.
• Đặc điểm của xử phạt vi phạm hành chính
- Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC: VP Trách nhiệm
- Xử phạt VPHC được thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền; (Sử dụng quyền lực nhà
nước-gắn với thẩm quyền; mỗi cơ quan nhà nước, mỗi công chức được sử dụng 1
phần quyền lực nhà nước trao cho- Biện pháp xử phạt là biện pháp cưỡng chế hành chính)
- XPVPHC được thực hiện theo nguyên tắc thủ tục pháp luật quy định;
- Kết quả hoạt động XPVPHC thể hiện ở Quyết định XPVPHC;
2. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
Các nhóm hình thức xử phạt:
Hình thức phát chính
Hình thức phạt bổ sung
Trong mọi trường hợp xử phạt vi phạm hành Không nhất thiết phải áp dụng hình thức phạt bổ chính
đều phải có hình thức phạt chính sung trong mọi trường hợp xử phạt lOMoARc PSD|17327243
Chỉ áp dụng 1 hình thức phát chính đối với 1 Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều hình thức phạt bổ đối tượng
trong 1 lần xử phạt sung trong 1 lần xử phạt đối với 1 đối tượng
Hình thức phạt chính có thể áp dụng độc lập
Phải áp dụng kèm theo hình thức phạt chính
Các hình thức xử phạt cụ thể 2.1.
Cảnh cáo – Luôn luôn là hình thức phạt chính: Là sự phê bình nghiêm khắc của
nhànước đối với người vi phạm hành chính. Áp dụng: Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi
Các chủ thể khác (cá nhân từ 16 tuổi trở lên hoặc tổ chức)
Áp dụng đối với các trường hợp không nghiêm trọng hoặc có tình tiết giảm nhẹ. Trong quy
định của Pháp luật về hành vi đó phải có quy định về cảnh cáo.
Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100-300k đối với một trong những hành vi sau đây: a) Có cử
chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác 2.2.
Phạt tiền – Luôn là hình thức phạt chính
- Khung tiền phạt: Chung: 50.000 – 1 tỉ đối với cá nhân; 100.000 – 2 tỉ đối với tổ chức;
+ Lĩnh vực: Tuỳ từng lĩnh vực, có lĩnh vực gây nguy hại cho người khác
+ Hành vi: Tuỳ từng hành vi và lĩnh vực vi phạm sẽ áp dụng khung hình phạt
+ Khu vực: Tuỳ từng khu vực như Nội thành thành phố trực thuộc trung ương và
các khu vực còn lại (ở 1 số lĩnh vực), mức phạt được tăng lên nhưng không được
quá 2 lần cùng với 1 hành vi ở các khu vực còn lại.
- Cách xác định mức phạt:
+ Theo tình tiết của vụ việc:
Không có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ: Mức tiền phạt là mức trung bình của khung
Có tình tiết tăng nặng: Cao hơn mức trung bình của khung nhưng không được vượt quá mức
tối đa và cũng không thấp hơn mức tối thiểu của khung hình phạt;
Có trường hợp nào theo quy định của pháp luật người có thẩm quyền sử phạt được quyết định
xử phạt thấp hơn khung tiền phạt. Có; người từ 16 đến dưới 18 mức phạt bằng ½ của người trưởng thành.
- Theo đối tượng:
Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên
Người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi
Tổ chức: Bị phạt gấp 2 lần so với cá nhân
- Theo địa bàn: Nội thành thành phố trực thuộc trung ương. Được phép tăng lên không
quá 2 lần so với mức cùng khu vực (Hoặc do HĐND Thành phố quy định) 2.3.
Thẩm quyền quy định mức phạt; Do quốc hội quy định
- Khung chung 50.000 – 1 tỉ/ 100k – 2 tỉ
- Lĩnh vực: Tuỳ từng lĩnh vực nhưng phải nằm trong mức tối đa do quốc hội quy định
- Một số hành vi: Vi phạm thủ tục thuế, trốn thuế... Chính phủ:
- Còn lại tuyệt đại đa số do Chính phủ quy định HĐND thành phố trực thuộc trung ương: lOMoARc PSD|17327243
- Khung tiền phạt hoặc mức tiền phạt cụ thể đối với vi phạm trong các lĩnh vực: giao
thông đường bộ, bảo vệ môi trương, án ninh, trật tự an toàn xã hội.
- Thủ đo thêm: Văn hoá, đất đai, xây dựng
2.4. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
- Có thể là hình thức phạt chính, hoặc có thể là hình thức phạt bổ sung
- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn là hình thức xử
phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các hoạt động
được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề
- Hậu quả: Trong thời gian bị tước quyèn sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề,
không được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề.
- Thời hạn tước: 1- 24 Tháng
- Đình chỉ hoạt động có thời hạn: 1-24 Tháng:
Đình chỉ một phần hoạt động theo quy định phải có giấy phép khi gây hậu quả
nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng,
sức khoẻ con người, môi trường.
Đình chỉ một phần hoặc toàn bộ hoạt động không phải có giấy phép khi hoạt động
đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng
đối với tính mạng, sức khoẻ con người, môi trường và trật tự, an toàn xã hội.
- Tịch thu tang vật phương tiện vi phạm hành chính, phương tiện vi phạm hành chính
– có thể là hình thức phạt chính, có thể là hình thức phạt bổ sung
+ Loại tang vật: Vật, tiền, hàng hoá, phương tiện
+ Điều kiện áp dụng: Liên quan trực tiếp đến vi phạm mà nếu không có vật, tiền,
hàng hoá, phương tiện này, thì không thể thực hiện được hành vi vi phạm;
+ Trường hợp áp dụng: Vi phạm nghiêm trọng được thực hiện do lỗi cố ý -
Trục xuất: Có thể là hình thức phạt chính, có thể là hình thức phạt bổ sung +
Buộc người nước ngoài có hành vi vi phạm hành chính rời khỏi lãnh thổ VN.
+ Thẩm quyền áp dụng: Giám đốc công an tỉnh/ Cục trưởng cục QL XNC Ngày 28/3/2023
3. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính
• Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính do pháp luật quy định
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt 1 lần:
- Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm
đều bị xử phạt về hành vi vi phạm hành chính đó;
- Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính
nhiều lần thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm;
- Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá
nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp
chứng minh mình không vi phạm hành chính;
- Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt đối với tổ chức bằng 2
lần mức phạt tiền đối với cá nhân; 4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính
Các nhóm chủ thể có thẩm quyền xử phạt: lOMoARc PSD|17327243
- Phạt vi phạm trong từng lĩnh vực cụ thể: Công an, cơ quan thuế, thanh tra viên chuyên ngành
- Phạt vi phạm trong mọi lĩnh vực: Chủ tịch UBND các cấp Thẩm quyền phạt tiền:
- Giới hạn tối đa bằng số tiền cụ thể
- Giới hạn tối đa bằng số tiền + tỉ lệ % mức phạt tối đa trong từng lĩnh vực
+ CT UBND xã: 10% mức tối đa lĩnh vực và < (=) 5.000.000
VD: Hôn nhân, gia đình: 30T => 10% = 3.000.000 đồng
Giao thông đường bộ: 75T => 10% = 7,5T. Tuy nhiên tối đa chỉ là 5T.
• Thẩm quyền phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm:
- Không có thẩm quyền: Chiến sĩ cảnh sát, công chức hải quan, kiểm lâm viên
- Không quá 2 lần thẩm quyền phạt tiền: Chủ tịch xã, trưởng công an huyện
- Không hạn chế giá trị: CT huyện, tỉnh, Giám đốc công an tỉnh
• Nguyên tắc xác định, phân định thẩm quyền
- Theo các biện pháp cưỡng chế trong quá trình xử phạt
+ Người có thẩm quyền xử phạt phải là người có quyền áp dụng tất cả các biện pháp
cưỡng chế áp dụng hành vi
Hành vi: Không cập nhật cơ sở dữ liệu về PCCC theo quy định:
Phạt tiền từ 3T đến 5T đồng
Buộc cập nhật cơ sở dữ liệu về PCCC theo quy định (biện pháp khắc phục hậu quả khoản k điều 28 Luật XLVPHC)
CT UND Xã phạt tiền 5T/ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b,
c và d khoản 1 Điều 28 của luật XLVPHC => không có thẩm quyền
CT UBND huyện: phạt tiền 100T/ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các
điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 28 của luật XLVPHC => CT UBND cấp xã Có thẩm quyền
LÀ thẩm quyền 1 hành vi vi phạ của cá nhân -> Tổ chức gấp 2 lần (hoặc Tăng lên đối với
hành vi thuộc nội thành TP trực thuộc trung ương)
Thẩm quyền phạt tiền xác định theo mức tối đa của khung tiền phạt
VD: Hành vi: phạt từ 3-5T hành vi không thực hiện yêu cầu PCCC của cơ quan có thẩm quyền
• Thẩm quyền xử phạt theo lĩnh vực:
- Vi phạm hành chính:
+ VP 1 lĩnh vực: CT UBND/ Thanh tra chuyên ngành/ Cảnh sát
+ VP nhiều lĩnh vực: CT UBND
Xác định nhóm có thẩm quyền:
- Vi phạm thuộc 1 lĩnh vực: CT UBND hoặc lực lượng chuyên ngành
- Vi phạm thuộc nhiều lĩnh vực: CT UBND: VD: san đồi, xây dựng công trình sai
phép, huỷ hoại đất (biến dạng địa hình -> thuộc lĩnh vực đất đai), xây dựng sai phép (lĩnh vực xây dựng)
Xác định người có thẩm quyền: Có thẩm quyền áp dụng mức phạt và các biện pháp cưỡng
chế đối với tất cả các hành vi vi phạm
VD: Điều khiển ô tô quá tốc độ 5-< 10km: 800k-1T: Đội trưởng CS giao thông
Không có giấy phép lái xe 4-6T đồng: Trưởng phòng CSGT
Không chấp hành yêu cầu kiểm tra nồng độ cồn 30-40T: GĐ công an tỉnh
Phạt cả 3 hành vi: Giám đốc công an tỉnh xử phạt lOMoARc PSD|17327243
5. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
• Thủ tục không lập biên bản Áp dụng: - Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền: Cá nhân = 250k, tổ chức = 500k, trừ trường hợp vi phạm hành chính
được phát hiện bởi phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ. Thủ tục:
- Đình chỉ hành vi vi phạm
- Ra quyết định xử phạt
• Thủ tục CÓ lập biên bản
Áp dụng: Loại trừ thủ tục không lập biên bản -> Các trương hợp còn lại
Thủ tục: Đình chỉ hành vi vi phạm -> Lập biên bản vi phạm hành chính -> xác minh tình tiết
vụ việc(trong trường hợp cần thiết) -> Xác định giá trị tang vật -> Trường hợp được Giải trình:
- Người vi phạm với hành vi vi phạm hành chính mà pháp luật quy định áp dụnghình
thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc
đình chỉ hoạt động có thời hạn;
- HVVPHC có mức phạt tố đa của khung tiền phạt từ 15T đồng trở lên đối với cá
nhân và 30T trở lên đối với tổ chức; Hình thức giải trình:
- Giải trình bằng văn bản: Thời hạn gửi văn bản giải trình không quá 5 ngày kể từ ngày lập biên bản
- Trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp: Chủ thể VOHC có đề nghị, người có thẩm
quyền thêm 5 ngày tiếp theo
- Giải trình trực tiếp: Người vi phạm gửi văn bản yêu cầu giải trình không quá 2 ngày
làm việc kể từ ngày lập biên bản
- Người có thẩm quyền xử phạt gửi thông báo thời gian, địa điểm giải trình dưới 5
ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu
- Tổ chức phiên giải trình: Phải được lập biên bản và lưu hồ sơ biên bản đó. Ra quyết định xử phạt
6. Thời hiệu, thời hạn xử phạt vi phạm hành chính
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính
- LÀ khoảng thời gian mà khi hết khoảng thời gian đó người vi phạm không bị xử phạt vi phạm nữa
- Thời gian: Vi phạm hành chính về thuế:
+ Hành vi vi phạm thủ tục thuế: 2 năm từ ngày kế tiếp ngày hết hạn làm thủ tục thuế
+ Hành vi trốn thuế, gian lận thuế: 5 năm kể từ ngày thực hiện hành vi vi phạm
(ngày kế tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn)
2 năm: kế toán, phí, lệ phí, kinh doanh bảo hiểm, quản lý giá, chứng khoán, sở hữu
trí tuệ, xây dựng, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hản sản, quản lý rừng, lâm sản...
Tính từ ngày bắt đầu hành vi dừng lại
- Tính lại: Cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt (ngày chấm dứt hành vi trốn tránh,
cản trở việc xử phạt về thuế là ngày người vi phạm tự giác đến cơ quan của người lOMoARc PSD|17327243
có thẩm quyền xử phạt trình báo và nhận thực hiện các hình thức xử phạt). - Hết thời hiệu:
Thời hiệu thi hành Quyết định Xử phạt vi phạm hành chính
- Thời hiệu thi hành QĐ XPVPHC là gì? Thời gian 01 năm kể từ ngày ra quyết định
- Tính lại: Cố tình, trốn tránh trì hoãn không thi hành quyết định sẽ tính từ khi hành
vi trốn tránh trì hoãn chấm dứt.
• Hệ quả: không thi thành quyết định xử phạt nữa. Trừ trường hợp QĐXP có hình thức xử phạt
tịch thu tang vật, phương tiện... • Thời hạn:
- Thời hạn ra QĐXP
+ Không lập biên bản thì ra quyết định tại chỗ
+ Có biên bản: Dừng hành vi - lập biên bản – ra quyết định: bình thường là 7 ngày
kể từ ngày lập biên bản/ Giải trình hoặc vụ việc phức tạp thì 30 ngày. Lần 2 tối đa
không quá 30 ngày tiếp theo. Trường hợp người không có thẩm quyền cần thời gian
chuyển lên cấp trên để ra quyết định thì tối đa là 10 ngày.
+ Nếu hết thời gian ra quyết định xử phạt thì không được quyền ra quyết định nữa.
+ Thời hạn thi hành QĐXP: 10 ngày kể từ ngày nhận QĐXP, trừ trường hợp QĐXO
ghi thời hạn nhiều hơn 10 ngày.
- Hết thời hạn thi hành QĐXP thì người thi hành được quyền cưỡng chế. Ngày 29/3/2023 VẤN ĐỀ 14
CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả
- Buộc khôi phục lại tình trạng bạn đầu;
- Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây
dựng không đúng với giấy phép;
- Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
- Buộc đưa ra khỏi Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện nguy hại;
- Buộc tiêu huỷ hàng hoá, vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con người
- Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn;
- Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì, phương tiện kinh doanh, vật phẩm;
- Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hoá không bảo đảm chất lượng;
- Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc
buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp;
- Các biện pháp khắc phục hậu quả khác do Chính phủ quy định;
Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
- Đối với mỗi vi phạm hành chính (Điều 65 khoản2)ngoài việc bị áp dụng hình thức
xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện
pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều này;
- Biện pháp khắc phục hậu quả đuọc áp dụng độc lập trong trường hợp: lOMoARc PSD|17327243
+ Trường hợp quy định tại Điều 11 của Luật này; VD: Xe mất phanh đâm vào làm
hỏng dải phân cách ->
Không xác định được đối tượng vi phạm hành chính; k hông xử phạt nhưng
phải khắc phục hậu quả hỏng +
+ Hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính hoặc hết thời hạn ra quyết định xử phạt;
+ Cá nhân vi phạm bị chết (không bị phạt người thừa kế phải khắc phục hậu quả thay)
2. Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt
- Cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt được áp dụng trong trường hợp cá nhân, tổ
chức bị xử phạt vi phạm hành chính không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt
(Không phải chủ thể ra quyết định xử phạt nào cũng có quyền cưỡng chế thi hành –
CSGT không có quyền cưỡng chế...) - Các biện pháp cưỡng chế bao gồm:
+ Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ từ tài khoản cá nhân + Kê biên
+ Thu tiền từ tài sản khác...
3. Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính (Điều 119)
- Tạm giữ người: Tạm giữ trong thời gian bao lâu? Check
- Áp giải người vi phạm (Đánh bạc, đua xe...)
- Tạm giữ tang vật phương tiện vi phạm hành chính, giấy phép chứng chỉ hành nghề - Khám người
- Khám phương tiện vận tải, đồ vật;
- Khám nơi cất giấu phương tiện, tang vật vi phạm hành chính
- Quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật VN trong thời gian làm thủ tục trục xuất;
- Giao cho gia đình, tổ chức quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành
chính trong thời gian làm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
- Truy tìm đối tượng phải chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng đưa vào
cơ sở giáo dục bắt cuộc, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc trong trường hợp bỏ trốn;
4. Các biện pháp xử lý hành chính
- Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối cá nhân vi phạm pháp
luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện
pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn...
- Không áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đối với người nước ngoài; Trục xuất
người không quốc tịch tại cửa khẩu mà người đó nhập cảnh.
• Đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm
rất nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự.
- Người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu củ một tôi phạm
nghiêm trọng (Điều 90;91;92) • Chú ý:
- Những người quy định tại các khoản 1,2 và 3 Điều này mà không có nơi cư trú ổn
định thì giao cho cơ sở bảo trợ xã hội để thực hiện
• Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng lOMoARc PSD|17327243
- Người từ đủ 12 đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của môt tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự;
- Người từ đủ 14 đến duói 16 thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng
- Người từ đủ 14 đến dưới 18 2 lần trở lên trong 6 tháng thực hiện hành trômk cắp,
lừa đảo, đánh bạc, gây rồi trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm
hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn.
- Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với các trường hợp người
không có năng lực trách nhiệm hành chính, người đang mang thai...
- Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc