Vấn đề 11 Thừa kế theo pháp luật thanh toán và phân chia di sản thừa kế - Luật Dân sự | Trường Đại Học Công Đoàn

Bài tập ví dụ: Vợ chồng ông A và bà B có 2 người con chung là C và D. Khi kết hôn với ông A, bà B đã có 1 người con là riêng 7 tuổi là chị M. Ông và bà B chăm sóc chị M như nhưng những người con khác của ông bà. Ông A qua đời và không để lại di chúc. Tổng tài sản chung hợp nhất của ông A và bà B là 720.000.000 đồng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
7 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đề 11 Thừa kế theo pháp luật thanh toán và phân chia di sản thừa kế - Luật Dân sự | Trường Đại Học Công Đoàn

Bài tập ví dụ: Vợ chồng ông A và bà B có 2 người con chung là C và D. Khi kết hôn với ông A, bà B đã có 1 người con là riêng 7 tuổi là chị M. Ông và bà B chăm sóc chị M như nhưng những người con khác của ông bà. Ông A qua đời và không để lại di chúc. Tổng tài sản chung hợp nhất của ông A và bà B là 720.000.000 đồng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

30 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47205411
lOMoARcPSD|47205411
VẤN ĐỀ 11
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ
Bài tập ví dụ: Vợ chồng ông A và bà B có 2 người con chung là C và D. Khi kết hôn với ông
A, B đã 1 người con riêng 7 tuổi chị M. Ông B chăm sóc chị M như nhưng
những người con khác của ông bà. Ông A qua đời không để lại di chúc. Tổng tài sản chung
hợp nhất của ông A và bà B là 720.000.000 đồng.
-
- Ông A và bà B chăm sóc cho chị M như những người con khác nên theo điều 654 Bộ luật
Dân sự 2015 thì chị M có quyền được hưởng di sản của ông A như những người con khác.
- Vì ông A qua đời và không để lại di chúc nên theo điểm a khoản 1 điều 650 Bộ luật Dân sự
2015 thì di sản của ông A sẽ được chia thừa kế theo pháp luật.
- Những người thừa kế thuộc hành thừa kế thứ nhất theo điểm a khoản 1 điều 650 gồm có: B
( vợ); C, D và M ( con).
- Di sản ông A = Tài sản riêng + phần tài sản chung trong khối tài sản chung với người khác.
( điều 612 Bộ luật Dân sự 2015).
- Tài sản chung hợp nhất của ông A B 720.000.000 đồng. Theo khoản 2 điều 66
Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì khối tài sản chung này s được chia đôi, phần của ông A =
720.000.000 : 2 = 360.000.000 đồng.
=> Di sản của ông A = 360 triệu đồng
- Theo khoản 2 điều 651 Bộ luật Dân sự 2015: “ Những người thừa kế cùng hàng được hưởng
phần di sản bằng nhau”. Do vậy di sản của ông A sẽ được chia như sau:
B = C = D = M = 360.000.000 : 4 = 90.000.000 đồng
- Kết luận: B,C,D và M mỗi người nhận 90 triệu đồng.
Bài 1
Ông A và bà Bhai vợ chồng. C và D là con chung của họ. C có vợ là M và có hai con là K
H. Tháng 8 năm 2021, ông A chết. Biết rằng: Di sản của ông A 1.240.000.000 (đồng), B lo
mai táng cho ông A hết 40.000.000 (đồng) và di sản của A trong các trường hợp đều bằng nhau.
Hãy chia di sản của ông A trong các trường hợp độc lập sau:
1. Ông A chết có di chúc cho bà B= 1/2 di sản. Anh C chết trước ông A.
lOMoARcPSD|47205411
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp ( đáp ứng đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều 630
Bộ luật Dân sự 2015).
- Theo di chúc: ông A cho bà B hưởng ½ di sản. Theo điểm a khoản 2 điều 650 Bộ luật Dân
sự 2015, đối với phần tài sản còn lại sẽ được chia theo pháp luật.
- Theo điểm a khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 di sản ông A sẽ được chia cho hàng
thừa kế thứ nhất gồm có: B ( vợ), C và D ( con).
- C dù chết trước ông A nhưng do có người kế vị là K và H nên vẫn được hưởng di sản ( theo
điều 652 Bộ luật Dân sự 2015).
- Theo khoản 2 điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 thì những người ở cùng hàng thừa kế sẽ được
hưởng phần di sản tương đương nhau.
- Bà B đã thanh toán mai táng cho ông A hết 40 triệu đồng nên theo khoản 1 điều 658 Bộ luật
Dân sự 2015:
Di sản thừa kế = Di sản – Nghĩa vụ ưu tiên thanh toán = 1.240.000.000 – 40.000.000 ( tiền
mai táng phí) = 1.200.000.000 đồng
- Di sản thừa kế của A sẽ được chia như sau:
Bà B hưởng theo di chúc: 1.200.000.000 : 2 = 600.000.000
đồng Phần còn lại được chia:
B = C = D = 600.000.000 : 3 = 200.000.000 đồng
K và H được hưởng phần của C để lại = 200.000.000 : 2 = 100.000.000 đồng
- Kết luận: Bà B nhận được 800 triệu; D nhận được 200 triệu; K và H mỗi người nhận được
100.000.000 đồng.
2. Ông A chết có để lại di chúc truất quyền thừa kế của bà B. Ông A và anh D chết cùng
thời điểm.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp ( đáp ứng đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều
630 Bộ luật Dân sự 2015):
+ Theo di chúc bà B bị truất quyền thừa kế do vậy bà không được hưởng thừa kế theo di
chúc cũng như theo pháp luật.
+ Do di chúc không có định đoạt phần di sản của ông A nên di sản sẽ được chia theo pháp
luật ( điểm a khoản 1 điều 650).
- Vì anh D chết cùng thời điểm với ông A và anh D không có người thừa kế thế vị nên theo
điều 619 Bộ luật Dân sự 2015, anh D sẽ không được hưởng di sản của ông A.
lOMoARcPSD|47205411
- Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất được hưởng di sản của ông A theo khoản 1 điều
651 Bộ luật Dân sự 2015 là: C ( con).
- Bà B bị truất quyền hưởng di sản theo di chúc nên sẽ được hưởng phần di sản = 2/3 suất thừa
kế của một người nếu di chúc được chia theo pháp luật ( điều 644 Bộ luật Dân sự 2015).
Kỷ phần bắt buộc = (Tổng di sản : Tổng người thừa kế theo luật) x
2
3
+ Tổng người thừa kế theo luật là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất có 2 người là B và
C.
+ Bà B đã thanh toán mai táng cho ông A hết 40 triệu đồng nên theo khoản 1 điều 658 Bộ
luật Dân sự 2015:
Di sản thừa kế = Di sản – Nghĩa vụ ưu tiên thanh toán = 1.240.000.000 – 40.000.000 ( tiền
mai táng phí) = 1.200.000.000 đồng.
- Di sản được chia như sau:
+ Bà B hưởng kỷ phần bắt buộc = ( 1.200.000.000 : 2) x
2
3
= 400.000.000 đồng.
+ Anh C nhận được: 1.200.000.000 – 400.000.000 = 800.000.000 đồng.
Bài 2
Ông A và bà Bhai vợ chồng. C và D là con chung của họ. C có vợ là M và có hai con là K
H. Tháng 9 năm 2021, A chết. Hãy chia di sản của A trong các trường hợp độc lập sau. Biết
rằng tổng tài sản chung hợp nhất của hai vợ chồng là 1.800.000.000 (đồng) và di sản của A trong
các trường hợp đều bằng nhau.
- Di sản của ông A = Tài sản riêng + phần tài sản trong khối tài sản chung. ( điều 612 Bộ luật
Dân sự 2015).
+ Ông A không có tài sản riêng.
+ Tài sản chung hợp nhất của ông A B 1.800.000.000 đồng. Theo khoản 2 điều 66
Luật Hôn nhân gia đình 2014, khi ông A mất, nếu không có thỏa thuận của 2 vợ chồng trước
đó thì phần tài sản này sẽ chia đôi.
=> Di sản của ông A = 900 triệu đồng.
1. Ông A chết có di chúc cho anh C toàn bộ di sản. Anh C chết cùng thời điểm với ông
A. Anh D từ chối nhận di sản.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp ( đáp ứng đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều 630
Bộ luật Dân sự 2015): Anh C hưởng toàn bộ di sản, bà B bị truất quyền hưởng di sản.
lOMoARcPSD|47205411
- Anh D từ chối nhận di sản nên không có quyền hưởng di sản và không tính vào người
thuộc hàng thừa kế.
- Do anh C chết cùng thời điểm với ông A nên bản di chúc trên sẽ không có hiệu lực và di
sản của ông A sẽ được chia theo pháp luật ( theo điểm c khoản 1 điều 650 Bộ luật Dân sự 2015).
- Vì anh C chết cùng thời điểm với ông A nhưng có người thừa kế kế vị là K và H nên vẫn
được quyền hưởng di sản ( theo điều 619 và điều 652 Bộ luật Dân sự 2015).
- Hàng thừa kế thứ nhất của ông A theo khoản 1 điều 651 gồm có: B ( vợ) và C (con). Theo
khoản 2 điều 651 thì những người cùng hàng thừa kế được chia phần di sản bằng nhau.
=> Di sản của ông A được chia như sau:
B = C = 900.000.000 : 2 = 450.000.000 đồng
K = H = 450.000.000 : 2 = 225.000.000 đồng
- Kết luận: bà B nhận 450 triệu đồng, K và H mỗi người nhận được 225 triệu đồng.
2. Ông A chết có để lại di chúc truất quyền thừa kế của bà B. Anh D chết trước ông A.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp:B bị truất quyền thừa kế trực tiếp. Di sản của ông A
sẽ được chia theo pháp luật do không được định đoạt trong di chúc ( theo điểm a khoản 2 điều
650).
- Anh D chết trước ông A và không có con nên không được hưởng di sản của ông A ( theo
điều 619 Bộ luật Dân sự 2015).
- Bà B bị truất quyền thừa kế nên được hưởng kỷ phần bắt buộc ( theo điều 644 Bộ luật Dân
sự 2015).
Kỷ phần bắt buộc = (Tổng di sản : Tổng người thừa kế theo luật) x
2
3
+ Tổng người thừa kế theo luật bao gồm những người thừa kế ở hàng thứ nhất theo khoản 1 điều
651 Bộ luật Dân sự 2015 có 2 người là B và C.
- Di sản của ông A sẽ được chia như sau:
Bà B nhận : ( 900.0000.000 : 2 ) x
2
3
= 300.000.000 đồng
Anh C nhận được: 900.000.000 – 300.000.000 = 600.000.000 đồng.
Bài 3
Ông Abà Bhai vợ chồng. C D là con chung của họ. C có vợ là Mcó hai con là K
H. Tháng 10m 2021, A chết. Hãy chia di sản của A trong các trường hợp độc lập sau. Biết
rằng di sản của ông A 1.250.000.000 (đồng), B lo mai táng cho ông A hết 50.000.000 (đồng)
và di sản của A trong các trường hợp đều bằng nhau.
lOMoARcPSD|47205411
- Theo khoản 1 điều 658 Bộ luật Dân sự 2015: Di sản thừa kế của ông A = Di sản – Nghĩa vụ
ưu tiên thanh toán.
=> Di sản = 1.250.000.000 – 50.000.000 ( Mai táng phí) = 1.200.000.000 đồng.
1. Ông A có lập di chúc định đoạt 900.000.000 (đồng) cho B và C.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp:
+ B và C chung nhau nhận 900 triệu đồng
+ Phần di sản còn lại được chia theo pháp luật ( theo khoản 2 điều 650 Bộ luật Dân sự 2015).
- Người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất của ông A gồm: B, C và D ( theo
khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự 2015).
- Di sản của ông A sẽ được chia như sau:
+ Di chúc không định đoạt rõ phần mà B và C mỗi người được nhận nên theo khoản 1 điều
659 Bộ luật Dân sự 2015, sẽ được chia như sau: B
= C = 900.000.000 : 2 = 450.000.000 đồng
+ Phần còn lại được chia như sau:
B = C = D = ( 1.200.000.000 – 900.000.000) : 3 =100.000.000 đồng ( theo khoản 2 điều 651
Bộ luật Dân sự 2015).
=> Kết luận: B và C mỗi người nhận 550.000.000 đồng, D nhận được 100.000.000 đồng.
2. Ông A chết có di chúc để lại toàn bộ di sản cho K và H cùng hưởng. Anh D chết trước
ông A.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp:
+ K và H được hưởng toàn bộ di sản
+ Anh C và bà B bị truất quyền hưởng di sản gián tiếp do ông A đã định đoạt tài sản của
mình cho K và H.
- Anh D do chết trước ông A và không có người thừa kế kế vị nên không được hưởng di sản
và không tính vào hàng thừa kế thứ nhất.
- Bà B do là vợ ông A nên vẫn được hưởng một phần = 2/3 suất thừa kế của một người nếu di
sản được chia theo pháp luật ( theo khoản 1 điều 644 Bộ luật Dân sự 2015).
Kỷ phần bắt buộc = (Tổng di sản : Tổng người thừa kế theo luật) x
2
3
+ Tổng người thừa kế theo luật bao gồm những người thừa kế ở hàng thứ nhất theo khoản 1 điều
651 Bộ luật Dân sự 2015 có 2 người là B và C.
- Di sản của ông A được chia như sau:
+ Bà B nhận được: ( 1.200.000.000 : 2) x
2
3
= 400.000.000 đồng
+ Do di chúc không xác định phần của K H mỗi người được hưởng nên theo khoản 1 điều
659 Bộ luật Dân sự 2015, K H mỗi người nhận được: ( 1.200.000.000 400.000.000) : 2 =
400.000.000
đ
lOMoARcPSD|47205411
- Kết luận: B, K , H mỗi người nhận được 400 triệu đồng.
Bài 4
Ông A và bà Bhai vợ chồng. C và D là con chung của họ. C có vợ là M và có hai con là K
H. Tháng 11 năm 2021, A chết. Hãy chia di sản của A trong các trường hợp độc lập sau. Biết
rằng di sản của A trong các trường hợp đều bằng 900.000.000 (đồng).
1. A lập di chúc định đoạt cho B hưởng 400.000.000 (đồng); D hưởng 200.000.000 (đồng);
còn 300.000.000 (đồng) định đoạt cho C hưởng. C từ chối nhận di sản.
- Giả sử di chúc của A hợp pháp ( đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều
630 Bộ luật Dân sự 2015):
+ B hưởng 400 triệu
+ D hưởng 200 triệu
+ C hưởng 300 triệu nhưng từ chối nhận di sản.
- Anh C từ chối nhận di sản nên khoản tiền 300 triệu sẽ được chia theo pháp luật ( theo điểm
c khoản 2 điều 650 Bộ luật Dân sự 2015), đồng thời anh C sẽ không được nhận thừa kế theo di
chúc cũng như thừa kế theo pháp luật
- Những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của ông A theo khoản 1 điều 651 sẽ gồm có bà B
và D.
- Di sản của ông A sẽ được chia như sau:
+ Theo di chúc: B hưởng 400 triệu và D hưởng 200 triệu.
+ Phần còn lại được chia: B = D = 300.000.000 : 2 = 150.000.000 đồng ( theo khoản 2 điều
651 Bộ luật Dân sự 2015).
=> Kết luận: Bà B nhận được 550 triệu đồng, D nhận được 350 triệu đồng.
2. A chết có di chúc cho B = 1/3 di sản
- Giả sử di chúc của A hợp pháp ( đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều
630 Bộ luật Dân sự 2015):
+ Bà B hưởng 1/3 di sản.
+ Phần còn lại của di sản sẽ được chia theo pháp luật ( theo điểm a khoản 2 điều 650 Bộ luật
Dân sự 2015).
- Những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất của ông A theo khoản 1 điều
651 gồm có: Bà B ( vợ), C và D (con).
- Theo quy định tại khoản 2 điều 652 Bộ luật Dân sự 2015, những người ở cùng hàng thừa kế
sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau.
- Di sản của ông A sẽ chia như sau:
lOMoARcPSD|47205411
+ Theo di chúc: Bà B nhận được: 900.000.000 : 3 = 300.000.000 đồng.
+ Phần còn lại được chia:
B = C = D = ( 900.000.000 – 300.000.000) : 3 = 200.000.000 đồng.
=> Kết luận: Bà B nhận được 500 triệu đồng, C và D mỗi người nhận được 200 triệu đồng.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|47205411 lOMoARcPSD|47205411 VẤN ĐỀ 11
THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
THANH TOÁN VÀ PHÂN CHIA DI SẢN THỪA KẾ
Bài tập ví dụ: Vợ chồng ông A và bà B có 2 người con chung là C và D. Khi kết hôn với ông
A, bà B đã có 1 người con là riêng 7 tuổi là chị M. Ông và bà B chăm sóc chị M như nhưng
những người con khác của ông bà. Ông A qua đời và không để lại di chúc. Tổng tài sản chung
hợp nhất của ông A và bà B là 720.000.000 đồng. -
- Ông A và bà B chăm sóc cho chị M như những người con khác nên theo điều 654 Bộ luật
Dân sự 2015 thì chị M có quyền được hưởng di sản của ông A như những người con khác.
- Vì ông A qua đời và không để lại di chúc nên theo điểm a khoản 1 điều 650 Bộ luật Dân sự
2015 thì di sản của ông A sẽ được chia thừa kế theo pháp luật.
- Những người thừa kế thuộc hành thừa kế thứ nhất theo điểm a khoản 1 điều 650 gồm có: B ( vợ); C, D và M ( con).
- Di sản ông A = Tài sản riêng + phần tài sản chung trong khối tài sản chung với người khác.
( điều 612 Bộ luật Dân sự 2015).
- Tài sản chung hợp nhất của ông A và bà B là 720.000.000 đồng. Theo khoản 2 điều 66
Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì khối tài sản chung này sẽ được chia đôi, phần của ông A =
720.000.000 : 2 = 360.000.000 đồng.
=> Di sản của ông A = 360 triệu đồng
- Theo khoản 2 điều 651 Bộ luật Dân sự 2015: “ Những người thừa kế cùng hàng được hưởng
phần di sản bằng nhau”. Do vậy di sản của ông A sẽ được chia như sau:
B = C = D = M = 360.000.000 : 4 = 90.000.000 đồng
- Kết luận: B,C,D và M mỗi người nhận 90 triệu đồng. Bài 1
Ông A và bà B là hai vợ chồng. C và D là con chung của họ. C có vợ là M và có hai con là K
và H. Tháng 8 năm 2021, ông A chết. Biết rằng: Di sản của ông A là 1.240.000.000 (đồng), B lo
mai táng cho ông A hết 40.000.000 (đồng) và di sản của A trong các trường hợp đều bằng nhau.
Hãy chia di sản của ông A trong các trường hợp độc lập sau:
1. Ông A chết có di chúc cho bà B= 1/2 di sản. Anh C chết trước ông A. lOMoARcPSD|47205411
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp ( đáp ứng đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều 630 Bộ luật Dân sự 2015).
- Theo di chúc: ông A cho bà B hưởng ½ di sản. Theo điểm a khoản 2 điều 650 Bộ luật Dân
sự 2015, đối với phần tài sản còn lại sẽ được chia theo pháp luật.
- Theo điểm a khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 di sản ông A sẽ được chia cho hàng
thừa kế thứ nhất gồm có: B ( vợ), C và D ( con).
- C dù chết trước ông A nhưng do có người kế vị là K và H nên vẫn được hưởng di sản ( theo
điều 652 Bộ luật Dân sự 2015).
- Theo khoản 2 điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 thì những người ở cùng hàng thừa kế sẽ được
hưởng phần di sản tương đương nhau.
- Bà B đã thanh toán mai táng cho ông A hết 40 triệu đồng nên theo khoản 1 điều 658 Bộ luật Dân sự 2015:
Di sản thừa kế = Di sản – Nghĩa vụ ưu tiên thanh toán = 1.240.000.000 – 40.000.000 ( tiền
mai táng phí) = 1.200.000.000 đồng
- Di sản thừa kế của A sẽ được chia như sau:
Bà B hưởng theo di chúc: 1.200.000.000 : 2 = 600.000.000
đồng Phần còn lại được chia:
B = C = D = 600.000.000 : 3 = 200.000.000 đồng
K và H được hưởng phần của C để lại = 200.000.000 : 2 = 100.000.000 đồng
- Kết luận: Bà B nhận được 800 triệu; D nhận được 200 triệu; K và H mỗi người nhận được 100.000.000 đồng.
2. Ông A chết có để lại di chúc truất quyền thừa kế của bà B. Ông A và anh D chết cùng thời điểm.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp ( đáp ứng đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều
630 Bộ luật Dân sự 2015):
+ Theo di chúc bà B bị truất quyền thừa kế do vậy bà không được hưởng thừa kế theo di
chúc cũng như theo pháp luật.
+ Do di chúc không có định đoạt phần di sản của ông A nên di sản sẽ được chia theo pháp
luật ( điểm a khoản 1 điều 650).
- Vì anh D chết cùng thời điểm với ông A và anh D không có người thừa kế thế vị nên theo
điều 619 Bộ luật Dân sự 2015, anh D sẽ không được hưởng di sản của ông A. lOMoARcPSD|47205411
- Những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất được hưởng di sản của ông A theo khoản 1 điều
651 Bộ luật Dân sự 2015 là: C ( con).
- Bà B bị truất quyền hưởng di sản theo di chúc nên sẽ được hưởng phần di sản = 2/3 suất thừa
kế của một người nếu di chúc được chia theo pháp luật ( điều 644 Bộ luật Dân sự 2015).
Kỷ phần bắt buộc = (Tổng di sản : Tổng người thừa kế theo luật) x 23
+ Tổng người thừa kế theo luật là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất có 2 người là B và C.
+ Bà B đã thanh toán mai táng cho ông A hết 40 triệu đồng nên theo khoản 1 điều 658 Bộ luật Dân sự 2015:
Di sản thừa kế = Di sản – Nghĩa vụ ưu tiên thanh toán = 1.240.000.000 – 40.000.000 ( tiền
mai táng phí) = 1.200.000.000 đồng.
- Di sản được chia như sau:
+ Bà B hưởng kỷ phần bắt buộc = ( 1.200.000.000 : 2) x 23 = 400.000.000 đồng.
+ Anh C nhận được: 1.200.000.000 – 400.000.000 = 800.000.000 đồng. Bài 2
Ông A và bà B là hai vợ chồng. C và D là con chung của họ. C có vợ là M và có hai con là K
và H. Tháng 9 năm 2021, A chết. Hãy chia di sản của A trong các trường hợp độc lập sau. Biết
rằng tổng tài sản chung hợp nhất của hai vợ chồng là 1.800.000.000 (đồng) và di sản của A trong
các trường hợp đều bằng nhau.
- Di sản của ông A = Tài sản riêng + phần tài sản trong khối tài sản chung. ( điều 612 Bộ luật Dân sự 2015).
+ Ông A không có tài sản riêng.
+ Tài sản chung hợp nhất của ông A và bà B là 1.800.000.000 đồng. Theo khoản 2 điều 66
Luật Hôn nhân và gia đình 2014, khi ông A mất, nếu không có thỏa thuận của 2 vợ chồng trước
đó thì phần tài sản này sẽ chia đôi.
=> Di sản của ông A = 900 triệu đồng.
1. Ông A chết có di chúc cho anh C toàn bộ di sản. Anh C chết cùng thời điểm với ông
A. Anh D từ chối nhận di sản.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp ( đáp ứng đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều 630
Bộ luật Dân sự 2015): Anh C hưởng toàn bộ di sản, bà B bị truất quyền hưởng di sản. lOMoARcPSD|47205411
- Anh D từ chối nhận di sản nên không có quyền hưởng di sản và không tính vào người thuộc hàng thừa kế.
- Do anh C chết cùng thời điểm với ông A nên bản di chúc trên sẽ không có hiệu lực và di
sản của ông A sẽ được chia theo pháp luật ( theo điểm c khoản 1 điều 650 Bộ luật Dân sự 2015).
- Vì anh C chết cùng thời điểm với ông A nhưng có người thừa kế kế vị là K và H nên vẫn
được quyền hưởng di sản ( theo điều 619 và điều 652 Bộ luật Dân sự 2015).
- Hàng thừa kế thứ nhất của ông A theo khoản 1 điều 651 gồm có: B ( vợ) và C (con). Theo
khoản 2 điều 651 thì những người cùng hàng thừa kế được chia phần di sản bằng nhau.
=> Di sản của ông A được chia như sau:
B = C = 900.000.000 : 2 = 450.000.000 đồng
K = H = 450.000.000 : 2 = 225.000.000 đồng
- Kết luận: bà B nhận 450 triệu đồng, K và H mỗi người nhận được 225 triệu đồng.
2. Ông A chết có để lại di chúc truất quyền thừa kế của bà B. Anh D chết trước ông A.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp: bà B bị truất quyền thừa kế trực tiếp. Di sản của ông A
sẽ được chia theo pháp luật do không được định đoạt trong di chúc ( theo điểm a khoản 2 điều 650).
- Anh D chết trước ông A và không có con nên không được hưởng di sản của ông A ( theo
điều 619 Bộ luật Dân sự 2015).
- Bà B bị truất quyền thừa kế nên được hưởng kỷ phần bắt buộc ( theo điều 644 Bộ luật Dân sự 2015).
Kỷ phần bắt buộc = (Tổng di sản : Tổng người thừa kế theo luật) x 23
+ Tổng người thừa kế theo luật bao gồm những người thừa kế ở hàng thứ nhất theo khoản 1 điều
651 Bộ luật Dân sự 2015 có 2 người là B và C.
- Di sản của ông A sẽ được chia như sau:
Bà B nhận : ( 900.0000.000 : 2 ) x 23 = 300.000.000 đồng
Anh C nhận được: 900.000.000 – 300.000.000 = 600.000.000 đồng. Bài 3
Ông A và bà B là hai vợ chồng. C và D là con chung của họ. C có vợ là M và có hai con là K
và H. Tháng 10 năm 2021, A chết. Hãy chia di sản của A trong các trường hợp độc lập sau. Biết
rằng di sản của ông A là 1.250.000.000 (đồng), B lo mai táng cho ông A hết 50.000.000 (đồng)
và di sản của A trong các trường hợp đều bằng nhau. lOMoARcPSD|47205411
- Theo khoản 1 điều 658 Bộ luật Dân sự 2015: Di sản thừa kế của ông A = Di sản – Nghĩa vụ ưu tiên thanh toán.
=> Di sản = 1.250.000.000 – 50.000.000 ( Mai táng phí) = 1.200.000.000 đồng.
1. Ông A có lập di chúc định đoạt 900.000.000 (đồng) cho B và C.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp:
+ B và C chung nhau nhận 900 triệu đồng
+ Phần di sản còn lại được chia theo pháp luật ( theo khoản 2 điều 650 Bộ luật Dân sự 2015).
- Người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất của ông A gồm: B, C và D ( theo
khoản 1 điều 651 Bộ luật Dân sự 2015).
- Di sản của ông A sẽ được chia như sau:
+ Di chúc không định đoạt rõ phần mà B và C mỗi người được nhận nên theo khoản 1 điều
659 Bộ luật Dân sự 2015, sẽ được chia như sau: B
= C = 900.000.000 : 2 = 450.000.000 đồng
+ Phần còn lại được chia như sau:
B = C = D = ( 1.200.000.000 – 900.000.000) : 3 =100.000.000 đồng ( theo khoản 2 điều 651 Bộ luật Dân sự 2015).
=> Kết luận: B và C mỗi người nhận 550.000.000 đồng, D nhận được 100.000.000 đồng.
2. Ông A chết có di chúc để lại toàn bộ di sản cho K và H cùng hưởng. Anh D chết trước ông A.
- Giả sử di chúc của ông A hợp pháp:
+ K và H được hưởng toàn bộ di sản
+ Anh C và bà B bị truất quyền hưởng di sản gián tiếp do ông A đã định đoạt tài sản của mình cho K và H.
- Anh D do chết trước ông A và không có người thừa kế kế vị nên không được hưởng di sản
và không tính vào hàng thừa kế thứ nhất.
- Bà B do là vợ ông A nên vẫn được hưởng một phần = 2/3 suất thừa kế của một người nếu di
sản được chia theo pháp luật ( theo khoản 1 điều 644 Bộ luật Dân sự 2015).
Kỷ phần bắt buộc = (Tổng di sản : Tổng người thừa kế theo luật) x 23
+ Tổng người thừa kế theo luật bao gồm những người thừa kế ở hàng thứ nhất theo khoản 1 điều
651 Bộ luật Dân sự 2015 có 2 người là B và C.
- Di sản của ông A được chia như sau:
+ Bà B nhận được: ( 1.200.000.000 : 2) x 23 = 400.000.000 đồng
+ Do di chúc không xác định rõ phần của K và H mỗi người được hưởng nên theo khoản 1 điều
659 Bộ luật Dân sự 2015, K và H mỗi người nhận được: ( 1.200.000.000 – 400.000.000) : 2 = 400.000.000 đ lOMoARcPSD|47205411
- Kết luận: B, K , H mỗi người nhận được 400 triệu đồng. Bài 4
Ông A và bà B là hai vợ chồng. C và D là con chung của họ. C có vợ là M và có hai con là K
và H. Tháng 11 năm 2021, A chết. Hãy chia di sản của A trong các trường hợp độc lập sau. Biết
rằng di sản của A trong các trường hợp đều bằng 900.000.000 (đồng).
1. A lập di chúc định đoạt cho B hưởng 400.000.000 (đồng); D hưởng 200.000.000 (đồng);
còn 300.000.000 (đồng) định đoạt cho C hưởng. C từ chối nhận di sản.
- Giả sử di chúc của A hợp pháp ( đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều
630 Bộ luật Dân sự 2015): + B hưởng 400 triệu + D hưởng 200 triệu
+ C hưởng 300 triệu nhưng từ chối nhận di sản.
- Anh C từ chối nhận di sản nên khoản tiền 300 triệu sẽ được chia theo pháp luật ( theo điểm
c khoản 2 điều 650 Bộ luật Dân sự 2015), đồng thời anh C sẽ không được nhận thừa kế theo di
chúc cũng như thừa kế theo pháp luật
- Những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của ông A theo khoản 1 điều 651 sẽ gồm có bà B và D.
- Di sản của ông A sẽ được chia như sau:
+ Theo di chúc: B hưởng 400 triệu và D hưởng 200 triệu.
+ Phần còn lại được chia: B = D = 300.000.000 : 2 = 150.000.000 đồng ( theo khoản 2 điều
651 Bộ luật Dân sự 2015).
=> Kết luận: Bà B nhận được 550 triệu đồng, D nhận được 350 triệu đồng.
2. A chết có di chúc cho B = 1/3 di sản
- Giả sử di chúc của A hợp pháp ( đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định tại điều 117 và điều
630 Bộ luật Dân sự 2015): + Bà B hưởng 1/3 di sản.
+ Phần còn lại của di sản sẽ được chia theo pháp luật ( theo điểm a khoản 2 điều 650 Bộ luật Dân sự 2015).
- Những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất của ông A theo khoản 1 điều
651 gồm có: Bà B ( vợ), C và D (con).
- Theo quy định tại khoản 2 điều 652 Bộ luật Dân sự 2015, những người ở cùng hàng thừa kế
sẽ được hưởng phần di sản bằng nhau.
- Di sản của ông A sẽ chia như sau: lOMoARcPSD|47205411
+ Theo di chúc: Bà B nhận được: 900.000.000 : 3 = 300.000.000 đồng.
+ Phần còn lại được chia:
B = C = D = ( 900.000.000 – 300.000.000) : 3 = 200.000.000 đồng.
=> Kết luận: Bà B nhận được 500 triệu đồng, C và D mỗi người nhận được 200 triệu đồng.