Vấn đề 3 môn Lịch sử Đảng - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Cách đây 75 năm - tháng 8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã nổ ra trên toàn quốc và giành được thắng lợi. Đó không phải là một thắng lợi “ăn may” trong bối cảnh “khoảng trống quyền lực” như một số ý kiến sai lầm, hoặc cố ý xuyên tạc lịch sử, mà là một quá trình chuẩn bị công phu, lâu dài và khoa học của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Đại học Kiến trúc Hà Nội 193 tài liệu

Thông tin:
16 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đề 3 môn Lịch sử Đảng - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Cách đây 75 năm - tháng 8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã nổ ra trên toàn quốc và giành được thắng lợi. Đó không phải là một thắng lợi “ăn may” trong bối cảnh “khoảng trống quyền lực” như một số ý kiến sai lầm, hoặc cố ý xuyên tạc lịch sử, mà là một quá trình chuẩn bị công phu, lâu dài và khoa học của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

41 21 lượt tải Tải xuống
VẤN ĐỀ 3

             
 ! "# $ %  &'()*#+      , -!.  
/ 0   /1 23 45 67  89 5  : 7 -;   < 
4<= 8> ? 9 4   4< @$  !A 7 ; 9 @79 ; -!. 43A
  2; B C 2  4D+ 7E ; B F!: 6 4G 2H+  4  - I J G
? + 4 /  7 K  /  0   /1 23 45 67  89=
 5 /3 7 7 K   G , F .  L M7 /N E O+ P
3 J G 2Q 2   L R J! 7    S   > 
1   TC     , -!.    5 , U= 8>
V W 4 23 - + C X 4B 4 Y%Z: .    ,
-!.+  [ 4 23  /\ 2 67 7 ; 9 \ S  0  + > D
67 /3 :    6 ]U , Y=
^7 - I 45 67  6 0  + ]U , Y 4? C 2_ 7 K
!C ;    6
       ]U , Y 7  6  ^ < S
 1 C   F G , F W /`     /3 7
, F  S F`   =
^ #'()*(+ ] G a  `  ^  89 4D _ ^ /7 ]U ,
Y  I 5  P TI C 1   G   2 2   C
  C 1 _
b: ; 1  6 0  + ]U , Y  ^  89   @9
 !  C 4<A  E 4: : C+ 1 C  \ 9 > / 
8S  R B S  $ 43 /3 7    6 C 2_  T  ]U
, Y 4  ? /X   +  G   6  S 
6+  4? 4? I +  P   > 7 23  +  S 
T I C 1  7 1+ M7 R T D c  _   
Y% Z:=
       ]U , Y 7  6  ^ [
< S  23 d 67 P3+   S  >    R J! 
   , U=
^M7 2 C  ]U , Y+ ! ()'#'()*(+ YE  0    4
U + K  4 YE  0 Y 
a K   7  6  ^ [ < S  $ 43  ]U ,
Y 6! c      d 67 43 4<  6   > 1
    C=
^7  >+ T D  6   / 0  < J! 4:  7  S
 -!. 2; 2   79     X a ^ a  G C 7
6 > $ ()*#=
! (&'&'()*#+ ]U , Y C  : K U 7 9 1
^7 ?   1 ` 1   !+ 89 .4D V G ` 1  
_ 1 9 W 4<+    > $+ ! +  _   FM+ [e
7 89 9   7 -!C  , G+ /3 7 , F T I  > W
-!C 2 f <= Do đó, bài học về nghệ thuật nắm bắt thời của Hồ Chí Minh
trong Cách mạng tháng Tám vẫn mang ý nghĩa thời sự hết sức sâu sắc.
g Z   h $ > h I
% i U     4< : ` 9  E + F, 8_ D +
 a9 G ` ? j ? 4 kl G ]U , Y /3 7 C   mO  
> C R+  a9 mO  =
% ^6 8? n+ - o 5 G  ` V X 1= i  I 46 
 + ,  ^D ^K p 7   +  5 kl q f  m! !C+ !
4    4<=
% ^7  >+ - U     ; > j1 = r   C   C
R+ - U  mO  1 9   s,  S TC j7 1  = a9 `
 R . 4   C -; F 4< ? I o % = kl 0I ! +
9  , -!.  !  - U   G j7 1  =
kl 8! , 4   h $ > h+ C ? 1   S  ,
-t. I mO ? >   ; u  ! 4D m  W =
!:   4<
 6 ^ ^  7 7 9  - `  4< q f 3 TC
  / 0   4  F,  5 D  8U + -  
8? n ` C T D C `+ , -!.    5+ 67  
 4< S  / 0       , -!.= 8> 4 C -9 
d  7  (# $ `    7 /  0
  /1 23 45 67  89+  3 TC 4  7 7   9 > /
 ()v)%()*#=
 6 ^ ^ $ ()*#  ?   4u /7 . !: + 7 >
!:  -  K+ >B  -!C G 4 23 45 67 R + 2 2;+ c7
4c7  89L
4 23  /\   S   Y%Z: 7 .  \ S  1
  R +  4+ 3   2 67=
89 >  + C 4<+ C   6f <+ 4 76L 
_ <  +   >    : -!C 1  + TC  
   , -!. 7 9 1=
 6 ^ ^  ? 4 /7 T D !: 1+ 7 C+ B , - 
  D 41  /  + ? G 2; 5 C ? 4   / ` 1L
VẤN ĐỀ 4
g^I I 0   2   6 ^ ^
^ 4<
% 0. -; C 4 2   C   C 1 4D _ ww+ \ /  3  C 1
> W 23  !  41 > 4< 7  6 0  = o7 7 9 > /
 /  7=
% ^7 1 4 0     -;   4+ 3 /7L  / 0   X
  ? 4+ G  _      C  /  1= 89 
29   89 D -!. 45 67  6 7 9 1=
x ]I   ; , -!.  6 1  ! ; ` X `
^ C  2
p> $
% ^: C 1 M C -;   ? /y  1 @ 46  ;
 G C 1A+ 2_ ` ?+   7 7  6 C 1+ 7 >
>  6 0  =
% 0   z 7 [ !    C -;+  6 1 8?
n > +  6 0   > : 9  D 1 . ` 4<+ >
$+
% p> $ 7 1 4  ; , -!.  6 1 < C 4+ [
` 7 q+ C ;+ !C c . . E
% ^ _ 41 `+ : K ` 4R ! 4  +   - ! 
46 ; G 0    4D W  3 / o=
^I I > 5 E .  4  , -!.  6 7 q  0  
1 T C @   M7 2< >A+ f  4R 9 ; > 1 6 >+
6 /;  K f 7+ E 7=
g{! /3 C  1  , -!.  6
 \ 41 1  4 / E >+ / E /;  / E 76 F=
! |#%((%()*#+ a  `  ^  89 dG p C C -;+
 G T I  G 1 7   4:   6 0   2  
 < , -!.= % @pq f ,  4R ! 4 3 / o F 4<+
9   K 4H `   7 RA L
% Y\ T:    6 8? n 4R ! } 4 @/  9 >A=
% pJ  @n  : C+ ^ -; : CAL
%  \  !C+ 1  @4  ; , -!.+ ; 3 / o F
4<+  X  9+ 9   2; 7  /A =
kl W -  S   +   41 < 89 : 7 9 d G
 C+ C -; 5 9  R+  _ R !: D `   
6 0   4R `! L >  /\ G 1  + 3 TC d 67 
 C ; 3 /o   aL F! /3  97  , -!.  6
7   76 D! > $+ _ 6 !=
g ; E >+ J! 4f 6 > 4   \ 41+ -  K+ `  4R `!
= 89
% ^$  29 F`+ 3  TC 
% ,  5 e C   . _ C ? 4B  C  ~+
% Y 2;  !+ ? F+ D e < !C , D  ? \ 76
  46=
g ; E /;+ F> 6 f W <  G ]U , Y E  7
K @aI / K \A+ J! 4f   6+  \
% 8 2; T D      / < 9  N +  /
T  7 C  1+ :  7 -!C  97  , -!.  6=
g pJ  F! /3+  ; , -!.  6
% ! •%(%()*•+ 9 1     D H  > &)€ 2; H  5  e C
/  4D D T:%  G  ~ TC  D H ] U  / 
`   7 •!    ,  `
% YE  /  ; ` TC \ <   z $  3 43 
6+   ;o   a= ] 4:  -; / 0   ‚Z: 0ƒ
<  4
g= ^ _   C ; 3 / o F 4<   a+ `  
97  , -!.  6 7 q
% ! |v%)%()*#+ -  o 5  2R ! `  C r „[%< Z1
‚  aƒ=   C; F 4<   /   a  D=
%  /  d   a 5 :  7 T D C ` @ C 3 /7 [
 2; ? 4A
% Y. a   >  _  G   +  4H 1 U 7  
a  C=
% 8S 4 ` 6   @/ + D ]U+  0 YA  - ^   !
2 + 89+ ,  ]U , Y   3  2 4< @ S 4< /\
 } q f+ [ 75+  < > !: A 1 - ^
% 8D $ ()*•+ ,  o  ,  ^ ]7 / -; B C 9 ]
1 ]7 %o+
! •%v%()*•+ 6 ]   G ]U , Y  ! E ,  0   n 
 [ B 1 6 / ,   [ o 6 ]  4 …={ ! ‚…M 
r M!ƒ 9 ] G 2 =
% ! (*%)%()*•+  G ]U , Y 5 B 1 Y=Y: ‚Y 2 Y7Mƒ 6
/ ,  o  9 ^6 1 (*%) 6 YF! ‚o
% W  +  + 2 4<  ; 2 R   89+ T
D -!C 7+ 2 67 
,    G ]U , Y 7  `   ; E 7+ f 7
W $ D , -!.  6 7 q 5 M 46  4< > B  C 2_
-  K
$ E 1 TC   - F 4< o   a+
6 D  4 ` 6 K  + 76  ;    q fL
 ;+ W W  97   ! , -!.  6 X ^  C
 2  W  -9    6  ^L
67 :    [ I+ [ 75+    F! /3 3 43+ J G 2Q 2
7   C 4 /=
VẤN ĐỀ 5
Hoàn cảnh lịch sử:
-Từ cuối tháng 10-1946, tình hình chiến sự Việt Namngày càng căng
thẳng do, nguy một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam Pháp tăng
dần.
-Đảng, Chính phủ, quân đội nhân dân Việt Nam tiếp tục kìm chế,
kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn bầy tỏ thiện chí hòa bình
-Pháp đã bộc lộ thái độ bội ước, gây hấn, khiêu khích, gây xung đột
quân sự, lấn chiếm nhiều vị trí ;đặt lại nền thống trị Campuchia
Lào, chia rẽ ba nước Đông Dương.
-Pháp đưa liên tiếp ba tối hậu thư đòi phía Việt Nam phải giải giáp; giải
tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm
soát, gìn giữ an ninh, trật tự của thành phố...
-Ngày 12-12-1946, Trung ương ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. đề ra
chủ trương đối phó quyết định phát động toàn dân, toàn quốc tiến
hành cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp với tinh thần “thà hy
sinhtất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm lệ”. Ngày 19-
12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
* Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình
thành, bổ sung, phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong
những năm 1945 đến 1947.
- Nội dung bản của đường lối là: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến
hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâudài dựa vào sức mình
chính.
Đường lối đó được thể hiện trong nhiều văn kiện quan trọng của Đảng:
+ Mục tiêu của cuộc kháng chiến đánh đổ thực n Pháp xâm lược,
giành nền độc lập, tự do, thống nhất hoàntoàn; nền tự do dân chủ
góp phần bảo vệ hòa bình thế giới...
+ Kháng chiến toàn dân đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động
viên toàn dân tích cực tham gia kháng chiến. Đánh địch mọi nơi, mọi
lúc, Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.
+ Kháng chiến toàn diện đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận
không chỉ bằng quân sự cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tưởng,
ngoại giao, trong đó mặt trận quân sự, đấu tranh trang giữ vai trò
mũi nhọn.
+ Kháng chiến lâu dài tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Trường
kỳ kháng chiến một quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa
xây dựng, phát triển lực lượngta, từng bước làm chuyển biến so sánh
lực lượng trên chiến trường lợi cho ta. Kháng chiến lâu dài nhưng
không nghĩa kéo dài thời hạn phải luôn tranh thủ, chớp thời
thúc đẩy cuộc kháng chiến
+ Kháng chiến dựa vào sức mình chính. Phải lấy nguồn nội lực của
dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần vốn của trong
nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu.Trên sở đó, để tìm kiếm, phát huy
cao độ hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ tinh thần vật chất của
quốc tế khi điều kiện.
=>Ý nghĩa
-Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến đường lối kháng chiến của Đảng
hoàn toàn đúng đắn
-trở thành ngọn cờ dẫn đường, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn
dân ta tiến lên.
-Đường lối đó được nhân dân ủng hộ trong suốt quá trình kháng chiến
-Trở thành một nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Pháp.
Chiến dịch Điện Biên Phủ “lững lẫy năm châu, chấn động địa
cầu”
Đây
chiến dịch tiến công hiệp đồng binh chủng quy lớn nht
của quân đội ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp
Góp phần quyết định làm phá sản kế hoạch Nava củathực dân Pháp
can thiệp Mỹ
chiến thắng ý nghĩa quyết định đối với thắng lợicủa cuộc kháng
chiến chống Pháp
Một chiến công đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
Cổ
phong trào chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc trên
thế giới.
Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến
trường kỳ, anh dũng của nhân dân ta. Điện Biên Phủ ghi một mốc son
chói lọi vào lịch sử dân tộc thời đại, trở thành biểu tượng của chủ
nghĩa anh hùng sức mạnh Việt Nam.
Tính đúng đắn của đường lối kháng chiến:
Thất bại thảm hại tại Điện Biên Phủ vào ngày 7-5-1954khiến thực
dân Pháp buộc phải Hiệp định Genève vềchấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình Đông Dương. Thắng lợi của quân dân ta trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) đã chứng minh tính
đúng đắn của đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ
tự lực cánh sinh của Đảng ta.
VẤN ĐỀ 6
Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại
Thủ đô Nội.
Đại hội đã thảo luận thông qua:
-Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
-Nghị quyết về Nhiệm vụ đường lối của Đảng trong giai đoạn mới
-Báo cáo về xây dựng Đảng
-Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc,…
.
Về đường lối chung của cách mạng Việt Nam. Đại hội xác định
nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới phải thực
hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau hai miền:
Một là, đẩy mạnh cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc.
Hai là, tiến hành cách mạng n tộc dân chủ nhân dânở miền Nam,
thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập dân chủ trong
cả nước.
Về mục tiêu chiến lược chung: trước mắt đều hướng vào mục tiêu
chung giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước.
Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách
mạng mỗi miền, Đại hội nêu rõ:
Cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc nhiệm vụ xây dựng tiềm
lực, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên
chủ nghĩa hội về sau, nên giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát
triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam đối với sự nghiệp thống nhất
nước nhà.
Còn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam giữ vai trò
quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc Mỹ bèlũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất
nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả
ớc.
Về hòa bình thống nhất Tổ quốc, Đại hội chủ trương kiên quyết giữ
vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà, chủ trương đó phù
hợp với nguyện vọng lợi ích của nhân dân cả nước ta cũng như của
nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới. Song ta phải luôn luôn đề cao
cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tình thế.
Về triển vọng của cách mạng: nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả
nước ta. Đó một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ,
phức tạp lâu dài chống đế quốc Mỹ tay sai của chúng
miền Nam.
Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất
định sum họp một nhà.
Về xây dựng chủ nghĩa hội, xuất phát từ đặc điểm của miềnBắc,
trong đó, đặc điểm lớn nhất từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
tiến thẳng lên chủ nghĩa hội không trải qua giai đoạn phát triển
bản chủ nghĩa, Đại hội xác định rằng, cuộc cách mạng hội chủ nghĩa
miền Bắc một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt. Đó quá
trình đấu tranh gay go giữa hai con đường, con đường hội chủ nghĩa
con đường bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính
trị,tư tưởng, văn hóa kỹ thuật nhằm đưa miền Bắc từ một nền kinh
tế chủ yếu dựa trên sở hữu thể về tư¬ liệu sản xuất tiến lên nền
kinh tế hội chủ nghĩa dựa trên sởhữu toàn dân sở hữu tập thể, từ
nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hội chủ nghĩa.
Tuy vẫn còn một số hạn chế trong đường lối cách mạng hội chủ
nghĩa nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa hội còn giản đơn,
chưa dự kiến vềchặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa hội; song thành công bản, to lớn nhất củaĐại hội lần thứ III
của Đảng
Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam
trong giai đoạn mới
Đường lối tiến hành đồng thời kết hợp chặt chẽ hai chiến lược
cách mạng khác nhau hai miền: cách mạng hội chủ nghĩa miền
Bắc cách mạng dân tộc n chủ nhân dân miền Nam, nhằm thực
hiện mục tiêu: giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc.
Đó chính đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc chủ
nghĩa hội, vừa phù hợp với miền Bắc vừa phù hợp với miền Nam,
vừa phù hợp với cả nước Việt Namvừa phù hợp với tình hình quốc tế
Nên đã phát huy kết hợp được sức mạnh của hậu phương tiền
tuyến, sức mạnh cả nước sức mạnh của ba dòng thác cách mạng
trên thế giới, tranh thủ đượcsự đồng tình giúp đỡ của cả Liên
Trung Quốc,
do đó tạo ra được sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đủ sức đánh
thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất
ớc.
Đặt trong bối cảnh Việt Nam quốc tế lúc đó, đườnglối chung của
Đảng còn sự thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng
trong việc giải quyết những vấn đề không tiền lệ lịch sử, vừa đúng
với thực tiễn Việt Nam vừa phù hợp với lợi ích của nhân loại xu thế
thời đại.
VẤN ĐỀ 7
Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1979-1985:
Nguyên nhân khách quan
-Hậu quả nghiêm trọng do chiến tranh tàn phá
-Bao vây cấm vận của Mĩ, lưu thông hàng hóa, giao lưu buôn bán bị cản
trở.
-Thể lực phản động trong nước chống phá cách mạng
-Hệ thống các nước XHCN đang suy yếu
-duy trì quá lâu chế tập trung, quan liêu, bao cấp;
-buông lỏng chuyên chính sản trong
Nguyên nhân chủ quan
-Những sai lầm của Đảng trong đánh giá tình hình, xác định mục tiêu,
bước đi, sai
lầm trong b trí cấu kinh tế;
-sai lầm trong cải tạo hội chủ nghĩa, trong lĩnh vực phân phối, lưu
thông; quản kinh tế, quản hội trong đấutranh chống âm
mưu, thủ đoạn của địch.
Các bước đột phá đổi mới kinh tế 1979-1986
- Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) được bước đột phá đầu tiên đổi mới
kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm
trong quản kinh tế, trong cải tạo hội chủ nghĩa, p bỏ những rào
cản để cho “sản xuất bung ra”. Theo đó, Hội đồng Chính phủ ra quyết
định (10-1979) về việc tận dụng đất đai nông nghiệp để khai hoang,
phục hoá được miễn thuế, trả thù lao được sử dụng toàn bộ sản
phẩm; quyết định xóa bỏnhững trạm kiểm soát để người sản xuất
quyền tự do đưa sản phẩm ra trao đổi ngoài thị trường.
- Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6-1985) được coi bước đột phá thứ
hai trong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng. Tại Hội nghị này,
Trung ương chủ trương xoá quan liêu bao cấp trong giá lương yêu
cầu hết sức cấp bách, khâu đột phá tính quyết định để chuyển
hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh hội chủ nghĩa.
-Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-1986) đưa ra “Kết luận đối với một số
vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Đây bước đột phá thứ ba về đổi
mới kinh tế, đồng thời cũng bước quyết định cho sự ra đời của đường
lối đổi mới của Đảng
Nội dung đổi mới tính đột phá :
Về cấu sản xuất,
-Cần tiến hành một cuộc điều chỉnh lớn về cấu sản xuất cấu
đầu theo hướng thật sự lấy nông nghiệp mặt trận hàng đầu, ra
sức phát triển công nghiệp nhẹ,
- Cần tập trung lực lượng thực hiện cho được ba chương trình quan
trọng nhất về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu hàng
xuất khẩu.
Về cải tạo hội chủ nghĩa,
-biết lựa chọn bước đi hình thức thích hợp trên quy cả nước cũng
như từng vùng, từng lĩnh vực, phải đi qua những bước trung gian
-phải nhận thức đúng đắn đặc trưng của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa
hội nước ta nền kinh tế cấu nhiều thành phần, đó sự cần
thiết khách quan để phát triển lực lượng sản xuất
-cải tạo hội chủ nghĩa không chỉ sự thay đổi chế độ sở hữu,
còn thay đổi cả chế độ quản lý, chế độphân phối, đó một quá trình
gắn liền với mỗi bước phát triển của lực lượng sản xuất
Về chế quản kinh tế,
-Hội nghị cho rằng, bố trí lại cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới
chế quản kinh tế, làm cho hai mặt ăn khớp với nhau tạo ra động lực
mới thúc đẩy sản xuất phát triển
Những kết luận trên đây kết quả tổng hợp của cả quátrình tìm tòi,
thử nghiệm, đấu tranh giữa quan điểm mới quan điểm cũ, đặc biệt
trên lĩnh vực kinh tế. Những quan điểm mới được trình bày trong bản
kết luận đã định hướng cho việc soạn thảo Báo cáo chính trị để trình ra
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, thay cho bản Dự thảo
Báo cáo chính trị được chuẩn bị trước đó vẫn còn giữ lại nhiều quan
điểm không phù hợp với yêu cầu trước mắt khắc phục cho được
khủng hoảng kinh tế-xã hội.
Tổng kết 10 năm 1975-1986, Đại hội VI của Đảng (12-1986) nêu 3
thành tựu nổi bật: Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà
về mặt Nhà nước; đạt được những thành tựu quan trọng trong xây
dựng chủ nghĩa hội; giành thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốcvà làm nghĩa vụ quốc tế.
Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà ớc
- Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta bướcvào một kỷ
nguyên mới: Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất, quá độ đi lên chủ
nghĩa hội. Để thực hiện bước quá độ này, rất nhiều nhiệm vụ được
Đảng đặt ra nhưng nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất lãnh đạo thống
nhất nước nhà về mặt nhà nước.
- Sau chiến thắng 1975, Tổ quốc Việt Nam được thống nhất về mặt
lãnh thổ, song mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác
nhau.
Tháng 9/1975: Hội nghi Ban chấp hành TW Đảng lần thứ24 họp đề ra
nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975: Hội nghi hiệp thương chính trị
thống nhất đất nước về mặt nhà nược họp tại Sài gòn
Ngày 25/4/1976 Tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa VI được tiến hành
trong cả nước.
- Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước
Việt Nam thống nhất đã họp tại Thủ đô Nội. Quốc hội quyết định đặt
tên nước ta nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc kỳ nền
đỏ sao vàng 5 cánh, Thủ đô Nội, Quốc ca i Tiến quân ca,
Quốc huy mang ng chữ Cộng hòa hội chủ nghĩa ViệtNam, Thành
phố Sài Gòn đổi tên Thành phố Hồ Chí Minh. Quốc hội đã bầu Tôn
Đức Thắng làm Chủ tịch nước; Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Hữu Thọ
làm Phó Chủ tịch nước; Trường Chinh làm Chủ tịch Quốc hội Phạm
Văn Đồng làm Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa hội chủnghĩa
Việt Nam. Các tổ chức chính trị-xã hội đều được thống nhất cả nước với
tên gọi mới: Mặt trận Tổ quốc ViệtNam, Đoàn Thanh niên Lao động Hồ
Chí Minh, Tổng Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,…
Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước một trong những
thành tựu nổi bật, ý nghĩa to lớn; sở để thống nhất nước nhà
trên các lĩnh vực khác.
VẤN ĐỀ 8
*Tại sao Đại hội IV của Đảng đề ra đường lối đổi mới vì?
Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Nội, từ ngày 15 đến ngày 18-12-
1986,
+Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đang phát triển
mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu.
+Đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại.
+Liên các nước hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa hội.
+Khi đó, Việt Nam vẫn đang bị các đế quốc thế lực thù địch bao
vây, cấm vận tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội.
+Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm; lạm phát
tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986.
+Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biêntrái phép diễn
ra khá phổ biến. Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của tình hình
đất nước.
Đại hội đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói sự
thật, đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm,chỉ những sai lầm,
khuyết điểm của Đảng trong thời kỳ 1975-1986. Đó những sai lầm
nghiêm trọng kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ
đạo chiến lược tổ chức thực hiện. Khuynh hướng tưởng chủ yếu
của những sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế
bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ hành động giản đơn, nóng vội,
chạy theo nguyện vọngchủ quan. Đó tưởng tiểu sản, vừa “tả”
khuynh vừahữu khuynh. Nguyên nhân của mọi nguyên nhân bắt nguồn
từ những khuyết điểm trong hoạt động tưởng, tổchức công tác
cán bộ của Đảng.
*Bài học kinh nghiệm rút ra:
+Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt
tưởng “lấy dân làm gốc”.
+Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành
động theo quy luật khách quan.
+Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong
điều kiện mới.
+Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền
lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa.
Đường lối đổi mới do Đại hội VI toàn diện trên các lĩnh vực, nổi
bật những nội dung sau:
Về kinh tế,
thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế.
Đổi mới chế quản lý, xóa bỏ chế tập trung quan liêu, hành chính,
bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị
trường. Nhiệm vụ bao trùm là: Sản xuất đủ tiêu dùng tích lũy;
bướcđầu tạo ra một cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng
ba chương trình kinh tế lớn lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng
hàng xuất khẩu, coi đó sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hoá
trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ.
Về chính sách hội.
Bốn nhóm chính sách hội là: Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc
làm cho người lao động. Thực hiện công bằng hội, bảo đảm an toàn
hội, khôi phục trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực hội. Chăm lo
đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ tăng cường sức
khỏe của nhân dân. Xây dựng chính sách bảo trợ hội.
Về quốc phòng an ninh:
Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng an ninh của đất
nước, quyếtđánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của
địch,bảo đảm chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc.
Về nhiệm vụ đối ngoại:
-Góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xãhội, tăng cường tình hữu nghị
hợp tác toàn diện với Liên các nước hội chủ nghĩa;
-bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc lợi ích củanhân dân hai
nước, hòa bình Đông Nam Á trênthế giới.
-Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu
giữ vững hoà bình Đông Dương, Đông Nam Á trên thế giới, tăng
cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, quan hệ hữu nghịvà
hợp tác toàn diện với Liên các nước trong cộng đồng hội chủ
nghĩa.
Về xây dựng Đảng:
Đảng cần phải đổi mới duy, trước hết duy kinh tế, đổi mới công
tác tưởng; tăng cường hiệu lực quản của Nhà nước điều kiện tất
yếu để huy động lực lượng của quần chúng.
Đại hội VI của Đảng Đại hội khởi xướng đường lối đổimới toàn diện,
đánh dấu ngoặt phát triển mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
hội. Các Văn kiện của Đại hội mang tính chất khoa học cách mạng,
tạo bước ngoặt cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam.Tuy nhiên,
hạn chế của Đại hội VI chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả tháo gỡ
tình trạng rối ren trong phân phối lư¬u thông.
trong nước, những năm 1987-1988, khủng hoảng kinh tế-xã hội vẫn
diễn ra nghiêm trọng. Lương thực, thực phẩm thiếu, nạn đói xảy ra
nhiều nơi, lạm phát cao, đời
sống nhân dân rất khó khăn. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng,
Trung ương Đảng đã họp nhiều lần, chỉ đạo đổi mới toàn diện, trong đó
nổi bật các lĩnh vực
sau:
- Những đổi mới về kinh tế
+Trong nông nghiệp nổi bật khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm
hộ hộ viên (gọi tắt Khoán 10).
+Về cải tạo hội chủ nghĩa, Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài
của nhiều thành phần kinh tế
+Các chủ trương trên thể hiện duy đổi mới quan trọng về kinh tế
của Đảng đã kết quả nhanh chóng
- Những đổi mới hệ thống chính tr
đề ra những chủ trương cụ thể xác định sáu nguyên tắc chỉ đạo
công cuộc đổi mới
- Những đổi mới về quốc phòng, an ninh đối ngoại
+Bắt đầu từ năm 1990, Đảng Nhà nước những chủ trương đổi
mới về quan hệ đối ngoại.
+mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với tất cả các nước trên nguyên
tắc bình đẳng cùng lợi, hoàbình phát triển khu vực trên
thế giới . - Những đổi mới về xây dựng Đảng
| 1/16

Preview text:

VẤN ĐỀ 3

Câu:

Nghệ thuật nắm bắt thời cơ và chủ trương phát động tổng khởi nghĩa

Cách đây 75 năm - tháng 8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã nổ ra trên toàn quốc và giành được thắng lợi. Đó không phải là một thắng lợi “ăn may” trong bối cảnh “khoảng trống quyền lực” như một số ý kiến sai lầm, hoặc cố ý xuyên tạc lịch sử, mà là một quá trình chuẩn bị công phu, lâu dài và khoa học của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Người đã dự đoán khoa học và nhận định chính xác về thời cơ; theo dõi chặt chẽ, tích cực chuẩn bị sẵn sàng chờ thời cơ; thúc đẩy cho thời cơ phát triển nhanh chóng và chớp thời cơ tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đã chín muồi. Đó chẳng những là sự quán triệt, kế thừa lý luận Mác-Lênin về khởi nghĩa giành chính quyền, mà còn là sự vận dụng sáng tạo vào bối cảnh cụ thể của Việt Nam, góp phần tạo dựng nên phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh luôn hết sức coi trọng yếu tố thời cơ cách mạng

Nghệ thuật nắm bắt thời cơ của Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám được thể hiện trước hết ở việc Người xác định chính xác những dấu hiệu của thời cơ và dự đoán chính xác thời điểm xuất hiện thời cơ.

Tháng 5/1941, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ Tám do Hồ Chí Minh chủ trì đã phân tích tinhhình thế giới đang bị tác động sâu sắc bởi cuộc Chiến tranh thế giới thứ

Riêng đối với cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng chủ trương “phải thay đổi chiến lược” và đặt lên trên hết, trước hết nhiệm vụ giải phóng dân tộc

Điểm đáng chú ý thể hiện năng lực dự báo thời cơ cách mạng hết sức tài tinh của Hồ Chí Minh là Người không dừng ở việc đánh giá, nhận định thời cơ tại thời điểm hiện tại, mà luôn luôn nhìn nhận, phân tích thời cơ đó trong sự vận động, phát triển của tinh hình thế giới và trong nước, theo đúng tinh thần phép biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin.

Nghệ thuật nắm bắt thời cơ của Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám còn được thể hiện ở sự chỉ đạo tíchcực, chủ động để chờ đón thời cơ và thúc đẩy thời cơ nhanh chín muồi.

Theo sáng kiến của Hồ Chí Minh, ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Mặt trận Việt Minh ra đời

Bài học thời cơ trong Cách mạng tháng Tám còn được thể hiện ở năng lực của Hồ Chí Minh nhạy bén phát hiện thời cơ và chỉ đạo lực lượng cách mạng nhanh chóng chớpthời cơ khi thời cơ đến.

Trong khi đó, tinh thần cách mạng của nhân dân Việt Namđược đẩy lên cao độ để giành quyền sống sau khi khoảng hai triệu người từ Bắc Trung Bộ trở ra bị chết trong nạn đói năm 1945.

Ngày 18/8/1945, Hồ Chí Minh viết thư kêu gọi đồng bào cả nước:

Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, Đảng ta nhiềulần khẳng định đất nước đang đứng trước cả những thuậnlợi, thời cơ và khó khăn, nguy cơ, thách thức đan xen, đòihỏi toàn Đảng phải nâng cao quyết tâm chính trị, dự báo chính xác tinh hình và có những quyết sách phù hợp. Do đó, bài học về nghệ thuật nắm bắt thời của Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám vẫn mang ý nghĩa thời sự hết sức sâu sắc.

  • Là thời cơ "ngàn năm có một" vì:
  • Quân đồng minh đang thắng lợi trên tất cả các mặt trận,phát xít Đức đầu hàng, Nhật Bản bị tấn công ᴠà cô lập =>Chủ tịch Hồ Chí Minh dự đoán chiến tranh ѕẽ nhanh chóng kết thúc, Nhật Bản ѕẽ thua trận.
  • Tại Đông Dương, quân Pháp đã bị Nhật hất cẳng từ trước. Quân Nhật thì lại đang thua trận, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang, rệu rã => kẻ thù đang ѕuy yếu, đây là thời cơ thuận lợi.
  • Trong khi đó, quân đồng minh đang bận đối phó ᴠới Nhật. Sau khi chiến tranh kết thúc, quân đồng minh ѕẽ viện cớ giải giáp phát хít Nhật để tiến ᴠào nước ta. Bản chất của chúng đều là chủ nghĩa đế quốc xâm lược khôngkhác gì Pháp - Nhật. => Vì vậy , ta phải giành chính quyền ngay khi quân đồng minh chưa kịp ᴠào nước ta.

=> Đây chính là thời cơ "ngàn năm có một", nếu không chớp thời cơ để giành chính quуền thì ѕẽ không có cơ hội tốt đẹp như vậy lần ѕau nữa.

Nguyên nhân thắng lợi

Cách mạng Tháng Tám nổ ra trong hoàn cảnh khách quanrất thuận lợi: kẻ thù trực tiếp của nhân dân Việt Nam là phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân đội Nhật ở Đông Dương mất hết tinh thần chiến đấu, chính quyền thân Nhật rệu rã, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Đó là kết quả và đỉnh cao của 15 năm đấu tranh của toàn dân tộc Việt

Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, mà trực tiếp là cao trào vận động giải phóng dân tộc 1939-1945.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công mau lẹ do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng, cóý nghĩa quyết định là sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, khéo léo của Đảng;

là sự vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta một cách đúng đắn, độc lập, tự chủ và sáng tạo.

Đảng có phương pháp, chiến lược, chiến thuật cách mạngphù hợp, linh hoạt; nhận thức được thời cơ, chủ động đón thời cơ và kiên quyết chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước.

Cách mạng Tháng Tám thành công là do tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quật cường của các tầng lớp nhân dân ta, không chịu sống mãi kiếp nô lệ của người dân mất nước;

VẤN ĐỀ 4

*Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám Thuận lợi:

  • Về quốc tế là sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II, cục diện khu vực và thế giới có những sự thay đổi lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam. Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao.
  • Trong nước là Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị áp bức trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới. Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước.

+ Hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thống nhất từ cấp Trungương đến cơ sở

Khó khăn:

  • Trên thế giới phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưumới “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng thế giới, trong đó có cách mạng Việt Nam.
  • Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, Cách mạng ba nước Đông Dương nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng phải đương đầu với nhiều bất lợi, khó khăn,
  • Khó khăn ở trong nước là hệ thống chính quyền cách mạng mới được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt
  • Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất lúc này là âm mưu, hành động quay trở lại thống trị Việt Nam một lần nữa của thực dân Pháp.

Tình hình đó đã đặt nền độc lập và chính quyền cách mạng non trẻ của Việt Nam trước tinh thế “như ngàn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và bọn thù trong, giặc ngoài.

*Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng

Nhiệm vụ lớn trước mắt là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm.

Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉthị Kháng chiến kiến quốc, nhận định tinh hình và định hướng con đường đi lên của cách mạng Việt Nam sau khi giành được chính quyền. - “Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng” ;

  • Mục tiêu của cuộc cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là “dân tộc giải phóng”.
  • Khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”;
  • Nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt “là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” .

=> Những quan điểm và chủ trương, biện pháp lớn được Đảng nêu ra trong bản Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc đã giải đáp trúng, đáp ứng đúng yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ; có tác dụng định hướng tư tưởng, trực tiếp chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dânPháp ở Nam Bộ; xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng trong giai đoạn đầy khó khăn, phức tạp này.

  • Chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói là một nhiệm vụ lớn, quan trọng, cấp bách lúc bấy giờ. Đảng
  • Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm
  • Chính phủ bãi bỏ thuế thân và nhiều thứ thuế vô lý của chế độ cũ,
  • Một số nhà máy, công xưởng, hầm mỏ được khuyến khích đầu tư khôi phục hoạt động trở lại.
  • Chống giặc dốt, xóa nạn mù chữ được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng “Bình dân học vụ”, đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục
  • Đời sống tinh thần của một bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt, nhân dân tin tưởng vào chế độ mới, nêu cao quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng.
  • Khẩn trương xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng:
  • Ngày 6-1-1946, cả nước tham gia cuộc bầu cử và có hơn89% số cử tri đã đi bỏ phiếu dân chủ lần đầu tiên- Các địaphương cũng tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp và kiện toàn Ủy ban hành chính các cấp
  • Mặt trận dân tộc thống nhất tiếp tục được mở rộng nhằm tăng cường thực lực cách mạng, tập trung chốngPháp ở Nam Bộ. Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt) được thành lập

*c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ

  • Ngày 23-9-1945, quân đội Pháp đã nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn (Nam Bộ). Cuộc kháng chiếnchống xâm lược của nhân dân Nam Bộ bắt đầu.
  • Nhân dân các tỉnh Nam Bộ đã nêu cao tinh thần chiến đấu “thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”
  • Miền Bắc nhanh chóng hưởng ứng và kịp thời chi viện, chia lửa với đồng bào Nam Bộ kháng chiến.
  • Để làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ, phá Việt Minh” của quân Tưởng và tay sai, Đảng, Chính phủ Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện sách lược “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc” với quân Tưởng
  • Đầu năm 1946, Chính phủ Pháp và Chính phủ Trung Hoadân quốc ký kết bản Hiệp ước Hoa-Pháp,

Ngày 6-3-1946, tại Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp tại Hà Nội là J.Xanhtơny (Jean Sainteny) bản Hiệp định sơ bộ.

  • Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với M.Mutê (Marius Moutet) đại diện Chính phủ Pháp một bản Tạm ước 14-9 tại Mácxây (Pháp
  • Những chủ trương, biện pháp, sách lược và đối sách đúng đắn của Đảng, tinh thần quyết đoán, sáng tạo của

Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoài, thù trong những năm đầu chính quyền cách mạng non trẻ đã đem lại thắng lợi có ý nghĩa hết sức quan trọng:

ngăn chặn bước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ,

vạch trần và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các kẻ thù;

củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền cách mạng từ Trung ương đến cơ sở và những thành quả của cuộc Cách mạng tháng Tám;

tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài.

VẤN ĐỀ 5

Hoàn cảnh lịch sử:

-Từ cuối tháng 10-1946, tình hình chiến sự ở Việt Namngày càng căng thẳng do, nguy cơ một cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Pháp tăng dần.

-Đảng, Chính phủ, quân đội và nhân dân Việt Nam tiếp tục kìm chế, kiên trì thực hiện chủ trương hòa hoãn và bầy tỏ thiện chí hòa bình

-Pháp đã bộc lộ rõ thái độ bội ước, gây hấn, khiêu khích, gây xung đột quân sự, lấn chiếm nhiều vị trí ;đặt lại nền thống trị ở Campuchia và Lào, chia rẽ ba nước Đông Dương.

-Pháp đưa liên tiếp ba tối hậu thư đòi phía Việt Nam phải giải giáp; giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi độc quyền thực thi nhiệm vụ kiểm soát, gìn giữ an ninh, trật tự của thành phố...

-Ngày 12-12-1946, Trung ương ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. đề ra chủ trương đối phó và quyết định phát động toàn dân, toàn quốc tiến hành cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp với tinh thần “thà hy sinhtất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”. Ngày 19- 12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

* Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bổ sung, phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt Nam trong những năm 1945 đến 1947.

- Nội dung cơ bản của đường lối là: dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâudài và dựa vào sức mình là chính.

Đường lối đó được thể hiện trong nhiều văn kiện quan trọng của Đảng:

+ Mục tiêu của cuộc kháng chiến là đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thống nhất hoàntoàn; vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ hòa bình thế giới...

+ Kháng chiến toàn dân là đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân tích cực tham gia kháng chiến. Đánh địch ở mọi nơi, mọi lúc, Trong đó Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc.

+ Kháng chiến toàn diện là đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận không chỉ bằng quân sự mà cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao, trong đó mặt trận quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trò mũi nhọn.

+ Kháng chiến lâu dài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Trường kỳ kháng chiến là một quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng, phát triển lực lượngta, từng bước làm chuyển biến so sánh lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta. Kháng chiến lâu dài nhưng

không có nghĩa là kéo dài vô thời hạn mà phải luôn tranh thủ, chớp thời cơ thúc đẩy cuộc kháng chiến

+ Kháng chiến dựa vào sức mình là chính. Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức mạnh vật chất, tinh thần vốn của trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu.Trên cơ sở đó, để tìm kiếm, phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ tinh thần và vật chất của quốc tế khi có điều kiện.

=>Ý nghĩa

-Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và đường lối kháng chiến của Đảng là hoàn toàn đúng đắn

-trở thành ngọn cờ dẫn đường, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiến lên.

-Đường lối đó được nhân dân ủng hộ trong suốt quá trình kháng chiến

-Trở thành một nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.

Chiến dịch Điện Biên Phủ “lững lẫy năm châu, chấn động địa cầu”

Đây là chiến dịch tiến công hiệp đồng binh chủng quy mô lớn nhất của quân đội ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp

Góp phần quyết định làm phá sản kế hoạch Nava củathực dân Pháp và can thiệp Mỹ

Là chiến thắng có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợicủa cuộc kháng chiến chống Pháp

Một chiến công vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc

Cổ vũ phong trào chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc trên thế giới.

Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến trường kỳ, anh dũng của nhân dân ta. Điện Biên Phủ ghi một mốc son chói lọi vào lịch sử dân tộc và thời đại, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng và sức mạnh Việt Nam.

Tính đúng đắn của đường lối kháng chiến:

Thất bại thảm hại tại Điện Biên Phủ vào ngày 7-5-1954khiến thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp định Genève vềchấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Thắng lợi của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) đã chứng minh tính

đúng đắn của đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh của Đảng ta.

VẤN ĐỀ 6

Tháng 9-1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội.

Đại hội đã thảo luận và thông qua:

-Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng

-Nghị quyết về Nhiệm vụ và đường lối của Đảng trong giai đoạn mới

-Báo cáo về xây dựng Đảng

-Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,…

.

Về đường lối chung của cách mạng Việt Nam. Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là phải thực hiện đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền:

Một là, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

Hai là, tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.

Về mục tiêu chiến lược chung: trước mắt đều hướng vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước.

Về vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách mạng mỗi miền, Đại hội nêu rõ:

Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.

Còn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bèlũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

Về hòa bình thống nhất Tổ quốc, Đại hội chủ trương kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà, vì chủ trương đó phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân cả nước ta cũng như của

nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới. Song ta phải luôn luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tình thế.

Về triển vọng của cách mạng: nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước ta. Đó là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam.

Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp một nhà.

Về xây dựng chủ nghĩa hội, xuất phát từ đặc điểm của miềnBắc, trong đó, đặc điểm lớn nhất là từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, Đại hội xác định rằng, cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình cải biến cách mạng về mọi mặt. Đó là quá trình đấu tranh gay go giữa hai con đường, con đường xã hội chủ nghĩa và con đường tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị,tư tưởng, văn hóa và kỹ thuật nhằm đưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá thể về tư¬ liệu sản xuất tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sởhữu toàn dân và sở hữu tập thể, từ nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.

Tuy vẫn còn một số hạn chế trong đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhận thức về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội còn giản đơn, chưa có dự kiến vềchặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; song thành công cơ bản, to lớn nhất củaĐại hội lần thứ III của Đảng là

Hoàn chỉnh đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới

Đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm thực hiện mục tiêu: giải phóng miền Nam, hòa bình thống nhất Tổ quốc.

Đó chính là đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vừa phù hợp với miền Bắc vừa phù hợp với miền Nam, vừa phù hợp với cả nước Việt Namvừa phù hợp với tình hình quốc tế

Nên đã phát huy và kết hợp được sức mạnh của hậu phương và tiền tuyến, sức mạnh cả nước và sức mạnh của ba dòng thác cách mạng trên thế giới, tranh thủ đượcsự đồng tình giúp đỡ của cả Liên Xô và Trung Quốc,

do đó tạo ra được sức mạnh tổng hợp để dân tộc ta đủ sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đặt trong bối cảnh Việt Nam và quốc tế lúc đó, đườnglối chung của Đảng còn là sự thể hiện tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng trong việc giải quyết những vấn đề không có tiền lệ lịch sử, vừa đúng với thực tiễn Việt Nam vừa phù hợp với lợi ích của nhân loại và xu thế thời đại.

VẤN ĐỀ 7

Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1979-1985: Nguyên nhân khách quan

-Hậu quả nghiêm trọng do chiến tranh tàn phá

-Bao vây cấm vận của Mĩ, lưu thông hàng hóa, giao lưu buôn bán bị cản trở.

-Thể lực phản động trong nước chống phá cách mạng

-Hệ thống các nước XHCN đang suy yếu

-duy trì quá lâu cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp;

-buông lỏng chuyên chính vô sản trong Nguyên nhân chủ quan

-Những sai lầm của Đảng trong đánh giá tình hình, xác định mục tiêu, bước đi, sai

lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế;

-sai lầm trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, trong lĩnh vực phân phối, lưu thông; quản lý kinh tế, quản lý xã hội và trong đấutranh chống âm mưu, thủ đoạn của địch.

Các bước đột phá đổi mới kinh tế 1979-1986

  • Hội nghị Trung ương 6 (8-1979) được là bước đột phá đầu tiên đổi mới kinh tế của Đảng với chủ trương khắc phục những khuyết điểm, sai lầm trong quản lý kinh tế, trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, phá bỏ những rào cản để cho “sản xuất bung ra”. Theo đó, Hội đồng Chính phủ ra quyết định (10-1979) về việc tận dụng đất đai nông nghiệp để khai hoang, phục hoá được miễn thuế, trả thù lao và được sử dụng toàn bộ sản phẩm; quyết định xóa bỏnhững trạm kiểm soát để người sản xuất có quyền tự do đưa sản phẩm ra trao đổi ngoài thị trường.
  • Hội nghị Trung ương 8 khoá V (6-1985) được coi là bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi, đổi mới kinh tế của Đảng. Tại Hội nghị này, Trung ương chủ trương xoá quan liêu bao cấp trong giá và lương là yêu cầu hết sức cấp bách, là khâu đột phá có tính quyết định để chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa.

-Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8-1986) đưa ra “Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”. Đây là bước đột phá thứ ba về đổi mới kinh tế, đồng thời cũng là bước quyết định cho sự ra đời của đường lối đổi mới của Đảng

Nội dung đổi mới tính đột phá là:

Về cơ cấu sản xuất,

-Cần tiến hành một cuộc điều chỉnh lớn về cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư theo hướng thật sự lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp nhẹ,

  • Cần tập trung lực lượng thực hiện cho được ba chương trình quan trọng nhất về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng xuất khẩu.

Về cải tạo xã hội chủ nghĩa,

-biết lựa chọn bước đi và hình thức thích hợp trên quy mô cả nước cũng như từng vùng, từng lĩnh vực, phải đi qua những bước trung gian

-phải nhận thức đúng đắn đặc trưng của thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần, đó là sự cần thiết khách quan để phát triển lực lượng sản xuất

-cải tạo xã hội chủ nghĩa không chỉ là sự thay đổi chế độ sở hữu, mà còn thay đổi cả chế độ quản lý, chế độphân phối, đó là một quá trình gắn liền với mỗi bước phát triển của lực lượng sản xuất

Về cơ chế quản lý kinh tế,

-Hội nghị cho rằng, bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, làm cho hai mặt ăn khớp với nhau tạo ra động lực mới thúc đẩy sản xuất phát triển

Những kết luận trên đây là kết quả tổng hợp của cả quátrình tìm tòi, thử nghiệm, đấu tranh giữa quan điểm mới và quan điểm cũ, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Những quan điểm mới được trình bày trong bản kết luận đã định hướng cho việc soạn thảo Báo cáo chính trị để trình ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, thay cho bản Dự thảo Báo cáo chính trị được chuẩn bị trước đó vẫn còn giữ lại nhiều quan

điểm cũ không phù hợp với yêu cầu trước mắt là khắc phục cho được khủng hoảng kinh tế-xã hội.

Tổng kết 10 năm 1975-1986, Đại hội VI của Đảng (12-1986) nêu 3 thành tựu nổi bật: Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước; đạt được những thành tựu quan trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội; giành thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốcvà làm nghĩa vụ quốc tế.

Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

  • Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước ta bướcvào một kỷ nguyên mới: Tổ quốc hoàn toàn độc lập, thống nhất, quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Để thực hiện bước quá độ này, rất nhiều nhiệm vụ được Đảng đặt ra nhưng nhiệm vụ đầu tiên, bức thiết nhất là lãnh đạo thống nhất nước nhà về mặt nhà nước.
  • Sau chiến thắng 1975, Tổ quốc Việt Nam được thống nhất về mặt lãnh thổ, song ở mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
  • Tháng 9/1975: Hội nghi Ban chấp hành TW Đảng lần thứ24 họp đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
  • Từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975: Hội nghi hiệp thương chính trị thống nhất đất nước về mặt nhà nược họp tại Sài gòn
  • Ngày 25/4/1976 Tổng tuyển cử bầu quốc hội khóa VI được tiến hành trong cả nước.
  • Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất đã họp tại Thủ đô Hà Nội. Quốc hội quyết định đặt tên nước ta là nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc kỳ nền đỏ sao vàng 5 cánh, Thủ đô là Hà Nội, Quốc ca là bài Tiến quân ca, Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa ViệtNam, Thành phố Sài Gòn đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh. Quốc hội đã bầu Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch nước; Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Hữu Thọ làm Phó Chủ tịch nước; Trường Chinh làm Chủ tịch Quốc hội và Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủnghĩa Việt Nam. Các tổ chức chính trị-xã hội đều được thống nhất cả nước với tên gọi mới: Mặt trận Tổ quốc ViệtNam, Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh, Tổng Công đoàn Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam,…

Hoàn thành thống nhất nước nhà về mặt nhà nước là một trong những thành tựu nổi bật, có ý nghĩa to lớn; là cơ sở để thống nhất nước nhà trên các lĩnh vực khác.

VẤN ĐỀ 8

*Tại sao Đại hội IV của Đảng đề ra đường lối đổi mới vì?

Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 15 đến ngày 18-12- 1986,

+Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật đang phát triển mạnh, xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu.

+Đổi mới đã trở thành xu thế của thời đại.

+Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

+Khi đó, Việt Nam vẫn đang bị các đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm vận và ở tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội.

+Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm; lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986.

+Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biêntrái phép diễn ra khá phổ biến. Đổi mới đã trở thành đòi hỏi bức thiết của tình hình đất nước.

Đại hội đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm,chỉ rõ những sai lầm, khuyết điểm của Đảng trong thời kỳ 1975-1986. Đó là những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện. Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm, khuyết điểm đó, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọngchủ quan. Đó là tư tưởng tiểu tư sản, vừa “tả” khuynh vừahữu khuynh. Nguyên nhân của mọi nguyên nhân bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động tư tưởng, tổchức và công tác cán bộ của Đảng.

*Bài học kinh nghiệm rút ra:

+Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”.

+Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.

+Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.

+Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Đường lối đổi mới do Đại hội VI toàn diện trên các lĩnh vực, nổi bật những nội dung sau:

Về kinh tế,

thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế. Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường. Nhiệm vụ bao trùm là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bướcđầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hoá trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ.

Về chính sách xã hội.

Bốn nhóm chính sách xã hội là: Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm cho người lao động. Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân. Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội.

Về quốc phòng và an ninh:

Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước, quyếtđánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch,bảo đảm chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc.

Về nhiệm vụ đối ngoại:

-Góp phần vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xãhội, tăng cường tình hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa;

-bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích củanhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trênthế giới.

-Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và trên thế giới, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đông Dương, quan hệ hữu nghịvà hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa.

Về xây dựng Đảng:

Đảng cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đổi mới công tác tư tưởng; tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước là điều kiện tất yếu để huy động lực lượng của quần chúng.

Đại hội VI của Đảng là Đại hội khởi xướng đường lối đổimới toàn diện, đánh dấu ngoặt phát triển mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Các Văn kiện của Đại hội mang tính chất khoa học và cách mạng, tạo bước ngoặt cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam.Tuy nhiên, hạn chế của Đại hội VI là chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả tháo gỡ tình trạng rối ren trong phân phối lư¬u thông.

Ở trong nước, những năm 1987-1988, khủng hoảng kinh tế-xã hội vẫn diễn ra nghiêm trọng. Lương thực, thực phẩm thiếu, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, lạm phát cao, đời

sống nhân dân rất khó khăn. Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, Trung ương Đảng đã họp nhiều lần, chỉ đạo đổi mới toàn diện, trong đó nổi bật là ở các lĩnh vực

sau:

- Những đổi mới về kinh tế

+Trong nông nghiệp nổi bật là khoán sản phẩm cuối cùng đến nhóm hộ và hộ xã viên (gọi tắt là Khoán 10).

+Về cải tạo xã hội chủ nghĩa, Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế

+Các chủ trương trên thể hiện tư duy đổi mới quan trọng về kinh tế của Đảng và đã có kết quả nhanh chóng

  • Những đổi mới hệ thống chính trị

đề ra những chủ trương cụ thể và xác định sáu nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới

  • Những đổi mới về quốc phòng, an ninh và đối ngoại

+Bắt đầu từ năm 1990, Đảng và Nhà nước có những chủ trương đổi mới về quan hệ đối ngoại.

+mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước trên nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, vì hoàbình và phát triển ở khu vực và trên thế giới . - Những đổi mới về xây dựng Đảng