Vấn đề cơ bản của triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Như chúng ta đã biết thì triết học là một bộ môn nghiên cứu những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Như chúng ta đã biết thì triết học là một bộ môn nghiên cứu những vấn đề
chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong
thế giới quan. Triết học xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây vào
khoảng thế kỉ VIII- VI trước công nguyên tại một số nền văn minh cổ đại như
Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, trung đông... nhưng triết học kinh đển chỉ phát
triển ở Hy Lạp cổ đại.
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, vị
trí vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học phản ánh thế giới một
cách chỉnh thể, nghiên cứu những vấn đề chung nhất những quy luật chung
nhất của chỉnh thể này và thể hiện chúng một cách có hệ thống dướng dạng
lý luận. Cũng như những khoa học khác thì triết học giải quyết rất nhiều vấn
đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kì quan trọng là nền tảng và là
điểm xuất phát giải quyết những vấn đề còn lại được gọi là vấn đề cơ bản
của triết học.
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy,
giữa vật chất và ý thức, nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết
định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được
chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.
1.1. Chủ nghĩa duy tâm lý luận về vấn đề cơ bản của triết học
Chủ nghĩa duy tâm chính là một trường phái triết học xuất phát từ quan điểm
bản chất của thế giới chính là ý thức. Ý thức sẽ quyết định vật chất. Chủ
nghĩa duy tâm một phần nào đó phản ánh nguồn gốc xã hội, thể hiện sự xem
xét phiến diẹn, tuyệt đối hóa một mặt, một đặc tính nào đó ở trong quá trình
nhận thức, đồng thời nó gắn liền với lợi ích của giai cấp, tầng lớp áp bức bóc
lột nhân dân lao động.
Chủ nghĩa duy tâm thì tồn tại 02 hình thức cơ bản đó là duy tâm chủ quan và
duy tâm khách quan
Duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, và khẳng
định mọi sự vật hay hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác cá nhân mà
thôi,. Đại biểu Gioóc giơ Béccli là nhà triết học duy tâm chủ quan, một vị linh
mục người . Đối với Béccli thì ông cho rằng " vật thể trong thế giới quanh ta
chính là sự phức hợp của cảm giác"
Chủ nghĩa duy tâm khách quan thì trái ngược với duy tâm chủ quan, trường
phái triết học này cho rằng ý thức, tinh thần nói chung như " ý niệm" " ý
niệm tuyệt đối" " tình thần thế giới" là tồn tại khách quan bên con người.
Tiêu biểu cho quan điểm này là Platon nhà triết học cổ đại Hi lạp hay là Hegel
nhà triết học cổ điển Đức.
1.2. Chủ nghĩa duy vật lý luận về vấn đề cơ bản của triết học.
Chủ nghĩa duy vật hoàn toàn trái ngược với chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa
duy vật lại là trường phát triết học xuất phát từ quan điểm bản chất của thế
giới chính là vật chất. Vật chất có trước và quyết định ý thức. Chúng có
nguồn gốc từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn, gắn liền với lợi ích của
giai cấp cũng như các lực lượng tiến bộ trong ở trong lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật là một hình thức của sự thực hữu luận với quan niệm rằng
thứ duy vật được coi là tồn tại chính là vật chất, mọi sự vật đều có cấu tạo từ
vật chất và mọi hiện tượng đều là những kết quả của những tương tác vật
chất.
Kể từ khi ra đời cho đến nay thì chủ nghĩa duy vật đã trải quan 03 giai đoạn
chính là chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Và chủ nghĩa duy vật biện chứng là do C. Mác và
Ăngghen xây dựng và sau này là Lênin hoàn thiện và bổ sung.
2. Cách giải quyết của triết học
Về vấn đề cơ bản của triết học thì bao gồm hai mặt cụ thể
- Mặt thứ nhất ( bản thể luận): đi tìm cho câu hỏi giữa vật chất và ý thức cái
nào có trước cái nào quyết định cái nào ?
- Mặt thứ hai ( nhận thức luận) : Đi trả lời cho câu hỏi con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không?
Đầu tiên đó là trả lời câu hỏi giữa ý thức và vật chất cái nào có trước cái nào
có sau và cai nào quyết định cái nào? Để trả lời cho câu hỏi này thì chúng ta
có 3 phương hướng như sau. Phương hướng một là vật chất có trước, ý thức
có sau, vật chất quyết định đến ý thức, đây là theo chủ nghĩa duy vật .
Phương hướng hai đó là cho rằng ý thức có trước , vật chất có sau, ý thức
quyết định đến vật chất, theo chủ nghĩa duy tâm. Phương hướng ba đó là ý
thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau và nó không quyết định lẫn nhau.
Như chúng ta có thể nhận thấy rằng thông qua phương thức giải quyết một
và phương hướng giải quyết hai là những phương hướng đối lập nhau, đều
thừa nhận một trong hai vật chất hoặc ý thức là nguồn gốc của thế giới, một
cái sẽ quyết định cái còn lại. Cách giải quyết này thì thuộc về triết học nhất
nguyên còn cách giải quyết ba là triết học nhị nguyên
Triết học nhất nguyên thì bao gồm hai trường phái, trường phái triết học nhất
nguyên duy vật và trường phát triết học duy tâm. Triết học nhị nguyên lại
cho rằng vật chất và ý thức tồn tại độc lập với nhau cả hai nguyên thể đều là
nguồn gốc của thế giới.
Ở mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã đưa ra 03 cách giải quyết
khác nhau, thông qua 03 cách này đã tóm gọn được nhiều nội dung và vấn
đề của mặt thứ nhất của những vấn đề cơ bản của triết học.
Tiếp theo đó là mặt thứ hai ( nhận thức luận) đi trả lời cho câu hỏi con người
có khả năng nhận thức được thế giới hay không. Ở khía cạnh này thì các nhà
triết học theo chủ nghĩa duy tâm thì cho rằng con người có khả năng nhận
thức được thế giới. Tuy nhiên thì các nhà triết học duy vật họ lại có quan
điểm con người mặt dù có khả năng nhận thức thế giới, tuy nhiên do vật chất
có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự nhận
thức đó phản ảnh thế giới vật chất vào óc con người. Một số nhà triết học duy
tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới nhưng sự
nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần tư duy, một nhà triết học duy
tâm khác theo " bất khả tri luận" lại phủ nhận khả nănhg nhận thức thế giới
của con người. Ở mặt nhận thức luận thì ở cách trường phái duy vật và duy
tâm đều có những quan điểm khác nhau về câu hỏi con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không? Tuy nhiên thì hầu hết các nhà triết học
họ đều cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới xung quanh
họ.
Ví dụ về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn:
1. Trước khi thực hiện một trận đánh chúng ta làm quyết tâm thư, thực hiện
tự phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những
mặt tiêu cực, thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào thực
tiễn tư tưởng cục bộ địa phương . Hay giữa vật chất và ý thức chỉ có những
mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận, bên ngoài lĩnh vực đó sự
phân biệt là tương đối, Vì vậy một chính sách đúng đắn là kết hợp hai điều
này với nhau.
2. Thực hiện giáo dục chính trị tư tưởng gắn với đề cao lợi ích vật chất như là
đạt danh hiệu thi đua khen thưởng.
Trả lời cho câu hỏi vật chất có trước hay ý thức có trước và cái nào quyết định
cái nào? hay là con người có nhận thức được thế giới hay không? Đây là
những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến những vấn khác của triết học, các học
thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu hỏi vật chất
và ý thức cái nào có trước cái nào quyết định cái nào và mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức với nhau. Bởi vậy vấn đề quan hệ tư duy giữa tư duy và
tồn tại giữa vật chất và ý thức được coi là những vấn đề cơ bản của triết học.
3. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Phương pháp là gì? Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản đó là phương
pháp là cách thức để chỉ đạo thể giới.
Phương pháp luận biện chứng là gì? Phương pháp luận biện chứng là một
trong những phương pháp luận tồn tại ở cả triết học phương tây và triết học
phương đông. Và nó xuất phát từ những cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều
người với nguồn tư tưởng và ý kiến khác nhau và những người này đều có
cùng một mục đích đó là thuyết phục người khác.
Phương pháp luận biện chứng thì nhìn nhận sự vật hiện tượng trong mối liên
hệ với nhau, chúng nó ảnh hưởng và ràng buộc với nhau. Bởi vậy mà thấy
được đối tượng ở nhiều trạng thái khác nhau. Và những đối tượng này đều có
khuynh hướng phát triển chung đó là thuyết phục được người khác. Thể hiện
rõ nét biện chứng khách quan trong vận động, nhìn sự vật hiện tượng một
cách luôn vận động phát triển
Ví dụ: Dưới tác động của dòng nước thì những hòn đá sẽ bị bào mòn.
Thứ hai là về phương pháp luận siêu hình. Phương pháp siêu hình là phương
pháp nhận thức thế giới và cho rằng mọi sự vật hiện tượng của thế giới vật
chất đều tồn tại độc lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở
trong trạng thái tính không có sự vận động phát triển, ở phương pháp này thì
có quan điểm vô cùng trái ngược với phương pháp luận biện chứng. Phương
pháp luận siêu hình nhìn nhận sự việc một cách chủ quan, phiến diện....
không nhìn sự vật trong sự vận động phát triển mà cho rằng nó ở trạng thái
đứng im.
Ở phương pháp luận siêu hình thì con người chỉ nhìn thấy những sự vật hiện
tượng riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật
ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát
sinh và sự tiêu vong của những sự vật, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của sự
vật mà quên đi sự vận động của những sự vật đó.
Ví dụ chuyện thầy bói xem voi
Một ví dụ nữa để ta có thể thấy sự khác nhau giữa phương pháp luận biện
chứng và phương pháp luận siêu hình.
Phương pháp luận biện chứng cho rằng con người tiến hóa từ loài vượn là có
cơ sở khoa học và đã được chứng minh bởi nhiều thế hệ nhà khoa học khác
nhau trên thé giới
Còn theo phương pháp luận siêu hình thì con người là do chúa trời tạo ra.
Trên đây là toàn bộ những nội dung mà chúng tôi muốn cung cấp cho các
bạn có liên quan đến vấn đề cơ bản của triết học, hi vọng những thông tin
nội dung mà chúng tôi cung cấp đã giúp cho các bạn có một cái nhìn khác
hơn về triết học và có thể học tập bộ môn này một cách tốt nhất, cảm thấy
hứng thú hơn với lĩnh vực này. Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi
những nội dung mà chúng tôi cung cấp.
| 1/5

Preview text:

1. Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
Như chúng ta đã biết thì triết học là một bộ môn nghiên cứu những vấn đề
chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong
thế giới quan. Triết học xuất hiện ở cả phương Đông và phương Tây vào
khoảng thế kỉ VIII- VI trước công nguyên tại một số nền văn minh cổ đại như
Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, trung đông... nhưng triết học kinh đển chỉ phát
triển ở Hy Lạp cổ đại.
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, vị
trí vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học phản ánh thế giới một
cách chỉnh thể, nghiên cứu những vấn đề chung nhất những quy luật chung
nhất của chỉnh thể này và thể hiện chúng một cách có hệ thống dướng dạng
lý luận. Cũng như những khoa học khác thì triết học giải quyết rất nhiều vấn
đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kì quan trọng là nền tảng và là
điểm xuất phát giải quyết những vấn đề còn lại được gọi là vấn đề cơ bản của triết học.
Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy,
giữa vật chất và ý thức, nó là vấn đề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết
định cơ sở để giải quyết những vấn đề khác của triết học, điều đó đã được
chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp của triết học.
1.1. Chủ nghĩa duy tâm lý luận về vấn đề cơ bản của triết học
Chủ nghĩa duy tâm chính là một trường phái triết học xuất phát từ quan điểm
bản chất của thế giới chính là ý thức. Ý thức sẽ quyết định vật chất. Chủ
nghĩa duy tâm một phần nào đó phản ánh nguồn gốc xã hội, thể hiện sự xem
xét phiến diẹn, tuyệt đối hóa một mặt, một đặc tính nào đó ở trong quá trình
nhận thức, đồng thời nó gắn liền với lợi ích của giai cấp, tầng lớp áp bức bóc lột nhân dân lao động.
Chủ nghĩa duy tâm thì tồn tại 02 hình thức cơ bản đó là duy tâm chủ quan và duy tâm khách quan
Duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người, và khẳng
định mọi sự vật hay hiện tượng chỉ là phức hợp của cảm giác cá nhân mà
thôi,. Đại biểu Gioóc giơ Béccli là nhà triết học duy tâm chủ quan, một vị linh
mục người . Đối với Béccli thì ông cho rằng " vật thể trong thế giới quanh ta
chính là sự phức hợp của cảm giác"
Chủ nghĩa duy tâm khách quan thì trái ngược với duy tâm chủ quan, trường
phái triết học này cho rằng ý thức, tinh thần nói chung như " ý niệm" " ý
niệm tuyệt đối" " tình thần thế giới" là tồn tại khách quan bên con người.
Tiêu biểu cho quan điểm này là Platon nhà triết học cổ đại Hi lạp hay là Hegel
nhà triết học cổ điển Đức.
1.2. Chủ nghĩa duy vật lý luận về vấn đề cơ bản của triết học.
Chủ nghĩa duy vật hoàn toàn trái ngược với chủ nghĩa duy tâm. Chủ nghĩa
duy vật lại là trường phát triết học xuất phát từ quan điểm bản chất của thế
giới chính là vật chất. Vật chất có trước và quyết định ý thức. Chúng có
nguồn gốc từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn, gắn liền với lợi ích của
giai cấp cũng như các lực lượng tiến bộ trong ở trong lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật là một hình thức của sự thực hữu luận với quan niệm rằng
thứ duy vật được coi là tồn tại chính là vật chất, mọi sự vật đều có cấu tạo từ
vật chất và mọi hiện tượng đều là những kết quả của những tương tác vật chất.
Kể từ khi ra đời cho đến nay thì chủ nghĩa duy vật đã trải quan 03 giai đoạn
chính là chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Và chủ nghĩa duy vật biện chứng là do C. Mác và
Ăngghen xây dựng và sau này là Lênin hoàn thiện và bổ sung.
2. Cách giải quyết của triết học
Về vấn đề cơ bản của triết học thì bao gồm hai mặt cụ thể
- Mặt thứ nhất ( bản thể luận): đi tìm cho câu hỏi giữa vật chất và ý thức cái
nào có trước cái nào quyết định cái nào ?
- Mặt thứ hai ( nhận thức luận) : Đi trả lời cho câu hỏi con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không?
Đầu tiên đó là trả lời câu hỏi giữa ý thức và vật chất cái nào có trước cái nào
có sau và cai nào quyết định cái nào? Để trả lời cho câu hỏi này thì chúng ta
có 3 phương hướng như sau. Phương hướng một là vật chất có trước, ý thức
có sau, vật chất quyết định đến ý thức, đây là theo chủ nghĩa duy vật .
Phương hướng hai đó là cho rằng ý thức có trước , vật chất có sau, ý thức
quyết định đến vật chất, theo chủ nghĩa duy tâm. Phương hướng ba đó là ý
thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau và nó không quyết định lẫn nhau.
Như chúng ta có thể nhận thấy rằng thông qua phương thức giải quyết một
và phương hướng giải quyết hai là những phương hướng đối lập nhau, đều
thừa nhận một trong hai vật chất hoặc ý thức là nguồn gốc của thế giới, một
cái sẽ quyết định cái còn lại. Cách giải quyết này thì thuộc về triết học nhất
nguyên còn cách giải quyết ba là triết học nhị nguyên
Triết học nhất nguyên thì bao gồm hai trường phái, trường phái triết học nhất
nguyên duy vật và trường phát triết học duy tâm. Triết học nhị nguyên lại
cho rằng vật chất và ý thức tồn tại độc lập với nhau cả hai nguyên thể đều là
nguồn gốc của thế giới.
Ở mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã đưa ra 03 cách giải quyết
khác nhau, thông qua 03 cách này đã tóm gọn được nhiều nội dung và vấn
đề của mặt thứ nhất của những vấn đề cơ bản của triết học.
Tiếp theo đó là mặt thứ hai ( nhận thức luận) đi trả lời cho câu hỏi con người
có khả năng nhận thức được thế giới hay không. Ở khía cạnh này thì các nhà
triết học theo chủ nghĩa duy tâm thì cho rằng con người có khả năng nhận
thức được thế giới. Tuy nhiên thì các nhà triết học duy vật họ lại có quan
điểm con người mặt dù có khả năng nhận thức thế giới, tuy nhiên do vật chất
có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự nhận
thức đó phản ảnh thế giới vật chất vào óc con người. Một số nhà triết học duy
tâm cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới nhưng sự
nhận thức đó là sự tự nhận thức của tinh thần tư duy, một nhà triết học duy
tâm khác theo " bất khả tri luận" lại phủ nhận khả nănhg nhận thức thế giới
của con người. Ở mặt nhận thức luận thì ở cách trường phái duy vật và duy
tâm đều có những quan điểm khác nhau về câu hỏi con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không? Tuy nhiên thì hầu hết các nhà triết học
họ đều cho rằng con người có khả năng nhận thức được thế giới xung quanh họ.
Ví dụ về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn:
1. Trước khi thực hiện một trận đánh chúng ta làm quyết tâm thư, thực hiện
tự phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những
mặt tiêu cực, thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào thực
tiễn tư tưởng cục bộ địa phương . Hay giữa vật chất và ý thức chỉ có những
mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận, bên ngoài lĩnh vực đó sự
phân biệt là tương đối, Vì vậy một chính sách đúng đắn là kết hợp hai điều này với nhau.
2. Thực hiện giáo dục chính trị tư tưởng gắn với đề cao lợi ích vật chất như là
đạt danh hiệu thi đua khen thưởng.
Trả lời cho câu hỏi vật chất có trước hay ý thức có trước và cái nào quyết định
cái nào? hay là con người có nhận thức được thế giới hay không? Đây là
những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến những vấn khác của triết học, các học
thuyết triết học rất đa dạng, song cũng đều phải trả lời các câu hỏi vật chất
và ý thức cái nào có trước cái nào quyết định cái nào và mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức với nhau. Bởi vậy vấn đề quan hệ tư duy giữa tư duy và
tồn tại giữa vật chất và ý thức được coi là những vấn đề cơ bản của triết học.
3. Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Phương pháp là gì? Chúng ta có thể hiểu một cách đơn giản đó là phương
pháp là cách thức để chỉ đạo thể giới.
Phương pháp luận biện chứng là gì? Phương pháp luận biện chứng là một
trong những phương pháp luận tồn tại ở cả triết học phương tây và triết học
phương đông. Và nó xuất phát từ những cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều
người với nguồn tư tưởng và ý kiến khác nhau và những người này đều có
cùng một mục đích đó là thuyết phục người khác.
Phương pháp luận biện chứng thì nhìn nhận sự vật hiện tượng trong mối liên
hệ với nhau, chúng nó ảnh hưởng và ràng buộc với nhau. Bởi vậy mà thấy
được đối tượng ở nhiều trạng thái khác nhau. Và những đối tượng này đều có
khuynh hướng phát triển chung đó là thuyết phục được người khác. Thể hiện
rõ nét biện chứng khách quan trong vận động, nhìn sự vật hiện tượng một
cách luôn vận động phát triển
Ví dụ: Dưới tác động của dòng nước thì những hòn đá sẽ bị bào mòn.
Thứ hai là về phương pháp luận siêu hình. Phương pháp siêu hình là phương
pháp nhận thức thế giới và cho rằng mọi sự vật hiện tượng của thế giới vật
chất đều tồn tại độc lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở
trong trạng thái tính không có sự vận động phát triển, ở phương pháp này thì
có quan điểm vô cùng trái ngược với phương pháp luận biện chứng. Phương
pháp luận siêu hình nhìn nhận sự việc một cách chủ quan, phiến diện....
không nhìn sự vật trong sự vận động phát triển mà cho rằng nó ở trạng thái đứng im.
Ở phương pháp luận siêu hình thì con người chỉ nhìn thấy những sự vật hiện
tượng riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật
ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát
sinh và sự tiêu vong của những sự vật, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của sự
vật mà quên đi sự vận động của những sự vật đó.
Ví dụ chuyện thầy bói xem voi
Một ví dụ nữa để ta có thể thấy sự khác nhau giữa phương pháp luận biện
chứng và phương pháp luận siêu hình.
Phương pháp luận biện chứng cho rằng con người tiến hóa từ loài vượn là có
cơ sở khoa học và đã được chứng minh bởi nhiều thế hệ nhà khoa học khác nhau trên thé giới
Còn theo phương pháp luận siêu hình thì con người là do chúa trời tạo ra.
Trên đây là toàn bộ những nội dung mà chúng tôi muốn cung cấp cho các
bạn có liên quan đến vấn đề cơ bản của triết học, hi vọng những thông tin
nội dung mà chúng tôi cung cấp đã giúp cho các bạn có một cái nhìn khác
hơn về triết học và có thể học tập bộ môn này một cách tốt nhất, cảm thấy
hứng thú hơn với lĩnh vực này. Cảm ơn các bạn đã quan tâm và theo dõi
những nội dung mà chúng tôi cung cấp.