Vấn đề của con người - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trên cơ sở kế thừa các quan niệm về con người trong lịch sử Triết họcMác đã khẳng định rằng Con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tốsinh học và yếu tố xã hội, là thực thể sinh học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Vấn đề của con người - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trên cơ sở kế thừa các quan niệm về con người trong lịch sử Triết họcMác đã khẳng định rằng Con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tốsinh học và yếu tố xã hội, là thực thể sinh học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
Vấn đề của con người
Ghi chú: [ học / chữ đen chữ đỏ slide]
1. Con người và bản chất của con người
a) Con người là thực thể sinh học-xã hội [vẽ giống hình]
- Trên sở kế thừa các quan niệm về con người trong lịch sử Triết học
Mác đã khẳng định rằng Con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố
sinh học và yếu tố xã hội, là thực thể sinh học.
- Về phương diện sinh học, con người một thực thể sinh vật, sản
phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã hội.
+ Con người là một thực thể sinh học
Con người con người là một cơ thể sống, là một động vật cũng phải
tìm thức ăn, nước uống, phải đấu tranh sinh tồn để tồn tại và phát triển
Con người phải phục tùng theo các quy luật của giới tự nhiên , quy
luật sinh học như di truyền ,tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học
của giới tự nhiên.
+ Con người là một thực thể xã hội có hoạt động xã hội.
-Con người có nguồn gốc từ xã hội cụ thể là có nguồn gốc từ lao động
nhờ có lao động thông qua lao động mà con người
+ có thể tiến hóa mới thoát ra khỏi đời sống động vật.
+ bộ não, ý thức con người mới phát triển
+ hình thành nên các quan hệ xã hội, kinh tế, tôn giáo mới phát triển.
-Con người chỉ tồn tại và phát triển trong xã hội loài người
+ Tạo nên các mối liên hệ giữa người với người như: “ gia đình, làng
xóm,..”
+ Trong khi con vật có thể tồn tại mà không cần đến cộng đồng xã
hội.
-Ngôn ngữ và tư duy
Biểu hiện rõ nhất phương diện con người là một thực thể xã hội.
Xã hội và con người có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau
Qua đây ta thấy được đây là điểm cơ bản làm cho con người khác với
các động vật khác.
→Tóm lại : Con người là thực thể sinh học – xã hội nhưng thực thể
sinh học chỉ có tính chất tiền đề,trên tiền đề ấy, thực thể xã hội biểu
hiện tính người của con người. Tuy nhiên không thể tách rời hai
phương diện sinh học và xã hội của con người thành những phương
diện biệt lập, duy nhất ,quyết định phương diện kia.[ ]slide riêng
b) Con người khác với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất
ra những tư liệu sinh hoạt của mình.
-Để phân biệt giữa con người và con vật có thể bằng nhiều hoạt động
khác nhau: tôn giáo, ý thức, nghệ thuật,…(chèn hình)
“+ Hoạt động đầu tiên làm cho
con người tách ra khỏi đời sống
động vật chính là hoạt động lao
động sản xuất hay là hoạt động
sản xuất ra những tư liệu sinh
hoạt của mình.
(chèn hình con người sản xuất)
+ Nếu con vật chỉ sử dụng những
thứ có sẵn trong tự nhiên thì con
người không chỉ biết khai thác
những thứ có sẵn trong tự nhiên
mà còn biết lao động sản xuất tạo
ra của cái vật chất phục vụ đời
sống của mình.”[nhìn hình nói
được càng tốt khỏi học]
(vd như:loài vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản
xuất)
sự khác biệt duy nhất và căn bản đó cũng khiến ta không thể chuyển-
nếu không kèm theo những điều kiện tương ứng -các quy luật của
xã hội loài vật sang xã hội loài người
c) Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người.
-Chủ nghĩa Mác khẳng định con người vừa là
+ sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
+ sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con
người.
-Tuy rằng con người là sản phẩm của lịch sử và của bản thân con
người ,nhưng con người khác,động vật khác ,không thụ động để lịch sử
làm mình thay đổi,mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
d) Con người vừa là chủ thể của lịch sử , vừa là sản phẩm của lịch sử .
- Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người
hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con người Các
quan hệ này không kết hợp với nhau qua phép cộng mà chúng là tổng hòa có
nghĩa là chúng có vị trí và vai trò khác nhau nhưng không tách rời nhau mà tác
động qua lại với nhau, thâm nhập vào nhau.
- Bản chất của con người chỉ có thể được hình thành và được nhận thức thông
qua các quan hệ xã hội của nó.
Các quan hệ xã hội có nhiều loại quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật
chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, quan hệ gián tiếp, quan hệ tất nhiên
hoặc ngẫu nhiên....
[
Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con
người . Các quan hệ này không kết hợp với nhau qua phép cộng mà chúng
là tổng hòa với nhưng không tách rời nhau mà tác động qua lại với nhau,
thâm nhập vào nhau.]”slide riêng”
đ) Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
- Con người vừa là sản phẩm của lịch sự tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng
đồng thời lại là chủ thể của lịch sử bởi sự lao động và sáng tạo là thuộc tỉnh xã
hội tối cao của con người.
+ Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
+ Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng
đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử.
-Nhớ chế tạo công cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự
nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội. Chính ở thời điểm đó con
người bắt đầu làm ra lịch sử của minh
2. Hi n t ng tha hóa con ng i và vấấn đềề gi i phóng con ng i ượ ườ ườ
a) Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha
hóa .
- Theo C Mác thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản
phẩm lao động từ chỗ để phục vụ và phát triển con người đã bị biến thành lực
lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người.
- Tha hóa con người là thuộc tỉnh vốn có của các nền sản xuất dựa trên chế độ
tư hữu tư liệu sản xuất, nhưng nó được đẩy lên ở mức cao nhất trong nền sản
xuất TBCN
[VD: Chế độ TBCN đã tạo ra sự phân hóa xã hội về chiếm hữu tư nhân,
Người vô sản bỏ sức ra làm thuê tức là làm thuê cho tư sản bị bóc lột
tất yếu quá trình tha hóa lao động sẽ diễn ra.]” ” (ĐỂ 2 slide riêng ví dụ hình
TẤM HÌNH” VÍ DỤ GIAI CẤP TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN”
Lao động bị tha hóa là nguyên nhân, nội dung chính yếu của sự tha hóa con
người
[ Chính vì vậy, sự khắc phục sự tha hóa không chỉ gần liền với việc xóa bỏ
chế độ tư hữu, tư bản chủ nghĩa mà còn gần liền với việc khắc phục sự tha hoa
trên các phương diễn khác của đời sống xã hội, đó là một quả trình lâu dài,
phức tạp để giải phóng]”slide riêng
b). “Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”
- Đây là một trong những tư tưởng cơ bản cốt lõi của các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác–Lênin về con người.
- Giải phóng con người đã được chủ nghĩa Mác Lênin triển khai trong
nhiều nội dung lí luận và trên nhiều phương diện khác nhau. Một trong
những phương diện để giải phóng con người đó là đấu tranh giai cấp.
Mục đính của đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất để giải phóng con
người về phương diện chính trị.
- Khắc phục sự tha hóa con người, biến lao động sáng tạo trở thành hoạt
động mang tính tự nguyện, tự giác
- Mục tiêu cuối cùng trong con người về chủ nghĩa Mác Lênin là giải
phóng con người trên tất cả các phương diện: con người cá nhân, giải
phóng con người giai cấp, dân tộc và nhân loại.
c). “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của
tất cả mọi người
- Những tư tưởng về con người đóng vai trò là “ ”, kim chỉ nam định
hướng cho các hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa và tư tưởng cũng như
tạo nên cuộc cách mạng trong lịch sử nhân loại.
- Là tiền đề lý luận và phương pháp luận đúng đắn cho sự phát triển của
khoa học xã hội.
- Là nền tảng cho việc nghiên cứu, giải phóng và phát triển con người
trong xã hội hiện thực.
[ màu đỏ là slide]
3. Quan đi m c a triềất h c Mác – Lềnin vềề quan h cá nhấn và xã h i, vềề vai
trò c a quấền chúng nhấn dấn và lãnh t trong l ch s
a) [ Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
-Cá nhân: con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và được phân
biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhất và phổ biến nhất của nó.
- Xã hội: cộng đồng của cá nhân trong mối quan hệ biện chứng với
nhau.]” slide riêng
- Cá nhân và xã hội không tách rời nhau. Xã hội do các cá nhân cụ thể
hợp thành, mỗi cá nhân là một phần tử của xã hội sống và hoạt động
trong xã hội đó.
[Mối quan hệ giữa cá nhân-xã hội:
+ Quan hệ cá nhân – xã hội là tất yếu, là tiền đề và điều kiện tồn tại và phát
triển của cả cá nhân lẫn xã hội.
+ Quan hệ cá nhân – xã hội là khác nhau trong xã hội có phân chia giai cấp
và xã hội không phân chia giai cấp. ]”slide riêng
[- Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội
+ là một phạm trù lịch sử
+phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử khác nhau.]”slide riêng”
- Sự thống nhất cá nhân – xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác trong quan
hệ con người giai cấp và con người nhân loại.
+ Mỗi con người cá nhân trong xã hội có giai cấp đều mang tính giai cấp do nó
luôn là thành viên của một giai cấp, tầng lớp xã hội xác định.
+ Mặt khác, mỗi cá nhân, dù thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính nhân
loại.
+ Tính giai cấp và tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khác
biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn
mối quan hệ xã hội – cá nhân
“ Phải tránh khuynh hướng đề cao quá mức (mặt/cái) cá nhân hoặc (mặt/cái) xã
hội.”
+ Trong đời sống xã hội khi xem xét con người phải đặt nó trong tổng thể các
quan hệ xã hội.
“Bởi trong tính hiện thực, bản chất của con người là tổng thể các quan hệ xã
hội. Điều này cũng gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể và nguyên tắc toàn
diện.”
b) Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ cách mạng.
[Khái niệm Quần chúng nhân dân:
- Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm
những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể
dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết
những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.]
[Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ:
+ Thứ nhất, không có phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân, không
có các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội của đông đảo quần chúng nhân dân,
thì cũng không thể xuất hiện lãnh tụ.
+ quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong mục đích và lợi íchThứ hai,
của mình. Sự thống nhất về các mục tiêu cách mạng, hành động cách mạng
giữa quần chúng nhân dân là lãnh tụ do chính quan hệ lợi ích qui định.
Tuy nhiên, sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện trong
vai trò khác nhau của sự tác động đến lịch sử.]
Nhưng cùng đóng vai trò thúc đẩy lịch sử phát triển, nhưng quần chúng
nhân dân là lực lượng quyết định sự phát triển, còn lãnh tụ là người định
hướng dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
4. Vấấn đềề con ng i trong s nghi p cách m ng Vi t Nam.ườ
Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác -Lê Nin
Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin là nền
tảng lý luận cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng và trong
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận về con người
của chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam hiện
đại.
[Tu tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người bao hàm nhiều nội dung khác nhau,trong
đó có các nội dung cơ bản là:
+ Tư tưởng về giải phóng nhân dân lao động,giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc.
+ Tư tưởng về con người vừa là mục tiêu,vừa là động lực của cách mạng, tư
tưởng về phát triển con người toàn diện.
+ Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng
dân tộc. ]
[Quan điểm của Đảng ta
-Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh không khoan nhượng chống thoái hóa, biến
chất, suy thoái về chính trị, tư tưởng đạo đức, chống lại những thói hư tật xấu,
những đặc tính tiêu cực của con người Việt Nam đang cản trở sự phát triển của
chính con người và xã hội.
Mặt khác, nhấn mạnh đến việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển đất nước hiện nay với nhunngwx đức tính:
+ tinh thần yêu nước.
+ tự cường dân tộc.
+ phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
+ có ý chí vươnlên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
+ đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
+ Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung]
“TỪNG CÁI DẤU CHẤM LÀ 1 SLIDE RIÊNG”
| 1/8

Preview text:

Vấn đề của con ngườiGhi chú: [ học / chữ đen
chữ đỏ slide]
1. Con người và bản chất của con người
a) Con người là thực thể sinh học-xã hội [vẽ giống hình]
- Trên cơ sở kế thừa các quan niệm về con người trong lịch sử Triết học
Mác đã khẳng định rằng Con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố
sinh học và yếu tố xã hội, là thực thể sinh học.
- Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản
phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã hội.
+ Con người là một thực thể sinh học
→ Con người con người là một cơ thể sống, là một động vật cũng phải
tìm thức ăn, nước uống, phải đấu tranh sinh tồn để tồn tại và phát triển
→ Con người phải phục tùng theo các quy luật của giới tự nhiên , quy
luật sinh học như di truyền ,tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên.
+ Con người là một thực thể xã hội có hoạt động xã hội.
-Con người có nguồn gốc từ xã hội cụ thể là có nguồn gốc từ lao động
nhờ có lao động thông qua lao động mà con người
+ có thể tiến hóa mới thoát ra khỏi đời sống động vật.
+ bộ não, ý thức con người mới phát triển
+ hình thành nên các quan hệ xã hội, kinh tế, tôn giáo mới phát triển.
-Con người chỉ tồn tại và phát triển trong xã hội loài người
+ Tạo nên các mối liên hệ giữa người với người như: “ gia đình, làng xóm,..”
+ Trong khi con vật có thể tồn tại mà không cần đến cộng đồng xã hội. -Ngôn ngữ và tư duy
 Biểu hiện rõ nhất phương diện con người là một thực thể xã hội.
Xã hội và con người có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau
Qua đây ta thấy được đây là điểm cơ bản làm cho con người khác với các động vật khác.
→Tóm lại : Con người là thực thể sinh học – xã hội nhưng thực thể
sinh học chỉ có tính chất tiền đề,trên tiền đề ấy, thực thể xã hội biểu
hiện tính người của con người. Tuy nhiên không thể tách rời hai
phương diện sinh học và xã hội của con người thành những phương
diện biệt lập, duy nhất ,quyết định phương diện kia.[ slide riêng]
b) Con người khác với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất
ra những tư liệu sinh hoạt của mình.
-Để phân biệt giữa con người và con vật có thể bằng nhiều hoạt động
khác nhau: tôn giáo, ý thức, nghệ thuật,…(chèn hình)
“+ Hoạt động đầu tiên làm cho
+ Nếu con vật chỉ sử dụng những con người
tách ra khỏi đời sống
thứ có sẵn trong tự nhiên thì con
động vật chính là hoạt động lao
người không chỉ biết khai thác
động sản xuất hay là hoạt động những thứ có sẵn trong tự nhiên
sản xuất ra những tư liệu sinh
mà còn biết lao động sản xuất tạo hoạt của mình.
ra của cái vật chất phục vụ đời
(chèn hình con người sản xuất)
sống của mình.”[nhìn hình nói
được càng tốt khỏi học]
(vd như:loài vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất)
sự khác biệt duy nhất và căn bản đó cũng khiến ta không thể chuyển-
nếu không kèm theo những điều kiện tương ứng -các quy luật của

xã hội loài vật sang xã hội loài người
c) Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người.
-Chủ nghĩa Mác khẳng định con người vừa là
+ sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên.
+ sản phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người.
-Tuy rằng con người là sản phẩm của lịch sử và của bản thân con
người ,nhưng con người khác,động vật khác ,không thụ động để lịch sử
làm mình thay đổi,mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
d) Con người vừa là chủ thể của lịch sử , vừa là sản phẩm của lịch sử .
- Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người
hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con người Các
quan hệ này không kết hợp với nhau qua phép cộng mà chúng là tổng hòa có
nghĩa là chúng có vị trí và vai trò khác nhau nhưng không tách rời nhau mà tác
động qua lại với nhau, thâm nhập vào nhau.
- Bản chất của con người chỉ có thể được hình thành và được nhận thức thông
qua các quan hệ xã hội của nó.

Các quan hệ xã hội có nhiều loại quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật
chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, quan hệ gián tiếp, quan hệ tất nhiên hoặc ngẫu nhiên....
[ Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất của con
người . Các quan hệ này không kết hợp với nhau qua phép cộng mà chúng
là tổng hòa với nhưng không tách rời nhau mà tác động qua lại với nhau,
thâm nhập vào nhau.]”slide riêng”
đ) Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
- Con người vừa là sản phẩm của lịch sự tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng
đồng thời lại là chủ thể của lịch sử bởi sự lao động và sáng tạo là thuộc tỉnh xã
hội tối cao của con người.
+ Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
+ Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng
đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử.
-Nhớ chế tạo công cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự
nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội. Chính ở thời điểm đó con
người bắt đầu làm ra lịch sử của minh 2. Hi n t ng tha hóa con ng ượ
i và vấấn đềề gi ườ i phó ng con ng i ườ
a) Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa .
- Theo C Mác thực chất của lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản
phẩm lao động từ chỗ để phục vụ và phát triển con người đã bị biến thành lực
lượng đối lập, nô dịch và thống trị con người.
- Tha hóa con người là thuộc tỉnh vốn có của các nền sản xuất dựa trên chế độ
tư hữu tư liệu sản xuất, nhưng nó được đẩy lên ở mức cao nhất trong nền sản
xuất TBCN
[VD: Chế độ TBCN đã tạo ra sự phân hóa xã hội về chiếm hữu tư nhân,
Người vô sản bỏ sức ra làm thuê tức là làm thuê cho tư sản  bị bóc lột 
tất yếu quá trình tha hóa lao động sẽ diễn ra.]”slide riêng ví dụ hình” (ĐỂ 2
TẤM HÌNH” VÍ DỤ GIAI CẤP TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN”
Lao động bị tha hóa là nguyên nhân, nội dung chính yếu của sự tha hóa con người
[ Chính vì vậy, sự khắc phục sự tha hóa không chỉ gần liền với việc xóa bỏ
chế độ tư hữu, tư bản chủ nghĩa mà còn gần liền với việc khắc phục sự tha hoa
trên các phương diễn khác của đời sống xã hội, đó là một quả trình lâu dài,
phức tạp để giải phóng]”slide riêng”
b). “Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức”
- Đây là một trong những tư tưởng cơ bản cốt lõi của các nhà kinh điển
của chủ nghĩa Mác–Lênin về con người.
- Giải phóng con người đã được chủ nghĩa Mác Lênin triển khai trong
nhiều nội dung lí luận và trên nhiều phương diện khác nhau. Một trong
những phương diện để giải phóng con người đó là đấu tranh giai cấp.
Mục đính của đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân về tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất để giải phóng con
người về phương diện chính trị.

- Khắc phục sự tha hóa con người, biến lao động sáng tạo trở thành hoạt
động mang tính tự nguyện, tự giác
- Mục tiêu cuối cùng trong con người về chủ nghĩa Mác Lênin là giải
phóng con người trên tất cả các phương diện: con người cá nhân, giải
phóng con người giai cấp, dân tộc và nhân loại.
c). “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của
tất cả mọi người

- Những tư tưởng về con người đóng vai trò là “kim chỉ nam”, định
hướng cho các hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa và tư tưởng cũng như
tạo nên cuộc cách mạng trong lịch sử nhân loại.
- Là tiền đề lý luận và phương pháp luận đúng đắn cho sự phát triển của khoa học xã hội.
- Là nền tảng cho việc nghiên cứu, giải phóng và phát triển con người
trong xã hội hiện thực.
[ màu đỏ là slide] 3. Quan đi m c ể a triềất h c Mác – Lềnin về
ề quan h cá nhấn và x ã h i, vềề vai trò c a q
ủ uấền chúng nhấn dấn và lãnh t trong l ch s
a) [ Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
-Cá nhân: con người cụ thể sống trong một xã hội nhất định và được phân
biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhất và phổ biến nhất của nó.
- Xã hội: cộng đồng của cá nhân trong mối quan hệ biện chứng với
nhau.]”slide riêng

- Cá nhân và xã hội không tách rời nhau. Xã hội do các cá nhân cụ thể
hợp thành, mỗi cá nhân là một phần tử của xã hội sống và hoạt động trong xã hội đó.
[Mối quan hệ giữa cá nhân-xã hội:
+ Quan hệ cá nhân – xã hội là tất yếu, là tiền đề và điều kiện tồn tại và phát
triển của cả cá nhân lẫn xã hội.

+ Quan hệ cá nhân – xã hội là khác nhau trong xã hội có phân chia giai cấp
và xã hội không phân chia giai cấp. ]”slide riêng

[- Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa cá nhân và xã hội
+ là một phạm trù lịch sử
+phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử khác nhau.]”slide riêng”
- Sự thống nhất cá nhân – xã hội còn thể hiện ở một góc độ khác trong quan
hệ con người giai cấp và con người nhân loại.
+ Mỗi con người cá nhân trong xã hội có giai cấp đều mang tính giai cấp do nó
luôn là thành viên của một giai cấp, tầng lớp xã hội xác định.
+ Mặt khác, mỗi cá nhân, dù thuộc về giai cấp nào cũng đều mang tính nhân loại.
+ Tính giai cấp và tính nhân loại trong mỗi con người vừa thống nhất vừa khác
biệt, thậm chí mâu thuẫn nhau.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải luôn chú ý giải quyết đúng đắn
mối quan hệ xã hội – cá nhân
“ Phải tránh khuynh hướng đề cao quá mức (mặt/cái) cá nhân hoặc (mặt/cái) xã hội.”
+ Trong đời sống xã hội khi xem xét con người phải đặt nó trong tổng thể các quan hệ xã hội.
“Bởi trong tính hiện thực, bản chất của con người là tổng thể các quan hệ xã
hội. Điều này cũng gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể và nguyên tắc toàn diện.”
b) Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ cách mạng.
[Khái niệm Quần chúng nhân dân:
- Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm
những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kết lại thành tập thể
dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết
những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định.]
[Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ:
+ Thứ nhất, không có phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân, không
có các quá trình kinh tế, chính trị, xã hội của đông đảo quần chúng nhân dân,
thì cũng không thể xuất hiện lãnh tụ.
+ Thứ hai, quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong mục đích và lợi ích
của mình. Sự thống nhất về các mục tiêu cách mạng, hành động cách mạng
giữa quần chúng nhân dân là lãnh tụ do chính quan hệ lợi ích qui định.
Tuy nhiên, sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện trong
vai trò khác nhau của sự tác động đến lịch sử.]
 Nhưng cùng đóng vai trò thúc đẩy lịch sử phát triển, nhưng quần chúng
nhân dân là lực lượng quyết định sự phát triển, còn lãnh tụ là người định
hướng dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử.
4. Vấấn đềề con ng i trong s ườ nghi p cách m ng Vi t Nam.
Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác -Lê Nin
Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin là nền
tảng lý luận cho việc phát huy vai trò của con người trong cách mạng và trong
sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển lý luận về con người
của chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam hiện đại.
[Tu tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người bao hàm nhiều nội dung khác nhau,trong
đó có các nội dung cơ bản là:
+ Tư tưởng về giải phóng nhân dân lao động,giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.
+ Tư tưởng về con người vừa là mục tiêu,vừa là động lực của cách mạng, tư
tưởng về phát triển con người toàn diện.
+ Giải phóng nhân dân lao động gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. ]
[Quan điểm của Đảng ta
-Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh không khoan nhượng chống thoái hóa, biến
chất, suy thoái về chính trị, tư tưởng đạo đức, chống lại những thói hư tật xấu,
những đặc tính tiêu cực của con người Việt Nam đang cản trở sự phát triển của
chính con người và xã hội.
Mặt khác, nhấn mạnh đến việc xây dựng con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển đất nước hiện nay với nhunngwx đức tính: + tinh thần yêu nước. + tự cường dân tộc.
+ phấn đấu vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

+ có ý chí vươnlên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
+ đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
+ Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung]
“TỪNG CÁI DẤU CHẤM LÀ 1 SLIDE RIÊNG”