Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ - Chủ nghĩa xã hội | Đại học Ngoại ngữ - Tin học Thành phố Hồ Chí Minh

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống, trong đó người Kinh có 73.594.341 người, chiếm 85,7% dân số Việt Nam và 12.252.656 người, chiếm 14,3% dân số là 53 dân tộc thiểu số còn lại của cả nước.

1
Vấn đề quá độ nghĩa xã hộ dân tc trong thi k lên ch i.
Liên h v i v dân t t Nam ấn đề c Vi
3. Dân t c và quan h dân t c VN
Đặc điểm dân tc VN
- Th nh t, có s chênh lch v s dân gi a các t ộc người
VN có tất cả bao nhiêu dân tộc anh em? – 54
Có bao nhiêu dân tộc ít người? – 53
Vit Nam m t qu ốc gia đa dân tộc v i 54 dân t c cùng sinh s ng, trong
đó người Kinh 73.594.341 người, chiếm 85,7% dân s Vit Nam
12.252.656 người, chi m 14,3% dân s là 53 dân t c thi u s còn l i cế a
c nước.
T l dân s c a các dân t u ộc không đồng đề
Hơn 1 triệu ngườ như : Tày, Thái, Mường, Khơ Me, Mông…..)i
Ch vài ba trăm người như: Brâu, Si la, Pu péo, Rơ măm, Ơ đu).
c t cho th y n u m t dân t c mà s dân ch Th ế ế có vài trăm người s
gp rt nhi c tều khó khăn cho việ chc cu c s ng, bo tn tiếng nói và
văn hóa dân t c, duy trì và phát tri n gi ng nòi.
v y, vi c phát tri n s dân h p lý cho các dân t c thi u s ố, đặc bit
đố i vi nh ng dân t c thi u s rất ít người đang được Đảng, Chính ph,
Nhà nướ ững chính sách quan tâm đặc Vit Nam có nh c bit.
Vd: Sinh kế và giảm nghèo: chuyển các cộng đồng từ lối sống du canh
du cư truyền thống sang định canh định cư, giao đất lâm nghiệp, tín dụng
và trợ cấp.
Phát triển nguồn nhân lực: miễn học phí, phát triển y tế dự phòng và
cải thiện dinh dưỡng, thúc đẩy bình đẳng giới, khuyến khích lãnh
đạo là người dân tộc trong cộng đồng và tại chính quyền các cấp.
14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
about:blank
1/9
2
Phát triển văn hóa: xây dựng nhà văn hóa thôn, thương mại hóa sản
phẩm truyền thống, xem xét lại tài sản văn hóa.
Phát triển sở hạ tầng: xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu bao gồm
trường học, trạm y tế, đường xá, cầu cống, lưới điện, công trình thủy
lợi, chợ bán buôn và bán lẻ, hệ thống thông tin liên lạc.
Những hỗ trợ này đã mang đến một số cải thiện về mức sống các
vùng dân tộc thiểu số, đáng chú ý về: kết nối giao thông, tiếp cận các dịch
vụ công cộng (giáo dục và y tế), điều kiện nhà ở và tiếp cận các tiện ích
công cộng (điện, nước sạch).
- Th hai, các dân t nhau ộc cư trú xen kẽ
Đây đặc điể ật đặm ni b c bit các tnh min núi phía Bc, Tây
Nguyên, duyên h i mi n Trung.
Vi t Nam v a nhiốn là nơi chuyển cư củ u dân t c khu vực Đông Nam
Á. Tính ch t chuy ển cư như vậy đã tạ ản đồ cư trú củo nên b a các dân tc
tr nên phân tán, xen k làm cho các dân t t Nam không c Vi
lãnh th t i riêng. v y, không có m t dân t c nào t Nam ộc ngườ Vi
cư trú tậ ột địp trung và duy nht trên m a bàn.
Đặc điể ạo điề ợi đểm này mt mt t u kin thun l các dân tc tng
cườ ng hi u bi t l n nhau, m ế r n nhau cùng phát tri n ộng giao lưu lẫ
to nên m t n ng nh ng. ền văn hóa thố ất trong đa dạ
M t khác, do có nhi u t i s ng xen k nên trong quá trình sinh ộc ngườ
sống cũng dễ ẫn, xung độ ny sinh mâu thu t, to k h để các th l c thù ế
đị ch li d ng v n đề dân t c phá ho i an ninh chính trs th ng nh t
của đất nước.
Vd: S chênh l ch v trình độ phát tri n Tây Nguyên đã dẫn d t i vi c
biu tình c ủa người thượng vào năm 2001 và 2004
14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
about:blank
2/9
3
- Th ba, các dân t c thi u s VN phân b y u ch ế địa bàn có v
trí chi c quan trến lượ ng
Những vị trí trọng yếu của quốc gia là ở đâu? Vùng biên giới, vùng -
núi cao, vùng biển, hải đảo, vùng sâu, vùng xa của đất nước.
Mc dù ch chi m 14,3% dân s ế ố, nhưng 53 dân tộc thiu s Vi t Nam l i
cư trú trên diện tích lãnh th nhng v trí trng yếu ca quc gia v
kinh t , an ninh, qu ng sinh thái n, hế ốc phòng, môi trườ đó là vùng biể i
đảo, vùng sâu, vùng xa c ủa đất nước.
Vị trí chiến lược kinh tế cửa ngõ, cửa khẩu của biên giới; tài nguyên
thiên nhiên đa dạng phong phú, nhiều thành phần dân tộc với bản sắc văn
hóa đặc sắc. Cảnh sắc thiên nhiên phù hợp với phát triển du lịch, chính
trị, anh ninh quốc phòng, giao lưu quốc tế. Cũng vùng nhiều cửa
khẩu với nhánh riêng có cửa ngõ thông ra biển với Asean.
- Th tư, các dân tộc phát tri u VN có trình độ ển không đề
Các dân t c c ta còn có s chênh l ch khá l n v trình đ phát trin
kinh t ế, văn hóa, xã hội.
V phương diện xã hi, trình độ t chức đời sng, quan h h i c a
các dân t c thi u s khác nhau.
V phương diện kinh tế, th phân loi các dân tc thiu s Vit
Nam nh phát tri n khác nhau: M t s ít các dân t ững trình độ c
còn duy trì kinh t chiế ếm đoạt, da vào khai thác t nhiên; tuy nhiên,
đạ i b ph n các dân t c Vi c sệt Nam đã chuyển sang phương thứ n
xu ế ết ti n b , ti n hành công nghi p hóa, hi ện đại hóa đất nước.
V văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn k thu t c a nhi u
dân t c thi u s còn th p.
Phong tục phương thức canh tác c a dân t ộc là khác nhau, đây là nguyên
nhân cơ bản. Nguyên nhân th hai là do lch s ca dân tc Vit Nam ta
s ng nh u do h u qu c a chính sách khai thác, áp th ất không đề
bc bóc l t c a th ực dân lên trình độ dân trí cũng như đờ i sng ca nhân
dân. Địa hình và điều ki n t nhiên gây khó khăn trong việc ti p c n vùng ế
14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
about:blank
3/9
4
sâu vùng xa b p trong v xây d ng v t ch t, h ng giao t c ấn đ th
thông.
Vd: Chính sách ngu dân c a th c dân Pháp hơn 90% dân ta chữ.
Ra chính sách y quán bán rượu, thu c phi n còn nhi ều hơn trường h c.
Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, phải từng bước giảm, tiến tới xóa
bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về kinh tế, văn hóa, hội.
Đây nội dung quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước Việt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững.
- Th năm, các dân t ống đoàn kế ắn bó lâu đờc VN có truyn th t g i
trong c ng dân t - qu c gia th ng nh t ộng đồ c
Đặc trưng này được hình thành do yêu c u c a quá trình c i bi n t nhiên ế
và nhu c u ph i h p s ức để cùng đấu tranh chng ngo i xâm nên dân t c
Vit Nam đã hình thành từ rt s m và t ạo ra độ kết dính cao gi a các dân
tc.
Dân t c Vi t Nam có ý th c c ng, có ý th c t tôn dân t ộng đồ ộc. Đoàn
kết dân t c tr thành truy n th ng quý báu c a các dân t c Vi t Nam,
chúng ta có ý th c v c i ngu n và kh nh b n s c c a mình, là m ẳng đị t
trong những ngun nhân và đ ết địng lc quy nh mi thng li ca dân
tộc trong các giai đoạn lch sử; đánh thắng mi k thù xâm lược để giành
độ c l p th ng nh t T quốc. Ngày nay, để th c hi n th ng li chiến lược
xây d ng b o v v ng ch c T qu c Vi t Nam, các dân t c thi u s
cũng như đa số phi ra sc phát huy ni lc, gi gìn và phát huy truyn
thống đoàn kết dân t c, nâng cao c nh giác, k p th ời đập tan mọi âm mưu
và hành độ ối đại đoàn kếng chia r, phá hoi kh t dân tc.
Vd: Theo l i d y c a Bác H là: “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết”.
- Th sáu, m i dân t c có b n s n tắc văn hóa riêng, góp phầ o nên
s ng c a n phong phú, đa dạ ền văn hóa VN
Vi t Nam là m t qu i dân t u có ốc gia đa dân tộc. Trong văn hóa mỗ c đề
nhng s n làm cho n t Nam ắc thái độc đáo riêng góp phầ ền văn hóa Việ
thng nht trong đa dạng. S thng nhất đó, suy cho cùng là bởi, các dân
tộc đều có chung m t l ch s d ựng nước và gi nước, đều s m hình thành
ý th c v m t qu c l p, th ng nh ốc gia độ t.
14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
about:blank
4/9
5
Xu t phát t đặc điểm cơ bả ệt Nam, Đảng và Nhà nưn ca dân tc Vi c
ta luôn quan tâm đế ộc, xem đó là vấn đền chính sách dân t chính tr - xã
hi r ng l n và toàn di n li n v i các m c tiêu trong th i k n g quá độ
lên ch c ta. V nghĩa xã hội y nên người dân phi biết kế tha và
tiếp thu để ền văn hóa theo chủ trương của Đả xây dng n ng.
Vd: B n s a dân t c Mông: ắc văn hóa củ
Người Mông t ch c nhi u l h hội trong năm như: lễ i G u Tào,
Nào S ng, T t c truy n c ế ủa người Mông vào tháng 12 dương lịch…
Nh c c đặc trưng trong văn a của người Mông, tiêu biu
khèn trúc, khèn lá, nh ng.. đàn tròn, đàn môi, sáo, trố
Ngun s y, trống chính làm nương rẫ ng ngô, tr ng lúa, m t vài
nơi có ruộ ây lương thực chính là ngô và lúa nương, ng bc thang. C
lúa m ng bào còn tr ng lanh d t l y s i d t v ạch. Ngoài ra, đồ i.
Bn s a dân tắc văn hóa củ c Thái
Người Thái rất yêu văn nghệ, thích ca múa, h thường t c nhi ch u
hoạt động văn hóa, văn nghệ ạt đ gn vi sinh ho i sng tín
ngưỡng như: mừ ừng cơm mớ ản xên mường nhà mi; m i; xên b ng.
H thường bi u di n trong các l h i c a b ản và được huy động tham
gia các s ki n c ủa địa phương. Vùng lòng chảo Mường Thanh hin
có nhi ng xuyên duy trì t c múa qu t, múa ều đội văn nghệ thườ ch
xòe hoa, múa khăn piêu do chính đồng bào Thái sáng t o, gìn gi
phát tri n ph c v m ỗi khi có khách đến thăm.
Những đặc trưng ủa đồ v m thc ni tiếng c ng bào dân tc Thái
như: các món nướ xôi. Trong các món ăn ng, nm, lp, canh, m
h ưu tiên sử d ng các lo i gia v c khén, t, t i và g như mắ ừng... để
ướp đồ ăn trướ c khi chế biến theo nhng cách riêng. Trang phc
truyn thng c c s c tinh tủa người Thái cùng đ ế: nam gii
mc qu n áoth c m màu chàm xanh ho ặc chàm đen, phụ n m c áo
cóm sát v i hàng khuy b ạc, váy dài đen quấ ặc đượn suông ho c
thêu vi g u. Cùng v i váy, áo, ph nền hoa văn Thái đen còn có
chiếc khăn Piêu thêu hoa văn bằ ng nhiu loi ch màu rt sc s
đẹ p m t.
14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
about:blank
5/9
6
Quan điể ủa Đảng, Nhà nướm và chính sách dân tc c c Vit Nam
- Quan điểm
Vấn đề ộc và đoàn kế ấn đề ến lược cơ bả dân t t dân tc là v chi n, lâu dài,
đồ ng th cời cũng là vấn đề p bách hi n nay c a cách m ng VN
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tc là v chi c, không phấn đề ến lượ i
sách lược. Không ch c m có trướ ắt, mà còn lâu dài. Đồng th i còn
vấn đề cp bách hin nay ca cách mng VN
Tại sao Đảng ta xác định đây vấn đề bả ấn đề n? (mt v chiến
lược ản) Nhìn trong lị ử, dân t b ch s c mt trong nhng
vấn đề n i b ật nhờ truyn thống đoàn kết dân tộc → giữ được độc
lp ch quy n (nh t dân t thông qua đoàn kế c) → đoàn kết dân tc
là vấn đề ến lược cơ bả chi n lâu dài c ủa VN → Nhờ đoàn kết dân tc
→ giữ được độ c lp ch quy ền → đánh bại đưc các th lế ực đế quc
rt hùng mnh
VD: Đánh bạ ản động hàng đầi nhiu thế lc ph u thế gii: quân
Nguyên - Mông, th qu l c ph ng ực dân Pháp, đế ốc Mĩ, các thế ản độ
khác
Đoàn kế ộc → giữt dân t đượ c ch quy n, toàn v n lãnh th như ngày
hum nai
Vấn đề ấn đề dân tc là v cp bách?
VN là qu c, có nhi u dân t c, 54 dân t c anh em ốc gia đa dân tộ
Thế l c ph ch ản động thù đị bên ngoài → tìm cách chia rẽ ối đạ kh i
đoàn kế ết (1) can thiệt dân tc. Li dng chiêu bài t quy p vào
công vi c n i b c ng nh ng ph n t c ủa chúng ta (2) kịch đ c
đoan trong các dân tộ xh làm c to nên s bt n v chính tr
suy y u kh t toàn dân t c ế ối đại đoàn kế
Nhìn vào l ch s , các dân t VN s ng r t hòa h p. N u b c ế t
đồ ếng, do s ng ckích độ a các th lc ph ng bên ngoài. VD: sản độ
kiến Tây Nguyên n p t c n ra 2004 (do s k ra 2001, sau đó tiế ết
ni ca mt s phn t c c thiực đoan trong dân tộ u s + thế l ực đế
quc bên ngoài phá v kh t toàn dân t ối đại đoàn kế c) s ki n
Mường Nhé Điện Biên (thế lc bên ngoài li dng 1 s phn t
cực đoan trong các dân tộc để giương cao chiêu bài dân tộ c t quyết
to nên s b n v chính tr t VN)
14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
about:blank
6/9
7
Đảng và Nhà nước xác định ….
Các dân t , giúp ộc trong đại gia đình VN bình đẳng, đoàn kết, tương trợ
nhau cùng phát tri n, cùng nhau ph u th c hi n th ng l i s nghi ấn đấ p
CN hóa, hi i hóa, xây d ng b o v T qu c VN XHCN. Kiên quyện đạ ết
đấ u tranh vi m dân tọi âm mưu chia rẽ c
Xưa + Nay: Dân tộ ống bình đẳng, đoàn kết và tương trc VN s ln
nhau, giúp nhau cùng phát tri n
Lu t pháp: th c hi n quyền bình đẳng dân tc, nghiêm tr, nghiêm
cm mi hành vi chia r dân tc, chia r kh t toàn dân ối đại đoàn kế
tc
Th c t c làm rế: Đảng và nhà nướ t t ốt …
Phát tri n toàn di n chính tr , kinh t ế, văn hóa, xh và an ninh - qu c phòng
trên địa bàn vùng dân tc min núi; gìn gi, phát huy nhng giá tr,
bn s n th ng c a các dân t c thi u s trong s nghiắc văn hóa truyề p
phát tri n chung c a c ng dân t c VN th ng nh t ộng đồ
Đảng và Nhà nước đứng trên nguyên t c toàn di n, v n d ng nguyên
tc toàn diện → đưa ra các chủ trương, chính sách, đường lối, cơ chế,
th chế, chính sách đối với vùng đồng bào dân t c thi u s , vùng núi,
vùng sâu, vùng xa → có chính sách hỗ ết để ạo điề tr cn thi t u kin
cho vùng mi n núi ti n k p v i mi n xuôi, dân t c thi u s có dk rút ế
ngắn trình độ kho ng cách v i dân t ộc đa số Đưa ra các chính sách
ngoài đưa ra chính sách t chức chính sách (đưa ra hỗ tr k p th i)
dân t c thi u s y ch ếu sống vùng sâu/xa, nơi khó khăn cho phát
trin kt- xh. Nếu không có chính sách h tr khó rút ngắn khong
cách v trình độ phát trin Dân t c thi u s có phương thức canh tác
lc h u (nông nghi p, ph thu c r t l nhiên (kh ớn vào đk tự c
nghit)). No chính sách h trợ, định hướ ủa Đảng nhà nướng c c,
cơ quan chính quyền đoàn th → không rút ngắn đượ c khong cách
v phát tritrình độ n + m ng thứuc độn hưở các giá tr văn hóa tinh
thn
c hi n phát tri n toàn di Th ện …
14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
about:blank
7/9
8
Ưu tiên đầu phát triển kt xh các vùng dân tc min núi (chính
sách phát tri n r t r ng :))))
(1) Đầu tư xây dựng k t c u hế t ng (ch nhà nưc làm được - vì tn
kém) (điện, đường, trườ ạm,…) tạo đk thúc đẩng, tr y phát trin
kinh t xã h i ế
Dù là s n xu t nông nghi p, công nghi t c ệp → kế ấu không đi trước
không th y phát tri n kinh t nào thúc đẩ ế
Ưu tiên …
Công tác dân t c th c hi n chính sách dân t c nhi m v c a toàn
Đả ng, toàn dân, toàn quân, c a các c p, các ngành, c a toàn b h th ng
chính tr
Cho th y chính sách dân t c nhi m v c ng, toàn dân, ủa toàn Đả
toàn quân, c a các c p, các ngành, c a toàn b h ng chính tr th
Đây là mộ ấn đề ến lược lâu dài cơ bảt v chi n ca cách mng huy
động toàn đảng, nhà nước, đoàn thể toàn th nhân dân, toàn th
dân t c hiộc thự ện cùng nhau chung tay đ xây dng phát
trin, thc hin chính ch t c biạo đk cho các dân tộc (đặ t dân
tc thi u s n ố) có đk phát triể
T những quan điểm của Đảng như vậy thì đưc c th
hóa b ng chính sách dân t c c ủa nhà nước VN
- Chính sách
Về chính trị: Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh kiên cường anh
dũng, cần cù lao động của dân tộc
Về kinh tế: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với
đặc điểm và điều kiện môi trường dân tộc.
Về văn hóa: Tôn trọng lợi ích truyền thống văn hóa, phong tục tập quán,
tín ngưỡng các dân tộc
Múa qu t c i Thái ủa ngườ
Tc u u cống rượ n c i Thái ủa ngườ
Múa bi u di n c ng chiêng
14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
about:blank
8/9
9
Về hội: Thực hiện chính sách hội, đảm bảo an sinh xã hội trong
vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Why? → Ở đây còn nhiề u phong tc c h, lc hu + sn xut nông
nghip (b tác độ ủa môi trườ nhiên) → khong có chính ng ln c ng t
ch xh, đả ảo anh sinh xh r ảnh hưởm b t ng tiêu cc (t phong
tc t nhiên, nh n th c c a bà con) rào c n, c n tr , ập quán, đk tự
hn chế kh c hinăng thự n sinh k ế
Vai trò các t c chính tr ch cơ sở có ý nghĩa quan trọng (đặ c bi t t
chức đoàn thể vùng núi…: hộ i ph nữ, Đoàn thanh niên, hội nông dân)
các t c này s t ng bào dân t c thi u s , h ch ạo đk cho đồ ván,
định hướng cho đồng bào v phát tri n kinh t ế, nâng cao trình độ dân trí.
Về an ninh quốc phòng:- Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên
cở sở đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự -
an toàn XH.
Tuy là chính sách chung
Nhưnggg ta biết, đồng bào các dân t c thi u s y ch ế u s ng vùng
mi n núi, sâu, xa, cao biên biên gi nhới họ ng chiến tiên
phong để bo v t quc t xa
Cùng v i ph t tri n v kinh t + nâng cao v dân trí, còn ế trình độ
phải tác độ ện pháp khác → để vùng đồng bng nhiu bi ng bào dân
tc thi u s u ki y phát tri n kinh t . có điề ện để thúc đẩ ế
Có đk đng cao v m c s ng (v t ch t + tinh th ần) → làm tốt bo
v an ninh quc phòng t xa.
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính chất toàn diện,
tổng hợp, bao trùm tất ccác lĩnh vực của đời sống XH, liên quan đến
mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong cộng đồng quốc gia; mang
tính cách mạng tiến bộ, đồng thời còn mang tính nhân văn sâu sắc,
không bỏ sót bất kì dân tộc nào, không cho phép bất cứ tư tưởng k thị,
chia rẽ dân tộc nào, đồng thời phát huy nội lực của mỗi dân tộc kết hợp
với sự giúp đỡ có hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả nước
14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
about:blank
9/9
| 1/9

Preview text:

14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Vấn đề dân tc trong thi kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hộ i.
Liên h vi vấn đề dân tộc Vit Nam
3. Dân tc và quan h dân tc V N
Đặc điểm dân tc V N
- Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
VN có tất cả bao nhiêu dân tộc anh em? – 54
Có bao nhiêu dân tộc ít người? – 53
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân t c ộ cùng sinh s ng, ố trong
đó người Kinh có 73.594.341 người, chiếm 85,7% dân số Việt Nam và
12.252.656 người, chiếm 14,3% dân số là 53 dân t c ộ thiểu s c ố òn lại của cả nước.
Tỷ lệ dân số của các dân t u ộc không đồng đề
 Hơn 1 triệu người như : Tày, Thái, Mường, Khơ Me, Mông…..)
 Chỉ vài ba trăm người như: Brâu, Si la, Pu péo, Rơ măm, Ơ đu).  Th c ự tế cho thấy nếu m t ộ dân t c ộ mà s dâ ố
n chỉ có vài trăm người sẽ
gặp rất nhiều khó khăn cho việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn tiếng nói và
văn hóa dân tộc, duy trì và phát triển giống nòi.
 Vì vậy, việc phát triển s
ố dân hợp lý cho các dân t c
ộ thiểu số, đặc biệt
đối với những dân tộc thiểu số rất ít người đang được Đảng, Chính phủ,
Nhà nước Việt Nam có những chính sách quan tâm đặc biệt.
Vd: Sinh kế và giảm nghèo: chuyển các cộng đồng từ lối sống du canh
du cư truyền thống sang định canh định cư, giao đất lâm nghiệp, tín dụng và trợ cấp.
Phát triển nguồn nhân lực: miễn học phí, phát triển y tế dự phòng và
cải thiện dinh dưỡng, thúc đẩy bình đẳng giới, khuyến khích lãnh
đạo là người dân tộc trong cộng đồng và tại chính quyền các cấp. 1 about:blank 1/9 14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Phát triển văn hóa: xây dựng nhà văn hóa thôn, thương mại hóa sản
phẩm truyền thống, xem xét lại tài sản văn hóa.
Phát triển cơ sở hạ tầng: xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu bao gồm
trường học, trạm y tế, đường xá, cầu cống, lưới điện, công trình thủy
lợi, chợ bán buôn và bán lẻ, hệ thống thông tin liên lạc.
 Những hỗ trợ này đã mang đến một số cải thiện về mức sống ở các
vùng dân tộc thiểu số, đáng chú ý về: kết nối giao thông, tiếp cận các dịch
vụ công cộng (giáo dục và y tế), điều kiện nhà ở và tiếp cận các tiện ích
công cộng (điện, nước sạch).
- Thứ hai, các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Đây là đặc điểm nổi bật đặc biệt ở các tỉnh miền núi phía Bắc, Tây
Nguyên, duyên hải miền Trung.
Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam
Á. Tính chất chuyển cư như vậy đã tạo nên bản đồ cư trú của các dân tộc
trở nên phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộc ở Việt Nam không có lãnh th t
ổ ộc người riêng. Vì vậy, không có m t ộ dân t c ộ nào ở Việt Nam
cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn.
 Đặc điểm này một mặt tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tằng
cường hiểu biết lẫn nhau, mở rộng giao lưu lẫn nhau cùng phát triển và tạo nên m t ộ n ng nh ền văn hóa thố ất trong đa dạng.
 Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh
sống cũng dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẻ hở để các thế lực thù
địch lợi dụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước. Vd: S c
ự hênh lệch về trình độ phát triển ở Tây Nguyên đã dẫn d ụ tới việc
biểu tình của người thượng vào năm 2001 và 2004 2 about:blank 2/9 14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Thứ ba, các dân t c ộ thiểu s ố ở VN phân b
ố chủ yếu ở địa bàn có vị
trí chiến lược quan trọng
Những vị trí trọng yếu của quốc gia là ở đâu? - Vùng biên giới, vùng
núi cao, vùng biển, hải đảo, vùng sâu, vùng xa của đất nước.
Mặc dù chỉ chiếm 14,3% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại
cư trú trên diện tích lãnh thổ và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia về
kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi trường sinh thái – n, h đó là vùng biể ải
đảo, vùng sâu, vùng xa của đất nước .
Vị trí chiến lược kinh tế là cửa ngõ, cửa khẩu của biên giới; tài nguyên
thiên nhiên đa dạng phong phú, nhiều thành phần dân tộc với bản sắc văn
hóa đặc sắc. Cảnh sắc thiên nhiên phù hợp với phát triển du lịch, chính
trị, anh ninh quốc phòng, giao lưu quốc tế. Cũng là vùng có nhiều cửa
khẩu với nhánh riêng có cửa ngõ thông ra biển với Asean.
- Thứ tư, các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đều
Các dân tộc ở nước ta còn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội.
 Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã h i ộ của các dân t c ộ thiểu s khác nhau. ố
 Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số Việt
Nam ở những trình độ phát triển khác nhau: M t ộ số ít các dân tộc
còn duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên,
đại bộ phận các dân tộc Việt Nam đã chuyển sang phương thức sản
xuất tiến bộ, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
 Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn k ỹ thuật c a ủ nhiều
dân tộc thiểu số còn thấp.
Phong tục phương thức canh tác c a
ủ dân tộc là khác nhau, đây là nguyên
nhân cơ bản. Nguyên nhân thứ hai là do lịch sử của dân tộc Việt Nam ta là sự th ng ố
nhất không đều là do hậu quả của chính sách khai thác, áp bức bóc lột c a
ủ thực dân lên trình độ dân trí cũng
như đời sống của nhân
dân. Địa hình và điều kiện tự nhiên gây khó khăn trong việc tiếp cận vùng 3 about:blank 3/9 14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
sâu vùng xa và bất cập trong vấn đề xây d ng ự vật chất, hệ th ng ố giao thông.
Vd: Chính sách ngu dân của thực dân Pháp ⇒ hơn 90% dân ta mù chữ.
Ra chính sách xây quán bán rượu, thuốc phiện còn nhiều hơn trường học .
 Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, phải từng bước giảm, tiến tới xóa
bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về kinh tế, văn hóa, xã hội.
Đây là nội dung quan trọng trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước Việt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững.
- Thứ năm, các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời
trong cộng đồng dân tộc - qu c ố gia th ng nh ố ất
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu c a
ủ quá trình cải biến t ự nhiên và nhu cầu phải hợp s
ức để cùng đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc
Việt Nam đã hình thành từ rất sớm và tạo ra độ kết dính cao giữa các dân tộc. Dân t c
ộ Việt Nam có ý thức cộng ng, đồ có ý thức t ự tôn dân tộc. Đoàn kết dân t c
ộ trở thành truyền th ng ố quý báu c a
ủ các dân tộc Việt Nam,
chúng ta có ý thức về c i
ộ nguồn và khẳng định bản sắc c a ủ mình, là một
trong những nguyên nhân và động lực qu ết đị y
nh mọi thắng lợi của dân
tộc trong các giai đoạn lịch sử; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược để giành độc lập thố ấ
ng nh t Tổ quốc. Ngày nay, để thực hiện thắng lợi chiến lược xây d ng ự và bảo vệ v ng ữ
chắc Tổ quốc Việt Nam, các dân t c ộ thiểu s ố
cũng như đa số phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn và phát huy truyền thống đoàn kết dân t c
ộ , nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan mọi âm mưu
và hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc.
Vd: Theo lời dạy của Bác H
ồ là: “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết”.
- Thứ sáu, mỗi dân tộc có ả
b n sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên
sự phong phú, đa dạng c a ủ nền văn hóa VN
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Trong văn hóa mỗi dân tộc đều có
những sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam
thống nhất trong đa dạng. Sự thống nhất đó, suy cho cùng là bởi, các dân
tộc đều có chung một lịch sử dựng nước và gi
ữ nước, đều sớm hình thành ý th c
ứ về một quốc gia độc lập, th ng nh ố ất. 4 about:blank 4/9 14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà nước
ta luôn quan tâm đến chính sách dân tộc, xem đó là vấn đề chính trị - xã hội r ng l ộ
ớn và toàn diện gắn liền với các m c
ụ tiêu trong thởi kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Vậy nên người dân phải biết kế thừa và
tiếp thu để xây dựng nền văn hóa theo chủ trương của Đả ng.
Vd: Bản sắc văn hóa của dân t c ộ Mông:
 Người Mông tổ chức nhiều lễ hội trong năm như: lễ ộ h i Gầu Tào, Nào S ng, ồ Tết c
ổ truyền của người Mông vào tháng 12 dương lịch…
 Nhạc cụ là đặc trưng trong văn hóa của người Mông, tiêu biểu là khèn trúc, khèn lá, nhị ng..
đàn tròn, đàn môi, sáo, trố
 Nguồn sống chính làm nương rẫy, trồng ngô, trồng lúa, ở một vài
nơi có ruộng bậc thang. Cây lương thực chính là ngô và lúa nương,
lúa mạch. Ngoài ra, đồng bào còn tr ng l ồ
anh dệt lấy sợi dệt vải.
Bản sắc văn hóa của dân tộc Thái
 Người Thái rất yêu văn nghệ, thích ca múa, h ọ thường t ổ ch c ứ nhiều
hoạt động văn hóa, văn nghệ gắn với sinh ạt ho đời sống và tín
ngưỡng như: mừng nhà mới; mừng cơm mới; xên bản xên mường.
 Họ thường biểu diễn trong các lễ h i ộ c a
ủ bản và được huy động tham
gia các sự kiện của địa phương. Vùng lòng chảo Mường Thanh hiện
có nhiều đội văn nghệ thường xuyên duy trì tổ ch c ứ múa quạt, múa
xòe hoa, múa khăn piêu do chính đồng bào Thái sáng tạo, gìn giữ và
phát triển phục vụ mỗi khi có khách đến thăm.
 Những đặc trưng về ẩm thực nổi tiếng của đồng bào dân tộc Thái
như: các món nướng, nộm, lạp, canh, mọ và xôi. Trong các món ăn
họ ưu tiên sử dụng các loại gia vị c như mắ khén, ớt, t i ỏ và gừng... để
ướp đồ ăn trước khi chế biến theo những cách riêng. Trang phục
truyền thống của người Thái vô cùng đặc sắc và tinh tế: nam giới
mặc quần áothổ cẩm màu chàm xanh hoặc chàm đen, phụ n m ữ ặc áo
cóm bó sát với hàng khuy bạc, váy dài đen quấn suông ặc ho được
thêu viền hoa văn ở gấu. Cùng với váy, áo, ph n ụ ữ Thái đen còn có
chiếc khăn Piêu thêu hoa văn bằng nhiều loại chỉ màu rất sặc sỡ và đẹp mắt. 5 about:blank 5/9 14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Quan điểm và chính sách dân tc của Đảng, Nhà nước Vit Nam - Quan điểm
Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài,
đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng VN
 Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, không phải
sách lược. Không chỉ có trước mắt, mà còn lâu dài. Đồng thời còn là
vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng VN
 Tại sao Đảng ta xác định đây là vấn đề cơ bản? (một ấn v đề chiến
lược cơ bản) → Nhìn trong lịch sử, vđ dân tộc là một trong những
vấn đề nổi bật → nhờ truyền thống đoàn kết dân tộc → giữ được độc lập chủ quyền (nhờ t
thông qua đoàn kế dân tộc) → đoàn kết dân tộc
là vấn đề chiến lược cơ bản lâu dài của VN → Nhờ đoàn kết dân tộc → giữ được độc lập ch quy ủ
ền → đánh bại được các thế lực đế quốc rất hùng mạnh
 VD: Đánh bại nhiều thế lực ản ph
động hàng đầu thế giới: quân
Nguyên - Mông, thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, các thế l c ự phản ng độ khác
 Đoàn kết dân tộc → giữ được chủ qu ề
y n, toàn vẹn lãnh thổ như ngày hum nai
 Vấn đề dân tộc là vấn đề cấp bách?  VN là qu c
ốc gia đa dân tộ , có nhiều dân tộc, 54 dân t c ộ anh em
 Thế lực phản động thù địch ở bên ngoài → tìm cách chia rẽ ối đạ kh i
đoàn kết dân tộc. Lợi dụng chiêu bài tự ết quy → (1) can thiệp vào công việc n i
ộ bộ của chúng ta → (2) kịch đ ng ộ những phần t ử cực
đoan trong các dân tộc  tạo nên sự bất ổn về chính trị xh → làm
suy yếu khối đại đoàn kết toàn dân t c ộ  Nhìn vào lịch s ,
ử các dân tộc ở VN s ng ố
rất hòa hợp. Nếu có bất
đồng, do sự kích động của các thế lực phản động bên ngoài. VD: sự
kiến Tây Nguyên nổ ra 2001, sau đó tiếp t c ụ nổ ra 2004 (do s ự kết
nối của một số phần tử cực đoan trong dân tộc thiểu số + thế l ực đế
quốc bên ngoài  phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc) sự kiện
Mường Nhé Điện Biên (thế lực ở bên ngoài lợi dụng 1 số phần tử
cực đoan trong các dân tộc để giương cao chiêu bài dân tộ c tự quyết
tạo nên sự bất ổn về chính trị ở VN) 6 about:blank 6/9 14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 
Đảng và Nhà nước xác định ….
Các dân tộc trong đại gia đình VN bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp
nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp CN hóa, hi i
ện đạ hóa, xây dựng bảo vệ T ổ qu c ố VN XHCN. Kiên quyết đấu tranh với m dâ ọi âm mưu chia rẽ n tộc
 Xưa + Nay: Dân tộc VN sống bình đẳng, đoàn kết và tương trợ lẫn
nhau, giúp nhau cùng phát triển
 Luật pháp: thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, nghiêm trị, nghiêm
cấm mọi hành vi chia rẽ dân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc
 Thực tế: Đảng và nhà nước làm rất tốt …
Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xh và an ninh - quốc phòng
trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gìn giữ, phát huy những giá trị,
bản sắc văn hóa truyền th ng ố
của các dân tộc thiểu s ố trong sự nghiệp phát triển chung của c ng dâ ộng đồ n tộc VN th ng nh ố ất
 Đảng và Nhà nước đứng trên nguyên tắc toàn diện, vận d ng ụ nguyên
tắc toàn diện → đưa ra các chủ trương, chính sách, đường lối, cơ chế,
thể chế, chính sách đối với vùng đồng bào dân t c ộ thiểu s , ố vùng núi,
vùng sâu, vùng xa → có chính sách hỗ trợ cần thiết để tạo điều kiện
cho vùng miền núi tiến kịp với miền xuôi, dân t c ộ thiểu s c ố ó dk rút
ngắn trình độ khoảng cách với dân tộc đa số ⇒ Đưa ra các chính sách
ngoài đưa ra chính sách → tổ chức chính sách (đưa ra hỗ trợ kịp thời) Vì dân tộc thiểu s ố ch y
ủ ếu sống vùng sâu/xa, nơi khó khăn cho phát
triển kt- xh. Nếu không có chính sách hỗ trợ → khó rút ngắn khoảng
cách về trình độ phát triển Dân t c ộ thiểu s
ố có phương thức canh tác
lạc hậu (nông nghiệp, ph
ụ thuộc rất lớn vào đk tự nhiên (khắc
nghiệt)). No chính sách hỗ trợ, định hướng của Đảng và nhà nước,
cơ quan chính quyền đoàn thể → không rút ngắn được khoảng cách
về trình độ phát triển + m ng t ứuc độn hưở
hụ các giá trị văn hóa tinh thần  Th c
ự hiện phát triển toàn diện … 7 about:blank 7/9 14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Ưu tiên đầu tư phát triển kt – xh các vùng dân tộc và miền núi (chính
sách phát triển rất rộng :))))
 (1) Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng (chỉ nhà nước làm được - vì tốn
kém) (điện, đường, trường, trạm,…) → tạo đk thúc đẩy phát triển kinh tế xã h i ộ
 Dù là sản xuất nông nghiệp, công nghiệp → kết cấu không đi trước  không thể y phát nào thúc đẩ triển kinh tế  Ưu tiên … Công tác dân tộc và th c
ự hiện chính sách dân t c ộ là nhiệm v ụ của toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ ệ h thống chính trị
 Cho thấy chính sách dân t c ộ là nhiệm v ụ của toàn ng, Đả toàn dân, toàn quân, c a
ủ các cấp, các ngành, c a ủ toàn b h ộ ệ th ng chí ố nh trị  Đây là một ấn v
đề chiến lược lâu dài cơ bản của cách mạng ⇒ huy
động toàn đảng, nhà nước, đoàn thể và toàn thể nhân dân, toàn thể
dân tộc → thực hiện và cùng nhau chung tay để xây dựng và phát
triển, thực hiện chính sách và tạo đk cho các dân tộc (đặc biệt dân tộc thiểu s n ố) có đk phát triể
T những quan điểm của Đảng như vậy thì được c th
hóa bng chính sách dân tc của nhà nước V N - Chính sách
Về chính trị: Tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh kiên cường anh
dũng, cần cù lao động của dân tộc
Về kinh tế: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phù hợp với
đặc điểm và điều kiện môi trường dân tộc.
Về văn hóa: Tôn trọng lợi ích truyền thống văn hóa, phong tục tập quán,
tín ngưỡng các dân tộc
 Múa quạt của người Thái
 Tục uống rượu cần c i ủa ngườ Thái
 Múa biểu diễn cồng chiêng 8 about:blank 8/9 14:01 10/8/24
Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Về xã hội: Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong
vùng đồng bào dân tộc thiểu số.  Why? → Ở đâ
y còn nhiều phong tục cổ hủ, lạc hậu + sản xuất nông
nghiệp (bị tác động lớn của môi trường tự nhiên) → khong có chính sách xh, đảm ảo b
anh sinh xh → rất ảnh hưởng tiêu cực (từ phong
tực tập quán, đk tự nhiên, nhận th c ứ c a
ủ bà con) ⇒ rào cản, cản trở, hạn chế khả c năng thự hiện sinh kế  Vai trò các t
ổ chức chính trị ở cơ sở có ý
nghĩa quan trọng (đặc biệt t ổ chức đoàn thể ở vùng
núi…: hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, hội nông dân)
⇒ các tổ chức này sẽ tạo đk cho ng đồ bào dân t c ộ thiểu s , ố họ tư ván,
định hướng cho đồng bào về phát triển kinh tế, nâng cao trình độ dân trí.
Về an ninh - quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên
cở sở đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự - an toàn XH.
 Tuy là chính sách chung
 Nhưnggg ta biết, đồng bào các dân t c ộ thiểu s ố ch y ủ ếu sống ở vùng
miền núi, sâu, xa, cao biên biên giới → họ là ữ nh ng chiến sĩ tiên
phong để bảo vệ tổ quốc từ xa
 Cùng với phất triển về kinh tế + nâng cao về trình độ dân trí, còn
phải tác động bằng nhiều biện pháp khác → để vùng đồng bào dân
tộc thiểu số có điều ki
ện để thúc đẩy phát triển kinh tế.
 Có đk để nâng cao về mức s ng ố
(vật chất + tinh thần) → làm tốt bảo
vệ an ninh quốc phòng từ xa.
 Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính chất toàn diện,
tổng hợp, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống XH, liên quan đến
mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc trong cộng đồng quốc gia; mang
tính cách mạng và tiến bộ, đồng thời còn mang tính nhân văn sâu sắc,
không bỏ sót bất kì dân tộc nào, không cho phép bất cứ tư tưởng kỳ thị,
chia rẽ dân tộc nào, đồng thời phát huy nội lực của mỗi dân tộc kết hợp
với sự giúp đỡ có hiệu quả của các dân tộc anh em trong cả nước 9 about:blank 9/9