Vấn đề độc lập 12 dân tộc | Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Vấn đề độc lập 12 dân tộc | Triết học Mac-Lenin | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Chủ đề 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và liên hệ với vấn đề bảo
vệ chủ quyền biển đảo?
(Những phần tô đỏ là đưa vào slide)
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
2. Vấn đề độc lập dân tộc
2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
+ Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến nay gắn liền với truyền
thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Điều đó nói lên một khát khao to lớn của dân
tộc ta là, luôn mong muốn có được một nền độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân và đó cũng
một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc Hồ Chí Minh hiện thân cho tinh
thần ấy. Căn cứ vào những quyền tự do, bình đẳng và quyền con người được ghi trong bản Tuyên
ngôn Độc lập Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của cách mạng Mỹ năm 1776, của Cách
mạng Pháp năm 1791. Hồ Chí Minh khẳng định về quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống, quyền sung sướng quyền tự
do…” (Căn cứ vào những quyền tự do, bình đẳng và quyền con người được ghi trong bản Tuyên
ngôn Độc lập Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của cách mạng Mỹ năm 1776, của Cách
mạng Pháp năm 1791. Hồ Chí Minh khẳng định về quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng quyền sống, quyền sung sướng quyền tự
do…”)
+ Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất trên đờiđộc lập của tổ quốc, tự do cho nhân
dân. Hồ Chí Minh từng nói: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi
được độc lập…”. Nhân cơ hội các nước đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1919) họp Véc-xây (Pháp), Hồ Chí Minh đã gửi đến bản đểYêu sách của nhân dân An Nam
đòi quyền bình đẳng về tự do pháp đòi các quyền tự do dân chủ. Tuy bản yêu sách không
được Hội nghị chấp nhận nhưng qua đó ta thể thấy, ởng Hồ Chí Minh về quyền bình
đẳng và tự do đã được hình thành. (Năm 1919, Hồ Chí Minh gửi đến Hội nghị ở Vécxây bản Yêu
sách của nhân dân An Nam để đòi quyền bình đẳng về tự do pháp lý và đòi các quyền tự do dân
chủ => hình thành tư tưởng về quyền bình đẳng và tự do)
+ Trong năm 1930, Hồ Chí Minh đã xác định được mục tiêuChánh cương vắn tắt của Đảng
chính trị của Đảng: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến; làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập.
+ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trong Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh khẳng
định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do
độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để
giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.
+ Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta lần thứ 2, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
ngày 19/12/1946, Người ra lời kêu gọi, thể hiện quyết tâm sắt đá bảo vệ cho bằng được nền độc
lập dân tộc: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm lệ” (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946: “Không! Chúng ta thà hy
sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”)
+ Trong kháng chiến chống Mỹ (1965), Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ở Việt Nam. Trong
hoàn cảnh đó, Người đã đưa ra được một chân bất hủ, giá trị cho tất cả mọi thời đại:
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Đó không chỉlý tưởng mà cònlẽ sống, là học thuyết
cách mạng, là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, nguồn động viên đối với
các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ
quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam tự giải quyết. Nhân dân Việt Nam không chấp
nhận sự can thiệp vào chủ quyền lãnh thổ theo bất cứ hình thức nào. Theo Hồ Chí Minh, quyền
độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, là trên hết, dù phải hy sinh đến đâu cũng phải giành
giữ cho được quyền độc lập ấy. (Trong kháng chiến chống Mỹ, Người đã đưa ra được một chân
lý bất hủ, có giá trị cho tất cả mọi thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”)
2.2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
+ Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân. Người đánh giá cao học
thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn về độc lập tự do: dân tộc độc lập, dân quyền tự do
dân sinh hạnh phúc.
+ Trong , Người đã xác định rõ ràng mục tiêu của cuộc đấu tranhChánh cương vắn tắt của Đảng
cách mạng: “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập…dân chúng được tự do…thủ tiêu hết
các thứ quốc trái…thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày
nghèo…thi hành luật ngày làm 8 giờ”
+ Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Thángm năm 1945, Hồ Chí Minh yêu cầu: Chúng ta
phải thực hiện ngay làm cho dân có ăn, làm cho dânmặc, làm cho dânchỗ ở, làm cho dân
học hành. “Nếu nước được độc lập, dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập
cũng chẳng nghĩa gì”. thể thấy rằng, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của
mình, Hồ Chí Minh luôn coi độc lập gắn liền với tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
=> Độc lập dân tộc phải được đặt trong khối thống nhất bền vững, đoàn kết chặt chẽ của các tộc
người, các miền tổ quốc, giữa các tôn giáo tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân yêu nước,
đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài.
2.3 Độc lập dân tộc là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
+ Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên
tất cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: độc lập mà người dân không có quyền tự
quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài chính riêng..., thì
độc lập đó cũng chẳng có ý nghĩa gì.
+ Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc dân
chủ. Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả
hiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức
+ Chỉ cách mạng hội chủ nghĩa mới giải phóng triệt để giai cấp sản
nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột, bất công, mới đem lại cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc cho nhân dân đưa nhân dân lao động trở thành người làm chủ
hội
+ Trong , Nxb Chính trị quốc gia,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Hà Nội, tr. 65, người đã chỉ ra “ độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa hội sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân
tộc”
+ Chủ nghĩa xã hội bảo đảm quyền dân tộc tự quyết, quyền lựa chọn con đường và
hình phát triển đất nước; bảo đảm quyền phát huy năng lực làm chủ của
nhân dân, xóa bỏ triệt để tình trạng áp bức, bóc lột. Chủ nghĩa xã hội tạo ra sự trao
đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập,
chủ quyền, bình đẳng cùng lợi, một thế giới không chiến tranh, không
có sự hoành hành của tội ác, của tàn bạo và bất công, bảo đảm cho con người phát
triển toàn diện, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền
với yêu chủ nghĩa hội, tiến lên chủ nghĩa hội thì nhân dân mới ngày
một no ấm thêm, Tổ quốc mới ngày một giàu mạnh thêm”
2.4 Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
+ Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” Bác đã khẳng định một chân
Nước Nam một khối thống nhất chung một dân tộc, chung một dòng máu,
chung một phong tục, chung một lịch sử, chung một truyền thống, chung một
giọng nói”.
+ Ngày 23-9-1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, tiếng súng kháng chiến
của đồng bào Nam Bộ nổ ngay tại Sài Gòn, mở đầu cho một thời kháng chiến
bảo vệ thống nhất toàn vẹn lãnh thổ đất nước. Ngay sau đó, năm 1946 Bác đã gởi
thư cho đồng bào Nam Bộ khẳng định Đồng bào Nam Bộ dân nước Việt
Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn nhưng chân lí ấy không bao giờ thay đổi
+Năm 1946, với Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9 chưa kịp ráo mực, thực dân
Pháp đã phản bội. Chúng quyết phá nền thống nhất đất nước ta, lập raNam Kì tự
trị với một chính phủ nhìn. Hồ Chủ Tịch phản đối ngay tuyên bố với nhân
dân Pháp Nam bộ là miếng đất của Việt Nam, đó là thịt của chúng tôi
+ Liền sau Hội nghị Giơnevơ sự thống nhất độc lập Tổ quốc lại bị đe dọa một lần
nữa. Kẻ thù lại âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta; trong lúc dầu sôi lửa bỏng Bác
khẳng định: “Trung Nam Bắc đều bờ cõi của nước ta, nhất định sẽ thống nhất,
đồng bào cả nước nhất định được giải phóng”, “Thống nhất nước nhà là con đường
sống của chúng ta”.
+ Năm 1960, tại Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, Bác chỉ Đại
hội lần này Đại hội xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc đấu tranh hòa
bình thống nhất nước ta
+ Trong tư tưởng của Bác luôn là độc lập dân tộc, thống nhất nước nhà. Bác chỉ
chỉ giải phóng hoàn toàn dân tộc, khi toàn thể cộng đồng người sống trên toàn cõi
nước Việt Nam được giải phóng sự đảm bảo của một dân tộc được giải phóng
khi Tổ quốc được thống nhất.
| 1/4

Preview text:

Chủ đề 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và liên hệ với vấn đề bảo
vệ chủ quyền biển đảo?
(Những phần tô đỏ là đưa vào slide)

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
2. Vấn đề độc lập dân tộc
2.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
+ Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đến nay gắn liền với truyền
thống yêu nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Điều đó nói lên một khát khao to lớn của dân
tộc ta là, luôn mong muốn có được một nền độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân và đó cũng
là một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà Hồ Chí Minh là hiện thân cho tinh
thần ấy. Căn cứ vào những quyền tự do, bình đẳng và quyền con người được ghi trong bản Tuyên
ngôn Độc lập
của cách mạng Mỹ năm 1776, T
uyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách
mạng Pháp năm 1791. Hồ Chí Minh khẳng định về quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do…” (Căn cứ vào những quyền tự do, bình đẳng và quyền con người được ghi trong bản Tuyên
ngôn Độc lập của cách mạng Mỹ năm 1776, T
uyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách
mạng Pháp năm 1791. Hồ Chí Minh khẳng định về quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do…”)
+ Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự do cho nhân
dân. Hồ Chí Minh từng nói: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi
được độc lập…”. Nhân cơ hội các nước đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1919) họp ở Véc-xây (Pháp), Hồ Chí Minh đã gửi đến bản Yêu sách của nhân dân An Nam để
đòi quyền bình đẳng về tự do pháp lý và đòi các quyền tự do dân chủ. Tuy bản yêu sách không
được Hội nghị chấp nhận nhưng qua đó ta có thể thấy, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền bình
đẳng và tự do đã được hình thành. (Năm 1919, Hồ Chí Minh gửi đến Hội nghị ở Vécxây bản Yêu
sách của nhân dân An Nam
để đòi quyền bình đẳng về tự do pháp lý và đòi các quyền tự do dân
chủ => hình thành tư tưởng về quyền bình đẳng và tự do)
+ Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh đã xác định được mục tiêu
chính trị của Đảng: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Nam
được hoàn toàn độc lập.
+ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, trong Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh khẳng
định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và
độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để
giữ vững quyền tự do và độc lập ấy”.
+ Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta lần thứ 2, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
ngày 19/12/1946, Người ra lời kêu gọi, thể hiện quyết tâm sắt đá bảo vệ cho bằng được nền độc
lập dân tộc: “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định
không chịu làm nô lệ” (Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến năm 1946: “Không! Chúng ta thà hy
sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”)
+ Trong kháng chiến chống Mỹ (1965), Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ở Việt Nam. Trong
hoàn cảnh đó, Người đã đưa ra được một chân lý bất hủ, có giá trị cho tất cả mọi thời đại:
“Không có gì quý hơn độc lập tự do”. Đó không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống, là học thuyết
cách mạng, là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng, nguồn động viên đối với
các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Nước Việt Nam của người Việt Nam, mọi vấn đề thuộc chủ
quyền quốc gia Việt Nam phải do người Việt Nam tự giải quyết. Nhân dân Việt Nam không chấp
nhận sự can thiệp vào chủ quyền lãnh thổ theo bất cứ hình thức nào. Theo Hồ Chí Minh, quyền
độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, là trên hết, dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và
giữ cho được quyền độc lập ấy. (Trong kháng chiến chống Mỹ, Người đã đưa ra được một chân
lý bất hủ, có giá trị cho tất cả mọi thời đại: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”)
2.2. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
+ Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân. Người đánh giá cao học
thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn về độc lập và tự do: dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
+ Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người đã xác định rõ ràng mục tiêu của cuộc đấu tranh
cách mạng: “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập…dân chúng được tự do…thủ tiêu hết
các thứ quốc trái…thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày
nghèo…thi hành luật ngày làm 8 giờ”
+ Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh yêu cầu: Chúng ta
phải thực hiện ngay làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân
có học hành. “Nếu nước được độc lập, mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập
cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Có thể thấy rằng, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của
mình, Hồ Chí Minh luôn coi độc lập gắn liền với tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
=> Độc lập dân tộc phải được đặt trong khối thống nhất bền vững, đoàn kết chặt chẽ của các tộc
người, các miền tổ quốc, giữa các tôn giáo và tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân yêu nước,
đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài.
2.3 Độc lập dân tộc là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
+ Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để trên
tất cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: độc lập mà người dân không có quyền tự
quyết về ngoại giao, không có quân đội riêng, không có nền tài chính riêng..., thì
độc lập đó cũng chẳng có ý nghĩa gì.
+ Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc và dân
chủ. Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả
hiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức
+ Chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa mới giải phóng triệt để giai cấp vô sản và
nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột, bất công, mới đem lại cuộc sống ấm no, tự
do, hạnh phúc cho nhân dân và đưa nhân dân lao động trở thành người làm chủ xã hội
+ Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, tr. 65, người đã chỉ ra “ độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện
chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc”
+ Chủ nghĩa xã hội bảo đảm quyền dân tộc tự quyết, quyền lựa chọn con đường và
mô hình phát triển đất nước; bảo đảm quyền và phát huy năng lực làm chủ của
nhân dân, xóa bỏ triệt để tình trạng áp bức, bóc lột. Chủ nghĩa xã hội tạo ra sự trao
đổi, hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các nước dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập,
chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi, vì một thế giới không có chiến tranh, không
có sự hoành hành của tội ác, của tàn bạo và bất công, bảo đảm cho con người phát
triển toàn diện, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “ Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền
với yêu chủ nghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mới ngày
một no ấm thêm, Tổ quốc mới ngày một giàu mạnh thêm”
2.4 Độc lập dân tộc gắn với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
+ Trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” Bác đã khẳng định một chân lí
Nước Nam là một khối thống nhất có chung một dân tộc, chung một dòng máu,
chung một phong tục, chung một lịch sử, chung một truyền thống, chung một giọng nói”.
+ Ngày 23-9-1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, tiếng súng kháng chiến
của đồng bào Nam Bộ nổ ngay tại Sài Gòn, mở đầu cho một thời kì kháng chiến
bảo vệ thống nhất toàn vẹn lãnh thổ đất nước. Ngay sau đó, năm 1946 Bác đã gởi
thư cho đồng bào Nam Bộ và khẳng định “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt
Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn nhưng chân lí ấy không bao giờ thay đổi”
+Năm 1946, với Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ước 14-9 chưa kịp ráo mực, thực dân
Pháp đã phản bội. Chúng quyết phá nền thống nhất đất nước ta, lập ra “Nam Kì tự
trị với một chính phủ bù nhìn. Hồ Chủ Tịch phản đối ngay và tuyên bố với nhân
dân Pháp “Nam bộ là miếng đất của Việt Nam, đó là thịt của chúng tôi”
+ Liền sau Hội nghị Giơnevơ sự thống nhất độc lập Tổ quốc lại bị đe dọa một lần
nữa. Kẻ thù lại âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta; trong lúc dầu sôi lửa bỏng Bác
khẳng định: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của nước ta, nhất định sẽ thống nhất,
đồng bào cả nước nhất định được giải phóng”, “Thống nhất nước nhà là con đường sống của chúng ta”.
+ Năm 1960, tại Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, Bác chỉ rõ Đại
hội lần này là “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa
bình thống nhất nước ta”
+ Trong tư tưởng của Bác luôn là độc lập dân tộc, thống nhất nước nhà. Bác chỉ rõ
chỉ giải phóng hoàn toàn dân tộc, khi toàn thể cộng đồng người sống trên toàn cõi
nước Việt Nam được giải phóng và sự đảm bảo của một dân tộc được giải phóng
khi Tổ quốc được thống nhất.