Vấn đề gia đình trong Chủ nghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.

1.Yêu cầu về nội dung của tiểu luận Tiểu luận có kết cấunhư sau:
1. Mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài, giới thiệu những nội dung chính màtiểu luận đề cập đến, kết cấu của tiểu luận.2. Nội dung: Phân tích cơ sở lý luận (quan điểm của liên chủ nghĩaMác – Lênin về...); cơ sở thực tiễn (thực trạng vấn đề...ở Việt Nam); ýnghĩa/giá trị của quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về...; nêu vận dụng
những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về... của Đảng và Nhà nước ta; ýnghĩa của việc nghiên cứu vấn đề... đối với sinh viên,...(tuỳ theo yêu cầu củađề tài tiểu luận).Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
1
Đề tài 3: Vấn đề gia đình trong Chủ nghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa của nó
đối với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
1.Yêu cầu về nội dung của tiểu luận Tiểu luận có kết cấu như
sau:
1. Mở đầu: Nêu do chọn đề tài, giới thiệu những nội dung chính
tiểu luận đề cập đến, kết cấu của tiểu luận.
2. Nội dung: Phân tích cơ sở lý luận (quan điểm của liên chủ nghĩa Mác
Lênin về...); sở thực tiễn (thực trạng vấn đề...ở Việt Nam); ý nghĩa/giá
trị của quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về...; nêu vận dụng những quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về... của Đảng và Nhà nước ta; ý nghĩa của
việc nghiên cứu vấn đề... đối với sinh viên,...(tuỳ theo yêu cầu của đề tài tiểu
luận).
3. Kết luận: Tóm lược và khẳng định lại những vấn đề trọng tâm.
4. Tài liệu tham khảo: Liệt kê những tài liệu đã tham khảo.
3. Yêu cầu về hình thức của tiểu luận (2 điểm)
-Số trang: từ 08 đến 12 trang (Số trang được đánh bắt đầu ttrang mở đầu;
các trang bìa, mục lục, phụ lục (nếu có) không đánh số trang).
-Font: Times New Roman; Cỡ chữ: 14; bảng mã: Unicode; khoảng cách dòng:
1.5.
-Cỡ giấy A4: Lề trái 3 cm, phải 2.5 cm, trên 3 cm, dưới 2.0 cm.
-Căn chỉnh đều 02 bên (justify); First line: 1cm; Chèn strang chính giữa
lề dưới (Font: Times New Roman; Cỡ chữ: 14).
-Cách đánh chỉ mục: 1. (1.1.; 1.2.; …), 2. (2.1.; 2.2.; ….) (Xem phụ lục 02)
-Trích dẫn tài liệu tham khảo: Trích dẫn trực tiếp: “Phần trích dẫn” (Tên tác
giả, năm xuất bản, số trang), dụ: “Triết học khoa học…” (Nguyễn Văn A,
2006, trang 17); Trích dẫn gián tiếp: (Tên tác giả, năm xuất bản), dụ: (Nguyễn
Văn A, 2006).
lOMoARcPSD| 45740413
2
-Bài nộp dưới dạng tệp PDF. Tên tệp có định dạng như sau: Họ và tên sinh
viên - Mã số sinh viên - Mã nhóm học phần.pdf. dụ: Nguyễn Văn A -
19H1220067- 010400510701.pdf
-Trang bìa, cách bố trí các mục của tiểu luận, cách viết tài liệu tham khảo:
Xem phụ lục 01, 02, 03.
PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA TIỂU LUẬN
lOMoARcPSD| 45740413
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TR
TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
)
(
Họ và tên SV - Mã số SV - Mã nhóm HP (
005107…)
Giảng viên hướng dẫn: Tên giáo viên hướng dẫn
Thành phố Hồ Chí Minh - 2021
lOMoARcPSD| 45740413
4
PHỤ LỤC 2: CÁCH ĐÁCH MỤC LỤC
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC Trang
1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 2.
NỘI DUNG. ...................................................................................... 2
Chương/Phần.. ....................................................................................... 2
1.1.......................................................................................................... 2
1.2.......................................................................................................... 4
Chương/phần 2. ..................................................................................... 6
2.1.......................................................................................................... 6
2. 2.......................................................................................................... 8
3. KẾT LUẬN ..................................................................................... 11
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 12
PHỤ LỤC 3: CÁCH VIẾT VÀ XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD| 45740413
5
1. Cách viết tài liệu tham khảo
1.1. Sách: Tên tác giả (Năm xuất bản), tên sách, Nxb. Nơi xuất bản.
dụ: Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa hội khoa
học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ví dụ: Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn
khoa học Mác- nin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình môn CNXHKH,
Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
1.2. Tạp chí: Tên tác giả (Năm xuất bản), tên bài viết, tên tạp chí,
Số, trang.
Ví dụ: Nguyễn n A (2006), Kinh tế thị trường trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp 4.0, Tạp chí A, Số 35, tr. 7-15.
1.3. Tài liệu trên trang web: Tên tác giả (Ngày đăng), tên bài báo,
tên trang web <Đường dẫn trực tiếp của tài liệu> [Ngày truy cập].
dụ: Nguyễn Văn A (20/03/2020), Phát triển kinh tế thị trường, Báo A
<https://www.a.com.vn/cuoituan.html> [Truy cập ngày 12/04/2020].
2. Cách xếp tài liệu tham khảo
- Tác giả là người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ.
- Tác giả là người Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo tên.
- Tài liệu không tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC vần
đầu của tên quan ban hành. Chẳng hạn như: Tổng cục thống
xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B. Ví dụ:
[1]. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 – 1996)
phát triển lúa lai, Hà Nội.
[2]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb. Đại
học sư phạm, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Các cuộc vận động dân chủ trong quá
trình phi thực dân hóa ở Việt Nam giai đoạn 1904-1945”, Luận án tiến sĩ, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
Đề tài 3: Vấn đề gia đình trong Chủ nghĩa xã hội khoa học và ý nghĩa của nó
đối với việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay.
1.Yêu cầu về nội dung của tiểu luận Tiểu luận có kết cấu như sau:
1. Mở đầu: Nêu lý do chọn đề tài, giới thiệu những nội dung chính mà
tiểu luận đề cập đến, kết cấu của tiểu luận.
2. Nội dung: Phân tích cơ sở lý luận (quan điểm của liên chủ nghĩa Mác
– Lênin về...); cơ sở thực tiễn (thực trạng vấn đề...ở Việt Nam); ý nghĩa/giá
trị của quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về...; nêu vận dụng những quan
điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về... của Đảng và Nhà nước ta; ý nghĩa của
việc nghiên cứu vấn đề... đối với sinh viên,...(tuỳ theo yêu cầu của đề tài tiểu luận).
3. Kết luận: Tóm lược và khẳng định lại những vấn đề trọng tâm.
4. Tài liệu tham khảo: Liệt kê những tài liệu đã tham khảo.
3. Yêu cầu về hình thức của tiểu luận (2 điểm)
-Số trang: từ 08 đến 12 trang (Số trang được đánh bắt đầu từ trang mở đầu;
các trang bìa, mục lục, phụ lục (nếu có) không đánh số trang).
-Font: Times New Roman; Cỡ chữ: 14; bảng mã: Unicode; khoảng cách dòng: 1.5.
-Cỡ giấy A4: Lề trái 3 cm, phải 2.5 cm, trên 3 cm, dưới 2.0 cm.
-Căn chỉnh đều 02 bên (justify); First line: 1cm; Chèn số trang ở chính giữa
lề dưới (Font: Times New Roman; Cỡ chữ: 14).
-Cách đánh chỉ mục: 1. (1.1.; 1.2.; …), 2. (2.1.; 2.2.; ….) (Xem phụ lục 02)
-Trích dẫn tài liệu tham khảo: Trích dẫn trực tiếp: “Phần trích dẫn” (Tên tác
giả, năm xuất bản, số trang), ví dụ: “Triết học là khoa học…” (Nguyễn Văn A,
2006, trang 17); Trích dẫn gián tiếp: (Tên tác giả, năm xuất bản), ví dụ: (Nguyễn Văn A, 2006). 1 lOMoAR cPSD| 45740413
-Bài nộp dưới dạng tệp PDF. Tên tệp có định dạng như sau: Họ và tên sinh
viên - Mã số sinh viên - Mã nhóm học phần.pdf. Ví dụ: Nguyễn Văn A - 19H1220067- 010400510701.pdf
-Trang bìa, cách bố trí các mục của tiểu luận, cách viết tài liệu tham khảo: Xem phụ lục 01, 02, 03.
PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA TIỂU LUẬN 2 lOMoAR cPSD| 45740413
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (TÊ N ĐỀ TÀI )
Họ và tên SV - Mã số SV - Mã nhóm HP ( 005107…)
Giảng viên hướng dẫn: Tên giáo viên hướng dẫn
Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 3 lOMoAR cPSD| 45740413
PHỤ LỤC 2: CÁCH ĐÁCH MỤC LỤC MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang
1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 2.
NỘI DUNG. ...................................................................................... 2
Chương/Phần.. ....................................................................................... 2
1.1.......................................................................................................... 2
1.2.......................................................................................................... 4
Chương/phần 2. ..................................................................................... 6
2.1.......................................................................................................... 6
2. 2.......................................................................................................... 8
3. KẾT LUẬN ..................................................................................... 11
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 12
PHỤ LỤC 3: CÁCH VIẾT VÀ XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 lOMoAR cPSD| 45740413
1. Cách viết tài liệu tham khảo
1.1. Sách: Tên tác giả (Năm xuất bản), tên sách, Nxb. Nơi xuất bản.
Ví dụ: Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa
học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Ví dụ: Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn
khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình môn CNXHKH,
Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
1.2. Tạp chí: Tên tác giả (Năm xuất bản), tên bài viết, tên tạp chí, Số, trang.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2006), Kinh tế thị trường trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp 4.0, Tạp chí A, Số 35, tr. 7-15.
1.3. Tài liệu trên trang web: Tên tác giả (Ngày đăng), tên bài báo,
tên trang web <Đường dẫn trực tiếp của tài liệu> [Ngày truy cập].
Ví dụ: Nguyễn Văn A (20/03/2020), Phát triển kinh tế thị trường, Báo A
[Truy cập ngày 12/04/2020].
2. Cách xếp tài liệu tham khảo -
Tác giả là người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ. -
Tác giả là người Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo tên. -
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC vần
đầu của tên cơ quan ban hành. Chẳng hạn như: Tổng cục thống kê
xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B. Ví dụ:
[1]. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992 – 1996)
phát triển lúa lai, Hà Nội.
[2]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb. Đại học sư phạm, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013), “Các cuộc vận động dân chủ trong quá
trình phi thực dân hóa ở Việt Nam giai đoạn 1904-1945”, Luận án tiến sĩ, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội. 5