Vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay | Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học

Thực trạng vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay. Nhận  xét. Ảnh hưởng của vấn đề ly hôn. Nguyên nhân. Các giải pháp thúc đẩy vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay. Vị trí của gia đình. Chức  năng của gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

___________________
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIA
ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
ĐỀ TÀI
Họ và tên : NGUYỄN THỊ ANH T
Mã sinh viên: 2055270044
Lớp: QUẢN LÝ KINH TẾ K40A1
Hà Nội - 2021
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
TIỂU LUẬN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY..........................................................2
1.1. Khái niệm.....................................................................................................2
1.1.1. Khái niệm về ly hôn................................................................................2
1.1.2. Khái niệm về gia đình.............................................................................2
1.2. Các mối quan hệ cơ bản của gia đình.......................................................2
1.3. Vị trí của gia đình.......................................................................................6
1.4. Chức năng của gia đình..............................................................................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY DỰNG
GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY.....................................................................10
2.1. Thực trạng vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện
nay........................................................................................................................10
2.2. Nhận xét.....................................................................................................11
2.2.1. Ảnh hưởng của vấn đề ly hôn..................................................................11
2.2.2. Nguyên nhân...........................................................................................15
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY LÙI VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY........................................................17
3.1. Các giải pháp thúc đẩy vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình
Việt Nam hiện nay..............................................................................................17
KẾT LUẬN............................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................20
MỞ ĐẦU
Từ ngàn đời nay gia đình luôn là cái nôi hình thành và nuôi dưỡng nhân
cách, đạo đức của mỗi con người. Những gia đình tốt đẹp sẽ xây dựng một xã hội
tiến bộ văn minh và ngược lại một xã hội tiến bộ văn minh là cơ sở xây dựng một
xã hội tốt đẹp. Chính vì vậy, vai trò và vị trí của gia đình ngày càng được quan tâm
và đề cao trong xã hội.
Ngày nay với xu thế toàn cầu thì xã hội ngày càng phát triển và các mối
quan hệ trong xã hội luôn vận động và biến đổi không ngừng. Và sự vận động, sự
biến đổi của gia đình là một điều tất yếu bởi gia đình là tế bào của xã hội. Với xu
thế hội nhập toàn cầu hóa ít nhiều tác động lên mọi mặt, mọi mối quan hệ của xã
hội. Tuy nhiên, nó chính là nguyên nhân dẫ đến những vấn đề xấu và điển hình là
vấn đề ly hôn trong các gia đình Việt Nam hiện nay.
Nếu như việc kết hôn là hình thành mối quan hệ hai người thì ly hôn là
chấm dứt mối quan hệ. Hiện nay, vấn đề ly hôn trở nên vô cùng quan rọng khi số
lượng các vụ ly hôn ngày càng nhiều. Điều này nó có ảnh hưởng khồn hề nhỏ đối
với xã hội và con người
Nhận thức được điều đó, nên tôi đã chọn đề tài “Vấn đề ly hôn trong việc
xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay” để cho thấy rõ được vấn đề quan trọng của
việc ly hôn, đồng thời làm rõ những hậu quả của vấn đề ly hôn trong việc xây dựng
gia đình Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra các định hướng và phương pháp giải
quyết phù hợp
1
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệm
1.1.1. Khái niệm về ly hôn
- Ngày nay với xu thế toàn cầu thì xã hội ngày càng phát triển và các mối
quan hệ trong xã hội luôn vận động và biến đổi không ngừng. Và sự vận
động, sự biến đổi của gia đình là một điều tất yếu bởi gia đình là tế bào của
xã hội. Với xu thế hội nhập toàn cầu hóa ít nhiều tác động lên mọi mặt, mọi
mối quan hệ của xã hội tuy nhiên một mặt gây nên những sai lệch về nhận
thức đối với con người.
1.1.2. Khái niệm về gia đình
- Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì và củng cố chủ yếu trên cơ sở hôn nhân và huyết thống.
- Cho nên, yếu tố huyết thống và tình cảm là nét bản chất nhất của gia đình.
Nhưng, xét rộng hơn và đầy đủ hơn, gia đình không chỉ là một đơn vị tình
cảm - tâm lý, mà còn là một tổ chức kinh tế - tiêu dùng (sở hữu, sản xuất,
thu nhập và chi tiêu...), một môi trường giáo dục - văn hoá (văn hoá gia đình
và cộng đồng), một cơ cấu - thiết chế xã hội (có cơ chế và cách thức vận
động riêng)...
1.2. Các mối quan hệ cơ bản của gia đình
- Thứ nhất, gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ huyết thống.
Huyết thống là khái niệm thường được dùng để chi các thế hệ người nối tiếp
nhau theo quan hệ dòng máu. Tùy thuộc vào mỗi giai đoạn, mỗi trình độ
phát triển của xã hội loài người, tùy thuộc vào các chuẩn mực đạo đức, tập
quán và lối sống cụ thể mỗi dân tộc, quốc gia... mà những quan niệm, những
2
chuần mực... về huyết thống lại có những biểu hiện cụ thể khác nhau. Quan
hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đầu tiên cho thành các gia đình, là cơ sở
cho sự tồn tại của các hình thức, quy mô và kết cấu của gia đình... Quan hệ
huyết thống biểu hiện rất cơ bản dưới hình thức các dòng họ. Về cơ bản,
dòng họ thường bao gồm các thế hệ người liên kết với nhau theo huyết
thống cha hoặc mẹ. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, quan hệ dòng họ
không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa huyết thống mà còn mang các giá trị, ý
nghĩa văn hóa, truyền thống về các chuẩn mực gia phong, gia tộc...
- Thứ hai, gia đình hình thành, tổn tại dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân. Do
nhu cầu khách quan cần duy trì giống nòi, con người, xã hội loài người đã
sáng tạo ra các thiết chế của mình để đó qua thực hiện nhu cầu sinh con đẻ
cái... tạo nên các thế hệ người. Trong đó, hôn nhân đưoc coi là thiết chế cơ
bản được xác lập để thực hiện nhu cầu ấy. Trong quá trình lịch sử lâu dài,
hôn nhân ban đầu được xác lập trước hết để đáp ứng nhu cầu duy trì giống
nòi. Càng về sau, hôn nhân càng được phát triển trở thành một thiết chế, một
giá văn hóa của con ngưoi và loài người, đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu văn hóa
tinh thần ngày càng cao của con người và loài người. Quan hệ hôn nhân là
một trong những quan hệ cơ bản mà nhờ nó các thành viên gia đình được
liên kết với nhau, chung sống với nhau và chăm sóc lẫn nhau...
- Hôn nhân là một hình thức quan hệ cặp đôi giữa người nam với người nữ
đến tuổi trưởng thành (chủ yếu là quan hệ tính giao), nhằm mục đích tái sản
xuất ra con người, được xã hội thừa nhận, chi phối và điều chỉnh bằng các
thiết chế văn hỏa, xã hội và pháp lý...
- Cùng với quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hợp thành hai môi quan hệ
cơ bản, thiết yêu mà nhờ nó, gia đình của con người xuất hiện, tồn tại và
phát triển. Trải qua quá trình lịch sử, quan hệ hôn nhân cũng không ngừng
3
được củng cố, phát triển cả về nội dung cũng như hình thức và tính chất của
nó.
- Từ chỗ hôn nhân được xác lập chủ yếu, đầu tiên là nhằm đáp ứng và thỏa
mãn nhu cầu tính giao, nhằm sinh con đẻ cái, duy trì giống nòi... Càng về
sau, hôn nhân được củng cố, phát triển trở thành một giá trị, một thiết chế
văn hóa xã hội. Từ chỗ hôn nhân được duy trì, bảo vệ bởi các giá trị chuẩn
mực đạo đức, lối sống, các chuẩn mực phong tục, tập quán... đến chỗ hôn
nhân còn được bảo vệ, được duy trì bởi các quan hệ mang tính pháp lý.
- Thứ ba, gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ chung sống.
- Xét dưới góc độ triết học xã hội, quan hệ huyết huyết thống quan hệ hôn
nhân là các quan hệ cơ bản, thiết yếu mà nhờ nó, gia đình của con người
xuất hiện, tồn tại và phát triển. Đến lượt nó sự tồn tại của gia đình, trên cơ sở
các mối quan hệ thiết yếu ấy làm nảy sinh, củng cổ và phát triển ở mỗi thành
viên gia đình nhu cầu tâm lý, tình cảm khách quan: nhu cầu cần, có thể được
chung sống. Sự chung sống giữa các thành viên trong gia đình có nộ dung cơ
bản, đầu tiên là đáp ứng nhu cầu nương tựa, hỗ trợ, đùm bọc nhau hàng ngày
trong đời... Càng về sau, từ các nhu cầu đầu tiên ấy lại làm xuất hiện, củng
cố nhu cầu thiết thân về tình cản tinh thần. Các thành viên trong gia đình có
nhu cầu được cộng đồng chia sẻ tâm tư tình cảm, được quan tâm động viên,
khích 1ệ lẫn nhau. Vì vậy, quan hệ chung sống giữa các thành viên gia đình
không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ; không chỉ là chung sống trong cùng
một không gian sinh tồn... mà chủ yếu là có chung đời sống văn hóa tinh
thần của mỗi thành viên gia đình cũng như của cả gia đình.
- Thứ tư, gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ chăm sóc và
nuôi dưỡng.
- Để duy trì, phát triển giống nòi, gia đình cần có các quan hệ hôn nhân, huyết
thống và chung sống giữa các thành viên. Từ đó, làm xuất hiện các nhu cầu
4
cần được chăm sóc, cần được nuôi dưỡng để không chỉ sinh sống, mà còn là
để thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao về chất lượng cuộc sống. Chăm sóc,
nuôi dưỡng lẫn nhau dần trở thành một quan hệ cơ bản, quan hệ về quyền
được nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi thành viên và nghĩa vụ nuôi dưỡng
chăm sóc các thành viên khác... trong cộng đồng gia đình. Nghĩa vụ chăm
sóc và nuôi dưỡng không chi là của cha mẹ, anh chị đối với con cái và các
em... Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng cũng không đơn thuần là quyền của
các em, của con cái trong gia đình.
* Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
- Gia đình là tế bào của xã hội.
+ Gia đình là xã hội thu nhỏ, nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội. Nói
cách khác, nếu coi xã hội là một cơ thế thì mỗi gia đình là những tế bào làm
nên cơ thể xã hội. Do đó, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì trước
hết từng tế bào - tức là mỗi gia đình - phải phát triển bền vững và hạnh phúc.
Với vị trí là tế bào của xã hội, gia đình có tác động to lớn đến sự phát triển
của xã hội.
+ Gia đình là tế bào tự nhiên, đồng thời là một đơn vị kinh tế của xã hội.
Không có gia đình tái tạo ra con người để xây dựng xã hội thì xã hội cũng
không thể tồn tại và phát triển được. Với ý nghĩa ấy, có thể khẳng định trình
độ phát triển của xã hội một mặt là do trình độ phát triển của lao động, mặt
khác là do trình độ phát triển của gia đình.
+ Gia đình không tồn tại một cách độc lập mà có mối quan hệ biện chứng
với xã hội. Bàn về mối quan hệ gắn bó giữa gia đình và xã hội, Chủ tịch Hồ
Chí Minh cho rằng: giữa gia đình và xã hội có quan hệ gắn bó khăng khít,
thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Xã hội tốt đẹp, tiến bộ sẽ là tiền đề cho
các gia đình phát triển lành mạnh. Các gia đình hạnh phúc, đầm ấm sẽ có tác
động tích cuc trở lại cho sự phát triển của xã hội. Người khẳng định: Nhiều
5
gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình
tốt thì xã hội mới tốt. Hat nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt.
- Gia đình là tế bào của xã hội.
+ Với mô hình trên, gia đình đứng ở giữa cá nhân và xã hoi. Nó được xem
như chiếc cầu trung chuyển nối liền “cái cá nhân" với “cái xã hội".
+ Gia đình là đơn vị xã hội đầu tiên mà ở đó mỗi cá nhân gắn bó với nhau.
Do đó, mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành
viên của xã hội. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình là một hình thức
quan hệ đặc thù của quan hệ giữa các thành viên trong xã hội.
+ Mỗi cá nhân muốn hòa nhập và phát triển trong xã hội đều phải qua cái
cấu trung gian - đó là gia đình. Do vậy, không thể có cá nhân tồn tại ngoài
gia đình và cũng như không thế có cá nhân ngoài xã hội. Nói cách khác, cá
nhân nếu bị tách biệt khỏi gia đình, khỏi xã hội thì cá nhân không thể phát
triển duược. Điều này đã được thực tế chứng minh (ví dụ những em bé bị lạc
trong rừng và sống tách biệt với gia đình, với xã hội loài người từ khi còn
nhỏ). Từ đó, rút ra kết luận: nếu phải sống tách biệt với gia đình và xã hội,
cá nhân không thể phát triển thành những nhân cách hoàn thiện - hài hòa.
Như vậy, giữa cá nhân - gia đình - xã hội có mối quan hệ gắn bó khăng thít,
hữu cơ với nhau, tác động qua lại, hỗ tro cho nhau cùng phát triển. Trong đó,
gia đình được xem là chiếc cầu nốivliền cá nhân với xã hội.
1.3. Vị trí của gia đình
- Gia đình là "tế bào của xã hội". Điều này trước hết chỉ ra rằng, gia đình và
xã hội có quan hệ mật thiết với nhau. Quan hệ đó giống như sự tương tác
hữu cơ của quá trình trao đối chất, duy trì sự sống giữa tế bào và một cơ thể
sinh vật. Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình tiến bộ,
gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hoà của xã hội.
6
- Trong mối quan hệ mật thiết ấy, trình độ phát triển về mọi mặt của xã hội
quyết định đến hình thức, tính chất, kết cấu và cả quy mô gia đình. C. Mác
nhiều lần lưu ý rằng: tôn giáo, gia đình, nhà nước, pháp quyền, đạo đức,
khoa học, nghệ thuật... chỉ là những hình thức đặc thù của sản xuất và phục
tùng quy luật chung của sản xuất.
- Gia đình còn là cầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình và xã hội. Nhiều
thông tin về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình. Xã hội (nhà
nước, cơ quan, bè bạn...) nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về một người
khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy. Nhiều nội dung quản lý xã hội
không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn thông qua
hoạt động của gia đình để tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi xã
hội của mỗi người được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên
gia đình, Qua đó, ý thức công dân của cá nhân được nâng cao và sự gắn bó
giữa gia đình và xã hội có nội dung xác thực.
- Gia đình là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi con người. Trong gia
đình, cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ
có điều kiện được an toàn và khôn lớn, người già có nơi nương tựa, người
lao động được phục hồi sức khoẻ và thoải mái tinh thần... Ở đó, hàng ngày
diễn ra các quan hệ thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ - chồng, cha - con, anh -
em, những người đồng tâm, đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời. Có
rất nhiều vấn đề, ngoài môi trường gia đình, không ở đâu có thể đáp ứng và
giải quyết có hiệu quả. Chỉ khi nào được yên ấm trong gia đình và hữu ái
trong xã hội, cá nhân mới thực sự yên tâm lao động và làm việc sáng tạo.
Một trong những bất hạnh lớn nhất của mỗi con người là lâm vào cảnh "vô
gia cư", gia đình lục đục, tan nát hoặc cảnh nghèo đói, khốn cùng...
- Vì vậy, việc xây dựng gia đình mới là một trong những vấn đề quan trọng
của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:
7
"Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt,
gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì
muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt"!.
1.4. Chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người. Đây là chức năng đặc thù của gia đình.
Chức năng này đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng, rất tự nhiên của cá nhân là
sinh con đẻ cái, đồng thời, mang ý nghĩa chung lớn lao là cung cấp những
lớp người mới, bảo đảm sự phát triển liên tục và trường tồn của xã hội loài
người. Sinh đẻ có kế hoạch là một nội dung trong toàn bộ kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của xã hội xã hội chủ nghĩa. Mục đích sinh đẻ có kế
hoạch là nhằm thực hiện việc tái sản xuất con người phù hợp và hài hoà với
những điều kiện bảo đảm cụ thể, để lớp người mới ra đời có khả năng phát
triển cả trí lực và thể lực
- Gia đình có chức năng kinh tế. Khi hình thành gia đình cá thể - hôn nhân
một vợ một chồng, thì chức năng kinh tế đóng vai trò cơ sở cho các chức
năng khác của gia đình. Thực tế cho thấy sự phân công giữa lao động gia
đình và xã hội đã và đang còn tồn tại chức năng này. Tất nhiên cùng với quá
trình xã hội hoá lực lượng sản xuất, ở từng lúc, từng nơi, kinh tế gia đình
biến đổi với nhiều dạng phong phú và có vị trí khác nhau.
- Gia đình có chức năng tiêu dùng. Việc tiêu dung của gia đình hướng vào
mua sắm những sản phẩm phục vụ đời sống vật chất, cũng như đời sống tinh
thần của gia đình. Chức năng này thường phụ thuộc nhiều vào thu nhập và
đóng góp chung từ kết quả lao động của các thành viên trong hoạt động kinh
tế gia đình hoặc xã hội.
- Chức năng giáo dục của gia đình. Sinh con, nuôi nấng, dạy dỗ là những hoạt
động không thể tách rời nhau trong gia đình. Cha mẹ có nghĩa vụ thương
yêu, nuôi dưỡng, giáo dục con cái, chăm lo việc học tập và sự phát triển lành
8
mạnh của con cái cả về thể chất lẫn tinh thần. Chức năng giáo dục của gia
đình là rất quan trọng và có nội dung rộng lớn. Nội dung giáo dục gia đình
chính là những yếu tố của vấn đề văn hoá gia đình và văn hoá cộng đồng
nhằm tạo lập và phát triển nhân cách của con người, như: đạo đức, lối sống,
ứng xử, tri thức lao động và khoa học…
- Gia đình còn có chức năng thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý cho các thành
viên của mình. Nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, thế hệ... cần được
bộc lộ và giải quyết trong phạm vi gia đình và giữa những người thân. Sự
hiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích của nhau để ứng xử phù hợp, chân
thành và tế nhị, tạo bầu không khí tinh thần ổn định trong gia đình, làm cho
các thành viên có điều kiện sống lạc quan và tích cực.
- Như vậy, gia đình là thiết chế đa chức năng. Trên đây là những chức năng cơ
bản nhất. Thông qua việc thực hiện những chức năng này mà gia đình tồn tại
và phát triển, đồng thời tác động đến tiến bộ chung của xã hội. Các chức
năng được thực hiện trong sự thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau. Việc phân chia
những nội dung của chúng chỉ là tương đối. Nhiều khi, các chức năng được
thể hiện tổng hợp trong một công việc hoặc nhiều hoạt động của gia đình. Ở
từng nơi và các giai đoạn lịch sử khác nhau, nội dung và vị trí của mỗi chức
năng có sự biến đổi phù hợp.
- Mọi thành viên đều có trách nhiệm vun đắp cho tổ ấm gia đình, đều phải
tham gia vào thực hiện các chức năng của gia đình với mức độ khác nhau,
tuỳ theo cương vị, khả năng và thoả thuận cụ thể... Trong đó, trước hết phải
kể đến vai trò của những bậc cha mẹ, đặc biệt là của người phụ nữ.
9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY DỰNG
GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện
nay
- Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, dân trí và
mức sống của người dân ngày càng nâng cao. Song, nước ta cũng phải chịu
nhiều ảnh hưởng của mặt trái xã hội. Tiêu biểu được nói trong bài này là tình
trạng hôn nhân của nhiều cặp vợ chống trở nên căng thăng, gay gắt dẫn đến
nhiều vụ ly hôn sau này.
- Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số vụ ly hôn đã xét xử phân theo địa
phương và phân theo cấp xét xử từ năm 2013 đến năm 2018 có xu hướng
tang nhanh. Nếu năm 2013 chỉ có 18.308 vụ ly hôn thì đến năm 2018 đã
tăng đến 28.076 vụ. Kết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tỷ lệ dân số
từ 15 tuổi trở lên đã ly hôn hoặc ly thân là 2,1%, tăng so với năm 2009 là
1,4%. Bất kì cặp vợ chồng nào tiến tới hôn nhân đều mong được hạnh phúc,
nhưng khi những rạn nứt bắt đầu xuất hiện thì giải pháp mà họ chọn là ly
hôn. Theo nghiên cứu của các nhà xã hội, có bốn nguyên nhân chính dẫn đến
ly hôn: Mâu thuẫn về lối sống (28%), ngoại tình (25%), kinh tế (13%), bạo
lực gia đình (7%).
- Lấy thống kê từ một thành phố đông dân - Thành phố Hồ Chí Minh, theo
Trung tâm tư vấn đào tạo tâm lý thể chất chỉ ra rằng hiện nay cứ bình quân
2,7 cặp kết hôn thì có 1 cặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm tỉ lệ cao và
năm sau luôn tăng hơn năm trước. Theo Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới,
khu vực Tây Nam Bộ, giai đoạn 2009-2017, ở khu vực đô thị, phụ nữ có thể
ly hôn ngay cả tuổi trung niên để bắt đầu cuộc sống mới và nhiều phụ nữ đô
thị ly hôn ở độ tuổi rất cao (ly hôn ở tuổi 30 - 32 với tỷ lệ khoảng 6%). Ở
nông thôn, phụ nữ càng trẻ tuổi càng có xu hướng ly hôn sớm hơn phụ nữ ở
10
đô thị, nông thôn trở nên cởi mở và tự do hơn về hôn nhân và gia đình (ly
hôn ở tuổi 26 - 30 với tỷ lệ khoảng 7% ). Nam giới ở đô thị cũng ly hôn ở độ
tuổi cao nhiều hơn so với nam giới khu vực nông thôn, thể hiện chủ nghĩa cá
nhân mạnh hơn ở khu vực đô thị. Tác động của hiện đại hóa đang tăng lên cả
ở nông thôn và đô thị khi xem xét tuổi ly hôn của phụ nữ và nam giới.
- Ở Bạc Liêu, tại Tòa án Nhân dân thị xã Giá Rai, có 661 vụ ly hôn/1.296 vụ
án. Ở các huyện nông thôn, tỷ lệ này cũng ngày càng gia tăng. Đa số vụ ly
hôn trong các gia đình trẻ tăng nhanh chóng, trên 60% số vụ ly hôn thuộc về
các cặp vợ chồng dưới 30 tuổi, nhiều vụ ly hôn khi mới kết hôn từ 1 đến
dưới 5 năm. Nhiều cặp vợ chồng trẻ đưa nhau ra tòa ly hôn một cách rất vui
vẻ, xem như kết thúc một mối quan hệ trên mức bạn bè và đường ai nấy đi.
- Ta thấy, số vụ ly hôn ngày càng trẻ hóa. Một nghiên cứu riêng của Viện
Khoa học và Xã hội Việt Nam cho biết thêm rằng 60% số vụ ly hôn là của
các cặp vợ chồng trẻ có độ tuổi từ 23 đến 30 tuổi trong khi 70% số cặp ly
hôn có cuộc sống hôn nhân từ 1 đến 2,7 năm. Việc hôn nhân tan vỡ không
chỉ làm ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình, người thân mà còn gây nhiều
hệ lụy cho xã hội. Sau những cuộc hôn nhân không thành là những đứa trẻ
phải chịu thiệt thòi, sống trong cảnh thiếu tình thương và sự chăm sóc, nuôi
dưỡng của cha, mẹ.
2.2. Nhận xét
2.2.1. Ảnh hưởng của vấn đề ly hôn
- Việc ly hôn đem lại những hệ lụy ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của
cặp vợ chống sau ly hôn và nhất là con cái của họ. Hôn nhân tan vỡ không
chỉ làm ảnh hưởng đến người thân, gia đình mà còn ảnh hưởng đến xã hội.
*Tích cực:
11
- Bạn có thể hạnh phúc: Việc dẫn đến ly hôn có rất nhiều nguyên nhân. Ly
hôn là cơ hội để hai con người đã từng yêu nhau hoặc họ tưởng mình yêu
nhau nhận ra rằng họ không còn tình cảm và không thể cùng sống với nhau
dưới một mái nhà có thể tìm lại hạnh phúc đích thực của mình.
- Bạn sẽ khỏe mạnh hơn: Các nhà nghiên cứu thích ca ngợi hôn nhân như một
liều thần dược giúp tăng cường sức khỏe. Còn chúng ta thì có xu hướng nghĩ
rằng kết hôn dù sao cũng tốt hơn là độc thân. Nhưng cũng có nhiều nghiên
cứu khoa học chứng minh rằng một cuộc hôn nhân không hạnh phúc và có
nhiều xung đột còn gây nhiều ảnh hưởng xấu cho sức khỏe hơn cả khi bạn
độc thân. Và nếu vẫn chưa chia tay, bạn sẽ có nguy cơ cao đối với bệnh tim,
ung thư, viêm khớp và trầm cảm.
- Sẽ tốt hơn cho con của bạn: Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực của việc ly
hôn đối với con cái thì cũng có những mặt tích cực khi chúng ta tìm được
giải pháp để ổn định cũng như quan tâm nhiều đến cuộc sống của con cái.
Đừng nghĩ rằng bạn cố gắng chịu đựng đến cùng chỉ vì bọn trẻ thì chúng sẽ
được hạnh phúc. Trẻ con sẽ trân trọng hai ngôi nhà mà bố, mẹ chúng tách
riêng ra trong sự hòa thuận còn hơn là "mái ấm" mà họ suốt ngày lăng mạ
nhau. Một khi đã đường ai nấy đi, sự căng thẳng cũng biến mất và những
đứa trẻ có thể thoải mái trở lại.
- Bạn sẽ hạnh phúc hơn trong cuộc hôn nhân tiếp theo: Nếu lại yêu lần nữa,
đừng bao giờ bị ám ảnh bởi ý nghĩ rằng mình không có những điều kiện cần
thiết để xây đắp lại một cuộc hôn nhân tốt đẹp. Thực sự bạn vẫn có nhiều
khả năng có được cuộc hôn nhân dài lâu dù đã từng qua một lần đổ vỡ.
Trong thực tế, một nghiên cứu cho thấy những người tái hôn ít có khả năng
tiếp tục ly dị. 45% những đôi kết hôn lần đầu sẽ dắt nhau ra tòa ly hôn, trong
khi tỉ lệ đấy ở những đôi kết hôn lần 2 là 31%.
12
*Tiêu cực:
- Đối với trẻ em:
+ Ở gia đình lại dựa trên cơ sở tình yêu thương giữa những người ruột thịt,
chính là điều kiện tốt nhất để giáo dục cho trẻ tình cảm, đạo đức, trách
nhiệm đối với người thân và xã hội. Gia đình không chỉ trang bị cho trẻ em
kinh nghiệm sống, tri thức về chuẩn mực xã hội mà còn giúp con cái lấy lại
cân bằng tâm sinh lý nhất là giải tỏa những hẵng hụt, bực bội, lo âu, sợ hãi,...
trong cuộc sống hằng ngày
+ Nguy cơ rối nhiễu tâm lý cao: Phản ứng tâm lý của trẻ đối với việc ly hôn
của cha mẹ ở mức độ nhiều hay ít phụ thuộc vào ba yếu tố: tình trạng mối
quan hệ giữa trẻ với cha và mẹ chúng trước khi bố mẹ ly hôn, cường độ và
thời gian xung đột của cha mẹ, khả năng đáp ứng nhu cầu của con cái của
cha mẹ trong và sau khi ly hôn. Thông thường, khi cha mẹ ly hôn, con cái
hay thể hiện phản ứng tức thời là hoảng sợ, lo âu vì cảm thấy không phải cha
mẹ từ bỏ nhau mà là từ bỏ chính chúng. Việc gia đình ly tán đồng nghĩa với
việc sụp đổ tất cả những dự định, kế hoạch, hoài bão tương lai của mình. Ở
các em sinh ra tâm lý mặc cảm, tự ti, ngại tiếp xúc với bạn bè, có xu
hướng co mình lại, hoặc chỉ thích chơi với một nhóm.
+ Nghèo kỹ năng giao tiếp xã hội: Trẻ em có cha mẹ ly thân khi còn nhỏ sẽ
không phát triển được các kỹ năng giao tiếp xã hội, để đối phó với thế giới
bên ngoài vô vàn thử thách và đầy rẫy những tệ nạn rình rập.
+ Dễ bị bệnh: Việc ly hôn của bố mẹ đặt nhiều áp lực lên trẻ nhỏ, có thể ảnh
hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ. Sự lo âu về những thay đổi trong
mối quan hệ gia đình có thể biểu hiện theo hướng chuyển dịch vào bên trong
như việc xuất hiện những triệu chứng đau đầu, đau dạ dày và rối loạn về ăn
uống và giấc ngủ. Vấn để ly hôn của bố mẹ làm suy yếu hệ thống miễn dịch,
13
khiến chúng dễ mắc nhiều bệnh tật hơn. Bởi ly hôn dẫn đến thiếu hụt sự
quan tâm, chăm sóc và tình yêu của cả bố và mẹ, chúng sẽ luôn cảm thấy
bất an, không yên tâm vì cuộc sống của mình.
+ Ảnh hưởng việc học hành: Với nhiều gia đình, sự kiện ly hôn có thể kéo
theo việc bé con phải chuyển chỗ ở hoặc nơi học hành. Nếu bé may mắn
không phải chuyển trường và làm quen lại thầy cô, bạn bè mới thì những
trêu ghẹo vô ý từ bạn cùng lứa về tình trạng "thiếu cha" hoặc “vắng mẹ" có
thể làm trẻ sợ đến trường. Ngoài ra, những môn học có thể tham vấn ý kiến
từ bố hoặc mẹ như trước đây cũng bị gián đoạn càng làm cho tình hình học
hành của bé thêm phần nghiêm trọng. Bên cạnh đó việc ảnh hưởng về tâm lý
cũng làm trẻ cảm thấy chán chườn và xao nhãng học hành.
+ Tính tình thất thường, hung hăng: Không phải ngẫu nhiên khi sự phát triển
tâm sinh lý của bất kỳ đứa trẻ nào cũng đều cần sự giáo dục mang tính
cương nhu tùy lúc của bố mẹ. Với những gia đình chỉ còn một bố hoặc một
mẹ thì sự kiểm soát, uốn nắn này sẽ trở nên khó khăn hơn. Từ đó dẫn đến sự
mất cân đối trong tiến trình phát triển tâm lý của con cái. Hệ quả dễ thấy là
có những bé trở nên hung hăng, hiếu chiến quậy phá, đánh đập bạn ở trường,
chống đối với giáo viên, không làm bài tập, thậm chí bỏ đi khỏi nhà. Trong
khi những trẻ khác có thể rụt rè và tự ti trước cuộc sống dễ dẫn đến các bệnh
về tâm lý như trầm cảm, ngại mở lòng, ngại giao tiếp với thế giới bên ngoài.
Một trong những hậu quả lâu dài mà sự ly dị của cha mẹ để lại cho trẻ trai là
xu hướng sử dụng bạo lực trong các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ gia
đình sau này. Sở dĩ có sự ảnh hưởng đó là do trẻ trai thường có xu hướng
đồng nhất hóa với những cá tính mạnh của cha mẹ hoặc đồng nhất hoàn toàn
với người có cá tính mạnh để tự bảo vệ mình khỏi sự đau khổ và tuyệt vọng.
Theo nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới, nhóm trẻ trai trong các gia đình ly
14
hôn có tỷ lệ nghiện rượu, nghiện ma túy và cónguy cơ xuất hiện các rối
nhiễu tâm lý cao hơn hắn nhóm trẻ bình thường.
+ Dễ sa ngã: Như một hệ quả tất yếu, thiếu hụt sự bảo ban, dạy dỗ, định
hướng của cha mẹ, gặp nhiều khó khăn trong quá trình thích ứng tâm lý - xã
hội, cộng với sự buồn tủi, mặc cảm bản thân sẽ khiến đứa trẻ muốn chôn vùi
cuộc sống của mình vào thế giới game online và các tệ nạn xã hội, từ đó dễ
dàng bị sa ngã vào con đường phạm tội.
- Đối với bản thân:
+ Một “hậu quả" khác của ly hôn mà chính người trong cuộc hiểu rõ hơn ai
hết, đó là “dư chấn tâm lý nặng nề" in hằn trong mỗi người. Không thể phủ
nhận ly hôn thực sự là một dấu mốc bi kịch trong cuộc đời ai đó, bởi sau ly
hôn, người ta không chỉ phải đối mặt với gánh nặng kinh tế do khối tài sản
chung đã chia đôi..., với nỗi lo toan cho con cái, sự trăn trở khi bắt đầu lại
cuộc đời mà hơn hết, còn là nỗi buồn, sự hoang mang và nỗi cô đơn đáng
sợ. Tâm lý chung của nhiều người phụ nữ sau khi ly hôn, một lần thất bại
trong hôn nhân khiến họ mang "hội chứng sợ hôn nhân" . Từ chỗ ít cơ hội
cộng thêm nỗi sợ, sự thất vọng, mất niềm tin vào đàn ông, rất nhiều người
phụ nữ đã bỏ qua co hội tìm lại hạnh phúc lứa đôi cho phần đời còn lại của
mình. Đa số họ lấy công việc và đứa con làm niềm vui, xác định sống vì
con.
+ Bên cạnh đó, người đàn ông sau khi chia tay cũng mang một gánh nặng
tâm lý không nhỏ.
2.2.2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân phần lớn và sâu xa dẫn tới tình trạng ly hôn ngày càng gia
tăng, đặc biệt với các cặp vợ chồng trẻ là do họ thiếu kỹ năng sống. Họ bước
vào cuộc sống hôn nhân khi tuổi đời còn quá trẻ, chưa có sự chuẩn bị về tâm
15
lý, kinh tế, sức khỏe và những hiểu biết cần thiết cho cuộc sống gia đình,
quá đề cao cái tôi của bản thân, ít quan tâm đến chồng hoặc vợ, khiến phần
lớn các cặp vợ chồng trẻ nảy sinh mâu thuẫn ngay từ những tháng đầu, năm
đầu của cuộc hôn nhân. Trong khi đó nhận thức về cuộc sống gia đình, ý
nghĩa của hôn nhân và tình yêu còn hời hợt đã khiến họ không đủ bản lĩnh
và kỹ năng giải quyết, vượt qua các mâu thuẫn, dẫn đến ly hôn.
- Nguyên nhân thứ hai là do kinh tế khó khăn, nghề nghiệp không ổn định, thu
nhập bấp bênh, sinh con sớm khiến vợ chồng thường xuyên nảy sinh mâu
thuẫn, không tập trung đồng thuận để xây dựng kinh tế gia đình, nuôi dạy
con cái. Hầu hết trong các Quyết định công nhận thuận tình ly hôn đều thể
hiện các cặp vợ chồng đến xin ly hôn không có tài sản chung.
- Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng "yêu nhanh cưới vội" của các cặp đôi
trẻ tuổi. Dù tuổi còn trẻ chưa đủ chín chắn chưa xử lí được các tình huống
bắt buộc trong hôn nhân gia đình. Chính vì yêu nhanh cưới vội nên họ vẫn
chưa tìm hiểu kỹ về nhau cũng như các kỹ năng sống trước khi bước vào đời
sống hôn nhân. Khi xảy ra mâu thuẫn họ không biết cách xử lý, giải quyết
dẫn đến bạo lực gia đình và hôn nhân đổ vỡ là điều tất nhiên. Các nguyên
nhân chính có thể kể đến như:
- Vợ chồng kết hôn khi còn quá trẻ dẫn đến mâu thuẫn trong lối sống: Các bạn
trẻ trước khi bước vào cuộc sống gia đình chưa được chuẩn bị những kiến
thức, hiểu biết cần thiết về cách tổ chức cuộc sống cho gia đình mới, quản lý
chi tiêu, chăm sóc và nuôi dạy con cái; nhận thức về tình yêu còn hời hợt,
nông cạn, thường chỉ thiên về hình thức bề ngoài, yêu theo cảm tính... và rồi
trong cuộc sống chung đụng ở gia đình, giữa họ bắt đầu hình thành các mâu
thuẫn, đây là yếu tố cơ bản hình thành nguyên nhân “tính tình không hợp
nhau" dẫn đến mâu thuẫn.
16
- Ngoài ra, còn những nguyên nhân khác như: do tư tưởng lạc hậu, người vợ
không sinh được con trai nên người chồng ngoại tình hoặc ly hôn để lấy vợ
mới với mục đích có con “nối dõi tông đường”; vấn đề về bạo lực gia đình,
tệ nạn xã hội; vợ chồng bất hòa, thường xuyên xảy ra mâu thuẫn do nhận
thức về xã hội, pháp luật chưa đầy đủ, thậm chí nhiều trường hợp người
chồng nghiện ngập ma túy, cờ bạc, rượu chè … dẫn đến người vợ không
chịu được phải ly hôn.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY LÙI VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Các giải pháp thúc đẩy vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình Việt
Nam hiện nay
- Để hạn chế tình trạng ly hôn, các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể cần
đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền phổ biến Luật hôn nhân và gia đình;
đặc biệt chú trọng đến truyền thông, giáo dục đời sống gia đình thông qua
các nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán, đấy mạnh cuộc vận động “Toàn dân
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" và “Phụ nữ tích cực học tập, lao
động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc"...
- Các bạn thanh niên trước khi kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức
cuộc sống gia đình. Các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trò, vị trí của mình
trong xây dựng gia đình, biết yêu thương, lắng nghe và chia sẻ, biết tôn
trọng, nhường nhịn nhau, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
- Các bạn thanh niên trước khi kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức
cuộc sống gia đình. Các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trò, vị trí của mình
trong xây dựng gia đình, biết yêu thương, lắng nghe và chia sẻ, biết tôn
trọng, nhường nhịn nhau, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
17
- Các cặp vợ chồng trẻ cần tăng cường học hỏi, tham vấn về kiến thức tiền
hôn nhân, giao tiếp, lối ứng xử trong gia đình... tại các Trung tâm tư vấn tâm
lý, tại Website hôn nhân và Gia đình, các bài viết trên sách, báo... Bên cạnh
đó, trước khi kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức cuộc sống gia
đình, có nghề nghiệp và thu nhập ổn định.
- Các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể đẩy mạnh các hoạt động truyền
thông về xây dựng gia đình, đặc biệt, chú trọng đến truyền thông, giáo dục
đời sống gia đình thông qua các nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán... nhằm
cung cấp cho các thành viên trong gia đình những kiến thức, kinh nghiệm...
giúp cho các thành viên trong gia đình xây dựng mối quan hệ tương hỗ, thân
thiện, gần gũi hơn. Bởi lẽ, nếu như gia đình có nền giáo dục căn bản, truyền
thống đạo đức thì nguy cơ đỗ vỡ phần nào sẽ được ngăn chặn.
- Thực hiện hiệu quả các phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa", “Xây dựng
gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ". Thực hiện nghiên túc luật
pháp liên quan đến gia đình như: Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bình đắng
giới, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật phòng, chồng bạo lực gia đình,...
ngăn chặn sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình. Cần biểu dương,
nhân rộng những tấm gương sáng về đạo lý gia đình, điển hình trong khó
khăn vươn lên xây dựng gia đình hòa thuận, giữ vững hạnh phúc, nuôi dạy
các con ngoan, học giỏi, thành đạt, hiểu thảo, chăm lo phụng dưỡng ông bà,
kính trên, nhường dưới…tuyên truyền những tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn
về đề tài gia đình.
- Cần lồng ghép, và tổ chức truyền truyền pháp luật về hôn nhân gia đình, vai
trò của gia đình trong nhân dân thông qua các cuộc họp tổ dân phố, họp công
đoàn sinh hoạt chi bộ, họp phụ nữ, thường xuyên mở các cuộc thi về chủ đề
hạnh phúc gia đình để gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình
với nhau, đồng thời trang bị thêm các kiến thức về pháp luật và xã hội để
18
| 1/22

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ___________________ Hà Nội - 2021 TIỂU LUẬN
MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI
VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIA
ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
Họ và tên : NGUYỄN THỊ ANH THƠ Mã sinh viên: 2055270044
Lớp: QUẢN LÝ KINH TẾ K40A1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
NỘI DUNG...............................................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
..........................................................2
1.1. Khái niệm.....................................................................................................2
1.1.1. Khái niệm về ly hôn................................................................................2
1.1.2. Khái niệm về gia đình.............................................................................2
1.2. Các mối quan hệ cơ bản của gia đình...... ................................................2
1.3. Vị trí của gia đình.......................................................................................6
1.4. Chức năng của gia đình..............................................................................8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY DỰNG
GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
.....................................................................10
2.1. Thực trạng vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện
nay
........................................................................................................................10
2.2. Nhận xét.....................................................................................................11
2.2.1. Ảnh hưởng của vấn đề ly hôn..................................................................11
2.2.2. Nguyên nhân...........................................................................................15
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY LÙI VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
........................................................17
3.1. Các giải pháp thúc đẩy vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình
Việt Nam hiện nay
..............................................................................................17
KẾT LUẬN............................................................................................................19
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................20 MỞ ĐẦU
Từ ngàn đời nay gia đình luôn là cái nôi hình thành và nuôi dưỡng nhân
cách, đạo đức của mỗi con người. Những gia đình tốt đẹp sẽ xây dựng một xã hội
tiến bộ văn minh và ngược lại một xã hội tiến bộ văn minh là cơ sở xây dựng một
xã hội tốt đẹp. Chính vì vậy, vai trò và vị trí của gia đình ngày càng được quan tâm và đề cao trong xã hội.
Ngày nay với xu thế toàn cầu thì xã hội ngày càng phát triển và các mối
quan hệ trong xã hội luôn vận động và biến đổi không ngừng. Và sự vận động, sự
biến đổi của gia đình là một điều tất yếu bởi gia đình là tế bào của xã hội. Với xu
thế hội nhập toàn cầu hóa ít nhiều tác động lên mọi mặt, mọi mối quan hệ của xã
hội. Tuy nhiên, nó chính là nguyên nhân dẫ đến những vấn đề xấu và điển hình là
vấn đề ly hôn trong các gia đình Việt Nam hiện nay.
Nếu như việc kết hôn là hình thành mối quan hệ hai người thì ly hôn là
chấm dứt mối quan hệ. Hiện nay, vấn đề ly hôn trở nên vô cùng quan rọng khi số
lượng các vụ ly hôn ngày càng nhiều. Điều này nó có ảnh hưởng khồn hề nhỏ đối
với xã hội và con người
Nhận thức được điều đó, nên tôi đã chọn đề tài “Vấn đề ly hôn trong việc
xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay” để cho thấy rõ được vấn đề quan trọng của
việc ly hôn, đồng thời làm rõ những hậu quả của vấn đề ly hôn trong việc xây dựng
gia đình Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra các định hướng và phương pháp giải quyết phù hợp 1 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Khái niệm
1.1.1. Khái niệm về ly hôn
- Ngày nay với xu thế toàn cầu thì xã hội ngày càng phát triển và các mối
quan hệ trong xã hội luôn vận động và biến đổi không ngừng. Và sự vận
động, sự biến đổi của gia đình là một điều tất yếu bởi gia đình là tế bào của
xã hội. Với xu thế hội nhập toàn cầu hóa ít nhiều tác động lên mọi mặt, mọi
mối quan hệ của xã hội tuy nhiên một mặt gây nên những sai lệch về nhận
thức đối với con người.
1.1.2. Khái niệm về gia đình
- Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì và củng cố chủ yếu trên cơ sở hôn nhân và huyết thống.
- Cho nên, yếu tố huyết thống và tình cảm là nét bản chất nhất của gia đình.
Nhưng, xét rộng hơn và đầy đủ hơn, gia đình không chỉ là một đơn vị tình
cảm - tâm lý, mà còn là một tổ chức kinh tế - tiêu dùng (sở hữu, sản xuất,
thu nhập và chi tiêu...), một môi trường giáo dục - văn hoá (văn hoá gia đình
và cộng đồng), một cơ cấu - thiết chế xã hội (có cơ chế và cách thức vận động riêng)...
1.2. Các mối quan hệ cơ bản của gia đình
- Thứ nhất, gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ huyết thống.
Huyết thống là khái niệm thường được dùng để chi các thế hệ người nối tiếp
nhau theo quan hệ dòng máu. Tùy thuộc vào mỗi giai đoạn, mỗi trình độ
phát triển của xã hội loài người, tùy thuộc vào các chuẩn mực đạo đức, tập
quán và lối sống cụ thể mỗi dân tộc, quốc gia... mà những quan niệm, những 2
chuần mực... về huyết thống lại có những biểu hiện cụ thể khác nhau. Quan
hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đầu tiên cho thành các gia đình, là cơ sở
cho sự tồn tại của các hình thức, quy mô và kết cấu của gia đình... Quan hệ
huyết thống biểu hiện rất cơ bản dưới hình thức các dòng họ. Về cơ bản,
dòng họ thường bao gồm các thế hệ người liên kết với nhau theo huyết
thống cha hoặc mẹ. Trải qua quá trình lịch sử lâu dài, quan hệ dòng họ
không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa huyết thống mà còn mang các giá trị, ý
nghĩa văn hóa, truyền thống về các chuẩn mực gia phong, gia tộc...
- Thứ hai, gia đình hình thành, tổn tại dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân. Do
nhu cầu khách quan cần duy trì giống nòi, con người, xã hội loài người đã
sáng tạo ra các thiết chế của mình để đó qua thực hiện nhu cầu sinh con đẻ
cái... tạo nên các thế hệ người. Trong đó, hôn nhân đưoc coi là thiết chế cơ
bản được xác lập để thực hiện nhu cầu ấy. Trong quá trình lịch sử lâu dài,
hôn nhân ban đầu được xác lập trước hết để đáp ứng nhu cầu duy trì giống
nòi. Càng về sau, hôn nhân càng được phát triển trở thành một thiết chế, một
giá văn hóa của con ngưoi và loài người, đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu văn hóa
tinh thần ngày càng cao của con người và loài người. Quan hệ hôn nhân là
một trong những quan hệ cơ bản mà nhờ nó các thành viên gia đình được
liên kết với nhau, chung sống với nhau và chăm sóc lẫn nhau...
- Hôn nhân là một hình thức quan hệ cặp đôi giữa người nam với người nữ
đến tuổi trưởng thành (chủ yếu là quan hệ tính giao), nhằm mục đích tái sản
xuất ra con người, được xã hội thừa nhận, chi phối và điều chỉnh bằng các
thiết chế văn hỏa, xã hội và pháp lý...
- Cùng với quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân hợp thành hai môi quan hệ
cơ bản, thiết yêu mà nhờ nó, gia đình của con người xuất hiện, tồn tại và
phát triển. Trải qua quá trình lịch sử, quan hệ hôn nhân cũng không ngừng 3
được củng cố, phát triển cả về nội dung cũng như hình thức và tính chất của nó.
- Từ chỗ hôn nhân được xác lập chủ yếu, đầu tiên là nhằm đáp ứng và thỏa
mãn nhu cầu tính giao, nhằm sinh con đẻ cái, duy trì giống nòi... Càng về
sau, hôn nhân được củng cố, phát triển trở thành một giá trị, một thiết chế
văn hóa xã hội. Từ chỗ hôn nhân được duy trì, bảo vệ bởi các giá trị chuẩn
mực đạo đức, lối sống, các chuẩn mực phong tục, tập quán... đến chỗ hôn
nhân còn được bảo vệ, được duy trì bởi các quan hệ mang tính pháp lý.
- Thứ ba, gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ chung sống.
- Xét dưới góc độ triết học xã hội, quan hệ huyết huyết thống quan hệ hôn
nhân là các quan hệ cơ bản, thiết yếu mà nhờ nó, gia đình của con người
xuất hiện, tồn tại và phát triển. Đến lượt nó sự tồn tại của gia đình, trên cơ sở
các mối quan hệ thiết yếu ấy làm nảy sinh, củng cổ và phát triển ở mỗi thành
viên gia đình nhu cầu tâm lý, tình cảm khách quan: nhu cầu cần, có thể được
chung sống. Sự chung sống giữa các thành viên trong gia đình có nộ dung cơ
bản, đầu tiên là đáp ứng nhu cầu nương tựa, hỗ trợ, đùm bọc nhau hàng ngày
trong đời... Càng về sau, từ các nhu cầu đầu tiên ấy lại làm xuất hiện, củng
cố nhu cầu thiết thân về tình cản tinh thần. Các thành viên trong gia đình có
nhu cầu được cộng đồng chia sẻ tâm tư tình cảm, được quan tâm động viên,
khích 1ệ lẫn nhau. Vì vậy, quan hệ chung sống giữa các thành viên gia đình
không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ; không chỉ là chung sống trong cùng
một không gian sinh tồn... mà chủ yếu là có chung đời sống văn hóa tinh
thần của mỗi thành viên gia đình cũng như của cả gia đình.
- Thứ tư, gia đình hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở quan hệ chăm sóc và nuôi dưỡng.
- Để duy trì, phát triển giống nòi, gia đình cần có các quan hệ hôn nhân, huyết
thống và chung sống giữa các thành viên. Từ đó, làm xuất hiện các nhu cầu 4
cần được chăm sóc, cần được nuôi dưỡng để không chỉ sinh sống, mà còn là
để thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao về chất lượng cuộc sống. Chăm sóc,
nuôi dưỡng lẫn nhau dần trở thành một quan hệ cơ bản, quan hệ về quyền
được nuôi dưỡng, chăm sóc của mỗi thành viên và nghĩa vụ nuôi dưỡng
chăm sóc các thành viên khác... trong cộng đồng gia đình. Nghĩa vụ chăm
sóc và nuôi dưỡng không chi là của cha mẹ, anh chị đối với con cái và các
em... Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng cũng không đơn thuần là quyền của
các em, của con cái trong gia đình.
* Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội
- Gia đình là tế bào của xã hội.
+ Gia đình là xã hội thu nhỏ, nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội. Nói
cách khác, nếu coi xã hội là một cơ thế thì mỗi gia đình là những tế bào làm
nên cơ thể xã hội. Do đó, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì trước
hết từng tế bào - tức là mỗi gia đình - phải phát triển bền vững và hạnh phúc.
Với vị trí là tế bào của xã hội, gia đình có tác động to lớn đến sự phát triển của xã hội.
+ Gia đình là tế bào tự nhiên, đồng thời là một đơn vị kinh tế của xã hội.
Không có gia đình tái tạo ra con người để xây dựng xã hội thì xã hội cũng
không thể tồn tại và phát triển được. Với ý nghĩa ấy, có thể khẳng định trình
độ phát triển của xã hội một mặt là do trình độ phát triển của lao động, mặt
khác là do trình độ phát triển của gia đình.
+ Gia đình không tồn tại một cách độc lập mà có mối quan hệ biện chứng
với xã hội. Bàn về mối quan hệ gắn bó giữa gia đình và xã hội, Chủ tịch Hồ
Chí Minh cho rằng: giữa gia đình và xã hội có quan hệ gắn bó khăng khít,
thúc đẩy lẫn nhau cùng phát triển. Xã hội tốt đẹp, tiến bộ sẽ là tiền đề cho
các gia đình phát triển lành mạnh. Các gia đình hạnh phúc, đầm ấm sẽ có tác
động tích cuc trở lại cho sự phát triển của xã hội. Người khẳng định: Nhiều 5
gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình
tốt thì xã hội mới tốt. Hat nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt.
- Gia đình là tế bào của xã hội.
+ Với mô hình trên, gia đình đứng ở giữa cá nhân và xã hoi. Nó được xem
như chiếc cầu trung chuyển nối liền “cái cá nhân" với “cái xã hội".
+ Gia đình là đơn vị xã hội đầu tiên mà ở đó mỗi cá nhân gắn bó với nhau.
Do đó, mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành
viên của xã hội. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình là một hình thức
quan hệ đặc thù của quan hệ giữa các thành viên trong xã hội.
+ Mỗi cá nhân muốn hòa nhập và phát triển trong xã hội đều phải qua cái
cấu trung gian - đó là gia đình. Do vậy, không thể có cá nhân tồn tại ngoài
gia đình và cũng như không thế có cá nhân ngoài xã hội. Nói cách khác, cá
nhân nếu bị tách biệt khỏi gia đình, khỏi xã hội thì cá nhân không thể phát
triển duược. Điều này đã được thực tế chứng minh (ví dụ những em bé bị lạc
trong rừng và sống tách biệt với gia đình, với xã hội loài người từ khi còn
nhỏ). Từ đó, rút ra kết luận: nếu phải sống tách biệt với gia đình và xã hội,
cá nhân không thể phát triển thành những nhân cách hoàn thiện - hài hòa.
Như vậy, giữa cá nhân - gia đình - xã hội có mối quan hệ gắn bó khăng thít,
hữu cơ với nhau, tác động qua lại, hỗ tro cho nhau cùng phát triển. Trong đó,
gia đình được xem là chiếc cầu nốivliền cá nhân với xã hội.
1.3. Vị trí của gia đình
- Gia đình là "tế bào của xã hội". Điều này trước hết chỉ ra rằng, gia đình và
xã hội có quan hệ mật thiết với nhau. Quan hệ đó giống như sự tương tác
hữu cơ của quá trình trao đối chất, duy trì sự sống giữa tế bào và một cơ thể
sinh vật. Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình tiến bộ,
gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho sự phát triển hài hoà của xã hội. 6
- Trong mối quan hệ mật thiết ấy, trình độ phát triển về mọi mặt của xã hội
quyết định đến hình thức, tính chất, kết cấu và cả quy mô gia đình. C. Mác
nhiều lần lưu ý rằng: tôn giáo, gia đình, nhà nước, pháp quyền, đạo đức,
khoa học, nghệ thuật... chỉ là những hình thức đặc thù của sản xuất và phục
tùng quy luật chung của sản xuất.
- Gia đình còn là cầu nối giữa mọi thành viên trong gia đình và xã hội. Nhiều
thông tin về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình. Xã hội (nhà
nước, cơ quan, bè bạn...) nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về một người
khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của người ấy. Nhiều nội dung quản lý xã hội
không chỉ thông qua hoạt động của các thiết chế xã hội, mà còn thông qua
hoạt động của gia đình để tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi xã
hội của mỗi người được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành viên
gia đình, Qua đó, ý thức công dân của cá nhân được nâng cao và sự gắn bó
giữa gia đình và xã hội có nội dung xác thực.
- Gia đình là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho mỗi con người. Trong gia
đình, cá nhân được đùm bọc về mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ
có điều kiện được an toàn và khôn lớn, người già có nơi nương tựa, người
lao động được phục hồi sức khoẻ và thoải mái tinh thần... Ở đó, hàng ngày
diễn ra các quan hệ thiêng liêng, sâu đậm giữa vợ - chồng, cha - con, anh -
em, những người đồng tâm, đồng cảm, nâng đỡ nhau suốt cả cuộc đời. Có
rất nhiều vấn đề, ngoài môi trường gia đình, không ở đâu có thể đáp ứng và
giải quyết có hiệu quả. Chỉ khi nào được yên ấm trong gia đình và hữu ái
trong xã hội, cá nhân mới thực sự yên tâm lao động và làm việc sáng tạo.
Một trong những bất hạnh lớn nhất của mỗi con người là lâm vào cảnh "vô
gia cư", gia đình lục đục, tan nát hoặc cảnh nghèo đói, khốn cùng...
- Vì vậy, việc xây dựng gia đình mới là một trong những vấn đề quan trọng
của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: 7
"Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia đình càng tốt,
gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì
muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt"!.
1.4. Chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người. Đây là chức năng đặc thù của gia đình.
Chức năng này đáp ứng nhu cầu tình cảm riêng, rất tự nhiên của cá nhân là
sinh con đẻ cái, đồng thời, mang ý nghĩa chung lớn lao là cung cấp những
lớp người mới, bảo đảm sự phát triển liên tục và trường tồn của xã hội loài
người. Sinh đẻ có kế hoạch là một nội dung trong toàn bộ kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của xã hội xã hội chủ nghĩa. Mục đích sinh đẻ có kế
hoạch là nhằm thực hiện việc tái sản xuất con người phù hợp và hài hoà với
những điều kiện bảo đảm cụ thể, để lớp người mới ra đời có khả năng phát
triển cả trí lực và thể lực
- Gia đình có chức năng kinh tế. Khi hình thành gia đình cá thể - hôn nhân
một vợ một chồng, thì chức năng kinh tế đóng vai trò cơ sở cho các chức
năng khác của gia đình. Thực tế cho thấy sự phân công giữa lao động gia
đình và xã hội đã và đang còn tồn tại chức năng này. Tất nhiên cùng với quá
trình xã hội hoá lực lượng sản xuất, ở từng lúc, từng nơi, kinh tế gia đình
biến đổi với nhiều dạng phong phú và có vị trí khác nhau.
- Gia đình có chức năng tiêu dùng. Việc tiêu dung của gia đình hướng vào
mua sắm những sản phẩm phục vụ đời sống vật chất, cũng như đời sống tinh
thần của gia đình. Chức năng này thường phụ thuộc nhiều vào thu nhập và
đóng góp chung từ kết quả lao động của các thành viên trong hoạt động kinh
tế gia đình hoặc xã hội.
- Chức năng giáo dục của gia đình. Sinh con, nuôi nấng, dạy dỗ là những hoạt
động không thể tách rời nhau trong gia đình. Cha mẹ có nghĩa vụ thương
yêu, nuôi dưỡng, giáo dục con cái, chăm lo việc học tập và sự phát triển lành 8
mạnh của con cái cả về thể chất lẫn tinh thần. Chức năng giáo dục của gia
đình là rất quan trọng và có nội dung rộng lớn. Nội dung giáo dục gia đình
chính là những yếu tố của vấn đề văn hoá gia đình và văn hoá cộng đồng
nhằm tạo lập và phát triển nhân cách của con người, như: đạo đức, lối sống,
ứng xử, tri thức lao động và khoa học…
- Gia đình còn có chức năng thoả mãn nhu cầu tâm - sinh lý cho các thành
viên của mình. Nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, thế hệ... cần được
bộc lộ và giải quyết trong phạm vi gia đình và giữa những người thân. Sự
hiểu biết tâm - sinh lý cá nhân, sở thích của nhau để ứng xử phù hợp, chân
thành và tế nhị, tạo bầu không khí tinh thần ổn định trong gia đình, làm cho
các thành viên có điều kiện sống lạc quan và tích cực.
- Như vậy, gia đình là thiết chế đa chức năng. Trên đây là những chức năng cơ
bản nhất. Thông qua việc thực hiện những chức năng này mà gia đình tồn tại
và phát triển, đồng thời tác động đến tiến bộ chung của xã hội. Các chức
năng được thực hiện trong sự thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau. Việc phân chia
những nội dung của chúng chỉ là tương đối. Nhiều khi, các chức năng được
thể hiện tổng hợp trong một công việc hoặc nhiều hoạt động của gia đình. Ở
từng nơi và các giai đoạn lịch sử khác nhau, nội dung và vị trí của mỗi chức
năng có sự biến đổi phù hợp.
- Mọi thành viên đều có trách nhiệm vun đắp cho tổ ấm gia đình, đều phải
tham gia vào thực hiện các chức năng của gia đình với mức độ khác nhau,
tuỳ theo cương vị, khả năng và thoả thuận cụ thể... Trong đó, trước hết phải
kể đến vai trò của những bậc cha mẹ, đặc biệt là của người phụ nữ. 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY DỰNG
GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực trạng vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
- Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, dân trí và
mức sống của người dân ngày càng nâng cao. Song, nước ta cũng phải chịu
nhiều ảnh hưởng của mặt trái xã hội. Tiêu biểu được nói trong bài này là tình
trạng hôn nhân của nhiều cặp vợ chống trở nên căng thăng, gay gắt dẫn đến
nhiều vụ ly hôn sau này.
- Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, số vụ ly hôn đã xét xử phân theo địa
phương và phân theo cấp xét xử từ năm 2013 đến năm 2018 có xu hướng
tang nhanh. Nếu năm 2013 chỉ có 18.308 vụ ly hôn thì đến năm 2018 đã
tăng đến 28.076 vụ. Kết quả Tổng điều tra năm 2019 cho thấy, tỷ lệ dân số
từ 15 tuổi trở lên đã ly hôn hoặc ly thân là 2,1%, tăng so với năm 2009 là
1,4%. Bất kì cặp vợ chồng nào tiến tới hôn nhân đều mong được hạnh phúc,
nhưng khi những rạn nứt bắt đầu xuất hiện thì giải pháp mà họ chọn là ly
hôn. Theo nghiên cứu của các nhà xã hội, có bốn nguyên nhân chính dẫn đến
ly hôn: Mâu thuẫn về lối sống (28%), ngoại tình (25%), kinh tế (13%), bạo lực gia đình (7%).
- Lấy thống kê từ một thành phố đông dân - Thành phố Hồ Chí Minh, theo
Trung tâm tư vấn đào tạo tâm lý thể chất chỉ ra rằng hiện nay cứ bình quân
2,7 cặp kết hôn thì có 1 cặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm tỉ lệ cao và
năm sau luôn tăng hơn năm trước. Theo Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới,
khu vực Tây Nam Bộ, giai đoạn 2009-2017, ở khu vực đô thị, phụ nữ có thể
ly hôn ngay cả tuổi trung niên để bắt đầu cuộc sống mới và nhiều phụ nữ đô
thị ly hôn ở độ tuổi rất cao (ly hôn ở tuổi 30 - 32 với tỷ lệ khoảng 6%). Ở
nông thôn, phụ nữ càng trẻ tuổi càng có xu hướng ly hôn sớm hơn phụ nữ ở 10
đô thị, nông thôn trở nên cởi mở và tự do hơn về hôn nhân và gia đình (ly
hôn ở tuổi 26 - 30 với tỷ lệ khoảng 7% ). Nam giới ở đô thị cũng ly hôn ở độ
tuổi cao nhiều hơn so với nam giới khu vực nông thôn, thể hiện chủ nghĩa cá
nhân mạnh hơn ở khu vực đô thị. Tác động của hiện đại hóa đang tăng lên cả
ở nông thôn và đô thị khi xem xét tuổi ly hôn của phụ nữ và nam giới.
- Ở Bạc Liêu, tại Tòa án Nhân dân thị xã Giá Rai, có 661 vụ ly hôn/1.296 vụ
án. Ở các huyện nông thôn, tỷ lệ này cũng ngày càng gia tăng. Đa số vụ ly
hôn trong các gia đình trẻ tăng nhanh chóng, trên 60% số vụ ly hôn thuộc về
các cặp vợ chồng dưới 30 tuổi, nhiều vụ ly hôn khi mới kết hôn từ 1 đến
dưới 5 năm. Nhiều cặp vợ chồng trẻ đưa nhau ra tòa ly hôn một cách rất vui
vẻ, xem như kết thúc một mối quan hệ trên mức bạn bè và đường ai nấy đi.
- Ta thấy, số vụ ly hôn ngày càng trẻ hóa. Một nghiên cứu riêng của Viện
Khoa học và Xã hội Việt Nam cho biết thêm rằng 60% số vụ ly hôn là của
các cặp vợ chồng trẻ có độ tuổi từ 23 đến 30 tuổi trong khi 70% số cặp ly
hôn có cuộc sống hôn nhân từ 1 đến 2,7 năm. Việc hôn nhân tan vỡ không
chỉ làm ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình, người thân mà còn gây nhiều
hệ lụy cho xã hội. Sau những cuộc hôn nhân không thành là những đứa trẻ
phải chịu thiệt thòi, sống trong cảnh thiếu tình thương và sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha, mẹ. 2.2. Nhận xét
2.2.1. Ảnh hưởng của vấn đề ly hôn
- Việc ly hôn đem lại những hệ lụy ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của
cặp vợ chống sau ly hôn và nhất là con cái của họ. Hôn nhân tan vỡ không
chỉ làm ảnh hưởng đến người thân, gia đình mà còn ảnh hưởng đến xã hội. *Tích cực: 11
- Bạn có thể hạnh phúc: Việc dẫn đến ly hôn có rất nhiều nguyên nhân. Ly
hôn là cơ hội để hai con người đã từng yêu nhau hoặc họ tưởng mình yêu
nhau nhận ra rằng họ không còn tình cảm và không thể cùng sống với nhau
dưới một mái nhà có thể tìm lại hạnh phúc đích thực của mình.
- Bạn sẽ khỏe mạnh hơn: Các nhà nghiên cứu thích ca ngợi hôn nhân như một
liều thần dược giúp tăng cường sức khỏe. Còn chúng ta thì có xu hướng nghĩ
rằng kết hôn dù sao cũng tốt hơn là độc thân. Nhưng cũng có nhiều nghiên
cứu khoa học chứng minh rằng một cuộc hôn nhân không hạnh phúc và có
nhiều xung đột còn gây nhiều ảnh hưởng xấu cho sức khỏe hơn cả khi bạn
độc thân. Và nếu vẫn chưa chia tay, bạn sẽ có nguy cơ cao đối với bệnh tim,
ung thư, viêm khớp và trầm cảm.
- Sẽ tốt hơn cho con của bạn: Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực của việc ly
hôn đối với con cái thì cũng có những mặt tích cực khi chúng ta tìm được
giải pháp để ổn định cũng như quan tâm nhiều đến cuộc sống của con cái.
Đừng nghĩ rằng bạn cố gắng chịu đựng đến cùng chỉ vì bọn trẻ thì chúng sẽ
được hạnh phúc. Trẻ con sẽ trân trọng hai ngôi nhà mà bố, mẹ chúng tách
riêng ra trong sự hòa thuận còn hơn là "mái ấm" mà họ suốt ngày lăng mạ
nhau. Một khi đã đường ai nấy đi, sự căng thẳng cũng biến mất và những
đứa trẻ có thể thoải mái trở lại.
- Bạn sẽ hạnh phúc hơn trong cuộc hôn nhân tiếp theo: Nếu lại yêu lần nữa,
đừng bao giờ bị ám ảnh bởi ý nghĩ rằng mình không có những điều kiện cần
thiết để xây đắp lại một cuộc hôn nhân tốt đẹp. Thực sự bạn vẫn có nhiều
khả năng có được cuộc hôn nhân dài lâu dù đã từng qua một lần đổ vỡ.
Trong thực tế, một nghiên cứu cho thấy những người tái hôn ít có khả năng
tiếp tục ly dị. 45% những đôi kết hôn lần đầu sẽ dắt nhau ra tòa ly hôn, trong
khi tỉ lệ đấy ở những đôi kết hôn lần 2 là 31%. 12 *Tiêu cực:
- Đối với trẻ em:
+ Ở gia đình lại dựa trên cơ sở tình yêu thương giữa những người ruột thịt,
chính là điều kiện tốt nhất để giáo dục cho trẻ tình cảm, đạo đức, trách
nhiệm đối với người thân và xã hội. Gia đình không chỉ trang bị cho trẻ em
kinh nghiệm sống, tri thức về chuẩn mực xã hội mà còn giúp con cái lấy lại
cân bằng tâm sinh lý nhất là giải tỏa những hẵng hụt, bực bội, lo âu, sợ hãi,...
trong cuộc sống hằng ngày
+ Nguy cơ rối nhiễu tâm lý cao: Phản ứng tâm lý của trẻ đối với việc ly hôn
của cha mẹ ở mức độ nhiều hay ít phụ thuộc vào ba yếu tố: tình trạng mối
quan hệ giữa trẻ với cha và mẹ chúng trước khi bố mẹ ly hôn, cường độ và
thời gian xung đột của cha mẹ, khả năng đáp ứng nhu cầu của con cái của
cha mẹ trong và sau khi ly hôn. Thông thường, khi cha mẹ ly hôn, con cái
hay thể hiện phản ứng tức thời là hoảng sợ, lo âu vì cảm thấy không phải cha
mẹ từ bỏ nhau mà là từ bỏ chính chúng. Việc gia đình ly tán đồng nghĩa với
việc sụp đổ tất cả những dự định, kế hoạch, hoài bão tương lai của mình. Ở
các em sinh ra tâm lý mặc cảm, tự ti, ngại tiếp xúc với bạn bè, có xu
hướng co mình lại, hoặc chỉ thích chơi với một nhóm.
+ Nghèo kỹ năng giao tiếp xã hội: Trẻ em có cha mẹ ly thân khi còn nhỏ sẽ
không phát triển được các kỹ năng giao tiếp xã hội, để đối phó với thế giới
bên ngoài vô vàn thử thách và đầy rẫy những tệ nạn rình rập.
+ Dễ bị bệnh: Việc ly hôn của bố mẹ đặt nhiều áp lực lên trẻ nhỏ, có thể ảnh
hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của trẻ. Sự lo âu về những thay đổi trong
mối quan hệ gia đình có thể biểu hiện theo hướng chuyển dịch vào bên trong
như việc xuất hiện những triệu chứng đau đầu, đau dạ dày và rối loạn về ăn
uống và giấc ngủ. Vấn để ly hôn của bố mẹ làm suy yếu hệ thống miễn dịch, 13
khiến chúng dễ mắc nhiều bệnh tật hơn. Bởi ly hôn dẫn đến thiếu hụt sự
quan tâm, chăm sóc và tình yêu của cả bố và mẹ, chúng sẽ luôn cảm thấy
bất an, không yên tâm vì cuộc sống của mình.
+ Ảnh hưởng việc học hành: Với nhiều gia đình, sự kiện ly hôn có thể kéo
theo việc bé con phải chuyển chỗ ở hoặc nơi học hành. Nếu bé may mắn
không phải chuyển trường và làm quen lại thầy cô, bạn bè mới thì những
trêu ghẹo vô ý từ bạn cùng lứa về tình trạng "thiếu cha" hoặc “vắng mẹ" có
thể làm trẻ sợ đến trường. Ngoài ra, những môn học có thể tham vấn ý kiến
từ bố hoặc mẹ như trước đây cũng bị gián đoạn càng làm cho tình hình học
hành của bé thêm phần nghiêm trọng. Bên cạnh đó việc ảnh hưởng về tâm lý
cũng làm trẻ cảm thấy chán chườn và xao nhãng học hành.
+ Tính tình thất thường, hung hăng: Không phải ngẫu nhiên khi sự phát triển
tâm sinh lý của bất kỳ đứa trẻ nào cũng đều cần sự giáo dục mang tính
cương nhu tùy lúc của bố mẹ. Với những gia đình chỉ còn một bố hoặc một
mẹ thì sự kiểm soát, uốn nắn này sẽ trở nên khó khăn hơn. Từ đó dẫn đến sự
mất cân đối trong tiến trình phát triển tâm lý của con cái. Hệ quả dễ thấy là
có những bé trở nên hung hăng, hiếu chiến quậy phá, đánh đập bạn ở trường,
chống đối với giáo viên, không làm bài tập, thậm chí bỏ đi khỏi nhà. Trong
khi những trẻ khác có thể rụt rè và tự ti trước cuộc sống dễ dẫn đến các bệnh
về tâm lý như trầm cảm, ngại mở lòng, ngại giao tiếp với thế giới bên ngoài.
Một trong những hậu quả lâu dài mà sự ly dị của cha mẹ để lại cho trẻ trai là
xu hướng sử dụng bạo lực trong các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ gia
đình sau này. Sở dĩ có sự ảnh hưởng đó là do trẻ trai thường có xu hướng
đồng nhất hóa với những cá tính mạnh của cha mẹ hoặc đồng nhất hoàn toàn
với người có cá tính mạnh để tự bảo vệ mình khỏi sự đau khổ và tuyệt vọng.
Theo nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới, nhóm trẻ trai trong các gia đình ly 14
hôn có tỷ lệ nghiện rượu, nghiện ma túy và cónguy cơ xuất hiện các rối
nhiễu tâm lý cao hơn hắn nhóm trẻ bình thường.
+ Dễ sa ngã: Như một hệ quả tất yếu, thiếu hụt sự bảo ban, dạy dỗ, định
hướng của cha mẹ, gặp nhiều khó khăn trong quá trình thích ứng tâm lý - xã
hội, cộng với sự buồn tủi, mặc cảm bản thân sẽ khiến đứa trẻ muốn chôn vùi
cuộc sống của mình vào thế giới game online và các tệ nạn xã hội, từ đó dễ
dàng bị sa ngã vào con đường phạm tội.
- Đối với bản thân:
+ Một “hậu quả" khác của ly hôn mà chính người trong cuộc hiểu rõ hơn ai
hết, đó là “dư chấn tâm lý nặng nề" in hằn trong mỗi người. Không thể phủ
nhận ly hôn thực sự là một dấu mốc bi kịch trong cuộc đời ai đó, bởi sau ly
hôn, người ta không chỉ phải đối mặt với gánh nặng kinh tế do khối tài sản
chung đã chia đôi..., với nỗi lo toan cho con cái, sự trăn trở khi bắt đầu lại
cuộc đời mà hơn hết, còn là nỗi buồn, sự hoang mang và nỗi cô đơn đáng
sợ. Tâm lý chung của nhiều người phụ nữ sau khi ly hôn, một lần thất bại
trong hôn nhân khiến họ mang "hội chứng sợ hôn nhân" . Từ chỗ ít cơ hội
cộng thêm nỗi sợ, sự thất vọng, mất niềm tin vào đàn ông, rất nhiều người
phụ nữ đã bỏ qua co hội tìm lại hạnh phúc lứa đôi cho phần đời còn lại của
mình. Đa số họ lấy công việc và đứa con làm niềm vui, xác định sống vì con.
+ Bên cạnh đó, người đàn ông sau khi chia tay cũng mang một gánh nặng tâm lý không nhỏ. 2.2.2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân phần lớn và sâu xa dẫn tới tình trạng ly hôn ngày càng gia
tăng, đặc biệt với các cặp vợ chồng trẻ là do họ thiếu kỹ năng sống. Họ bước
vào cuộc sống hôn nhân khi tuổi đời còn quá trẻ, chưa có sự chuẩn bị về tâm 15
lý, kinh tế, sức khỏe và những hiểu biết cần thiết cho cuộc sống gia đình,
quá đề cao cái tôi của bản thân, ít quan tâm đến chồng hoặc vợ, khiến phần
lớn các cặp vợ chồng trẻ nảy sinh mâu thuẫn ngay từ những tháng đầu, năm
đầu của cuộc hôn nhân. Trong khi đó nhận thức về cuộc sống gia đình, ý
nghĩa của hôn nhân và tình yêu còn hời hợt đã khiến họ không đủ bản lĩnh
và kỹ năng giải quyết, vượt qua các mâu thuẫn, dẫn đến ly hôn.
- Nguyên nhân thứ hai là do kinh tế khó khăn, nghề nghiệp không ổn định, thu
nhập bấp bênh, sinh con sớm khiến vợ chồng thường xuyên nảy sinh mâu
thuẫn, không tập trung đồng thuận để xây dựng kinh tế gia đình, nuôi dạy
con cái. Hầu hết trong các Quyết định công nhận thuận tình ly hôn đều thể
hiện các cặp vợ chồng đến xin ly hôn không có tài sản chung.
- Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng "yêu nhanh cưới vội" của các cặp đôi
trẻ tuổi. Dù tuổi còn trẻ chưa đủ chín chắn chưa xử lí được các tình huống
bắt buộc trong hôn nhân gia đình. Chính vì yêu nhanh cưới vội nên họ vẫn
chưa tìm hiểu kỹ về nhau cũng như các kỹ năng sống trước khi bước vào đời
sống hôn nhân. Khi xảy ra mâu thuẫn họ không biết cách xử lý, giải quyết
dẫn đến bạo lực gia đình và hôn nhân đổ vỡ là điều tất nhiên. Các nguyên
nhân chính có thể kể đến như:
- Vợ chồng kết hôn khi còn quá trẻ dẫn đến mâu thuẫn trong lối sống: Các bạn
trẻ trước khi bước vào cuộc sống gia đình chưa được chuẩn bị những kiến
thức, hiểu biết cần thiết về cách tổ chức cuộc sống cho gia đình mới, quản lý
chi tiêu, chăm sóc và nuôi dạy con cái; nhận thức về tình yêu còn hời hợt,
nông cạn, thường chỉ thiên về hình thức bề ngoài, yêu theo cảm tính... và rồi
trong cuộc sống chung đụng ở gia đình, giữa họ bắt đầu hình thành các mâu
thuẫn, đây là yếu tố cơ bản hình thành nguyên nhân “tính tình không hợp
nhau" dẫn đến mâu thuẫn. 16
- Ngoài ra, còn những nguyên nhân khác như: do tư tưởng lạc hậu, người vợ
không sinh được con trai nên người chồng ngoại tình hoặc ly hôn để lấy vợ
mới với mục đích có con “nối dõi tông đường”; vấn đề về bạo lực gia đình,
tệ nạn xã hội; vợ chồng bất hòa, thường xuyên xảy ra mâu thuẫn do nhận
thức về xã hội, pháp luật chưa đầy đủ, thậm chí nhiều trường hợp người
chồng nghiện ngập ma túy, cờ bạc, rượu chè … dẫn đến người vợ không
chịu được phải ly hôn.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY LÙI VẤN ĐỀ LY HÔN TRONG VIỆC XÂY
DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Các giải pháp thúc đẩy vấn đề ly hôn trong việc xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay
- Để hạn chế tình trạng ly hôn, các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể cần
đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền phổ biến Luật hôn nhân và gia đình;
đặc biệt chú trọng đến truyền thông, giáo dục đời sống gia đình thông qua
các nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán, đấy mạnh cuộc vận động “Toàn dân
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư" và “Phụ nữ tích cực học tập, lao
động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc"...
- Các bạn thanh niên trước khi kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức
cuộc sống gia đình. Các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trò, vị trí của mình
trong xây dựng gia đình, biết yêu thương, lắng nghe và chia sẻ, biết tôn
trọng, nhường nhịn nhau, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
- Các bạn thanh niên trước khi kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức
cuộc sống gia đình. Các cặp vợ chồng cần nhận thức vai trò, vị trí của mình
trong xây dựng gia đình, biết yêu thương, lắng nghe và chia sẻ, biết tôn
trọng, nhường nhịn nhau, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội. 17
- Các cặp vợ chồng trẻ cần tăng cường học hỏi, tham vấn về kiến thức tiền
hôn nhân, giao tiếp, lối ứng xử trong gia đình... tại các Trung tâm tư vấn tâm
lý, tại Website hôn nhân và Gia đình, các bài viết trên sách, báo... Bên cạnh
đó, trước khi kết hôn cần trang bị kiến thức, kỹ năng tổ chức cuộc sống gia
đình, có nghề nghiệp và thu nhập ổn định.
- Các ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể đẩy mạnh các hoạt động truyền
thông về xây dựng gia đình, đặc biệt, chú trọng đến truyền thông, giáo dục
đời sống gia đình thông qua các nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán... nhằm
cung cấp cho các thành viên trong gia đình những kiến thức, kinh nghiệm...
giúp cho các thành viên trong gia đình xây dựng mối quan hệ tương hỗ, thân
thiện, gần gũi hơn. Bởi lẽ, nếu như gia đình có nền giáo dục căn bản, truyền
thống đạo đức thì nguy cơ đỗ vỡ phần nào sẽ được ngăn chặn.
- Thực hiện hiệu quả các phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa", “Xây dựng
gia đình no ấm, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bộ". Thực hiện nghiên túc luật
pháp liên quan đến gia đình như: Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bình đắng
giới, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật phòng, chồng bạo lực gia đình,...
ngăn chặn sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình. Cần biểu dương,
nhân rộng những tấm gương sáng về đạo lý gia đình, điển hình trong khó
khăn vươn lên xây dựng gia đình hòa thuận, giữ vững hạnh phúc, nuôi dạy
các con ngoan, học giỏi, thành đạt, hiểu thảo, chăm lo phụng dưỡng ông bà,
kính trên, nhường dưới…tuyên truyền những tác phẩm nghệ thuật hấp dẫn về đề tài gia đình.
- Cần lồng ghép, và tổ chức truyền truyền pháp luật về hôn nhân gia đình, vai
trò của gia đình trong nhân dân thông qua các cuộc họp tổ dân phố, họp công
đoàn sinh hoạt chi bộ, họp phụ nữ, thường xuyên mở các cuộc thi về chủ đề
hạnh phúc gia đình để gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình
với nhau, đồng thời trang bị thêm các kiến thức về pháp luật và xã hội để 18